Khách du lịch nông nghiệp sẽ được trái nghiệm các hoạt động như tham quan các nông hộ, trang trai, mo ình nuôi trong các sản phẩm nông nghiệp, thu hoạch trái cây hoặc rau củ, im hiểu về
Trang 1NGUYEN TRUNG HIẾU
PHÁT TRIEN SAN XUẤT NONG NGHIỆP GAN VỚI DU
LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN CÁC XÃ MIÈN NÚI CỦA HUYỆN
THACH THAT, THÀNH PHO HÀ NOL
CHUYEN NGÀNH: QUAN LY KINH TE
MA SỐ: 8310110
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
PGS.TS TRAN HỮU ĐÀO
Hà Nội, 2023
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bé trongbắt kỳ công trình nghiên cứu nao khác
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bắt kỳ công trình nghiêncứu nào đã công bổ, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Hà Nội, ngày 17 tháng 07 năm 2023
Người cam đoan
Nguyễn Trung Hiểu
Trang 3các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể và các cá nhân, người thân trong gia đình
Tôi xin cám ơn các tập thể, cá nhân và người thân trong gia đình, nhất là đôi
bên gia đình tôi đã tận tinh giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình nghiên.cứu vừa qua.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS,TS Trần Hữu Dio,người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình viết đề cương, thu thập
số liệu, h toán cũng như hoàn thành bản luận Văn này.
Tôi biết ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Lâm nghiệp, Phòng Đào tạosau Đại học, các thay, cô giáo thuộc Khoa Kinh tẾ và Quản trị Kinh doanh,
những người đã trang bị cho i những kỉ thức quý báu và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
“Tôi xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo UBNDhuyện Thạch Thất, Phòng Nông nghiệp; Phòng Thống kê; Phỏng Văn hóa,Thể thao và Du lịch huyện, các đồng chi lãnh đạo UBND xã, công chức NôngLâm xã Yên Trung, Yên Bình và Tiển Xuân, v.v, đã tạo mọi điều kiện và giúp
đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu tại hiện trường nghiên cứu.
Xin chân thành cám ơn!
Hà N6i, ngày 17 tháng 07 nấm 2023
“Tác giả
Nguyễn Trung Hiếu
Trang 4LỜI CAM DOAN
1.1.1 Một số khái niệm $
với du lịch 5
1.1.2 Vai tr6 của phát tiễn sản xuất nống nghiệp trong nên kinh tế quắcdân 81.1.3 Nội dung nghiên tim phát tién sản xuất nông nghiệp gin với du
lich Sp „
1.1.4 Các yếu tổ ánh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp gắn voi
du lịch 18
1.2 Co sở thực tiễn phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với du lich 20
1.2.1 Kinh nghiệm phat triển sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch ở
*uyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 2
1.22 Kinh nghiệm phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch &
huyện Ba Vi, thành phố Hà Nội (trang trại đồng quê Ba Vi) 21.2.3 Bài lọc kinh nghiệm cho phát triển sản xuất nông nghiệp gắn
du lịch tại các xã miễn núi huyện Thạch That 2
¡
Chương 2 ĐẶC DIEM DIA BAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU 252.1: Đặc điểm địa bản nghiên cứu " sess 252.1.1 Đặc diém tự nhiên của huyện Thạch Thất 252.1.2 Đặc điểm kinh té - xã hội của huyện Thạch Thất 292.1.3, Đặc điền cơ bản ia 3 xã miễn mii huyện Thạch That 35
Trang 51.3, Đánh giá thuận lợi và khó khẩn di với sản xuất nông nghiệp gẵnvới dịch vụ dụ lịch khu vực nghiên cứu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tai liệu 382.2.2 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu : 39
2.2.3 Các chỉ tiêu sử dụng trong dé tdi ` 40
Chương 3 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUAN
3.1 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch trên địa bản
3 xã miền núi huyện Thạch Thất Ad3.1.1 Phát triển về số lượng me 413.1.2 Phát trién về chất lượng, 553.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp.gắn với du lịch trên địa ban các xã miền núi huyện Thạch Thất 5Ñ3.2.1 Các yéu tổ khách quan & 583.2.2 Các yếu tổ chủ quan ` 633.3 Đánh giá chung về phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch trênđịa bàn các xã miễn núi huyện Thạch Thất 693.3.1 Kết quả đạt được 693.3.2 Những hạn ch, yêu kém 703.4 Định hướng và giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với du
lich trên địa bàn các xã min núi huyện Thạch That T3
3.4.1 Định hướng, 73
3.4.2 Phân tích mộ hình SWOT 7z
4.3 Giải pháp phát triển nông nghiệp gắn với du lịch cho các xã miễn
rif huyện Thạch That 7KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 6SDP “Ngân sách địa phương
NSNN [Ngân sich Nhà nước
SXNN {San xuất nông nghiệp.
Trang 7DANH MỤC CAC BANG
Bang 2.1 Giá tri các ngành kinh tế huyện Thạch Thất (2020-2022) 29Bang 2.2 Thu nhập và tỷ lệ hộ nghèo của huyện Thạch Thất 30Bang 2.3 Dân số và phân bố dân cư 31Bảng 2.4, Tinh hình Dit dai của 3 xã $6Bảng 3.1 Diện tích, năng suất và sản lượng cây lương thực 3 xã giai đoạn
2020 - 2022 4Bang 3.2 Diện tích, năng suất và sản lượng cây thực phẩm 3 xã giai đoạn
2020 43
Bảng 3.3 Diện tích, năng suất va sản lượng cây công nghiệp hing năm 3 xã
giai đoạn 2020 - 2022 44 Bang 3.4 Diện tích, năng suit và sản lượng cây ăn quả 3 xã giai đoạn 2020 -
lich tại 3 xã trong giai đoạn từ 2020 - 2022 : +56
Bảng 3.11 Giá tri dich vu du khách giai đoạn 2020-2022 37 Bảng 3.12 Đánh giá ảnh hưởng công tác phổ biến, tuyên truyền chính sáchđối nông nghiệp gắn với du lịch trên 3 xã " 59
Trang 8Bang 3.13 Đánh giá ảnh hưởng của thị trường đến SXNN gắn với du lịch trên
3 xã (N=120) " _ " -.61 Bảng 3.14 Đánh giá tài nguyên khí ha 1, thủy văn đối nông nghiệp gắn với du
Bang 3.15 Đánh giá ảnh hưởng nguồn lực dat đai, dân cư, lao động, trình độ
20) 64
65 Bang 3.17 Đánh gid ảnh hưởng về kinh nghiệm, nhận thức của người dan 66
sản xuất của 3 xã (
Bang 3.16 Kết quả đánh giá ảnh hưởng cơ sở vật chất và kỹ thuật
Bảng 3.18 Đánh giá ảnh hưởng lượng khách thám quan 68 Bảng 3.19 Phi cơ hội và thách thức (SWOT) 75 ích điểm mạnh,
DANH MỤC CÁC HÌNHHình 2.1 Địa giới hành chính 3 xã mién núi và toàn huyện Thách Thất,
Hà Nội 35
Trang 9Kết quả hơn 30 năm đổi me nước cho thấy, phát triển sản xuất
tập trung l nhằm nâng cao năng suất, tạo viinông nghiệp hing hó làm énđịnh với thu nhập khá cho nhiều lao động nông thôn, góp phan tích cực.chuyển địch cơ cầu kinh té nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới Quantrọng hơn, phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch sẽ giúp chủ động
và sử dụng hiệu quả hon các nguồn lực và vốn đầu tư phát triển sản xứng dụng khoa học công nghệ, mở rộng thị trường từ đó hình thành một lực lượng lao động mới năng động hơn trong nông nghiệp.
Bên cạnh đó, phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với du lị sẽ góp,
êm soát dịch bệnh tạo nền tảng.phần bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm,
cho sản xuất nông nghiệp phát triển vững Phát triển sản xuất nôngnghiệp gắn với du lịch với các khu trang trại tập trung không những tạo rakhối lượng hàng hóa lớn, chất lượng tốt mà còn tăng sức cạnh tranh trên thịtrường trong và ngoài nước Đây là một trong những biện pháp giải quyếttiêu chi về môi trưởng đang được quan tâm trong xây dựng nông thôn mới
hiện nay.
Bên cạnh đó thi du lịch nông nghiệp có thể được hiểu là một loại hình
du lịch phục vụ du khách dựa trên nền tảng của hoạt động sản xuất nông.nghiệp với mục tiêu giải trí hoặc giáo dục Khách du lịch nông nghiệp sẽ được trái nghiệm các hoạt động như tham quan các nông hộ, trang trai, mo
ình nuôi trong các sản phẩm nông nghiệp, thu hoạch trái cây hoặc rau củ,
im hiểu về động, thực vật hoặc tham gia quá trình sản xuất nông nghiệp.Việt Nam ta là một trong những quốc gia có dan số đứng đầu Đông Nam A
với hơn 90 triệu người, trong đó hơn 70% dân số sinh sống ở khu vực nông,thôn, đời sống của họ dựa vào nền sản xuất nông nghiệp truyền thống làchính yếu, chưa thăm gia sâu vào chuỗi liên kết phát triển du lịch nông
Trang 10sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch nhằm nâng cao đời sống cho nông dan,
do du khách ngày cing mong muốn có những trải nghiệm độc đáo, được
tham gia vào việc học hỏi, sáng tạo trong sản xuất nông nghiệp và đóng gópnâng cáo giá trị SXNN hơn là chỉ nghỉ dưỡng đơn th
Huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội đã và dang quy hoạch, xây dựngcác xã vùng núi phía Tây phát triển nông nghiệp gắn với du lịch ngay từngày sát nhập huyện Đến nay, mô hình kinh t nông hộ, trang trại đồi rừng
không những thúc đẩy việc khai thác có hiệu quả đất dai mà còn phát huy.được lợi thế của địa phương vẻ du lịch, đồng thời giải quyết việc làm cho
ngàn lao động của huyện Mặc dù vậy, việc phát triển sản xuất nông nghiệpcác xã miễn núi của huyện còn gặp nhiều khó khăn, quá trinh chuyên giao khoa học- kỹ thuật cho nông dân trong vũng còn chưa hiệu quả, đội ngũ cán
bộ khoa học - kỹ thuật còn thiếu Một số mô hình sản xuất nông nghiệp kếthợp du lịch không bền vững, tính khả thi hạn chế, thiếu kinh phí hỗ trợ nhanước Việc triển khai thực hiện quy hoạch và chính sách khuyên khích pháttriển sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch hiện nay chủ yếu còn sơ khai,hiệu qua gia tăng giá trị sản xuất thấp
Để phát triển những thế mạnh của các xã miền núi của huyện Thạch
‘That, khác phục những khó khăn, đưa ra những giải pháp đẩy mạnh phát triểnsản xuất nông nghiệp gắn với phát triển du lịch của huyện là điều cấp thiếthơn bạo giờ hết
La một can bộ của địa phương với mong muốn đóng góp một phần sức
lực của mình trong sự phát triển kinh tế xã hội của các xã miền núi huyệnThạch That, tôi đã chọn đề tài *Phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với dulich trên địa bàn các xã miền núi của huyện Thạch Thất, thành phố HàNOi” làm luận văn thạc si
Trang 11‘Trén cơ sở đánh giá thực trang phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với
du lịch trên địa bàn các xã miền núi của huyện Thạch Thất đẻ tử đó để xuấtmột số giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch trên địa bàncác xã miễn núi trong thời gian tới
2.2 Mục tiêu cụ thé
- Góp phần hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuấtnông nghiệp gắn với du lịch
- Đảnh giá thực trang phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch
trên địa ban các xã mién núi của huyện Thạch Thất
~ Phân tích các yếu tổ ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp.với du lịch trên địa bản €ác xã miễn núi của huyện Thạch That,
ai
~ Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp gắnvới du lịch trên địa ban các xã miễn núi của huyện Thạch Thất trong thờigian tới
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề
3.1 Đắi tượng nghiễn cứu.
Đối tượng nghiên cứu của dé tài là thực trạng phát triển sản xuất nông.nghiệp gắn với du lịch trên địa bàn các xã miền núi của huyện Thạch That3.2, Pham vi nghiên cứ
3.2.1, Phạm vi về nội ding
“Thực trang phát triển sin xuất nông nghiệp gắn với du lịch trên dia bàn
các xã miỄn múi của huyện Thạch Thất
3.2.2 Phạm vi vẻ Không gian
Đề tài được thực hiện tại huyện Thạch That nhưng chỉ giới han trongphạm vi của 3 xã miễn núi phía tây huyện là: Xã Yên Bình, xã Yên Trung và
xã Tiến Xuân
Trang 124 Nội dụng nghiên cứu
~ Cơ cơ sở lý luận va thực tiễn về phát triển sản xt nông nghiệp với du lịch
- Thực trang phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch trên địa
Thạch Thất
~ Những yếu tổ anh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp gắn vớiban các xã miền núi của hus
du lịch trên địa bản các xã miễn núi của huyện Thạch That,
~ Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với dulich trên địa ban các xã miễn núi của huyện Thạch Thất trong thời gian tới.
5 Kết cầu luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận vả thực tiễn về phát triển sản xuất nông
nghiệp gắn với du lich
Chương 2 Đặc điểm địa bản và phương pháp nghiên cứu
Chương 3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Trang 13NÔNG NGHIỆP GAN VỚI DU LICH1.1 Cơ sở lý luận vé phát triển săn xuất nông nghiệp gắn với du lịch
1.1.1 Một số khái niệm
1.1.1.1 Sản xuất nông nghiệp
Nông nghiệp là một ngành kinh tế, một trong những bộ phận chủ yếucủa sản xuất vật chất, sản xuất thực phẩm cho nhân dân và nguyên liệu chocông nghiệp Trong nông nghiệp, việc sản xuất sản phẩm không những,
liền với quá trình kinh tế, mà cũng g: tự nhiên của tái sảnvới quá
xuất Muốn kinh doanh nông nghiệp một cách đúng in điều quan trọng làhiểu biết va khéo sử dụng các quy luật kinh tế của sự phát triển động vật vàthực vật Nông nghiệp bao gồm hai tng hợp ngành: ngành trồng trọt và chăn.nuôi Ngành trồng trọt bao gồm sản xuất ngũ cốc, cây công nghiệp, khoai tây,trồng rau, làm vườn, nghé trồng cỏ Ngành chăn nuôi bao gồm việc nuôi súcvật lớn có sừng, cừu, lợn, gia cằm £ Đỗ Kim Chung,2008)
Trong nông nghiệp ruộng đất là một trong những tư liệu sản xuất chủ
yếu Đặc điểm của ruộng đất với tư cách tư liệu sản xuất là: nêu sử dụng.ruộng đất đúng đắn, thi độ phi của đất không bị cạn kiệt, ma tăng lên Đặctrưng cho nông nghiệp là tính chất thời vụ của những công việc quan trọng.nhất về sản xuất, sản phẩm, là sự tách rời khá lớn giữa thời gian sản xuất và.thời kỳ làm việc do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp tạo nên
Nong nghiệp theo nghĩa hẹp là ngành sản xuất ra của cải vật chất màcon người phải dựa vào quy luật sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi để tạo rasản phẩm như lương thực, thực phẩm đẻ thỏa mãn các nhu cầu của minh,
‘Nong nghiệp theo nghĩa rộng còn bao gồm cả lâm nghiệp, ngư nghiệp
Như vậy, nông nghiệp là ngành sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào tựnhiên Những điều kiện tự nhiên như đất đai, nhiệt độ, độ am, lượng mưa
Trang 14phụ thuộc rat nhiều vào tự nhiên; là ngành sản xuất ma việc ứng dụng tiền bộ.khoa học - công nghệ gặp rất nhiều khó khăn Ngoài ra sản xuất nông nghiệp ởnước ta thường gắn liễn với những phương pháp canh tác, lễ thối tập quán đã
có từ hàng nghìn năm Ở các nước nghẻo, nông nghiệp (hường chiếm tỷ trọngrat lớn trong GDP va thu hút một bộ phận quan trọng lao động xã hội
(ii) Khái niệm kinh tế nông nghiệp:
Kinh tế nông nghiệp là một ngành kinh tế của quốc dân có chức năngphân tích ảnh hưởng của các quy luật kinh tế trong nông nghiệp, áp dụng
những thảnh tựu kinh tế vào thực tế lãnh đạo các cơ sở nông nghiệp, tạokiện phát triển lực lượng sản xuất
Kinh tế nông nghiệp cỏn là một môn khoa học nghiên cứu những
đẻ kinh tế của sản xuất nông nghiệp: mỗi quan hệ giữa người và người, tácđộng và sự vận dụng cụ thể các quy luật kinh tế về sản xuất và phân phối sảnphim trong nội bộ ngành nông nghiệp.
Nong nghiệp theo nghĩa rộng (bao gồm cả lâm nghiệp và ngư nghiệp) theo nghĩa hẹp nó là một ngành trực tiếp trồng trọt lương thực, chăn nuôi ởluận văn này nông nghiệp được nghiên cứu theo nghĩa hẹp .( Đổ KimChưng,2008)
1.1.1.2, Phát triển sản xuất nông nghiệp
Phát tiền được hiểu là một quá trình lớn lên, ting tiến mọi lĩnh vực.Bat cứ trong lĩnh vực nào, sự phát triển đều thỏa mãn các thành tổ như: sự.tăng lên về cả chat và lượng; sự thay đôi về cơ cấu, thé chế, chủng loại, tổ.chức; sự thay đôi về thị trường; và giữ công bằng xã hội, an ninh, trật tự(Fajardo, 1999) Phát triển sản xuất nông nghiệp cũng không nằm ngoài nộidung đó.
Trang 15Phát triển sản xuất nông nghiệp thuần nông hay nông nghiệp sinh nhai
là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếuphục vụ cho chính gia đình của mỗi người nông dân Không có sự cơ giới hóa
trong nông nghiệp sinh nhai.
Phát triển sản xuất nông nghiệp chuyên sauiplaftinh Yực sản xuất nôngnghiệp được chuyên môn hóa trong tit éả các khâu Sản xuất nông nghiệp,gồm cả việc sử dung máy móc trong trồng trot, chăn mui, hoặc trong quá
trình chế biến sản phẩm nông nghiệp Nông nghiệp chuyên sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm cả việc sử dụng hỏa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân
bón, chọn lọc, lai tạo giống, nghiên cứu các giống mới và mức độ cơ giới hóa
cao Sản phẩm đầu ra chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hing hóa
bán ra trên thị trường hay xuất khẩu Các hoạt động trên trong sản xuất nông
nghiệp chuyên sâu là sự cố gắng tìm mọi cách dé có nguồn thu nhập tai chính.cao nhất từ ngũ cốc, các sản phẩm được chế biến từ ngũ cốc hay vật nuôi.1.1.1.3 Phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch
Phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch bắt đầu xuất hiện vàthu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trên thé giới từ những năm 90của thé ky 20; song khái niệm sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch cũngđược phát biểu khá đa dạng ở các khía cạnh nghiên cứu cũng như các quốcgia khác nhau,
Mặc dù vậy, đã có sự thống nhất tương đối khi cho rong các kháirằng “San xuất nông nghiệp gắn với du lich là việc con người thỏa mãn nhucầu giải trí và an dưỡng thông qua việc sử dụng, thụ hưởng những giá trị vậtchất, tinh thần liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, khuvực nông thôn và những truyền thống, tập quần của nền nông nghỉ
Trang 16các nhu cầu du lịch của khách hàng”
Như vậy, theo khái niệm như trên thi phát triển SXNN gắn với du lịch
là việc tổ chức thực hiện và phát triển các hoạt động sản xuất nông nghỉ
phải trở thành đối tượng chính, còn mục tiêu của việc phát triển đó là nhằm.phục vụ các nhu cầu của du lịch
‘Tuy nhiên, hiện nay cũng có nhiễu quan điểm dang đồng nhất khái
niệm * Phát triển SXNN gắn với du lịch” với * Du lịch nông nghiệp” là nhưnhau Một số quan điểm về du lịch nông như sau;
‘Theo Bemard Lance (2020), du lịch nông nghiệp (hay còn gọi là ic kỳ
nghỉ nông trại) là sản phẩm du lịch nông thôn liên quan đến các chuyến thăm
‘quan trang trại rong ngày hoặc có lưu trú.
Nghiên cứu về hình thức trải nghiệm, nhiễu công bố cho rằng du lịch
nông nghiệp thường bao gồm nhiều hoạt động, chẳng hạn như thăm quan.hàng ngày, tự thu hoạch để giải trí, săn bắn và câu cá có thu phí, quan sát
thiên nhiên và động vật hoang dã, và các hoạt động ngoài trời khác,
‘Theo Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) du lịch nông nghiệp cũng làmột sản phẩm của du lịch nông thôn khi tổ "hức này quan niệm “Du lịch nông thôn là một loại hoạt động du lịch trong đó trải nghiệm của du khách thườngliên quan đến các hoạt động dựa vào thiên nhiên, nông nghiệp, lối sống / văn.hóa nông thôn, câu cá và tham quan”
1.12 Vai trò của phát triển sản xuất nông nghiệp gắn ve
trong nén kính tế quốc dân
du lịch
1.1.2.1, Cùng cáp lương thực, thực phẩm cho như câu dụ lịch
Nong nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản, giữ vai trd to lớn trongviệc phát trién sản xuất nông nghiệp ở hẳu hết cả nước, nhất là ở các nước
dang phát triển Ở những nước nảy còn nghéo, đại bộ phận sống bằng nghề
nông Tuy nhiên ở những nước có nền công nghiệp phát triển cao, mặc dù ty
Trang 17người những sản phẩm tối cần thiết đó là lương thực, thực phẩm Lương thực.thực phẩm là nhân tố đầu tiên, có tính chất quyết định sự tổn tại phát triển của.
con người và phát triển du lịch nông nghiệp của dit nước Xã hội cảng phát
triển, đời sống của con người ngày cảng được nẵng cao thi như câu du lịch vanhu cầu về lương thực, thực phẩm phục vụ du lịch cũng ngày cảng ting cả về
số lượng, chất lượng và chủng loại Điều đó do tác động của các nhân tố: sự
gia tăng dân số và nhu cầu nâng cao mức sống của con người Thực tiễn lịch
sử các nước trên thé giới đã chứng minh, chi có thể phát triển sản xuất nông
nghiệp một cách nhanh chóng và gắn với du lịch, chừng nào quốc gia đó đã
có phát triển du lịch bền vững Nếu không đảm bảo an ninh lương thực chophát triển du lịch thì thiểu sự đảm bảo cơ sở pháp lý, sản xuất nông nghiệpcho sự phát triển, từ đó sẽ làm cho các nhà kinh doanh không yên tâm bỏ vonvào đầu tư đài hạn (Chư Hitu Quy, 2016),
1.1.2.2 Cung cấp nhân tô đầu vào cho phát triển công nghiệp, du lịch và khu vực
đồ thi
Nong nghiệp của các nước đang phát triển là khu vực dự trữ và cungcắp lao động cho phát triển công nghiệp, du lịch và đô thị Khu vực nôngnghiệp còn cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn cho công nghiệp, đặc biệt là.công nghiệp chế biến Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị của sản phẩm.nông nghiệp nâng lên nhiều lần, nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản.hàng hoá, mở rộng thị trường Khu vực nông nghiệp là nguồn cung cắp vonlớn nhất cho sự phát triển sản xuất nông nghiệp trong đó có công nghiệp, nhất
là giai đoạn đầu của công nghiệp hóa, bởi vì đây là khu vực lớn nhất, xét cả
về lao động và sản phẩm quốc dân Nguồn vốn từ nông nghiệp có thể đượctạo ra bằng nhiều cách, như tiết kiệm của nông dân đầu tư vào các hoạt động
phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu được do xuất khẩu nông
sản trong đó thuế có vị trí rất quan trọng (Chu Hữu Quy, 2016),
Trang 181.1.2.3 Làm thị trường tiêu thụ của công nghiệp và dịch vu du lịch
Nong nghiệp và nông thôn là thị trường tiêu thụ lớn của công nghiệp và
du lịch Ở hầu hết các nước đang phát triển, sản phẩm công nghiệp, bao gồm
tư liệu tiêu dùng và tư liệu sản xuất Sự thay đổi về cầu trong khu vực nông.nghiệp, nông (hôn sẽ có tác động trực tiếp đến sản lượng ở khu vực phi nôngnghiệp Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nông cao thu nhập dân cư nôngnghiệp, làm tăng sức mua tir khu vực nông (hôn Sẽ làm cho cầu về sản phẩmcông nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp phát triển, từng bước nâng cao chấtlượng sản phẩm của nông nghiệp và có thể cạnh tranh với thị trường thể giới
(Chu Hữu Quý, 2016),
1.1.2.4 Nông nghiệp tham gia vào xuất khẩu
Nong nghiệp được coi là ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn.Các loại nông, lâm thủy sản dé dang gia nhập thị trường quốc tế hơn so với
các hàng hóa công nghiệp Vì thé, ở các nước đang phát triển, nguồn xuất
khẩu để có ngoại tệ chủ yếu đựa vào các loại nông, lâm, thủy sản Tuy nhiên
xuất khẩu nông, lâm thuỷ sản thường bat lợi do giá cả trên thị trường thé
có xu hướng giảm xuống, trong lúc đó giá cả sản phẩm công nghiệp tăng lên,
tỷ giá kéo khoảng cách giữa hàng nông nghiệp và hàng công nghệ ngày cing
mở rộng làm cho nông nghiệp, nông thôn bị thua thiệt so với công nghiệp và
đô thị Gần đây một số nước đa dạng hoá sản xuất và xuất khẩu nh
nông lâm thuỷ sản, nhằm đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đắt nước (ChuHin Quý, 2016),
1.1.2.5 Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trưởng,
Nong nghiệp và nông thôn có vai trò to lớn, là cơ sở trong sự phát triểnbên vững của môi trường vì sản xuất nông nghiệp gắn liền trực tiếp với môitrường tự nhiên: đất đai, khí hậu, thời tiết, thủy văn Nông nghiệp sử dụng
hoá chất như phân bón hoá học, thuốc trừ sâu bệnh làm 6 nhiễm đất
Trang 19va nguồn nước Quá trình canh tác, sản xuất nông nghiệp dễ gây ra xói mòn &các triển đốc thuộc vùng đồi núi và khai hoang mở rộng diện tích dat rừng Vithé cần tìm những giải pháp thích hợp để duy trì và tạo ra sự phát triển bénvững của môi trường (Chu Hữu Quý, 2016),
1.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch1.1.3.1 Phát triển vẻ số lượng(Phát triển qui mô)
(i) Qui mô sản xuất nông nghiệp phục vụ du lịch:
- Qui mô đất dai, qui mô về diện tích đất nông nghiệp có ý nghĩa rất
quan trọng Quá trình tích tụ ruộng đất sản xuất nông gấp với du lịch dang
diễn ra với quy mô nhỏ: Sử dụng đất nông nghiệp manh min theo quy mô hộtiểu nông sản xuất tự cấp, tự túc chiểm ưu thé làm cho việc sử dụng đất kém.bền vững và ít hiệu quả
~ Qui mô số hộ, qui mô về số hộ thảm gia SXNN nói chung và SXNNgắn với du lịch nói riêng Hỗ được xác định là hộ SXNN là hộ dang sử dụngđất nông nghiệp do được Nhà nước giao, cho thuê, công nhận quyền sử dụng
đất, do nhận chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kể, tặng cho, nhận góp vốn
bằng quyền sử dụng dat; đang sử dụng đất nông nghiệp mà chưa được Nhà.nước công nhận; Có ít nhất một thành viên của hộ gia đình không thuộc đốitượng được hưởng lương thường xuyên; đối tượng đã nghỉ hưu, nghỉ mắt sứclao động, thôi việc được hưởng trợ cấp xã hội: Có nguồn thu nhập thườngxuyên từ sản xuất nông nghiệp trên diện tích đất đan; sử dụng nh
+ Đang sử dụng đất nông nghiệp do được Nhà nước giao, cho thuê,công nhận quyền sử dụng dat;
+ Do nhận chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kể, tặng cho, nhận góp.
vốn bằng quyển sử dụng dat;
+ Dang sử dụng đất nông nghiệp mà chưa được Nha nước công nhận;
~ Qui mô vốn trong sản xuất nông nghiệp, vốn trong sản xuất nông
nghiệp Sản xuất nông nghiệp nói chung và SXNN gắn với du lịch nói riêng,
Trang 20hiện dang đứng trước rất nhiều khó khăn, cần được hỗ trợ về nguồn vốn đẻ.duy trì sản xuất vì đầu ra gặp khó khăn trong khi chỉ phí đầu vào tăng cao.Chua bao giờ, DN và nông dan lại cần vốn để duy trì hoạt động sản xuất như.hiện nay Tuy nhiên, trong thực tế, các hộ và cả DN đầu tư trong lĩnh vựcnông nghiệp đến nông dân đi cận được nguồn vốn vay, vì hiện.nay các ngân hàng kiểm soát chặt chẽ hơn việc vay vốn, hạn mức cho vay cũng thấp hơn trước do đây là giai đoạn rủi ro cao.
(ii) Các hình thức tổ chức sản xuất, các mô hình sản xuất phục vụ cho du lich
- Các hình thức tổ chức sản xuất (TCSX), các mô hình sản xuất trong
kiện của sản
nông nghiệp phục vụ du lịch là việc phối hợp các nguồn lực,
xuất nông nghiệp thông qua việc thiết lập các hình thức kinh doanh nhằm
thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ cy thé của sản xt nông nghiệp Do đó,phát triển TCSX trong nông nghiệp, chính là phát triển các hình thức TCSX.phủ hợp với quy mô và trình độ TCSX nồng nghiệp, nhằm không chỉ tao rasản lượng cao, mà còn đem lại giá trị kinh tế cao của nông sản sản xuất ra.Ngoài ra, phát triển các hình thức liên kết kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ.nông sản cũng là một trong những nội dung quan trọng của phát triển TCSX trong nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay.
Hiện nay ở khu vực nông thôn đang có rất nhiều hình thức sản xuấttrong nông nghiệp, tuy nhiên, tập trung ở một số mô hình TCSX chính.bao gồm:
H6 nồng dân: Trên thé giới, khái niệm “hd” phổ biến được hiểu là một
nhóm người cùng đóng góp các nguồn lực hoặc “in chung một nỗi” Đơn giản
hơn, một hộ được định nghĩa là có các thành viên sống và cùng nhau chia sẻ các hoạt động, Đó có thể là một gia đình nông dân hoặc một nhóm người cócùng mỗi quan hệ huyết thống hoặc không Khái niệm hộ được sử dụng trongcác cuộc điều tra lớn được định nghĩa là một hoặc một nhóm người ở chung tại một dia chỉ từ 6 tháng trở lên trong vòng 12 tháng, tinh từ thời điểm khảo sát và
Trang 21có chung quỹ thu chỉ Hộ nông dân có thé là một gia đình nông dân hoặc mộtnhóm người có cùng mỗi quan hệ huyết thống hoặc không cùng huyết thống.cùng nhau chia sẻ các hoạt động nông nghiệp ở nông thôn.
HIX nâng nghiệp: HTX hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, cótur cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trongphạm vi vốn điều lệ, vốn tích lũy và các nguồn vốn khác của HTX theo quyđịnh của pháp luật
TẢ hop tác (đội sản xuất: Loại hình tổ hợp tác (hoặe nhóm sở thích) trong nông nghiệp, nông thôn ra đời và ngày cảng phát triển mạnh mẽ, đa dang,một loại hình kinh tế hợp tác đơn giản, Đó là các tổ, hội nghề nghiệp hình.thành trên cơ sở tự nguyện của các thành viên tự tham gia hoặc tự ra khỏi tổ, quản lý dân chủ, cùng có lợi Mục đích là cộng tác, trao đổi kinh nghiệm, giúp
đỡ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, nhằm mụctiêu tối đa lợi nhuận của mỗi thành viên Loại hình tổ hợp tác không có điều lệ, không có tư cách pháp nhân, quan hệ ràng buộc với nhau được xây dựng trên
‘co sở tinh cảm, tập quán, truyền thống cộng đồng, không mang tinh chat pháp lý
Kinh tế trang trại: Kinh tế trang trại là một trong những hình thức.TCSX tiên tiến trong nông nghiệp, góp phần đánh thức tiềm năng đất đai
địa phương, tao việc lâm, tăng thu nhập cho nông dân.
Doanh nghiệp nông nghiệp: Doanh nghiệp nông nghiệp là tổ chức kinh
tế tham gia vào sản xuất - kinh doanh nông nghiệp, tham gia toàn bộ vào thịtrường đầu vào và đầu ra, được tổ chúc và hoạt động phủ hợp với Luật Doanh
nghiệp mi Nhà nước ban hành Khác với nông hộ và trang trại, doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở đăng ký kinh doanh, được tổ chức theo quy định của Luật Doanh nghiệp Doanh nghiệp tham gia toàn bộ vào thị trường đầu vào và đầu ra Doanh nghiệp nông nghiệp có thể thuộc loại hình sở hữu tư nhân, nha
nước, tập thể hoặc có vốn đầu tư nước ngoài
Trang 22Liên kết kinh tế: Theo Key và Runsten (1999), “Liên kết kinh tế chỉ các
tình hud 1g khi mà các khu vực khác nhau của một nền kinh tế thường là khu
vực công nghiệp và nông nghiệp hoạt động phối hợp với nhau một cách cóhiệu quả và phụ thuộc lẫn nhau, là một yêu tố của quá trình phát triển Điềukiện này thường di kèm với sự tăng trưởng bén vững”
Liên kết sản xuất va ti thụ sản phẩm là cách thức tổ chức phân công,lao động xã hội, trong đó các hộ, các doanh nghiệp phối hợp, gắn bó, phụ
thuộc lẫn nhau thông qua các cam kết, các thỏa thuận về điều kiện sản xuất
-tiêu thụ sản phẩm nhằm đem lại lợi ích cho các bên
Vùng chuyên canh (cánh đồng lớn) gắn với du lịch: Vùng sản xuất
nông nghiệp hàng hóa tập trung: Là vùng sản xuất tập trung một hay một
nhóm sản phẩm nông nghiệp cùng loại có quy m6 phủ hợp với từng loại hìnhsản xuất và điều kiện của mỗi địa phương, tuân thủ các quy định của Nhànước vẻ an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh, bảo vệ môi trường, có liên kếtgắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp
1.1.3.2 Phát triển về chất lượng
a Công tác quy hoạch sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch
Trong khuôn khổ để tài này, chỉ giới hạn định hướng chung nhu.quy hoạch sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch quan trọng nằm trong khu.vực có tài nguyên đất dai đảm bảo về quy mô diện tích để phát triển hệ thống
cơ sở hạ ting, cỡ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở lưu trú và các dịch vụ cần thiếtphục vụ các nhu cầu đa dang sản xuất gắn với du lịch (Chư Hữu Quy, 2016),
b Đâu tt phát triển hạ tang sản xuất gan với du lịch
‘Co sở hạ ting sản xuất nông nghiệp gắn du lịch là toàn bộ các phươngtiện vật chất kỹ thuật được huy động tham gia vào việc khai thác các tài
sản xuất nông nghiệp nhằm tạo ra và thực hiện các dich vụ và hàng,hóa thỏa man nhu cầu của khách du lịch trong các chuyến hành trình của họ.Theo cách hiểu này, cơ sở hạ tang sản xuất nông nghiệp gắn du lịch bao gồm
Trang 23cả cơ sở vật chất kỹ thuật thuộc bản thân ngành du lịch va cơ sở vat chất kythuật của các ngành khác của cả nền kinh tế quốc dân tham gia vào việc khaithác tiềm năng du lịch như: hệ thống đường xá, cầu cống, bưu chính
tổ thuộc cơ thông, điện nước, Những này được gọi chung lễ các yi
u tổ cơ sở hạ tang xã hội còn được xem
sở hạ ting xã hội Trong đỏ những y
kiện chung cho phát triển du lịch
"hành khai thác các tải nguyên du lich phải tạo được cơ sở
hạ tầng kỹ thuật tương ứng Hệ thống cơ sở hạ ting kỹ thuật du lịch được tạo
ra là yếu tố quan trọng tác động đến mức độ thỏa mãn nhu cầu của du khách
bởi năng lực va tính tiện ích của nó Có ba yếu tổ cầu thành để tao nên sảnphẩm và dịch vụ du lịch thỏa mãn nhủ cầu của du khách, đó là: tài nguyên du
lich, cơ sở hạ tầng kỹ thuật du lịch và lao động trong du lịch Như vậy, cơ sở hạtầng kỹ thuật du lịch là yếu tố quan trọng, không thẻ thiếu Con người bằng sức.lao động của mình, sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật để khai thác các giá trị củatài nguyên du lịch tạo ra dich vụ, hàng hóa du lịch cung ứng cho du khách.Ngoài yếu tố tài nguyên thi tính đa dạng, phong phú, hiện dai, hấp dẫn của co
sở hạ ting kỹ thuật cũng tao nên tính đa dạng, phong phú, hép dẫn của dịch vụ
du lich Một quốc gia, một địa phương muốn phát triển du lịch tốt thì phải cómột hệ thong cơ sở hạ tang kỹ thuật du lịch tốt Cho nên, có thé nói rằng trình
độ phát triển của cơ sở hạ ting kỹ thuật du lịch là điều kiên, đồng thời cũng là
sự thể hiện trình độ phát triển du lịch của một đắt nước, một địa phương
Trách nhiệm của nhà nước trong dau tw hạ tang xã hội: Đầu tu cơ sở:
hạ tang xã hội góp phần tích cực thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững,
cải thiện điều kiện dân sinh cho cộng đồng dân cư, đồng thời đảm bảo thúcđây phát triên du lịch, đặc biệt là tạo điều kiện thu hút các nhà đầu tư vàkhách du lich bao gồm: Hệ thông đường giao thông vận tải (đường bộ, đườngsắt, đường thủy, ), hệ thống cung cấp điện, hệ thống bưu chính viễn thông, hệ.thống cấp thoát nước
Trang 24Trách nhiệm đầu tư của doanh nghiệp, 16 chức, cá nhân kinh doanh
at kỳ
sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch: Toàn bộ các phương tiện vật cl
thuật tạo ra để khai thác các tiềm năng du lịch, tạo ra các sản phẩm dịch vụ vàhàng hóa cung cấp và làm thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch Chúng bao
gém hệ thống khách sạn, nha hang, các khu vui chơi giải trí, phương tiện vận
trúc bỏ trợ (Chư.chuyển, và đặc big
doanh du lịch, phát triển sản xuất kinh doanh, tạo nhiều việc làm cho cộng.
đồng dân cư địa phương va phát triển một cách bén vững Có rất nhiều yếu tổ
‘quan trọng liên quan đến phát triển sản phẩm du lịch và dich vụ du lịch, đó là
Sản phẩm du lịch và dịch vụ du lịch không phải chỉ là một hoạt động được
thực hiện riêng rẽ mà là một quá trình gắn kết với nhau của hie
mà khách có thể nhận được không chỉ la các cơ sở lưu trú dé ở, các nhà hàng,
để ăn, uống, các điểm tham quan, các bảo tàng, công viên, nhà hàng, rạp
ct phim, cửa hang mua sắm mà bao gồm cả các phương tiện vậnchuyển, sự giao tiếp với cộng đồng dân cư, cách ứng xử của các cấp chínhquyền Vì thé, phạm vi và quy mô của sản phẩm du lịch và dich vụ du lịch lànhững gì thu hút khách du lịch đến và phục vụ khách với chất lượng cao
Mặt khác, phát triển sản phẩm du lịch và dịch vụ du lịch của một điểmđến không chỉ phục vụ cho khách du lịch quốc tế, khách du lịch né địa mà cảđáp ứng Thự cầu của cộng đồng din cu xung quanh
Phat triển sản phẩm và dich vụ du lịch là một quá trình ma trong đó các.
giá trị của một địa điểm cụ thể được sử dụng tối đa để đáp ứng nhu cầu của
khách du lịch trong nước, khách du lịch quốc tế và người dân
Trang 25d Phát triển nguén nhân lực của ngành sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch
Nguồn lực con người l ố quyết định mọi hoạt động - Điề mang
tính “chan lý” này thường được nhắc đến và được khẳng định ở mọi bình diện
từ một tổ chức nhỏ đến quốc gia lớn, từ một khu vực đến toàn cầu Nhưng.không phải ở dau, bắt cứ ai và khi nào cũng nhận thức đầy đủ về tính quyéđịnh của nguồn nhân lực và giành nguồn lực cho việc đào tạo phát triển nguồ
éu lại bị các nhiệm vụ cấp bách khác chiphối Hiện tượng phỏ biến khi phân bé nguồn lực cho chiến lược, chính sách.nhân lực, do nguồn lực không có nl
phát triển thường bao giở cũng wu tiên cho xây dung cơ sở hạ ting, cơ sở vậtchất kỹ thuật và chỉ thường xuyên, còn nguồn lực chơ đào tạo nguồn nhân lực
thường xếp vào hàng thứ yé nhân lực du lịch của| Đào tao phát triển ngnước ta hiện nay cũng không nit ngoài tình trạng như vậy.
Để có được nhân lực sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch cả về chất vàlượng đáp ứng được các yêu cầu trong xu thé hội nhập toàn cầu hóa hiện nay
th chặt chẽ hon n lệc liên kết, hợp tác và hội nhập quốc tế tạo sự liên
giữa "Nhà nước - Nà trường - Nhà sit dung lao động” trong quá trình phát
triển nhân lực du lịch Nha nước tạo môi trường pháp lý, tạo chuẩn quốc gia
về nhân lực làm cơ sở cho đảo tạo và sử dụng lao động, thúc day và kiểm tra,giám sát đảo tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch Các cơ sở đảo tạo, đạynghề du lịch liên kết với nhau và với doanh nghiệp du lịch; các doanh nghiệp
du lịch liên kết với nhau và với cơ sở đảo tạo, dạy nghề du lịch để tạo nguồn
lực cho nhau, để kiểm định đầu ra của cơ sở đào tạo, dạy nghề du lịch, nâng
cao và chuẩn hỏa đầu vào cho cơ sở sử dụng lao động du lịch, điều chỉnh cáchoạt động của từng đơn vi Liên kết này sẽ bên vững nhờ việc quan tâm huyđộng nội lực dé thực hiện; đồng thời chú trọng hợp tác và hội nhập quốc tế dé
có thêm nguồn tài chính, kiến thức, công nghệ, kinh nghiệm để phát triểnnguồn nhân lực, trước tiên là phát triển đội ngũ chuyên gia, giảng viên, giáo viên, cán bộ quản lý nha nước và kinh doanh (Chư Hiữu Quý, 2016),
Trang 26L1A Các yếu tố ảnh hướng đến phát triển sản xuất nông nghiệp
với du lich
1.1.4.1 Các yếu tổ khách quan
(i) Chính sách phát triển nâng nghiệp
- Phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, nông nghiệp hướng ra
xuất khâu
- Vai trò của các chính sách đó là cơ sở động viên nông dân làm giàu.Khuyến khích sản xui „ khơi day và phát huy mặt mạnh của hàng nôngnghiệp tạo nhiễu việc làm, én định đời sống nông dân
-Tạo mô hình phát triển nông nghiệp thích hợp, khai thác mọi tiềm
năng sẵn có
(ii) Thị trường sản phẩm hàng hóa nông nghiệp
- Thị trường trong và ngoài nước ngày cảng được mở rộng thúc day sảnxuất, đa dạng hoá sản phâm nông nghiệp, chuyên đôi cơ cấu cây trồng, vật nuôi
- Khó khăn: Sự biển động của thị trường, giá cả không én định cũngảnh hưởng lớn đến sản xuất một số cây trồng, vật nuôi quan trọng
(iti) Khí hậu, thúy văn
«a, Tài nguyên khí hậu
- Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa am, do đó cây cối xanh tươi
‘quan năm sinh trưởng nhanh.sản xuất nhiều vụ trong năm Khí hậu thích hợp cho nhiễu loại cây công nghiệp, cây ăn quả.
- Sự phân hoá đa dạng của khí hậu nước ta theo mùa và theo không,
gian lãnh thổ tạo cho cơ cầu cây trồng đa dạng có thể trồng được các loại câynhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới Ví du: miền Bắc có mùa đông lạnh, miền núi và
cao nguyên có khí hậu mát mẻ nên trồng được rất nhiều loại cây ôn đới, cận.nhiệt đới: khoai tây, cai bắp, su hào, táo, lê, man, chè
- Ngoài ra cơ cầu mùa vụ và cơ cấu cây trồng còn có sự khác nhau giữa
các vùng,
Trang 27- Những tai biến thiên nhiên thường gây khó khăn lớn cho sản xuất
rét hại Khí hậu nóng + sâu bệnh có hại phát
nông nghiệp như bão, gió tây khô nóng, sương mud
ấm còn là môi trường thuận lợi cho các loại nắm mí
triển Tắt cả các khó khăn đó làm ảnh hưởng lớn đến năng suất và sản lượng
cây trồng vật nuôi
0, Tài nguyên nước.
~ Nước ta có mạng lưới sông ngòi, hd ao dày đặc với lượng nước dồi
ào, phong phú có giá trị lớn cho sản xuất nông nghiệp.
~ Nguồn nước ngằm cũng rất dồi đảo để giải quyết nước tưới nhất là
mùa khô
- Khó khăn: lũ lụt vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khô do đó thuỷ lợi là
biện pháp hang đầu trong sản xuất nông nghiệp nước ta,
+ Chống lũ lụt vio mila mưa
+ Cung cấp nước tưới vào mùa khô
+ Cải tạo đắt mở rộng diện tích đất canh tác
+ Tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ và cây trồng tạo ra năng suất và sản lượng cây trồng cao (CHứ Hữu Quý, 2016),
1.1.4.2 Các vẫu Ï chủ quan
a Tài nguyên đất
- La tdi Rguyên võ cùng qui giá, là tư liệu không thể thay thé được của ngành nông nghiệp.
- Tài nguyên đất ở nước ta khá đa dạng với 14 nhóm đắt khác nhau,
trong đó có hai nhóm đắt chiếm diện tích lớn nhất là đắt feralit và đất phù sa
+ Đất phil sa; khoảng 3 triệu ha tập trung tại các đồng bằng thích hợp:nhất với cây lúa nước và các cây ngắn ngày khác
+ Dat feralit: chiếm diện tích trên 16 triệu ha chủ yếu ở trung du, miễnnúi thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm như chẻ, cà phé, caosu cây ăn quả và một số cây ngắn ngày như sắn, ngô, khoai, đậu
Trang 28- Diện tích Ất nông nghiệp hiện nay là hơn 9 triệu ha do đó việc sửdung hợp lí các tài nguyên đất là rắt quan trọng đối với phát triển nông nghiệpcủa nước ta.
- Khó khăn: còn nhiều di ích đất bị nhiễmfẤẾTP nhiễm phèn, xói
mon, bạc màu, cần phải cải tạo
b Trình độ dân cư
Người nông dân Việt Nam giàu kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp gắn
bó với đất dai; khi có chính sách thích hợp khuyến khích sản xuất thi ngườinông dân phát huy được bản chit cin cù, sing tạo của mình.
* Khó khăn: Thiễu việc làm trong điều kiện sản xuất nông nghiệp nj
cảng được cơ giới hoá.
©, Cơ sở vật chất: kẽ thuật
- Cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ trồng trot, chăn nuôi ngày cảng được
hoàn thiện và phát triển.
- Công nghiệp chế biến nông sản phát triển và phân bố rộng khắp góp.phan lam tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nông nghiệp, nâng cao.hiệu quả sản xuất, ôn định và phát triển các vùng chuyên canh,
- Khó khăn: thiêu vốn đầu tư, cơ sở vật chất kĩ thuật và trình độ khoa
thuật còn hạn ch
d Thực trạng phát triển du lịch
- Thị trường trong Và ngoài nước ngày cảng được mở rộng thúc đi
xuất, đa dang hoá sản phẩm nông nghiệp, chuyên đôi cơ cấu cây trồng, vật nuôi
- Khó khăn: Sự biến động của thị trường, giá cả không ổn định cũng
ảnh hưởng lớn đến sản xuất một số cây trồng, vật nuôi quan trong (Chư HieQuý, 2016),
Cơ sử thực tiễn về phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch
Trong những năm gần đây, hoạt động sản xuất nông nghiệp gắpvới du lịch ngày cảng được mở rộng cả về chiều rồng và chuyển sâu và ngày
Trang 29cảng được Đảng, Nhà nước và Chính phủ cũng như UBND các tinh, huyện,
xã chú trọng đầu tư hơn Hiện nay, ở nước ta kinh nghiệp sản xuất nôngnghiệp gắp với du lịch qua một mô hình của một số địa phương.
1.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch ởhuyện Mê Linh, thành phố Hà Nội
Điểm nỗi bật của huyện Mê Linh trong phát triển sản xuất nông nghiệp
kết hợp với phục vụ nhu cau du lich là các cánh đồng hoa - rau mau xã Xuân
Canh là một mô hình điễn hình phát triển sản xuất nÕng nghiệp gắn với các
hoạt động kinh doanh dich vụ du lịch.
Cảnh đồng cách trang tâm thành phố Hà Nội 2Ikm về phá Tây BắcCảnh đồng Hoa và rau màu tọa lạc ven sông Ca Lé, có địa hình đẹp, thích hợpvới nhiều loại cây hoa hồng và rau màu cũng như vật nuôi Cánh đồng sản xuấtnông nghiệp gắn với hoạt động du lịch gồm:
(i) Tham quan vẻ đẹp thiên nhiên, dòng sông Cà Lổ, ven sông trồngngô, khoai, rau, củ quả e ấp bên cạnh ngôi nhà cổ truyền thống; (ii) Tham giacác hoạt động sản xuất nông nghiệp mang đậm dấu ấn văn hóa truyền thốngcủa làng trồng hoa hông truyền thống
Hoạt động sản Xuất nông nghiệp gấp với du lịch trên cánh đồng cónhững bước tiến quan trọng và trở thành một điểm đến hấp dẫn đối với dukhách trong và ngoài nước, so với các cánh đồng nông nghiệp du lịch kháctrong cả nước, Cánh đông hoa Hương Canh được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh
quan tự nhiên tươi đẹp cũng như những di sản văn hóa độc đáo tir thời chống
Pháp, MY bện ding sông Cả Lồ để lợi, dé trở thành một điểm đến du lịch hấpdẫn Cánh đồng trong những năm qua đã chứng kiến sự phát triển vượt bậc về
cả số lượng khách và doanh thu Nếu năm 2020, trang trại mới được thành lậpđón 1000 lượt du khách thì năm 2022 ước đón trên 7000 lượt, đạt 76 ty đồngdoanh thu hoạt động sản xuất và du lịch.
Trang 30“Trên cơ sở hoàn thiện quy hoạch, thực hiện quy hoạch, cánh đồng chú.trọng quản lý việc phát triển các dịch vụ du lịch và đổi mới cơ chế chính sách.
để đẩy mạnh thu hút và ưu tiên các nguồn lực đầu tư Từng bước hoàn thiện
ha ting dich vụ, nhất là dich vụ nhà hàng, khu giải tí, nghỉ dưỡng, ling âmthực, v.v, nhằm tang lượng khách lưu trú, tăng khả nang mua sắm và sử dụng.các dich vụ của khách du lich.
Hiện nay, cánh đồng hoa, rau màu đang tập trung đầu tư các dự án mang
tính đột phá có tác động lớn đến sự phát triển sản xuất gắn với du lịch Từ đó
phát huy tối đa giá trị tải nguyên du lịch độc đáo, góp phần đưa hình ảnh hoa, raumàu và vị thể của khu du lịch cánh đồng hoa, rau vươn xa hơn
1.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch ởhuyện Ba Vì, thành phố Hà Nội (trang trại đồng quê Ba Vì)
‘Trang trại đồng quê Ba Vì là một mô hình điển hình phát triển sản
xuất nông nghỉ với các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch Trang
trại cách trung tâm thành phổ Hà Nội 49km Trang trại tọa lạc trên một khuđồi tựa và dãy núi Ba Vì, trang trại có địa hình đẹp, thích hợp với nhiễuloại cây nông nghiệp cũng như vật nuôi Trang trại sản xuất nông nghiệp gắn.với hoạt động du lịch gồm:
(i) Tham quan vẻ đẹp thiên nhiên, khung cảnh dãy núi Ba Vì, đồi trồngngô, sắn, vườn ché búp ngắn nằm e ấp bên cạnh dong song được phủ đầy phù
Trang 31Hoạt động sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch tại trang trại có những.
bước tiễn quan trọng và trở thành một điểm đến hap dẫn đổi với du khách trong,
và ngoài nước, so với các trang trai nông nghiệp du lịch khác trong cả nước,
“Trang trại Ba Vì được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh quan tự nhiên tươi đẹp
‘ing như những di sản văn hóa độc đáo dé trở thành một điểm đến du lịchdẫn _ Trang trai trong những năm qua đã chứng kiến sự phat triển vượt bậc
về cả số lượng khách và doanh thu Nếu năm 2010, trang trại mới được thànhlập đón 1000 lượt du khách thi năm 2022 ước đón trên 80000 lượt, đạt 360 tỷđồng doanh thu hoạt động sản xuất và du lịch
“Trên cơ sở hoàn thiện quy hoạch, thực hiện quy hoạch, trang trai chứ
trong quan lý việc phát triển các dich vụ du lịch và đổi mới cơ chế chính sách
để đẩy mạnh thu hút và wu tiên các nguồn lực dau tư Từng bước hoàn thiện
hạ tầng dịch vụ, nhất là dich vụ nhà hàng, khu giải tr, nghỉ dưỡng, làng ém
thực, v.v, nhằm tăng lượng khách lưu trú, tăng khả nang mua sắm và sử dụng
các dich vụ của khách du lịch
Hiện nay, trang trại đang tập trùng đầu tư các dự án mang tính đột phá có
du lịch Từ đó phát huy tối đa giá
Từ những kinh nghiệm phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với hoạt
động du lịch trên địa ban huyện Mê Linh và huyện Ba Vì nêu trên, có thé rút
ra bai hoe kinh nghiệm cho hoạt động sản xuất gắn với du lịch trên địa bản.các xã miễn núi của huyện Thạch Thất
Thứ nhất Phát triển hoạt động sản xuất nông nghiệp gắn với du lịchtại tại các xã miễn núi cần gắn kết và tận dung tối đa, phát huy cao nhất giá trịtài nguyên thiên nhiên hiện có với các yếu tổ tập quán, văn hóa bản địa tai địa phương (huyện Thạch Thất - Thành phố Hòa Nỗi và tính Hòa Bình)
Trang 32Thứ hai Phát triển hoạt động sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch tại
tức
tại các xã miền núi dựa trên nguyêt ao giá trị bảo tổn và bên vững,
Hoạt sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch là hoạt động nông nghiệp thuẫntuy, kết hợp sản xuất tập trung hàng hóa du lịch với đặc điểm dựa chủ yếu vào
nguồn tải ngu) Wg Do vậy, để
hoạt động này tồn tại và phát triển bền vững thi vấn dé cốt lõi là phải giữ gin,bảo tồn và phát triển tốt giá trì tài nguyên tự nhiên nay,
Thứ ba Phát trién hoạt động sản xuất nông nghiệp gắn với du lich cầndựa vào người dan địa phương, phát huy tốt nhất vai trò của cộng đồng dân cuđịa phương trong phát triển du lịch Do, cộng đồng là một phần không thể
thiếu của di sản văn hóa phi vat thể, văn hóa tâm linh, trong nhiều trường hợp,
cộng đồng địa phương chính là linh hồn, là tâm điểm của di sản, v.v Chính vivậy, phát triển du lịch ở đây không thé tách rờï phát triển cộng đồng
Thứ tw Phat trién hoạt động sản xuất nông nghiệp gắn với du lịch canphat triển đa dạng hóa các loại hình sản xì , chú trọng loại hình sản xuất có
lượng du khách quan tâm tham quan, tăng cường khâu quảng bá các sản phẩmphục vụ du lịch đến các khác hàng và các công ty du lịch trên địa bản như
‘Tham quan vẻ đẹp thiên nhiên, khung cảnh day núi Ba Vi, đồi trồng ngô,sắn, vườn ché búp ngắn nằm e ấp bên cạnh dòng song được phủ day phủ sa bi
đáp ‘Tham gia các hoạt động sản xuất nông nghiệp mang đậm dấu.
ấn văn hóa truyền thống của đồng su địa phương; Tham quan nông trại chăn
các hoạtnuôi gia súc, gia cằm, các làng nghề sản xuất truyền thống ; Tham gi
động sàn xuất nông nghiệp đồng quê như bắt cá, hái rau rừng, lấy mật ông, dan lit, cho động Vật ăn và chăn thả vật nuôi.
Thức năm Phát triển hoạt động sản xuất nông nghiệp gắn với du lịchnên tăng cường khâu quản lý, nhất là quản lý chất lượng các địch vụ du lịchthông qua công khai và niêm yết rõ ràng tiêu chuẩn, chất lượng các dịch vụ,giá cả hang hóa, sản phẩm cung cấp va thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết
với khác du lịch.
Trang 33Chương 2DAC DIEM DIA BAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
2.1.1 Đặc diém tự nhiên của huyện Thạch TI
211.1 Vị trí địa lý
Huyện Thạch Thất nằm phía Tây Bắc thành phổ Hà Nội, là vùng bánsơn địa, có tọa độ địa lý từ 20 độ 58 phút 23 đến 21 độ 06 phút 10 vĩ độ Bắc
từ 105 độ 27 phút 54 đến 105 độ 38 phút 22 kinh độ Đông
- Phía Bắc giáp huyện Phúc Tho.
- Phía Đông giáp huyện Phúc Tho và huyện Quốc Oai.
- Phía Nam giáp huyện Quốc Oai, huyện Kỳ Sơn (tinh Hòa Bình)
- Phía Tây giáp huyện Thạch That và Thi xã Sơn Tây,
Huyện Thạch Thất có Quốc lộ 32 chạy sát phía Đông - Bắc của huyệnkết nối huyện với thị xã Sơn Tây và trung tâm thủ đô Hà Nội Quốc lộ 21 xuấtphát từ thị xã Sơn Tây đi qua giữa địa bàn huyện Thạch Thất là tuyến giao.thông chính hướng về phía Nam cho huyện Hai tuyến quốc lộ này kết hợp
với đại lộ Thăng Long tạo thành mang lưới giao thông đặc biệt quan trọng
trong việc phát triển kinh tế và đáp ứng nhu cầu giao thông giữa các tỉnh phía
‘Tay Bắc - Hà Nội nói chung và của huyện Thạch Th
2.1.1.2 Địa hình
nổi r
“Thạch Thất là huyện thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, nhưng cũng là
khí SỐ chuyÈ) tide giữa vùng nói và trung du phía Bắc với ving đồng bằng
Nhìn chung địa hình thấp dan từ Tây sang Đông Theo đặc điểm địa hình,lãnh (hỗ huyện có thể chia thành hai vùng sau:
~ Vũng địa hình bán sơn địa gồm 12 xã phía Tây huyện, bên bờ phảisông Tích Độ cao trung bình so với mặt nước biển của vùng này từ 10 đến.15m Trong vùng có nhiều đồi độc lập, thấp, thoải, độ dốc trung bình từ 3 -
Trang 3480, đã hình thành nhiều hd thủy lợi nhỏ và vừa, tiêu biểu là hồ Tân Xã Datphát triển trên nền đá phong hĩa mạnh nhiều nơi cĩ lớp đá ong ở ting sâu.
20 - 25em,
~ Vùng địa hình đồng bằng gồm 11 xã, thị trắn phía Đơng của huyện,
bên bờ trái sơng Tích Địa hình khá bằng phẳng, độ cà trung bình so với mặt
khánước biển đao động trong khoảng tử 3 đến 10 m Nén địa cl ng niting đất hầu hết dày trên 1m, thỉnh thoảng cĩ nơi xuất hiện đá ong ở ting sâu.Đây là vùng thâm canh lúa tập trung của huyện, cĩ hệ thống kênh mương.nước từ hd Đồng Mơ Trong khu vực cũng cĩ nhiều điểm trũng tạo thành các
hỗ đầm nhỏ.
2.1.1.3 Khí hậu và thủy van
Khi hậu: Huyện Thạch That nằm trong vùng khí hậu dong bằng Bắc Bộ,mang đặc thù của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, mia Đơng lạnh, mùa hẻ nĩng ẩm
và mưa nhiều
- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 23.40C, với tổng sốgiờ nắng trùng bình trong năm là 1.680 giờ.
- Lượng mưa: Huyện Thạch Thất cĩ lượng mưa bình quân năm khá lớn
với 1.628 mm, cáo nhất là 2.163 mm và thấp nhất là 1.519 mm Lượng mưaphân bé trong năm khơng đều, mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm.85% tổng lượng mưa cả năm Lượng bốc hơi bình quân năm vào khoảng 860
mm, bằng 57% so với lượng mưa trung bình năm
~ Độ ẩm: Độ ẩm khơng khí trung bình năm vào khoảng 83%, thấp nhấttrong năm là thắng 11 và tháng 12 (với độ ẩm là 80%) Tuy nhiên độ chênhlệch về độ ấm giữa các tháng khơng lớn
Thủy văn:
~ Nước mặt: Nguồn nước mặt chủ yếu trong khu vực được cung cấp bởi
sơng Tích, kênh dẫn nước Đồng Mơ - Ngài Sơn, Phù Sa Nước mưa được lưu
giữ trong các ao hỗ, chủ yêu là các hỗ thủy lợi vừa và nhỏ.
Trang 35~ Nước ngầm: Được chia làm hai khu vực Vùng đổi gò phía phải sông.Tích có mực nước ngim khá sâu, kết quả khoan thăm dò ở khu vực Hòa Lac,
xã Thạch Hòa và xã Bình Yên cho thấy nước ngằm ở độ sâu 70 - 80m, lượng.nước này không lớn nhưng có chất lượng tốt Vùng đồng bằng phía trái sông.Tích có mực nước nông va khá đổi dio, các giếng khơi sâu trên 8mđều có nước, nhiều giếng nước ở độ sâu 5m
2.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên
* Tài nguyên đất
Đất huyện Thạch Thất gồm 4 nhóm đất với 8 loại đất:
= Nhóm đất phù sa gồm 2 loại đất: Bat phù sa trung tính ít chua và đất
phù sa giây.
Nhóm đất đô vàng gdm 4 loại dit: Đắt nâu đỏ tên đã mắc ma bazơ vàtrung tính; đất đỏ vàng trên đá sét; đất nâu vàng trên phù sa cổ; đất đỏ vàng.biến đổi do trồng lúa nước
~ Nhóm đất đốc tụ có một loại dit: Dat thung lũng do sản phẩm đốc tụ
~ Nhóm đất lầy và than bùn có một loại dat: Dat lầy
* Tài nguyên nước.
"Nguồn nước mặt đang được sử dụng của huyện chủ yếu lấy từ sông
Tích, kênh dẫn Đồng Mô - Ngai Sơn, Phù Sa Nước mưa được lưu giữ trongcác ao hỗ (trong đó có các hé thuỷ lợi nhỏ và vừa) dé rồi cung cấp nước tướicho đồng ruộng Nước sinh hoạt của nhân dan được lấy từ nước mưa, giếng.khơi, giếng khoan, hệ thông cắp nước tập trung
Nguồn nước ngầm: Vùng gò đồi phía phải sông Tích có mực nước
ngàm khá nông, kết quả khoan thăm dò ở Hòa Lạc thấy nước ngằm ở độ sâu
T0
bằng phía tái sông Tích có mực nước ngằm nông và khá adi dio, hẳu hết các
80m, lượng nước tuy không lớn nhưng có chất lượng tốt Vùng đồng
giếng khơi sâu trên 8m đều có nước, nhiều giếng có nước ở độ sâu Sm
* Tải nguyên khoáng sản
Trang 36“Thạch Thất nghèo tài nguyên khoáng sản Các khoáng sản chính chỉ cósét, đã ong để sản xuất gạch ngồi, để sản xuất vậ liệu xây dựng phân bổ ởnhiều nơi nhưng tập trung nhiều ở Cảm Yên, Đồng Trúc, Đại Đồng Đá ong.phân bồ đọc tỉnh lộ 84, chủ yếu tập trung ở Bình Yên.
Việc khai thác các nguồn tai nguyên trên cần có kế hoạch, quy hoạch,
quy hoạch cụ thé, tránh hiện tượng khai thác tự phát có thé lầm giảm diện tích
đất sản xuất nông nghiệp và ảnh hưởng đến môi trường
* Tai nguyên nhân văn
“Trên địa bản huyện quan thé di tích đình, chùa, miếu mạo khá phongphú Trong tổng số 98 di tích lịch sử, có 30 di tí
‘Tay Phương là công trình di tích lịch sử được xếp hạng đặc biệt quan trọng.
có nhiễ ‘ing làcủa quốc gia Trong huyệ làng nghề truyền thống, đồng thời
một trong những cái nôi của: múa rồi nước, hát chèo, vật cỗ điển Hang nămnhiều lễ hội truyền thống được tổ chức làm phong phú thêm đời sống văn hóa,
tỉnh thần của nhân dan,
Ngoài ra, trên địa bin huyện có 72 làng được công nhận là làng vănhoá Các làng nghề truyền thống khá phong phú và đa dạng đã và đang thu.hút một lực lượng lao động khá lớn, tạo ra các sản phẩm mang bản sắc quê hương, góp phần tăng thu nhập, én định đời sống cho người dân trong huyện.
* Tải nguyên rừng,
Diện tích rừng trên địa bản huyện Thạch Thất là 2.457,14 ha, trong đótập trung chủ yếu ở 3 xã Tiến Xuân, Yên Trung, Yên Binh với 2.174,29 ha.(bing 88,5%), Tại đây bao gồm cả rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặcdụng Diện tích rừng phòng hộ có 346,03 ha tập trung chủ yêu ở xã Tiến Xuan với 301,03 ha Diện tích rừng đặc dụng với 325,9 ha có ở Yên Trung va'Yên Bình Cây rừng bao gồm tre, nữa, các loại gỗ tạp là chính, các loại gỗquý còn là các thú nhỏ, các loài chim.
Trang 37Diện tích còn lại (282,85 ha) là rừng trồng sản xuất, phân bố rai rác ở các
gò đổi trên địa bản 6 xã, trong đó diện tích khá tập trung ở các xã Bình Yên
(153,01 ha), Thạch Hòa (62,57 ha), Cần Kiệm (52,45 ha), còn lại các xã Kim
Quan, Phú Kim, Đồng Trúc diện tích ít, phân tán Tập đoàn cây trồng lâm.nghiệp gồm: Bach dan, Keo lá Tràm, Keo Tai tượng Ngoài ý nghĩa kinh tế, cây
lâm nghiệp được trồng trên đắt đồi núi đốc có tác dụng phòng hộ, bảo vệ đất, tạo
cảnh quan môi trường, điều hoà khí hậu Động vật tự nhiên ít do chỉ có rừng,
trồng nằm phân tán ở các di núi độc lập, chú yếu là các loài chim,
Những năm gần đây diện tích rừng trên địa bàn huyện bị thu hẹp khánhanh do việc thực hiện các công trình, dự án lớn.
2.1.2 Đặc diém kinh tế - xã hội của huyện Thạch That
2.1.2.1 Về kinh tế
Tổng giá trị kinh tế trên địa bàn huyện tăng liên tục qua các năm,bình quân trong 3 năm đạt 10,5%, trong đó khu vực nông nghiệp ting 7.4%: khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 10,7% và khu vực dich vụ thương mại tăng 8.7%.
Bảng 2.1 Giá trị các ngành kinh tế huyện Thạch Thất (2020-2022)
L_ Năm2020 Năm 2021 Năm 2022
Giá trị | Tỷ lệ ' Giá tr] | Tỷ lệ | Giá trị | Tỷ lệ
Trang 38thành như Hỏa Lạc, Sơn Tây, Xuân Mai với các tuyển giao thông quan trọngnhư Dai lộ Thăng Long, Quốc lộ 32, đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 21, trục
kiện cho Thạch Thất phát t
rộng giao lưu trao đối hang hóa tạo da cho phát triển kinh tế
hiện có 1 khu công nghiệp, Ÿ Cụm công nghiệp va 20.885 hộ sản xuất ti
thống Các doanh nghiệp, hộ sản xu:
u thủ công nghiệp nằm chủ yếu ở các làng nghề tru)
trên địa bàn huyện trong những nămthúc diy kinh tế CN - TTCN của huyệnphát triển tạo ra nhiều sản phẩm, thu hút lao động giải quyết nhiều công ănqua phát triển khá mạnh đã góp pl
việc làm tăng thu nhập trong nhân dân, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh
2.1.2.2 Về thu nhập và tí lệ hộ nghèo
‘Thu nhập bình quân đầu người của huyện Thạch That liên tục tăng quacác năm, đạt 38,5 triệu đồng/người Năm 2022, tuy nhiên vẫn còn khá thấp so.với bình quân chung của Hà Nội (khoảng 50 triệu đồng/người) và có sự biếnđộng khá lớn giữa các xã có làng nghề truyền thống và các xã thuần nông
òn ở mức khá cao, chiếm 9,05%,
Ty lệ hộ nghèo trên địa bản huyệt
Năm 2020, Tiếp tục thực hiện những giai pháp hợp lý, hiệu quả trong phát
triển kinh xã hội trên địa bản huyện, công tác xóa đói giảm nghèo của
“Thạch That đã tạo được bước đột phá, tỷ lệ hộ nghèo trên địa ban huyện Năm
2022 tiếp tục giảm xuống còn 3,6%, có xu thế giảm dẫn với tốc độ phát triển.inh, quân là 63,08% trong 3 năm qua, đây là một tín hiệu tốt cho địa phương.Bang 2.2 Thu nhập và tỷ lệ hộ nghèo của huyện Thạch Thất
: Năm | Năm TĐPT
Chỉ tiếu Nim 2020, Ji | 22 - BOC) Thu nhập (trđ/năm) 332 | 357 | 385 107,92
Ty lệ hộ nghéo (%) 905 | 588 | 36 63/08(Nguôn: Phòng thông kê huyện Thạch That các năm 2020; 2021 và năm 2022)
Trang 39(Nguôn: Phòng thong kê huyện Thạch That các năm 2020- 2022)
Tính đến Năm 2022 dân số trung bình toàn huyện là 189.527 người,chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn (chiểm 94%) Tỷ lệ gia tăng dân số.huyện Thạch Thất giữ ở mức khá cao, trúng bình giai đoạn Nam 2020 - 2022
là 1.4%, trong đó tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 1,1% và tỷ lệ gia tăng cơ học là 0,3%.
Mật độ dân Số chung toần huyện tính đến Năm 2022 là 2236người km2 dit xây dựng, mật độ này so với khu vực nông thôn là khá cao Ởcác xã nằm trong khu vực hảnh lang xanh, có làng nghé phát triển thi chỉ tiêu
về mật độ dân số/đất xây dựng tương đương với khu vực đồ thị loại I, loại II(trên 8000 người km2): Đây cũng là thách thức không nhỏ đối với mục tiêuphát triển bền vững của huyện.
2124, Cơ sở hạ ting
* Giao thông,
Hệ thống giao thông trên địa bàn huyện rất thuận tiện Bao gồm cáctuyến đường bộ chính sat
Tuyến đường cao tốc Láng - Hòa Lạc, đường Hồ Chi Minh và quốc lộ
32 chạy qua với tổng chiểu dài là 17 km Đây là những tuyến đường giao
Trang 40thông chính của huyện với các vùng lân cận Tuyến tinh lộ gồm các tuyến.Phùng Xá - Đại Đồng, Bình Yên - Liên Quan với tổng chiều dài là 22 km Ngoài ra các tuyển đường liên xã trong toàn huyện được khép kin với tổng chiều đài 65 km Trong đó có một số tuyến rải nhựa vã mở rộng, cỏn lại mộttuyển rai cắp phối Hệ thông đường liên thôn, đường trong xóm với clđãi khoảng 150 km cũng cải tạo và nâng cắp, phn lớn đã duge kiên cổ đỗ bểtông Hệ thống dường nội đồng cũng được nâng cấp dim bảo cho hoạt độngsản xuất của nhân dân trong huyện.
* Thủy lợi
“Trên địa bin huyện có 82 tram bơm tưới, trong đó có 11 trạm với công,
10.390 m3/h, 5 trạm với công suất 3.420 m3/h, còn lại 66 trạm bơm nhỏ
Đồng thời huyện cũng có 8 trạm bơm tiêu với công suất 29.000 m3/h Ngoài
ra còn có 2 trạm bơm tưới tiêu kết hợp với công suất 3.500 m3/h Trong mùa.mưa ting với lượng mưa 300 mm trong 3 - 5 ngày đảm bảo tiêu dng cứu lúa, hoa màu Các trạm bơm hàng năm đều được tu bổ, bảo dưỡng, nâng cấp.
Cùng với hệ thống trạm bơm, hệ thống kênh tưới tiêu nội đồng của.huyện từ nhiều năm nay thường xuyên được cải tạo và đã cứng hoá được một
phan hệ thống kênh tưới, đảm bảo yêu cầu tưới tiêu của cây trồng
“Tổng điện tích được chủ động tưới là 4.550 ha, trong đó có 1.465 hatưới bằng hồ chứa nước; 2.745 ha tưới bằng trạm bơm và 340 ha tưới bằng.các công trình thủy lợi nhỏ nhờ lợi dụng địa hình.
Tuyến đê Tả sông Tích dai 14,7 km là dé cấp III đo Nhà nước quản lý
Ngoài ta còn có các tuyến đê nhỏ như đê hữu sông Tích và dé bối với chiều dài
khoảng 15 km Hệ thống đê sông Tích hàng năm được Nhà nước quan tâm cũng
cố ving chắc song cũng chỉ đảm bảo an toàn ở mức báo động số 3, Phong triotrồng tre chắn sóng trên đê sông Tích của huyện đã triển khai rit tốt
* Các địch vụ nông nghiệp
Trong những năm qua, hàng hóa trao đổi trên địa bàn huyện khá đa