1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) trình bày về tài nguyên du lịch và các tuyến du lịch của vùng tây nambộ theo nhóm, có điểm du lịch nào hấp dẫn tại vùng đó nhưng chưa được khaithác trong du lịch

36 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình Bày Về Tài Nguyên Du Lịch Và Các Tuyến Du Lịch Của Vùng Tây Nam Bộ
Tác giả Nguyễn Hà Anh, Nguyễn Ngọc Mai, Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Thị Anh Thư, Lưu Phương Anh, Hoàng Hà Phương
Người hướng dẫn Th.S Phạm Thị Thanh Huyền
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 18,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP NHÓM ĐỀ TÀI: “Trình bày tài nguyên du lịch tuyến du lịch vùng Tây Nam Bộ Theo nhóm, có điểm du lịch hấp dẫn vùng chưa khai thác du lịch nhóm có đề xuất đưa điểm du lịch vào tuyến du lịch cho phù hợp?” Thành viên nhóm: Nguyễn Hà Anh (Nhóm trưởng) Nguyễn Ngọc Mai Nguyễn Thị Kim Oanh Nguyễn Thị Anh Thư Lưu Phương Anh Hoàng Hà Phương Lớp học phần: POHEDLLH109(122) POHE_01 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Thanh Huyền Hà Nội, 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG L Ờ I M ỞĐẦẦU 1 GI I Ớ THI UỆVÙNG ĐỒẦNG BẰẦNG SỒNG CỬU LONG TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN .2 2.1 Địa hình 2.2 Khí hậu 2.3 Tài nguyên nước .4 2.4 Hệ sinh thái động vật TÀI NGUYÊN DU LỊCH VẰN HÓA 3.1 Các di tích lịch sử văn hóa 3.2 Lêễ hội văn hóa dân gian 3.3 Các làng nghêề thủ công truyêền thôống 3.4 Các tài nguyên nhân văn khác 3.5 Dân tộc học 10 CÁC TUYÊẾN DU LỊCH 11 4.1 Tuyêốn du lịch TP HCM – Long An – Tiêền Giang – Bêốn Tre 11 4.2 Tuyêốn du lịch TP Hơề Chí Minh – Vĩnh Long – Trà Vinh 15 4.3 Tuyêốn du lịch TP HCM – Câền Thơ – Sóc Trăng – B ạc Liêu – Cà Mau .16 4.4 Tuyêốn du lịch TP HCM – Đôềng Tháp 21 4.5 Tuyêốn du lịch TP HCM – An Giang – Kiên Giang 23 NH Ữ NG ĐI Ể M DU L CH Ị CH Ư A Đ ƯỢ C KHAI THÁC VÀ ĐÊẦ XUẦẾT CỦA NHÓM 26 5.1 Hòn Đâềm – Kiên Giang 26 5.2 Hôề Otuksa - An Giang 27 5.3 Thiêền viện trúc lâm Phương Nam – Câền Th .28 5.4 Biển Ba Động – Trà Vinh .30 5.5 Hòn Khoai – Cà Mau .30 KÊẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 LỜI MỞ ĐẦU Du lịch ngày trở thành ngành kinh tế quan trọng ví “ngành cơng nghiệp khơng khói”, “con gà đẻ trứng vàng” hướng đến xu hướng phát triển bền vững Ngành du lịch Việt Nam có phát triển mạnh mẽ với số tăng trưởng ấn tượng nhiều kiện đáng nhớ với lợi đất nước có điều kiện kinh tế trị ổn định, thiên nhiên ưu ban tặng nhiều danh lam thắng cảnh độc đáo kỳ thú, giàu di sản văn hóa có bề dày lịch sử lâu đời Với tiêu chí đưa du lịch phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn du lịch miền Tây Nam Bộ đóng góp phần khơng nhỏ vào cấu GDP nước Tuy không mang vẻ đẹp kiêu kỳ tráng lệ mảnh đất phồn hoa xứ Bắc, bình dị mộc mạc chân chất vùng đất phía Nam tận Tổ quốc đủ sức níu chân vơ tình lạc bước đến nơi Cả khu vực đan xen bao phủ mạng lưới sơng ngịi dày đặc tạo nên trù phú tốt tươi nơi xem hai vựa lúa lớn đất nước mang hình chữ S Để có nhìn tổng quan du lịch vùng Tây Nam Bộ tìm hiểu tài nguyên tuyến du lịch để nhìn rõ tiềm du lịch vùng đất TÌM HIỂU TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ CÁC TUYẾN ĐIỂM DU LỊCH CỦA VÙNG TÂY NAM BỘ GIỚI THIỆU VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Vùng đồng Sơng Cửu Long bao gồm tỉnh: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu Tp Cần Thơ (12 tỉnh thành phố) với diện tích 39,568km (chiếm 12% diện tích tự nhiên nước) (Nguồn: Atlat Địa Lý Việt Nam - NXB Giáo dục Việt Nam) Đồng sông Cửu Long phận châu thổ sơng Mê Kơng Có vị trí nằm liền kề với vùng Đơng Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam vịnh Thái Lan, phía Đông Nam Biển Đông Vùng đồng sông Cửu Long Việt Nam hình thành từ trầm tích phù sa bồi dần qua kỷ nguyên thay đổi mực nước biển; qua giai đoạn kéo theo hình thành giồng cát dọc theo bờ biển Những hoạt động hỗn hợp sông biển hình thành vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven sông lẫn dọc theo số giồng cát ven biển đất phèn trầm tích đầm mặn trũng thấp vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên – Hà Tiên, tây nam sông Hậu bán đảo Cà Mau Sông Mê Kông (Nguồn: Sưu tầm) TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN 2.1 Địa hình Địa hình vùng chủ yếu đồng có kiến tạo trẻ, với đất phù sa sông Mê Kông bồi đắp Lượng phù sa sông mang theo lớn, gấp 10 lần lượng phù sa sông Hồng Vùng ĐBSCL nằm hạ lưu sông Mê Kông, sông lớn Đông Nam Á, với hai nhánh sơng Tiền sơng Hậu Vùng ĐBSCL có diện tích tự nhiên gần 40.000 km2, 5,6% diện tích lưu vực, với mạng lưới sơng ngịi kênh rạch chằng chịt, mệnh danh “thế giới sông nước” (Water World) Độ cao trung bình đồng từ 3-5m so với mực nước biển, độ dốc trung bình lem/km2 chia làm phần:  Phần thượng châu thổ có độ cao từ 2-5m, bị ngập nước vào mùa mưa, bề mặt có nhiều vùng trũng lớn  Phần hạ châu thổ địa hình thấp hơn, thường xuyên chịu tác động thuỷ triều, sông biển, mực nước lên xuống nhanh, độ cao từ 1-2m, đất thường bị ngập mặn Vùng có 700 km bờ biển, có nhiều đảo khơi thuận lợi cho phát triển, giao lưu kinh tế, văn hoá với nước thuận lợi cho đánh bắt ni trồng hải sản 2.2 Khí hậu Vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm mang tính chất cận xích đạo, nhiệt độ trung bình năm: 24–27°C, có bão nhiễu loạn thời tiết Mưa tập trung từ tháng đến tháng 10 chiếm khoảng 90% tổng lượng mưa năm Số nắng nhiều vào tháng 2, tháng Khu vực Vùng ĐBSCL hay miền Tây Nam Bộ có khí hậu ổn định ơn hịa quanh năm Mức nhiệt trung bình hàng năm miền Tây dao động khoảng 28°C Thời tiết mưa thuận gió hịa quanh năm bị ảnh hưởng bão lũ, thiên tai, Cụ thể hơn, khí hậu Vùng ĐBSCL chia thành mùa rõ rệt mùa khơ mùa mưa Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11 hàng năm Thời gian lại tháng 12 đến tháng thời điểm mùa khô Đặc biệt, miền Tây cịn có mùa gọi mùa nước Mùa thời điểm vô lý tưởng dành cho chuyến du lịch khám phá miền Tây sông nước Giai đoạn tháng đến tháng 11 dương lịch hàng năm khoảng tháng 9, tháng 10 hàng năm tùy tỉnh tùy năm Với nhiều ưu đãi thiên nhiên, Vùng ĐBSCL biết đến vùng đất hiền hịa, khí hậu mát mẻ, lành trái nhiều sản vật thiên nhiên ban tặng Vùng ĐBSCL có nhiều vùng đất cịn hoang sơ, nơi có nhiều điều kiện để phát triển du lịch sinh thái, loại hình du lịch nước phát triển giới ưa chuộng Tóm lại, du lịch miền Tây Nam Bộ mùa đẹp, mùa có nét đặc trưng riêng, vơ thú vị để khám phá 2.3 Tài nguyên nước Vùng ĐBSCL có hai nhánh sơng: sơng Tiền sơng Hậu đổ biển cửa sơng, có hệ thống kênh rạch dày đặc tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường thủy (ghe, thuyền…) phục vụ sản xuất sinh hoạt (Nguồn: dangcongsan.vn) Vùng ĐBSCL lấy nước từ sông Mê Kông nước mưa Lượng nước sông Mê Kông chảy qua Vùng ĐBSCL vận chuyển khoảng 150-200 triệu phù sa Chính lượng nước khối lượng phù sa trình bồi tụ tạo nên Đồng Châu thổ phì nhiêu ngày Vùng ĐBSCL có hệ thống sông rạch lớn nhỏ chằng chịt Nhờ vào hệ thống kênh rạch rộng dày đặc, nơi tạo điều kiện cho rừng đước phát triển, vẻ đẹp Vùng ĐBSCL thu hút khách du lịch hàng năm đến với miền quê sông nước Đồng thời phát triển loại hình du lịch sơng nước, miệt vườn với nhiều chợ sông chợ Cái Răng, Phong Điền, Châu Đốc…Hệ thống sơng ngịi dày đặc tạo cho khu vực nguồn thủy sản phong phú tạo nên nhiều ăn đặc sản vùng sông nước 2.4 Hệ sinh thái động vật Hệ sinh thái: Các vùng đất ngập nước Vùng ĐBSCL một hệ sinh thái tự nhiên phong phú Hệ sinh thái rừng ngập mặn: Môi trường nước xanh trong, in rõ dáng hình rễ cắm sâu vào lòng đất Ven bãi bật lên màu vàng bãi cát trải rộng giữ nét đẹp hoang sơ, thơ mộng bao bọc cánh rừng ngập nước Những điều kiện thuận lợi để Vùng ĐBSCL phát triển tuyến du lịch sinh thái biển rừng ngập mặn Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (133) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) Rừng ngập mặn Bạc Liêu (Nguồn: bazantravel.com) Ngoài ra, Vùng ĐBSCL tiếng với khu rừng tràm Trà Sư Đây khu rừng ngập nước tiêu biểu cho vùng miền Tây Đến đây, du khách di chuyển xuồng máy, lướt mặt bèo, tận hưởng cảnh thiên nhiên hoang sơ bao la, với nhiều loại động, thực vật hoang dã (11 loài thú, 70 loài chim, 22 lồi bị sát, 23 lồi cá có đến 140 lồi thực vật) Du khách thích thú khu rừng bộc lộ hết vẻ đẹp thiên nhiên tiềm ẩn "Những ngày thường, mực nước trung bình nơi 1m vào mùa nước này, mực nước lên tới 3m Hệ động vật: Hệ động vật Vùng ĐBSCL phong phú đa dạng gồm 23 lồi có vú, 386 lồi phim, lồi lưỡng cư 260 lồi cá Số lượng tính đa dạng hệ động vật thường lớn khu rừng tràm rừng ngập mặn lại Gần phát huyện Tam Nông Đồng Tháp Mười Trong khu bảo tồn Tràm Chim có 92 lồi chim xác định Trong vùng rừng U Minh, có 81 lồi chim ghi nhận Vườn quốc gia Tràm Chim – Đồng Tháp (Nguồn: wikipedia.org)  Kết luận: Với địa hình đồng đất phù sa, khí hậu mang tính chất cận xích đạo, hệ thống kênh rạch dày đặc, tạo cho Vùng ĐBSCL có nguồn tài nguyên phong phú, mang sắc thái riêng để phát triển loại hình du lịch du lịch sinh thái miệt vườn, du lịch sông nước giá trị tài nguyên tự nhiên TÀI NGUYÊN DU LỊCH VĂN HÓA 3.1 Các di tích lịch sử văn hóa Tây Nam Bộ vùng đất phong phú tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Tây Nam Bộ có 182 di tích lịch sử văn hóa xếp hạng quốc gia, có di tích quốc gia đặc biệt (Rạch Gầm Xồi Mút; trại giam Phú Quốc, di tích lịch sử Chương Thiện, di tích lịch sử khảo cổ Gị Tháp, di tích khảo cổ Ĩc Eo – Ba Thê, khu lưu niệm chủ tịch Tôn Đức Thắng) Khu di tích Ĩc Eo – Ba Khê (Nguồn: baochinhphu.vn) Bên cạnh di tích lịch sử cách mạng, di tích văn hóa - tín ngưỡng điểm thu hút khách mạnh mẽ Gần nhà khảo cổ cịn tìm thấy An Sơn phía Đơng Bắc tỉnh Long An di hậu kỳ đồ đá cách 3.000 năm, Rạch Núi phía Đông Nam tỉnh di đồ sắt cách 2.700 năm Di tích kiến trúc nghệ thuật gồm nhiều loại chùa, đền, miếu, thánh đường nhà cổ gắn liền với đời sống tâm linh văn hóa người địa Chùa Vĩnh Tràng (Tiền Giang), Chùa Âng – Ao Bà Om (Trà Vinh), chùa Hang (Trà Vinh), chùa Dơi (Sóc Trăng), chùa Xiêm Cán (Bạc Liêu), Quan Âm Phật Đài (Bạc Liêu), đình thần Mỹ Phước (An Giang), miếu Bà Chúa Xứ núi Sam (An Giang), nhà Trăm Cột (Long An), nhà cổ Bình Thủy (Cần Thơ), nhà cổ Huỳnh Thủy Lê (Đồng Tháp), nhà cổ Thới Sơn (Tiền Giang), biệt thự công tử Bạc Liêu (Bạc Liêu), v.v… Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam – Điểm du lịch tâm linh tiếng An Giang (Nguồn: nucuoimekong.com) Hiện nay, vùng Tây Nam Bộ có 18 bảo tàng, có bảo tàng cấp quốc gia (bảo tàng Tiền Giang) bảo tàng cấp địa phương (Hậu Giang), 16 bảo tàng lại thuộc lĩnh vực xã hội, trưng bày hai chiến tranh chống Pháp Mỹ Tuy nhiên, thực tế cho thấy mức độ khai thác tài nguyên du lịch văn hóa lịch sử chưa tương xứng với tiềm sẵn có khu vực 3.2 Lễ hội văn hóa dân gian Ở Tây Nam Bộ, lễ hội dân gian người Việt mang tính thống từ Bắc vào Nam Tùy vào nội dung hoạt động phân loại hình lễ hội lịch sử, lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo lễ hội dân gian Các lễ hội có quy mơ lớn với nội dung phong phú, có sức hấp dẫn, đồng thời diễn quanh năm Vẫn lễ hội gắn với nhân vật lịch sử lễ hội Trương Định (Tiền Giang), lễ hội Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá); lễ hội gắn với sản xuất nông nghiệp lễ cầu mưa, lễ hội rước cá Ông, lễ hội đua bị Bảy Núi (Tri tơn - An Giang); lễ hội với tín ngưỡng tơn giáo lễ hội Bà Chúa Xứ, lễ hội Tống Ôn, lễ hội Đôn Ta - Dolta Ở vùng ven biển, lễ hội Nghinh Ông kiện quan trọng bậc đời sống văn hoá tâm linh cư dân miền Tây sơng nước Lễ hội Nghinh Ơng Sơng Đốc – Cà Mau (Nguồn: thamhiemmekong.com)

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w