Giải pháp...22 Trang 3 MỞ ĐẦUGiá cả và biến động giá cả là một trong những chỉ báo vĩ mô quan trọng cần được thống kê và đo lường bởi chúng giúp các nhà kinh tế, các nhà quản lý và hoạc
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
SỐ NÀY Ở VIỆT NAM DIỄN BIẾN NHƯ THẾ NÀO TRONG 3
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2
1.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 2
1.1.1 Khái niệm 2
1.1.2 Phương pháp tính 2
1.1.3 Hạn chế 3
1.2 Chỉ số điều chỉnh (DGDP) 3
1.2.1 Khái niệm 3
1.2.2 Phương pháp tính 4
1.2.3 Hạn chế 4
1.3 So sánh chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số điều chỉnh (DGDP) 5
1.3.1 Giống nhau 5
1.3.2 Khác nhau 5
CHƯƠNG 2: DIỄN BIẾN CỦA CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI) VÀ CHỈ SỐ ĐIỀU CHỈNH (D GDP ) Ở VIỆT NAM TRONG 3 NĂM GẦN ĐÂY 6
2.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 6
2.1.1 Diễn biến 6
2.1.2 Đánh giá diễn biến trong 3 năm 10
2.1.3 Nguyên nhân 10
2.1.4 Ý nghĩa 13
2.1.5 Tốc độ tăng giá, tỷ lệ lạm phát dựa vào CPI 13
2.2 Chỉ số điều chỉnh (DGDP) 13
2.2.1 Diễn biến 13
2.2.2 Đánh giá diễn biến trong 3 năm 17
2.2.3 Nguyên nhân 17
2.2.4 Ý nghĩa 19
2.2.5 Tốc độ tăng giá, tỷ lệ lạm phát dựa vào DGDP 19
2.3 So sánh chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số điều chỉnh (D GDP ) ở Việt Nam trong 3 năm gần đây (2019 - 2022) 20
CHƯƠNG 3: DỰ BÁO DIỄN BIẾN CỦA CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG (CPI) VÀ CHỈ SỐ ĐIỀU CHỈNH (D GDP ) Ở VIỆT NAM TRONG NĂM 2023 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP21 3.1 Dự báo diễn biến của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số điều chỉnh (D GDP ) ở Việt Nam trong năm 2023 21
3.1.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 21
3.1.2 Chỉ số điều chỉnh (DGDP) 22
3.2 Giải pháp 22
KẾT THÚC 23
Trang 3MỞ ĐẦU
Giá cả và biến động giá cả là một trong những chỉ báo vĩ mô quan trọng cần được thống kê và đo lường bởi chúng giúp các nhà kinh tế, các nhà quản lý và hoạch định chính sách nhận diện những bất ổn vĩ mô và có các chính sách điều chỉnh kịp thời nhằm ổn định kinh tế - xã hội
CPI và DGDP là hai chỉ số quen thuộc nếu bạn hay theo dõi các thông tin kinh tế.Hiện nay, cơ quan thống kê của nhiều quốc gia thường sử dụng chỉ số điều chỉnh GDP, chỉ số giá tiêu dùng để phản ánh giá cả chung và sử dụng chúng để đo lường sự thay đổi giá cả trong nền kinh tế Các chỉ số này có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế vĩ mô của một đất nước Hãy cùng nhóm mình tìm hiểu thông qua đề tài “Trình bày phương pháp tính, ý nghĩa, những hạn chế của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP) So sánh 2 phương pháp này Hai chỉ số này ở Việt Nam diễn biến như thế nào trong 3 năm gần đây.” Mục đích của đề tài này là giúp các bạn sinh viên tìm hiểu chỉ số CPI, DGDP là gì? Có ý nghĩa như thế nào? Giống và khác nhau như nào? Phạm vi nghiên cứu là tại Việt Nam trong
1.1.2 Phương pháp tính
Để tính toán chỉ số giá tiêu dùng người ta tính số bình quân gia quyền theo công thức Laspeyres của giá cả của kỳ báo cáo (kỳ t) so với kỳ cơ sở Để làm được điều đó phải tiến hành như sau:
1 Cố định giỏ hàng hóa: thông qua điều tra, người ta sẽ xác định lượng hàng hoá, dịch vụ tiêu biểu mà một người tiêu dùng điển hình mua
2 Xác định giá cả: thống kê giá cả của mỗi mặt hàng trong giỏ hàng hoá tại mỗi thời điểm
3 Tính chi phí (bằng tiền) để mua giỏ hàng hoá bằng cách dùng số lượng nhân với giá cả của từng loại hàng hoá rồi cộng lại
4 Lựa chọn thời kỳ gốc để làm cơ sở so sánh rồi tính chỉ số giá tiêu dùng bằng công thức sau:
CPIt = 100 x Chi phí để mua giỏ hàng hoá thời kỳ t
Chi phí để mua giỏ hàng hoá kỳ cơ sở
Thời kỳ gốc sẽ được thay đổi trong vòng 5 đến 7 năm tùy ở từng nước
Trang 4- CPI đo lường được các khía cạnh ảnh hưởng đến mức sống của dân cư.
- Các yếu tố về môi trường và xã hội không nằm trong phạm vi xác định của chỉ số CPI
- Chỉ số CPI chỉ nói lên được sự thay đổi giá cả hàng hóa chứ không phản ánh được sự thay
đổi chất lượng hàng hóa
- Chỉ số CPI không thể hiện được xuất hiện của các loại hàng hóa mới trên thị trường
- Chỉ số CPI phản ánh chưa đủ và chưa đúng đối với những loại hàng hóa mới xuất hiện Khi
có hàng hóa mới xuất hiện thì người tiêu dùng sẽ dùng 1 đơn vị tiền tệ nào đó và có thể muađược các sản phẩm nhiều hơn Khi đó CPI không phản ánh được đúng và đủ về sức mua củaviệc gia tăng đồng tiền và sẽ đánh giá về mức giá lớn hơn so với trên thực tế
- Chỉ số CPI không phản ánh được sự thay đổi của chất lượng hàng hóa Thông thường số
lượng của hàng hóa sẽ có xu hướng tăng về chất lượng Tuy nhiên chỉ số CPI lại không đánhgiá được về vấn đề này và nó chỉ phóng đại mức giá lên so với thực tế
1.2 Chỉ số điều chỉnh (D GDP )
1.2.1 Khái niệm
Chỉ số điều chỉnh DGDP thường được ký hiệu là DGDP, là chỉ số tính theo phần trăm phảnánh mức giá chung của tất cả các loại hàng hoá, dịch vụ sản xuất trong nước Chỉ số điều chỉnh GDP cho biết một đơn vị GDP điển hình của kỳ nghiên cứu có mức giá bằng bao nhiêu phần trăm so với mức giá của năm cơ sở (Số liệu thống kê của Việt Nam công bố đang tính GDP theo giá của năm 1994)
1.2.2 Phương pháp tính
Do GDP danh nghĩa phải bằng GDP thực tế ở năm cơ sở theo định nghĩa nên chỉ số điều chỉnh GDP ở năm cơ sở luôn bằng 1.Tuy nhiên, để tiện lợi, các nhà thống kê kinh tế thường thể hiện giá trị của chỉ số điều chỉnh GDP hay chỉ số giảm phát ở năm cơ sở là 100 thay vì là 1 Rõ ràng là đọc chỉ số điều chỉnh GDP của năm 2004 là 196,9 dễ hơn là 1,969 (so với năm cơ sở là 1994).Do vậy, tỉ số giữa giá trị của GDP danh nghĩa và GDP thực tế được nhân với 100 Chúng ta có công thức tính chỉ số điều chỉnh GDP là:
Trong đó:
D(GDP): Chỉ số điều chỉnh GDP
Trang 5- Không thể hiện đầy đủ các hoạt động sản xuất tự cung, tự cấp.
- Không định lượng được một số giá trị làm ngoài giấy tờ, kinh doanh trên thị trường chợ đen, công việc tình nguyện…
- Không xem xét các hoạt động trung gian mà chỉ xem xét trên hoạt động sản xuất hàng hóa cuối cùng và đầu tư vốn
- Mức tăng trưởng GDP không thể đo lường chính xác sự phát triển của một quốc gia và đờisống người dân Bởi GDP chỉ phản ánh sản lượng vật chất mà không xét được tình hình tổng thể của quốc gia
1.3 So sánh chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số điều chỉnh (D GDP )
1.3.1 Giống nhau
- Giá hàng hóa tiêu dùng trong nước đều ảnh hưởng đến cả DGDP và CPI
-Về mặt ý nghĩa, chỉ số CPI cũng được sử dụng như chỉ số điều chỉnh GDP
1.3.2 Khác nhau
Ví dụ :
- Doanh nghiệp quốc phòng Việt Nam sản xuất xe tăng/vũ khí , giá của xe tăng/vũ khí
sẽ ảnh hưởng đến DGDP
- Máy móc sản xuất ở Việt Nam, doanh nghiệp mua => ảnh hưởng đến DGDP
- Giá hàng hóa tiêu dùng trong nước => ảnh hưởng đến cả DGDP và CPI
Phản ánh giá cả của tất cả các loại
hàng hóa, dịch vụ được sản xuất ra
trong nước
Phản ánh giá cả hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng trong nước mua
=> Sự gia tăng giá cả của những hàng
hóa mà doanh nghiệp và chính phủ
mua biểu hiệntrong chỉ số điều chỉnh
GDP nhưng không biểu hiện trong
CPI
Chỉ phản ánh giá của hàng hóa được
sản xuất trong nước
=> Hàng nhập khẩu không phải bộ
phận của GDP và không biểu hiện
trong chỉ số điều chỉnh GDP
Bao hàm cả giá biến động hàng nhập khẩu
Ví dụ : sự gia tăng giá cả của ô tô Toyota sản xuất tại Nhật và bán ở Việt Nam ảnh hưởng tới CPI, vì người tiêu dùng Việt Nam mua nó,nhưng nó không ảnh hưởng tới chỉ số điều chỉnh GDP
Trang 6DP gán cho chúng quyền số thay đổi
Được tính dựa vào rổ hàng hàng thay
đổi theo thời gian (lượng của năm
ảnh hưởng đến công tác quản
lý, điều hành giá của năm
2020, dẫn đến việc kiểm soát
lạm phát theo mục tiêu dưới
4% Quốc hội đặt ra gặp
nhiều khó khăn, thách thức
Tuy nhiên, với sự chỉ đạo,
điều hành sát sao của Chính
phủ, Thủ tướng Chính phủ,
sự phối hợp của các Bộ,
ngành, địa phương, mức tăng
của CPI được kiểm soát dần
qua từng tháng với xu hướng
giảm dần Chỉ số giá tiêu
dùng bình quân năm 2020
tăng 3,23% so với năm
trước, đạt mục tiêu kiểm soát
lạm phát, giữ CPI bình quân
năm 2020 dưới 4% của Quốc
Hội đề ra trong bối cảnh một
năm với nhiều biến động khó
lường
Theo số liệu của Tổng cục
thống kê, chỉ số giá tiêu dùng
(CPI) tháng 01/2020 tăng
1,23% so với tháng 12/2019
*Tháng 1:-Theo số liệu công
bố của Tổng cục Thống kê,chỉ số giá tiêu dùng (CPI)tháng 01/2021 tăng 0,06%
so với tháng 12/2020
-Theo đó, trong 11 nhómhàng hóa và dịch vụ tínhCPI tháng 01/2021, có 9nhóm hàng có chỉ số giátăng so với tháng trước
*Tháng 2:-Theo số liệu công
bố của Tổng cục Thống kê,chỉ số giá tiêu dùng cả nước(CPI) tháng 02/2021 tăng1,52% so với tháng 01/2021
-Theo đó, trong 11 nhómhàng hóa và dịch vụ tínhCPI tháng 02 so với tháng01/2021 có 10 nhóm hànghóa và dịch vụ có chỉ số giátăng và 1 nhóm hàng giữ ổnđịnh giá
*Tháng 3:-Theo số liệu công
bố của Tổng cục Thống kê,chỉ số giá tiêu dùng cả nước(CPI) tháng 3/2021 giảm0,27% so với tháng trước
-Trong 7 nhóm hàng giảmgiá, nhóm hàng ăn và dịch
Theo báo cáo của Tổngcục Thống kê (Bộ Kếhoạch và Đầu tư), Chỉ sốgiá tiêu dùng (CPI) năm
2022 tăng 3,15% so vớinăm 2021, đạt mục tiêuQuốc hội đề ra trong bốicảnh một năm nhiều biếnđộng khó lường Cụ thể:Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)tháng 01/2022 tăng 0,19%
so với tháng trước So vớicùng kỳ năm 2021, CPItháng Một tăng 1,94%.Lạm phát cơ bản tháng01/2022 tăng 0,66% so vớitháng trước
Chỉ số giá tiêu dùng cảnước (CPI) tháng 02/2022tăng 1% so với tháng1/2022; tăng 1,42% so vớicùng kỳ 2021, bình quân 2tháng đầu năm 2022 CPItăng 1,68% so với cùng kỳnăm trước
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)tháng 3/2022 tăng 0,7% sovới tháng trước, tăng
Trang 7mô 100% (18)
21
KINH TE VI TRAC- Nghiemkinh tế vĩ
Trang 8CPI bình quân quý I/2020 so
với cùng kỳ năm 2019 tăng
tháng trước; CPI bình quân 4
tháng đầu năm 2020 tăng
4,9% so với bình quân cùng
kỳ năm 2019; CPI tháng
4/2020 giảm 1,21% so với
tháng 12/2019 và tăng 2,93%
so với cùng kỳ năm trước
Chỉ số giá tiêu dùng cả nước
với tháng trước Tính chung
quý II/2020, CPI giảm 1,87%
so với quý trước và tăng
vụ ăn uống có mức giảmnhiều nhất, giảm 1,46% sovới tháng trước; trong 4nhóm hàng tăng giá, nhómgiao thông có mức tăng sovới tháng trước cao nhất với2,29%
*Tháng 4:-Theo thông tin từTổng cục Thống kê, chỉ sốgiá tiêu dùng cả nước (CPI)tháng 4/2021 giảm 0,04% sovới tháng trước Bình quân 4tháng đầu năm 2021 lạmphát cơ bản tăng 0,74% sovới cùng kỳ năm 2020
-Cụ thể, trong 11 nhóm hànghóa và dịch vụ tiêu dùngtính CPI tháng 4/2021 có 4nhóm giảm giá so với thángtrước, 6 nhóm tăng giá,riêng nhóm may mặc, mũnón, giày dép giữ giá ổnđịnh
*Tháng 5:-Theo số liệu công
bố của Tổng cục Thống kê,chỉ số giá tiêu dùng cả nước(CPI) tháng 5/2021 tăng0,16% so với tháng trước
-Trong 11 nhóm hàng hóa vàdịch vụ tính CPI tháng5/2021 có 8 nhóm hàng cóchỉ số giá tăng, trong 3nhóm hàng giảm giá, nhómvăn hóa, giải trí và du lịch
có mức giảm so với thángtrước nhiều nhất với 0,23%
*Tháng 6:-Theo số liệu công
bố của Tổng cục Thống kê,chỉ số giá tiêu dùng cả nướctháng 6/2021 tăng 0,19% sovới tháng trước
-Trong 11 nhóm hàng hóa vàdịch vụ tính CPI tháng
1,91% so với tháng12/2021 và tăng 2,41% sovới cùng kỳ năm 2021.Tính chung quý I/2022,CPI tăng 1,92% so vớicùng kỳ năm trước
Chỉ số giá tiêu dùng cảnước (CPI) tháng 4/2022tăng 0,18% so với thángtrước, tăng 2,09% so vớitháng 12/2021 và tăng2,64% so với cùng kỳ nămtrước
Chỉ số giá tiêu dùng cảnước (CPI) tháng 5/2022tăng 0,38% so với tháng4/2022, tăng 2,48% so vớitháng 12/2021 và tăng2,86% so với cùng kỳ2021
Chỉ số giá tiêu dùng cảnước (CPI) tháng 6/2022tăng 0,69% so với thángtrước; tăng 3,18% so vớitháng 12/2021 và tăng3,37% so với cùng kỳ nămtrước
Bình quân 7 tháng năm
2022, CPI tăng 2,54% sovới cùng kỳ nămtrước;.tháng 7/2022 tăng0,4% so với tháng trước.Lạm phát cơ bản tháng7/2022 tăng 0,58% so vớitháng trước, tăng 2,63% sovới cùng kỳ năm trước.Chỉ số giá tiêu dùng cảnước (CPI) tháng 8/2022chỉ tăng nhẹ 0,005% so vớitháng trước, tăng 3,6% sovới tháng 12/2021 và tăng
kinh tế vĩ
mô 97% (33)ĐÀM-PHÁN-
THƯƠNG-MẠI-…kinh tế vĩ
mô 100% (14)
46
Trang 9trước CPI bình quân 8 tháng
năm 2020 tăng 3,96% so với
III/2020, CPI tăng 0,92% so
với quý trước và tăng 3,18%
*Tháng 7:-Theo số liệu công
bố của Tổng cục Thống kê,chỉ số giá tiêu dùng (CPI)tháng 7/2021 tăng 0,62% sovới tháng trước
-Trong 11 nhóm hàng hóa vàdịch vụ tính CPI tháng7/2021, có 7 nhóm hàngtăng giá Nhóm giao thông
có mức tăng so với thángtrước cao nhất với 2,36%
-Trong 3 nhóm hàng hóa vàdịch vụ có chỉ số giá giảm,nhóm văn hóa, giải trí và dulịch giảm 0,1%; nhóm bưuchính viễn thông giảm0,05%; nhóm may mặc, mũnón, giày dép giảm 0,03%
so với tháng 6/2021 Riêngnhóm hàng hóa và dịch vụkhác có chỉ số giá khôngthay đổi so với tháng trước
*Tháng 8:-Theo số liệu công
bố của Tổng cục Thống kê,chỉ số giá tiêu dùng cả nước(CPI) tháng 8/2021 tăng0,25% so với tháng trước
-Trong 11 nhóm hàng hóa vàdịch vụ tiêu dùng chính tínhCPI tháng 8/2021 có 4 nhómtăng giá so với tháng trước,
4 nhóm giảm giá, 3 nhómgiữ giá ổn định (nhóm nhà ở
và vật liệu xây dựng; nhómthiết bị và đồ dùng gia đình;
nhóm hàng hóa và dịch vụkhác)
*Tháng 10:-Theo số liệu
2,89% so với cùng kỳ2021
Chỉ số giá tiêu dùng cảnước (CPI) tháng 9/2022tăng 0,4% so với thángtrước, tăng 4,01% so vớitháng 12/2021 và tăng3,94% so với cùng kỳ2021
Chỉ số giá tiêu dùng cảnước (CPI) tháng 10/2022tăng 0,15% so với thángtrước So với tháng12/2021, CPI tháng10/2022 tăng 4,16% vàtăng 4,3% so với cùng kỳnăm 2021
Chỉ số giá tiêu dùng cảnước (CPI) tháng 11/2022tăng 0,39% so với thángtrước So với tháng12/2021, CPI tháng11/2022 tăng 4,56% và sovới cùng kỳ năm trướctăng 4,37%
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)tháng 12/2022 giảm 0,01%
so với tháng trước, tăng4,55% so với tháng12/2021 CPI bình quânquý IV/2022 tăng 4,41%
so với cùng kỳ năm trước
Trang 10tăng 0,08% so với tháng
12/2019 và tăng 1,48% so
với cùng kỳ năm trước Chỉ
số giá tiêu dùng bình quân 11
-Trong 11 nhóm hàng hóa vàdịch vụ tiêu dùng tính CPItháng 10/2021 có 3 nhómgiảm giá so với tháng trước
và 8 nhóm tăng giá so vớitháng trước
*Tháng 11:-Theo số liệucông bố của Tổng cụcThống kê, chỉ số giá tiêudùng cả nước (CPI) tháng11/2021 tăng 0,32% so vớitháng trước Tính chung 11tháng năm 2021, CPI tăng1,84% so với cùng kỳ nămtrước
-Trong 11 nhóm hàng hóa vàdịch vụ tiêu dùng chính tínhCPI tháng 11/2021 có 9nhóm tăng giá so với thángtrước, 2 nhóm giảm giá
*Tháng 12:-Theo số liệu củaTổng Cục Thống Kê, chỉ sốgiá tiêu dùng (CPI) tháng12/2021 giảm 0,18% so vớitháng trước
2.1.2 Đánh giá diễn biến trong 3 năm
Trang 11Tốc độ tăng CPI bình quân giai đoạn 2020 - 2022
(Theo tổng cục thống kê)
- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2021 tăng 1,84% so với năm 2020 Đây lànăm có mức tăng CPI thấp trong những năm gần đây (năm 2017 tăng 4,49%, năm 2018 tăng3,63%, năm 2019 tăng 2,66%, năm 2020 tăng 5,15%)
- Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính trong năm 2021 có tới 10 nhómmặt hàng có chỉ số giá tăng và tăng mạnh đã tác động làm CPI chung trong năm tăng, chỉduy nhất nhóm văn hóa, giải trí và du lịch giảm so với năm trước
- CPI bình quân năm 2022 tăng 3,15% so với năm 2021, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra,chịu sự tác động của nhiều nguyên nhân kiềm chế giá cũng như làm tăng giá Trong đó có 8nhóm hàng hóa tăng giá: hàng ăn và dịch vụ ăn uống (+0,15%), đồ uống và thuốc lá(+0,45%), may mặc, mũ nón, giày dép (+0,41%), nhà ở và vật liệu xây dựng (+0,66%),thiết bị và đồ dùng gia đình (+0,22%), giáo dục (+0,32%), hàng hóa và dịch vụ khác(+0,23%), chỉ số giá vàng (+0,45%); hai nhóm hàng hóa giảm: giao thông (-2,78%), chỉ sốgiá đô la Mỹ (-2,6%)
2.1.3 Nguyên nhân
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2021 tăng 1,84% so với năm 2020
- Nguyên nhân CPI bình quân năm 2021 tăng chủ yếu là do giá xăng dầu trong nướctăng 31,74% so với năm 2020 (làm CPI chung tăng 1,14 điểm phần trăm), giá gas tăng25,89% (làm CPI chung tăng 0,38 điểm phần trăm)
- Giá gạo tăng 5,79% so với năm 2020 (làm CPI chung tăng 0,15 điểm phần trăm) dogiá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu, nhu cầu tiêu dùng gạo nếp và gạo tẻ ngontăng trong dịp Lễ, Tết và nhu cầu tích lũy của người dân trong thời gian giãn cách xã hội
Trang 12- Giá vật liệu bảo dưỡng nhà ở tăng 7,03% so với năm 2020 do giá xi măng, sắt, thép,cát tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào (làm CPI chung tăng 0,14 điểm phần trăm)
- Giá dịch vụ giáo dục tăng 1,87% so với năm 2020 (làm CPI chung tăng 0,1 điểmphần trăm) do ảnh hưởng từ đợt tăng học phí năm học mới 2020-2021 theo lộ trình của Nghịđịnh số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 của Chính phủ
- Một số yếu tố góp phần kiềm chế tốc độ tăng CPI năm 2021 là do giá các mặt hàngthực phẩm giảm 0,54% so với năm trước (làm CPI chung giảm 0,12 điểm phần trăm)
- Năm 2021, Chính phủ tiếp tục triển khai các gói hỗ trợ cho người dân và người sảnxuất gặp khó khăn do dịch Covid-19 như gói hỗ trợ của Tập đoàn Điện lực Việt Nam đãgiảm giá điện, tiền điện cho khách hàng trong quý IV/2020 nhưng được thực hiện vào tháng01/2021 và giảm giá điện, tiền điện cho người dân tại các địa phương thực hiện giãn cách xãhội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 tại kỳ hóa đơn tháng 8, 9/2021 nên giá điệnsinh hoạt bình quân năm 2021 giảm 0,89% so với năm 2020 (làm CPI chung giảm 0,03điểm phần trăm)
- Nhu cầu đi lại, du lịch của người dân giảm do ảnh hưởng của dịch Covid-19 làm giá
vé máy bay giảm 21,15% so với năm trước; giá du lịch trọn gói giảm 2,32%
- Các cấp, các ngành dưới sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ đã tích cực triển khai thựchiện nhiều giải pháp đồng bộ để ngăn chặn diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 và
ổn định giá cả thị trường
Một số nguyên nhân làm tăng CPI năm 2022
– Trong năm 2022, giá xăng dầu trong nước được điều chỉnh 34 đợt, trong đó giá xăng A95giảm 2.590 đồng/lít; giá xăng E5 tăng 2.580 đồng/lít và giá dầu diezen tăng 4.030 đồng/lít
So với năm trước, giá xăng dầu trong nước bình quân năm 2022 tăng 28,01%, làm CPIchung tăng 1,01 điểm phần trăm
Trang 13– Giá gas trong nước biến động theo giá gas thế giới Trong năm 2022, giá bán lẻ gas đượcđiều chỉnh tăng 5 đợt và giảm 7 đợt, bình quân năm 2022 gas tăng 11,49% so với năm 2021,làm CPI chung tăng 0,17 điểm phần trăm.
– Giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu, nhu cầu tiêu dùng gạo nếp và gạo tẻ ngontăng trong dịp Lễ, Tết làm cho giá gạo năm 2022 tăng 1,22% so với năm 2021, làm CPIchung tăng 0,03 điểm phần trăm
– Giá các mặt hàng thực phẩm năm 2022 tăng 1,62% so với năm 2021, làm CPI tăng 0,35điểm phần trăm, trong đó giá thịt bò tăng 0,8%; giá thịt gà tăng 4,29%
– Giá nhà ở và vật liệu xây dựng năm 2022 tăng 3,11% so với năm trước do giá xi măng,sắt, thép, cát tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào, làm CPI chung tăng 0,59 điểmphần trăm
– Giá dịch vụ giáo dục năm 2022 tăng 1,44% so với năm 2021 (làm CPI chung tăng 0,08điểm phần trăm) do một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng học phí năm học2022-2023
– Ảnh hưởng của việc tăng giá xăng dầu, theo đó giá vé máy bay năm 2022 tăng 27,58% sovới năm trước; giá vé tàu hỏa tăng 10,96%; giá vé ô tô khách tăng 12,15%; giá du lịch trọngói tăng 8,27%
Một số nguyên nhân làm kiềm chế CPI năm 2022
– Giá thịt lợn giảm 10,68% so với năm trước, làm CPI chung giảm 0,36 điểm phần trăm dodịch tả lợn châu Phi được kiểm soát và nguồn cung lợn đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu dùngcủa người dân
– Giá nhà ở thuê giảm 1,83% so với năm trước, làm CPI chung giảm 0,01 điểm phần trăm,giá giảm chủ yếu trong các tháng đầu năm do ảnh hưởng của dịch Covid-19
– Giá bưu chính viễn thông giảm 0,37% so với năm trước do giá điện thoại di động giảm.– Để chủ động ứng phó với những thách thức trước áp lực lạm phát gia tăng, trong thời gianqua Chính phủ đã chỉ đạo quyết liệt các bộ, ngành, địa phương thực hiện đồng bộ các giảipháp bình ổn giá, hạn chế những tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế – xã hội và qua đógiúp kiềm chế lạm phát của năm 2022
2.1.4 Ý nghĩa
CPI là một chỉ tiêu tương đối phản ánh xu thế và mức độ biến động của giá bán lẻhàng hóa và dịch vụ dùng trong sinh hoạt của dân cư và các hộ gia đình
Trong thực tế, CPI được sử dụng để:
- Theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian
- Tính tỷ lệ lạm phát
- Làm cơ sở điều chỉnh các biến số kinh thế theo lạm phát: tiền lương, lãi suất,
- Điều chỉnh các hợp đồng kinh tế theo lạm phát
2.1.5 Tốc độ tăng giá, tỷ lệ lạm phát dựa vào CPI
Tốc độ tăng giá:
- Chỉ số giá tiêu dùng là một chỉ tiêu tương đối để phản ánh xu thế và mức độ biến động củagiá bán lẻ hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ dùng trong sinh hoạt của dân cư và các hộ gia đình.Cho nên nó được dùng để theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian Khi CPItăng đồng nghĩa với việc mức giá trung bình tăng Khi chỉ số CPI giảm nghĩa là mức giátrung bình giảm