1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) trình bày lí luận của c mác về hàng hóa sức lao động thực trạng và giải pháp để phát triển thị trường hàng hóa sức lao động ở nước ta hiện nay

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

Bộ Giáo dục Đào tạo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ====000==== BÀI TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN Đề tài: Trình bày lí luận C.Mác hàng hóa sức lao động Thực trạng giải pháp để phát triển thị trường hàng hóa sức lao động nước ta nay? Họ tên: HỒNG ANH THƯ Lớp: Kinh doanh nơng nghiệp 64 Mã sinh viên: 11226079 Hà Nội 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I: LÍ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG Khái niệm hàng hóa sức lao động: Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa: 3 Thuộc tính hàng hóa sức lao động: PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Thực trạng thị trường hàng hóa sức lao động nước ta nay: Giải pháp để phát triển thị trường hàng hóa sức lao động nước ta nay: 10 LỜI KẾT 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU Việt Nam bước đường hội nhập phát triển kinh tế, đại hoá sản xuất bước nâng cao chất lượng sống nhân dân Trong bối cảnh nhiều thị trường hình thành, ngày có biến chuyển tích cực như: thị trường hàng tiêu dùng, hàng xuất nhập khẩu, hàng nông lâm thủy sản Nhưng thị trường có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng thị trường sức lao động - thị trường sức lao động nước ta hình thành phát triển chậm chạp Tuy năm gần nhờ nỗ lực điều chỉnh hệ thống sách Đảng Nhà nước nhờ tác động chế mở, thị trường thu số kết khả quan Bên cạnh tồn mặt trái gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển nói chung kinh tế đất nước Khi phân tích tác động thị trường sức lao động kinh tế chất lượng sống tầng lớp nhân dân, em thấy thị trường sức lao động nhân tố quan trọng giúp điều hòa thiết lập trạng thái cân hệ thống thị trường Một đất nước thật phát triển thị trường sức lao động ổn định, mang lại lợi ích cho xã hội, tạo điều kiện để thành viên xã hội phát huy khả năng, mạnh Đối với Việt Nam điều có ý nghĩa Chính lý em chọn đề tài: “Lí luận C.Mác hàng hóa sức lao động” để nghiên cứu Hy vọng đề tài đem đến thông tin đầy đủ có hệ thống phát triển thị trường năm gần Một số giải pháp đưa chưa đáp ứng tính thực tế, ứng dụng cao Nhưng mong chúng có tác dụng gợi mở việc hoạch định sách cụ thể hóa giải pháp để đưa vào thực có hiệu PHẦN I: LÍ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HĨA SỨC LAO ĐỘNG Khái niệm hàng hóa sức lao động: - Hàng hóa sản phẩm lao động, thỏa mãn nhu cầu người thơng qua trao đổi, mua bán Hàng hóa phạm trù lịch sử; sản phẩm lao động mang hình thái hàng hóa trao đổi, mua bán thị trường Hàng hóa sử dụng cho nhu cầu cá nhân nhu cầu cho sản xuất Khi sử dụng cho tiêu dùng cá nhân gọi hàng tiêu dùng; tiêu dùng cho sản xuất gọi tư liệu sản xuất Hàng hóa có thuộc tính, chức đặc biệt gọi hàng hóa đặc biệt Hàng hóa tồn dạng vật thể hữu hình (hàng hóa thơng thường) dạng phi vật thể (hàng hóa dịch vụ) Bất hàng hóa bao gồm hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị - C Mác viết: “Sức lao động hay lực lao động toan lực thể chất tinh thần tồn thể, người sống người đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng đó” Sức lao động tồn lực (thể lực trí lực) tồn người người sử dụng vào sản xuất Sức lao động có trước lao động trinh vận động sức lao động Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa: Sức lao động khơng phải lúc hàng hóa Nó biến thành hàng hoa thỏa hai điều kiện lịch sử sau: + Một là, người lao động phải tự thân thể, có khả chi phối sức lao động Trên thị trường, sức lao động xuất tư cách hàng hóa người có sức lao động đưa bán Muốn bán người sở hữu sức lao động phải có quyền sở hữu lực Do đó, thời kì chế độ chiếm hữu nơ lệ, sức lao động người nô lệ không xem hàng hóa thân nơ lệ thuộc quyền sở hữu chủ nô Nô lệ không phép khơng có quyền bán sức lao động Để sức lao động trở thành hàng hóa việc thủ tiêu chế độ chiếm hữu nô lệ chế độ phong kiến tất yếu + Hai là, người lao động buộc phải bán sức lao động Khi người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất dẫn đến tự tiến hành lao động sản xuất Khi đó, người lao động buộc phải bán sức lao động để tồn Trong trường hợp người thợ thủ công tự do, tùy ý sử dụng sức lao động song người có tư liệu sản xuất để làm sản phẩm để nuôi sống thân, chưa buộc phải bán sức lao động để sống nên sức lao động người chưa thể xem hàng hóa Thuộc tính hàng hóa sức lao động: Giống loại hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động có thuộc tinh giá trị giá trị sử dụng 3.1 Giá trị hàng hóa sức lao động: “Giá trị sức lao động hàng hóa khác, định số thời gian lao động cần thiết để sản xuất, để tái sản xuất thứ sản phẩm đặc biệt ấy.” - Sức lao động tồn lực sống người Muốn tái sản xuất lực đó, người cơng nhân phải tiêu dùng lượng tư liệu sinh hoạt định để mặc, ở, học nghề v.v Ngoài người lao động phải thoả mãn nhu cầu thân Chỉ có vậy, sức lao động sản xuất tái sản xuất cách liên tục Như vậy, thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất sức lao động quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tư liệu sinh hoạt nuôi sống thân người công nhân gia đinh Hay nói cách khác, giá trị hàng hố sức lao động đo gián tiếp thông qua giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động - Là hàng hoá đặc biệt, giá trị hàng hoá sức lao động khác với hàng hố thơng thường chỗ cịn bao hàm yếu tố tinh thần lịch sử Yếu tố tinh thần: nhu cầu vật chất, người cơng nhân cịn có nhu cầu tinh thần, văn hoá Yếu tố lịch sử: nhu cầu người phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử nước thời kỳ, đồng thời cịn phụ thuộc vào điểu kiện địa lý, khí hậu nước - Mặc dù bao hàm yếu tố tinh thần lịch sử nước định thời kỳ định, quy mơ tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người lao động đại lượng định, xác định lượng giá trị hàng hoá sức lao động phận sau hợp thành: Một là, giá trị tư liệu sinh hoạt vật chất tinh thần cần thiết để tái sản xuất sức lao động, trì đời sống thân người cơng nhân Hai là, phí tổn đào tạo người cơng nhân Ba là, giá trị tư liệu sinh hoạt vật chất tinh thần cần thiết cho sống gia đình người công nhân Nếu theo quy tắc ngang giá kinh tế thị trường giá hàng hóa sức lao động phải phản ánh lượng giá trị nêu 3.2 Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động: “Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu người mua.” - Người mua hàng hóa sức lao động mong muốn thỏa nhu cầu có giá trị lớn hơn, giá trị tăng thêm Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động thể trình sử dụng lao động, tức q trình lao động người cơng nhân - Đối với loại hàng hóa thơng thường, sau q trinh tiêu dùng hay sử dụng giá trị lẫn giá trị sử dụng biến theo thời gian Nhưng giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động có tính đặc biệt mà khơng hàng hóa thơng thường có được, trọng sử dụng nó, khơng giá trị bảo tồn mà tạo giá trị lớn Phần lớn giá trị thặng dư mà nhà tư chiếm đoạt Như vậy, giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động có chất đặc biệt, nguồn gốc sinh giá trị, tức tạo giá trị lớn giá trị thân Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Thực trạng thị trường hàng hóa sức lao động nước ta nay: Thị trường sức lao động (Thị trường lao động) phận hệ thống thị trường, diễn q trình trao đổi bên người lao động bên người có nhu cầu sử dụng lao động Sự trao đổi thỏa thuận cơsở mối quan hệ lao động tiền lương, điều kiện làm việc,…thông qua hợp đồng làm việc văn hay miệng 1.1 Lực lượng lao động: - Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2021 đạt 50,5 triệu người, giảm 791,6 nghìn người so với năm trước Lực lượng lao động khu vực thành thị 18,6 triệu người, chiếm 36,8%; lực lượng lao động nữ đạt 23,5 triệu người, chiếm 46,5% lực lượng lao động nước Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động năm 2021 67,7%, giảm 1,9 điểm phần trăm so với năm trước Lao động qua đào tạo từ trình độ “Sơ cấp” trở lên năm 2021 26,1%, tăng 0,8 điểm phần trăm so với năm trước 1.2 Lao động có việc làm: - Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm năm 2021 49,0 triệu người, giảm 1,0 triệu người so với năm 2020 Trong đó, giảm chủ yếu khu vực nơng thơn nam giới Số lao động có việc làm khu vực nông thôn 31,2 triệu người, giảm 1,5 triệu người nam giới 26,2 triệu người, giảm 729,5 nghìn người so với năm trước Trong năm 2021, tình hình dịch kéo dài phức tạp năm 2020 khiến cho hàng triệu người việc, lao động ngành tiếp tục giảm, đặc biệt khu vực dịch vụ Lao động khu vực công nghiệp xây dựng 16,3 triệu người (chiếm 33,2%), giảm 254,2 nghìn người so với năm trước; khu vực dịch vụ 18,6 triệu người (chiếm 37,9%), giảm 800,8 nghìn người so với năm trước; khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản 14,2 triệu người (chiếm 28,9%), tăng 37,3 nghìn người so với năm trước Lao động có việc làm theo khu vực kinh tế, 2019-2021 Đơn vị tính: Triệu người - Trong năm 2021, số lao động có việc làm thức phi thức giảm Số lao động có việc làm phi thức 19,8 triệu người, giảm 628,0 nghìn người, mức giảm cao so với mức giảm lao động có việc làm thức; số lao động có việc làm thức 15,4 triệu người, giảm 469,8 nghìn người so với năm 2020 Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức phi nông nghiệp[5] năm 2021 56,2%, tương đương so với năm trước Tuy nhiên, khu vực nông thôn nữ giới tỷ lệ có xu hướng tăng tương ứng 1,0 điểm phần trăm 0,2 điểm phần trăm so với năm trước 1.3 Lao động thiếu việc làm: - Năm 2020, tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi khu vực thành thị 1,65%, khu vực nông thôn 2,80% Năm 2019, tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi khu vực thành thị 0,70%, khu vực nông thôn 1,52%.Quý IV năm 2020, tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi khu vực thành thị 1,10%, khu vực nông thôn 2,20% Quý IV năm 2019, tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi khu vực thành thị 0,58%, khu vực nông thôn 1,51% - Thiếu việc làm độ tuổi năm 2021 1,4 triệu người, tăng 370,8 nghìn người so với năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi 3,10%, tăng 0,71 điểm phần trăm so với năm trước Tỷ lệ khu vực thành thị 3,33%, cao 0,37 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn Do diễn biến phức tạp dịch Covid-19 lần thứ đẩy tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị cao khu vực nông thôn năm 2021 Điều trái với xu hướng thị trường lao động thường quan sát nước ta với tình trạng thiếu việc làm khu vực nơng thôn thường nghiêm trọng so với thành thị 1.4 Thu nhập người lao động: - Năm 2021 thu nhập bình quân tháng người lao động 5,7 triệu đồng, giảm 32 nghìn đồng so với năm 2020 Thu nhập bình quân tháng lao động nam 6,6 triệu đồng, cao 1,40 lần lao động nữ (4,7 triệu đồng) Thu nhập bình quân lao động khu vực thành thị 7,0 triệu đồng, cao 1,40 lần mức thu nhập bình quân lao động khu vực nông thôn (5,0 triệu đồng) Xét theo ngành kinh tế, so với năm 2020, lao động khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản trì mức độ tăng trưởng dương ổn định, với mức thu nhập bình quân tháng năm 2021 3,6 triệu đồng, tăng 7,1%, tương ứng tăng 236 nghìn đồng Thu nhập bình qn lao động khu vực cơng nghiệp xây dựng 6,4 triệu đồng, giảm 201 nghìn đồng, tương ứng giảm 3,0% lao động khu vực dịch vụ có mức thu nhập bình qn 6,8 triệu đồng, giảm 27 nghìn đồng, tương ứng giảm 0,4% - Thu nhập bình quân tháng lao động làm công ăn lương năm 2021 6,6 triệu đồng, giảm 45 nghìn đồng so với năm 2020 Lao động nam có mức thu nhập bình qn cao 1,15 lần mức thu nhập bình quân lao động nữ (7,0 triệu đồng so với 6,0 triệu đồng); lao động khu vực thành thị có thu nhập bình qn cao 1,23 lần lao động khu vực nông thôn (7,3 triệu đồng so với 5,9 triệu đồng) 1.5 Thất nghiệp độ tuổi lao động: Tuổi lao động bao gồm: nam từ 15 đến 59 nữ từ 15 đến 54 (từ năm 2020 trở trước); nam từ 15 đến 60 tuổi tháng nữ từ 15 đến 55 tuổi tháng (năm 2021 – theo Bộ luật Lao động 2019) Số người thất nghiệp độ tuổi lao động năm 2021 1,4 triệu người, tăng 203,7 nghìn người so với năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động 3,22%, tăng 0,54 điểm phần trăm so với năm trước Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 4,42%, cao 1,94 điểm phần trăm so với khu vực nông thôn Tỷ lệ thất nghiệp niên (15-24 tuổi) 8,48%, tăng 0,52 điểm phần trăm so với năm trước Tỷ lệ thất nghiệp niên khu vực thành thị 11,91%, tăng 1,33 điểm phần trăm so với năm trước Mặc dù Chính phủ có sách chủ động thích ứng linh hoạt phịng chống Covid-19, vừa thực phục hồi, phát triển kinh tế xã hội tính chung năm 2021 thị trường lao động cịn gặp nhiều khó khăn, với tỷ lệ thất nghiệp năm cao năm trước, khu vực thành thị vượt mốc 4% 1.6 Lao động tự sản tự tiêu: Lao động tự sản tự tiêu lao động khu vực nông lâm nghiệp thủy sản sản xuất sản phẩm với mục đích chủ yếu để cá nhân, gia đình sử dụng - Số lao động làm công việc tự sản tự tiêu năm 2021 4,4 triệu người, tăng khoảng 872,4 nghìn người so với năm trước Số lao động chủ yếu khu vực nông thôn (chiếm 90,3%) Gần 2/3 số lao động tự sản tự tiêu nữ giới (chiếm 62,7%) Số lao động nữ giới làm công việc tự sản tự tiêu năm 2021 tăng gần 584 nghìn người so với năm trước Đây nhóm lao động yếu chịu nhiều ảnh hưởng từ diễn biến phức tạp dịch Covid-19 lần thứ Trong tổng số 4,4 triệu người lao động sản xuất tự sản tự tiêu, 2,6 triệu người độ tuổi lao động (chiếm 58%) Giải pháp để phát triển thị trường hàng hóa sức lao động nước ta nay: 3.1 Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nghề cho người lao động Hiện tại, chương trình đào tạo, học nghề nước ta đa phần tập trung nhiều vào ngành, nghề cũ Với ngành phi nông nghiệp, đặc biệt công nghiệp dịch vụ đại có chưa nhiều Để khắc phục cần thường xuyên kiểm tra, tiến hành đánh giá thị trường xem nhu cầu cần có kế hoạch đào tạo để đáp ứng nhu cầu Giữa bộ, ngành Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn nên có phối hợp chặt trẽ, trao đổi thông tin đạo xun suốt Chính phủ.Trong q trình đào tạo, cần hướng nhân lực gần với tiến khoa học kĩ thuật, học tập giúp nâng caonăng suất lao động 3.2 Nguồn thông tin mở, kết nối lao động với thị trường Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Tổng cục Việc làm với nhiều nỗ lực nghiên cứu, báo cáo thông tin thị trường, cập nhật vào quý Tuy nhiên, số liệu liên quan đến cung – cầu thị trường lao động ngành, nghề cịn nhiều thiếu sót, số liệu bản.Với ngành nghề phi nông nghiệp, cần tập trung đào tạo nhân lực theo vị trí Các trường, trung tâm dạy, đào tạo nghềnên liên kết với doanh nghiệp nước, tạo mối liên hệ cung – cầu chặt chẽ, gắn tuyển sinh với tuyển dụng 3.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn gắn với tạo việc làm Q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước cần liền với sách chuyển dịch cấu lao động nông thôn để đáp ứng nhu cầu phát sinh Quá trình kéo theo thay đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp khiến người nơng dân dễ rơi vào cảnh thất nghiệp, đói nghèo chưa chuẩn bị cho việc chuyển đổi nghề nghiệp Nhà nước có đưa sách đền bù tiến hành thu hồi đất, hỗ trợ việc đào tạo nghề chưa thực đạt hiệu tuyệt đối.Việc cần làm lúc này, trước hết giải thích, nhấn mạnh hội, sau hỗ trợ Những chiến lược việc làm cần lồng ghép đào tạo với việc làm, lập nghiệp điều kiện, gói hỗ trợ ban đầu Nhiều nước giới tiến hành khuyến khích việc làm 10 vùng nơng thơn qua dự án, chương trình phủ doanh nghiệp, nhà tài trợ Để đạt hiệu tốt nhất, hoạt động cần có cầu nối quản lí chặt chẽ từ xuống dưới, từ cao xuống thấp Nhà nước cần quan tâm điều phối thực thường xuyên 3.4 Quản lí, quan tâm đến lao động di cư Việc chuyển đổi cấu kinh tế tác động đến việc di cư lao động Người lao động từ nông thôn thành thị việc tất yếu cần thiết cho tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, di cư q nhiều mà khơng có điều phối gây nên sức nặng lên thành thị, khó kiểm sốt mặt việc làm, an ninh, y tế… Do đó, nhà nước cần có điều chỉnh hợp lý, kết hợp với quyền địa phương để người lao động từ nơi khác sớm hòa nhập với người dân địa phương, chỗ hợp lý, tiếp cận dịch vụ xã hội giáo dục, y tế, an sinh xã hội,…Thông tin cần đượcthông báo rộng rãi, minh bạch, có hỗ trợ, tạo thuận lợi cho người lao động di cư biết, tham gia hưởng đầy đủ 11 LỜI KẾT Thông qua việc phân tích lý luận C Mác hàng hóa sức lao động, ta thấy tầm quan trọng Đồng thời thấy ưu điểm hạn chế gặp phải thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam để đưa số giải pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa sức lao động Sự kết hợp hài hịa lý luận hàng hóa sức lao động Mác với thực tiễn thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam vừa nhiệm vụ hàng đầu kinh tế lại vừa mục tiêu quan trọng nhằm phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, phát triển đội ngũ trí thức, đặc biệt trí thức tinh hoa, có đủ lực để thực chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đóng góp tích cực nhằm hình thành phát triển kinh tế Việt Nam 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Tuấn Nghĩa (Chủ tịch hội đồng biên soạn), Nguyễn Quang Thuấn, Trần Kim Hải, Đồn Xn Thủy, Tơ Đức Hạnh, Nguyễn Minh Khải, Ngơ Tuấn Nghĩa, PhạmVăn Dũng, Nguyễn Hồng Cử, Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Quang Phan (2019), Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội TỔNG CỤC THỐNG KÊ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieuthong-ke/2022/01/thong-cao-bao-chi-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-ivnam-2021-va-chi-so-phat-trien-con-nguoi-viet-nam-2016-2020/ (10/05/2023) TẠP CHÍ KINH TẾ TẬP ĐOÀN https://kinhtetapdoan.vn/thi-truong-laodong-viet-nam-du-thua-lao-dong-va-phat-trien-khong-dong-deud10377.html (10/05/2023) https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/823349/dichchuyen-lao-dong-nong-nghiep-o-viet-nam mot-so-ham-y-chinh-sach.aspx (10/05/2023) 13

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w