1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng tại khu rừng phòng hộ Phu Phừng, tỉnh Luông Pha Bang, nước CHDCND Lào

124 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BÀNH ĐỨC HÀ.

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

vi MOI TRUONG TREN DIA BAN HUYỆN QUANG HÒA,TINH CAO BANG

'CHUYÊN NGANH: QUAN LÝ KINH TE

MÃ NGÀNH: 8310110

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:PGS.TS LE TRỌNG HUNG

Hà Nội, 2022

Trang 2

kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong.

bắt kỳ công trình nghiên cứu nào khác

Néu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bat ky công trình nghiên.cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luậnđánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.

Ha Nội, ngày thắng 6 năm 2022Người cam đoan

Banh Đức Hà

Trang 3

nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tinh của các thẫy cô giáo, sự giúp đỡ,động viên của bạn bè, đồng nghiệp vả gia đình.

Nhân địp hoàn thảnh luận văn, cho phép tôi được bảy t6 lòng kính.trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Trọng Hùng, người đã tận tình hướng.dẫn, đảnh nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi trongsuốt quá trình học tập và thực hiện dé tai,

“Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại

học Lâm nghiệp, Phòng Quản lý đảo tạo sau đại học, Khoa Kinh tế và Quản

trị kinh doanh và các Thầy, Cô giáo đã tận tình giúp đỡ tôi trong qua trình họctập, thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn than luận van,

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức, viênchức của Ủy ban nhân dân huyện Quảng Hỏa đã giúp đỡ và tạo điều kiện chotôi trong suốt quá trình thực hiện dé tải.

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bẻ, đồng nghiệp đã

tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến

khích tôi hoàn thành luận văn.

Ha Nội, ngày thang 6 năm 2022"Tác giả luận văn

Banh Đức Hà

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN QUAN LÝ NHÀ NƯỚC.VE MOI TRƯỜNG

1 1 Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về môi trường, 6

1.1.2 Quản lý nhà nước về môi trường: 101.1.3 Nội dung quản lý nha nước về môi trường cấp huyện 171.1.4 Các yêu tổ ảnh hưởng tới công tác quản lý nhà nước về môi trường 171.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nha nước về môi trường 21.2.1 Kinh nghiệm quản Ij nhà nước về môi trường ở Việt Nam 2

1.2.2, Kinh nghiệm quản lý môi trường của huyện Quảng Hòa 225

1.2.3 Bài học kinh nghiệm quan lý nhà nước về môi trường đối với huyệnQuảng Hôa co _- 5a Chương 2 DAC DIEM DIA BAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29.2.1, Đặc điểm cơ bản của huyện Quảng Hòa oe 29

2.1.2 Đặc điểm kinh té-xai hội 331113, Đánh giá chung về đặc điểm của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hộiảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước vẻ môi trường huyện QuangHòa, tỉnh Cao Bằng 43

Trang 5

2.2 Phường pháp nghiên cứu _ _- see 5S2.2.1 Phương pháp chon diém nghiên cứu 42.2.2 Phương pháp thu thập sốliệu AS2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu M62.2.4, Các chỉ tiêu đánh giá sử dung trong luận vẫm 4Chương 3 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48

3.1 Hiện trang môi trường và Hệ thống quản lý nhà nước về môi trường.huyện Quảng Hòa giai đoạn 2015-2020 48

AS3.1.2 Hệ thống quản lý nhà nước v6 mai trường huyện Quảng Hòa 5Š3.1.1 Hiện trạng môi trưởng.

3.13 Nhiệm vụ được UBND huyện giao cho Phòng Tài nguyênMỗi trường $63.2 Thực trạng Quản lý nhà nước về môi trường huyện Quảng Hòa, tỉnh

thẩm quyển — 68

3.2.4 Truyén thông, phổ biển, giáo dục chính sách và pháp luật về bảo vệôi trường 72

3.2.5 Kiém tra, thanh tra xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường,

giải quyết khiến nại, tổ cáo, kiến nghị phản ánh vẻ ô nhiễm môi trưởngtheo quy định thâm quyền 733.2.6 Chi dao công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trưởng củaUBND cắp xã 763.3 Các yếu tổ ảnh hưởng tới công tác quản lý nhà nước về môi trườnghuyện Quảng Hòa 78

Trang 6

3.3.3 Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức bao gầm chiến lược“đào tạo, sử dụng và phát triển cán bộ, công chức 78

3.3.4, Điều kiện lao động, Khoa học và công nghệ, À 793.35 ¥ thức bảo vệ môi trường và chấp hành pháp luật của doanh

nghiệp và người dân 813.4, Đánh giá chung 8234.1 Những thành công 823.4.2 Những tôn tai, hạn ch 833.4.3, Nguyên nhân của các tổn tại và hạn chế 853.5 Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nha nước về môi trường huyệnQuảng Hoa 87

3.5.1 Hoàn thiện hệ thông 16 chức quản lý môi trường _ 4.5.2 Tăng cường nghiên cứu, ban hành các chương trình, chỉ thị, kẾhoach về bảo vệ méi trường 88

3.5.3 Day mạnh, tap trung thực hiện chiến lược, chương trình, kế hoạch

và nhiệm vụ giải quyét các van đề môi trường cấp bách tại địa phương 89

3.5.4, Nâng cao hiệu qua công tác tiếp nhận, xác nhận, kiểm tra việc thee92hiện giấy phép moi trường

3,5.5cDruydn thd, phd bẩn, giáo đục chính sách và pháp lud về bảo vệ‘mot trường 933.5.6, Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luậtvẻ bảo vệ mỗi trường %3.3.7 Tăng cường chỉ đạo công tác quản lý nhà nước vẻ bảo vệ môitrường đất với UBND cấp xa 953.5.8, Tăng cường tài chính, đầu tte cho bảo vệ môi trường 96

Trang 7

3.6 Khuyến nghị dé thực hiện các giải pháp oe _3.6.1, Đề xuất UBND tỉnh kiến nghị với Chính phú, Bộ Tài nguyên và Môitrường và các bộ, ngành liên quan 98

3.6.2 Kiến nghị với UBND tinh Cao Bing 98

3.6.3 Một số kiến nghị tác nghiệp - — 9DKET LUẬN

TÀI LIEU THAM KHẢO.PHỤ LỤC

Trang 8

DANH SÁCH CÁC TỪ VIET TATSTT Ký hiệu Nguyên nghĩa

1 GRDP Tốc độ tăng trưởng kinh 18

2 | UBND Uy ban nhân din

3 HĐND Hội đồng nhân dan

4 MTTQ Mặt trận tô quốc —_ `

5 UNEP Chương trình môi trường Liên hop quốc6 | CNH-HĐH | Công nghiệphóa - Hign dai héa

7 | BVMT Bảo vệ môi trường

8 'WCED Uy ban môi trường và phát triển thé giới

9 ChildFund ức phi chính ph ChildFund10 TNHH Trach nhiệm hữu han

" FDI Von đầu tu trực tiếp nước ngoài

12 CLTS men bì THyên thông vệ sinh tông thể

13 QUNN Quan lý nhà nước1 VLXD Vat liệu xây dựng15 HTX Hợp tác xã

16 DNTN Danh nghiệp tư nhân

© | Chí số lượng oxy thiết yéu có trong nước thải

1 BOD, (phản ánh số lượng chat hữu cơ dé phân huỷtrong nước thải)

18 8 Hàm lượng sunfua có trong nước thải

19 COD ‘Nhu cầu oxy hóa học trong nước thải

20 BVTV — |Bảovệ thực vật

bồi MW ME ga oát

Mục tiêu quốc gia

“Tài nguyên & Môi trường

Báo cáo đánh giá tác động môi trườngKinh tế - Xã hội

Trang 9

DANH MUC CAC BANG

Bang 3.1 Hiện trang sử dung đắt huyện Quảng Hòa năm 2019 Š1Bang 3.2 Thống kị

Quảng Hòa giai đoạn 2015-2020.

số lượng công chức Phong Tài nguyên — Môi trường huyện

Bảng 3.3 Thông kê ngân sách kinh phí sự nghiệp môi trường được giao choPhong TNMT hang năm giai đoạn 2015 — 2021 (đơn vị: triệu đồng) Š7Bảng 3.4 Thống kê ngân sách Dự án Nước sạch & Vệ sinh môi trường do tổchức ChildFund tai trợ giai đoạn 2015 - 2018 58Bảng 3.5 Thống kê các hoat động chính của Dự án Nước sạch & Vệ sinh môitrường do tổ chức ChildFund tải trợ giai đoạn 20152018 58

Bang 3.6 Thống kê các thành quả đạt được của Dự án Nước sạch & Vệ sinh

môi trường do tổ chức ChildFund tai trợ giai đoạn 2015-2018 a)Bang 3.7 Một số văn bản ni bật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường tinh CaoBằng giai đoạn 2016-2020 đã được tổ chức thực hiện triển khai tại huyệnQuang Hoa 6Bang 3.8 Thống kê một số Dự án được cắp Giấy phép môi trường, 69Bảng 3.9 Thống kê các trường hợp vi phạm hảnh chính về môi trường bị xử.

Phat 74

Bang 3.10 Thống kê các chương trình, kế hoạch môi trường của Chính phủ.đang được triển khai trên địa bản huyện Quảng Hỏa 89Bảng 3.11 Thống ké các chương trình, kế hoạch môi trường của UBND tỉnhCao Bằng đang được triển khai trên địa bàn huyện Quảng Hòa 90Bang 3.12 Kế hoạch phân bổ nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường năm 2022

97

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIEU DO

Biểu dé 2.1 Diễn biến dân số phân theo từng huyện _— 40Biểu dé 2.2 Đồ thi ty lệ dân số thành thị - nông thôn 2015-2019 40

Biểu đồ 3,1 Hàm lượng BODS trong nước thai sinh hoạt khu dan cư 48

Biểu đồ 3,2 Ham lượng S2- trong mẫu nước thải khu dân cư ADBiểu dé 3.3 Diễn biến coliform trong nước dưới đất 2016-2020 50Biểu dé 3.4 Diễn biến COD trong nước dưới đắt 2016-2020 50'Biểu đồ 3.5 Ty lệ đất sản xuất nông nghiệp phân theo địa giới hành chính tỉnh.Cao Bằng năm 2019 52

Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ đất phi nông nghiệp phân theo địa giới hành chính tỉnh CaoBằng nim 2019 52

Biểu đồ 3.7 Ty lệ đất chưa sử dụng phân theo địa giới hành chính tỉnh Cao.

Bang năm 2019 _ X _— 53

Biểu dé 3.8 Đồ thị nồng độ bụi khu vực huyện Quảng Hỏa 2016-2020 55

Trang 11

1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu

Phat triển kinh tế luôn gắn liền với bảo vệ môi trường, các nước trên thểgiới nói chung và nhà nước ta nói riêng đều quan tâm đến quản lý nhà nước vềmôi trường, nhằm hạn chế và ngăn chặn ô nhiễm, phá hoại nghiêm trọng môi

trường sinh thái Không khí, nguồn nước, dat bị ô nhiễm: rừng bi chặt phá, điện

tích đất trồng cây giảm đi, chất thải sinh hoạt và công nghiệp không ngừng giatăng Chính những nhân tố đó của tự nhiên và việc thiếu ý thức của con ngườivề bảo vệ môi trường sinh thái đã và đang từng ngày đe doa cuộc sống chínhcon người trên hành tinh chúng ta Chính vi vậy, vấn để bảo vệ môi trường tự

nhiên đang là vin đề cắp bách trên toàn thé giới hiện nay.

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 2020 của Đảng

ta nêu rõ quan điểm “Phat triển kinh tế - xã hội phải luôn coi trọng bảo vệ vàcải thiện môi trường”; Nghị quyết 41/2004/NQ/TW ngày 15/11/2004 của BộChính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ day mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước nêu quan điểm: “phát triển bền vững là phát triển kinh tếphải đi đôi với bảo vệ môi trường” Trên tỉnh thần đó và để cụ thể hóa chủtrương, đường lỗi của Đảng; Quốc hội khóa XIII đã ban hành Luật Bảo6 55/2014/QH13) Các chủ trương, quanđiểm của Đáng về bảo vệ môi trường về cơ bản đã được thể chế hóa thànhvệ mítrường năm 2014 (Luật

chính sách pháp luật của Nhà nước.

Cùng với hệ thống chính sách pháp luật, hoạt động quản ly nhà nước vềhình thành ý thứcbảo vệ môi trưởng trong các ting lớp nhân dân Hệ thống chính sách pháp luậtmôi trường đã có những chuyển biển tích cực; bước.

và tổ chức bộ máy quản lý nha nước về bảo vệ môi trường đã được hình thành.tương đối đồng bộ và đang từng bước được hoàn thiện Năm 1991, Thủ tướngChính phủ đã phê duyệt Kế hoạch quốc gia về môi trường và phát triển bền.

vững giai đoạn 1991 - 2000, Tiếp theo, Chiến lược phat triển bền vững Việt

Trang 12

Các chính sách pháp luật này bước đầu đã dé ra các định hướng về bảo vệ môi.trường Việc ban hảnh Luật Bảo vệ môi trường, Luật Ba dang sinh học, LuậtBảo vệ và Phát triển rừng, Luật Thủy sản và các văn bản quy phạm pháp luậtcó liên quan, các văn bản pháp quy đã quy định khá đầy đủ, chỉ tiết, cụ thểsoát ô nhiễm, phục hồi và cải thiện môimn thiên nhiên và da dạng sinh học Bên cạnh đó, các cơ chế,những nội dung phòng ngừa, ki

trường, bảo

công cụ, chế tài bảo vệ môi trường cũng được quy định trong Bộ luật Hình sự,Bộ luật Dân sự, Luật Đầu tư, Luật Thuế bảo vệ môi trường, Luật Xử lý vi

phạm hành chính Hau hết các luật nay đã được bổ sung, sửa đổi dé kịp thời

thể chế hóa, góp phần sớm đưa các chủ trương, quan điểm bảo vệ môi trường.của Đảng vào cuộc sống.

Quảng Hòa là huyện nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Cao Bằng Hai mặtBac và Đông Bắc giáp với tinh Quảng Tây (Trung Quốc), với đường biên giới.trên bộ dải trên 30 km Cao Bằng có diện tích đất tự nhiên 670.039 ha (TheoKết quả thực hiện kiểm kê đất dai, lập ban dé hiện trạng sử dụng đất năm

2019), là cao nguyên đá vôi xen lẫn núi dat, có độ cao trung bình trên 200 m,

vũng sit biên cổ độ cao từ 600 - 1.300 m so với mặt nước biển Núi non tringđiệp Rừng núi chiếm hơn 90% diện tích toàn huyện Từ đó hình thành nên 2vùng rõ rệt: Miễn đông bắc có nhiều núi đá, miền tây nam phần lớn là núi đấtcó nhiều rừng im,

Voi vị trí là một trong những huyện vùng biên giới phía Bắc của Việt

Nam nói chung, tinh Cao Bằng nói riêng, huyện Quảng Hỏa có nhiều lợi thé

để phát triển kinh tế biên mậu, du lich sinh thái bền vững, phát triển côngnghiệp và (hương mai địch vu theo hướng hiện đại.

Để khai thác những tiềm năng, lợi thé to lớn như vậy, trong thời gianqua huyện Quảng Hòa đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, tích cực

Trang 13

dếsn mậu Giải đoạn 2016: 2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) đạtbình quân 7,0%/năm, GRDP bình quân u người đạt 32 triệu đồng/người; cơ

cẩu kinh tế tgp tục chuyên dich theo đúng định hướng, tăng dẫn tỉ tong côngnghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp.

‘Tuy nhiên sự phát triển của công nghiệp xây dựng, thương mại dich vụ,đô thị hóa trong thời gian qua đã tác động đáng kế đến môi trường, sinh tháihuyện Quảng Hòa Hiện trạng môi trường huyện Quang Hòa đang đứng trướccác nguy cơ và thách thức không nhỏ: Nguy cơ ô nhnguồn nước các lưu

vực sông trên địa bản huyện Quảng Hồa trong khí hạ ting thoát nước và xử lý

nước thải sinh hoạt đô thị chưa đáp ứng, nguy cơ ô nhiễm không khí tại các.khu đô thị trung tâm, Nguy €ơ suy giảm chất lượng môi trường khu vực nôngthôn, nguy cơ suy giảm da dang sinh hoe và biển đổi khi hậu.

Để có cơ sở đánh giá thực chất về diễn biến môi trường giai đoạn2015-2020 và xác lập các định hướng công tác quản lý nhà nước về bảo vệmôi trường, phát triển bền vững cho giai đoạn tới, tác giả chọn đề tài:

“Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn huyệnQuảng Hòa, tinh Cao Bang” đề làm a

Quan lý kinh tế.

2 Mục tiêu nghiên cứu.

2,1 Mục tiêu chung

i nghiên cứu Luận văn thạc sĩ

“Trên eo sở đánh giá thực trạng, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng, luận.văn đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về môi trường

trên địa bàn huyện Quảng Hòa, tinh Cao Bằng trong thời gian ti.2.2 Mục tiểu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý nhà nước về môi

trường cấp huyện.

Trang 14

~ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về môitrường trên địa bàn huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng.

- Dé xuất được các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhànước về môi trường trên địa bàn huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng trong thời.gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3.1 Đối tượng nghiên cửu.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động quản lý nhà nước về môi.trường trên địa bàn huyện Quảng Hồ8; tỉnh Cao Bằng,

3.2 Phạm vì nghiên cứu

~ Phạm vi về không gian: Địa bàn huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bang.- Phạm vi về thời gian: Phân tich đánh giá thực trạng môi trường,công tác quản lý nhà nước về môi trường tại huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao.Bằng giai đoạn 2015 - 2020 và đề xuất giải pháp đến năm 2025, tầm nhìn.

đến năm 2030.

- Pham vi v8 Hội dung:

+Tập trung nghiên cửu thực trạng công tác quan lý nhà nước về môi.trường tại huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng, các thành tựu, khó khăn, bàihọc kinh nghiệm Xác định các nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp.đến công tác quản lý Nhà nước về môi trường Để xuất một số giải phápnhằm hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về môi trường cấp huyện.

+ Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu theo Luật Bảo vệ môi

trưởng 2014 và để xuất giải pháp theo Luật bảo vệ môi trường 2020,

4 Nội dụng nghiên cứu

Nội dung của luận văn tập trung vào nghiên cứu hoàn thiện công tácquan lý nha nước về môi trường tại huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng.

Trang 15

~ Thực trạng quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn huyện Quang

5 Kết cầu của luận văn

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về môi trường

Chương 2: Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu.Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.

Trang 16

VE MOI TRƯỜNG

1 1 Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về môi trường.LLL Môi trường

1.1.1.1 Khái niệm môi trường

,Môi trường là tập hợp các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế - xãhội tác động trực tiếp lên từng cá thé hay công đồng (UNEP - Chương trìnhmôi trường Liên Hợp Quốc)

Pháp luật Việt Nam quy định: Môi trường là hệ thống các yếu tổ vậtchất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của conngười và sinh vật (khoản 1 Điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014), Môi trườngbao gồm nhiều yếu tố tạo nên môi trường Thành phần môi trường là yếu tố.

vật chất tao thành môi trường bao gồm: đất, nước, không khí, âm thanh, ánh.xáng, sinh vật và các hình thái vật chất Khác.

Hoat động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ gìn, phòng ngừa, hanchế các tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục 6

nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trưởng; khai thác, sử dụng hợp lý tàinguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lành (khoản 3 Điều 3 Luật bảovệ môi trường 2014),

Ô nhiễm mỗi trụ Va sự biến đổi các thành phần môi trường, không

phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnhhướng xáu đến Con người và sinh vật Ngoài ra, suy thoái môi trường là sự suy.giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu.

đến con người và sinh vật Có 3 nhóm yết „ suy thoái được quan tâm

‘gm: Môi trường đất, môi trường nước và môi trường không khí.

Ô nhiễm môi trường đất: © nhiễm môi trường đất do hậu quả các hoạtđộng con người làm thay đổi các nhân tổ sinh thái, vượt qua những giới hạn

Trang 17

dụng, công nghiệp và văn hóa của con người Đắt là một tài nguyên quý giá,con người sử dụng tai nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp dé dambảo nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người Nhưng với nhịp.độ gia tăng dan số và tốc độ phát triển công nông nghiệp, hoạt động dé thị hóait ngàycàng bị suy thoái, diện tích dit bình quân đầu người suy giảm Riêng đối với

đất canh tác ngày càng thu hẹp, ck lượng

Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất rất đáng lo ngại và dự báo sẽ

nghiêm trọng néu như không có giải phfp bảo vệtuô) trường đất kịp thời6 nhiễm môi trường nước: Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều tiêu

cực của các tính chat vat lý, hóa học, sinh học của nước Với sự xuất hiện cácchat lạ ở thé rắn, long làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người vàsinh vật, làm giảm sự đa dạng sinh học trong nước Ô nhiễm nước có nguyên.nhân từ các chất thải công nghiệp được thải ra các lưu vực sông, hoặc biển màchưa được xử lý đúng mức; các loại phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực

vật ngắm vào nguồn nước ngằm và nước ao, hỗ; nước thai sinh hoạt được thai

ra từ các khu dân cư ven sông, biển gây ô nhiễnghiêm trọng, ánh hưởng

đến sức khỏe của người dân và sinh vật trong khu vực Xét về tốc độ lantruyền và quy mô ảnh hưởng thi 6 nhiễm môi trường nước là vấn dé đáng lo.ngại so với ô nhiễm đất,

Ô nhiễm môi trường không khí: Là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự

biến đối quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không.

sat lozỐ nổi Khó chịu, giảm thí lực nhìn xa khí bụi Hiện nay, ô nhiễm

khí quyền là vẫn dé thời sự nóng bong của cả thé giới, kể cả Việt Nam Ô.

nhiễm không khí đến tir con người lẫn trong tự nhiên Hàng ngày, con ngườikhai thác và sử dụng hàng tỷ tắn than đá, dầu mỏ, khí đốt Đồng thời, cũng.thải vào môi trường khối lượng lớn chất thải khác như: chất thải sinh hoạt,

Trang 18

như: CO2, đã gây hiệu ứng nhà kính Theo nghiên cứu thì các chất khí gâyhiệu ứng nhà kính là CO2 (chiếm 50% gây hiệu ứng nhà kính), CH4 (13%),Nitơ (5%), CFC (22%), hơi nước ở tang bình lưu.

1.1.1.2 Đặc điểm môi trường

Là hệ thống ho gồm nhiều cap bao gồm 3 phân hé:- Phân hệ sinh thái tự nhiên;

- Phân hệ xã hội nhân văn;

- Phân hệ các.kiện.

1.1.1.3 Chức năng cơ bản của mỗi trường.

Là không gian tồn tại, không gian sống của tắt cả các loài sinh vật trêndt, trong đó có con người.

Cung cấp tài nguyên cần thiết chø cuộc sống và hoạt động sản xuất củacon người Nơi chứa đựng các chất phé thai do con người tạo ra.

'Giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật

trên trái đất Nơi lưu trữ Và cung cắp thông tin cho con người.1.1.1.4, Tam qua ng của mat Trường

Thứ nhất, môi trường là không gian sống của con người Môi trường tựnhiên có vai trồ rất quan trọng đối với đời sống con người, sự tồn tại và pháttriển của xã hội loài người Trái đắt, bộ phận môi trường gắn gũi nhất của loàingười, không thay đôi về độ lớn dù wai qua hàng trăm triệu năm Trong lúc

dan số loài người trên trái đất đã và đang ting lên về cấp số nhân, thì điện tích

đất bình quan đầu người đã giảm sút nhanh chóng Vào những năm đầu công.nguyên, với tổng diện tích trên trái đất là 15 tỷ ha thì mỗi người trên trái đấtcó thể sở hữu va sử dụng 75 ha Tính đến năm 2006, một người có thé sử.dụng 3 ha; đến năm 2010, diện tích đắt sử dụng còa lại là 1,875 ha Tại cácvùng đất đô thị, khu công nghiệp, vùng thâm canh nông nghiệp, diện tích dat

Trang 19

Thứ hai, môi trường là nơi chứa đựng và cung cấp nguồn tài nguyên

thiết cho ct1g và hoạt động sản xuất của con người Mọi của cải vatchất của xã hội loài người, nguồn nguyên liệu, năng lượng phục vụ cho cáchoạt động kinh té và cuộc sống của con người có nguồn gốc từ môitrường tự nhiên, do môi trường tự nhiên cung cấp; sự phát triển kinh tế-xã hội.gắn liền với việc khai thác, sit dung và báo vệ tài nguyễn và môi trường Vinguồn tài nguyên, có nguồn tài nguyên có thể tái tạo được và nguồn tàinguyên không thể tái tạo được Nếu mức độ khai thác nhanh hơn với mức độ

túi tạo thi gây ra tinh trang khan RAGED kiệt gguön tài nguyên và hận quả

dẫn đến những vẫn đề nan giải vỀ môi trường Cổ nơi còn tình trạng khaithác tài nguyên khoáng sản trái phép ngoài vùng quy hoạch, không phục hdimôi trường sau khai thác Từ đó, phát sinh nhiều hệ lụy như: tạo thành hồ sâu.nguy hiểm, dat bạc mau và không thể canh tác nông nghiệp, thay đổi mục.đích sử dụng đất, xảy ra tranh chấp về đất đai khi vùng khai thác sạt lở dokhai thác không đúng phương án kỹ thuật Vì vậy, chúng ta cần tăng cườngcông tác quản lý nhà nước, can ý thức rõ ràng trong việc khai thác tài nguyên.trong khả năng tai tạo hoặc chi khai thác tiệt để khi có phương án tạo ra tàinguyên nhân tạo thay thế trước khi chúng có thẻ cạn kiệt.

Thứ ba, môi trường là nơi chứa đựng chất thải và phân hủy các chấtthai do con người tạo fa trong quá trình sinh hoạt và quá trình sản xuất củaminh, Trong quá trình sinh sống và phát triển xã hội, con người sử dụngnguyên liệu và năng lượng để phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất Mặt khác,con người lại thai vào môi trường các chất phế thai với nhiều nguồn khácnhau (chất thải rắn, nước thải, khí thải) Môi trường chính là nơi chứa đựng vàphân hủy các chất thải đó Trong quá trình CNH-HĐ, mật độ dân số tăng cao,tải lượng chất thải nhiễu, không đủ nơi chứa đựng và quá trình phân hủy tự

Trang 20

nhiên không đủ sức dé phân hủy chúng Khả năng hắp thụ, hóa giải của môitrường tự nhiên chỉ có giới han và nếu vượt ngưỡng cho phép sẽ gây ra sự suy.thoái và ô nhiễm môi trường

1.1.2 Quản lý nhà nước về môi trường.

1.1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước vé môi trường.

Quan lý nhà nước về Môi trường là một nội dung quản lý hành chínhcủa Nhà nước Quản lý môi trường là việc sử đụng các công cụ quản lý trêntổ chức các hoạt động nhằm đảm bảo giữ.xã hội và bảo vệ môi trường "Quản lý nhànước về môi trường là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý xã hội, có tácđộng điều chỉnh các hoạt động của con người hướng tới phát triển bền vữngvà sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên

* Quan lý Nhà nước về môi trường là quá trình Nhà nước bing cáchthức, công cụ và phương tiện khách nhau tắc động lên các hoạt động của conngười làm hài hoà mối quan hệ giữa môi trường và phát triển sao cho thoảmãn nhu cầu về mọi mặt của con người, đồng thời đảm bảo chất lượng của.môi trường sống”.

1.1.2.2 Vai trò công tác quản lý nhà mước về môi trường

Được thé hiện trong việc chỉ đạo tổ chức BVMT và phân phối nạilợi chung giữa chủ thể quản lý tài sản và xã hội Trong giai đoạn phát triểnkinh tế - xã hội hiện nay, môi trường luôn là một vấn đề hết sức quan trong.m vững thì không thé không quan tâm đến bảo vệ môinước luôning cao vai trò quản lý nh

là một yếu tổ sông còn của bắt kỳ quốc gia nào Ở Việt Nam, đặc biệt là sau.khi có Luật Bảo vệ môi trường, vị trí và vai trò của quản lý nhà nước về môitrường ngày cảng được nâng cao, hiệu lực quản lý ngày cảng tăng và đã góp

phần không nhỏ vào bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế - xã hội.

Nhu cầu tăng trưởng kinh tế đồi hỏi phải mỡ rộng quy mô sin xuất,

phát triển các ngành nghề Sản xuất càng tăng thì tải nguyên khai thác, sử

Trang 21

dạng cảng lớn và chất thải công nghiệp và sinh hoạt đỗ vào môi tường càngtăng Để giải quyết mỗi quan hệ này không thể ngừng sản xuất môitrường, hay khai thác tài nguyên bằng mọi hình thức mà cần có sự quản lýmột cách thích hợp Sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật cũng đãgiúp cho việc khai thác tài nguyên thiên nhiên dé dàng hơn, nhưng cũng lạilà nguyên nhân làm cho các nguồn tài nguyên không tái tạo ngày càng bị cạn

kiệt Việc khai thác tùy tiện tài nguyên thiên nhiền và gây ô nhiễm môi

trường sống chính là những tác nhân hạn chế sự phát triển bền vững, lànguyên nhân dẫn tới các thảm họa về mỗi trường như hạn hán, lụtbão Chính vì vậy, Chính quyền các cấp, các ngành, người dân phải nhậnthức được vai rò vị tí của con người, môi trường, mỗi quan hệ hữu cơ giữachúng, Nhận thức được vai trò quan trong Của con người đối với đời sốngcon người và đổi với sự phát triển bền vững, Nhà nước sẽ có những chủtrương, chính sách phù hợp để kết hợp hài hòa các mục tiêu kinh tế, xã hộivới quản lý và bảo vệ môi trường.

Giữa quan lý môi trường và bảo vệ môi trường có mỗi quan hệ biệnchứng với nhau Mục tiêu của quản lý môi trường là nhằm hướng tới sự pháttriển bên vững, tố X4 sự cân Đằng giữa phát triển kinh tế xã hội và báo vệmôi trường; cồn bảo vệ môi trường sẽ tạo ra các tiểm năng tự nhiên và xãhội mới dé phát triển kinh tế xã hội trong tương lai Tùy thuộc vào điều kiệntự nhiên, kinh tế xã hội, đắc điểm dân cư của môi trường, mỗi địa phươngmà hoạt động và mục tiêu quản lý môi trường có thể có nhiễu cách khách

nhau nhưng tất cả phải cùng tiến tới mục tiêu và phát triển bền vững Phát

triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường đã trở thành như cầu cấp bách vàlà xu thé tắt yếu trong quá trình phát triển của xã hội loài người Việc bảo vệmôi trường không thé chỉ được thực hiện ở các quốc gia riêng rẽ, mà tắt cả.các quốc gia trên thé giới phải đoàn kết lại cùng nhau thực hiện công tácquản lý môi trường.

Trang 22

Sau gần 30 năm thực hiện Luật bảo vệ môi trường, công tác quản lýNha nước về bảo vệ môi trường ở nước ta đã đạt được những kết quả quantrọng Kế từ năm 1994 đến nay hàng trăm các văn bản quy phạm pháp luật

quy trình, quy phạm hướng dẫn thực hiện Luật bảo vệ môi trường đã xâydựng và ban hành Cùng với Luật bảo vệ môi trường, vẫn đề môi trường cũng,

đã được đưa vào c¡ c luật có liên quan như Bộ luật hình sự, Luật Tài nguyên

nước, Lit báo vệ và phat triển rừng, Luật thủy sản tạo nên một hệ thốngngày càng thống nhất, đồng bộ, nâng cao tính hiệu lực, hiệu quả của công tácquản ý Nhà nước về mỗi trường

Như vậy, đi đôi với các hoạt động kinh tế, phát triển xã hội không thểkhông có các hoạt động quản lý của Nhà nước về môi trường Bảo vệ môitrường chính là bảo vệ các yếu tố năng cho phát triển trong tương lai,phân phối nguồn tài nguyên hợp lý cho các ngành kinh tế cho giai đoạn trước.mắt và lâu dài theo hướng bền vững, Cùng với quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa, Việt nam cần ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, phục.

thiện môi trường, bảo tồn da dạng sinh học, nâng cao chất lượng môi trường &ác khu công nghiệp, đô thị và nông thôn Sự tăng trưởng của nền kinh tế sẽ

tạo điều kiện có đủ nguồn lực dé thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường.“Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đặc biệt là trong quá trình tiếnvào nền kinh tế tri thức, kinh tế Việt Nam nên dẫn tạo ra nền sản xuất hoàng.hóa ít dựa vào tài nguyên thiên nhiên mà chủ yếu dựa vào nguồn lực của conngười, trí thức khoa học — công nghệ đảm bảo cân bằng sinh thái Điềukhông những đâm bảo được hiệu quả kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh củahàng hớa ma còn thực hiện được mục tiêu phát triển bền vững Tuy nhiên, dékết nối được mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường, tạo.ra sự phát triển bền vững thì cần phải có sự quản lý của Nhà nước về môitrường,

Trang 23

1.1.2.3 Đặc điểm quản lý nhà nước về môi trường1.1.2.3.1 Đối tượng quản lý nhà nước về môi trường.

* Đối tượng quản lý môi trường

Điều tit các lợi {ch sao cho hài hòa trên nguyêñfŠẾ Wu tiênợi ích quigia và toàn xã hội

** Chủ thé quản lý môi trường:

Các chủ thể quản lý môi trường được quy định tại Điều 140 đến Điều143 Chương XIV Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, quy định cụ thể về chủthé quản lý nha nước về môi trường một cách thống nhất và toàn diện như sau:

Chính phủ: Thống nhất quản lý nhà nước vé bảo vệ môi trường trong,

phạm vi cả nước.

- Bộ trưởng Bộ Tải nguyên và Môi trường: Chịu trách nhiệm trước“Chính phủ trong việc thống Rhất quản lý nhà nước trường và cótrách nhiệm chủ tr thực hiện 12 nhiệm được Chính phủ giao

- Bộ trưởng va Thủ trưởng các cỡ quan ngang bộ: Chủ tì, phối hợp vớiBộ trưởng Bộ Tai nguyên và Môi trường xây dựng, ban hành thông tư, thôngtur liên tịch về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực bộ, ngành quản lý.

~ UBND các tấp (tinh, huyện, xã): Có trách nhiệm chủ tr thực hiện cácnhiệm vụ được giao (cấp tỉnh có 8 nhiệm vụ; cấp huyện có 9 nhiệm vụ; cấp xãcó 8 nhiệm vu), Ngoài ra, đối với các cấp UBND đều có cơ quan chuyên môntham mưu giúp việc thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về môi trường tạiđịa phương Cụ thé, 46 là

+ Cấp tinh có Sở Tài nguyên và Môi trường;+ Cấp huyện có Phòng Tài nguyên và Môi trường;

+ Cấp xã có Công chức Địa chính-Xây dựng và Môi trường.

1.1.2.3.2 Mục tiêu quản lý nhà nước về môi trường

Một là, khắc phục môi trường và phòng chống suy thoái môi trường.

Hiện nay, tình trang ô nhiễm môi trường ngày càng xấu đi, mức độ suy thoái

Trang 24

môi trường ngày càng diễn biến khó lường mặc dù công tác quản lý nhà nướcvề môi trường có nhiều cổ gắng, đạt được nhiều kết quả tích cực Vì vậy, các.cơ quan quản lý nhà nước cần có các giải pháp cấp bách đẻ khắc phục môitrường và phòng chống suy thoái môi trường hiệu quả và tích cực nhất.

à, phát iển ben vững theo 9 nguyên tắc của một xã hội bén vững

Khai niệm “phát triển bền vững” đã được ph n rộng rãi trên thé giới sau báocáo Brundtland năm 1987 của Uy ban môi trưởng và phát triển thé giới (WCED)

- Báo cáo “Tuong lại của chúng ta” Trong báo cáo này, phát triển bền vững

được hiểu là sự phát triển có thể đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng,tôn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thể hệ tương lai.

Chín nguyên tắc phát triển bền vững đó lả:

¬+ Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sốnŠ cộng đồng:

+ Cải thiện chất lượng cuộc sống con người:+ Bảo vệ sức sống và tính đa dang của trái dat;+ Quan lí tài nguyên không tái tạo;

+ Tôn trong khả năng chịu đựng của trái dit;+ Thay đổi tập quán và thói quen cá nhân;

+ Để cho các cộng đồng tự quản lí lấy môi trường của mình;

+ Tạo fa một khuôn Hiẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho phát triển

bin vững;

+ Xây dựng khối liên minh toàn cầu để bảo vệ môi trường.

Šế SN „ng các công cụ quản lý môi trường có hiệu lực quốc giavà các vùng, lãnh thổ Công cụ quản lý môi trường là các biện pháp hànhđộng thực hiện công tác quản lý môi trường của nhà nước, các tổ chức khoahọc và sản xuất Mỗi một công cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhấtđịnh, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau Công cụ quản lý môi trường có thé phân loạitheo bản chất thành các loại cơ bản sau:

Trang 25

~ Công cụ luật pháp chính sách bao gồm các văn bản về luật quốc tế,Iuật quốc gia, các văn bản pháp quy, các kế hoạch và chính sách môi trườngquốc gia, các ngành kinh địa phương.

xe ông cụ kinh các loại thuế, phí đánh vào thu nhập bằng

tiền của hoạt động sản xuất kinh doanh Các công cụ này chỉ áp dụng có hiệuquả trong nền kinh tế thị trường.

- Các công cụ kỹ thuật quản lý thực hiện vai trò kiểm soát và giám sátnhà nước vé chất lượng và thành phẫn mồi trường, về sự hình thành và phânbố chất 6 nhiễm trong môi trường Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể gồm.

lánh giá môi trường, xử lý chất thải, tái chị1.1.2.4, Nguyên tắc bảo vệ môi trường:

‘Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, việc bảo vệ môi trưởng cantuân thủ các nguyên tắc sau:

1 Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi cơ quan, tổchức, hộ gia đình và cá nhân,

2 Bao vệ môi trường gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, an sinh xã

bảo dim quyền trẻ em, thúc day giới và phát triển, bảo tồn đa dạng sinh

học, ứng phó với biển đổi khí hậu để bảo đám quyền mọi người được sốngtrong môi trường trong lành.

3 Bảo vệ môi trường phải dựa trên cơ sở sử dụng hợp lý tài nguyên,thai,

giảm thiểu c

4 Bao vệ môi trường quốc gia gắn liền với bảo vệ môi trường khu vựcvà toàn cẩu: bảo vệ môi trường bảo đảm không phương hại chủ quyển, anninh quốc gia.

3›Báo Yệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, vănhóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của dat nude.

6 Hoạt động bảo vệ môi trường phải được tiến hành thường xuyên và

ưu tiên phòng ngừa 6 nhiễm, sự cổ, suy thoái môi trường.

Trang 26

7 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng thành phan môi trường, đượchưởng lợi từ môi trường có nghĩa vụ đồng góp tài chính cho bảo vệ môi trường.

8 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, sự cổ và suy thoái môitrường phải khắc phục, bồi thường thiệt hại và trách nhiệm khác theo quyđịnh của pháp luật

1.1.25 Công cụ quản lý nhà nước về môi trường

Phân loại theo chức năng: Công cụ điều chỉnh vĩ md (các chính sách,pháp luật liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường) Công cụ hành động(các công cụ có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh tế - xã hội như các quy.định hành chính, quy định xử phạt Công cụ hành động là biện pháp quan

trọng nhất của 18 chức môi trường/¿oDÀ việc thục hiện công tắc bảo vệ môi

trường), công cụ hỗ trợ ( các công cụ được đưa ra để quan sát, giám sát chất

lượng môi trường, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, công cụ hỗ trợ có tácdụng hỗ trợ và hoàn chỉnh hái loại công cụ trên).

Phân loại theo bản chất:

Công cụ luật pháp chính sách: Bao gồm các văn bản về luật quốc tế,

luật quốc gia, các văn bản khác dưới luật, các kế hoạch, chính sách môi

trường, quiaia, các ngành, địa phương.

‘Cong cụ kỹ thuật quản lý: Các công cụ này thực hiện vai trò kiểm soátva giám sát nha nước về chất lượng và thành phan môi trường, về sự hìnhthành và phân bé chất ô nhiễm trong môi trường Loại công cụ này bao gồm:đánh giá tác động môi trường, quan trắc môi trường, tái chế và xử lý chất thải.Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể được thực hiện thành công trong bắt kỳnên kinh tế nào.

'Công cụ kinh tế jm các loại thuế, phí, đánh vào thu nhập bingtiền của các hoạt động sản xuất, kinh doanh Các công cụ kinh tế được áp.dụng nhằm tác động tới chỉ phí và lợi ích trong hoạt động của tổ chức kinh.tế để tổ chức đó đưa ra các hành vi ứng xử có lợi hoặc ít nhất là không gâyhại tới môi trường

Trang 27

1.3 Nội dung quản lý nhà nước về mãi trường cấp huyện

(Theo khoản 2 Diéu 143 Luật bảo vệ môi trường 2014)

1.1.3.1, Ban hành chương trình, kế hoạch về bảo vệ mỗi trường theo thẳm.quyền quy định

1.1.3.2 Tổ chức thực hiện chiến lược, chương trình, kể hoạch và nhiệm vụ ve

ảo vệ mỗi trường.

1.1.3.3 Xác nhận, kiểm tra việc thực hiện giấy pháp moi trường theo thẩm quyền1.1.3.4 Truyền thông, phổ bi , giáo duc chính sách và pháp luật về bảo vệmôi trường.

1.1.3.5, Kiểm tra, thanh tra xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ mỗi trưởng;giải quyết khiếu nại, tổ cáo, kiến nghĩ phần ánh vê 6 nhiễm môi trường theo

quy định thâm quyên.

1.1.3.6 Chỉ đạo công tác quân lý nhà nước về bảo vệ môi trường của UBND.cắp sẽ.

1.1.4 Các yêu tổ ảnh hưởng tới công tác quán lý nhà nước về môi trường.

1.1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về môi trường cấp huyện.‘Diy là nhóm yếu tố quan trọng hàng đầu có ảnh hưởng đến chất lượng.

{quan lý hành chính, bởi vì cơ cẫu tổ chức bộ máy với các quy định pháp luật

có chặt chẽ, hợp lý, rõ ràng hay không đều anh hưởng trực tiếp đến chat lượnghoạt động của các cơ quan hành chính cắp huyện.

Về cơ cấu tô chức bộ máy quản lý nhà nước về môi trường, Phòng Tàinguyên và Mỗi trường là cơ quan tham mưu, giúp việc cho UBND huyện‘Quang Hòa; được phân bổ đầy đủ biên chế để thực hiện nhiệm vụ Việc tuyểndụng được UBND tỉnh thực hiện chặt chế thông qua hình thức thi tuyển công.chức, trình độ công chức cấp huyện được đảm bảo đủ chuẩn theo quy định (cótrình độ chuyên ngành môi trường và khoa học tự nhiên từ đại học trở lên).Đến năm 2016, số biên chế công, viên chức môi trường chính thức của Phong“Tài nguyên và Môi trường được phân bé là 06 công chức Với trình độ là 02

Trang 28

đại học chuyên ngành môi trường và 04 chuyên ngành quản lý đất dai (trongđó 01 công chức đang theo học bậc Cao học).

1.1.4.2 Công tác lập kế hoạch

ay là một trong những công cụ quản lý của Nhà nước Vì vậy, để quátrình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trưởng đạt kết quả thì cơ quan chuyên.môn tham mưu Phòng Tài nguyên và Môi trưởng huyện cần phải làm tốt côngtác lập kế hoạch, cụ thể hóa các văn bản quy pham pháp luật và pháp quy củatrên Trong những năm gần đây, công tác xây dựng kế hoạch của Phòngnguyên và Môi trường có nhiều tiến bộ, đã lảm tốt vai trò tham mưu trong

công tác quản lý môi trường tại địa phương Tuy nhiên với yêu cầu là mộtcông cụ quan trọng của hệ thống tấTEBfBliác này yấn còn nhiều hạn chế, chưa

thực sự phát huy tối đa được vai trò tham mưu cho công tác quản lý nhà nướcvề môi trường tại địa phương, đáp ứng nhu cầu tình hình mới.

1.1.4.3 Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức bao gầm chiến lược“đào tạo, sử dung và phát triển cán bộ, công chức

Đây là nhân tố có tính quyết định đến chất lượng quản lý nhà nước, có.ảnh hưởng trực tiếp đến công vụ Khi xem xét đến nhân con người, chúngta có thể tính đến một số phương diện sau

- Trình độ, năng lực và phẩm chat của cán bộ, công chức: có ý nghĩađặc biệt quan trọng trong việc nâng cao chất lượng hoại động của cơ quanchuyên môn nhà nước cấp huyện Khi cán bộ, công chức không đáp ứng đượcnhững yêu cầu về mặt chuyên môn, nghiệp vụ đối với vị trí đang công tác thì

không thé hoạt động có hiệu quả cao Một số cán bộ do thiếu năng lực nên

giải quyết công xiệc chú yếu dựa theo kinh nghiệm mà thiếu những căn cứ.

khoa hoe; thiểu trình độ, kỹ năng nghề nghiệp dẫn đến giải quyết công việc

còn chậm; hiểu biết về pháp luật còn yếu nên không ít trường hợp cán bộ hiểusai tinh thin của văn bản pháp luật dẫn đến việc thực thi sai và không thốngnhất các văn bản pháp luật

Trang 29

đề được- Phẩm chất, đạo đức của cán bộ, công chức đang là một

nhiều quốc gia quan tâm Muốn các hoạt động quản lý hành chính đạt đượctiêu chuẩn như biếtchất lượng tốt thì công chức nhà nước phải có lắng

thức và ky năng giải quyết công việc; 66 tỉnh thần trách nhiệm.„ kịp thời, linh hoạt Để đáp ứng được các yêu cẩu trên thì hệthống cơ quan hành chính nói chung và cấp huyện nói riêng cần phải quan.tâm đến công tác cán bộ, phải có chiến lược đảo tạo, sử dụng và phát triển cán.bộ, công chức.

1.1.4.4 Điều kiện lao động, khoa học và công nghệ.Điều kiện lao động

Điều kiện lao động bao gồm điều kiện vật chất kỹ thuật phục vụ cho

quản lý ảnh hưởng đến khả năng làm việc vi sức khỏe của cán bộ, công chứctrong quá tình làm vige KHI đề kiện lad động được đảm bảo, sức khỏe vàchất lượng công việc của cán bộ công chức sẽ được tăng lên, giúp họ hoànthành tốt nhiệm vụ được giao Do vậy; điều kiện làm việc có ý nghĩa quantrọng để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác của cán bộ, công chức.

điều vật chất

trong các cơ quan hành chính nhà nước Một số yêu tố

có thé ảnh hưởng tới chất lượng công việc của cán bộ công chức là: Bổsắp xếp phòng làm việc hợp lý, trang bị máy móc, thiết bị chuyên môn để làm.việc, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ công chức, giảm được thời gian thực.thi công vụ, nâng cao năng suất lao động cho cán bộ, công chức Khi sắp xếp,bố trí phòng làm việc phải lưu ý tới yêu cầu chuyên môn, tính chất công việc.

của cán bộ để bồ trí cho thích hợp, đủ diện tích và trang thiết bị làm việc (ánh

sáng, tiếng ôn, thông tin liên lạc ) Tuy nhiên cần phải quán triệt quan điểmtrang thiết bị hiện đại phải phù hợp với trình độ của đội ngũ cán bộ, công.chức để tránh lãng phí và phát huy tối đa hiệu quả kinh tế của chúng Đồngthời cũng phải tôn trọng nguyên tắc bình đẳng, công bằng trong công vu,trang thiết bj thông tin liên lạc để phục vu công việc Vị trí công việc nào cin

Trang 30

phải liên lạc trao đổi, xử lý thông tin nhanh và thường xuyên thì phải trang bị

cho vị trí công việc đó, tránh tinh trạng chỗ cần trang bị thì không được trang

Đó là đi

thiết bị kỹ thuật lạc. hết sức cin thiết, song do trình độ củangười lao động cũng như của cá bộ quân lý nước ta chưa đáp ứng được yêtcầu nên quá trình nhập công nghệ mỗi tir nước ngoài về, chúng ta chưa đủnăng lực nghiên cứu, lựa chọn và sử dụng hết công suất, tính năng của côngnghệ mới, ứng dụng chưa có hiệu quả những thành tựu khoa học và công

nghệ th6i vào sản xuất Ở một số nơi, một số ngành còn nhập công nghệlạc hậu mà các nước phát triển đã sử dụng, gây ô nhiễm môi trưởng.

1.1.4.5 Ý thức bảo vệ môi trưởng và chấp hành pháp luật của doanh nghiệpvà người dân.

Đây là yếu tố tắt quan trọng trong công tác quản lý môi trường tại địaphương Muốn việc quan lý nhà nước đạt hiệu quả tại địa phương, đồi hỏi nhậnthức về bảo vệ môi trưởng va chi hành pháp luật của người dân phải khôngngừng nâng cáo Do đó, chính quyền địa phương phải thường xuyên và đặc biệtquan tâm đến công tác truyền thông môi trường đến mọi ting lớp nhân dân.

1.1.4.5.1 Phong tục tập quán

Trước những điều kiện và hoàn cảnh khác nhau của môi trường, conngười có những cách ứng xử khác nhau, đồng thời những hành vi ứng xử của.con người trước môi trường cũng tủy (huộc vào thói quen, phong tục, tậpquán và nhiêu yếu tổ khác nhau như văn hóa cá nhân, văn hóa công đồng, văn

hóa dan tộc.

Sir ứng xử của con người với môi trường có sự khác nhau giữa các khuvực nông thôn - thành thị, đồng bằng - miền núi Môi trường xã hội nông.

Trang 31

thôn gắn bó chặt chẽ với quá trình sản xuất nông nghiệp, với các hình thức.canh tác Ông trot, chăn nuôi, trong đó yêu cầu thời tiết như mưa, nắng, gió,năng suất và hiệu quả lao động.

bộ khoa học kỹ thuật

bão, lũ lụt, hạn hán ảnh hưởng true

ti àoMặc đủ ngày nay nước ta đã áp dụng một

sản xuất nông nghiệp, nhưng môi trường tự nhiên vẫn đóng vai trở quyết địnhthành quả sản xuất nông nghiệp.

Môi trường xã hội đô thị gắn với in xuất công nghiệp có xu hướng.ngược lại Điều kiện tự nhiên không phải là yé juan trọng ảnh hưởng đếnhoạt động sản xuất công nghiệp Song để có nhiên liệu phục vụ cho các máymóc hiện đại, con người vẫn phải khai thác dầu mỏ, khí đốt tử thiên nhi

Sản xuất và tiêu dùng khác được đẫy mạnh thì con người

Mặt khác, các nhà mái

một số lượng lướn chat thải đông nghiệp làm ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc.

can hiệp nhiềuvào tự nhiề „ cơ sở sản xuất lại thưởng xuyên thải ra

sống của các khu vực dân cư, dẫn đến tình trạng đa dạng sinh học bị suy giảm.và thoái hóa tại các khu vực này.

Nhìn chung người Việt Nam hiện vẫn còn thói quen xả rác bừa bãi

chưa hình thành được ý thức bảo vệ môi trường trong ssh hoi hằng ngày,

một bộ phận dân Sử sống du canh du cụ, khai thắc ài nguyên bửa b mảnh.

hưởng tới môi trường sinh thái Dé thay đổi tập tục, thói quen trong việc bảo.vệ môi trường đòi hỏi tiến hành công tác tuyên truyền, giáo dục rộng khắp,thường xuyên trong cộng đồng dân cư, vận động nhân dân bảo vệ môi trường,xóa bỏ thối quen lạc hậu, hình thành thối quen mới, ăn ở vệ sỉnh thực hiện

các biện pháp ngăn ngừa những tác hại đến tự nhiên, môi trường sinh thái là

vất dệ dỔy ng hột súc quan trọng.

1.1-4,5.3: Nhận thức của người dan về mỗi trường

Nhận thức của nhà nước và người dân vẻ tài nguyên thiên nhiên, môitrường và phát triển là cơ sở để kết hợp giữa khai thác, sử dụng tài nguyênthiên nhiên, môi trường với phát triển bền vững Đây là 2 chủ thể tác động

Trang 32

vào môi trường thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy biệnpháp nông cao nhận thúc của Nhà nước và người dân về vn đề môi tường làbiện pháp bảo vệ môi trường ít tốn kém nhất mà lại đạt hiệu quả cao ni

Kinh tế thị trường càng phát triển, đời sống xã hội cũng như đời xốngtinh thần và vat chất của con người được nâng cao Đi đôi với nó là nhuđược thỏa mãn về cả vật chất và tinh than cũng ngày cảng phát triển Để thỏamãn nhủ cầu đồ con người tiến hành Khoi thác môi ường tự nhiên nhằm đápLing lợi ích trước mắt, nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt Do vậy vi

ác tổ chức xã hội

1g cao vai trò củasác phong trào quản chúng bảo vệ

môi trường tuyên truyền giáo dục và nâng cao nhận thức của mọi tằng lớpnhân dan về bảo vệ môi trường là hết sức cần thiết.

1. 'ơ sở thực tiễn quản lý nhà nước về môi trường.

1.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về môi trường ở Việt Nam

Bảo vệ môi trường là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của chínhquyền nhà nước các địa phương Mỗi vùng miền, địa phương đều có cácphương pháp quản lý môi trường khác nhau, da dang và phong phú nhưng tựuchung đều nhằm mang lại hiệu quả và mục đích bảo vệ môi trường sinh thái

bền vững Qua nghiên cứu và tham khảo, có một s mô hình quản lý môi

trường tai địa phương trong nước có nhiều ưu điểm, mà tác giả muốn đúc kếtbài học kinh nghiệm và áp dụng nhân rộng tại địa phương huyện Quảng Hòatrong thời gian tới Điển hình một số mô hình quản lý môi trường như sau:

*) Mô hình xã hội hóa thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt

XXã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường |hủ trương lớn của Đăng vịNhà nước, I một giải pháp cơ bản trong bảo vệ môi trường và phát triển bénvững đất nước, Xã hội hoá trong thu gom và quản lý chất thải thường đượchiểu là sự thu hút, huy động sự tham gia của các cộng đồng trong xã hội vào.

ác hoại động thu gom và quan lý chất thả

++ Mô hình kinh t tập thé: Hợp tác xã vệ sinh môi trường Thị trén Phố

Mới, huyện Qué Võ, tỉnh Bắc Ninh, tiễn thân là tổ vệ sinh mỗi trường được

Trang 33

thành lập và hoạt động từ năm 1996) với tổ chức quản lý gọn nhẹ, hiệu quả(bộ máy quản lý chỉ có 3 người), hoạt động đa địch vụ (thu gom, vận chuyểnrác thải sinh hoạt; trồng, chăm sóc cây xanh; khơi thông cống rãnh, Nguồn thu chủ yếu của HTX là từ các hợp đồng cung cấp dịch vụ thu gom.chất thải rin sinh hoạt với các cơ quan, doanh nghiệp; dịch vụ trị tự, chămsóc cây xanh, nạo vét, khơi thông cống rãnh trên địa bàn Thị tran va từ ngthu phí vệ sinh môi trường.

+ Mô hình doit: Đội chuyên trách vệ

Kim, huyện Thạch Hà, tinh Hà Tĩnh Loại mô hình này hiện đang phé biến ởth môi trường, xã Thạch

địa phương bởi mô hình tổ chức đơn giản: thưởng do tác động và khởi

xướng của chính quyển xã, phường hoặc cộng đồng ở địa phương Mô hình

a tô chuyên làm công tác thu gom chat thai phù hợp với điều kiện và bồi phường, thôn, xótchức đơn giản, tựquản, không đòi hỏi đầu tư nhiều (chủ yếu là xe đấy tay và các dụng cụ laođộng thô sơ), đáp ứng ngay nhu cầu cấp bách về vệ sinh môi trường củaNguồnngười dân Mô hình này hoạt động trên cơ sở tự quản, lấy thu bù cl

thu là do hộ dân đồng góp hàng tháng Quy chế Bảo vệ vệ sinh môi

trường do UBND xã Thạch Kim ban hành quy định sự đồng góp cụ thé theotùng thời điểm

+ Mô hình Doanh nghiệp tư nhân: Công ty TNHH Huy Hoàng,thành phố Lạng Sơn Đây doanh nghiệp tư nhân đầu tiên ở Việt Nam hoạtđộng trên lĩnh vực củng cấp dich vụ vệ sinh môi trường Công ty được

thành lập năm 1993, cho đến nay vẫn được coi là một mô hình doanh nghiệp

tư nhận hoạt động thành công trên lĩnh vực cung cấp dich vụ vệ sinh môitrường Công ty nhận định mức khoán khối lượng và đơn giá thanh toán củaUBND tỉnh Lang Sơn cho công tác cho công tác thu gom, vận chuyển và xử.lý rác thải Công ty có trách nhiệm thu phí vệ sinh theo quy định của Uỷ bannhân dân tỉnh, trong đó tổng tiền phí thu được trích 15% để bù dip cho việc

Trang 34

thu phí: được sử dụng 75% dé thanh toán bù trừ khối lượng thu gom, vậnchuyển và xử lý rác thải theo định mức, nộp ngân sách nhà nước 10% Bêncạnh việc thu gom, Công ty chú ý công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức,

nhận thức và trách nhiệm công din cho người dân VỄ giữ gin vệ sinh môi

trường bằng đầu tư cụ thé, la treo băng rôn, biểu ngữ, phát tờ rơi, hỗ trợ hàng.tháng cho cán bộ xã, phường một khoản tiđịnh để họ giúp Công tytuyên truyền, vận động dân cư Khẩu hiệu hoạt động của Công ty ghi trong.hợp đồng thu gom rác của Công ty với các hộ gia đình là "Phế thải sẽ là vàngcủa mọi người khi chúng ta biết gom lại!”.

*) Mô hình Quản lý tài nguyên nước dựa vào công đồng

nguyên nước dựa vào cộng đồng được chính thức đề xuất

Quan lý

trong Chiến lược Quốc gia về Tài nguyên nước đến năm 2020, được Thủtướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định 81 ngày 14/4/2006 Chiến lượcnày nhìn nhận sự tham gia của cộng đồng là một biện pháp chính đảm bảoviệc quán lý và sử dụng tài nguyên nước bền vững Trong đó đã nhắn mạnhvề huy động sự tham gia của người dân, nhằm bảo vệ tài nguyên nước, nhất là

ở các thành phổ lớn, vùng đông dân cư và các vùng đang bị ô nhiễm nguồn

nước nghiêm trọng: xây dựng tác cơ chế phù hợp huy động khả năng củacộng đồng trở thành những người hỗ trợ chính cho việc giám sát và bảo vệnguồn nước “Hồn chặn các hành vi tiêu cực làm cho nguồn nước bị 6 nhiễm,suy thoái; ting cường sự tham gia của các tổ chức và cá nhân trong quá trìnhlập kế hoạch kiểm trả và giám sát việc thực hiện những kế hoạch lưu vực

xông và dự ẩn về tài nguyên nước.

*) MO hình tổ tự quản bảo vệ môi trường:

Dé góp phẩu thực hiện tiêu chi môi trường trong xây dựng nông thôn

mới, MTTQ tinh Phú Thọ đã hướng dẫn các huyện, thànhthị tập trung xây

dựng các mô hình tự quản bảo vệ môi trường Tại xã Tiên Kiên (huyện LâmThao) dé mô hình điểm tự quản bảo vệ môi trường triển khai hiệu quả, MTTQ.

Trang 35

xã đã tập trung vào công tác tuyên truyền vận động dé thay đổi nhận thức của.người dân.

Nhằm giải quyết triệt dé tình trạng ô nhiễm rác thai, Ban Công tác Mặttrận tại các khu dân cư với vai trò chủ trì đã thành lập các tổ liên gia tự quảnđể tuyên truyền vận động người dân cùng giữ gìn vệ sinh môi trường, xóa bỏcác điềm tập kết rác tự phát, chinh trang đường làng ngõ xóm Các tổ tự quảncũng đóng vai trd tích cực trong việc vận động nhân dân chỉnh trang cảnhquan môi trường nông thôn mới trên địa bàn

"Với những cách làm sáng tạo, hiện, mô hình tự quản bảo vệ môi trường

ở Tiên Kiên đã đi vào nền nếp với 100% các hộ gia đình trong xã tự nguyện

ký cam kết bảo vệ môi trường Hang thing người dân trong các khu dan cưđều cùng nhau vệ sinh làm sạch đường làng ngõ xóm Nhiều hộ tự nguyện

mua thùng rác đặt đúng noi quy định để người dân đi qua đường có chỗ bỏrác, hình thành các đoạn đường kiểu mẫu bảo vệ môi trường.

“Theo Chủ tịch Ủy ban MTTQ tính Phú Thọ Nguyễn Hải, qua việc triển

khai xây dựng mô hình tự quản đã góp phần nâng cao nhận thức của cấp ủy.

ang, chính quyền, đoàn thé ác ting lớp nhân dân về nhiệm vụ bảo vỆ

môi trường.

Hiệu ứng của mô hình đã có tác dụng lan tỏa đến nhiều địa phương,trở thành phong trào có tính quần chúng, đóng góp phần hiện thực các tiêu.chí về môi trường tại nhiều địa phương trong việc thực hiện xây dựng nông.thôn mới.

1.2.2 Kinh nghiệm quản lý môi trường của huyện Quảng Hòa:

a Giáo dt lâm nghiệp, giao rừng cho cộng đằng dân cư và hộ gia đình

Trang 36

đồng dân cư cắp xóm va các hộ gia đình Đến năm 2020, đã có 285 cộng đồng

ấp G

dân cư xóm và 5.136 hộ gia đình, cá nhân đượcyy chứng nhận quyềnsử dụng đất lâm nghiệp Nhờ được giao dat, giao rừng, các cộng đồng dân cưvà các hộ gia đình, cá nhân đã yên tâm quản lý, chăm sốc và bảo vệ rừng, han

tình trạng chặt phá rừng Giúp huyện Quảng Hòa luôn duy tr tỷ lệ che

phủ rừng trên 56% tổng diện tích Không xảy ra cháy rừng và các vụ chặt phárừng quy mô lớn, ít có các vụ việc tranh chấp đất lâm nghiệp.

b Xã hội hóa trong đầu te, xây dựng các công trinh cap nước sinh hoạt:

“Trong giai đoạn 2015 ~ 2020, UBND huyện Quảng Hòa đã xây dựngđược 08 công trình cắp nước sinh hoạt theo hình thức xã hội hóa Trong đó,

UBND huyện chi đầu tư, hỗ trợ về: nguyên vật liệu trang thiết bị vận hành và

nhân công xây lắp Cộng đồng người hưởng lợi được vận động đóng góp về:mặt bằng xây dựng (hiến đấu, nhân công vận chuyển vật liệu từ trục đường

chính đến chân công trình, đồng hồ đo nước, nhân công đảo, đắp đường ống

và thành lập Tổ quản lý vận hành và thu phí sử dụng nước Qua thống kê,tổng chỉ phí đầu tư xây dựng các công trình cấp nước trên tiết kiệm được 40%

tổng chỉ phí đầu tư so với các công trình cấp nước khác do nhà nước đầu tư.

hoàn toàn Ngoài ra, do được đóng góp vào tổng chỉ phí đầu tư công trình,nên ý thức bảo vệ, quản lý và sử dụng của người dân được nâng cao, tạo sựbên vững trong công tác duy th, vận hành và bảo dưỡng công trình.

c Hỗ trợ Vận động các hộ gia đình xây dựng nhà vệ sinh và di roichuông trại ra khỏi gam nhà sàn.

“Trong giai đoạn 2015 ~ 2018, UBND huyện Quảng Hòa thực hiện Dự.

án Nước sạch & Vệ sinh môi trường do tổ chức ChidFund đã hỗ trợ được

1.282 hộ gia đình xây dựng nhà vệ sinh hợp vệ sinh và hỗ trợ được 273 hộ giađình đi rời chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm ra khỏi gầm sàn nhà ở.Kinh nghiệm cho thấy chương trình thành công vì các lý do sau:

a, có quá tình truyền thông bài bản, kỹ lưỡng bằng nhiều hình thức

da dạng: Hội thi tìm hiểu kiến thức Nước sạch và vệ sinh môi trường, Vệ sinh

Trang 37

tông thé do cộng đồng làm chủ (CLTS) đã tác động tới nhận thức của ngườidân, làm thay đổi hành vi

Hai là, c

inh của người dân theo hướng tích cực

15 trợ bằng vật không hỗ trợ bang tiền Điều này tạo rađộng lực trực quan và thôi thúc người dân xây dựng công trình.

Ba là, Xây dựng các mô hình nhà vịinh và chuồng trại phù hợp đikiện kinh tế va tập quán sinh hoạt của người dân để người dân được chủ độnglựa chọn mô hình, quy mô xây dựng.

Bồn là, huy động, vận động người dân sử dụng các nguồn vốn đa dạng

để đầu tư xây dựng công trình: vốn tự có, vốn được hỗ trợ và nguồn vốn vayuu đãi từ Ngân hàng chính sách xã hội

1.2.3 Bài học kinh nghiệm quản lý nhà nước về môi trường đỗi với huyệnQuảng Hòa

Mỗi vùng miễn, địa phương trong nước có những chính sách, mô hình.

quản lý môi trường khác nhau nhằm tuyên truyền, phòng ngừa, cải thiện,

kiểm soát và bảo vệ môi trường sinh thái

“Từ các mô hình quản lý môi trường thực tiễn của các địa phương trong,

nước nêu trên, có thé rút ra một số kinh nghiệm sau:

Một là, mô hình xã hội hóa thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt gópphần phát triển kinh tế hợp tác xã và xử lý rác thải sinh hoạt ô nhiễm ở khu.

vực đô thi và đặc biệt là ở nông thôn.

Hai là, mô hình khu dân cư tự quản bảo vệ môi trường được lồng ghép:jc buổi họp dân, sinh hoạt của các chi hội, đoàn thé nhằm vận động, hội viên và các ting lớp nhân dân tích cực thực hiện Qua đó, nhậnthức của ba con về bảo vệ môi trường, ý thực tự giác,ip hành được nangcao và địa phương sẽ có nhiều chuyển biến tích cực phong trào bảo vệ môitrường sinh thái Đây chính là yếu t6 quan trọng dé thực hiện có hiệu quả mô.hình về bảo vệ môi trường,

Ba là, quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng là một mô hình đảm

bảo việc quan lý và sử dụng tài nguyên nước bén vững Việc xây dựng các co

Trang 38

chế phù hợp, huy động khả năng của cộng đồng sẽ trở thành những người hỗtrợ chính cho việc giám sat và bảo vệ nguồn nước, ngăn chặn các hành vi tiêucực làm cho nguồn nước bị ô nhiễm, suy thoái Đồng thời, việc chia sẻ lợi íchsử dụng tài nguyên nước và gắn bó trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước giữa.

nhà nước cộng đồng dân cư là biện pháp bảo vệ tài nguyên nước bền vững

trong hiện tại và tương lai

Bổn là, bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của toàn xã hội, là của cả hệthống chính trị Qua kinh nghiệm thực tiễn, nơi nảo cả hệ thống chính trịinh trị-xã hội) tích eực tham gia bảo vệ môi

Nam là, việc thiết kế và xây dựng mô hình kinh tế cần có yếu tố kết

hợp thân thiện với môi trường Đây là mối quan hệ tương hỗ và bổ sung cho

nhau trong quá trình hoạt động của mô hình Việc kết hợp làm kinh tế đi đôivới bảo vệ môi trường luôn được nhà nước khuyến khích, đó là chủ trương

lớn của Đảng và Nhà nước mong muốn toàn dân hưởng ứng thực hiện.

Trang 39

Chương 2

DAC DIEM DIA BAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đặc điểm cơ bản của huyện Quảng Hòa

3.1.1 Đặc diém tự nhiên2.1.1.1 Vị trí địa lý

'Có phạm vi hành chính như sau:

+ Phía Đông giáp huyện Hạ Lang và giáp Quang Tây, Trung Quốc;

+ Phía Tây giáp huyện Hòa An;4 Phía Nam giáp huyện Thạch An;

+ Phía Bắc giáp các huyện Trùng Khánh;

‘Quang Hòa có diện tích đất tự nhiên 66.894.6 ha.

‘Theo Nghị quyết số 864/NQ-UBTVQH14 ngày 10 tháng 01 năm 2020của Uy ban thường vụ Quốc hội vé việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấphuyện, cấp xã thuộc Tinh Cao Bằng; Nghị quyết số 897/NQ-UBTVQH14

Trang 40

ngày 11 tháng 02 năm 2020 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp.

các đơn vị hành chính cấp huyện và đổi tên đơn vị hành chính cắp xã thuộc

tỉnh Cao Bằng Nay huyện Quảng Hòa là sự sáp nhập của toàn bộ huyệnQuang Uyên cũ, huyện Phục Hòa cũ và xã Quốc Toản thuộc huyện Trà Lĩnh

ũ, gồm 19 đơn vị hành chính gồm 03 thị trần và 16 xã:

2.1.1.2 Địa hình, địa mao

Huyện Quảng Hỏa có địa hình khá phức tạp, phd biển là đồi, núi đá,xen kế giữa đồi núi là các thung lũng nhỏ hẹp, có độ cao thấp dần theo hướng‘ay Bắc - Đông Nam, độ cao trung bình so với mặt nước biễn trên 500m Dia

ih của huyện chia thành 3 dạng rõ rệt:

- Địa hình núi đá vôi, chia cắt mạnh;

~ Địa hình đôi, núi thấp, bậc them;

‘Dia hit

nh thung lùng đốc tụ

h Quảng Hòa ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đ

cụ thể là các quá trình rửa trôi và tích luỹ Quá trình rửa trôi diễn ra mạnh vào

mùa mưa ở vùng núi đá chia cất, dốc nhiều và ở vùng đồi núi thấp và bậc.

thêm tạo thành những thung ling tương đối bằng phủ thích nghỉ với

loại cây lương thực và cây ngắn ngày vùng nhiệt đới và á nhiệt đi

2.1.1.3 Khí hậu

Khi hậu của huyện mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, chia thành 2 mùa

rõ mùa hè nóng am, mưa nhiều, có gió lốc, mưa đá và lũ quét cục bộ, tit

thing 5 đến tháng 9 trong năm, nhiệt độ trung bình từ 250°C — 270°C; mùa

đông lạnh, khô hanh, có gió mùa Đông Bắc, từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau,

ất mạnh nên hình.

thành cácvùng khí hậu khác nhau.

Lượng mưa trung bình hing năm khoảng 1.600 mm, lượng mưa thấp.nhất vào tháng 01, đôi khi có mưa đá Gió mùa Đông Bắc xuất hiện từ tháng.ết thúc vào10 đến tháng 3 năm sau; gió mùa Đông Nam bắt đầu từ tháng 5,

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu dé 3.8. Đồ thị nồng  độ bụi khu vực huyện Quảng Hỏa 2016-2020..........55 - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng tại khu rừng phòng hộ Phu Phừng, tỉnh Luông Pha Bang, nước CHDCND Lào
i ểu dé 3.8. Đồ thị nồng độ bụi khu vực huyện Quảng Hỏa 2016-2020..........55 (Trang 10)
Biểu đồ 2.2. Đồ thị tỷ lệ dân số thành thị - nông thôn 2015-2019 - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng tại khu rừng phòng hộ Phu Phừng, tỉnh Luông Pha Bang, nước CHDCND Lào
i ểu đồ 2.2. Đồ thị tỷ lệ dân số thành thị - nông thôn 2015-2019 (Trang 50)
Biểu đồ 3.8. Đồ thị nồng độ bụi khu vực huyện Quảng Hòa 2016-2020 3.1.2. Hệ thắng quản lý nhà nước về môi trường huyện Quảng Hoa - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng tại khu rừng phòng hộ Phu Phừng, tỉnh Luông Pha Bang, nước CHDCND Lào
i ểu đồ 3.8. Đồ thị nồng độ bụi khu vực huyện Quảng Hòa 2016-2020 3.1.2. Hệ thắng quản lý nhà nước về môi trường huyện Quảng Hoa (Trang 65)
Bảng 3.3. Thống kê ngân sách kinh phi sự nghiệp môi trường được giao cho Phòng TNMT hàng năm giai đoạn 2015  ~ 2021 (đơn vị: triệu đồng) - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng tại khu rừng phòng hộ Phu Phừng, tỉnh Luông Pha Bang, nước CHDCND Lào
Bảng 3.3. Thống kê ngân sách kinh phi sự nghiệp môi trường được giao cho Phòng TNMT hàng năm giai đoạn 2015 ~ 2021 (đơn vị: triệu đồng) (Trang 67)
Bảng 3.4. Thống kê ngân sách Dự án Nước sạch & Vệ sinh môi trường do - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng tại khu rừng phòng hộ Phu Phừng, tỉnh Luông Pha Bang, nước CHDCND Lào
Bảng 3.4. Thống kê ngân sách Dự án Nước sạch & Vệ sinh môi trường do (Trang 68)
Bảng 3.5. Thống kê các họat động chính của Dự án Nước sạch & Vệ sinh. - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng tại khu rừng phòng hộ Phu Phừng, tỉnh Luông Pha Bang, nước CHDCND Lào
Bảng 3.5. Thống kê các họat động chính của Dự án Nước sạch & Vệ sinh (Trang 68)
Bảng 3.6. Thống kê các thành quả đạt được của Dự án Nước sạch & Vệ sinh môi trường do tổ chức ChildFund tài trợ giai đoạn 2015-2018 - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng tại khu rừng phòng hộ Phu Phừng, tỉnh Luông Pha Bang, nước CHDCND Lào
Bảng 3.6. Thống kê các thành quả đạt được của Dự án Nước sạch & Vệ sinh môi trường do tổ chức ChildFund tài trợ giai đoạn 2015-2018 (Trang 69)
Bảng 3.8, Thống kê một số Dự án được cấp Giấy phép môi trường. - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng tại khu rừng phòng hộ Phu Phừng, tỉnh Luông Pha Bang, nước CHDCND Lào
Bảng 3.8 Thống kê một số Dự án được cấp Giấy phép môi trường (Trang 79)
Bảng 3.9. Thống kê các trường hợp vi phạm hành chính. - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng tại khu rừng phòng hộ Phu Phừng, tỉnh Luông Pha Bang, nước CHDCND Lào
Bảng 3.9. Thống kê các trường hợp vi phạm hành chính (Trang 84)
Bảng 3.12. Kế hoạch phân bổ nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường. - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng tại khu rừng phòng hộ Phu Phừng, tỉnh Luông Pha Bang, nước CHDCND Lào
Bảng 3.12. Kế hoạch phân bổ nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường (Trang 107)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w