1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng tại xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La

164 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng tại xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Tác giả Ngô Mai Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. Cao Đình Sơn, TS. Cao Thị Thu Hiền
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Lâm học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 9,99 MB

Nội dung

Trong thực tiễn, có nhiều hình thái biểu hid: khŠ nu ấn hình thức quan lý rừng cộng đồng như: i Rừng và đất rừng đo cộng đông tự công nhận và quản lý từ lâu đời; ii Rừng và dat rừng sửđụ

Trang 1

NGÔ MAI ANH

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG

VA ĐÈ XUẤT GIẢI PHAP QUAN LÝ RUNG CONG

DONG TAI XA NAM LANH, HUYEN SOP COP,

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam doan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

kết quả nêu trong luận văn là trung thực va chưa lòng được ai công bố trongbắt kỳ công trình nghiên cứu nào khác

Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bat kỳ công trình nghiên

cứu nào đã và tuân thủ kết luậning bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệ

đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.

Ha Nội, ngay théng nam.

Người cam đoạn (ác giả ký và ghi rõ họ tên)

Ngô Mai Anh

Trang 3

thành cảm ơn Khoa sau Đại học và Ban Giám hiệu Trường Đại học Lam nghiệp, Phòng Đào tạo và Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Bắc đã luôn quan tâm tới việc dao tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ ngành lâm nghiệp và bản thân tôi.

Để hoàn thành luận văn nay, ngoài sự nỗ lục của bản thân, tôi xin bay

tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Cao Đình Sơn và cô giáo

TS Cao Thị Thu Hiền, người đã trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn và chỉ bảo

những kiến thức khoa học vé chuyên môn giúp tôi hoàn thành nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện luận văn, bản thân tôi đã nhận được sự giúp đỡ,nhiệt tình và ý kiến tham gia đóng góp của các thầy, cô giáo và các bạn đồng.nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Chỉ cục Kiểm lâm tỉnh Sơn La, Hạt Kiểm.lâm huyện Sốp Cộp, Phòng Nông nghiệp huyện Sốp Cộp, Uỷ ban nhân dân xãNim Lạnh và cộng đồng người dân các bản trong xã đã trực tiếp giúp đỡ tôi

liều tra, thu thập số liệu phục vụ luận văn

trong suốt thời gian nghiên cứu,

Mặc dù đã có nhiều cổ gắng, nhưng do thời gian ngắn, hơn nữa phạm

vi nghiên cứu của khda luận tương đối rộng và nghiên cứu này hoàn toàn mới

ở huyện Sép Cộp nên luận văn không tránh khỏi những thiểu sót Tôi ritmong nhận được ý kiến đóng góp quý báu của các thiy giáo, cô giáo, các nhàkhoa học cùng các bạn đồng nghiệp để luận văn của tôi được hoàn thiện hơn,Xin trân trong cảm on!

Hà Nội, ngày 01 thẳng 10 năm 2021

Tae giả luận văn

Ngô Mai Anh

Trang 4

LỜI CẢM ON iiMỤC LUC st iiDANH MỤC CÁC CHỮ VIET

ĐANH MỤC CAC BANG

DAT VAN ĐÈ _— >4:

1.1 Cơ sở của quản lý rừng cộng cộng, 4

71.2 Nghiên cứu quản lý rừng cộđ đồng trên (hề giới

1.3 Nghiên cứu về quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam 1

1.4 Nghiên cứu về rừng cộng đồng ở Son La : _—1.5 Nhận xét, đánh giá chung —

Chương 2 MỤC TIÊU, NOL DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHICỨU 22.1 Mục tiêu Ð 23

2.2 Nội dung nghiên cứu 232.2.1 Đánh giá hiện trang sử dung đất, tài nguyên rừng cộng

đông của xã Nậm Lạnh, huyện Sép Cập, tỉnh Son La -232.2.2 Dinh giá thực trạng quản lý rừng công đồng của xã NamLạnh, huyện Sắp COp, tỉnh Sơn La 23)2.2.3, Đảnh giá một số mô hình quản lý bảo vệ và sử dụng rừngcổng đông bèn vững tại xã Nam Lạnh 24

2.2.4, Dé Nhất các giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững tai

xã Nậm Lạnh, huyện Sép Cép, tinh Sơn La 7 242.3 Đồi tượng và giới hạn nghiên cứu ce 242.3.1 ĐỐI tượng nghiên cứu ess5ccceeeveeeeerrru 242.3.2 Giới hạn nghiên cứu : : 24

Trang 5

3.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thé : 26Chương 3 BAC DIEM KHU VỰC NGHIÊN CUU 33

kiện tự nhiên 3 4.11, Vi trí địa lý 33 3.1.2 Địa hình, địa mao 33

Khí hậu 33Các nguồn tài nguén tài nguyên thiên nhiên 34

u kiện kinh tế - xã hội = 36Tăng trưởng kinh tế 36

Thực trang phát triển các ngành kinh tế 363.2.3, Dân số, lao động, việc làm và thự nhập 39) 3.2.4, Thực trang phát triển khu đân cư nông thôn 403.2.5 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tang và các lĩnh vực khác của

sả 41 3.3 Nhận xét, đánh giá chung 44Chương 4 KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN KET QUA NGHIÊN CỨU 464.1 Hiện trạng sử dụng đất, tài nguyên rừng cộng đồng của xã NamLạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La 4<255-5s-scss<464.1.1 Hiện trạng sit dụng đắt của xã Nậm Lạnh AB4.1.2 Quá trình hình thành rừng cộng đẳng của xã Nậm Lạnh 504.1.3: Hiện trạng tài nguyên rừng công đông xã Ném Lạnh 55 4.2, Thực trạng quản lý rừng cộng đồng của xã Nam Lạnh, huyện Sép

Cộp, tỉnh Sơn La : : 63

4.2.1 Đánh gid thực trang quản lý, bảo vệ rừng công đồng 634.2.2 Thực trạng quản lý phát triển, sử dụng rừng công đằng của

xã Nậm Lạnh : : 278

Trang 6

4.2.4 Đánh giá tic động của rừng cộng đẳng về mặt kinh tế, xã hội,

môi trường tại xã Nậm Lạnh 994.2.5 Thực trạng áp dung các chính sánh quản lý rừng cộng đồng

của xã Nậm Lạnh „108 4.3 Đánh giá một số mô hình quản lý bảo vệ và sử dụng rừng côngđồng bền vững tại xã Nậm Lạnh 113

¡ pháp quan lý rừng cộng đồng bền vững tại xã

118

4.4 ĐỀ xuất các gi

Nam Lạnh, huyện Sốp Cộp, tinh Sơn La

4.4.1 Đảnh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của quản

lý rừng cộng đông tại xã Nam Lạnh, huyện Sốp Cép, tỉnh Sơn Lal1844.2 Các giải pháp Quan lý rừng cộng đồng bên vững tại xã NamLạnh, huyện Sắp Cộp, tỉnh Sơn La 126

TÀI LIEU THAM KHẢO 136

PHY LUC

Trang 7

DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT

TTTO Té chức gỗ nhiệt đới quốc tế

Liên minh Quốc tế bảo tồn Thiên nhiên và TàiIUCN nguyên thiên nhiên.

JICA Co quan hợp tác quốc tế Nhật Bản

ND-CP Nghi dinh Chinh phi

- NN&PTNT: Nông nghiệp và phat triển nông, NNKPINT TA

PCCCR -PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng.

ries Đánh giá tác động chỉ trì dịch vụ môi trường

Trang 8

Quỹ ủy thác ngành lâm nghiệp

Uy ban nhân dân

Chương trình phát ti n Liên hợp quốc.

Trang 9

DANH MUC CAC BANG

Bang 4.1 Hiện trang sử dụng đắt của xã Nam Lạnh, huyện Sép Cop 46 Bảng 4.2 Các bước ti hành giao đất, giao rừng của xã Nậm Lạnh: 52Bảng 4.3 Kết qua giao đất, giao rừng của xã Nam Lạnh, huyện Sốp Cộp

53 Bảng 4.4 Rừng công đồng của xã Nậm Lạnh phân theo địa giới hành chính ban „56 Bang 4.5 Rừng công đồng phân theo trạng thái rừng của xã Nam Lạnh

= 58

Bảng 4.6 Rừng cộng đồng của Xã'Nậm Lạnh phân theo mục đích sử

dụng 60 Bảng 4.7 Diệ 1g được đưa ra ngoài quy hoạch 3 loại rừng của xã Nam Lạnh 61 Bảng 4.8, Hình thức quản lý rừng cộng đồng của xã Nam Lạnh 65Bảng 4.9 Tổng hợp số người trong tổ bảo vệ rừng cộng đồng bản

của xã Nậm Lạnh 68Bảng 4.10 Các bước xây dựng quy ước quán lý bảo vệ rừng cộng đồng

Bảng 4.11, Kết quả phát triển rừng cộng đồng của xã Nam Lạnh 79Biểu 4.12 Quản lý sử đụng rừng cộng đồng của xã Nam Lạnh 84Bảng 4.13, Nhận thức, vai trò của người dân trong cộng đồng $6

đối với quan lý rừng cộng đồng ở xã Nam Lạnh $6Bảng 4.14 Các yếu tổ ảnh hưởng công tác quản lý rừng cộng đồng của

xã Nậm Lạnh : oneBang 4.15 Đánh giá tm quan trong của rừng cộng đồng tại xã Nam

Trang 10

Bảng 4.17 Vật liệu làm nhà của các hộ gia đình tại bản Nậm Lạnh, xã

Lạnh 17Bảng 4.25 Kết qua sinh trưởng Tram den tại Bán Cang 17

Bảng 4.26 Đánh gid thuận lợi, khó khan, cơ hội và thách thức của

QLRCĐ xã Nậm Lạnh 119

Trang 11

xã hội, sinh thái và mô

trong sự phát triển kinh trường Tài nguyên rừng

trên trái đất ngày càng bị thu hep về diện tích và chất lượng, trong đó rừng

độ lớn nhất Vinhiệt đới bị suy giảm có vai trò không thể thay thể của.rừng nên con người phải bảo vệ và sử dụng hợp lý nguyên rừng trên quy

mô toàn cầu cũng như ở các cắp độ địa phương Ở Việt Nam, ngoài ý nghĩa.chung thì rừng còn mang ý nghĩa lịch sử, văn hoá và tâm linh của nhiềucông đồng dân tộc khác nhau.

c ng tác bảo vệ và phát triển nguyên rùng ở Việt Nam đã có những,

nỗ lực rất lớn từ việc thành công trong công tác định canh - định cư Tuy

nhiên một diện tích lớn rừng va dat rừng, đặc biệt là ở khu vực miễn núi gắn.liền với các cộng đồng người dân tộc thiểu số chưa thực sự được quản lý vàsit dụng hợp lý dé nâng cao đời ự cho người dân.

“Trên thé giới, quản lý rừng cộng đồng hiện đang tổn tại như một xu thếmang tính khách quan và ngày càng có vị tf quan trọng trong quản lý tài

nguyên rừng bên vũng, điều này đã được chứng minh ở nhiều quốc gia như.Philippines, Thái Lan, Indonexia, Trung Quốc.

Ở Việt Nam, rừng cộng đồng (RCD) đã tồn tại tir lâu đời, gắn với đờisống kinh tế, văn hóa và các luật tục, tâm linh, tự do tín ngưỡng của nhiều cộng.đồng dân cư sống dựa vào rừng Do vậy, quản lý rừng cộng đồng đã trở thànhmột phương thức quản lý rừng phổ biến, quan trong và tồn tai song song với các phương thức quản lý rừng khác Trong thực tiễn, có nhiều hình thái biểu

hid: khŠ nu ấn hình thức quan lý rừng cộng đồng như: (i) Rừng và đất

rừng đo cộng đông tự công nhận và quản lý từ lâu đời; (ii) Rừng và dat rừng sửđụng vào mục đích lâm nghiệp được chính quyền địa phương giao cho cộngđồng quản lý, sử dụng én định lâu dài; (ii) rừng và đắt rừng sử dụng vào mụcdich lâm nghiệp của các tổ chức nhà nước giao khoán cho công đồng bảo vệ,

Trang 12

ý và chính sách cơ bản cho phát triển Lâm nghiệp cộng đồng, được thé hiện

triển khai giao đất, giao rừng cho cộng đồng

trong 2 bộ luật lớn (Luật Dat dai năm 2013; Luật lâm nghiệp năm 2017) và

các văn bản chính sách khác Đây lẻ cơ sở để các tinh vận dụng thực hiện việc

‘quai lý, phát triển tài nguyên rừng công đồng được bên vững, hiệu quả

Trong những năm qua, nhiều chường trình về quản lý RCD của Chínhphủ, các tổ chức Quốc tế được thực hiện ở nhiều nơi mang lại nhiều thành.công trong quản lý RCD bên vững Thực tiễn cho thấy, do tính đa dạng củacông đồng nên không có một mô hình quản lý RCD chung ma có các loại hình

quan lý RCD khác nhau, phù hợp với từng điều kiện cụ thé của từng vùng, của

mỗi dân tộc.

“Tỉnh Sơn La có diện tích tự nhiên 1.412.349,31 ha, chiếm 4,27% diệntích toàn quốc Diện tích rừng và đất lâm nghiệp trong quy hoạch là 817.890.4

ha, trong đó có 2.402 cộng đồng quản lý 501.501,80ha chiếm 61,32% tổng

diện tích rừng và đất lâm nghiệp Do đó việc quản lý, bảo vệ và sử dụng bền

vững RCD đồng vai trò rit quan trong trong phát triển kinh tế, xã hội và bảo

vệ môi (rường sinh thái của tỉnh Sơn La.

Xã Nam Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La là một xã vùng biên củatỉnh, có tài nguyên rừng phong phú với diện tích dit lâm nghiệp là12.981,98ha, trong đó diện tích rừng công đồng là 6.200,62ha chiếm 47,7%.

Trang 13

sản, chăn thả gia súc tự do nên có nhiều ảnh hưởng, tác độngtài nguyên rừng nói chung và rừng cộng đồng nói riÊng Công tác quan

lý rừng cộng đồng của xã Nam Lạnh mang tính đặc trưng, đại diện chocông tác quản lý rừng cộng đồng của huyện Sốp Cộp n‹ tiêng và tỉnh Sơn

La nói chung.

Công tác quản lý cộng đồng của xã Nam Lạnh bước đầu cho thấy chấtlượng rimg được nang lên, đời sống người dân được cải thiện đáng kể Như

vậy có thé sơ bộ nhận định rằng công đồng dan cư là đối tượng thích hợp đẻ

quản lý bảo vệ các diện tích rừng phòng hộ ở những nơi xa trung tâm Bêncạnh đó cũng còn nhiều tổn tại cần có những giải pháp để quản lý rừng cộng

ig kết kinh nghiệm về quản lý bảo.đồng hiệu quả hơn; việc nghiên cứu và

vệ rừng cộng đồng vẫn chưa được thực hiện Xuất phát tir thực tiễn trên, tôithực hiện đề tài “Nghién eứu thực trang và đề xuất giải pháp quản lý rừng.cộng đồng tại xã Nậm Lạnh, huyện Sép Cập, tinh Son La” nhằm đánh giá

thực trạng và đề xuất ồD»ố giải phắp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tdinguyên rừng cộn đồng của xã

Trang 14

Corsica quản lý rừng cộng cộng.

- Cong đẳng

‘Theo FAO 2010, cộng đồng trong khái niệm về quản lý rừng cộng đồngđược giới hạn là tập hợp của các cá nhân trong một thôn bản gần rừng, gắn bóchặt chẽ với nhau qua hoạt động sản xuất, sinh hoạt và đời sống văn hoá xãhội Ở Việt Nam, khái niệm "cộng đồng” được dùng trong lĩnh vực quan lý tàinguyên rừng có thể khái quát thành hai quan điểm chính:

+ Thứ nhất, “cộng đồng” là tập hợp những người sống gắn bó với nhauthành một xã hội nhỏ có những quan điểm tương đồng về mặt văn hoá, kinh

truyền thống, phong tue tập quán, có c quan hệ trong đời sống vàsản xuất gắn bó với nhau và thường có ranh giới không gian một thôn bản

+ Thứ hai, "cộng đồng” không chỉ là cộng đồng dân cư toàn thôn mà.còn bao gồm cả cộng đồng sắc tộc; cộng đồng các dòng họ hoặc các nhóm hộtrong thôn Các loại hình cộng đồng chính: cộng đồng thôn bản: cộng đồng

sắc tộc; cộng đồng tôn giáo và cộng đồng theo các dòng họ

- Rừng cộng đẳng

Rừng cộng đồng là loại rừng do cộng đồng quản lý, bảo vệ Có nhiềuhình thái biéu hiện khác nhau của rừng cộng đồng như: (i) Rừng và đắt rừng do

cộng đồng tự công nhận và quản lý từ lâu đời: (ii) Rừng và đắt rừng sử dụng vào

mục đích lâm nghiệp được chính quyền địa phương giao cho cộng đồng quản lý,

sử dung ổn định lâu dai; (iii) rừng và dat rừng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp.của các tổ chức nhà nước giao khoán cho cộng đồng bảo vệ, khoanh nuôi và

h, cátrồng mới theo hợp đồng khoán rừng: (iv) Rừng và đất rừng của hộ gia

nhân là thành viên trong cộng đồng tự liên kết với nhau thành các nhóm cộng.đồng (nhóm hộ) cùng quản lý, bảo vệ rừng (Nguyễn Bá Ngãi, 2009) [18]

Trang 15

thuật ngữ bao trùm hàng loạt các hoạt động gắn kết người nông dân thôn bảnvới cây và rừng cũng như các sản phẩm và lợi ich thu được từ rừng|36)

Rừng cộng đồng hay Lâm nghiệp công đồng (LNCĐ) ở Việt Nam thừa nhận 2 khái niệm mô tả về sự tham gia của công đông trong quản lý rừng, đó

là quản lý rừng cộng đồng (Community forest management) và quản lý rừng

dựa vào công đồng (Community based forest management) Trong đó: (i)

Quản lý rừng cộng đồng là cộng đồng quản lý rừng thuộc sở hữu của cộng.đồng hoặc quyền sử dụng chung của cộng đồng Cộng đồng là một trongnhững chủ thể tham gia quản lý trực tiếp và được hưởng lợi từ mô hình rừngcộng đồng: (ii) Quản lý rừng dựa vào cộng đồng là hình thức công đồng thamgia quản lý các khu rừng không thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hữu chung.ccủa họ mà thuộc quyền quan lý, sử dụng sở hữu của các thành phẫn khác như

có quan hệ trực tiếp tới đời sống, việc làm, thu hoạch sản phẩm, thu nhập haylợi ích khác của công đồng (Chu Thị Sang, 2007) 23]

làm chủ trong quản lý tài nguyên rừng, khái niệm quản lý rừng cộng đồng

đã được phân định rõ hơn “Quan lý rừng cộng đồng là bao gồm tat cả các hoạtđộng, tổ chức thu hút cộng đồng tham gia quản lý rừng và được chia sé lợi ích

từ nguồn tài nguyên” (Rodrigues, 2004) [44]

Quản lý rùng công ding là một trong những mô hình của lâm nghiệp xãhội hay lâm nghiệp công đồng, và là mô hình đã và đang được chú trọng quan

tâm trong chiến lược phát triển lâm nghiệp của nhiều nước trên thé giới

Trong mô hình này, người dân địa phương có trách nhiệm trực tiếp trong các

Trang 16

- Quản lý rimg cộng đồng bén vững

+ Quản lý rừng bền vững

Theo định nghĩa của Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO) thì “Quin

lý rừng bền vững là quá trình quản lý những lâm phan (khu rừng) én địnhnhằm đạt được một hoặc nhiễu mục tiêu quản lý đã được dé ra một cách rõ.rằng như đảm bảo sản xuất li tục những sản phẩm và dịch vụ rừng màkhông làm giảm đáng ké những giá tj và năng suất của rừng trong tương lai

và không gây ra những tác động xấu đối với môi trường tự nhiên và xã hội

“Tiến trình Helsinki của EU có định nghĩa như sau: “Quản lý rừng bền

vững là sự quản lý rừng va đất rừng theo cách thức va cường độ phù hợp để.duy trì đa dang sinh học, năng suất, khả năng tái sinh va sức sống của rừng,duy trì tiém năng của rừng trong việc thực hiện ở hiện tại và trong tương laicác chức năng sinh thái, kinh té và xã hội của rừng ở cấp địa phương, quốcgia và toàn cầu, Đồng thời không gây ra những tác động xấu đối với các hệ

sinh thái khác”

Như vậy, có thể hiểu Quản lý rừng bén vững là cách quản lý đảm bảo.được các lợi ich lâu đài, bền vững về kinh tế, xã hội, và môi trường cho conngười cả ở thể hệ hiện tại và các thé hệ trong tương lai

+ Quan lý rừng cộng đồng bền vững

Theo FAO (2010), Quản lý rừng cộng đồng bền vũng là rừng cộng

đồng đám báo quan lý rừng bền vững về cả 3 phạm tri: kinh tế, môitrường, xã hội [38]

Nhu vay ở trên t iới và Việt Nam đã có cơ sở về quản lý rừng ngđồng đồ 1ã Khái hiệm có liên quan về cộng đồng: rừng cộng đồng; lâmnghiệp cộng đồng; quản lý rừng cộng đồng; quản lý rừng cộng đồng bền.vững Đây là những cơ sở quan trong áp dụng nghiên cứu quản lý rừng công, đồng tại xã Nậm Lạnh.

Trang 17

quan trọng trên thé giới Chính vì vậy phương thức quản lý rừng đã được đểcập hay nghiên cứu tương đối nhiễu.

Quan lý rừng công đồng là một trong những mô hình của lâm nghiệp xãhội hay lâm nghiệp cộng đồng, là mô hình đã vã đang được chú trọng quantâm trong chiến lược phát triển lâm nghiệp của nhiều nước trên thế giới

fh nhiệm trực tiếp trong cá Trong mô hình này, người dân địa phương có trá

hoạt động quản lý bảo vệ rừng và nhận được những lợi ích cho những đồng

, 1993) [37]

Ở khu vực Châu A, do sự tin tưởng vào khả năng cải thiện cuộc sống và sinh

góp mà họ đã bỏ ra trong quá trình hoạt động (Donald và cộng

kế cho khoảng 450 triệu người dân đang sống trong và gần rừng nên mô hình.quản lý rừng cộng đồng đã thục sự thu hút được sự quan tâm đặc biệt(Mahaty và cộng sự, 2009) [41] Điều đó được thé

hình đã được triển khai như mô hình quản lý rừng theo nhóm hộ ở Nepal, mô

iện thông qua các mô.

hình đồng quản lý rừng ở Ấn Độ, mỡ hình quản lý rừng theo cộng đồng thôn

nh quản lý rừng theo nhóm hộ và cộng đồng

ở Indonesia và Philippines, mo

thôn ở Việt Nam, v.v Tỉnh đến năm 2007, khoảng 18% tổng diện tích rừngcủa Châu A dang được quản lý bởi người dân và cộng đồng địa phương (Reb

và Ramano, 2007) được tham khảo bởi Mahaty và cộng sự, 2009) [41]

cập đến tầm quan trọng về quyền, cơ hội tham gia và chia sẻ lợiích tong mô hình quản lý tài nguyên thiên nhiên nói chung và quản lý rừngcộng đồng nói riêng, nhiều nguyên lý quan trọng cũng đã được phát hiện.Trong đồ cơ hội tham gia và hưởng lợi của người dân địa phương ở mô hìnhquản lý rừng cộng đồng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, nó có thẻ được xemnhư là một ham số phụ thuộc vào mục tiêu và đối tượng của chương trình, đặc

n, sự khác nhau về quyền lực, tiến trình và cau trúc quản trị, cơ

in lợi fch (Mahaty và cộng sự, 2007) [40]

Trang 18

vào cộng đồng Quản lý rừng dựa vào cộng đồng là hoạt động quản lý tài

nguyên rừng đã tồn tại trong nhiễu năm qua và đang trở thành phương thức

‘quan lý rừng có hiệu quả ở nhiều nước trên thé giới (IUCN, 2009) [39]

Các mô hình quan lý rừng và bảo tồn đa dang sinh hoe (ĐDSH dựa

vào cộng đồng) đã được ưu tiên triển khai ở nhiều khu bảo tồn thiên nhiên

trên thé giới và đã mang lại hiệu quả to lớn Qua nghiên cứu của các dự án thíđiểm đã được các tô chức quốc tế và các nước triển khai như: UNDP, WB,

các tổ chức CARE qị „ Các mô hình thí điểm quản lý rừng và bảo, ĐDSH dựa vào công đồng có các đặc trưng sau: Hướng vào việc nâng caonhận thức và kha năng tham gia của cộng đồng theo hướng tiếp cận từ đướilên; Bảo tồn và phát huy các tri thức truyền thống thích hợp với các kiến thức.khoa học vào các hoạt đồng tổ chức quan lý rừng: Hỗ trợ chính quyền địaphương trong việc lập kế hoạch và ra các quyết định trong quản lý rừng có sựtham gia của người dân (IUCN, 2009) [39]

Kết quả phân tích của Roberts và Gautam (2003) khi nghiên cứu vềnhững kinh nghiện! (rong quản Tý rừng cộng đồng của nhiều nước trên các

Châu lục khác nhau (My, Canada, Scotland, Nepal, An Độ, Ý) đã chỉ ra rằng,

sự thành công của lâm nghiệp công đồng phụ thuộc vào việc có hay không(1) rừng cộng đồng mang lại những giá trị cho cộng đồng; (2) hướng đến mục.tiêu của cộng đồng; (3) mang lại lợi ích cho cộng đồng Trong đó các vấn đề

liên quan đến sự cải cách hợp pháp, nhận thức và quan niệm của cộng đồng,công bằng, mình bạch và giải trình là những vấn đề cốt lõi nên được chú trọng

quan tâm Quan lý rừng có thé kết nổi được với bảo tổn các giá trị văn hóatruyền thông ở Mỹ, cải tổ hệ thống khai thác theo hướng có trách nhiệm với.môi trường và có lợi về mặt kinh tế cho cộng đồng ở Canada, khuyến khích

và tạo cơ hội tham gia cũng như trao quyền cho cộng đồng trong các hoạt

Trang 19

Trong khi đó, những vấn dé liên quan đến sự công bằng trong nội bộ cộng.đồng (nhóm kém thuận lợi, vấn đẻ điều kiện kinh tế, vấn dé giới và địa vị xãhội) đã và sẽ lến những hệ quả vẻ mặt quản lý trong mô hình quản lýrừng cộng đồng ở Nepal Chẳng hạn như sự thất bại khi trao quyền tiếp cận.cho tắt cả mọi người, sự tranh luận về van dé ranh giới địa lý của rừng và loạihình sử dụng đất khác, sự không bằng và phân biệt đối xử liên quan đến sửdụng khi phân chia lợi ích, sự tham gia không công bằng của các bên liên

quan trong những ti trình ra quyết định quan trọng, cũng như sự không

công bằng khi đóng góp sức lao động Một khía cạnh khác ở An Độ, vẫn đề

liên quan dén sự thiểu cân nhắc trong việc cho phép người dân tham gia lập

kế hoạch, yêu cầu chăm sóc những khu rừng mà việc khai thác thuộc về chính.phủ là những hạn chế và thách thức của mô hình liên kết quản lý rừng|43]

‘Theo Meffe (2006) [42], hiện nay trên thé giới có nhiều mô hình vềquản lý rừng cộng đồng bền vững, trong đó có 2 mô hình tương đổi thànhcông và được nhiều nước trên thé giới áp dung, cụ thé là:

= Thứ nhất: Mô hình quai lý rừng cộng đồng dựa trên hoàn thiện các

biện pháp về mat quản lý Các biện pháp cụ thé, gồm: (i) hoàn thiện về thẻchế chính sách để tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng: (ii) hoàn thiệncách thức tổ chức thực hiện và phương thức quản lý; (ii) hoàn thiện về công,tác lập kế hoạch quản lý bảo vệ rừng; (iv) hoàn thiện về quy ước và quỹ bảo

vệ phát triển rừng; (v) hoàn thiện cách thức chia sẻ lợi ích từ rừng cộng đồng;

(vi) hoàn thiện về tăng cường sự tham gia của cộng đồng dân đối với nhiệm

quản igybaoverieg cộng đồng

~ Thứ hai: Mô hình quản lý rừng cộng đồng dựa trên định hướng khaithác và phát triển lâm sản ngoài gỗ (LSNG) tạo sinh kế bền vững cho cộng.đồng dân cư địa phương Trên thể giới, LSNG giữ một vai trò quan trọng đổi

Trang 20

với sinh kế cộng đồng dân cư địa phương Người dân sống gần rừng thu háinhiều loại LSNG để làm thực phẩm, làm thuốc, vật liệu phục vụ xây dựng và mục đích khác Theo ước tính của FAO thì có tới 80% dân số ở các nước

đang phát triển sử dung LS đáp ứng nhu cầu đỉnh đưỡng và sức khỏe

(FAO, 2010) [38] Bên cạnh đó, LSNG tạo thêm việc làm và thu nhập đáng kểcho cộng đồng địa phương (Turner and Cocksedge, 2001) [46] Châu A là nơi

có nguồn tài nguyên LSNG phong phú, cung cấp các sản phẩm thiết yếu cho

người dân vùng nông thôn Ở đây có khoảng 16.000 loài cây thì có 3.000 loài

LSNG có lợi, hầu hết tiêu thụ trong nước, xuất khẩu chủ yết

LSN

liệu

là nguyi thô Sản xì tại An Độ đóng gop khoảng 40% tổng doanh thu tử rừng

55% việc làm dựa vào rừng Tại Lão có 90% dân cư sống ở vùng nông, thôn và 50% thu nhập của các hộ nông dân này từ LSNG (Tewari vàCampbell, 1996) [45] Sử dụng bền vững LSNG là giải pháp giúp giảmnghèo, quản lý rừng bền vững và bảo tồn đa dang sinh học, trên cơ sở các.giả thuyết: LSNG đóng góp quan trọng trong sinh kế và phúc lợi của ngườidân sống trong và gần rừng; Khai thác LSNG ít tác động tiêu cực tới sinh

thái hơn so với khai thác gỗ, tạo cơ sở vững chắc cho quan lý rừng bền

vững; Tăng khai thấc thương mại LSNG làm tăng giá trị của rừng nhiệt

đới, do đó làm tăng động lực để duy trì tài nguyên rừng (Arnold và RuizPérez, 1998) [36] Hiện nay, nhiễu nước trên thé giới như Brazil, Equado,

“Thái Lan, Indonesia, Malaysia, An Độ, Trung Quốc đã và đang nghiêncứu sử dụng hợp lý các LSNG trên cơ sở quản lý, sử dụng rừng cộng bềnvững và hiệu quả (IUCN, 2009) [39]

‘Theo IUCN, 2009 [39] thì công tác quản lý rừng công đồng ở một sốnước trên thé giới, cụ thé như sau:

(1) Ở Philippines: Đã hình thành Chương trình phát triển lâm nghiệpcộng đồng, đây là chương trình được xác lập có hệ thống, chặt chẽ và đangđược tiến hành mạnh mẽ Chương trình đã tập trung giải quyết các vấn đề

Trang 21

như: Cải tạo canh tắc nương ry ở mi khôi phục rừng sau nương rẫy vànquản lý rùng bền vững trên cơ sở cộng đồng Thành công của Chương trình là

đã giải quyết được một cách hợp lý, hài hòa giữa lợi ích cá nhân, lợi ích cộng,

đồng địa phương và lợi ích của toàn xã hội liên quan đến rừng và giúp quản lý

tài nguyên rừng bén vững Sự tham gia tích cực của người dân và cộng đồng

đã đảm bao cho dự án tồn tai lâu dài và không phải dự án kết thúc là các hoạtđộng kết thúc, nó tạo ra phương thức quản lý rừng cộng đồng bền vững trongviệc phát trién ngành lâm nghiệp trong tương lai

(2) 6 Thái Lan: Lâm nghiệp H ig gia Thái Lan đã é ra chính sách

phát triển Lâm nghiệp cộng đồng Trong đó chủ yếu giành quyền hạn nhiễhơn cho các cộng đồng trong quản lý tài nguyên rừng Tăng cường hệ thống

khuyết

chức quốc tế, trong đó có Tổ chức hợp tác phát triển Thụy Sỹ (SDC), TháiLan đã hình thành Trung tâm đảo tạo Lâm nghiệp công đồng (RECOFTC)thuộc trường Đại học Kasesat, sau tách ra thành Trung tâm dio tạo Lam

lâm để hỗ trợ cộng đồng tự quản lý rừng Dưới sự hỗ trợ của các tổ

nghiệp cộng đồng vùng Trung tâm này đã tổ chức nhiều khóa học ngắn hạn

vé quản lý rừng cộng đồng của các địa phương

(3) Ở Indonesia: Chính phũ Indonesia đã ban hành các sắc lệnh về pháttriển kinh tế, xã hội của các cộng dong; xây dựng các chương trình phát triểnnông thôn, bản dựa trên phương thức quản lý rừng cộng đồng có hiệu quả.

(4) Ở Trung Quốc; Đây là một quốc gia điển hình về quan tâm và ủng

hộ các tổ chức Lâm nghiệp cộng đồng chính vì vậy phương thức quản lý

rừng cộng đồng đã được nghiên cứu một cách bài bản, có hệ thống để triển

khai nhân rộng Mặc dù theo pháp luật hiện hành của nước này đất đai thuộccquyền Quán lý của Nhà nước nhưng 1 phần các sản phẩm của của rừng thuộcquyền sở hữu của chủ rừng trên cơ sở chia sẻ quyền lợi hợp lý

‘Tir tổng quan vấn dé quản lý rừng cộng đồng trên thé giới cho thấyphương thức quản lý rừng công đồng hay quản lý rừng dựa vào công đồng là

Trang 22

1 phương thức rit hiệu quả đã và đang được áp dụng ở tắt nhiều nước trên thégiới Đây là cơ sở lý luận dé áp dụng vào nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng

bị vững phù hợp với điều ki: tự nhiên, kinh

1.3 Nghiên cứu về quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam

Ở Việt Nam, cộng đồng quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp hay rừngcông đồng được hình thành với 3 hình thức Sáu: Thứ nhất, rững và đất rừng

sử dụng vào mục lâm nghiệp được cơ quan Nhà nước có thảm quyềngiao cho cộng đồng quản lý, sử dung én định lâu dài (có quyết định hoặc giấy.chứng nhận quyền sử dụng dat và rừng) với điện tích 1.643.251,2 ha tương

đương 58,8% điện tích đất lâm nghiệp do cộng đồng quản lý: Thứ hai, rừng

và đất rùng do cộng đồng tự công nhận và quản lý từ lâu đời nhưng chưađược Nhà nước giao (chưa có bắt kỳ một loại giấy tờ hợp pháp nào) với diệntích 247.029,5 ha tương đường 8,9% Đó là các khu rừng thiêng, rừng ma, rừng mó nước ; Thứ ba, rừng và đắt rừng sử dụng vào mục dich lâm nghiệp của các tổ chức nhà nước (Lam (rường, Ban quản lý rừng đặc dung ) đượccác cộng đồng nhận khoán bảo vệ, khoanh nuôi và trồng mới theo hợp đồng.khoán rừng lâu năm với diện tích 902.662,7 ha tương đương 32,3% (Nguyễn

Bá Ngãi, 2009) [I8].

‘Thye hiện các chính sách giao dat, giao rừng của chính phủ theo Nghịđịnh 02/CP ngày 15/1/1994, Nghị định O1/CP ngày 04/1/1995, Nghị định163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999, Quyết định 08/2001/QĐ-TTg ra ngày11/1/2001 Tính đến hết năm 2007 cả nước có 10.006 cộng đồng dân cư thôn,

bản được giao quản lý, sử dụng 2.792.946,3 ha đất lâm nghiệp (Nguyễn BáNgãi, 2009) [18].

Tir thực tiễn cho thay, do tinh đa dạng của các cộng đồng nên không.thể có một mô hình lâm nghiệp cộng đồng chung mà cần có các loại hìnhLNCĐ khác nhau, phù hop với từng điều kiện cụ thể Hiện tại ở Việt Namđang dần hình thành rõ nét 2 loại hình LNCĐ, đó là LNCD đáp ứng nhu cầu

Trang 23

sinh kế và LNCĐ cho sản xuất hàng hóa LNCD đáp ứng nhu cầu sinh kế ở.vùng sâu, vùng xa vùng đồng bảo dân tộc thiểu số phủ hợp với tập quántruyền thống, điều kiện sản xuất và thị trường kém phát trí „ trình độ quản lýcòn thấp LNCD cho sản xuất hàng hóa ở các ving sản xuất va thị trường pháttriển, đang dần tiếp cận đến sản xuất hàng hóa, trình độ sản xuất của các hộ.nông dân cao, khả nang đầu tư lớn (Nguyễn Bá Ngãi, 2009) [18]

Trong báo cáo của Nguyễn Quang Tân và cộng sự (2009) [24] liên

quan đến địa vị pháp lý của cộng đồng, vấn dé giảm nghèo và những hỗ trợ.bên ngoài cin thiết cho quản lý rừng cộng đồng đã nêu bật được một số vấn

đề như: giấy chứng nhận quyển sử dụng đất là rất quan trọng khi có mâu.thuẫn phát sinh và người din bảo vệ quyền của họ; những hỗ trợ vẻ thẻ chế,

pháp lý, kỹ thuật và tài chính là rất cần thiết cho cộng đồng trong quản lý:rừng, đặc biệt việc hỗ trợ Hướng đến nâng cao năng lực là quan trọng nhất.Những hỗ trợ bên ngoài nến đóng vai trò huy động nội lực trong cộng đồng

và hỗ trợ sử dụng hiệu quả nội lực dé quản lý rừng cộng đồng

Theo Bảo Huy (2009) [8] khi nghiên cứu về xây dựng cơ chế hưởng lợi

cho các mô hình quan lý rừng cộng đồng ở Tây Nguyên, việc xây dựng và áp

dụng cơ chế hướng lợi dựa trên phương thức mô hình rừng én định đãmang lại hiệu quả thu nhập cho người nghèo nhận rừng, rừng sau khai thácđược ôn định Báo cáo khẳng định rằng cơ chế hưởng lợi ay vừa đảm bảo

cơ sở khoa học trong xác định quyền hưởng lợi công bằng, việc xác địnhlượng tăng trưởng đơn giản cũng như việc ứng dụng là phù hợp và linh

hoạt, Để đâm bao én định thu nhập từ rừng qua khai thác gỗ thì bình quân

diện tích rừng được giao cho công đồng nên là 10 ha/1 hộ, với cường độ khai thác là 5% và luân kỳ là 10 năm.

Mô hình đồng quản lý rừng ngập mặn ở xã Vĩnh Hải huyện Vĩnh Châu, tinh Sóc Trăng cũng là một mô hình thé hiện sự thành công khi trao

quyền tự chủ quản lý tai nguyên cho cộng đồng Qua phân tích của Lý Hòa

Trang 24

Khương (2010) [14], bên cạnh những nguyên lý cơ bản khi xây dựng thể chếquản lý tải nguyên dùng chung, việc áp dụng quy hoạch phân khu sử dung tải nguyên (phân khu bảo vệ, phân khu phục hồi, phân khu bảo tôn), sử dungthé khi tiếp cận và khai thác tài nguyên dé kiểm söát và giới hạn việc khaithác quá mức hoặc bất hợp pháp của cộng đồng Trong phương án quy.

hoạch, những quy định vẻ chủng loại tài nguyên, số lượng và thời điểm được

khai thác tài nguyên được đẻ cập chi tiết và được sự thống nhất của toàn

công đồng, Ngoài ra, việc thành lập hợp tác xã quản lý và khai thác nghêu

(nguồn tải nguyên chính tạo ra thu nhập hiện tại cho cộng đồng) đã góp phần

quan lý hiệu quả tải nguyên cũng như tạo nguồn thu nhập và chia sé lợi ích

công bằng cho quản lý rừng cộng đồng

Mô hình quản lý rừng cộng đồng của người Thái tai bản Nhộp đã thể

hiện sự hiệu quả trong việc hạn chế khai thác gỗ trái phép, khai thác củi bừa

bãi, đốt nương làm ray v.v Những yếu tổ quan trọng quyết định đến sự thành.công cũng thể hiện khá da dạng và đặc trưng Theo báo cáo phân tích của Đào, Hữu Bính và cộng sự (2010) |5], việc phân công trách nhiệm cho 1 nhóm nhỏ, thực hiện phối hợp với các tổ chúc đoàn thé, giáo dục ý thức bảo vệ rừng chocộng đồng là những yếu tố đã đem đến sự thành công cho mô hình Mỗi năm,bản cử ra một đội gồm 8 người chịu trách nhiệm bảo vệ rừng Đồng thời, bản cử ra một nhốm người từ các 16 chức đoàn thể tham gia hoạt động kiếmtra và thu phí đối với việc lấy củi, lấy cây chuối từ rừng của Bản Việc này.vừa hạn chế chặt rừng vừa mang lại thu nhập hàng tháng cho Bản Những

trường hợp người dân trong Bản tham gia khai thác gỗ trái phép sẽ được các

tổ chức đoàn thé trong Bản đến tận nhà vận động, khuyên bảo dé họ chuyểnnghề mưu sinh Người dan trong Bản được khuyến khích sử dụng bếp dun cảitiến dé hạn chế việc lấy củi tir rừng Ngoài ra việc được chỉ trả phí dịch vụ.môi trường (135.000 đồng/ha/năm) và lợi thé về địa hình (đường vào rừng chi

Trang 25

có 1 con đường duy nhất) cũng là những yếu tố đóng góp thêm lợi thé để tạo.nên sự thành công của mô hình quản lý rừng cộng đồng tại đây.

Theo báo cáo và phân tích của tác giả Ngô Trí Dũng và Bai PhướcChương (2010) [6| trong quá trình thực hiện các dự án liên quan đến cộng đồngtham gia quản lý tài nguyên rừng, việc quan tâm đến giải pháp sinh kế, xâydựng và nâng cao năng lực cộng đỏng, cung cấp thông tin chỉ tiết về tài nguyên.rừng, nâng cao ý thức về giá trị tải nguyên củá cộng đồng lä những vin để thenchốt dé đạt được hiệu quả trong thực hiện mô hình quản lý rừng cộng dong

"Nếu thiểu các giải pháp sinh kế ngắn và trung hạn trong thời gian đầu khỉ mớinhận rừng sẽ làm cho cộng đồng khó khăn trong vấn để chỉ trả các chỉ phí bảo

vệ và quản lý rừng Thiếu thông tin về tài nguyên và chính sách sẽ làm cho.cộng đồng yếu thế trong phát huy các nguồn nội lực Đặc biệt nếu cộng đồng.không ý thức được giá trị va cơ hội sử dụng tải nguyên mà cộng đồng đượcgiao thì đễ dẫn đến tạo ra tín ý lại của người dân, luôn trông chờ vào nguồnlực bên ngoài Để giải quyết được vấn đề này, sự hợp tác và phối hợp giữa.cộng đồng, cơ quan nhà nước, tổ chức nghiên cứu và tổ chức phát triển là hếtsức cần thiết

G Việt Nam, quan lý rừng cộng đồng hay rừng do cộng đồng quản lý

có từ lâu đời và đang trở thành một phương thức quản lý rừng có hiệu quảđược nhà nước quan tâm, khuyến khích phát triển Chính vì vậy, trong những.năm qua, có nhiều chương trình, đẻ án, dự án về quản lý rừng cộng đồng của.Chính phủ, của các ban ngành và các tổ chức Quốc tế được thực hiện ở nhiễunơi máng lại nhiều kết quả tích cực Bên cạnh đó nhiều chính chính sách vềquản lý, sử dụng rừng cộng đồng bền vững cũng được ban hành Cụ thể là

~ Về các chương trình nghiên cứu.

+ Dự án Học hỏi về Quản trị Rừng (FGLG) Việt Nam, là một phần

của Dự án Quốc tế do Uỷ ban Châu Âu (EU) và Bộ Ngoại giao Ha Lan tàitrợ Tại Việt Nam dự án được thực hiện tại 7 tỉnh, gồm Đắk Lắc, Thừa

Trang 26

“Thiên Huế, Bắc Kan, Quảng Nam, Quảng Tri, Đắk Nông và Gia Lai Trọngtâm của dự án FGLG Việt Nam là chia sé kinh nghiệm và học hoi về giảm,nghèo thông qua lâm nghiệp cộng đồng như xác lập quyền sử dụng rừng.

cộng đồng, chia sẻ lợi ích từ rừng cộng đồng và các hỗ trợ bên ngoài để

quan lý, bảo vệ rừng cộng đồng Trên cơ sở các kết nghiên cứu đã đẻ xuấtđược 1 số nhóm giải pháp liên quan đến xác lập quyền hợp pháp vẻ lâm.nghiệp cộng đồng: Giảm nghèo cho cộng đồng từ rửng cộng đồng; Hỗ trợ

bên ngoài phù hợp (Nguyễn Quang Tân và cộng sự 2009) [24]

+ Dự án Lâm nghiệp xã hội (SFSP) và sau đó là dự án

dio tạo nông lâm nghiệp vùng cao (ETSP) do HelvetaSDC Thụy S

thực hiện ở huyện Dak RLấp, tinh Đãk Nông, thực hiện từ năm 2002 ~ 2007;

trợ phé cap

tải trợ

Dự án Lưu vực sông Mê Kông, sau đó là dự án Phát triển nông thôn (RDDL) do GEA/GTZ Đức tài trợ thực hiện ở các huyện Ea H’Leo, Lak, Krông Bông tỉnhDak Lak Các dự án này tập trung ở một số nội dung chính hoàn thiện về thểchế chính sách; hỗ trợ phát triển sinh kế cho người dân dé giảm thiểu tác độngđến rừng cộng đồng; Nâng cao nhận thức cho cộng đồng về vai trò của rừng

cộng đồng; cơ chế chia sẻ lợi ích từ rừng cộng đồng; thí điểm các mô hình quản

lý, sử dụng rừng công đông bền vững (Bảo Huy, 2005, 2007) [10], [11], [12]

+ Dự án Hỗ trợ dân làng quản lý rừng của JICA Nhật bản, thực hiện

ở huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum từ năm 2007 - 2008 Dự én này tập,trung vào đánh giá Giao đất giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn; Lập kếhoạch quản lý rừng cộng đồng: Xây dựng quy ước bảo vệ rừng: Xây dựng

kỹ (Huất khốiqồ5c vùng bền vững: Xây dựng cơ chế hưởng lợi trong quản lý

rừng cộng đồng; Kinh nghiệm và tiềm năng xây dựng cơ chế hưởng lợi gỗ

thương mại ở rừng tự nhiên

+ Dự án Phát triển rừng bên vững vũng đầu nguồn vùng Tây Bắc, do

dự án JICA tài tợ thực hiện tại thành phố Điện Biên, huyện Điện BiênĐông tinh Điện Biên Nội dung thực hiện của dự án tập trung Xây dựng quy

Trang 27

ước bảo vệ và phát triển rừng; Phương thức quản lý rừng bén vững; Xâydựng kỹ thuật khai thác rừng bền vững; Hỗ trợ phát triển sinh kế cho ngườidân để giảm thiểu tác động đến tài nguyên rừng.

+ Để tài khoa học và công nghệ của tỉnh Gia Lai “Nghiên cứu xâydựng mô hình quản lý rừng và đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số.Jrai, Bahnar, tỉnh Gia Lai”, thực hiện từ năm 2002 - 2005 Kết qua của đềtài đã xây dựng một số mô hình quản lý rừng cộng đồng bền vững trên cơ

sé phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa của dân tộc thiểu số Jrai, Babnartại Gia Lai, như mô hình rừng cộng đồng bền vững từ phát triển nguồn lâmsản; mô hình rừng cộng đồng ổn định

~ Các văn bản pháp lý có liên quan đến quản lý rừng cộng đông

Việt Nam đã có khung pháp lý và chính ách cơ bản cho phát triểnLâm nghiệp cộng đồng thể hiện trong 2 bộ luật lớn (Luật Dat đai năm.2013; Luật lâm nghiệp năm 2017) Khung pháp lý và chính sách nay thé hiện các điểm căn cơ bản như cộng đồng dân cư là chủ rừng, có tư cáchpháp nhân đầy đủ; cộng đồng được giao đất, giao rừng, nhận hợp đồngkhoán rừng lâu dài khi đáp ứng các quy định của pháp luật và chính sáchhiện hành; cộng đồng được huong các quy và thực hiện nghĩa vụ Khitham gia quan lý rừng cụ thể như sau:

+ Theo quy định của Luật lâm nghiệp, Chủ rừng bao gồm: (1) Ban

quản lý rimg đặc dụng, ban quản lý rừng phòng hộ; (2) Tổ chức kinh tế baogồm doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và tổ chức kinh tế khác được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật, trừ trường hop

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được Nhà nước cho thuê đất để trồng

rừng sản xuất; (3) Đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân được giao rừng;

(4) Tổ chức khoa học và công nghệ, đào tạo, giáo dục nghề nghiệp về lâmnghiệp; Hộ gia đình, cá nhân trong nước; (6) Cộng đồng dân cư; (7) Doanh

Trang 28

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được Nha nước cho thuê đắt để trồng rừng.sản xuất Như vậy cộng đồng dân cư là một chủ rừng (Điều 8, Luật Lamnghiệp số 16/2017/QH14) [17].

+ Theo quy định của Luật lâm nghiệp, Cong đổng đâm cư bao gồmcộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa ban thôn, làng, ấp, bản,buôn, bon, phum, sóc, tổ din phố, điểm dân cu tương tự và có cùng phong

6/2017/QH14) [17]

p Chủ rừng là tổ chì

tục, tập quán (Điều 2, Luật Lâm nghiệp s

+ Theo quy định của Luật lâm nghị „ hộ gia

đình, cá nhân, cộng đồng dân cư được Nhà nước giao rùng, cho thuê rừng:

giao đất, cho thuê dat dé trồng rừng; tự phục hoi, phát triển rừng; nhận chuyểnnhượng, tặng cho, thừa kế rừng theo quy định của pháp luật (Điều 2, LuậtLâm nghiệp số 16/2017/QH14) [17]

+ Theo quy định của Luật lâm nghiệp, cộng đồng dân cư được Nha

nước giao rừng tín ngưỡng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất thì có quyền và

nghĩa vụ cụ thể như sau; (1) Quyền: các quyền chung của chủ rừng theo quy.định tại điều 73 của luật nảy; Được Nhà nước bảo đảm kinh phí bảo vệ vàphát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ giao cho cộng đồng dân cư; Đượchướng dẫn sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp, canh tác đưới tán rừng,chăn thả gia súc theo Quy chế quản lý rừng; được hỗ trợ phát triển kinh tế.rừng, hỗ trợ phục hồi rừng bằng cây lâm nghiệp ban địa; Khai thác lâm sảntrong rừng đặc dụng là rừng tín ngưỡng theo quy định tại Điều 52, rừngphòng hộ theo quy định tại Điều 55, rừng sản xuất là rừng tự nhiên theo quy

định tại Điều 58, rừng sản xuất là rừng trồng theo quy định tại Điều 59 của

Luật nay; được chia sé lợi ih sách của Nhà nước; được sở ñ từ rimg theo clhữu cây trồng, vật nuôi và tài sản khác trên dat trồng rừng do chủ rừng đầu tư;

(2) Quyền: có các nghĩa vụ chung của 1 chủ rừng theo quy định tại Điều 74

của Luật này; Hoàn thiện, thực biện hương ước, quy ước bảo vệ va phát triển rừng phủ hợp với quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có

Trang 29

liên quan; Bảo đảm duy trì diện tích rừng được giao; Không được phân chia

rừng cho các thành viên trong cộng đồng dân cư; Không được chuyển

nhượng, cho thuê, tặng cho quyền sử dụng rừng; thé chấp, góp vốn bằng giá.tri quyền sử dụng rừng (Điều 86, Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14) [17]1.4 Nghiên cứu về rừng cộng đồng ở Sơn La

Phương thức QLRCĐ đã trở thành phương thức quản lý rừng phổ biến

của tỉnh Sơn La va đã có một số chương trình liên quan đến RCD được thực.hiện, cụ thể như:

~ Dự án Phát triển tài nguyên thiên nhiên bền vững vùng Tây Bắc, do Tổchức JICA tài trợ, thực hiện từ năm 2016 - 2019 Thực hiện tại 4 tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hòa Bình Tại tỉnh Sơn La được thực hiện tại 10 bản

của dự ấn bao của xã Mường Giôn, huyện Quỳnh Nhai Nội dung thực hi

inh kể cho cộng di 1g (xây dựng các mô hình.

én); (2) Quản lý,

bảo vệ rừng (hỗ trợ các hoạt động tuần tra, bảo vệ rừng: nâng cao nhận thức.nông lâm kết hợp; hỗ trợ vật tư sản xuất; làm bếp đun cải ti

của người dan về rừng; trồng rừng và khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng)

- Chương trình thí điểm LNCĐ do Quy uy thác cho ngành lâm nghiệp (TFF) tài trợ, được thực hiện 10 tỉnh: Điện Bi Son La, Yên Bai, 0 BLạng Sơn, Nghệ An, Quảng Tri, Thừa Thiên-Huế, Gia Lai và Đắc Nông, thời

gian thực hiện từ tháng 9/2006 đến tháng 6/2009 Chương trình tập trung vào.xây dựng và áp dụng thí điểm các văn bản pháp lý, cơ chế tài chính, các

phương thức tổ chức, thực hiện để làm cơ sở xây dựng các chương trình hỗ

trợ của Chính phủ về LNCĐ Khoảng 40 xã của 10 tinh đã được lựa chọn để

thí điểm mô hình LNCD Ở tinh Sơn La, đã lựa chọn xã Mường Do, Mường

Lang làm địa diém nghiên cứu (Lê Thị Thưa, 2009) [33]

~ Dự án *

hiện năm 2006, địa điểm thực hiện tại 8 bản của đồng bảo Mường, Thi

“ang cường lâm nghiệp cộng đồng ở Việt Nam”, thời gian thực.

Mông thuộc 2 xã vùng cao Phiêng Cảm (huyện Mai Sơn) và Mường Lang

Trang 30

(huyện Phù Yên) Dự án đã hỗ trợ các hoạt đông QLRCĐ Kết quả nghiêncứu đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả QLRCD tạikhu vực nghiên cứu (Trịnh Hải Vân, 2016) [35]

~ Mô hình QLRCĐ của người Thái tại bản Nhộp, xã Chiềng Bom, huyện

Thuận Châu đã hạn chế khai thác gỗ trái phép, khai thác củi, đốt nương làm.tẩy v.v Những yếu tổ quan trọng quyết định đến sự thành công thé hiện khá

da dạng và đặc trưng Theo báo cáo phân tích của Đào Hữu Binh va cộng sự(2010), việc phân công trách nhiệm cho 1 nhóm nhỏ, thục hiện phối hợp vớicác tổ chức đoàn thể của bản, giáo dục ý thức bio vệ rừng cho cộng đồng lànhững yêu t6 đã đem đền sự thành công cho QLRCĐ bên vững|5]

- Lê Quang Hanh (2010) [6| đã nghiên cứu khóa luận "Nghiên cứu cơ sở

khoa học và thực tiễn cho quản lý rừng cộng đồng tại xã Tú Nang, huyện Yên

Chau, tinh Sơn La" Kết quả cho thay: (i) quản lý rừng cộng đồng tại xã Tú Nang

và huyện Yên Châu cho thấy bước đầu đã có những tác động tích cực tới tàinguyên rừng tại địa phương; (ii) Các văn bản quy định của Nhà nước tạokhung pháp lý cho quản lý rừng cộng đồng phát triển, khuyến khích pháttriển lâm nghiệp cộng đồng, quản lý rừng dựa vào cộng đồng, khẳng định

vị trí vai trò của cộng đồng trong hoạt động lâm nghiệp; Việc cấp giấy

chứng nhận quyển sử dung đất lâm nghiệp (sổ đỏ dat lâm nghiệp) cho cộng

đồng quản lý đã khẳng định chủ trương của Nhà nước vé phân quyển quản

lý rừng cho người dân địa phương; Tạo tang pháp lý cho «:

đồng xây dựng cơ chế quản lý mới nhằm thu hút sự tham gia và tạokiện cho người dân có những quyền hạn nhất định để quản lý sử dụng

những khu rừng đã được giao, góp phần tác động tích cực tới hiệu quả quản

lý rùng tại địa phương Tuy nhiên quá tình triển khai đưa chính sách vàothực tiễn cũng còn gặp những bắt ip, công tác tuyên truyền chưa sâu rộng

tới người đâm; Chính sách phát triển lâm nghiệp cần gin với phát triển

nông nghiệp, đải bảo ôn định cuộc sống người dân địa phương: (ii) cho

Trang 31

thấy vai trò to lớn của cộng đồng trong quản lý tài nguyên thiên nhỉ:

rừng cộng đồng gắn với quá trình hình thành và phát triển của cộng đỏng, phù

hợp với phong tục tập quán của người dân địa phương, được nhân dân đồng tinh ủng hộ

- Đỗ Văn Anh (2011) [1] đã nghiên cứu khỏa luận “Đánh giá lâmnghiệp cộng đồng tại tỉnh Sơn La và các hoạt động chủ yếu trong quản lýrừng cộng đồng tại ban Lan, xã Mường Do, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La".Kết quả cho thấy: (i) Quá trình hình thành phát triển các hình thức quản lý rừng.cộng đồng tinh Sơn La Sơn La cùng như ede tỉnh miền núi khác trong cảnước, quá trình hình thành và phát triển các hình thức quản lý rừng cộng đồng

đã có từ rất lâu đời thông qua việc các cộng đồng tự công nhận, được cấp cóthấm quyền giao rừng để quản lý, bảo vệ, các chương trình dự én

dựng mô hình quản lý rừng cộng đồng là cơ sở quan trọng là xu thé tắt

việc giao rừng cho cộng đồng bản quản lý nhằm giảm dần sự đầu tư từ ngân.sách nhà nước; (i) Sơn La hiện đang tồn tại nhiễu hình thức quản lý rừngcộng đồng, tuy nhiên 4 hình thức quản lý rừng cộng đồng cơ bản đang đượcthực hiện rộng dãi: Dong họ; Cộng đồng; Nhóm hộ; Hộ gia đình; (ii) Mô hình quản lý rùng theo công đồng bản tỏ ra hiệu quả hơn Tuy nhiên mô hình này chỉ áp dụng tốt cho những khu rừng mà lợi ich đem lại có liên quan đến

cả công đồng Các mô hình khác Dòng tộc; Nhóm hộ chỉ có thể áp dụng vớiđiều kiện;

đồng bền vững tại bản Li

lận xét, đánh giá chung

Tổng quan các van dé nghiên cứu ở trên cho thấy, QLRCD đã trở thành

iv) dé xuất được nhóm giải pháp dé quản lý sử dụng rừng cộng

|, xã Mường Do, huyện Phù Yên [1].

1 phương thúc quản lý rừng rất hiệu quả, đạt được nhiều thành tựu to lớn và

đã có nhiều kết quả nghiên cứu về vấn đề này như thể chế chính sách áp dụngcho RCD; phương thức quản lý; cách thức tổ chức thức hiện; các giải pháp vềmặt kỹ thuật; giải pháp phát triển sinh kế để giảm tác động đến rừng; Khai

Trang 32

thác và sử dung bền vững RCD trên cơ sở chia sẻ lợi ích cộng đồng Tuynhiên, quản lý rừng công đồng ở xã Nam Lạnh nói riêng và ở tỉnh Sơn La nóichung vẫn còn nhỉ: tại cẳn giải quyết trên cơ sở hoàn thiện phương thức.quản giải pháp kỹ thuật và xã hội cho phủ hợp với điều kiện thực tếcủa xã Nam Lạnh Bởi vì, rừng cộng đồng mang tính đặc thù, chịu nhiều tácđộng từ điều kiện tự nhì „ do „ văn hóa xã hội, phong tue tập qi đó ma mí dia phương có cách thức quản lý và mô hình rừng cộng đồng khác nhau.

‘Tir các tồn tại quản lý rừng cộng đồng ở trên, việc thực hiện “Nghiéncứu thực trạng và dé xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng tại xã Nam

Lạnh, huyện Sép Cập, tinh Sơn La” là rit cin thiết Kết quả nghiên cứu của

luận văn là cơ sở để các ban, ngành các pháp cụ thé, chỉ ip có những gi

tiết rõ ring trong quản lý rừng và phát tiễn cộng đồng bền vững, hiệu quả:xây dựng được các mô hình quản lý rừng cộng đồng bền vững, hiệu quả phù.hợp với đặc điểm tài nguyên rừng, điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hộicủa xã Nam Lạnh dé nâng eao nhận thức của cộng đồng vé quản lý rừng cộngđồng và ứng dụng, nhân rộng mô hình quản lý rừng cộng đồng sang các xã có

điều kiện tương đồng của huyện Sép Cép

Trang 33

Chương 2MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

2.1 Mục

- Mục tiêu lý luận

“Xác định và hệ

uụ

ống hóa được những cơ sở khoa học và thực tiễn

nhằm quản lý rừng cộng đồng bền ving tại khu vực nghiên cứu

= Nục tiêu thực tiễn

+ Dinh giá được thực trạng công tác quản lý rừng công đồng tại xã Nam Lạnh, huyện Sốp Cộp, tinh Sơn La

+ Đề xuất được các giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững tại xã

Nam Lạnh, huyện Sốp Cép, tinh Sơn La

2.2 Nội dung nghiên cứu.

2.2.1 Đánh giá hiện trạng sử dụng dat, tài nguyên rừng cộng đồng của xãNậm Lạnh, huyện Sắp Cập, tỉnh Sơn La.

+ Hiện trạng sử dụng đất

+ Quá trình hình thành rừng cộng đồng

+ Hiện trạng tầi nguyên rừng cộng đồng của xã

2.2.2 Đánh giá thực trạng quản lý rừng cộng đồng của xã Nam Lạnh,

huyện Sắp Cập, tỉnh Son La

+ Đánh giá thực trạng quản lý bảo vệ rừng cộng đồng,

Thực trạng công tác giao đất, giao rừng và quản lý hỏ sơ rừng

cộng đồng của xã;

x⁄ˆ Hình thức quản lý rừng cộng đồng của xã Nam Lạnh;

¥ To quản lý bảo vệ rừng cộng đồng bản của xã;

*⁄ˆ KẾ hoạch quản lý bảo vệ rừng cộng đồng bản của xã;

Quy bảo vệ và phát triển rừng bản của xã;

Y Quy ước quản lý bảo vệ rừng cộng đồng bản của xa;

Y Các hoạt động quản lý bảo vệ rừng khác của xã

+ Thực trang quan lý phát triển, sử dụng rừng cộng đỗng của xã

Trang 34

¥ Thực trạng quản lý phát triển rừng cộng đồng của xã:

2.3.1 Doi tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tài nguyên rừng công đồng và các,

yếu tổ có liên quấấtÌấn quản lý Báo vệ phát triển và sử dụng rừng cộng đồng.2.3.2 Giới hạn nghiên ctu

- Về nội dung

Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu các nội dung có ảnh hưởng trực tiếpnhư thể chế chính sách, phương thức quản lý và giải pháp về kỹ thuật đến

rừng cộng đồng

+ VỀ địa điểm nghiên cứu

Địa điểm nghiên cứu la xã Nam Lạnh, huyện Sốp Cộp, tinh Sơn La

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

Cách tiếp cận nghiên cứu của khóa luận, bao gồm:

Trang 35

~ Tiếp cận có sự tham gia:

Hoạt động quản lý, bảo vệ và phát triển RCD là hoạt động mang tính

= Tiếp cân theo khu vực

khác nhau và phương thức quản lý khác nhau, Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu luận văn, cách tiếp cận theo khu vực được áp dung để lựa chọn các bản có.

rừng cộng đồng và mang tinh đại diện cho xã Nam Lạnh về công tác QLRCB

~ Tiếp cân hệ thẳng:

QLRCĐ bền vững là hoạt động mang tính hệ thống và chịu sự tác động,tổng hợp của nhiều yếu tố, gồm: Đặc điểm tài nguyên rừng; thé chế chế chính.sách; phương thức quản lý; phong tục tập quán Vì vậy, trong quá trìnhnghiên cứu luận văn, cách tiếp cận theo hệ thống được áp dụng để nghiên cứu

tổng hợp các nhân tổ có tác động đến QI.RCĐ bền vững

~ Tiếp cận dân te:

Xã Nam Lạnh có 3 dân tộc, mỗi dân tộc có phong tục tập quán khác

nhau nên QLRCD cũng có nét đặc trưng khác nhau Vi vậy, trong quá trình

nghiên cứu luận văn cách tiếp cận theo dân tộc cụ thể được áp dụng để nghiên

cứu về phương thức quản lý rừng công đồng phù hợp của mỗi dan tộc

< Tiếp cận các mô hình OLRCĐ bén vững có san:

Phương thức QLRCĐ là phương thức quản lý

lâu đời Hiện nay, nhiề

rừng truyền thống, có tircộng đồng bản đã xây dựng được mô hình quản |bảo vệ và phát triển RCD bén ving Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu luận

văn cách tiếp cận theo các mô hình quản lý, bảo vệ RCD bên vững có sẵn sẽđược áp dụng, trên cơ sở các kết quả và kinh nghiệm đạt được của các mô

hình đề đề xuất các giải pháp về quân lý rừng cộng đồng bin vững, hiệu quả

Trang 36

2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể

a) Phương pháp kế thừa các tài liệu có liên quan

Kế thừa các tài có liên quan đến luận văn, bao gồm:

- Các văn bản pháp luật có liên quan đến quản lý RED

- Điều kiện tự nhiên kinh t xd hội của khu vực nghiên cứu

- Số liệu kiểm kê t nguyên rừng của xã Nậm Lạnh

~ Ban đỗ hiện trạng tài nguyên rừng; bản đồ quy hoạch 3 loại rừng của xãNậm Lạnh.

~ Các quy trình, quy phạm liên quan đến QLRCĐ bề: vững.

= Các báo cáo, t liệu nghiên cứu về RCD trên giới và Việt Nam

~ Chiến lược phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển lâm nghiệp.

của tỉnh Sơn La nói riêng

5) Phương pháp nghiên cứu cụ thể

(1) Phương pháp nghiên cứu Nội dung I: Đánh giá hiện trạng sử dụng dat,tài nguyên rừng cộng đồng của xã Nậm Lạnh, huyện Sắp Cập, tinh Sơn La

~ Phương pháp nghiên cứu về hiện trang sử dụng đắt của xã

+ Phương pháp kế thừa số liệu của UBND xã, kết hợp tông hợp phân

tích số liệu có liên quan đến sử dụng đất của xã

+ Phương pháp kiểm tra hiện trường để xác định hiện trạng sử dụng.

đất của xã so với kết quả thông kế Lựa chọn 30 điểm dé kiểm tra (5 điểm/:ban x 6 ban).

~ Phương pháp nghiên cứu về quá trình hình thành rừng cộng dong của xã

“Phương pháp kế thừa số liệu về giao đất, giao rừng cộng đồng của xã.

Phuong pháp phỏng vấn có sự tham gia bằng bộ công cụ RRA, phỏng

vấn tục tiếp đối tượng nghiên cứu để thu thập thông tin

Đối tượng phóng vấn: Lãnh đạo UBND xã và cán bộ phụ trách lâm.nghiệp của xã (3 người); Ban quản lý bản (2 người/bản), tổ quản lý bảo vệ rừng của bản (2 người/bản) của tắt cả các bản có rừng công đồng của xã.

Trang 37

Nội dung phỏng vấn: Tiến trình giao đắt, giao rừng cộng đồng: kết quả.giao rừng cộng đồng; đánh giá những thuận lợi, khó khăn của quá trình giaorừng cộng đồng.

~ Phương pháp nghiên cứu về về hiện trạng taigG@fer rimg cộng đồng

của xã

+ Tổng hợp, kế thừa các tài liệu số liệu có liên quan, gồm: số liệu rà

xoát tải nguyên rừng, kiểm kê tài nguyên rùng, theo dõi diễn bi tải nguyênrừng; số liệu quy hoạch 3 loại rừng; số liệu chỉ trả dịch vụ môi trường rừng;các báo cáo liên quan đến QLRCD của tỉnh; các loại bản đồ như hiện trang tải

nguyên rừng, bản đồ kiểm kê rừng, bản đồ quy hoạch 3 loại rừng, bản đồ chỉ

trả dịch vụ môi trưởng; ảnh vệ tỉnh Google earth,

+ Chồng ghép các loại bản đồ như bản đổ; so sánh bản đồ với ảnh vệtinh Google earth để xác định hiện trang tài nguyên rừng cộng đồng của các

xã theo ranh giới các bản, theo mục dich sử dụng, theo trạng thái rừng

+ Khảo sát, đánh giá thực tế tại hiện trường: trên cơ sở số liệu có được

về tải nguyên RCD, tiến hành lựa chọn điểm để đánh giá, so sánh, kiểm tra số

liệu Mỗi bản lựa chọn 10 điểm dé khảo sát, đánh giá

+ Xác định tải nguyên rừng cộng đồng theo bản dựa trên ranh giới các

bản dé xác định các loại rừng giao cho cộng dong

+ Xác định mục dich sử dụng RCD: Mục đích sử dụng rừng được xácđịnh theo quy hoạch 3 loại rừng, gồm rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừngsản xuất,

+ Xác định trạng thái rừng và đất không có rừng theo Thông tư số

34/2009/TT-BNNPTNT ban hành ngày ngày 10 tháng 06 năm 2009 của Bộ

NN&PTNT,

+ Phương pháp xây dựng bản dé hiện trang tải nguyên RCD của các xã

bằng phần mén Mapinfor 15.0 trên cơ sở số hóa, biên tập bản dé theo tiêuchuẩn Việt Nam TCVN 11565: 2016 bản đỏ hiện trạng rừng

Trang 38

(2) Phương pháp nghiên cứu Nội dung Dinh giá thực trạng quản lý

Cập, tỉnh Sơn La

- Phương pháp nghiên cứu về đánh giá thực trạng quản lý bảo vệ rừng.

rừng cộng đông của xã Nậm Lạnh, huyện

cộng đằng của xã;

+ KẾ thừa số liệu có liên quan đến thực trạng quản lý bảo vệ rừng

cộng đồng

+ Phỏng vấn có sự tham gia bằng bộ công cụ PRA, phỏng van trực tiếp

đối tượng nghiê cứu để thu thập thông tin.

Đối tượng phỏng vấn: Lãnh đạo UBND xã và cán bộ phụ trách lâmnghiệp của xã (3 người); Ban quản lý bản (2 người/bản), tổ quản lý bảo vệ

rừng của bản (2 người/bản) của tất cả các ban có rừng cộng đồng của xã.

Nội dung phỏng van, gồm: Thực trạng công tác giao đất, giao rừng vàquản lý hồ sơ rừng cộng đồng của xã; Hình thức quản lý rừng cộng đồng: Tỏquản lý bảo vệ rừng cộng đồng ban; Kế hoạch quản lý bảo vệ rừng cộng đồngbản của xã: Quỹ bảo vệ và phát triển rừng bản của xã; Quy ước quản lý bảo

vệ rừng cộng đồng bản của xã: các hoạt động quản lý bảo vệ rừng khác củaxã; Đánh giá những thuận lợi, khó khăn của quá trình thực hiện.

~ Phương pháp nghiên cứu thực trạng quản lý phát triển, sử dụng rừng.cộng đồng của xã

+ Kế thừa lêu có liên quan đến quan lý phát trién, sử dung rừng

cộng đồng của xã;

+ Phỏng in có sự tham gia bằng bộ công cụ PRA, phỏng vấn trực

đổi tượng nghiên cứu để thu thập thông tin

Đối tượng phỏng vấn: Lãnh đạo UBND xã và cán bộ phụ trách lâm.nghiệp của (3 người); Ban quản lý bản (2 người/bản), tổ quản lý bảo vị

rừng của ban (2 người/bản) của tắt cả các bản có rừng cộng đồng của xã.

Nội dung phỏng vin, gồm: Thực trạng quản lý phát triển rừng cộng

đồng; quản lý sử dụng rừng công đồng; Đánh giá những thuận lợi, khó khăn

của quá trình phát triển, sử dụng rừng cộng đồng

Trang 39

~ Phương pháp đánh giá các yếu tổ liên quan, ảnh hưởng đến quản lý rừng.cộng đồng của xã

+ Nghiên cứu các yếu tố có liên quan đến quản lý rừng cộng đồng:

Phỏng vấn có sự tham gia bằng bộ công cụ PRA, phỏng vấn trực tiếp

đối tượng nghiên cứu dé thu thập thông tin

Đối tượng phỏng vấn: Lãnh đạo UBND xã và cán bộ phụ trách lâmnghiệp của xã (3 người ; Ban quản lý bản (2 người/bản), tỉ quản lý bảo vệ rừng của bản (2 người/bản) của cả các bản có rừng cộng đồng của xã.

Nội dung phỏng vấn, gồm: Các yếu tổ có liên quan đến quản lý rừng

công đồng; ảnh hưởng của các yếu tổ đến quản lý rừng cộng đồng

+ Nghiên cứu các yếu tô có ảnh hưởng đến quản lý rừng cộng đồng:

Phỏng vấn có sự tham gia bằng bộ công cụ PRA, phỏng vấn trực tiếpđối tượng nghiên cứu dé thu thập thông tin

Đối tượng phỏng vấn: hộ dân của các bản có rừng cộng đồng; khóa.luận lựa chọn 10 bản có rừng cộng đồng nhiều nhất và lựa chọn 8 người/bản

“Tổng số người được phỏng vấn 10 bản x 8 người/bản = 80 người

Nội dung phỏng Vấn, gồm: ‘Thong tin rừng cộng đỏng bản; tổ quản lý

ảo vệ rừng cũa bản; quy ước bảo vệ rùng của bản; quỹ bảo vệ rừng của bản;

kế hoạch quản lý, bảo vệ rừng rừng bản; tuyên truyền công tác bảo vệ rừng.cộng đồng; thu nhập của người dân từ rừng cộng dng; đánh giá mức độ phùhợp chính sách về quản lý rừng cộng đồng; nhận thức của người dân về rừng.cộng đồng

~ Phương pháp nghiên cứu về đảnh giá tác động của rừng cộng đồng vềmặt kinh tế, xã hội, môi trường

Tuận văn sẽ lựa chọn 1 bản mang tinh đại diện nhất về quản lý rừngcộng đồng của xã trong tổng số các bản có rừng cộng đồng đẻ đánh giá tácđộng của rừng cộng đồng về mặt kinh tế, xã hội, môi trường

+ Sử dụng Phương pháp kế thừa các số liệu có liên quan như diện

Trang 40

tích RCD được chi trả dịch môi trường: số tiền chỉ trả; quy chế quan lýrừng của bản.

+ Phong vấn có sự tham gia bằng bộ công cụ PRA

0 Đối tượng phỏng vấn là cán bộ kiểm lâm huyga®@an bộ xã; ban quản

lý bản; tắt cả các hộ dân của các bản tại các điểm nghiên cứu:

© Nội dung phỏng vấn: Tác động của rừng về mặt kinh tế, xã hội,môi trường.

+ Sử dụng Phương pháp họp bản dé thu thập các thông tin.

“Tổ chức cuộc họp bản với sự tham gia cũa tất cả các hộ gia đình trong bản để thu thập các thông tin, gdm:

© Cung cấp gỗ: vật liệu để làm nhà, được chỉ ra các mức ở bảng sau

TT | Loại nhà Vat liệu làm nhà.

1 |Nhàgỗ > 80% là gỗ

2 | Nhàhỗnhợp | 20- 80% gỗ, ngoài ra các loại vật liệu khác

3 |Nhàxây > 80% xây bằng gach, xi măng; < 20% là gỗ

‘© Cũng cấp củi đun: được đánh giá, phân làm các mức:

Hộ gia đình không ding củi dé đun;

Hộ gia định đồng củi để đun nắu Trong đó: Hộ gia đình không lấy củi

từ rừng công đông; Hộ gia đỉnh có lấy củi từ rừng công động;

Mức độ lấy củi của các hộ gia đình từ rừng cộng đồng được chia thành

4 mức: rất ít, it; trung bình; nhiều; rit nhiều Tiêu chí đánh giá các mức được.

tổng hợp ở bang:

TT | Mite độ lấy Khối lượng củi

I1 Rấut Ít hơn 1,5 ster/nam, trung bình 1 ster/nam

DRA — Tir 1,6 — 2,5 ster/năm, trung bình 2 ster/năm.

3 |Trungbinh _ |Từ25-3,5sterhăm, trung binh 3 ster/nim

4 Nhiều Từ 3,6 — 4,5 ster/năm, trung bình 2 ster/năm

5 Ratnhiéu > 4,5 slerinăm, trung bình 5 ster/nam

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.3. Kết qua giao đất, giao rừng của xã Nam Lạnh, huyện Sốp Cộp. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng tại xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Bảng 4.3. Kết qua giao đất, giao rừng của xã Nam Lạnh, huyện Sốp Cộp (Trang 9)
Bảng 4.2. Các bước tiến nh giao đất, giao rừng của xã Nậm L TT Các bước tiền hành. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng tại xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Bảng 4.2. Các bước tiến nh giao đất, giao rừng của xã Nậm L TT Các bước tiền hành (Trang 62)
Bảng 4.3. Kết quả giao dit, giao rừng của xã Nam Lạnh, huyện Sốp Cập. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng tại xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Bảng 4.3. Kết quả giao dit, giao rừng của xã Nam Lạnh, huyện Sốp Cập (Trang 63)
Bảng 4.7. Diện tích rừng cộng đồng được đưa ra ngoài quy hoạch 3 loại - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng tại xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Bảng 4.7. Diện tích rừng cộng đồng được đưa ra ngoài quy hoạch 3 loại (Trang 71)
4.2.1.2, Hình thức quản lý rừng cộng đồng của xã Nam Lạnh - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng tại xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
4.2.1.2 Hình thức quản lý rừng cộng đồng của xã Nam Lạnh (Trang 75)
Bảng 4.11. Kết quả phát triển rừng cộng đồng của xã Nậm Lạnh Phat triển rừng cộng đồng của các ban - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng tại xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Bảng 4.11. Kết quả phát triển rừng cộng đồng của xã Nậm Lạnh Phat triển rừng cộng đồng của các ban (Trang 89)
Hình thức quản lý đựa vào CD có. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng tại xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Hình th ức quản lý đựa vào CD có (Trang 97)
Bảng 4.15. Đánh giá tầm quan trọng của rừng cộng đồng. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng tại xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Bảng 4.15. Đánh giá tầm quan trọng của rừng cộng đồng (Trang 102)
Bảng dưới đây cho thấy chính sách, thể chế có những ảnh hưởng tích - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng tại xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Bảng d ưới đây cho thấy chính sách, thể chế có những ảnh hưởng tích (Trang 107)
Bảng 4.20. Tiền dịch vụ môi trường rừng từ rừng cộng đồng bản. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng tại xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Bảng 4.20. Tiền dịch vụ môi trường rừng từ rừng cộng đồng bản (Trang 114)
Bảng 4.22. Đặc điểm các mô hình quản lý bảo vệ và sử dụng rừng cộng đồng bền vững của xã Nậm Lạnh - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng tại xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Bảng 4.22. Đặc điểm các mô hình quản lý bảo vệ và sử dụng rừng cộng đồng bền vững của xã Nậm Lạnh (Trang 124)
Bảng 4.23. Kỹ thuật xây dựng mô hình quan lý sử dụng rừng cộng đồng. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng tại xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Bảng 4.23. Kỹ thuật xây dựng mô hình quan lý sử dụng rừng cộng đồng (Trang 125)
Hình của bản nên rất khó khăn trong - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng tại xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Hình c ủa bản nên rất khó khăn trong (Trang 133)
Hình thức quản lý rừng khác không? - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng tại xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Hình th ức quản lý rừng khác không? (Trang 164)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w