Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng tại xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La

MỤC LỤC

Bước 1: Chuẩn Bước 1: Chuẩn bị huyện và nhóm công tác tại cấp xã bị h

(được ui tiên nhận giao khoán và hin én PEES tộc thiểu 8. được đẫu tư cải thiện lệ bộ nghèo. giảm xuống nhanh chồng. + _ Số tin nhận được từ PFES góp một phần không nhỏ vào thù nhập của hộ. + Khuyển khích các hộ gia đình, e đồng tham gia ích cực hơn vào việc. tun tra, bảo vệ rừng,. “Tom lại các yếu tổ có ảnh hưởng đến quản lý rừng cộng đỗng trên thực. ¡nh hường dan xen nhau và ảnh hưởng tổng hợp, tùy từng điều kiện cụ thể mà yếu tổ này hay yếu tố khác quan trọng và trở nên thuật lợi hay bắt lợi cho. công ác quân lý bảo vệ rùng cộng đồng. Nhin chung bên cạnh mặt thuận lợi, xã Nam Lạnh còn có nhiều yếu tố. bắt lợi ảnh hưởng không nhỏ đến quản lý bảo vệ rừng cộng đồng. Là một xã vùng biên còn nghéo đời sống kinh tế của người dân dựa vào rừng còn gặp. n Để quản lý bảo vệ và phát t rừng có hiệu quả cần thiết. phải xóa bỏ các rào cản, khắc phục từng bước các khó khan, nâng din mức sống cho người dân, đồ là cách tốt nhất để quản lý bảo vệ và phát triển rừng cộng đồng bén vững. trường tại xã Nậm Lạnh. Dé đánh giá tác động của rừng cộng đồng về mặt kinh xã hội, môi trường tại xã Nam Lạnh. Khóa luận lựa chọn 1 bản mang tính đại diện nhất về. h thức quản lý rừng cộng đồng của xã đẻ điều tra đánh giá. Kết quả phỏng. các cần bộ kiểm lâm địa bản, cán bộ xã. Khóa luận chọn bản Nam Lạnh đánh giá tác động mặt kinh tế, xã hội, môi trưởng của rừng cộng đồng. Tác động của rừng cộng đông về mặt kinh tế. Rừng cộng đồng bản Nam Lạnh, x: lâm Lạnh đã có tác động lớn về. mặt kinh tế đối với công đồng, cụ thể như sau:. đồng bản Nam Lạnh còn giữ các nét đặc trưng về văn hóa truyền thống, phong. tục tập quán của cộng đỏng dân tộc Mông vùng Tây Bắc nói chung và của xã Nam Lạnh nói riêng. Theo phong tục của người dân trong cộng đồng bản Nam Lạnh làm nhà bằng gỗ,. Theo quy ước quản lý, bảo vệ rừng của bản Nam Lạnh các hộ gia đình được phép. vật liệu gỗ để làm nhà được người dân khai thác từ rừng,. khai thác thác gỗ của rừng cộng đồng dé phục vụ mục đích làm nha, trước. đình lâm nhà phải làm đơn gửi Ban quan lý bản để xác định khối lượng. khai thác và vị trí khai thác hợp lý, Ban quán lý bản cùng hộ gia đình làm các tha. tục theo quy định ước của bản và pháp luật hiện hành để được khi thác gỗ. Vật liệu làm nha của các hộ gia đình tại bản Nam Lạnh, xã Nậm Lạnh. Trong đó cột làm bằng gỗ, vách xây dựng bằng. Gỗ làm nhà của các hộ dan trong bản Nam Lạnh được lấy 100% từ rừng cộng đồng của bản. Nhữ vậy rừng cộng đồng đã có tác động rit lớn về mặt kinh tế, giúp các hộ gia đình của bản Nam Lạnh có được vật liệu gỗ để làm nhà én định nơi ở, ôn định cuộc sống, giúp các hộ dân trong công đồng giảm được chỉ phí tiễn vật liệu xây nhà bằng việc sẻ dụng vật liệu gỗ sẵn có của rừng cộng đông, nếu cộng đồng biết cách quản lý, sử dụng hiệu quả và bền vũng. Qua đó người dan cũng nhận thấy cần có ý thức, trách nhiệm cao trong ually bho /e rùng công đồng. Kết quả điều tra sử dụng nguyên liệu để đun nấu của bản Nậm Lạnh. được tng hợp ở biểu sau:. ô gia đỡnh khụng lễ củi từ vườn. Mức độ lấy củi của các hộ. Dic thù của các cộng đồng dân tộc Tây Bắc nói chung, vật liệu phục vụ đun nấu được tận dụng từ các vật liệu sẵn có, dễ kiếm. Ngoài ra, phong tục. tập quán của cộng đồng bản Nậm Lạnh phát triển mạnh về hoạt động chăn. nuôi lợn và gia cằm nên rất tốn nhiên liệu phục vụ đun nấu, bên cạnh đó đời sống kinh tẾ của người dân còn gặp nhiều khó khăn chưa có đủ điều kiện đẻ dùng các vật liệu đun nấu khác như ga, điện .. nên người dân chủ yếu sir dụng củi dé đun nâu phục vụ các hoạt động sản xuất hàng ngày. + Hộ gia dùng củi đun có nguồn gốc không phải từ rừng cộng đồng là 3 hộ, chiếm 10,34% tổng s lộ của ban, Các hộ gia đình này đã tự túc được số củi đun từ vườn hộ, vườn rừng hay rừng của hộ gia đình. Trong đó chủ yếu là các hộ lấy với mức độ. trung bỡnh lớn hơn 5 strer củù/năm. Nguồn củi đun của các hộ dan trong bản Nậm Lạnh được lấy chủ yếu tir rừng cộng đồng. Như vậy rừng cộng đồng đã có tấế động rất lớn về mặt kinh tế, giúp các hộ gia đình của bản Nậm Lạnh có được củi dé đun nấu nhằm. giảm chỉ phí sinh hoạt ổn định cuộc sống. e) Cung cấp nguồn lâm sản phụ. Bên cạnh việc cung cấp gỗ để dựng nhà, củi dé đun. Rừng công đồng bản Nậm Lạnh còn cung cấp một lượng lớn lâm sản phụ để phục đời sống. sinh hoạt của người dân trong cộng đồng. Khai thác các nguồn lâm sản phụ từ rừng cộng đồng. của ban Nam Lạnh. TT Hạng mục Số hộ Oe. TT Hạng mục Số hộ. và thực phẩm. Đây là các hộ gia đỉnh it ở. nhà, họ thường xuyên di làm thuê. ~ Hộ gia đình có khai thác các nguồn lâm sản từ rừng cộng đồng có 26. Trong đó: Hộ gia đình chỉ khai tha. cây dược liêu,. Các hộ gia đình khai thác cây. được liệu, thuốc chủ yếu là câu tích, khúc khắc, đẳng sâm và cây thực phẩm. chủ yếu là các loại ra rừng, măng tre. ~ Hộ gia đình có thu nhập từ nguồn lâm sản phụ của rừng cộng đồng có. Trong đó có 2 hộ cho thu nhập từ. Như vậy rừng cộng đồng đã có tác động rat lớn về mặt kinh tế,. giúp các hộ gia đình của bản Nam Lạnh có nguồn dược liệu, thực p. để phục sống sinh hoạt hàng ngày va 1 phần nhỏ vào thu nhập của hộ gia đình. 4) Tiền dịch môi trường rừng. (Quy định oe van đề pằm: Loại rùng và loại dich VOB đường rùng: Nguyên. hi trả; Hình thức chỉ tá; Đối tượng. và loại dich vụ phải tả tiễn dịch vụ môi trường rừng; Đối tượng được chỉ trả:. ‘Quan lý, sử dụng tiền DVMTR. Quy định về cơ chế, chính sách khuyến. khích bảo vệ rừng, khoanh nuôi tấi sinh. rừng, trồng rừng, phát triển lâm sản. "ngoài gỗ, nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc thu số. Như Trợ cấp gạo trồng rừng thay thể nương rly; Chính. sách tín dụng. định xử phạt vì phạm hành. nh vục Lâm nghiệp. Quy định về hành vi vĩ phạm, hình thức xử phat, mức xử phạt, thim quyển xử. phạt và thâm quy&n lập biên bản vi phạm. hinh chính trong lĩnh vực Lâm nghiệp. ‘Thai gian áp dụng chính sách thí điểm chỉ tả dich vụ MTR là hai năm;. Chính sách nảy được áp dụng thí điểm. TT “Chính sách/ văn bản. Nội dung liên quan đến RCD. của xã Nậm Lạnh. chỉ trả dich vụ môi trường rừng trên địa bàn 2 tinh Lâm Đông, Sơn La. Ban hành một số chính sách và giải pháp. tăng cường hiệu quả bảo vệ rừng, diy. mạnh xã hội hóa, thủ hút các thành phần kinh tế, các tô chức xã hội và người dân. tham gia bảo vệ rừng, tạo việc làm, tăng. thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho người dân và 6p phin git vững an ninh, quốc phòng. định về giản lý, truy xuất. Quy định chỉ tiết Trình tự, thủ tục khai. thấc thực vật rừng và động vật rừng. thông thường; Hồ sơ lâm sản hợp pháp,. kiểm tra truy xuất nguồn gốc lâm sản:. Đánh dấu mẫu vật các loài thuộc Danh. mục thực vật rừng, động vật rừng nguy. sắp, quý, hiểm; sin phim gỗ hoàn chính. Khí mua bán. quy định về QLR bên vũng. Quy định chỉ tiết nội dung phương án. quản lý rừng bén vững: trinh tự, thủ tục xây dựng, phê duyệt phương án quản lý rừng bổn ving; tiêu chí và chứng chỉ quan lý rừng bền vững. Quy định chỉ tiết các biện pháp lâm sinh,. cụ thể gồm: KNXTTS tự nhiên,. của Bộ trường Bộ Nông nghiệp và Phát lổn nông thôn quy. định về các biện pháp lâm sinh. KNXTTS có trồng bỗ sung; Nuôi dưỡng rừng, làm giầu rừng; Cải tạo rừng tự. trồng rừng lại,. nhiên: Trồng rừng mí chăm sóc, nuôi đưỡng rừng. quy định vỀ Danh mục loài cây. trồng lâm nghiệp chính. “Công nhận giống và nguồn giống: quản lý vật liệu giống cây trồng lâm nghiệp chính: Quy định chỉ tiết các loài cây trồng lâm nghiệp chính: Quy tình, thủ. tục công nhận giống và nguồn giếng. của Bộ NN&PTNT quy định về. Phan định ranh giới rừng. Quy định về phân định ranh giới rừng. như phân định ranh giới rừng trên bản 449; phân định ranh giới rừng trên thực. Hồ sơ phân định ranh giới rừng. quy dinh phương phấp về định. giá rừng và khung giá rồng. “Thông tư này quy định chỉ tiét phương,. pháp về định giá rừng, khung giá rừng đối với rằng sản xuất, rùng phòng hộ và. rừng đặc dụng thuộc sở hữu toàn dân. “Thông tư này quy định chỉ tiết về nội. dụng điều tra, kiểm kê rừng; phương,. pháp, quy trình điều tra, kiểm kê rừng và. theo dừi diễn biển rừng,. Thông tư 15TT-BNNPTNT | Thông tr này quý định chỉ ế. nội dung quản lý đầu tư công | trong giai đoạn đầu tư. trình lâm sinh. Nhu vậy, đến nay Việt Nam đã có khung pháp lý và chính sách cơ. bản cho quản lý rừng cộng đồng, được thể hiện trong 2 bộ luật lớn, đó là. Khung pháp lý và chính sách nảy được áp dụng cho RCD của Việt Nam nói chung và RCĐ của tỉnh Sơn La nói riêng, và thể hiện các. điểm căn bản sau đây:. - Thứ nhất, cộng đồng dan cư là chủ rừng, người sử dụng rừng có tư cách pháp nhân diy đủ hoặc không diy đủ tuỳ theo từng điều kiện của mỗi cộng đồng và đối tượng rừng được giao hay nhận khoán. - Thứ hai, cộng đồng được giao đất, giao rùng, nhận hợp đồng khoán rừng lâu dai khi đáp ứng các quy định của pháp luật và chính sách hiện hành. - Thứ ba, cộng đồng được hưởng các quyền khi tham gia quản lý rừng. theo quy định của pháp luật như: Được công nhận quyền sử dụng rừng ôn. định, lâu ha hợp với thời hạn giao rừng; Được khai thác, sử dụng lâm sin và các lợi ích khác của rừng vào mục đích cộng ding và gia đình trong cộng đồng,. - Thứ tu, cộng đồng thực hiện nghĩa vụ khi tham gia quản lý rừng theo. quy định của pháp luật như: Xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng:. “Tổ chức bảo vệ và phát triển rừng, định kỳ báo cáo cơ quan nhà nước có. thấm quyển về diễn biến tài nguyên rừng và các hoạt động liên quan đến. Mặc dù đã có chính sách ban hành liên quan đến quản lý bảo vệ, phát triển rừng cộng đồng nhưng vẫn còn 1 số điểm còn tồn tai, ey thể: Các yêu. cầu về kỹ thuật như xác định tiêu chuẩn rừng khai thác, tỷ lệ hưởng lợi là rất. phức tạp và cộng đồng không có khả năng xác định; Các chỉ tiêu kỹ thuật dựa. vào trữ lượng, cường độ và luân kỳ khai thác là rất phức tạp mà cộng đồng. không có khả năng xác định và thực hiện; Thủ tục khai thác phức tạp, nhiều p làm cho cộng đồng rit khó tiếp cận;. Tuy nhiên nghĩa vụ và quyền hưởng lợi theo quy định hiện hành cúa. nha nước chưa được phổ biến rừ ràng và ỏp dụng vào quản lý rừng cộng. đồng của xã Nam Lạnh. Trách nhiệm và lợi ích đều do công đồng tự quy. định và thực hiện. Tắt cả các bản của xã Nậm Lạnh đều có quy định riêng. về cơ chế quản lý, hưởng lợi từ rừng cộng đồng. Những quy định này được cộng đồng xây dựng đựa vào lợi ích cia cộng đồng và cá nhân trong cộng. đồng thông qua qui ước, nội quy quan lý, bảo vệ rừng của bản. Đánh giá một số mô hình quản lý bảo vệ và sử dụng rừng cộng đồng bền vững tại xã Nậm Lạnh. Qua kết quả điều tra thấy, ở xã Nam Lạnh có 3 mô hình quản lý bảo vệ và sử dụng rừng cộng đồng bền vững, bao gồm:. Mô hình 1: Trồng Sa nhân tím dưới tán rừng tại bản Nam Lạnh. Mo hình 2: Khoanh nuôi xúc tiền tái sinh có trồng bổ sung cây Trim den tại bản Cang,. Mô hình 3: Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên tại bản Lạnh Bánh. 4) Đặc diém các mô hình quản lý bảo vệ và sử dụng rừng cộng đằng.

Bảng 4.3. Kết quả giao dit, giao rừng của xã Nam Lạnh, huyện Sốp Cập.
Bảng 4.3. Kết quả giao dit, giao rừng của xã Nam Lạnh, huyện Sốp Cập.