Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứuLâm nghiệp là ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù, bao gồm các hoạt độnggắn liền với sản xuất hàng hóa và dịch vụ từ rừng như các hoạt động bảo vé,gây trồng,
Trang 2Tôi xin cam đoan đề tai luận văn nay là công trình nghiên cứu của tôi.
‘Tat cả các nội dung và số liệu trong dé tài này là đo tôi tự tìm hiểu, nghiêncứu và xây dựng, liệu thu thập là đúng và trung thực Các thông tin tríchdẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc Kết quả nghiên cứu trong luận.văn chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình trước nhà trường và những quy định của pháp luật.
Đồng Nai, Ngày — thẳng 08 năm 2022
Tác giả
Hà Quang Chuẩn
Trang 3sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được sự git p đỡ quý báu của Ban Giám.hiệu, Khoa sau đại học, các Tién sĩ, các Thay Cô trong Trường Đại học Lâm.nghiệp đã tận tỉnh giảng dạy, hướng dẫn tôi trong quá trình học tập nghiêncứu và làm luận văn tốt nghiệp.
Đặc biệt, tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc sự hướng dẫn tận tình của
TS Vũ Thu Hương.
Tôi cũng xin cảm ơn Lãnh đạo cơ quan Hạt kiểm lâm Xuân Lộc, Banquản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc đã tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian tôitìm hiểu tình hình thực tế va cung cấp tài liệu, số liệu dé tôi hoàn thành luận
Trang 4LỜI CAM ĐOAN iLOICAM ON
1 Sự cần thiết của vin đề nghiên cứu : 1
2 Mục tiêu nghiên cứu.
2.1 Mục tiêu tổng quát
2.2 Mục tiêu chi tiết
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1, Đối tượng nghiên cứu
3.2 Phạm vi nghiên cứu.
4 Nội dung nghiên cứu,
5 Kết cầu của luận văn — : :Chương 1, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VỀ PHÁT TRIEN LAM.NGHIỆP BEN VỮNG « 51.1 Cơ sở lý luận về phát triển lâm nghiệp bền vững soos
1.1.1 Khái quất về phát triển lâm nghiệp, 5 1.1.1.1 Lâm nghiệp 5
1.1.12 Phat tiền lâm nghiệp 13
1.1.2 Phát triển lâm nghiệp bền vững a 131.1.2.1 Khái niệm l31.1.2.2 Nội dung về phát triển lâm nghiệp bén bang 11.1.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến phát triển lâm nghiệp bền vững 20
Trang 51.1.3.1 Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước „2 1.1.3.2 Chất lượng nguồn nhân lực 21 1.1.3.3 Sự phát triển của khoa học - công nghệ
1.2 Cơ sở thực tiễn vé phát triển lâm nghiệp bền vững 221.2.1 Tinh hình phát triển lâm nghiệp tại Việt Nam evens 2D1.2.2 Kinh nghiệm phát triển lâm nghiệp bền vững ở một số địa phương 241.2.2.1 Kinh nghiệm tại huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận sen
1.2.2.2 Kinh nghiệm của huyện Khánh Vĩnh, tinh Khánh Hòa 26 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Xuân Lộc 7 1.3 Tông quan van đề nghiên cứu 2
Chương 2 DAC DIEM DIA BAN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1 Đặc điểm của Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc, 30 2.1.1 Nhân sự, bộ máy quản lý 30 2.1.2 Nhiệm vụ của Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc 312.1.3 Đặc điểm co bản của khu vực đất phát triển lâm nghiệp do Ban quản ly
rùng phòng hộ Xuân Lộc được giao quản lý : „32
2.1.3.1 Địa hình 32 2.1.3.2 Khí hậu 33 2.1.3.3 Thủy văn a 352.1.3.4 Dia chất và thô nhường ses ses 352.1.3.5 Tình hình kinh tế, xã hội của khu vực quan lý 362.14 Ảnh hướng của đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực đến phát
trién lâm nghiệp bền vững 40 2.14.1 Thuận lợi 40 2.1.4.2 Kh6 khan 4 2.2 Phường pháp nghiên cứu 4 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu : oS
Trang 62.2.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu Ad
2.2.3 Một số chỉ tiêu sử dung trong nghiên cứu.
Chương 3 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Thực trạng phát triển lâm nghiệp bền vững tại Ban quản lý rừng phòng hộ
.47 Xuân Lộc
3.1.1 Tình hình thực hiện văn bản chỉ đạo về phát triên lâm nghiệp bền vững
47
3.1.1.1, Các văn bản chỉ đạo về phát triền lâm nghiệp ben vững AT3.1.1.2 Phương thức triển khai các văn bản chi đạo về phát triển lâm nghiệp.bên vững 48 3.1.2 Thực trạng các hoạt động phát triển lâm nghiệp bền vững tại Ban quản
lý rừng phòng hộ Xuân Lộc -.553.1.2.1 Về phát triển quy mô rừng, 553.1.2.2 Về cơ cầu các loại rừng en 623.1.23 Về gia tăng các nguồn lực cho phát trign lâm nghiệp bén vững 683.1.2.4 Về phát trién hình thức tô chức sản xuất lâm nghiệp và liên kết kinh
tế 723.1.3 Những yếu tổ ảnh hưởng đến phát triển lâm nghiệp bền vững tại Ban
‘quan lý rừng phòng hộ Xuân Lộc 80 3.1.3.1, Chủ trường, chính sách của Bang va Nhà nước 80
3.1.3.2 Chất lượng nguồn nhân lực 81
3.1.3.3 Sự phát triển của khoa học - công nghệ so wo BL3.2 Nhận xét, đánh giá chung về công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng
82 3.2.1 Những mặt đã dat được _ « „82
Trang 73.2.2 Những khó khăn, tồn tại 83
84
3.2.3 Những vin đề đặt ra cần giải quy
3.3 Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phát triển lâm nghiệp bền vững ở
84 84 3.3.2 Quan điểm cơ bản phát triển lâm nghiệp bền vững ở huyện Xuân Lộc86
Ban Quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc
3.3.4 Một số khuyến nghị 993.3.4.1, Đối với Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc 99)3.3.4.2 Đối với UBND huyện Xuân Lộc 100KET LUẬN 102TÀI LIEU THAM KHẢO:
Trang 8DANH MYC CHỮ VIET TAT
BQL Ban quan lý
FSC Forest Stewardship Council
NN & PTNT Nông nghiệp va Phat trién nông thon
PCCCR Phong cháy chữa cháy rừng
Trang 9DANH MỤC CÁC BANG
Bảng 2.1: Hiện trang nhân sự của BỌI RPH Xuân Lộc 30
Bảng 2.2: Dân số và lao động tại 5 xã có rừng thuộc BQL RPH Xuân Lộc
năm 2020 „3T Bảng 2.3 Kinh tế nông nghiệp của 5 xã có rừng thuộc BQL RPH Xuân Lộc năm 2020 39 Bang 2.4, Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp, 43Bang 3.1: Hiện trang sử dụng đất 56Bảng 3.2: Bảo vệ, phát trién rừng giai đoạn 2011-2020 s Bảng 3.3: Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp : „63 Bảng 3.4: Trữ lượng theo ba loại rime 65 Bảng 3.5: Diện tích va sản lượng khai thác cao su 66Bang 3.6: Diện tích, cơ cấu các loại rừng qua các năm "1Bảng 3.7: Nguôn nhân lực trong phát triển rừng : 68Bang 3.8: Nguồn vốn trong phat triển rừng, 69Bang 3.9: Hình thức tổ chức sản xuất lâm nghiệp oe 74Bang 3.10: Kết quả khai thác sử dụng rừng giai đoạn 2011-2020 T5Bang 3.11: Kết quả sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2017-2019 76.Bảng 3.12: Kết quả chỉ trả địch vụ môi trường rừng 78
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNHHình 2.1: Sơ đồ tô chức bộ máy của BQL RPH Xuân Lộc.
Hình 3.1 Diện tích khai thác mủ Cao su giai đoạn 201 1-2020
Trang 111 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Lâm nghiệp là ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù, bao gồm các hoạt độnggắn liền với sản xuất hàng hóa và dịch vụ từ rừng như các hoạt động bảo vé,gây trồng, khai thác, vận chuyển, sản xuất, chế bi
môi trường có liên quan đến rừng; đồng thời ngành lâm nghiệp có vai trò rấtquan trọng trong việc bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, xóa đói,
giảm nghèo, đặc biệt cho người dân pen núi góp Bian én định xã hội và an
ninh quốc phòng Quản lý và phát triển bền vững kính tế sinh thái rừng khôngchỉ bao gồm bền vững về sinh thái rừng và bên vững về phát triển kinh tế lâmnghiệp mà còn bao gồm bén vững về đời sống: Như vậy, quản lý và phát triểnlâm nghiệp bền vững trong nén kinh tế thị trường hiện nay là sử dụng có hiệu.quả đất đai được quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp, đảm bảo tính bềnvững; khai thác hợp lý và sử đụng tiết kiệm, bền vững rừng tự nhiên và rừng.trồng; quản lý bền vững các khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ gắn kết chặtchẽ bảo vệ và phát triển rừng: phối hợp với các ngành có liên quan để quản lý,bảo vệ có hiệu quả các loại tài nguyên thiên nhiên gắn liền với diện tích rừng.hiện có.
Huyện Xuân Lộc là một huyện trung du của tỉnh Đồng Nai với diện tích
tự nhiên là 72.719.49 ha, trong đó diện tích rừng và đất lâm nghiệp là 14.914,86 ha nằm tập tru ai Ban Quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc va khu.
vực núi Chita Chan, một số diện tích rừng ngoài 3 loại rừng nằm rải rác trên
địa bàn huyện Với điều kiện địa hình đa dạng, phong phú, có núi, đổi vàđồng bằng ven sông, rất thuận lợi cho phát triển kinh tế đa ngảnh; song vớiđặc điểm địa hình phân bậc rõ, cao, ở vùng đầu nguồn phía Tây và thấp dan
về đồng bằng phía đông Vì vậy rừng, đặc biệt là rừng phòng hộ nói riêng,
Trang 12quốc phòng
‘Tuy nhiên thực trang phát triển làm nghiệp trong thời gian qua vẫn bộc
lộ nhiều hạn chế; rừng vẫn tiếp tục bị khai thác trái phép và diễn biến phức.tạp, chất lượng lâm sản ngày càng suy giảm; cơ sở hạ tang của lâm nghiệp.vẫn còn thấp kém, hiệu quả sản xuất lâm nghiệp vẫn chưa tương xứng với
tiềm năng.
‘Vain đề cắp thiết hiện nay là phải tầm ra các giải pháp để phát triển lâmnghiệp góp phần phát triển kinh tế - xã hội, phòng hộ và bảo vệ môi trườngsinh thái Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển lâm nghiệp bền vững &Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc, tink Đằng Nai” mang tính cắp bách
3.2 Mục tiêu chỉ tiết
- Hệ thống hóa các vấn dé lý luận và thực tiễn về phát triển lâm nghiệp
bên vững
- Phân tích thực trạng phát triển lâm nghiệp bền vững ở Ban quán lý
rừng phòng hộ Xuân Lộc, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai
= Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố đến phát triển lâm nghiệp bềnvững ở Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng,Nai
Trang 133 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đắi tượng nghiên cứu.
Là những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan tới việc phát triểnlâm nghiệp bền vững Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc huyện Xuân Lộc.3.2 Phạm vi nghiên cứu
~ Về nội dung: Đề tài chi tập trung nghiên cứu một số nội dung về pháttriển lâm nghiệp bền vững theo quy định của Bộ NN & PTNT
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu nội dung trên ở huyện Xuân Lộc,tỉnh Đồng Nai
- Về thời gian:
Số liệu thứ cắp thu thập từ năm 2017 đến năm 2020
Số liệu sơ cắp thu thập từ tháng 6 đến tháng 10 năm 2020
4, Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận Và thực tiễn Về phát triển lâm nghiệp bền vững
- Hiện trạng rừng tại Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai
- Thực trạng phát tigi lâm nghiệp bền vững ở Ban quản lý rừng phòng
hộ Xuân Lộc, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai
- Ảnh hưởng của một số yếu tố đến phát triển lâm nghiệp bên vững ởBan quần lý rừng phòng hộ Xuân Lộc, huyện Xuân Lộc, tinh Đồng Nai
- Giải pháp phát triển lâm nghiệp bên vững ở Ban quản lý rừng phòng
hộ Xuân Lộc, huyện Xuân Lộc, tinh Đồng Nai
5 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở ết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn đượcchia thành 3 chương:
Trang 14Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Trang 15VE PHÁT TRIEN LAM NGHIỆP BEN VỮNG
Co sở lý luận về phát triển lâm nghiệp bền ving
1.1.1 Khái quát về phát triển lâm nghiệp
1.1.1.1 Lâm nghiệp
a Khái niệm, lịch sử h thành
Lâm nghi in xuất vật chất trong nền kinh tế quémột ngành s
có nhiệm vụ trồng cây gây rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo vệ rừng, khai
thác, vận chuyển, chế biến lâm sản, phát huy tắc dụng phòng hộ và bảo vệmôi trường (Cảm nang ngành lâm nghiệp, 2006)
Ngành Lâm nghiệp Việt Nam được hình thành theo Sắc lệnh số 69ngày 01/12/1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh Tính đến nay, ngành lâm nghiệp
đã trải qua ba giai đoạn chính:
Giai đoạn thứ nhất (1945 đến 1975), là giai đoạn lâm nghiệp phục vụkháng chiến, kiến guée
Giai đoạn thứ hai (1976 đến 1991), là giai đoạn lâm nghiệp phục vụhàn gắn vết thương chiến tranh và khôi phục kinh tế đất nước
Giai đoạn thứ ba (1991 đến nay) có những đổi mới căn bản, mạnh mẽhướng tới phát triển bền vững trong bối cảnh cả nước xây dựng nền kinh tế thịtrường định hướng XHCN Ngành lâm nghiệp chuyển hướng từ lâm nghiệpquốc doanh sang lâm nghiệp có nhiều thành phan kinh tế
Lâm nghiệp thời kỳ này được thực hiện theo ba Luật quan trọng đó là: Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 1991, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng nam
2004, và Luật Lâm nghiệp năm 2017 Tắt cả từng bước điều chỉnh ngành lâm.nghiệp theo hướng kinh tế - kỹ thuật, bao gồm quản lý, bảo vệ, phát triển, sử
Trang 16Lâm nghiệp có vai trò cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ các nhu cầu
- Lâm nghiệp có chức năng nghiện cứu khoa học.
e Đặc điểm của sản xuất lâm nghiệp.
Lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất độc lập trong nền kinh tếquốc dân, cũng như các ngành kinh tế khác, để hình thành và khẳng định tínhtắt yếu khách quan tổn tại và phát triển, mỗi ngành đều có những đặc điểm.phản ảnh tính đặc thù của minh, Những đặc thù này có tính quyết định đếnviệc tô chức sản xuất, quan lý sử dụng các nguồn lực của ngành
Nghiên cứu các đặc điểm săn xuất để hoạch định chiến lược phát triển
va qua đó đề ra những chiến thuật (các giải pháp quan lý), khai thác triệt đẻcác nguồn lực nhằm hướng tới mục tiêu hiệu quả kinh tế-xã hội cao nhất Sảnxuất lâm nghiệp có những đặc điểm chủ yếu:
- Chí kỳ sản xuất dài.
là đặc điểm quan trọng, mang tính đặc thù của ngành Chu kỳ sản.
xuất được tính là khoảng thời gian kể từ khí chuẩn bị đưa ke yếu tổ vào sảnxuất đến khi tạo ra sản phẩm sẵn sàng tiêu thụ
‘Chu kỳ sản xuất là tiêu thức phản ảnh đặc điểm sản xuất của các ngành.sản xuất và chủ yếu là do đối tượng sản xuất quyết định
Đối với lâm nghiệp, đối tượng sản xuất là rừng Khác với đối tượng sảnxuất của c: ngành khác, rừng là cơ thể sống, trong đó quần xã cây rừng đồng
Trang 17hàng trăm năm, còn chu kỳ thành thục công nghệ cũng phải hàng chục năm.trong khi đồ chu kỳ sản xuất của một số sản phẩm thuộc ngành công nghiệpchu kỳ chỉ tính bằng giờ, bằng phút và ngay ngành nông nghiệp (trừ một séloài cây ăn quả và cây công nghiệp), chu kỳ sản xuất cũng chỉ tính bằng ngày,bằng tháng,
Do đặc điểm sản xuất dài đã ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình tổchức sản xuất, nh hình quản lý, siddyng các yÉT}Š nguồn lực trong lâmnghiệp Trước hết là vốn đầu tư lớn, vốn bị ứ đọng ở sản phẩm dé dang nằmtại rùng, đưới dạng rừng non, rừng chưa thành thục công nghệ, do đồ tốc độchu chuyển chậm, thời hạn thu hồi lâu và thường hiệu quả đầu tư thấp
Mặt khác, sản xuất lâm nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tựnhiên lại diễn ra trong thời gian đài, chắc chắn sẽ có nhiều rủi đo, khó bảo vệ.thành quả lao động Đây cũng lä điểm Kém hap dẫn các nhà đầu tư bỏ vốn vào.kinh doanh rừng Đặc biệt là sản xuất lâm nhiệp diễn ra trong cơ chế thtrường, giá cả luôn luôn bị tác động bởi yếu tổ thời gian, chi phí cơ hội lớn,người đầu tư khó có thé dự đoán được kết qa đầu ra Trong công tác nghiêncứu khoa ho¢ cũng gặp phat những cản trở không nhỏ, có những công trìnhdiễn ra trong thời gian đài mới có kết qua, do đó các nhà khoa học ít có cơ hội
tự đánh giá tổng kết công trình nghiên cứu của mình
‘Tir những khó khăn
chung và đối với c:
in trở trên, vấn dé cần đặt ra đối với Nhà nước nói
c nhà quản lý lâm nghiệp nói riêng là phải có chính sách.
đầu tư, hỗ trợ về vốn cho phát triển lâm nghiệp, bằng các chương trình dự án
và có chính sách cho vay vốn đài hạn với lãi suất ưu đãi cho kinh doanh vàphát triển rừng, phải quy hoạch tổng thé đồng bộ và én định, đồng thời canphải có chính sách bảo hiểm cho người làm rừng khi gặp phải rủi ro,
Trang 18thái Xây dựng các mô hình tổ chức phù hợp với đặc điểm sản xuất chu kỳ sảnxuất di in có chính sách đầu tư thoả đáng cho công tác nghiên cứu khoahọc và công tác nghiên cứu khoa học cần tập trung nghiên cứu để tạo ra các.loài cây cho năng xuất cao, có khả năng rút ngắn được chu kỳ thành thục công.nghệ dé hạn chế sự ảnh hưởng của yếu tổ thời gian đổi với sản xuất.
> Quá trình tái sản xuất tự nhiên xen kế với quá trình tải sản xuất kinh
16, trong dé quá tình tải sản xuất te nhiên đồng vai trò quan trọng và quyến
định:
‘Tai sản xuất là sự lặp di lặp lại của các hoạt động sản xuất mang tinhchủ kỳ, Trong sản xuất lâm nghiệp luôn luôn điễn ra hai quá tình xen kẽ, đó
là qué trình tấi sản xuất tự nhiên và quá tình tái sản xuất kính tế,
ii sản xuất tự nhiên đó là quá trình sinh trưởng, phát triển của câyrừng bắt đầu từ quá trình gieo hạt tự nhiên, cây rừng nay mim, lớn lên, ra hoa.kết quả rồi lại tiếp tục lặp đi lặp lại quá trình đó và tuân thủ theo quy luật sinhhọc (quá trình tái sinh tự nhiên) Như vậy quá trình tái sản xuất tự nhiên làquá trình tái sản xuất hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và tuân theoquy luật sinh học mà không cần sự can thiệp của con người
Tái sản xuất kinh tế được hiểu là quá trình lặp đi lặp lại sự phát triểncây rùng dưới sự tác động của con người như bón phân, làm cỏ (thâm-anh rùng, làm giầu rừng) nhằm thoả mãn mục đích nào đó của con người
Do cây rừng luôn luôn chịu ảnh hưởng sâu sắc vào điều kiện tự nhiênnên quá trình tái sản xuất tự nhiên luôn giữ vai trò quan trọng và quyết định.Điểu này đặt ra cho công tác quản lý và kỹ thuật phải tôn trọng tự nhiên, phảihiểu biết quy luật tự nhiên khi quyết định các phương án sản xuất dé lợi dụng.tối đa những ưu thé của tự nhiên đồng thời cũng phải biết né tránh những bat
Trang 19sự tác động kinh tế nhất định đẻ đẩy nhanh quá trình
> Tái sinh và khai thác rừng có mỗi quan hệ chặt chế với nhau
Tai sinh là quá trình xây dựng rừng (Có hai hình thức tái sinh là tái xinh tự nhiên và tái sinh nhân tạo) Khai thác rừng là quá trình lợi dụng rừng,
‘qui trình thu hoạch thành quả của quá tình xây dựng rừng.
XXết về hình thức thì đây là hai mặt đối lập nhau, song lại thống nhấtliên quan chặt chẽ với nhau Mục đích xây dựng là để lợi dụng và có lợi dụng,khai thác mới thu hồi được vốn dé tái sản xuất cho các chu kỳ tiếp theo, Nếu.đứng trên góc độ kỹ thuật thì khai thác cỏn được coi là một trong những giải pháp kỹ thuật quan trọng của tái sinh rừng.
“Từ đặc điểm này đồi hỏi các nhà quản lý và các nhà kỳ thuật lâmnghiệp phải có giải pháp đúng đắn trong việc xây dựng cân đối giữa khai thác
và tai sinh để khỏi lạm dụng vào vốn rừng và sử dụng công cụ khai thác hiệu
‘qua trong công tác tái sinh rừng.
~ Sản xuất lâm nghiệp tiển hành trên quy mô rộng, chủ yêu hoạt độngngoài trời và trên những địa bàn có những diéu kiện tự nhiên phức tạp, điềukiện kinh tế, xã hội khó khăn
Day là đặc thù rất rõ nét của sản xuất lâm nghiệp Hiện nay diện tíchđất lâm nghiệp quản lý khoảng trên 19 triệu ha chiếm gần 60% diện tích tự.nhiên toàn quốc, với 75% diện tích là đồi núi, dốc cao, địa hình chia cắt phức.tạp, hiêm ở, đất đai thường bị xói mòn và ngay ở vùng ven biễn thi đất lâmnghiệp cũng là những loại đất cát hoặc đắt chua mặn không có khả năng canh.tác nông nghiệp Trên các điều kiện tự nhiên đó, hoạt động sản xuất lâm
Trang 20nghiệp lại chủ yếu tiến hành ở ngoài trời, cự ly hoạt động ngày một xa nên.thu nhập thấp, đời sống của người làm nghề rùng gặp rất nhiễu khó khăn.
Ve mặt xã hội v kiện tự nhiên phức tạp, cơ sở hạ tang kém pháttriển, nên điều kiện phát triển kinh té cũng bị hạn chế Mặt khác, nguồn lao.động lâm nghiệp chủ yếu lä dan tộc ít người, trình độ dân trí thấp kém, canhtác lạc hậu (du canh, du cư phá rừng làm nương rẫy ) đã ảnh hưởng lớn đếnphát triển lâm nghiệp Đồng thời trên điều kiện địa bàn rộng lớn như vậy rấtkhó khăn cho công tác quản lý, bảo vệ thành quả lao động, vì vậy tính rủi ro
trong sản xuất lâm nghiệp tắt cao
Xuất phát tir đặc thù này, cần phải có sự đầu tư thích đáng cho phát
trin lâm nghiệp và phải nhận thức việc đầu tr cho phát trién lâm nghiệp làđầu tư cho phát triển kinh tế xã hội vùng trung miễn núi, một nhiệm vụ chiếnlược quan trọng của đất nước
>_ Sản xuất lâm nghiệp có tính thời vụ
‘Tinh thời vụ được hiểu là tình hình sản xuất được tập trung vào mộtkhoảng thời gian nào đó trong năm va lặp di lặp lại có tính quy luật
“Trong sản xuất lâm nghiệp, tinh thời vụ là đặc trưng của ngành sản xuấtsinh học, đo đặc tính sinh lý, sinh thái của cây rừng, do đồi hỏi của công nghệ(đặc biệt là công nghệ khai thác, vận chuyển) mà tình hình sản xuất diễn ratập trung vào một số tháng trong năm, hiện tượng đó gọi là tính thời vụ
Do điều kiện sản xuất phải tập trung nên tình hình tổ chức sản xuất, đặc
biệt là tô chức về lao động cũng gặp khó nhăn nhất định Để loại bỏ tính thời
vụ là không thể thực hiện được, trong thực tế chúng ta chỉ có thé tìm các giảipháp nhằm hạn chế sự ảnh hưởng của nó bằng cách chủ động trước về lao.động, vốn, máy móc thiết bị phát triển sản xuất tổng hợp, đa dạng hoángành nghề hoặc áp dung tiến bộ khoa học công nghệ để tuyển chon, lai tạocác giống cây trồng mới có khả năng thích nghỉ cao, có biên độ sống rộng
Trang 21~ Hoạt động sản xuất lâm nghiệp vừa mang mục tiêu kinh tế vừa mangmục tiêu xã hội.
Xuất phát từ đối tượng của sản xuất lâm nghiệp là từng, mà sản phẩmcủa rừng có tác dụng nhiễu mặt
Trước hết về mục tiêu kinh tế của sản xuất lâm nghiệp nhằm mục tiêu.cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho xây dựng cơ bản, cung cấp lâm.sản, đặc sản phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội
'Về mục tiêu xã hội, trong sản xuất lâm nghiệp còn nhằm mục tiêuphòng hộ, bảo vệ môi trường sống, báo vệ di tích lịch sử, cảnh quan văn hoá
và các danh lam thắng cảnh Mặc dầu hiện nay người ta đã quan tâm nhiều.hơn tới gia tri gián tiếp của rừng( giá trị phí vật thé) song vẫn đề đặt ra đổingười quản lý là phải nhận thức ding din và đầy dit giá trị của rừng mà quantâm đầu tư nhiều hơn nữa cho phát triển lâm nghiệp Day cũng là vấn dé thực.thi chiến lược phát triển bền vững của Đảng và nhà nước
= Sdn xuất lâm nghiệp vừa mang tính chất hoạt động sản xuất nôngnghiệp vừa mang tính chất hoạt động sản xuất công nghiệp và xây dựng co
Nhiệm vụ tiếp theo của sản xuất lâm nghiệp là khai thác, vận chuyển
và chế biển các sản phẩm từ rừng, đây là các hoạt động có tính chất công.nghiệp Ngoài ra, do đặc thù của sản xuất lâm nghiệp là chu kỳ sản xuất dai,vốn hoạt động chủ yếu là vốn đầu tu cho xây dựng cơ bản, về hình thức hoạt
Trang 22động và phương pháp hạch toán đều có nét giống như hoạt động đầu tư xâydựng cơ bản.
Vi vậy, có thể nói hoạt động sản xuất lâm nghiệp Vửa mang tính chấtcủa hoạt động sản xuất nông nghiệp vừa mang tính chất công nghiệp và xâydựng cơ bản.
“Từ đặc thù trên, ề đặt ra cho công tác quản lý là vừa phải tuân thủcác quy luật sinh học của sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệtrong sản xuất, đặc biệt là công nghệ sinh học Mặt khác cần phải trang bị, đổi
mới thiết bị công nghệ cho phù hợpÁdới điều kiệđ"ần xuất, đặc biệt là cácphương tiện vận chuyển trong điều kiện địa hình phức tạp, sản phẩm cồngkênh
~ Sản xuất lâm nghiệp mang tính xã hội sâu sắc và nhiều thành phầnkinh tế tham gia
'Với địa bàn hoạt động gần 60% diện tích tự nhiên toàn quốc là nơi sinhsống của các cộng đồng cư đân mà đặc biệt là đồng bào các dân tộc ít người,nên mọi hoạt động của cư dân địa phương đều ảnh hưởng trực tiếp đến pháttriển lâm nghiệp và ngược lại các hoạt động sản xuất lâm nghiệp đều ảnh.hưởng lớn đến đời sống của cư dân địa phương
Từ đặc điểm này đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác tổ chức sảnxuất, đặc biệt là công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Xuất phát từ đặc thùtrên, vấn đẻ đặt ra cho các nhà quản lý, trước hết phải tôn trọng các phong tục
và kiến thức bán địa Sản xuất lâm nghiệp luôn luôn phải tính đến lợi ích vàbảo vệ lợi ích của công đồng địa phương VỀ phía nhà nước cần có nhữngchính ch cời mở đẻ thu hút các thành phan kinh tế, đặc biệt là đồng bảo, cwdân địa phương vào công tác bảo vệ và phát triển rừng Vì vậy, có thể nói sựphát triển của ngành lâm nghiệp không thể tách rời sự phát triển tổng hợp về kinh tế văn hoá xã hội và an ninh quốc phòng của vùng trung du, miễn núi.
Trang 231.1.1.2 Phát triển lâm nghiệp
Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, phát triển là sự vận động từ thấp đến cao,
từ đơn giản đến phúc tap của một sự vật, hiện tượng nào đó,
Quá trình phát triển có thé diễn ra từ từ hoặc điễn ra nhanh chóng (haycòn gọi là nhảy vọt) để sinh ra những sự vật, hiện tượng mới thay thể cho.những sự vật, hiện tượng cũ.
Nhu vậy, phát triển là quá trình vận động, thay đổi về lượng dẫn đếnnhững thay đổi về chất Chu kỳ này diễn ra theo hình xoắn ốc, nghĩa là di hếmột chu kỳ thì quá trình phát triển sẽ quay lại mức ban đầu và tiếp tục vẫn
động đề có sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đôi về chat (nhưng ở một cấp
độ cao hơn chu ky ban đầu).
Phat triển lâm nghiệp là tổng hợp các biện pháp tổ chức, kinh tế đểđây mạnh sản xuất lâm sản nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu xã hội, yêu cầu thịtrường trên cơ sở sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và đạt hiệu quả kinh tế
1.1.2 Phát triển lâm nghiệp bén vững
1.1.2.1 Khái niệm
Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020; Chiếnlược tăng trường xanh; Chiến lược quốc gia vé biến đổi khí hậu đều đề caovai trò của rừng và cùng hướng tới nền kinh tế các bon thấp vả quan trọng.hơn, chung sức cùng cộng đồng quốc tế trong việc giám nhẹ c tác động của
biến đồi Khí hậu và giảm phát thai khí nhà kính Về lĩnh vực lâm nghiệp, baogồm nhiệm vụ bảo vệ và phát triển rừng bên vững, tăng cường hấp thụ khínhà kính và bảo tôn đa dang sinh học rừng, phan đấu đến năm 2020 nâng độ.che phủ cũa rừng lên 45%, đồng thời, quản lý các hoại động kinh doanh tínchỉ carbon ra thị trường quốc tế và nhắn mạnh đến việc tăng cường hợp tácquốc tế nhằm tranh thủ sự hỗ trợ về tài chính
Trang 24Quyết định 886/QĐ-TTg ban hành ngày 16 tháng 6 năm 2017 về Phêduyệt Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 ~
2020 đã chi rd mục tiêu tổng quát của phát triển lâm nghiệp bền vững là
“nâng cao năng suất, chất lượng và phát huy giá trị của từng loại rừng, tăng.giá trị rừng sản xuất trên đơn vị diện tích; góp phần đáp ứng các yêu cầu vềgiảm nhẹ thiên tại, bảo vệ trường sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu
và nước biển dang: tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèotăng sinh kế cho người dan làm nghé rừng, gắn với tiến trình xây dựng nông.thôn mới, đảm bao an ninh, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội”.
‘Theo Luật đất đai (2003 và 2013), đất Lâm nghiệp được xếp vào mộttrong các loại đất Nông nghiệp mà không để mục đất Lâm nghiệp riêng như.trước đây và được phân loại thành: Bit rừng sản xuất; Dat rừng phòng hộ:Dit rừng đặc dụng
“Theo Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004, các vấn đề về quản lýrừng bền vững, đã được đẻ cập đến như:
+ Các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng phải đảm bảo phát triển bền
vững về kinh tế, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh; phù hợp với chiếnlược phát triển kinh tẾ-xã hội, chiến lược phát triển lâm nghiệp; đúng quyhoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của cả nước và địa phương; tuân.theo quy chế quản lý rừng do Thủ tướng Chính phủ quy định.
+ Bảo vệ rừng là trách nhiệm của toàn dân Các hoạt động bảo vệphát triển rửng phải bảo đảm nguyên tắc quản lý rừng bền vững: kết hợp bảo
vệ và phát triển rừng với khai thác hợp lý để phát huy hiệu quả tài nguyên.rừng; két hợp chặt chẽ giữa trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, phục héi rừng,làm giảu rừng và bảo vệ diện tích rừng hiện có.
+ Việc bảo vệ và phát triển rừng phải phù hợp với quy hoạch kế hoạch
xử dụng dit, bảo đảm hài hoà lợi ích giữa nhà nước với chủ rừng; giữa lợi ích
Trang 25kinh tế của rừng với lợi ích phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái và bảo tổnthiên nhiên, giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu đài.
+ Đổi với bảo vệ và phát triển rừng, nhà nước có chính sách đầu tr pháttriển các loại rừng mang tính công ích và các hoạt động dịch vụ quan trọng đẻ.bảo vệ và phát triển rừng Nhà nước có chính sách hỗ trợ, chính sách khuyến.khích và thu hút vốn của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để bảo vệ và pháttriển vốn rừng
+ VỀ bảo đảm đời sống của cư dân sống tại rừng, nhà nước có chínhsách đầu tư xây dựng cơ sở hạ ting, định canh định cư, én định và cải thiệnđời sống của nhân dân miễn núi, ngoài fa còn quy định rõ quyền và nghĩa vụcủa cộng đồng dân cư thôn được giao rừng
‘Theo Luật bảo vệ môi trường (2020), van để quản lý rừng bền vững.được đặt ra như sau:
+ Tỏ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ các giống, loài thực vậtđộng vật hoang da, bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ rùng, biển và các hệ sinh thái
+ Việc khaí thác các nguồn lợi sinh vat phải theo đúng thời vụ, địabàn, phương pháp và bằng công cụ, phương tiện đã được quy định, bảo đảm
sự khôi phục về mật độ và giống, loài sinh vật; không làm mắt cân bằng sinh.thái
+ Việc khai thác rừng phải theo đúng quy hoạch và ic quy định c luật bảo vệ và phát triển rừng, nhà nước có kế hoạch tổ chức cho các tổ chức,cá nhân tròng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc để mở rộng nhanh.dià Âu Gite bao vé các vùng đầu nguồn sông, suối
+ Việc sử dụng, khai thác khu bảo tổn thiên nhi cảnh quan thiên nhiên phải được phép của cơ quan quản lý ngành hữu quan, cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường và phải đăng ký với Uy ban nhân dan địa
Trang 26phương được giao trách nhiệm quản lý hành chính khu bảo tổn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên nói trên.
- Việc khai thác nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất sử dụng vào mục
đích nuôi trồng thuỷ sản phải tuân theo quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch cảitao đất, bảo đảm cân bằng sinh thái Việc sử dụng chit hoá học, phân hoá học,thuốc bảo vệ thực vật, các chế phar sinh họ khác phải tuân theo quy định của pháp luật.
~ Nghiêm cắm các hành vi đốt phá rừng, khai thác khoáng sản một cáchbừa bãi gây huỷ hoại môi trường, làm mat cân bằng sinh thái;
- Cấm khai thác, kinh doanh các loài thực vật, động vật quý, hiểm.trong danh mục quy định của Chính phủ và sử dụng các phương pháp,phương tiện, công cụ huỷ digt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt các nguồnđộng vật, thực vật.
Nhu vậy, phát triển lâm nghiệp bên vững là khoa học về tổ chức sảnxuất lâm nghiệp nhằm quản lý rừng bền vững một cách khoa học, chặt chẽ, cụthé và có hiệu quả cao Nó dựa trên cơ sở quy luật phát triển sinh học củaquản thể rừng để tác động vào rừng giúp cho rừng phát huy tác dụng cao nhất
về các mặt cung cấp lâm sản, phòng hộ, bảo tồn nguồn gen, cải tạo môi
trường và các tác dụng khác Phương án phát triển lâm nghiệp bền vững là sựthể hiện một quá tình hoạt động về tổ chức phát triển lâm nghiệp theo kếhoạch nhằm đạt được một số mục tiêu cụ thé đã được dn định trước trong motkhoáng thời gian nhất định.
Phat triển lâm nghiệp bền vững đòi hỏi các co quan hành chính, banngành chức năng, các thành phan kinh tế và nhân dan sử dụng các cơ chế,chính sách các hình thức, biện pháp tác động vào quá trình sản xuất lâmnghiệp nhằm dam bảo tăng trưởng kinh tế liên tục, ôn định, lâu dai, đạt hiệu.quả cao, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân, góp phan xóa đói
Trang 27giảm nghèo, giải quyết các vấn dé xã hội, xây dựng nông thôn mới có đờisống vật chất, tỉnh thin ngày cing cao: gắn với bảo vệ, nông cao chất lượngtrường sống, giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc và củng có quốc phòng -
an ninh
Mục
trưởng kinh tế liên tục, ôn định, lâu dài, đạt hiệu quả cao; chuyển dịch cơ cấu
1 của phát trién lâm nghiệp bền vũng là nhằm đảm bảo tang
kinh tế theo hướng hợp lý, tiến bộ: giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho.nhân dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, giải quyết các vấn đề xã hội, xây.dựng nông thôn mới có đời sống vậtkhất, nh (hÌfềngày càng cao; gắn vớibio vệ, nâng cao chất lượng môi trường sống giữ vững bản sắc văn hóa dintộc và củng cố quốc phòng - an ninh
Phuong thức phát triển lâm nghiệp bền vững là sử dụng đường lồi, chiếnlược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án; sử dụng các cơ chế, chính.sách, các hình thức, biện pháp dé phát huy có hiệu quả các nguồn lực tác động.vào quá trình phát triển lâm nghiệp bển vững
1.1.2.2 Nội dung về phát triển lâm nghiệp bền bing
Phat triển lâm nghiệp bén vững trong nén kinh tế thị trường hiện nay làsir dụng có hiệu quả đất dai được quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp, dmbảo tính bền vững; khai thác hợp lý va sử dụng tiết kiệm, bền vững rừng tựnhiên và rừng trồng: quản lý bền vững các khu rừng đặc dung, rừng phòng hộ.gắn kết chặt chẽ bảo vệ và phát triển rừng; phối hợp với các ngành có liênquan để quản lý, bảo vệ có hiệu quả các loại tài nguyên thiên nhiên gắn liễn
với diện tích rừng hiện có.
‘Theo quyết định 886/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về phê duyệtChương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020
và các văn bản hướng dẫn, phát triển lâm nghiệp bén bững bao gồm: Pháttriển quy mô rừng; cơ cấu các loại rừng: gia tăng các nguồn lực cho phát triển
Trang 28lâm nghiệp bền vững; phát triển hình thức tổ chứ: sản xuất lâm nghiệp và liên
kết kinh `; gia tăng kết quả, hiệu quả từ lâm nghiệp.
a Phát triển quy mô rừng
Phát triển quy mô rimg là tăng diện tích tạo rừng, khoanh nuôi bảo vệ
rừng, nâng cao độ che phủ rừng, tăng trữ lượng gỗ cây dimg, đắp ứng ngàycàng cao yêu cầu lâm sản và dịch vụ cho xa hội: thể hiệh vị ti vai trò củarừng đối với việc giải quyết những mục tiêu qua trọng của nền kinh tế Nó.gắn liền với việc tăng trưởng, tạo việc lầm nhằm sử dựng các nguồn lực dé
xây dựng rừng hiệu qua,
Sự phát triển quy mô rừng được phản ánh qua ba chỉ tiêu là gia tăng
diện tích rừng hiện có, nâng độ che phủ rừng, gia ting giá trị kinh tế rừng trênmột đơn vị diện tích rừng.
Quy mô đưa lại hiệu quả khi quy mỗ được xác định một cách hợp lý, không phải quy mô càng lớn càng hiệu quả Phát triển rừng về mặt quy mô có hai phương thức sau: Phương thức phát triển quy m6 theo chiều rộng vàphương thức phát triển quy mô théo Chiều sâu Tiêu chí đánh giá sự phát triểnquy mô rừng:
+ Diện tích rừng, độ che phủ của rừng qua các nam;
+ Diện tích trồng méi qua các năm;
+ Tốc độ tăng diện tích rừng, độ che phủ rừng qua các năm
b Cơ cấu các loại rừng
Co cấu rừng là thành phần tỷ trọng và mỗi quan hệ giữa c © loại rừng
trong nội bộ ngành lâm nghiệp.
Cơ cấu rùng hợp lý là cơ cấu giữa các loại rừng trong ngành lâm.nghiệp ma các thành phần của nó có tác dụng phát huy tốt các tiém năng của.sản xuất và đáp ứng yêu cầu thị trường, xã hội
Tiêu chí đánh giá cơ cấu các loại rừng: Cơ cấu các loại rừng qua các năm.
Trang 29¢ Gia tăng các nguồn lực cho phát triển lâm nghiệp bên vững
Các nguồn lực chủ yêu trong lâm nghiệp gm tài nguyên thiên nhiên,vốn, lao động, khoa học công nghệ Qui mô và chất lượng các nguồn lực
quy định qui mô và hiệu quả ngành lâm nghiệp.
Gia tăng các nguồn lực cho phát triển lâm nghiệp là việc huy độngthêm các nguồn lực như vốn, lao động trên một đơn vị diện tích; tăng diệntích đất trồng rừng; tăng cường áp dụng khoa học công nghệ và nâng cấp cơ
sở hạ tầng dé nâng cao giá trị và hiệu quả sản xuất lâm nghiệp
Nội dung của gia tăng các nguồn lực cho phat triển lâm nghiệp là làm
cho các nguồn lực được sử đụng yaa Seu, chu ly tu tăng hon so với nămtrước, chu kỳ trước.
Tiêu chí đánh giá sự gia tang các nguồn Tye cho phát triển lâm nghiệp:+ Mức tăng và tốc độ tăng nguồn nhân lực qua các năm;
+ Mức tăng và tốc độ tăng của nguồn vốn qua các năm
+ Mức tăng và tốc độ tăng điện tích đất rừng qua các năm
d Phát triển hình thức 16 chức sản xuất lâm nghiệp và liên kết kinh tế.'Tổ chức sản xuất lâm nghiệp là việc phối hợp các nguồn lực, điều kiệncủa sản xuất lâm nghiệp thông qua việc thiết lập các hình thức kinh doanhnhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thé của sản xuất lâm nghiệp
Các hình thức tổ chức sản xuất phổ biến trong sản xuất lâm nghiệp làhình thức tô chức sản xuất của hộ sản xuất lâm nghiệp và trang trại Ngoài ra.còn có các hình thức hợp tác xã và các doanh nghiệp sản xuất rừng.
Một liên kết kinh tế trong lâm nghiệp được xem là tiến bộ khi nó đạt
Trang 30i) Liên kết đó phải bền vững và đảm bảo phân chia lợi ích phù hopgiữa các đổi tác;
iv) Liên kết đó phải đảm bảo lâm sản đáp ứng được nhu cầu thị trườngtrong nước và quốc té
Tiêu chí đánh giá hình thức, mối liên kết của các đơn vị sản xuất lâmnghiệp:
+ Tỷ trọng của mỗi loại hình sản xuất lâm nghiệp đóng góp vào sản
lượng.
+ Giá trị sản xuất trong lâm nghiệp.
€ Gia tăng kết quả, hiệu quá từ lân) nghiệp
Lâm nghiệp mang lại nhiều lợi ích to lớn đổi với sự phát triển kính tế,
xã hội tại địa phương, lâm nghiệp còn mang lại nhiều tác động tích cực đốivới môi trường sinh thái
Kết quả sản xuất lâm nghiệp là những gì lâm nghiệp đạt được sau mộtchu kỳ sản xuất nhất định được thẻ hiện bằng số lượng sản phẩm, giá trị sản.phẩm, giá trị sản xuất của lâm nghiệp.
Gia tăng kết quả sản xuất là số lượng sản phẩm và giá trị sản phẩm,cũng nhu sản phẩm hàng hóa và giá trị sản phẩm hàng hóa của lâm nghiệpđược sản xuất qua các năm và yêu cầu năm sau phải tăng cao hơn năm trước
Tiêu chí đánh giá kết quả sản xuất lâm nghiệp:
+ Số lượng sản phẩm các loại được sản xuất ra;
+ Giá trị sản phẩm được sản xuất ra
“Tiêu chí đánh giá gia tăng kết quả sản xuất lâm nghiệp:
+ Số lượng và giá trị sản lượng của từng năm;
4 Mức tăng và tốc độ tăng của sản lượng qua các năm;
+ Mức tăng và tốc độ tăng giá trị sản xuất rừng qua các năm
Trang 311.1.3 Các nhân inh hưởng đến phát triển lâm nghiệp bền vững.
1.1.3.1 Chủ trương, chính sách của Bang và Nhà nước
Dang đề ra đường lỗi, chiến lược phát triển lâm nghiệp Nhà nước xâydựng các quy hoạch, kế hoạch phát triển lâm nghiệp và la chủ sở hữu dat,rừng, có quyền ban hành cơ chế, chính sách cho phát triển rừng Nên, đường
| chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước là nhân tố quan trong hàng dau,ảnh hưởng tới phát triển lâm nghiệp bền vững
Đường lối, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đúng đắn, có cơ chế, chính.xách phù hợp, kích thích các chủ thể tham gia phát triển lâm nghiệp, sẽ tạođiều kiện quan trọng thúc day sản xuất lâm nghiệp phát triển bền vững.Ngược lại, đường lối, chiến lược, quy hoạch không đúng hướng, cơ chế, chính.sách không phủ hợp sẽ kim hãm sự phát triển sản xuất lâm nghiệp, thậm chi,gây nên những bức xúc cho người dân, các doanh nghiệp lâm nghiệp làm ảnhhưởng đến vấn đề chính trị, xã hội, tin phá môi trường sinh thái, làm ảnh.hưởng tới quốc phòng - an ninh, phát trién lâm nghiệp sẽ thiểu bén vững 1.1.3.2 Chất lượng ngudn nhân tee
Chat lượng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định đến phát triển lâmnghiệp bền vững bởi vì: Con người bao giờ cũng là nhân tố quyết định đến.chất lượng, hiệu quả của lao động sản xuất, của mọi hoạt động xã hội Chấtlượng người lao động chi phối đến phát triển lâm nghiệp thể hiện tập trung.nhất ở trình độ khoa học - kỹ thuật lâm nghiệp, kinh nghiệm, kỹ năng sản xuấtlâm nhiệp của chính bản thân người lao động Người có trình độ, kỹ năng,
có bề day kinh nghiệm sẽ đễ ding tiếp thu tiến bộ khoa học - kỹ thuật, nắmbắt chính xác nhu cầu của thị trường, chất lượng, hiệu quả, đặc tính của câytrồng để có những quyết định chính xác lĩnh vực dầu tu, hoạt động thâmcanh, cách thức chăm sóc cây trồng khoa học Tir đó, sẽ làm cho năng suất,
Trang 32chất lượng, giá trị lâm sản tăng cao, là yếu tố góp phần Phát triển lâm nghiệp.
bền vững,
1.1.3.3 Sự phát triển của khoa học - công nghệ
‘Sy phát triển tiến bộ của khoa học - công nghệ áp dụng vào trong lĩnhvie sản xuất lâm nghiệp có vai rd tắt quan trong trong phát triển lâm nghiệpbền vững đây là nhân m thay đổi công nghệ sản xuất lâm nghiệp theo.hướng hiện đại, bền vững, nhất là hướng vào sản xuất lâm nghiệp sạch, lâm.nghiệp chất lượng cao Điều đó không chỉ làm nâng cao sức cạnh tranh củasản phẩm lâm nghiệp (cả số lượng, chất lượng, giá cả và giá trị của sản
phẩm), từ đó, nâng cao thu nhập trên một diện tích dat lâm nghiệp, bên cạnh
đó còn cho phép bảo vệ có hiệu quả độ phì nhiều của đất lâm nghiệp, hạn chếnhững tác hại về môi trường trong quá trình sử đụng đất lâm nghiệp
1.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển lâm nghiệp bền vững
1.2.1 Tình hình phát triển lâm nghiệp tại Việt Nam
Ngành lâm nghiệp của Việt Nam đến nay đã hội nhập quốc tế sâu rộng,tham gia và là thành ign trách nhiện! trong việc thực hiện các công ước quốc
tế và các văn kiện thương mại tự do, mở đường cho sự phát triển của ngành.lâm nghiệp phát triển ổn định trên cả ba trụ cột Kinh tế - Xã hội - Môi trường
Việt Nam luôn coi rừng là một nguồn tài nguyên sinh thái quan trong,
có giá trị cho sự phát triển kinh tế xã hội và hạnh phúc của cộng ding trên đấtnước Rừng đồng vai trò quan trọng trong việc thích nghỉ với biến đổi khí hậu thông qua những chức năng môi trường như chống xói mòn, và đảm bảotuin hoàn nước Rừng cũng có một vai trò xã hội, góp phần tạo công ăn việcJam và thu nhập Vai trò của rừng cũng được thể hiện ở vùng sâu vùng xa, vùng cao nơi 10% dân cư sống bên trong hoặc gần các khu rừng (diện tíchxdp xi 12 triệu hecta) là người nghèo hoặc người dân tộc thiểu số
Trang 33Việt Nam, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử với nhiều lần thay đổi về
tổ chức, ngành Lâm nghiệp dang khẳng định vị thé là một ngành kinh tế gópphần phát triển kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng cho đất nước Theo tổngkết 75 năm hình thành và phát triển (1945-2020) của ngành:
Về mặt xã hội, ngành Lâm nghiệp đã thực hiện tốt chủ trương xã hộihóa nghề rừng, góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo Hiện, ngành.Lâm nghiệp đang thu hút khoảng trên 20 triệu lao động Đặc biệt, ngành đãthu hút được các nguồn lực xã hội thông qua dịch vụ môi trường rừng vớitrung bình 1.600 tỷ đồng/năm trong giai đoạn 2013-2019 để chỉ trả đến từng
người dân.
Về mặt kinh tế, ngành lâm nghiệp đã phát huy lợi thể, phát triển mạnh
mẽ ngành công nghiệp chế biến và xuất khẩu lâm sản Năm 2020, giá trị xuấtkhẩu đạt 13,17 ty USD Với ngành hàng này, Việt Nam đã khẳng định vị thế.của minh trên bản đồ thé giới, là quốc gia đứng thứ 5 toàn cầu, thứ 2 châu A
và đứng đầu Đông Nam Á về xuất khẩu lâm sản Sản phẩm lâm sản có mặt tại
140 quốc gia và vùng lãnh thổ Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của ngành
Lâm nghiệp cao va dn định, giai đoạn 2016-2020 dat gần 6%/năm, gap 5,6 lần
so với giai đoạn 1990-1998,
Trong thời gian tới, ngành Lâm nghiệp sẽ triển khai đồng bộ các giảipháp dé đảm bảo ngành hing gỗ va lâm sản sản xuất “sach” về cả nghĩa chấtlượng sản phẩm và đảm bảo quy định của pháp luật của Việt Nam, hải hòa
với pháp luật và thông lệ của quốc tế, Đưa ngành hàng này trở thành một
trong những ngành hang mũi nhọn của Việt Nam.
‘Theo lãnh đạo ngành, lâm nghiệp vẫn kiên định 3 trụ cột kinh tế - xãhội - mỗi trưởng Ngành quyết tâm bảo vệ được diện tích rừng tự nhiên hiện
có theo chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước Cùng với đó là nângcao năng suất và chất lượng của rừng trồng đáp ứng nhu cầu trong nước và
Trang 34xuất khẩu Ngành cũng tiếp tục tái cơ cấu ngành lâm nghiệp đồng bộ theo.chuỗi từ trồng rừng đến khai thác, chế biến và tiêu thụ để tăng trưởng bềnvững Ngành xác định không phát triển kinh tế bằng mọi giá, không vì pháttriển kinh tế trước mắt mà bỏ giá trị môi trưởng.
Lâm nghiệp được coi là ngành kinh tế đặc thủ không chỉ phát triểnkinh tế mà còn phải đảm bảo môi trường bền vững thích ứng với biến đổi khíhậu nhất là qua các đợt thiên tai Chủ trương nhất quán của Dang, Nha nướcvẫn là đảm bảo cho người làm nghề rừng sống được bằng nghề rừng, từng.bước có thu nhập cao hơn dé có thể làm giàu từ nghề rừng.
1.2.2 Kinh nghiệm phát triển lâm nghiệp bền vững ở một số địa phương1.2.2.1 Kinh nghiệm tại huyện Đức Linh, tinh Bình Thuận
Để phát triển lâm nghiệp bền vững, huyện Đức Linh đã chỉ dao các corquan chuyên môn rà soát diện tích đắt lâm nghiệp đã giao cho các tỏ chức, hộ,gia đình, cá nhân và diện tích đất chưa sử dụng để quy hoạch trồng rừng tập,trung, đồng thời giao dat cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có đủ năng lựctrồng rừng theo hướng ôn định lãu dài Cùng với đó, ra soát diện tích rừng sảnxuất, khoanh nuôi tái sinh kém chất lượng do Ban Quản lý rừng phỏng hộ.huyện quản lý để giao cho các tổ chức, doanh nghiệp và hộ gia đình, cá nhân cókhả năng đầu tư trồng rừng kinh tế, trồng bổ sung các loài cây bản địa có giá trịkinh tế cao, tác động các biện pháp lâm sinh tổng hợp để cải tạo rừng và trồng.loài cây đa tá dụng
Ung dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào các hoạt động sản xuất lâm
nghiệp: việc chọn giống cây trồng lâm nghiệp phải cơ bản phủ hợp với đặc tính
sinh thái theo vũng phi hợp với bản dé phân vũng sinh thái trên địa bản tỉnh.Huyện lựa chọn một số cây đặc thủ như keo lai dé trồng và phát triển
Đi đôi với phát triển điện tích rừng thì biện pháp bảo vệ diện tích rừnghiện có là rất quan trọng và cấp thiết Vì vậy, huyện Đức Linh luôn chú trọng
Trang 35và nghiêm túc thực hiện phương án bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng
Trong đó, quy hoạch và phân định rõ đối tượng rừng phòng hộ và rừng sảnxuất, kinh doanh, khai thác hiệu quả kinh tế của rừng trong từng vùng gắn vớiquy hoạch xây dựng bản đỗ phân ving trọng điểm đễ xảy ra chấy rừng Tuyêntruyền sâu rộng trong nhân dân ông tác bảo vệ rừng, phòng chảy, chữa cháy rừng; theo đối và phát hiện kịp thời sâu bệnh hại cây rừng để có biện pháp,khoanh vùng, phòng trừ hiệu qua Tổ chức theo doi diễn biển tài nguyên rừng,xây dựng chiến lược và cơ chế, chính sách phát triển lâm nghiệp bền vững
Công tác khai thác, chế biến, tiêu thụ lâm sản cũng được huyện quan tim
và có những giải pháp cụ thé, trong đó huyện yêu cầu đảm bảo quy trình kỳ.thuật lâm sinh, vữa khai thác sản lượng theo thiết ké, tận thu được lâm sản, vừatạo điều kiện cho rừng phát triển ôn định và bền vững; hạn chế việc khai tháctrắng, nếu khai thác trắng phải tổ chức trồng lại rừng ngay trong vụ tiếp theo.Không mở rộng thêm các cơ sở sản xuất chế biến ván bóc có công nghệ máybóc lạc hậu; tạo điều kiện cho ede công ty, cơ sở chế biến tinh dầu qué tận dụng
lí quế trong thời vụ ñgười dân chim sóc rừng, tia thưa, khai thác rừng Khuyếnkhích các nhà đầu tư và doanh nghiệp có năng lực xây dựng cơ sở chế biển lâm.sản với công nghệ hiện đại Tăng cường kiểm tra các cơ sở chế biển lâm sảnvừa và nhỏ đang sử dụng các loại máy bóc gỗ công nghệ lạc hậu, sản xuất, chếbiến kém hiệu quả, gây ô nhiễm môi trường, lập biên bản đình chỉ không cho.hoạt động.
Voi những giải pháp đó, kinh tế lâm nghiệp của huyện Đức Linh đã có
nhiều khởi sắc và theo hướng bén vững Huyện đã trồng được 3.439 ha rừng.
sản xuất, đến nay toàn huyện có 24.110 ha rừng trồng, chiếm 26% diện tíchrừng trồng toàn tinh va là huyện có diện tích rừng trồng cao nhất tỉnh
Trang 361.2.2.2 Kinh nghiệm của huyện Khánh Vinh, tinh Khánh Hoa
Nhằm triển khai chương trình mục tỉ
giai đoạn 2016 - 2020, huyện Khánh Vĩnh đã tri
phát triển lâm nghiệp bên vũng
khai nhiều giải pháp bảo vệrùng, Cụ thé như năm 2019, toàn huyện đã tô chức 56 buôi họp dân, tuyêntruyền cho 2.164 lượt người: tổ chức cho các địa phương và đơn vị chủ rừng,làm bản ký cam kết với các hộ đốt rẫy nhằm không để lửa cháy lan Các đơn vịchủ rừng nhà nước, UBND các xã, thị trấn đã xây dựng kế hoạch bảo vệ rừng,
và phương án phòng cháy, chữa cháy rừng; kiện toàn 14 ban chỉ đạo chương,
trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững cấp xã; đơn vị chủ rừng nhà
nước kiện toàn 4 ban chỉ đạo với 40 thành viên và 26 tổ, đội với 153 người'Việc xác định các khu vực trọng diém có nguy cơ xảy ra cháy rừng cao đã được.các đơn vị chủ rừng nhà nước và UBND cấp xã xác định cụ thể trong phương,
án PCCCR; các chủ rừng tăng cường lực lượng tuần tra, trực phòng cháy tạikhu vực có nguy cơ xảy ra chấy cao; xây dựng các chỏi canh lửa bố tri lựclượng trực 24/24 giờ.
Trong công tác bảo vệ rừng, Hạt Kiểm lâm huyện đã tổ chức tuần tra,
kiểm soát lâm sản, qua đó phát hiện, tiếp nhận va lập biên bản 47 vụ vi phạm(giảm 16 vụ so với năm trước) UBND huyện thành lập đoàn kiểm tra liênngành tiến hành kiểm tra 14/21 cơ sở chế biến, kinh doanh lâm sản trên địa ban.Qua kiếm tra, đoàn phát hiện 1 hộ kinh doanh cá thể vi phạm về hành vi ting trừlâm sản trái pháp luật, giao Hạt Kiém lâm Khánh Vĩnh xử phat 10 triệu đồng
Việc thục hiện các chính sách về lâm nghiệp trên địa bản huyện cũng được tập trung triển khai Giai đoạn 2016 - 2019, toàn huyện trồng được 51,848
99.000 cây phân tán theo Quyết định 38 năm 2016
của Thủ tưởng Chính phủ Công ty TNHH một thành viên Lâm sản Khánh Hòa
ha rừng sản xuất tập trung;
đã giao khoán 240 ha rừng phòng hộ đầu nguồn cho 8 hộ dân xã Khánh Phú.theo Nghị định 75 năm 2015 của Chính phủ về cơ chế, chính sách bảo vệ và
Trang 37phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng.bảo dan tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020.
1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Xuân Lộc
“Thứ nhất, coi trọng công tác rà s diện tích đất lâm nghiệp đã giao.cho các tô chức, hộ gia đình, cá nhân và diện tích dat chưa sử dụng dé quyhoạch trồng rừng tập trung cho phù hợp, giao đắt cho các tổ chức, hộ gia đình,
cá nhân có đủ năng lực trồng rừng theo hướng ôn định lâu dài
“Thứ hai, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào các hoạt động sản.
xuất lâm nghiệp, đặc biệt các kỹ thuật lâm sinh tiêm tiền Mặt khác, việc chọn
giống cây trồng lâm nghiệp phải cơ bản phù hợp với đặc tính sinh thái trên địa bàn
“Thứ ba, thực hiện nghiêm túc thực hiện phương án bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng Chú trọng việc quy hoạch và phân định rõ đối tượngrừng phòng hộ và rừng sản xuất, kinh doanh, khai thác hiệu quả kinh tế củarừng trong từng khu vực gắn với quy hoạch xây dựng bản đồ phân vùng trọng.điểm dé xây ra cháy rùng cùng với đó là nâng cao hiệu quả việc tuyên truyềnsâu rộng trong nhân din về công tác bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy.rùng.
“Thứ tu, nâng cao nang lực sản xuất, chế biến, rút ngắn các quy trình thủtục hành chính về đầu tư sản xuất để khuyến khích các nhà đầu tư và doanh.nghiệp có năng lực xây dựng cơ sở chế biến lâm sản với công nghệ hiện đại
“Thứ năm, nâng cao năng lực chuyên môn về quản lý phát triển rừngbén vững cho cán bộ ban quản lý
1.3 Tông quan vấn đề nghiên cứu
Một loạt các nghiên cứu về quản lý và sử dụng tài nguyên rừng bềnvững như: Pham Đức Lân và Lê Huy Cường (1998): Quản lý sử dụng tài
lồ Viết Sắc (1998): Quản lý bảo vệnguyên rừng trên lưu vực sông Sê San;
Trang 38rừng khộp ở Easup, Đắc Lắc; Đỗ Đình Sâm (1998): Du canh với vấn đểQLRBV ở Việt Nam; Vũ Nhâm (2007) đã thực hiện đề t nghiên cứu và xây
dựng được "Hướng dẫn tổ chức đánh giá rừng theo tiêu khuẩn quan lý rừngbên vững quốc gia” nhằm hỗ trợ cho 10 lâm trường thuộc Bộ Nông nghiệp vàPTNT ký cam kết thực hiện phương án QLBVR-
Các nghiên cứu về quản lý rừng bền vững của tổ chức phi chính phủnhư: Tổ chức WWE cũng tích cực phối hợp với Tổ công tác quốc gia ViệtNam và các nhà tài trợ khác tiến hành xây dựng các mô hình thí điểm về quản
lý rừng bên vững tiến tới đánh giá cắp chứng chỉ rừng cho một số địa phươngnhư: Tinh Đắk Lắk: Nam 1999, chuyên gia đánh giá của FSC tiến hành tiềnkhảo sit, đánh giá tại 6 lâm trường Chuyên gia FSC đã đưa ra một số khuyếnnghị đổi với tinh, lâm trường nhằm thực hiện nhằm đáp ứng được các tiêuchuẩn về quản lý rừng bền vững: Tỉnh Kon Tum: WWF và TFT/Scancomthực hiện dự án về bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý rừng bén vững tạihuyện Kon Plong; Tinh Gia Lai: Cùng với Sở Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn xây dyngimé hình Vễ quân lý rừng bền vững tại một số lâmtrường; tiễn hành đánh giá thir nghiệm bộ tiêu chuẩn quốc gia tại 2 lâm trường
Sơ Pai và Hà Nimg,
Ngoaia, các nghiên tứu về quản lý rừng bền vững liên quan đến trữlượng Carbon trong các kiểu rừng đã phân loại, nhất là đối với các kiểu rừng
tự nhiên đã được các tác giả nghiên cứu như: Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn
Tường Vân, Nguyễn Quang Việt (2004) thi đổi với 10 loại rừng trồng có chu
kỳ kinh doanh từ 8 đến 60 năm là: Bach din Urophylla, Bạch đàn Camal, BO
để, Keo lá trim, Keo tai tượng, Qué, Tếch, Thông 3 lá, Thông nhựa, Thôngđuôi ngựa cổ năng lực hp thu CO2 và tích chứa trong rừng theo chu kỷ kinhdoanh, sau khi khai thác nếu không đốt mà chế tạo thành đồ mộc hay làm nhàthì thời gian lưu chứa còn lâu hơn nữa Để chuẩn bị cho việc do tính khả năng.
Trang 39phat thải và hấp thụ CO2 của các loại rừng ở Việt Nam, chứng chỉ và chi trảgiảm thiểu khí nhà kính, sự lựa chọn đánh giá điều kiện trồng rừng theo cochế sạch CDM đã được tiến hành rất hạn chế về quy mô và kinh phí, Võ ĐạiHai (2009).
Như vậy, đã có nhiều nghiên cứu về lâm nghiệp và phát triển lâmnghiệp
Bạn quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc thuộc huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai
in vững Tuy nhiên nghiên cứu về phát triển lâm nghiệp bền vững tạithì chưa có nghiên cứu nào.
Trang 40Chương 2
ĐẶC DIEM DJA BAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU
2.1 Đặc điểm của Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc
2.1.1 Nhân sự, bộ máy quản lý
'Về biên chế: Căn cứ theo Quyết định số 36/QĐ-SNN ngày 14/3/2017của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Đồng Nai ban hành Quy định về tổ chức
và hoạt động của BQL RPH Xuân Lộc;
Tinh đến thời điểm tháng 6 năm 2020 tông số người dang làm tại
BQL là 63 người trong đó có 43 n chức và 20 la động hợp đồng gồm:
Bang 2.1: Hiện trạng nhân sự của BOL RPH Xuân Lộc
TT Phang, Ban Số người |_ Trình độ chuyên môn
ĐH | CĐ.TC | Khác [TONG CONG 6 |24| 2 27
1 Bangiám đốc 3 (3
2 Phong Hành chính “Tổng hợp 6 1 3 2
3 Phong Kế hoạch - Tài chinh 6 4 1 1
4_ Phòng Lâm nghiệp, 7T ]4 2 I 3_ Các phân trường a [12 6 23
— Phan trường Gia Huynh 7 1 2 4
= Phan tường Núi Le 7 (3 1 3
= _Phan trường Trin Táo 712 1 4
-_ Phân trường Lin Cát am +
= Phan trường Gia Phu 7 ]? 1 +
7 Phân trường Dam Voi 7 2 T 4
Nguồn: Ban QLRPH Xuân lộc
Về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Đại học 24 người (chiếm 37,5%);Cao đẳng, tung cấp 11 người (chiếm 18,77%); Sơ cấp 10 người (chiếm15,639); chưa qua đảo tạo 17 người (chiếm 26,56%)