Nghiên cứu định hướng nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển lâm nghiệp tại ban quản lý rừng phòng hộ tân phú tỉnh đồng nai

92 1 0
Nghiên cứu định hướng nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển lâm nghiệp tại ban quản lý rừng phòng hộ tân phú tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài ngun rừng có vai trị ý nghĩa quan trọng đời sống ngƣời Ngoài việc cung cấp sản phẩm phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội, rừng cịn giữ chức quan trọng khác khôi phục môi trƣờng sinh thái, giảm nhẹ thiên tai biến đổi khí hậu, bảo vệ nguồn nƣớc cải tạo đất Trong năm qua diện tích rừng phòng hộ nƣớc bị suy giảm nghiêm trọng số lƣợng lẫn chất lƣợng rừng, làm ảnh hƣởng tới chức phịng hộ mơi trƣờng tính đa dạng sinh học rừng Một phần nguyên nhân dẫn đến việc rừng phòng hộ bị tàn phá nhƣ công tác quản lý rừng cịn nhiều hạn chế Do việc quản lý, bảo vệ, khôi phục lại phát triển tài nguyên rừng, phấn đấu hạn chế tiến tới chấm dứt nạn phá rừng, nâng cao độ che phủ rừng mục tiêu Đảng Nhà nƣớc thời kỳ đổi Ban quản lý rừng Phòng hộ Tân Phú nằm địa bàn hai xã Gia Canh Phú Ngọc huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai với tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp 13.857,1ha Đây khu vực rừng phòng hộ xung yếu đầu nguồn hồ thủy điện Trị An, có vị trí vai trò quan trọng việc cung cấp, điều tiết nguồn nƣớc phịng hộ bảo vệ mơi trƣờng khu vực Hiện nay, lâm phận khu vực giáp ranh với rừng Ban QLRPH Tân Phú quản lý có nhiều hộ dân sinh sống Với đặc điểm trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng nhiều hạn chế canh tác nơng lâm nghiệp nên nguy bị tác động áp lực rừng, đất rừng lớn Nhằm bƣớc giải mâu thuẫn, áp lực vần đề nêu trên; để có đánh giá nhìn tổng quan trạng rừng, đất lâm nghiệp nhƣ điều kiện sở hạ tầng thiết bị Ban QLRPH Tân Phú làm sở xác định, đề xuất xây dựng cơng trình bổ sung, giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo vệ, khôi phục, phát triển nâng cao chất lƣợng rừng, trì ổn định diện tích rừng có, nâng cao độ che phủ, trì chức phịng hộ rừng cách ổn định bền vững việc Nghiên cứu định hướng nâng cao hiệu quản lý phát triển lâm nghiệp Ban Quản lý rừng phòng hộ Tân Phú tỉnh Đồng Nai cần thiết cấp bách giai đoạn Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học Quản lý bảo vệ rừng lĩnh vực tƣơng đối rộng lớn bao gồm hàng loạt biện pháp quản lý bảo vệ rừng khác nhƣ quản lý bảo vệ hệ thống Luật, sách, Nghị định nhƣ giao đất, giao rừng, phòng chống lửa rừng Trƣớc vấn đề quản lý, sử dụng rừng đất rừng đơn việc khai thác sản phẩm rừng mà chƣa trọng tới việc bảo vệ, tái tạo phát triển vốn rừng nhƣ việc phát huy vai trò rừng việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái Hiện nay, vấn đề quản lý sử dụng rừng phải dựa sở đảm bảo phát triển bền vững Quản lý rừng bền vững thực triệt để đồng biện pháp nhằm không ngừng phát huy hiệu kinh doanh, ổn định liên tục tác dụng lợi ích rừng nhiều lĩnh vực khác Sự phát triển bền vững phải đảm bảo yếu tố sau: Bền vững mặt môi trƣờng sinh thái: Quản lý bảo vệ phải trì hệ thống sinh vật, bảo vệ phát triển đa dạng sinh học tính ổn định hệ sinh thái Bền vững mặt xã hội: Thu hút lao động vào nghề rừng, tạo công ăn việc làm ổn định cho ngƣời lao động Đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng tài nguyên rừng hệ đồng thời không làm ảnh hƣởng đến lợi ích hệ mai sau Bền vững mặt kinh tế: Cây trồng phải cho hiệu kinh tế cao, xuất chất lƣợng ổn định đồng thời phải đƣợc thị trƣờng chấp nhận Nghĩa phát triển phải đảm bảo lợi ích lâu dài cho ngƣời, tài ngun sinh vật, mơi trƣờng cần phải giữ gìn cho hệ sau, thể ba mặt phù hợp mơi trƣờng, có lợi ích mặt xã hội đáp ứng mặt kinh tế (PGS.TS Lê Sỹ Trung, 2008) 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.2.1 Tình hình quản lý bảo vệ rừng giới Theo số liệu thống kê tổ chức FAO đầu kỷ XX diện tích rừng giới tỷ ha, đến năm 1991, số giảm xuống 3,717 tỷ tồn giới đến năm 1995 diện tích rừng tồn giới cịn 2,3 tỷ Tính trung bình năm diện tích rừng nhiệt đới bị thu hẹp khoảng 11 triệu Theo số liệu thống kê gần nhà nghiên cứu, giai đoạn từ năm 2000 - 2012, khoảng 2,3 triệu km2 diện tích rừng bị biến Trong đó, có 0,8 triệu km2 rừng đƣợc phủ xanh Trung bình năm, diện tích rừng nhiệt đới bị toàn cầu tăng khoảng 2,100 km2 Tốc độ thay đổi mật độ rừng khu rừng phía đơng nam nƣớc Mỹ cao gấp lần so với khu rừng Nam Mỹ, với 31% diện tích rừng bị đƣợc tái sinh Paraguay (Nam Mỹ), Malaysia Campuchia (Đông Nam Á) quốc gia có tỷ lệ rừng cao giới Trong diện tích rừng trồng 1/10 diện tích rừng bị đi, chƣa kể đến việc tính đa dạng sinh học Qua thống kê cho thấy 30% diện tích rừng đƣợc sử dụng để sản xuất gỗ sản phẩm phi gỗ, thƣơng mại lâm sản ƣớc tính đạt 327 tỷ USD/năm Sự biến tái sinh khu rừng có ảnh hƣởng định đến hệ sinh thái nhƣ thay đổi khí hậu tồn cầu gây hậu nghiêm trọng ngƣời [12] Sự gia tăng dân số gây sức ép lớn tài nguyên rừng, phƣơng thức quản lý rừng theo hƣớng tiếp cận đơn mục đích khơng cịn phù hợp Ngày nƣớc hƣớng tới phƣơng thức quản lý rừng mang tính bền vững phƣơng thức quản lý rừng đa mục đích khơng cịn phù hợp nữa, xã hội lồi ngƣời bắt đầu hƣớng tới phƣơng thức quản lý rừng mang tính bền vững phƣơng thức quản lý rừng đa mục đích Quản lý rừng theo hƣớng tiếp cận Quản lý đa mục đích đóng góp đáng kể phát triển ngành lâm nghiệp, phát triển phải mang lại lợi ích kinh tế, mơi trƣờng, xã hội cân nhu cầu tƣơng lai Việc quản lý rừng theo phƣơng thức tập trung không mang lại kết quản lý tài nguyên rừng nhƣ mong muốn nhà quản lý, ngƣời ta bắt đầu nhận thấy tầm quan trọng ngƣời dân, cộng đồng địa phƣơng việc tham gia quản lý tài nguyên rừng sở đời phƣơng thức quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng khái niệm đồng quản lý tài nguyên đƣợc đời từ Phƣơng thức quản lý rừng cộng đồng xuất Ấn Độ biến đổi thành hình thức quản lý khác nhƣ lâm nghiệp trang trại, lâm nghiệp xã hội (Nêpan, Thái Lan, Philippines) [18] Trong việc xây dựng mối quan hệ đồng quản lý tài ngun rừng vai trị ngƣời dân đƣợc nhắc tới nhiều hơn, để ngƣời dân thực cảm nhận đƣợc vai trị làm chủ tài ngun rừng có tham gia vào cơng tác quản lý rừng Tại Ấn Độ có 63000 nhóm - tổ chức tham gia vào chƣơng trình trồng 14 triệu rừng, mang lại hiệu tích cực việc phục hồi phát triển rừng đất nƣớc, góp phần giải tranh chấp, mâu thuẫn lợi ích nhà nƣớc ngƣời dân địa phƣơng Ở Nam Phi vƣờn quốc gia Richtersveld phƣơng thức hợp tác quản lý với cộng đồng dân cƣ dựa hƣơng ƣớc quản lý bảo vệ rừng, ngƣời dân cam kết bảo vệ đa dạng sinh học địa phận cịn đƣợc quyền ban quản lý hỗ trợ ngƣời dân xây dựng sở hạ tầng cải thiện điều kiện kinh tế - xã hội khác góp phần tích cực cho việc thực quản lý vƣờn quốc gia [10] Chính sách Nhà nƣớc giải pháp kinh tế, xã hội có vai trị quan trọng công tác quản lý rừng Một yếu tố quan trọng định tới hiệu công tác quản lý rừng rõ ràng quyền sử dụng rừng đất rừng Những kết nghiên cứu cho thấy nơi mà quyền sử dụng rừng đất rừng khơng đƣợc xác định rõ tài nguyên rừng nhanh chóng bị khai thác cạn kiệt chuyển sang mục đích sử dụng khác, khơng khuyến khích đƣợc việc bảo vệ đất, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác q mức lợi ích kinh tế trƣớc mắt Vì tham gia cộng đồng quản lý sử dụng đất đƣợc xem chìa khóa để nâng cao hiệu sử dụng đất [8] - Có thể nói tóm tắt xu hƣớng quản lý rừng giới năm gần nhƣ sau: + Chuyển mục tiêu quản lý, sử dụng rừng từ sản xuất gỗ chủ yếu sang mục tiêu sử dụng rừng kết hợp lợi ích kinh tế - xã hội môi trƣờng sinh thái + Phân cấp quản lý nhà nƣớc rừng đất lâm nghiệp Xu hƣớng chuyển giao dần trách nhiệm quyền lực quản lý rừng từ cấp trung ƣơng đến địa phƣơng sở + Xúc tiến giao đất, giao rừng cho nhân dân, giảm bớt can thiệp nhà nƣớc, thực tƣ nhân hóa đất đai sở kinh doanh lâm nghiệp để tạo điều kiện cho việc quản lý rừng động đem lại nhiều thuận lợi + Thu hút tham gia nhóm dân cƣ q trình xây dựng kế hoạch quản lý rừng, rừng có chủ thực Các sách quan tâm đến tham gia nhóm liên quan đến quyền lợi từ rừng Vì vậy, đƣợc quản lý bảo vệ tốt Hiện hầu hết nƣớc nhƣ Mỹ, Nga, Đức, có sử dụng vệ tinh quan sát để bảo vệ rừng Chính phủ Malaysia cho biết họ thực chƣơng trình có tên gọi Eye in the sky (tạm dịch Nhìn từ khơng trung), sử dụng ảnh từ vệ tinh để chống lại kẻ phá rừng [12] 1.2.2 Giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng phòng hộ Biện pháp kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ đƣợc nhiều nƣớc quan tâm nghiên cứu Tại Nga, Trung Quốc thƣờng dùng cơng thức để xác định diện tích rừng chống xói mịn đất dốc là: với F diện tích tích rừng bảo vệ (ha), A diện tích bậc thang mà diện tích rừng bảo vệ dốc phải phịng chống xói mịn (ha), P diện tích đồng cỏ mà diện tích rừng bảo vệ dốc phải phịng chống (ha); K1 độ dày tầng nƣớc mặt lớn dòng nƣớc mặt sản sinh ruộng bậc thang (mm/phút); K2 độ dày tầng nƣớc mặt lớn dòng nƣớc mặt sinh đồng cỏ (mm/phút) h sức hút nƣớc đất rừng (mm/phút) [16] Đối với rừng phòng hộ đầu nguồn, số nƣớc giới áp dụng phƣơng pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, trồng bổ sung, bảo vệ ngăn ngừa tác động xấu tới rừng Tại Malaysia xây dựng rừng nhiều tầng với việc sử dụng loài trồng khác nhau, Nhật Bản tạo rừng nhiều tầng cách khai thác rừng theo băng rộng - m sau trồng vào băng rừng chặt Các cơng trình nghiên cứu V.A Lơmitcơsku (1809), Dokuchaep (1982), X A Timiriazep (1983, 1909, 1911) cho hoang mạc muốn cải thiện tiểu khí hậu cải tạo đất phải trồng rừng phòng hộ thành hệ thống đai theo mạng lƣới vng, có kết cấu kín, có hỗn giao nhiều tầng [15] 1.2.3 Tình hình quản lý bảo vệ rừng Ở Việt Nam 1.2.3.1 Công tác quản lý rừng Trƣớc phần lớn diện tích đất nƣớc ta có rừng che phủ, nhƣng khoảng kỷ qua, rừng bị suy thoái nặng nề Trong thời kỳ Pháp thuộc, nhiều vùng đất rộng lớn phía Nam bị khai phá để trồng cà phê, cao su, chè số công nghiệp khác Vào khoảng kỷ XX, hầu nhƣ khu rừng thuộc châu thổ sông Hồng, phần lớn châu thổ sông Cửu Long khu rừng đất thấp ven biển khác bị khai phá để trồng trọt xây dựng xóm làng Vào lúc độ che phủ rừng lại 43% diện tích đất tự nhiên Ba mƣơi năm chiến tranh giại đoạn mà diện tích rừng nƣớc ta bị thu hẹp lại nhanh Sau chiến tranh, diện tích rừng cịn lại khoảng 9,5 triệu ha, chiếm 29% diện tích nƣớc Trong năm vừa qua, để đáp ứng nhu cầu dân số ngày tăng lên, để hàn gắn vết thƣơng chiến tranh, xây dựng kinh tế yếu mình, nhân dân ta phải tiếp tục khai thác mạnh mẽ diện tích rừng cịn lại Số liệu thu đƣợc nhờ phân tích Landsat chụp năm 1979 - 1981 KATE 140 thời gian, cho thấy giai đoạn rừng nƣớc ta lại 7,8 triệu ha, chiếm khoảng 24% diện tích nƣớc (Viện Điều tra Quy hoạch rừng), 10% rừng nguyên sinh [14] Sự suy giảm diện tích độ che phủ thời gian mức tăng dân số tạo nhu cầu lâm sản đất trồng trọt Kết dẫn tới việc nhiều khu rừng biến thành vùng đất hoang cằn cỗi Những khu rừng lại vùng núi phía Bắc xuống cấp, trữ lƣợng gỗ thấp bị chia cắt thành đám rừng nhỏ phân tán Năm 1998, Việt Nam thức tham gia chƣơng trình Lâm Nghiệp nhiệt đới với mã số VIE-88-073 đƣợc tiến hành kết thúc vào năm 1991 Dự án đóng góp phần quan trọng vào việc đánh giá trạng lâm nghiệp Việt Nam đƣa khuyến cáo định hƣớng phát triển lâm nghiệp năm 2000 (Phùng Ngọc Lan, 1997) [21] Giao rừng đất rừng phòng hộ tới chủ sử dụng cụ thể đƣợc xem giải pháp phục hồi, bảo vệ rừng phịng hộ có hiệu thể chế hóa văn luật nhƣ: Luật đất đai năm 1993, 1998 2003; Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Nghị định số 02 CP; Nghị định 163/1999/NĐ-CP Đối tƣợng giao đất rừng Ban quản lý rừng phòng hộ, tổ chức Nhà nƣớc, lực lƣợng vũ trang Đất rừng phòng hộ đầu nguồn phân tán giao cho tổ chức khác, Chi cục kiểm lâm, hộ gia đình, cá nhân theo hƣớng dẫn Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn [6] Việc quy định giao khốn rừng rừng phịng hộ đƣợc thực theo định số 202/TTg ngày 02 tháng 05 năm 1994 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành định việc giao khốn bảo vệ rừng, khoanh ni xúc tiến tái sinh trồng rừng, theo đối tƣợng đƣợc phép giao đất, giao rừng phòng hộ bao gồm: Các ban quản lý rừng phòng hộ, ban quản lý dự án 661 rừng phòng hộ hộ đƣợc nhận khốn (hộ gia đình, cá nhân ) [7] Hạn mức giao khoán, thời hạn giao, cho thuê đất, cho thuê rừng, thu hồi đất, thu hồi rừng thực theo Luật đất đai năm 2003, Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Nghi định số 23/2006/NĐ-CP Chính phủ hƣớng dẫn thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng văn quy phạm pháp luật liên quan [8]; [20] 1.2.3.2 Khai thác rừng phòng hộ Theo định số 08/2001/QĐ –TTg Thủ tƣớng phủ điều 24 quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất rừng tự nhiên quy định quyền lợi hộ nhận khoán tham gia đầu tƣ xây dựng rừng phòng hộ cụ thể: Trƣờng hợp nhà nƣớc đầu tƣ vốn giao khoán cho hộ gia đình, tổ chức, cá nhân tham gia trồng mới, khoanh nuôi phục hồi rừng, bảo vệ rừng đảm bảo nghĩa vụ theo hợp đồng giao khốn đƣợc hƣởng quyền lợi sau: đƣợc hƣởng sản phẩm tỉa thƣa, sản phẩm không gây hại tới tán rừng, đƣợc nhận tiền cơng khốn bảo vệ rừng, tiền hỗ trợ trồng mới, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng Các hộ đầu tƣ trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng đƣợc hƣởng tồn sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp rừng đạt tuổi khai thác Việc khai thác gỗ rừng phòng hộ đƣợc thực theo định số 02/1999/QĐBNN-PTLN ngày 05/01/1999, điều 47 Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/01/2001 quy chế quản lý ba loại rừng [19] Ngồi ra, cịn nhiều quy định quyền hƣởng lợi nhân tổ chức bên thuê khoán, nhận khoán đất lâm nghiệp đƣợc thể nhiều văn khác nhƣ: Thông tƣ liên tịch số 28/1999/TT-LT ngày 3/2/1999 Bộ NN&PTNT, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài hƣớng dẫn thực định 661/TTg ngày 27/9/1998 Thủ tƣớng Chính phủ; Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tƣớng Chính phủ quyền hƣởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân đƣợc giao, đƣợc thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp; Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng 1.2.3.3 Các giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng phòng hộ Vấn đề quản lý, phục hồi rừng phòng hộ đƣợc quan tâm nghiên cứu đƣợc thể chế hóa theo định số 1171, ngày 30/12/1986 quy chế quản lý, sử dụng rừng phòng hộ; định số 134-QĐ/KT ngày 04/04/1991 quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ; định số 175/1998/QĐ/BNN/KHCN ngày 04/11/1998 Bộ Nông nghiệp PTNT quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung; Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tƣớng Chính phủ mục tiêu nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng [1]; [4]; [5] Giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng phòng hộ biện pháp trồng rừng đƣợc quan tâm nghiên cứu, việc lựa chọn loại trồng khâu đƣợc ý liên quan đến khả phịng hộ rừng Có thể nói cơng tác quản lý bảo vệ rừng Việt Nam năm gần đƣợc nhà nƣớc quan tâm, ban hành nhiều chủ trƣơng sách nhằm giảm thiểu tình trạng tàn phá tài nguyên rừng: - Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 phủ việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản - Thông tƣ 34/2009/TT-BNNPTNN ngày 10/06/2009 Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn quy định tiêu chí xác định phân loại rừng - Luật bảo vệ phát triển rừng ngày 29/12/2004 - Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 ngày 20/06/2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2013 - Quyết định 147/2007/QĐ-TTg thủ tƣớng phủ ban hành số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015 - Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 phủ quỹ bảo vệ phát triển rừng - Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2011 thủ tƣớng phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng - Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 phủ sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng - Căn định số 267/QĐ-SNN&PTNT ngày 27/10/2010 Giám đốc Sở NN&PTNT Đồng Nai việc phê duyệt phƣơng án giao khoán đất rừng sản xuất theo Nghị Định số 135/2005/NĐ-CP Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú - Căn Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2015 Thủ tƣớng Chính phủ Quy chế quản lý rừng phòng hộ - Các định 327, 661 nhanh chóng vào thực Mục tiêu Đảng Nhà nƣớc đặt công tác quản lý bảo vệ rừng giai đoạn là: - Ngăn chặn tận gốc hành vi, vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng - Thiết lập hệ thống chủ rừng toàn quốc với loại rừng: rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất - Tạo điều kiện cho nông dân đổi trồng, vật nuôi, hạn chế đến tình trạng xóa bỏ độc canh lúa, phá rừng làm nƣơng rẫy, góp phần chuyển dịch cấu theo hƣớng cơng nghiệp hóa đại hóa nơng thơn - Góp phần bảo vệ rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trƣờng sinh thái Nhận xét chung Tổng hợp cơng trình nghiên cứu rừng phòng hộ giới cho thấy, vấn đề nghiên cứu chức phịng hộ mơi trƣờng ni dƣỡng nguồn nƣớc, 10 chống xói mịn, biện pháp sử dụng đất, biện pháp phục hồi rừng phòng hộ, giải pháp kinh tế - xã hội khôi phục bảo vệ rừng phòng hộ đƣợc tác giả quan tâm nghiên cứu từ lâu đời, nghiên cứu ngày đƣợc thực theo chiều rộng chiều sâu, từ nghiên cứu định tính chuyển dần sang nghiên cứu định lƣợng với độ xác cao, góp phần tạo sở khoa học nhƣ thực tiễn xây dựng quản lý rừng phòng hộ Từ thực tiễn Việt Nam cho thấy cơng trình nghiên cứu rừng phịng hộ đƣợc thực đƣa vào thực tiễn từ khoảng cuối kỉ XX Bên cạnh đó, Nhà nƣớc có sách phù hợp khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển rừng phòng hộ, giải pháp kinh tế - xã hội đƣợc thực nhằm thu hút ngƣời dân tham gia bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên, chế hƣởng lợi từ rừng, khoản hoạt động đầu tƣ cho phát triển rừng thấp nên chƣa đủ sức hấp dẫn lôi ngƣời dân tham gia với chủ rừng công tác quản lý phát triển rừng Tuy nhiên, nƣớc ta năm qua cho thấy giải pháp kinh tế xã hội đƣợc thực chƣa đủ sức lôi ngƣời dân, suất đầu tƣ cho hoạt động phát triển rừng phòng hộ thấp, chế hƣởng lợi rừng chƣa đáp ứng yêu cầu dẫn đến việc phát triển rừng phòng hộ nƣớc ta năm qua chƣa thực hiệu Nghiên cứu thực tiễn nâng cao quản lý phát triển rừng phòng hộ Ban QLR phòng hộ Tân Phú đặt nhiều vấn đề cần xem xét giải sách, kinh tế, kỹ thuật xã hội, an ninh quốc phịng Cho đến nay, chƣa có cơng trình tập trung nghiên cứu công tác quản lý phát triển rừng, nên việc tìm hiểu nâng cao hiệu quản lý phát triển lâm nghiệp Ban Quản Lý Rừng phòng hộ Tân Phú đƣợc đặt cần thiết Phụ lục DANH SÁCH CÁC HỘ GIA ĐÌNH VÙNG RỪNG VÀ VEN RỪNG PHÒNG HỘ TÂN PHÚ ĐƢỢC PHỎNG VẤN TT Họ tên Nghề Nhận hợp đồng nghiệp giao khoán 135 Cƣ trú Nguyễn Quang Toản Giáo viên Không Ngƣời địa phƣơng Lê Văn Lúi Làm rãy Có Ngƣời địa phƣơng Phạm Thanh Nghĩa Làm rãy Có Ngƣời địa phƣơng Nguyễn Văn Thái Làm rãy Có Ngƣời địa phƣơng Trần Minh Tiến Làm rãy Có Ngƣời địa phƣơng Nguyễn Văn Sỹ Làm rãy Có Ngƣời địa phƣơng Nguyễn Thị Thủy Làm rãy Có Ngƣời địa phƣơng Nguyễn Lê Hồng Tấn Làm rãy Có Ngƣời địa phƣơng Giang Văn Chiến Chăn ni Có Nơi khác đến 10 Nguyễn Quang Tuấn Chăn ni Có Nơi khác đến 11 Trần Hữu Nghĩa Làm rãy Có Nơi khác đến 12 Ngơ Đại Thuần Làm rãy Có Nơi khác đến 13 Lê Minh Thuận Làm rãy Có Nơi khác đến 14 Nguyễn Thanh Sơn Chăn ni Có Nơi khác đến 15 Trần Văn Minh Làm rãy Có Nơi khác đến 16 Huỳnh Văn Chánh Làm rãy Có Nơi khác đến 17 Lê Văn Quá Làm rãy Có Nơi khác đến 18 Lê Văn Tuyến Làm rãy Có Nơi khác đến 19 Hồ Văn Cào Làm rãy Có Nơi khác đến 20 Tơ Đại Lƣơng Làm rãy Có Nơi khác đến 21 Lê Thanh Hùng Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 22 Trần Thị Nga Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 23 Trần Thị Quế Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 24 Phan Thanh Điểu Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 25 Nguyễn Văn Đậu Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 26 Trần Thị Hoa Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 27 Trần Thị Ánh Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 28 Trần Trung Nam Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 29 Tô Phúc Quang Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 30 Nguyễn Kim Chi Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 31 Bùi Anh Tuấn Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 32 Đồn Thị Xn Mai Làm rãy Khơng Ngƣời địa phƣơng 33 Hồ Thị Viễn Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 34 Trần Văn Lẻo Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 35 Trƣơng Thị Cảnh Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 36 Thái Thành Tiên Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 37 Lê Thị Lý Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 38 K’ Xuân Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 39 Trần Văn Tuyến Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 40 K’ Điểu Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 41 Nguyễn Ngọc Phƣợng Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 42 K’ Nhẩu Làm thuê Không Ngƣời địa phƣơng 43 Dƣơng Thị Thu Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 44 K’ Huệ Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 45 Tăng Kim Truyền Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 46 Nguyễn Hữu Giờ Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 47 Dƣơng Xuân Pháp Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 48 Trần Kim Rơi Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 49 Nguyễn Thị Thọ Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng 50 Trần Ngọc Thủy Làm rãy Không Ngƣời địa phƣơng Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA NHỮNG NGƢỜI THAM ĐÃ THAM GIA PHỎNG VẤN, TRAO ĐỔI PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN CÁN BỘ BAN QLR PHÒNG HỘ TÂN PHÚ Ngày vấn: Địa điểm vấn: ngƣời vấn I Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn - Họ tên ngƣời đƣợc vấn - Tuổi - Trình độ học vấn - Chức vụ ban quản lý - Thời gian công tác Ban quản lý II Thông tin vấn Hãy cho biết chức nhiệm vụ, cấu tổ chức máy Ban quản lý có thay đổi so với năm, 10 năm trƣớc đây? Tình hình hoạt động quản lý bảo vệ rừng Ban năm qua nhƣ nào? Các hoạt động quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý yếu tố tự nhiên (đất đai, địa hình, khí hậu, vị trí địa lý, ranh giới hành chính) khu vực có ảnh hƣởng cho cơng tác quản lý? Các yếu tố kinh tế - xã hội (dân số, dân tộc, lao động, phong tục tập quán, thu nhập) gây ảnh hƣởng tới công tác bảo vệ rừng? Hoạt động quản lý bảo vệ rừng hoàn toàn Ban quản lý bảo vệ hay cịn có đơn vị khác? Mức độ giúp đỡ hợp tác tổ chức hoạt động bảo vệ phát triển rừng Ban quản lý nhƣ nào? Ban quản lý rừng có tiến hành công tác giao đất, giao rừng cho tổ chức, cá nhân khơng? Cụ thể tổ chức cá nhân gì? Ban quản lý có giao đất giao rừng cho ngƣời dân tham gia quản lý bảo vệ rừng không? Hiện mối quan hệ hợp tác Ban quản lý với tổ chức, cộng đồng thơn quyền xã nhƣ nào? Mức độ hợp tác nhƣ nào? Hoạt động tuyên truyền, vận động ngƣời dân tham gia công tác bảo vệ phát triển rừng Ban quản lý có đƣợc thực thƣờng xun khơng? Cụ thể hoạt động tun truyền gì? Ngƣời dân có tham gia nhiệt tình khơng? 10 Tình hình vi phạm trái phép tài nguyên rừng phòng hộ thuộc phạm vi quản lý nhƣ: hoạt động xâm lấn tài nguyên rừng, đốt nƣơng làm rẫy, khai thác gỗ lâm sản gỗ, săn bắn động vật hoang dã, cháy rừng,… diễn nhƣ nào? Đối tƣợng vi phạm, mức độ vi phạm nhƣ nào? 11 Nếu bắt đƣợc đối tƣợng vi phạm hoạt động đơn vị xử lý nhƣ nào? Các biện pháp xử lý có làm cho tình hình vi phạm giảm theo năm không? Tại sao? 12 Ngƣời dân địa phƣơng có đƣợc hƣởng lợi từ cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng đơn vị khơng? Vai trị ngƣời dân cơng tác phát triển rừng gì? 13 Cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng đơn vị thời gian tới đạt hiệu cao cần phải làm gì? Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC HỘ GIA ĐÌNH VÙNG VEN RỪNG PHỊNG HỘ Ngƣời điều tra Ngày điều tra………………… Địa điểm điều tra: thôn………….xã…………………… I Thông tin chung chủ hộ: Họ tên chủ hộ Tuổi…………………… Dân tộc ………………trình độ văn hóa Nghề nghiệp Chủ hộ : a/ Ngƣời địa phƣơng? b/ Từ nơi khác chuyển tới? Số thành viên gia đình? Hồn cảnh kinh tế hộ gia đình nay: Thu nhập bình quân đầu ngƣời: Đánh giá: mức khá: Trung bình: Nghèo, đói: Cơ cấu sử dụng đất nay: Loại đất sử dụng TT Diện tích Đất nơng nghiệp 1.1 Đất lúa nƣớc 1.2 Đất trồng nông nghiệp ngắn ngày 1.3 Đất trồng công nghiệp, ăn dài ngày Đất lâm nghiệp 2.1 Rừng trồng 2.2 Rừng tự nhiên 2.3 Đất canh tác nương rẫy 2.4 Đất khác II Nội dung vấn 2.1 Thu nhập gia đình anh chị gì? 2.2 Gia đình có nhận đất, nhận rừng để chăm sóc bảo vệ khơng? Lý sao? a/ có b/ khơng Tại sao? 2.3 Gia đình có vào rừng để khai thác lâm sản gỗ nhƣ: măng, tre, song mây, thuốc, ? Mức độ khai thác nhiều hay ít? Sản phẩm khai thác đƣợc phục vụ vào mục địch gì? 2.4 Gia đình có ni loại gia súc lớn không? Mức độ chăn nuôi tập trung hay thả rông? Thƣờng chăn thả đâu? 2.5 Gia đình có thực canh tác nƣơng rẫy khơng? Thời gian gia đình canh tác nƣơng rẫy? Trong trình đốt thực bì có cách để kiểm sốt lửa rừng khơng? 2.6 Gia đình có dùng đồ dùng có nguồn gốc từ động vật rừng khơng? Nguồn gốc động vật từ đâu? 2.7 Gia đình có tham gia săn bắt động vật hoang dã khơng? Có mua ăn thịt động vật hoang dã khơng? 2.8 Ban quản lý rừng phịng hộ, quyền xã có tổ chức tập huấn chuyển giao kỹ thuật hay thực khuyến nông, khuyến lâm thôn, xã không? Cụ thể hoạt động gì? Gia đình có tham gia khơng? Tại sao? 2.9 Để tham gia tích cực cơng tác bảo vệ phát triển rừng theo anh/chị Ban quản lý nhƣ quyền địa phƣơng cần phải làm gì? Gia đình có nhu cầu nhận đất nhận rừng bảo vệ không? Nếu đƣợc giao đất, giao rừng gia đình có tích cực quản lý bảo vệ không? TT TT Nội dung Nội dung Số hộ điều tra Số hộ điều tra Dân tộc Số hộ có thu nhập từ rừng Số hộ nhận đất rừng Hoàn cảnh KT hộ nhận đất rừng Số hộ Số hộ đƣợc tập đƣợc tập huấn huấn PCC trồng rừng TRỤ SỞ CƠ QUAN BAN QUẢN LÍ RỪNG PHỊNG HỘ TÂN PHÚ TRỤ SỞ CHÍNH PHÂN TRƢỜNG I CÁC LOẠI CÂY RỪNG CHÍNH CỦA RỪNG PHỊNG HỘ TÂN PHÚ RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HỒI IIA RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HỒI IIB RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HỒI IIIA1 RỪNG TỰ NHIÊN IIIA1 CÂY CỔ THỤ RỪNG TRỒNG KEO TUỔI RỪNG NƠNG LÂM TẾCH – XỒI RỪNG TRỒNG SAO RỪNG NÔNG LÂM TẾCH – ĐIỀU RỪNG NÔNG LÂM TẾCH – XOÀI – CHUỐI CÂY CON Ở VƢỜN ƢƠM DU LỊCH SINH THÁI ĐƢỜNG VÀO THÁC MAI – BÀU NƢỚC SÔI BÀU NƢỚC SÔI CON ĐƢỜNG BÁCH THẢO THÁC MAI MẪU VẬT VOI RỪNG TÂN PHÚ ĐƢỢC PHỤC CHẾ SƠ ĐỒ VỊ TRÍ BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ TÂN PHÚ

Ngày đăng: 15/06/2023, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan