Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp “Nghiên cứu đề xuất quy hoạch lâm nghiệp giai đoạn 2016-2020, định hướng phát triển lâm nghiệp tới năm 2030 huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên” hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam theo chương trình đào tạo cao học lâm nghiệp hệ quy niên khố 2014 - 2016 Trong q trình thực hoàn thành luận văn này, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc thân, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Đặc biệt, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn tới hướng dẫn quý báu, tận tình, đầy trách nhiệm Thầy giáo - Người hướng dẫn khoa học GS.TS Trần Hữu Viên suốt thời gian tác giả thực hoàn thành luận văn Nhân dịp tác giả xin cảm ơn tới Lãnh đạo UBND huyện Nậm Pồ, lãnh đạo Trung tâm quy hoạch thiết kế Nông, Lâm nghiệp tỉnh Điện Biên phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, phịng Tài nguyên Môi trường, UBND xã huyện,… giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả suốt trình thực đề tài Mặc dù thân nỗ lực, cố gắng hạn chế kiến thức nên chắc luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng quý báu Nhà khoa học, Thầy cô, bạn đọc đồng nghiệp Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Hoàng Văn Diệu ii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung 1.1.1 Nhận thức quy hoạch nói chung quy hoạch lâm nghiệp nói riêng 1.1.2 Quan hệ quy hoạch lâm nghiệp với quy hoạch cảnh quan, quy hoạch sử dụng đất quản lý rừng bền vững 1.2 Trên giới 1.2.1 Quy hoạch cảnh quan sinh thái 1.2.2 Quy hoạch sử dụng đất 1.2.3 Quy hoạch lâm nghiệp 1.2.4 Quản lý rừng bền vững 1.3 Ở Việt Nam 11 1.3.1 Quy hoạch cảnh quan 11 1.3.2 Quy hoạch sử dụng đất 12 1.3.3 Quy hoạch lâm nghiệp 14 1.3.4 Quản lý rừng bền vững (QLRBV) 20 1.4 Thảo luận 23 Chương 2PHẠM VI, MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG 24 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 24 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 24 iii 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 24 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phương pháp chủ đạo 25 2.4.2 Các phướng pháp cụ thể thực nội dung nghiên cứu 25 Chương 3ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN HUYỆN NẬM PỒ 30 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 30 3.1.1 Vị trí địa lý 30 3.1.2 Địa hình, địa 31 3.1.3 Khí hậu, thời tiết 32 3.1.4 Thủy văn 34 3.1.5 Đất đai, thổ nhưỡng 35 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 42 3.2.1 Dân số, dân tộc lao động 42 3.2.2 Dân cư phân bố dân cư 44 3.2.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 44 3.2.4 Hiện trạng sở hạ tầng 52 Chương 4KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 57 4.1 Cơ sở khoa học cho quy hoạch lâm nghiệp huyện Nậm Pồ 57 4.1.1 Cơ sở pháp lý 57 4.1.2 Thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên 61 4.1.3 Thuận lợi, khó khăn điều kiện kinh tế - xã hội 61 4.1.4 Tình hình quản lý, bảo vệ phát triển sản xuất lâm nghiệp 63 iv 4.1.5 Dự báo nhu cầu lâm sản định hướng phát triển kinh tế xã hội khu vực có liên quan tới phát triển lâm nghiệp 68 4.2 Quy hoạch lâm nghiệp huyện Nậm Pồ giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030 69 4.2.1 Phương hướng mục tiêu phát triển lâm nghiệp huyện Nậm Pồ giai đoạn 2016 - 2020; định hướng đến năm 2030 69 4.2.2 Rà soát quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch loại rừng huyện Nậm Pồ 71 4.2.3 Nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Nậm Pồ giai đoạn 2016-2020 74 4.2.4 Định hướng nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp huyện Nậm Pồ tới năm 2030 89 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt ASEAN Viết đầy đủ (Association of Southeast Asia Nations): Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AFTA (ASEAN Free Trade Area): Khu mậu dịch tự ASEAN APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation): Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ATFS Hệ thống rừng trang trại Hoa Kỳ BTTN Bảo tồn thiên nhiên CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CT Chương trình, cơng trình FAO (Food Agriculture Oganization): Tổ chức nông nghiệp lương thực giới FSC Các quan môi trường, thương gia, cộng đồng dân bản, ngành công nghiệp quan cấp chứng ITTO Tổ chức quốc tế gỗ nhiệt đới KTV Kỹ thuật viên LSNG Lâm sản gỗ NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NLKH Nơng lâm kết hợp PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng QHSDĐĐ Quy hoạch sử dụng đất đai QHLN Quy hoạch lâm nghiệp QHSDĐLN Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp QSDĐ Quyền sử dụng đất QLR Quản lý rừng UBND Ủy ban nhân dân VACR Vườn, ao, chuồng, rừng WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thương mại Thế giới QLBVR Quản lý bảo vệ rừng vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Bản đồ hành huyện Nậm Pồ năm 2015 31 3.2 Bản đồ thổ nhưỡng huyện Nậm Pồ năm 2015 36 4.1 Biểu đồ trạng rừng đất lâm nghiệp huyện Nậm Pồ năm 2015 4.2 Biểu đồ quy hoạch loại rừng huyện Nậm Pồ 64 74 ĐẶT VẤN ĐỀ Ý nghĩa đề tài Hiện nay, vai trò rừng khơng đánh giá khía cạnh kinh tế thông qua sản phẩm thu trực tiếp từ rừng mà phải nhìn nhận lợi ích to lớn môi trường, xã hội mà rừng mang lại Do vậy, sử dụng tài nguyên rừng nói riêng, phát triển lâm nghiệp nói chung theo hướng bền vững mối quan tâm nhà lãnh đạo, đặt cho nhà quản lý cần phải xây dựng phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp phù hợp Trong thời gian qua triển khai Quy hoạch lâm nghiệp tồn quốc; Quy hoạch lâm nghiệp cấp huyện có ý nghĩa quan trọng, tiến hành theo giai đoạn nhằm phát huy vai trò đạo, định hướng sản xuất lâm nghiệp địa bàn huyện Hầu hết địa phương nước thực công tác quy hoạch lâm nghiệp bước đầu mang lại hiệu định song tồn tại, bất cập như: Công tác dự báo chưa đáp ứng với yêu cầu, việc đánh giá trạng, bố trí sử dụng đất đai, tài nguyên rừng chưa nhìn nhận yếu tố kinh tế, xã hội môi trường, xây dựng phương án quy hoạch khơng có tham gia người dân, chủ rừng Bên cạnh đó, q trình đổi phát triển kinh tế xã hội, phương thức quản lý sử dụng rừng cần có thay đổi điều chỉnh cho hợp lý, mang lại hiệu cao Tính cấp thiết đề tài Huyện Nậm Pồ thành lập theo Nghị số 45/NQ-CP, ngày 25/8/2012 Chính phủ, sở chia tách địa giới hành huyện Mường Nhé huyện Mường Chà Huyện có 15 đơn vị hành cấp xã (gồm 10 xã tách từ huyện Mường Nhé 05 xã tách từ huyện Mường Chà), với tổng diện tích tự nhiên 149.812,96 Huyện nằm phía Tây Bắc tỉnh Điện Biên, có đường biên giới chung với nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, huyện có vị trí quan trọng an ninh quốc phịng đất nước Là huyện có diện tích đất lâm nghiệp lớn thứ hai tỉnh Điện Biên với 127.248,08ha; chiếm tới 85,08% diện tích đất tự nhiên huyện Do vậy, phát triển lâm nghiệp địa bàn nói chung, bảo vệ rừng nói riêng ln mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế huyện cần phải quan tâm, song song với phát triển kinh tế Tuy nhiên quy hoạch lâm nghiệp huyện đến chưa xây dựng Do vai trị rừng địa bàn chủ yếu phòng hộ, mặt kinh tế rừng chưa có đóng góp nhiều cho kinh tế huyện thu nhập người dân nông thôn Bên cạnh đó, việc bảo vệ phát triển rừng huyện bộc lộ nhiều tồn tại, bất cập, công tác phát triển rừng đạt hiệu thấp Vì vậy, cần phải xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp phù hợp cho huyện dựa sở khoa học, nhằm khai thác tiềm đất đai, nguồn lao động điều kiện thuận lợi vị trí địa lý để phát triển kinh tế thơng qua phát triển rừng, đồng thời phù hợp với quy hoạch loại rừng, đảm bảo hài hòa mục tiêu kinh tế, môi trường xã hội Phương án quy hoạch tiếp cận với quan điểm mới, áp dụng sách hành Nhà nước để mang lại hiệu cao mơi trường, kinh tế góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống người dân vùng, thực xố đói giảm nghèo cần thiết Xuất phát từ yêu cầu trên, để xây dựng quy hoạch lâm nghiệp theo hướng bền vững cho huyện thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất quy hoạch lâm nghiệp giai đoạn 2016-2020, định hướng phát triển lâm nghiệp tới năm 2030 huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung 1.1.1 Nhận thức quy hoạch nói chung quy hoạch lâm nghiệp nói riêng Khái niệm quy hoạch: - Quy hoạch tiến trình để đạt tới mục đích, nhiệm vụ thực với giải pháp rõ ràng theo thời gian khơng gian định; thể lộ trình tăng trưởng phát triển không gian cụ thể, thời gian xác định loại hình quy hoạch định - Quy hoạch đưa mục đích tổng thể, mục tiêu cụ thể, kịch phát triển giải pháp số lượng chất lượng việc phát huy tiềm năng, lợi phạm vi định theo thời gian xác định dựa phân tích nguồn lực điều kiện đặt xu phát triển chung Quy hoạch nói chung quy hoạch lâm nghiệp nói riêng hoạt động định hướng nhằm xếp, bố trí tổ chức hoạt động khơng gian thời gian cách hợp lý vào thời điểm phù hợp với mục tiêu tương lai 1.1.2 Quan hệ quy hoạch lâm nghiệp với quy hoạch cảnh quan, quy hoạch sử dụng đất quản lý rừng bền vững - Quan hệ quy hoạch lâm nghiệp với quy hoạch sử dụng đất là: Quan hệ tương hỗ vừa phát triển vừa hạn chế lẫn Quy hoạch lâm nghiệp sở phận hợp thành quy hoạch sử dụng đất lại chịu khống chế quy hoạch quy hoạch sử dụng đất Đây mối quan hệ cá thể với tổng thể cục toàn bộ, quy hoạch khơng có sai khác theo không gian khu vực cụ thể Tuy nhiên chúng có khác rõ chủ trương đạo nội dung: Một bên bố trí, xếp cụ thể, cục bộ; bên định hướng chiến lược có tính tồn diện toàn cục - Quan hệ quy hoạch lâm nghiệp với quy hoạch cảnh quan: Là mối quan hệ hỗ trợ, quy hoạch lâm nghiệp nhân tố tác động đến quy hoạch cảnh quan thông qua cách bố trí, sử dụng rừng làm tăng giảm tính đa dạng lồi, đa dạng di truyền mà quy hoạch cảnh quan lại sở khoa học; - Quan hệ quy hoạch lâm nghiệp với quản lý rừng bền vững (QLRBV): Đây mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau, quản lý rừng bền vững đích mà quy hoạch lâm nghiệp cần phải vươn tới, quy hoạch lâm nghiệp lại yếu tố quan trọng để giúp QLRBV, hai mối quan hệ phụ thuộc vào 1.2 Trên giới 1.2.1 Quy hoạch cảnh quan sinh thái Thuật ngữ “cảnh quan - Landscape” tổng thể lãnh thổ tự nhiên quy mơ nào, có đồng tương đối số hợp phần tự nhiên đó, chúng mang tính chất kiểu loại phân loại theo tiêu dấu hiệu đồng Cảnh quan nhà cảnh quan học Trung Quốc lý giải theo cách: - Theo phương diện mỹ học, cảnh quan đồng nghĩa với từ “phong cảnh” Cảnh quan đối tượng thẩm mỹ, mà rừng xem phong cảnh (rừng phong cảnh); - Theo phương diện địa lý cảnh quan tổng hợp thành phần sinh vật, địa mạo, thổ nhưỡng, khí hậu bề mặt địa cầu Khái niệm cảnh quan gần gũi với thuật ngữ hệ sinh thái quần lạc sinh địa - Cảnh quan sinh thái học Cảnh quan tổ hợp hệ sinh thái khác không gian Một cảnh quan bao gồm tụ họp số hệ sinh thái liền kề có ảnh hưởng lẫn nhau, có chức liên quan hỗ trợ phát sinh đặc điểm định khơng gian Cảnh quan thay đổi phụ thuộc vào hình dáng vật lý vị trí đỉnh núi, hồ, biển hay đất liền Cảnh quan chia thành cảnh quan nông thôn hay thành thị tùy thuộc vào mức độ “nhân tạo” cảnh quan Các nghiên cứu làm sở cho quy hoạch cảnh quan sinh thái - Nghiên cứu tính đa dạng sinh học: Tính đa dạng sinh học mơi trường sống người có tầm quan trọng đặc biệt, đa dạng sinh học có 84 khác Đối với rừng phòng hộ rừng đặc dụng chủ yếu nguồn vốn hỗ trợ Nhà nước với mục đích phịng hộ bảo tồn nguồn gen, rừng sản xuất nguồn vốn lại chủ rừng liên doanh, liên kết nhà đầu tư Do đối việc đánh giá hiệu kinh tế áp dụng rừng sản xuất * Hiệu kinh tế đối 01ha rừng trồng nguyên liệu - Chi phí 01 rừng trồng nguyên liệu bao gồm: + Chi phí năm trồng 04 năm chăm sóc 03 bảo vệ rừng cho 1ha rừng trồng nguyên liệu 54.764.820 đồng; + Chi phí khai thác + vận xuất bãi I là: 190.000 đồng/m3 x 100m3 = 19.000.000 đồng/ha Như tổng chi phí tất khâu cho 01ha rừng trồng từ lúc trồng, chăm sóc, bảo vệ khai thác vận chuyển đến bãi I là: 73.764.820 đồng - Doanh thu: 01 rừng trồng đến chu kỳ khai thác cho thu hoạch với sản lượng trung bình 100m3 gỗ khoảng 12m3 củi Giá gỗ lớn thời điểm là: 1.300.000 đồng/m3, giá củi 300.000 đồng/m3 Như tổng doanh thu 01 rừng trồng là: 133.600.000 đồng - Lợi nhuận thu từ 01ha rừng trồng/chu kỳ kinh doanh (chưa tính thuế) là59.835.180 đồng Sử dụng phương pháp động, coi yếu tố chi phí kết có mối quan hệ động với nhân tố thời gian, mục tiêu đầu tư biến động giá trị đồng tiền Các tiêu kinh tế tính tốn hàm: NPV, BCR IRR Qua bảng tính tốn ta có tiêu đánh sau: NPV = 23.261.159 đồng; IRR = 8% BCR = 1,39 85 Qua số cho thấy kinh doanh có lãi có hiệu kinh tế Ngoài địa bàn huyện Nậm Pồ vùng đặc biệt khó khăn nên việc trồng rừng sản xuất Nhà nước quan tâm hỗ trợ hỗ trợ gạo, hỗ trợ tiền hay vay vốn khơng có lãi để trồng rừng sản xuất c) Hiệu xã hội Với việc khoán bảo vệ 58.906,08 diện tích rừng cịn; khoanh ni phục hồi rừng 28.448,89ha đất chưa có rừng có gỗ tái sinh thực trồng khoảng 8.000 tạo việc làm cho lao động địa phương; Trong tất hoạt động bảo vệ phát triển rừng có tham gia người dân điều kiện thuận lợi giúp người dân nâng cao thu nhập Góp phần xóa đói giảm nghèo; Người dân trung tâm hoạt động người trực tiếp thực hoạt động, qua nâng cao nhận thức người dân rừng, từ gắn bó với rừng Góp phần đẩy nhanh tiến trình xã hội hóa nghề rừng gắn lợi ích trách nhiệm của người dân với bảo vệ phát triển rừng 4.2.3.7 Các giải pháp thực quy họach a) Giải pháp tổ chức máy quản lý Kiện toàn máy quản lý bảo vệ rừng từ huyện xuống xã bao gồm: Bổ sung cán kiểm lâm cắm địa bàn xã, tiến hành thành lập Ban phát triển rừng xã Chủ tịch Phó chủ tịch xã làm trưởng ban cử cán chuyên trách theo dõi, giám sát hoạt động sản xuất lâm nghiệp bảo vệ rừng xã chưa có Ban phát triển rừng Thành lập Ban quản lý khu rừng đặc dụng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để quản lý bảo vệ diện tích rừng đặc dụng địa bàn 86 b) Giải pháp đất đai - Đối với rừng đất chưa có rừng thuộc quy hoạch rừng đặc dụng: Tiến hành rà soát, làm thủ tục thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sử dụng rừng cấp cho Ban quản lý rừng đặc dụng sau thành lập - Đối với rừng phòng hộ rừng sản xuất: Tiếp tục đánh giá giao diện tích thành rừng - Đối với diện tích đất chưa có rừng thuộc quy hoạch rừng phòng hộ rừng sản xuất: Cần tiến hành rà soát, đo đạc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân tổ chức theo quy hoạch c) Giải pháp khoa học kỹ thuật Mặc dù thời gian gần huyện có nhiều cải tiến việc ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào ngành lâm nghiệp Tuy nhiên dừng lại số giống quen thuộc như: Keo tai tượng, thơng ba lá, mỡ chưa có nghiên cứu cách để đánh giá, so sánh loại giống trồng với Vì cần tăng cường ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào hoạt động bảo vệ phát triển rừng thời gian tới Cụ thể: - Nghiên cứu sản xuất giống trồng phù hợp với điều kiện địa phương có suất cao Ứng dụng cơng nghệ sinh học hoạt động sản xuất giống như: Giâm hom, ni cấy mơ; - Nghiên cứu, lai tạo lồi địa với loài nhập ngoại để trồng thử nghiệm chọn giống thích hợp đưa vào sản xuất; - Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật để áp dụng cho việc phục hồi rừng biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh; - Áp dụng kỹ thuật trồng rừng thâm canh diện tích đất rừng sản xuất; 87 - Nghiên cứu áp dụng giải pháp quản lý, bảo vệ rừng có hiệu như: quản lý rừng theo dòng họ cộng đồng dân cư, thành lập tổ đội thường xuyên tuần tra, kiểm tra rừng; - Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác điều tra, quản lý tài nguyên rừng như: Phần mềm theo dõi diễn biến rừng; - Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất nơng, lâm kết hợp, mơ hình canh tác đất dốc hiệu để nhân rộng; - Đầu tư trang thiết bị đại cho hoạt động bảo vệ rừng, đưa công nghệ tiên tiến vào nhà máy chế biến lâm sản d) Giải pháp vốn Hiện tại, hoạt động phát triển lâm nghiệp địa bàn sử dụng từ 02 nguồn vốn hỗ trợ là: Từ nguồn bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020; vốn từ Chương trình 30a/CP Vì để đảm bảo nguồn vốn thực nội dung quy hoạch huyện cần: Tận dụng tối đa nguồn vốn hỗ trợ phát triển lâm nghiệp từ Chương trình, dự án Nhà nước như: Chương trình 30a/CP, Vốn bảo vệ rừng hàng năm, Vốn chi trả dịch vụ môi trường rừng số nguồn vốn tổ chức phi Chính phủ khác Xây dựng dự án thành phần để kêu gọi nguồn vốn đầu tư tổ chức Quốc tế, đầu tư vào nghiên cứu khoa học phát triển khu bảo tồn thiên nhiên Cải cách thủ tục hành để kêu gọi nhà đầu tư, doanh nghiệp tỉnh; đầu tư phát triển vùng trồng rừng ngun liệu gỗ tập trung Có sách bảo lãnh tín dụng, tuyên truyền vận động người dân vay vốn bỏ công lao động để phát triển rừng kinh tế 88 đ) Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Để nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ phát triển rừng địa bàn, yếu tố nguồn vốn, kiện toàn máy quản lý cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực Trong đó: - Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cho cán làm việc quan quản lý Nhà nước cấp Về lâu dài cần trọng đến việc đào tạo em địa phương, đồng bào dân tộc để làm việc ngành; - Có sách thu hút cán có trình độ cơng tác huyện nói chung, ngành lâm nghiệp nói riêng; - Thơng qua Chương trình đào tạo nghề ngắn hạn để nâng cao nhận thức, hiểu biết cho người dân vùng khó khăn; - Liên kết với trường, trung tâm nghiên cứu, sở đào tạo địa bàn tỉnh để gửi cán bộ, người dân thực hành nâng cao kỹ e) Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm Tăng cường cải cách thủ tục hành chính, tạo chế thơng thống thu hút, mở rộng liên doanh, liên kết với doanh nghiệp, nhà đầu tư tỉnh; phát triển vùng nguyên liệu gỗ tập trung gắn với xây dựng nhà máy chế biến gỗ phục vụ cho xuất tiêu thụ sản phẩm gỗ rừng trồng cho nhân dân địa phương; Thành lập sở chế biến, làng nghề truyền thống để sản xuất sản phẩm từ mây, tre cung cấp cho thị trường nước hướng tới xuất khẩu; Phối hợp với mạng lưới thơng tin, tiếp thị hàng hóa, hội trợ thương mại để quảng bá, giới thiệu mặt hàng lâm sản tới người tiêu dùng nước bạn bè quốc tế f) Giải pháp tuyên truyền 89 Là huyện nghèo, trình độ nhân dân hạn chế, phần lớn dân số người đồng bào dân tộc sống vùng sâu vùng xa nên nhiều hạn chế nhận thức pháp luật, phong tục tập quán lạc hậu Do cần tăng cường công tác tuyên truyền để nhân dân hiểu rõ vai trị, ý nghĩa rừng từ hạn chế tác động tiêu cực rừng Ngoài cần đưa nhiều Chương trình, dự án để nhân dân tiếp cận với phương thức canh tác mới, kỹ thuật sản xuất nông, lâm nghiệp 4.2.4 Định hướng nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp huyện Nậm Pồ tới năm 2030 4.2.4.1 Đối với rừng đặc dụng Sau giao đất, giao rừng cho Ban quản lý rừng đặc dụng; cần xây dựng dự án quy hoạch chi tiết cho khu rừng đặc dụng để xác định hạng mục đầu tư phát triển rừng đặc dụng Cụ thể sau: a) Đầu tư xây dựng sở hạ tầng Việc quy hoạch sở hạ tầng nhằm phục vụ cho việc quản lý, bảo vệ, bảo tồn, nghiên cứu khoa học phát triển rừng Quy hoạch cơng trình xây dựng, bao gồm: - Trung tâm hành dịch vụ: Đây khu vực để xây dựng cơng trình làm việc, sinh hoạt Ban quản lý, xây dựng sở nghiên cứu - thí nghiệm cơng trình dịch vụ phục vụ du lịch Do cơng trình khu trung tâm hành chính, dịch vụ bao gồm: + Trụ sở làm việc Ban quản lý cơng trình phụ trợ khác; + Trung tâm giáo dục môi trường dịch vụ môi trường rừng (Nhà làm việc; nhà bảo tàng để trưng bày, sưu tập loại tiêu mẫu thực vật, động vật cơng trình phù trợ khác sân, nhà bán hàng lưu niệm, ); + Trung tâm cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật (Nhà làm việc; khu tập Phòng cháy chữa cháy rừng; khu cứu hộ bảo tồn phát triển sinh vật); - Hệ thống trạm quản lý bảo vệ rừng, chòi gác phát lửa sớm; 90 - Hệ thống đường (đường nội bộ, đường tuần tra quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, ); - Hệ thống chòi quan sát động, thực vật rừng điểm nghỉ chân; vườn thực vật; - Hệ thống mốc, bảng nội quy biển báo cho khu rừng đặc dụng b) Các chương trình hoạt động - Bảo vệ, bảo tồn rừng: Bảo vệ diện tích cịn; đồng thời bảo tồn hệ sinh thái, đa dạng loài, đặc biệt loài quý hiếm, đặc hữu sinh học sở phục hồi tài nguyên rừng nghiên cứu chuyên sâu bảo tồn; - Trồng rừng: Ngoài nguồn ngân sách nhà nước, cần thu hút đầu tư để trồng diện tích đất chưa có rừng; loài trồng chủ yếu tập trung vào trồng loài bổ sung đa dạng sinh học, phục hồi loài địa quý; - Nghiên cứu khoa học: Việc thực chương trình nghiên cứu sâu cho chuyên đề khác nhau; nhằm tạo nguồn liệu, thông tin tài nguyên thiên nhiên cho khu rừng đặc dụng Đây sở để định hướng cho việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng; đồng thời tài sản để phát triển hoạt động du lịch, dịch vụ vùng dự án; - Nghiên cứu thiết lập vườn thực vật: Chương trình nhằm mục đích phục vụ cơng tác bảo tồn phát triển bền vững rừng đặc dụng dựa tiềm năng, lợi so sánh đến năm 2030; - Chương trình đào tạo, phát triển nguồn lực giáo dục mơi trường: Chương trình nhằm phát triển nguồn nhân lực giáo dục môi trường để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm nâng cao hiệu việc quản lý bảo vệ phát triển rừng; đồng thời góp phần phát triển du lịch sinh thái, hoạt động dịch vụ bảo vệ môi trường 91 - Chương trình phát triển du lịch, dịch vụ: Đây nội dung quan trọng nhằm góp phần tạo nguồn thu cho thành phần tham gia; đặc biệt đến giai đoạn vào hoạt động ổn định dựa khai thác tiềm năng, lợi để đảm bảo việc bảo tồn phát triển bền vững; - Chương trình phát triển vùng đệm: Làm giảm sức ép khu rừng đặc dụng; Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nâng cao ý thức quản lý, bảo vệ sử dụng rừng người dân sống xung quanh khu rừng đặc dụng; tổ chức cho cộng đồng dân cư vùng đệm tham gia hoạt động bảo vệ rừng, sử dụng hợp lý lâm sản tài nguyên tự nhiên, tham gia hoạt động dịch vụ, du lịch sinh thái để góp phần nâng cao thu nhập, gắn sinh kế người dân với hoạt động khu rừng; Là sở để quyền cấp địa bàn lập dự án đầu tư phát triển sản xuất, sở hạ tầng nông thôn ổn định sống cho cộng đồng dân cư thiết lập quy chế trách nhiệm cộng đồng, hộ gia đình bảo vệ khu rừng đặc dụng 4.2.4.2 Đối với rừng phòng hộ sản xuất a) Bảo vệ rừng Tiếp tục tổ chức quản lý bảo vệ diện tích cịn diện tích rừng trồng thành rừng b) Trồng rừng - Đối với diện tích đất thuộc quy hoạch rừng phịng hộ: Khuyến khích hộ gia đình trồng rừng đất trống đồi núi trọc chuyển đổi diện tích canh tác nương sang trồng rừng (đối với diện tích thuộc quy hoạch rừng phịng hộ); - Đối với diện tích đất thuộc quy hoạch rừng sản xuất: 92 + Thu hút, khuyến khích doanh nghiệp liên kết với hộ gia đình đầu tư trồng rừng sản xuất khu vực diện tích đất trống tập trung để xây dựng vùng nguyên liệu tập trung; + Đối với diện tích nhỏ lẻ: Khuyến khích hộ gia đình chuyển đổi đất canh tác nương sang trồng rừng sản xuất tự đầu tư trồng rừng diện tích đất trống đồi núi trọc c) Sử dụng rừng - Đối với rừng tự nhiên rừng phòng hộ sản xuất: Khai thác theo phương thức khai thác chọn; thực theo phương án cấp có thẩm quyền phê duyệt; phục vụ nhu cầu hộ gia đình số tổ chức địa bàn huyện; - Rừng trồng rừng phòng hộ: Khai thác chọn phù trợ; - Rừng trồng rừng sản xuất: Khai thác chọn khai thác trắng; sau trồng lại rừng d) Đầu tư xây dựng sở hạ tầng Ngoài việc tổ chức hoạt động quản lý bảo vệ phát triển rừng; cần phải đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ bảo vệ phát triển rừng Cụ thể sau: - Bổ sung hệ thống mốc, nội quy biển báo; - Đường băng cản lửa; - Hệ thống đường lâm nghiệp, đường vận xuất vào khu rừng trồng sản xuất trập trung 93 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Nậm Pồ giai đoạn 2016- 2020; định hướng đến năm 2030đã điều tra, đánh giá điều kiện phân tích trạng sử dụng đất, sử dụng rừng sản xuất nông, lâm nghiệp Đặc biệt quy hoạch phân tích đưa bất cập công tác quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch loại rừng địa bàn Trên sở đánh giá, phân tích tổng hợp trạng để xây dựng lựa chọn phương án quy hoạch tối ưu nhất, hạn chế thấp nhược điểm phát huytối đa mạnh huyện Phương án quy hoạch xây dựng sở Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện, định hướng phát triển lâm nghiệp tỉnh đến năm 2020 UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch đưa quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ cần thực từ đến năm 2020 xây dựng kế hoạch phát triển loại rừng để đảm bảo hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, tiến tới phát triển sản xuất bền vững Quy hoạch cụ thể hóa giải pháp loại đồ làm sở cho nhà quản lý, nhà đầu tư, chủ rừng quản lý sử dựng hiệu nguồn tài nguyên rừng, đất rừng góp phần thúc đẩy kinh tế huyện phát triển Tồn Trong trình thực đề tài thời gian, trình độ hạn chế nên chưa tập trung nghiên cứu kỹ số vấn đề như: - Đề tài đưa quy hoạch lâm nghiệp cấp vĩ mô chưa quy hoạch chi tiết đến cụ thể cho loại rừng; - Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh chưa cụ thể, khâu trồng rừng, chưa đưa mơ hình trồng rừng sản xuất có hiệu kinh tế cao - Đánh giá hiệu môi trường, hiệu mặt xã hội tính 94 chất định tính, chưa đưa số định lượng - Đề tài nghiên cứu dừng việc phân tích hiệu chung rừng trồng nguyên liệu mà chưa có so sánh số loài cụ thể Kiến nghị - Tiếp tục thực việc giao đất, giao rừng diện tích đất lâm nghiệp có rừng thuộc quy hoạch rừng đặc dụng diện tích đất trống chưa có rừng; - Thực tốt đầy đủ sách hành để hỗ trợ hộ gia đình, doanh nghiệp phát triển lâm nghiệp địa bàn huyện; - Cần nghiên cứu thử nghiệm nhiều mơ hình, lồi để tìm lồi cây, mơ hình phù hợp với huyện mang lại hiệu kinh tế; - Cải cách thủ tục hành chính, chế sách thu hút nhà đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi để trồng rừng./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 Bộ Nông nghiệp PTNT (2002), Quyết định số 78/2002/QĐ/BNN-KL V/vban hành QTKT theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp lực lượng Kiểm lâm Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), Quyết định số 61/2005/QĐ- BNN ban hành quy định tiêu chí phân cấp rừng phịng hộ Chính phủ nước CHXH CN Việt Nam (2004), Nghị định số 181/2004/NĐCP ngày 29/10/2004 thi hành Luật đất đai Chính phủ nước CHXH CN Việt Nam (2010) , Nghị định 117/2010/NĐ-CP Tổ chức quản lý rừng đặc dụng Chính phủ nước CHXH CN Việt Nam (2010) Nghị định số 99/2010/NĐCP Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Cục Kiểm lâm (1996), Giao đất Lâm nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội Lê Khắc Cối (2008) Quản lý rừng bền vững chứng rừng, vụ báo chí Bộ văn hóa thơng tin Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học - NXB KHKT 10 Nguyễn Ngọc Lung (2007) Hiện trạng quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam 11 Nguyễn Bá Ngãi (2001), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho QH phát triển nông lâm nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ nơng nghiệp 13 Lê Quang Trí (2005): Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai, Đại học Cần Thơ, TP Cần Thơ 14 UBND tỉnh Điện Biên 92008), Quyết định số: 76/QĐ – UBND việc Phê duyệt báo cáo kết rà soát, quy hoạch loại rừng giai đọan 2006 – 2020; 15 UBND tỉnh Điện Biên 92008), Quyết định số: 2117/QĐ - UBND việc Phê duyệt quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Điện Biên giai đọan 2009 – 2020; 16 Quốc Hội nước CHXH CN Việt Nam (2013), Luật Đất đai 17 Quốc hội nước CHXH CN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng 18 Đỗ Đình Sâm - Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê 19 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 07/2012/QĐ-TTg việc: Ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng 20 Thủ tướng Chính phủ(1998), Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp 21 Thủ tướng Chính phủ(2004), Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống khó khăn Tiếng anh 22 Dent, D.A (1986), Guidelin for Land Use Planning in Developing Countries Soil Survey and Land Evaluation 1986, Vol (2), S 67-76, Nowich 23 FAO (1995), Planning of sustainable use of land resources Land and water bulletin, FAO, Rome 60p 24 Fresco L.O, H.G.J Huizing, H Van Keulen, H.A Luing And R.A Schipper, 25 FAO (1976), A Framework for Land Evaluation - FAO soil bulletin 1976, No 32, 87S, Rome (Ident Mit ILRI 1977) 26 Van Dieppen C.A, Rappoldt C, Wolf J, And Van Keulen H (1998) CWFS crop growth simulation model WOFOST Documentation version 4.1 Wageningen, The Netherlands, Centre for World Food Studies 27 Loeschau (1966), Phân chia kiểu trạng thái phương hướng kinh doanh rừng hỗn giao rộng thường xanh nhiệt đới (Nguyễn văn Khanh Nguyễn Văn Thịnh dịch) PHỤ LỤC ... huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên; 2.3 Nội dung nghiên cứu 1) Cơ sở khoa học cho quy hoạch lâm nghiệp huyện Nậm Pồ 25 2) Quy hoạch lâm nghiệp huyện Nậm Pồ giai đoạn 2016- 2020; định hướng phát triển lâm. .. nghiệp tới năm 2030 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xây dựng sở khoa học cho Quy hoạch Lâm nghiệp huyện Nậm Pồ - Đề xuất nội dung Quy hoạch Lâm nghiệp huyện Nậm Pồ giai đoạn 2016 - 2020, định hướng phát triển. .. thiết Xuất phát từ yêu cầu trên, để xây dựng quy hoạch lâm nghiệp theo hướng bền vững cho huyện thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất quy hoạch lâm nghiệp giai đoạn 2016- 2020, định hướng phát triển lâm