1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu định hướng nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển lâm nghiệp tại ban quản lý rừng phòng hộ tân phú tỉnh đồng nai​

114 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 7,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƢƠNG HỮU THẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƢỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TÂN PHÚ TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2017 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƢƠNG HỮU THẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƢỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TÂN PHÚ TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐINH QUANG TUYẾN Đồng Nai, 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi Luận văn trung thực, đƣợc quan, đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Họ tên tác giả (Chữ ký) Trƣơng Hữu Thế iii LỜI CÁM ƠN Với tất lịng chân thành, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Ban giám đốc phân hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, quý thầy cô giáo Ban khoa học công nghệ trƣờng tạo điều kiện q trình học tập giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Nai; Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Đồng Nai; UBND, Phịng Văn hóa Thơng tin – Thể dục thể thao huyện Định Quán; Ban Quản lý Rừng phịng hộ Tân Phú cung cấp thơng tin bổ ích q trình nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin kính gửi đến thầy giáo TS Đinh Quang Tuyến, ngƣời trực tiếp tận tình hƣớng dẫn suốt trình thực đề tài lời tri ân, lời cảm ơn chân thành sâu sắc Tôi xin cảm ơn đến Gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình thực luận văn Học viên thực Trƣơng Hữu Thế iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ .viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.2.1 Tình hình quản lý bảo vệ rừng giới 1.2.2 Giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng phòng hộ 1.2.3 Tình hình quản lý bảo vệ rừng Ở Việt Nam Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2 Đối tƣợng .11 2.3 Phạm vi nghiên cứu 11 2.4 Nội dung nghiên cứu 11 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu .12 2.5.1 Cách tiếp cận, quan điểm phƣơng hƣớng giải vấn đề 12 2.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu tổng hợp .14 2.5.3 Phƣơng pháp phân tích thơng tin 17 Chƣơng 18 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃHỘI TẠI ĐỊABÀN NGHIÊNCỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.2 Tài nguyên rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú 19 3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội .28 3.3.1 Dân số lao động 28 3.3.2 Thành phần dân tộc .28 v 3.3.3 Lực lƣợng bảo vệ, tham gia bảo vệ rừng 29 3.3.4 Tình hình kinh tế 30 3.3.5 Cơ sở hạ tầng .31 Chƣơng 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Phân tích ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 4.1.1 Ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên 32 4.1.2 Ảnh hƣởng điều kiện kinh tế - xã hội 34 4.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý phát triển rừng 38 4.2.1 Các mối đe dọa đến công tác quản lý BQL rừng phòng hộ Tân Phú 38 4.2.2 Tham gia ngƣời dân vào công tác quản lý bảo vệ rừng .48 4.2.3 Thực trạng cấu tổ chức tiềm lực ban quản lý rừng Phòng hộ Tân Phú 50 4.2.4 Tình hình trồng khai thác rừng Ban quản lý rừng Phòng hộ Tân Phú 54 4.2.5 Thực trạng công tác du lịch Ban QLRPH Tân Phú 55 4.2.6 Thực trạng công tác chi trả dịch vụ môi trƣờng Ban QLRPH Tân Phú 59 4.2.7 Công tác nghiên cứu khoa học 59 4.2.8 Đánh giá cơng tác quản lý rừng phịng hộ 60 4.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức cơng tác quản lý bảo vệ rừng phịng hộ Tân Phú 62 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .69 Kết luận .69 Tồn 71 Đề nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 PHỤ LỤCPHỤ LỤC .76 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL BQLRPH BQLRPHTP : BVR DVMTR MTR PCCCR PCCN PT QLBVR RPH TK UBND vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp đơn vị quản lý Ban quản lý rừng Phòng hộ Tân Phú 20 Bảng 3.2 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp (ĐVT: ha) 21 Bảng 3.3 Danh lục lồi thực vật có tên sách đỏ Việt Nam danh lục đỏ giới 25 Bảng 3.4 Danh lục loài động vật có tên Danh lục Đỏ giới Sách Đỏ Việt Nam 26 Bảng 3.5 Tình hình dân số lao động khu vực nghiên cứu .28 Bảng 4.1 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên RPH .32 Bảng 4.2 Những thuận lợi khó khăn điều kiện kinh tế - xã hội Ban quản lý RPH Tân Phú có ảnh hƣởng tới cơng tác quản lý rừng 34 Bảng 4.3 Thống kê số vụ vi phạm diện tích phá rừng rừng phịng hộ Tân Phú 40 Bảng 4.4 Thống kế số vụ vi phạm khai thác lâm sản trái phép Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú, giai đoạn 2011 - 2015 41 Bảng 4.5 Tình hình khai thác, tỉa thƣa rừng trồng Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú, giai đoạn 2011 - 2015 45 Bảng 4.6 Cơng tác giao khốn Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú, giai đoạn 2011 - 2015 46 Bảng 4.7 Biểu tổng hợp số vụ cháy rừng .48 Bảng 4.8 Tổng số hộ nhận khoán đất rừng số hộ có thu nhập từ rừng Ban quản lý rừng Phòng hộ Tân Phú, năm 2015 49 Bảng 4.9 Tổng số hộ tham gia tập huấn số hộ tham gia bảo vệ rừng Ban quản lý rừng Phòng hộ Tân Phú, năm 2015 50 Bảng 4.10 Tình hình trồng khai thác rừng Ban quản lý rừng Phòng hộ Tân Phú, giai đoạn 2010 - 2015 54 Bảng 4.11 Kết đánh giá cán quản lý công tác bảo vệ rừng Ban QLRPH Tân Phú 60 Bảng 4.12 Phân tích SWOT quản lý rừng cơng tác quản lý bảo vệ rừng Phịng hộ Tân Phú 63 viii DANH M ỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ phƣơng hƣớng giải vấn đề đề tài nghiên cứu 12 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ số vụ vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng phòng hộ Tân Phú, giai đoạn 2010 – 2014 43 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý rừng phòng hộ Tân Phú 51 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ số lƣợt khách du lịch 05 năm RPH Tân Phú 58 Sơ đồ 4.2 Sự tham gia bên liên quan quản lý rừng Phòng hộ Tân Phú 66 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên rừng có vai trò ý nghĩa quan trọng đời sống ngƣời Ngoài việc cung cấp sản phẩm phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội, rừng giữ chức quan trọng khác khơi phục mơi trƣờng sinh thái, giảm nhẹ thiên tai biến đổi khí hậu, bảo vệ nguồn nƣớc cải tạo đất Trong năm qua diện tích rừng phịng hộ nƣớc bị suy giảm nghiêm trọng số lƣợng lẫn chất lƣợng rừng, làm ảnh hƣởng tới chức phịng hộ mơi trƣờng tính đa dạng sinh học rừng Một phần nguyên nhân dẫn đến việc rừng phòng hộ bị tàn phá nhƣ công tác quản lý rừng cịn nhiều hạn chế Do việc quản lý, bảo vệ, khôi phục lại phát triển tài nguyên rừng, phấn đấu hạn chế tiến tới chấm dứt nạn phá rừng, nâng cao độ che phủ rừng mục tiêu Đảng Nhà nƣớc thời kỳ đổi Ban quản lý rừng Phòng hộ Tân Phú nằm địa bàn hai xã Gia Canh Phú Ngọc huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai với tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp 13.857,1ha Đây khu vực rừng phịng hộ xung yếu đầu nguồn hồ thủy điện Trị An, có vị trí vai trị quan trọng việc cung cấp, điều tiết nguồn nƣớc phịng hộ bảo vệ mơi trƣờng khu vực Hiện nay, lâm phận khu vực giáp ranh với rừng Ban QLRPH Tân Phú quản lý có nhiều hộ dân sinh sống Với đặc điểm trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng nhiều hạn chế canh tác nông lâm nghiệp nên nguy bị tác động áp lực rừng, đất rừng lớn Nhằm bƣớc giải mâu thuẫn, áp lực vần đề nêu trên; để có đánh giá nhìn tổng quan trạng rừng, đất lâm nghiệp nhƣ điều kiện sở hạ tầng thiết bị Ban QLRPH Tân Phú làm sở xác định, đề xuất xây dựng cơng trình bổ sung, giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo vệ, khôi phục, phát triển nâng cao chất lƣợng rừng, trì ổn định diện tích rừng có, nâng cao độ che phủ, trì chức phịng hộ rừng cách ổn định bền vững việc Nghiên cứu định hướng nâng cao hiệu quản lý phát triển lâm nghiệp Ban Quản lý rừng phòng hộ Tân Phú tỉnh Đồng Nai cần thiết cấp bách giai đoạn Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA NHỮNG NGƢỜI THAM ĐÃ THAM GIA PHỎNG VẤN, TRAO ĐỔI PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN CÁN BỘ BAN QLR PHÒNG HỘ TÂN PHÚ Ngày vấn: ngƣời vấn Địa điểm vấn: I Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn - Họ tên ngƣời đƣợc vấn - Tuổi - Trình độ học vấn - Chức vụ ban quản lý - Thời gian công tác Ban quản lý II Thông tin vấn Hãy cho biết chức nhiệm vụ, cấu tổ chức máy Ban quản lý có thay đổi so với năm, 10 năm trƣớc đây? Tình hình hoạt động quản lý bảo vệ rừng Ban năm qua nhƣ nào? Các hoạt động quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý yếu tố tự nhiên (đất đai, địa hình, khí hậu, vị trí địa lý, ranh giới hành chính) khu vực có ảnh hƣởng cho cơng tác quản lý? Các yếu tố kinh tế - xã hội (dân số, dân tộc, lao động, phong tục tập quán, thu nhập) gây ảnh hƣởng tới công tác bảo vệ rừng? Hoạt động quản lý bảo vệ rừng hoàn toàn Ban quản lý bảo vệ hay cịn có đơn vị khác? Mức độ giúp đỡ hợp tác tổ chức hoạt động bảo vệ phát triển rừng Ban quản lý nhƣ nào? Ban quản lý rừng có tiến hành công tác giao đất, giao rừng cho tổ chức, cá nhân khơng? Cụ thể tổ chức cá nhân gì? Ban quản lý có giao đất giao rừng cho ngƣời dân tham gia quản lý bảo vệ rừng không? Hiện mối quan hệ hợp tác Ban quản lý với tổ chức, cộng đồng thơn quyền xã nhƣ nào? Mức độ hợp tác nhƣ nào? Hoạt động tuyên truyền, vận động ngƣời dân tham gia công tác bảo vệ phát triển rừng Ban quản lý có đƣợc thực thƣờng xun khơng? Cụ thể hoạt động tun truyền gì? Ngƣời dân có tham gia nhiệt tình khơng? 10 Tình hình vi phạm trái phép tài nguyên rừng phòng hộ thuộc phạm vi quản lý nhƣ: hoạt động xâm lấn tài nguyên rừng, đốt nƣơng làm rẫy, khai thác gỗ lâm sản gỗ, săn bắn động vật hoang dã, cháy rừng,… diễn nhƣ nào? Đối tƣợng vi phạm, mức độ vi phạm nhƣ nào? 11 Nếu bắt đƣợc đối tƣợng vi phạm hoạt động đơn vị xử lý nhƣ nào? Các biện pháp xử lý có làm cho tình hình vi phạm giảm theo năm không? Tại sao? 12 Ngƣời dân địa phƣơng có đƣợc hƣởng lợi từ cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng đơn vị khơng? Vai trị ngƣời dân cơng tác phát triển rừng gì? 13 Cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng đơn vị thời gian tới đạt hiệu cao cần phải làm gì? Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC HỘ GIA ĐÌNH VÙNG VEN RỪNG PHỊNG HỘ Ngƣời điều tra Ngày điều tra………………… Địa điểm điều tra: thôn………….xã…………………… I Thông tin chung chủ hộ: Họ tên chủ hộ Tuổi…………………… Dân tộc ………………trình độ văn hóa Nghề nghiệp Chủ hộ : a/ Ngƣời địa phƣơng? Số thành viên gia đình? Hồn cảnh kinh tế hộ gia đình nay: b/ Từ nơi khác chuyển tới? Thu nhập bình quân đầu ngƣời: Đánh giá: mức khá: Cơ cấu sử dụng đất nay: TT Loại đất sử dụng Đất nông nghiệp 1.1 Đất lúa nƣớc 1.2 Đất trồng nông nghiệp ngắn ngày 1.3 Đất trồng công nghiệp, ăn dài n Đất lâm nghiệp 2.1 Rừng trồng 2.2 Rừng tự nhiên 2.3 Đất canh tác nương rẫy 2.4 Đất khác II Nội dung vấn 2.1 Thu nhập gia đình anh chị gì? 2.2 Gia đình có nhận đất, nhận rừng để chăm sóc bảo vệ khơng? Lý a/ có Tại sao? 2.3 Gia đình có vào rừng để khai thác lâm sản gỗ nhƣ: măng, t thuốc, ? Mức độ khai thác nhiều hay ít? Sản phẩm khai thác đƣợc phục vụ vào mục địch gì? 2.4 Gia đình có ni loại gia súc lớn không? Mức độ chăn nuôi tập trung hay thả rông? Thƣờng chăn thả đâu? 2.5 Gia đình có thực canh tác nƣơng rẫy không? Thời gian gia đình canh tác nƣơng rẫy? Trong trình đốt thực bì có cách để kiểm sốt lửa rừng khơng? 2.6 Gia đình có dùng đồ dùng có nguồn gốc từ động vật rừng không? Nguồn gốc động vật từ đâu? 2.7 Gia đình có tham gia săn bắt động vật hoang dã khơng? Có mua ăn thịt động vật hoang dã không? 2.8 Ban quản lý rừng phịng hộ, quyền xã có tổ chức tập huấn chuyển giao kỹ thuật hay thực khuyến nông, khuyến lâm thôn, xã không? Cụ thể hoạt động gì? Gia đình có tham gia khơng? Tại sao? 2.9 Để tham gia tích cực cơng tác bảo vệ phát triển rừng theo anh/chị Ban quản lý nhƣ quyền địa phƣơng cần phải làm gì? Gia đình có nhu cầu nhận đất nhận rừng bảo vệ không? Nếu đƣợc giao đất, giao rừng gia đình có tích cực quản lý bảo vệ khơng? TT TT Nội dung Nội dung TRỤ SỞ CƠ QUAN BAN QUẢN LÍ RỪNG PHỊNG HỘ TÂN PHÚ TRỤ SỞ CHÍNH PHÂN TRƢỜNG I CÁC LOẠI CÂY RỪNG CHÍNH CỦA RỪNG PHÒNG HỘ TÂN PHÚ RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HỒI IIA RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HỒI IIB RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HỒI IIIA1 RỪNG TỰ NHIÊN IIIA1 CÂY CỔ THỤ RỪNG TRỒNG KEO TUỔI RỪNG NƠNG LÂM TẾCH – XỒI RỪNG TRỒNG SAO RỪNG NÔNG LÂM TẾCH – ĐIỀU RỪNG NƠNG LÂM TẾCH – XỒI – CHUỐI CÂY CON Ở VƢỜN ƢƠM DU LỊCH SINH THÁI ĐƢỜNG VÀO THÁC MAI – BÀU NƢỚC SÔI BÀU NƢỚC SÔI CON ĐƢỜNG BÁCH THẢO THÁC MAI MẪU VẬT VOI RỪNG TÂN PHÚ ĐƢỢC PHỤC CHẾ SƠ ĐỒ VỊ TRÍ BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TÂN PHÚ ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƢƠNG HỮU THẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƢỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TÂN PHÚ TỈNH... công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Ban Quản lý rừng phòng hộ Tân Phú; - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức công tác quản lý phát triển rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú; -... lƣợng rừng, trì ổn định diện tích rừng có, nâng cao độ che phủ, trì chức phòng hộ rừng cách ổn định bền vững việc Nghiên cứu định hướng nâng cao hiệu quản lý phát triển lâm nghiệp Ban Quản lý rừng

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quyết định số 1171 ngày 30/12/1986 của Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp ban hành“Quy chế quản lý, sử dụng rừng phòng hộ” bàn hành kèm theo quyết định số 1171 ngày 30/12/1986 của Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế quản lý, sử dụng rừng phòng hộ
2. Bộ Lâm nghiệp (1986), “Cơ cấu cây trồng cho các vùng lâm nghiệp cả nước” ban hành kèm theo quyết định số 680/QĐ/LN ngày 15 tháng 8 năm 1986 của Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu cây trồng cho các vùng lâm nghiệp cảnước
Tác giả: Bộ Lâm nghiệp
Năm: 1986
3. Quyết định số 134-QĐ/KT ngày 4/4/1991 của Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp: Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn (QPN-13-91) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn
4. Quyết định số 175/1998/QĐ/BNN/KHCN ngày 04/11/1998 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT: Quy phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 21-98) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiếntái sinh kết hợp trồng bổ sung
6. Quy chế quản lý ba loại rừng ban hành kèm theo Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/01/2001 của Thủ tướng chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế quản lý ba loại rừng
11. Lâm Phúc Cố (1994), “Vấn đề phục hồi rừng đầu nguồn sông Đà tại Mù Cang Chải”, Tạp chí Lâm nghiệp, (5), tr 14-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phục hồi rừng đầu nguồn sông Đà tại Mù Cang Chải
Tác giả: Lâm Phúc Cố
Năm: 1994
13. Trần Văn Mùi (2005), Nghiên cứu một số giải pháp góp phần quản lý rừng bền vững tại Vườn quốc gia Cát Tiên, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, ĐHLN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số giải pháp góp phần quản lý rừngbền vững tại Vườn quốc gia Cát Tiên
Tác giả: Trần Văn Mùi
Năm: 2005
14. Vũ Nhâm (2005), Hướng dẫn tổ chức đánh giá rừng theo tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững quốc gia, Đề tài cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức đánh giá rừng theo tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững quốc gia
Tác giả: Vũ Nhâm
Năm: 2005
15. Nguyễn Huy Phồn (1992), Nghiên cứu đánh giá loại đất chủ yếu trong Nông Lâm nghiệp”, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá loại đất chủ yếu trong Nông Lâm nghiệp”
Tác giả: Nguyễn Huy Phồn
Năm: 1992
16. Nguyễn Xuân Quát (1996), “Sử dụng đất tổng hợp và bền vững”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội – 1996, 152 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng đất tổng hợp và bền vững
Tác giả: Nguyễn Xuân Quát
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1996
17. Hoàng Liên Sơn, Cao Lâm Anh, Đặng Văn Thuyết và cộng sự (2005), “Báo cáođánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ đầu nguồn trong dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 1998-2004 và đề xuất các giải pháp cho giai đoạn 2006- 2010”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo"đánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ đầu nguồn trong dự án trồng mới 5triệu ha rừng giai đoạn 1998-2004 và đề xuất các giải pháp cho giai đoạn 2006-2010”
Tác giả: Hoàng Liên Sơn, Cao Lâm Anh, Đặng Văn Thuyết và cộng sự
Năm: 2005
18. Trường Đại học Lâm nghiệp – Bộ môn trồng rừng (1966), “Trồng rừng phòng hộ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường Đại học Lâm nghiệp – "Bộ môn trồng rừng" (1966), “"Trồng rừng phònghộ
Tác giả: Trường Đại học Lâm nghiệp – Bộ môn trồng rừng
Năm: 1966
19. Hoàng Xuân Tý và cộng sự (1995) “Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng và sử dụng cây họ đậu để cải tạo và nâng cao sản lượng rừng trồng”, Báo cáo khoa học, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 108 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao công nghệ thâm canh rừngtrồng và sử dụng cây họ đậu để cải tạo và nâng cao sản lượng rừng trồng
20. Nguyễn Đình Tƣ, Nguyễn Văn Tuấn (1992), “Những định hướng và giải pháp bước đầu nhằm đổi mới việc giao đất giao rừng ở miền núi ”, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những định hướng và giảipháp bước đầu nhằm đổi mới việc giao đất giao rừng ở miền núi
Tác giả: Nguyễn Đình Tƣ, Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 1992
21. Phạm Ngọc Thường (2002), “Nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh tự nhiên và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy ở hai tỉnh Thái Nguyên – Bắc Kạn”, Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh tựnhiên và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫyở hai tỉnh Thái Nguyên – Bắc Kạn”
Tác giả: Phạm Ngọc Thường
Năm: 2002
5. Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý rừng Khác
7. Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ ban hành quy định về việc giao đất Lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Khác
8. Nghị định số 163/1999/NĐ-CP về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Khác
9. Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005 về việc giao khoán đất nông nghiệp, đất rừng sản xuất và đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản trong các nông trường, lâm trường quốc doanh Khác
10. Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w