Tuy nhiên, trướcyêu cầu đòi hỏi phải không ngừng nâng cao hiệu quả đầu tư đồngthời khắc phục những hạn chế, tồn tại nhất định làm ảnh hưởng đếnhiệu quả công tác thấm định dự án đầu tư củ
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội đã
có nhiều cô gang trong hoạt động thâm định dự án Tuy nhiên, trướcyêu cầu đòi hỏi phải không ngừng nâng cao hiệu quả đầu tư đồngthời khắc phục những hạn chế, tồn tại nhất định làm ảnh hưởng đếnhiệu quả công tác thấm định dự án đầu tư của don vị như trình độ độingũ nhân viên tham gia vào công tác thẩm định chưa được đảo tạomột cách bài bản, chủ yếu làm theo thói quen, kinh nghiệm ngườitrước truyền người sau, quy trình thâm định còn chồng chéo, đòihỏi phải không ngừng đây mạnh hoạt động thâm định dự án đầu tư
Đặt trong bối cảnh đó việc nghiên cứu dé tai luận văn tốt nghiệpcao học “Hoạt động thẩm định dự án dau tư tại Ban quản lý đườngsắt đô thị Hà Nội” là cần thiết và có cả ý nghĩa lý luận, thực tiễn.Thông qua việc nghiên cứu lý luận về hoạt động thâm định dự án đầu
tư và phân tích đánh giá thực trạng hoạt động thẩm định dự án đầu tucủa Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội trong thời gian qua, luậnvăn mong muốn đề xuất một só giải pháp đây mạnh hoạt động thâmđịnh dự án đầu tư, với hy vọng Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội
có thể vận dụng dé đạt được sự phát triển thành công
2 Tổng quan về vấn đề nghiên cứuVan dé thâm định dự án đầu tư đã được các nhà nhà khoa học, cácnhà nghiên cứu rất quan tâm nghiên cứu
Vé mặt lý luận, điển hình có một số ấn pham nghiên cứu cógiá trị về thẩm định dự án đầu tư
Trang 2Vé mặt thực tiễn đã có một số công trình nghiên cứu về thâmđịnh dự án đầu tư có giá trị
Tuy nhiên, các nghiên cứu này chủ yếu đứng trên phương diện
là người tài trợ von cho dự án cho nên ho phải thầm định dự án đầu
tư trước khi ra quyết định cấp vốn Về phía góc độ là chủ đầu tưthì cần phải thâm định dự án đầu tư dé biết được kết quả đầu tư củamình như thế nào Việc nghiên cứu này còn rất hạn chế, trong các
dự án đầu tư nói chung và dự án đầu tư đường sắt nói riêng
Như vậy cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứuchuyên sâu, toàn diện đến hoạt động thấm định dự án đầu tư tại Banquan lý đường sắt đô thi Hà Nội dé từ đó đưa ra các giải pháp hoànthiện hoạt động thấm định dự án đầu tư cho đơn vị
3 Mục đích nghiên cứu
- Về mặt ly luận: Nghiên cứu, hệ thống hóa những lý luận cơbản về thâm định dự án đầu tư, các hình thức, phương thức, nguyêntắc thâm định, một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thâm định
dự án Cụ thê nghiên cứu trả lời câu hỏi: Thâm định dự án đầu tư làgì? Quy trình thâm định dự án đầu tư như thế nào?
- Vé mặt thực tiên: Đánh giá đúng về hoạt động thâm định tạiBan quản lý đường sắt đô thị Hà Nội, trên cơ sở đó nghiên cứu đềxuất một số giải pháp mang tính hệ thống và khả thi nhằm đây mạnhhoạt động thấm định dự án đầu tư trong thời gian tới Cụ thể nghiêncứu trả lời câu hỏi: Hoạt động thâm định dự án đầu tư của Ban quản
lý đường sắt đô thị Hà Nội hiện tại như thế nào? Đơn vị cần làm gì
va làm như thé nao dé day mạnh hoạt động thâm định dự án đầu tư?
Trang 34 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thâm định dự án đầu tư tạiBan quản lý đường sắt đô thị Hà Nội
- Pham vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng
hoạt thâm định dự án đầu tư tại Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội
và đưa ra một số giải pháp đây mạnh hoạt động thấm định dự án đầu
tư tai don vi.
5 Phuong pháp nghiên cứu của đề tai
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để làm rõbản chất và biểu hiện cũng như hoạt động thấm định dự án đầu tư
- Phương pháp phân tích, so sánh, đối chứng để đánh giá thựctrạng hoạt động thâm định dự án, trên cơ sở đó nghiên cứu giải phápđây mạnh hoạt động thảm định dự án đầu tư của Ban quản lý đườngsắt đô thị Hà Nội trong thời gian tới
6 Kết cau luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,luận văn được kết cau thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về dự án đầu tư và thâm định dự án đầu
Trang 4CHUONG l - CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DỰ ÁN ĐẦU TƯ
VÀ THẤM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TU1.1 Dự án đầu tư
1.1.1 Khái niệm [4] [8]
Đứng trên các phương diện nhìn nhận khác nhau về dự án đầu tưthì những quan niệm về dự án đầu tư cũng khác nhau Song dù đứngtrên góc độ nào thì dự án đầu tư cũng có chung một chu trình Chu trìnhnày có thể chia làm 3 giai đoạn (i) giai đoạn chuẩn bị đầu tư (ii) giaiđoạn thực hiện đầu tư (iii) giai đoạn vận hành kết quả đầu tư
1.1.2 Phân loại
Trên thực tế, các dự án đa dạng về cấp độ, loại hình, quy mô và
thời gian và được phân loại theo các tiêu thức khác nhau.
- Theo người khởi xướng: dự án được phân loại thành dự án cá
nhân; dự án tập thể; dự án quốc gia; dự án quốc tế
- Theo kiểu lĩnh vực dự án: dự án được phân loại thành dự án xãhội, dự án kinh tế, dự án tổ chức, dự án kỹ thuật, dự án hỗn hợp
- Theo loại hình dự án: dự án được phân loại thành dự án như
Giáo dục đào tạo, dự án Nghiên cứu và phát triển, dự án đổi mới, dự
Trang 5- Dự án không phải là một nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng
mà phải nhằm đáp ứng một nhu cầu cụ thé đã được đặt ra, tạo nênmột thực tế mới
- Dự án tồn tại trong một môi trường không chắc chan
- Dự án bị khống chế bởi thời gian.
- Dự án chiu sự ràng buộc về nguồn lực
- Dự án phải có tính khoa học tức là dự án đầu tư phải có một quá
trình nghiên cứu tỷ my.
- Dự án có mục đích, mục tiêu rõ ràng.
- Dự án có chu kỳ phát triển riêng và thời gian tôn tại hữu hạn
- Dự án liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác phức tạp giữa
các bộ phận quản lý chức năng với quản lý dự án
1.2 Tham định dự án đầu tư
1.2.1 Khái niệm
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về thâm định tùy theo tính chấtcủa dự án và chủ thé có thâm quyền thâm định, song đứng trên giác
độ tổng quát: Thâm định dự án là quá trình thâm tra, xem xét một
cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản của dự
án, nhằm đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả, tính khả thi của dự án,
dé từ đó ra các quyết định đầu tư hoặc cho phép đầu tư và triển khai
dự an.[2]
1.2.2 Mục đích và yêu cầu thẩm định dự án dau tw
1.2.2.1 Mục đích thẩm định dự án dau tư: Đánh giá tính phù hợp của
dự án: Mục tiêu của dự án phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh
tê - xã hội của đât nước, của ngành, của địa phương.
Trang 6Đánh giá tính hợp pháp của các tai sản, tài chính hình thành
nên vốn đầu tư
Đánh giá tính hợp lý và thống nhất của dự án
Đánh gia tính hiệu quả của dự an:
Đánh giá tính khả thi, tính thực hiện của dự an:
1.2.2.2 Yêu cầu thẩm định dự án đầu tư
- Lựa chọn được các dự án đầu tư có tính khả thi cao (có khả
năng thực hiện, đem lại hiệu quả và hiệu quả chắc chắn)
- Loại bỏ được các dự án đầu tư không khả thi, nhưng không
bỏ lỡ mất các cơ hội đầu tư có lợi
1.2.3 Nội dung thẩm định dự án dau twThâm định khía cạnh pháp lý của dự án
Thâm định khía cạnh thị trường của dự án
Thâm định khía cạnh kỹ thuật của dự ánThẩm định khía cạnh kinh tế xã hội của dự ánThâm định khía cạnh tài chính dự án
Thâm định về phương diện tô chức, quản lý thực hiện dự án1.2.4 Phương pháp thẩm định dự án dau tw
1.2.4.1.Phương pháp so sánh các chỉ tiêu: Đây là phương pháp phổ biến
và đơn giản, các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật chủ yếu của dự án được so
sánh với các dự án đã và đang xây dựng hoặc đang hoạt động.
1.2.4.2 Phương pháp thấm định theo trình tự: Việc thâm định dự ánđược tiến hành theo một trình tự biện chứng từ tổng quát đến chỉ tiết,lay kết luận trước tiền dé cho kết luận sau
Trang 71.2.4.3 Phương pháp thâm định dựa trên việc phân tích độ nhạy của dựán: Phương pháp này thường dùng để kiểm tra tính vững chắc về hiệu
quả tài chính của dự án.
1.2.4.4 Phương pháp dự báo: Cơ sở của phương pháp này là dùng sốliệu dự báo, điều tra thống kê dé kiểm tra cung cầu của sản phẩm dự ántrên thị trường, giá cả và chất lượng của công nghệ, thiết bị, nguyênliéu anh hưởng trực tiếp đến hiệu qua , tinh khả thi của dự án
1.2.4.5 Phương pháp triệt tiêu rủi ro
Hiện nay một số loại rủi ro trên đã được qui định bắt buộc phải có biệnpháp xử lý như: Đấu thầu, bảo hiểm xây dựng, bảo lãnh hợp đồng
1.3 Nhân tổ ảnh hưởng đến thẩm định dự án đầu tư
1.3.1 Môi trường pháp lý: Môi trường pháp lý, hệ thống pháp luật, cơchế chính sách có những ảnh hưởng nhất định đến chất lượng thâmđịnh dự án đầu tư
1.3.2 Môi trường kinh tế- xã hội: Mức độ phát triển kinh tế - xã hộicủa một quốc gia chi phối kinh nghiệm, năng lực của chủ thé trong nềnkinh tế, đồng thời quyết định độ tin cậy của các thông tin
1.3.3 Tổ chức công tác thẩm định: có tốt thì chất lượng thâm địnhmới cao Việc tổ chức tham định phải được lập kế hoạch trước, phân
công nhiệm vụ cho từng người, từng nhóm.
13.4 Nhận thức và trình độ của đội ngũ cán bộ thẩm định: Nếunhận thức không đúng thì thâm định chi mang tính hình thức, song nêuquan trọng hóa công tác này thì sẽ mất thời gian, tiền bạc và cơ hộikinh doanh Từ việc nhận thức đúng vai trò của công tác thâm định, ta
Trang 8mới có thể có chính sách phù hợp về cơ chế tô chức, nhân sự, trangthiết bị phục vụ tốt cho công tác thâm định.
1.3.5 Trang thiết bị, công nghệ: Với trang thiết bị hiện đại, việc thuthập xử lý các thông tin sẽ được tiến hành một cách nhanh chóng vàchính xác, các cơ hội đầu tư sẽ được nắm bắt kịp thời
1.3.6 Cách thức thu thập và xử lý thông tin: Thông tin đầy đủ, toàndiện, chính xác, cập nhật là một nhân tố quan trọng đảm bảo chấtlượng công tác thẩm định dự án nói chung, tài chính nói riêng
1.3.7 Quy trình và nội dung thẩm định: Quy trình thâm định phảituân thủ theo những quy định chung có tính chất pháp lý, là cơ sở đểviệc thâm định nội dung có hiệu quả, cho kết quả đáng tin cậy Mặtkhác, các dự án đầu tư không giống nhau tùy theo quy mô, tính chấtphức tạp, độ quan trọng của dự án hay hình thức và nguồn vốn đượchuy động mà chủ đầu tư có những quyết định nên cần xem xét toàndiện hay chi tiết từng khía cạnh của dự án nhằm hạn chế thất thoátvốn và định hướng đầu tư đúng mức quy định
1.3.8 Phương pháp và chỉ tiêu thẩm định: Do mỗi chỉ tiêu chỉ phảnánh được khía cạnh nào đó của dự án và mỗi chỉ tiêu đều có những
ưu nhược điểm nhất định Vì thế, nếu chỉ sử dụng một phương pháphoặc một chỉ tiêu thấm định dự án thì kết quả thâm định có thé sẽ
không toàn diện, do đó độ tin cậy không cao.
Trang 9CHƯƠNG 2
THUC TRẠNG HOAT ĐỘNG THÂM ĐỊNH DỰ ÁN DAU TƯ
BAN QUAN LY DUONG SAT DO THỊ HÀ NỘI
2.1 Quá trình hình thành và phat triển Ban quan lý đường sắt
đô thị Hà Nội
2.1.1 Giai đoạn từ khi thành lập tới tháng 2/2007: Ban quản lý,
phát triển vận tải công cộng và xe điện Hà Nội được thành lập ngày31.10.2001 theo Quyết định 97/2001/QĐ-UB của UBND Thành phố
Hà Nội.
2.1.2 Giai đoạn từ tháng 2/2007 đến nay: Ban được đôi tên và xác
định lại chức năng nhiệm vụ tại Quyết định 528/QĐ-UBND ngày
06.02.2007, tên mới là Ban dự án đường sắt đô thị Hà Nội
2.1.3 Hiện trạng Ban Quản lý Đường sắt Đô thị Hà Nội
Tên giao dịch Tiếng Việt Nam : Ban quản lý Đường sắt Đô thị Hà
Nội.
Tên giao dịch Tiếng Anh : HANOI METOPOLITAN RAIWAYMANAGENMENT BOARD Tên viết tắt tiếng Anh : MRB
2.2 Dự án đầu tư giai đoạn 2010 - 2013
2.2.1 Thông tin chung về dự án dau tư tuyễn ĐSĐT đoạn Nhỗn
Trang 10- Chủ đầu tư: Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội (HRB) trực thuộc
Đa, Hoàn Kiếm - Thành phố Hà Nội
Hình 2.2 Địa điểm thực hiện dự án
- Quy mô dự án: Nội dung: Xây dựng một hệ thống DSDT vận tảihành khách khối lượng lớn (UMRT) ở Hà Nội, đoạn từ Nhồn đến Ga
Hà Nội (đoạn đầu tiên của tuyến đường sắt số 3, theo Quy hoạchPhát triển Giao thông của TP Hà Nội đến năm 2020
Trang 112.2.2 Tổng mức dau tư va Nguồn vốn đầu tư của Dự án
- Tổng mức đầu tư của Dự án:
+ Tổng số vốn dau tư khoảng là 18.408 tỷ đồng Việt Nam,tương đương 783 triệu Euro (ty giá quy đổi 1 Euro = 23.515 VN,theo Quyết định số 1970/QĐ-UBND ngày 27/4/2009 của UBNDThành phố Hà Nội)
- Nguồn vốn đầu tư của Dự án:
+ Vay ODA từ Pháp: 360 triệu Euro Trong đó: vay ưu đãi của Chính phủ Pháp RPE 250 triệu
Euro, vay của Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) 110 triêu Euro
+ Vay Ngân hàng Đầu tư Châu Âu (EIB): 73 triệu Euro
+ Vay Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB): 293 triệu USD
tương đương 220 triệu Euro.
+ Vốn đôi ứng của Việt Nam: 130 triệu EuroChủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
Thời gian và kế hoạch thực hiện dự án (dự kiến): 2009-2015theo Quyết định số 1970/QĐ-UBND ngày 27/4/2009 của UBNDThành phố Hà Nội
2.2.3 Kế hoạch đấu thâu
Phần xây dựng và thiết bị của dự án sẽ đấu thầu thành 9 gói thầu
Trang 122.2.4 Tw van thực hiện dự án (PIC)
SYSTRA đã được chỉ định làm tư vấn thực hiện dự án2.2.5 Tóm tắt hiện trạng dự án
- Gói 1, 2 : Thỏa thuận một số điều kiện liên quan tới Tiêu chuẩn ápdụng ; hoàn thiện thầm tra TKKT-Dự toán tháng 6/2012
- Gói 4 đã được thi công hoàn thành khoảng 90% (SYSTRA,
2012-1).
- Gói 5 đáng đánh giá HSDT ;
- Gói 3, 6, 7, 8, 9 Dự kiến hoàn thiện thầm tra TKKT-Dự toán và Hồ
sơ thầu trong năm 2012
- Gói Tư vấn độc lập thâm tra TKKT — Dự toán và thâm định Hồ sothầu IC2.1b2: Kí hợp đồng tháng 4 năm 2012
- Gói thầu tu van hỗ trợ chủ đầu tư thực hiện dự án IC2.1b3 : Đangmời thầu ;
- Gói thầu Tư vấn thẩm tra và chứng nhận an toàn hệ thống, dang lậpHSMT ;
- Giải phóng mặt bằng-Tái định cư : Đang tiếp tục triển khai ;
- Dự án thành phan : Di chuyển công trình ngầm nổi : Dang tiếp tụctriển khai
- Tổng mức đầu tư của dự án : Kết quả thâm tra, TMĐT tăng 50% sovới Phê duyệt năm 2009 (TP, 2009-1 ; VKT, 2012-1) Kết quả thâmtra TMĐT đang tiếp tục được xem xét
- Tiến độ tổng thể : Vận hành thương mại dự kiến bắt đầu quý II năm
2017
Trang 132.3 Hoạt động tham định dự án đầu tư tai Ban quản lý đường
sắt đô thị Hà Nội2.3.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Ban quản lý đường sắt
Quy trình thấm định chi phí ban hành 14/7/2006
Quy trình áp dụng chế độ quản lý đầu tư ban hành 10/4/2012
2.3.2 Thực trạng thẩm định dự án đầu tư tại Ban quản lý đườngsắt đô thị Hà Nội
2.3.2.1 Tổng quan thâm định dự án tại Ban quản ly đường sắt đô thị
Hà Nội: Năm 2006, tư vấn trong nước là công ty TRICC được chọn
dé thực hiện NCKT trên cơ sở kế thừa những kết quả NCKT thực
hiện bởi SYSTRA năm 2005 Thang 11 năm 2006, Ban dự án đã
« trình Chính phủ thông qua NCKT và cho phép đầu tư dự án tuyến
DSDT thí điểm » (HRB, 2006-1) ; nhưng Báo cáo NCKT do TRICC
thực hiện đã không được thông qua Từ năm 2007, cùng với việc kí
Hợp đồng trọn gói với công ty SYSTRA cho việc rà soát bổ cậpNCKT, TKKT và hỗ trợ đấu thầu, Ban dự án còn kí một hợp đồng
Tư vấn thực hiện dự án khác với SYSTRA (Hợp đồng thời gian)
2.3.2.2 Nội dung thẩm định dự án đầu tư
-* Thâm định khía cạnh pháp lý của dự án
-* Thâm định khía cạnh thị trường của dự án
Trang 14-* Thâm định khía cạnh kĩ thuật của dự án, cán bộ thấm định thườngxem xét đến những nội dung chính sau:
-* Thâm định về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án
-* Thâm định về hiệu quả đầu tư và hiệu quả KTXH của dự án
-* Thâm định khía cạnh tài chính của dự án
2.3.2.3 Phương pháp thâm định dự án đầu tư
- Phương pháp tiễn hành theo trình tự
- Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu
- Phương pháp phân tích độ nhạy.
2.4 Đánh giá hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại Ban quản lýđường sắt đô thị Hà Nội
2.4.1 Kết quả đạt được
Quy trình thâm định dự án
Nội dung thầm định dự án
Phương pháp thâm định dự án
Thời gian thâm định dự án
Báo cáo thâm định dự án
2.4.2 Những ton tại và nguyên nhân
2.4.2.1 Những tôn tai: (i) Xem xét, đánh giá từng nội dung trong quytrình thâm định còn sơ sài, mang nặng tính hình thức và có nhiềuđiểm chưa hợp lý, nhiều khi chịu ảnh hưởng bởi tính chủ quan củanhà dau tư (ii) Nội dung, phương pháp thâm định tài chính dự án,
việc sử dụng các chỉ tiêu tài chính chưa thực sự hiệu quả
2.4.2.2 Nguyên nhân: (i) Nguyên nhân khách quan (ii) Nguyên nhân
chủ quan