1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

114 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.

ĐOÀN HỮU NAM

DANH GIÁ TÁC ĐỘNG CUA DỰ ÁN 661 TẠI BAN QUAN LÝ

VUON QUOC GIA XUAN SƠN, HUYỆN TAN SON,TINH PHU THO

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VA ĐÀO TAO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT.

TRUONG ĐẠI HOC LAM NGHIỆP.

DOAN HỮU NAM

DANH GIA TAC DONG CUA DU AN 661 TAI BAN QUAN LYVUON QUOC GIA XUAN SON, HUYEN TAN SON,

TINH PHU THO

Nganh: Lam hocMã ngành: 60.62.60

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS Lê Sỹ Việt

Trang 3

Luận văn được hoàn thành theo chương trình đảo tạo Cao học khoá 16tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.

Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâmnghiệp, Khoa Dio tạo sau đại học, các thầy cô giáo đã giảng dạy và truyềnđạt những kiến thức khoa học mới trong cả quá trình học tập, đặc biệt làTS Lê Sÿ Việt, người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ,truyền đạt những kiến thức khoa học, kinh nghiệm quý báu và dành những.

ốt đẹp cho tác giả trong quá trình hoàn thành luận văn.

Nhân địp này tác giả xin cảm ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn Phú Thọ, Chỉ cục Lâm nghiệp Phú Thọ, Trường trung học nông lâmnghiệp Phú Tho noi tác giả đang công tác, đã tạo nhiều điều kiện thuận lợicho tác giả học tập và hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban quản lýDự án 661 tỉnh Phú Thọ; Ban quản lý Vườn quốc gia Xuân Sơn; Uy ban nhândân xã Xuân Sơn, Kim Thượng, Xuân Dai, Đồng Sơn huyện Tân Sơn, tỉnh

Phú Thọ đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả điều tra thu thập singoại nghiệp, cùng toàn thể đồng nghiệp và gia ẻ

kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn.

tinh cảm t

liệu ni h đã tạo mọi

Mặc dù đã làm việc với tit cả sự nỗ lực, nhưng do hạn chế về trình độvà thời gian, nên luận văn không tránh khỏi những thiểu sót nhất định Tác giámong nhận được những ý kiến đóng góp xây dựng quý báu của các nhà

khoa học và bạn bẻ đồng nghiệp.

Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết quả tính toán là trung thực và.được trích dẫn rõ rằng

Xin trân trọng cảm ond.

Hà Nội, ngày 04 thắng 9 năm 2010“Tác giả

Đoàn Hữu Nam

Trang 4

LỜI CẢM ON ĐẶT VẤN ĐÈ

Chương 1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Trên thé

1.1.1 Khải niệm về dự ái1.1.3 Đánh giá dự á

1.1.3 Các khía cạnh đánh giá tác động của dự án

1.2.2 Các khía cạnh đánh giá tác động của dự án

Chương 2 MỤC TIÊU, DOL TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU,

2.1 Mục tiêu nghiên cứ2.2 Đối tượng nghiên cứu.

2.5.2 Phương pháp điều tra thu thập số lig

2.5.3 Phương pháp ting hợp phân tích số ligu

Chương 3 ĐẶC DIEM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỤ

NGHIÊN CI

Trang 5

Điều kiện tự nhiên.

3.1.1 Vị tí địa lý, hành chín3.1.2 Địa hình địa mạ

3.13 Khí hậu thuỷ văn.3.1.4 Địa chit, thổ nhuưôn,

3.1.8 Hệ sinh thái và thâm thực vật rừng,3.1.6 Hệ thực vật rừng,

3.1.7 Khu hệ động vật

3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội

3.2.1 Dân số, dân tộc và phân bồ dân ei

3.2.2 Kinh tế và đời sing.

41.2 Quá trình hình thành và phát triễn của dự ám.

413 Muc tiêu và các hoạt động của Ban dự én 661 Vườn Xuân Son 37

41.4 Những khó khăn thuận lợi trong quá trình triển khai thựcdự án

41.5 Kết quả thực hiện mục tiêu dự án.

4.2 Đánh giá tình hình và kết quả thực hiện dự én

4.2.1 Đánh giá về công tác quản lj, tổ chức thực hiện dự án

4.2.2 Đánh giá tình hình và kết quả thực hiện các hoạt động của dự én

4.2.3 Đánh giá kỹ thuậ

4.2.4, Đánh giá tình hình chỉ tiêu ngân séch

4.2.5, Đánh giá việc thực hiện các chính sách và giải pháp.4.2.6, Công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, khu

Áp dụng trong dự án 661.

và tạo giống cây lâm nghiệp

Trang 6

43 Đánh gi

sinh thái

tác động của dự án về các mặt kinh tế, xã hội và mị

4.3.1 Đánh giá tác động của dự án t6i môi trường sinh th4.3.2 Đánh giá tắc động của dự án về mặt kinh t.

3 Tác động xã hị4.4, Bài học kinh nghiệm.

PHỤ LỤC

Trang 7

Hộ gia đìnhHộ nông dânKhoa học kỹ thuật

Khuyến nông lâm

Lâm sản ngo

Ô dang banô

“Xúc tiến tái sinh

Trang 8

DANH MỤC CÁC BANG

Tr Ten bảng Trang21 u điều tra cây gỗ trên OTC rừng trống 202.2 | Biễu điều tra cây tái sinh bì

2.3 | Biéu điều tra cây bụi, thâm tươi 231 | Số ligu Khí hậu của các trạm trong vùng B3.2 | Thống kê điện tích các kiểu thâm ở Xuân Sơn 533 | Thành phần thực vật VQG Xuân Sơn 26

3⁄4 | KẾt quả khảo sit Động vật rừng 273.5 | Thành phần dân số và lao động 283.6 | Các dự án phát triển kinh tế xã hội 34.1 | KẾ hoạch và kết quả khoán bảo vệ rừng, 424.2 | KẾ hoạch và kết quả khoanh nuôi tái sinh rừng 45

43 | Kết quả trồng mới 3 loại rừng giai đoạn 1999 - 2010 a7

44 | Kết qua đánh gid mức độ hiểu biết về mục tiêu của dự án 661 50

45 | Kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng áp dụng 32

46 | Vẫn đầu tư phân theo năm của dy án 661 E

4:7 | Độ che phủ của rừng Gl

“48 | Sinh trưởng của rừng trồng cia dy án tại Vườn 149 | Diễn biến độ phi đất trước và sau dự ấn 644.10 | Kết quả đánh giá nguồn nước sử dung của các hộ 664.11 | Ảnh hưởng của các mô hình trồng rừng đối với xói mòn đất 84.12 | Cơ cấu thu nhập theo nhóm hộ trước và sau dự án 714.13 | Tổng hợp cơ cẫu chỉ phi các nhóm hộ trước và sau ĐA T44.14 | Diện tích đất sản xuất bình quân của các hộ T6

4⁄15 | Tác động xã hội của dự án 661 794.16 | Quan điểm của người dân về tác động xã hội của dy án 661 30

'Vườn quốc gia Xuân Son

4.17 | Các hoạt động phổ cập của dự án a14.18 | Thực trạng hưởng lợi của người dân tai Vườn khi tham gia dự án | 82

4.19 | Mức độ sử đụng thời gian làm việc bình quân/năm của 1 lao động | 87

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH

TT 'Tên hình Trang

4:1 | KẾ hoạch và bảo vệ rừng từ 1998-2010 B

42 | KẾhoạch và thực hiện KNTS và trồng bd sung dy án từ 1999 - 2010 4

43 | Diện ích thực hiện và thành rừng của đự án từ 1999 -2010 “

4.4 Ì KẾ hoạch và thực hiện nguồn vốn dự án hàng năm từ 1998 - 2010 5545 | Diễn biến độ che phủ rừng của Vườn từ 1998 - 2010 62

4.6 | Sw thay đối một số tinh chất đắt trong ting đắt mặt 6

47 | Cường độ xối môn của mô hình Lit hoa + Keo lai 6 độ đốc 20° o

48 | Cường độ xói mòn của mô hình Keo tai tượng ở độ đốc 20° oy

49" | Thu nhập bình quân của các nhóm hộ T2

4.10 | Cơ câu thu nhập của các nhóm hộ 72

4.11 | Bigu đỗ chi phí bình quân của các nhóm hộ trước và sau đự án T64.12 | Cơ cẫu chi phí của các nhóm hộ trước và sau dự ấn 5

4.13 | Cơ cấu sử dụng đắt bình quân của các hộ trước và sau dự án 7

4.14 | Mức độ sử dụng thoi gian bình quân của 1 lao động trong năm 88

Trang 10

DAT VẤN ĐÈ

Dự án trồng mới 5 triệu hecta rừng (gọi tắt là dự án 661) được Quốchội thông qua trong phiên họp thứ 2, Quốc hội khoá X vào tháng 12 năm1997 (Nghị quyết số 08/1997/QH10) và được Thủ tướng chính phủ quy định.

mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện tại Quyết định số661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Đây là một dự án trồng rừng và phát triển rừngcó quy mô lớn nhất tir trước tới nay ở nước ta, thực hiện trong thời gian khá

dai (từ 1998 - 2010) nên kết quả và tác động của nó rit rõ nét tới đời sốngkinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, luôn nhận được sự quan tâm của toàn

xã hội

Một trong những vấn đề cin được quan tâm, đánh giá và làm rõ khi kết

thúc dự án 661 có liên quan tới một loạt các câu hoi như: (¡) mức độ đạt được

mục tiêu của dự án như thé nao; (ii) những kết quả cụ thé của dự án lả gì; (iii)tác động của nó đến đời sống kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, các địaphương cảm nhận như thé nào về dự án; (iv) tổn tại và những nguyên nhân.của dự án; (v) cần cải tiến, chỉnh sửa và rút ra bai học kinh nghiệm, giải pháp.gì để khắc phục tồn tại của dy án và dé vận dụng vào chương trình phát triển.rừng cho giai đoạn tiếp theo Những vấn để này phải được giải quyết bằng

Trang 11

hoá các tác động tiêu cực để từ đó đưa ra các giải pháp thiết thực hoặc chưađánh giá tổng hợp các tác động kinh tế, xã hội, môi trường tiền tới phát triểnbin vững ma chỉ dé cập ở một khía cạnh hoặc là các tác động kinh tế, xã hội

hoặc là các tác động môi trường Do vậy, dự án này được đánh giá thực sự.

là cần thiết cả về lý luận lẫn thực

'Vườn quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ là một trong 11 Ban quản lý dự án661 cấp cơ sở tỉnh Phú Thọ Đây là nơi thực hiện rộng và đầy đủ các hoạtđộng trong khuôn khổ của dự án 661, đồng thời cũng là nơi có những nét đặcthủ riêng do tinh riêng biệt của Vườn quốc gia về nguồn tài nguyên và quản lýnguồn tài nguyên Đây cũng là một trong những nơi mà kết quả và tác độngcủa dự án 661 được thé hiện một cách rõ nét nhất

“Xuất phát từ tắt cả những điều trên mà dé tài: “Ddnh gid tác động của

dy án 661 tại Ban quản lý dự án Vườn quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Son,tinh Phú Thọ đà được lựa chọn và triển khai thực hiện.

Trang 12

thuộc mục đích nghiên cứu,

Dưới đây là một số quan niệm điển hình về dự án trên thé giới và ở

nước ta

‘Theo WB [7]: Dự án là tổng thể những chính sách, hoạt động và chỉ phí

liên quan với nhau được thiết kế nhằm đạt được những mục tiêu nhất địnhtrong một khoảng thời gian nhất định.

Tir điển xã hội học của của David Jary va Julia Jury [14], đưa ra định

nghĩa về dự án như sau: Những kế hoạch của địa phương được thiết lập vớimục đích hỗ trợ các hành động công đồng và phát triển công đồng Theo định

nghĩa nảy có thể hiểu dự án là một kế hoạch can thiệp có mục tiêu, nội dung,thời gian, nhân lực và tài chính cụ thé Dự án là sự hợp tác của các lực lượngxả hội bên ngoài và bên trong cộng đồng Với cách hiểu như trên thi thước dosự thành công của dự án không chỉ là việc hoàn thành các hoạt động có tính

kỹ thuật (đầu tư cái gì, cho ai, bao nhiêu, như thé nao) mà nó có góp phan givào quá trình chuyển biến xã hội tại cộng đồng.

Trang 13

1.1.2 Đánh giá dự ân

"Đánh giá là một công việc thường xuyên diễn ra trong các hoạt động,của dự án Đó la một khâu then chốt trong một chu trình dự an, nhằm đưa ranhững nhận xét theo định kỳ về kết quả thực hiện các hoạt động của dự ántrên cơ sở so sánh một số chỉ tiêu đã lập trước, hay nói khác đánh giá là quátrình xem xét một cách hệ thống và khách quan nhằm cố gắng xác định tính

phủ hợp tính hiệu quả và tác động của các hoạt động ứng với mục tiêu đãvạch ra.

Trong các dự án mà ở đó vai trd tham gia của các bên liền quan có ýnghĩa đặc biệt quan trọng thì công tác đánh giá đồi hỏi phải có sự tham gia của

các bên liên quan Đánh giá có sự tham gia lä một hệ thống phân tích được thực

hiện bởi các nhà quản lý dự án và các thành viên được hưởng lợi từ dự án, cho

phép họ điều chỉnh, xác định lại chính sách hoặc mục tiêu, chiến lược, sắp xếp.lại các tổ chức các đơn vị triển khai lại các nguồn lực nếu cần thiết Nó là cơhội cho cả người bên trong và người bên ngoài cộng đồng dừng lại phản ánh về“quá khứ và dua ra quyết định cho tương lai

Các lý thuyết về hướng dẫn và đánh giá được đề cập chỉ tiết trong các

công trình nghiên cứu của WHO, Gittinger, Dixon & Hufschmidt L.TherseBarker, Jim Woodhill, FAO, WB [18]

Đối với một dự án, đánh giá là xem xét một cách hệ thống để xác định

tính hiệu quả, mức độ 1 inh công của dự án, tác động xã hội cũng như các tácđộng kinh tế môi trường đối với cộng đồng hưởng thụ [6]

“Trong một dự án, hoạt động đánh giá là khâu cuối cùng trong tiến trìnhtriển khai dự án cho cộng đồng Thực ra đánh giá không chỉ tiền hành một lầnvào cuối dự án - đó mới chi là đánh giá tổng thể Trong qué trình thực hiện dựán, hoạt động đánh giá có thé được tiến hành vào những giai đoạn quan trong,thường gọi là đánh giá giai đoạn Nhiều tác giả cho rằng, điều quan trong là

Trang 14

phải tiến hành đánh giá có sự tham gia của các bên có liên quan mà quan trọng,

nhất là người hưởng lợi từ dự án [17]

Một s như: Jim Woodhill,Robins, Joachim Theis, Heather M Grady [14] đã phân chia thành hai loại

đánh giá: Dinh giá mục tiêu va đánh giá tiến trình Đánh giá mục tiêu là xem

tức giả và các tổ chức trên thé gi

xét liệu dự án có đạt được mục tiêu đã định hay không, nó tập trung vào việcphân tích các chỉ s đo đạc hiệu quả thu được Đánh giá tiến trình, mở rộng

diện đánh giá hơn so với loại đánh giá trên, sử dụng tri thức và hiểu biết của

nhiều người để xem xét nhiều vấn đề của dự án.

Các phương pháp đánh giá dự án cũng được phát triển mạnh mẽ từ

những năm 50, 60 của thé ky trước, khi các dự án phát triển cộng đồng ra đời.Các phương pháp bao gồm: Phương pháp người din tham gia đánh giá(PRA), phương pháp phỏng van, phương pháp nội suy.

1.1.3 Các khía cạnh đánh giá tác động của dự ám

Trên thể giới, việc đánh giá các tác động kinh tế, xã hội, môi trường.của dự án hay một hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó đã có lịch sử hàngtrăm năm được chia kim hai giai đoạn.

(Giai đoạn 1: Từ đầu những năm 1960 đến cudi những năm 1970 với đặctrưng của giai đoạn này là những nghiên cứu xung quanh những vin dé về.chất lượng môi trường mâu thuẫn với sự tăng trưởng kinh tế.

Ban đầu là những nghiên cứu về vấn dé đảm bảo an toàn lương thực, đồng

thời bảo vệ được môi trường sinh thái thông qua vihạn chế nạn phá rừng.Nhiều công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của các phương thức sử dụng đất,các hoạt động canh tác đến dat đai vả môi trường đã được công bé như: Nghiên.cứu của Freizendaling (1968) về “Tac động của con người đến sinh quyền”;Gober (Pháp, 1968) về “Dit va việc giữ độ phi của đất - các nhân tố ảnh hưởng.đến sử dụng đất" Tổ chức nông nghiệp và lương thực của Liên hợp quốc

Trang 15

(FAO) trong nhiều năm nghiên cứu vấn dé canh tác trên đất dốc đã đưa ra các

mô hình canh tác có hiệu quả như SALT 1, SALT 2, SALT 3, SALT 4.

Đến đầu những năm 1970, Quốc hội Hoa Kỳ đã ban hành luật chính sáchquốc gia về môi trường, thường gọi tắt là NEPA Trong những năm 1970 va

1980, ở một số nước đang phát triển như Thái Lan, Singapo, Philippine,Indonesia đã ban hành những quy định về đánh giá tác động môi trường [7]

‘Nam 1972, Liên hiệp quốc đã tổ chức hội nghị môi trường của conngười với mục đích là tìm hướng giải quyết những tác động không mongmuốn mà cuộc cách mạng khoa học va kỹ thuật gây ra đối với môi trường

sống Các tổ chức UNEP, UNDP, WB đã công bố *Tuyên bố về các chính

sách và thủ tục về môi trường” nói lên quan điềm phải kết hợp giữa phát triển

kinh tế - xã hội với việc bảo vệ môi trường và quy định trong các dự án phát

triển do các cơ quan này viện trợ hoặc cho vay vốn phải báo cáo đánh giá tác

động môi trường (Lê Thạc Cán, 1994) [4]

Năm 1979, tổ chức FAO đã xuất bản tai liệu “Phân tích các dự án lâm

nghiệp” do Hans M-Gregersen và Amoldo H Contresal biên soạn Đây là tài

liệu giảng dạy dùng cho các địa phương mà tổ chức FAO có đầu tư dự án trồng.rừng và phát triển lâm nghiệp; tài liệu này tương đổi day đủ và phủ hợp với điều.

kiện đánh giá hiệu qua các dự án lâm nghiệp ở các nước đang phát triển.

Giai đoạn 2: Từ đầu những năm 1980 đến nay, với đặc trưng của giaiđoạn này là phát trién bền vũng, trong dé đã thể hiện được sự bổ sung hỗ trợlẫn nhau giữa phát triển kinh tế va bảo vệ môi trường,

Ban báo cáo "Tương lai chung của chúng ta” của Ủy ban Brundtland

(1987) đã công nhận đánh giá tác động môi trường lả một cấu thảnh thiết yếutrong quá trình thúc dy phát triển bền vững Báo cáo cũng đã vạch ra sự thamgia nhiều hơn của cộng đồng vào các quyết định có ảnh hưởng đến môi

Trang 16

trường, tạo điều kiện cho các cộng đồng sử dụng có hiệu quả các nguồn tài

nguyên địa phương,

Tại Hội nghị quốc tế về môi trường năm 1992, ở Rio de Janeiro(Braxin) đã đi đến tiếng nói chung là: “Phải kết hợp hai hoa giữa bảo vệ môitrường và phát triển kinh tế - xã hội, hướng tới một sự phát triển bền vững.trong phạm vi từng nước trên thé giới” [9].

Nam 1994, Walfredo Raqual Rola đã đưa ra một m6 phỏng về tác động

của các phương thức canh tác [13] Theo mô phỏng này hiệu quả của mộtphương thức canh tác được đánh giá theo quan điểm tổng hợp, trên cả 3 mặtkinh tế, xã hội và sinh thái môi trưởng Tắt cả các tác động đó đều nhằm mụctiêu cuối cùng là phát triển toàn diện kinh té - xã hội vả bảo vệ môi trường

Trong tác phẩm phát triển cộng đồng của mình Nguyễn Thị Oanh [15]

đưa ra hai định nghĩa về dự ấn như sau:

~ Dự án là sự can thiệp một cách có kế hoạch nhằm đạt được một hay

một số mục tiêu cùng hoàn thành những chỉ báo thực hiện đã định trước tạimột địa bàn và trong một khoảng thời gian nhất định, có huy động sự thamgia thực sự của những tác nhân va tổ chức cụ thể.

~ Dự án là một tổng thể có kế hoạch những hoạt động (công việc) nhằm.

đạt một số mục tiêu cụ thể trong một khoảng thời gian và trong khuôn khổ chỉphí nhất định.

Trang 17

Theo Tô Duy Hợp và Lương Hồng Quang [6] dự án được hiểu như:một kế hoạch can thiệp để giúp cộng đồng dân cư hoặc cá nhân cải thiệnkiện sống trên một địa bản nhất định.

Hội thảo PIMES về chương trình phòng ngửa thảm họa đã đưa ra hai

khái niệm về dự án

~ Dự án là một quá trình gồm các hoạt động đã được lập kế hoạch nhằm.đạt được những thay đổi mong muốn hoặc đạt được một mục tiêu cụ thé nào đó.

~ Dự án là một quá trình phát triển có kế hoạch, được thiết kế nhằm đạt

.được mục tiêu cụ thé với khoán kinh phí xác định trong một thời gian nhất định.

Theo bai giảng về quản lý lâm nghiệp xã hội của Trung tâm lâm nghiệpxã hội, để nhìn nhận dự án một cách đầy đủ nhất phải đứng trên nhiễu khíacạnh khác nhau: Vẻ hình thức, quản lý, kế hoạch va nội dung.

~ Về mặt hình thức: Dự án là một tập tà liệu trình bày chỉ tiết và có hệthống các hoạt động và chỉ phí dưới dạng một bản kế hoạch để đạt được nhữngkết qua và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai [16].

- Về mặt quan lý: Dự án là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vậttư lao động dé tạo ra các kết quả kinh tế, tài chính xã hội, môi trường trong.

- Về mặt nội dung: Dự án được coi là một tập hợp các hoạt động có

liên quan đến nhau, được kế hoạch hoá nhằm đạt được các mục tiêu đã địnhbằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định thông quaviệc sử dụng hợp lý các nguồn lực xác định.

Trang 18

Mặc dù có sự khác nhau về cách khái niệm và định nghĩa dự án, nhưngcác tác giả đều thống nl cho rằng: Mục tiêu của dự án đều là ạo sự thay đổitrong nhận thức và hành động, thay đổi điều kiện sống của cộng đồng trên cảba mặt kinh tế - xã hội va môi trường.

1.2.2 Các khía cạnh đánh giá tác động của dự án

Việc xem xét tính phủ hợp, hiệu quả của dự án được thực hiện thông,

qua việc xem xét một số chỉ tiêu nhất định Các chỉ tiêu cơ bản đó là đánh giá.tác động của dự án đối với kinh tế, xã hội và môi trường.

Ở Việt Nam các dự án đầu tw cho việc phát triển rừng đã được tiếnhành cách đây trên nửa thé kỷ nhưng chi vài chục năm gan đây mới được thựchiện trên quy mô lớn Thời kỳ đầu chúng ta mới chỉ chú trọng đến hiệu quả.kinh tế còn hiệu quả về xã hội và môi trường sinh thái hau như không được

quan tâm đến Chính vì vay vấn đề đánh giá tác động môi trường ở nước ta

cho đến nay còn rất mới mẻ, đặc biệt là đánh giá trên cả ba mặt kinh tế, xã hội

và môi trường của một dự án.

Trước những năm 1980, ở Việt Nam chỉ có những nghiên cứu nhỏ,

không tập trung và chưa toàn diện về xói mén đất Tuy đã có những nghiên.cứu về ảnh hưởng của các phương thức canh tác đến đắt, nước nhưng còn so

sai và ở mức độ chung chung, các chỉ tiêu đánh giá còn đơn giản.

Từ sau những năm 1980, kinh tế dit nước phát triển kéo theo việc suygiảm tdi nguyên rừng cả về số lượng lẫn chất lượng do vậy công tác đánh giátác động môi trường bắt đầu được chú trọng và phát triển Năm 1983, chúngta mới chính thức bắt đầu chương trình nghiên cứu về tải nguyên thiên nhiênvà môi trường Đến năm 1987, Nguyễn Ngọc Sinh lần đầu tiên đưa ra tải liệu.

“GiGi thiệu các phương pháp đánh giá tác động môi trường” [13]

Năm 1985, trong quyết định về điều tra, sử dụng hợp lý tải nguyênthiên nhiên và bảo vệ môi trường, Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã

Trang 19

nêu: *Trong xét duyệt luận chứng kinh tế ky thuật của các chương trình xâytiếndung lớn hoặc các chương trình phát trién kinh txã hội quan trọng,

hành đánh giá tác động môi trường” Như vậy có thể nói từ đây vấn đề đánh

giá tác động dự án đã trở thành một yếu tố quan trọng không thể thiếu đượctrong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.

Năm 1994, Lê Thạc Cán hoàn thành công trình nghiên cứu "Đánh giá

tác động môi trường - Phương pháp luận và kinh nghiệm thực tiễn” tạo tiền đề

cơ sở khoa học cho các nhà nghiên cứu về môi trường thực hiện những nghiêncứu tiếp theo.

Hoàng Xuân Tý (1994) với công trình “Bảo vệ đất và đa dang sinh họctrong các dự án trồng rừng bảo vệ môi trường” đã tiền hành những nghiên cứu.về kinh tế, môi trường Song, trong các phân tích, đánh giá tác giả thườngthiên về một mặt hoặc là kinh tế hoặc là môi trường hay xã hội mà không

đánh giá một cách toàn diện các mặt trên [13].

Cũng trong năm 1994, nhiều công trình của nhiều tác giả khác đã tiến

hành những nghiên cứu vé tác động môi trường và hiệu quả kinh tế - xã hội của

các phương thức canh tác như: Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm với công trình.“Hiệu quả các biện pháp canh tác trên đất đốc” va “Sử dụng dat trống, đồi núi

trọc và bảo vệ rùng”; Đăng Trung Thuận, Trương Quang Hải và tập thể với công

trình “Nghiên cứu và đề xuất mô hình phát triển kinh tế môi trường tại một số.

vùng sinh thái điển hình”, Phùng NgọcVương Văn Quỳnh với đề tài*Nghiên cứu khả năng giữ nước và bảo vệ đất của các phương thức canh tátrong các hộ gia đình ở huyện Hàm Yên - Tuyên Quang” [13]

‘Trin Hữu Dao (1995) đã nghiên cứu, đánh giá hiệu quả kinh doanh cả3 mặt: hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của mô hình trồng rừng quéthâm canh thuần loài quy mô hộ gia đình tại Văn Yên - Yên Bái [5] Trong dé

tài tác giả đã trình bày, sử dụng các phương pháp, kỹ thuật mới, tiến bộ trong

Trang 20

phan tích kinh tế lâm nghiệp Tuy nhiên dé tài mới chỉ thiên về đánh giá hiệu.‘qua kinh tế, chưa chú trọng và đề cập sâu đến hiệu quả xã hội và môi trường,

Nam 1996, Đoàn Hoài Nam với Luận văn thạc sỹ: "Bước đầu đánh giá

hiệu quả kinh tế sinh thái của một số mô hình rừng trồng tại Yên Hương Ham Yên - Tuyên Quang” [9], đã đề cập đến hiệu quả tổng hợp về mặt kinh.tế và sinh thái của một số mô hình rừng trồng, tuy nhiên chưa thấy tác giả dé

-cập đến vấn đề xã hội.

Năm 1997, tiếp tục có những nghiên cứu về đánh gid hiệu quả kinh tếmôi trường như: Nguyễn Thị Thanh An với luận văn thạc sỹ *Đánh giá hiệuquả kinh tế- môi trường của một số mô hình theo phương pháp hệ số đường.ảnh hướng”; Đoàn Thị Mai với Luận văn thạc sỹ "Đánh giá hiệu quả kinh tế -

môi trường vì mục tiêu phát triển bền vững cho một số phương án sử dụng đấttrong canh tác nông - lâm nghiệp ở vùng nguyên liệu giấy” 3].

Năm 1998, Cao Danh Thịnh với đề tài thạc sỹ *Thử nghiệm ứng dụngmột số phương pháp định lượng có trọng số để so sánh hiệu quả kinh tế va môitrường của một số dự án lâm nghiệp tại khu vực phòng hộ đầu nguồn sôngDa" [13] đã dé cập đến higu quả tông hợp kinh tế - môi trường Trong dé tải tácgiả đã đề cập đến vấn đề định lượng có trọng số các chỉ tiêu đánh giá và cho.biết phương pháp tính trọng số bằng tương quan đạt độ chính xác cao hơn cả.

Năm 2002, Phạm Xuân Thịnh với đề tải thạc sỹ "Đánh giá tác động của

Một đặc điểm đáng lưu ý là trong những năm gần đây, ngành lâm

nghiệp cũng đã tiến hành một số công trình nghiên cứu đánh giá hiệu quả của

Trang 21

các DA phát triển lâm nghiệp như DA PAM, 327, 747 (ở Hoà Bình), dự ánViệt - Đức Nhìn chung, việc đánh giá này dựanhững cơ sở khoa học

tin cậy và được nhiều nước sử dụng như đánh giá hiệu quả kinh„ môi

trường các mô hình theo phương pháp hệ số đường ảnh hưởng

Cũng trong khoảng thời gian nảy, một số DA lâm nghiệp được đầu twcủa nước ngoài cũng đã bit đầu tiền hành đánh giá như: Báo cáo đánh giá tác

động của DA Lâm nghiệp xã hội sông Da trong chương trình hợp tác kỹ thuậtViệt - Đức tại các tỉnh Sơn La và Lai Châu Báo cáo đánh giá tác động môi

trường của DA phát triển nông thôn miễn núi tỉnh Tuyên Quang trong

chương trình phát triển nông thôn miền núi Việt Nam - Thụy Điễn (tháng.10/2001), Báo cáo đánh giá của các DA lâm sản ngoài gỗ, DA ADB Nhìnchung, các báo cáo đã phân tích tương đối sâu về các mặt thuận lợi, khó khăn,

điểm mạnh, điểm yếu, khuyến nghị Tuy nhiên, các báo cáo này chỉ phân

tích ở một khía cạnh nào đó mang tính chất chuyên gia, tư vấn, hoặc thậm chi

chỉ là những báo cáo kết quả trên giấy tờ mà chưa đi sâu phân tích toàn diện.và tống hợp 3 yếu tổ kinh tế, xã hội, môi trường trên cơ sở kiểm tra từ thực tế.

Tom lại, đánh giá tác động DA thực chat là một quá trình phân tích và.so sánh sự khác biệt về giá trị các chi tiêu kinh tế, xã hội, môi trường ở cácthời điểm trước và sau DA (hậu DA) Đồng thời có thé so sánh giá trị các chỉtiêu ấy ở vùng có và không có DA để thấy rõ sự thay đỏi Những tác động naycó thể là tích cực hay tiêu cực, trực tiếp hay gián tiếp, ngắn hạn hay dài hạn.

Cong tác đánh giá tác động kinh tế, xã hội và môi trường ở nước ta hiện nay

có thể nói còn rit mới mẻ, đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển Đây lại làvấn đề phức tạp, đồi hỏi phải có đầu tư thích đáng về thời gian và tiễn của nênnhìn chung chúng ta còn thiếu hụt về thông tin, về phương pháp luận va kinhnghiệm hoạt động thực tiễn Chính những tồn tại trên đây là một trong nhữngnguyên nhân gây trở ngại cho công tác quản lý và bảo vệ môi trường, thực

Trang 22

hiện các chính sách về môi trường nói chung Do vậy chúng ta cần phải tiếptue có những nghiên cứu nhằm hoàn thiện din phương pháp luận cũng nhưthoi làm phong phú thêm nguồntích luỹ dần kinh nghiệm thực tiễn,

thông tin cho các nhà nghiên cứu sau này Xuất phát từ những lý do nêu trên,

và cũng chính là cơ sở cho việc lựa chọn dé tai nghiên cứu này.

Trang 23

Chương 2

UC TIÊU, DOI TƯỢNG, N

VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá được kết qua và các tác động của dự án đến phát trién kinh tế,xã hội và môi trường làm cơ sở cho việc dé xuất những giải pháp nhằm duy trivà phát triển ở các dự án tiếp theo tại Vườn quốc gia Xuân Son, tỉnh Phú Thọ.2.2 Đối tượng nghiên cứu

Dự án 661, các bên có liên quan và hộ dân tham gia dự án 661 trên địabản quản lý Vườn quốc gia Xuân Sơn.

2.3, Giới hạn nghiên cứu

= Do hạn chế vẻ mặt thời gian, trong phạm vi dé tài nảy tôi chỉ đi sâunghiên cứu các hoạt động dự án trong khoảng thời gian từ năm 1998 đến năm.

2010 của dự án 661 thuộc Vườn quốc gia Xuân Sơn.

- Việc đánh giá tác động của dự án đến phát triển kinh tế, xã hội và bảo,

vệ môi trường chỉ thực hiện tại 2 xã Xuân Sơn: Kim Thượng và chỉ áp dụngmột số chỉ tiêu phủ hợp với đối tượng và nội dung nghiên cứu của luận văn.2.4 Nội dung nghiên cứu

Căn cứ vào mục tiêu và giới hạn nghiên cứu, nội dung nghiên cứu củađể tài được xác định như sau:

~ Đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu của dự án.

- Đánh giá tinh hình thực hiện các hoạt động của dự án tại Vườn quốc.

gia Xuân Son

+ Bước đầu đánh giá một sổ tác động của dy án trên các mặt kinh tẾ, xãhội và môi trường sinh thái.

~ Đề xuất một số giải pháp nhằm duy trì và phát triển dự án trong giai

đoạn hậu dự án và các dự án lâm nghiệp tương tự khác,

Trang 24

2.5 Phương pháp nghiên cứu

2.5.1 Quan điểm và phương pháp luận

Bất kỳ một dự án đầu tư nảo khi đi vào hoạt động cũng có những tácđộng đến kinh tế, xã hội vả môi trường Dựa theo mục tiêu của dự án sé lựa chọntác động nào là ưu tiên Những tác động đó cũng có thể là trực tiếp hoặc gián

tiếp, có thé là tích cực hay tiêu cực Tuy nhiên những tác động đó luôn thay đổi

theo thời gian và không gian, cụ thể nắm được sự thay đổi đó con người có thé

liều chỉnh theo mục đích của mình Cũng như các hoạt động của dự án chúng tacó thể nghiên cứu và điều chỉnh sao cho đạt hiệu quả cao nhất cả về kinh tế, xãhội và môi trường, hạn chế thấp nhất những tác động xấu.

Về nguyên tắc khi đánh giá tác động của dự án nao đó phải đứng trêntổng thể các mỗi quan hệ của nó và quá trình đánh giá phải được thực hiện.

trong một thời gian dài thì hiệu quả của tác động mới khách quan và chính

xác Tuy nhiên, do thời gian không cho phép nên dé tài chỉ giới han ở một số.yếu tố và các yếu tố này được coi là co bản theo nghĩa chung có liên quan.mật thiết đến các hoạt động của dự án Biểu hiện bằng định lượng đó lànhững chỉ tiêu được tính bằng các đơn vị đo lường cụ thể mang tính.S.M.A.R.T Biểu hiện bằng định tinh đó là những chỉ tiêu khó lượng hóa

hoặc không thé lượng hóa được DA 661 vừa mang tính quản lý môi trường,

vừa tác động đến kinh tế, xã hội Do vậy khi đánh giá tác động của nó đến sự.phát triển kinh tế, xã hội, môi trường cần phải áp dụng tổng hợp nhiều mặt

biểu hiện cả về định tính lẫn định lượng thông qua các phương pháp tiếp cậnvà các phương pháp phân tích vấn đề có sự tham gia của người dân trong khuvực nghiên cứu Toàn bộ quá trình nghiên cứu, đánh giá của dé tai được tomtắt qua sơ đỗ 2.1:

Trang 25

Sơ đồ 2.1, Tóm tắt quá trình nghiên cứu của dé tài

Trang 26

2.5.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu

2.5.2.1 Lua chọn điểm nghiên cứu.

Do thời gian nghiên cứu có hạn nên dé tài chỉ tập trung nghiên cứu tạihai xã điển hình tham gia dự án 661 thuộc vườn Quốc gia Xuân Sơn, dự án đã

được triển khai và các hộ công nhân và người dân tham gia tích cực vào quá

trình thực hiện dự án.

2.5.2.2 Phương pháp ké thừa tài liệu

Để rút ngắn khối lượng và thời gian nghiên cứu, một số tải liệu đề tàikế thừa có chọn lọc bao gồm.

- Những tài liệu về dự án, các văn bản của nhà nước như các văn bản

pháp luật, các nghị định của Chính phủ, thông tư hướng dẫn của các bộ,ngang bộ, quyết định thực hiện dự án.

- Các báo cáo, hồ sơ thiết kể, theo dõi giám sát và các báo cáo tổng kết

thường kỳ của dự án

~ Bản đỗ hiện trang, bản đồ qui hoạch, bản dé thổ nhưỡng.

- Điều kiện kinh tế, xã hội; diễn biến tài nguyên rừng và đất rừng vùng

cdự án qua từng năm:

2.5.2.3 Phương pháp đánh giả nông thôn có sự tham gia (PRA)

~ Tìm hiểu tỉnh hình chung của địa phương thông qua điều tra tuyển látcất, phỏng van linh hoạt cán bộ dự án, cán bộ thôn, xã và một số người dânsống lâu năm và có kinh nghiệm sản xuất tại địa phương.

- Hop thôn, thảo luận nhóm cộng tác viên (CTV), khoảng 8-10người/nhóm ở các thôn điểhình tham gia dự án, đại điện về thành phầnnhóm hộ, giới tinh, tuổi, Nội dung thảo luận bao gồm:

+ Phân loại hộ gia đỉnh (HGĐ) trước và sau dự án.+ Đánh giá kết quả thực hiện dự án tại địa phương.

Trang 27

+ Phân tích mặt mạnh, những hạn chế, khó khăn và những nguyên nhân,của nó, đồng thời đưa ra khuyến nghị nhằm phát trién những hiệu quả tích cựcvà hạn chế những tác động tiêu cực từ các hoạt động của dự án, tạo điều kiệnphát triển giai đoạn hậu dự án và các dự án lâm nghiệp tương tự khác.

+ Dé xuất một số giải pháp phát triển dự án nói riêng và sinh kế cộng.đồng nói chung tại địa phương.

~ Điều tra thông qua phỏng vấn hộ gia đình (HGĐ) được dé tài tỉ

hành như sau:

Điều tra về kinh tế:

+ Chọn 02 thôn thuộc 02 xã điền hình tham gia dự án, sau đó tiến hảnh.phỏng van 30 hộ gia đình điển hình đã tham gia dự án với mức độ giàu nghèo.

khác nhau và chia ra làm 3 nhóm hộ, trong đó 10 hộ khá, 10 hộ trung bình và10 hộ nghèo,

+ Các thông tin phỏng vấn được ghi chép trong phiếu điều tra hộ gia đình.Điều tra về xã hội:

Tién hành đồng thời với điều tra kinh tế, sử dụng công cy là bộ câu hỏighỉ trong phiểu điều tra phỏng vấn tại 30 hộ gia đình trên

Tac động xã hội được đánh giá chủ yếu dựa vio phương pháp đánh giácó sự tham gia của người din kết hợp với việc kế thừa, tổng hợp từ một số.

báo cáo kết quả dự án, thông qua các tiêu chí sau:

- Mức độ tham gia của người dan với các hoại động dự án

- Nângo hiểu biết về khoa học kỹ thuật lâm nghiệp,

- Tác động của dự án đến việc thu hút lao động và cơ cấu sử dụng thờigian của các hộ tham gia dự án.

- Xu hướng thay đổi tệ nạn xã hội khi có dự án 661 thực thi.

- Tác động của dự án đến việc nâng cao ý thức và vai trở của người dân

trong việc chăm sóc, quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng.

Trang 28

- Tác động của dự án vào việc góp phần đảm bao sự bình ding giới,nâng cao vai trò của phụ nữ trong các hoạt động sản xuất và đời ông.

Diéu tra vỀ môi trường:

“Thực hiện như điều tra về mặt xã hội thông qua phỏng vấn người dân.trong vùng về ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt, tình hình môi trường sống “Trong đó, các số liệu, thông tin thu thập theo phương pháp PRA đều đượckiểm tra tính thực tiễn thông qua quan sát trực tiếp và kiểm tra chéo.

Phương pháp câu hỏi điều tra và khảo sát: là phương pháp có sựtham gia của người dan thường được sử dung để khuyến khích sự tham gia

của nhiều cá nhân, cơ quan liên quan Phương pháp trên có xu hướng độc.lập và người trả lời phải có đủ kiến thức để trả lời chính xác các câu hỏi

khảo sat.

"Phương pháp phỏng vẫn bán cầu trúc: là phương pháp đánh giá có

sự tham gia của người dân, giúp xác định nguyên nhân thay đổi và thu

được nhiều dữ liệu để giải thích kết quả đạt được từ phương pháp quan sáttrực tiếp Phương pháp này đặc biệt hữu ích khi khuyến khích sự tham gia

của các cơ quan, chính vi phương pháp này rit linh hoạt và thực hiện thông,qua các cuộc nói chuyện

Sử dụng phương pháp đo lường các chỉ số về diện tích rừng: xác

định mức độ tăng thêm độ che phủ của rừng trong thời gian thực hiện dự án661, chỉ tiêu này liên quan đến môi trường, lượng các bon.

Sie dung phương pháp so sánh, đổi chứng: dùng đề so sánh, đối chiếusánh đốinhững kết quá đạt được với nhiệm vụ đặt ra của dự án hoặc s

chiếu kết quả với số liệu ban đầu trước khi thực hiện dự án.

Phương pháp chuyên gia: lay ý kiến đóng góp của các chuyên gia tưvấn thông qua các hội thảo hoặc cuộc họp nhóm.

Trang 29

Ngoài ra, khi điều tra có những vấn đề phát sinh, những thông tin mới

ngoài bộ câu hỏi cũng được ghi chép lại làm tải liệu tham khảo.2.5.2.4 Phương pháp thu thập số liệu trên các 6 mẫu

chuẩn (OTC) điền hình tại một số vj tri di

tiền hành khảo sát điều tra hiện trạng rừng dự án trên các ô tiêu

Diéu tra cây gỗ:

~ Lập các OTC có diện tích 500m (20m x 25m).

~ Dùng phấn đánh số thứ tự toàn bộ các cây gỗ trong OTC.

- Dùng thước kẹp kính đẻ xác định D: s; Dùng thước đo cao để đo H.„

- Dùng thước day dé xác định đường Dr

~ Dùng địa bản xác định độ đốc, hướng đốc, lập OTC.Kết quả điều tra cây gỗ được ghi vào mẫu biểu 01 sau:

Bảng 2.1 Biểu điều tra cây gỗ trên ÔTC rừng trống.Số OTC: Độ che phủ: Độ tin che:

Vitek 'Ngày điều tra Người điều traTT | Loaicdy | Namtrng | Dis(em) | Hạuớm) | Ghichi

Điều tra cây tái sinh:

~ Trong mỗi OTC, lập 4 6 dang bản (ODB), mỗi 6 có(Sm x Sm) ở 4 góc OTC,

lên tích 25m”

~ Dùng sào có khắc vạch đến cm dé đo chiều cao của cây ết quả điều.

tra được ghi vào mẫu biểu sau:

Trang 30

Bảng 2.2 Biểu điều tra cây tải sinh

Cấp Nguồn gốcchiều tái sinh

cao(m) | Chỗi | Hạt | Tốt [TB j Xấu

Chat lượng Ghi

Điều tra cây bụi thâm tươi:

Trong các ÔDB đã điều tra cây tái sinh tiếp tục tiến hành điều tra cây

bụi thảm tươi Kết qua được ghỉ vào mẫu biéu 03 sau:

Bảng 2.3 Biểu điều tra cây bụi, thăm tươi

Chiều | Độche | Dạng | Sih [ GhỉODB Loài h

ao (m) |phủ (%) | sống | trưởng | chúSố bụi

“Trên một số 6 điển hình, tiến hành đào phẫu điện dé lầy mẫu đắt phân tích.Các yếu tố này được xác định bằng các phương pháp phân tích lý hóa.tính chất đất, cụ th:

- Dung trọng dit: Dùng ống dung trọng có thể tích là 100m

~ Min tổng số: Theo phương pháp Tjurin.

- Bam tổng số: theo phương pháp Kjendhal

~ K,0 dé tiêu; theo phương pháp quang kế ngọn lửa.~ P:0s dễ tiêu: Theo phương pháp Oniani

3.5.3 Phương pháp tổng hợp phân tích si

liệu phỏng vấn hộ được tổng hợp, phân tích, tính toán cho cácnhóm hộ đã khảo sắt theo phương pháp lấy giá trị số bình quân ở từng chỉ tiêucụ thé dé so sánh giá trị tuyệt đối và tỷ trọng (cơ cau) tại các thời điểm trước.

và sau dự án,

liệu về điều tra diện tích, chất lượng rừng, sinh trưởng của các lô.rừng được tổng hợp và tính toán bằng phần mềm Excel.

Trang 31

Chương 3

DAC DIEM TỰ NHIÊN, KINH TE XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU3,1 Điều kiện tự nhiên

3.1.1 Vị trí dja lý, hành chink

Vườn quốc gia Xuân Sơn nằm về phía tây của huyện Tân Sơn, trên

vũng tam giác ranh giới giữa 3 tỉnh: Phú Thọ, Hoà Bình và Sơn La.

Toa độ địa lý: 21903" đến 21°12" vĩ độ Bắc

104951 đến 10501° kinh độ Đông.

Phía Bắc giáp xã Thu Cúc; phía Nam giáp với huyện Đà Bắc tinh HoàBình: phía Tây giáp huyện Phù Yên tỉnh Sơn La; phía Đông giáp các xã: Tân

Phú, Mỹ Thuận, Long Cốc và Vĩnh Tiền.

3.1.2 Địa hình địa mạo

Vườn quốc gia Xuân Sơn nằm trong một vùng đổi núi thấp và trangbình thuộc lưu vue sông Bứa, nơi kết thúc của day Hoàng Liên.

Ving đồi núi thấp này toa rộng từ hữu ngạn sông Hồng sang đến tảngạn sông Đà bao gồm cả huyện Thanh Sơn và huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.Nhin toàn cảnh các day đôi núi chỉ cao chừng 600-700m, hình dáng khá mềm.mại vì chúng được cấu tạo bởi các loại đá phiến biển chất quen thuộc Caonhất là đỉnh núi Voi 1386m, tiếp đến là núi Ten 1244m, núi Can 1144m.

‘Cac thung lũng trong vùng mở rộng và uốn lượn khá phức tạp Sự chialu sâu cũng khá lớn, các sườn núi khá dốc, bình quân 20°.

Nhìn chung địa hình trong khu vực có 4 kiểu chính như sau:

~ Kiểu múi trung bình (N3)

~_ Kiểu địa hình núi thấp (N3)

~_ Kiểu đổi (B)

= Thung lũng và bn địa (T)

Trang 32

3.1.3 Khí hậu thuỷ văn3.1.3.1 Khí hậu

Dưới đây là số liệu kl

1995 - 2008) của trạm khi

Bảng 3.1 Số liệu khí hậu của các trạm trong vùng.

tượng được theo dõi liên tục trong nhiều năm (từ.

tượng Minh Dai và Thanh Sơn.

R Tram Minh [Tram Thanh“Các nhân tổ khí hậu

Bai Son

Nhiệt độ trung bình năm 22,5 228"

"Nhiệt độ không khí cao nhất Tuyệt đối 407%

"Nhiệt độ không khí thấp nhất, Tuyệt đối 05%

Số giờ nẵng trong năm 15.278 giờ

Tổng lượng mưa TB năm 1826mm 1.660mmSố ngày mưa trong năm 160 ngày 140 ngày

Lượng mưa ngày lớn nhất 239 mm/ngày

Số ngày có mưa phùn 22,1 ngày

Số ngày có sương mù 49.2 ngày,

Tổng lượng bốc hơi trong năm 6527mmĐộ âm không Khí TB năm 86 %

Độ âm cực tiễu trung bình 8%

DO Ấm cực tiểu tuyệt đối 14%

3.13.2 Thủy văn

ng Bứa với các chỉ lưu của nó toả rộng ra khắp các vùng.

Với lượng mưa khá dồi dào, trung bình năm từ 1500-2000mm, lượng mưa

cực đại có thể tới 2453mm nhưng có năm ít mưa chỉ đo được 1414mm.

“Trong vùng này khá giàu nước, mô đun dòng chảy gin 40l/4/kmẺ, Dòng

chảy cực tiểu khoảng 6+7 I/s/cm”, Lưu vực sông Buta khá rộng Địa hình lưu.

Trang 33

vực lại thuận lợi cho việc xây dựng các hỗ thuỷ lợi để phục vụ sản xuất nông

'Vườn quốc gia chỉ nằm trong lưu vực đầu nguồn sông Bứa với nhiềunhánh suối bắt nguồn từ các đỉnh núi cao trong vườn.

3.1.4 Địa chất, thé nhưỡng.3.1.4.1 Địa chất

“Theo tài liệu địa chất miễn Bắc Việt Nam năm 1984 cho biết: khu vực Vườnquốc gia có các quá trình phát triển dia chất phức tạp Theo các nha địa chit gọi day

1à vùng đồi núi thấp sông Mua Toàn vùng có cấu trúc dạng phức nép lỗi Nham

thạch gồm nhiều loại và có tui khác nhau nằm xen kế thành các dai nhỏ hẹp.

inh được cấu tạoPhía Tây và Tây Nam có các day núi thấp và trung.

bằng các loại đá trim tích và biến chất mau đỏ có kết cầu hạt min, tuổi

Từ trung tâm xã Xuân Sơn (theo hướng Tây Bắc) có dây núi đá vôi khá

cao, cao nhất có đình 1200m Đá vôi có mẫu trắng xám, cấu tạo khối, tuổi Triat

trung Trong dãy núi đá vôi này thường gặp các thung tròn có nước chảy trên

mặt như thung Lang Lạng, Ling Dù và Lang Lắp Các thung được lắp đầy cáctin tích đá vôi và có suối nước chảy quanh năm Những thung biến thành cánhđồng dang này khá rộng và trở thành các cánh đồng phù sa mau mỡ.

3.14.2 Thổ nhưỡng

Được hình thành trong một nền địa chất phức tạp (có nhiều kiểu địa

hình và nhiễu loại đá mẹ tạo đất khác nhau) cùng với sự phân hoá khi hậu,thuỷ văn đa dang và phong phú Nên có nhiều loại đất được tạo thảnh trongkhu vực nay.

"Một số loại đắt chính có nhiều giá trị trong khu vực: Dat feralit cõ mintrên núi trung bình (FH); Dat feralit đỏ vàng phát triển ở vùng đồi núi thấp

Trang 34

(F); Dat Rangin (hay đắt hình thành trong vùng núi đá vôi)-R; Dat dốc tụ vàphù sa sông suối trong các bồn địa và thung lũng (DL):

11 Rimg kin (hương xanh mưa âm nhiệt đới 1783 115

Ý Rừng kín thường xanh nhiệt đới trên đất đá vôi — Ý

2:1 Rimg kin thường xanh mưa âm á nhiệt đối núi thấp | 2218 147

) Rừng kín thường xanh á nhiệt đới núi tha

22 8835.9lá vôi xương xau

Rừng thứ sinh phục hồi sau nương ray á nhiệt đới

24 SI 35núi thấp

Tring cỏ, cây bụi, cây gỗ rai rác thứ sinh á nhiệt

24 h 303 20đới núi thấp

3 Ï Thảm cây nông nghiệp va dan cư 1369 | 91

4 jHỗnước 2 01

Tổng 15.048 100/0

Trang 35

3.1.6, Hệ thực vật rừng3.1.6.1 Thành phần thực vật

Kết quả điều tra bước đầu và tập hợp tài liệu, đã thống kê được 726 loài

thực vật bậc cao có mạch thuộc 475 chỉ và 134 họ Trong các ngành thực vật đã

ghi nhận được thì ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) chiếm đa số, sau đó làngành Dương xi (Polypodiophyta) rồi đến ngành Thông đất (Lycopodiophyta),ngành Thông (Pinophyta) và ít loài nhất là 2 ngành Khuyết lá thông và ngành.

Quản bút

Bảng 3.3 Thành phần thực vật VQG Xuân Sơn

Ngàng thực vật Số họ Số loàiKhuyết lá thông (Psilotophyta) 1 1 1

"Thông đất (Lycopodiophyta) 2) 3 5

Quan bắt (Equisetophytay 1 1 1Duong xi (Polypodiophyta) is | 21 | 4

"Thông (Pinophyta) a] 5 5

Ngọc lan (Magnoliophyta) TH | 44 | 672= Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) 9 | 735 | S41

= Lap Hành (Liliopsida) 7 | 87 | 11

Tổng số 134 | 475 126Trong thành phân thực vật ở Xuân Son, thấy đủ các yêu t thực vật cóliên quan đến khu hệ thực vật Việt Nam Trước hết là khu hệ thực vật bản diaBắc Việt Nam- Nam Trung Hoa gồm các đại diện tiều biểu là các cây trong họ

Dé (Fagaceae), họ Re (Lauraceae), họ óc chó (Juglandaceae), họ Xoan

(Meliaceae), họ Đậu, họ Ngọc lan (Magnoliaceae), Đây là yêu tố chiếm ưu.

thé trong hệ thực vật Xuân Sơn Ngoài ra còn có các luỗng thực vật di cư khác:‘Ludng di cư thứ nhất, từ phía Nam đi lên là luồng các yếu tố Malaixia -

Indénéxia trong đó họ Dầu (Dipterocarpaceae) là họ tiêu biểu với 6 loài: Cho

Trang 36

nâu Dipterocarpus retusus, Cho chỉ Shorea chinensis, Sao Trung Hoa Hopea chinensis, Tâu nước - Vatica glabrata, Tau lá mỗi - Vatica odorata

-subsp odorata và Tâu musi - Vatica diospyroides đều là những loài trong ho

Dau di cư lên phía Bắc xa hơn cả.

Ludng thứ hai, từ phía Tay Bắc đi xuống bao gồm các yếu tố vùng ôn

đới theo độ vĩ Vân Nam - Qui Châu và chân day núi Himalaya, trong đó cócác loài cây ngành Thông (Pinophyta), ho Đỗ quyên (Ericaceae) và các loàicây lá rộng rụng lá thuộc họ Dé (Fagaceae), họ Thich (Aceraceac’)

Luéng thứ ba, từ phía Tay và Tây Nam, là luồng các yếu tổ Malaixia của vùng khô hạn Án Độ - Miễn Điện, tiêu biểu là một số loài rụng1á như Sang - Pometia pinnata, họ Bảng (Combreraceae)

Inđônôxia-3.1.7 Khu hệ động vật3.1.7.1 Đặc điểm khu hệ

Khu hệ Động vật có xương sống ở cạn Xuân Sơn đã được khảo sát từ1991, khi xây dựng dự án đầu tư khu Bảo tồn thiên nhiên Từ đó tới nay đã có.nhiều đợt khảo sát nghiên cứu cộng với kết quả khảo sát của đoàn lập dự ánđầu tư (2003), đã thông kê được 365 loài Cụ thẻ thú 69 loài, chỉm 240 loài,bô sit 32 loài, và lưỡng thé 24 loài So với các kết qủa khảo sit cũ, thì đợtkhảo sat vừa qua đã bổ sung 70 loài chim, § loài thú và một số loài lưỡng thé,

bò sit

Bảng 3.4 Kết quả khảo sát động vật rừng

TTỊ Lop | Tass? | SPH | số loài quan sat gang sắn1 |Thú Da l2 30 152 [Chim 5 235

3 [Bost 7 HD

4 [Lưỡngthế 10 2 ?Tổng s 308 By

Trang 37

3.1.7.2 Sơ bộ đánh gid tình trạng nguan lợi.

Nhin chung, tinh trạng nguồn lợi động vật rừng tương đối nghèo Có tới7 loài gần như đã rơi vào tinh trạng bị tiêu diệt ở Xuân Sơn Đó là Vượn dentuyển, Hồng hoàng (Buceros bicornis), Voge bạc má (Trachypithecus

bicornis), Nai (Cervus unicolor), Cheo cheo (Tragulus javanicus), Hỗ

(Panthera tigris), Báo hoa mai (P pardus) Những loài có giá tri kinh tế khácđể ở cấp mật độ ít Mặt khác, 50 loài ở cấp mật độ nhiều, đều là những loài

Chim nhỏ thuộc họ Chim chích, Chim sâu, các loài Sẻ Những loài bò sát,lương cư cũng thế, Tắt cả các loài Rua, Kỳ đả, Trin và các loài Rắn có giá trịthương mại hoặc dược liệu, đều đã trở nên hiểm,

3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội

3.2.1 Dân số, dân tộc và phân bố dân cw

Trong Vườn quốc gia có 10 xóm (đơn vị tính tương đương thôn) gồm:Cỏi, Lap, Dù, Lạng, Ling Miing (xã Xuân Sơn), Thân (xã Đồng Sơn), Nước‘Thang (xã Xuân Đài), Xoan, Tân Ong, Hạ Bằng (xã Kim Thượng).

Bang 3.5 Thành phan dan số và lao động.

TT Xóm Đânsố Laođộng Lđôngnam | L.déng nit

1 Lạng 278 130 85 45

2 Dù 175 61 40 213 Cói 3 iss 10 7 564 lấp 175 158 108 505 Ling Mang wr | 7G6 Xoan 207 68 45 23

Trang 38

Dân cư của các xóm này chủ yếu là 2 dân tộc chính: Dao (Min) chiếm.65,42% và Mường chiếm 34.43% dan số, chỉ có 0,15% dân số là người Kinhsinh sông tại đây.

3.2.2 Kinh tế và đời sống.3.2.2.1 Sản xuất nông nghiệp

Trang 39

3.2.2.2 Lâm nghiệp

Trong khu vực không có lâm trường, và không phải là vùng rừng sản

xuất, bởi vậy sản xuất lâm nghiệp ở đây chủ yếu là việc thu hái lâm sản tự

phát của nhân dân.

Trước đây lâm sản chính do người dân khai thác từ rừng là gỗ, các loàiđộng vật phục vụ làm nhà và nguồn thực phẩm, đôi khi trở thành hang hoá.‘Tit khi thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, hiện tượng săn bắt và khai thác gỗđã giảm Các sản phẩm lâm nghiệp người dan thu hái chủ yếu là mật ong,

song mây, Sa nhân, lá cọ, các loài cây thuốc Tuy nhiên, trong quá trình thu

hải không có định mức nên các nguồn tài nguyên này cũng đã suy giảm.

Ngoài ra, người din xã Xuân Sơn côn tham gia bảo vệ rừng, trồng rừngbằng cây bản địa do ban quản lý vườn quốc gia triển khai Hiện nay mỗi xã kể.cả vùng lõi và vùng đệm đều có 1 cán bộ lâm nghiệp xã hợp đồng với ban.

quản lý thực thi công tác theo dõi, quản lý bảo vệ rừng.

Trong năm 2001, một số hộ gia đình đã nhận đất rừng giao nhưng đãnhượng lại cho lâm trường trồng rừng Keo lai làm gỗ nhiên liệu Diện tíchrừng này tuy không lớn nhưng cần có giải pháp thu hồi và đền ba cho lâmtrường hoặc sau 7 năm lâm trường sẽ khai thác rồi tiếp tục tiến hành trồng

rừng cây bản địa

3.2.2.3 Đời sống sinh hoạt

Theo các chỉ tiêu phân loại hộ gia đình quốc gia, toàn bộ c¿ hộ gia đìnhtrong Vườn quốc gia được xếp vào diện nghèo đối Thu nhập bình quân cáchộ gia đình chưa đạt 700.000 đồng/năm.

Điều kiện sinh hoạt trong các hộ gia đỉnh hết sức đơn giản Hiện nay chỉ có

khoảng 30% hộ có thuỷ điện nhỏ thắp sáng, 5% hộ gia đình có ti vi Tuy sống.gin rừng có nhiễu loại gỗ quý nhưng đỗ đạc trong nhà người dân như bản ghế,giường, tủ rất tạm bg Theo người dân thi do cuộc sống còn thiếu thốn nên họ chỉ

Trang 40

lo tìm đủ nguồn lương thực thực phẩm Hau hết các hộ gia đình thiếu lương thực.từ 1 thắng trở lên, nhiễu hộ thiểu tới 4 - 5 tháng và thường xuyên bị "đút bữa”.3.2.3 Cơ sở hạ ting

3.2.3.1 Giao thông

“Trước đây khu vực này hoàn toàn tách biệt với bên ngoài do không có

đường cho xe cộ tiếp cận tới Từ năm 2000, tỉnh đã đầu tư xây dựng đường cấpphối từ Minh Bai tới xóm Dù (Xuân Son) Dự án này do Ban quản lý Vườnquốc gia làm chủ đầu tư Con đường này đã khai thông khu vực với bên ngoàitạo điều kiện tiền dé phát triển kinh tế xã hội và giao lưu văn hoá, cũng nhưcông tác phát triển du lịch sinh thái Con đường này cũng là bai học cho công

tác bảo tồn Người dan trong khu vực rất phn khởi va tin rằng do có Vườnquốc gia mà có đường và cỏn gọi là "Đường ông Lâu” (ông Trần Đăng Lâunguyên là giám đốc khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn) Đó là bài học gắn bảo.tồn với phát triển kinh tế xã hội Dy án này tiếp tục làm đường tới Lạng và Lắp,

Cỏi Các xóm còn lại chưa có đường xe tới xóm Đường giao thông nội xómnhỏ, hẹp, dốc, lay lội gây mắt vệ sinh, đặc biệt la trong mùa mưa.

3/232 Yiế

Hiện nay trong khu vực Vườn quốc gia có 1 trạm y tế được xây kiên cổ,

đồng tại trung tâm xã Xuân Sơn (xóm Dù) Tram có 4 giường bệnh, 1 y sỹ, 2

y tá Mỗi xóm có 01 y tá xóm Cơ sở, dụng cụ khám chữa bệnh còn rất đơn.sơ, nhưng công tác y tế ở đây đã có nhiều cổ gắng như phát thuốc sốt rét, sốt

xuất huyết, tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh Tuy nhiên, do điều kiện giaothông chưa thuận lợi, nên việc chữa chạy bệnh nhân trong trường hợp nguy

cấp thường không kịp thời Điều kiện trang thiết bị còn đơn sơ nên trạm xá.

chỉ chạy chữa những loại bệnh thông thưởng.

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1, Tóm tắt quá trình nghiên cứu của dé tài - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Sơ đồ 2.1 Tóm tắt quá trình nghiên cứu của dé tài (Trang 25)
Bảng 2.3. Biểu điều tra cây bụi, thăm tươi - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.3. Biểu điều tra cây bụi, thăm tươi (Trang 30)
Bảng 3.1. Số liệu khí hậu của các trạm trong vùng. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.1. Số liệu khí hậu của các trạm trong vùng (Trang 32)
Bảng 3.2. Thống kê diện tích các kiểu thảm ở Xuân Sơn - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.2. Thống kê diện tích các kiểu thảm ở Xuân Sơn (Trang 34)
Bảng 3.3. Thành phần thực vật VQG Xuân Sơn - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Bảng 3.3. Thành phần thực vật VQG Xuân Sơn (Trang 35)
Hình 4.1. KẾ hoạch và bão vệ rừng từ 1998 - 2010 - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Hình 4.1. KẾ hoạch và bão vệ rừng từ 1998 - 2010 (Trang 52)
Bảng 4.2. Kế hoạch và kết quả Khoanh nuôi ti sinh rừng, - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Bảng 4.2. Kế hoạch và kết quả Khoanh nuôi ti sinh rừng, (Trang 54)
Hình 42. Kế hoạch và thực hiện KNTS và trồng bé sung dự án từ 1999 - 2010 Nhìn vào hình trên cho thấy: năm 2005 lả năm có diện tích triển khai và tiến độ thực hiện dự án là lớn nhất, tiếp đến là năm 2006, thấp nhất là năm 1999 - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Hình 42. Kế hoạch và thực hiện KNTS và trồng bé sung dự án từ 1999 - 2010 Nhìn vào hình trên cho thấy: năm 2005 lả năm có diện tích triển khai và tiến độ thực hiện dự án là lớn nhất, tiếp đến là năm 2006, thấp nhất là năm 1999 (Trang 55)
Bảng 4.3. Kết quả trồng mới 3 I ‘img, (i đoạn 1999  - 2010 - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Bảng 4.3. Kết quả trồng mới 3 I ‘img, (i đoạn 1999 - 2010 (Trang 56)
Hình 4.3. Diện tích thực hiện và thành rừng của dự án từ 1999 - 2010 - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Hình 4.3. Diện tích thực hiện và thành rừng của dự án từ 1999 - 2010 (Trang 58)
Bảng 4.6. Vốn đầu tư phân theo năm của dự án 661 - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Bảng 4.6. Vốn đầu tư phân theo năm của dự án 661 (Trang 63)
Hình 4.4. Kế hoạch và thực hi - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Hình 4.4. Kế hoạch và thực hi (Trang 64)
Hình 4.5. Diễn biến độ che phủ rừng của Vườn từ 1998 - 2010 - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Hình 4.5. Diễn biến độ che phủ rừng của Vườn từ 1998 - 2010 (Trang 71)
Bảng 48. Sinh trưởng của rừng trồng cia dự án tại Vườn - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Bảng 48. Sinh trưởng của rừng trồng cia dự án tại Vườn (Trang 72)
Hình 4.6. Sự thay đổi một số tính chất đắt trong tầng đất mặt - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Hình 4.6. Sự thay đổi một số tính chất đắt trong tầng đất mặt (Trang 74)
Bảng 4.10. Kết quả đánh giá nguồn nước sử dụng của các hộ. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Bảng 4.10. Kết quả đánh giá nguồn nước sử dụng của các hộ (Trang 75)
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của các mô hình trồng rừng đối với xói mòn đắt - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của các mô hình trồng rừng đối với xói mòn đắt (Trang 77)
Hình 4.7. Cường độ xói mòn của mô hình Lat hoa + Keo lai ở độ đốc 20" - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Hình 4.7. Cường độ xói mòn của mô hình Lat hoa + Keo lai ở độ đốc 20" (Trang 78)
Hình 4.9. Thu nhập bình quân cũa các nhóm hộ - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Hình 4.9. Thu nhập bình quân cũa các nhóm hộ (Trang 81)
Hình 4.11. Biểu đồ chí  phí bình quân của các nhóm hộ trước và sau dự án - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Hình 4.11. Biểu đồ chí phí bình quân của các nhóm hộ trước và sau dự án (Trang 84)
Hình 4.12. Cơ cấu chỉ phí cũa các nhóm hộ trước và sau dự án - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Hình 4.12. Cơ cấu chỉ phí cũa các nhóm hộ trước và sau dự án (Trang 84)
Hình 4.13. Cơ cầu sử đụng đất bình quân của các hộ trước và sau DA. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Hình 4.13. Cơ cầu sử đụng đất bình quân của các hộ trước và sau DA (Trang 86)
Bảng 4.16. Quan điểm của người dân về tác động xã hội của. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Bảng 4.16. Quan điểm của người dân về tác động xã hội của (Trang 89)
Bảng năm chăm sóc, phát don | chăm sóc, phát don . - Được hướng dẫn - Lâm  sản ngoài. | thực  bì thực bi h - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Bảng n ăm chăm sóc, phát don | chăm sóc, phát don . - Được hướng dẫn - Lâm sản ngoài. | thực bì thực bi h (Trang 91)
Hình 4.14. Mức độ sử dụng thí - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Hình 4.14. Mức độ sử dụng thí (Trang 97)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w