1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động quản lý dự án đầu tư tại ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

HỌC VIEN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG

PHAN DUY LONG

HOAT DONG QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TU

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÃ SỐ: 60.34.01.02

TOM TAT LUẬN VĂN THAC SĨ QUAN TRI KINH DOANH

HÀ NOI - 2015

Trang 2

Người hướng dẫn khoa học: TS TRAN DUY HAI

Phản biện 1: PGS.TS Từ Quang PhuongPhản biện 2: TS Nguyễn Minh Sơn

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đông châm luận văn thạc sĩ tại

Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Vào lúc: giờ ngày 28 tháng 02 năm 2016

Có thê tìm hiệu luận van tai:

- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Trang 3

I MO DAU 1 Lý do chọn dé tài

Trong những năm qua Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội đã có nhiều cố gang trong hoạt động quản ly dự án Tuy nhiên, trước yêu cầu đòi hỏi phải không ngừng nâng cao hiệu quả đầu tư đồng thời khắc phục những hạn chế, tồn tại nhất định làm ảnh hưởng đến hiệu

quả công tác quản lý dự án đầu tư của đơn vị như trình độ đội ngũ

nhân viên tham gia vào công tác quản lý dự án chưa được đào tạo

một cách bài bản, chủ yếu làm theo thói quen, kinh nghiệm người

trước truyền người sau, quá trình quản lý dự án còn chồng chéo,

đòi hỏi phải không ngừng hoàn thiện hoạt động quản lý dự án Đặt

trong bối cảnh đó việc chọn đề tài luận văn tốt nghiệp cao học “Hoạt

động quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội”

là cần thiết và có cả ý nghĩa lý luận, thực tiễn Thông qua việc nghiên cứu lý luận về hoạt động quản lý dự án đầu tư và phân tích đánh giá

thực trạng hoạt động quản lý dự án của Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội trong giai trong thời gian qua, luận văn mong muốn đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý dự án đầu tư, với hy

vọng Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội có thé vận dụng dé dat

được sự phát triển và thành công trong công tác quản lý.

2 Tổng quan về van đề nghiên cứu

Vé mặt thực tiễn đã có một số công trình nghiên cứu về quản lý dự án đầu tư có giá trị như:

Luận án Tién sĩ kinh tế “ Nâng cao hiệu quả đầu tư theo dự án tại Ngân hàng Công thương Việt Nam” của tác giả Trương Quốc

Cường; Luận văn thạc sĩ với đề tài “ Giải pháp nâng cao chất lượng

thâm định dự án dau tư tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống

Đa” của tác giả Lê Thị Mai.

Luận văn thạc sĩ hiện có Nguyễn Thị Quyên - Nâng cao chất

lượng công tác tham định dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng công

thương Hoàn Kiếm Hoàng Lê Minh - Nâng cao hiệu quả hoạt động thâm định dự án dau tư của Chi nhánh Ngân hàng dau tư và phát triển

Trang 4

Hà Tây Bùi Tiến Hùng - Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác thâm định dự án đầu tư tại văn phòng thâm định Bộ kế hoạch đầu tư.

Như vậy cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện đến hoạt động quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội để từ đó đưa ra các giải pháp hoàn

thiện hoạt động quản lý dự án đầu tư cho đơn vị.

3 Mục đích nghiên cứu

- Về mặt ly luận

- Về mặt thục tiễn

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Doi tượng nghiên cứu: Hoạt động quản ly dự án đầu tư tại Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội.

- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động quản ly dự án đầu tư gồm nhiều van đề (Mô hình, quy trình, nội dung ), quan lý dự án đầu tư có thê theo các giai đoạn (chuẩn bị dự án, thực hiện dự án, vận hành

kết quả dự án) Trong phạm vi của luận văn chỉ tập trung nghiên cứu

thực trạng hoạt động quản lý dự án về nội dung (Quản lý thời gian và

tiến độ của dự án; Quan lý chi phí dự án; Quản lý chất lượng dự án đầu tư) tại Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội và đưa ra một số giải

pháp hoàn thiện hoạt động quản lý dự án đầu tư tại đơn vị 5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

- Luận văn sẽ sử dụng các phương pháp khác nhau mang tính

chất truyền thống trong nghiên cứu kinh tế làm cơ sở cho việc

nghiên cứu.

6 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,

luận văn được kết cầu thành 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về dự án đầu tư và quản lý dự án đầu tư Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý dự án đầu tư tại Ban

quản lý đường sắt đô thị Hà Nội.

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý dự án

đầu tư tại Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội

Trang 5

“Đầu tư là việc sử dụng một lượng tài sản nhất định như vốn,

công nghệ, đất đai, vào một hoạt động kinh tế cụ thé nhằm tao ra

một hoặc nhiều sản phẩm cho xã hội dé thu lợi nhuận”

1.1.2 Dự án đầu tư

* Khái niệm dự án đầu tư

Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn

để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về mặt số lượng hoặc duy trì, cải tiến

nâng cao chất lượng sản phâm hoặc dich vụ trong khoảng thời gian

xác định.

* Phân loại dự án dau tw

- Theo cơ cấu tái sản xuất

- Theo giai đoạn hoạt động

- Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng dé thu hồi đủ vốn

đã bỏ ra

- Theo nguồn vốn

1.2 Quản lý dự án dau tư

1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản lý dự án đầu tư *Khái niệm quản lý dự án đầu tư

Quản lý dự án là áp dụng các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm dé

điều khiển các nguồn lực thực hiện các quy trình giải quyết các van đề dự án đần tư

* Mục tiêu quản lý dự án đầu tư

Mục tiêu cơ bản của các dự án thể hiện ở chỗ các công việc phải được hoàn thành theo yêu cầu và bảo đảm chất lượng, trong phạm vi

chi phí được duyệt, đúng thời gian va giữ cho phạm vi dự án không

thay đối.

Trang 6

Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình nhằm mục tiêu đưa dự án vào khai thác sử dụng đạt chất lượng, tiễn độ, chi phí phù hợp, an

toàn và hiệu quả.

1.2.2 Nội dung quản lý

1.2.2.1 Quan ly thời gian và tiến độ của du án đầu tư

Quản lý thời gian là việc lập kế hoạch, phân phối và giám sát tiễn độ thời gian nhăm đảm bảo thời hạn hoàn thành dự án Nó chỉ rõ mỗi

công việc kéo dài bao lâu, khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc và toàn

bộ dự án bao giờ sẽ hoàn thành.

1.2.2.2 Quản lý chi phí dự án

Quản lý chi phí cua dự án là quá trình dự toán kinh phí, giám sát

thực hiện chi phí theo tiến độ cho từng công việc và toàn bộ dự án; là

việc tổ chức, phân tích số liệu và báo cáo những thông tin về chi phí

đảm bảo cho dự án hoàn thành trong khoản kinh phí cho phép.

1.2.2.3 Quản lý chất lượng dự án

Quản lý chất lượng dự án là quá trình triển khai giám sát những

tiêu chuẩn chất lượng cho việc thực hiện dự án, đảm bảo chất lượng sản phẩm phải đáp ứng mong muốn của chủ đầu tư.

2.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện quản lý dự án đầu tư

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DỰ ÁN

ĐẦU TU TẠI BAN QUAN LÝ DUONG SAT ĐÔ THỊ HÀ NỘI

2.1 Tổng quan về Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

* Giai đoạn từ khi thành lập tới tháng 2/2007

Ban quản lý, phát triển vận tải công cộng và xe điện Hà Nội được thành lập ngày 31/10/2001 theo Quyết định 97/2001/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội.

* Giai đoạn từ tháng 2/2007 đến 2/2012

Ban được đổi tên và xác định lại chức năng nhiệm vụ tại Quyết

định 528/QĐ-UBND ngày 06/02/2007, tên mới là Ban dự án đường

sắt đô thị Hà Nội.

Trang 7

* Hiện trạng Ban Quản lý Đường sắt Đô thị Hà Nội

Ké từ ngày 22 thang 2 năm 2012 Uy ban nhân dân Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 925/QĐ-UBND về việc “ Quyết định thành lập Ban quản lý Đường sắt Đô thị Hà Nội trực thuộc UBND thành phố Hà Nội trên cơ sở kiện toàn lại Ban dự án đường sắt đô thị

Hà Nội”.

Tên giao dịch Tiếng Việt Nam: Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội.

Tên giao dịch Tiếng Anh: HANOI METOPOLITAN RAIWAY

MANAGENMENT BOARD.

Tên viết tắt tiếng Anh: MRB

2.1.2 Cơ cau tổ chức

2.1.3 Tình hình hoạt động quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội

Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội hiện tại quản lý hai dự án, tuyến số 3 đoạn Nhén - Ga Hà Nội và tuyến số 2 đoạn Nam Thăng

Long - Trần Hưng Đạo Hiện tại, mới triển khai thực hiện tuyến s6 3 là tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhỗn - Ga

Hà Nội.

Tuyến số 3: Dự án Tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành

phố Hà Nội, đoạn Nhỗn - Ga Hà Nội

- Quy mô dự án: Chiều đài 12,5Km Trong đó 8 Km đi trên cao và 4Km đi ngầm, gồm 12 nhà ga.

- Tổng mức dau tư: 32.910 tỷ VND (tương đương 1.176 triệu Euro) ( theo quyết định số 4007/QĐ-UBND ngày 28/06/2013.

- Cấp công trình: Cấp đặc biệt

- Thời gian thực hiện dự án: 2009-2017

Tuyến số 2: Dự án Tuyến đường sắt đô thị thành phố Hà Nội, đoạn Nam Thăng Long — Trần Hưng Dao.

- Quy mô dy án: Tổng chiều dài tuyến 11,5Km Trong đó 3Km đi trên cao và 8,5Km đi ngầm, gồm 10 nhà ga.

- Cấp công trình: Cấp đặc biệt

Trang 8

Bảng 2.1: Nguồn kinh phí đầu tư năm 2014

Nguồn kinh phí viện trợ

Nguồn kinh phí vay không hoàn lại

sáchTP.Hà | Tuyến Nhỗn- | Tuyến NTL - Nguôn Nguén FEEM

Noi Ga Ha Noi THD AFD vién viện trợ

399.618.943.196 | 1697585.761.127 | 530.541.558.802 | 5675653845 | 14.24620457

(Nguồn: Phòng Tài chỉnh kế toán - MRB) 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý dự án dau tư tại Ban quản lý

đường sắt đô thị Hà Nội.

2.2.1 Dự án đầu tư của Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội

Tuyến DSDT thí điểm TP Hà Nội là một trong số 6 tuyến DSDT được Chính phủ phê duyệt trong Quy hoạch phát triển mạng lưới đường sắt đô thị của Thanh phố Hà Nội.

Các thông tin chính:

- Tên dự án: Dự án Tuyến đường sắt đô thị thí điểm Thành phố

Hà Nội, đoạn Nhén - Ga Hà Nội.

- Cơ quan chủ quản dự án: Ủy ban nhân dân thành phó Hà Nội (HPC).

- Chủ đầu tư: Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội (MRB) trực

thuộc HPC.

- Địa điểm dự án: Tuyến đường sắt đô thị thí điểm Thành phố Hà Nội, đoạn Nhỗn - Ga Hà Nội được xây dựng dọc theo hành lang Đông - Tây và đi qua các quận: Từ Liêm, Cầu Giấy, Ba Dinh, Đống Đa, Hoàn Kiếm - Thành phố Hà Nội.

- Quy mô đầu tư: Các hạng mục chính của hệ thống vận tải DSDT này gồm:

+ Khu bảo dưỡng Depot gồm cả khu đỗ tàu

+ Đường dẫn vào khu Depot

+ Đoạn cầu cạn trên cao dai 8,5 km

+ 6 øa trên cao

+ 4 km đường ham

Trang 9

+ 4 ga ngầm và một đường thoát

* Tổng mức dau tư và Nguồn von dau tư của Dự án

* Tổng mức đầu tư khái toán được phê duyệt Tại Quyết định 1970/QĐ-UBND ngày 27/4/2009 của UBND Thành phố Hà Nội là 18.408 tỷ đồng, tương đương 783 triệu Euro (Ty giá quy đổi 1 Euro

= 23.515VND, theo kết quả thẩm định tổng mức đầu tư ngày

* Do tiễn độ triển khai dự án chậm, ngày 28/6/2013 UBND thành

phố Ha Nội ban hành Quyết định số 4007/QĐ-UBND ngày 28/6/2013 về việc phê duyệt điều chỉnh dự án Tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhồn - Ga Hà Nội.

- Điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án là 32.910 tỷ đồng, tương

đương 1.176 triệu euro.

- Thời gian thực hiện dự án: 2009-2017

2.2.2 Quản lý dự án đầu tư tại Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội 2.2.2.1 Quản lý tiến độ và thời gian dự án

Theo báo cáo tình hình thực hiện các gói thầu, Gói thầu số 04: Công trình hạ tầng kỹ thuật của Đề pô do Tổng Công ty CP XNK và

XD Việt Nam (Vinaconex) phụ trách với thời gian 17 tháng nhưng

hiện đạt 76,49% là tỷ lệ hoàn thành cao nhất Gói thầu số 01: Tuyến

đoạn trên cao cũng mới đạt 7,79%

= Giá tri hop đồng (tỷ đồng)

3,000 = Gia tri hoan thanh (ty déng)

Trang 10

Nói riêng về Dự án Tuyến số 3: có những van đề liên quan tới công tác lập kế hoạch QLDA co bản như sau dan tới tiến độ thi công

không đảm bảo: Đó là do một sé công tac chưa được chú trọng tuyệt

đối như: an toàn dự án, đảo tạo phát triển nguồn nhân lực, tiếp nhận

công nghệ, tô chức đơn vi quản lý, quan lý rủi ro, quan lý thông tin,

quản lý hợp đồng, quản lý các mối quan hệ (các bên liên quan), quản

lý tiến độ, quản lý sự thay đôi và đặc biệt là về tổ chức thực hiện;

Dự án được chia thành các gói thầu, tương ứng là các hợp đồng.

Việc quản lý tiến độ trên cơ sở kế hoạch QLDA và các kế hoạch tiễn độ của từng gói thầu Việc quản lý tiễn độ như vậy ngoài việc hoạch định các công việc, quan hệ va mốc thời gian, cách thức thực hiện;

điều quan trọng nhất chính là việc xác định được trách nhiệm của các bên liên quan trong việc thực hiện các công việc, đảm bảo tiến độ

thực hiện Cơ chế hiệu quả, rõ ràng nhất trong việc xác định trách

nhiệm liên quan chính là thông qua quan hệ hợp đồng Việc QLDA

do MRB thực hiện có đủ điều kiện để quản lý tiến độ dự án thông qua quản lý tiến độ các hợp đồng.

Thực tế, việc quản lý tiến độ hợp đồng của Ban dự án còn nhiều

hạn chế, các ví dụ tiêu biểu như sau:

- Hợp đồng Trọn gói kí với Systra, ngày 22 tháng 11 năm 2007; có thời hạn thực hiện 25 tháng Tuy nhiên, tới nay hợp đồng chưa hoàn thành, chưa được gia hạn hợp đồng và vẫn chưa có mốc thời gian hoàn thành hợp đồng này.

- Hợp đồng gói 4 - Hạ tầng kỹ thuật Depot, ký ngày 22 tháng 9 năm 2010, dự kiến thời gian thực hiện hợp đồng là 17 tháng, tới nay hợp đồng chưa hoàn thành.

Tuy nhiên hiện nay, khi xảy ra chậm tiễn độ, việc xử lý đối với

nhà thầu lại rất khó khăn Tác giả xin dẫn chứng về việc vi phạm tiến độ của nhà thầu Tổng Công ty CP XNK và XD Việt Nam

(Vinaconex) đối với gói thầu CP04.

Trang 11

* Quản lý tiến độ và thời gian đối với gói thầu CP 04, nhà

thầu Tổng Công ty CP XNK và XD Việt Nam (Vinaconex)

Theo hợp đồng, gói thầu CP04 có một số hạng mục đa phần

không hoàn thành về tiến độ như cam kết: Tính đến ngày 30/06/2013, hạng mục xử lý móng cho hạ tầng mới thực hiện được 98%; hạng mục cấp thoát nước và đường nội bộ 97%; hạng mục hàng rào 95% Đặc biệt, các hạng mục như chiều sang ngoài nhà mới hoàn thành

30%, lí do là nhà thầu đã triển khai lắp đặt và mới chỉ thi công xong

phan móng cột đèn đường: hay phan thiết bị hoàn thành 0% do nhà

thầu đã đặt hàng nhưng các thiệt bị đó phải sau 3 tháng mới về đến

Việt Nam.

Đối với sự chậm trễ này, phương án vẫn là tiếp tục thực thi đảm bảo chất lượng, làm tăng ca, tăng giờ kế cả thứ bảy, chủ nhật dé day

nhanh tiến độ Ngoài ra, Tư vấn Systra đã ra công văn đề nghị xử lý

keh Thiét hai do kash

Khoản phạt dự kiến tới ngày 28/06/13 5.804.200.008

( Nguon: Công văn số PIC-MLT-00628-13-V về việc CP04 gia

hạn hợp dong, không hoàn thành công việc theo các mốc ngày chinh-Tỉnh toán phạt hợp đồng)

Trang 12

Văn bản đề xuất về việc phạt vi phạm tiễn độ này được gửi đến cả MRB và Vinaconex từ 28/06/2013, nhưng đến nay, sau hơn hai năm, hai bên vẫn chưa thỏa thuận được mức phạt thỏa đáng Điều đó cho thấy, việc chậm tiến độ gây ảnh hưởng và phiền hà đến giao

thông công cộng, làm tăng chi phí khác, phản ứng của người dân

nhưng xử lý điều đó lại không đơn giản Mà khi chưa xử lý dứt điểm

được đôi với Vinaconex thì tác giả nghi ngại đó sẽ là tiên lệ khi các

nhà thầu khác không thấy e dè trước sức ép thời gian Theo đây,

Vinaconex sẽ lập tức phải chuân bị và đệ trình chính thức báo cáogiải thích về những lí do tại sao các hạng mục này chậm trễ, các giảipháp mà nhà thâu dé xuât đê khăc phục sự cham tré này và đưa ra

ngày hoản thiện dự kiến.

2.2.2.2 Quản lý chi phí dự án

Bang 2.5: Chi phí thực hiện đầu tư tại Ban Quản Lý đường sắt

đô thị Hà Nội năm 2014

PVT: dong

Cơ cau von Thực hiện vốn đầu Thực hiện đầu tư

STT đầu tư tư đầu kì còn lại cuối kì

Trang 13

Theo số liệu về thực hiện đầu tư năm 2014 của ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội báo cáo ngày 25/02/2015, tổng chi phí thực hiện vốn dau tư đầu kì là 1.154.575.105.554 đồng Trong số tiền đó,

chi phí trong công tác quản lý chi phí dự án gồm có:

Ngoài ra, chi phí chuẩn bị dau tư là 15.535.658.141 đồng, chi phi

khác là 11.367.570.114, cả hai khoản này dự kiến tăng nhiều trong năm 2015, nhất là các chi phí khác.

Việc quản lý chỉ phí tại dự án gắn liền với quản lý giá trị đã giảingân nguồn vốn Mục tiêu hướng đến của MRB là sử dụng nguồn

Đã giải ngần đên

Tên nhà tài trợ Giá trị 30/9/2015Nội dung tài

(tên hiệp định " eo | khoản

khoan vay) ° vay

+ Gói thâu sô

Trang 14

triển Châu Á (ADB)

Hiệp định vay sô FI

N® 25.758 ký ngày

04/10/2010 giữa

Chính phủ nước

Cộng hòa Xã hội

chủ nghĩa Việt Nam

và Ngân hàng đầu tư

Châu Âu (EIB)

Hiệp định khoản vay

Ngày đăng: 08/04/2024, 00:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w