1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam

115 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Trọng Tài, Trần Anh Tuấn, Bùi Thanh Sơn, Phan Thùy Dương
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Trọng Tài
Trường học Trường Đại học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Tài chính Ngân hàng
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 20,26 MB

Nội dung

hóa thu nhập đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam, từ đó, vậndụng để đánh giá tác động của việc đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả kinhdoanh của các NHTM Việt Nam chủ yếu trong g

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

BAO CAO TONG KET

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG

TAC DONG CUA DA DANG HOA THU NHAP DEN HIEU QUA KINHDOANH CỦA CÁC NGÂN HANG THƯỢNG MẠI VIỆT NAM

Mã số: MHN2022-02.14

Chú nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Trọng Tài

Hà Nội, 12/2022

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC MO HÀ NOL

BAO CAO TONG KET

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG

TAC DONG QUA DA DANG HOA|THU NHẬP ĐÉN:HIỆU QUA KINHDOANH CUA CAC NGAN HANG THUONG MAI VIET NAM

Mã số: MHN2022-02.14

Trưởng Khoa Tài chính Ngân hàng Chủ nhiệm đề tài

Hà Nội, 12/2022

Trang 3

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐÈ TÀI

TT Họ và Tên Don vi công tac Nội dung nghiên cứu cụ thé được giao

1 se Khoa Tai chinh x

Nguyễn Trọng Tài Chủ nhiệm đê tài

Ngân hàng

2 Khoa Tai chinh

Tran Anh Tuan Thu ký Tham gia việt chương | và 3

Ngân hàng 3

Bùi Thanh Sơn Phó Hiệu trưởng Tham gia việt chương | và 3

Trang 4

MỤC LỤCPHAN MỞ DAU

Tinh cấp thiết của đề tài

Tình hình nghiên cứu của đề tài

Ngoài nước

Trong nước

Mục tiêu

Phương phápnghiên cứu

Nội dung nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu

Y nghĩa nghiên cứu

PHAN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE TAC DONG CUA DA DẠNG HOA THU NHAPDEN HIEU QUA KINH DOANH CUA NGAN HANG THUONG MAI1.1 Khái quát chung về ngân hàng thương mại

1⁄2 Thu nhập của NHTM a

1.4 Tác động của đa dang hoá thu nhập đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàngthương mại

CHƯƠNG2 : THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HÓA THU NHẬP ĐÉNHIỆU QUA KINH DOANH CUA CÁC NGAN HÀNG THƯƠNG MAI VIỆT NAM2.1 Tổng quan về thu nhập và hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thươngmại Việt Nam

2.2 Đánh giá tác động của da dạng hóa thu nhập đến hiệu quả kinh doanh củacác ngân hàng thương mại Việt Nam

2.3 Kếtluận

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TIẾP TỤC THÚC ĐÂY ĐA DẠNG HÓA THU NHẬPNHẰM NANG CAO HIỆU QUA KINH DOANH CUA CÁC NGAN HÀNGTHƯƠNG MẠI VIỆT NAM

3.1 Định hướng đa dạng hóa thu nhập và hiệu quả kinh doanh của các ngân hangthương mại Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030

Trang 5

3.2 Quan điểm nâng cao hiệu quả kinh doanh của hệ thống ngân hàng

3.3 Giải pháp tiếp tục đây mạnh đa dạng hoá thu nhập nhằm nâng cao hiệu quảkinh doanh tại các NHTM Việt Nam

3.4 Kiến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢODANH MỤC BANG BIEUBảng 2.1 Một số chỉ tiêu về thu nhập của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2010 —Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu về cơ cấu thu nhập của các NHTM Việt Nam giai đoạn2010-2020

Bang 2.3: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của các NHTM ViệtNam giai đoạn 2010 — 2020

Bảng 2.4 Mô tả các biến trong mô hình

Bang 2.5: Thống kê mô tả các biến

Bảng 2.6: Ma, trận hệ số tương quan lữa các biến trong mô hình

i học À NOBang 2.7 Kết a hồi quy

Bang 3.1 : Vốn chủ sở hữu của một só NHTM Việt Nam tính đến ngày 31 tháng

12 năm 2021

Bang 3.2: Tăng trưởng tin dụng của hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2000-2020

Sơ đồ 3.1: Mô hình quản trị rủi ro “3 lớp phòng vệ”

Sơ đồ 3.2: Mô hình quản lý rủi ro hiện đại trong NHTM

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Viet tat Day đủ

DV Dịch vụ

HHI Herfindahl-Hirschman Index

KH Khách hàng

NHTM Ngân hàng thương mại

NIM Ty lệ biên lãi rong

ROA Lợi nhuận thuan/Tong Tài sản của NHTM ROE Lợi nhuận thuan/V6n chủ sở hữu của NHTM

Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội

Trang 7

TOM TAT KET QUA NGHIÊN CỨUTên đề tài: Tác động của việc da dang hóa thu nhập tới hiệu quả kinh doanh củacác NHTM thương mại Việt Nam

Mã số: B2022-MHN-02

Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Trọng Tài DĐ: 0976 581868 Mail:

nguyentrongtaih@yahoo.com

Co quan chi tri đề tài: Trường Đại học Mở Hà Nội

Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện: Không

1 Kết quả nghiên cứu

— _ Đã làm rõ tình hình nghiên cứu có liên quan đến sự tác động của việc đadạng hóa thu nhập đối với hiệu quả kinh doanh của các NHTM Kết luânrút ra là: Tùy từng nước trong từng giai đoạn mà việc đa dạng hóa có thểtác động thuận chiều hoặc nghịch chiều đến hiệu quả kinh doanh của cácNHTM Thậm chí, việc đa dạng hóa không những không làm tăng hiệu quả mà còn làm tăng mức độ rủi ro trong kinh doanh

— Đã xây dựng mô hình định lượng nhằm đánh giá tác động của việc đa dạng

Trang 8

hóa thu nhập đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam, từ đó, vậndụng để đánh giá tác động của việc đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả kinhdoanh của các NHTM Việt Nam chủ yếu trong giai đoạn 2010-2020

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực trạng đối chiếu với định hướng đadang hóa và hiệu quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam giai đoạnđến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030, đề tài đã đề xuất một hệthống các giải pháp và kiến nghị nhằm tiếp tục đa dạng hóa thu nhập đềnâng cao hiệu quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam.

2 Sản phẩm

Sản phẩm ứng dụng: Đề tài trên cơ sở tổng hợp các vấn đê lý luận và phântích bám sát diễn biến thực tiễn, từ đó đề xuất hệ các giải pháp và kiến nghịnên bảo đảm tính khoa học và tính thực tiễn, có thé làm tư liệu tham khảo cógiá trị trong điêu hành thực tiễn kinh doanh của các NHTM Việt NamSản phẩm khoa học: 02 bài báo nằm trong danh mục được tính điểmbởi Hội đồng chức danh Giáo sư Nhà nước

o Nguyễn Trọng Tài — Trần Ngọc Anh: Tác động của doanh nghiệp

fintech đến hoạt động 'kinh doanh 'ngâh hàng Và nhữùg vấn đề đặt ra với

Việt Nam Tạp chí Khoa học — Trường Dai học Mở Hà Nội Số 94(tháng 8/2022)

o Trần Anh Tuấn: Đánh giá tác động của đa dang hóa thu nhập.đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam Tạp chí Khoa học

~ Trường Đại hoc Mở Hà Nội Số 97 (tháng11/2022)

Sản phẩm đào tạo:

o 01 dé tài nghiên cứu khoa học sinh viên: Bùi Thị Thùy Trang,Ngô Thị Hồng Vân, Nguyễn Thu Hiền - “Tác động của việc đadang hóa thu nhập đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM ViệtNam Thực trạng và giải pháp — đạt giải khuyến khích NCKH cấpKhoa.

Trang 9

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết cúa đề tài

`Các NHTM là những định chế tài chính trung gian quan trọng trên thị trường tàichính, làm cầu nối dẫn dat nguồn vén tiền tệ trong nền kinh tế thông suốt, qua đó, giúpnâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực trong nền kinh tế, nhưng để làm tốt vai trò đó thìtrước tiên hoạt động kinh doanh của các NHTM phải có hiệu quả Các DV tài chính

mà NHTM cung cấp cho KH cũng là những DV tạo ra TN cho các NHTM và vì vậy,xét về nguyên lý thì để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, các NHTM phải tăngcường cung cấp các DV tài chính cho KH, qua đó sẽ giúp tăng TN cho NHTM Ngượclại, sự hoạt động kém hiệu quả của các NHTM sẽ làm chệch hướng tăng trưởng kinh tếthông qua việc giảm đầu tư vốn vào sản xuất hàng hóa và dịch vụ (Dietrich &Wanzenried, 2014).Các dịch vụ tài chính mà NHTM cung cấp cho KH cũng là nhữngdịch vụ tạo ra TN cho các NHTM và vì vậy, xét về nguyên lý thì để nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh, các NHTM phải tăng cường cung cấp các DV tài chính cho

KH, qua đó sẽ giúp tăng TN cho NHTM Tuy vậy, việc tăng cường mở rộng DV tàichính cung cấp cho KH nhằm tăng thu nhập không hoàn toàn đồng nghĩa với việc sẽgiúp các NHTM nâhšÏcao được hiệu lauä lkình dóáah) thậm (chỉ hó còn làm suy giảmhiệu quả, điều này đã được một số nghiên cứu quốc tế chỉ ra 'Việc mở rộng cung cấpcác DB tài chính không chỉ giúp tăng thu nhập cho các NHTM mà nó còn giúp đápứng nhu cầu của KH trong nền kinh tế, do vậy, vấn đề đặt ra là làm thế nào đẻ cácNHTM tăng cường mở rộng DV tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu của KH và tăng thunhập nhưng vẫn bảo đảm được hiệu quả kinh doanh là yêu cầu thực tiễn cần có lời giảiđáp thỏa đáng.

Các nghiên cứu về tác động của đa dạng hóa TN đến hiệu quả hoạt động củacác NHTM đưa đến các kết luận khác nhau về vai trò của hoạt động đa dạng hóa TNđến hiệu quả hoạt động của các NHTM Lý thuyết cơ sở nguồn lực và giả thuyết thịtrường nội bộ (Resource base view theory and internal market hypothesis) cho rằng đadang hóa có thể tạo ra hiệu quả hoạt động của công ty, mở rộng khả năng nợ và giảmthuế (Zahavi & Lavie, 2013) Tuy nhiên, những chi phí tiềm ẩn (potential costs) có thể

có, làm giảm nguồn lực được phân bổ cho các phân khúc có hiệu qua performing segments) hoặc phân bổ sai các ưu đãi misalignment of incentives (Lee &

(better-Li, 2012) Trong bối cảnh ảnh hưởng của dịch bệnh COVID - 19, hoạt động của hệ

Trang 10

thống NH vừa bị ảnh hưởng trực tiếp, vừa ảnh hưởng gián tiếp thông qua ảnh hưởngđến TN của hộ gia đình và doanh thu của doanh nghiệp (Feyen et al., 2021; McKibbin

& Fernando, 2021; Maghyereh & Yamani, 2022) Hầu hết các nghiên cứu về hệ thông

NH cho thấy đa dạng hóa TN có thê cải thiện lợi nhuận của NHTM trong cuộc khủnghoảng sức khỏe này (Li và cộng sự, 2021) Do vậy, nghiên cứu về tác động của đađạng hoá thu nhập đối với hiệu quả kinh doanh của các NHTM là rất cần thiết.Đối với Việt Nam, những năm qua việc mở rộng dịch vụ tài chính được cácNHTM quan tâm chú ý và đạt được những kết quả rất tích cực, qua đó không chỉ giúpcác NHTM tăng nhanh TN và đáp ứng ngày càng tốt hơn những nhu cầu của KH trongnền kinh tế Tuy vậy, nếu xét từ góc độ hiệu quả thì chưa đáp ứng được kỳ vọng, théhiện qua các hệ số ROA hay ROE còn ở mức tương đối thấp so với các NHTM cácnước (Doan Trang N T, 2019) Làm thế nào để các NHTM vừa đa dạng hóa các DV tàichính nhằm tăng TN nhưng đồng thời giúp tăng hiệu quả kinh doanh đã và đang là đòihỏi khách quan.

Xuất phát từ thực tiễn này, đề tài Tác động của việc đa dạng hóa thu nhập tớihiệu quả kinh doanh của các NHTM thương mại Việt Nam được triển khai nghiên cứu

và chúng tôi cho rằng kết qúả ñghiêä tứu did đề ải Sẽ góp phẩn đã lời được đòi hỏithực tiễn đặt ra

2 Tình hình nghiên cứu

Cho đến nay đã có nhiều nghiên cứu về tác động của đa dạng hóa TN đến hiệuquả hoạt động của các NHTM trên thế giới và trong nước đưa đến các kết luận khácnhau về tác động của đa dạng hóa TN đến hiệu quả hoạt động của các NHTM

Cụ thê:

2.1 Các nghiên cứu quốc té

2.1.1 Những nghiên cứu khẳng định da dạng hóa TN có tác động tích cực đốivới hiệu quả kinh doanh của các NHTM

Một số nghiên cứu quốc tế chỉ ra việc đa dạng hóa TN sẽ giúp các NHTM giatăng hiệu quả

Chẳng hạn:

1 Các nghiên cứu của Nguyen et al (2012)) hay Nguyen et al (2019) đều chorằng việc đa dạng hóa thu nhập sẽ giúp các NHTM tăng được hiệu quả kinh doanh

Trang 11

2 Nghiên cứu của Rossi và cộng sự (2009) cho thấy sự đa dạng hóa TN sẽ làmtăng hiệu quả kinh doanh đồng thời giảm rủi ro hoạt động của các NHTM.

3 Nghiên cứu của Sanya & Wolfe (2011) khẳng định các DV phi lãi có thécải thiện hiệu quả kinh doanh và giúp giảm thiểu rủi ro cho các NHTM

4 Elsas et al (2010) khi nghiên cứu ảnh hưởng của đa dạng hóa TN đối với hiệuquả kinh doanh tại NHTM một số nước phát triển như Australia, Canada, Pháp, Đức,Italia, Anh, Mỹ, Tây Ban Nha, và Thụy Sĩ trong giai đoạn 1996 — 2008 cho thấy việc

đa dạng hóa TN giúp cải thiện khả năng sinh lời của NHTM, kể cả trong giai đoạncuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007 - 2009

5 Brighi et al (2014) tiến hành khảo sát dữ liệu của 52 NHTM Italia trong giaiđoạn 2006 - 2011 để xem xét mối quan hệ giữa đa dạng hóa TN với hiệu quả kinhdoanh của NHTM đã đưa ra kết luận rằng việc đa dạng hóa TN sẽ giúp làm tăng hiệuquả kinh đoanh trên cơ sở điều chỉnh rủi ro của các NHTM

6 Meslier et al (2014) khi đánh giá các tác động của việc đa dạng hóa TN đếnhiệu quả kinh doanh của 39 NHTM tai Philippines trong giai đoạn 1999 - 2005 khangđịnh rằng việc gia tăng TN phi lãi sẽ làm tăng lợi nhuận đồng thời giúp giảm rủi rocho các NHTM r viện Trường Đại học Mở Hà Nội

7 Sanya et al (2011) khi nghiên cứu hoạt động kinh doanh NH tại các nền kinh

tế mới nổi và đang phát triển cũng cho thấy việc đa dạng hóa TN giúp làm giảm rủi

ro phá sản và gia tăng lợi nhuận cho các NHTM.

§ Belguith và Bellouma (2017) khi phân tích mối quan hệ giữa cơ cấu TN đốivới sự ồn định và hiệu quả kinh doanh của các NHTM Tunisia giai đoạn 2001 — 2014thấy rằng chuyên đổi từ TN lãi thuần sang TN phi lãi sẽ tăng lợi nhuận và sự ồn địnhcủa các NHTM Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng lợi ích từ đa dạng hóa là lớn nhất đốivới các NHTM có nhiều hoạt động dé chuyển dich sang các ngành kinh doanh phitruyền thống trong khi không có lợi đối với các NHTM theo đuổi chiến lược bán chéodịch vụ tài chính.

9 Nguyen et al (2012) khi nghiên cứu hệ thống NHTM tại 4 nước châu Á(Bangladesh, Ấn độ, Pakistan và Srilanka) trong giai đoạn 1998-2008, là giai đoạn xảy

ra 2 cuộc khủng hoảng tiền tệ ở khu vực châu A (1997) và toàn cầu (2007 — 2009)cũng đã khẳng định rằng việc đa dạng hóa TN đã giúp các NHTM hoạt động kinhdoanh ồn định và hiệu quả hơn ngay cả khi có các cú sốc tài chính phát sinh

Trang 12

10 Pennathur et al (2012) khi nghiên cứu hoạt động kinh doanh tại các NHTM.của Ấn Độ phát hiện ra rằng việc đa dạng hóa TN sẽ giúp làm tăng hiệu quả kinhdoanh, tuy nhiên, các NHTM nước ngoài thu được lợi ích nhiều hơn so với các NHTMtrong nước.

2.1.2 Những nghiên cứu khẳng định da dạng hóa TN không có tác động tíchcực đối với hiệu quả kinh doanh của các NHTM

Một số nghiên cứu khẳng định rằng đa dạng hóa TN không có tác động tích cựcđối với hiệu quả kinh doanh của các NHTM

Chăng hạn:

1 Nghiên cứu của Gamra et al (2011) cho rằng chỉ phí cao trong việc đa dạnghóa DV làm gia tăng rủi ro, đồng thời, làm giảm lợi nhuận khi các NHTM bit đầuthực hiện lấn sân sang những hoạt động mới không chuyên của minh Mặt khác, dadạng hóa các DV cung cấp cũng sẽ gây ra những ảnh hưởng không tốt đến hiệu quảkinh doanh do các NHTM phải quản lý nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau

2; Nghiên cứu của Fiordelisi et al (2011) khẳng định rằng khi các NHTMchuyển đổi mô hìnH)kinh iddanh bằng tách (hờ '8@hig ÌVÑ phí tin Wang sẽ làm tăng chiphí cố định, dẫn đến tăng đòn bay hoạt động va điều này khiến mức rủi ro tronghoạt động kinh doanh cao hơn Nghiên cứu này cũng được nghiên cứu của De Jonghe

et la (2013) ủng hộ.

3: Nghiên cứu của Mercieca et al (2007) cho rằng các NHTM nhỏ tại EUkhông thu được hiệu quả tích cực từ đa dạng hóa TN Khi TN phi truyền thống cao sẽdẫn đến lợi nhuận thấp hơn, gia tăng rủi ro và làm giảm lợi nhuận điều chỉnh rủi ro.Hơn nữa, các hoạt động giao dịch mang lại rủi ro và không tạo ra nhiều lợi nhuận hơn

4 Nghiên cứu của Lepetit et al (2008) dựa trên dữ liệu của các NHTM tại EUtrong giai đoạn 1996 — 2002 đã đưa ra kết luận: Các NHTM có xu hướng mở rộngsang các hoạt động thu nhập phi lãi có rủi ro hoạt động và rủi ro thanh khoản cao hon

so với các NHTM chủ yếu dựa vào hoạt động cho vay truyền thống, khi các NHTM có

sự phụ thuộc nhiều vào các hoạt động phi lãi sẽ có nguy cơ vỡ nợ cao hơn so với cácNHTM chủ yếu cung cấp các khoản vay Đồng thời, nghiên cứu này cũng khẳng địnhmối quan hệ tích cực giữa mở rộng các hoạt động phi lãi với hiệu quả kinh doanh sẽxảy ra đối với các NHTM nhỏ chủ yếu dựa vào hoạt động hưởng hoa hồng và phí DV

Trang 13

Tuy nhiên, xét ảnh hưởng quy mô và việc tách các hoạt động phi lãi thành các hoạtđộng giao dịch và hoạt động hoa hồng và phí, kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên

hệ tích cực với rủi ro, chủ yếu là đối với các NHTM nhỏ và về cơ bản được thúc đâybởi các nguồn thu từ hoa hồng và phí

5 DeYoung et al (2004) khi phân tích tác động của TN phi lãi đến lợi nhuận vàrủi ro của các NHTM tại Mỹ đã cho kết luận rằng mặc dù đa dạng hóa TN thúc đâytăng lợi nhuận, nhưng một chiến lược thực hiện đa dạng hóa sẽ làm tăng sự biến động.của TN.

6 Acharya (2006) tiền hành khảo sát 105 NHTM tại Italy trong giai đoạn

1993-1999 khẳng định rằng việc đa dạng hóa TN không đảm bảo tạo ra hiệu suất vượt trộivà/hoặc giảm rủi ro cho các NHTM Cụ thé: (i) Đối với những NHTM có mức độ rủi

ro cao, thì việc đa dạng hóa TN làm giảm lợi nhuận và tạo ra các khoản vay có rủi rocao hơn; (ii) Đối với những NHTM có rủi ro thấp, thì đa đạng hóa TN tạo ra một sựcân bằng không hiệu quả giữa lợi nhuận và rủi ro

7 Laeven et al (2007) khi nghiên cứu các NHTM tại 13 tại các nước EU khẳngđịnh rằng việc đa dạng hóa TN gây tác động tiêu cực đến mức độ rủi ro trong kinh

là Nội

doanh.

8 Baele và cộng sự (2007) đã thực hiện đánh giá sự tác động của da danghóa TN đến mức độ rủi ro trong khi doanh của các NHTM thông qua bộ dữ liệu củacác NHTM tại 17 nước thuộc EU trong giai đoạn 1989 - 2004 Kết quả nghiên cứu đãkhẳng định rằng những NHTM có tỷ lệ thu nhập phi lãi trên tổng TN cao thì kết quảkinh doanh khả quan hơn, nhưng việc đa dạng hóa TN từ hoạt động khác nhau sẽ làmtăng rủi ro hệ thong NHTM

9 Nghiên cứu của Lee et al (2014) về sự tác động của việc đa dạng hóa TNđến hiệu quả kinh doanh và mức độ rủi ro tại các NHTM ở 22 nước Châu A trong giaiđoạn 2004 — 2009 đưa ra kết luận việc đa dang hóa TN làm giảm rủi ro trong kinhdoanh nhưng không gia tăng lợi nhuận của các NHTM.

10 Trong một nghiên cứu khác được công bố bởi Lin et al (2012) về nhữngtác động của TN phi lãi đến hiệu quả kinh doanh và rủi ro của 967 NHTM tư nhân tại

22 nước châu Á với khoảng thời gian khảo sát dài hơn (giai đoạn từ 1995 đến 2009).Bằng việc sử dụng phương pháp hồi quy GMM nghiên cứu này khẳng định rằng các

Trang 14

hoạt động phi lãi sẽ giúp giảm thiểu rủi ro nhưng không tác động tích cực khả năngsinh lời của các NHTM.

11 Sun et al (2017) đã sử dụng mô hình hồi quy dữ liệu bảng để đánh giácác tác động của TN phi lãi đến hiệu quả kinh doanh của 16 NHTM tại Trung Quốctrong giai đoạn 2007 - 2017, kết quả hồi qui khang định có mối quan hệ phi tuyến(biểu đồ hình chữ U) giữa TN phi lãi và hiệu quả kinh doanh của các NHTM Cụ thé:Thu nhập phi lãi làm tăng hiệu quả kinh doanh của các NHTM, nhưng đến một mức

độ nhất định sẽ không mang lại hiệu quả kinh doanh cho NHTM nữa

12 _ Nghiên cứu của DeYoung et al (2013) chỉ ra rằng việc chuyền đổi cơ câu

TN ảnh hưởng đến khả năng thất bại hay không của các NHTM phụ thuộc vào nănglực tai chính của chính NHTM đó Cụ thể: Các NHTM có năng lực tài chính yếu khitiến hành đa dạng hóa TN thông qua việc tăng cường mở rộng hoạt động phi tín dụng

sẽ làm tăng xác suất thất bại đối với NHTM Lý do được luận giải là bởi việc đầu tưsang các loại hình dịch vụ mới đòi hỏi vốn đầu tư cao cũng như năng lực dự báo thịtrường tốt mà để đáp ứng được những điều kiện tiên quyết này thì các NHTM nhỏ rấtkhó dé xử lý bởi qui mô vốn tự có hạn chế và bản thân các NH này rất khó khăn détuyển dụng nguồn nhân lực chất lượng dao a Mở Hà Nội

13 _ Nghiên cứu của Mercia et al (2007) đã chỉ ra rằng việc đa dạng hóa TN

có thé khiến các NHTM phải liên tục thay đổi chiến lược kinh doanh, điều này sẽ gâynhững ảnh hưởng khác nhau đến các NHTM thuộc các nhóm sở hữu khác nhau Kếtluận trên đây của Mercia et al (2007) đã được những nghiên cứu sau đó của Pennathur

et al (2012) hay của Meslier et al (2014) đồng tình ủng hộ khi cho rằng việc cácNHTM phải liên tục thay đổi chiến lược kinh doanh nhằm đa dạng hóa thu nhập sẽkhó lòng nhận được sự ủng hộ của các cổ đông trong NH bởi nó khiến chỉ phí cơ hộitrong hoạt động đầu tư vào những sản phẩm DV ngân hàng mới sẽ tăng lên, đi kèmtheo đó là mức độ rủi ro trong kinh doanh vì thế cũng sẽ tăng lên

14 Mercieca et al (2007) khi khảo sát các NHTM nhỏ tại các nước EU đưa

ra kết luận rằng các NHTM nhỏ không thu được hiệu quả tích cực từ đa dạng hóa TN,bằng chứng là khi TN phi truyền thống cao sẽ dẫn đến lợi nhuận thắp hơn, gia tăng rủi

ro và làm giảm lợi nhuận điều chỉnh rủi ro Hơn nữa, các hoạt động giao dịch mang lạirủi ro và không tạo ra nhiều lợi nhuận hơn cho các NHTM nhỏ

Trang 15

l§ Delpachitra et al (2013) khi nghiên cứu 9 NHTM được niêm yết tạiAustralia trong giai đoạn 2000 — 2009 nhận thấy rằng việc đa dạng hóa TN sẽ làmgiảm khả năng sinh lời, đồng thời, cũng không giúp cải thiện nguy cơ rủi ro vốn có củacác NHTM này.

16 Lee et al (2014) sử dụng phương pháp hồi qui GMM với các dữ liệuđược tổng hợp từ 967 NHTM tại 22 nước Châu Á trong giai đoạn 1995 - 2009 Kếtquả hồi qui chỉ ra rằng các hoạt động phi tín dụng của các NHTM giảm thiểu rủi ro,nhưng không tác động tích cực khả năng sinh lời của chính các NHTM.

17 _ Nghiên cứu của Stiroh et al (2006) tại các định chế tài chính Mỹ khẳngđịnh rằng kết quả của việc đa dạng hóa DV tài chính ngân hàng nhằm đa dạng hóa TN

sẽ cho kết quả ngược chiều với hiệu quả kinh doanh của các định chế này

2.1.3 Các nghiên cứu khang định việc da dạng hóa thu nhập sẽ làm gia tăngmức độ rui ro cho các ngân hàng thương mại

Một số nghiên cứu khăng định rằng việc đa dạng hóa TN sẽ làm gia tăng mức

độ rủi ro trong kinh doanh của các NHTM Cụ thể:

1 Nghiéh öúu eùâ Bael& Vaceon isu được Côäg bổ năúà/2007 khẳng định:(i) Nguồn TN phi tin dụng luôn có biến động lớn; (ii) Nếu các NHTM mở rộng cácnghiệp vụ TN phi tín dụng thì đi kèm đó là việc tăng chi phí có định, tăng đòn bayhoạt động NH, tắt yếu làm nguy cơ rủi ro cao hơn

3: Nghiên cứu của Lepetit và cộng sự được công bó năm 2008 cho rằng xuhướng các NHTM đa dạng hóa nguồn thu thông qua các hoạt động đầu tư rủi ro như:đầu tư vào bắt động sản, đầu tư vào cổ phiếu, tham gia thành lập một loạt công ty con,liên kết Do việc mở rộng sang các lĩnh vực khác mang tính rủi ro trong khi kinhnghiệm còn thiếu, nên rủi ro đối với các NHTM cao hơn và lợi nhuận giảm

3 Nghiên cứu của Berger (1995) cho thấy các NHTM có sức mạnh về vốn

sẽ đối mặt với chỉ phí rủi ro phá sản thấp hơn, do đó trích lập dự phòng rủi ro cũngthấp hơn Nghiên cứu này được sự đồng thuận của nghiên cứu sau đó được thực hiệnbởi Hansen & B E (1999).

2.2 Các nghiên cứu trong nước

Trong những năm qua cũng đã có khá nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề đa

Trang 16

dạng hóa TN và hiệu quả kinh doanh của các NHTM, tiêu biểu là một số nghiên cứusau đây:

2.2.1 Nghiên cứu về da dạng hóa thu nhập

1 Phạm Minh Điển (2010) tiến hành đánh giá thực trạng TN phi lãi củaAgirbank giai đoạn 2005 — 2009 và rút ra kết luận rằng việc đa dạng hóa TN thông quaviệc tăng TN phi lãi của Agribank còn khá hạn chế, TN lãi vẫn chiếm tỷ trọng caotrong tổng TN của NH này Nguyên nhân của thực trạng trên được nghiên cứu chỉ ra là

do KH của Agribank chủ yếu là nông dân tại các vùng nông thôn với nhu cầu DV ngânhàng tiện ích vẫn ở mức khá thấp

2, Ngô Thị Liên Hương (năm 2010) trong nghiên cứu của mình đã sử dụng phương pháp mô hình hóa, ma trận Ansoff đê nghiên cứu việc đa dạng hóa TN tại 08NHTM Việt Nam có quy mô lớn nhất Nghiên cứu này rút ra kết luận rằng mặc dù lànhững NHTM có qui mô lớn nhất so với nhiều NHTM khác nhưng việc đa dạng hóa

TN vẫn còn khó khăn do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, chủ yếu vẫn doqui mô vốn tự có nhỏ, gây khó khăn trong vấn đề mở ra các DV ngân hàng mới

$: Đào Lê Kiều Oanh và Phạm Anh Thủy (2012) khi nghiên cứu về hoạtđộng của các NHTM'Việt Nam chỉ (rd rằng etic 'NHTM iết Nai Chu yếu kinh doanhtrong lĩnh vực tín dụng trong khi đó tín dụng NH luôn tiềm ẩn rủi ro cao, trong điềukiện môi trường tín dụng của Việt Nam luôn tiềm ẩn yếu tố bat ồn nên mức độ rủi rotin dụng tiềm ẩn lại càng lớn, do vay, việc phát triển DV phi tín dụng là biện pháp tối

ưu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các NHTM Việt Nam Tuy vậy, nghiêncứu này chỉ ra rằng tín dụng vẫn là hoạt động đem lại nguồn thu chủ yếu cho cácNHTM Việt Nam, việc phát triên các loại hình DV phi tin dụng còn nhiêu han chế

4 Phan Thị Linh (2015) trong nghiên cứu của mình tại các NHTM Nhànước đưa ra kết luận rằng việc phát triển DV phi tín dụng tại các NHTM Nhà nướccòn nhiều hạn chế cho dù so với các NHTM cổ phan khác thì tỷ trọng thu nhập từ DVphi tín dụng là tốt hơn nhiều Nguyên nhân được tác giả lý giải bởi do nhu cầu từ phía

KH nhưng chủ yếu vẫn là từ phía các NHTM Nhà nước khó khăn trong việc đa dạnghóa DV cung cấp cho các KH trong nên kinh tế bởi các NHTM vẫn đang trong giaiđoạn tái cơ câu.

2.2.2 Nghiên cứu về tác động của da dạng hóa thu nhập đến hiệu quả kinh

Trang 17

doanh của các NHTM

1 Nghiên cứu của Lâm Chí Dũng (2015) nhằm đánh giá tác động của TN phitín dụng đến lợi nhuận của các NHTM Việt Nam đã khẳng định rằng TN phi tín dụngtác động tích cực đến lợi nhuận điều chỉnh rủi ro của các NHTM Tuy vậy, nghiên cứunày đã chỉ ra rằng tỷ trọng TN phi tín dụng của các NHTM Việt Nam còn khá thấp và

vì vậy, sự tác động của nó đến khả năng sinh lời của các NHTM còn ở mức khá khiêmtốn

2 Nghiên cứu của Võ Xuân Vinh và Trần Thị Phương Mai (2015) khi phân tíchtác động của đa dạng hóa TN đến lợi nhuận và rủi ro của các NHTM Việt Nam tronggiai đoạn 2006 - 2013 đã rút ra kết luận rằng, việc đa dạng hóa TN không đem lạinhiều lợi ích cho các NHTM Việt Nam do đa dạng hóa sẽ giúp các NHTM có thể giatang lợi nhuận nhưng đi kèm với đó cũng làm gia tang rủi ro cho các NHTM.

3 Nguyễn Quang Khải (2016) đã sử dụng phương pháp ước lượng GMM đểđánh giá sự tác động của đa dạng hóa TN đến hiệu quả điều chỉnh rủi ro tại 34 NHTMViệt Nam trong giai đoạn 2008 — 2015 Kết quả nghiên cứu này đã khẳng định rằngviệc đa dạng hóa TN làm tăng hiệu quả kinh doanh, nhưng lại làm gia tăng rủi ro của

4 Lê Long Hậu và Phạm Xuân Quỳnh (2017) đã nghiên cứu sự tác động của đađạng hoá TN đến hiệu quả kinh doanh tại 26 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2006 —

2014 Kết quả nghiên cứu khẳng định rằng: các NHTM càng đa dạng hóa TN thì khảnăng sinh lời càng cao Nhưng đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng TN phi tín dụngtác động tiêu cực đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM

5 Nghiên cứu của Hà Văn Dũng (2017) đánh giá sự tác động của TN phi tíndụng đến khả năng sinh lời và rủi ro của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2005 -

2014 đã đưa ra kết luận: TN phi tín dụng có tác dụng làm tăng khả năng sinh lời,nhưng cũng khiến rủi ro của các NHTM tăng lên

6 Thân Thị Thu Thủy và Ngô Bảo Nam (2017) trong nghiên cứu của mình đã sửdụng phương pháp ước lượng GMM để xem xét sự tác động của đa dạng hóa TN đếnrủi ro tại 26 NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2005 — 2015 Những kết luận được nghiêncứu này khẳng định là: (i) Mức độ đa dạng hóa TN, tốc độ tăng trưởng tổng Tài sản, tỷ

lệ vốn chủ sở hữu/tài sản Có rủi ro tương quan nghịch đến mức độ rủi ro của NHTM;(ii) Tỷ lệ chỉ phí hoạt động/doanh thu có tương quan thuận với mức độ rủi ro của

Trang 18

NHTM; (iii) Tỷ lệ dư No/téng Tài sản có mối quan hệ phi tuyến với rủi ro của cácNHTM.

7 Trịnh Thị Thúy Hồng, Nguyễn Hoàng Phong, Lê Tiến Thành (2018) trongnghiên cứu của mình đã sử dụng phương pháp ước lượng FGLS nhằm đánh giá các tácđộng của đa dạng hóa TN đến hiệu quả kinh doanh và rủi ro của 29 NHTM Việt Namtrong giai đoạn 2006 — 2016 Kết quả nghiên cứu này khẳng định rằng: các NHTM khithực hiện đa dạng hóa TN sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanh, nhưng đồng thời cũng sẽđối mặt với nhiều rủi ro hơn, đặc biệt là đối với các NHTM có vốn sở hữu Nhà nước.Nghiên cứu đưa ra khuyến nghị chính sách đó là: khi các NHTM mở rộng các nguồn

TN phi tín dụng để gia tăng lợi nhuận, thì cũng cần tăng cường kiểm soát các rủi ro từnhững hoạt động này.

8 Nghiên cứu của Nguyễn Thị Diễm Hiền, Nguyễn Hồng Hạt (2016) tập trung.phân tích các nhân té tác động đến nguồn TN và hiệu quả kinh doanh tại 33 NHTM cổphan của Việt Nam trong giai đoạn 2006 — 2013 Kết luận được các tác giả đưa ra là:(i) Những nhân tố như đặc điểm NH và điều kiện thị trường tác động tương đối mạnhđến TN phi tín dụng của các NHTM; (ii) TN phi tín dụng có tác động tích cực làmtăng hiệu qua kinh đöảnh của caé WHIM ai hoc Mo Ha Nội

9 Nghiên cứu của Nguyễn Minh Sáng và Nguyễn Thị Thùy Trang (2017) đã

sử dụng các dữ liệu tại 26 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2008 — 2016 nhằm đánhgiá sự tác động của TN phi tín dụng đến khả năng sinh lời và rủi ro và kết luận đượcnghiên cứu này rút ra là: TN phi tín dụngcó tác động tích cực lên khả năng sinh lời, nhưng không tác động lên rủi ro của các NHTM

10 Nguyễn Thị Thu Hiền (2017) đã sử dụng mô hình định lượng hồi quy nhằmnhận diện các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến các biến tỷ suất sinh lời của các NHTMViệt Nam giai đoạn 2006 - 2015 Kết quả hồi qui cho thấy: (i) Các yếu tố: Tỷ lệ chovay/Téng Tài sản, Tỷ lệ lệ dự phòng rủi ro tín dụng/Cho vay, Chi phí trả lãi/Nợ phảitrả và Thu nhập phi truyền thống/Tài sản tác động cùng chiều với khả năng sinh lờicủa NHTM; (ii) Các yếu tố: Nợ xấu chỉ phí hoạt động/Thu nhập và Quy mô hội đồng.thành viên có tương quan nghịch với khả năng sinh lời.

11 Nguyễn Ngọc Khánh (2021) đã sử dụng ước lượng GMM nhằm đánh giátác động của đa dạng hóa TN đến hoạt động của 28 NHTM Việt Nam (bao gồm 15NHđược niêm yết và 14 NHTM chưa được niêm yết) trong giai đoạn 2010 - 2018 Kết

Trang 19

quả nghiên cứu cho thấy: (i) Đa dạng hóa TN tác động tích cực đối với hiệu quả kinhdoanh nhưng quá trình nay còn diễn ra chậm; (ii) Da dạng hóa TN làm gia tăng mức

độ rủi ro của danh mục tài sản của các NHTM.

3 Mục tiêu của đề tai

Dua ra được giải pháp đa dang thu nhập dé nâng cao hiệu quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

4L Đối tượng nghiên cứu

Những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến đa dạng hóa thu nhập vàhiệu quả kinh doanh của các NHTM

Pham vi thời gian: Chủ Yêu tighiEhfcữù (tròng giai oan 2010-2020

5 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu

3.1 Cách tiếp cận: Nghiên cứu thực tiễn

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Để hoàn thành được mục tiêu đặt ra, ngoài các phương pháp nghiên cứu truyềnthống thường được sử dụng trong các đề tài Khoa học xã hội nhân văn, như: Phươngpháp luận Duy vật biện chứng, Duy vật lịch sử, thống kê, so sánh v.v dé tai nay đặcbiệt chú ý sử dụng các phương pháp sau đây:

Phương pháp thu thập dữ liệu: Đề tài sử dụng dữ liệu thứ cấp là chủ yếu Nguồndit liệu này sẽ thu thập tir các báo cáo thường niên, báo cáo kết quả kinh doanh đượccông bố trên website của các NHTM cũng như Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.Ngoài ra, đề tài có tham khảo các Báo, Tạp chí trong và ngoài nước Phương pháp phân tích dữ liệu

+ Phương pháp phân tích tổng hợp: Sẽ kết hợp giữa phân tích định lượng với phântích định tinh dé giải thích các số liệu và phân tích nguyên nhân từ thực tiễn

+ Phương pháp thông kê, so sánh: Sẽ sử dụng số liệu theo chuỗi thời gian và tại một

Trang 20

thời điểm dé so sánh đọc và so sánh chéo thực trạng đa dạng hóa thu nhập và hiệu quả kinhdoanh của các NHTM Việt Nam.

6 Kết cấu của đề tài

Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kếtcấu theo 3 chương

Chương 1: Téng quan về tác động của việc đa dạng hóa thu nhập đến hiệuquả kinh doanh của ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng tác động của việc đa dạng hóa thu nhập đến hiệuquả kinh doanh của các NHTM Việt Nam

Chương 3: Giải pháp tiếp tục thúc đẩy đa dạng hóa thu nhập nhằm nângcao hiệu quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam

Trang 21

CHƯƠNG 1TONG QUAN VE TÁC ĐỘNG CUA ĐA DẠNG HOÁ THU NHẬP DENHIỆU QUA KINH DOANH CUA NGÂN HANG THUONG MẠI

11 Khái quát chung về ngân hàng thương mai

1.1.1 Khải niệm ngân hàng thương mại

Có nhiều quan niệm khác nhau về NHTM, chẳng hạn:

Nước Pháp coi “NH là những xí nghiệp hay cơ sở hành nghề thường xuyên,nhận của công chứng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họdùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu, tin dụng hay tài chính” (Luật Ngânhàng Pháp năm 1941).

Đan Mạch thì coi “NH là nơi thực hiện các nghiệp vụ thiết yếu bao gồm: thunhận tiền ký thác; buôn bán vàng bạc; hành nghề thương mại và các giá trị địa ốc, cácphương tiện tin dụng và hối phiếu; bảo lãnh các món nợ; thực hiện các nghiệp vụchuyền ngân; đứng ra bảo hiểm, bảo đảm ký quỹ: tham dự vào thiết lập các xí nghiệp”(Luật Ngân hàng Đan Mạch 1930)

Mỹ lại quan niệm` “NA là ‘loa? hình thức tố.Khức lại chính vag cấp một dịch vụ

tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và cũng thểhiện nhiều chức năng nhất do với bất kỳ tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”(Peter S Rose, 2001).

Ở 'Việt Nam, cũng có nhiều quan niệm khác nhau về NHTM:

- NH là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các DV tài chính đa dạngnhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, DV thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tàichính nhất so với bat kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế (Phan Thị Thu

Hà, 2009).

- Luật các TCTD của Việt Nam bản sửa đổi năm 2010 qui định: “NH là loạihình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động NH theo quy định củaLuật này Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình NH bao gồm NHTM,

NH Chính sách, NH Hợp tác xã.

NHTM là loại hình NH được thực hiện tất cả các hoạt động NH và các hoạtđộng kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.”Một cách chung nhất có thé hiểu: NHTM là những định chế tài chính cung cấp

Trang 22

danh mục các sản phẩm DV NH da dạng nhất đáp ứng nhu cầu của mọi khách hàngtrong nên kinh tế

NHTM là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế, thựchiện các chức năng:

(1) Trung gian tài chính: Với chức năng này, thì hoạt động chủ yếu của NHTM

là chuyển các khoản tiền tiết kiệm thành đầu tư;

(2) Tạo phương tiện thanh toán: Giấy nợ do NH phát hành trở thành phươngtiện thanh toán rộng rãi được nhiều người chấp nhận Ngày nay, Nhà nước tập trungquyền lực phát hành tiền, nhưng các NHTM vẫn tạo tiền thông qua cho vay các khoảntiền gửi từ NH này đến NH khác;

(3) Trung gian thanh toán: NH trở thành trung tâm thanh toán lớn nhất trongnền kinh tế với các hình thức thanh toán rất đa dạng, phong phú (séc, uỷ nhiệm chỉ,nhờ thu, thẻ ) Các NH còn thanh toán bù trừ với nhau thông qua NHTW hoặc các Trung tâm thanh toán;

Trong quá trình kinh doanh của mình, các NHTM tạo ra các công cụ tài chính, các loại hình DV tài chính NH làm tăng tính tiện ích của khách hàng khi sử dụng cácsản phẩm dịch vụ NELINHTM thựe tiiện cá:chính Sá©H kinh (é, ạt biệt là chính sáchtiền tệ, vì vậy đây là kênh quan trọng trong chính

Sự hiện diện của nó giúp ích rất nhiều cho hoạt động kinh tế và phát triển côngnghiệp của một quốc gia Thông qua hoạt động tín dụng thì NHTM tạo lợi ích chongười gửi tiền, người vay tiền và cho cả NH Thông qua chênh lệch lãi suất trong hoạtđộng tín dụng tạo ra lợi nhuận cho NH (NIM) Thu nhập mà NHTM nhận được từ hoạtđộng cho vay gọi là thu nhập lãi thuần Theo Berger et al (1997) thì do các NH đangngày càng chịu nhiều áp lực trong việc theo đuổi lợi nhuận, nên chiến lược để tăng

TN là đa dạng hóa, tức chuyền đổi từ các nguồn TN cho vay truyền thống đề hướng tớicác nguồn thu nhập từ các hoạt động kinh doanh phi truyền thống như các khoản phígiao dịch, phí dịch vụ, TN từ hoạt động giao dịch và các loại TN phi truyền thốngkhác Với việc đa dạng hóa nguồn thu như vậy các NHTM kỳ vọng sẽ tăng được lợinhuận kinh doanh Berger et al (1997) lập luận rằng các NHTM đang gia tăng chuyển

từ TN lãi ròng sang TN phi lãi thông qua mở rộng các hoạt động NH phi truyền thống,với kỳ vọng rằng sự chuyển hướng kinh doanh này có thể tạo ra lợi nhuận, gia tănghiệu quả kinh doanh hoặc đem đến sự 6n định tài chính đối với NHTM

Trang 23

1.12 Các dịch vụ của NHTM

NHTM là loại hình tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực tạo lập và cung cấp các

DV quản lý qui cho công chúng, đồng thời, chúng cũng thực hiện những vai trò quantrọng trong một nền kinh tế, đó là: (i) Vai trò trung gian, qua đó những khoản tiền tạmthời nhàn rỗi sẽ được huy động tập trung dé cho vay đầu tư phát trié và tiêu dùng: (ii)Vai trò thanh toán, qua đó NHTM sẽ thay mặt khách hang thanh toán các khoản muahàng hóa dịch vụ thông qua những công cụ không dùng tiền mặt do NHTM tạo ra;(iii) Vai trò người bảo lãnh, qua đó NHTM sẽ cam kết thanh toán hộ khách hàng nếungười được bảo lãnh không thực hiện được nghĩa vụ nợ của họ; (iv) Vai trò đại lý, qua

đó NHTM sẽ thay mặt khách hàng quản lý và bảo vệ tài sản của họ, phát hành hoặc chuộc lại chứng khoán; (v) Vai trò thực hiện chính sách, qua đó NHTM sẽ thực hiệncác chính sách kinh tế của Chính phủ, góp phần điều tiết tăng trưởng kinh tế và theođuổi các mục tiêu xã hội khác (P.S Rose, 2001)

Để làm tốt vai trò của mình đối với nền kinh tế xã hội, các NHTM cung cấp chokhách hàng của mình danh mục các sản phẩm dịch vụ rất đa dang, bao gom:

Dich vụ trao đổi ngoại tệ

Đây là dịch vụ được tực hiện đầu tiền! cúacNHYM theo đó )NHTM sẽ đứng ramua một loại tiền này để lấy một đồng tiền khác Cho đến nay hoạt động này vẫn đượccác NHTM thực hiện và nó có tằm quan trọng đặc biệt trong các hoạt động kinh tếquốc tế, tuy vậy, hoạt động này thường chỉ do các NHTM lớn thực hiện bởi vì đây làhoạt động có mức độ rủi ro rất cao và nó cũng đòi hỏi trình độ chuyên môn cao củacác cán bộ giao dịch (Dealer)

Dịch vụ chiết khấu thương phiếu và cho vay thương mại

Từ thời trung cổ đã xuất hiện NHTM và hoạt động của chúng là chiết khấuthương phiếu, mà thực chất đây là hoạt động cho vay khi mà các khách hàng bánnhững khoản phải thu cho NHTM để lấy tiền mặt Bước tiếp theo là các NHTMchuyển từ việc chiết khâu thương phiếu sang trực tiếp cho khách hàng vay vốn, giúp

Trang 24

khoản phải thu cho NH để lấy tiền trước) Sau đó, các NH cho vay trực tiếp đối với

KH (là người mua hàng), giúp họ có vốn dé mua hàng dự trữ để mở rộng sản xuất,kinh doanh.

- Cho vay tiêu đùng Trước đây, hầu hết các NHTM không mặn mà với cáckhoản cho vay cá nhân và hộ gia đình vì họ đều cho rằng các khoản cho vay tiêu dùngchỉ phí và rủi ro cao Tuy nhiên, từ sau Thế chiến II, do sự gia tăng thu nhập của ngườitiêu dùng và áp lực cạnh tranh đã buộc các NHTM phải hướng tới người tiêu dùng vàcoi đây là KH tiềm năng của mình Thực tế ở hầu hết các nước những năm qua chothấy, tín dụng tiêu dùng đã trở thành một trong những loại hình tín dụng tăng trưởng.nhanh nhất

- Tài trợ dự án Ngoài thực hiện nghiệp vụ truyền thống là cho vay ngắn hạn,các NHTM ngày càng năng động trong cho vay tài trợ các dự án, đặc biệt là tài trợnhững dự án trong các ngành công nghệ cao Một số NHTM còn tài trợ cho các dự ántrong lĩnh vực bất động sản

- Tài trợ các hoạt động của Chính phú Thông qua mua trái phiếu Chính phủphát hành, hoặc cho vay với các điều kiện ưu đãi đối với các doanh nghiệp của Chínhphủ [rường

- Bảo lãnh Do uy tín cũng như khả năng tài chính của mình, các NHTM thựchiện nghiệp vụ bảo lãnh cho KH trong mua chịu hàng hóa và trang thiết bị, phát hànhchứng khoán, vay vốn của các tô chức tin dung khác

- Thuê mua Thực chất đây là nghiệp vụ cho thuê vốn, nhưng vốn cho thuêkhông phải bằng tiền mà là dưới hình thức tài sản (văn phòng, máy móc thiết bị, tàisản khác).

Thuê mua có 3 loại:

(1) Thuê mua đơn thuần trong đó, người đi thuê chọn máy móc thiết bị và nhàcung cấp, sau đó người cho thuê là các NHTM sẽ mua thiết bị này và chuyển nó cho.người đi thuê sử dụng theo hợp đồng thuê mua

(2) Thuê mua trực tiếp: Theo hình thức này thì NHTM sẽ cho người đi thuê sửdụng thiết bị mà họ có sẵn

() Thuê mua liên kết: Đối với những tài sản cho thuê có giá trị lớn, nhiềuNHTM hoặc liên kết giữa NHTM với các nhà sản xuất sẽ hợp tác cùng nhau đề tài trợcho người đi thuê (liên kết ngang) Cũng có thể các NHTM giao tài sản của họ cho các

Trang 25

Chi nhánh thực hiện DV cho thuê (liên kết đọc).

Hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của các NHTM là mở rộng cho vay,đương nhiên là phải tuân thủ các nguyên tắc và điều kiện cho vay Hoạt động cho vaycủa các NHTM được hình thành từ rất sớm, ngay từ khi thành lập các NH Nhữngngười tổ chức ra NHTM, ngay từ đầu đã luôn tìm kiếm các cơ hội dé tiến hành chovay, coi đó như là một nhu cầu chủ yếu trong việc duy trì và mở rộng hoạt động củamình.

Các NHTM đã góp phần thúc đây phát triển kinh tế, thông qua hoạt động chovay vốn đầu tư được mở rộng và từ đó làm cho sản phẩm xã hội được tăng lên.Dịch vụ nhận tiền gửi

Khi các NHTM cho vay thì họ có những khoản TN cao nhưng để có vốn khảdụng cho vay thì NHTM phải tìm mọi cách để huy động nguồn vôn nhàn rỗi trong nềnkinh tế mà một trong những nguồn vốn quan trọng là các khoản tiền gửi tiết kiệm củakhách hàng Có thé nói huy động tiền gửi là hoạt động thường xuyên và quan trongnhất của các NHTM và nó có tầm quan trọng đặc biệt đối với nền kinh tế Ta biết rằng,trong nền kinh tế luôn tồn tại một bộ phận tiền tạm thời nhàn rỗi trong dân chúng và

trong các tổ chức kinh tế!© 8ã hộïiBộ 'phận này tiếu 'được! hay dong tap trung sé tao

nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế Các NHTM, với vai trò và vi tri của minh làmột trung gian tài chính, đứng ra huy động tập trung nguồn tiền nhàn rỗi trong nềnkinh tế, từ đó đầu tư đáp ứng nhu cau phát triển kinh tế - xã hội Đối với nền kin tế xãhội, hoạt động huy động vôn của các NHTM giúp hướng nguồn tiền tạm thời nhàn rỗitrong nên kinh tế vào các hoạt động đầu tư phát triển và tiêu dùng, hạn chế các hoạtđộng đầu cơ tha túng làm rỗi loạn thị trường Thực tiễn đã cho thấy rằng nếu cácNHTM làm tốt chức năng của một trung gian tài chính là huy động tiền nhàn rỗi tronnén kinh tế thì các hoạt động đầu cơ tiền tệ cũng như trên các thị trường khác nhưchứng khoán, bất động sản sẽ được giảm thiểu và ngược lại, nếu như các NHTMkhông làm tốt chức trách của mình thì dòng tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế sẽ chạy vàocác kênh đầu tư không mong đợi và kết quả sẽ là các "bong bóng” đầu cơ xuất hiệngắn với dòng di chuyền tiền tệ vào các thị trường hối đoái, vàng, chứng khoán, bấtđộng sản.

Để có nguồn vốn lớn, đáp ứng nhu cầu vốn vay ngày càng tăng lên từ phía KH,các NHTM áp dụng nhiều biện pháp phong phú, đa dạng dé huy động vốn:

Trang 26

~ Phong phú về kỳ hạn huy động: Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân dướicác hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn;

- Phong phú về công cụ huy động: Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu vàcác giấy tờ có giá khác dé huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước;

- Phong phú về nguồn huy động: Vay trên thị trường tiền tệ, vay trong dânchúng, các tổ chức kinh tế trong nước, vay trên thị trường vốn quốc tế

-Phong phú về cách thức hấp dẫn người gửi tiền: Tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm

dự thưởng, tiết kiệm gửi một noi lấy ra ở nhiều noi

Thực hiện hoạt động nhận tiền gửi, NHTM quản lý được một khối lượng lớntiền của nền kinh tế Đây chính là nguồn vốn để ngân hàng tài trợ trở lại đối với nềnkinh tế

Dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế

Thương mại quốc tế được hình thành và bắt nguồn từ các hoạt động thương mạitrong nước, nhưng có sự khác nhau về hệ thống tiền tệ ở mỗi nước Ngay từ khi hoạtđộng thương mại quốc tế xuất hiện và phát triển, các NHTM đã tiến hành cung ứngcác nghiệp vụ NH quốc tế đối với hoạt động thương mại quốc tế như: chiết khấu hồiphiếu, bảo lãnh, tín dụng thừi\chưyển)tiền,, mia và bản seo dul lịch)

Khi tài trợ cho hoạt động thương mại quốc tế, các NHTM còn góp phần vào quátrình tự do hóa thương mại quốc tế giữa các nước với một chỉ phí hợp lý

Ngày nay, do quá trình hội nhập, hợp tác và phân công lao động có tính chấtquốc tế, nghiệp vụ tài trợ thương mại quốc tế của các NHTM cũng tăng lên khôngngừng.

Dịch vụ ủy thác

Ủy thác là một trong nhiều DV được NHTM thực hiện, tách khỏi các tài sảnthuộc sở hữu của NH và như vậy không thẻ hiện trên bảng tông kết tài sản của cácNHTM Với DV ủy thác, các NHTM có trách nhiệm sử dụng vốn dé đầu tư và quản lý

số vốn này, kể cả việc phân phối thu nhập theo các điều khoản của hợp đồng ủy thác

DV ủy thác được chia thành ba lĩnh vực chính: Việc ấn định tài sản, Việc điềuhành các DV ủy thác và giám hộ tài sản, Hoạt động của các cơ quan đại diện.Chức năng quan trọng nhất đối với các DV ủy thác là làm đại lý thanh toán vàgiữ số theo doi các trái phiếu cho các công ty, các DV liên quan đến việc phát hành vàmua lại chứng khoán.

Trang 27

Dịch vụ bảo quản vật có giá

Các NHTM có kho tàng kiên cố dùng dé bảo quản tiền bạc và vật có giá kháccủa NH, đồng thời có điều kiện để thực hiện chức năng bảo quản vật có giá của KH

So với các hoạt động khác, ké cả với hoạt động cho vay, hoạt động bảo quảnvật có giá của NHTM được ra đời sớm nhất.

Việc bảo quản vật có giá được chia thành hai bộ phận: (i) Cho thuê két sắt bảoquản ký thác; (ii) Trực tiếp bảo quản vật có giá của KH

Với cho thuê két sắt và bảo quản ký thác; KH có quyền kiểm tra tài sản có giácủa mình vào bắt cứ thời điểm nào, các ngân hàng chỉ đơn thuần cung cấp kho, két sắtbảo quản và các phương tiện cần thiết khác

Với bảo quản an toàn các giấy tờ có giá: Chỉ phát sinh ở những NHTM làmnhiệm vụ quản trị giấy tờ có giá Bảo quản vật có giá liên quan trực tiếp đến việc bảoquản các chứng khoán như trái phiếu và cô phiếu được giữ lại làm bảo đảm đối với cáckhoản nợ vay.

Để đảm bảo uy tín đối với KH, hoạt động bảo quản vật có giá chỉ diễn ra ở cácNHTM lớn, nơi có điều kiện hình thành các kho riêng biệt, bảo đảm an toàn và chắcchắn

Dịch vụ cung cấp kế hoạch hưu trí

DV này được thực hiện thông qua các Phòng uỷ thác của NH, thực hiện việcđầu tư vốn và phát lương hưu cho những người đã nghỉ hưu hoặc tàn phế NH cũngthực hiện việc bán các kế hoạch hưu trí cho các cá nhân và giữ nguồn tiền gửi cho đếnkhi chủ sở hữu các khoản tiền này cần đến

Cung cấp DV môi giới và đầu tư chứng khoán

Hiện nay, nhiều NHTM hướng tới hoạt động kinh doanh đa năng, trở thành một

“bách hoá tài chính” thông qua việc cung cấp đa dạng các DV tài chính cho phép KHthoả mãn mọi nhu cầu tại mọi thời điểm Thông qua việc thực hiện DV này cácNHTM cung cấp cho KH các cơ hội mua cỗ phiếu, trái phiếu, chứng khoán phái sinh

Trang 28

khác mà không nhờ đến người kinh doanh chứng khoán.

Cần lưu ý là không phải tắt cả các NHTM đều cung cấp nhiều DV tài chính nhưdanh mục vừa nêu ở trên, tuy nhiên, hiện nay nhiều loại hình cho vay và tài khoản tiềngửi mới vẫn đang tiếp tục phát triển như các loại giao dịch NH điện tử và NH s

và đang mở ra một kỷ nguyên công nghệ trong hoạt động NH.

Cung cấp dịch vụ qui tương hỗ và trợ cấp

Do lãi suất huy động tiền gửi thấp nên nhiều khách hàng hướng tới sử dụng sảnphẩm dau tư, đặc biệt là các tài khoản Qũi tương hỗ và Hợp đồng trợ cấp — đây lànhưng loại hình công cụ đem lại triển vọng thu nhập cao hơn tiền gửi tiết kiệm Tuyvậy, những công cụ này cũng tiềm ẩn rủi ro cao

Qui tương hỗ: Bao gồm các chương trình đầu tư được quản lý một cách chuyênnghiệp hướng vào việc mua các hứng khoán phù hợp với mục tiêu của Qui (tối đa hóathu nhập hoặc tăng giá trị vốn)

Hợp đồng trợ cấp: Bao gồm các kế hoạch tiết kiệm dài hạn cam kết thanh toánmột khoản tiền mặt hàng năm cho khách hàng bắt đầu từ một ngày nhất định trongtương lai (chăng hạn ngày nghỉ hưu).

Cung cấp dịch vụ ngan hang dau tử: Và ngần hãng bán buôn

Bao gồm việc xác định mục tiêu hợp nhất, tài trợ mua lại công ty, mua bánchứng khoán hộ khách hàng (chăng hạn NHTM đứng ra bảo lãnh việc phát hànhchứng khoán), cung cấp công cụ marketing chiến lược, các dịch vụ hạn chế rủi ro đểbảo vệ khách hàng Các NHTM cũng dan lấn sâu vào thị trường bảo đảm, hỗ trợ cáckhoản nợ do Chính phủ và các Công ty phát hành để những khách hàng này có thể vayvốn với chỉ phí thắp nhất trên thị trường tài chính hay từ các tổ chức cho vay khác.1.2 Thu nhập của ngân hàng thương mại

1.2.1 Các khai niêm

Thu nhập

Hiện nay có một số quan niệm khác nhau về “Thu nhập” Chang han:

Thu nhập (income) là số tiền (hoặc một giá trị trong đương) mà một cá nhânhoặc doanh nghiệp nhận được, thường là dé đổi lấy việc cung cấp hàng hóa hoặc dịch

vụ hoặc thông qua vốn đầu tu’

¡ thường được tính thành tiền mà một cá nhân, doanh

Trang 29

nghiệp hoặc một nền kinh tế nhận được trong một khoảng thời gian nhất định từ côngviệc, dịch vụ hoặc hoạt động nào do”.

Thu nhập là khoản tiền mà một cá nhân, doanh nghiệp hay một nên kinh tếnhận được trong một thời gian nhất định (quý, tháng, năm) (Hoàng Phê, 2003).Một cách chung nhất có thé hiểu: TN /à số điển mà tổ chức hay cá nhân nhậnđược trong một khoảng thời gian nhất định từ việc cung cấp các hàng hóa, DV cho tổchức hay cả nhân.

Thu nhập của NHTM

Theo Lepetit et al (2008) thì TN hoạt động của các NHTM được đo lường bởi

TN lãi thuẫn tạo ra bởi các hoạt động tin dung (do chênh lệch giữa mức lãi suất từ cáckhoản cho vay đối với lãi suất các khoản tiền gửi) va TN phi tín dung

1.2.2 Các loại thu nhập của NHTM

Thu nhập lãi thuần Theo Lepetit et al (2008 a) TN lãi thuần là chênh lệch giữadoanh thu được sinh ra bởi tài sản ngân hàng và chỉ phí liên quan đến việc thanh toáncác khoản nợ phải trả TN lãi thuần chính là sự chênh lệch giữa các khoản TN từ lãi vàcác TN khác với các chỉ phí lãi và chỉ phí tương tự khác TN từ lãi bằng TN lãi thuầncộng Chi phí dự phönŠ tùiö tỉ đụng Guu ÿ' Chị)phỀ đự phòng Yúï ro tín dụng mangdấu âm)

Thu nhập từ lãi là các khoản TN đến từ các hoạt động cấp tín dụng, đầu tưchứng khoán và các khoản thu khác có lãi suất Đây là các hoạt động gắn liền với việcthu lãi và trả lãi do các NHTM thực hiện thông qua việc huy động vốn và cho vay vốnđối với các doanh nghiệp, cá nhân, các tổ chức nhằm thu được lợi nhuận, điển hìnhcho loại dịch vụ này là dịch vụ nhận tiền gửi và dịch vụ cho vay TN lãi và các khoảntương tự bao gồm các khoản như sau: (i) TN lãi cho vay khách hang; (ii) TN lãi tiềngửi; (iii) TN từ lãi hoạt động đầu tư; (iv) Thu từ cho thuê tài chính; (v) Thu từ nghiệp

vụ bảo lãnh; (vi) Thu khác từ hoạt động tin dụng.

Các khoản TN khác: Là các khoản TN đến từ các hoạt động không có lãi suấtnhư hoạt động dịch vụ, kinh doanh ngoại hối, chứng khoán kinh doanh, góp vốn, thu

nợ đã xóa, thu khác không có lãi suất Đây là các hoạt động gắn liền với việc thu phí

do các NHTM thực hiện thông qua việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho các doanhnghiệp, các tô chức và cá nhân nhằm thu được lợi nhuận, điển hình cho loại dịch vụ

? https://hoidap.thuvienphapluat.vn/hoi-dap/1DSC6-hd-thu-nhap-la-gi.html

Trang 30

này là dịch vụ thanh toán, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ ngân hàng điện tử, kinh doanh ngoại tệ

Chi phí lãi và các khoản chỉ phí twong tw bao gồm: (i) Trả lãi tiền gửi; (ii)Trả lãi tiền gửi và vay các tô chức tín dụng khác; (iii) Trả lãi phát hành giấy tờ có giá;(iv) Chỉ phí khác cho hoạt động tín dụng.

Tài sản của một NHTM điển hình bao gồm tất cả các khoản vay cá nhân vàthương mại, thé chap va chứng khoán Trong khi đó, NHTM lại mang các khoản nợchủ yếu từ tiền gửi của KH Khoản doanh thu được tạo ra từ chênh lệch giữa lãi tiềngửi và lãi thu được trên tài sản đó là TN lãi thuần Nếu TN lãi nhận được vượt quá số

TN lãi phải tra trong cùng thời kỳ thì NHTM có được TN lãi thuần Ngược lại, nếu sốtiền lãi được trả cao hơn số tiền được nhận trong tô chức sẽ không tạo ra bat ky khoan

TN nào tir lãi suất

1.2.3 Da dạng hóa thu nhập cia NHTM

Để đa dạng hóa TN thì các NHTM phải đa dạng hóa việc cung cáp DV ngânhàng cho KH, điều này đồng nghĩa với việc các NHTM phải đa dạng hóa danh mụcđầu tư của mình

Các mô hình lý shine đá!ð@ñg”höÀ) da Gnùé Cầu dư được phát triển bởiMarkowitz và Jame (1970) Đa dạng hóa là một chiến lược đầu tư được thiết kế nhằmgiảm bớt rủi ro bằng cách kết hợp một loạt các khoản đầu tư khác nhau Việc kết hợpnày tạo ra một danh mục đầu tư theo nhiều hướng và không có khả năng tất cả cáckhoản đầu tư di chuyền theo cùng một hướng (Sanya & Wolfe, 2011) Da dạng hóatrong ngân hàng có ba xu hướng: đa dang các sản phẩm tài chính và dịch vụ, đa dang

về địa lý, sự kết hợp đa dạng hóa về địa lý và kinh doanh; được đo lường bằng cáchxây dựng trên chỉ số Herfindahl-Hirschman Index (HHI) cho từng NH (Mercieca et al.,2007) Đa dạng hóa thu nhập dẫn đến gia tăng TN ngoài lãi trong tong TN thuần củaNHTM Trong bài nghiên cứu đa dạng hóa TN của NHTM là đa dạng hóa sản phẩmtài chính và dịch vụ nhằm gia tăng nguồn TN ngoài lãi Các NHTM thường đa dạnghóa TN bằng cách dịch chuyển từ các hoạt động kinh doanh truyền thống nhằm thu lãi(như tiền gửi và tiền vay) sang các hoạt động thu phí; sau đó dựa trên cơ sở thu nhập

từ phi én định, các NHTM tiếp tục day mạnh các hoạt động phi truyền thống khác nhưhoạt động đầu tư nhằm gia tăng tỷ trọng thu nhập ngoài lãi trong tổng thu nhập hoạtđộng (Elsas et al., 2010).

Trang 31

Các nghiên cứu thực nghiệm về đa dang hoa TN đã chỉ ra mục tiêu chiến lượccủa đa dạng hoá TN, đó có thé là quả thị trường vốn nội bộ, lợi thế cạnh tranh, giá trị

cổ đông, quyền quan lý, tính kinh tế theo quy mô, sử dụng tài nguyên, trợ cấp chép,chênh lệch NH thấp hơn, sức mạnh thị trường, nâng cao hiệu suất (Githaiga & Yegon,2019) Theo lý thuyết xem xét dựa trên nguồn lực, việc mở rộng các DV tài chính sẽlàm tăng hiệu quả hoạt động của NHTM, với lập luận rằng với việc có nhiều nguồn lựchon làm tăng hiệu quả kinh doanh của NHTM (Klein & Saidenberg, 2010; Fiordelisi

et al., 2011).Việc đa dạng hóa khoản vay tăng lên có tác động tích cực đến sức mạnhtài chính của NHTM (Shim, 2019) Trước tác động tiêu cực từ cú sốc COVID - 19, đadạng hóa TN có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp các NHTM đối phóvới đại dịch COVID-19 (Maghyereh & Yamani, 2022).

Theo Levy et al (1970) thì việc đa dạng hóa danh mục đầu tư có thể mang lại lợinhuận cho đanh mục, đồng thời, nó cũng giúp các NHTM giảm thiểu được rủi ro,nhưng điều này lại phụ thuộc vào sự tương quan giữa các khoản đầu tư trong danhmục Nếu lợi nhuận các khoản đầu tư không tương quan cùng chiều khi rủi ro xảy rathì việc đa dang hóa danh mục đầu tư có thé loại bỏ hoặc ít nhất giúp giảm thiểu rủi rodanh mục r viện Trường Đại học Mở Hà Nội

Cũng đồng tình với quan điểm của Levy et al (1970), Sanya et al (2011) cho ringviệc da dang hóa thực chất là một chiến lược đầu tư được các NHTM thiết kế nhằmgiảm bớt rủi ro bằng cách kết hợp một loạt các danh mục đầu tư khác nhau Việc kếthợp này tạo ra một danh mục đầu tư theo nhiều hướng và không có khả năng tat cả cáckhoản đầu tư di chuyền theo cùng một hướng

Theo Mercieca et al (2007) việc đa dạng hóa của NHTM diễn ra theo 3 xu hướngsau: (i) Da dạng các san phâm kinh doanh tài chính và DV; (ii) Da dang về địa ly; (iii)

Sự kết hợp đa dang hóa về địa lý và kinh doanh Cho dù diễn ra theo bat cứ xu hướng.nào thì việc đa dạng hóa các sản phẩm DV tài chính cung cấp cho KH sẽ giúp cácNHTM da dạng hóa TN.

Theo Elsas et al (2010) thì các NHTM thường da dang hóa TN bằng cách dịchchuyển từ các hoạt động kinh doanh truyền thống nhằm thu lãi như tiền gửi và tiền vaysang các hoạt động thu phí Dựa trên cơ sở TN từ phi ồn định, các NHTM tiếp tục daymạnh các hoạt động phi truyền thống khác như hoạt động đầu tư nhằm gia tăng tỷtrọng TN ngoài lãi trong tổng TN hoạt động

Trang 32

Như vậy, việc đa dạng hóa TN được thể hiện qua sự thay đổi tỷ lệ của TN ngoàilãi trong tổng TN của NHTM Sự thay đổi này có được khi NHTM chủ động gia tăngcác nguồn TN ngoài lãi (thu từ phí dịch vụ, hoa hồng và TN hoạt động đầu tư khác).Chiến lược đầu tư nhằm tăng tỷ trong TN tir lãi trong tong TN của NHTM gọi làchiến lược tập trung nguôn TN; Ngược lại, chiến lược đầu tư nhằm duy trì tỷ trongđóng góp từ cả TN lãi và TN ngoài lãi gọi là chiến lược da dạng hóa TN.

Tóm lại, Hoạt động da dạng hóa TN của NHTM xét về bản chất là việc chuyển từmảng kinh doanh truyền thống (hoạt động tín dụng và thanh toán) sang mảng kinhdoanh phi truyền thống (phí dich vu, hoa hồng, hoạt động kinh doanh phi lãi khác).(Rose, P S., & Hudgins, S C., 2008).

Đề tài sử dụng chỉ số HHI (Herfindahl Hirchman index) đê ước lượng mức độ đa

Ong sự, 2008) dang hoá thu nhập ngân hang (Stiroh và cộng sự, 2006; Chiorazzo và

Mức độ đa dạng hoá thu nhập được tính theo công thức sau:

DIV = 1 — HHI = 1 - (INT? + NON?)

Trong đó: INT: tỷ lệ thu nhập lãi ròng trên tong thu nhập hoạt động

NON: tỷ lệ thu nhập ròng ngoài lãi trên tổng thu nhập hoạt động

Thu nhập ròng! hgòäi Ti gồnï tát 'khðân the ilap Yòng )từ`phí dịch vụ, từ kinh doanh ngoại hối, từ đầu tư kinh doanh chứng khoán và các khoản thu nhập ròng khác.Tổng thu nhập hoạt động gồm thu nhập lãi ròng va thu nhập ròng ngoài lãi1.3 Hiệu quả kinh doanh của NHTM

Theo Samuelson (201 1) thì “Hiệu quả nghĩa là không lang phi”.

Ika (2009) thì lại cho rằng “Hiệu quả là việc dat được những mục tiêu đã dé

ra”.

Một cách chung nhất có thể hiểu Hiệu quả là việc đạt được các mục tiêu đã dé

Trang 33

ra khi thực hiện một hoạt động kinh tế xã hội với chỉ phí thấp nhát.

Hiệu quả kinh doanh của NHTM

Có nhiều quan niệm khác nhau về hiệu quả kinh doanh của NHTM căn cứ theocác cách tiếp cận khác nhau Cụ thể

Tiếp cận theo tài sản Swamy (2015) tập trung hoàn toàn vào vai trò trung giantài chính của NHTM giữa người gửi tiền và người sử dụng tài sản cuối cùng của NH.Tiền gửi và các khoản nợ khác, cùng với nguồn lực thực tế (lao động, vốn ) đượcxác định là yếu tố đầu vào, trong khi các yếu tố đầu ra chỉ bao gồm các tài sản củaNHTM (tiền dự trữ, các khoản cho vay đầu tư, tài sản cố định cũng như các tài sảnngoại bảng khác).

Tiếp cận theo chi phí sử dụng, Hansen (1982) xác định sản phẩm tài chính làđầu vào hay đầu ra dựa trên cơ sở mức độ đóng góp của vào doanh thu ròng củaNHTM Nếu lợi nhuận tài chính trên một tài sản lớn hơn chỉ phí cơ hội của vốn, hoặcnếu các chỉ phí tài chính của các khoản nợ phải trả ít hơn chỉ phí cơ hội, thì được coi làkết quả đầu ra

Tiếp cận giá trị gia tăng Berger (1995) cho rằng các sé liệu trên bảng cân đối kếtoán (tài sản hoặc nộ! phái ta) nhữ là đầu ta, đồn gdp Wao gid Me gia tăng của ngânhàng Theo cách tiếp cận này, các hạng mục chính của các khoản tiền gửi (tiền gửi có

kỳ hạn, tiền gửi không ky hạn) và cho vay (cho vay khách hàng, cho vay các TCTDkhác, tiền gửi tại các TCTD khác) là kết quả đầu ra vì chúng thé hiện giá trị gia tăngcủa ngân hàng.

Tiếp cận dựa trên TN, Lepetit et al (2008) cho rằng NHTM là đơn vị kinhdoanh với mục tiêu cuối cùng là tạo TN từ tổng chỉ phí phát sinh trong hoạt động kinhdoanh NH, từ đó, “đầu ra” trong hoạt động kinh doanh NH là tông doanh thu (từ lãivay hoặc từ các hình thức cung cấp dịch vụ phi lãi suất khác) và “đầu vào” là tổng chỉphí phát sinh trong hoạt động kinh doanh NH (lãi suất và chỉ phí hoạt động)

Đề tài này quan niệm liệu quả kinh doanh được hiểu là lợi nhuận đạt được

từ hoạt động kinh doanh của các NHTM.

1.3.2 Do lường hiệu quả của NHTM

Hiện nay, hầu hết các nghiên cứu đều thống nhát sử dung các chỉ tiêu như ROA, ROE,NIM để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các NHTM

Hệ số ROA phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận thuần so với tổng tài sản Có của

Trang 34

Hệ số nay được tính tốn như sau:

Lợi nhuận thuầnROA=

Tổng tài sản Cĩ của NHTM

Hệ số ROE phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận thuần so với tổng vốn chủ sở hữucủa NHTM

Hệ số này được tính tốn như sau:

Lợi nhuận thuầnROE =

Tong vốn chủ sở hữu

Mối quan hệ giữa các hệ số ROA và ROE được P S Rose (2001) xác định bằngbiểu thức sau (Pete S Rose, 2001)

Thu nhập sau thuế Thu nhập trước thuế và lãi (lỗ)

1 VIỆT ÌiiäR đoahhichứhe khộn Là NOI

ROE=

Thu nhập trước thuế Tổng thu từ hoạt động

Tổng thu từ hoạt động Tơng tài sản

x

Téng tai san Tổng vén chủ sở hữu (ROE)

Từ đĩ

Hiệu quả — Hiệu quả Hiệu quả Ty trọng

ROE = quản lý x kiểm sốt x sửdụng x von

thuế chỉ phí tài sản chủ sở hữu

Biểu thức trên cho thay: ROE sẽ cao hơn nếu NHTM cĩ cơ cấu vốn chủ sở hữucao hơn (địn bây thấp)

Về hệ số NIM

Hệ số NIM đo lường mức chênh lệch giữa thu từ lãi và chỉ trả lãi mà NH cĩ thể

Trang 35

đạt được.

Biéu thức tính toán hệ số NIM như sau:

NIM = Tổng thu nhập từ lãi - Tổng chỉ phí tra lãi

Từ biểu thức trên cho thấy: Hệ số NIM sẽ đạt cao nếu như NHTM kiểm soátchặt chẽ những tài sản sinh lời và tím kiếm các nguồn vốn có chỉ phí thấp.

Theo Athanasoglou ét al (2008) thì hệ số NIM cũng là một trong những chỉ tiêugiúp đánh giá hiệu quả kinh doanh của NHTM thông qua việc phản ánh năng lực củahội đồng quản trị và nhân viên NH trong việc duy trì sự tăng trưởng của các nguồn thu(chủ yếu từ các khoản cho vay, đầu tư và phí dịch vụ) so với mức tăng của chỉ phí (chủyếu là chỉ trả lãi tiền gửi, những khoản vay trên thị trường tiền tệ, tiền lương nhân viên

va Wolfe (2013) khi tiến hành kiểm chứng mối liên hệ giữa đa dang hóa TN với sự ổnđịnh kinh doanh của các NHTM cho thấy mối quan hệ tích cực giữa chiến lược đadang hóa TN với sự én dinh bén vững trong hoạt động kinh doanh của các NHTM.Ngược lại, nghiên cứu của Cebenoyan et al (2004) lại khang định không tìm thấy bằngchứng về sự giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các NHTM thông qua

Trang 36

đa dạng hóa TN, mà ngược lại, việc đa dạng hóa TN sẽ khiến hoạt động kinh doanhcủa các NHTM có xu hướng rủi ro cao hơn.

Nhằm đánh giá chính xác sự tác động của việc đa dạng hóa TN của các NHTMViệt Nam, đề tài này đề xuất mô hình nghiên cứu được xây dựng trên cơ sở kế thừanhững kết quả nghiên cứu của Lee et al (2014) Trong nghiên cứu này, các tác giả đãxem xét sự tác động của việc đa dạng hóa TN không chỉ đối với hiệu quả mà còn đốivới rủi ro trong kinh doanh của các NHTM với các biến được xem xét bao gồm:1/Bién độc lập: Do lường mức độ đa dạng hóa TN của NHTM, chúng bao gồm:(i) TN lãi gop (INT);

(ii) TN hoa héng rong (COM);

(iii) TN giao dich rong (TRAD);

(iv) TN thuần khác (OTH)

Chỉ số về cầu trúc TN của NHTM có giá trị từ 0 (NHTM chuyên môn hóa hoàntoàn trong một lĩnh vực kinh doanh) đến 0,75 (NHTM có sự kết hợp cân bằng về TN

từ cả 4 lĩnh vực kinh doanh.

2/Bién phụ thuộc: Do lường Hiệu quả kinh doanh và rủi ro của các NHTM.2.1 Biến đỏ loging hiệu quả Kìih/dỏaläh Ñghieà Cứu dãy Oho Hing việc đánh giáhoạt động kinh doanh của NHTM có đạt hiệu quả hay không không thể sử dụng duynhất một chỉ tiêu đánh giá nào, mà phải sử dụng một tập hợp các chỉ tiêu đo lườngnhư: ROA, ROE, trong đó:

ROA được do lường bằng tỷ số giữa lợi nhuận thuần/Tổng Tài sản Có;ROE được đo lường bằng tỷ số giữa lợi nhuận thuần/Tổng Vốn Chủ sở hữu;2.2.Biến đo lường mức độ rủi ro Nghiên cứu này cho rằng việc đa dạng hóahoạt động kinh doanh của NHTM luôn tiềm ẩn rủi ro cao, vì vậy, việc đánh giá tácđộng của quá trình đa dạng hóa TN tới hiệu quả kinh doanh của NHTM không thể bỏqua yếu tố rủi ro Do vậy, cần thiết phải đưa các biến đo lường rủi ro vào taapk hợpcác biến nội sinh để đánh giá, chúng bao gồm:

(i) SROA biểu thị độ lệch chuẩn của lợi nhuận thuan/Téng tài sản Có;(ii) SROE biểu thị độ lệch chuẩn của lợi nhuận thuần/Tổng vốn Chủ sở hữu;(Các hệ số SROA, SROE được đo lường trong khoảng thời gian luân phiên 3năm và biểu thị mức độ rủi ro kế toán)

Trang 37

(iii) Zscore biểu thị mức độ rủi ro mắt khả năng thanh toán (Hệ số này càngcao thì mức độ rủi ro tổng thể của NHTM càng thấp;

(iv) LLRN là tỷ lệ giữa qui mô Qui dự phòng rủi ro tin dụng/Tổng nợ xấu(Hệ số này càng cao thì rủi ro của NHTM càng thấp);

(v) _ NPLE là tỷ lệ giữa Tổng nợ xâu/Tổng dư nợ tín dụng;

3/Bién kiểm soát Bao gồm

(i) Qui mô của NHTM (TA): NHTM có qui mô càng lớn thì càng có khả năng

đa dạng hóa hoạt động và cũng là là điều kiện nhằm đa dạng hóa TN;

(ii) Tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản Có(GTA): NHTM có thẻ tăng trưởngtông tài sản Có thông qua tăng trưởng nhanh hoạt động hoặc M&A;

(iii) Ty lệ cho vay ròng/Tổng tài sản Có: Chỉ số này đo lường cấu trúc danhmục tài sản Có của NHTM

(iv) Ty lệ tiền gửi/Tổng tài sản Có : Chi số này cho biết năng lực tài trợ chohoạt động kinh doanh và cũng dé đo lường mức độ an toàn thanh khoản của NHTM;(v) Tỷ lệ vốn Chủ sở hữu/Tồng tài sản Có: Chỉ số này giúp đánh giá mức độđòn bay tài chính của NHTM

Các yếu tố về!hiệu ‘tig rid 88 lkhong thể (an Sat đánh Batic động cũng như

lỗi trong quá trình đánh giá cũng đã được nghiên cứu đưa vào phương trình đánh giátác động của quá trình da dạng hóa TN tới hiệu quả kinh doanh của các NHTM.Như vậy có thé thấy nghiên cứu của Lee et al (2014) về tác động của đa dạnghóa TN đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM được đặt ra một cách toàn diện gắnvới việc tái cầu trúc tài chính của các NHTM Đối với dé tài này, do sự giới hạn vềdung lượng nên chúng tôi chỉ nghiên cứu thuần túy về sự tác động của việc đa dạnghóa TN đến hiệu quả kinh doanh của các NHTM nên các yếu té về rủi ro chúng tôi sẽkhông đề cập dén

Trang 38

KET LUẬN CHUONG 1Chương 1 của dé tai tập trung đề cập những van dé chung về NHTM và các DVtạo TN của NHTM, trên cơ sở đó, dé tài tập trung xem xét các loại thu nhập củaNHTM và đa dạng hóa TN cũng như sự tác động của việc đa dạng hóa TN đến hiệuquả kinh doanh ở các NHTM Từ nghiên cứu, đề tài rút ra một số vấn đề sau đây:-_ Với tư cách một trung gian tài chính có tầm quan trọng đặc biệt đối với nềnkinh tế xã hội, các loại hình DV ngân hàng mà các NHTM cung cấp cho khách hàngrất phong phú và đa dạng, nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng rất đa dạng

và xu hướng ngày càng tăng lên.

- Với tư cách một loại hình kinh doanh đặc thù với đầu vào và đầu ra đều làtiền, mức độ rủi ro tiềm an rất cao nên hoạt động kinh doanh của các NHTM vừa phảichú ý nâng cao hiệu quả nhưng cũng đồng thời phải chú ý kiểm soát rủi ro

- TAt cả các DV cung cấp cho khách hàng đều tạo TN cho NHTM và vi vậy,xét về nguyên lý thì để nâng cao hiệu quả kinh doanh, các NHTM phải tăng TN thôngqua việc đa dạng hóa các DV tạo thu nhập, nhưng thực tiễn hoạt động NH cho thaymối quan hệ giữa da dạng hóa hoạt động kinh doanh nhằm da dang hóa nguồn thukhông nhất thiết sẽ äiúp'lànï'tăng hiệu qua) Kinh Qóanhỉ cid NHỲNMI thậm chí kết quangược lại hoàn toàn so với kỳ vọng, việc đa dạng hóa TN có thể khiến hiệu quả kinhdoanh bị sụt giảm, rủi ro trong kinh doanh gia tang

- Trên cơ sở xem xét các mô hình đánh giá sự tác động của việc đa dang hóa

TN đến hiệu quả kinh doanh của các nghiên cứu đã qua, đề tài đã đề xuất mô hình địnhlượng nhằm đánh giá sự tác động của việc đa dang hóa TN đến hiệu quả kinh doanhcủa các NHTM Việt Nam Đây là cơ sở để đề tài đánh giá thực tiễn về mối quan hệgiữa đa dạng hóa TN với hiệu quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam.

Trang 39

CHƯƠNG 2THUC TRANG TÁC ĐỘNG CUA DA DẠNG HOA THU NHAP DENHIEU QUA KINH DOANH CUA CAC NGAN HANG THUONG MAI

VIET NAM2.4 Tổng quan về thu nhập và hiệu quả kinh doanh của các ngân hàngthương mại Việt Nam

2.4.1 Khái quát hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

Trên cơ sở Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã Tín dụng và Công ty Tài chínhđược Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua vào tháng 5 năm 1990 hệ thống cácNHTM Việt Nam bắt đầu được hình thành và phát triển, khởi đầu là 4 NH Chuyêndoanh được hình thành từ các Vụ chức năng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đó làNgân hàng Nông nghiệp Việt Nam (nay là Ngân hang Nông nghiệp va Phát triển Nôngthôn Việt Nam), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Công Thương.Việt Nam và Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, sau đó một loạt các NHTM cổ phần

ra đời và phát triển, bao gồm cả NHTM cô phần nông thôn và đô thị cùng với đó là sựhoạt động của các NH liên doanh và NH nước ngoài Tính đến 31 tháng 12 năm 1995

hệ thống NH Việt Nàiñ bao gồmi50.NHTM cô phan (310NHTMÌ`cộ phần Đô thị và 15NHTM cổ phần nông thôn) với hàng trăm Chi nhánh trong cả nước; 04 NH liên doanh;

19 Chi nhánh NH nước ngoài Ngoài ra, còn có 67 Văn phòng đại diện NH của 21nước hoạt động tại Việt Nam Số lượng NH ra đời và hoạt động rất sôi động đã đápứng tốt nhu cầu về các DV tài chính NH tiện ích cho KH trong nền kinh tế trong điềukiện Việt Nam đang tăng tốc kinh tế trong tiến trình hội nhập sâu vào nên kinh tế khuvực và quốc tế Tuy vậy, các NHTM Việt Nam trong giai đoạn đầu chủ yếu kinhdoanh trong lĩnh vực NH truyền thống đó là huy động vốn, cho vay và thanh toán nênvới số lượng NH đông đảo kinh doanh chủ yếu trong các loại hình dịch vụ huy độngvốn, cho vay và thanh toán tập trung chủ yêu tại một số khu vực đô thị lớn là Hà Nội

và Thành phố Hồ Chí Minh cho nên có thể nói cạnh tranh trong kinh doanh NH tạiViệt Nam thường diễn ra rất nóng Do nhu cầu vốn tín dụng cho hoạt động đầu tưtrong nền kinh tế tăng cao nên các NHTM tăng cường cho vay khách hàng trong điềukiện năng lực kinh doanh tín dụng bị hạn chế, chưa áp dụng chuẩn mực quốc tế trongquản trị kinh doanh tín dụng cho nên rủi ro tín dụng thường diễn biến khá phức tạp,thậm chí trong một số giai đoạn khó kiểm soát, dẫn đến thang 3 năm 2012 Thủ tướng

Trang 40

Chính phủ đã phải ky ban hành Quyết định số 254/2012/QĐ-TTg (ngày 1 tháng 3 năm2012) nhằm tái cấu trúc các tổ chức tín dụng Việt Nam, trong đó, trọng tâm là tái cấutrúc các NHTM nhằm từng bước lành mạnh hóa tình hình tài chính và kinh doanh củacác NH, triển khai áp dụng chuẩn mực quốc tế về quản trị kinh doanh theo chuẩnBasel 2 (thực ra từ năm 2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã thí điểm triển khai ápdụng chuân mực Basel 2 tại 10 NHTM, sau đó đến năm 2015 đã triển khai đồng loạttại tat cả các NHTM Việt Nam) Mục tiêu của việc tái cấu trúc là để các NHTM tiếntới hoạt động kinh doanh đa năng, đến năm 2015 có ít nhất 1 đến 2 NH qui mô hoạtđộng ngang tầm các NH trong khu vực Quá trình tái cấu trúc cũng là để hệ thốngNHTM Việt Nam tỉnh gọn hơn, kinh doanh hiệu quả hơn thông qua việc sắp xếp lạicác NHTM, xử lý triệt để tình trạng sở hữu chéo rất phức tạp trong hoạt động NH.Tính đến nay hệ thống NH tại Việt Nam bao gồm 01 NHTM 100% vốn Nhà nước(Agribank — NH này đang trong tiến trình day mạnh cô phần hóa), 34 NHTM cổ phan,

62 NH 100% vốn nước ngoài và Chi nhánh nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, 2 NHliên doanh Tiến trình tái cấu trúc hệ thông NH cũng thúc day các NHTM từng bước

đa dạng hóa các DV tài chính NH cung cấp cho các KH trong nền kinh tế Đặc biệt từnăm 2014 dưới tác động của cuộ€!¿áth mang cổng (hghÍệp 4/0'hệ thống NH Việt Nam

đã chú trọng triển khai DV NH điện tử và NH sé, điều này một mặt giúp KH tiếp cậnđược các DV hiện đại, tiện ích, nhanh chóng với chi phí ngày càng được tiết giảmnhưng quan trọng hơn, điều này đã giúp các NHTM Việt Nam có điều kiện dé từngbước đa dạng hóa nguồn thu, giảm bớt sự phụ thuộc vào nguồn TN lãi

2.4.2 Thu nhập của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Như trên đây đã đề cập thì cùng với lộ trình triển khai tái cấu trúc theo Quyếtđịnh 254/2012/QĐ-TTg, các NHTM Việt Nam đã từng bước triển khai các loại hình

DV mới, hiện đại nhằm đáp ứng những nhu cầu của KH về các DV tài chính NH tiệních, qua đó, giúp tăng cường nguồn thu cho các NHTM Với mục tiêu nhằm làm minhbạch hóa tình hình tài chính cũng như kinh doanh, hướng tới hình thành một hệ thốngcác NHTM hoạt động kinh doanh đa năng, an toàn, hiệu quả vững chắc, từng bướctiệm cận với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế, quá trình tái cấu trúc các NHTM ViệtNam thực chất là việc thúc đây các NHTM từng bước đa dạng hóa các DV tài chínhtiện ích cung cấp cho KH trong nền kinh tế, qua đó giúp đa dạng hóa nguồn thu chocác NHTM Dé có thể hiện thực hóa được mục tiêu trên đòi hỏi hệ thống NHTM phải

Ngày đăng: 14/04/2024, 18:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w