1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh bắc ninh (tt)

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÓM TẮT LUẬN VĂN Nguồn nhân lực nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đào tạo nghề cho lao động giữ vai trò quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực đất nước Trong năm qua Đảng, Nhà nước quan tâm đến phát triển giáo dục đào tạo nói chung cơng tác đào tạo nghề nói riêng Để có lực lượng lao động có trình độ tay nghề cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước nâng cao chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề vấn đề vô cần thiết Tỉnh Bắc Ninh đà phát triển, trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn mạnh mẽ; nhu cầu nhân lực cao; nhiên tỷ lệ lao động qua đào tạo chưa cao, chất lượng đào tạo nghề sở dạy nghề thấp, chưa đảm bảo đáp ứng nhu cầu; cấu đào tạo nghề chưa hợp lý Nhận định người sử dụng lao động, đội ngũ lao động nói chung chưa đáp ứng yêu cầu số lượng, cấu, trình độ, kỹ nghề nghiệp nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa; thiếu nghiêm trọng chuyên gia kỹ thuật, cán quản lý giỏi, cơng nhân lành nghề, có tay nghề Do vậy, hồn thiện công tác đào tạo nghề sở đào tạo nghề việc làm thiết thực nhằm tạo đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng phụ cận Từ lý trên, tơi chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác đào tạo nghề sở dạy nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn: Ngồi mục lục, lời mở đầu, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Trong chương này, trình bày 02 vấn đề chính, gồm: tổng quan nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Mục tổng quan nghiên cứu trình bày số cơng trình nghiên cứu công bố liên quan đến đề tài Tìm hiểu hướng tiếp cận, đối tượng nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, ưu điểm, hạn chế cơng trình; vạch rõ vấn đề nghiên cứu đến đâu, cịn chưa xem xét, cịn bỏ ngỏ, nguyên nhân trạng vấn đề… Từ đó, rút học kinh nghiệm cho cơng trình nghiên cứu thân Mục phương pháp nghiên cứu: cách tiếp cận, quy trình thực đề tài, nguồn liệu sử dụng luận văn, phương pháp thu thập xử lý liệu Chương 2: Cơ sở lý luận công tác đào tạo nghề Trong chương này, tác giả khái quát số vấn đề có tính chất lý luận nghề, đào tạo nghề mạng lưới sở đào tạo nghề Luật dạy nghề ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2006 đưa khái niệm sau: “Dạy (đào tạo) nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khóa học” Luật quy định có ba cấp trình độ đào tạo sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề hình thức dạy nghề bao gồm dạy nghề quy dạy nghề thường xuyên Luận văn giới thiệu số hình thức đào tạo nghề chủ yếu với ưu nhược điểm hình thức này, bao gồm: ĐTN quy; ĐTN nơi làm việc; Tổ chức lớp cạnh doanh nghiệp; ĐTN trung tâm dạy nghề Phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề: - Nhân tố bên trong: sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề; nguồn tài chính; đội ngũ giáo viên; cán quản lý; phương pháp dạy học - Nhân tố bên ngoài: yếu tố đầu vào, nhận thức xã hội học nghề, sách nhà nước Nội dung công tác đào tạo nghề xem xét khía cạnh: mạng lưới sở đào tạo nghề, nhu cầu đào tạo nghề, mục tiêu đào tạo nghề, chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo, đánh giá kết đào tạo nghề Luận văn giới thiệu số kinh nghiệm đào tạo nghề số nước giới: Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc Chương 3: Phân tích thực trạng cơng tác đào tạo nghề sở dạy nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh Đầu tiên, phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề nào? - Vị trí địa lý: giáp ranh với thủ Hà Nội (trung tâm tỉnh nằm cách trung tâm Hà Nội 30 km), vị trí địa lý tỉnh thuận lợi để giao lưu, trao đổi với bên ngoài, tạo nhiều hội to lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội khai thác tiềm vốn có tỉnh - Bắc Ninh với nhiều làng nghề truyền thống, người Bắc Ninh mang truyền thống văn hóa, cần cù, sáng tạo, với bàn tay khéo léo mang đậm nét dân gian vùng trăm nghề đồ gỗ mỹ nghệ, gốm sứ, đúc đồng, tranh vẽ dân gian - Bắc Ninh có 600.000 người độ tuổi lao động, thiếu lao động có trình độ chuyên môn Nhiều sinh viên trường phải đào tạo lại, cấu chất lượng nguồn lao động chưa dịch chuyển theo yêu cầu cấu ngành kinh tế - Bắc Ninh có 15 khu cơng nghiệp, 28 cụm công nghiệp nhiều làng nghề truyền thống Trong năm qua, kinh tế tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực mang tính ổn định vững Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch nhanh theo hướng cơng nghiệp hóa Nhu cầu sử dụng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật, có tay nghề cao nguồn lao động chủ yếu lao động phổ thông chưa qua đào tạo nghề làm việc không chuyên môn đào tạo nên hiệu mạng lại cho doanh nghiệp chưa cao Thứ hai, phân tích thực trạng cơng tác đào tạo nghề sở dạy nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh: *) Thực trạng mạng lưới sở đào tạo nghề Hệ thống dạy nghề triển khai rộng rãi tỉnh với loại hình đào tạo sau: Trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề Đến năm 2013, tồn tỉnh có 49 sở đào tạo nghề (04 trường Cao đẳng nghề, 12 trường trung cấp nghề, 20 trung tâm dạy nghề sở giáo dục có dạy nghề) Các sở dạy nghề chủ yếu đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp nghề Mạng lưới dạy nghề chưa gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, chưa quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề theo nghề, sở dạy nghề đào tạo theo hướng đa ngành nghề, chưa ý đến việc đào tạo nghề chuyên ngành *) Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo nghề - Nhu cầu sử dụng lao động: xác định dựa sở kết điều tra, khảo sát Sở LĐTBXH Hàng năm Sở LĐTBXH chủ trì, phối hợp với Cục Thống kê tỉnh điều tra cầu lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh - Xác định nhu cầu học nghề người lao động: Việc xác định nhu cầu học nghề người lao động tỉnh Bắc Ninh chưa thực trọng, công tác đào tạo nghề tiến hành hàng năm chưa điều tra khảo sát nhu cầu học nghề người lao động, chưa đánh giá đầy đủ đặc điểm, khó khăn người học nghề trước tiến hành đào tạo Việc xác định nhu cầu đào tạo nghề có ý nghĩa quan trọng cơng tác đào tạo nghề, giúp q trình nghiên cứu, thiết kế xây dựng chương trình đào tạo đảm bảo thiết thực với đòi hỏi thực tiễn, giúp đào tạo gắn liền với thực tế *) Xác định mục tiêu đào tạo nghề: đào tạo đội ngũ lao động đáp ứng thị trường số lượng chất lượng, phù hợp với nhu cầu nhân lực tỉnh vùng lân cận; đào tạo gắn với việc làm; đảm bảo người lao động sau đào tạo có khả làm việc tự tạo việc làm; phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ lao động qua đào tạo 75% *) Chương trình, giáo trình Xây dựng chương trình đào tạo theo quy định định số 01/2007/QĐBLĐTBXH ngày 04/1/2007 Bộ trưởng Bộ LĐTBXH ban hành quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề Trong thời gian qua nội dung chương trình đào tạo nghề biên soạn để phù hợp với thay đổi kỹ thuật, công nghệ, sản xuất Tiếp cận xây dựng chương trình đào tạo nghề theo mô đun Hàng năm, sở tổ chức rà sốt, điều chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp với thực tế, nhiên trình rà sốt thực phạm vi nội sở, chưa thu thập nhiều ý kiến phản hồi từ bên *) Phương pháp đào tạo Các sở dạy nghề tỉnh chủ yếu áp dụng theo phương pháp giảng dạy truyền thống, thầy giảng – trò chép, nặng lý thuyết, thực hành có khơng thường xun Phương pháp đào tạo chưa quan tâm mức, số bất cập; chưa tập trung nghiên cứu, kiểm định phương pháp đào tạo; chưa xây dựng chế, sách khuyến khích liên kết sở dạy nghề doanh nghiệp, doanh nghiệp tham gia dạy nghề *) Kết đào tạo Từ 2009-2013 dạy nghề cho 133.268 người, cao đẳng nghề 1.475 người, trung cấp nghề 9.824 người, sơ cấp nghề 122.326 người Số lượng lao động đào tạo tăng lên đáng kể Cơ cấu đào tạo nghề có chuyển biến hợp lý, theo hướng phù hợp với phát triển tỉnh Tuy nhiên cấu đào tạo nghề nghề nhiều bất cập, số ngành nghề có nhu cầu cao chưa tập trung đào tạo Chất lượng đào tạo: + Kết học tập học sinh học nghề: số học sinh, sinh viên tốt nghiệp đạt loại giỏi chiếm tỷ lệ 50%, tỷ lệ có xu hướng tăng theo năm + Sự phù hợp công việc ngành nghề đào tạo: Theo khảo sát tác giả có 20% học sinh học nghề làm nghề đào tạo + Đánh giá việc làm thu nhập học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp: tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trường tìm việc làm vịng 12 tháng sau tốt nghiệp có xu hướng tăng lên qua năm Khảo sát 50 người tốt nghiệp trường nghề, có khoảng 70% sinh viên tốt nghiệp tìm việc làm với mức lương khởi điểm từ 2-4 triệu đồng/tháng + Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc người lao động qua đào tạo nghề: mức trung bình – + Phẩm chất, thái độ lao động: hầu hết có phẩm chất, thái độ lao động tốt, có trách nhiệm với cơng việc giao Thứ ba, phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề sở dạy nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh *) Nhân tố bên - Đội ngũ giáo viên: Tổng số giáo viên dạy nghề năm 2013 1440 người giáo viên dạy trường cao đẳng nghề 329 người, giáo viên dạy trường TCN 369 người, giáo viên dạy TTDN 523 người, sở khác có dạy nghề 219 người Đội ngũ giáo viên ngày phát triển số lượng, phù hợp cấu ngành nghề, không ngừng nâng cao lực - Cán quản lý dạy nghề: chưa chuyên nghiệp, thiếu kinh nghiệm quản lý dạy nghề, số lượng cán QLDN địa phương cịn ít, chưa tương xứng với nhiệm vụ giao - Tài cho đào tạo: có vai trị quan trọng việc mở rộng quy mô đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề Hiện nay, ngân sách nhà nước ngân sách địa phương nguồn tài chủ yếu chi cho đào tạo nghề trường tỉnh, nguồn khác chiếm phần nhỏ Đây khó khăn q trình đào tạo NSNN cấp hạn chế mức thấp so với khu vực quốc tế - Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề: quan tâm đầu tư, chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo Trang thiết bị phục vụ cho cơng tác đào tạo nghề cịn thiếu lạc hậu Cơ sở vật chất chật hẹp, xưởng thực hành chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo *) Nhân tố bên - Yếu tố đầu vào: chất lượng đầu vào trường nghề thấp học sinh trường nghề phần lớn thi trượt trường ĐH, CĐ khả học văn hóa yếu Hầu hết học sinh nộp hồ sơ tham gia học nghề tiêu đào tạo lớn số học sinh tham gia dự tuyển - Chủ trương sách: có chế sách để người có nhu cầu học nghề tham gia học nghề cách dễ dàng; điều kiện đảm bảo chất lượng cải thiện Cơ chế sách quản lý phát triển dạy nghề chưa đồng Công tác đào tạo nghề sở dạy nghề tỉnh Bắc Ninh hạn chế: chất lượng đào tạo nghề có chuyển biến chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động tay nghề kỹ mềm Cơ cấu đào tạo theo cấp trình độ nghề đào tạo chưa hợp lý, chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật chất lượng cao cho sản xuất thị trường lao động Việc chuyển đào tạo nghề từ lực có sẵn sở dạy nghề sang đáp ứng nhu cầu xã hội thị trường lao động chậm, chưa thiết lập mối liên hệ chặt chẽ doanh nghiệp với sở dạy nghề Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nghề sở dạy nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh Chương trình bày sơ lược định hướng mục tiêu phát triển đào tạo nghề thời gian tới đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo nghề sở dạy nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Đổi nhận thức đào tạo nghề: Nâng cao hiệu tuyên truyền, thay đổi cách nhìn học nghề, từ hướng nghiệp, phân luồng học sinh hợp lý - Giải pháp chế, sách: tạo lập chế, sách thu hút tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp đầu tư cho giáo dục đào tạo nghề; xây dựng chế phối hợp ba bên: sở dạy nghề - trung tâm GTVL – doanh nghiệp; đổi sách tài dạy nghề; sách người lao động qua đào tạo nghề; quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề; bổ sung hồn thiện chế, sách nhằm tạo thuận lợi cho việc phân luồng, dổi hoạt động giáo dục tư vấn hướng nghiệp trường phổ thông sở giáo dục nghề nghiệp; xây dựng sách phát triển dạy nghề làng nghề; nâng cao lực QLNN dạy nghề - Nhóm giải pháp nâng cao lực đào tạo cho sở dạy nghề: nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị cho đào tạo nghề, liên kết với doanh nghiệp để tận dụng trang thiết bị có sẵn doanh nghiệp phục vụ dạy nghề; đổi nội dung, chương trình đào tạo; tạo mối quan hệ chặt chẽ sở dạy nghề doanh nghiệp trình đào tạo sử dụng lao động; đa dạng hóa hình thức đào tạo; đổi phương pháp dạy học; giải pháp giáo viên dạy nghề KẾT LUẬN Như vậy, luận văn hệ thống hóa phát triển lý luận cơng tác đào tạo nghề Trên sở đó, luận văn thu thập thơng tin, tìm hiểu phân tích thực trạng cơng tác đào tạo nghề, từ đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo nghề sở dạy nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh ... trạng cơng tác đào tạo nghề sở dạy nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh: *) Thực trạng mạng lưới sở đào tạo nghề Hệ thống dạy nghề triển khai rộng rãi tỉnh với loại hình đào tạo sau: Trường cao đẳng nghề, ... thực trạng cơng tác đào tạo nghề sở dạy nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh Đầu tiên, phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề nào? - Vị trí địa lý:... thiện cơng tác đào tạo nghề sở dạy nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh Chương trình bày sơ lược định hướng mục tiêu phát triển đào tạo nghề thời gian tới đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo nghề

Ngày đăng: 24/04/2021, 07:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w