1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh yên bái

118 458 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÂM TUẤN KHANH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60-34-01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Anh Tài THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức khoa học, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn với sự hướng dẫn của PGS.TS. Đỗ Anh Tài. Các số liệu, tính toán trong luận văn là trung thực, các luận điểm và phương hướng giải pháp đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, chưa từng được công bố trên dưới bất kỳ hình thức nào trước khi trình bày, bảo vệ và công nhận bởi: “Hội đồng đánh giá Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý Kinh tế”. Một lần nữa tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết. Tháng 8 năm 2012 Tác giả Lâm Tuấn Khanh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn PGS. Tiến sĩ: Đỗ Anh Tài đã tận tình hướng dẫn từ việc xây dựng đề cương đến khi hoàn thành luận văn và quý thầy, cô Khoa sau Đại học, trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã truyền dạy những kiến thức quý báu trong chương trình cao học và giúp đỡ để tôi hoàn thiện Luận văn được thuận lợi. Cám ơn sâu sắc tới phòng Dạy nghề, phòng Việc làm và An toàn lao động tập thể cán bộ, giáo viên Trường trung cấp nghề Nghĩa Lộ thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Yên Bái đã nhiệt tình trao đổi, góp ý và cung cấp thông tin tư liệu. Tháng 8 năm 2012 Tác giả Lâm Tuấn Khanh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng, hộp thông tin vii Danh sách các biểu đồ, sơ đồ viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 3.1. Nội dung nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Đóng góp mới của đề tài 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 5 1.2. Đào tạo nghề - công cụ phát triển nguồn nhân lực địa phương 6 1.2.1. Các quan niệm 6 1.2.2. Các hình thức đào tạo nghề 9 1.2.3. Những vấn đề cơ bản về chất lượng đào tạo nghề, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 10 1.2.4. Ảnh hưởng của đào tạo nghề tới phát triển KT-XH 13 1.3. Phương pháp nghiên cứu của Đề tài 15 1.3.1. Câu hỏi nghiên cứu của Đề tài 15 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu 15 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC, ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC, LAO ĐỘNG 18 CỦA TỈNH YÊN BÁI 18 2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 18 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 18 2.1.2. Đặc điểm kinh tế 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.1.3. Đặc điểm xã hội 21 2.2. Thực trạng nguồn nhân lực 23 2.2.1. Quy mô và tốc độ dân số và nguồn nhân lực 23 2.2.2. Hiện trạng đào tạo nguồn nhân lực 28 2.2.3. Thực trạng lao động ở tỉnh Yên Bái 29 2.3. Thực trạng công tác đào tạo nghề Bái giai đoạn 2001 - 2010 32 2.3.1. Công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề 32 2.3.3. Quy mô đào tạo nghề và cơ cấu đào tạo nghề của các cơ sở dạy nghề công lập trên địa bàn tỉnh Yên Bái 34 2.3.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, chương trình, giáo trình 35 2.3.5. Kết quả đạt được 39 2.3.6. Liên kết đào tạo, xuất khẩu lao động 42 2.4. Đánh giá của học sinh, sinh viên tham gia học nghề về công tác đào tạo nghề tại cơ sở dạy nghề 42 2.4.1. Về sinh hoạt đoàn thể, đời sống và những nhận xét chung 43 2.4.2. Về trang thiết bị dạy nghề 44 2.4.3. Về chất lượng, chương trình dạy nghề và phương thức, tổ chức đào tạo 46 2.4.4. Về công tác giảng viên, giáo viên và phương pháp đào tạo 51 2.5. Thực trạng trình độ chuyên môn kỹ thuật và những đánh giá lao động tại các doanh nghiệp tại tỉnh Yên Bái 53 2.5.1. Trình độ học vấn người lao động 53 2.5.2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn lao động Yên Bái 54 2.5.3. Một số chỉ tiêu khác phản ánh chất lượng của nguồn lao động Yên Bái 58 2.6. Những yếu kém, nguyên nhân của sự yếu kém của công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên Bái 62 2.6.1. Công tác tuyên truyền và nhận thức chưa đúng về dạy nghề, học nghề 62 2.6.2. Về cơ chế chính sách, phân công đào tạo, quản lý nhà nước với công tác dạy nghề của tỉnh chưa hợp lý 62 2.6.3. Về quy mô, chất lượng, cơ cấu đào tạo 64 2.6.4. Về năng lực đào tạo của các cơ sở dạy nghề 65 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 68 3.1. Định hướng phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2020 68 3.1.1. Quan điểm phát triển 68 3.1.2. Mục tiêu tổng quát 68 3.2. Dự báo nhu cầu phát triển nguồn nhân lực 70 3.2.1. Dự báo về cung lao động 70 3.2.2. Dự báo về cầu lao động trên các lĩnh vực đến 2015 và 2020 71 3.3. Tác động của đào tạo nghề tới sự phát triển KT-XH tại tỉnh Yên Bái 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.4. Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề của tỉnh 75 3.4.1. Nâng cao chất lượng công tác thông tin tuyên truyền và nhận thức về dạy nghề, học nghề trong giai đoạn hiện nay 75 3.4.2. Các giải pháp về quản lý nhà nước 76 3.4.3. Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý các cơ sở dạy nghề 77 3.4.4. Đào tạo nghề gắn liền với việc đảm bảo an sinh xã hội tại địa phương 81 3.4.5. Các nhóm giải pháp khác 82 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CTĐT Chương trình đào tạo DS KHH GĐ Dân số Kế hoạch hóa Gia đình ĐH KTQD Đại học kinh tế Quốc dân GDTX-HNDN Giáo dục Thường xuyên - Hướng nghiệp Dạy nghề GD&ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giáo viên KT-XH Kinh tế - Xã hội KH&ĐT Kế hoạch và đầu tư KHKT Khoa học kỹ thuật NNPTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn HDI Chỉ số phát triển con người TB&XH Thương binh và Xã hội TCN Trung cấp nghề THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TT Trung tâm UBND Ủy ban nhân dân XKLĐ Xuất khẩu lao động Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG, HỘP THÔNG TIN Bảng 2.1: Nguồn lao động tỉnh Yên Bái, 2005-2010 29 Bảng 2.2: Sử dụng nguồn lao động Yên Bái, 2005-2010 31 Bảng 2.4: Phát triển đội ngũ Giá o viên dạ y nghề tỉ nh Yên Bá i, 2006-2010 36 Bảng 2.3: Tổng hợp kinh phí mục tiêu quốc gia dự án "Tăng cường năng lực đào tạo nghề" 2001-2010 37 Bảng 2.5 Kết quả và so sá nh giữa cá c năm (2001 - 2005) 39 Bảng 2.6: Kết quả và so sá nh giữa cá c năm (2006- 2010 ) 40 Bảng 2.7: Những đánh giá của học sinh, sinh viên về các đơn vị đào tạo nghề 49 Bảng 2.8: Giảng viên, giáo viên và phương pháp đào tạo 52 Hộ p thông tin 2.1: Đào tạo nghề tại Yên Bái 55 Bảng 2.9: Tỷ lệ lao động phải đào tạo lại sau khi tuyển dụng 57 Bảng 2.10: Đánh giá về lao động đã tốt nghiệp các trường dạy nghề đang làm việc trong các doanh nghiệp tỉnh Yên Bái 58 Hộp thông tin 2.2: Thái độ lao động qua ý kiến nhận xét về lao động 61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Quy mô dân số tỉnh Yên Bái, 2000 - 2010 24 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng quy mô dân số của Yên Bái 25 và một số địa phương 25 Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng tự nhiên dân số, năm 2000 - 2010 26 Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng quy mô dân số, tăng tự nhiên 27 và di cư, 2000-2010 27 Sơ đồ 2.1: Quản lý nhà nước về dạy nghề tỉnh Yên Bái 32 Biểu đồ 2.5: Sinh hoạt đoàn thể và đời sống và những nhận xét chung 44 Biểu đồ 2.6: Trang thiết bị dạy nghề lý thuyết và thực hành 45 Biểu số 2.7: Đánh giá của giảng viên, giáo viên về chương trình 47 và phương thức đào tạo 47 Biểu đồ 2.8: Đánh giá của học sinh, sinh viên tỷ lệ phân giữa lý thuyết 48 và thực hành 48 Biểu đồ 2.9: Đánh giá về việc trang bị các kỹ năng mềm cho người học 50 Biểu đồ 2.11: Ứng dụng ngoại ngữ của lao động biết ngoại ngữ 59 Biểu đồ 2.12: Ứng dụng tin học của lao động biết tin học 59 Biểu đồ 2.13: Khả năng gắn bó của người lao động với công ty/ 60 đơn vị công tác 60 Biểu đồ 2.14: Tỷ lệ thất nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2005 - 2010 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Làm thế nào để thúc đẩy KT-XH của tỉnh Yên Bái trong tương lai luôn là câu hỏi lớn được đặt ra cho các nhà quản lý của tỉnh Yên Bái. Với tiềm năng và nguồn lực có hạn, sự phát triển KT-XH của tỉnh đòi hỏi phải có sự cân nhắc, xem xét tính hiệu quả trong việc lực chọn các công cụ phục vụ cho mục tiêu phát triển.Trong những năm qua, mặc dù đã đạt được những thành tựu nhất định trong phát triển kinh tế - văn hóa, xã hội, đời sống vật chất tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện, nhưng Yên Bái vẫn là một tỉnh miền núi nghèo, nguồn lực đầu tư phát triển KT - XH hạn chế, chất lượng nguồn nhân lực thấp, cơ cấu và phân bố nguồn nhân lực chưa hợp lý. Đây là một thách thức lớn cho sự phát triển KT-XH của Yên Bái. Trong những nhân tố có tác động lớn, giữ vai trò quyết định tới sự phát triển KT-XH của tỉnh Yên Bái trong thời gian qua như: Tài nguyên thiên nhiên, hiệu quả cơ chế quản lý hành chính nhà nước, tính hấp dẫn của môi trường đầu tư, Trong đó nguồn nhân lực là một trong những nhân tố quan trọng, tác động mạnh mẽ tới sự phát triển KT-XH của tỉnh mà trong đó chất lượng của nguồn nhân lực (được đảm bảo thông qua đào tạo) yếu tố then chốt. Công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên Bái trong những năm gần đây đã có những thay đổi đáng kế, đóng góp tích cực vào sự phát triển KT- XH của địa phương, tuy nhiên tỷ lệ qua đào tạo chung của toàn tỉnh còn đạt thấp, chưa tương xứng với tiền năng nguồn lực của tỉnh, cụ thể như: Năm 2006, tỷ lệ lao động qua đào tạo chung của toàn tỉnh đạt 26,94%, chỉ có 10,6% lao động qua đào tạo nghề; Thực hiện hết đến năm 2010 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 35%, trong đó đào tạo nghề đạt 17%, so với các tỉnh lân cận tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của tỉnh ta còn thấp hơn Lao Cai đạt 21,9%, Phú Thọ đạt 22 %, Hà Giang đạt 18,2% Mặt khác, chất lượng lao động qua Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... của tỉnh Yên Bái cũng như trong khu vực Xuất phát từ thực tiễn đó, có thể thấy rằng việc nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay là một việc cấp thiết Do vậy, tôi lựa chọn đề tài: Nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên Bái đưa vào nghiên cứu mong muốn đưa ra những đánh giá một cách tổng thể trực trạng của công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh. .. nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo nghề, góp phần đưa công tác đào tạo nghề trở thành một công cụ quan trọng, đóng góp thiết thực vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh, thức đẩy phát triển KT-XH của tỉnh Yên Bái nói riêng và của cả nước nói chung 2 Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung Đề tài được thực hiện nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác dạy nghề cho lao động phổ thông tỉnh Yên Bái, ... nghiên cứu công tác dạy nghề của các, trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, các trung tâm đào tạo nghề công lập trên đại bàn tỉnh Yên Bái 4 Đóng góp mới của đề tài Một là, đề tài đánh giá công tác dạy nghề của tỉnh Yên Bái trong cả giai đoạn 2001 - 2010, đây là một nghiên cứu trong giai đoạn dài, do đó sẽ cho ta cái nhìn tổng quát nhất về công tác đào tạo nghề của tỉnh nói riêng và các tỉnh có cùng... Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 nghiên cứu và thực hiện một đề tài về việc nâng cao công tác đào tạo nghề tại tỉnh Yên Bái Hai là, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là bài học kinh nghiệm quý báu cho công tác phát triển đào tạo nghề cho tỉnh và các địa phương khác Ba là, từ những bài học kinh nghiệm, đề tài sẽ chỉ ra những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho tỉnh. .. thực hiện thành công công cuộc CNH, HĐH của tỉnh, tiến tới đưa Yên Bái thành một trung tâm đào tạo nghề cho khu vực Tây Bắc 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa được lý luận và thực tiễn về công tác đào tạo nghề và quản lý công tác đào tạo nghề Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 - Đánh giá được thực trạng công tác đào tạo nghề của tỉnh Yên Bái trong giai đoạn... tay nghề cao Tại các địa phương hiện nay, các phương pháp đào tạo trên thường được sử dụng trong các trường dạy nghề và có một phần nhỏ được áp dụng trực tiếp ngay tại các doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo công nhân tùy theo từng điều kiện cụ thể 1.2.3 Những vấn đề cơ bản về chất lượng đào tạo nghề, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề a, Một số quan niệm về chất lượng, chất lượng đào tạo nghề. .. Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn (3) 12 hiện một cách tổng hợp nhất ở mức độ chấp nhận của thị trường lao động, của xã hội đối với kết quả đào tạo Chất lượng đào tạo nghề còn phản ánh kết quả đào tạo của các cơ sở đào tạo nghề, của cả hệ thống đào tạo nghề Chất lượng đào tạo nghề biến đổi theo thời gian và theo không gian dưới tác động của các yếu tố c, Các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề: ... độ cao đằng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề trong hệ thống công lập trên địa bàn tỉnh Yên Bái Từ đó, rút ra những bài học kinh nghiệm để từ đó nâng cao hiệu quả đào tạo nghề của các cơ sở này 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn toàn tỉnh Yên Bái 3.2.2 Phạm vi thời gian Đề tài nghiên cứu kết quả công tác đào tạo nghề của tỉnh trong giai đoạn 2001 - 2010;... lường chất lượng đào tạo nghề chúng ta thường tập trung vào 2 khối đối tượng: bản thân người học nghề và cơ sở đào tạo nghề (Chất lượng cơ sở đào tạo) Quá trình đào tạo nghề có một số đặc trưng khác với giáo dục phổ thông và giáo dục đại học Đó là quá trình đào tạo trên cơ sở thiếp thu kết quả giáo dục phổ thông để đào tạo về nghề nghiệp cho học sinh học nghề Việc đào tạo để hình thành năng lực nghề. .. đã đề cập đến chất lượng tay nghề, chất lượng công tác đào tạo nghề trong những năm qua và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trong thời gian tới nhằm phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH Các công trình nghiên cứu khoa học, từ trên những hướng tiếp cận khác nhau, đã cũng đề cập đến những khó khăn, thuận lợi, những nỗ lực và sự chuyển biến tích cực của công tác đào tạo nghề trong những . việc nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay là một việc cấp thiết. Do vậy, tôi lựa chọn đề tài: Nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Yên Bái . của công tác đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua nhằm tìm ra một số giải pháp hữu hiệu chấn chỉnh, nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo nghề, góp phần đưa công tác đào tạo nghề. động ở tỉnh Yên Bái 29 2.3. Thực trạng công tác đào tạo nghề Bái giai đoạn 2001 - 2010 32 2.3.1. Công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề 32 2.3.3. Quy mô đào tạo nghề và cơ cấu đào tạo nghề

Ngày đăng: 21/10/2014, 05:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w