Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DUC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM NGUYỄN BÍCH HỢP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI YÊU CẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ HẢI PHÒNG - 2016 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DUC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM NGUYỄN BÍCH HỢP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI YÊU CẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60340410 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Sơn HẢI PHÒNG - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu toàn kết nghiên cứu luận văn thạc sĩ hoàn toàn trung thực thân tự nghiên cứu, thu thập tài liệu từ quan quản lý Nhà nước công tác dạy nghề thành phố Hải Phòng Đồng thời kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn Nguyễn Bích Hợp i LỜI CÁM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu chương trình đào tạo Thạc sĩ Viện Sau Đại học, trường Đại học Hàng Hải Việt Nam trình thực tế công tác Tôi tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích, giúp nhận thức tổng quan công tác đào tạo nghề thành phố Hải Phòng Luận văn văn kết nghiên cứu tài liệu từ Sở Lao động thương binh xã hội, Cục thống kê Hải Phòng thực tế khảo sát Cơ sở dạy nghề địa bàn thành phố Đồng thời luận văn thực hiện, hoàn thành với giúp đỡ tận tình quý thầy, cô trường Đại học Hàng Hải Việt Nam Tác giả xin chân thành cám ơn: - Lãnh đạo trường Đại học Hàng Hải Việt Nam, Viện sau Đại học - Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Sơn giúp đỡ, định hướng cho tác giả suốt trình thực Luận văn - Lãnh đạo, phòng ban chuyên môn Sở Lao động thương binh xã hội thành phố Hải Phòng; Cục Thống kê thành phố Hải Phòng cung cấp tài liệu, số liệu công tác đào tạo nghề thành phố Hải Phòng - Các sở đào tạo nghề địa bàn thành phố Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn này./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN BÍCH HỢP ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng ix Danh mục hình x Danh mục sơ đồ x Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu Luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đào tạo nghề chất lƣợng đào tạo nghề gắn với yêu cầu doanh nghiệp thành phố Hải Phòng 1.1 Khái niệm hình thức ĐTN 1.1.1 Khái niệm ĐTN 1.1.2 Loại hình ĐTN 1.1.3 Các hình thức ĐTN 1.2 Khái niệm chất lƣợng ĐTN yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng ĐTN 1.2.1 Khái niệm chất lượng ĐTN 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng ĐTN 10 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ĐTN 11 1.3 Liên kết CSDN với DN ĐTN 14 1.3.1 Các tiêu chí đánh giá hiệu người lao động làm việc DN 14 iii 1.3.2 Sự cần thiết việc gắn kết bền vững CSDN DN đào tạo nguồn nhân lực 17 1.3.3 Nội dung liên kết đào tạo CSDN DN 18 1.3.4 Các hình thức liên kết đào tạo CSDN DN 20 1.4 Điều kiện liên kết CSDN DN nhằm nâng cao hiệu công tác ĐTN 21 1.4.1 Thiết lập quan hệ liên kết đào tạo CSDN DN 21 1.4.2 Thỏa thuận nội dung, hình thức liên kết 21 1.4.3 Các chế, sách, văn bản, quy định, hướng dẫn Nhà nước tổ chức, thực liên kết đào tạo CSDN với DN 21 1.4.4 Liên kết đào tạo dựa quản lý Nhà nước ĐTN 22 1.4.5 Bảo đảm hài hòa lợi ích bên liên kết 22 1.5 Một số mô hình kinh nghiệm liên kết CSDN DN phổ biến giới 23 1.5.1 Mô hình “đào tạo kép” - Mô hình liên kết đào tạo song hành (Dual system) kinh nghiệm nước Đức 23 1.5.2 Mô hình đào tạo luân phiên “Alternation” kinh nghiệm nước Pháp 24 1.5.3 Mô hình đào tạo “2+2” kinh nghiệm Nauy 25 1.5.4 Mô hình đào tạo 26 1.5.5 Kinh nghiệm từ nước Đan Mạch 26 1.5.6 Kinh nghiệm từ nước Nhật Bản 26 1.5.7 Kinh nghiệm từ nước Hàn Quốc 27 1.5.8 Kinh nghiệm từ Singapore 28 1.5.9 Kinh nghiệm từ Thái Lan 28 Chƣơng 2: Thực trạng công tác ĐTN chất lƣợng ĐTN gắn với yêu cầu DN thành phố Hải Phòng 31 2.1 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng 31 2.1.1 Tình hình kinh tế 31 2.1.2 Tình hình xã hội 34 2.2 Thực trạng công tác ĐTN địa bàn thành phố Hải Phòng 35 2.2.1 Số lượng tình hình phân bố CSDN 35 iv 2.2.2 Năng lực đào tạo CSDN 39 2.2.3 Kết công tác dạy nghề 49 2.2.4 Xã hội hóa hoạt động dạy nghề 52 2.3 Đánh giá thực trạng dạy nghề địa bàn thành phố Hải Phòng 56 2.3.1 Kết đạt 56 2.3.2 Một số hạn chế 57 2.4 Thực trạng liên kết CSDN với DN thành phố Hải Phòng 59 2.4.1 Thực trạng liên kết tuyển sinh 59 2.4.2 Thực trang liên kết xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo theo hướng đáp ứng yêu cầu DN 60 2.4.3 Thực trạng liên kết nguồn nhân lực 61 2.4.4 Thực trang liên kết đổi phương pháp dạy, học đáp ứng yêu cầu DN 62 2.4.5 Thực trạng liên kết đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá 63 Chƣơng 3: Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề gắn với yêu cầu doanh nghiệp thành phố Hải Phòng 65 3.1 Chủ trƣơng, quan điểm, định hƣớng phát triển dạy nghề Đảng, Nhà nƣớc thành phố Hải Phòng 65 3.1.1 Chủ trương Đảng - Nhà nước đổi nâng cao chất lượng ĐTN 65 3.1.2 Quan điểm, chủ trương Hải Phòng nâng cao chất lượng ĐTN 66 3.2 Các nhân tố tác động đến đào tạo nghề thành phố Hải Phòng 69 3.2.1 Bối cảnh 69 3.2.2 Sự tiến khoa học công nghệ 70 3.2.3 Cơ sở vật chất 70 3.2.4 Chiến lược, mục tiêu 71 3.3 Biện pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề gắn với yêu cầu doanh nghiệp thành phố Hải Phòng đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030 71 3.3.1 Nhóm biện pháp hoàn thiện chế, sách tăng cường quản lý dạy nghề 71 v 3.3.2 Nhóm biện pháp phát triển hệ thống nâng cao lực ĐTN 73 3.3.3 Nhóm biện pháp điều kiện đảm bảo chất lượng ĐTN 75 3.3.4 Nhóm biện pháp liên kết đào tạo nghề CSDN với DN 77 3.3.5 Biện pháp quản lý liên kết đào tạo CSDN với DN 86 3.3.6 Biện pháp tăng cường thu hút học sinh phổ thông, niên vào học nghề 92 3.3.7 Đổi mới, tăng cường nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế lĩnh vực dạy nghề 93 Kết luận kiến nghị 95 Kết luận 95 Kiến nghị 95 Danh mục tài liệu tham khảo 97 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH CBKT Cán kỹ thuật CBQL Cán quản lý CĐ Cao đẳng CĐN Cao đẳng nghề CMKT Chuyên môn kỹ thuật CSDN Cơ sở dạy nghề DN Doanh nghiệp ĐTN Đào tạo nghề GDĐT Giáo dục đào tạo GDP Tổng sản phẩm quốc nội GDTX Giáo dục thường xuyên GTVT Giao thông vận tải GVDN Giáo viên dạy nghề HĐKT Hoạt động kinh tế HSSV Học sinh sinh viên KCN Khu công nghiệp KH&CN Khoa học công nghệ KTLĐ Kinh tế lao động KTTĐ Kinh tế trọng điểm KT - XH Kinh tế - xã hội LLLĐ Lực lượng lao động LĐNT Lao động nông thôn LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NSNN Ngân sách Nhà nước QLNN Quản lý Nhà nước SPDN Sư phạm dạy nghề TCN Trung cấp nghề vii THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TS Tuyển sinh TTDN Trung tâm dạy nghề TTDN&GDTX Trung tâm dạy nghề giáo dục thường xuyên TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân XHH Xã hội hóa viii ban báo cáo cho lãnh đạo nhà trường, cho HĐTVTN Sở LĐTB&XH thành phố tiểu ban phụ trách nhiều chương trình cộng đồng Nhiệm vụ cụ thể TBTVCT sau: Xác nhận mức độ kỹ tay nghề học sinh, sinh viên đáp ứng nhu cầu ngành Nhận biết phát triển ngành hội cộng đồng, khuyến khích đổi thích hợp chương trình đào tạo đề xuất chương trình đào tạo để thực Hỗ trợ để xác nhận hội tạo thu nhập đầu tư thiết bị cấp chương trình Hỗ trợ để xác nhận hội hợp tác liên kết có hiệu với ngành (doanh nghiệp) cấp chương trình đào tạo Tư vấn tuyển sinh/ tiêu chuẩn lựa chọn/ tỷ lệ tốt nghiệp hao hụt Xem xét tư vấn hài lòng học sinh tốt nghiệp người sử dụng lao động Tư vấn yêu cầu thiết bị sở vật chất cho chương trình đào tạo Xác nhận chất lượng chương trình đào tạo cách xem xét lại chương trình đào tạo, kết học sinh tốt nghiệp, diện nghề nghiệp, trang thiết bị đánh giá sẵn sàng làm việc ngành học sinh tốt nghiệp Cung cấp thông tin phản hồi cho Hội đồng phát triển chương trình quốc gia; 10 Xác nhận hội đào tạo nơi làm việc, hợp tác, thực hành, học tập trường sản xuất 11 Tư vấn hội tìm việc làm cho người tốt nghiệp khuynh hướng thị trường lao động 12 Tư vấn tác động quy định pháp luật áp dụng cho ngành 13 Giám sát giúp đỡ chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu kiểm định 14 Xử lý vấn đề khác thấy thích hợp với chương trình đào tạo 15 Cung cấp thông tin đầu vào cho trường thông qua HĐTVTN 86 16 Chuẩn bị báo cáo hàng năm chương trình đào tạo theo phương pháp phân tích SWOT để đệ trình lên lãnh đạo trường, Sở LĐTB&XH thành phố HĐTVTN Thành viên TBTVCT bào gồm: đại diện trường; học sinh vừa tốt nghiệp thuộc chương trình đào tạo trường; từ đến 15 người thuộc lĩnh vực dịch vụ sản xuất phục vụ cho chương trình đào tạo chiếm đa số thành viên tiểu ban Chủ tịch Phó Chủ tịch TBTVCT lựa chọn từ người sở đào tạo Sơ đồ 3.2 Tiểu ban tƣ vấn chƣơng trình Tiểu ban tƣ vấn chƣơng trình Đại diện trƣờng (02 - 03 ngƣời) Đại diện học viên (01 ngƣời) Đại diện ngành (05 - 17 ngƣời) HĐTVTN TBTVCT thành lập CSDN phận thực việc thiết lập củng cố điều hòa quan hệ liên kết, hợp tác CSDN ngành (DN) 3.3.5 Biện pháp quản lý liên kết đào tạo CSDN với DN 3.3.5.1 Lựa chọn mô hình quản lý liên kết đào tạo Lựa chọn mô hình quản lý liên kết đào tạo có ý nghĩa vô quan trọng hoạt động liên kết đào tạo CSSDN với DN Hải Phòng Biện pháp bước khởi đầu, đặt móng đảm bảo cho trình liên kết vốn lỏng lẻo diễn ổn định, bền vững Khắc phục tình trạng liên kết “mùa vụ”, quản lý mờ nhạt đứt đoạn Biện pháp tạo điều kiện cho bên chủ động, linh hoạt tìm kiếm mô hình quản lý liên kết đào tạo phù hợp với điều kiện, đặc điểm, khả CSDN doanh nghiệp đồng thời cho phép trình quản lý diễn hiệu quả, khoa học, hệ thống Doanh nghiệp CSDN thảo luận, đánh giá điểm mạnh , yếu tham liên kết đào tạo Trên sở đó, thống lựa chọn mô hình quản lý liên kết 87 đào tạo quan điểm hai bên có lợi, phát huy mạnh sẵn có, đảm bảo mục tiêu định Căn điều kiện thực tế Hải Phòng, lựa chọn kiểu mô hình quản lý sau: - Mô hình quản lý liên kết đào tạo CSDN với DN cum, khu công nghiệp - Mô hình quản lý liên kết đào tạo CSDN với DN khu công nghiệp Việc lựa chọn theo mô hình quản lý liên kết đào tạo CSDN DN phải đảm bảo bước sau: - Bước 1: Tổ chức hội thảo tiền liên kết, thống lựa chọn mô hình quản lý liên kết đào tạo Đây bước đặt sở, móng cho hoạt động liên kết đào tạo CSDN chủ động liên hệ với DN phối kết hợp tổ chức hội nghị, hội thảo, chuẩn bị điều kiện cần đủ cho trình quản lý liên kết đào tạo - Bước 2: Thành lập phận tư vấn - đào tạo - việc làm Thông qua phận chức năng, CSDN chủ động tiếp cận doanh nghiệp, thỏa thuận hình thức, nội dung, mức độ lựa chọn mô hình liên kết Bước 3: Thiết lập quan hệ liên kết, thực ký kết hợp đồng đào tạo Bước 4: Xây dựng chế phối hợp quan điểm mềm hóa, linh hoạt, thích ứng nhanh với biến đổi xã hội Cơ chế vận hành hệ thống thông tin thông suốt kết nối CSDN với doanh nghiệp thông qua phận Tư vấn- Đào Tạo – Việc làm 3.3.5.2 Quản lý trình liên kết xây dựng chương trình đào tạo Trong bối cảnh khoa học, công nghệ phát triển nhanh, dây chuyền sản xuất liên tục thay đổi, nhiều ngành nghề xuất đòi hỏi có nguồn nhân lực tương ứng Quan niệm “ nghệ vinh, thân vinh” không phù hợp Để đáp ứng yêu cầu kinh tế giai đoạn mới, chương trình liên kết đào tạo cần mềm hóa, đa dạng bám sát yêu cầu DN thị trường lao động Việc liên kết với doanh nghiệp xây dựng chương trình đào tạo hướng hợp quy luật Quản lý liên kết xây dựng chương trình đào tạo phải xuất phát từ yêu cầu DN từ thực tiễn sản xuất Do vậy, cần xác định lĩnh vực nghề nghiệp cần đào tạo, lĩnh vực công việc có liên quan, nhiệm vụ cần thực Chương trình xây dựng 88 cần đảm bảo: phù hợp đối tượng ( cho ai); Phù hợp ngành nghề ( gì); phù hợp phương thức tổ chức (như nào?) Việc quản lý trình liên kết xây dựng chương trình đào tạo tiến hành sau: - Bước 1: DN cử chuyên gia phối hợp với CSDN tham gia xây dựng chương trình đào tạo - Bước 2: Xác định yêu cầu đào tạo Căn yêu cầu nhân lực DN, kết hợp điều tra nhu cầu xã hội để tìm hiểu nghề DN thị trường lao động cần, cần, có tính đến cân đối đội ngũ nhân lực, chi phí hiệu - Bước 3: Phân tích nghề thông qua “ định nhiệm vụ nghề, danh mục công việc thuộc nghề đó, bước công việc điều kiện để thực công việc đó” - Bước 4: Phân tích công việc kỹ nghề, lực cần đạt tương ứng với công việc, nhiệm vụ - Bước 5: Tổ chức áp dụng chương trình vào thực tiễn giảng dạy - Bước 6: Liên kết, kiểm định lại chất lượng chương trình, lấy tiêu chí: đáp ứng yêu cầu nhân lực DN làm chuẩn Có thể thay đổi, bổ sung lược bỏ Tóm lại, quản lý trình liên kết xây dựng chương trình đào tạo bước liên quan đến đầu vào quản lý liên kết đào tạo có ý nghĩa quan trọng, chi phối chất lượng trình đào tạo đầu “sản phẩm” 3.3.5.3 Quản lý liên kết xây dựng hệ thống thông tin tuyển sinh cung ứng lao động Biện pháp nhằm: - Thiết lập hệ thống thông tin tuyển sinh cung ứng lao động sát với yêu cầu thực tế DN - Cập nhật thường xuyên biến đổi nhu cầu thị trường lao động, việc làm Phân tích, đánh giá thực trạng, dự báo xu hướng phát triển, kịp thời điều chỉnh kế hoạch, chương trình đào tạo theo yêu cầu DN - Cung cấp cho DN thông tin khả đào tạo CSDN (ngành nghề, số lượng, chất lượng tiềm phát triển) Đồng thời, cung cấp cho người học thông tin đáng tin cậy ngành nghề đào tạo, nhu cầu, yêu cầu nhân lực từ 89 phía doanh nghiệp từ người học lựa chọn ngành nghề, phù hợp nhu cầu, khả thân điều kiện kinh tế gia đình, có điều kiện tiếp cận việc làm sau tốt nghiệp khả lựa chọn hội việc làm Cách thức tiến hành biện pháp theo bước sau: - Bước: Thành lập phận liên kết thông tin Tùy thuộc điều kiện cụ thể CSDN để tổ chức phận hợp tác với DN cho phù hợp Có thể thành lập tổ chức như: Tổ thông tin đào tạo nghề nhu cầu xã hội; phòng hợp tác quan hệ với DN; trung tâm tư vấn tuyển sinh, giới thiệu việc làm hợp tác DN; phận dịch vụ việc làm chuyển giao công nghệ - Bước 2: Quy định rõ trách nhiệm, chức năng, nhiệm vụ quyền lợi phận liên kết thông tin - Bước 3: Thành lập hội đồng tuyển sinh gồm: đại diện phía CSDN đại diện phía DN Hội đồng có nhiệm vụ lập kế hoạch, tổ chức giám sát hoạt động liên kết tuyển sinh - Bước 4: Tổ chức hoạt động tiếp cận thông tin liên kết tuyển sinh Tiếp cận doanh nghiệp khảo sát nhu cầu xã hội nhân lực lao động thuộc lĩnh vực gần với ngành nghề CSDN đào tạo kịp thời điều chỉnh, lên kế hoạch tuyển sinh, tìm kiếm trợ giúp tuyển sinh từ phía DN tổ chức xã hội DN thực hoạt động tuyển sinh - Bước 5: Liên kết thông tin lập kế hoạch cung ứng lao động cho DN Thu thập thông tin nhu cầu nhân lực cấp trình độ, ngành nghề phía DN Xác định thời điểm, số lượng, chất lượng học viên tốt nghiệp Liên hệ với DN, tổ chức giới thiệu DN đến tuyển dụng CSDN tiếp nhận tiêu tuyển dụng, thông báo tới học viên, tiếp nhận đăng ký việc làm phía học viên Tổng hợp xây dựng kế hoạch cung ứng lao động 3.3.5.4 Quản lý liên kết đổi phương pháp dạy, học theo yêu cầu DN Biện pháp nhằm - Đáp ứng hoạt động (nhiệm vụ, công việc) nghề theo tiêu chuẩn đặt Tăng hiệu đào tạo, khẳng định vị trí, thương hiệu CSDN 90 - Giúp người học nhanh chóng hòa nhập thực tế sản xuất, có lực đáp ứng với tiêu chuẩn DN, rút ngắn thời gian đào tạo Tăng tính tự tin thân trước hội việc làm, lựa chọn vị trí công việc phù hợp với nhu cầu cá nhân DN có hội tuyển chọn người lao động đáp ứng hoạt động sản xuất, tiết kiệm thời gian, chi phí đào tạo lại Nội dung thực quản lý liên kết đào tạo theo yêu cầu DN bao gồm: Quản lý hoạt động giảng dạy theo yêu cầu DN quản lý hoạt động học theo yêu cầu DN Quản lý hoạt động liên kết giảng dạy bao gồm quản lý nội dung: chuẩn bị lên lớp; thực giảng dạy lớp; tổ chức hướng dẫn học sinh thực hành xưởng CSDN, phòng thí nghiệm, thực tập nghề nghiệp; thực tập sản xuất; đánh giá kết học tập Quản lý hoạt động học tập học sinh việc thiết lập nhiệm vụ học tập cho học sinh việc rèn luyện học sinh trình đào tạo Do đặc điểm mô hình liên kết đào tạo CSDN doanh nghiệp cần xác định rõ: + Môi trường học tập học sinh: CSDN sở sản xuất DN + Phương pháp học tập: Học thực tế sản xuất, có trợ giúp nguời hướng dẫn công nhân kỹ thuật tay nghề cao DN + Nội dung học tập: dựa vào lực thực hành + Thời gian học tập: phụ thuộc vào khả nhịp độ cá nhân nên thời gian kết thúc khóa học không định sẵn + Tài liệu học tập: thiết kế theo module, có mô tả chi tiết mục tiêu hướng đến, phương tiện, thiết bị cần thiết phục vụ hoạt động học 3.3.5.5 Quản lý liên kết đổi kiểm tra, đánh giá trình dạy học Việc kiểm tra đánh giá nhằm đo lường, xác định, đánh giá chất lượng “sản phẩm”, cho biết lực thực tế người học đáp ứng với tiêu chuẩn kỹ tối thiểu đơn vị học hay không Trong liên kết đào tạo CSDN DN lựa chọn số hình thức kiểm tra - đánh giá thường xuyên sau: Kiểm tra đánh giá hình thành; kiểm tra đánh giá - tổng kết; Kiểm tra đánh giá đối chiếu hay theo chuẩn tương đối; kiểm tra đánh giá theo tiêu chí Tuy nhiên cần xác định rõ, kiến thức- kỹ năng- thái độ tiêu chí để đánh giá chất lượng “sản phẩm” đào tạo Kiểm tra đánh giá theo yêu cầu 91 doanh nghiệp cho phép xác định mức độ thực theo tiêu chí dược xác định trước theo nhu cầu doanh nghiệp, đánh giá theo lực yêu cầu Do vậy, kiểm tra – đánh giá giữ vị trí quan trọng trình, cho phép chủ thể quản lý liên tục theo dõi đánh giá kết người học chí đánh giá xúc cảm, tình cảm người học công việc 3.3.5.6 Quản lý liên kết đánh giá kết tốt nghiệp theo tiêu chuẩn đầu Quản lý liên kết đánh giá kết tốt nghiêp theo tiêu chuẩn đầu coi thước đo định lượng hóa chất lượng sản phẩm đào tạo theo nhu cầu DN Đánh giá mức độ đạt mục tiêu so với chuẩn đầu định chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng, chuẩn thái độ theo tiêu chí, yêu cầu phía DN xác định hiệu trình đào tạo Đối chiếu lực thực tế người học đạt với kết mong đợi xác định theo tiêu chẩn lực Chuẩn đầu xác định dựa yêu cầu DN Quản lý đánh giá theo chuẩn đầu quản lý toàn hoạt động liên quan đến trình liên kết đào tạo CSDN với DN: Chuẩn đầu chi phối hoạt động xây dựng chương trình, thiết kế nội dung học, lựa chọn phương pháp giảng dạy theo hướng dạy - học- đánh giá kết tốt nghiệp khẳng định mức độ phù hợp chất lượng sản phẩm đào tạo so với yêu cầu DN Điều kiện: đảm bảo thành tố chất lượng học sinh, chất lượng giáo viên, chất lượng chương trình, chất lượng giảng dạy, chất lượng nguồn lực phục vụ hoạt động liên kết đào tạo kết hợp với mức độ tham gia phía doanh nghiệp đánh giá qua phương diện: kiến thức nghề, kỹ nghề, thái độ nghề kỹ mềm Khi tiến hành hoạt động quản lý, đặt học sinh trung tâm trình Mọi hoạt động quản lý xoay quanh nhân tố trung tâm Trước yêu cầu chất lượng đào tạo CSDN cần tập trung ưu tiên nâng cao chất lượng dạy nghề CSDN Quy trình đánh giá tốt nghiệp thực sau: Thành lập hội đồng kiểm tra, đánh giá kết tốt nghiệp gồm: Thành viên CSDN (Ban giám hiệu, phòng đào tạo, khoa chuyên môn); Thành viên doanh nghiệp ( Đại diện ban quản lý, cán kỹ thuật có tay nghề) Xây dựng quy trình đánh giá theo số tiêu chí định, đặc biệt quan tâm đến mục tiêu kiến thức nghề, kỹ nghề thái độ nghề nghiệp Chú ý bổ sung phát 92 triển kỹ mềm như: kỹ giao tiếp, lực thu thập xử lý thông tin, khả ngoại ngữ Tổng hợp toàn kết đánh giá, có kiến nghị, đề xuất, trình hội đồng 3.3.6 Biện pháp tăng cƣờng thu hút học sinh phổ thông, niên vào học nghề Đây coi giải pháp then chốt bối cảnh nhằm thu hút học sinh tốt nghiệp THCS, THPT đối tượng niên nông thôn tham gia học nghề Tích cực triển khai biện pháp nhằm phân luồng học sinh tốt nghiệp THCS THPT vào học nghề cách hiệu quả, cụ thể là: - Định kỳ tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông như: ngày hội tuyển sinh học nghề, tư vấn mùa tuyển sinh thông báo rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng thành phố - Nâng cao chất lượng hướng nghiệp cho học sinh trường THCS, THPT Các CSDN chủ động kết hợp với trường THPT THCS thành phố tổ chức chiến dịch tuyên truyền; buổi tham quan thực tế CSSDN DN giúp em chủ động lựa chọn loại hình học nghề phù hợp với điều kiện nhu cầu học tập thân; Tổ chức hội thi tìm hiểu hoạt động ĐTN cho học sinh thi ảnh, thi viết báo tạo yêu thích, hứng thú với việc học nghề - Đẩy mạnh cam kết hỗ trợ giải việc làm CSDN với học sinh học nghề thông qua việc ký hợp đồng đào tạo từ đầu khóa học - Áp dụng biện pháp miễn giảm học phí, cấp học bổng cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh học tập nghề nặng nhọc, độc hại cho nghề có nhu cầu cao doanh nghiệp khó tuyển dụng - Sở LĐTB&XH phối hợp với các cấp uỷ Đảng, quyền tăng cường công tác đạo tổ chức thông tin tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước dạy nghề nhiều hình thức (qua phương tiện thông tin đại chúng, tờ rơi, cán tuyên truyền ) để toàn xã hội người lao động nhận thức vị trí, vai trò dạy nghề - Thực hoạt động tư vấn hướng dẫn học nghề xã , phường, thị trấn, tăng cường phối hợp với quan , đơn vị có chức nhằm đa da ̣ng hóa về 93 phương thức nô ̣i dung tuyên truyề n , tư vấ n ho ̣c nghề đặc biệt thu hút ý tham gia niên nông thôn - Tổ chức hội thảo, hoạt động tuyên truyền lợi ích dạy nghề phát triển bền vững doanh nghiệp, từ khuyến khích doanh nghiệp chủ động tích cực tham gia vào dạy nghề - Tăng cường tuyên truyền thông tin nhu cầu thị trường lao động phát thông báo tuyển dụng DN đến huyện xã vùng sâu (đặc biệt thông qua phận cán xã, thôn) để đối tượng thiếu niên, người lao động nắm bắt thông tin đào tạo nghề hội việc làm; 3.3.7 Đổi mới, tăng cƣờng nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế lĩnh vực dạy nghề - Tổ chức nghiên cứu chuyên đề ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giáo dục dạy nghề tổng kết việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm tiên tiến ngành học nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề - Tăng cường xúc tiến dự án đầu tư vào lĩnh vực dạy nghề, đặc biệt nghề chất lượng cao Ưu tiên dự án hỗ trợ kỹ thuật, đầu tư CSVC, phát triển chương trình, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ CBQL GVDN - Mở rộng hơ ̣p tác quố c tế để trao đổi học tập kinh nghiệm với sở đào tạo, tổ chức phát triển nhân lực nước thành công lĩnh vực giáo dục - dạy nghề CHLB Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Malaysia… - Khuyến khích CSDN hợp tác với CSDN, tổ chức quốc tế nước phát triển trao đổi chương trình đào tạo, trao đổi giáo viên, chuyên gia đào tạo; chuyển giao công nghệ, phương pháp giảng dạy, liên kết đào tạo ngành nghề đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế - Tranh thủ nguồn vốn ODA đầu tư phát triển dạy nghề, tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư, tổ chức quốc tế có uy tín, cụ thể tăng cường hợp tác với tổ chức GIZ CHLB Đức, JICA Nhật Bản, KOICA - Hàn Quốc… hợp tác xây dựng trung tâm đào tạo chất lượng cao, phát triển kỹ nghề “xanh” tích hợp tiêu chí bảo đảm môi trường 94 - Hợp tác nghiên cứu khoa học dạy nghề, nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ dạy nghề tiên tiến để nâng cao chất lượng dạy nghề Tích cực tham gia hoạt động quốc tế dạy nghề - Mở rộng quan hệ quốc tế với số nước khu vực để chia sẻ kinh nghiệm hợp tác lĩnh vực dạy nghề 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp địa bàn thành phố Hải Phòng nhiệm vụ cấp bách CSDN Bên cạnh nội dung đổi ngành giáo dục đào tạo công tác dạy nghề CSDN cần đặc biệt quan tâm đến hoạt động doanh nghiệp Việc liên kết CSDN với doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt bối cảnh thước đo giá trị sản phẩm dựa hàm lượng tri thức Nguồn nhân lực chất lượng cao làm nên thay đổi lớn hệ thống trị Hải Phòng nói riêng Việt Nam nói chung Trên sở định hướng đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo nghề giai đoạn 2011 - 2020, luận văn xây dựng tảng sở lý luận cho công tác đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo nghề vấn đề lý luận liên kết đào tạo nghề CSDN với doanh nghiệp, mô hình đào tạo nghề, liên kết đào tạo nghề phổ biến có hiệu số quốc gia giới Về thực tiễn luận văn khảo sát, đánh giá hoạt động đào tạo nghề liên kết đào tạo nghề CSDN doanh nghiệp địa bàn thành phố Hải Phòng Trong luận văn hạn chế tổ chức hoạt động đào tạo nghề CSDN trình liên kết đào tạo CSDN với doanh nghiệp Trước thực trạng luận văn sâu lý giải nguyên nhân cụ thể, đề xuất hướng khắc phục Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất nhóm biện pháp, sở để CSDN, doanh nghiệp nghiên cứu để tìm phương án tối ưu với loại hình CSDN bước nâng cao chất lượng dạy nghề đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp góp phần chung vào phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng năm tới Kiến nghị Từ kết nghiên cứu, khảo sát, điều tra, tác giả luận văn kiến nghị: - Đối với Nhà nước, Bộ, ngành: Cần xác định rõ để nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề phải có liên kết chặt chẽ CSDN với doanh nghiệp, giải pháp cốt yếu để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung đất nước Đặc biệt cần có sách cụ thể quy định trách nhiệm doanh 96 nghiệp với công tác đào tạo nghề, bổ sung hệ thống văn hướng dẫn thực chế độ GVDN trình độ cao, với chuyên gia kỹ thuật, công nhân tay nghề cao có tham gia trình đào tạo nghề - Đối với thành phố Hải Phòng: Tập trung đầu tư từ đến CSDN trọng điểm thành phố, đảm bảo CSDN có lực đào tạo nghề trọng điểm quốc gia đáp ứng nhu cầu lao động chất lượng cao cho ngành kinh tế mũi nhọn khu công nghiệp xuất lao động Có sách ưu đãi việc tuyển dụng đãi ngộ để thu hút cán quản lý, giáo viên dạy nghề giỏi, nâng cao chất lượng đào tạo nghề Ban hành sách hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nghề giải việc làm cho người lao động địa bàn thành phố giai đoạn 2016-2020 Tập trung đẩy mạnh hoạt động liên kết đào tạo nghề CSDN với dianh nghiệp, khuyến khích hội doanh nghiệp trẻ tham gia hoạt động đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực - Đối với CSDN: Xây dựng kế hoạch đào tạo theo hướng nâng cao chất lượng đầu học sinh, đảm bảo nguồn lực lao động có khả thích ứng cao với yêu cầu doanh nghiệp Chủ động thiết lập mối quan hệ với doanh nghiệp, liên kết đào tạo nhân lực phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp, chủ động tiếp cận, lấy nhu cầu doanh nghiệp làm định hướng đào tạo, lấy người học làm trung tâm, lấy đổi phương pháp dạy học làm phương tiện đào tạo - Với doanh nghiệp: Cần phải thay đổi nhận thức nhân lực sử dụng nhân lực qua đào tạo Coi hoạt động liên kết đào tạo với CSDN nhiệm vụ cần thực hiện, tương lai phát triển doanh nghiệp Tích cực tham gia xây dựng chương trình đào tạo, giảng dạy, đánh giá kết học tập, lực học sinh học nghề Đảm bảo cân quyền lợi nghĩa vụ CBKT tham gia hoạt động đào tạo nguồn nhân lực Hy vọng, với đề tài “Nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo nghề gắn với yêu cầu doanh nghiệp thành phố Hải Phòng” xem xét, ứng dụng, góp phần nhỏ bé việc cải thiện nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực phát triển bền vững thành phố Hải Phòng nói riêng Việt Nam nói chung 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành TW Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [2] Trường Đại học Lao động - Xã hội (2010), Điều tra sở đào tạo nghề [3] Từ điển tiếng Việt (tái 2010), Hoàng Phê (chủ biên), tập thể nhà khoa [4] Nguyễn Tiến Đạt (2004), Các thuật ngữ “Nghề”, “Nghề nghiệp”, “Chuyên nghiệp” “Nghề đào tạo” giáo dục, Tạp chí Phát triển giáo dục số 4, tháng 4-2004, Hà Nội [5] Mác - Anghen toàn tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 1984 [6] Trần Thị Minh Nguyệt (2011), Giáo trình kinh tế lao động, Trường Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội [7] Bộ lao động thương binh xã hội (2012), Quy định nguyên tắc xây dựng tổ chức thực chương trình đào tạo nghề [8] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật giáo dục nghề nghiệp, Luật số 74/2014/QH13 ngày 27/11/2014 [9] Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Tập I, Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn [10] Mác - Anghen toàn tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội 1984 [11] Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha, Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiêp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2006 [12] Tổng cục dạy nghề (2004) - Tạp chí thong tin khoa học đào tạo nghề - Thực trạng kết hợp đào tạo nghề trường doanh nghiệp giai đoạn [13] Tổng cục dạy nghề (2011) - Dự thảo đề án đổi phát triển dạy nghề từ giai đoạn 2011 - 2020 [14] Tạp chí Ban tuyên giáo Trung ương (2016) http://www.tuyengiao.com [15] Quyết định số 1613/BYT-QĐ Bộ Y tế việc ban hành “Tiêu chuẩn phân loại sức khoẻ để khám tuyển, khám định kỳ” cho người lao động [16].Những kỹ mềm cần thiết cho người lao động Việt Nam, nguồn: bhttp://thuvien.kyna.vn [17] http://www.Hieuhoc.com 98 [18] Viện Chiến lược chương trình giáo dục (2003) - Tìm hiểu số hình thức kết hợp đào tạo nghề nhà trường sở sản xuất - Tạp chí thông tin khoa học giáo dục [19] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010) - Xây dựng chế, sách, mô hình liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nghề cho người lao động [20] Phan Chính Thức (2003) - Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa [21] http://www.tcdn.gov.vn [22] Cổng thông tin điện tử Tổng cục dạy nghề - Bộ lao động thương binh xã hội (2016) http://www.tcdn.gov.vn [23] Cổng thông tin điện tử thành phố Hải Phòng, (haiphong.gov.vn), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội thành phố qua năm http://www.haiphong.gov.vn [24] Ban Thường vụ thành ủy Hải Phòng (2011), Chỉ thị số 08-CT/TU Tăng cường công tác đào tạo nghề địa bàn thành phố đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 [25] Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định 271/2006/QĐ-TTg Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hải Phòng đến năm 2020 [26] Cục Thống kê Hải Phòng (2008, 2009, 2010, 2011), Niên giám thống kê 2011 [27] http://www.Hoidaynghehaiphong.vn [28] Sở Lao động - Thương binh Xã hội (2009 - 2015), Báo cáo kết công tác dạy nghề giải việc làm thành phố Hải Phòng [29] Cục việc làm, Bộ Lao động – Thương binh xã hội - Luận khoa học xây dựng chiến lược Việt Nam [30] Hội đồng nhân dân Thành phố Hải Phòng (2013), Nghị số 07/2013/NQHĐND nhiệm vụ, giải pháp, chế, sách xã hội hóa giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể dục -thể thao địa bàn thành phố giai đoạn 2013 - 2016, định hướng đến năm 2020 [31] Trần Văn Hoan, Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam năm đến 2020, Tạp chí KHLĐXH số 24-2010 99 [32] Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2006), Quyết định số 07/2006/QĐBLĐTBXHH phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 [33] Viện khoa học lao động xã hội - Dự án Sida Ciem (2006), Báo cáo dự báo xu hướng việc làm Việt nam [34] Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 579/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 [35] Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 630/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 [36] UBND thành phố Hải Phòng (2014), Quyết định 1463/QĐ-UBND Ban hành kế hoạch hành động thực Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2014-2020 [37] Sở Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Dự thảo “Quy hoạch phát triển mạng lưới sở dạy nghề thành phố Hải Phòng đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” [38] Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1448/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 100 ... ĐTN gắn với yêu cầu DN thành phố Hải Phòng Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI YÊU CẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC... với yêu cầu DN thành phố Hải Phòng - Chương 2: Thực trạng công tác ĐTN chất lượng ĐTN gắn với yêu cầu DN thành phố Hải Phòng - Chương 3: Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác ĐTN gắn với. .. VẬN TẢI BỘ GIÁO DUC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM NGUYỄN BÍCH HỢP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI YÊU CẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC