1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện yên thủy, tỉnh hòa bình

113 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯƠNG ĐỨC CHINH HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THƠN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN N THUỶ, TỈNH HỒ BÌNH CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRỊNH QUANG THOẠI Hà Nội, 2021 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội , ngày 10 tháng năm 2021 Tác giả Trương Đức Chinh ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới: Giảng viên hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Quang Thoại Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý q báu Thầy, Cơ Trường Đại học Lâm nghiệp bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình q trình tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên, UBND huyện Yên Thủy giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu, thơng tin trinh thực luận văn địa bàn huyện Tôi xin cảm ơn giúp đỡ Lãnh đạo, đồng nghiệp quan gia đình, bạn bè quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực Do thời gian q trình nghiên cứu có hạn, luận văn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót sơ xuất Tơi mong nhân đóng góp quý thầy, giáo để luận văn tơi hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Trương Đức Chinh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Đặc điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10 1.1.4 Nội dung hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 12 1.1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho LĐNT 16 1.2 Cơ sở thực tiễn đào tạo nghề cho lao động nông thôn 21 1.2.1 Một số chủ trương, sách Nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 21 1.2.2 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn số địa phương nước ta thời gian qua 26 1.2.3 Bài học kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình 29 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đặc điểm huyện Yên Thủy, tỉnh Hồ Bình 31 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 37 iv 2.1.3 Những định hướng phát triển nguồn nhân lực huyện Yên Thủy 41 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu mẫu điều tra 44 2.2.2 Phương pháp khảo sát 45 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 46 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Thực trạng hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình 48 3.1.1 Thực trạng công tác tuyên truyền, tư vấn 48 3.1.2 Thực trạng công tác điều tra nhu cầu học nghề 52 3.1.3 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình 54 3.1.4 Thực trạng công tác tra, kiểm tra công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Yên Thủy 62 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nghề 63 3.2.1 Các sách hỗ trợ đào tạo nghề Nhà nước quyền địa phương huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình 63 3.2.2 Chất lượng đội ngũ quản lý, giáo viên dạy nghề địa bàn huyện Yên Thủy 67 3.2.3 Sự phối hợp bên liên quan .69 3.2.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề 68 3.2.5 Chương trình, tài liệu phục vụ đào tạo nghề 70 3.2.6 Nguồn kinh phí đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình 75 3.3 Đánh giá chung thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện 76 3.3.1 Những mặt đạt 76 v 3.3.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 78 3.4 Định hướng giải pháp tăng cường hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Yên Thủy 80 3.4.1 Các xác định giải pháp 80 3.4.2 Định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian tới 83 3.4.3 Một số giải pháp phát triển công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Thủy thời gian tới 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CCKT Cơ cấu kinh tế CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSVC Cơ sở vật chất DN Doanh nghiệp DTTS Dân tộc thiểu số ĐBKK Đặc biệt khó khan ĐTN Đào tạo nghề GDNN-GDTX Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HT Học tập HTCĐ Học tập cộng đồng KH-KT Khoa học - kỹ thuật LĐNT Lao động nông thôn LĐ-TB&XH Lao động - Thương binh Xã hội NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTM Nông thôn PTNT Phát triển nông thôn SX-KD Sản xuất- kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân THCS Trung học sở TLHT Tài liệu học tập XD Xây dựng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai huyện Yên Thủy, năm 2020 35 Bảng 2.2 Tình hình kinh tế xã hội huyện Yên Thủy qua năm (20162020) 38 Bảng 2.3 Dân số, lao động huyện Yên Thủy năm 2020 39 Bảng 2.4 Bảng số phiếu điều tra 45 Bảng 3.1 Số lượng hình thức cơng tác tun truyền, tư vấn đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Thủy 49 Bảng 3.2 Ý kiến học viên hoạt động tuyên truyền công tác ĐTN huyện Yên Thủy 51 Bảng 3.3 Nhu cầu đào tạo ngành nghề huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình năm 2020 53 Bảng 3.4 Số lượng lao động đào tạo nghề giai đoạn 2018 - 2020 56 Bảng 3.5 Tỉ lệ lao động qua đào tạo huyện Yên Thủy (2018-2020) 57 Bảng 3.6 Kế hoạch triển khai thí điểm mơ hình dạy nghề người lao động địa bàn huyện 58 Bảng 3.7 Một số chương trình tư vấn đào tạo Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện (2018 - 2020) 58 Bảng 3.8 Số lượng học viên đào tạo theo hình thức ngắn hạn dài hạn giai đoạn 2018-2020 60 Bảng 3.9 Số lượt kiểm tra công tác đào tạo nghề nội dung chuyên môn huyện Yên Thủy (2018-2020) 63 Bảng 3.10 Đội ngũ giáo viên dạy nghề trung tâm GDNN-GDTX huyện Yên Thủy 65 Bảng 3.11 Đánh giá từ phía học viên chương trình học, cách thức giảng dạy giảng viên, hiệu đào tạo nghề 66 Bảng 3.12 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề trung tâm GDNN- viii GDTX huyện Yên Thủy năm 2020 69 Bảng 3.13 Đánh giá từ phía học viên sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề 70 Bảng 3.14 Ý kiến đánh giá sở đào tạo nghề chương trình, giáo trình dạy nghề 73 Bảng 3.15 Đánh giá học viên chương trình, giáo trình dạy nghề 74 Bảng 3.16 Tình hình đầu tư tài cho đào tạo nghề huyện Yên Thủy Giai đoạn 2018-2020 76 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình 32 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hố Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu tiếp tục phát triển mạnh mẽ với tác động nhiều mặt, hội thách thức đan xen phức tạp kinh tế nước ta Quá trình quốc tế hố sản xuất phân cơng lao động diễn ngày sâu rộng Việc tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu trở thành yêu cầu kinh tế Trong bối cảnh đó, chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định nâng cao lực cạnh tranh thành công quốc gia Việt nam khơng nằm ngồi quy luật chung Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Đảng nêu rõ: Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại…; xây dựng cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đại, hiệu Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 70%, đào tạo nghề chiếm 55% tổng lao động xã hội; đẩy mạnh dạy nghề tạo việc làm Hỗ trợ học nghề tạo việc làm cho đối tượng sách, người nghèo, lao động nơng thơn vùng thị hố…Đây định hướng thách thức lớn, nguồn lao động nước ta dồi dào, chất lượng thấp so với nước khu vực giới Vì vậy, nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nói chung lao động nơng thơn nói riêng yêu cầu cấp bách kinh tế Ngày 5/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị số 26/NQ-TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn Một nhiệm vụ giải pháp quan trọng Nghị đặt “Hình thành Chương trình mục tiêu quốc gia đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo hàng năm đào tạo khoảng triệu lao động nông thôn Thực tốt việc xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề (ĐTN) Đến năm 2020 lao động nông 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đào tạo nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hoàn thành khóa học Trong giai đoạn nay, đất nước ta đẩy mạnh q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn địi hỏi cần phải có lực lượng lao động đơng đảo, có chất lượng, có tay nghề, chun mơn tính kỷ luật cao Do đó, giải pháp phát triển công tác ĐTN cho LĐNT yêu cầu cấp thiết quản lý nhà nước lao động Là huyện nông nghiệp trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ; ĐTN cho LĐNT huyện Yên Thủy đáp ứng yêu cầu chuyển dịch lao động nông nghiệp, nông thôn sang ngành nghề khác, góp phần giải việc làm phát triển ngành nghề nông thôn Những năm qua, công tác ĐTN huyện Yên Thủy đạt kết định Trong năm 2018 - 2020 bình quân năm huyện ĐTN cho khoảng 500 lao động nơng thơn Trong chủ yếu Trung tâm GDNN-GDTX huyện cấp kinh phí tổ chức đào tạo Tuy nhiên công tác ĐTN cho LĐNT nhiều tồn tại, yếu cần sớm giải quyết, mua sắm đầu tư trang bị cho sở đào tạo, bổ sung lực lượng GV dạy nghề GV thực hành Hiện Trung tâm GDNN-GDTX huyện ngành nghề đào tạo hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu học nghề LĐNT thị trường lao động Hình thức đào tạo dài hạn bắt đầu triển khai nên cịn nhiều khó khăn, lao động huyện đào tạo lớp học sơ cấp, tháng học cộng đồng chiếm tỷ lệ 80% Điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng lao động địa bàn huyện Yên Thủy Trên sở phân tích thực trạng cơng tác ĐTN cho LĐNT tồn tại, hạn chế công tác ĐTN cho LĐNT địa bàn huyện Yên Thủy nói 91 chung Trung tâm GDNN-GDTX huyện nói riêng, luận văn đề số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác ĐTN cho LĐNT huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình thời gian tới Các giải pháp đề xuất bao gồm: Đẩy mạnh thực công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội; Xác định nhu cầu nguồn nhân lực theo cấu nghề, trình độ đào tạo để bước đáp ứng nhu cầu thị trường lao động; Hoàn thiện nội dung, chương trình đào tạo, CSVC, đổi phương pháp đào tạo, nâng cao trình độ lực đội ngũ cán bộ, GV; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động ĐTN cho LĐNT Giải pháp mà đề tài đưa phù hợp với tình hình phát triển chung huyện Yên Thủy Các giải pháp góp phần hạn chế tồn tại, khó khăn, yếu mà công ĐTN địa bàn gặp phải Khi triển khai công tác ĐTN năm tới cần lựa chọn ưu tiên giải pháp trọng yếu, phù hợp với tình hình cụ thể giai đoạn phát triển Kiến nghị 2.1 Với quyền địa phương huyện Yên Thủy UBND huyện tiếp tục quan tâm đầu tư sở vật chất, thay đổi chương trình, nội dung đào tạo nghề nâng cao chất lượng ĐTN cho LĐNT Cần bổ sung thêm vốn ngân sách huyện để tăng cường trang thiết bị dạy nghề tạo điều kiện cho trung tâm GDNN-GDTX huyện nhu sở dạy nghề khác mở rộng quy mơ phát triển hình thức, ngành nghề đào tạo 2.2 Với sở đào tạo nghề Tiếp tục củng cố mở rộng quy mô hình thức dạy nghề, xây dựng chương trình dạy nghề cho người lao động phù hợp với mô đun Bộ LĐTB&XH, Bộ NN&PTNT quy định tình hình thực tế học nghề người lao động Liên kết với sở đào tạo nghề DN để thực đào tạo ngành nghề cho người lao động để nâng cao chất lượng tay nghề người lao động sau đào tạo Cần linh hoạt trình đào tạo, mở rộng chương trình đào tạo dài hạn, ngắn hạn ngành nghề khác để đáp ứng nhu cầu học tập người lao động địa phương 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Văn Bình (2012), “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Điện Bàn - Quảng Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2020), Dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2011), Bồi dưỡng giáo viên dạy nghề cho lao động nông thôn, http:www.molisa.gov.vn/news/detail Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), “Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Chính phủ (2009), “Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Hà Nội” Chính phủ (2016), “Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020, Hà Nội” Chính phủ (2021), “Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045, Hà Nội” Chính phủ, “Quyết định 971/QĐ-TTg ngày 01/7/2015 việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Đỗ Minh Chương, Mạc Văn Tiến (2004), “Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam: Lý luận thực tiễn”, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Đại (2010), "Một số giải pháp phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020", Tạp chí Lao động Xã hội, số 391, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), “Ban chấp hành Trung ương Khóa X, Nghị số 26- NQ/TW ngày 5/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội” 93 12 Ngô Dung (2017), “TP Sông Công với công tác giải việc làm cho lao động nông thôn”, Trang tin điện tử www.nhandan.com.vn 13 Nguyễn Hữu Dùng, Doãn Mậu Diệp, Nguyễn Đại Đồng (2005), “Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên”, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 14 Trần Văn Dũng (2008), “Giáo trình lý thuyết thống kê”, NXB Đại học Thái Nguyên 15 Bùi Tôn Hiến (2009), “Nghiên cứu việc làm lao động qua đào tạo nghề Việt Nam”, LATS Kinh tế - Đại học Kinh tế quốc dân 16 Lê Thị Mai Hoa (2012), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hà Tĩnh”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 17 Nguyễn Văn Hồi (2005), "Nhận dạng, thống kê thất nghiệp giải pháp hạn chế thất nghiệp nước ta", Tạp chí Lao động xã hội, số 276, tr36-38 18 Huyện Ủy huyện Yên Thủy (2018), “Báo cáo BCH Đảng huyện n Thủy, n Thủy, Hịa Bình” 19 Đặng Thị Khang (2013), “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh” 20 Tạ Đức Khánh (2009), “Giáo trình kinh tế lao động”, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 21 Từ Lương (2012), “Đề án 1956: hiệu rõ nét sau năm thực hiện”, Báo điện tử nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, truy cập ngày 18/03/2015 từ http://baodientu.chinhphu.vn/Home/De-an-1956-Hieu- qua-ro-net-sau-2-nam-thuc-hien/ 20121/106258.vgp 22 Tố Như (2012), “4 nguyên tắc đào tạo nghề Trung Quốc, báo Nông nghiệp Việt Nam ngày 26/06/2012, truy cập ngày 20/09/2015 từ Phòng LĐ-TBXH huyện Yên Thủy” 94 23 Nguyễn Hồng Nhung (2017), “Giải việc làm cho lao động nông thôn”, Trang tin điện tử www.tapchimattran.vn 24 Thu Phương (2017), “Thành phố Hà Tĩnh với nỗ lực giải việc làm cho niên nông thôn”, Trang tin điện tử www.baohatinh.vn 25 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2006), “Bộ luật lao động luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động, NXB Tư pháp, Hà Nội” 26 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2021), “Nghị số 25/2021/QH15 ngày 28/7/2021 Phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mực tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2021-2025, Hà Nội” 27 Phạm Thị Khánh Quỳnh (2010), “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam”, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 28 Trần Thị Thu (2010), “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Nam Trực - tỉnh Nam Định”, Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 29 Nguyễn Văn Thuynh (2012), “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Kim Bảng - tỉnh Hà Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 30 Tổng cục dạy nghề (2012), “Kinh nghiệm từ mơ hình đào tạo dạy nghề ưu tú Na Uy, báo điện tử trường cao đẳng nghề điện - xây dựng nông lâm Trung Bộ, truy cập ngày 27/11/2015 từ http://cdntrungbo.edu.vn/index.php/vi/tin-t-c/giao-duc- khoa-hoc/35-kinhnghi-m-t-mo-hinh-dao-t-o-va-d-y-ngh-uu-tu-c-a-na-uy” 31 Tổng cục dạy nghề (2014), “Báo cáo sơ kết năm thực Quyết định số 1956/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Hà Nội” 32 Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Yên Thủy (2018, 2019, 2020), “Báo cáo kết đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, n Thủy, Hịa Bình” 95 33 UBND huyện Yên Thủy (2016), “Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Thủy giai đoạn 2016 - 2020 định hướng đến năm 2025, Yên Thủy, Hịa Bình” 34 UBND huyện n Thủy (2020), “Báo cáo tổng kết 10 năm công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 định hướng xây dựng kế hoạch giai đoạn 2021-2025 địa bàn huyện n Thủy, n Thủy, Hịa Bình” 35 UBND tỉnh Hịa Bình (2021), “Báo cáo sơ kết năm thực Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011- 2020 tỉnh Hịa Bình, Hịa Bình” 36 Trần Vượng (2012), “Giáo dục dạy nghề Nhật Bản”, Báo điện tử Nhật Bản.net, truy cập ngày 27/11/2015 từ http://nhatban.net.vn/cam-nang/433giao-duc-day-nghe-o- nhat-ban.html PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Phiếu dùng cho người học) Phiếu số: 01 Xin chào Ông, Bà! Tôi là: Trương Đức Chinh theo học Thạc sỹ - Quản lý kinh tế Đại học Lâm Nghiệp Kính mong Ơng, Bà dành thời gian trả lời giúp số câu hỏi cách đánh dấu (X) vào phương án chọn Xin lưu ý khơng có câu trả lời hay sai, tất ý kiến trả lời có giá trị, hữu ích cho việc nghiên cứu tơi Tơi xin cam đoan thơng tin Ơng, Bà cung cấp sử dụng cho nghiên cứu mà khơng sử dụng cho mục đích khác Tơi mong nhận hỗ trợ cộng tác chân tình Ơng, Bà I THƠNG TIN CÁ NHÂN Thơng tin chung người vấn: Họ tên: ………………… tuổi: … Giới tính: Nam:………………….Nữ: ……………….………… Địa thường trú: ……………………………………………… … Trình độ văn hố: ………………………………… ……………… II CÂU HỎI CỤ THỂ Câu 1: Ý kiến đánh giá hình thức tun truyền cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn?  Rất đa dạng  Đa dạng  Chưa đa dạng Câu 2: Ý kiến đánh giá nội dung tuyên truyền công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn?  Rất đa dạng  Đa dạng  Chưa đa dạng Câu 3: Ý kiến đánh giá mức độ tuyên truyền công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Không thường xuyên Câu 4: Xin cho biết lý lựa chọn học nghề:  Do tư vấn trước học nghề  Do tìm hiểu qua phương tiện thông tin  Xuất phát từ nhu cầu thân  Do bố mẹ yêu cầu học nghề  Do bạn bè cung cấp Câu 5: Xin đánh giá chương trình học, cách thức giảng dạy giảng viên, hiệu đào tạo nghề: Giáo viên nghiêm túc, tân tâm  Rất hài lòng  Hài lịng  Khơng hài lịng  Rất khơng hài lịng  Bình thường Giáo viên có chun môn sâu nội dung học  Rất hài lịng  Hài lịng  Khơng hài lịng  Rất khơng hài lịng  Bình thường Tài liệu học tập phong phú  Rất hài lòng  Hài lòng  Khơng hài lịng  Rất khơng hài lịng  Bình thường Trang thiết bị đáp ứng nhu cầu học tập  Rất hài lòng  Hài lòng  Khơng hài lịng  Rất khơng hài lịng  Bình thường Câu 6: Xin đánh giá sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề  Rất đa dạng  Đa dạng  Chưa đa dạng  Rất khơng hài lịng Câu 7: Xin đánh giá chương trình, giáo trình dạy nghề Về kiến thức  Đủ  Thiếu Về kỹ cần thiết  Đủ  Thiếu Về điều chỉnh chương trình  Kịp thời  Chậm  Rất chậm Về mức độ đáp ứng tài liệu  Kịp thời  Chậm Xin chân thành cảm ơn!  Rất chậm PHIẾU HỎI Ý KIẾN NHÀ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN Phiếu số: 02 Xin ơng (bà) vui lịng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau Các thông tin bảng hỏi sử dụng vào mục đích việc nghiên cứu đề tài, không sử dụng vào mục đích khác Cách trả lời: Xin Ơng (bà) đánh dấu (X) vào ô  tương ứng với câu hỏi có phương án trả lời phù hợp với ý kiến ơng (bà) Đối với câu hỏi chưa có câu trả lời, xin ơng (bà) viết vào dịng để trống (…) I Những thông tin bản: Họ tên người vấn: …………………………………… Tuổi: ………………………………………………………………… Chức vụ: …………………………………………………………… Trình độ chun mơn: ……………………………………………… Tên quan/đơn vị công tác: ……………………………………… Điện thoại: …………………………………………………………… II Thông tin hoạt động quan/đơn vị Đơn vị/cơ quan ông/bà thuộc loại hình nào?  Đơn vị tư nhân  Thuộc quan hành Nhà nước  Đơn vị nghiệp Nhà nước  Khác III Đánh giá công tác đào tạo nghề cho LĐNT huyện Yên Thủy Câu 1: Xin ông (bà) cho biết tình hình đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Hình thức đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn có phù hợp không? ………………………………………………………………………….……… Câu 3: Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện hiên nay? - Yếu tố bên trong: - Yếu tố bên Câu 4: Quá trình tổ chức triển khai đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện? Câu 5: Sự phối hợp tổ chức, cấp ban ngành diễn công tác đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn? IV Các chủ trương sách đào tạo nghề cho LĐNT Câu 1: Xin ông (bà) cho biết chương trình đào tạo nghề cho LĐNT triển khai năm gần đây? Câu 2: Nội dung sách quy định liên quan đến hội LĐNT tham gia học nghề? Câu 3: Địa phương có kế hoạch xây dựng sách, chương trình nhằm giúp LĐNT có hội tốt tham gia học nghề? Câu 4: Ơng (bà) có đề xuất kiến nghị việc đổi nâng cao hiệu thực sách chương trình đào tạo nghề cho LĐNT? Câu 5: Theo ông (bà) đâu nguyên nhân hạn chế khả tiếp cận/tham gia học nghề LĐNT? Câu 6: Ơng (bà) có ý kiến mơ hình đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện? Câu 7: Xin ông (bà) cho ý kiến kinh phí hỗ trợ xây dựng chương trình, chương trình, tài liệu phục vụ giảng dạy (dành cho cán quản, giáo viên sở dạy nghề) Về kinh phí hỗ trợ  Trung bình  Thấp  Kỹ thuật  Các hình thức khác  Cao Về hình thức hỗ trợ  Tiền Về kiến thức  Đủ  Thiếu Về điều chỉnh chương trình  Kịp  Chậm  Rất chậm Về mức độ đáp ứng tài liệu  Kịp thời  Chậm  Rất chậm Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q báu ơng/bà! PHIẾU ĐIỀU TRA (Phiếu dùng cho người chưa tham gia học nghề) Phiếu số: 03 Xin chào Ơng, Bà! Tơi là: Trương Đức Chinh theo học Thạc sỹ - Quản lý kinh tế Đại học Lâm Nghiệp Kính mong Ơng, Bà dành thời gian trả lời giúp tơi số câu hỏi cách đánh dấu (X) vào phương án chọn Xin lưu ý câu trả lời hay sai, tất ý kiến trả lời có giá trị, hữu ích cho việc nghiên cứu tơi Tơi xin cam đoan thơng tin Ơng, Bà cung cấp sử dụng cho nghiên cứu mà không sử dụng cho mục đích khác Tơi mong nhận hỗ trợ cộng tác chân tình Ông, Bà I THÔNG TIN CÁ NHÂN Thông tin chung người vấn: Họ tên: ………………… tuổi: … Giới tính: Nam:………………….Nữ: ……………….………… Địa thường trú: ……………………………………………… … Trình độ văn hố: ………………………………… ……………… II CÂU HỎI CỤ THỂ Câu 1: Ông (bà) tuyên truyền công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa?  Được tuyên truyên  Chưa tuyên truyền Câu 2: Nếu tun truyền ơng (bà) tuyên truyền hình thức nào?  Tuyên truyền miệng  Hệ thống thông tin đại chúng  Sinh hoạt đoàn thể, câu lạc  Tờ rơi  ……………………………… Câu 3: Ý kiến đánh giá ông (bà) hình thức tun truyền cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn?  Rất đa dạng  Đa dạng  Chưa đa dạng Câu 4: Ý kiến đánh giá ông (bà) nội dung tuyên truyền công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn?  Rất đa dạng  Đa dạng  Chưa đa dạng Câu 5: Nếu tham gia học nghề ơng (bà) lựa chọn nghề để học?  Kỹ thuật xây dựng  Sửa chữa, bảo dưỡng, vận hành máy nông nghiệp  Sữa chữa, bảo trì tủ lạnh, điều hịa khơng khí  Kỹ thuật chăn nuôi gia cầm  Kỹ thuật chăn ni dê  Kỹ thuật chăn ni trâu bị  Kỹ thuật trồng lúa suất cao  Trồng khai thác rừng trồng  Kỹ thuật trồng rau an tồn  Kỹ thuật trồng có múi  Kỹ thuật trồng bí  Cơng nghệ sản xuất phân bón  Khuyến nông - khuyến lâm  Thú y  Dệt thổ cẩm  May công nghiệp  Sửa chữa lắp đặt điện nước  ………………………………………… Xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 13/07/2023, 11:11

Xem thêm:

w