1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp giảm nghèo bền vững, góp phần thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại huyện Xuân Lộc,tỉnh Đồng Nai

179 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững, Góp Phần Thực Hiện Thành Công Chương Trình Mục Tiêu Quốc Gia Xây Dựng Nông Thôn Mới Tại Huyện Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai
Tác giả Đỗ Phước Dũng
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Kinh Tế Nông Nghiệp
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2015
Thành phố Đồng Nai
Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 11,71 MB

Nội dung

Kết qua điều tra 60 chuyên gia về các yéulfh & i điều ra 60 chuyên ga vị đỀndúi nghèo quả điều tra 240 hộ dân te Singin thoát nghèo vã vươn lên hộ trang bình, hộ hig tin gu đu ía đồ chyê

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.

GIẢI PHÁP GIAM NGHEO BEN VỊ

THUC HIỆN THÀNH CONG CHUNG TRINH MỤC TIÊU

QUOC GIA XAY DUNG NONG (ON MGI TẠI HUYEN

XUAN LOC, TINH ĐÔNG NAI

CHUYEN NGÀNH: KINỸ TẾ NÔNG NGHIỆP

SÓ¿60.62.01.15

Le)

Đông Nai, 2015

Trang 2

Tôi xin cam doan rằng đề tài nghiên cứu này là do chính bản thân tôi thực

hiện, có sự hỗ trợ của Thầy hướng dẫn khoa học Các di được thu thập từnhững nguồn hợp pháp; nội dung nghiên cứu và kết quả sạn trungthực, 4

Sv Sẽ

Trang 3

Trong qua trình học tập cao học tại Cơ sở 2 - Trường Đại học Lâm nghiệp khóa

Tôi xin trân tong cảm on: Sở Lao động - TUẦN, hiv Xã hội tinh Đẳng

Nai, Uy ban nhân din huyện Xuân Lộc - tinh Đồng Naif Phòng Lao động - Thương

binh và Xã hội huyện Xuân Lộc, Ủy ban, huyện cốc xã, thị trấn trên địa ban

huyện Xuân Lộc và các tổ chức, cá nhân iên quan đi) mọi điều kiện ep ti rung suốt qui tình thự tập, điều tra, phố§y vấn làm Luda tại huyện Xuân Lộc Cảm on

nh em, gh và các học viên trong lớp K21

đã ủng hộ, giáp đỡ tôi hoàn thảnế†buận vẫn “Sy

Do điều kiện thời gian và nang lực cá], "bên thân tôi cũng đã cố gắng, nỗ lực

hết mình để hoàn thành Lx 6t nghiỄễ, Song sẽ không trính khỏi những khiếm

ây Cô, eth khoa học, các đồng nghiệp và mọi người

ay pe dé tài nghiên cứu được hoàn thiện hon,

giúp đỡ nhiệt tỉnh của đồng ng

Đồng Nai, thắng I0 năm 2015

“Tác giả

Đỗ Phước Dũng

Trang 4

ĐẶT VẤN ĐÈ.

1 Sự cần thi của vin để nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục ng qu

Mue tiêu cụ thể.

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

3.1, Đối tượng nghiên cứu

3.2 Pham vi nghiên cứu.

4, Nội dung nghiên cứu,

Chương 1

CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE NGHEO, GL

NGHEO BEN VUNG

LLL-Ly hận về nghéo và iêu chí ác định chuẩn nghdo

1.1.1 Quan niệm về nghề

1.1.1.1, Quan niệm của th giới

1.1.1.2 Quan niệm của Việt Nam.

1.1.13 Khiiniệm vé giảm ngho

1.1.2 Tiêu chỉ xúc định chun nghèo.

1.1.2.1, Khai niệm về chuẫn nghèo

1.1.22, Tiêu chí sắc định chu nghio thể giới

NGHEO, GIAM

5

1.1.2.3, Tiêu chi xác định chuẩn nghéo của Việt Nam và chuẩn nghèo của Việt Nam qua các giải đoạn.

1.1.2.4, Chuẩn nghèo của tỉnh Đồng Nai qua các giai đoạn

1.1.3 Đặc trưng và nguyên nhân của tình trang nghèo.

1.1.3.1 Đặc trừng của tinh trạng nghèo,

1.1.3.2, Nguyên nhân nghèo,

1.14 Ảnh hưởng của nghèo.

1.1.4.1, Ảnh hưởng tới chính đối tượng nghèo

l2

Trang 5

1.1.43, Ảnh hưởng tới vige thực hiện các mục iu phátuiễn đất nước

1.1.5 Quan niệm về ải nghèo

1.1.5.1 Quan niệm về ái nghèo,

1.1.5.2, Nguyên nhân tái nghèo,

1-L7: Giảm nghèo bên vững

1.1.7.1, Khái niệm giảm nghèo bằn vững

1.1.1.2 Các yếu tổ phản ánh giảm nghéo bổn vững,

1.1.73 Cie ya the động đến nghèo bên vững,

1.1.8 Về xây dmg nông thôn mới và giảm nghèo bin vững

1.2 Cơ sở thực tiễn.

1.24 Kinh nghiệm giảm nghèo của một số nước trên the giới

1.2.14 Kinh nghiệm giim nghèo ở Trung Quốc

1.2.1.2 Kinh nghiệm giảm nghèo ở Indonexia

1.22 Kinh nghiệm giảm nghèo của Việt Nam,

1.23 Kinh nghiệm giảm nghèo ti Thành phố Hỗ Chỉ Minh

1.24 Kinh nghiệm giảm nghèo tinh Đẳng Nai

1.25 Các bãi học kinh nghiệm giảm nghèo cin thiết với huyện Xuân Lộc

1.3 Lược khảo í sông trình, tả liệu liên quan nghiên cứu.

Trang 6

2.1.2 Điều kiện kinh tế

2.1.2.1 Công nghiệp - xây dựng.

2.1.2.2 Thương mại dich vụ,

2.1.2.3, Nong - lâm - thủy sản

2.1.3 Điều kiện xã hội

3.2 Phương pháp nghiên cứu.

2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghi

-2.2 Phương pháp thu thập số liệu

Trang 7

2.24, Các chi gu inh gid sử dụng trong luận văn 49 2.24.1 Cie chỉ tiêu phản ánh inh hình chung 49

32.43 Cle chi êu về nghio, giảm nghèo, ti nghèo 49

Chương 3

KET QUA NGHIÊN CỨU VA THẢO LUẬN

3.1 Thực trạng về giảm nghèo ở huyện Xuân Lộc 5I

3.11 Công te điều hình, quản lý si

3.1.1.1, Xây dựng và thực hiện chương trình giảm nghẻo SL 3.1.1.2 Triển khai thực hiện công tác truyền thông vẻ giảm nghèo SL

31.1.3 Thue hiện các chính sách chung cho người nghèo, 32

31-14 Thue hiện các chính sich giảm nghèo đặc thủ 33

3.1.1.5 Tổ chức kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chính sách, đánh giá tinh trạng

ko, 54

3.1.2 Thực trang và kết qua giảm nghèo của huyện Xuân Lộc 35

3.13 Đánh giá những thành công vả lợi th, han chế và thách thức của công tác

giảm nghéo ben vũng trén địa bàn huyện Xuân Lộc 799

3.1.3.1 VỀ thành công v lợi thể 193.13.2 VỀ ồn tại và thách thức 80

3.14 Thực trang tii nghèo của huyện Xuân Lộc si 3.1.5 Thực trang hộ vượt nghèo vươn lên thu nhập trung bình, trên trung bình 2

3.2 Đánh giá ác nhân tổ ảnh hưởng đến nghèo và giảm nghèo ben vũng trên dia

bản huyện Xuân Lộc 85

3.21, Các nhân tổ tác động đến thoát nghèo và ti nghèo 85

3.2.1.1, Kết quả khảo sát chuyên gia và hộ vượt nghèo năm 2014 „85

3.2.1.2, Kết quả khảo sắt ý kiến liên quan đến hộ tái nghèo giai đoạn 2011 - 2014

Error! Bookmark not defined.

Trang 8

3.2.2 Về ác động xây dựng nông thôn mới đến giảm nghèo bin vững 983.2.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với giảm nghèo bén

vững trê địa bản huyện Xuân Lộc 1066

3.2.3.1, Điểm mạnh 108

3.232 Điểm yêu 108

3.2.3.3, Cơ hội 109 3.2.3.4, Thách thức 110

34, Giải pháp giảm nghèo bền vững góp phần thực hiện thành công chương trình

mục tiêu quốc gia xây dụng nông thôn mới tai huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai L17

„_ 3341 Phương hướng phát tiễn kinh tế xã hội, xây dựng nông mới và giảm nghèo

bền vững của tỉnh Đẳng Nai 117

3.3.11 Phuong hướng phát triển kinh tế xã hội 117

3.3.1.2 Phương hướng xây dựng nông thôn mới 121

3.3.1.3 Phương hướng giảm nghéo bên vũng, 1353.3.2 Những giả pháp giảm nghèo bên vững góp phần g văng huyện đạt chuẳn

nông thôn mới và thực hiện Bộ êu chí nông thôn mới nông cao của inh Đồng Nai.127

33.31 Những giả pháp giảm aghéo bền vũng Đi

33.22 Những giải pháp xây dụng nông thôn mi Hô

KẾT LUẬN usTÀI LIEU THAM KHẢO 147

Trang 9

DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TAT

XDGN Xéa đổi giảm nghèo

WB ‘World Bank - Ngân hing thé giới

LDTB và XH độyfế Thương bình và xã hội

PTSX Phughg lên sản xuất

CSXH Cf ch xã hội

HSSV ¡ÄÑÖt sinh sinh viên

loan cảnh khó khăn

Sản xuất kinh doanh

"Nước sạch vệ sinh môi tường nông thôn

Trang 10

Quy din về chuẩn nghèo đối theo chun quốc gia

Quy din về chun nghéo Đồng Nai qua các si dog lim 2001

đến nay ay

ao dng rong các ngình nghề rên ịa bàn huyện qua en

“Tổng hợp kết quả giảm nghèo từ năm 2011 14 Ry

trên dia bàn huyện Xuân Lộc và tỉnh BS (NĨ)

Tổng hợp nguồn lực giảm nghèo giải đoạn 2010 - 2014

Két quả điều tra 600 hộ vượt nghèo ¬ gội 8 cơng tác

giảm nghèo.

Kết qu điều tr 60 chyê gi v oe gi dụng ran đến cơng

tắc giảm nghèo ~)

Kết qua khảo sit hộ nghèo, hộ cận nghéo các xã thuộc huyện Xuân

“Thực trạng về số lượng hộ#pghèo A giai độn 2015 - 2020.

chia theo đơn vị hành chính cẫB huyệ

So sinh số lượng hộ iu gi đoạn 2015 - 2020 với đầu

giai đoạn 2011 2014 phân theo kh Ýục hình chính cấp huyện

phan theo cơ cấu sản xuất và theo đơn vị hành

theo của hộ nghèo A

"Nguyễn võng hộ nghèo A cin hỗ try

Hộ nghèo B, là những hộ khơng đưa vio mục tigu giảm nghéo

Thực trang v số lượng hộ cận nghèo giai đoạn 2015 - 2020 chia

theo đơn vị hành chính cắp huyện

Trang B 15

4 35

56

58

đ 6

65 66

6

70

7

7 15 16 kì

Trang 11

Diễn biế tải nghdo gia đoạn 2011 - 2014 của huyện Xuân Lộc

Téng hợp số hộ nghèo giai đoạn 2011- 2014 vươn lên tre thành hộ

gid, hộ khí, hộ trung bình và những hộ tếp tye reba chun

nghèo và cận nghéo giai đoạn 2015- 2020

KẾ: quả điêu tra 600 hộ thoát nghèo năm 2014

động đến thoát nghèo.

Kết qua điều tra 60 chuyên gia về các yéulfh &

i điều ra 60 chuyên ga vị đỀndúi nghèo

quả điều tra 240 hộ dân te Singin thoát nghèo

vã vươn lên hộ trang bình, hộ hig tin

gu đu ía đồ chyên gi tert động dã thui

nghèo va vươn lên hộ trung bình, hộ khá

Kết quả thực hiện ác te thí nông ie

XXuân Lộc đến cuỗi nim 0)

ng hợp toàn huyện

Kết quả điều tra chuyếfĐgửa vd tác Ái của việc hoàn thành xây

dựng nông thôn mới đến VỆẾ thoái ðghèo bên vững, vươn lên hộ

trung bình, kh, g s

Kết quả điều tích) ŠÑ gia (Bese điểm mạnh, điểm yêu, cơ hội,

thách thức đối ghệo bền vững

Kết qua điềyPtra chuyên: vaitye siải pháp phát huy điểm mạnh, khắc.

phục các diém yêu a cơ hội, vượt qua thách thức để giảm

nghèo bị

đ hông pit huy điểm mạnh, cơ hội và khắc

giảm nghèo bền vững tại

86

88

9Ị 93 95

Trang 12

"Nghèo đói là một vin đề kính té - xã hội mang tính toàn cầu Nghèo đói không

chỉ diễn ra ở các nước kém phát triển, lạc hậu ma ngay cả nước phát tin

cũng tn tại "rộ bộ phận din cự bị nh gi lànghẻo a

res

loại đang phải đối mặt, bởi đói nghèo không tổn tái trong phamawquéc gia, khu vực

rr=.ẽ.ẽ

chúng ta vẫn còn khoảng 1,5 tỷ người đang sống,

châu A và châu Phi chiếm 87% Đó là một trong nl

mà ở mọi nơi Vì lẽ đó, nhí quốc

quốc gia cam kết thực hiện mục tiêu XÐI quyết và hợp túc, coi đây như là

một đòi hỏi bất buộc vé mặt đạo đúc, xã hộ, chính trịvà kinh tế của nhân lại thôngqua các hành động quốc gia

XBGN toàn diện, bén vũng

biệquandâm: Những thành tựu về giảm nghèo

lệ đÁÑW giá và ghỉ nhận trên tắt cả các khía

Việt Nam trong gin 30 nữ

luôn được Đảng, Nhà nước ta

của Việt Nam được cộng đồng

cạnh và tiêu chí, Nhiệm nghề

còn tỉnh trạng hộ thiếu đói kín niên, chính sách giảm nghèo đã hướng đến năng

cao chất lượng giảm nghề €Ồếhuyếf Xung mục tiêu giảm nghèo bin vững

Nhữ đó, công Éhộc XĐGNấu được những thinh tựu nổi bậc giảm tỷ lệ hộ

nghèo từ 58% na uốn bên 16% năm 2006 [43], 9,6% năm 2012 [43 7.8%:

năm 2013 [9] và 6% nim 2014 [15] Tuy nhi, công cuộc XĐGN vẫn còn nhiều

use sang giai đoạn mới, cơ bản không,

vững, nguy cơ tái nghèo cao, sự phân hóa giàu nghèo trong từng vùng min của đất nước Câu hỏi đặt ra giảm

lừng yếu tổ phản ánh giảm nghẻo bền vừng? yếu tổ tác

ễu bền vững? giải pháp giảm nghèo bén vững?

Giảm nghễo là một tiêu chí quan trọng trong Bộ tiêu chi Quốc gia về nông

thôn mới (Ban hành kèm theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 và Quyết

định số 342/QĐ-TTạ ngày 20/02/2013 của Thủ tưởng Chính phủ) Theo đỏ muốn

Trang 13

vùng Đơng Nam bộ phải đưới 3%, Đồng thời việc thực hiện chương trình mục tiêu

‘que gia xây dựng nơng thơn mới sẽ cĩ tác động tí giảm nghèo bền vững

nước ạt chuẩn

94 QDs ngày

suối găm 201 theo chuẩn

nghèo của tỉnh

với khu vực nơng thơn (cả nước 400 ngàn re ‘trgatwong) và hộ cĩ thu

1g Nai: Hộ cĩ thu nhập 650 ngân/

nhập 850 ngàn đồng/người/tháng trở xuống đối ve 'vựefthành thị (cả nước 500.

ngàn đồng'người băng trở xuống) là 0,12%ATuy nhiên, theo chuẩn nghèo giai đoạn

2015- 2020 (Theo chuấn nghẻo của lai Một thu nhập 1.000.000

dồn ngữ ng uốn dồi 7h ve nơng tận hộ cổ Dạ ap 1200000

i% tổng số #ềcủn — số hộ cận nghèo là

tồn huyện, Như vậy vẫn đề giảm nghèo

tronŠfĐÕệc thực hiện chương trình mục tiêu

huyện là 1.952 hộ, chiếm tỷ lệ 3/

1.183 hộ, chiếm tỷ lệ 2,34% t

1 dhe thơn mới của huyện Xuân Lộc, đặt ra

nhiều vin đỀ cần nghiền cea itn và thục tiễn trong đĩ cĩ nội dung làm thể

nào giảm nghéo bif vững để dạRœẨ: chi nơng thơn mới, làm thé nào dé git vững

kết quả giảm nghề Bt gia tỷ ệ hộ nghềo dưới

35) vu oh ch Đẳng NỘTgia oan 2015 2030 (y ệhộ nghèo dưới 19)

tên Tắc giá lựa chọn đề ti “Giải pháp giảm nghèo bén

ng thơn mới của Qu

thành cơng Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng

yt Xun Lộc, tỉnh Đằng Nai” làm luận văn Thạc si kinh tế

Trang 14

21 Mục tiêu tổng quát

“Trên cơ sở đánh giá thực trang ighéo và các hoạt động giảm nghèo của

huyện Xuân Lộc, tinh Đẳng Nai, đề xuất các giải pháp giảm tyhèo bên vững trên

địa bản, góp phẩn thực hiện thành công chương trình giả: en wide va xây.

dạng nông hôn mới ca huyện &

2.2 Mục tiêu cụ thể ⁄ v

(1) Hệ dl

nghèo bea vững =

(2) Phân ich, đánh gid thực trang về nif hogt động giảm nghèo,

iim ahio by vững 6 hay Xuân Lộc inh ng Nai Nn điệ các hin nh

hưởng đến thực trang nghèo và các hoạt nghèo ên vững trên địa bàn.

(3) Chi ra được những thành công, hạn chế ware nhân của hoạt động.

ly hổa cơ sử ý luận và thục tiên ẨỂNghoággiấm ñghêo và giám

mối quan hệ giữa xây dựng

nông thôn mới và giảm nghèo bảo Ảểng tại hy in Lge, tinh Đồng Nai

(4) ĐỀ xuất các giải pháp giảm nzhéo bên vững trên dja bản huyện Xuân Lộc,

tính Đẳng Nai góp phần thực higRKinh SOAs chương trình xây dựng nông thôn

giảm nghèo bền vững trên địa bản huyện Phan,

mới của huyện x

3 Đối tượng và phạm xi nghiên cứu cửa luận văn

3.1 Đối tượng nghiên c =

- Thực trong Ể nghèo và ẤM Ấn đề liên quan đến hoạt động giảm nghèo bên

vững trong quá ttƯTDh/dụnPuồng thôn mới trên địa bản huyện Xuân Lộc, tinh

Đồng Nai ke

há, giàu trên địa bản huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

vin các cán bộ có kinh nghiệm trong thực hiện công tác.

3.2 Pham vi nghiên cứu

- Về nội dung: ĐỀ tài tập trung nghiên cứu thực trang nghèo và giảm nghéobên vững, các yếu tố tác động đến giảm nghèo bền vững trong giai đoạn 2011 -

Trang 15

2014, Đề xuất các giải phip giảm nghèo bn vũng góp phần thực hiện thành công

chương trình xây đựng nông thôn mới ại huyền Xuân Lộc, tinh Đồng Nai.

- Về Không gian dé tài: Di ác xã, thị trấn trên địa bảnhài được thực hiện ta

"huyện Xuân Lộc, tinh Đồng Nai.

~ Về phạm vi thời gian: A

2041 đến năm

hit igh để so ánh,

sng 01S đến trước.

khi vế luận văn chính thức =>

+ Số liệu thứ cắp được thu thập phục vụ cho nghiễn cứu)

igu từ năm 2010 trở về trước sẽ được đề caf

được điều tra phỏng vin di

2014

+ Số liệu sơ

4 Nội dung nghiên cứu

- Lý luận và thực tiễn về nghéo, giảm ghêo và giá0) nghèo bên vững là gỉ:

những yếu tố phản ánh giảm nghèo bền iu j6 she động đến giảm nghèobền vũng

- Thực trang nghèo và giảm

giai đoạn 2011 - 2014, rất ra nhữ

- Quan hệ giữa xây dn

“Xuân Lộc, tinh Đồng Nai xã

- Nghiên cứu các gidfyphip giảm fNglêo bền vũng ở huyện Xuân Lộc, tỉnh

Đồng Nai góp phin thyghigf thỆnh cốn Êchương trinh xây dựng nông thôn mới.

~

wo bềnwong rn Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

ảnh công lại ch và nguyên nhân ông Hin mới VA giảm nghèo bản vũng tai huyện

%

Trang 16

CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE NGHÈO, GIẢM NGHEO,

GIAM NGHEO BEN VỮNG:

1-1 Lý luận về nghèo và tiêu chí xác định chuẩn nghèo

1.1.1 Quan niệm về nghèo a

1.1.1.1 Quan niệm của thé giới Ry

Trước hết có thể khẳng định nghèo đối là mofvin đề kinh OS hội mang

ain, cho ti nay

vẫn chưa có khái niệm thống về nghèo đới Nhưng nhìm-ehung, hau hết các

khái niệm không có sự khác biệt ding kí ẢN để xác định đối

"nghèo trong các khái niệm là mức thu nhập Hay chỉ tiều để thod mãn những nhu cầu

cơ bản, tối thiểu của con người về ăn, dể, Bldg doe, văn hoá, đi lại Sy

khác nhau giữa các khái niệm là mức đo lường, Ro nn cao hay 1

tính toàn cầu Quan niệm về nghèo đói vẫn còn nhiễ

ip mã mức

446 lại phụ thuộc vào trình độ phát tiễn kinh tế - xữthỗỸ cũng như phong tục tập quán

của từng ving, từng quốc gia, x

Theo quan niệm của WB sighéo dpi là sự thiều hụt so với mức sống nhất định

mà sự thiếu hụt này được xác HN co cÑệ chuẩn mục xã hội và phụ thuộc vào

Không gian và thai gian

Theo quan điểm ea UN, Budi gheo là những người có thu nhập dưới ranh

sna, due xe a Bie do nh cu Hệ tê v âm ức © mã

trước mắt là lương hực, hực phon để duy tì sự sống với mức tiêu dùng nhiệt

lượng 2.100 2 fe

nghị chống nghệ Bi ‘do Ủy ban kinh tế - xã hội khu vực Châu A Thái

(ESCAB)\6 chức tại Thái Lan thing 9/1993, đã đưa ra khái niệm về

1 déi là tình trang một bộ phận đôn cư không có khả năng

'cơ bản của con người, mà những như cdu dy phụ thuộc

fan Kin 16 xã hội, phong tục tập quản của từng vùng và những

phong tục dy được xã hội thừa nhận ” (1).

Cö thể xem diy là khải niệm chung nhất về đối nghèo, một khải niệm cổ tính

chất hướng dẫn về phương pháp đánh giá, nhận dign chính yêu, phổ quát về đổi

Trang 17

các điều kiện lịch sử cụ thế qui định trình độ phát trién ở mỗi quốc gia Căn cứ xácđịnh đối hay nghèo là ở chỗ đối với những nhu cầu cơ bản mà con người khôngđược hướng và hoá mãn Qua niệm về nghào ở trên xuất ph việc tibp cận thon

mãn các nhu cầu cơ bản của con người như ăn, mặc, ở, gi 3 SỰ, thiểu hụt một.

hoặc một sổ các nhụ cầu đó được coi nh a

UN nhấn mạnh vào sự edn thiết đưa phương phig/gp cận nghégbi trên cơ sở

quytn lợi của con người về kinh tế, chính tr, vis JOU tần sinh, Con

người có quyền cô một cuộc sống khong bi đối kêễ va bide dnd bạo Ive, chống

và bị tốn thương; mọi người có qu

của sự phát triển xã hội, phải được tôn rể! bao gồm cả niềm tin, văn hóa, ngôn ngữ và tôn giáo

(Quan niệm này được tính đến hơn những nhu cằu ỗithiễu cho sự đảm bảo vềvat chit và nhin nhận đội nghéo như một khái niện đa chiu, Trong thực tế iện

nay, Việt Nam đã và dang rất quaá tâm giải quýếuxấn đề này Bởi cận do

lường theo quan niệm này nhhý mục ch đánh 314 một cách toàn diện hơn kết quả

giảm nghèo của cả nước cũng ụ điẾ phương, lim cơ sở để ban hình các

chính sách giảm nghèo phẩtp cho tinfghém đổi tượng, cũng như phân bổ ngânsách hợp ý, hiệu quả i (<}

Hiện nay, khái đỌẨẨỒh ao Penida dang được các 18 chức quốc tổ như

UNDP, WB sử duy dễ giám sichdd lường sự thay đổi về mức độ tếp cận nhu cầu

co bản giữa các 4Ó ẰNN,/(hôyi qa chỉ số nghéo đa chiều (MPI- MultidimensionalPoverty Index) Chỉ số nghề Bachiều đánh giá một loạt các yếu tổ từ giáo dục đến

những ig lóc, tài sản và các dich vụ khác Theo UNDP, những chỉ số

thắc hơn bức tranh về sự nghèo khổ so với các v thu nhập

tự nhiên và quy mỏ của sự nghèo khổ ở các cấp độ khác

chiều mới hện dang được xem xét áp dung ở nhiều nước nước trên thé giới

Cần phân biệt nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối

Trang 18

không có khả năng thoả mãn nhu cầu tối thiểu để duy trì cuộc sống Nhu cầu cơ.

là mức bảo đám tối thiểu vé ăn, mặc, nhà ở, nước sinh hoạt, tế, giáodục và vệ sinh môi trường Nhu cầu cơ bản này cũng có sựẨny đổi, khác biệt ởtừng quốc gia Trên thực tế, một bộ phận dân cư nghèo tuy@®GOt rơi vàdình trạng

đối và thiểu đồi RY

- Nghèo tương đối là tình trạng một bộ phận độ eư đó mức Su dưới mức

trung bình của cộng đồng ở một thời kỹ a

tính chất tương đối ca về không gian và thời sig Nghéo tương đôi gắn liễn với sự

địn o/đói HF khái niệm mang.

chênh lệch về mức sống của một bộ phận dan cứ mức sống trung bình của

địa phương ở một thời kỳ nhất định Ý nghiẾ thực sự của nghèo tương đối là ở chỗ phân phối thu nhập không đều hay chín! ự bái tịnh đẳng Vi vậy, việc xóa.

dẫn nghéo tuyệt đối là việc o6 thé lâm, còn nghio tmơng đối là hiện tượng thường

có rong xã ội và vin đŠ cần ggg tim l rút ngắn Ÿfodng cách chênh th gia

-"ho và bạn chế sự phân ôn idaho, giagÔMễtới mức thấp nhất lệ nghêo

tương đối Khái niệm nghèo tuygt đối được.sử dụng để so sánh mức độ nghéo kho

giữa các quốc gia ke!

Tm li, quan niệm yễnnghèo đổi đế hông ngừng được mổ rộng Trước đây,

nghèo đối chỉ liên quan(đếy th nhậg v8 chỉ tiêu thấp, Sau này, các khía cạnh da

chiều của nghèo đói dage BARing “VỀ có thể đưa ra một khái niệm chung về nghèo

đối như sau: Nghà đi là một pha trà chỉ mức sống của một cộng đẳng hay một

nhôm dân cư là Mông dt? báo những nhu cầu tối thiẫu của con người mà

"những nhủ cầu này theo mae “chuẩn đã được xã hội thừa nhận,

Nam

h độ phat tiển kinh té xa hội của nước ta và hiện trangién của din cư hiện nay, có thé đánh gid nghèo đói theo 4

hà ở, tiện nghỉ sinh hoạt tư liệu sản xuất và vốn ếng để

dành, Song, ở nước ta, do bản sắc văn hóa dân tộc, nên quan niệm về nghèo đối

không chi đơn thuẫn để cập đến vin đ thu nhập vật chất mã còn liên quan đến khía

cạnh bản sắc văn hoá, đạo đức, nhân văn.

Trang 19

, nghèo, đối quân nhân khiwthang (hoặc năm) được đo lường bằng chi tiêu giá trị qui đổi Khái tiêu đánh giá hộ gi bó thể dựa trên chỉ tiêu chính là thu nhập bình

niệm thụ nhập ở đây được hiểu là thu nhập thuần tuý Đối ẾỄkhộ dân cư ở nông

thôn, thu nhập được tính bằng cách lấy doanh thu trừ dio 0 ra, Chi tiêu thu

nhập bình quan nhân khẩu tháng là chi tiêu co bản nhất dé xác ish mai nghèo,

"Ngoài ra, còn căn cứ vào các chỉ tiêu phụ là dinh dg brain, mềm ở và các

điều kiện học tập, chữa bệnh, đi lại (Xe)

Trên cơ sở các khái

niệm về nghèo, đói cụ Ú

m của các ổ chức ay ef, Vi Ngày gi đưa ra các khi

hơn và được nghỉ a fig 46 cá nhân, hộ gia

Hinh và ng đông Bộ Lao ding Thuong iy vì Xs hộ dip ác kh iệm

Doi là tinh trạng của một bộ phận ee a sống dưởi mức sống

tối thiểu, không đảm bảo như cầu vật chất để duy tì cuộc sống Đó là những hộ dân

cư hằng năm thiểu ăn, dit bữa tỳcmmột đến hai kj thưởng vay mượn của cộng,

ăn no nhưng thiếu chất định

động và hiếu khá năng ch cl công đn CNẾ

đường vẫn chưa thoát khi ang đồ, _

Hộ đói là hộ cơm không “io Pi đủ mặc, con cái thất học, ốm đau không có tiễn chữa tỉ, nhà Đa rách nit SS)

"Nghèo là tinh trại 1 bo(pttin dân eư chỉ có kha năng thoả mãn một

phần các nhu cầu cơ bản chữ on ngồi và có mức sống ngang bằng mức sống tối

thiêu của cộng đồn ®ết trên mọi ihlong diện

"Hộ nghèo ăn fhủng không đút bữa, mặc không lành và không di

Ấm, khôn 6 hi ing phá Đất sin ắc

Thộ nghèo cao, không có hoặc rit hid những kết cất

\ đường, trường, trạm, nước sạch trình độ dân trí thấp,

trở, giao thông không “ae tiện, có tỷ lệ xã ngào, hộ nghẻo cao.

Tôm lại, ủy theo tinh độ phát trién kinh tế = xã hội ma mỗi một quốc gia hay

đổi với một quốc gia nhưng trong từng thời ky thì có quan niệm khác nhau vé nghèo

Trang 20

phức tạp, có nguồn gốc căn nguyên không đơn thuần chỉ là vin để kinh tế, cho di

các yêu tổ đánh giá của nó chủ yếu dựa trên các tiêu chí về kinh tế Đặc điểm nảy có

ý nghĩa quan trọng cả về lý luận lẫn thực tiễn, là cơ sở của vigesim kiếm đồng bộ

1.L.L3 Khải niệm về giảm nghèo &

“Giảm nghéo là làm cho bộ phận dân cư nghèo, ức nã nạ bước

thot ôi thh mạng ngho Biểu hin ở ý lệ phi ĐỒ xố sở mŠ người nghèogiảm Noimột cách khác, giảm nghèo là quá trìn chuyển Bộ phận din cư nghèo lên

một mức sống cao hơn Ở khía cạnh khác, giảm: ng Ö/Í: chuyên từ tình trang có it

điều kiện lựa chọn sang tinh trang có đầy đưẤïều kiện lựa chọn hơn để cải thiện đời

sống mọi mặt của mỗi người [1] a)

Do việc đánh giá và cách nhìn nguồn gốc din đến nghèo khác nhau, nên cing

- Nếu theo cách tgp cân nghgo là tỉnh inh đến của phương thức sin

xuất lạc hậu thì giảm nghẻo chính là Gua tigh chuyển đổi sang phương thức sin

xuất mới, iến bộ hơn kel

- Nếu hiểu nghèo là dinh trang pita phi thing dư trong xã hội một cách bắt công đối với người lao dong, th giản, iÊhẻo chính là quá trình phần phối lại phần

thing dư trong xã hội cho BE nghE và cũng là một khía cạnh của giảm nghềo,

- Néu hiểu ng là hậu quả eid tình tang chủ nghĩa thực dân để quốc kim hầm,

sự phát tiên ở các LĂễt uộc®Hụ, ph thuộc ih gam nghệ là quá nh các nước

thuộc địa, phụ thuộc giành = lp dân tộc tiên co sử đó Hpi triển kinh, a xã hội,

cdưới mức cin thiết cho cuộc sống Quan điểm này có điểm bắt hợp lý, nhưng vẫn có

hạt nhân hợp lý đó là mỗi quan hệ giữa dân số và phát triển kinh tế nhất là đối với

các nước đang phát

Trang 21

~ Còn nếu hiểu nghêo a do tinh trang thất nghiệp gia tang hoặc xã hội rơi vàn

khủng hoàng kinh tế thì giảm nghèo chính là tạo ra nhiều việc làm, xã hội ổn định

và pit

Ở góc độ nước nghèo: Giảm nghèo chính là từng bude Yhực hiện quá tỉnh

chuyển đổi các trình độ sản xuất cũ, lạc hậu sang trình đi Luật má cao hơn,

Mie tiêu hướng tối là trình độ sản xuất tiên tiến của thời đại &

O gúc độ người nghèo: Giảm nghèo là quá trì đi Kieth đỡ người.

nghèo có kha năng tiếp cận các nguồn lực của sự ph * nh nhất, trên

cơ sở đó họ có nhiều lựa chọn hơn giúp họ từng bước thoát ra khditinh trang nghèo

(Qué trình chuyển đổi của nên kinh wanesản xuất có thé coi

là một cuộc cách mạng trong kính tế diễn ra fit sức khó khẩn và lâu dải Do đó, bên

sạnh quá trình chuyển đổi phải có chính hồ tự giúp người ho vươn lên

thoát nghèo đối Dưới góc độ kinh tế đây cũng là hình thie phân phối lai phần thing dự tong xã hội cho người nghèo và tpg I một khía cạnh Sa giảm nghèo

Chính sich xi hộ ớ nước ta da hin ing tong tời kỳ đổi mới chuyên

từ nên kính tế kế hoạch hóa tậnárung Sng nền kin té thị trường định hưởng xã hội

chủ nghĩa Thực tế này khẳng fing e EN nước ta đã sớm nhận thức được

những khiếm khuyết như ip, chốn lệch về thu nhập, phân hồn giảu nghèo,

tệ nạn xã hội những we đổng feu cúc Bảy néu không được chú trọng gii quyết sẽ

trở thành lực cản đối với gi germ và phat triển, gây tổn thất lớn cho xã hội.

G góc độ ngubi nghèo, giiÃu ghèo là quá trình tạo điều kiện giúp đỡ người

nghêo có khả nah lguồn lực của sự phát triển một cách nhanh nhất,trên cơ sở đó họ có nhiều km lựa chọn hơn giúp họ từng bước thoát ra khỏi

à các hoạt động của Nhà nước, xã hội và người nghèo.

cự nghèo nẵng cao mức xng, từng bước thoải khỏi tình

xác định, biểu hiện ở tỷ lệ phan trăm và số lượng người nghèo giảm

Trang 22

1.1.2 Tiêu chi xác dinh chuẩn nghèo

1.1.2.1, Khái niệm về chuẩn nghèo.

“Chuẩn nghèo là mức thu nhập bình quân đầu người được dùng để xác định bộ

nghèo, Những người được coi là nghzo khi mức sống ei họ te đo qua thụ nhập

(hay chỉ tiêu) thấp hơn mức tối thiểu được chấp nhận, tức t chuẩQ ghèo.

1132 Tiêu chỉ xác định chuẩn nghệ th giới &)

- Ngân hàng phát tiễn Châu A dua ra một giộý Ấn nghèo đốt thải xác định

sắc thành phần khác nhau của mức sông (lương ths fu Vải vóc, nhiênliệu, giao thông ) và thừa nhận mức tối thiểu gia các thành phần trên cầu thànhmức sống tối thiểu Theo cích tiếp cận này, một RBBB nàd.đó có mức sing dưới

mức tối thiểu đã được chấp nhận được xem lẾgười nghèo >

= Với mục tiêu hàng đầu là đầu tru nạn ngiêo khổ ở các nước dangphát triển, WB đã đưa ra chun nghèo đối tinh the số calo tố thiểu cần thiết cho

mt nb sng là 2100 clang, ng hộ ga din không đâm bio

được mức này là những hộ nghèg'khổ Theo mfữe đánh giá chung của thể giới, để

đảm bảo mức 2.100 alo/ngườfiágủy Mein iuphẫt là IUSDingười ngây

Tuy nhiền, tùy du kiệt ETON của Whe nước, các quốc gia đều tự đưa rà

uá trình Ấgiên cứu, WB cũng đã đưa ra hai mức

S

dễ a0 lương thực, thực phẩm đáp ứng nhủ cầu dnh

dưỡng với lượng 2 8 caloingrtilagly, gợi là chudn nghèo về lương dực thực phẩm

và chỉ

chuẩn riêng của mình Tì

chuẩn nghèo đổi với Vi

Thứ nhất, số tiền cần

Thứ hai, seth Bo gồm cả chỉ iêu cho lượng thực, thực phải

tiêu cho nhu cầu phí lương Tục thiết yếu khác, gọi là chuẩn nghéo chung Theo

ối thí phi lương thực, thực phẩm chiếm

u tra mức sống dan cư tại nước ta năm.

vào sức mua của đồng tiền Việt Nam, WB đưa ra chuẩn

995:

đồngfngười tháng; chuin nghèo chung là 96.600 đồng/người thẳng

Chuẩn nghèo về lương thực thực phẩm là 62.500

- Năm 1998: Chuẩn nghèo về lương thực thực phẩm là 107000 đồng/người/tháng; chuẩn nghéo chung là 149.000 đồng/người/tháng.

Trang 23

1.1.23 Tiêu cht sắc định chuẩn nghéo của Việt Nam và chuẩn nghéo của Việt Nam

ua các giai dogn

‘Theo Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội, mục tiêu của việc xác định chuẩn

gto đốilà nhằm:

- Làm cơ sở cho việc xác định ai là người nghẻo, ` Ngo là xã

gh, số lượng và địa chỉ cụ th, túc là cuối cùng lấy được hy sichkh@ nghèo từ

cắp thôn ấp, khu, xã (phường, thị tần) và danh sácếẤT nghèo từ re (quận,

tải xã thành phố thộc in) ở lên 2

- Lim cơ sở để hoạch định chính ích, giả Á Số sổ nhì to v0)

lc này để đảm bảo khi chuẩn

nghèo được công bổ, Nhà nước có thé đề ra Ẩhững giải oe sách trợ giúp có

năng kinh tế của đất nước trong từng thời kỳ, Neu!

hiệu quả đối với nhóm dân cư sống dưới

- Để có một tiêu chi đánh giá diễn biến Khi năm, so sánh mức sống

nghệ đi gi các ng lớp dân c giữa nông ter hi và các vàng để có các

giải pháp giảm nghèo phi hop vớj4jng đối trgiệ lũng vùng

“Chuẩn nghèo được xác định dựa)vào eác in cứ: mức sông trung bình của

công đồng; cơ cầu chỉ tiêu bảo tần 3ÑFUống chiếm khoảng 70% và phù hợp

2

chốpgỂhghẻo đối, Việt Nam lẫy hộ gia định là đối

tượng chính sich, để xác GBP hợ đổi, hoặc hộ nghèo Công với đó, Chính phủ đã

‘ua ra hai chuẩn: gheiin đói và ckuẩn nghèo Căn cứ để xác định là hộ đi, hay hộ

nghéo chủ yếu dra XỀ/lhu ẩhập tính bình quân theo đầu người rong mỗi hộ,

Những năm đầu tính theo bi thực quy gạo, về sau mới tinh theo giá trị bằng tiền.

: 0 dee áp dụng qua các giai đoạn: 1993 - 1995, 1996 2000,

Sp dụng chuẩn đói nữa; chỉ còn chuẩn nghèo,

với sự lựa chọn của địa pl

Giai đoạn đầu của

thiên cứu và thực tế thực hiện, Bộ Lao động - Thương.

chun nghèo đối quốc gia qua các giai đoạn khác nhan,

Trang 24

của người dân, Mat khác, phương pháp này dễ cho việc lập danh sich hộ nghèo và

xác định các hỗ trợ cần thiết

Tuy nhiên, phương pháp tiếp cận này có hạn chế là chưa tính toán dy đủ nhủ

cầu tiêu ding, chỉ chú ý một số nhu cầu lương thực, thực phẩết»., Độ tin cậy chưa

cao do không có điều kiện điều tra diện rộng, thu thập tl vê xè" của

"người dân nông thôn và miỄn núi rất khó chính xác.

Mie dù có một số hạn chế, nhưng cách tính c “i Lao động

-“Thương binh và Xã hội li khá phủ hợp với hoa cả

Bảng 1.1 Quy định về chuẫn nghèo đói theo ch i

Chuẩn nghèo đối người m = Mức

qua các giai đoạn al —y Đối (Khu vực nông thôn) Tới § ky gạo400" | rNpoingudilthdng

ĩ mg Đôi (khu vực thải “3| Dưới 13 kg gạo.

quảmgạo) | Nebéo Khu vue ning thin) | Dưới l5kggo

Nghệ (huge tành i) S| Đuối 20s gạo

7 Dudi 13 kg ga

Đồi (tính chOwnoi th wỘY (45.000 đồng)1996.2000 NehGo lu vực hôngAhôn miễn| Dưới 15 kg gạo

(Mức thu nhập qui | núi hài k (55.000 đồng)

7440 tượng, | Nghò (Khu vục nộ Viên đồng| Dưới 20 kggao

đương với số tiên) (70,000 đồng)

eb (iu vự thành thi Dudi 5 ke g20(90.000 đồng)

(khu vực nông thôn miễn | vạ 7

; Dưới 80.000 đồn

2001-2005 | núi hai đảo J

(Mức thu nhậ lèo (khu vực nông thôn đồng

tính bằng tiền) _ | Đằng tang du) Kƒ

Nghề Rhu vực hành tị) Đưới 150,000 đồng

LÑghèo (khu vực nông thôn) Dưới 200.000 đông

hey | Go cana vực tint nọ Dưới 260.000 đồng

380 (khu vực nông thôn) Đưới 400,000 đồng

ước tụ nhập 7 LÊ hêo bu vực thành th Đưới 500.000 đồng,

tinh bing tien) | Cônghèo(Khu vực nông thôn) | 401.000 - 520000 đồng

‘Can nghèo (khu vực thành thi) | 501.000 - 650.000 đồng,

tinh 170/2005/0Đ-TTs

định 09/201 1/0Đ-TT4.

“Nguồn: Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội, Quyết

và Quy

Trang 25

1.1.24 Chuẩn nghèo của tinh Đồng Nai qua các giai đoạn

‘Tir năm 1993 đến năm 2000, chuẩn nghèo của tỉnh Đồng Nai sử dụng chuẩn

nghèo của cá nước Từ năm 2001 trở di, học tập kinh nghiệm của Thành phố Hồ

‘Chi Minh và nhận thấy Đồng Nai là tỉnh kinh tế trong điểm pIẾ1Nam, Đồng Nai cótiễm lực hơn so với nhiều tỉnh khác trong cả nước, do đó eu kiggiban hành

chuẩn nghéo riêng cao hơn chuẩn nghèo Quốc gia Chuẩn nghStymei pi, hop sẽ là

phat kinh tế xã

ủi pháp thuộc chương

sơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn cho xây dụng các

"hội nói chung, đặc biệt là xây dựng các dự án, chí

trình giảm nghẻo là thước đo xác định mức đi lô vise thể ai nghèo, ai

không nghèo, vùng nào nghèo, vùng nào khônÍ cộcgic chính sách hỗ trợ phủ hợp Chuẩn nghèo của tỉnh Đồng năm 2001 42m nay được thé hiện ở

*

Bảng L2 — `

mi

Trang 26

Bảng 1.2 Quy định về chuẩn nghèo Đẳng Nai qua các iai đoạn

(cr năm 2001 đến nay)

8 » - "

Nghéo (khu vực nông thôn à à

2001-3005 | XÊn núi há ta) Dưới 80.000 đồng 130000 đồng (Mức thu Nghèo kh ng hôtie thu ÍN hèo (khu vue nông thôn

shinny | Sân bồng nn) Dưới 100.000 đồng ‘aon đồng

Ông Hen) Í Nghèo (khu vực thành thi) | Dưới 150,600 đồn DEN 000 đồng

bằng tiên) | Nghèo (khu vực thành thi) | Dưới 260.000 đồng , Dưới 650,000 đồng

Nehéo (khu vue nông thôn) | Dưới 400,900 ding | Dưới 650,000 đồng 2011-2015 | Nghèo (khu vực thành Dưới 50-000 đồng | Dưới 850.000 đồng

(Mức thu | Cận nghèo (khu vị Từ ÄW000 đồng

nhập tính | thôn) Km 000 đồng

bang tiên) Í Cận nghèo (khu vực IÑP 501.000 đồng

th) 650.000 đồnNehéo (khu vực Dưới 1000.000 đồng

Trang 27

1.1.3 Đặc trưng và nguyên nhân của tình trạng nghèo

1.1.3.1 Đặc trung của tình trạng nghèo

- Điều đễ nhận thấy là hộ nghèo thường có số nhân khẩu bình quân trong giađình đều cao hơn số nhãn khẩu bình quan của hộ bình thườn

tra của ngành Thống kẻ, bình quân số nhân khẩu ở các

người; côn đối với các hộ nghèo bình quân có từ 5-6 người

nghèo ở vùng miễn núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồgấ/Đào dap tộc dể số, số nhận

khẩu bình quân của hộ nghẻo ở vũng này đều ca ogy điều tra mứcsống dan cư năm 2002 của Tổng cục Thống y ` thấy, số phân khẩu bình quân

nước là 4.44 ngườihộ, với hộ nghèo là 'UÖÖfgườithộ, còn hộ giàu chỉ có

3,98 ngườihộ Bình quân nhân khẩu củấ một hộ aghbo người Thái là 6,01

người hộ; người H°Mông là 7,19 người Gino a 624 ngườyhộ, Hệ lụy của

tỉnh trạng đẻ nhiều, dé dây đã làm cho hộ gia đình nghèo có nhiễu người ăn theo,

chúng

thiếu lao động, sản xuất sút kém không đảm bi % chỉ tiêu cho mọi thành viên

khan, thiểu fim,

- Sur tiếp cận giáo dục đốt với hồ)nghèa là rất han ché, Đổi với người nghèosản xuất đã không đủ ăn, do vậy RR đủ fễn để cho con cái đi học, các em còn

ắc Theo điẾua mức sống din cư của Tổng cục thông

trong gia đình dẫn đến đời ống

phải ở nhà để lao động sa

kê năm 2002, tỷ lệ dân số tự 1Š Ni tự lên, ở nhóm người nghèo, thì số người chưa

) cổ lệ rất thấp 7.38%: công nhân kỹ thuật chỉ 1.02%:

i đại học 1,71% Hệ lụy của việc không tiếp cậnđược giáo đgð Đấu Gần tọc vẫn thấp, kém hiểu biết, không tip cận được khoa học

g tự kiếm được việ lim, sản xất sút kém, thụ nhập thập

ong luẫn quẫn của người nghèo

$42 ton thương Người nghéo ăn rồng không được dầy đủ, dễ

bị 6m dau, ôm dav Không có tiền mua thuốc, bệnh căng nặng thêm, bệnh kéo dải,tốn tiền lại cảng nghào Người nghèo thường ít đất sin xuất, sin xuất được it, von

liếng it, nếu thiên tai xây ra, mùa mang thất bát, mắt thu hoạch, không đủ ăn, trở

Trang 28

nên thiếu đối Hậu quả chiến tranh là một gảnh nặng cho đất nước, cho người

nghèo, người bị di chứng chiến tranh Trong cơ ch thị trường, người nghèo ít vốn,

trình độ thấp không có khả năng cạnh tranh, dễ bị mắt việc làm, và cũng khó lòng

tìm việc làm mới và như vậy đã nghèo lại tiếp tục bị nghèo lọ toàn là những.

người thuộc nhóm yếu thé trên mọi phương điện

- Người nghèo thường tập trung chủ yếu ở nông thôn, nhất dates ving

sảu, ving xa, vùng cổ nhiều đồng bảo dôn tộc thiêu uốn na thông tin,

sản xuất không én định, năng suất thip, thm nhập im tuc sống, họ

thiểu thốn mọi thứ Theo đánh giá của WB và T XS” Nam (2012), cho thấy tỷ lệ nghèo chung cả nước năm cas 6: trông đồ lệ nghề ở đồ

thị là 6,4%; tỷ lệ nghèo ở nông thôn là kê “Tổng số người nghèo ở nông thôn

chiếm 86% Các tỉnh miễn núi phía Bắc, ng bộ, Ty nguyen chiếm 58% so

với người nghéo cả nước ©

11132, Nguyên nhân ngheo a fey ¬

"ghệo đối do nhiều nguyên đhận gây ra xn rên bình diệ tng thể chung, cô

thể phân ra các nhóm nguyên nên sau Yay: 4.

= Nguyên nhân chủ quản a bãNhân người nghẻo, bao gồm một số

kệm hiết Đi, nhưng hi không chịu khó học tập,

ing(iếp cận khoa học kỹ thuật nên sản xuất sút

nguyên nhân như: dân tr

ích quan: Đây là những nguyên nhân gây ra nghéo đổi,

ngoài ý muôn của con người Có thể kể ra một số nguyên nhân như: điều kiện tựhiền, thiên ti, thảm họa, chiến tranh, biến động chính tri - xã hội, ri ro ập đến

như: tai nạn, 6m đau, điều kiện sản xuất khó khan Thiên tai, thảm hoa gây ra

Trang 29

không những làm thiệt hại về kinh tế, mà còn day nid gia dinh vào cảnh không nhà cửa, không noi cư trú, không còn các phương iện để sinh sống, nhiều người

không nghèo cũng trở thành nghèo khó, còn người nghèo thi cing trở nền cơ cực

hơn bao gi ht.

~ Nguyên nhân từ chỉnh sách nhà nước không đẳng bộ, tp.thie \chưa phù.

hop Trong qu tình thực hiện công cuộc giảm nghèo, có khong €hin Qệh của nhà

nước đượ ban hành không kịp thời, thiếu đồng bộ hợố ưa yh hượa õng khi việc

tổ chức tiễn khai thực hiện không tốt dẫn đến `tăng trưởng kinh té, gây ra những rủi ro cho k nghèo, Cộng ,đồng nghèo trong sự

thăm gia cin vo hướng tí ng ining kth Ringo

- Lang phí ham những cng là mit ng boa gen niên wy ra ng

= nhũng ma những quan chức, tổ chủ lúc Sdyophinh công vụ là lợi dung

ly t dẫu tư để iu sã cá nhậm lần Đất Đoán Năm sách Nh nước và ực

chí tiền này là từ nguồn thuế của người dân nộp<1Ìăm những vừa gây ra hậu quảkà on

tự công

ng kém hiệu qua, ảnh(hưởng ến sự phút triển kính tế - xã hội, đến tăngtrưởng kinh tế Tham những, fa thiề§E làm cho đắt nước nghèo; và như vậy

nh hưởng rit lớn đến ngẾƒền kinh phí Đầu tư cho công cuộc chống đói nghèo.

các công tình kém chất lượng chống hing, phục vụ sản xuất

và di

LA Ảnh hướng cia nghề œ

1.14) AM hướng tớ cE ergo

Hộ đối nghèo/Ếhông có khẩẩGhg cho con em đi học, trong ngắn ban dẫn đến

hiện trợng teen thle bỏ He vé lâu dải, dẫn đến giam năng lực sản xuất của gia

“đình và mắt cơ hội tăng thu,id Nghéo làm các hộ gia đình ít có khả năng chăm sóc sức khoẻ,i(Gố tá Băng đề hướng thụ giá trị văn hos Dễ đó cảng làm cho mức.

8 lau dai giảm sút hơn Hộ nghèo hầu như không có khả

xông sản xuất, khó tiếp cận thị trường tín dụng chính thức.

Hậu quả XÃ (oi vio ving xoáy không có lỗi thoát, Không có điều kiện để

sản xuất nên không có thu nhập Không có thu nhập họ sẽ không được hướng thụ sự

giáo dục, y té và không thể củi thiện năng lực sản xuất, Nếu không có sự hỗ trợ của xã

hội và Nhà nước thi vòng xoáy đó sẽ làm cho người nghẻo ngày cảng nghèo hơn.

Trang 30

1.1.4.2 Ảnh hướng ti cộng đồng và xã hội

Sự hiện diện của một bộ phận dân cư nghèo đói trong xã hội thể hiện tinh trạng

mắt công bằng trong phân phổi thu nhập Nếu Nhà nước và xã hội không tìm cách

làm giảm nhẹ tỉnh trạng bắt công này, đến một lúc nào đó, ma

xã hội sẽ này sinh, phú vỡ trang thái dn định của nên ki

phát triển kinh 6, thậm chí có thé dẫn tới đỏ võ, suy thoái, chế

chủng của cả nước, if

Xét về mặt xã hội, việc con em hộ nghèo khí

m năng suất lao động xã hội ay ‘mat khác có thể làm trằm

‘cho Ni nước, xã hội, vừa

một mặt làm

trọng thêm tình trạng thất nghiệp, vừa tăng gánh

giảm năng lực sản xuất của đất nước Hon fifa, các nguồn lực gia đình của người nghèo, nếu bị bỏ quên cũng làm cho nang xuấi Chế quốc gia xa rời mức sản.

soit ng

đội nghệ là một nguy cơ âm thế là nguyên#N đề thủ yêu gậy nên các n vãhội, bạo lực, tội phạm, mắt an

dic mite êu phát triển đất nước

Nah di lên với Meu, là m6 i phải vượt qua để tin ới một ã hội

giàu đẹp hơn Doi nghé

đời sống của cả cộng đồngỒXã hoe Bây trở ngại tới sự phát tiễn chung của dit

nước Nếu số lượng người đồi, nso đông, quốc gia phải chỉ tiêu lượng ngân sách

lớn nhằm hỗ trgíngHÀ Đi, Việc này, đồng nghĩa với phải cất giảm ngân

sách vào các mục tiêu phát riễn khác.

ving dit nước.

115 Quan niệm về ti nghèo

1.1.5.1 Quan niệm vé tái nghèo

Trang 31

“Tái nghèo là tình trạng một hộ gia đình hay người đã thoát nghèo nhưng lại rơi vào nghèo sau một thời gian nhất định, thường là dưới 3 năm [40]; hay những hộ đã

thoát nghèo trong quá trình phát trién nhưng sau do nhiều lý do khách quan hay chủ

quan lại rơi vào tinh trạng nghèo [12]

1.1.5.2, Nguyên nhân tái nghèo 4

TH nghẻo do nhiều ngyên hân gym, xế ên tình lồ ông Png,

thể phân ra các nhóm nguyên nhân sau day: if >

Do hộ nghẻo, người nghèo thiếu ý chí quyềXtâm vươn lên Sau thoát nghèo Do

ếp tục sinh đẻ dẫn đến tăng nhân khẩu Iab,động chính trong gia

inh Do agin khôn bit kgm iu dg đ âu sàn sấ

~ Nhám nguyên nhân khách quan ›„ ra Ñ

To su tht nghệ bị tôm đạo nọ hệ pe io khác hang không

được hỗ trợ kịp thời Do không gre tiếp cận táo GỂ chính sách hỗ trợ hộ cận

nghèo sau khi thoát nghéo Do cHuin nghèo nẩng lên Do thất nghiệp sau khi đã thoát nghèo Do mắt mùa, hoặc đản xuất thuai, Thiểu thông tin để tiếp cận các môi

hình sản xuất hiệu quả, phù hợp nhỀB nâng BN năng lực sản xuất, kinh doanh và đã

a thoát nf

dang héa về thu nhập cho,

- Vt địa IẾÑ hang nơi XÂM, hẻo lánh gia thông i lạ khó khăn; đây là

một tong hinge ĐỀ) dhâ in dn 1 no eo, Do di kiện địa lý như vậy,

họ để rơi vào thé cô lập WGA ngoài, khó tiếp cận được với các nguồn lực của phát

triển nên viết ghảt biện kết Siu hạ ting, nhất là hệ thống giao thông cổ ý nghĩa to

khả năng bảo dim lương thực của người nghèo và khả năng đa dạng hóa sin xuất để

hướng tới những loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, dẫn đến thư nhập của người

nông dân thấp, việc tích lũy và ái sản xuất mở rộng bi hạn chế hoặc không có.

Trang 32

- Khí hậu, thi tits Những vùng cỏ điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thiên ta

thường xuyên xdy ra như khu vực miễn Trung, một số tỉnh miễn núi phía Bắc, làm,

cho việc giảm nghèo thiểu bén vững.

1.1.6.2 Yếu tổ về kinh tế

~ Quy mô va tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế lả yt an trod tạo điều

kiện tiền đề để người nghéo có cơ hội vươn lên nhở hưởng lợi gắng ưng kính tế

mang lại Quy mô nên kinh tế lớn và tăng trưởng ki én vnŠ là điều kiện

‘gn kinh tế nhỏ,

ly chọ.phát triển sẽ gặp trở

khó kiến S

quan trong nhất để thực hiện giảm nghéo Ngược

tốc độ tăng trường kinh tế chậm thì khả năng ti

ngại, ngun lực đành cho giảm nghèo

- Khả năng huy động nguồn lực vật efit, tải chính Tà yếu tổ rất quan trong quyết định sự thành công hay thất bại ign smẶ tiêu giảm nghèo Dé

thực hiện các mục tiêu giảm nghèo trên diện rộng và đạt được kết quả nhanh thì

Nha nước và bản thân các hộ nghào đều phải có m lực Nhà nước có nguồn lực

.đủ mạnh để hình thành và thực hiến các chương*wình hỗ trợ như: Xây dựng kết cầu

hạ ting thiết yéu cho xã nghéog vùng luhẻoahỗ trợ để chuyển dich cơ edu kinh tế

nông thôn tạo nhiều việc làm ch lading: hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo về

đồi sống khi gặp ri ro, thiếN oi và hỗ nấ phát tein sản xuất thông qua các chương

trình khuyến nông, đảo to @

- Vấn đề thị trường cORMA mộtFong những nhân tổ tác động đến giảm nghềntheo hai hướng thưàn lợi và kiduthan Nếu thị trường phát triển không đầy đủ,

mạnh nin tht le TỒN với Ÿ§t vũng, hộ gia nh vùng nghèo gần như bị gự

khỏi tiến trình phát triển yi Ving này, hộ gia định ở đó khó có cơ hội thoát khỏi

Đäÿ LE Vẫn đề nan giải đối với vùng nghèo ở các khu vực miễn núi, xa

thị trường phát triển không chỉ tạo cơ hội cho các vùng và

triển mà còn có ý nghĩa đặc biệt đối với vùng nghèo và hộ.1on đến các nguồn lực phát triển trong xã hội vươn lên

Trong kinh tễ thị trường, li ich được chú trọng, trước hế là lợi ích cá nhân Cạnh

tranh cũng thường xuyên đặt con người vào thử thảch năng lực ngh nghiệp, buộc

con người phải tự khẳng định, phải thường xuyên tự đ đới, phát triển Mat khác,

Trang 33

mặt trái cia kinh tt trường là do chạy theo lợi nhuận vi lợi ích cả nhân, điều nàyrắt dễ dẫn đến phân hóa giàu - nghèo cảng thêm sâu ắc, dB xây ra xung đột giai cắp

và xã hội, nếu nhà nước không có biện pháp can thiệ

1.1.6.3 Yếu tổ về xã hội

= Tình trạng nghèo đi liên quan chặt chẽ với sự gia SỐ vig cấu dân

cu, Do sinh đề nhiều, thời gian lao động và thu nhập của hộ g Vính sếbiầm Đồng

in đề ÿbười của hộ shasta bình quân

thời nhân khẩu trong gia đình tăng lên mức thu nh

giảm Trên góc độ quốc gia, dân số ting nhanh thi

dau người sẽ giảm Với một nguồn lực hạn chế ghải cân đổi chờ một lượng dân cư

lớn hơn thì sẽ khó khăn cho việc huy động nguồn 5 các mục

tiêu giảm nghẻo, Nếu cơ cấu dân số trẻ ca p lực Alacer cho giáo dục sẽ lớn,

trường thậm.

- Nếu cơ cấu dan cư cổ tỷ lệ lao động thấp, một ao động chính phải nuôi nhiều

người n eo tì khả nông tng tgộng nh tập Sim nghệ ẽ thô khăn, Hoặc

nếu cơ cầu lao động phân bổ chủ

đầu tư cho phát triển sản xuất sẽ giảm di

nghiệp và dich vụ thấp, thì đó lồ

lũy sẽ thấp cũng như tăng trướng

Hầu hết những nguờỆ nghèo, vùn nghèo đều có trinh độ dân trí thấp, Do thu

nhập thấp nên việc đầu áự can o chụ đồn cái học hành của các hộ gia đình nghèo.

và ving nghéo it được quả ấn how it được dio tạo nghề nén cố cơ bội im kiểm

việc làm có thủ nhi Đao Như vấp bevy cơ nghèo về tr thúc dẫn đến nghèo đối về

mọi mặt sẽ gia tiếp: Po

hội phát triển, nguồn lực cho giảm nghéo tăng Môi trường chính trị, xã hội dn định

và tiến bộ, việc huy động nguồn lực cho phát triển không những thuận lợi mà còn

có điều kiện thực hiện tốt hơn phúc lợi xã hội Ngược lại, môi trường chính trị, xã

Trang 34

hội không én định, thi tăng trưởng kinh tế cũng giảm, tệ nan xã hội phát sinh, an ninh xã hội bắt ổn, rối loạn thi nghèo sẽ gia tang.

- Để hỗ trợ cho người dân nói chung và người nghèo nói riêng tiếp cận tốt với

các dịch vụ hỗ trợ của Nhà nước, chuyển tải những chủ chính sách của

Đảng và Nhà nước đến tận người dân, tổ chức triển khai t Việcduyên giao

tin bộ khoa học, kỹ thuật, các chương trình, dự án đầu tư cho ông thốn, tho người

nghẻo, cần có một đội ngũ cán bộ có năng lực, phim/GHat tốt dẻ thự th nhiệm vụ

1.164 Yến rey

Một số chính sách giảm nghèo chưa đồng bộ, chưa đến được một bộ phận

người nghèo hoặc kém hiệu quả Mội số cơ of Ryne chưa hướng vào

‘htt trương, chính sách của Đảng;

nâng cao nhận thúc, năng lực và tính làm elf; các giải php hỗ trợ rực tiếp người

nghèo vẫn là chính nên chỉ thích hợp tro hạn, ước mắt và dé dẫn đến một

bộ phận nhỏ người nghèo, xã nghèo vẫn có tư tưởng ÿ hi, trồng chờ vào sự hỗ trợ

của Nhà nước, chưa chủ động tự yon lên thoát nghề.

11.7 Giảm nghèo ben ven Ny

“Giam nghèo bổn vững” ỐNG thiện cứu để cập ng năm

trước 2000 Nhưng đến năÖy2008 cụm giảm nghèo bền vững” được sử dụngchính thức trong văn nh KhínÄ, ở) Việt Nam tại Nghị quyết số 30a/NQ-CP

ngày 27/122008 của Chi Dù về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền

vững đối với 61 huếện nghẻo: tiếp 6 là Nghĩ quyết số 80/NQ-CP ngày 19/5011

cia Chính phù sm nghèo bền vũng gai đoạn 2011-2020: Quyếtđịnh số 1489/QĐ-TTg ngềŸ0/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệtchương tsi âm nhèo bền vt = 2015 và Nel 15.

Norn lội nghị Ban Chấp hành Trung ương Bang (khóa XD) về

một số ý Dh sách xã hội giai đoạn 2012-2020 Tính đến thời điểm này

nhưng trong các báo cáo (Báo cáo giảm nghèo Quốc gia năm 2008, Báo cáo giảm

nghẻo giai đoạn 2006-2010, báo cáo thực hiện các mục tiêu thiên niên ký ) hay

các văn bản hành chính thì tỉnh trang tái nghèo luôn được xem là “van để cơ bản”

Trang 35

ối với giảm nghèo bền vững.

“Bên vững” là không lay chuyển được, là vững chắc [41] Như vậy nên hiểu.

& sự “chic chẳn" đối với kết quả giảm,nghèo Mục dich rt rõ ring của giảm nghèo bền vũng chính TẾ đảm bảo hay duy tì

thành qua giảm nghèo một cách lâu dài, bền vững [2] “begging” với.

nghĩ là duy tả, là vũng chắc thi “giảm nghêo bồn vững được NI là đập rạng dân

cư đạt được mức độ thỏa mãn những nhu cầu cơ lúc thứaghập cao hơnchuẩn (nghéo) vả duy tri được mức độ thỏa mãn nhỉ iy gổ bền uy mức hu

nhập trên mức chuẩn đó ngay cả khi gặp phải cú sốc hayeeli ro”; giảm nghèo.

bên vững có thể được hiểu với nghĩa đơn giảni ae vững hay không

i abo” 26 =

1.1.72 Các vê tổ phân ánh giảm nghèo

XVỀ lý thuyết, nghèo là sự không ta mãn các ku cầu cơ bản Nên giảm

nghèo bền vũng được phản nh thông qua ự củ ae

sắc nhụ cầu cơ bản ở mức cao (eam chin, BBS

fi và duy trì mức độ thỏa mãn

), thông qua các tiêu chi phản

ánh mức độ thỏa mãn nhu cầu ye dịnh lưỡng,nh ở, giáo dục, vệ sinh, sức khỏe.

“Trên thực tế, nghèo được phẪMến vi lường thông qua tha nhập nên giảm

nghèo bin vững có thể đệ phản nO qua cả hiện tu nhập và duy tr mức

thụ nhập cao hơn chuẩd nghẻ0) Hay nối cách khác giảm nghèo bên vững có thểphản ánh đồng thời thông QIỒ ác ÉŸchí thoát nghèo, không tái nghèo và từ thoát

nghèo vươn lên truốt bình, Khia (thu nhập ting và duy tri ở mức cao)

Qe 'Thõa mãn các nhu cầu cơ bản |

'Thoát nghèo và không tái nghèo

“Thu nhập tăng và duy trì ở mức cao

Giảm nghèo,

bền vững

Hình 1 Các tiêu chí phan ánh giảm nghèo bền vững

Trang 36

1.1.2.3 Cúc yễut tác động đến giảm nghèo bén vững

‘Tai nghèo, thoát nghèo hay giảm nghèo bền vững được xem là những kết quả.

sinh kể, Do vậy các yếu tổ ác động đến kết quả sinh kí

giảm nghèo, giảm nghèo bén vững Theo lý thuyết sinh kế,

thé phân thành các nhóm cơ bản như sau: za

- Tài sản sinh kể bao gdm vốn con người, vẫn vật chit, Tấm tải Chih, vốn tự

nhi, vốn x hội đây là những yếu ổ được xem 1/4 ehcủa ao nghèo, hộ

nghèo Một mặt, các tai sản sinh kế phản ảnh tỉnh ` nghèo của hộ

thông qua các chỉ báo về đất dai, thu nhập, vốn, he đề nhà ở, trình độ

giáo dục Mặt khúc, các tải sin sinh

cơ hội việc làm tốt, thu nhập cao, mức nhọ, hộ có nhiều đất dai tốt

tên tự nhiên) sẽ có cơ sở phát triển sản xuất mong nghiệp hơn những hộ không có

"hơn hộ không có; hộ có cất quan hệ xã fer (v

hơn trong huy động các nguồn lục; hộ ïếp cận tốt hơn với các nguồn vốn (vốn tảichính) sẽ có nhiễu cơ hội mớ rí Ấn xuấC ơn Như vậy, hộ có tài sản sinh kế

ng giinfNgÌêo nhanh và bê vững

đống sinhHE Thực chất một phân nhóm yếu tổ nảy thuộc.

YeutiÑ yếu tổ quan trọng quyết định chiến lược sinh

_ min các nhu cầu

xuất xã hội) tốt hơn sẽ thuận lợi

cảng tắt thì cảng có nhiều

= Chiến lược và họ

về vẫn con người vì vẫn

kế, Chiến lược sink/ké phù hợp,;Hogl động sinh kế cảng hiệu quả thi các tài sản sinh

kế cảng có cơ hộ thighpting trưởng và giảm nghèo,

- Các yéu tổ tác động, en “ngoài, bao gằm:

nh sách lên quan trực tip và gián ếp đến chỉ phí

\co chế hỗ trợ hay hạn chế hoạt động sinh kế của hộ; các

lợi hay cản trở các giao địch của hộ gia đình Ví dụ, giá sắc tr thương lũng loạn gây ảnh hưởng trực tgp đến người

sản xuất a, tua lỗ thủ nhập giảm

+ Khoa học kỹ thuậ: Đây là một trong những yêu tổ gin lin với vốn con

người, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc ning cao hiệu quả của các hoạt

Trang 37

động sinh kế, nâng cao năng suit lao động và cải thiện tha nhập, Vi dụ những hộ

sản xuất đúng quy trình kỹ thuật sẽ thường có năng suất, chất lượng cao hơn, thu

nhập cao và bền vững hơn.

++ Hỗ trợ giảm nghèo: Là những trợ giúp trực tiếp hay giất tiếp, bằng tiền mặthay vật chất đối với hộ gia đình nghèo nhằm hỗ trợ hộ ny i thee tải sản

sinh kế, điều chỉnh chiến lược sinh kể, ting cường năng lực th hiện đất hoạt động

sinh kế, Ví dụ, hỗ trợ hộ nghèo tiền điện, hỗ trợ khá, nh CẮnHh: báo hiểm

thite San xuất,

y tế miễn phi), hỗ trợ giống, hỗ trợ lãi su

+ Cơ sở hạ ting như đường giao thông, chợ, 4 & thủy lợi„pMớc sinh hoạt, cơ sở

tín dụng.

lac đặc biệt cb ŸÑWïa đảm bảo các điều ki

phất tiền các hoạt động sinh kế, tếp cận các ph vụ xã hạ đủ

+ Môi trường tự nhiên là các yếu tỉ sở thé te động thuận lợi hay bi

lợi đến các chiến lược sinh kế và hoạt động sinh kế cả hộ gia đình Vi dụ, thiên tai

sido dục, cơ sở y t, thông tin

HỖ trợ giảm nghèo.

gây mắt mùa, mắt nguồn thu nhập dẫn đến nghề Khi bản về các yếu

đăng từ bên ngài sắc by ib (bao gậm Bề tự hiện như biển a iro

môi trường do sản xuất và sỉao(hông hư ta nạh; rủ ro kinh tế như khủng hoàng;

chínRTỤ như các xung đột ) được đặc biệt

sản sinh kế và là một nguyên nhân gây

ủi ro xã hội như tệ nạn xã hội:

quan tim vì nó tác động tiến sục dé

ra tình trạng nghéo hay td eg

1.1.8 Về xây dựng ning WOWmới Sổ im nghèo bên ving

“rong mục tig tông quát cba Nahi quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hànhTrung ương Đà ) xf ngập hông dn ôn in ei gut

26NQTW ngày 0980088 ech

a vững, sin xuất hing hoá lớn, có năng suấ

“Xây dung nên nông nghiệp phát triển

chất

1g cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực

lau dai ” Như vậy nội hàm chủ yêu của xây dựng nông

1.1.8.1 Về khẩi niệm phát triển nông nghiệp bền vững đến nay có nhiều ý kiến

khác nhau như khái niệm của Douglas, G.M (2006), khái niệm của UNDP (1994),

Trang 38

Ropetto (1988), Preace và Turner (1990) cho thấy chưa có sự đồng nhất về định

nghĩa phát triển nông nghiệp bén vững giữa các nha kinh tế học (16)

“Tuy nhiễn các nhà kinh tế học đều nhìn nhận: "Phát triển nông nghiệp bềnvũng là mô hình phát triển, mà trong đó có sự rằng buộc lý trưởng nông

nghiệp với môi trường tự nhiên, sự nghèo đói, và môi tr nguiQesa nông.

dân và người dân nông thon” [16 «&

ủng a nghiệp và

aia tăng trưởng

Qua phân tích các mối quan hệ ràng buộc giếấ

môi trường tự nhiền, giữa ting trưởng nông nghi

nông nghiệp và môi trường con người ở nông thôi các nhà ‘hoe đã đi đến kết

b “mà đđáp ứng được nhu edu

tặng ing chang ein rên ôn thung hig im th nồi rường thiện

luận: Phát triển nông nghiệp bên vững là sự phát

con người và đảm bảo được sinh kế ber mig heo đối cho người din

nông thôn +

mm sa Y1

nông nghiệp bền vững, bao gồm: +

~ Dau tư cho nghiên cứu - dung - chuyển giao.

~ Chính sch về thị rường CBRN sin Bim,

- Xóa di giảm nghề

+ Tạo cơ hội cho nười neo cố việc lâm và sản xuất chính là tạo sinh kế bền

'vững cho người nghèo _

Áp dung các 40 hình đa hợbghản gin với báo về ci bằng sinh thái, Dưới sự

thục hiện Tuy nhiên vốn

15 trợ khuyến nig URS tụt các mô hình này c

{fon nông dân giàu nhanh chóng nắm bắt cơ hội này để

đợc khả năng sinh lợi cao Trong khi, nông dân nghèo jabg Nếu hệ thống tin dụng không vươn tới người nghèo thi

ôi trường tự nhiên tiếp tục bị suy thoái.

đãi đặc biệt về thuế và tin dụng cho các dự án phát tiển

- Bảo vệ môi trường nông thôn.

-Cải môi trường sức khỏe - định dưỡng và văn hóa.

Trang 39

"Như vậy: Từ góc độ kinh té học muốn phát triển nông nghiệp bén vững cần xử

lý một chuỗi các vẫn đề cần giải quyết trong phát triển sản xuất nông nại nông

nghiệp, nông dân và nông thôn xã hội Trong đó một loạt các vẫn đề edn phải giải

ng nhau để nôngtổng Kinh 0 - xã

ct lý, gắn

phát tin nông thôn

quyết và những vin đề này cô mối quan hệ hữu cơ, gắn bỏ, tí

nghiệp, nông thôn phát triển bền vững đó la: Xây dựng kết

hội từng bước hiện dais Cơ cầu kinh tế vì các hình thie tổ chữ

nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, địcÝ/

với đô thi theo quy hoạch; Xã hội nông thôn dân cht

dan tộc; Môi trường sinh thái được bảo vệ; An nig trật tự đượo-tiữ vững; Đời sống

&> S Những nb dng này được thẻ hin ape quan gi mục Wu theo Nghị

quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 và thẻ hóa trong Bộ tiêu chi Quốc gia

về nông thôn mới với 19 tiêu chí thuộc Š nhóm tiệu chỉ có quan hệ hữu cơ thốngnhất, tác động biện chứng lẫn nhau trong việc {HE Hiện các mục tiêu xây dựng

chỉ nào, cổtnhư thé nông thôn mới phát triển

giận sc văn hia

vật chất và tính thin của người dân cảng được âm

ng eợ sử ha ting là tiễn để và là khâu đột

phá: phát triển sản xuất là trưng tRHỀP0âng GG đời sống của người dân là mục tiêu

cuỗi cing; sự quyết tim gấp hệ thống chigh tr cũng vớ sự đồng thuận của người

dân là yếu tổ quyết đị œ

Từ phân tch én chữN ấy git nghèo bản vững ở nông thôn là một trongnhững nội dung quấn trong của xây tựng nền nông nghiệp bền vững và cũng chính

là nội dụng, tiêu hỉ Nà tron? của quá tình xây dựng nông thôn mới Như vậy về

lý luận xây dựng nông thôn Mới và giảm nghèo bên vững có quan hệ tác động với

‘Tir năm 1977 đến nay, Trung Quốc thực hiện cải cách kính tế theo hướng phát

triển kinh té thi trường có sự quản lý của nhà nước So với nhiễu nước trong khu

vực và trên thé giới, ở Trung Quốc chênh lệch giu nghèo không lớn nhưng số dân

Trang 40

đối nghèo rất cao, Nhờ đổi mới nền kinh té cổ hiệu qua và thực hiện một số chínhsich trực tgp để XĐƠN nên số người nghèo ở Trung Quốc giảm nhanh chóng,

“Trong quá trình cải các kinh tế, Trung quốc đã thực hiện nhiều biện pháp để hạn

chế sự phân hoá giàu nghèo và XBGN Các giải pháp, chính €ãch XĐGN ở Trung

Quốc khá da dạng và linh hoạt theo từng thời kỳ A

“Thúc diy tăng trưởng kính tế nhắm tạo thêm việc lim, tây (hu Alp cho mọi

Trong hai thập kỷ qua, Trung Quốc là quốc gig/ed tốc độ tăn§a4tởng kinh tếcao nhất thé giới Bên cạnh việc hình thành những lợi khu chế xuất

thôn đã thú diy dịch vụ nông thôn phấ tin.

Hay động nhiều nguồn lực,để thực hiện XSếN Trước hết, Trung Quốc hị kè

khuyến khích mạnh với các wu diflgm đối với cất hà đầu tr nước ngoài đầu te vào

những vùng đất hoang, đồi núi, sách Nhà nước, cộng đồng, Trung Quốc.

IN AEWB và các tổ chức phi Chính phi

ing thu rất, Trung Quốc còn có sự hỗ trợ tích cực

cáđ hổ nghèo và vùng khó khăn.

feo ¿fẰonexia

Indonexia là fabe gia dngldBh nhất khu vực Đông Nam A Người dân sinh

“Cũng với hỗ trợ tạo việc

vé truyễn thông, giáo d

1.2.1.2 Kinh nghim giỏ

sống ở hơn 7.0 fo lớiÖnö với những đa dạng về sinh thái, din tộc, việc

phat triển kinh tế và thực tiệt XDGN là công việc rat phức tạp.

c độ lập, nên kinh tẾ Indonexia còn lạc hậu, tăng trưởng

lên bình quân thu nhập đầu người có xu hưởng giảm sit,

quân/1 người dân đạt 131 USD, đến năm 1961 chỉ còn 834a thực hiện nhiễu biện pháp nhằm khôi phục và phát triển

kinh tế, Indonesia thực hiện chiến lược mở cña, tăng xuất khẩu, nhất là xuất khẩu

khoảng sản, sản phim nông, lim, thu, hải sản Nhờ kinh té tăng trường và bước

dau nhận thức được tác hại của phân hoá giảu nghéo, trong suốt thập ky 80 và nửa

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Quy định về chuẫn nghèo đói theo ch i - Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp giảm nghèo bền vững, góp phần thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại huyện Xuân Lộc,tỉnh Đồng Nai
Bảng 1.1. Quy định về chuẫn nghèo đói theo ch i (Trang 24)
Bảng 1.2. Quy định về chuẩn nghèo Đẳng Nai qua các iai đoạn (cr năm 2001 đến nay) - Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp giảm nghèo bền vững, góp phần thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại huyện Xuân Lộc,tỉnh Đồng Nai
Bảng 1.2. Quy định về chuẩn nghèo Đẳng Nai qua các iai đoạn (cr năm 2001 đến nay) (Trang 26)
Hình sản xuất hiệu quả, phù hợp nhỀB nâng  BN năng lực sản xuất, kinh doanh và đã - Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp giảm nghèo bền vững, góp phần thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại huyện Xuân Lộc,tỉnh Đồng Nai
Hình s ản xuất hiệu quả, phù hợp nhỀB nâng BN năng lực sản xuất, kinh doanh và đã (Trang 31)
Hình 1. Các tiêu chí phan ánh giảm nghèo bền vững - Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp giảm nghèo bền vững, góp phần thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại huyện Xuân Lộc,tỉnh Đồng Nai
Hình 1. Các tiêu chí phan ánh giảm nghèo bền vững (Trang 35)
Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả giảm nghèo từ năm 2011 đến năm 2014 trên địa bản huyện Xuân Lộc và tỉnh Đồng Nai - Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp giảm nghèo bền vững, góp phần thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại huyện Xuân Lộc,tỉnh Đồng Nai
Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả giảm nghèo từ năm 2011 đến năm 2014 trên địa bản huyện Xuân Lộc và tỉnh Đồng Nai (Trang 66)
Bảng 3.2. Tổng hợp nguồn lục giảm nghèo giai đoạn 2010 - 2 - Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp giảm nghèo bền vững, góp phần thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại huyện Xuân Lộc,tỉnh Đồng Nai
Bảng 3.2. Tổng hợp nguồn lục giảm nghèo giai đoạn 2010 - 2 (Trang 67)
Bảng 3.5. Kết quả kháo sit hộ nghèo, hộ cận nghéo các xã thuộếhuyện Xuân Lộc dầu giai đoạn 2015 - 2020 so với đầu giai đoạn 201 1 - 2014 a - Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp giảm nghèo bền vững, góp phần thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại huyện Xuân Lộc,tỉnh Đồng Nai
Bảng 3.5. Kết quả kháo sit hộ nghèo, hộ cận nghéo các xã thuộếhuyện Xuân Lộc dầu giai đoạn 2015 - 2020 so với đầu giai đoạn 201 1 - 2014 a (Trang 74)
Bảng 3.7. So sánh số lượng hộ nghèo A đầu giai đoạn &#34;2020 XớI đầu giải đoạn 2011 - 2014 phân theo khu vục hành chính cấp huyện Ry, - Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp giảm nghèo bền vững, góp phần thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại huyện Xuân Lộc,tỉnh Đồng Nai
Bảng 3.7. So sánh số lượng hộ nghèo A đầu giai đoạn &#34;2020 XớI đầu giải đoạn 2011 - 2014 phân theo khu vục hành chính cấp huyện Ry, (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN