1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp cải thiện hiệu năng hệ thống cơ sở dữ liệu dựa trên cơ chế phân tán dữ liệu

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 4,53 MB

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

NGUYEN THỊ KHUY

HE THONG CƠ SỞ DU LIEU DỰA TREN CO CHE PHAN TAN DU LIEU

CHUYEN NGANH: HE THONG THONG TIN

MA SO: 60.48.01.04

TOM TAT LUAN VAN THAC SI

HÀ NỘI - 2015

Trang 2

Luận văn được hoàn thành tại:

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIÊN THÔNG

Người hướng dẫn khoa học: Thầy PGS.TS Hà Hải Nam Phản biện 1: Phùng Văn On

Phản biện 2: Hoàng Lê Minh

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu

chính Viễn thông

Vào lúc: 13g1ờ ngày 20 tháng 09 năm 2015

Có thé tìm hiểu luận văn tại:

- Thu viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Trang 3

MỞ ĐẦU

Từ khi máy tính ra đời nó phục vụ rất nhiều trong mọi lĩnh vực đời sông kinh

tế xã hội, con người có thê khai thác thông tin trên mạng, lay dữ liệu và dùng chung

dữ liệu trên mạng, Từ những nguồn thông tin ấy con người có thé truy nhập tới và sử dụng chúng Các ứng dụng này có tần suất sử dụng cao, yêu cầu hoạt động liên tục Do vậy, hệ thong mang phải có kha năng mở rộng tối ưu để đáp ứng được một lượng lớn các yêu cầu ngày càng tăng của người dùng mà không gây ra bất kỳ một độ trễ không mong muốn nào.

Một trong những xu hướng lựa chọn hệ thống mạng ngày nay là phân tán sự

tính toán giữa các hệ thống vật lý khác nhau Các hệ thống vật lý này có thé khác

nhau về quy mô và chức năng Chúng thường bao gồm các máy trạm, các máy tính mini và các hệ thống máy tính đa năng lớn Các hệ thống này thường được gọi là các nút Sự nghiên cứu về hệ thống mạng phân tán bao gồm nhiều lĩnh vực như: Mạng truyền thông, hệ điều hành phân tán, cơ sở dữ liệu phân tán, lý thuyết về các hệ thống song song và phân tán, cấu trúc nối mạng, độ tin cậy và khả năng chịu lỗi, hệ thống phân tán trong thời gian thực, khả năng gỡ lỗi phân tán và các ứng dụng phân tán Như vậy hệ thống mạng phân tán bao gồm mạng vật lý, các nút và các phần mềm điều khiển Có nhiều lý do dé xây dung một hệ thong mang phan tan, d6

là: chia sẻ tài nguyên, cải tiễn sự tối ưu, độ tin cậy, khả năng truyền thông và độ khả

mở Một trong những van dé của hệ thống mạng phân tán là cải tiến sự tối ưu của hệ thống truyền thông, thông qua cải tiễn hiệu năng hệ thống.

Với những tìm hiểu thu thập được, đề tài sẽ tập trung đi sâu nghiên cứu vào một số các vấn đề sau: (1) Vẫn đề hiệu năng hệ thống CSDL, Các cách tiếp cận nâng cao hiệu năng hệ thống CSDL, (2) Phân tán dữ liệu, Đề xuất giải pháp cải thiện hiệu năng dựa trên phân tán dit liệu, (3) Nghiên cứu triển khai thử nghiệm dé

xuất và đánh giá kết quả thử nghiệm.

Trang 4

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

1.1 Phát biểu bài toán

1.2 Vẫn đề hiệu năng hệ thống CSDL

1.2.1 Khai niệm hiệu nanga, Khai niém hiéu nang

b, Cac độ đo hiệu nang

1.2.2 Hé thong CSDL

a, Khái nệm CSDL

Cơ sở dữ liệu [3].[5] là một hệ thống các thông tin có cau trúc, được lưu trữ

trên các thiết bị lưu trữ nhằm thõa mãn yêu cầu khai thác thông tin đồng thời của

nhiều người sử dụng hay nhiều chương trình ứng dụng chạy cùng một lúc với

: Tap trung va quan lý các dữ liệu rời rac.

: Dữ liệu không ton tại riêng lẻ mà có sự phụ thuộc lẫn nhau (ví dụ: dữ liệu nhân

viên có quan hệ chặt chẽ với dữ liệu của phòng ban và gia đình)

- CSDL không chỉ quản lý dữ liệu mà còn quan lý các quan hệ cua dir liệu

Trang 5

* Chia sẻ (sharing)

- Nhiều user cùng sử dụng đồng thời

- Dữ liệu có thể được sử dụng cho nhiều mục địch, nhiều ứng dụng

c, Kiến trúc một hệ thống CSDL

1.2.3 Hiệu năng hệ thống CSDL

Tìm hiểu hiệu năng hệ thống CSDL nghiên cứu dựa trên những ưu điểm của hệ thống CSDL[2]:

Giảm bot dự thừa dit liệu trong lưu trữ:

Tổ chức lưu trữ dữ liệu theo lý thuyết CSDL sẽ tránh được sự không nhất

quán trong lưu trữ dữ liệu và bảo đảm được tính toàn vẹn cua dit liệu:

Tổ chức lưu trữ dữ liệu theo lý thuyết CSDL có thể triển khai đông thời nhiều

ung dụng trên cùng một CSDL

Tổ chức dữ liệu theo lý thuyết cơ sở dữ liệu sẽ thống nhất các tiêu chuẩn, thủ

tục và các biện pháp bảo vệ, an toàn đữ liệu:

1.3 Các cách tiếp cận nâng cao hiệu năng hệ thống CSDL

Các cách tiếp cận nâng cao hiệu năng CSDL sau:

1.3.1 Giải pháp dựa trên thiết kế phần cứng

1.3.2 Tinh chỉnh hiệu nang CSDL

Khái niệm, mục tiêu và một số tinh chỉnh (tuning) hiệu năng hệ thống CSDL[13]:

+ Khái niệm: Khi CSDL được triển khai và van hành, có thé xuất hiện một số van

đề chưa được tính toán trong quá trình thiết kế CSDL vật lý, cần xem xét lại thiết

kế CSDL vật lý.

+ Mục tiêu của tinh chỉnh: Tăng tốc độ thực thi của ứng dụng, giảm thời gian đáp

ứng của truy vân và giao tác, cải thiện thông năng cua giao tác.

+ Một số tinh chỉnh: tinh chỉnh chỉ mục (tuning indexes), tinh chỉnh thiết kế CSDL

(tuning the database design), tỉnh chỉnh truy vấn (tuning queries).

a, Tinh chỉnh chỉ mục (tuning indexes).

b, Tinh chinh thiét ké CSDL (tuning the database design).

Trang 6

c, Tinh chỉnh truy van (tuning queries).

Chương 1 là phan trình bày về hệ thống CSDL, các cách tiếp cận cơ sở dữ liệu, để từ đó có cách nhìn tổng quát về thiết kế, ứng dụng hệ thống CSDL dé nâng cao hiệu năng của hệ thống CSDL Từ đó có kiến thức và cơ sở dé nghiên cứu tiếp Trong chương sau, luận văn sẽ trình bày về CSDL phân tan, các giải pháp cải thiện

hiệu năng dựa trên phân tán dữ liệu và ứng dụng.

Trang 7

CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU NĂNG DỰA

TREN PHAN TAN DU LIEU

2.1 Phan tán dữ liệu

2.1.1 Định nghĩa CSDL phân tan

* Định nghĩa CSDL phân tan[2].[4]: Một tuyên tập dữ liệu có quan hệ logic với

nhau, được phân bồ trên các máy tính của một mạng máy tính.

- Tính chất phân tán: Toàn bộ đữ liệu của CSDL phân tán không được cư trú ở

một nơi mà cư trú ra trên nhiều trạm thuộc mạng máy tính, điều này giúp chúng ta

phân biệt CSDL phân tán với CSDL tập trung đơn lẻ.

- Tương quan logic: Toàn bộ dữ liệu của CSDL phân tán có một số các thuộc tính ràng buộc chúng với nhau, điều này giúp chúng ta có thé phân biệt một CSDL

phân tán với một tập hợp CSDL cục bộ hoặc các tệp cư trú tại các vị trí khác nhau

trong một mạng máy tính.

*Hệ quản trị CSDL phân tán: Hệ thống phần mềm cho phép quản lý CSDL phân tán

và đảm bảo tính trong suôt vê sự phân tán đôi với người dùng.

2.1.2 Các đặc điểm chính của cơ sở dữ liệu phân tán

+ Chia sẻ tài nguyên: Thực hiện thông qua mạng truyền thông

+ Tính mở: dễ dang mở rộng phan cứng và phan mềm

Trang 8

+ Khả năng song song : Được thực hiện do nhiều người sử dụng đồng thời ra các

lệnh hay các tương tác với các chương trình ứng dụng Và nhiều tiến trình Server chạy đồng thời, mỗi tiến trình đáp ứng các yêu cầu từ các tiến trình Client khác.

+ Khả năng mở rộng: có thể làm việc tới hàng nghìn máy

+ Khả năng thứ lỗi: có thể khôi phục khi lỗi được phát hiện

+ Tính trong suốt: trong suốt với người sử dụng và những người lập trình ứng dụng + Đảm bảo tin cậy va nhất quán: sự bí mật của đữ liệu phải được bảo vệ, các chức

năng khôi phục hư hỏng phải được đảm bảo Và không được có mâu thuẫn trong

nội dung dữ liệu.

2.1.3 Mục dich cua việc sử dụng cơ sở dữ liệu phân tan

Mục đích của việc sử dụng cơ sở dữ liệu phân tan[2].[4] là:

Làm giảm tổng chỉ phí tìm kiếm: Việc phân tán dữ liệu cho phép các nhóm làm việc cục bộ có thé kiểm soát được toàn bộ dữ liệu của ho Tuy vậy, tại cùng

thời điểm người sử dụng có thể truy cập đến đữ liệu ở xa nếu cần thiết Tại các vị trí cục bộ, thiết bị phần cứng có thé chọn sao cho phù hợp với công việc xử lý dữ liệu cục

bộ tại điểm đó.

Sự phát triển mở rộng: Các tô chức có thé phát triển mở rộng bằng cách thêm

các đơn vi mới, vừa có tinh tự tri, vừa có quan hệ tương đối với các đơn vị tổ chức

khác Khi đó giải pháp cơ sở dữ liệu phân tán hỗ trợ một sự mở rộng uyên chuyển

với một mức độ ảnh hưởng tối thiểu tới các đơn vị đang tồn tại

Trả lời truy van nhanh: Hau hết các yêu cầu truy van dữ liệu từ người sử

dụng tai bat kỳ vị trí cục bộ nào đều thoả mãn dữ liệu ngay tại thời điểm đó.

Độ tin cậy và khả năng sử dụng nâng cao: nếu có một thành phần nào đó của hệ thong bi hong, hé thong vẫn có thé duy trì hoạt động.

Khả năng phục hồi nhanh chóng: Việc truy nhập dữ liệu không phụ thuộc vào một máy hay một đường nối trên mạng Nếu có bất kỳ một lỗi nào hệ thống có thé tự động chọn đường lại qua các đường nối khác.

2.1.4 Sơ đà kiến trúc CSDL phân tán

2.1.5 Cơ chế phân tán

Trang 9

Có ba tiếp cận chính về cơ chế phân tán, dùng để quản lý truy nhập cơ sở dữ

liệu[2].[4]: đó là cơ chế tập trung, phân mảnh, và sao chép cơ sở dữ liệu.

a, Cơ chế tập trung

Tiếp cận tập trung được dùng với mô hình tập trung, trong đó cơ sở dữ liệu không hoàn toàn theo phân bố vật lí Người ta bảo quản toàn bộ cơ sở dit liệu trên

một máy tính Server tại trung tâm, và các thành phần Client chạy trên các máy tính khác đề truy nhập máy Server Bản thân cơ sở đữ liệu là tập trung dù việc khai thác

được tô chức phân tán.

Với nhiều môi trường làm việc, tiếp cận tập trung là thích hợp Nó cho phép

tất cả các thao tác cập nhật cơ sở dữ liệu được thực hiện tại chỗ và không cần nhiều bản sao đữ liệu Tuy nhiên máy Server trong tiếp cận này trở nên điểm hay mắc lỗi

trong hệ thống Nếu rủi ro xảy ra tại máy Server, không ai có thê truy nhập nó.

b, Cơ chế phân mảnh

Theo kiểu phân mảnh, một số bản ghi cơ sở dt liệu được ghi trên một máy

tính, và một số bản ghi khác được ghi trên các máy tính còn lại Tuy nhiên theo

cách này không phan dit liệu nào lại ghi ở nhiều chỗ; do vậy cho phép cơ chế cập

nhật trở nên đơn giản hơn.

Người ta dùng nhiều loại phân mảnh dữ liệu, thông thường có thê kể ra gồm:

* Tất cả các bảng đối với bat kỳ cơ sở dit liệu nào cũng có thé ghi ở một chỗ; cơ sở dữ liệu khác nhau ghi tại nơi khác nhau Tất cả các cơ sở dit liệu có thé được xử lí

Người ta dé dàng phát hiện ra phần mềm co sở dữ liệu tại những nơi đặt dữ

liệu Bản thân phần mềm cơ sở đữ liệu có thê lưu trữ tất cả thông tin liên quan đến

vị trí của dữ liệu, hoặc người ta dùng dịch vụ thư mục toan mang dé giúp phần mềm

cơ sở dir liệu định vi những phân khác nhau của co sở dữ liệu.

Trang 10

c, Bao sao dữ liệu và trích dữ liệu

Với tiếp cận phân mảnh hay tập trung, không có một bản sao dữ liệu nào trong cơ sở đữ liệu Mỗi dữ liệu được ghi chỉ ở một nơi Hai tiếp cận phụ dùng để tạo nên nhiều bản sao của toàn bộ hay một phần dữ liệu được dùng dưới dạng kĩ

thuật sau:

* Trích dữ liệu Bản sao cơ sở dir liệu được gọi là trích (extract) khi ban sao

được dùng với phép đọc Các giá trị phần tử dữ liệu trích ra không phục vụ cho mục

đích cập nhật.

* Bao sao dữ liệu Ban sao cơ sở dữ liệu được gọi là sao (replica) khi giá tri

phần tử dữ liệu sao chép dùng được cho mục đích cập nhật Khi đó giá trị mới sẽ

được cập nhật trong toàn cơ sở dit liệu, tức trên cả ban sao khác.

Nhờ kĩ thuật trích và sao dữ liệu, các giá trị dữ liệu của cơ sở dữ liệu được

ghi tại nhiều nơi khác nhau; người ta có thé nâng tính sẵn sàng, giảm tỉ lệ mat dữ liệu do sai sót và tăng hiệu suất Tuy nhiên đó lại là nguy cơ mất bền vững dữ liệu.

Có thé sao chép toàn bộ cơ sở dit liệu hay nếu dùng kĩ thuật phân đoạn thì người ta

có thê sao chép một phần cơ sở dữ liệu.

2.1.6 Ưu nhược điểm của cơ chế phân tán

Ưu điểm

o Dap ứng nhanh hầu hết các ứng dụng sử dụng dữ liệu tại các trạm

o Tăng cường các đơn thé ứng dụng và CSDL mà không làm cản trở người sử

Trang 11

o_ Khó kiểm soát tính toàn vẹn dữ liệu với nhiều bản sao dit liệu được phân bố khắp mọi nơi.

o Dap ứng chậm nhu cầu của các trạm trong trường hop các phần mềm ứng

dụng không được phân bố phù hợp với việc sử dụng chung.

2.2 Đề xuất giải pháp cải tiến hiệu năng dựa trên phân tán dữ liệu

2.2.1 Lý do phân mảnh dữ liệu

Khung nhìn của các ứng dụng thường chỉ là một tập con của quan hệ Vì thế đơn vị truy xuất không phải là toàn bộ quan hệ nhưng chỉ là các tập con của quan hệ Kết quả là xem tập con của quan hệ là đơn vị phân tán sẽ là điều thích hợp duy nhất [2].[4]

Việc phân rã một quan hệ thành nhiều mảnh, mỗi mảnh được xử lý như một

đơn vị, sẽ cho phép thực hiện nhiều giao dịch đồng thời Ngoài ra việc phân mảnh các quan hệ sẽ cho phép thực hiện song song một câu vấn tin bằng cách chia nó ra thành một tập các câu vấn tin con hoạt tác trên các mảnh Vì thế việc phân mảnh sẽ

làm tăng mức độ hoạt động đồng thời và như thé làm tăng lưu lượng hoạt động của hệ thống.

2.2.2 Các qui tắc phân mảnh đúng đắn

Sự phân mảnh là chia dữ liệu trong các bảng dữ liệu thành các bộ hoặc các

bang đữ liệu con Có ba kiểu phân mảnh một quan hệ tong thé: Phân mảnh ngang,

phân mảnh dọc và phân mảnh hỗn hợp [2].[4]

Một sự phân mảnh là đúng dan nếu thoả mãn ba điều kiện sau:

- Điều kiện không mắt thông tin: Tat cả dữ liệu của quan hệ tổng thé phải duoc ánh xạ tới các mảnh, có nghĩa mỗi phần tử dữ liệu thuộc quan hệ tổng thể phải thuộc một hay nhiều mảnh của nó.

- Điều kiện xây dựng lại: Luôn có thể xây dựng lại được quan hệ tổng thể

từ các mảnh đã có.

- Điều kiện rời nhau (chi áp dụng cho phân mảnh ngang): Dé tối thiểu

hoá sự lặp lại của dữ liệu.

Trang 12

2.2.3 Các kiểu phân mảnh ngang

a, *Định nghĩa phân mảnh ngang nguyên thủy:

* Thuật toán phân mảnh ngang nguyên thủy* Vi dụ2.2: Xét quan hệ DA

MDA TênDA Ngân sách | Địa điểm

PI Thiết bị đo đạc 150000 Montreal

P2 | Phát triển dữ liệu | 135000 New York

P3 | CAD/CAM 250000 New YorkP4 | Bao dưỡng 310000 Paris

Chúng ta có thé định nghĩa các mảnh ngang dựa vào vi trí dự án Khi đó các

mảnh thu được, được trình bày như sau:

DA¡I=GØbpja điểm=”Monreal” (DA)

DA2=GØbia điểm "New York” (DA)

DA3=0pja điểm=”Paris° (DA) DA,

MDA TDA Ngân sách Dia diém

Pl Thiét bi do dac 150000 Montreal

MDA | TênDA Ngân sách | Địa điểm

P2 Phát triển dữ liệu | 135000 New York

P3 CAD/CAM 250000 New York

MDA | TênDA Ngân sách | Địa điểm

P4 Bảo dưỡng 310000 Paris

b, *Dinh nghia phan mang ngang dan xuat

Phân mảnh ngang dẫn xuất được định nghĩa trên một quan hệ thành viên của đường nối dựa theo phép toán chọn trên quan hệ chủ nhân của đường nối đó.

Như thế nếu cho trước một đường nối L, trong đó owner (L)=S và

member(L)=R, và các mảnh ngang dẫn xuất của R được định nghĩa là:

Trang 13

R=R a S;,1<i<w, w là số lượng các mảnh được định nghĩa trên R,

S;=Gr(S) với F; là công thức định nghĩa mảnh ngang nguyên thuỷ S;

* Vi dụ 2.3: Xét đường nối giữa hai bảng Nhân viên và bảng Công tác

NV CT

MNV | TênNV Chức vụ Chức vụ Lương

El J.Doe Kỹ sư điện Kỹ sư điện 40000

E2 M.Smith | Phân tích Phân tích hệ thống | 34000 E2 M.Smith | Phân tích Ky sư cơ khí 27000

E3 A.Lee Kỹ sư cơ khí Lập trình 22000

E3 A.Lee Kỹ sư cơ khíE4 J.Miller | Programmer

E5 B.Casey | Phân tích hệ thong

E6 L.Chu Kỹ su điện

E7 R.david | Kỹ sư cơ khí

E8 J.]ones Phân tích hệ thong

CT Chức vụ, Lương

MNV, TênNV, Chức vụ

chúng ta có thé nhóm các kỹ sư thành hai nhóm tùy theo lương: nhóm có lương từ

30.000 đôla trở lên và nhóm có lương dưới 30.000 đô la Hai mảnh Nhân viên; và

Nhân viên; được định nghĩa như sau:NV¡=NV a CT,

NV.=NVa CT,

Trong đó CT¡=Ø1uøng<aoooo( CT)

Trang 14

CT=Ø1 ương>3oooo( CT)

CT, CT,

Chức vu Luong Chic vu Luong

Kỹ sư co khí 27000 Kỹ sư điện 40000

Lập trình 24000 Phân tích hệ thống | 34000 Kết quả phân mảnh ngang dẫn xuất của quan hệ NV như sau:

NV, NV,

MNV | TênNV Chức vụ MNV | TênNV Chức vụ

E3 A.Lee Kỹ sư cơ khí EI J.Doe Kỹ sư điện

E4 J.Miller Lap trinh vién E2 M.Smith | Phan tich

E7 R.David | Kỹ su cơ khí E5 B.Casey | Phân tích hệ thống

E6 L.Chu Kỹ sư điện

E8 J.]ones Phân tích hệ thống

Chú ý:

+ Muốn thực hiện phân mảnh ngang dẫn xuất, chúng ta cần ba nguyên liệu

(input): 1 Tap các phân hoạch cua quan hệ chu nhân (Thi dụ: CT1, CT2).

2 Quan hệ thành viên

3 Tập các vị từ nối nửa giữa chủ nhân và thành viên (Chăng hạn

CT.Chucvu = NV.Chucvu).

+ Van dé phức tap can chú ý: Trong lược đồ CSDL, chúng ta hay gặp nhiều

đường nối đến một quan hệ R Như thế có thể có nhiều cách phân mảnh cho quan

hệ R Quyét định chon cách phân mảnh nao cân dựa trên hai tiêu chuân sau:

1 Phân mảnh có đặc tính nối tốt hơn

2 Phân mảnh được sử dụng trong nhiều ứng dụng hơn.

c, Kiểm tra tính đúng đắn của phân mảnh ngang

* Tính day đủ

*, Tinh tái thiết được

* Tính tách rời

Ngày đăng: 07/04/2024, 12:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w