Áp dụng vào Việt Nam, việc đánh giá chế độ phong kiến, vai trò của Nho giáo, các triều đại nhà Hồ, nhà Nguyễn… đều đòi hỏi một tư duy biện chứng như thế.Nhờ thường xuyên xem xét các giá
Trang 1Đề ươ c ng c s văn hóa Việt Nam ơ ở Câu 1:Phân tích m t quan ni m v v n hóa mà anh/ch cho là tiêu ộ ệ ề ă ị biểu nh t? Phân bi t v n hóa v i v n minh, l y ví d c th t n n ấ ệ ă ớ ă ấ ụ ụ ể ừ ề văn hóa Vi t Nam ệ
A,
*Quan ni m v v n hóa c a H Chí Minh:”Vì l sinh t n c ng nh m c ệ ề ă ủ ồ ẽ ồ ũ ư ụ đích củ a cu c s ng, loài ngườ ộ ố i m i sáng t o và phát minh ra ngôn ng , ớ ạ ữ chữ vi t, o ế đạ đứ c, pháp lu t, khoa h c, tôn giáo, v n h c, ngh thu ậ ọ ă ọ ệ ật, những công c cho sinh ho t h ng ngày v ụ ạ ằ ề ă n, m c, và các ph ặ ở ương thức s d ng toàn b nh ng sáng t o và phát minh ó t c là v n hóa ử ụ ộ ữ ạ đ ứ ă Văn hóa là s t ng h p c a m i ph ự ổ ợ ủ ọ ươ ng th c sinh ho t cùng v i bi u ứ ạ ớ ể hiện c a nó mà loài ng ủ ườ đ ả i ã s n sinh ra nh m thích ng nh ng nhu ằ ứ ữ
c ầu đờ ố i s ng và òi h i c a s sinh t đ ỏ ủ ự ồ n”.
*Phân tích quan niệm:
-Quan ni m ã nêu ra c u trúc c a v n hóa, bao g ệ đ ấ ủ ă ồm:
đồ ng th i cũng là chủ thể h ờ ưở ng thụ văn hóa.
-Nhấn m nh ch c n ng c a v n hóa, trong ó có hai ch c n ng quan ạ ứ ă ủ ă đ ứ ă trọng là: duy trì đờ ố i s ng xã h i, ph c v ộ ụ ụ đờ ố i s ng c a con ng ủ ườ i và t ừ
đ ó nâng cao giá trị c a cu c s ng ủ ộ ố
Trang 2-Nhìn nh n các v n ậ ấ đề trong quan h logic t ng h ệ ổ ợp.
-Về hình th c: phát bi u mang tính ch t quan ni m, không ph i h c ứ ể ấ ệ ả ọ thu t ậ
B, Phân bi t v n hóa v i v n minh: ệ ă ớ ă
-Văn hóa có c tr ng l ch s đặ ư ị ử
truyền th ng Ta có th ch ố ể ứng
minh qua n n v n hóa Vi t Nam ề ă ệ
giàu truy n th ng l ch s : truy n ề ố ị ử ề
thống yêu n ướ c, u ng n ố ướ c nh ớ
nguồn, yêu th ươ ng đồ ng lo ại…
hóa c h , không theo k p th i ổ ủ ị ờ
đại(trọng nam khinh nữ, tảo
hôn, )
-Mang tính c ng ộ đồ ng, dân t ộc,
bản s c V n hóa Vi t Nam không ắ ă ệ
đượ c tạo từ một ng ườ i, hay m t ộ
gắn v i thói quen, t p quán, tâm ớ ậ
linh Dân t c Vi t Nam duy trì ộ ệ
-Văn minh g n v i hi n i và ắ ớ ệ đạ thành t u khoa h c k thu t hi n ự ọ ĩ ậ ệ
đạ i Nói dến văn minh, ta th ườ ng nhớ đến m t nét ngh a chung là ộ ĩ
“trình độ phát tri n”, m t lát c t ể ộ ắ
đồ ng đạ i Ví dụ nền ta nói văn minh nhân lo i phát tri n r c r ạ ể ự ỡ với s ra ự đờ ủ điệ i c a n và h th ệ ống máy móc hi n ệ đại.
-Là nh ng sáng t o, phát ki n ữ ạ ế mang tính cá nhân Ví d nh ụ ư Thomas Edison phát minh ra bóng đèn, Anbe phát minh ra chi c máy ế tính đầ u tiên …
-Mang giá tr ph thông toàn nhân ị ổ loại, qu c t V n minh mang nét ố ế ă nghĩa r ng l n, là thành qu c a ộ ớ ả ủ toàn nhân lo i, ạ đượ c toàn th con ể người công nh n và s d ậ ử ụng -Thay đổ i liên t c ụ Để phù h p v i ợ ớ
sự thay i c a xã h i, v n minh đổ ủ ộ ă biến i theo Tr đổ ướ c kia,con người luôn cho r ng trái t ằ đấ đứng yên nh ng ư đế n th k 17,con ế ỉ người ã thay i cách nhìn và cho đ đổ rằng trái t quay quanh m t tr đấ ặ ời.
Trang 3đượ c nhiều nét p văn hóa nh đẹ ư
th ờ cúng t tiên, bi t ổ ế ơ … n,
-Văn hóa g n bó v i nhi u h n ắ ớ ề ơ
v ơi ph ươ ng ông nông nghi Đ ệ p.
Văn hóa Vi t Nam ệ đượ c hình
thành ven l u v c các con song ư ự
lớn, thuân l i cho s n xu t nông ợ ả ấ
nghi p ệ
-Văn minh g n bó nhi u h n v i ắ ề ơ ớ phương Tây ô th Ph đ ị ươ ng Tây có nhiều phát minh hi n ệ đại.
Câu 2: Trình bày đặ c tr ng và ch c n ng c a v n hóa ư ứ ă ủ ă
- Hai là, tính giá trị Văn hóa bao gồm các giá trị (giá trị thuộc về đời sốngvật chất, giá trị thuộc về đời sống tinh thần) trở thành thước đó về mức độnhân bản của xã hội và con người Trong lịch sử phát triển của nhân loại
có giá trị của văn hóa để tồn tại và có giá trị của văn hóa để phát triển
- Ba là, tính lịch sử Văn hóa bao giờ cũng được hình thành qua một quátrình và được tích lũy qua nhiều thế hệ, là những thành tựu do cộng đồngngười trong quá trình tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội màđược sáng tạo và luôn hướng tới sự hoàn thiện để đạt đến tính giá trị
- Bốn là, tính nhân sinh Văn hóa là một hiện tượng thuộc về xã hội loàingười, gắn liền với hoạt động thực tiễn của con người, là những giá trị domột cộng đồng người sáng tạo ra, thuộc về con người, ở trong con người
và mang dấu ấn người Điều đó cho thấy, con người vừa là chủ thể củavăn hóa, đồng thời là khách thể của văn hóa, lại vừa là sản phẩm văn hóa
Trang 4*Phân tích một đặc trưng và chức năng của văn hóa:
Đặc trưng quan trọng của văn hóa là tính giá trị Văn hóa theo nghĩa đen nghĩa
là “trở thành đẹp, thành có giá trị”, tính giá trị cần để phân biệt giá trị với phi giátrị Nó là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người
Các giá trị văn hóa, theo muc đích cố thể chia thành giá trị vật chất (phục vụ chonhu cầu vật chất) và giá trị tinh thần (phục vụ cho nhu cầu tinh thần), theo ýnghĩa có thể chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị thấm mĩ theothời gian có thể phân hiệt các giá trị vĩnh cừu và giá trị nhất thời Sự phân biệtcác giá trị theo thời gian cho phép ta có đươc cái nhìn hiện chứng– và kháchquan trong việc đánh giá tính giá trị của sự vật, hiện tượng; tránh được những
xu hướng cực đoan – phủ nhận sạch trơn hoặc tán dương hết lời
Vì vậy mà, về mặt đồng đại, cùng một hiện tượng có thể có giá trị nhiều hay íttùy theo góc nhìn, theo bình diện được xem xét Muốn kết luận một hiện tượng
có thuộc phạm trù văn hóa hay không phải xem xét mối tương quan giữa cácmức độ “giá trị” và “phi giá trị” của nó về mặt lịch đại, cùng một hiện tượng sẽ
có thể có giá trị hay không tùy thuộc vào chuẩn mực văn hóa cùa từng giai đoạnlịch sử Áp dụng vào Việt Nam, việc đánh giá chế độ phong kiến, vai trò của Nhogiáo, các triều đại nhà Hồ, nhà Nguyễn… đều đòi hỏi một tư duy biện chứng nhưthế
Nhờ thường xuyên xem xét các giá trị mà văn hóa thực hiện được chức năngquan trọng thứ hai là chức năng điều chỉnh xã hội, giúp cho xã hội duy trì đượctrạng thái cân bằng động, không ngừng tự hoàn thiện và thích ứng với nhữngbiến đổi của môi trường, giúp định hướng các chuẩn mực, làm động lực cho sựphát triển của xã hội
Trang 5-Trong ứng xử với môi trường tự nhiên luôn có ý thức tôn trọng và sốnghòa hợp với thiên nhiên, tôn sùng thiên nhiên, thể hiện đức hiếu sinh
Cư dân Việt Nam chủ yếu sinh sống bằng nghề nông, trong cách ứng xửvới tự nhiên, do nghề trồng trọt buộc người dân phải sống định cư để chờcây cối lớn lên, đơm hoa, kết trái và thu hoạch, từ đó ưa thích lối sống ổnđịnh, cho rằng” An cư lạc nghiệp” Do sống phụ thuộc vào thiên nhiên nên
cư dân nông nghiệp có ý thức tôn trọng và ước vọng sống hòa hợp vớithiên nhiên Người Việt Nam mở miệng ra là nói “ nhờ trời”, “lạy trời”… Cáctín ngưỡng và lễ hội sung bái tự nhiên rất phổ biến ở các tộc người trênkhắp mọi vùng đât nước
- Vì sống bằng kinh tế nông nghiệp, nhất là nông nghiệp lúc nước, ở đócon người có sự phụ thuộc vào các hiện tượng tự nhiên (như trời, đất,nước, nắng, mưa ), nên trong nhận thức đã hình thành một lối tư duytổng hợp, trọng quan hệ, trọng tình biện chứng, thiên về kinh nghiệm, trựcgiác, cảm tính và duy linh (linh cảm)
Vì nghề nông, nhất là nghề nông nghiệp lúa nước, cùng một lúc phụ thuộcvào nhiều yếu tố thiên nhiên như : thời tiết, nước, khí hậu, “ trông trời,trông đất, trông mây; trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm…” nên vềmặt nhận thức, hình thành nên lối tư duy tổng hợp- biện chứng, nặng vềkinh nghiệm chủ quan cảm tính: sống lâu lên lão làng, trăm hay khôngbằng tay quen… Người làm nông quan tâm không phải là từng yếu tố riêng
lẻ mà là những mối quan hệ giữa chúng Người Việt tích lũy được một khokinh nghiệm hết sức phong phú về các loại quan hệ này: Quạ tắm thì ráo,sáo tắm thì mưa; Được mùa lúa thì úa mùa cau, được mùa cau thì đaumùa lúa; Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thìrâm…
Trang 6-Trong tổ chức cộng đồng, con người nông nghiệp ưa tổ chức xã hội theonguyên tắc trọng tình, chuộng sự hòa thuận, tương trợ, quan tâm đếnnhững láng giềng.
- Lối sống trọng tình đưa đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng Mẫu đềcao nguyên lý Mẹ
- Nguyên tắc trọng tình cũng là cơ sở của tâm lí hiếu hòa, chuộng sự bìnhđẳng, dân chủ, đề cao tính cộng đồng, tính tập thể
Về mặt tổ chức cộng đồng, người Việt có lỗi sống cố định lâu dài nên tạo
ra những mối quan hệ tình cảm thân thiết, gắn bó, hình thành nên lối sốngtrọng tình Nhưng cũng từ đây hình thành lối sống tự trị, khép kín, hướngnội Lỗi sống trọng tình cảm tất yếu dẫn đến thái độ trọng đức, trọng văn,trọng phụ nữ Trong ngôi nhà của người Việt rất coi trọng gian bếp, thểhiện sự coi trọng phụ nữ Người Việt coi: Nhất vợ nhì trời; Lệnh ông khôngbằng cồng bà… Người phụ nữ cũng được xem là người có vai trò quyếtđịnh trong việc giáo dục con cái: Phúc đức tại mẫu; Con dại cái mang… Sựgắn bó cộng đồng tạo nên lối sống trọng tình nghĩa: Lá lành đùm lá rách;Bầu ơi thương lấy bí cùng…; các quan hệ ứng xử thường đặt lý cao hơntình: Một bồ cái lý không bằng một tí cái tình.
- Lối tư duy tổng hợp biện chứng, cộng với nguyên tắc trọng tình dẫn đếnlối sống linh hoạt, luôn ứng biến cho phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể
- Tư duy tổng hợp và phong cách linh hoạt của văn hóa nông nghiệp cònquy định thái độ dung hợp trong tiếp nhận các yếu tố khoan dung trongứng xử, mềm dẻo trong đối phó
Lối tư duy tổng hợp – biện chứng, luôn đắn đo cân nhắc của người làmnông nghiệp cộng với nguyên tắc trọng tình đã dẫn đên lối sống linh hoạt,luôn thay đổi để thích hợp với từng hoàn cảnh: Ở bầu thì tròn, ở ống thìdài; Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy; … Mặt trái của tínhlinh hoạt là thói tùy tiện biểu hiện ở tật co giãn giờ giấc, sự thiếu tôn trọngpháp luật, tệ đi “ cửa sau” để giải quyết công việc( Nhất quen, nhì thân,tam thần, tứ thế)
Vì sống theo tình cảm nên mọi người phải biết tôn trọng và cư xử bìnhđẳng, dân chủ với nhau Lối sống trọng tình và cách cư xử dân chủ dẫnđến tâm lý coi trọng cộng đồng, coi trọng tập thể Người nông nghiệp làm
gì cũng phải tính đến tập thể, luôn có tập thể sau lưng
Trong lối ứng xử với môi trường xã hội, tư duy tổng hợp vfa phong cáchlinh hoạt còn quy định thái độ dung hợp trong tiếp nhận: ở Việt Nam khôngnhững không có chiến tranh tôn giáo mà mọi tôn giáo đều được tiếp nhận
Trang 7Đối phó với các cuộc chiến tranh xâm lược người Việt Nam luôn hết sứcmềm dẻo, hiếu hòa.
Như vậy, hầu như tất cả những đặc trưng của loại hình văn hóa gốc nôngnghiệp trồng trọt đều được thể hiện rõ nét trong cách tố chức đời sống,phương thức tư duy, lối ứng xử của người Việt truyền thống
- Tuy nhiên, mặt trái của tính linh hoạt và trọng tình là nó dẫn đến thái độtùy tiện, coi thường tính nguyên tắc, ý thức tổ chức kỷ luật kém
Văn minh nông nghiệp kéo dài đã làm chậm sự phát triển của tiến trình lịch
sử Việt Nam, không tạo ra được những tiền đề và điều kiện để bức ra khỏicái khung phong kiến phương Đông, làm hạn chế tính năng động, sáng tạocủa con người Việt Nam và dẫn đến sự trì trệ của xã hội Việt Nam.Câu 4: Vai trò của văn hóa trong sự phát triển
*Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
-Đào tạo con người theo các giá trị chân-thiện-mĩ
-Hình thành trong phẩm chất mọi thành viên trong xã hội ý thức phát huycác tiềm năng về thể lực, trí lực và nhân cách
-Tích cực xây dựng một môi trường văn hóa lành mạnh để có đủ sức đềkháng đẩy lùi các tiêu cực xã hội, bài trừ những văn hóa phản tiến bộ
*Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội
-Sự phát triển của một dân tộc gắn liền với cái mới nhưng không tách rờicội nguồn, văn hóa
-Con người là nhân tố có vai trò quan trọng và là không thể thiếu trong sựphát triển của kinh tế, xã hội
-Văn hóa có khả năng tiếp thu và cải biên những yếu tố văn hóa ngoại sinh
để biến thành ngoại lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế, xã hội
-Văn hóa sẽ giải phóng và nhân lên mọi tiềm năng sáng tạo của con ngườitrong mọi lĩnh vực đời sống xã hội mà trước hết là kinh tế
*Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển
-Mục tiêu của sự phát triển ở nước ta: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh”
Trong chiến lược phát triển kinh tế 2011-2020:
-Xác định: phát huy tối đa nhân tố con người, con người là chủ thể, nguồnlực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển”
Trang 8-Yêu cầu: Tăng trưởng kinh tế kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thựchiện công bằng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống củanhân dân”.
*Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển
-Phát triển phải hướng tới mục tiêu văn hóa- xã hội mới đảm bảo được sựbền vững và trường tồn cho sự giàu mạnh của tổ quốc
Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huynhân tố con người và xây dựng xã hội mới.Văn hóa giúp mở rộng hiểu biết,nâng cao dân trí, giúp bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹpcho con người, cho nhân dân Việt Nam lí tưởng độc lập dân tộc gắn vớichủ nghĩa xã hội, đồng thời bồi dưỡng phong cách, lối sống lành mạnh,hướng con người đến chân-thiện-mĩ để hoàn thiện bản thân
Câu 5: Trình bày vai trò của Phật giáo trong đời sống văn hóa Việt Nam
Đạo Phật truyền bá ở Việt Nam tính đến nay đã gần 2000 năm, trảiqua các thời kỳ lịch sử của đất nước, Phật giáo từ lâu vốn đã đi sâuvào quần chúng nhân dân Việt Nam, gắn bó với sinh hoạt cộngđồng của người Việt, một sự gắn bó tự nhiên không do áp đặt củachính quyền, cả khi Phật giáo được tôn là Quốc giáo
VI trước Công nguyên, lúc này Ấn Độ đang trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ
Sự phân chia đẳng cấp ngặt nghèo sâu sắc Thời kỳ này xã hội Ấn Độ chialàm bốn đẳng cấp cách biệt nhau… Đẳng cấp Bà la môn (địa vị cao nhất);đẳng cấp Sát đế lỵ (dòng họ vua quan, quý tộc); đẳng cấp Vệ xá (gầnnhững người giàu có, buôn bán thủ công), đẳng cấp Thủ đà la (nô
lệ) Ngoài ra còn có một tầng lớp người thuộc hàng cùng khổ dưới đáy xãhội, bị mọi người khinh rẻ Trước khi có sự ra đời của đạo Phật, mâuthuẫn giữa các đẳng cấp trên hết sức gay gắt được thể hiện trong nhữngcuộc đấu tranh mang tính chất toàn xã hội Cùng thời điểm này Ấn Độ đã
và đang diễn ra cuộc đấu tranh giữa các nhà duy vật và duy tâm, đấu tranh
Trang 9giữa các tôn giáo, bởi lẽ bên cạnh sự thống trị của đạo Bà la môn còn có
sự hiện diện của Phệ đà giáo và một số giáo phái khác, đồng thời tưtưởng duy vật thô sơ và tư duy biện chứng đã xuất hiện
Hoàn cảnh xã hội và những tư tưởng quan niệm trên đã trực tiếphoặc gián tiếp góp phần thúc đẩy sự ra đời của đạo Phật
Bỏ qua những truyền thuyết về Tất Đạt Đa tìm đường cứu khổ cho chúngsinh mà sáng lập ra đạo Phật thì có thể thấy rằng thực chất Phật giáo rađời là do kết quả của cuộc đấu tranh gay gắt giữa các giai cấp, đấu tranhgiữa thần quyền và thế quyền, giữa những người nắm kinh tế của xãhội và những người nắm tư tưởng xã hội Cuộc đấu tranh ấy đã lôi kéođông đảo quần chúng nghèo khổ tham gia, thay bằng thành quả bìnhđẳng thật sự nơi trần gian, quần chúng đã nhận được sự bình
đẳng trong tư tưởng, nơi gọi là cõi Niết bàn của nhà Phật
Giáo lý của đạo Phật tập trung vào hai vấn đề, một là sự khổ não, hai là sựgiải thoát ra khỏi khổ não ấy Khổ não là bởi sự luân hồi, thoát
khỏi vòng luân hồi thì khỏi khổ, mà muốn thoát khỏi vòng luân hồi thì phải
bỏ hết tham, sân, si trên trần thế Khi thoát khỏi vòng luân hồi con
người mới chứng được trạng thái Niết bàn, Cực lạc
Đạo Phật là một tôn giáo vô thần, không cùng bản chất như mọi tôngiáo khác Đạo Phật còn có một số đặc điểm riêng: Đạo Phật không quanniệm về đấng sáng tạo ra thế giới Thế giới tự nó vận động, phát triểnthông qua luật vô thường nhân quả Sự vận động ấy diễn ra trong khônggian và thời gian, đạo Phật sơ kỳ ở Tiểu thừa mang nhiều tính duyvật những quan niệm của đạo Phật về thế giới về con người, về vậnđộng mang hình thức biện chứng Các giáo lý đạo Phật chứa đựng nhiềunội dung đạo đức, hướng thiện Đồng thời cũng phủ nhận một cách giántiếp những mâu thuẫn, xung đột xã hội
Đạo Phật Việt Nam
Với những đặc điểm đó, cùng với giáo lý của mình đạo Phật đã tìm đượcchỗ đứng của mình trong lòng xã hội Việt Nam
Đạo Phật được truyền bá vào Việt Nam ngay từ đầu Công nguyên bằnghai con đường; đường thủy thông qua con đường buôn bán với thươnggia Ấn Độ Đường bộ thông qua giao lưu văn hóa với Trung
Quốc mà Trung Quốc khi ấy cũng tiếp nhận Phật giáo được truyền
bá từ Ấn Độ Như vậy Phật giáo Việt Nam mang cả sắc thái Phật giáo Ấn
Độ và Trung Quốc
Đạo Phật truyền vào Việt Nam không phải thông qua con đường chiếmlược, không phải do sự cưỡng chế của Trung Hoa mà thông qua đườnggiao thương buôn bán Đạo Phật đến bằng con đường hòa bình,
Trang 10những giáo lý của đạo Phật về bình đẳng, bắc ái, cứu khổ cứu nạn…gầngũi với cư dân Việt Nam do đó dễ được chấp nhận Mặt khác thời kỳ nàycòn có các tín ngưỡng bản địa của cư dân nông nghiệp lúa nước, cộng với
sự tồn tại của Nho giáo, đạo lão được Trung Quốc truyền vào, tuy
nhiên các tín ngưỡng, tôn giáo đó còn có nhiều mặt khuyết thiếu đốivới đời sống tâm linh cộng đồng và đạo Phật đã bổ sung vào chỗ thiếuhụt đấy Vì vậy đạo Phật ở Việt Nam được giao thoa bởi các tín
ngưỡng bản địa
Đạo Phật truyền bá ở Việt Nam tính đến nay đã gần 2000 năm, trảiqua các thời kỳ lịch sử của đất nước, Phật giáo từ lâu vốn đã đi sâuvào quần chúng nhân dân Việt Nam, gắn bó với sinh hoạt cộng đồng củangười Việt, một sự gắn bó tự nhiên không do áp đặt của chính quyền, cảkhi Phật giáo được tôn là Quốc giáo Sự tồn tại lâu dài của Phật giáo trongđời sống kinh tế, chính trị, xã hội đã đem lại những đóng góp đáng
kể cho văn hóa, tư tưởng, kinh tế, chính trị trong diễn trình lịch sử ViệtNam
Người ta thường xếp tôn giáo vào phạm trù văn hóa, Phật giáo là một sựkiện tôn giáo, cũng là một sự kiện văn hóa Phật giáo truyền từ Ấn
Độ sang Việt Nam vốn không phải là một sự kiện đơn độc, mà kéo theo nó(hoặc trước, hoặc sau, hoặc đồng thời với nó) là cái ảnh hưởng của tổngthể văn hóa Ấn Độ đối với văn hóa Việt Cổ, ảnh hưởng ấy diễn ra trênnhiều lĩnh vực như: Nông nghiệp, y dược, âm nhạc vũ đạo ngôn ngữ…Điều quan trọng là văn hóa Việt cổ tiếp thu một lượng quan trọng ảnhhưởng của văn hóa Ân Độ qua ngả đường Phật giáo vào suốt thời Bắcthuộc, khi ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa tràn lên trên đất Việt vàmang khuynh hướng đồng hóa rõ rệt
Ngoài đóng góp làm cho văn hóa Việt Nam thêm phong phú, khách quan
mà nói ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ là một đối trọng của ảnh hưởng vănhóa Trung Hoa trên đất Việt Nó có tác dụng trung hòa ảnh hưởng quámạnh mẽ vào nền văn minh Trung Hoa; nó góp sức cùng cơ tầng vănhóa Việt cổ ngăn chặn khuynh hướng đồng hóa của văn minh Trung Hoa,
nó được hội nhập vào văn hóa Việt Nam làm giàu thêm nền văn hóa Việt,góp phần làm nên cái khác của văn hóa Việt so với văn hóa Trung Hoa.Lấy một ví dụ cụ thể: Ở Thăng Long đời Lý, Hoàng Thành Thăng Long mở
4 cửa, nếu ở phía cửa Bắc thờ thánh Trấn Vũ – Trấn Vũ là một vị thầnlinh Trung Hoa được hội nhập vào đất Việt thì ở cửa Đông lại thờ
thần Bạch Mã là ảnh hưởng của Ấn Độ, và cửa Tây Long thành đượcmang tên “Quảng Phúc Môn”, mở ra phía Tây để mong phúc lớn rộng
“phúc đẳng hà sa” của đức Phật ở Tây Thiên
Trang 11Và đạo Phật trong buổi đầu thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc là một đốitượng của Nho giáo mà Trung Hoa đem sang Việt Nam Khi mà Phậtgiáo bị suy sút ở thượng tầng, thì ở chốn làng quê “cơ sở hạ tầng” Phậtgiáo lại tỏa ra dân chúng Thời Lý Trần Phật giáo là Phật giáo quý tộc, cònsang thời Lê Nguyễn Phật giáo là Phật giáo dân gian, nhân gian (hay làđược dân gian hóa – từ sau thế kỷ XV) Nếu như Quân chủ Việt Nam dựng
ra cái đình ở làng quê với tư cách như một “tiểu triều đình” trọng nam khinh
nữ ở chốn đình Trung, thì dân dã quê Việt Nam vẫn giữ và dựng cái chùa,cái “chùa làng” của dân gian chứ không phải cái quốc tự của triều đình vànhững ai trước hết là nữ giới bị loại bỏ khỏi sinh hoạt đình Trung thì đã cómột tổ chức, một trung tâm sinh hoạt tâm linh là ngôi chùa Thời nhà Lê,Nguyễn “đất vua, chùa làng” (đất của vua, chùa của làng) tức “chùa làng”
đã trở thành đối trọng của đình làng, và bảo trợ cho một quá nửa lực lượngcủa dân tộc là “đàn bà” Chính từ sự bảo trợ này mà Phật giáo Việt Nam cóđược chỗ đứng thêm vững vàng trên đất Việt
Khi đạo Phật vào Việt Nam, nếu nó chỉ có một kinh điển bất động khôngthôi thì sẽ không có tác dụng chủ yếu nào cả, mà tác dụng của nó như thếnào là do sự tổ chức, tuyên truyền giáo dục cải tạo của những người tiênphong thấm nhuần sâu sắc học thuyết Phật giáo Lúc bấy giờ đã có những
vị thiền sư Việt Nam ý thức và chấp nhận tính nhân đạo đại trí, đại
dũng của Phật giáo, phù hợp với tinh thần anh dũng bất khuất, lòngthương người khổ đau và đặc tính phân biệt thiện ác, chánh tà của quầnchúng nhân dân Việt Nam ta Từ sự thấm nhuần tư tưởng Phật giáo xâydựng con người tốt cá biệt gắn liền với phát huy bản chất con người xã hội
“Chư ác mạc tác – chúng thiện phụng hành
Tự tịnh kỳ ý – Thị chư Phật giáo”
Không hành ác tức không làm cho mình trở thành một tội khổ cho mình vàcho người khác, là lời khuyên đầu tiên của đức Phật, tiếp theo là sự hànhthiện, là hãy trở nên một phúc báu cho mình và cho người khác, lời kêugọi cuối cùng là tự giữ tư tưởng cho trong sáng, đó là các điều giáodục của Phật Đối với các quốc gia dân tộc khác, lời dạy của Phật trên đây
có thể chỉ có tầm giáo dục về tâm lý hay luân lý thông thường Nhưng đốivới hoàn cảnh và tình hình đất nước ta ngay từ xa xưa luôn địch họa rìnhrập, thì lời giáo dục ấy của Phật qua khí tiết, tính Việt Nam đã làm cho Phậtgiáo Việt Nam lại mang theo một ý nghĩa sâu sắc khác
Không làm các việc ác cũng có nghĩa là chống ác, làm các việc lành, cóđức cũng có nghĩa là liên minh với chân chính với thiện mỹ với chínhnghĩa của nhân dân
Trang 12Phật giáo du nhập vào Việt Nam rất sớm, với tinh thần “Từ bi – hỷ xả - vôngã – vị tha”, năng động hóa bởi đạo lý Bát chính đạo, là điều giáo dục phổbiến đối với dân tộc ta, dân tộc thường xuyên bị những thế lực xâmlược đem theo sự thống trị đầy rãy những cái ác bất nhân, gieo mầm bấtnghĩa, trái đạo lý dân tộc Bởi thế Phật giáo phương xa đến Việt Nam đãđương nhiên trở thành Phật giáo Việt Nam với tư tưởng yêu nước là chủyếu Tư tưởng yêu nước này được xác minh qua nhiều thế hệ, suốtdòng lịch sử tranh đấu giữ nước và dựng nước của dân tộc ta, phùhợp với tư tưởng “Chư ác mạc tác” và nghĩa vụ “Chúng thiện phụng hành”của giáo lý nhà Phật.
Phật giáo Việt Nam nhập thế
Từ các vị thiền sư Việt Nam đến không ít các vị vua, các anh hùng dântộc Phật tử đã thấm nhuần tư tưởng yêu nước, trở thành mối quan hệkhăng khít giữa Phật giáo Việt Nam với lịch sử tư tưởng Việt Nam Hơnnữa trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước,nhiều chùa chiền Phật giáo Việt Nam là cơ sở bao che nuôi dưỡng cán bộ,chiến sĩ cách mạng, những Tăng, Ni, Phật tử nằm trong các đoàn thể cứuquốc, đoàn thể Phật giáo yêu nước, hòa mình vào các sinh hoạt cáchmạng
Phật giáo Việt Nam vừa là một học thuyết giải thoát về thuật sống lươngthiện tốt đẹp cho con người Việt Nam, vừa là một học thuyết qua tinhthần Tứ ân có ơn với tổ quốc là trọng đại – đã thực sự góp phần trong việchình thành nền tư tưởng Việt Nam, văn hóa dân tộc Việt Nam, trong đó tưtưởng yêu nước là chủ yếu
Phật giáo đã có rất nhiều đóng góp to lớn cho nền tảng tư tưởng vănhóa Việt Nam Trước hết Phật giáo đã đóng vai trò tích cực trong các cuộcđấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần làm phongphú thêm tâm hồn, đạo đức, hành vi cư xử của người Việt, làm phongphú thêm nền văn hóa dân tộc Trước sự đòi hỏi của dân tộc, của tín
đồ Phật giáo, Phật giáo Việt Nam đã đóng góp tích cực cho nền vănhóa nước nhà
Dân tộc Việt Nam có cái duyên là đã được tiếp nhận đạo Phật, đạo Phật cócái duyên là tìm được chỗ đứng cho mình trong cộng đồng người ViệtNam Cái cộng đồng dựa trên nền tảng kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc,với quan niệm làng xã cổ truyền, với tín ngưỡng đa thần đã tiếp nhận đạoPhật và cải biến nó cho ít nhiều phù hợp với cộng đồng ấy
Cộng đồng người Việt tiếp nhận Phật giáo, đồng thời tiếp nhận những tưtưởng bình đẳng, bắc ái, vô ngã, vô thường…ở đạo Phật, những tưtưởng này cùng với những tư tưởng cộng đồng cổ truyền đã làm cản
Trang 13trở cho quá trình phân hóa giai cấp, làm dịu những xung đột giai
cấp trong xã hội Trong thời gian tới, Phật giáo tồn tại và thậm chí tiếptục phát triển mạnh ở Việt Nam Phật giáo đóng góp phần tích cực của nóbằng cách tự làm trong sạch bản thân, xóa bỏ những yếu tố mê tín lỗithời Phật giáo góp phần cân bằng cuộc sống ngày càng quay cuồng vớinhịp độ cao và Phật giáo góp phần hướng thiện cho con người
Việc cải tiến nghi lễ, và hiện đại hóa là một xu hướng tất yếu, là điều cầnthiết của đạo Phật, điều đó có từ trong lịch sử Phật giáo của Việt Nam ĐạoPhật còn có vai trò to lớn trong đời sống tình cảm, tâm linh của người ViệtNam, người dân của đất nước đã trải qua nhiều đau thương và đang cònnhiều khó khăn trong đời sống xã hội
Xin mượn lời của cố giáo sư Trần Quốc Vượng trong (Mấy ý kiến về Phậtgiáo và văn hóa dân tộc – Mấy vấn đề Phật giáo và tư tưởng Việt Nam) đểkhẳng định những giá trị văn hóa của đạo Phật “Đạo Phật có thể mất đinhư mọi hiện tượng vô thường Song cái tinh túy của văn hóa Phật giáo đãđược dân tộc hóa và dân gian hóa thì mãi mãi trường tồn”
Ngày nay để tiếp tục phát huy những giá trị tích cực của mình, Phậtgiáo phải biết tự giữ gìn, bồi đắp và đổi mới cho phù hợp với thời đại nhằmgóp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ và văn minh” như trước đây đã từng đóng góp cho “quốc thái dân an”.Trong điều kiện xã hội hiện nay, những di sản văn hóa của Phật
giáo đang tiếp tục phát huy tác dụng, tạo nên sắc thái dân tộc, góp phầnlàm phong phú bản sắc văn hóa Việt Nam Gần đây, nhiều tổ chức và cánhân đã quyên góp, công đức tiền của để khôi phục, tôn tạo chùa chiền,xây cất tịnh xá, niệm Phật đường, đúc chuông, đắp tượng, dựng tháp…Ngoài ý nghĩa tâm linh, nhiều ngôi chùa đã trở thành những danh thắng nổitiếng để du khách đến chiêm ngưỡng Những giá trị văn hóa Phật
giáo không chỉ tồn tại trong tư tưởng, mà còn đang hiện diện thông qua
sự nỗ lực của hàng triệu tín đồ nhằm vươn tới một lẽ sống vì Tổ quốc giàumạnh, nhân sinh hạnh phúc Điều đó càng khẳng định được vị trí, vaitrò của Phật giáo trong suốt quá trình đồng hành cùng dân ta
Câu 6:
Nho giáo được xem là hệ tư tưởng có ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài đến
xã hội Việt Nam, là nền tảng đạo đức giáo dục con người, đóng góp to lớn
Trang 14vào việc tổ chức nhà nước, duy trì trật tự xã hội, phát triển kinh tế, sáng tácvăn học trong các triều đại quân chủ như Nhà Lý Nhà Trần, , Nhà Lê Nhà, Nguyễn, trong suốt chiều dài lịch sử phù hợp và dung hòa với đời sốngngười Việt hình thành nền Nho giáo bản sắc Việt Nam nôm na gọi là ViệtNho Ảnh hưởng của Nho giáo đối với Việt Nam sâu sắc là nền tảng củanền văn minh tại Việt Nam và xếp Việt Nam vào các nước ảnh hưởngnền Văn minh Trung Hoa gọi là Vùng văn hóa Đông Á Từng bước hìnhthành nên lối sống, sinh hoạt, đạo đức đối nhân xử thế trong xã hội củangười Việt Ngày nay Việt nho ít được xem trọng kèm những khía cạnhsuồng sã, tiêu cực trong văn hóa phương tây ảnh hưởng đang làm đạođức một bộ phận giới trẻ xuống cấp.
*Sự hình thành và phát triển
Cơ sở của Nho giáo được hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với sựđóng góp của Chu Công Đán, còn gọi là Chu Công Đến thời Xuân Thu, xãhội loạn lạc, Khổng Tử (sinh năm 551 trước công nguyên) phát triển tưtưởng của Chu Công, hệ thống hóa và tích cực truyền bá các tư tưởng đó.Chính vì thế mà người đời sau coi ông là người sáng lập ra Nho giáo.Cũng giống như nhiều nhà tư tưởng khác trên thế giới như Thích Ca Mầu
Ni, Giê-xu, người đời sau không thể nắm bắt các tư tưởng của Khổng tửmột cách trực tiếp mà chỉ được biết các tư tưởng của ông bằng các ghichép do các học trò của ông để lại Khó khăn nữa là thời kỳ "đốt sách,chôn Nho" của nhà Tần,vào khoảng hai trăm năm sau khi Khổng Tử quađời, khiến cho việc tìm hiểu tư tưởng gốc của Khổng Tử càng khó khăn.Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đời sau vẫn cố gắng tìm hiểu và hệ thốngcác tư tưởng và cuộc đời của ông
Nho giáo nguyên th yủ
Thời Xuân Thu, Khổng Tử đã san định, hiệu đính và giải thích bộ Lục kinhgồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu và KinhNhạc Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên chỉ còn năm bộ kinh thường đượcgọi là Ngũ kinh Sau khi Khổng Tử mất, học trò của ông tập hợp các lời dạy
để soạn ra cuốn Luận ngữ Học trò xuất sắc nhất của Khổng Tử là TăngSâm, còn gọi là Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn ra sách Đại học Sau
đó, cháu nội của Khổng Tử là Khổng Cấp, còn gọi là Tử Tư viết ra cuốnTrung Dung Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa ra các tư tưởng mà sau
Trang 15này học trò của ông chép thành sách Mạnh Tử Từ Khổng Tử đến Mạnh
Tử hình thành nên Nho giáo nguyên thủy, còn gọi là Nho giáo tiền Tần(trước đời Tần), Khổng giáo hay "tư tưởng Khổng-Mạnh" Từ đây mới hìnhthành hai khái niệm, Nho giáo và Nho gia Nho gia mang tính học thuật, nộidung của nó còn được gọi là Nho học; còn Nho giáo mang tính tôn giáo ỞNho giáo, Văn Miếu trở thành thánh đường và Khổng Tử trở thành giáochủ, giáo lý chính là các tín điều mà các nhà Nho cần phải thực hành.Hán Nho
Đến đời Hán, Đại Học và Trung Dung được gộp vào Lễ Ký Hán Vũ Đếđưa Nho giáo lên hàng quốc giáo và dùng nó làm công cụ thống nhất đấtnước về tư tưởng Và từ đây, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thốngbảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa trong suốt hai ngàn năm Nho giáothời kỳ này được gọi là Hán Nho Điểm khác biệt so với Nho giáo nguyênthủy là Hán Nho đề cao quyền lực của giai cấp thống trị, Thiên Tử là contrời, dùng "lễ trị" để che đậy "pháp trị"
Tống Nho
Đến đời Tống, Đại Học, Trung Dung được tách ra khỏi Lễ Ký và cùng vớiLuận ngữ và Mạnh Tử tạo nên bộ Tứ Thư Lúc đó, Tứ Thư và Ngũ Kinh làsách gối đầu giường của các nhà Nho Nho giáo thời kỳ nay được gọi làTống nho, với các tên tuổi như Chu Hy (thường gọi là Chu Tử), Trình Hạo,Trình Di (Ở Việt Nam, thế kỷ thứ 16, Nguyễn Bỉnh Khiêm rất giỏi Nho họcnên được gọi là "Trạng Trình") Phương Tây gọi Tống nho là "Tân Khổnggiáo" Điểm khác biệt của Tống nho với Nho giáo trước đó là việc bổ sungcác yếu tố "tâm linh" (lấy từ Phật giáo) và các yếu tố "siêu hình" (lấy từ Đạogiáo) phục vụ cho việc đào tạo quan lại và cai trị
Đặc điểm
Về nội dung học tập, Nho giáo chỉ nói đến "trí dục" và "đức dục" mà khôngxét đến mặt "thể dục" là mặt cũng rất cần cho sự phát triển toàn diện conngười Những kiến thức về giới tự nhiên và về sản xuất vật chất khôngđược Nho giáo đề cập (bởi ở thời của Khổng Tử, khoa học kỹ thuật và nềnsản xuất chưa phát triển) Do vậy, người học tuy thấm nhuần tư tưởng Nhohọc về đạo đức, tinh thông cổ văn, nhưng kiến thức về khoa học tự nhiên,sản xuất thực tiễn thì lại không phát triển Cả hai mặt tiến bộ và hạn chếcủa Nho giáo đều để lại dấu ấn trên Nho sĩ Khi tiếp xúc với nền văn minhphương Tây mạnh về khoa học kỹ thuật, nếu người xuất thân Nho học biết
Trang 16tiếp thu những kiến thức khoa học và sản xuất thì sẽ khắc phục được mặthạn chế, trở nên "Vừa có tài vừa có đức", ngược lại nếu tiếp thu không cóchọn lọc thì không những không khắc phục được hạn chế mà những giátrị đạo đức của nền Nho học cũng bị đánh mất.
Nhược điểm nghiêm trọng hơn nữa là Nho giáo Việt Nam thiếu sự xuấthiện các trường phái học thuật nên vận động trong sự đơn điệu và mộtchiều, chứ không được phong phú và đa dạng như Nho giáo Trung Quốc.Nho giáo Việt Nam thiếu sự vận động bên trong, thiếu sự phản tỉnh nên trìtrệ Đa số nhà Nho Việt Nam chỉ đặt cho mình mục đích học là để đi thi, thi
đỗ thì ra làm quan để được giàu sang, sung sướng Đạt được mục đích đóthì xem như việc học tập đã kết thúc Ít người có chí cao xa, như học đểtham gia tranh luận những vấn đề mang tầm khu vực, học để kinh bang tếthế hoặc để phát triển văn hoá, đạt đến những tầm cao tư tưởng Cũng cómột số Nho sĩ quan tâm đến học thuật, nhưng thường là các vấn đề chínhtrị và đạo đức, ít bàn đến vấn đề siêu hình, một lĩnh vực thuần túy triết họclàm nền tảng cho khả năng nhận thức sâu sắc thế giới và hành động sángtạo Thậm chí, họ còn biến những vấn đề siêu hình thành cái thực tế, thựcdụng Vì học tập và tư duy như thế nên họ ít có cống hiến to lớn trong lĩnhvực học thuật có thể so sánh với các nước khác cũng chịu ảnh hưởng củaNho giáo Nền giáo dục Nho giáo Việt Nam chỉ sản sinh ra được một tầnglớp quan lại có nền tảng Nho học còn các loại hình trí thức then chốt củamột tầng lớp trí thức thực thụ thì xuất hiện thưa thớt, mờ nhạt, hoặc hoàntoàn vắng bóng trong một số lĩnh vực như triết học
Một số nhà Nho uyên thâm của Việt Nam khi đứng trước kho tàng đồ sộ vàuyên bác của Nho giáo Trung Quốc thường tóm lược lấy những điều cốtyếu, biên soạn lại thành những tài liệu đơn giản và ngắn gọn để dạy họctrò Có thể liệt kê các sách Nho học như “Tứ thư tập chú” của Chu Hy, “Tứthư đại toàn” của Tống, Nguyên, Minh, Thanh Nho, sang Việt Nam chỉ còn
là “Thuyết ước” (tóm lược học thuyết) và “Ước giải” (giải thích tóm tắt);hoặc như cuốn “Tính lý đại toàn” của Hồ Quảng thời Minh, sang Việt Namchỉ còn “Tiết yếu” Đây là hiện tượng chung của nhiều triều đại quân chủViệt Nam Nếu ở triều Trần có “Tứ thư thuyết ước” của Chu Văn An, thì ởtriều Lê - Trịnh có “Tứ thư ước giải” của Lê Quý Đôn, triều Nguyễn có “Tứthư trích giảng” của Nguyễn Văn Siêu; nếu ở triều Lê - Trịnh có cuốn “Tính
lý tiết yếu” của Bùi Huy Bích, thì ở triều Nguyễn cuốn đó vẫn còn đượcxem là cuốn sách giáo khoa mẫu mực Chính điều này đã lược bớt rấtnhiều điều, làm mất rất nhiều điểm có khả năng gợi mở, giản đơn hoá nộidung phong phú và súc tích của học thuyết khiến người học không lĩnh hội
Trang 17được chiều sâu của Nho giáo Người được truyền đạt cũng hài lòng vớicách làm đó thì mọi lối tư duy, mọi đường sáng tạo đều bị thu hẹp lại Bêncạnh đó, Nho giáo Việt Nam đã pha trộn với tư tưởng của Phật giáo, Đạogiáo và các tín ngưỡng dân gian khác Nhưng hạn chế lớn nhất là tập quánsùng bái thánh hiền, giáo điều và máy móc của giới Nho sĩ Việt Nam.Trong khi đó bên cạnh Nho giáo còn có nhiều trường phái tư tưởng khácnhư Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia Giữa các trường phái này luôn có sựtranh luận, phản bác nhau Điều này khiến sự phát triển của Nho giáo ViệtNam hạn chế Nó chỉ đạt đến mức độ tiếp thu một số tín điều từ Nho giáoTrung Hoa, chưa tạo được lý luận riêng, chưa xuất hiện các học phái khácnhau Phương pháp tư duy của nó thiên về bảo thủ, giáo điều
3 Quá trình thâm nhập của Nho giáo vào Việt Nam
3.1 Hán Nho đã được các quan lại Trung Hoa như Tích Quang, Nhâm Diên,
Sỹ Nhiếp ra sức truyền bá từ đầu Công nguyên Tuy nhiên, vì đây là thứvăn hóa do kẻ xâm lược áp đặt cho nên, suốt cả giai đoạn chống Bắcthuộc, Nho giáo chưa có chỗ đứng trong xã hội Việt Nam Đến năm 1070,với sự kiện Lí Thánh Tông cho lập Văn Miếu thờ Chu Công, Khổng Tử, mới
có thể xem là Nho giáo được tiếp nhận thính thức Chính vì vậy mà Nhogiáo ở Việt Nam chủ yếu là Tống Nho chứ không phải Hán Nho, ĐườngNho hay Minh Nho, Thanh Nho
Đời Trần có Chu Văn An đào tạo được khá đông học trò Các nhà nhonhững lớp đầu tiên này ra sức bài xích Phật giáo để khẳng định chỗ đứngcủa mình Tuy nhiên, cho đến gần cuối đời Trần, Nho giáo vẫn chưa đượcchấp nhận rộng rãi
Trong cuộc kháng chiến 10 năm chống quân Minh (1418- 1408), các nhà
nho Việt Nam tập hợp dưới cờ Lê Lợi đã có những đóng góp to lớn Sự lớnmạnh của Nho giáo Việt Nam (điều kiện chủ quan) cùng với nhu cầu cải
cách quản lí đất nước (yêu cầu khách quan) đã dẫn đến việc triều Lê đưa
Nho giáo thành quốc giáo: sự phát triển của Nho giáo chuyển sang giai
đoạn mới – giai đoạn Nho giáo độc tôn Từ đó, Nho giáo thịnh suy theo
bước thăng trầm của triều đình: Thời Lê sơ thì Nho giáo thịnh, chí sĩ đua
nhau đi thi để ra làm việc nước Thời Lê mạt thì Nho giáo suy, nhiều nhà
nhà xuất sắc (như Nguyễn Bình Khiêm) lui về ở ẩn Nhà Nguyễn lên cầm