1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM

36 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Câu 1 Trình bày các khái niệm văn hóa và nêu ví dụ Văn hóa là một sản phẩm do con người sáng tạo ra, có từ thuở bình minh của xã hội loài người, nhưng hiện nay khái niệm về văn hóa chưa được thống nhất Phương Đông Trung Quốc Văn hóa là một phạm trù đối lập với vũ lực, VĂN HÓA = VĂN + HÓA + Văn là cái đẹp biểu hiện trong lễ, nhạc, ngôn ngữ, cách cai trị, quy tắc ứng xử đẹp đẽ + Hóa là giáo hóa Suy ra văn hóa là giáo dục giáo hóa con người hướng tới cái chân, thiện,.

ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Câu Trình bày khái niệm văn hóa nêu ví dụ Văn hóa sản phẩm người sáng tạo ra, có từ thuở bình minh xã hội loài người, khái niệm văn hóa chưa thống Phương Đơng - Trung Quốc: Văn hóa phạm trù đối lập với vũ lực, VĂN HÓA = VĂN + HÓA + Văn : đẹp biểu lễ, nhạc, ngôn ngữ, cách cai trị, quy tắc ứng xử đẹp đẽ + Hóa: giáo hóa Suy ra: văn hóa giáo dục giáo hóa người hướng tới chân, thiện, mỹ - Việt nam + Chủ tịch: Hồ chí Minh cho rằng: “ Vì lẽ sinh tồn mục đích sống , lồi người phát minh sáng tạo ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt hàng ngày ăn mặc,ở phương tiện sử dụng Toàn sáng tạo phát minh văn hóa” suy nhấn mạnh mục đích sáng tạo Văn hóa + Cựu Thủ Tướng Phạm Văn Đồng viết: “ Nói tới Văn hóa nói tới lĩnh vực vơ phong phú rộng lớn bao gồm tất khơng phải thiên nhiên mà có liên quan đến người suốt trình tồn phát triển, trình người làm nên lịch sử,… cốt lõi sức sống dân tộc văn hóa với ý nghĩa bao quát cao đẹp nó, bao gồm hệ thống giá trị tư tưởng tình cảm, đạo đức phẩm chất, trí tuệ tài năng, nhạy cảm tiếp thu từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản lĩnh cộng đồng dân tộc, sức đề kháng sức chiến đấu để bảo vệ khơng ngừng lớn mạnh.” + Phó giáo sư Tiến sĩ Trần Ngọc Thêm lại đưa định nghĩa văn hóa: “ Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình” Suy đặc trưng Văn hóa + Tính hệ thống +Tính giá trị +Tính lịch sử +tính nhân sinh - - -Nguyễn Từ Chi lại cho rằng: “ Tất khơng phải thiên nhên văn hóa Suy : nhấn mạnh vai trò người việc sáng tạo nên văn hóa Ví dụ: + Câu chuyện Hịn Vọng Phu + Núi Hòn Vọng Phu + Trang phục váy người Phụ nữ H’ Mông khác người Kinh Đồng Do khác điều kiện môi trường ,… * Phương Tây: Một số học giả Mỹ cho rằng: “ Văn hóa gương nhiều mặt phản chiếu đời sống nếp sống cộng đồng dân tộc.” -ĐỊNH NGHĨA VĂN HĨA CỦA UNESCO: “ Văn hóa hơm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất , trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống , quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng Văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân, văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lí tính có đầu óc phê phán dấn thân cách đạo lí Chính nhờ văn hóa mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hồn thành đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tịi khơng biết mệt ý nghĩ mẻ sáng tạo lên cơng trình vượt trội lên thân.” Suy + văn hóa tư tưởng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo + văn hóa tạo khác biệt + văn hóa động lực cho phát triển Theo quan điểm UNESCO có hai loại di sản văn hóa: Di sản văn hóa vật thể (tangible) cơng trình kiến trúc, vật chất,… Di sản văn hóa phi vật thể ( intagible): âm nhạc, văn chương, ngôn ngữ, nghi thức, Sự phân chia mang tính chất tương đối: Kết luận: định nghĩa văn hóa tóm lại quy hai loại: Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng: lối sống, lối suy nghĩ, lối ứng xử Văn hóa hiểu theo nghĩa hẹp: văn học, văn nghệ, học vấn CÂU 2:Trình bày đặc điểm tự nhiên môi trường ảnh hưởng tới văn hóa Khái quát: Tự nhiên đương nhiên tồn tại, có trước người không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Trong mơi trường tự nhiên tổng thể yếu tố bao quanh có tác động đến người: đất, nước, sinh vật,… Con người sản phẩm tự nhiên, tồn bên dựa vào tự nhiên không - - - - - - - thể tách rời Mối quan hệ người với tự nhiên mối quan hệ nhiều chiều, mối quan hệ thích nghi , khơng thích nghi, biến đổi (Tự nhiên, Xã hội, mình) Do mơi trường tự nhiên định sắc văn hóa người Văn hóa Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật đó, đặc điểm mơi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến văn hóa Việt nam Đặc điểm mơi trường tự nhiên ảnh hưởng tới văn hóa Việt Nam a, vị trí địa lí Việt nam quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á có vị trí “ ngã tư đường cư dân văn minh” (olov janse) Do nằm vị trí bán đảo Đơng Dương, Việt Nam đầu cầu để mở cửa vào Đông Nam Á từ Ấn Độ Trung Quốc, vị trí cầu nối giao lưu tiếp xúc hai văn hóa lớn Trung - Ấn nên q trình giao lưu tiếp xúc văn hóa Việt Nam diễn mạnh Phương Đông Phương Tây: Suy văn hóa Việt Nam sản phẩm trình giao lưu tiếp xúc với nhiều văn minh khác +Phương Đông Giao lưu tiếp xúc với văn hóa Trung Quốc từ sớm, từ thời Bắc thuộc: Ví dụ: tổ chức máy nhà nước Phong kiến, nho giáo, nghề thủ công, hạt giống trồng,… Giao lưu tiếp xúc với Ấn Độ thông qua đường truyền giáo, bn bán nhân Ví dụ: Phật giáo, Đạo bà la môn, kiến trúc ( chăm pa) +Phương Tây Diễn từ đầu công nguyên thông qua đường buôn bán truyền đạo, sau Việt Nam trở thành mục tiêu đế quốc xâm lược những ảnh hưởng văn hóa lớn, tới hầu hết mặt đời sống Ví dụ: trang phục, kiến trục, phương tiện giao thông, giáo dục, tơn giáo, văn hóa nghệ thuật… Tuy nhiên bên cạnh yếu tố văn hóa tích cực có yếu tố văn hóa tiêu cực du nhập vào việt Nam Ví dụ: tệ nạn xã hội,… Tính chất khí hậu nhiệt đới ẩm, nắng nóng, mưa nhiều nên quy định tính thực vật văn hóa Việt Nam Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa, nhiệt độ cao, ẩm lớn: Cân xạ nhiệt lớn 0, ẩm 80% Động thực vật phát triển xanh tốt quanh năm, hệ sinh thái phồn tạp đa dạng thực vật phát triển động vật khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên thích hợp cho thực vật phát triển, thời KT hái lượm vượt trội so với săn bắn động vật chủ yếu thủy sản, động vật có động vật vừa nhỏ - - - - - - - - Suy Văn minh Việt nam văn minh thực vật hay văn minh thơn dã với văn hóa lúa nước- mang tính chất thực vật in đậm dấu nét đời sống văn hóa sinh hoạt ngày người Việt nam Biểu +Mơ hình bữa ăn người Việt truyền thống: Cơm – Rau – Cá “Thịt cá hương hoa,tương cà gia bản” suy nhấn mạnh yếu tố thực vật Cơm bữa ăn Khơng có thói quen ăn sữa thịt sản phẩm từ sữa động vật khơng có truyền thống chăn ni đại gia súc mà chủ yếu chăn nuôi gắn với trồng trọt, phục vụ trồng trọt Ví dụ chăn ni trâu bị làm sức kéo +Văn hóa mặc: sợ vải mang tính chất tự nhiên: vải tơ chuối, đay, gai, từ thực vật +Tín ngưỡng tâm linh : tục thờ cây, tục thờ hồn lúa, tục khảo “ Thần đa, ma gạo, cáo đề.” Hệ thống sơng ngịi, ao hồ dày đặc nên tính sơng nước văn hóa Việt Nam *Đặc điểm địa hình Việt Nam Trải dài, hẹp ngang, diện tích rừng 2/3, nhiều sơng ngịi phân bố khắp , phía Đơng Nam bờ biển kéo dài 2000 km, ven bờ có nhiều vũng vịnh đầm phá Do có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nguồn nước dồi da dạng ( nước ngọt, nước mặn, nước lợ) có nhiều sơng lớn: sơng Hồng, Thái Bình, Cửu Long, Văn hóa Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng mơi trường nước hay nói cách khác môi trường sông nước coi yếu tố quan trọng đặc biệt xem xét vấn đề văn hóa Việt Nam đặc trưng nước kết tổng thể đặc điểm, địa hình, địa lý, khí hậu… *Biểu văn hóa: Ăn : Mơ hình Cơm – Rau – Cá Trong cá ăn phổ biến văn hóa ẩm thực Việt Nam với nhiều loại phong phú: Cá nước mặn, cá nước ngọt, lợ, nhuyễn thể, “ Có cá đổ vạ cho cơm “, “Con cá đánh ngã bát cơm “ Mặc: Nam đóng khố, cởi trần Nữ mặc váy vén cao Điều phù hợp với mơi trường sơng nước thống mát thích hợp với khí hậu nóng ẩm Cư trú: làng ven sông, sông “ vạn chài”, “bến” , đô thị ven sông, biển hay ngã ba, ngã tư sông, chợ sông ví dụ : Chợ Cần Thơ Thủ Hà Nội thành phố nằm sông lớn “ Nhị Hà quanh bắc sang đông Kim Ngưu, Tô Lịch sông bên này: Nhà ở: nhà sàn, nhà có mái hình thuyền, nhà – ao, nhà thuyền - - - - - Đi lại phương tiện chủ yếu thuyền đò Tập quán sản xuất kĩ thuật canh tác: trông lúa nước, coi trọng yếu tố nước : “ nước nhì phân, tâm cần , tứ giống” đắp đê , đào ao, kênh mương, Quan niệm tín ngưỡng, tơn giáo + ông tổ Lạc Long Quân vốn gốc từ nước +Quan niệm cõi trần, cõi âm cách dịng sơng, táng mộ thuyền, tục cho tiền vào miệng người chết + thờ cá, thần rắn, thủy thần Sinh hoạt văn hóa cộng đồng: đua thuyền, bơi chài, múa rối,… Phong tục tập quán ca dao, thành ngữ, nghệ thuật ( chèo, tuồng, hị, hí,…) Hình ảnh sơng nước, thuyền ăn sâu vào tâm thức người Việt nam + nghị lực : “ thấy sóng mà ngã tay chèo…” + Tình yêu, sinh nở, đạo đức, mẫu tử…phụ nữ sinh = vượt cạn ảnh hưởng tới tâm lý, tính cách, cách ứng xử người Việt Nam: mềm mại, linh hoạt nước có thay đổi thích nghi với hình ảnh hình dạng giữ chất: “ bầu trịn, ống dài” linh hoạt giao tiếp xúc “ trị qua, văn hóa lại” nhiều thiên tai khí hậu thất thường, dịch bệnh nên sống khó khăn, nghèo đói… nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiều biến động,khí hậu khắc nghiệt :lũ lụt, bão tố, tai biến bất ngờ, dịch bệnh cho người động vật nên hàng năm qua nhân dân ta trải qua nhiều đấu tranh kiên cường, chống trọi với thử thách thiên nhiên, từ hun đúc nên tính cách kiên trì, tinh thần cộng đồng đồn kết người Việt nam cộng đồng ví dụ q trình chinh phục khai phá châu thổ Bắc Bộ, mơ hình cư trú làng xã “ gánh mực mà đổ lên non Còng lưng mà chạy cực vào đuổi theo” Kết luận: đặc điểm môi trường Việt Nam mang đặc trưng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa yếu tố thực vật nước đóng vai trị quan trọng Các đặc trưng có ảnh hưởng lớn đến văn hóa việt nam, quy định văn hóa việt nam mang đậm tính thực vật sơng nước Cũng đặc điểm tự nhiên định khác biệt văn hóa Việt nam với Trung Quốc, cho thấy khác biệt từ nguồn gốc, chất, khẳng định tồn độc lập văn hóa, văn hóa VN bên cạnh văn hóa lớn Hồng Hà – Trung Hoa,… CÂU Trình bày phân biệt khái niệm: văn hóa, văn hiến, văn vật văn minh Hiện nay, có nhiều người hay có nhầm lẫn việc sử dụng khái niệm văn hóa – văn minh – văn hiến – văn vật Nhưng xét chất, khái niệm có khác Trước hết khái niệm văn hóa văn minh - - - - - Theo giáo sư Trần Ngọc Thêm định nghĩa: Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy q trình hoạt động thực tiễn tương tác người với môi trường tự nhiên mơi trường xã hội +Văn hóa = văn + hóa tức vẻ đẹp giáo huấn, giáo hóa Như văn hóa mang chất chứa giá trị vật chất tinh thần Ví dụ: tập tục nhuộm đen, lễ hội ngày mùa,… +Trong văn minh định nghĩa tia sáng đạo đức ( Đơng ) hay “ trình độ phát triển” tức xã hội đạt tới mức độ tổ chức thị có chữ viết, văn minh trình độ phát triển đặc trưng cho khu vực rộng lớn, thời đại nhân loại Trong văn hóa ln có bề dày lịch sử văn minh lát cắt đồng đại cho biết trình độ phát triển giai đoạn, khu vực Nói đến văn minh người ta liền nghĩ đến tiện nghi vật chất, ví dụ xe lửa, máy bay sản phẩm văn minh khơng phải văn hóa, nên văn minh ln thay đổi cịn văn hóa thay đổi Như văn hóa văn minh cịn khác tính giá trị: Văn hóa chứa đựng giá trị vật chất tinh thần văn minh thiên giá trị vật chất Vì văn minh so sánh cao thấp cịn văn hóa khác biệt Phạm vi: khác biệt văn minh văn hóa giá trị tinh thần lịch sử dẫn đến khác biệt phạm vi Văn hóa mang tính chất dân tộc cịn văn minh mang tính quốc tế, đặc trưng cho khu vực rộng lớn nhân loại, vật chất dễ phổ biến lây lan Nguồn gốc: khác biệt nguồn gốc, văn hóa gắn nhiều với Phương Đơng nơng nghiệp cịn văn minh gắn bó nhiều với Phương Tây thị Trong q trình phát triển lịch sử nhân loại châu Á – ÂU có hình thành vùng văn hóa lớn : “Phương Đơng” – khu vực Đơng Nam Á văn hóa lớn: Trung Quốc, Ấn Độ, Ai cập,… Phương Tây bao gồm tồn châu âu văn hóa lớn Hi lạp, La mã Từ văn hóa tiếng Latinh có nghĩa trồng trọt, cịn văn minh nghĩa thành phố Việt nam có khái niệm văn hiến văn vật theo định nghĩa Văn hiến ( văn đẹp, hiến tài) – Văn hiến truyền thống văn hóa tinh thần, tức văn hiến thiên giá trị văn hóa tinh thần người hiền tài sáng tạo văn hiến giá trị thiên tinh thần Ví dụ: phong tục tập quán, truyền thống văn hóa nghệ thuật, ca trù, quan họ Còn văn vật ( văn đẹp, vật vật chất) thiên vẻ đẹp văn hóa vật chất, biểu cơng trình kiến trúc, hình vật có giá trị nghệ thuật, lịch sử( ví dụ nhà hát lớn, chùa cột,…) - - - - Từ định nghĩa thấy văn hiến văn vật khái niệm phận văn hóa mang tính lịch sử dân tộc, chúng khác văn hóa độ bao quát giá trị: văn hiến văn hóa thiên giá trị tinh thần “ trơng thấy lâu đời” văn vật thiên giá trị vật chất Do ơng cha ta thường nói ‘ Đất nước nghìn năm văn hiến” lại nói Hà Nội – Thăng Long ngàn năm văn vật kết luận: Như khái niệm Văn hóa – Văn minh – Văn hiến – Văn vật khái niệm khác nhau, ta cần ý phân biệt rõ sử dụng Tuy nhiên chất chúng giống giá trị người sáng tạo CÂU Xã hội ? nguyên lý tổ chức xã hội Con người cá nhân chia cắt đông thời sinh vật có tính xã hội cao nhất, người khơng sống với tự nhiên mà sống với tạo thành cộng đồng người với người nảy sinh quan hệ ngày phức tạp Vậy xã hội gì? ( xã hội tổ chức mối quan hệ người với người) quan hệ gia đình – làng – xã – quốc gia, dòng tộc, … Xã hội tồn nhóm người, tập đồn người, lĩnh vực hoạt động đoàn thể, yếu tố hợp thành tổ chức điểu khiên thể chế chất định Theo C Mác người tổng hòa mối quan hệ xã hội Xã hội hiểu cấu chức +Cơ cấu thể tương quan thành phần tạo nên xã hội: tầng lớp, giai cấp, nhóm người +Chức thể hoạt động đáp ứng nhu cầu xã hội, hoạt động thuộc hệ thống +ví dụ: cấu chức gia đình Gia đình coi thành phần xã hội xã hội thu nhỏ mà quan hệ người – người dựa loạt ngun tắc: tình cảm, dịng máu, ln lý, có thay đổi theo thời gian phụ thuộc hình thức nhân cụ thể Trong xã hội có nguyên lý tập hợp người thành xã hội, khiến người trở thành sinh vật xã hội + nguyên lý huyết thống ( cội nguồn, dòng máu): Đây “cương lĩnh tự nhiên” người, nguyên lý xuất từ buổi đầu lịch sử lồi người Có thể coi ngun lý đại số văn hóa dân gian Vì họ nguyên lý hình thành mối quan hệ người với người, ví dụ gia đình, dịng họ phận quan trọng cấu thành nên xã hội +2 nguyên lý đất ( chỗ): khu vực sinh sống, hay văn hóa việt nam người ta thường gọi quan hệ hàng xóm, láng giềng Ngun lý đóng vai trị quan trọng từ thời đại đá mới, hay thời cách mạng công nghiệp cách khoảng 10.000 năm) người có nhu cầu định cư chun mơn hóa lao động Ví dụ hình thành làng xã, hay hàng xóm láng giềng nhu cầu định cư, canh tác lúa nước – nông nghiệp người Việt cổ chống thiên tai, giặc ngoại xâm,… Trong văn hóa Việt cổ truyền, với nguyên lý cội nguồn, nguyên lý chỗ nguyên lý tảng quan hệ xã hội, tổ chức xã hội mà ta gắn với gia đình, dịng tộc, làng xóm Đây ngun tố tương đối bền vững chi phối tổ chức xã hội +3 ngồi cịn có ngun lý lợi ích: nguyên lý quan hệ tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, giới tinh,… Nguyên lý góp phần hình thành nên nhóm, tổ chức xã hội ví dụ quan, tập thể, câu lạc bộ, nhóm người sở thích hoạt động,… điều kiện tác động đến hình thành văn hóa Việt nam - Cơ cấu xã hội nhà nước, dân tộc, cộng đồng người dựa nguyên lý nói phụ thuộc vào hình thái kinh tế xã hội định tùy vào giai đoạn lịch sử cụ thể mà có đặc thù riêng, văn hóa Việt nam nói riêng có điều kiện tác động đến hình thành văn hóa Việt nam Vị địa – trị: Việt Nam quốc gia có vị trí địa trị - văn hóa đặc biệt nằm vị trí cầu nối Đơng Nam Á lục địa hải đảo, nằm điểm giao văn hóa lớn Trung quốc - Ấ Độ, trình giao lưu tiếp xúc văn hóa diễn mạnh đồng thời đòi hỏi lĩnh văn hóa việt nam “ hịa nhập khơng hịa tan” Vị trí địa – lịch sử: Do Việt Nam nằm vị trí chiến lược quan trọng trị văn hóa nên ln chịu áp lực xâm lược từ nước lớn, đặc biệt lực phong kiến phương Bắc Cùng với xu hướng mở rộng lãnh thổ Việt Nam - Do lịch sử Việt Nam lịch sử đấu tranh chống xâm lược phương Bắc mở rộng lãnh thổ phía Nam theo hướng - Đơng tiến: từ hình thành nhà nước Văn lang cư dân Việt cổ có xu hướng tiến từ núi xuống đồng trung du từ đồng trung du từ đồng tiến biển, mở rộng lãnh thổ phía Đơng -> sát bờ biển Quy trình diễn đến hết thiên niên kỉ thứ - Nam tiến: diễn thiên niên kỉ thứ thời kì độc lập tự chủ diễn mở rộng lãnh thổ lớn Phương Nam + 1471 Vua Lê Thánh Tông đánh chiến Chăm pa mở rộng lãnh thổ đến vùng bình định Quảng nam +1802 sau Nguyễn Ánh lên tiến hành mở rộng lãnh thổ phía Nam kéo dài lãnh thổ từ Lũng Cú ( Hà Giang) tới mũi Cà Mau ngày Văn hóa Việt Nam văn hóa thống đa dạng di đa dạng tự nhiên xã hội Do điều kiện tự nhiên Việt Nam đa dạng nhiều vùng miền, dân - - - - tộc khác – Việt Nam đa tộc người nên từ lâu Việt nam quốc gia có nhiều cộng đồng sắc tộc với đặc trưng văn hóa khác người Việt ( kinh) đóng vai trị chủ thể Do Việt Nam có truyền thống đa dạng văn hóa dân tộc hướng tâm vào văn hóa chủ thể - văn hóa Việt Nền tảng kinh tế Việt Nam kinh tế nơng nghiệp nên văn hóa Việt Nam có đặc trưng văn hóa nơng nghiệp lúa nước mang tính chất tiểu nơng, trì với cấu tĩnh ( tương đối) Đây văn hóa kinh tế nông nghiệp chủ yếu dựa theo phương thức cổ truyền mang sắc thái tiến hóa, chủ yếu hình thành văn hóa lúa nước, văn hóa xóm làng CÂU Cơ cấu xã hội Việt Nam cổ truyền: Cơ cấu xã hội nhà nước, dân tộc, cộng đồng dựa vào nguyên lý bản, nguyên lý máu – đất – lợi ích phụ thuộc vào hình thái định tùy vào giai đoạn lịch sử cụ thể mà có đặc thù riêng Do cấu xã hội Việt Nam truyền thống cấu xã hội hình thành tồn khoảng thời gian hình thành quốc gia dân tộc tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa Phương Tây ( chủ yếu văn hóa pháp vào cuối kỉ 19 đầu kỉ 20) Trước phân tích cấu xã hội việt nam cổ truyền phải xem xét môi trường việt nam truyền thống + Thứ : Việt nam quốc gia có vị địa trị văn hóa đặc biệt, nằm điểm giao văn hóa lớn cầu nối Đơng Nam Á lục địa hải đảo, nên giao lưu tiếp xúc văn hóa lớn + giữ lĩnh văn hóa Việt + Thứ 2: vị trí địa trị quan trọng nên lịch sử Việt Nam lịch sử đấu tranh chống xâm lược phương Bắc mở rộng lãnh thổ Phương Nam + Thứ 3: Văn hóa việt nam văn hóa thống đa dạng đa dạng tự nhiên xã hội + Thứ 4: văn hóa Việt nam có đặc trưng văn hóa nơng nghiệp lúa nước mang tính chất tiểu nông Trong xã hội Việt nam truyền thống, tầng lớp giai cấp không theo chế khắt khe, phân biệt nghiêm ngặt rõ ràng Mơ hình Văn hóa Việt Nam truyền thống Vua – quan lại- dân cho thấy khác biệt so với cấu xã hội Châu  ( nông nô – lãnh chúa – ruộng đất) Phổ hệ xã hội Việt nam truyền thống bao gồm: Cá nhân – gia đình – dịng họ làng xã – vùng miền – đất nước Trong làng cấu kinh tế chủ yế xã hội việt nam cổ truyền, nét kinh tế làng quan hệ địa chủ nông dân tự khác điền trang gia tộc Trung Hoa tầng lớp gia tộc khác điền chủ chủ đồn điền châu Âu - Mối quan hệ Nhà – Họ - làng – nước có phân biệt mà có hịa hợp Trong tâm thức dân gian, làng xóm gia đình mở rộng nước làng lớn nên ngôn ngữ xã hội ngơn ngữ gia đình xu tâm lý người Việt kiểu xã hội với gia đình - Tóm lại cấu xã hội Việt nam cổ truyền đạt tới số điểm chung sau: xã hội Việt nam xã hội nông nghiệp, nên văn hóa Việt nam văn hóa nơng nghiệp Trong gia đình ( gia đình mở rộng dòng họ) làng xã đơn vị xã hội sở, yếu tố chi phối toàn thệ thống xã hội Việt nam Đặc trưng cấu xã hội Việt nam truyền thống gia đình tiểu nơng làng xã tiểu nông - Bây giờ, phân tích cụ thể địa vị cấu nên xã hội Việt nam truyền thống Gia đình A, gia đình trước Bắc thuộc - Khái niệm gia đình: gia đình cộng đồng người chung sống gắn bó với bở mối quan hệ tình cảm, hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng quan hệ gia đình Gia đình có lịch sử hình thành từ sớm trải qua trình phát triển lâu dài Thực tế gia đình có nhiều ảnh hưởng nhiều tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam - Đặc điểm: 1.Chưa có kí hiệu họ 2.Trong gia đình Việt nam truyền thống thường có quy mơ gia đình chung sống từ -3 hệ trở lên: ông bà – cha mẹ - cái, thành viên gia đình liên kết với chuỗi quan hệ hệ thống thường gọi gia đình “ Tam đại đồng đường, tứ đại đồng đường” Kiểu gia đình phổ biến tập trung nông thôn Đồng Bắc Bên cạnh đại gia đình cịn có gia đình hạt nhân ( bố mẹ + chưa trưởng thành) gia đình nhỏ ( bố mẹ + trưởng thành) Cơ sở phát sinh tồn quy mô gia đình kinh tế Việt Nam truyền thống chủ yếu kinh tế tiểu nông tự cung tự cấp, cần nhiều lao động nên đông Về mặt tâm lý người Việt Nam ln có xu hướng quần tụ xung quanh Bởi thế, gia đình thường sống mái nhà nhà liền kề 3.Trong quan hệ thành viên gia đình truyền thống bắt buộc tồn theo nguyên lý + Nguyên lý Đực cái: coi trọng yếu tố cái, âm tính, Vai trị người phụ nữ gia đình coi trọng “ Con dại, mang” , “ phúc đức mẫu”, + Thứ nguyên lý già – trẻ Các thành viên gia đình giúp đỡ hỗ trợ lẫn vật chất tinh thần, anh chị em giúp đỡ, nương tựa lẫn Chăm sóc, kính trọng, người già giáo 10 - Kĩ thuật công nghệ in ấn du nhập vào Việt nam với báo chí đời phát triển mạnh mẽ với tờ báo riêng: Nữ giới chung, Gia định báo, phụ nữ tân văn - Các loại hình văn hóa nghệ thuật xuất hiện: nhiều loại hình tiểu thuyết mới, truyện ngắn, tranh sơn dầu( họa sĩ Tơ Ngọc Vân,…) kịch nói, điện ảnh, thơ - Sự giao lưu tiếp xúc văn hóa Phương Tây diễn biến động lớn chưa có diện mạo văn hóa Việt nam có thay đổi ( nguyên nhân chệnh lệch trình độ phát triển.) Tuy nhiên người Việt giữ sắc văn hóa Việt nam thể qua yếu tố ngoại sinh du nhập vào Việt Nam bị khúc xạ - Như vậy, giao lưu tiếp xúc văn hóa việt nam phương tây diễn hoàng cảnh nhân dân ta vừa phải chống chủ nghĩa thực dân giành độc lập, mặt khác phải tiếp nhận văn hóa phương Tây để đại hóa đất nước Cuộc tiếp biến văn hóa diễn bình diện tiếp xúc Đơng – Tây với quan hệ quy chiếu dường đối lập - Nhưng thời gian ngắn só với tiếp xúc văn hóa trước ( Việt – Trung, Việt ẤN) có tác động to lớn nước châu bước “ rời bỏ phương thức sản xuất châu á” từ văn minh nông nghiệp truyền thống vào quỹ đạo văn minh công nghiệp phương tây, kết văn hóa việt nam giai đoạn thay đổi diện mạo văn hóa việt nam ko thay đổi sắc Câu Nội dung Phật giáo tác động Phật giáo đến van hóa Việt nam? - Phật giáo tôn giáo lớn giới với Kito giáo, Ấn độ giáo, Hồi giáo,…Phật giáo đời kỉ trước công nguyên Ấn độ siddhatha Gautama sáng lập - Tìm hiểu khái quát người sáng lập Phật giáo Ấn độ ta biết vốn hồng tử nhà vùa Sat đô đa nev đến năm 29 tuổi người từ bỏ cung điện, gia đình sống sa hoa để tu tìm cho đường giải Năm 35 tuổi ơng tìm chân lý từ ơng coi Buddha nghĩa giác ngộ ( mà người Việt nam quen goi Phật hay Bụt) Sau thành Phật đệ tử tơn xưng ơng sakia muni ( Thích ca Mâu ni) Quãng đời lại , Phật khắp nơi để truyền bá học thuyết người qua đời vào năm 80 tuổi - Học thuyết tư tưởng Phật giáo chân lý nỗi đau khổ giải thoát người khỏi nỗi đau khổ Chính tư tưởng Phật giáo Tứ diệu đế cốt lõi đạo Phật, điều mà Phật igaos chứng ngộ lúc đạt đạo Phật Thích ca “ Trước ngày ta lý giải nên chân lý nỗi khổ giải thoát khỏi nỗi đau khổ” - Nội dung Tứ diệu đế bao gồm: 22 - - Khổ đế: chân lý nỗi khổ: cho vật tồn tính chất khổ não, khơng tồn vẹn với Bát khổ ( điều khổ) người vạn vật: sinh, lão, bệnh, tử, biệt li, oản tăng hội, cầu bất đắc, ngũ thụ uẩn Tập đế: chân lý phát sinh nỗi khổ: nguyên nhân khổ ham muốn , dục vô minh Diệt đế: chân lý chấm dứt nỗi khổ , diệt bỏ ham muốn diệt bỏ nỗi khổ tiến tới cõi niết bàn Đạo đế: chân lý đường, thức diệt bỏ nỗi khổ, diệt khổ nhánh( bát đạo) + kiến: gìn giữ quan điểm xác đáng tứ diệu đế giáo lí vơ ngã, tín ngưỡng đắn + tư duy: suy nghĩ đắn + ngữ: nói đắn + nghiệp: hoạt động đắn, tránh phạm giới luật +chính tinh tiền: làm việc tốt, trừ việc xấu Chính mệnh sống đắn, tránh làm việc xấu: sát sinh, thợ săn, đồ tể, đường dẫn đến cõi Niết bàn giáo dục người suy nghĩ, nói đắn, hoạt động Nội dung học thuyết phật giáo thuyết thập nhị nhân duyên – Nhân nguyên nhân gây vật, Duyên mối quan hệ, điều kiện ảnh hưởng xung quanh giúp cho nhân phát khởi vận hành Đạo Phật khẳng định thành 12 nhân duyên – chuổi liên tục nguyên nhân giam hãm người vòng sinh tử luân hồi Như đặc điểm bật Phật giáo không chấp nhận thần linh, chủ trương vô thần, tư chủ quan Sau Phật tổ qua đời, Đại hội Phật giáo lần thứ triệu tập kỉ V trước công nguyên, kinh điển Phật giáo biên soạn gồm nội dung PHáp luận ( ngồi cịn có Luận tạng gọi Tam tạng) Pháp lời thuyết giáo Phật chép lại theo kí ức đệ tử Luật quy chế Đại hội thảo Cịn Luận tạng A TÌ ĐẠT MA- chưa đựng có quan niệm đạo Phật triết học tâm lý học, giải thích giới thiệu giáo lí cách có hệ thống Đến Đại hội Phật giáo lần 2: phận tín đồ chữa luật tách phần riêng gọi Phật giáo đại thừa , bên cạnh Phật giáo Tiểu thừa cũ Sự khác biệt phái biểu qua mặt sau: + Thứ quan niệm cứu vớt, Phái Tiểu thừa cho người xuất thân gia tu mơi cứu vớt Phái Đại thừa lại cho không người tu hành mà người quy y theo cửa Phật cứu vớt thành Phật, ngồi Phật Thích ca cịn nhiều Phật khác: Quan âm,… Thứ 2: Phái Tiểu thừa quan niệm Niết bàn cảnh giới yên tĩnh , 23 - - - - - Gần với giác ngộ, tức hư vô, pháo Đại Thừa quan niệm Niết bàn giống Thiên đường trái với thiên đường địa ngục Sau hình thành, Phật giáo có q trình phát triển phổ biến lâu dài sang nước châu Á khác chia làm giai đoạn Giữa kỉ – kỉ trước công nguyên: giai đoạn nguyên thủy, đức Phật giáo hóa đệ tử đức Phật truyền bá Từ Thế kỉ trước công nguyên, giai đoạn bắt đầu phân hóa có nhiều trường phái khác Từ kỉ sau công nguyên: xuất phái Đại thừa bên cạnh tiểu thừa Từ kỉ xuất phát mật tông Phật giáo Đạo Phật truyền bá sang châu Á đường Đường từ phía Đơng Ấn độ lên phía Tây Bắc Ấn độ vào Trung Á vịng sang phía Đơng Đông Á Trung Quốc Nhật Bản, Hàn Quốc,… Đường biển: đến Đông Nam Á lục địa ( Thái Lan, Lào, Việt nam,…) Đông Nam Á Hải Đảo Malaixia,… Như Phật giáo lan rộng, phát triển nhiều nước, đặc biệt chủ yếu nước khu vực Châu Á : Đông Nam Á , Trung Á, Đơng Á,… có Việt nam Phật giáo du nhập Việt Nam có nhiều ảnh hưởng lớn đến văn hóa Việt nam Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, từ đầu công nguyên với truyền thuyết từ thời Hùng vương Chử Đồng Tử ( Hưng Yên) gặp Phật Quang – nhà sư Ấn độ học đạo Từ kỉ sau công nguyên, tăng sư người Ấn Độ ( Khương Cư) Trung Quốc ( Tăng hội, Mâu tử…) đến giao châu truyền đạo Luy lâu ( Bắc Ninh) nhanh chóng trở thành trung tâm Phật giáo lớn vào kỉ đầu công nguyên Các truyền thuyết thạch Quang Phật Man Nương Phật Mẫu xuất với giảng đạo Khâu Đà La ( Ksudra) Việt Nam vào năm 168 – 189 Tồn dân gian gắn với số đơng người bình dân Do Phật giáo Việt nam tiếp thu trực tiếp từ Phật giáo Ấn độ nên ban đầu phật giáo Việt nam mang màu sắc Tiểu thừa nên Phật ( Buddra) phiên âm thành Bụt – nhân vật thường xuất truyện dân gian Việt nam Năm 580, Thiền sư Ty nida lưu chi Ấn độ sang Việt nam lập nên thiền phái Sau đến năm 820 Thiền sư NGộ Thông lập thiền phái thứ chùa Kiến Sơ ( Gia Lâm, HÀ nội) Đến thời Lý, Trần, Phật giáo coi Quốc giáo, vua nhà Lý, nhà Trần sùng Phật xây dựng chùa tháp nhiều nơi, số phần lớn nhân dân quy y theo cửa Phật Trong xã hội lúc xã hội tượng Tam giáo Đồng nguyên truyền đình coi sách nhà nước: Ví dụ: Tổ chức kì thi tam giáo - N – Đ – P làm hình thức thi cử 24 - - - - Tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng đến đường lối cai trị nhà nước với đường lối sách khoan dung, nhân dân “ Lấy dân làm gốc” Tuy nhiên trình truyền bá Việt nam, Phật giáo có xuất dịng thiền lớn dịng thiền Thiên Thảo Đuongf sư Thảo Đường thời Lý lập ra, thứ phái Thiền Trúc Lâm Vùa Trần Nhân Tông lập Trúc Lâm Yên tử , Quảng Ninh Có thể nói, thời Lý – Trần giai đoạn cực thịnh Phật giáo Việt Nam Nhưng đến thời Hậu Lê, sách độc tơn Nho giáo, Phật giáo bị lấn át, rút lưu truyền dân gian ảnh hưởng lớn đến tầng lớp nhân dân Đến kỉ 17, bối cảnh Nho giáo bộc lộ hạn chế suy thối, Đạo Phật có điều kiện phục hưng Nhưng đến đầu kỉ 19 đạo Phật lại xuống nhà Nguyễn tiếp tục chủ trương độc tôn Nho giáo Như vậy, Phật giáo Việt Nam phát triển lịch sử qua nhiều giai đoạn thăng trầm để lại nhiều dấu ấn văn hóa Việt nam: kiến trúc chùa Tháp, văn học nghệ thuật mang sắc Phật giáo,… Trên lát cắt đồng đại, Phật giáo Việt nam tồn phái: Đại thừa Tiểu thùa với người Khơ me Nam bộ, PHật giáo Phật giáo Tiểu thừa người Việt, Phật giáo Đại thừa Với tư cách tơn giáo Phật giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam, thành tố văn hóa có ảnh hưởng đậm nét đến thành tố văn hóa khác văn hóa Việt nam ( kiến trúc, văn hóa, nghệ thuật,…) Đặc điểm Phật giáo du nhập vào Việt nam Phật giáo du nhập vào Việt Nam nhanh chóng ăn sâu bám rễ vào văn hóa Việt Nam từ sớm có hịa nhập linh hoạt vào tín ngưỡng dân gian nên phổ biến dân chúng Phật giáo tích hợp với tín ngưỡng Phồn thực, thờ nữ thần, thờ nước ví dụ truyền thuyết Man đà la Phật giáo địa phương hóa, hịa nhập vào tín ngưỡng dân gian ; ví dụ kết hợp thờ Phật, Bồ Tát,… thờ chung với thần thánh tín ngưỡng truyền thống khác thờ Thần Tài, thần Địa, Thiên hậu,… hay đơn giản thờ cúng tổ tiên tang lễ, lễ cầu hôn, lễ cầu siêu… dựa vào kinh Phật Phật giáo mang đậm tính chất tổng hợp linh hoạt thể hiện: Hệ thống điện thờ đa dạng: Tiền Phật, hậu Mẫu, tiền phật hậu Thần, tục gửi vong lên chùa… Cách tu linh hoạt “ Thứ tu gia Thứ nhì tu chợ, thứ tu chùa” Các gọi tên Phật tùy tiện, Ông nhin ăn để mặc, Ông nhịn mặc để ăn,… Thiên âm tính: Thờ Phật Bà, Quan Âm, Quan Âm Thị Kính,… Chùa mang tên Phụ nữ: Bà Dâu, Chùa Bà Đá, chùa Bà Ngô, “ chùa bà Đanh” ( Banh) 25 - - - - - ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa Việt nam lớn Đó nguồn cảm hứng cho loại hình văn hóa nghệ thuật, kiến trúc ( Chùa cột, Tháp Bút, Chùa Keo,…) Điêu Khắc: Tượng Tuyết Sơn, Cửu Long, Di Lặc, Thích Ca tóc xoăn), An nam tứ đạt khí ( Chùa Quỳnh lầm – Tượng Phật, Tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền) Đặc biệt xuất hệ tư tưởng đối trọng, trung hòa với tư tưởng khắc đạo Phật giàu truyền thống nhân từ, mang làm điều thiện, tránh điều ác người Việt Tuy nhiên , đạo Phật bên cạnh tích cực cịn tồn hồn cảnh tư tưởng dung hịa, an phận , cầu an thủ tiêu đấu tranh, tiến vươn lên Mà xã hội ln vận động địi hỏi đấu tranh, tiến phát triển CÂU 10 Trình bày tín ngưỡng phồn thực Việt Nam? Việt nam, bên cạnh tồn tơn giáo thống, cịn có tín ngưỡng dân gian, có tín ngưỡng Phồn thực Đây tín ngưỡng địa cổ truyền cư dân nông nghiệp, xét định nghĩa Phồn nhiều, thực sinh sôi nảy nở Như vậy, tín ngưỡng Phồn thực tín ngưỡng sùng bái, cầu mong sinh sôi nảy nở, muôn vật tốt tươi, lấu biểu tượng sinh thực khí giao phối làm đối tượng ( thờ Linga yoni, Nõ Nường, thời hành vi giao phối)… Trong tín ngưỡng Phồn thực có yếu tố cho sinh sôi nảy nở là: giống đực giống cái, hành vi giao phối: Tín ngưỡng có mặt từ sớm tầng văn hóa Đơng Nam Á cổ đại, có biến thiên khác vùng ảnh hưởng văn hóa nhiều hay Với người Việt nam, dấu vết tín ngưỡng Phồn thực cịn lại cho thấy có mặt từ xa xưa, biểu nhiều đời sống văn hóa Việt nâm: Thứ trọng tư lưỡng tâm ( âm dương hòa hợp) ví dụ:tiền đồng có mặt âm – dương, Bánh trưng dài, bánh dày trịn,… Thứ tín ngưỡng sùng bái thờ tượng trưng sinh thực khí Nam – nữ, Linga – Yoni, Nõ – nường, chày- cối,… ví dụ Tượng Linga – yoni đất nung tìm thấy Di tích Mả đống ( hà tây cũ) Các tượng nhà mồ Tây Nguyên, cầu thang nhà dài người Ê đê Tục thờ cột đá, hốc đá, hốc tự nhiên: Cột đá Chùa Dạm,… Thờ hành vi giao phôi Nam - Nữ : ví dụ nắp Đồng Đào Thịnh, tượng giao phối trống Đồng,… Thứ 3: sau này, số vương triều chịu ảnh hưởng văn hóa Hán đàn áp dâm từ dâm thần Tuy nhiên tín ngưỡng tự giải thể mà khơng đi, hội nhập đan xem với loại hình văn hóa nghệ thuật khác Trong lễ hội văn hóa dân gian liên quan đến tín ngưỡng Phồn thực: nhân vật Phụng thờ lễ hội cổ truyền số làng quê biểu tượng tín ngưỡng phồn thực Ví dụ: rước, thờ sinh thực khí lễ hội làng Đồng Kị, Lễ hội xã Khúc Nạc, Di Nâu( Phú thọ) “ rước 18 nõ nường” 26 - - - - - Lễ hội sùng bái hành vi giao phối: Lễ hội Trị Trám Phú Thọ, Điệu máu Tùng Dí, Linh tinh Tình Phộc, Hội tắt đèn Làng Hj ( Hồi Đức, hà Đơng), Hội Chim ( Làng Nga Hoàng, Bắc Ninh),… Trong phong tục tập quán dân gian như, Tục giã cối đón dâu, trải chiếu đơi, trò chơi dân gian: Bắt trạch chum, đánh đu, tung còn,… Các trò chơi, trò diễn dân gian Trong nghệ thuật tranh dân gian Đơng hồ có tranh phảng phất hình bóng tín ngưỡng Hứng dừa, đánh ghen Các điêu khắc đình làng số ngơi làng Đơng Viên( Ba , Hà tây), đình làng Phùng ( Đan Phượng)… Chạm khắc hình nam nữ đùa giỡn sau tắm hồ sen, hay đùa với thể trần đầy gợi cảm, … Trong văn hóa dân gian, số lượng câu đố mà người ta cho đố giảng tục, đố tục giảng lưu cịn sót lại tín ngưỡng phồn thực thời xưa Trong văn hóa thành văn, từ Nguyễn du nên có tác phẩm tràn đầy tính nhân văn, vẽ lên dáng vẻ đẹp khỏe mạnh, người ví dụ Truyện Kiều, Trải qua thăng trầm lịch sử , tín ngưỡng phồn thực trở thành thứ trầm tích văn hóa văn học việt nam Thể tư tưởng trực quan, sinh động cư dân nguyên thủy Đến tín ngưỡng phồn thực để lại dấu ấn đậm nét văn học việt nam Câu 11 Tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng Thành hoàng làng vị thần bảo trợ cho thành quách cụ thể Tín ngưỡng thờ thành hồng làng hình thành lâu đời từ Trung Quốc xa xưa ( Theo Phan Kế Bính từ thời Tam Quốc) du nhập vào Việt Nam thời Bắc thuộc -Nguyên mẫu Thành hoàng Thăng Long, Theo Lý Nguyên gia, sau Cao Biền coi thần sống Tô Lịch ( Tô Lịch giang thần) hay thần Long Đỗ làm thần Hoàng thành Đại La Đến thời kì độc lập Đại Việt, vương triều Lý, Trần, Lê trì tục thờ thành hoàng thành Thăng Long Đến thời nhà Nguyễn cho xây dựng miếu thờ thành hoàng làng tỉnh lập vị thờ thần thành hoàng làng tỉnh miếu thờ thành hoàng làng Kinh Huế Trong làng q tín ngưỡng thờ thành hồng dần dân trở hịa tan tồn với sức sống mãnh liệt cộng đồng khối dân làng xã, người dân vị thần hoàng làng coi vị thánh Mỗi làng q có vị thánh “ trống làng làng đánh, thánh làng làng thờ” Với vương triều, vị thánh hoàng làng xem viên chức thay mặt triều đình, nhà vùa coi sóc làng q cụ thể nhà vua sắc phong Các vương triều khác có sắc phong khác 27 - - - - - - - - Được nhà Lê (TK XVI ) cấy ạt vào làng, xã Đến kỉ 16, quyền phong kiến muốn quản lý hệ thống tín ngưỡng thờ thành hồng làng nên lệnh sưu tầm, soạn thảo thần tích cho thành hoàng làng làng sau ban sắc phong Thượng đẳng thần, Hạ đẳng thần, trung đẳng thần,… Về thân phận thành hoàng làng, nơi lại có vị thần có xuất thân khác nhau, ta phân số loại cụ thể sau; Thiên thần( thần có nguồn gốc từ trời) Thần hào quang, Tứ Pháp,… Thần núi ( Tản viên, cao sơn, Qúy minh….); Thần nước ( Long Vương, Đức Thánh Tam Giang, Nam Hải Đại Vương), Ngồi cịn có thờ thần mang dạng rắn, rồng hà bá, cá ông,…; Thần đất : Nguồn gốc thờ thần nhân thần, sau nhập vào hệ thống thành Hoàng làng,… Nhân thần: Trong thành làng thờ phụng, có nhiều nhân vật lịch sử - Văn hóa dân tộc hóa thân thành thần hồng làng Các nhân vật lịch sử như: Ngô Quyền, Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo,… danh nhân văn hóa ơng tổ làng nghề nghệ thuật, thủ công, Không Lộ - Nghề đúc đồng, Lương Hộc – ông tổ nghề in….Thành hồng làng phúc thần, ác thần, dâm thần, người chết vào linh thiêng dân làng thờ phụng Thành hoàng làng làng quê thường thờ phụng đình làng, nghè, miếu,… ( nghè, miếu nơi thành hồng, đình nơi thành hồng rước đến có dịp lễ hội) Thàng hoàng nhân vật trung tâm sinh hoạt văn hóa mà dân làng quê nhà nghiên cứu văn hóa dân gian gọi lễ hội Đó ngày kỉ niệm vị thánh làng đồng thời thu hút sinh hoạt văn hóa dân gian làng quê “ Đối với dân làng, thành hoàng biểu lịch sử, phong tục,đạo đức, pháp luật, hi vong làng, lại thứ quyền lực siêu việt, mối liên hệ vơ hình khiến cho hương thơn thành đồn thể có hệ thống tổ chức chặt chẽ” Đào Duy Anh Câu 12 Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt nam? Chế độ mẫu hệ để lại ảnh hưởng sâu đến đậm đời sống xã hội cua cư dân Việt nam Trong tín ngưỡng người Việt số dân tộc Việt Nam khác việt tôn thờ nữ thần, mẫu thần,… Là tượng phổ biến Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam tín ngưỡng địa có nguồn gốc lịch sử lâu đời với ảnh hưởng Đạo giáo, tín ngưỡng lấy việc thờ người Mẹ ( Mẫu) với quyền sinh sôi, trừ che chở người thơng qua gửi gắm ước mơ, giải khỏi thành kiến, ràng buộc Nho giáo Phong kiến Tín ngưỡng thờ nữ thần người Việt nam có sức mạnh phật giáo vào Giao châu phải chấp nhận đan xem với nó; vi dụ thơng qua huyền thoại Khâu đà Là với hình thành chùa Dâu ( Bắc Ninh) với tượng thờ 28 - - - - - - - - - nữ thần Pháp Vân, VŨ, LÔI, ĐIỆN- tượng tự nhiên nhân cách hóa thành thần linh có tích hợp với Phật giáo để phát triển tồn Các vị thần linh ban đầu xuất phát từ thần thoại, huyền thoại, truyện kể dân gian; ví dụ : Thánh Mẫu Liễu Hạnh miền bắc Việt nam, xét lịch sử tín ngưỡng thờ Mẫu Việt nam hình thành phát triển thờ nữ thần Mẫu thần, sau tiếp nhận ảnh hưởng Đạo giáo Trung hoa để phát triển cao lên đạo thờ Mẫu Tam phủ TỨ Phủ Hệ thống điện thần tín ngưỡng thờ mẫu có lớp tương đối quán gồm: Ngọc hồng – Tam tịa Thánh mẫu – Ngũ vị vương quan – Tứ vị chầu bà – NGũ vị hoàng tử - thập nhị cô nương – thập nhị vương cậu, Quan ngũ hổ - ông lốt ( rắn) Hệ thống điện gồm thiên thần nhân thần, có nhiều nhân vật lịch sử - văn hóa dân tộc ví dụ Trần Hưng Đạo hội nhập vào tín ngưỡng thờ Mẫu : “ Tháng giỗ cha, tháng giỗ Mẹ” Tín ngưỡng thờ mẫu tượng văn hóa tổng thể Gắn bó với tín ngưỡng thờ mẫu hệ thống huyền thoại thần tích, chầu văn, truyện thơ Nơm, câu đối, đại tự,… hình thái diễn xướng dân gian Âm nhạc, hát chầu, hát bói, lên đồng,… Tuy nhiên hồn cảnh tín ngưỡng có nhiều hoạt đọng mang tính chất mê tín, nhiều tín ngưỡng văn hóa truyền thống, dễ bị lợi dụng gây ảnh hưởng cho cộng đồng Ví dụ tượng lên đồng Các nhân vật tín ngưỡng thời mẫu thường thờ phụng di tích Phủ, đền,điện gắn với nhân vật thờ phụng lễ hội CÂU 13 Nội dung Đạo giáo ảnh hưởng tới văn hóa việt nam Đạo giáo tôn giáo tồn đời từ thời Trung quốc cổ đại, song song với Phật giáo Nho giáo, Đạo giáo nhánh triết học tôn giáo Trung quốc Đạo giáo bắt nguồn từ phía Nam Trung quốc hình thành sở lý luận tư tưởng Đạo gia, lịch sử xác nhận đạo giáo thức đời từ kỉ trước công nguyên, tác phẩm” Đạo đức kinh” Lão Tử xuất Đạo giáo hình thành phát triển gắn với tên tuổi Lão tử, Trang Tử Khi nghiên cứu Đạo giáo cần phân biệt Đạo giáo triết học đạo giáo tôn giáo Đạo giáo triết học học thuyết( Đạo gia) tập trung vào khái niệm Đạo đức đường vô tri ( không hành động) Trong phái khác Đạo giáo tơn giáo tìm trường sinh Ơng nói muốn cai trị dân yêu phải giống : “ kho nồi cá nhỏ” – nghĩa cá nhỏ nên để yên, không cạo vẩy, không cắt bỏ ruột, khơng quấy đảo kho Nếu làm ngược lại cá nát Nghĩa ông chủ trương đường lối cai trị : Ngu dân, chia để trị thừa nhận phân chia thống trị bị trị, phân chia giai cấp Do học thuyết Lão tử ý 29 - Tiếp đến Trang Tử ( khoảng 369 – 286 trước công nguyên) học thuyết ông người ý hơn, với nội dung tư tưởng trình bày “ Nam Hoa Kinh” - Trong lĩnh vực nhận thức, Trang Tử tiếp thu tiến xã Lão tử “ thuyết vơ vi” Trang tử tuyệt đối hóa vận động, xóa nhịa ranh giới người với thiên nhiên , phải trái, tồn hư vô, đầy phép biện chứng tới mức cực đoan thành thứ tương đối luận với chủ trương đưa xã hội loài người trở thời kì nguyên thủy - Trong truyết cai trị xã hội, Lão tử dừng lại mức không tán thành cách cai trị độc đốn, hữu vi Trang tử ghét kẻ thống trị đến cực độ: căm ghét tầng lớp thống trị, gọi kẻ đại đạo – kẻ trộm lớn - Như vậy, tư tưởng lão tử Trang tử ngược lại với ụ vận động khách quan tiến trình lịch sử, Tuy nhiên lại sở quan trọng, cho hình thành Đạo giáo sau Đạo giáo - Đạo giáo đời vào kỉ sau công nguyên Trung Quốc sở tư tưởng đạo gia Lão Tử Trang tử Đạo giáo đời vào khoảng hế kỉ sau công ngun tơn giáo tổng hợp tín ngưỡng, mê tín dân gian cung đình Trung Hoa cổ đại, xem thiên văn bói tốn, phong thủy, phép bùa chú,… - Về hình thức Đạo giáo dựa vào tư tưởng Lão – Trang chống lại quyền áp đặt tầng lớp thống trị, Đạo giáo đạo thờ “ Đạo” tôn Lão tử làm giáo chủ, gọi Thái Thượng Lão Quân, coi ông hóa thân Đạo, giáng xuống cõi trần Với mục đích tu đạo sống lâu, tu tiên, trường sinh bất lão - Đạo giáo gồm phái; + đạo giáo thần tiên, dạy cách tu tiên, luyện linh đan dành cho quý tộc cầu trường sinh Thứ Đạo giáo phù thủy: dùng cách pháp thuật trừ tà, bùa chú, cầu cúng ma thuật truyền nội lực, uống nước trị bệnh để giúp đỡ cho dân thường khỏe mạnh Kinh điển Đạo gọi đạo tang kinh, sách nghi lễ, giáo lỹ, đạo tạng bao gồm sách thuốc, đưỡng sinh, bói tốn, tướng số, coi đất, thơ văn, bút kí, tổng cộng lên tới 50 vạn Trong đạo giáo thần tiên hướng tới cách luyện thành thần tiên trường sinh Tu tiền có cách ngoại đường nội tu Ngoại đường dùng thuốc trường sinh, gọi kim đam ( hay linh đan thu cách luyện từ số khoáng chất thần sa, hùng hoàng, từ thạch, vàng) Nội tu rèn luyện thân thể, dùng phép nhịn ăn, dưỡng sinh khí cơng, lấy thân làm lị luyện, luyện tinh thành khí, luyện khí thành thần, luyện thần trở hư vô Đạo Như Đạo giáo tôn giáo quần chúng lao động, mang nhiều yếu tố Nam á, đối trọng với quan niệm Nho giáo mang tính quy phạm Khổng Tử 30 - - - - - - đạo giáo Việt Nam Đạo giáo tôn giáo phổ biến Việt nam, tôn giáo du nhập vào Việt nam với hình thức từ Trung Quốc vào từ cuối kỉ sau công nguyên Tại Việt nam, từ sớm Chử đồng tử coi ông tổ đạo giáo Việt Nam, nên gọi CHử tổ đạo Điều cịn thể tính tổng hợp tơn giáo vào Việt nam Chử đồng tử coi người tu thành Phật Việt nam Các vị quan Trung Quốc sang cai trị Việt nam thời bắc thuộc sử dụng phương thuật, ví dụ’ Cao biền đời Đường “ cười diều tìm long mạch” để triệt nguồn nhân tài Việt nam Đạo giáo Việt Nam tồn với Đạo Phật – Nho tượng Tam giáo đồng nguyên thời kì độc lập tự chủ, NGô Đinh – Tiền LÊ – Lý – Trần, kì thi giáo dục có kì thi tam giáo, Đạo sĩ mời tới làm cố vấn, bên cạnh tăng quan đạo quan Đạo giáo vào Việt nam chủ yếu đạo giáo phù thủy với nhiều đặc điểm tương đồng với tín ngưỡng ma thuật người Việt nên đạo giáo ăn sâu vào việt nam đễ dàng Ngược lại ảnh hưởng đạo giáo thần tiên Việt nam mờ nhạt Sau nhiều thăng trầm, Đạo giáo lui sống dân gian, biến thể thành hình thức, tín ngưỡng pha màu sắc, mê tín thuật phong thủy, trừ ta, lên đồng,… ảnh hưởng tư tưởng Đạo giáo, tư tưởng vô vi khuynh hướng ưa tịnh, nhàn hạ, ảnh hưởng đến số nhà Nho đương thời: Chu văn an, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ,… Đặc điểm Đạo giáo du nhập vào Việt nam Đạo giáo du nhập vào Việt nam từ Trung quốc vào việt nam địa hóa, kết hợp với tín ngưỡng địa Việt nam tạo nên tín ngưỡng hệ thống thần tiên đa dạng, bao gồm thần nội thần ngoại Thần ngoại thần du nhập từ trung quốc : Ngọc Hoàng, Thượng đế, Thái thượng Lão quân, Huyền Vũ,… Bên cạnh có kết hợp tín ngưỡng dân gian thể hệ thống thần nội người Việt: Đức thánh Trần, Thánh mẫu Liểu Hạnh,… Đặc biệt , Đạo giáo đem sang Việt nam phương pháp cầu tiên, sĩ phu xưa thường tổ chức cầu Tiên để hỏi vận nước, chuyện kiết hung, đại sự, … nhiều đàn cầu tiên tiếng danh thời Đền Ngọc Sơn ( hà nội), đền Tản Viên ( tây sơn) Đền Đào Xá ( Hưng yên)… Kinh sách đạo giáo truyền bá vào Việt nam gồm Đạo đức kinh Lão tử Nam hoa kinh Trang Tử, cịn có quyền Huỳnh Đinh Kinh dạy cách luyện đạo, Thanh tịch Kinh cảm ứng kinh day cách trả vay cho người giải thoát Đạo giáo vào Việt nam mang nhiều đặc điểm riêng biệt so với đạo giáo Trung Quốc 31 - + Tính tổng hợp : giống tôn giáo khác, đạo giáo vào Việt nam bị hịa trộn với tín ngưỡng truyền thống dân gian, đặc biệt đạo Phù thủy, hòa trộn tương đồng đạo giáo phù thủy tín ngưỡng ma thuật nên khó phân biệt đâu đạo giáo, đâu tín ngương Ngồi đạo giáo cịn hịa trộn với tôn giáo khác Ấn độ, nhà Nho chịu ảnh hưởng tư tưởng Đạo giáo… - + Tính linh hoạt âm dương hịa hợp: bên cạnh vị thần từ Trung Quốc, Việt nam thờ vị thần riêng Thờ car thần Nam Nữ( mẫu liễu hạnh, …) - Đạo giáo chủ trương không tham gia đời sống xã hội ( xuất thế) vào Việt nam đạo giáo cịn dùng làm vũ khí chống áp bức, tức nhập Ví dụ: đời Hồ Qúy Ly có Trần Đức Huy dùng pháp thuật thu hút đông đảo người nghèo chống lại triều đình - Ngày nay, đạo giáo Việt nam với tư cách tốn giáo khơng cịn tồn nữa, nhiên ảnh hưởng đến đời sống xã hội , vùng phát triển cịn mạnh mẽ Đạo giáo để lại số dấu ấn văn hóa Việt Nam, thơng qua số câu chuyện thần tiên: bách câu kì ngộ, Từ thức gặp tiên,… đạo giáo để lại lớp người đạo sĩ, thầy bói, thầy phù thủy,… Câu 14 Nội dung nho giáo ảnh hưởng tới văn hóa việt nam? - Nho giáo - Nho giáo ( gọi Khổng giáo) hệ thống đạo đức, triết lý tôn giáo Đức Khổng tử phát triển, khơng phải tơn giáo theo nghĩa mà học thuyết để cai trị đất nước – trị Nho giáo bắt nguồn từ Trung quốc vào thé kỉ phổ biến nước châu á, trung quốc, nhật bản, hàn quốc, việt nam,… - Cơ sở Nho giáo hình thành từ thời Tây chu đặc biệt vơi đóng góp Chu Cơng Đán ( hay cịn gọi Chu Cơng) Đến thời xuân thu, xã hội loạn lạc, Khổng tử phát triển tư tưởng Chu Cơng hệ thống hóa tích cực truyền bá tư tưởng Chính mà người đời sau coi ngài người sáng lập Nho giáo Khổng tử ( 551 – 479 TCN) coi “ Vạn sư biểu” ( người thầy vạn đời ) với 3000 học trò có Tứ pháp Thập nhị Hiền - Quá trình phát triển Nho giáo chia làm nhiều thời kì có nhiều đặc điểm tiêu biểu - Nho giáo nguyên thủy – Nho giáo Khổng Mạnh: Nho giáo thời tiền thân không phổ biến thời Tần, chí cịn bị đàn áp - Hán nho: Tuy nhiên đến thời Hán vũ đế, Nho giáo độc tơn Trung quốc, trở thành hệ tư tưởng thống Trung hoa 2000 năm Nhưng có biến đổi: loại bỏ dân chủ,, đưa thuyết … Buộc người phục tùng người trên, nhấn mạnh lễ trị, thiên mệnh 32 - - - - - Tống Nho: đến thời Nhà Tống, Nho giáo triết học hóa, siêu hình hóa, đề cao sức mạnh vương quyền thần quyền, Nhi giáo đại , đến kỉ 20 với sụp đổ chế độ Phong kiến, Nho giáo vị độc tơn, chí bị trừ Trung quốc thập niên 1960 – 1970 Đến kỉ 21 với vươn dậy kinh tế đồng thời mai đạo đức, trung quốc giá trị Nho giáo tu dưỡng, giáo dục người dần được tôn vinh trở lại, khai thác phát huy giá trị Nho giáo xã hội đông nay, Nôi dung tư tưởng Nho giáo thể qua sách kinh điển Tứ thư, Ngũ Kinh, tứ thư gồm quyền Luận ngữ, đại học, Trung Dung, Mạnh tử; Ngũ kinh gồm Kinh Thi, Lễ, Thư, Nhạc , Dịch, Xuân Thu với nội dung chủ yếu nhằm đào tạo người quân tử: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Tu thân: tức đạt đạo, đạt đức biết Thi – Thư – Lễ - Nhạc Trong Đạt đạo quan hệ mà người phải biết ứng xử sống,mối quan hệ ngữ luận: vua – tôi, cha con, vợ chồng, anh em, bạn bè Đạt đức , theo khổng tử Nhân – Trí – Dũng; Mạnh tử - Nhân - Lễ - Nghĩa – Trí; đến đời Hán là: Nhân – Lễ - Nghĩa – Trí – Tín( ngũ thường) Biết thi, thư, lễ nhạc : đòi hỏi người quân tử phải có vốn văn hóa tồn diện Sau tu thân, người quân tử phải biết hành động tề gia, trị quốc, bình thiên hạ với phương châm, thứ nhân trị, cai trị tình người, “ kẻ sĩ sở dục, vật thi nhân” Thứ 2: danh: người thực chức phận, nghĩa vụ, vua vua, tôi, cha cha, con,… Nho giáo đặc biệt đề cao giáo dục, hữu giáo vô loại, không phân biệt đẳng cấp, chủ trương khuyến khích học nơi, lúc, học người Học để làm người, làm việc, làm quan, Nhưng Nho giáo có điểm hạn chế phụ nữ khơng học Đặc điểm Nho giáo Việt Nam: Bắc thuộc k mạnh mẽ ( tầng lớp ), TK XVI: hình thành ( 1070, 1075, 1076), Lê độc tơn, Nguyễn Nay: cịn dấu vết: hiếu học , trọng chữ nghĩa, người tài Tồn phát triển với thăng trầm trị-xã hội Dung hịa tín ngưỡng dân gian “Mềm hóa” 33 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, Thiên chúa giáo 34 ... vận nước, chuyện kiết hung, đại sự, … nhiều đàn cầu tiên tiếng danh thời Đền Ngọc Sơn ( hà nội), đền Tản Viên ( tây sơn) Đền Đào Xá ( Hưng yên)… Kinh sách đạo giáo truyền bá vào Việt nam gồm Đạo... mơi trường nước hay nói cách khác môi trường sông nước coi yếu tố quan trọng đặc biệt xem xét vấn đề văn hóa Việt Nam đặc trưng nước kết tổng thể đặc điểm, địa hình, địa lý, khí hậu… *Biểu văn hóa:... hội, khiến người trở thành sinh vật xã hội + nguyên lý huyết thống ( cội nguồn, dòng máu): Đây ? ?cương lĩnh tự nhiên” người, nguyên lý xuất từ buổi đầu lịch sử loài người Có thể coi nguyên lý đại

Ngày đăng: 27/06/2022, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w