1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương Cơ sở văn hóa Việt Nam

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề cương môn Cơ sở văn hóa Việt Nam ngắn gọn, đảm bảo đầy đủ kiến thức trong chương trình học do sinh viên tốt nghiệp loại xuất sắc tự tổng hợp nội dung để ôn tập. Đề cương gồm 15 câu hỏi ôn thi kết thúc học phần diễn đặt thành từng ý rõ ràng, dễ nắm bắt nội dung.

CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Câu 1: Phân tích khái niệm văn hóa Phân tích chức xã hội văn hóa Một số quan niệm văn hóa - Về ngơn ngữ, văn hóa culture tiếng Anh, cultura tiếng Pháp hay kultur tiếng Đức liên hệ với cultus tiếng Hy Lạp cổ nghĩa gieo trồng, vun xới mùa màng - Mạnh Tử cho văn hóa đồng nghĩa với giáo dục, giáo hóa người để chế ngự, kiềm hãm xấu, hướng tới điều tốt Khái niệm văn hóa Văn hóa hệ thống giá trị, chuẩn mực vật chất, tinh thần người sáng tạo, tích lũy lịch sử nhờ trình hoạt động thực tiễn Các giá trị cộng đồng chấp nhận, vận hành đời sống xã hội giữ gìn từ hệ sang hệ khác Văn hóa thể trình độ phát triển sắc dân tộc - Văn hóa mang tính hệ thống, gồm nhiều lĩnh vực - Văn hóa mang tính chuẩn mực, giá trị tiêu biểu cho văn hóa - Văn hóa mang tính thực tiễn tạo từ sống thỏa mãn nhu cầu người sống - Văn hóa mang tính xã hội, kết tinh, hội tụ cộng đồng dân cư gia đoạn lịch sử định - Văn hóa mang tính sáng tạo nhân văn, văn hóa có nhờ sáng tạo người tính nhân văn văn hóa để phân biệt với thứ phản văn hóa Chức xã hội văn hóa Văn hóa đặc trưng tiêu biểu cho xã hội, xã hội thường có nét đặc trưng văn hóa riêng đặc trưng tác động trở lại người xã hội, tạo nên chức xã hội văn hóa Văn hóa ln hướng đến giá trị chung điều tốt đẹp nên chức xã hội văn hóa hướng tới phát triển khơng văn hóa mà cịn động lực phát triển kinh tế xã hội a Chức giáo dục - Văn hóa thơng qua hoạt động, sản phẩm để tác động đến phát triển tinh thần, thể chất người cách hệ thống, làm cho người dần có phẩm chất, lực theo chuẩn mực xã hội - Các giá trị hình thành văn hóa tạo thành hệ thống chuẩn mực người hướng tới, đóng vai trị định định hình nhân cách - Văn hóa tạo nên phát triển liên tục lịch sử dân tộc nhân loại Văn hóa trì phát triển sắc dân tộc, cầu nối gắn bố dân tộc, gắn kết hệ b Chức nhận thức - Là chức đầu tiên, tồn hoạt động văn hóa người phải có nhận thức có hành động văn hóa - Q trình nhận thức người hoạt động văn hóa thơng qua đặc trưng, đặc thù văn hóa; giúp nâng cao trình độ nhân thức phát huy tiềm người c Chức thẩm mỹ - Văn hóa đáp ứng nhu cầu hưởng thụ hướng tới đẹp người Văn hóa người sáng tạo theo quy luật đẹp, tiêu biểu văn học nghệ thuật - Con người với tư cách khách thể văn hoa tiếp nhận chức thẩm mỹ lọc theo hướng vươn tới đẹp, khắc phục xấu d Chức giải trí - Văn hóa đáp ứng nhu cầu giải trí qua hoạt động, câu lạc bộ, bảo tàng, lễ hội, ca nhạc, Sự giải trí hoạt động văn hóa bổ ích, cần thiết, góp phần giúp người lao động sáng tạo hiệu phát triển tồn diện Văn hóa có đời sống riêng biệt, quy luật hoạt động riêng khơng nằm ngồi kinh tế trị phát triển, hồn thiện người Câu 2: Phân tích sắc dân tộc văn hóa Bản sắc tính chất đặc biệt vốn có, tạo thành phẩm cách riêng vật, việc, vấn đề Bản sắc dân tộc văn hóa nét bản, nét chủ yếu, cốt văn hóa dân tộc, thể sắc thái khác truyền thuyết, tín ngưỡng thờ cúng, nghề truyền thống hay lễ hội, phong tục Bản sắc dân tộc văn hóa Việt Nam khơng ngừng bồi tụ, tích lũy trình phát triển để ngày phong phú sở tiếp thu, kế thừa, sáng tạo nét tinh hoa văn hóa dân tộc khu vực giới với đặc trưng khác biệt, riêng có Việt Nam để phù hợp với phong tục tập quán, quan niệm sống điều kiện thực tế nước ta Do đặc điểm môi trường tự nhiên nông nghiệp lúa nước, người Việt cổ từ xa xưa sống định cư thành cộng đồng hình thành sắc dặc trưng Bởi sống định cư, người ta mang tư chinh phục thiên nhiên cách tuyệt đối mà phải chung sống hóa thuận thiên nhiên, trân trọng giá trị tự nhiên để ổn định sinh hoạt, sản xuất Chính từ nên sắc dân tộc Việt Nam mang đậm nét trọng tĩnh, trọng tình Do sản xuất nơng nghiệp đặc điểm vị trí địa lý đất nước thường phải chống lại địch hại, ngoại xâm, cá nhân khơng thể chống chọi mà người Việt ta phải chung sống thành cộng đồng, giúp đỡ việc Thế nên người Việt ta có quan niệm “Đơng nhiều phúc”, trân trọng hài hịa có âm có dương sống, nêu cao giá trị phồn thực, biểu qua tín ngưỡng lễ hội truyền thơng Tính cộng đồng văn hóa Việt Nam khơng thể nếp sinh hoạt mà thể tín ngưỡng, người Việt ta thường thờ nhóm thần “làm việc” chung Tứ Bất Tử, Ba vị Thổ cơng, Khơng trọng tĩnh, trọng tình, vai trị người phụ nữ văn hóa dân tộc Việt Nam đề cao Văn hóa Việt Nam có tục lệ thờ Mẫu, người phụ nữ, người mẹ nhân tố định lớn điều kiện sản xuất nông nghiệp cần nhiều thành viên chung tay góp sức Tính trọng phụ nữ văn hóa Việt cịn thể qua cải biến, “âm hóa” tơn giáo giao lưu tiếp biến với văn hóa Ấn Độ, thờ Phật Bà Quan Âm, với tín ngưỡng địa, thờ phụng thần đại diện cho tượng tự nhiên mây, gió, mưa, nước, sấm, chớp nhiều phần phụ nữ Nhờ sáng tạo tài tình mà văn hóa Việt Nam giữ gìn phát triển mạnh mẽ giữ vững sắc dân tộc, thể sức sống mãnh liệt văn hóa Việt Nam Trong thời đại nay, văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế thị trường Đảng lãnh đạo có nhiều hội thách thức Sự hội nhập mạnh mẽ giúp cho văn hóa giao lưu sâu rộng phạm vi tồn cầu thách thức lớn việc phát triển văn hóa đậm đà sắc dân tộc Để làm điều đó, Đảng nhà nước ta đề sách, chiến lược bám sát thực tiễn gắn liền mục tiêu phát triển văn hóa với phát triển đất nước tồn diện: - Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 với phương châm dân tộc, khoa học đại chúng để đưa văn hóa dân tộc phát triển - Nghị Trung ương văn hóa: Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Nghị Trung ương văn hóa: Gắn chặt xây dựng văn hóa với phát triển người Câu 3: Phân tích đặc trưng vị trí văn hóa Đơng Sơn tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam Đặc trưng văn hóa Đơng Sơn a Nguồn gốc Đông Sơn tên làng nằm bờ sông Mã, thuộc huyện Đông Sơn, Thanh Hóa Năm 1924, người nơng dân làng Đơng Sơn tình cờ phát số đồ đồng có hoa văn tinh xảo Thông tin báo trường Viễn Đông Bác Cổ khai quật, thu nhiều vật có giá trị Năm 1934, nhà nghiên cứu người Áo đề nghị định danh văn hóa văn hóa Đơng Sơn coi “văn hóa mẹ” vùng Đơng Nam Á Đây văn hóa địa đạt trình độ cao người Việt b Đặc trưng - Cư dân Đông Sơn bắt đầu ăn gạo tẻ, loại hoa màu, rau quả, thủy sản với mô hình bữa ăn cơm – rau – cá - Trang phục người Đông Sơn phong phú: trần, đóng khố (riêng nữ mặc váy), chân đất, Ngồi cịn có số loại áo cánh dài tay, áo xẻ ngực bên khơng có yếm Trang phục lễ hội váy lông chim hay kết, khố dài thêu - Nhà tạo vật liệu dễ bị phá hủy theo thời gian Hình dáng nhà có mái cong, mái trịn nhà sàn - Làng xóm thời kỳ thường phân bố nơi đất cao (sườn núi hay đồi) gần sông lớn Làng thời kì có q mơ tương đương xóm hay làng nhỏ Ngồi ra, số làng xóm nhỏ quy tụ thành vài khu vực cư trú đông đúc - Phương tiện lại chủ yếu thuyền bè, vận chuyển đường sơng, ven biển; ngồi cịn có dưỡng voi để chun chở - Đỉnh cao văn hóa Đơng Sơn nghệ thuật đúc đồng, người Việt hoàn toàn làm chủ nguyên liệu công nghệ chế tạo đồng thau Đồ đồng có mặt tồn đời sống vật chất tinh thần người Đông Sơn - Trống đồng di vật điển hình văn hóa Đơng Sơn, sử dụng lễ hội; thể tín ngưỡng, sống sinh hoạt người Việt cổ - Người Đông Sơn biết chế tạo thủy tinh, làm mộc, sơn, dệt vải, đan lát, làm gốm - Nghi lễ tín ngưỡng gắn với nghề trồng lúa nước - Phong tục tập quán đa dạng: nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình, tập tục ma chay, cưới xin - Tư lưỡng phân – lưỡng hợp: có đàn ơng có đàn bà, có âm tất có dương; âm dương hịa hợp tạo nên sinh sơi, phát triển - Nghệ thuật âm nhạc phát triển, nhạc cụ trống đồng, sênh, phách, khèn - Có giao lưu văn hóa rộng rãi với văn hóa Sa Huỳnh, Đồng Nai, Nam Trung Hoa, hải đảo lục địa Vị trí văn hóa Đơng Sơn tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam - Văn hóa Đơng Sơn có vị trí đặc biệt, biết đến tảng cho đời Nhà nước người Việt cổ - Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc - Hiện vật văn hóa Đơng Sơn vơ đa dạng, phong phú với nhiều chất liệu khác gốm, đá, thủy tinh, sắt nhiều tiêu biểu đồ đồng: + Công cụ lao động: lưỡi cày, cuốc, thuổng, xẻng, rìu, đục mn hình mn vẻ, có loại cịn có hoa văn mặt + Vũ khí nhiều số lượng chủng loại bao gồm giáo, lao, mũi tên, dao găm, kiếm, lẫy nỏ + Bộ đồ dùng văn hóa sinh hoạt đa dạng gồm loại thạp, thố, bình, lọ, vị, chậu, bát, đĩa, muôi tiêu biểu thạp đồng Đào Thịnh + Nhạc khí Đơng Sơn gồm trống đồng, chng, lục lạc Trống đồng lấy làm biểu tượng cho văn minh người Việt với nhiều hình dạng trang trí phong phú, thể quan niệm đời sống vật chất, tinh thần người dân + Đồ trang sức đồng có loại vịng tay, khun tai, vịng ống, xà tích, trâm Những vật cịn lưu lại văn hóa Đơng Sơn biểu trưng cho giá trị văn hóa vật chất tinh thần người Việt cổ Ngay từ thời kỳ đó, người Việt ta có văn hóa tương đối phát triển đậm đà sắc văn hóa Đơng Sơn coi văn hóa “mẹ”, văn hóa gốc người Việt tiến trình lịch sử văn hóa Câu 4: Trình bày tóm tắt giao lưu tiếp biển văn hóa Việt Nam lịch sử Phân tích giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Hán Giao lưu tiếp biến văn hóa gặp gỡ, thâm nhập học hỏi lẫn văn hóa, có bổ sung, tiếp nhận làm giàu cho nhau, dẫn đến biến đổi, phát triển tiến văn hóa Tóm tắt giao lưu tiếp biến văn hóa Trong lịch sử phát triển, văn hóa Việt Nam có nhiều giao lưu tiếp biến với văn hóa giới, góp phần hình thành niên mặt văn hóa Việt ngày nay: đa dạng, phong phù mà đậm đà sắc a Đông Nam Á Đơng Nam Á tầng văn hóa riêng biệt, phi Hoa, phi Ấn, phức thể văn hóa lúa nước với yếu tố: văn hóa núi, văn hóa đồng văn hóa biển Văn hóa Việt Nam giao lưu tiếp biến với văn hóa Đơng Nam Á từ thời kì đầu người Việt cổ, từ hình thành nên tảng tạo yếu tố nội sinh văn hóa Việt Nam Cư dân Đông Nam Á Việt Nam bắt đầu trồng lúa nước từ khoảng kỉ II – V TCN Trâu, bị hóa làm sức kéo Đồng sắt dùng để chế tạo công cụ, vũ khí, dụng cụ nghi lễ Cư dân thành thạo nghề biển Phụ nữ có vai trị quan trọng gia đình, hình thành chế độ Mẫu hệ Đời sống tinh thần phong phú, đa dạng với tín ngưỡng thờ đa thần, thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng phồn thực b Trung Hoa Giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam với văn họa Trung hoa giao lưu tiếp biến dài, nhiều thời kỳ lịch sử diễn trạng thái: cưỡng tự nguyên Giao lưu văn hóa cưỡng diễn giai đoạn người Việt bị đô hộ, xâm lược Thời Bắc thuộc (từ kỉ I – X) người Hán thực sách đồng hóa để lại dấu ấn lớn văn hóa Việt Nam chữ viết, phong tục (về ngày lễ tết), tôn giáo Nhà Minh xâm lược (1407 – 1427) giặc minh cướp bóc phá hoại di sản văn hóa Việt nhằm áp đặt văn hóa nơ dịch lên đất nước ta Giao lưu văn hóa tự nguyện diễn từ thời văn hóa Đơng Sơn với di vật văn hóa phương Bắc đồng tiền thời Tần – Hán, tiền Ngũ thú đời Hán dụng cụ sinh hoạt quý tộc Hán gương đồng, ấm đồng Sự mơ mơ hình Trung Hoa triều đại nhà nước quân chủ Việt đẩy mảnh: lấy Nho giáo làm gố ctổ chức xã hội – trị chịu nhiều ảnh hưởng Phật giáo Tiếp nhận kỹ thuật rèn đúc sắt, gang, làm đê chắn sóng biển, tiếp nhận chữ Hán khơng bị đồng hóa mà sáng tạo cách đọc riêng mà sau hình thành nên chữ Nơm dân tộc từ gốc chữ Hán c Ấn Độ Quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam Ấn Độ khác qua thời kỳ lịch sử khơng gian văn hóa mang tính chất tự nguyện Châu thổ Bắc Bộ địa bàn trung chuyển văn hóa Ấn Độ, đặc biệt tôn giáo Người Việt tiếp nhận Phật giáo cách dung dị hỗn dung tôn giáo Với đặc điểm sắc văn hóa, người Việt âm tính hóa Phật giáo thờ Phật Bà, cộng đồng hóa hịa trộn tín ngưỡng địa phương thờ “cộng đồng” thần Phật với thần văn hóa địa phương Bên cạnh đó, nghi thức Phật giáo chắp tay, niệm “Nam mô A Di Đà Phật” khơng diễn chùa mà cịn xuất đờis ống thường ngày thể tiếp nhận cách dung dị người Việt d Phương Tây Giao lưu tiếp biến diễn mạnh mẽ thực dân Pháp xâm lược hộ nên có phần mang tính cưỡng người Việt vừa có khuynh hướng tiếp thu vừa có khuynh hướng cưỡng lại Diện mạo văn hóa thay đổi rõ rệt xuất chữ Quốc ngữ; xuất phương tiện văn hóa nhà in, máy in; xuất báo chí, nhà xuất làm cho diện mạo báo chí truyền thơng Việt Nam có bước chuyển rõ rệt; loại hình văn nghệ tiểu thuyết, điện ảnh, hội họa, kịch du nhập vào Việt Nam Văn hóa ẩm thực, trang phục kiến trúc có thay đổi, cách tân rõ rệt giữ sắc văn hóa đậm đà e Ngày Sự tiến khoa học kỹ thuật phát triển internet khiến cho văn hóa sản phẩm văn hóa ngày đa dạng, phong phú; tiếp thu văn hóa diễn nhanh chóng dễ dàng nhiều Công đồi mở cửa chủ động dân tộc Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa để giao lưu phát triển Trong tình hình mới, giao lưu tiếp biến văn hóa cần có chọn lọc kỹ để tiếp thu giá trị tốt đẹp trừ điều chưa đẹp, không phù hợp mà vững sắc dân tộc để giao lưu, hịa nhập khơng hịa tan Phân tích giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Hán Cuộc giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Hán diễn từ thiên niên kỷ đầu cơng ngun mang tính cưỡng đề chế phương Bắc sử dụng kết hợp sức mạnh bạo lực quân với sức mạnh đồng hóa chinh phạt Văn hóa Hán văn hóa lâu đời có nhiều thành tựu bật văn hóa nhân loại phát minh vĩ đại nghề làm giấy, nghề in, chế tạo la bàn, thuốc súng Văn hóa Hán có nhiều ảnh hưởng Việt Nam nhiều phương diện Người Việt có cấu tổ chức máy trị học tập từ máy trị người Hán; sử dụng Nho giáo làm nên tảng điều hành trị xã hội Tuy nhiên, quan niệm Nho giáo vào văn hóa Việt có biến đổi để phù hợp với đặc điẻm truyền thống dân tộc quan niệm chữ “trung” – “trung qn quốc” khơng cịn quan niệm “vua xử thần tử, thần bất trung” hay vị trí, vai trị người phụ nữ đề cao hơn, với đặc điểm “trọng tĩnh, trọng tình, trọng phụ nữ” dân tộc Việt qua quan niệm “thuận vợ thuận chồng” hay “lệnh ông không cồng bà”, khác với văn hóa Hán coi người phụ nữ hoàn toàn phụ thuộc vào người đàn ông “phu xướng phụ tùy” Người Việt tiếp nhận kỹ thuật rèn đúc sắt, gang, cày vừa trâu bị, dùng phân bắc bón ruộng, kỹ thuật chế biến thực phẩm đắp đê trị thủy Người Việt tiếp nhận giá trị tinh thần đến từ văn hóa Han phong tục, kể đến lễ tết: Tết Nguyên Đãn trở thành Tết lớn năm, tiếp nhận thêm Tết Hàn Thực, Tết Đoan Ngọ giữ sắc văn hóa Việt Chữ Hán người Việt tiếp nhận sử dụng với cách đọc riêng mà sau, người Việt dựa vào chữ Hán để sáng tạo nên chữ Nơm dân tộc Các giá trị văn hóa Hán hội nhập vào văn hóa Việt, tạo nên thay đổi, biến chuyển làm giàu thêm cho văn hóa ta mà khơng bị đồng hóa sắc dân tộc từ nên văn hóa “mẹ” Đông Sơn tiền đề vững cho văn hóa Việt phát triển Câu 5: Phân tích ảnh hưởng hệ phái tư tưởng triết học Trung Quốc văn hóa Việt Nam Trung quốc nôi triết học phương Đông, triết học phát triển không triết học Hy lạp cổ đại Triết học Trung Quốc đời thời loạn lạc xã hội, nột dung xuất phát từ quan hệ thiện – ác phạm trù luân lý, gắn liền với giải pháp trị nhằm mục đích tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Nho gia - Là hệ phái quan trọng nhất, cội nguồn nhân đạo văn hóa Trung quốc, ảnh hưởng sâu sắc tới kết cấu văn hóa, đặc tính tâm lý luân lý Trung Quốc Khổng Tử sáng lập, kế thừa phát triển bới Mạnh Tử Đổng Trọng Thư - Tư tưởng Khổng tử gồm triết học, đạo đức, trị giáo dục - Đạo đắc mặt Khổng Tử coi trọng chuẩn mực trì trật tự xã hội với quan điểm nhân, lễ: + Nhân gốc, nội dung người, bao gồm lịng nhân đạo, tình u thương coi trọng nhân tài + Lễ quy định, trật tự phân chia thứ bậc để giữ cho xã hội ổn định - Xuất phát từ quan niệm “Nhân chi sơ, tính thiện”, Khổng Tử đưa giải pháp đức trị làm cho dân cư phồn thịnh, kinh tế phản triển dân chúng học hành Lý tưởng giới đại đồng, thiên hạ chung, yêu thương thân - Tuy giải pháp Khổng Tử cịn thiếu thực tế ơng có cống hiến lớn: + Tư tưởng cơng xã hội, an dân, lấy dân làm gốc + Thuyết danh, tam cương, ngũ thường hệ thống quy phạm Nho gia để trị quốc bình thiên hạ - Những quan điểm Nho gia trở thành yếu tố quan trọng trị xã hội Việt Nam hệ tư tưởng áp dụng việc dạy học, tuyển chọn người tài; quan niệm lấy dân làm gốc để phát triển đất nước; giá trị đức tính chuẩn mực người áp dụng từ Nho giáo Đạo gia - Do Trang Tử sáng lập phát triển, cung cấp sở triết học cho văn hóa Trung Quốc với hạt nhân tư tưởng Đạo Đức kinh Lão tử: + Đạo nguồn gốc chung thể giới, quy luật tự nhiên, khởi thủy sống + Đức đặc tính vật, thể Đạo, quy luật biến hoa tự thân vật - Yếu tố vật tư tưởng Lão Tử quan niệm vũ trụ khởi nguồn từ đạo: Mọi vật gồm mặt đối lập phản đấu tranh với để phát triển - Lão Tử nhìn thấy mâu thuẫn xã hội khơng chủ trương giải mà muốn giữ nguyên trạng + Không nên áp đạt, can thiệm mà thuận theo lẽ tự nhiên + Trong xã hội, người nên biết tự giữ mình, giảm bớt dục vọng, thay đổi thực đen tối cách quay đời sống giản dị, phác, gần gũi thiên nhiên - Tuy tư tưởng trị sai lầm phép biện chứng Lão Tử đóng góp lớn; tư tưởng hài hòa với thiên nhiên khởi phát song tư tưởn gcủa Mặc gia có nhiều ảnh hướng lớn tới lịch sử văn hóa Câu 6: Phân tích ảnh hưởng tơn giáo Ấn Độ văn hóa Việt Nam Đặc điểm tôn giáo Ấn Độ - Ấn Độ nơi sản sinh nhiều tôn giáo Ấn Độ giáo, Phật giáo, đạo Jaina đạo Sikh; Các tôn giáo Ấn Độ phân làm loại: hữu thần vô thần - Đạo Bà La Môn (sau Ấn Độ giáo) đời vào khoảng kỉ 15 TCN hoàn cảnh xã hội bất bình đẳng đẳng cấp sâu sắc đạo chứng minh cho hợp lý tình trạng bất bình đẳng - Đạo Phật đời khoảng thiên niên kỉ TCN thái tử Xitđacta Gotama khởi xướng Giáo lý đạo Phật Tứ diệu đế, vô ngã, duyên khởi - Đạo Jaina xuất vào khoảng kỉ TCN, chủ trương không sát sinh cách cực đoan nhấn mạnh tu hành khổ hạnh - Đạo Sikh xuất vào khoảng kỷ thứ 15 với giáo lý dung hòa kết hợp giáo lý Ấn Độ giáo giáo lý Hồi giáo Ảnh hưởng tôn giáo Ấn Độ văn hóa Việt Nam - Ảnh hưởng Ấn Độ đến vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ chủ yếu Phật giáo theo đường trực tiếp, sau truyền gián tiếp qua Trung Hoa - Cuối kỉ 2, Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh) trở thành trung tâm Phật giáo lớn khu vực - Người Việt tiếp nhận văn hóa Ấn Độ, đặc biệt Phật giáo đạo Bà La Môn tảng văn hóa, tín ngưỡng địa Trên tinh thần tiếp nhận hịa bình tự nguyện giá trị văn hóa nhiều phương diện, người Việt sáng tạo cho văn hóa riêng, giàu sắc việc âm tính hóa, cộng đồng hóa tơn giáo, kết hợp cân âm dương với tín ngưỡng phồn thực, tơn giáo kết hợp với tín ngưỡi địa phương Câu 7: Phân tích diện mạo văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần Cùng với lớn mạnh kinh tế trị, vương triều Lý – Trần chứng kiến phát triển rực rỡ văn hóa, giai đoạn thịnh đạt văn hóa Đại Việt Trên sở cốt lõi nên văn hóa Việt cổ, triều đình Lý – Trần tự nguyện, chủ động cải biến yếu tố văn hóa khu vực, tích hợp vào văn hóa dân tộc Văn hóa vật chất - Nhà Lý xây dựng nhiều cung điện, đền đài, thành lũy Kiến trúc đời Lý phát triển mạnh, có hịa hợp với cảnh trí thiên nhiên xung quanh - Nghệ thuật điêu khắc đá, gốm thể phong cách đặc sắc tay nghề thục - Các nghề thủ công phát triển nghề dệt, gốm, mĩ nghệ… + Nghề dệt có nhiều thành tựu Từ vải, lụa đến gấm với đủ màu sắc họa tiết trang trí người thợ dệt khéo tay nhà Lý làm + Nghề gốm có bước phát triển dài trình độ cao + Hình thành làng nghề chuyên sản xuất mặt hàng định Hệ tư tưởng - Đặc trưng trội thời Lý – Trần dung hòa Nho – Phật – Đạo giáo (Tam giáo đồng nguyên) - Đạo Phật coi Quốc giáo thời Lý – Trần, phát triển thịnh đạt, chùa chiền xây dựng khắp nơi; đơng đảo quần chúng bình dân theo đạo Phạt; nhiều vị tăng sư tiếng nước, có uy tín địa vị trị - xã hội - Phật giáo giai đoạn có tác động đến tư tưởng, tâm lý, phong tục nếp sống đông đảo nhân dân, ảnh hưởng tới thơ văn nghệ thuật - Nho giáo trở thành tư tưởng thiết yếu cho việc xây dựng thiết chế quân chủ tập quyền nguyên lý phép trị nước chế độ khoa cử - Nho giáo ngày có địa vị xã hội từ Nho giáo đưa vào việc học thi cử tuyển lựa quan lại cho mái hành nên có ảnh hưởng sâu sắc giáo dục đạo đức, luân lý Văn học nghệ thuật - Phản ánh tư tưởng, tính cách on người thời đại với sở tư tưởng Phật giáo Nho giáo, chia làm dịng chính: văn học Phật giáo văn học u nước - Tư tưởng Phật giáo bao gồm tác phẩm triết học cảm hứng Phật giáo tác phẩm lịch sử Nhiều thơ, phú bàn đạo đời, người thiên nhiên, phản ánh minh triết niềm lạc quan cá nhân sống - Dòng thơ văn yêu nước dân tộc phản ánh tinh thần bất khuất, anh dũng chống giặc, trung quân quốc lòng tự hào dân tộc qua kháng chiến chống ngoại xâm - Thành tựu quan trọng việc phổ biến chữ Nơm, cải biến Việt hóa chữ Hán Câu 8: Trình bày biến đổi văn hóa Việt Nam q trình giao lưu với văn hóa Pháp Giao lưu tiếp biến với văn hóa phương Tây đặc biệt nửa sau kỉ XIX tạo bước chuyển có tính bước ngoặt phát triển văn hóa Việt Nam Đây tương tác văn hóa có tính đối lập lớn mơn bên văn minh phương Tây có sản xuất tư chủ nghĩa với nước phương Đơng có sản xuất nơng nghiệp lạc hậu Văn hóa vật chất - Ẩm thực: Xuất loại nguyên liệu phương Tây làm phong phú Các giống trồng, vật nuôi cửa phương Tây phù hợp người Việt lựa chọn để tạo thành nguồn có sẵn Các loại thức uống dần phổ biến nước ta Những cách chế biến thức ăn cách ăn uống phương Tây du nhập vào bữa ăn Việt có biến chuyển cho phù hợp với đặc điểm văn hóa Việt - Trang phục: Áo dài cách tân lại, kết hợp trang phục truyền thống với phong cách ăn mặc phương Tây Áo dài tân thời tôn vinh vẻ đẹp người nhiều hơn, khơng hịa hợp với thiên nhiên rộng rãi để phù hợp cho cơng việc lao động, cịn thể đột phá tư tưởng đồng thời mang đậm sắc văn hóa - Kiến trúc: Từ kiến trúc thường thấy với nhà thấp – gian trái tạo nên từ nguyên liệu có sẵn tự nhiên tre, gỗ, cọ, rơm rạ Dần dần xuất kiểu kiến trúc biệt thự riêng biệt, đồ sộ cao tầng xây dựng vật liệu gạch, ngói, bê tơng - Giao thơng: Xuất loại hình giao thơng đường sắt, tơ; cơng trình giao thơng hệ thống đường bê tông, cầu qua sông, đường sắt xây dựng người Pháp phục vụ cho công khai thác thuộc địa Văn hóa tinh thần - Chữ viết: Chữ Quốc ngữ sáng lập thay cho chữ Hán chữ Nôm thay đổi tiến trình phát triển văn hóa giáo dục dân tộc Các tờ báo viết chữ Quốc ngữ xuất phát hành rộng rãi - Giáo dục – Tư tưởng: Nho học khơng cịn chiếm vai trị chủ đạo mà trường học người Pháp mở dạy chữ Quốc ngữ tiếng Pháp, từ văn hóa Pháp du nhập vào Việt Nam nhiều lĩnh vực Các hệ tư tưởng du nhập vào Việt Nam hệ tư tưởng Tư chủ nghĩa, tư tưởng Mác – Lênin - Truyền thông: Ngành truyền thông phát triển mạnh mẽ xuất nhà máy in, tòa soạn báo Những tờ báo xuất người Pháp đưa để truyền bá tu tưởng văn hóa trí thức u nước nhận thấy vai trò tầm quan trọng báo chí nên sử dụng phương tiện để hỗ trợ cho cơng đấu tranh giải phóng dân tộc - Nghệ thuật: Các môn nghệ thuật phong cách nghệ thuật phương Tây du nhập vào Việt Nam trở nên phổ biến dần dân chúng hội họa, loại hình biểu diễn sân khấu - Tôn giáo: Xuất Thiên chúa giáo - Lễ hội, lễ tết: Ngoài lễ tết âm lịch truyền thống lễ hội dân gian, ngày lễ phương Tây xuất trở nên phổ biến Giáng sinh, tết Tây Câu 9: Phân tích nét đặc sắc văn hóa ẩm thực truyền thống người Việt Vai trị, ý nghĩa với ngành văn hóa, du lịch Nét đặc sắc văn hóa ẩm thực truyền thống Sinh hoạt ăn uống dân tộc quy định điều kiện tự nhiên mơi trường xã hội, hình thành nên quan niệm, thị hiếu, cách chế biến cách ăn uống đặc trưng gọi văn hóa ẩm thực Văn hóa ẩm thực biểu sống động cho văn hóa định, mà đó, văn hóa ẩm thực người Việt thể đặc điểm: - Ăn cách tận dụng tự nhiên: nguyên liệu nấu ăn sản phẩm thiên nhiên mang đậm màu sắc vùng nhiệt đới hoạt động nơng nghiệp - Cơ cấu bữa ăn điển hình cơm – rau – cá: nhiều phần thực vật, phần động vật thể chăn nuôi chưa thực phát triển, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên (như rau mọc dại, cá ao, sông) - Nét đặc sắc bữa ăn người Việt sử dụng nhiều loại rau gia vị là, kinh giới, tía tơ, gừng, tỏi Và lên men loại thủy hải sản để chấm khác - Các ăn bữa cơm Việt thường kết hợp từ nhiều yếu tố, nhiều loại nguyên liệu thể hài hòa, đa dạng chọn lựa phối hợp loại thức ăn Sự kết hợp thường theo ngun tắc hài hịa âm dương lạnh với gia vị nóng để cân - Bữa ăn người Việt coi trọng tinh thần cộng cảm: ăn chung mâm, chung bày bát đĩa lớn chăm sóc lẫn bữa ăn thơng qua việc gắp thức ăn mời Miếng ăn trở thành thước đo tình cảm người với người khơng miếng ăn đơn - Ngồi cịn thói quen dân dã ăn trầu, hút thuốc lào thể đặc sắc văn hóa người Việt Vai trò, ý nghĩa ngành văn hóa, du lịch - Là nội dung thông tin quan trọng mối quan tâm khách du lịch - Các hoạt động khai thác giá trị văn hóa ẩm thực để xúc tiến quảng bá du lịch - Các hội chợ triển lãm để khách du lịch có hội trải nghiệm trực tiếp ăn đặc biệt, tiêu biểu mà trước tiếp xúc qua ấn phẩm tranh ảnh - Các kênh truyền thơng, truyền hình quốc tế quảng cáo ngành du lịch Việt Nam đề cập đến nhiều thơng tin có ẩm thực - Mạng internet: ăn đưa lên mạng qua hình ảnh đẹp mắt, hấp dẫn để phục vụ nhu cầu thông tin ăn uống cho khách du lịch Tuy ăn Việt ưa chuộng ngành du lịch chưa khai thác hết tiềm đặc sắc văn hóa ẩm thực Việt Nam số quốc gia làm hoạt động khai thác chưa có tính hệ thống, chủ trương, sách, chương trình hành động cụ thể Câu 10: Trình bày hệ thống tín ngưỡng Việt Nam Phân tích tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình truyền thống Tín ngưỡng hiệu niềm tin người tự nhiên hay với người, đời sớm tự phát tầng lớp bình dân sáng tạo nên Tín ngưỡi khơng có quy định, cấu tổ chức chặt chẽ hệ thống kinh sách, cơng trình kiến trúc làm nơi hành lễ có sức sống mãnh liệt, biểu ẩn tàng tinh tế sắc văn hóa dân tộc Tín ngưỡng Việt Nam vơ phong phú, đa dạng điều kiện tự nhiên, môi trưỡng vị trí địa lý, tạo nên nét tín ngưỡng đa thần với mục tiêu chung hướng đến thiện điều tốt đẹp sống Hệ thống tín ngưỡng Việt Nam - Tín ngưỡng phồn thực: Do đặc điểm sản xuất nông nghiệp lúa nước vị trí đất nước thường phải đối mặt với thiên tai, giặc ngoại xâm mong muốn sống phát triển, mùa màng bội thu nhiều người chung tay góp sức lao động sản xuất đối phó với thiên tai, địch hại Tín ngưỡng phồn thực thể hiệ nở hai dạng: thờ hình ảnh sinh thực khí tơn vinh hành vi tính giao với ý nghĩa đáng phác thực cư dân nơng nghiệp - Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên: Do đất nước nông nghiệp nên tín ngưỡng Việt Nam sùng bái tự nhiên điều dễ hiểu Điểm đặc biệt tín ngưỡng Việt Nam tín ngưỡng đa thần âm tính: vị thần thường thờ theo nhóm nhiều phần nữ giới với hình tượng Mẫu thờ Tam phủ (Mẫu Thượng Thiên, Thượng Ngàn, Thoải), Tứ phú (Tam phủ + Mẫu Địa), thờ Tứ pháp (Pháp Vân, Vũ, Lôi, Điện), thờ Ba vị Thổ Công - Tín ngưỡng thờ số lồi động vật, thực vật: Tín ngưỡng Việt Nam thờ vật hiền lành thân thuộc với đời sống xã hội nơng nghiệp vật có ảnh hưởng đến đời sống mà cư dân chưa thể chế ngự trâu, cóc, chuột, mèo, voi, rắn Ngồi ra, q trình tiếp biến văn hóa, hình tượng rồng với kết hợp nhiều yếu tố trở thành vật thiêng thờ Việt Nam Thực vật tơn sùng văn hóa Việt Nam lúa, cau nên xôi, bánh chương trầu cau trở thành đồ thờ cúng Bên cạnh đó, người dân Việt cịn thờ thêm đa, gạo cổ thụ làng - Tín ngưỡng sùng bái người: Tín ngưỡng Việt Nam nhiều nước phương Đơng nói chung coi người gồm phần thể xác linh hồn, linh hồn có hồn vía Người Việt có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ tổ nghề, thờ người anh hùng có công với dân tộc nhớ ơn gắn kết hệ từ giáo dục trách nhiệm, lối sống cho người sau - Tín ngưỡng thờ Mẫu: Thể mong ước sinh sôi phát triển, che chở, ni dưỡng lịng bao dung, nhân từ hịa bình đồng thờit hể tâm thức trọng tình cảm, trọng phụ nữ Thần nữ Việt Nam thờ nhiều số định tôn lên làm Mẫu Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Liễu Hạnh Tính mẫu thể hiệ qnua biến đổi Phật giáo vào Việt Nam qua việc âm tính hóa Phân tích tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình truyền thống - Gắn với niềm tin người có phần hồn phần xác Con người chết chết phần xác phần hồn sống thường ngự bàn thờ để gần gũi cháu, dõi theo phù hộ điều chỉnh hành vi ứng xử - Quan niệm âm dương vậy: sống cần chết cần nên có tục lệ thờ cúng tổ tiên với lễ thức ăn, nước uống rượu tiền vàng thờ cúng quan hệ, liên lạc, môi trường trung gian để người sống gặp gỡ người - Thờ cúng tổ tiên thể lòng hiếu thảo nhớ ơn sinh thành dưỡng dục tiền nhân, nhớ đến cội nguồn gia đình, dịng tộc gắn kết hệ theo trục dọc người có tổ tơng, cội nguồn sống biệt lập, đơn độc - Mọi gia đình Việt Nam có tập tục thờ cúng tổ tiên hoạt động thờ cúng ln tiến hành vào dịp lễ tết, đầu tháng, ngày rằm công việc quan trọng dựng vợ gả chồng, sinh con, làm nhà, xa, thi cử để mong phù hộ hay tạ ơn thành công - Bàn thờ Tổ tiên đặt gian nhà nơi cao ráo, sẽ, trang trọng để thành viên gia đình người khác đến, bước qua bậc cửa nhà phải cúi chào gia tiên gia chủ, từ có điều chỉnh hành vi ứng xử bàn thờ đó, nghĩa cịn có tổ tiên dõi theo hành động, lời nói Câu 11: Phân tích vai trị văn hóa Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam Đối với đạo đức người - Định hướng người theo chuẩn mực, quy tắc đạo đức tốt đẹp, phù hợp với mong muốn xã hội - Các giá trị từ bi, vô ngã, vị tha gần gũi với giá trị nhân văn truyền thống người dân Việt Nam từ dễ dàng vào đời sống hướng người ta tới thiện, hành động người, - Những điều răn, luật nhân Phật có tác dụng trức tiếp khuyên người ta làm điều thiện tránh điều ác niềm tin “gieo nhân gặt ấy” - Tăng ni, phật tử có lối sống giản dị, vị tha gương sáng đạo đức, phẩm hạnh để người kính trọng noi theo Đối với văn hóa dân tộc - Phật giáo sâu vào tâm thức, ảnh hưởng đến văn hóa đặc biệt lĩnh vực sinh hoạt tín ngưỡng, nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc - Những ngơi chùa phát huy vai trị tích cực việc đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, văn hóa tinh thần nhân dân; trở thành trung tâm văn hóa vùng - Với hệ thống chùa tháp xuất hầu khắp địa phương, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc làm giàu thêm với tính thẩm mĩ cao, độc đáo, công nhận di tích lịch sử quốc gia Trong chùa, số lượng lớn tượng phất có giá trị tượng A Di Đà, tượng La Hán thành tựu đáng kể đến Đối với trị tư tưởng - Phật giáo có vai trị quan trọng lĩnh vực trị tư tưởng nước ta, đặc biệt thời Lý, Trần: Phật giáo trở thành quốc giáo có tác động mạnh việc lãnh đạo, quản lý đất nước - Trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, Phật giáo đóng góp nhiều cho cách mạng: đông đảo nhà sư, phật tử tham gia cách mạng anh dũng hy sinh; chùa Phật giáo trở thành nơi nuôi giấu nhiều cán Cách mạng - Kể từ sau đại hội thống Phật giáo (1981), Phật giáo tiếp tục có đóng góp thiết thực lính vực văn hóa tư tưởng Các tăng ni, phật tư thực tốt đường lối, sách, sống tốt đời, đẹp đạo; tham gia vào đại biểu Quốc hội góp phần vào ổn định phát triển đất nước Câu 12: Trình bày đặc điểm làng Việt truyền thống Đi sâu phân tích chi tiết đặc điểm mà anh/chị hiểu biết sâu sắc Những đặc điểm làng Việt truyền thống - Cơ cấu dân cư tổ chức hành chính: Làng Việt truyền thống có cấu gồm nhóm kỳ dịch trực tiếp tổ chức, quản lý đời sống dân làng; hội đồng kỳ mục bàn soạn định công việc làng xã; dân cư chiếm đơng đảo nhất, góp phần định diện mạo văn hóa làng - Chức kinh tế: Dựa vào hoạt động kinh tế chia thành làng truyền thống chủ yếu sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước làng nghề thủ công với người dân tranh thủ thời gian nông nhàn để làm nghề Sự trao đổi kinh tế thể phiên chợ quê vừa nơi buôn bán vừa nơi sinh hoạt văn hóa - Chức tâm linh: Biểu tiêu biểu nhát tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng với quy định tế lễ nghiêm ngặt Ngồi đình làng, làng cịn có nơi thờ cúng khác miếu, am quan niệm đa thần giáo người dân mà thành - Tính cộng đồng tính tự trị tự quản: Tính cộng đồng gắn kết thành viên làng, sống hịa hợp với Tính tự trị tự quản khả tồn độc lập tương đói làng quan hệ với làng khác với cấp cao Phân tích đặc điểm tính cộng đồng tính tự trị tự quản - Tính cộng đồng thể liên kết thành viên làng với mục đích hướng tới người Biểu tính cộng cồng tài sản chung dân làng đình làng, đa, bên nước; quyền lợi, nghĩa vụ, hương ước tinh thần thống ... tố: văn hóa núi, văn hóa đồng văn hóa biển Văn hóa Việt Nam giao lưu tiếp biến với văn hóa Đơng Nam Á từ thời kì đầu người Việt cổ, từ hình thành nên tảng tạo yếu tố nội sinh văn hóa Việt Nam. .. văn hóa gốc người Việt tiến trình lịch sử văn hóa Câu 4: Trình bày tóm tắt giao lưu tiếp biển văn hóa Việt Nam lịch sử Phân tích giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Hán Giao lưu tiếp biến văn hóa. .. phách, khèn - Có giao lưu văn hóa rộng rãi với văn hóa Sa Huỳnh, Đồng Nai, Nam Trung Hoa, hải đảo lục địa Vị trí văn hóa Đơng Sơn tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam - Văn hóa Đơng Sơn có vị trí

Ngày đăng: 14/02/2023, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w