1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình cơ sở văn hoá việt nam (ngành hành chính văn phòng trung cấp

109 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM NGÀNH, NGHỀ: HÀNH CHÍNH VĂN PHỊNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ -CĐCĐ ngày / / 2022 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Kon Tum, năm 2022 Trang MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam” biên soạn dựa khung Chương trình đào tạo ngành, nghề Hành văn phịng, trình độ Trung cấp Mục đích giáo trình để làm tài liệu giảng dạy thức cho giảng viên làm tài liệu học tập thức cho học sinh ngành, nghề Hành văn phịng trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum Giáo trình “Cơ văn hóa Việt Nam” chúng tơi biên soạn có tham khảo giáo trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam” tác giả Trần Ngọc Thêm nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam giáo trình biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho cơng tác đào tạo ngành, nghề Hành văn phịng Đây học phần thuộc khối kiến thức sở ngành Hành văn phịng, cung cấp cho học sinh hiểu biết nét văn hóa đặc trưng người Việt Nam như: văn hóa học văn hóa Việt Nam; văn hóa tổ chức đời sống tập thể; văn hóa tổ chức đời sống cá nhân; văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên; văn hóa ứng xử với mơi trường xã hộị; giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Giáo trình cấu trúc chương: Chương Văn hóa học văn hóa Việt Nam Chương Văn hóa tổ chức đời sống tập thể Chương Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân Chương Văn hóa ứng xử mơi trường tự nhiên Chương Văn hóa ứng xử mơi trường xã hội Chương Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mỗi chương trình bày theo cấu trúc: mục tiêu; nội dung; câu hỏi ôn tập; tập thực hành Để hoàn thành Giáo trình, nhóm biên soạn chân thành cảm ơn đến chủ biên tài liệu tham khảo; cảm ơn góp ý phản biện từ phía Hội đồng thẩm định Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum; cảm ơn góp ý từ đồng nghiệp Kon Tum, ngày tháng năm 2022 Chủ biên Nguyễn Thị Bích Ngọc GIÁO TRÌNH MƠN HỌC TÊN MƠN HỌC: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC Mã mơn học: 51032027 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí Đây mơn học thuộc khối kiến thức sở ngành, nghề Hành văn phòng, trang bị cho người học kiến thức quan trọng, cần thiết đặc trưng văn hóa Việt Nam Mơn học bố trí năm khóa học - Tính chất Cơ sở văn hóa Việt Nam mơn học bắt buộc có ý nghĩa xây dựng sở lý luận ngành, nghề Hành chinh văn phịng, trình độ trung cấp - Ý nghĩa vai trị mơn học Các kiến thức lý thuyết thực hành mơn học giúp học sinh có kiến thức văn hóa Việt Nam; vững vàng, tự tin giao tiếp ứng xử; tổ chức đời sống cá nhân có văn hóa; có văn hóa cơng sở cơng tác sau Mục tiêu môn học Về kiến thức - Trình bày Văn hóa học văn hóa Việt Nam - Giải thích văn hóa tổ chức đời sống tập thể; văn hóa tổ chức đời sống cá nhân - Nhận diện biểu văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng địa phương - Phân tích văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên; văn hóa ứng xử với mơi trường xã hộị Về kỹ - Hồn thành bước phân tích văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên; văn hóa ứng xử với môi trường xã hộị - Thuyết trình lễ hội truyền thống địa phương - Rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử có văn hóa; kỹ tổ chức đời sống cá nhân có văn hóa Về lực tự chủ trách nhiệm - Có ý thức, trách nhiệm u thích học tập mơn; u văn hóa Việt Nam tích cực giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc - Có lực tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, thích nghi với môi trường làm việc khác - Ln có trách nhiệm, trung thực, có ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác công việc; giao tiếp ứng xử, tổ chức đời sống cá nhân có văn hóa NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG 1: VĂN HOÁ HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Mã chương: 51032027 - 01 GIỚI THIỆU Văn hóa học văn hóa Việt Nam cung cấp cho học sinh hiểu biết giá trị văn hóa đời sống cộng đồng, tiến trình hình thành phát triển văn hóa Việt Nam từ thời sơ khai qua giai đoạn phát triển đến ngày nay, giá trị văn hóa nhận thức Việt biểu triết lý Âm- Dương, ngũ hành, lịch Can - Chi MỤC TIÊU Sau học xong chương này, người học có khả năng: - Trình bày kiến thức lý luận văn hóa Việt Nam: khái niệm văn hóa, vai trị văn hóa, định vị văn hóa Việt Nam… - Vận dụng triết lý Âm-Dương vào ăn, nhà - Q trọng giá trị sáng tạo văn hóa truyền thống Việt Nam, có ý thức giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống Việt sống NỘI DUNG Văn hoá văn hoá học 1.1 Khái niệm văn hố Trong q trình sống, người ln tương tác với điều kiện tự nhiên xã hội để không ngừng cải thiện, nâng cao chất lượng sống Từ xa xưa, trình tương tác với môi trường tự nhiên, người sáng tạo sản phẩm: công cụ lao động, chế biến thức ăn, tổ chức nơi ở, quần áo… Qua lịch sử phát triển cộng đồng, hình thành cách thức tổ chức gia đình, làng xã, quốc gia với giá trị tinh thần nhân ái, đoàn kết Những sáng tạo nâng cao chất lượng sống cộng đồng cư dân sáng tạo văn hóa Có thể nói văn hóa phạm trù rộng lớn bao gồm lĩnh vực: tổ chức đời sống, phong tục, nghệ thuật, ăn, mặc, ở, lại… Văn hóa Việt Nam hình thành từ lâu đời, có nét đặt sắc có nhiều giá trị bảo tồn, phát huy đời sống Thông qua sinh hoạt ngày, dịp lễ hội, sáng tạo văn hóa truyền thống lưu truyền từ hệ sang hệ khác Bên cạnh giá trị văn hóa cổ truyền Việt, cộng đồng người Việt Nam tiếp nhận yếu tố văn hóa từ khu vực giới Các yếu tố văn hóa góp phần làm phong phú thêm đời sống vật chất, tinh thần cho cộng đồng người Việt trở thành phận tách rời văn hóa Việt Nam Năm 1998, Nghị T.Ư (khóa VIII) Đảng “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, khẳng định “Văn hóa Việt Nam tổng thể giá trị vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam sáng tạo trình dựng nước giữ nước…, kết giao lưu tiếp thu tinh hoa nhiều văn minh giới để không ngừng hồn thiện Văn hóa Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc” Năm 2002, Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên hiệp quốc (UNESCO) đưa định nghĩa: “Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin” Theo định nghĩa UNESCO, văn hóa chứa đựng yếu tố vật chất phi vật chất, nhiên vai trị chủ yếu văn hóa lĩnh vực tinh thần - phi vật chất (tâm hồn, tri thức, cảm xúc, văn học, nghệ thuật, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, đức tin…) Như vậy, khẳng định cách tổng quát: Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Con người nhận thức vũ trụ trời đất người gọi chung văn hóa nhận thức Con người tổ chức đời sống gia đình, xã hội người biểu đặc trưng, đặc điểm, phù hợp với điều kiện thiên nhiên xã hội người trình lịch sử Ở mặt gọi văn hoá tổ chức đời sống Con người có nếp sống vật chất (ăn, ở, mặc, lại) nếp sống tinh thần (hôn lễ, tang lễ, lễ hội, ứng xử giao tiếp) gọi chung phong tục tập quán Về khía cạnh gọi văn hóa nếp sống Con người sáng tạo nghệ thuật (âm nhạc, sân khấu, nghệ thuật ngôn từ) Về khía cạnh gọi chung văn hóa nghệ thuật Con người sinh hoạt tôn ngưỡng tôn giáo Về khía cạnh gọi chung văn hóa tín ngưỡng tơn giáo 1.2 Vai trị văn hoá đời sống Nghị Trung ương (khóa XI) “Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” nhấn mạnh “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành nền tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội” Tiếp tục phát triển quan điểm trước phát triển văn hóa, Đại hội XII Đảng nhấn mạnh quan điểm văn hóa tảng tinh thần xã hội, sức mạnh nội sinh hun đúc nên phẩm chất, cốt cách người Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Nhấn mạnh xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Như vậy, quan niệm Đảng ta văn hóa khẳng định “Văn hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần”, đồng thời khẳng định vai trị văn hóa “là nhu cầu thiết yếu đời sống người”, “ lĩnh vực sản xuất tinh thần, tạo giá trị, sản phẩm làm giàu đẹp sống”, “là tảng tinh thần xã hội, sức mạnh nội sinh”, “là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước” Đồng thời rõ vị trí văn hóa “Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội”, cho thấy thực tế vị trí vai trị văn hóa chưa nhận thức coi trọng mức, văn hóa chưa tiếp cận nội dung mang tính chất, hữu lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, cịn coi yếu tố “bên ngồi, bên cạnh” tác động qua lại với lĩnh vực kinh tế, trị xã hội.(1) Khi chưa nhận thức rõ văn hóa tảng cốt lõi, bản, mang tính chất phát triển kinh tế, trị xã hội, thực tế chưa xác định vị trí vai trị Văn hóa Và đó, văn hóa chưa thể đóng vai trị sức mạnh nội sinh phát triển 1.3 Văn hoá học 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Văn hóa học khoa học nghiên cứu giá trị sáng tạo vật chất, tinh thần cộng đồng, nhân loại; giá trị biểu hệ thống qua: nhận thức, đạo đức, tôn giáo, phong tục, nghệ thuật, kĩ thuật Văn hóa sáng tạo cộng đồng mang tính hệ thống lịch sử Bởi vậy, nghiên cứu văn hóa cần chọn lọc, loại trừ yếu tố nang tính cá thể, riêng lẻ Ví dụ, nghiên cứu văn hóa cư trú người Việt cần xác định lựa chọn khách thể nghiên cứu nhà Việt truyền thống phổ biến làng quê 10 phố phường với cấu trúc ba gian, lợp mái; Loại trừ nhà xây dựng với dáng vẻ riêng kết cấu đại Văn hóa học Việt Nam nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống lĩnh vực: tổ chức đời sống, phong tục, tín ngưỡng… Sự tồn đối tượng nghiên cứu thường mang tính tổng hợp Ví dụ: Một Lễ hội dân gian phức thể bao gồm phong tục, tín ngưỡng, nghệ thuật, tổ chức tập thể Các sản phẩm văn hóa tồn lâu dài đời sống cộng đồng, biểu quan điểm, lối sống, lịch sử cộng đồng Vì cần nghiên cứu, xem xét đánh giá cách cẩn trọng Nghiên cứu văn hóa cần có thái độ tơn trọng khách quan, khơng nên có thái độ kì thị, vội vã áp đặt hoạt động văn hóa dân tộc Đặc biệt nghi thức tín ngưỡng cổ xưa Ví dụ:Tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt hình thành nên hệ thống đền phủ Hằng năm, người dân tổ chức nghi thức hầu đồng Hoạt động thời bị cấm với quan điểm cho mê tín, dị đoan Thực tế, nghi thức hầu đồng có hát văn điệu ca hát dân gian có giá trị Niềm tin tín ngưỡng mang cốt lõi nhân văn ca ngợi phẩm chất nhân ái, mong ước có sống n bình, no ấm 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu - Quan sát, miêu tả: Quan sát tri giác giác quan cách cụ thể sản phẩm văn hóa Có thể quan sát thực tế thơng qua băng hình tư liệu Quan sát thực tế phương pháp tiếp cận sinh động, khách quan, bị phụ thuộc vào quan điệm, cách nhìn nhận người khác Vì vậy, phương pháp có ưu định nghiên cứu văn hóa Ví dụ: quan sát ngơi nhà truyền thống người Bahnar để biết hình dáng cấu trúc, vật liệu, cách sử dụng khơng gian ở, ứng phó với thời tiết; quan sát cá vật trưng bày bảo tàng… Quan sát qua băng hình, tư liệu phương pháp vận dụng học tập, phù hợp với điều kiện đến nơi xa xơi Trong điều kiện phịng học trang bị phương tiện nghe nhìn hình TV, projector việc sử dụng phương pháp quan sát qua băng hình, tư liệu có tác dụng hỗ trợ tốt

Ngày đăng: 05/03/2024, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN