1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Giảng Dạy Học Phần Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Tài Chính - Quản Trị Kinh Doanh
Chuyên ngành Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam
Thể loại Đề Cương Giảng Dạy
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hưng Yên
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 503,52 KB

Nội dung

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Lý luận chính trị - Khoa học xã hội BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC - TÀI CHÍNH QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ CƯƠNG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN (Dành cho bậc Đại học) HỌC PHẦN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Số tín chỉ: 2 (2.0) Bộ môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh Khoa: Lý luận chính trị Hưng Yên, năm 2019 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Ban hành kèm theo Quyết định số ……QĐ-ĐHTCQTKD ngày ………2019 của Hiệu trưởng trường Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh) 1. Thông tin chung về học phần: - Tên học phần:Cơ sở văn hóa Việt Nam - Tên tiếng Anh:Vietnamese cultural foundation - Mã học phần:006080 - Số tín chỉ: 2, Số tín chỉ lý thuyết:2, Số tín chỉ thực hành:0 - Môn học tiên quyết: không - Môn học song hành: không 2. Đối tượng áp dụng: - Môn học bắt buộc cho ngành: không - Môn học tự chọn cho ngành:Quản trị kinh doanh + Quản trị marketting + Quản trị kinh doanh du lịch - Trình độ: Đại học. - Hệ đào tạo: Chính quy. 3. Nội dung tóm tắt của học phần: Cơ sở văn hóa Việt Nam là Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản, cố t lõi về cơ sở văn hóa Việt Nam.Đó là những giá trị t ốt đẹp được hình thành, hun đúc và lưu giữ suốt mấy ngàn năm lịch sử; là cội nguồn sức mạnh giúp dân tộc ta giữ vững bả n sắc văn hoá và trường tồn trước các cuộc xâm lăng và đồng hóa của các thế lực ngoại xâm cũng như trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước hiện nay. Trong suốt tiế n trình lịch sử lâu dài của dân tộc chủ thể nhận thức là người Việt định vị giá trị văn hóa Người Việt gắn với nền văm minh nông nghiệp phương Đông. 4. Mục tiêu của học phần: 4.1. Kiến thức: Người học nắm đượctrang bị hệ thống những kiến thức cơ bản về cơ sở văn hóa Việt Nam.Đó là hệ thống cơ sở, quy luật hình thành và phát triển văn hóa nước ta trong không gian văn hóa hóa Việt. Đồng thời phản ánh đặc trưng cơ bản của văn hóa Việ t cùng với giá trị truyền thống của dân tộc ta được hình thành và phát triển trong suốt chiề u dài của lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc ta. 4.2. Kỹ năng: Hệ thống kiến thức về cơ sở văn hóa Việt Nam là sự tái hiện giá trị văn hóa lâu bền của dân tộc ta nhằm điều chỉnh hành vi của con người theo chuẩn mực xã hội và được mọi người tuyệt đối tuân thủ.sinh viên có kĩ năng tự đọc, tự nghiên cứu, tự nhận xét, phân tích đánh giá các hiện tượng văn hoá của dân tộc mình cũngnhư có bản lĩnh trong quá trình tiếp xúc với các nền văn hoá khác. Ngoài ra, sinh viên cònphải biết ứng dụng những kiến thức của môn học vào chuyên ngành, vào cuộc sống củamình một cách hiệu quả nhất. 4.3. Thái độ: Giúp người học nhận thức đúng đắn về vai trò, vị trí của văn hóa dân tộ c và có những hành động thiết thực để bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa vô giá củ a cha ông.Đồng thời, có ý thức giữ gìn và quảng bá giá trị truyền thống văn hóa quý báu củ a dân tộc Việt Nam. Tin tưởng vào chủ trương, đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa của Đảng ta gắn với chủ động hội nhập quố c tế.Sinh viên nâng cao phẩm chất đạo đức cá nhân của mình như: lòng yêu nướ c, tinh thần quật cường, bản lĩnh để tiếp nhận có chọn lọc những tinh hoa của nhân loại. Với kiến thức được trang bị từ môn học sẽ giúp cho sinh viên có thái độ tích cực để bả o vệ và phát huy những giá trị tốt đẹp của văn hóa dân tộc. Sẵn sàng đấu tranh với nhữ ng hoạt động, sản phẩm văn hóa không lành mạnh du nhập vào Việt Nam. 5. Chuẩn đầu ra của học phần: STT Mã CĐR Nội dung chuẩn đầu ra CĐR của CTĐT Về kiến thức 1 CĐR1 Môn học trang bị cho sinh viên những vấn đề cơ bản về văn hóa và chức năng của văn hóa đối vớ i sự phát triển đất nước ta và bản thân mỗi ngườ i; quá trình hình thành và phát triển của nền văn hóa nước ta qua các thời kỳ trong lịch sử. (7)- Ngành QTKD DL 2 CĐR2 Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về những đặc trưng của văn hóa Việt Nam. Nền văn hóa gố c nông nghiệp được thể hiện qua đặc trưng của bảy vùng văn hóa, mỗi vùng văn hóa gắn với điều kiện địa lý khác nhau, những dân tộc khác nhau tạ o thành sắc thái đặc trưng của mỗi vùng. 3 CĐR3 Sinh viên nhận thức cơ bản về đặc trưng của đờ i sống văn hóa của con người Việt Nam qua các hình thái như: ẩm thực, thời trang, nghệ thuật, lễ hội. Những thiết chế và tổ chức cộng đồng ngườ i Việt Nam là cơ sở hình thành chuẩn mực của con người Việt Nam có lối sống cần cù chịu khó, yêu nước, đoàn kết, tiết kiệm và bản lĩnh vượt qua khó khăn trở ngại để phát triển đến ngày nay. 4 CĐR4 Sinh viên nhận thức được những thời cơ thách thức của nền văn hóa nước ta hiện nay cùng với nội dung cơ bản về đường lối xây dựng đời sống tinh thần của nhân dân là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để bảo vệ những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta trong bối cảnh hiện nay. Về kỹ năng 5 CĐR5 Sinh viên có kĩ năng tự đọc, tự nghiên cứu, tự nhận xét, phân tích đánh giá các hiện tượng văn hoá của dân tộc mình cũng như có bản lĩnh trong quá trình tiếp xúc với các nền văn hoá khác. Ngoài ra, sinh viên còn phải biết ứng dụng những kiến thức của môn học vào chuyên ngành, vào cuộcsống củamình một cách hiệu quả nhất (9)- ngành Quản trị kinh doanh 6 CĐR6 Sinh viên biết khái quát những đặc trưng văn hóa vùng miền nước ta nhằm phân tích, tổng hợp và trình bày các đặc trưng cơ bản của mỗi vùng văn hóa nước ta. Hình thành chuẩn mực trong hành vi, ứng xử với mọi người xung quanh và với môi trường tự nhiên phù hợp. 7 CĐR7 Xây dựng lối sống chân thành, giản dị, biết hy sinh vì mọi người bằng việc thực hiện chuẩn mực văn hóa mỗi ngày một cách tự giác trên cơ sở giữ gìn nề nếp gia phong của gia đình và thuần phong mỹ tục của dân tộc ta. Năng lực tự chủ và trách nhiệm (thái độ) 8 CĐR8 Sinh viên chủ động và tích cực rèn luyện các phẩm chất văn hoá ngay trong quá trình học tập môn học. (20)- Ngành Quản trị kinh doanh 9 CĐR9 Sinh viên có tinh thần tự giác nghiên cứu, gìn giữ, bảo vệ những truyền thống quý báu của dân tộc. Đồng thời biết tiếp thu văn hoá, văn minh của nhân loại trên con đường hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế 10 CĐR10 Sinh viên tin tưởng và có ý thức giữ gìn truyền thống quý báu của dân tộc, biết đấu tranh bảo vệ những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp trong bối cảnh hiện nay. Tin tưởng và thực hiện tốt chủ trương và đường lối xây dựng nền văn hóa tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của Đảng ta. 6. Phương pháp và phương tiện giảng dạy: 6.1. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, phát vấn, đối thoại, thảo luận nhóm. 6.2. Phương tiện giảng dạy: Máy chiếu, máy tính, phấn, bảng, internet. . . 7. Thang điểm đánh giá:. Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Quản lý đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét học vụ. 8. Phương pháp và nội dung đánh giá (Theo Quy chế đào tạo hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 212QĐ-ĐHTCQTKD ngày 1452018 của Hiệu trưởng Trường Đại họ c Tài chính-Quản trị kinh doanh). Loại hình Nội dung đánh giá Mô tả cách thực hiện CĐR Trọng số Điểm chuyên cần Nhận thức, thái độ tham gia lớp học - Sinh viên đi học đầy đủ: Từ 9 đến 10 điểm - Sinh viên vắng từ 20 trở ...

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC - TÀI CHÍNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỀ CƯƠNG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN

(Dành cho bậc Đại học)

HỌC PHẦN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

Số tín chỉ: 2 (2.0)

Bộ môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh Khoa: Lý luận chính trị

Hưng Yên, năm 2019

Trang 2

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

(Ban hành kèm theo Quyết định số ……/QĐ-ĐHTCQTKD ngày ………/2019 của Hiệu

trưởng trường Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh)

1 Thông tin chung về học phần:

- Tên học phần:Cơ sở văn hóa Việt Nam

- Tên tiếng Anh:Vietnamese cultural foundation

- Mã học phần:006080

- Số tín chỉ: 2, Số tín chỉ lý thuyết:2, Số tín chỉ thực hành:0

- Môn học tiên quyết: không

- Môn học song hành: không

2 Đối tượng áp dụng:

- Môn học bắt buộc cho ngành: không

- Môn học tự chọn cho ngành:Quản trị kinh doanh

+ Quản trị marketting

+ Quản trị kinh doanh du lịch

- Trình độ: Đại học

- Hệ đào tạo: Chính quy

3 Nội dung tóm tắt của học phần:

Cơ sở văn hóa Việt Nam là Cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản, cốt lõi về cơ sở văn hóa Việt Nam.Đó là những giá trị tốt đẹp được hình thành, hun đúc và lưu giữ suốt mấy ngàn năm lịch sử; là cội nguồn sức mạnh giúp dân tộc ta giữ vững bản sắc văn hoá và trường tồn trước các cuộc xâm lăng và đồng hóa của các thế lực ngoại xâm cũng như trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước hiện nay. Trong suốt tiến trình lịch sử lâu dài của dân tộc chủ thể nhận thức là người Việt định vị giá trị văn hóa Người Việt gắn với nền văm minh nông nghiệp phương Đông

4 Mục tiêu của học phần:

4.1 Kiến thức:

Người học nắm đượctrang bị hệ thống những kiến thức cơ bản về cơ sở văn hóa Việt Nam.Đó là hệ thống cơ sở, quy luật hình thành và phát triển văn hóa nước ta trong không gian văn hóa hóa Việt Đồng thời phản ánh đặc trưng cơ bản của văn hóa Việt cùng với giá trị truyền thống của dân tộc ta được hình thành và phát triển trong suốt chiều dài của lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc ta

4.2 Kỹ năng:

Hệ thống kiến thức về cơ sở văn hóa Việt Nam là sự tái hiện giá trị văn hóa lâu bền của dân tộc ta nhằm điều chỉnh hành vi của con người theo chuẩn mực xã hội và được mọi người tuyệt đối tuân thủ.sinh viên có kĩ năng tự đọc, tự nghiên cứu, tự nhận

Trang 3

xét, phân tích đánh giá các hiện tượng văn hoá của dân tộc mình cũngnhư có bản lĩnh trong quá trình tiếp xúc với các nền văn hoá khác Ngoài ra, sinh viên cònphải biết ứng dụng những kiến thức của môn học vào chuyên ngành, vào cuộc sống củamình một cách hiệu quả nhất

4.3 Thái độ:

Giúp người học nhận thức đúng đắn về vai trò, vị trí của văn hóa dân tộc và có

những hành động thiết thực để bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa vô giá của cha ông.Đồng thời, có ý thức giữ gìn và quảng bá giá trị truyền thống văn hóa quý báu của dân tộc Việt Nam Tin tưởng vào chủ trương, đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa của Đảng ta gắn với chủ động hội nhập quốc tế.Sinh viên nâng cao phẩm chất đạo đức cá nhân của mình như: lòng yêu nước, tinh thần quật cường, bản lĩnh để tiếp nhận có chọn lọc những tinh hoa của nhân loại Với kiến thức được trang bị từ môn học sẽ giúp cho sinh viên có thái độ tích cực để bảo

vệ và phát huy những giá trị tốt đẹp của văn hóa dân tộc Sẵn sàng đấu tranh với những hoạt động, sản phẩm văn hóa không lành mạnh du nhập vào Việt Nam

5 Chuẩn đầu ra của học phần:

CTĐT

Về kiến thức

1 CĐR1

Môn học trang bị cho sinh viên những vấn đề cơ bản về văn hóa và chức năng của văn hóa đối với

sự phát triển đất nước ta và bản thân mỗi người;

quá trình hình thành và phát triển của nền văn hóa nước ta qua các thời kỳ trong lịch sử

(7)- Ngành QTKD DL

2 CĐR2

Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về những đặc trưng của văn hóa Việt Nam Nền văn hóa gốc nông nghiệp được thể hiện qua đặc trưng của bảy vùng văn hóa, mỗi vùng văn hóa gắn với điều kiện địa lý khác nhau, những dân tộc khác nhau tạo thành sắc thái đặc trưng của mỗi vùng

3 CĐR3

Sinh viên nhận thức cơ bản về đặc trưng của đời sống văn hóa của con người Việt Nam qua các hình thái như: ẩm thực, thời trang, nghệ thuật, lễ hội Những thiết chế và tổ chức cộng đồng người Việt Nam là cơ sở hình thành chuẩn mực của con người Việt Nam có lối sống cần cù chịu khó, yêu nước, đoàn kết, tiết kiệm và bản lĩnh vượt qua khó

Trang 4

khăn trở ngại để phát triển đến ngày nay

4 CĐR4

Sinh viên nhận thức được những thời cơ thách thức của nền văn hóa nước ta hiện nay cùng với nội dung cơ bản về đường lối xây dựng đời sống tinh thần của nhân dân là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để bảo vệ những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta trong bối cảnh hiện nay

Về kỹ năng

5 CĐR5

Sinh viên có kĩ năng tự đọc, tự nghiên cứu, tự nhận xét, phân tích đánh giá các hiện tượng văn hoá của dân tộc mình cũng như có bản lĩnh trong quá trình tiếp xúc với các nền văn hoá khác Ngoài

ra, sinh viên còn phải biết ứng dụng những kiến thức của môn học vào chuyên ngành, vào

cuộcsống củamình một cách hiệu quả nhất

(9)- ngành Quản trị kinh doanh

6 CĐR6

Sinh viên biết khái quát những đặc trưng văn hóa vùng miền nước ta nhằm phân tích, tổng hợp và trình bày các đặc trưng cơ bản của mỗi vùng văn hóa nước ta Hình thành chuẩn mực trong hành vi, ứng xử với mọi người xung quanh và với môi trường tự nhiên phù hợp

7 CĐR7

Xây dựng lối sống chân thành, giản dị, biết hy sinh

vì mọi người bằng việc thực hiện chuẩn mực văn hóa mỗi ngày một cách tự giác trên cơ sở giữ gìn

nề nếp gia phong của gia đình và thuần phong mỹ

tục của dân tộc ta

Năng lực tự chủ và trách nhiệm (thái độ)

8 CĐR8

Sinh viên chủ động và tích cực rèn luyện các phẩm chất văn hoá ngay trong quá trình học tập môn

học

(20)- Ngành Quản trị kinh doanh

9 CĐR9

Sinh viên có tinh thần tự giác nghiên cứu, gìn giữ, bảo vệ những truyền thống quý báu của dân tộc

Đồng thời biết tiếp thu văn hoá, văn minh của nhân loại trên con đường hội nhập với các nước trong khu vực và quốc tế

Trang 5

10 CĐR10

Sinh viên tin tưởng và có ý thức giữ gìn truyền thống quý báu của dân tộc, biết đấu tranh bảo vệ những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp trong bối cảnh hiện nay Tin tưởng và thực hiện tốt chủ trương và đường lối xây dựng nền văn hóa tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của Đảng ta

6 Phương pháp và phương tiện giảng dạy:

6.1 Phương pháp giảng dạy:

Thuyết trình, phát vấn, đối thoại, thảo luận nhóm

6.2 Phương tiện giảng dạy:

Máy chiếu, máy tính, phấn, bảng, internet

7 Thang điểm đánh giá:

Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Quản lý đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét học vụ

8 Phương pháp và nội dung đánh giá

(Theo Quy chế đào tạo hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 212/QĐ-ĐHTCQTKD ngày 14/5/2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Tài chính-Quản trị kinh doanh)

Loại hình Nội dung đánh giá Mô tả cách thực

số

Điểm

chuyên cần Nhận thức, thái độ tham gia lớp học

- Sinh viên đi học đầy đủ: Từ 9 đến 10 điểm

- Sinh viên vắng từ 20% trở xuống: Từ 5 đến 8 điểm

- Sinh viên vắng trên 20%: không được thi, không chấm điểm Giảng viên kết hợp với thái độ học tập của sinh viên để cho theo khung ở trên

CĐR 1, CĐR 2, CĐR3, CĐR4, CĐR5, CĐR8

10%

Đánh giá

quá trình

(1)

Sự hiểu biết cơ bản của sinh viên

về khái niệm văn hóa, giải thích các đặc điểm của văn hóa nước ta

và so sánh với văn hóa các nước khác, nắm được cơ chế và các giai đoạn hình thành, phát triển văn

Làm bài 2 kiểm tra 1 tiết trên lớp Tính điểm trung bình trung của 2 bài kiểm tra theo thang điểm

10

CĐR 1, CĐR2, CĐR3, CĐR6, CĐR7, CĐR9

20%

Trang 6

hóa nước ta

(2)

Kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng đọc, viết, thu thập tài liệu nghiên cứu tài liệu Tự tin thuyết trình trước lớp về nội dung cơ bản của văn hóa nước ta

Bài tập về nhà hàng ngày, bài thuyết trình trước lớp của nhóm Tính điểm quá trình học của sinh viên theo thang điểm 10

CĐR2, CĐR3, CĐR5, CĐR6, CĐR8, CĐR10

Điểm thi

cuối kỳ

Nhận thức, hiểu biết và vận dụng kiến thức cơ bản của môn học

Bài thi tự luận 90 phút

CĐR1,

CĐR 2,

CĐR3,

CĐR4,

CĐR5,

CĐR6,

CĐR7,

CĐR9

70%

9 Tài liệu học tập và tham khảo:

9.1 Tài liệu học tập bắt buộc:

[1] Đề cương bài giảng môn học cơ sở văn hóa Việt Nam, trường Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh, biên soạn bởi nhóm tác giả: Nguyễn Thị Thu Hường,

Đào Thị Hằng, Cao Thị Thu Hằng

9.2 Tài liệu tham khảo:

[2] Phan Kế Bính (2014), Việt Nam phong tục, Nxb Thế giới, Hà Nội

[4] GS Trần Quốc Vượng (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà

Nội

10 Thông tin giảng viên giảng dạy:

10.1- Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hường

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, thạc sĩ

- Số điện thoại: 0972703428 Email: huongnguyenchinhtri@gmail.com

10.2 Giảng viên 2:

- Họ tên: Đào Thị Hằng

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ

- Số điện thoại: Email:

10.3 Giảng viên 3:

- Họ tên: Cao Thị Thu Hằng

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Trang 7

- Số điện thoại: 097743396 Email: hanglalabay@gmail.com:

11 Nội dung và phân bổ thời gian:

Nội dung

Phân bổ thời gian

Tổng cộng

Lý thuyết

Kiểm tra

Bài tập, thảo luận

Tự học,

tự nghiên cứu

Chương 1: Nhập môn cơ sở văn hóa Việt Nam 4.5 1.5 12 18 Chương 2: Đặc trưng không gian văn hóa Việt

Chương 3: Văn hóa đời sống của người Việt

Chương 4: Văn hóa cổ truyền của người Việt

Nam trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay 2 1 6 9

12.Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:

Hình thức

tổ chức

dạy học

Số

Tài liệu học tập, tham khảo

Chuẩn đầu ra (HP)

thuyết/

Thực

hành

4.5

1.1 Khái niệm, đối tượng, chức năng và nhiệm vụ nghiên cứu

1.1.1 Khái niệm về văn hóa 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu môn học 1.1.3 Chức năng của văn hóa

1.1.4 Ý nghĩa của môn học

1.2 Cơ sở hình thành văn hóa Việt Nam

1.2.1 Điều kiện tự nhiên và con người

1.3 Tiến trình phát triển văn hóa Việt Nam

1.3.1 Văn hóa Việt Nam thời cổ đại 1.3.3 Văn hóa Việt Nam thời tự chủ 1.3.5 Văn hóa Việt Nam từ 1945 đến nay

- Tài liệu bắt buộc: [1],

- Tài liệu tham khảo: [1], [2], [4], [5]

CĐR1, CĐR5, CĐR8

Thảo luận 1.5 1.2.2 Giao lưu và tiếp biến văn hóa Tài liệu bắt buộc: [1], CĐR1,

Trang 8

1.3.2 Văn hóa Việt Nam trong thời

kỳ Bắc thuộc 1.3.4 Văn hóa Việt Nam thời Pháp thuộc

- Tài liệu tham khảo: [1], [2], [4], [5]

CĐR5, CĐR7

Tự học,

tự nghiên

cứu

12 Ôn tập chương 1 Tài liệu bắt buộc: [1]

CĐR1, CĐR5, CĐR4

Hình

thức tổ

chức

dạy học

Số

Tài liệu học tập, tham khảo

Chuẩn đầu ra (HP)

thuyết/

Thực

hành

5.5

2.1 Không gian (vùng) văn hóa Việt Nam

2.2 Các vùng văn hóa Việt Nam

2.2.1 Vùng văn hóa Đông Bắc 2.2.2 Vùng văn hóa Tây Bắc và miền núi Bắc Trung

- Tài liệu bắt buộc: [1]

- Tài liệu tham khảo: [1], [2], [4], [5]

CĐR1, CĐR3, CĐR6, CĐR8,

Thảo

luận 1.5

2.2.3 Vùng văn hóa đồng bằng Bắc Bộ

2.3.4 Vùng văn hóa Trung Bộ 2.3.5 Vùng văn hóa Tây Nguyên 2.3.6 Vùng văn hóa Nam Bộ

- Tài liệu bắt buộc: [1]

- Tài liệu tham khảo: [1], [2],

[3], [4], [5]

CĐR1, CĐR2, CĐR7, CĐR9

Tự học,

tự

nghiên

cứu

14 Ôn tập chương 2 - Tài liệu bắt buộc: [1] CĐR1,

CĐR2

Trang 9

Hình

thức tổ

chức

dạy học

Số

tiết Nội dung chính

Tài liệu học tập, tham khảo

Chuẩn đầu ra (HP)

thuyết/

Thực

hành

10

3.1 Văn hóa ẩm thực

3.1.1 Quan niệm về ăn uống của người Việt

3.2 Văn hóa trang phục

3.2.3 Trang phục truyền thống của người Việt

3.3 Nghệ thuật hình khối và kiến trúc

3.3.2 Nghệ thuật kiến trúc

3.4 Tín ngưỡng và tôn giá

3.4.1.Tín ngưỡng phồn thực 3.4.2.Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên

3.5 Phong tục tập quán

3.5.1 Phong tục trong hôn nhân

3.6 Lễ hội

3 Văn hóa gia tiếp, nghệ thuật ngôn từ và thanh sắc của người Việt

3.7.1 Văn hóa giao tiếp của người Việt

3.7.2 Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam

3.8 Văn hóa ứng xử của người Việt

3.8.1 Ứng xử với tự nhiên 3.8.2 Ứng xử với xã hội 3.8.3 Ứng xử với con người 3.8.4 Ứng xử với bản thân

3.9 Văn hóa tổ chức cộng đồng

3.9.1 Gia đình và văn hóa gia đình 3.9.2 Dòng họ và văn hóa dòng họ 3.9.3 Làng xã

- Tài liệu bắt buộc: [1]

- Tài liệu tham khảo:[1], [2], [3], [4], [5]

CĐR3, CĐR6, CĐR8, CĐR10

Kiểm

tra 1 Bài số 1: kiến thức chương 1, 2

- Tài liệu bắt buộc: [1]

CĐR3,

Thảo

luận 2

3.1.2 Đặc trưng cơ bản trong văn hóa ẩm thực của người Việt Nam 3.2.1 Quan niệm về trang phục

- Tài liệu bắt buộc: [1]

-Tài liệu tham khảo:[1],[2],

CĐR3, CĐR6,

Trang 10

3.2.2 Chất liệu mặc 3.3.1 Nghệ thuật hình khối 3.4.3.Tín ngường thờ thành hoàng làng

3.4.5 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 3.4.6 Sự du nhập và phát triển tôn giáo ở Việt Nam

3.5.2 Phong tục ma chay 3.7.3 Nghệ thuật thanh sắc ở Việt Nam

[3], [4], [5] CĐR8,

CĐR10

Tự học,

tự

nghiên

cứu

24 Ôn tập chương 3 - Tài liệu bắt buộc: [1]

CĐR3

TRONG THẾ HỘI NHẬP ỐC TẾ HIỆN NAY

Hình

thức tổ

chức

dạy học

Số

Tài liệu học tập, tham khảo

Chuẩn đầu ra (HP)

thuyết/

Thực

hành

2

4.1 Văn hóa Việt Nam trước

xu thế hội nhập

4.1.1 Tác động của toàn cầu hóa đến văn hóa Việt Nam

4.1.2 Những thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam phát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế

4.2 Nh ng giải pháp gi gìn

và phát hu ản sắc văn hóa

d n tộc tr ng uá trình hội nhập uốc tế

4.2.1 Đường lối của Đảng về vấn

đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc hiện nay

- Tài liệu bắt buộc: [1], [2]

- Tài liệu tham khảo:[1], [4], [5]

CĐR1, CĐR7, CĐR9, CĐR10

Trang 11

4.2.2 Những giá trị bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam cần được giữ gìn

4.2.3 Giải pháp để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Thảo

luận 1

4.2.3 Giải pháp để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

- Tài liệu bắt buộc: [1], [2]

- Tài liệu tham khảo:[1], [4],

[5]

CĐR1, CĐR7, CĐR9, CĐR10

Kiểm tra 1 Bài số 2

- Tài liệu bắt buộc: [1], [2]

- Tài liệu tham khảo:[1], [4], [5]

CĐR1, CĐR7, CĐR9, CĐR10

Tự học,

tự

nghiên

cứu

6 Ôn tập chương 4 - Tài liệu bắt buộc: [1] CĐR7

TRƯỞNG KHOA

Nguyễn Thị Thu Hường

PHÓ TRƯỞNG BỘ MÔN

Đà Thị Hằng

GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

Nguyễn Thị Thu Hường Cao Thị Thu Hằng

Ngày đăng: 13/03/2024, 23:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN