1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát ngữ liệu văn học dân gian nhằm hổ trợ giảng dạy nội dung văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên thuộc học phần cơ sở văn hóa việt nam tại trường đại học ngoại ngữ đại học huế

72 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: KHẢO SÁT NGỮ LIỆU VĂN HỌC DÂN GIAN NHẰM HỖ TRỢ GIẢNG DẠY NỘI DUNG VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN THUỘC HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2016-133-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Th.S Trần Thị Xuân, Khoa Việt Nam học Đơn vị: Khoa Việt Nam học Thời gian thực đề tài: 12 tháng Thừa Thiên Huế, 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: KHẢO SÁT NGỮ LIỆU VĂN HỌC DÂN GIAN NHẰM HỖ TRỢ GIẢNG DẠY NỘI DUNG VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN THUỘC HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2016-133-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Th.S Trần Thị Xuân, Khoa Việt Nam học Người phối hợp: Th.S Dương Thị Nhung, Khoa Việt Nam học Thời gian thực đề tài: 12 tháng Thừa Thiên Huế, 2016 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài Khảo sát ngữ liệu văn học dân gian nhằm hỗ trợ giảng dạy nội dung văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên thuộc học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Mã số: T2016-133-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Xuân Học hàm, học vị: Thạc sĩ Địa chỉ: 57 Nguyễn Khoa Chiêm; ĐT: 02343834766 Email: tranxuan91.dhh@gmail.com Người phối hợp: Dương Thị Nhung Học hàm, học vị: Thạc sĩ Địa chỉ: 57 Nguyễn Khoa Chiêm; ĐT: 02343834766 Email: duongnhungna@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Cơ quan phối hợp thực hiện: Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Thời gian thực đề tài: 12 tháng Mục tiêu : ‒ Chỉ đặc điểm ngữ liệu văn học dân gian mối quan hệ việc giảng dạy học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam ‒ Phân tích ngữ liệu văn học dân gian vận dụng vào nội dung giảng văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên thuộc học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam ‒ Vận dụng ngữ liệu dân gian vào việc giảng dạy nội dung Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên thuộc học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam Nội dung : Qua q trình tham gia giảng dạy học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam, nhận thấy việc vận dụng ngữ liệu dân gian trình giảng dạy thật cần thiết chúng gần gũi với người học tạo hiệu cao việc dạy học, đặc biệt nội dung văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên: ăn, mặc, lại Nghiên cứu thực nhằm phân tích hệ thống ngữ liệu sử dụng nội dung Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên đồng thời khảo sát mức độ quan tâm hiểu vấn đề sinh viên tham gia tiết học có vận dụng ngữ liệu cao so với sinh viên khác Việc vận dụng ngữ liệu văn học dân gian vào tiết học cần kết hợp với nhiều hoạt động khác để tạo hứng thú cho người học Kết nghiên cứu cho thấy việc vận dụng đặc điểm ngữ liệu văn học dân gian liên quan đến văn hóa ứng xử với môi trường tự vào giảng liên quan cần thiết, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cán giảng dạy học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam xây dựng giảng phong phú có tính hiệu cao, tạo cảm hứng cho người học, giúp người học hiểu ghi nhớ tốt nội dung học Qua ngữ liệu thống kê báo, người dạy dễ dàng hệ thống ngữ liệu phù hợp với nội dung vận dụng vào việc giảng dạy cách tốt Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế- xã hội, v.v.) - báo dựa vào cơng trình nghiên cứu SUMMARY Project’s title: An investigation into folk literature aiming to support the teaching of the nature-human interaction culture in module “Foundation of Vietnamese culture” at Hue College of Foreign Languages Code number: T2016-133-GD-NN Implementing institution: College of Foreign Languages, Hue University Co-operating Institution: Department of English, College of Foreign Languages, Hue University Duration: 12 months (from January to December 2016) Objectives: - Show features of folk literature as well as relationship between one and module “Foundation of Vietnamese culture” - Analyse and investigate the features of folk literature related to the culture of nature-human interactions - Use folk literature into teaching of naturel–human interaction culture in the module “Foundation of Vietnamese Culture” effectively Main contents : With teaching module “Foundation of Vietnamese culture”, we realized that using folk literature into teaching is necessary because they are more familiar to students, this brings the high effect Especially, it is good for the nature-human interaction culture such as Food and drink Culture, Architecture Culture, Clothes Culture, and Transport Culture This study was undertaken to analyse folk literature related to the culture of nature-human interactions as well as survey level of interest and comprehension of student Using folk literature into each need be done through many different activities, this makes students inspired, they will understant and remember well Result of research shows that it is necessary to use folk literature into lecture Students are inspired, they will understant and remember well, this brings the high effect Readers are expected to be able to systematize suitable folk literature for content and apply the outcomes of this research into the teaching of other modules with related contents Results obtained - One article based on this project DANH MỤC VIẾT TẮT NLVHDG : Ngữ liệu văn học dân gian PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ NXB : Nhà xuất GD : Giáo dục TP : Thành phố Tr : Trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Biểu đồ Mức độc nhận thức tầm quan trọng niềm yêu thích học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam 35 Biểu đồ Mức độ yêu thích việc học qua ngữ liệu văn học dân gian 36 Biểu đồ Mức độ sử dụng ngữ liệu văn học dân gian giảng viên theo nội dung giảng dạy 38 Biểu đồ Ý kiến sinh viên hình thức học nội dung Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên qua ngữ liệu văn học dân gian 39 Biểu đồ So sánh mức độ ấn tượng nội dung Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên hai nhóm lớp 43 Biểu đồ Điểm trung bình kiểm tra nội dung văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiênj 44 MỤC LỤC TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SUMMARY DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 4.1 Đối tượng nghiên cứu 12 4.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục đề tài 13 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 14 1.1 Một số khái quát học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam 14 1.2 Ngữ liệu văn học dân gian 15 1.3 Tính cấp thiết việc vận dụng khoa học liên ngành nghiên cứu giảng dạy 17 CHƯƠNG KHẢO SÁT NGỮ LIỆU VĂN HỌC DÂN GIAN LIÊN QUAN ĐẾN VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 20 2.1 Văn hóa tận dụng môi trường tự nhiên – ăn 20 2.2 Văn hóa ứng phó với mơi trường tự nhiên – mặc 26 2.3 Văn hóa ứng phó với mơi trường tự nhiên – lại 29 CHƯƠNG VẬN DỤNG CÁC NGỮ LIỆU VĂN HỌC DÂN GIAN VÀO GIẢNG DẠY NỘI DUNG VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN THUỘC HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM 35 3.1 Tình hình sử dụng ngữ liệu văn học dân gian giảng dạy nội dung “Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên” 35 3.2 Một số trị chơi lồng ghép vào việc giảng dạy nội dung “Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên 40 3.3 Hiệu việc vận dụng ngữ liệu văn học dân gian vào giảng 42 3.4 Một số kiến nghị việc nâng cao hiệu giảng dạy nội dung “Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên” thơng qua ngữ liệu văn học dân gian 44 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC i PHỤ LỤC v Ăn bơng bí luộc, dưa hường nấu canh 22 Miếng trầu đầu câu chuyện 23 Miếng trầu nên dâu nhà người 24 Muốn ăn súng, mắm kho Thì vơ Đồng Tháp ăn cho thèm Nhà em có vại cà đầy 25 Có ao rau muống, có đầy chĩnh tương Dầu khơng mỹ vị cao lương Trên thờ cha mẹ, nhường anh em Một nhà vui vẻ êm đềm, Đói no tuỳ cảnh, khơng thèm luỵ Sống cua nướng, ốc lùi 26 Chết nên đời, ăn miếng ngon 27 Tính tổng hợp 28 Ai mua bánh bán cho Nhân tôm, nhân thịt, nhân dừa ngon Bậu bậu lấy ơng câu Bậu câu cá bóng chặt đầu kho tiêu Kho tiêu, kho ớt, kho hành Kho ba lượng thịt để dành bậu ăn 29 Bồng bồng nấu với tép khô Dầu chết xuống mồ dậy mà ăn 30 Đốt than nướng cá cho vàng Đem tiền mua rượu cho chàng uống chơi 31 Nấu canh suông, truồng mà nấu 32 Nhà mát, bát ngon cơm 33 Rau cải nấu với cá rô Gừng thêm lát, cho cô giữ chồng 34 Rau đắng nấu với cá trê Ai đến lục tỉnh mê không 35 Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon 36 Rủ xuống bể mò cua Đem nấu mơ chua rừng vi 37 Sáng ngày bồ dục chấm chanh Trưa gỏi cá cháy, tối canh cá chầy Sống cua nướng, ốc lùi 38 Chết nên đời, ăn miếng ngon 39 Tính cộng Ăn cạnh, nằm kề 40 đồng mực Ăn chung chạ 41 thước Ăn có nơi, chơi có chỗ 42 Ăn hết bị địn, ăn cịn vợ 43 Ăn mau tiêu, ăn nhiều tức bụng 44 Ăn khoan ăn thai vừa nhai vừa nghĩ 45 Ăn hết ngon, nói hết lời khôn 46 Ăn trông nồi, ngồi trông hướng 47 Bữa ăn có cá canh Anh chưa mát anh thấy nàng Rau má trách móc rau thơm 48 Trách chàng quân tử ăn cơm chẳng chào; 49 Tính linh hoạt biện 50 chứng Ăn thịt bị khơng tỏi Như ăn gỏi khơng rau mơ Ba ba ăn với dền, sam Bụng đau quằn quại, khó tồn vẹn thân! 51 Cá khơng ăn muối cá ươn Con cưỡng cha mẹ tram đường hư 52 Chuối hột ăn với mật, đường? Bụng phình, trướng, dọc đường phân rơi! 53 Con gà tục tác chanh Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi, Con chó khóc đứng khóc ngồi Mẹ chợ mua đồng giềng 54 Gan lợn, giá, đậu nực cười? Xào chung, bổ tươi ban đầu! 55 Khế xanh nấu với ốc nhồi Tuy nước xám mùi ngon 56 Mật ong, sữa, sữa đậu nành? vii Ăn tắc tử - phải đành xa nhau! 57 Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa 58 Rau đắng nấu với cá trê Ai đến lục tỉnh mê không 59 Tháng chạp tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng Tháng tư làm mạ mưa sa đầy đồng 60 Tháng chín cá vịn nước sóng 61 Tháng chín lụt rươi , tháng mười lụt cá 62 Thịt đầy canh không hành không ngon 63 Thịt dê, ngộ độc đâu? Chỉ dưa hấu, xen vào bữa ăn! 64 Thịt gà, kinh giới kỵ nhau? Ăn lúc, ngứa đầu phát điên! 65 Thịt gà, rau cải có câu? Âm dương, khí huyết vào hư vơ Thương em cá trích vè 66 Vì rau muống luộc, mè trộn măng 67 Trứng vịt, lẫn tỏi, than ôi? Ăn vào chết, mười mươi rõ ràng! 68 Một số ngữ Ăn bạc ăn tiền 69 liệu khác có Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường 70 từ “ăn” Ăn bát mẻ, nằm chiếu manh 71 Ăn bơ làm biếng 72 Ăn bờ, bụi 73 Ăn bóng, nói gió 74 Ăn bớt ăn xớ 75 Ăn bữa giỗ, lỗ bữa cày 76 Ăn bữa nay, lo bữa mai 77 Ăn bữa sáng, lần bữa tối 78 Ăn cá, bỏ lờ 79 Ăn cám trả vàng viii 80 Ăn cần kiệm 81 Ăn càn, nói bậy 82 Ăn cạnh, nằm kề 83 Ăn cắp quen tay, ngủ ngày quen mắt 84 Ăn nào, rào 85 Ăn cáy ngáy o o, ăn bò lo ngáy 86 Ăn táo, rào sung 87 Ăn mặc bền 88 Ăn chẳng nên đọi, nói chẳng nên lời 89 Ăn cháo đá bát 90 Ăn chay nằm đất 91 Ăn cho đều, tiêu cho sịng 92 Ăn cho mình, mặc cho người 93 Ăn cho, buôn so 94 Ăn chưa no, lo chưa tới 95 Ăn chưa sạch, bạch chưa thông 96 Ăn chực, nằm chờ 97 Ăn chung chạ 98 Ăn cỗ trước, lội nước theo sau 99 Ăn cơm chúa, múa tối ngày 100 Ăn cơm mới, nói chuyện cũ 101 Ăn cơm nhà, vác tù hàng tổng 102 Ăn dơ, bẩn 103 Ăn đời, kiếp 104 Ăn đong cho đáng ăn đong Lấy chồng cho đáng hình dong mgười! 105 Ăn được, ngủ tiên Ăn ngủ không tiền vứt 106 Ăn gian nói dối 107 Ăn gió nằm mưa 108 Ăn hương, uống hoa 109 Ăn no lâu, ăn nhiều chóng đói ix 110 Ăn khơng lo, kho hết 111 Ăn không ngồi 112 Ăn khơng nói có 113 Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa 114 Ăn lấy chắc, mặc lấy bền 115 Ăn lỗ miệng, tháo lỗ trôn 116 Ăn lông lỗ 117 Ăn lúc đói nói lúc say 118 Ăn mặn ngay, ăn chay nói láo 119 Ăn miếng trả miếng 120 Ăn nên làm 121 Ăn nói thẳng 122 Ăn nói thật, tật lành 123 Ăn ngon ngủ kĩ 124 Ăn nhờ đậu 125 Ăn no tắm mát 126 Ăn no, ngủ kĩ 127 Ăn ốc đổ vỏ 128 Ăn ốc, nói mò 129 Ăn nhớ kẻ trồng Ăn nhớ kẻ đâm, xay, dần, sàng 130 Ăn ráy, ngứa miệng 131 Ăn sung mặc sướng 132 Ăn nói lịch 133 Ăn ăn miếng ngon Làm chọn việc cỏn mà làm 134 Ăn hả, trả ngùi ngùi 135 Ăn thơ nói tục 136 Ăn thủng nồi trơi rế 137 Ăn to, nói lớn 138 Ăn trắng mặc trơn 139 Ăn trăng nói gió x 140 Ăn trước bước mau, ăn sau bước thưa 141 Ăn tục nói khốc 142 Ăn tục nói phét 143 Ăn vóc, học hay 144 Ăn vụng chóng no 145 Ăn vụng chùi mép 146 Ăn vụng làm 147 Ăn xó, mó niêu 148 Ăn xong, quẹt mỏ 149 Ăn xưa chừa Văn hóa ứng phó với mơi trường tự nhiên – Mặc 150 Đối phó với tự nhiên Áo đen đen hoài Mặc lâu trổ, nắng phai bạc màu 151 Ăn no mặc ấm 152 Cơm ba bát áo ba manh Đói khơng xanh, rét khơng chết Được bụng no, cịn lo ấm cật 153 154 Đối phó với xã hội 155 Ai làm nón có thao Để cho anh thấy cô xinh Ai xui má đỏ ,mơi hồng Để anh nhác thấy đem lịng thương ụ 156 Ăn cho mình, mặc cho người 157 Ăn ngon mặc đẹp 158 Anh khắp bốn phương trời Chẳng đâu lịch người đâỵ Gặp em má đỏ hây hây Răng đen nhức, tóc mây rườm rà 159 Áo cũ để vận nhà Áo để vận đường 160 Áo cũ để vận nhà/ Áo để vận đường 161 Áo dài năm nút hở bâu Để coi người nghĩa làm dâu xi 162 Áo nâu mặc nên xinh/ Cho duyên em lịch, cho tình anh say 163 Áo rũ tay xuôi 164 Áo vá vai vợ khơng biết Áo vá qng chí vợ anh 165 Cái răng, tóc góc người 166 Cậu cai nón dấu lơng gà Ngón tay đeo nhẫn gọi cậu cai Ba năm chuyến sai Áo ngắn mượn quần dài thuê 167 Cha đời áo rách vai Mất chồng, bạn mày áo ơi! 168 Chân mày vịng nguyệt có duyên Tóc mây gợn sóng đẹp duyên tơ hồng 169 Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ người quân tử khăn điều vắt vaị 170 Có chồng bớt áo thay vai Bớt màu trang điểm kẻo trai lầm 171 Cổ tay em trắng thể gương tàu Đôi mắt bồ câu làm cho phải khổ 172 Có trầu cho miếng đỏ mơi Có rượu cho chén thêm tươi má hồng 173 Con chim xanh đứng bóng thở dài Thương anh áo cộc vá vai hai lần 174 Đàn ông đóng khố đuôi lươn Đàn bà mặc yếm hở lườn xinh 175 Em mua thuốc nhuộm Mua khăn chít lại cho duyên anh 176 Hai má có hai đồng tiền Càng nom đẹp, nhìn ưạ 177 Hơn áo manh quần Thả trần ai” 178 Hơn áo manh quần xii Thả trần 179 Khố rách áo ôm 180 Khơng thương dù có đeo vàng Bằng thương áo vá quàng thương 181 Lấy chồng cho đáng chồng Bõ công trang điểm má hồng đen 182 Mình em nhẫn, hoa Hột vàng đeo cổ, xe nhà nghênh ngang 183 Năm thương cổ yếm đeo bùa Sáu thương nón thượng quai tua dịu dàng 184 Nghĩ không khố mà sang Bởi chưng không khố phải mang lấy quần 185 Nghĩa nhân phải nợ nần Anh đừng cởi áo trần khó coi! 186 Những người mắt răm Đôi mày liễu đáng trăm quan tiền 187 Những người thắt đáy lưng ong Vừa khéo chiều chồng, lại khéo nuôi 188 Nụ cười thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu thể hoa sen 189 Nước chẳng rửa chân Cái má trắng ngần chẳng muốn hôn 190 Quen sợ dạ, lạ sợ áo quần 191 Ra đường quần lĩnh áo sồi Về nhà chẳng có nồi nấu ăn 192 Tóc đến lưng vừa chừng em búi Để chi dài bối rối anh 193 Trăm quan mua lấy miệng cười Nghìn quan chẳng tiếc, tiếc người đen 194 Vải nâu may áo năm tà Ai may cho mặc Xem hội đêm rằm tháng giêng 195 Vào vườn hái cau non xiii Anh thấy em giịn muốn kết nhân dun Vì cam cho qt đèo bồng 196 Vì em nhan sắc cho lịng nhớ thương Vì chưng ăn miếng trầu anh, 197 Cho nên má đỏ, tóc xanh đến Xăm xăm Thủ 198 Áo đen nút bạc xinh đà xinh Nghĩ không khố mà sang 199 Bởi chưng không khố phải mang lấy quần Nghĩa nhân phải nợ nần 200 Anh đừng cởi áo trần khó coi! Những người mắt răm 201 Đơi mày liễu đáng trăm quan tiền Những người thắt đáy lưng ong 202 Vừa khéo chiều chồng, lại khéo nuôi Nụ cười thể hoa ngâu 203 Cái khăn đội đầu thể hoa sen Nước chẳng rửa chân 204 Cái má trắng ngần chẳng muốn hôn 205 Quen sợ dạ, lạ sợ áo quần 206 Ra đường quần lĩnh áo sồi Về nhà chẳng có nồi nấu ăn Tóc đến lưng vừa chừng em búi 207 Để chi dài bối rối anh Trăm quan mua lấy miệng cười 208 Nghìn quan chẳng tiếc, tiếc người đen Vải nâu may áo năm tà 209 Ai may cho mặc Xem hội đêm rằm tháng giêng 210 211 Chất liệu Ai Hà Tĩnh may mặc Mặc áo lụa Hạ, uống chè Hương Sơn Anh chê thao, mặc lụa tơ tằm Anh xa em không lựa tháng không rằm mà xa xiv 212 Áo gấm mặc đêm 213 Áo gấm làng 214 Bậu đừng nhỏng nhảnh quần lãnh áo lương/ Vải bơ bậu mặc cho thường thơi Chê thao, mặc lụa, tằm 215 Chê dép mang giày gặp da trâu Chiều chiều xách chén mua tương 216 Thấy anh trướng cắn bút ngó Em mua lụa mười ba Cắt áo cổ tra nút vàng 217 Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ người quân tử khăn điều vắt vaị Cưới em đúc kiềng 218 Áo thuỷ ba dợn sóng hỏi vợ hiền chịu khơng 219 Hỡi yếm trắng lịa Yếm nhiễu, yếm vóc trúc bâu Hay lụa bạch bên Tầu Người cắt khéo, người khâu tàị Hỡi người áo vá quàng xanh 220 Lại anh hỏi có đành hay khơng? Nón trắng em buộc thao đen 221 Thấy chàng lịch sự, muốn quen với chàng Thân em lụa đào 222 Phất phơ chợ biết vào tay aỉ Thương mặc áo nâu sịng 223 Chít khăn mỏ quạ lạnh lùng nắng mưa Tơ lụa gấm nhiễu không màng 224 Thương cô áo chẹt vá quàng nửa vai Vải nâu may áo năm tà 225 Ai may cho mặc Xem hội đêm rằm tháng giêng 226 Tính linh Áo đen đen hồi hoạt Mặc lâu trổ, nắng phai bạc màu xv 227 trang phục Áo may, mới/ Người tới, thân 228 Áo ngắn giũ chẳng nên dài 229 Áo rách khéo vá áo lành vụng may 230 Áo nâu mặc nên xinh/ Cho duyên em lịch, cho tình anh say 231 Đơng the, hè đụp 232 Mùa hè cho chí mùa đơng Mùa áo cho chồng thi Khơng thương dù có đeo vàng 233 Bằng thương áo vá quàng thương Lấy chồng cho đáng chồng 234 Bõ công trang điểm má hồng đen Những người mắt răm 235 Đôi mày liễu đáng trăm quan tiền 236 Tóc em dài em cài bơng hoa lý Miệng em cười có ý anh thương Tốt gỗ tốt nước sơn 237 Xấu người đẹp nết, đẹp ngườị Trời mưa mặc trời mưa 238 Chồng tơi bừa có áo tơi Chồng tơi chơi có nón đội Chồng tơi hội có dù che Tóc đến lưng vừa chừng em búi 239 Để chi dài bối rối anh Văn hóa ứng phó với môi trường tự nhiên - Ở lại 240 Nhà cửa, kiến An cư lạc nghiệp 241 trúc Anh đừng ham nơi nhà sàn, ngõ ngói Trơng vịi vọi, vỏ có ruột khơng Nghèo em biết ơn nghĩa vợ chồng Đổ mồ hôi em quạt, gió lồng em che 242 Bạn có gặp nhà ngói, nhà sàn Nhớ hồi áo rách lang thang chưa tề 243 Bình phong khảm ốc xà cừ xvi Vợ hư thời bỏ, từ mẹ cha 244 Bồi ở, lỡ 245 Gặp mặt anh Hỏi anh nhà đưng hay nhà lá, cửa khóa hay cửa gài Trâu đôi, ruộng thời mẫu, bạc đủ xài hay tạm quơ? 246 Gió đưa lắt lẻo cột chịi Anh đen mà đòi vợ xinh 247 Khen khéo tạc bình phong Ngồi long lân phượng, lịng xấu xa 248 Kín gianh lành gió 249 Lầu son gác tía 250 Mồng chơi cửa, chơi nhà/ Mồng hai chơi xóm, mồng ba chơi đình 251 Nhà cao nước ngập nửa lưng Nhà thấp đá mái nước dâng trôi nhà 252 Nhà cao, cửa rộng 253 Nhà em trước vũng sau hào Gai tre năm bảy lớp anh nhào anh vô 254 Nhà dột, cột xiêu 255 Nhà gần chợ, để nợ cho 256 Nhà gỗ xoan, quan ơng nghè 257 Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi 258 Nhà khó đẻ khơn 259 Nhà khơng chủ tủ khơng khóa 260 Nhà khơng móng bóng khơng người 261 Nhà nát, bát vàng 262 Nhà ngang, dãy dọc 263 Nhà ngói, mít 264 Nhà tàu tượng 265 Nhà rách có Bụt vàng 266 Nhà rách vách nát 267 Nhà mát, bát ngon cơm xvii 268 Nhà xiêu khó chống 269 Nhất cận thị, Nhị cận lân, Tam cận giang, Tứ cận lộ, Ngũ cận điền” 270 Nơi ăn chốn 271 Ở bầu trịn, ống dài 272 Ở chọn nơi, chơi chọn bạn 273 Ở gần nhà giàu, đau ăn cốm/ Ở gần kẻ trộm ốm lưng chịu đòn Thiếu cơm thiếu áo chẳng màng/ Thiếu tình đồn kết, 274 xóm làng khơng vui Vua Lý chọn đất rồng 275 Ngàn năm bền vững Thăng Long kinh kì 276 Giao thông Anh đâu giục ngựa, buông cương Mải mê mèo mà quên vợ thương nhà 277 Anh ghe cá trảng lườn Ở Gia Định xuống vườn thăm em 278 Bây anh hỏi thật Thuyền bn vậy, thuyền tình nghĩ sao? 279 Bõ công cha mẹ sắm sanh Tiền lưng gạo bị cho anh trường Nghi vệ đóng hai bên đường Ngựa anh trước võng nàng theo sau 280 Bước lên cầu, cầu oằn cầu oại Bước xuống tàu, tàu chạy, tàu nghiêng Em lại đừng phiền Anh làm mướn kiếm tiền cưới em 281 Bước lên xe, xe gãy ngựa quỳ Kiệu hư đỡ kiệu, biết lấy đỡ anh 282 Cách đò Ai xui Bắc đợi, Nam chờ, sơng? 283 Chèo ghe biển lênh đênh Sóng gió dập dềnh, toan liệu khó toan 284 Chèo ghe sợ sấu ăn chưn/ Xuống bưng sợ đỉa, lên xviii rừng sợ ma 285 Chèo ghe vượt sóng qua sơng Đạo nghĩa vợ chồng nặng ơi! 286 Con mẹ bảo Sơng sâu lội, đị đầy 287 Con quan đô đốc đô đài Lấy thằng thuyền chài phải lụy mui 288 Đi khiếp Hải Vân Đi thuyền sợ sóng thần hang Dơi 289 Đi mười bước xa ba bước lội 290 Dù xe ngựa mặc Đôi ta đường dài thích 291 Em bán giống chi, em xuồng ba Em ghé lại đây, anh gởi thơ thăm má ba 292 Em chê thuyền thúng chẳng Em thuyền ván có gập ghềnh Ba chìm bảy lênh đênh Có đổ ngửa đổ nghiêng thiệt thị 293 Khơng xuồng nên phải lội sơng Đói lịng nên phải ăn rịng bè mơn 294 Lênh đênh thuyền tình Mười hai bến nước biết nơi đâu 295 Một đêm tựa mạn thuyền rồng Cịn chín kiếp ngồi thuyền chài 296 Muốn sang lại vắng thuyền Muốn bên nớ, duyên lỡ 297 Ngựa ô anh thắng kiệu vàng Anh tra khớp bạc đưa nàng dinh 298 Quan cưới em kiệu em không thèm Anh cưới em xuồng ba em nguyền theo khơng 299 Quảng Bình có động Phong Nha Có đèo Mụ Giạ, có phà sơng Gianh xix 300 Ta ta chẳng khơng Voi trước ngựa hồng theo sau 301 Tháng năm công việc ê Thằng về, chủ phải cưỡi trâu 302 Thuyền trôi trước Đợi bước tới Chiều trời đất mơng lung Phải dun xích lại cho đỡ não nùng tuyết sương 303 Thuyền câu lơ lửng xong Thuyền chài lơ lửng, uổng công thuyền chài 304 Thuyền chài, thuyền lái, thuyền câu Biết thuyền nhân nghĩa đâu mà tìm 305 Thuyền ngược ta khấn gió nồm Thuyền xi ta khấn mưa nguồn gió may 306 Thuyền xi, anh bỏ sang sào Anh dìa chừng anh ra? 307 Xa đường mượn ngựa anh Mượn xe anh cỡi, quản chi xa đường xx

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN