1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng tiêu cực của âm điệu địa phương vùng bắc trung bộ việt nam đến cách phát âm tiếng trung của sinh viên năm 1 khoa tiếng trung trường đại học ngoại ngữ đại học huế

63 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2019 ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA ÂM ĐIỆU ĐỊA PHƯƠNG VÙNG BẮC TRUNG BỘ, VIỆT NAM ĐẾN CÁCH PHÁT ÂM TIẾNG TRUNG CỦA SINH VIÊN NĂM 1, KHOA TIẾNG TRUNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ MÃ SỐ : T2019-258-NV-NN Chủ nhiệm đề tài: Vũ Văn Thủy Đơn vị: Khoa tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại Học Huế Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2019 - 12/2019) Thừa Thiên Huế, 12/2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2019 ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA ÂM ĐIỆU ĐỊA PHƯƠNG VÙNG BẮC TRUNG BỘ, VIỆT NAM ĐẾN CÁCH PHÁT ÂM TIẾNG TRUNG CỦA SINH VIÊN NĂM 1, KHOA TIẾNG TRUNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ MÃ SỐ : T2019-258-NV-NN Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài VŨ VĂN THỦY Thừa Thiên Huế, 12/2019 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA ÂM ĐIỆU ĐỊA PHƯƠNG VÙNG BẮC-TRUNG BỘ, VIỆT NAM ĐẾN CÁCH PHÁT ÂM TIẾNG TRUNG CỦA SINH VIÊN NĂM 1, KHOA TIẾNG TRUNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2019-258-NV-NN Chủ nhiệm đề tài: Vũ Văn Thủy Số điện thoại: 0364321717 Email: vuvanthuy17011998@gmail.com Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Liêu Linh Chuyên, trưởng Khoa tiếng Trung, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại ngữ Huế, Đại học Huế Cơ quan, cá nhân phối hợp thực hiện: Trương Văn Toán Thời gian thực hiện: 12 tháng (01/2019 - 12/2019) Mục tiêu: - Mục tiêu chung: Giúp người học tiếng Trung nâng cao trình độ lực ngoại ngữ giai đoạn đầu phát âm chuẩn tiếng Trung - Mục tiêu cụ thể: • Mục tiêu nghiên cứu nhằm giúp người học ngoại ngữ nói chung học tiếng Trung nói riêng hiểu rõ ảnh hưởng âm điệu địa phương đến cách phát âm biết cách khắc phục • Giúp sinh viên năm Khoa tiếng Trung, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế hiểu rõ ảnh hưởng âm điệu địa phương đến cách phát âm tiếng Trung, từ rút cho cách khắc phục, dần trở thành người nói tiếng Trung hay người xứ • Bước đầu hỗ trợ người dạy tiếng Trung nắm bắt khó khăn học phát âm sinh viên, từ người dạy đưa phương pháp dạy học tốt Nội dung chính: Khảo sát phiếu câu hỏi điều tra để có kết số liệu xác ảnh hưởng tiêu cực âm điệu địa phương vùng Bắc Trung Bộ, Việt Nam đến trình học luyện phát âm sinh viên, từ kết thu được, nhóm nghiên cứu phân tích, xử lí số liệu để đưa lỗi sai thường gặp trình phát âm tiếng Trung sinh viên , phân tích nguyên nhân lỗi sai đưa kĩ xảo phương pháp liên quan đến phát âm tiếng Trung để tránh khắc phục ảnh hưởng tiêu cực âm điệu địa phương vùng BắcTrung Bộ, Việt Nam gây cho sinh viên trinhg học luyện phát âm Kết đạt được: chia thành chương cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lí luận Giới thiệu khái niệm âm điệu, âm điệu địa phương, định nghĩa thành phần ngữ âm tiếng Trung như: mẫu, vận mẫu, điệu Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Trong chương chúng tơi nói rõ nội dung như: đối tượng nghiên cứu, công cụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu tóm tắt q trình triển khai nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Ở chương chúng tối tiến hành phát phiếu khảo sát, từ kết thu được, nhóm nghiên cứu phân tích, xử lí số liệu để đưa lỗi sai thường gặp trình phát âm tiếng Trung sinh viên , phân tích nguyên nhân lỗi sai đưa kĩ xảo phương pháp liên quan đến phát âm tiếng Trung để tránh khắc phục ảnh hưởng tiêu cực âm điệu địa phương vùng Bắc-Trung Bộ, Việt Nam gây cho sinh viên trình học luyện phát âm Chương 4: Đề xuất Trong chương đưa đề xuất để khắc phục ảnh hưởng tiêu cực âm điệu địa phương vùng miền Việt Nam đến cách phát âm tiếng Trung cho người học SUMMARY Project title: NEGATIVE INFLUENCE OF THE LOCAL INTONATION IN NORTHCENTRAL REGION OF VIETNAM ON CHINESE PRONUNCIATION OF FRESHMAN, DEPARTMENT OF CHINESE, UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES, HUE UNIVERSITY Code: T2019-258-NV-NN Coordinator: Vu Van Thuy Phone Number: 0364321717 Email: vuvanthuy17011998@gmail.com Instructor: Asscoc.Prof Ph.D Lieu Linh Chuyen, Dean of Department of Chinese, University of Foreign Languages, Hue University Implementing institution: Hue University of Foreign Languages, Hue University Co-implementation: Truong Van Toan Duration: 12 months (01/2019 - 12/2019) Objectives: - Overall objective: Helping Chinese learners who want to improve their foreign language proficiency at the beginning stage is the standard Chinese pronunciation - Concrete objectives: • The objective of the study is to help learners of foreign languages in general and learn Chinese in particular to understand the influence of local tones on pronunciation and know how to overcome it • Helping the freshmen of the Chinese Department, University of Foreign Languages, Hue University to understand the impact of local intonation on the pronunciation of Chinese, from which to draw for themselves how to overcome and gradually become into Chinese speakers or like native speakers • As a first step for supporting instructors who teach foreign language in general and Chinese in particular to grasp the difficulties of learning Chinese pronunciation of students, from which teachers can come up with the best teaching method for learners Main content With the survey method by questionnaire to get accurate results and figures on the negative effects of the local tone of the North Central region, Vietnam on the learning and pronunciation practice of students With the results obtained, the research team analyzed, processed the data to give common mistakes in students's Chinese pronunciation In addition, we analyzed the causes of those mistakes, put forth high techniques and some methods related to Chinese pronunciation to avoid and overcome the negative effects of the local tone which caused to students during learning and pronunciation practice Key findings: It is divided into specific chapters: Chapter 1: Rationale Introduce concepts of intonation, local intonation, definitions of components in Chinese phonetics such as consonants, vowels, and tones Chapter 2: Research methodology In this chapter, we clarify contents such as research subjects, research tools, research methods and summary of research deployment Chapter 3: Research results and discussion In this chapter, we conducted the survey, from the results, the research team analyzed and processed the data to make common mistakes in students' Chinese pronunciation process, analyzing causes of these mistakes and provide high techniques and some methods related to Chinese pronunciation to avoid and overcome the negative effects of the local tone in the North-Central region of Vietnam during learning and pronunciation practice Chapter 4: Proposals In this chapter, we propose some suggestions to overcome the negative effects of local tones in the Vietnamese region on Chinese pronunciation for learners MỤC LỤC TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SUMMARY DANH MỤC BẢNG .9 DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU 11 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực ngồi nước 11 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 15 Câu hỏi nghiên cứu 15 CHƯƠNG 17 CƠ SỞ LÝ LUẬN 17 1.1 Âm điệu ngữ âm 17 1.1.1 Định nghĩa âm điệu .17 1.1.2 Khái quát ngữ âm .17 1.1.2.1 Khái niệm ngữ âm .17 1.1.2.2 Đơn vị kết cấu ngữ âm .17 1.2 Âm điệu địa phương Việt Nam .18 1.2.1 Tổng quan đặc điểm âm điệu địa phương Việt Nam .18 1.3 Đặc điểm ngữ âm Tiếng Trung .27 1.3.1 Thanh mẫu 27 1.3.1.1 Định nghĩa 27 1.3.1.2 Các hình thức phát âm mẫu .27 1.3.2 Vận mẫu .28 1.3.2.1 Định nghĩa 28 1.3.2.2 Phân loại vận mẫu .29 1.3.3 Thanh điệu .30 2.3.3.1 Định nghĩa điệu .30 2.3.3.2 Cách phát âm điệu .30 CHƯƠNG 32 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Khách thể nghiên cứu .32 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .32 2.3 Công cụ nghiên cứu: 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.5 Quá trình nghiên cứu 33 CHƯƠNG 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Khảo sát thực trạng nguyên nhân việc âm điệu địa phương vùng BắcTrung Bộ Việt Nam ảnh hưởng tiêu cực tới cách phát âm tiếng Trung sinh viên năm 1, khoa Tiếng Trung Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế 35 3.1.1 Khảo sát thực trạng 35 3.1.2 Kết khảo sát 36 3.2 Tác động tiêu cực âm điệu địa phương vùng Bắc- Trung Bộ Việt Nam đến cách phát âm tiếng trung sinh viên năm khoa Tiếng Trung Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế 49 3.2.1 Tác động tiêu cực đến cách phát âm mẫu 49 3.2.2 Tác động tiêu cực đến cách phát âm vận mẫu 50 3.2.3 Tác động tiêu cực đến điệu 51 3.3 Các giải pháp nhằm hạn chế khắc phục tác động tiêu cực âm điệu địa phương vùng Bắc- Trung Bộ Việt Nam đến cách phát âm tiếng Trung sinh viên năm khoa Tiếng Trung Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC .59 DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Trang Bản đồ 1: Phân bố vùng phương ngữ tiếng Việt Việt Nam 19 Biểu đồ 1: Kết triều tra tham gia trả lời phiếu khảo sát điều tra phần 37 Biểu đồ 2: Tỉ lệ sinh viên tham gia khảo sát đến từ tỉnh thuộc vùng Bắc-Trung Bộ .42 Biểu đồ 3: Kết triều tra tham gia trả lời phiếu khảo sát điều tra 44 Biểu đồ 4: Tỉ lệ sinh viên tham gia khảo sát điều tra phần đến từ vùng Bắc –Trung Bộ 45 Biểu đồ 5: Tỉ lệ sinh viên nhận biết thân bị ảnh hưởng tiêu cực âm điệu địa phương vùng Bắc- Trung Bộ, Việt Nam .48 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Hệ thống phụ âm vùng phương ngữ tiếng Việt 23 Bảng 2: Thanh mẫu tiếng Trung 28 Bảng 3: Vận mẫu tiếng Trung 29 Bảng 4: Thanh điệu tiếng Trung 31 Bảng 5: Kết triều tra tham gia trả lời phiếu khảo sát điều tra phần .36 10 3.2 Tác động tiêu cực âm điệu địa phương vùng Bắc- Trung Bộ Việt Nam đến cách phát âm tiếng trung sinh viên năm khoa Tiếng Trung Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế 3.2.1 Tác động tiêu cực đến cách phát âm mẫu Thông qua việc điều tra khảo sát phân tích, nhóm nghiên cứu nhận thấy rằng, tổng số 21 mẫu tiếng Trung sinh viên đến từ vùng BắcTrung Bộ thường xuyên gặp khó khăn phát âm sai mẫu như: “ b”, “ p”, “ h”, “z”, “ c”, “ zh”, “ch”, “ sh”, “ j ” Cụ thể, sinh viên đến từ Thanh Hóa thường phát âm sai mẫu “ sh”, “ zh” Khi phát âm chữ có chứa mẫu “ sh ” thường phát âm thành mẫu “ s” Ví dụ từ “ 是” phiên âm “shì” ( sư ) đọc thành “ sì” ( xư ) Hoặc mẫu “zh” phát âm thành “ j ”, ví dụ từ “中” phiên âm “zhōng” (trung) đọc thành từ “chung” giống tiếng Việt Nguyên nhân đưa vùng Thanh Hóa phát âm tiếng Việt mang khuynh hướng theo Bắc, nên mắc lỗi Một số sinh viên đến từ tỉnh Nghệ An tỉnh Hà Tĩnh phát âm tiếng Trung số mẫu thường bị sai như: “b”, “zh”, “ z”, “c”, “ j” Theo PGS.TS Liêu Linh Chuyên “ Giáo trình ngữ âmvăn tự Hán ngữ đại” mẫu “ zh” âm lưỡi sau, không bật hơi, vô tắc xát, phát âm đầu lưỡi áp vào ngạc cứng trước, sau tách tí, luồng khơng khí hang mồm Là âm bán tắc, vô thanh, không bật hơi, lúc phát âm phải uốn lưỡi cách phát âm giống “tr” tiếng Việt ( trích trang 31) Tuy nhiên nhiều sinh viên đến từ vùng lại phát âm giống phụ âm “tr” tiếng Việt, ví dụ từ “ 中” (zhōng) đọc thành chữ “ trung” Tương tự mẫu “ ch”, phát âm lại đọc giống phụ âm “ tr” tiếng Việt Ngồi ra, theo kết phân tích từ file ghi âm khảo sát điều tra chúng tơi cịn nhận thấy số phận phát âm mẫu “ ch” không bật Hoặc mẫu “ b” lại phát âm giống phụ âm “ b” tiếng Việt Đối với mẫu “ z”, “c” phát âm lại phát âm thành phụ âm “ d” “ ch” giống tiếng Việt Trong theo PGS.TS Liêu Linh Chuyên “ Giáo trình ngữ âm- văn tự Hán ngữ đại” mẫu “ z” âm đầu lưỡi trước, phát âm đầu lưỡi áp vào lợi trên, sau tách tí, luồng khơng khí từ ra, âm bán tắc, vơ thanh, khơng bật ( trích trang 29) Đối với sinh viên đến từ tỉnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế phát âm mẫu tiếng Trung thường mắc lỗi 49 mẫu “ h” đọc thành âm giống cách phát âm phụ âm “ h” tiếng Việt, mẫu “ j” phát âm giống cách phát âm phụ âm “ ch” tiếng Việt Đó cách phát âm chưa chuẩn 3.2.2 Tác động tiêu cực đến cách phát âm vận mẫu Đối với vận mẫu, nhóm nghiên cứu nhận thấy phận ngữ âm chịu tác động tiêu cực nhiều Qua phân tích, chúng tơi thấy vận mẫu : “ e”, “ ei”, “ en”, “ an”, “ ang”, “ eng”, “ ian”, “ in”, “ing”, “iang”, “uei”, “ uan”, “ uen”, “uang”, “ueng”, “ ong”, “ü”, “ün”, “üan” Phân tích vận mẫu chúng tơi thấy, hầu hết sinh viên đến từ khu vực sai gần giống Tuy nhiên có lỗi sai riêng biệt, ví dụ sinh viên đến từ vùng Nghệ An Hà Tĩnh thường mắc lỗi như: phát âm vận mẫu “ eng” ( có cách đọc gần giống với vần “ âng” tiếng Việt) thường xuyên phát âm thành âm có cách đọc giống với vần “ eng” tiếng Việt Ví dụ từ “梦” có phiên âm “mèng” đọc lại phát âm thành chữ “ meng” tiếng Việt Lỗi sai phát âm vận mẫu “ iang” thường xuyên gặp nhiều đối tượng sinh viên đến từ hai tỉnh vận mẫu “ iang” thường bị đọc thành chữ có cách phát âm giống với vần “ eng” tronng tiếng Việt Ví dụ từ “想” có phiên âm “xiǎng”, phát âm sinh viên lại phát âm thành “ xẻng” giống tiếng Việt Hoặc tượng không phân biệt vận mãu mũi trước “ n” vận mẫu mũi sau “ ng” Đây lỗi sai phát âm thường gặp, chủ yếu xảy sinh viên đến từ tỉnh Thừa Thiên-Huế Ví dụ từ “今” có phiên âm “jīn” từ có vận mẫu cuối vận vận mẫu mũi trước, phát âm sinh viên lại phát âm thành từ có phiên âm “jīng”, việc phát âm sai vận mẫu mũi trước nhầm thành vận mẫu mũi sau gây nhầm lẫn, người đọc muỗn diễn tả từ lại phát âm thành từ kia, gây hệ nghiêm trọng Hoặc tương tự với vận mẫu “ü” phát âm lại phát âm thành “ uy” giống tiếng Việt, vận mẫu khác tương tự bị đọc thành từ có cách đọc “ Việt hóa” ví dụ “ün” → “ uyn”, “üan” → “ oen”, “ ong”→ “ ung”, “ e” → “ ơ”, “in”→ “ inh”, “ ian” → “ iên”, Ngoài ra, bán vận mẫu “ y” thường bị đọc thành “ d” tiêng Việt Ví dụ từ 有 có phiên âm “yǒu” nhiên phát âm sinh viên lại đọc thành “ dẩu” tiếng Việt Lỗi sai thường gặp sinh viên đến từ tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh 50 3.2.3 Tác động tiêu cực đến điệu Theo kết phân tích số liệu, thành phần ngữ âm điệu yếu tố bị chịu tác động âm điệu địa phương Tuy nhiên, số điệu bị đọc sai phát âm tiếng Trung Ví dụ điệu thứ tiếng Trung thường bị sinh viên đọc thành dấu hỏi tiếng Việt Ví dụ từ 有 có phiên âm “yǒu” từ mang điệu thứ nhiên phát âm sinh viên lại đọc thành “ dẩu” chữ mang dấu hỏi tiếng Việt Hoặc tiếng Trung thường bị nhầm thành dấu huyền tiếng Việt 3.3 Các giải pháp nhằm hạn chế khắc phục tác động tiêu cực âm điệu địa phương vùng Bắc- Trung Bộ Việt Nam đến cách phát âm tiếng Trung sinh viên năm khoa Tiếng Trung Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Để khắc phục khó khăn âm điệu địa phương vùng Bắc- Trung Bộ Việt Nam gây phát âm tiếng Trung, nhóm nghiên cứu chúng tơi tìm số biện pháp sau: Thứ nhất: Khi bắt đầu học phát âm tiếng Trung cần phải trọng cách phát âm tiếng Trung, cần phải cố gắng phát âm chuẩn người xứ Khi phát âm mẫu cần ý, ví dụ với âm tắc, lúc phát âm, lưỡi ngạc mềm nâng lên chặn luồng kín thơng lên mũi Luồng khí vượt qua chướng ngại, mạnh từ vịm miệng Âm xát: Lúc phát âm, quan phát âm tiếp cận với nhau, hình thành khe hẹp, lưỡi ngạc mềm nâng lên chặn luồng khí thơng lên mũi Luồng khí từ khe hẹp, ma sát thành âm Âm tắc xát: lúc phát âm, lưỡi ngạc mềm nâng lên chặn luồng khí thơng qua mũi, sau quan phát âm mở ra, hình thành khe hẹp, lng khí ma sát khe hẹp ra, hình thành âm có nửa đầu giống âm tắc, nửa sau giống âm xát, phụ âm đơn Âm mũi: lúc phát âm, vịm miệng đóng lại, lưỡi ngạc mềm hạ xuống, luồng khí từ hang mũi, lúc phát âm, âm mũi dây phải rung động Âm biên: lúc phát âm, đầu lưỡi tiếp xúc với lợi trên, lưỡi ngạc mềm nâng lên chặn luồng khí thơng lên mũi Luồng khí từ bên đầu lưỡi, lúc phát âm âm biên dây phải rung động Đặc biệt phát âm âm bật ví dụ “ b” “ p” cần phải ý phân biệt mẫu “ b” khơng bật cịn thanhn mẫu “ p” mẫu đọc phải bật Ngồi mẫu “ b” đọc thành phụ âm “ b” 51 giống tiếng Việt mà đọc gần giống với phụ âm “ p” tiếng Việt phát âm không bật Hoặc ý với mẫu “ z” , “ c” , xem hai mẫu khó đọc tiếng Trung Tránh trường hợp đọc thành phụ âm “ d” , “ ch” giống tiếng Việt Hoặc phát âm mẫu “ zh”, “ ch”, “ sh” cần phải uốn lưỡi, không dẫn tới phát âm sai lệch Đặc biệt vận mẫu, điển hình như: “ e”, “ ei”, “ en”, “ an”, “ ang”, “ eng”, “ ian”, “ in”, “ing”, “iang”, “uei”, “ uan”, “ uen”, “uang”, “ueng”, “ ong”, “ü”, “ün”, “üan” Khi phát âm phải phát âm chuẩn xác theo cách phát âm người địa, tránh trường hợp mượn từ, chữ có cách phát âm tương tự tiếng Việt để thay Ví dụ từ “想” có phiên âm “xiǎng”, phát âm lại phát âm thành “ xẻng” giống tiếng Việt Những vận mẫu thuộc nhóm mở miệng phát âm phải mở miệng, khơng q to nhỏ, hay âm phát âm phải để hai hàm nhau, miệng phát âm phải có xu hướng hai bên, Đối với trường hợp không phân biệt vận mãu mũi trước “ n” vận mẫu mũi sau “ ng” phát âm trường hợp có vận mẫu vận mẫu mũi trước “ n” két thúc âm phải thẳng đầu lưỡi, để đầu lưỡi chạm vào đầu hàm dưỡi để chặn luồng lên mũi Ngược lại phát âm vận mẫu mũi sau “ ng” đầu lưỡi khơng chạm phận phát âm luồng lên mũi vang Đối với thành phần điệu cần phải ý Theo phân tích vùng Bắc- Trung Bộ có ngữ khí nặng, phát âm tiến Trung thường bị nhầm thành dấu hỏi tiếng Việt Vì phát âm phải độ cao âm xuất từ mức (2), sau xuống mức thấp (1) nâng giọng lên độ cao trung bình (4) Thanh đới rung động tương đối chậm, sau chậm cuối chuyển sang tốc độ nhanh Trong ngữ, thường phát nửa thanh, dừng mức thấp, âm vực dừng lại mức 21 211 Thứ hai, tuyệt đối không học phát âm tiếng Trung theo kiểu tiếng bồi, học vẹt cách mượn từ có âm đọc tương tự tiếng Việt để đọc tiếng Trung Như vậy, tự hình thành cho thân thói quen đọc sai, dẫn tới sau khó thay đổi Ngồi ra, dùng phương pháp để học phát âm tiếng Trung gây cảm giác khó chịu cho người nghe 52 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT Qua nghiên cứu, nhóm tác giả có đề xuất với mục đích giúp sinh viên khắc phục tác động tiêu cực âm điệu địa phương vùng Bắc- Trung Bộ Việt Nam đến cách phát âm tiếng Trung sinh viên năm khoa Tiếng Trung Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế số gải pháp để giáo viên môn giúp sinh viên khắc phục tồn nêu dạy phát âm sau: • Về sinh viên cần phải: Thứ nhất: Xác định mẫu vận mẫu Việc học phát âm phải xác định mẫu, vận mẫu để ghép chúng cách xác, biết xác phiên âm hình dung nghĩ đầu chữ phát âm nào, âm mặt lưỡi, hay âm cuỗng lưới, có bật hay khơng?… Thứ hai: Tạo thói quen kiểm tra cách phát âm từ tiếng Trung thông qua phần mềm tiện ích Khi nói tiếng Trung khơng 100% cách phát âm từ đó, đừng cố gắng đốn mị kiểm tra cách phát âm chuẩn xác trước nói cách thơng qua phần mềm,tiện ích Internet Việc đốn mị làm hỏng cách phát âm người học khó để sửa trở thành lỗi mịn suy nghĩ mình, đồng thời làm thay đổi cách tư hình dung từ phát âm Thứ ba: Học phát âm qua tài liệu Hãy sưu tập nguồn tài liệu học cách phát âm tiếng Trung : Mẫu tin đài radio, phim, sách audio, chương trình TV, video clip,… Khi nghe, ý từ tiếng Trung phát âm Nghĩ âm mà nghe Cách khiến tiếng Trung cách phát âm vào tiềm thức cách tự nhiên Thứ tư: Luyện tập phát âm từ cụm từ tiếng Trung thường xuyên Có nhiều cách để luyện tập ví dụ luyện tập theo phương pháp có hệ thống chẳng hạn dành 15 phút ngày từ điển tập luyện phát âm, đôi lúc cần nói nói lại vài từ làm khác xem ti-vi hay tắm, Điều quan trọng phải luyện tập thường xuyên, cách đó, chúng tiến nhanh 53 Thứ năm: Chú ý học cách phát âm tiếng Trung với cách từ thơng dụng có hệ thống Các bạn chuẩn bị danh sách từ tiếng trung thông dụng tra cách phát âm chúng từ điển Hoặc sử dụng phần mềm phát âm tiếng trung để biết cách phát âm từ thông dụng Thứ sáu: Tăng cường việc giao lưu, tham gia khóa học chuyên giao tiếp phát âm Chúng ta nên thường xuyên trao đổi vấn đề sống ( đơn giản – phức tạp tùy lực người) với bạn khác, đặc biệt có bạn người Trung Quốc nên tìm cách nói nhiều, nói nhiều biết sai chỗ để họ cịn giúp chỉnh lại cho đúng, từ tăng cường thêm mối quan hệ bạn Thứ bảy: Học thật kĩ lý thuyết “Có bột gột nên hồ”, khơng thể “bắt miệng” vào phát âm mà khơng có kiến thức Khác với kĩ khác, khiến thức phát âm tiếng Trung ví bảng cửu chương, phải thuộc lịng vĩnh viễn không quên Dĩ nhiên bạn học khơng âm thanh, kí hiệu mà cịn phải hình miệng, cách lấy Khơng có mẹo giúp ta ngồi chữ: học thuộc lịng Thứ tám: Ln ln lắng nghe, ln ln thấu hiểu Người ta có câu “Bạn nên tập lắng nghe trước luyện nói”, câu trường hợp Sau học xong ngữ âm, đừng vội vã thực hành chúng biết chuẩn Tai bạn, não cần thời gian để quen với đặc trưng giọng người Trung Hoa xứ, phần lớn nghe “tiếng Trung sai” Để làm điều này, nên dành thời gian nghe đoạn audio dạy phát âm tiếng Trung hay hội thoại đơn giản với tốc độ chậm Không nên nghe đoạn tin tức cao siêu hay kể chuyện bạn khó theo với độ nhanh nội dung Thứ chín: Ghi âm thơi! Khơng thích nghe giọng cả, có lẽ cách luyện tập phát âm tiếng Trung chuẩn tốt Hầu hết điện thoại di động có chức ghi âm Mỗi ngày cần phút nói ghi âm lại nói, sau tối trước ngủ nghe lại để xem đâu điểm mạnh, điểm yếu mình, từ tìm cách khắc phục cách phát âm tiếng Trung 54 • Về phía giáo viên: Trong q trình dạy phải ý nhắc nhở sinh viên lỗi sai thường xuyên gặp phải, đặc biệt lỗi sai âm điệu địa phương vùng miền Việt Nam gây Phải giúp sinh viên nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, không sinh viên lơ việc phát âm, mãi bị tác động phát âm tiếng Trung âm điệu địa phương Thường xuyên cho sinh viên luyện nói, đặc biệt tiết học ngữ, giáo viên nên phân chia sinh viên theo nhóm thảo luận vấn đề học Sau mời lên trước lớp trình bày rút nhận xét 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trải qua trá trình thời gian nghiên cứu vịng 12 tháng, biện pháp nghiên cứu cụ thể bước tổng hợp phân tích số liệu thu thập từ phiếu điều tra khảo sát, nhóm nghiên cứu hoàn thành nghiên cứu rút kết luận: Thực trạng sinh viên năm thuộc khoa tiếng Trung, trường đại học Ngoại ngữ, đại học Huế bị ảnh hưởng nghiêm trọng yếu tố tiêu cực âm điệu điệu địa phương vùng miền Việt Nam cụ thể vùng Bắc- Trung Bộ gây Chính yếu tố cản trở sinh viên phát âm tiếng Trung , dẫn tới tượng sô thành phần ngữ âm tiếng Trung bị phát âm sai Cụ thể tổng số 21 mẫu tiếng Trung sinh viên đến từ vùng Bắc- Trung Bộ thường xuyên gặp khó khăn phát âm sai mẫu như: “ b”, “ p”, “ h”, “z”, “ c”, “ zh”, “ch”, “ sh”, “ j ” Khi phát âm chữ có chứa mẫu “ sh ” thường phát âm thành mẫu “ s” Ví dụ từ “ 是” phiên âm “shì” ( sư ) đọc thành “ sì” ( xư ) Hoặc mẫu “zh” phát âm thành “ j ”, ví dụ từ “中” phiên âm “zhōng” (trung) đọc thành từ “chung” giống tiếng Việt Một số sinh viên phát âthanh mẫu thường bị sai như: “ zh” phát âm giống phụ âm “tr” tiếng Việt, ví dụ từ “ 中” (zhōng) đọc thành chữ “ trung” Tương tự mẫu “ ch”, phát âm lại đọc giống phụ âm “ tr” tiếng Việt Ngồi ra, theo kết phân tích từ file ghi âm khảo sát điều tra chúng tơi cịn nhận thấy số phận phát âm mẫu “ ch” không bật Hoặc mẫu “ b” lại phát âm giống phụ âm “ b” tiếng Việt Đối với mẫu “ z”, “c” phát âm lại phát âm thành phụ âm “ d” “ ch” giống tiếng Việt Một số khác thường mắc lỗi mẫu “ h” đọc thành âm giống cách phát âm phụ âm “ h” tiếng Việt, mẫu “ j” phát âm giống cách phát âm phụ âm “ ch” tiếng Việt Đó cách phát âm chưa chuẩn Đối với vận mẫu, nhóm nghiên cứu nhận thấy phận ngữ âm chịu tác động tiêu cực nhiều Qua phân tích, chúng tơi thấy vận mẫu : “ e”, “ ei”, “ en”, “ an”, “ ang”, “ eng”, “ ian”, “ in”, “ing”, “iang”, “uei”, “ uan”, “ uen”, “uang”, “ueng”, “ ong”, “ü”, “ün”, “üan” bị tác động nhiều Dẫn tới nhữ vận mẫu bị phát âm sai nhiều Về điệu có điệu thứ tiếng Trung thường bị sinh viên đọc thành dấu hỏi tiếng Việt Ví dụ từ 有 có phiên âm “yǒu” từ mang điệu thứ 56 nhiên phát âm sinh viên lại đọc thành “ dẩu” chữ mang dấu hỏi tiếng Việt Hoặc tiếng Trung thường bị nhầm thành dấu huyền tiếng Việt Dựa kết phân tích, nhằm mục đích khắc phục lỗi sai đó, nhóm nghiên cứu đưa cách giải mục 3.3 chương với mục đích giúp người học tiếng Trung nâng cao trình độ lực ngoại ngữ giai đoạn đầu phát âm chuẩn tiếng Trung, giúp người học ngoại ngữ nói chung học tiếng Trung nói riêng hiểu rõ ảnh hưởng âm điệu địa phương đến cách phát âm biết cách khắc phục Giúp sinh viên năm Khoa tiếng Trung trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế hiểu rõ ảnh hưởng âm điệu địa phương đến cách phát âm tiếng Trung, từ rút cho cách khắc phục, dần trở thành người nói tiếng Trung hay người xứ Bước đầu hỗ trợ người dạy tiếng ngoại ngữ nói chung dạy tiếng Trung nói riêng nắm bắt khó khăn học phát âm tiếng Trung sinh viên, từ người dạy đưa phương pháp dạy học tốt cho người học Ngoài kết đạt nêu trên, nghiên cứu chúng tơi cịn số thiếu sót lực có hạn lần đầu nhóm tác giả có nghiên cứu khoa học nên khơng thể tránh khỏi sai sót Hi vọng có hội, nhóm tác giả chúng tơi tiến hành sâu vào phân tích Thơng qua nghiên cứu, nhóm tác giả có số đề nghị sau: Đây phạm trù nghiên cứu khó, nên số lượng bào báo nghiên cứu lĩnh vực hạn chế Chính vậy, chúng tơi hi vọng ngày nhiều nhà nghiên cứu, học giả sâu vào phân tích làm sáng tỏ vấn đề Hi vọng, nghiên cứu khoa học giáo viên giảng dạy học phần ngữ âm ngữ thuộc khoa ngoại ngữ tiếng Trung trường đưa vào xem tài liệu tham khảo 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Châu (2004) Phương ngữ tiếng Việt Hà Nội Nhà xuất Đại học Quốc gia PGS.TS Liêu Linh Chuyên (2016) Giáo trình Ngữ âm- Văn tự Hán ngữ đại Huế: Nhà xuất Đại học Huế Bùi Minh Đức (2009) Từ điển tiếng Huế( tiếng Huế, người Huế, văn hóa Huế, văn hóa đối chiếu) Hà Nội: Nhà xuất Văn học Phạm Văn Hảo (2009) Từ điển phương ngữ tiếng Việt Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Trần Thị Ngọc Lang ( 2010) Một số đề phương ngữ xã hội Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hôi Hồng Phê (1995) Từ điển tả Đà Nẵng: Nhà xuất Đà Nẵng Võ Xuân Trang (1994) Tiếng địa phương Bình Trị Thiên Hà Nội: Nhà xuất Khoa học 郭锦桴 (1993) 汉语声调语调阐要与探索 北京: 北京语言学院出版社 辛亚宁 ( 2012) 普通话测试中语调偏误的解读及对策 北京:文教资料 田艳杰 (2013) 对越南学生的汉语偏误分析 北京: 中国科技博览 郭仲谦 (2016) 越南南方人学习汉语语音的常见错误分析及其教学策略 北京: 中 国科技博览 https://www.google.com/search?q=%E8%B6%8A%E5%8D%97%E5%AD%A6%E7 %94%9F%E5%AD%A6%E6%B1%89%E8%AF%AD%E5%8F%91%E9%9F%B3% E9%94%99%E8%AF%AF&oq=%E8%B6%8A%E5%8D%97%E5%AD%A6%E7%9 4%9F%E5%AD%A6%E6%B1%89%E8%AF%AD%E5%8F%91%E9%9F%B3%E9 %94%99%E8%AF%AF&aqs=chrome 69i57.12079j1j7&sourceid=chrome&ie=UTF8 58 [13]https://baike.baidu.com/item/%E6%B1%89%E8%AF%AD%E8%AF%AD%E9% 9F%B3 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA ÂM ĐIỆU ĐỊA PHƯƠNG VÙNG BẮCTRUNG BỘ VIỆT NAM ĐẾN CÁCH PHÁT ÂM TIẾNG TRUNG CỦA SINH VIÊN NĂM 1, KHOA TIẾNG TRUNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Phần 1: Câu hỏi khảo sát (đánh dấu ✓ vào ô chọn, chọn nhiều đáp án) Câu 1: Bạn theo học tiếng Hán rồi? A Dưới năm  B Trên năm  C Trên năm  D Trên năm  Câu 2: Trước theo học tiếng Trung Khoa Tiếng Trung, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, bạn học tiếng Hán nơi khác chưa? A Đã học  B Chưa học  Câu 3: Bạn có hội giao tiếp với người Trung Quốc khơng? (Giáo viên tình nguyện, lưu học sinh Trung Quốc ) A Có  B Khơng  Câu 4: Nếu có nêu rõ tần suất giao tiếp người Trung Quốc bạn? A Thường xuyên  59  B Thỉnh thoảng  C Ít Câu 5: Bạn có trọng luyện cách phát âm với âm điệu tiếng Trung chuẩn người xứ? A Có  B Không  C Thỉnh thoảng  Câu 6: Đánh giá khả phát âm thân theo mức độ sau: A Rất  D Tốt  B Kém  E Rất tốt  C Bình thường  F Xuất sắc  Câu 7: Bạn cảm thấy âm điệu địa phương có quan trọng với cách phát âm tiếng Trung khơng? A Có  B Khơng  Câu 8: Bạn có bị ảnh hưởng âm điệu địa phương vùng miền Việt Nam phát âm tiếng Trung khơng? A Có  B Khơng  C Thỉnh thoảng  Câu 9: Nếu có bạn cho biết ảnh hưởng ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực? A Tích cực  B Tiêu cực  C  Cả tích cực tiêu cực Câu 10: Trong trình phát âm học phát âm tiếng Trung, bạn thấy thành phần âm điệu thường bị tác động âm điệu địa phương Việt Nam? A Thanh mẫu  B Vận mẫu 60  C Thanh điệu  Câu 11: Theo bạn, âm điệu địa phương vùng miền Việt Nam có ảnh hưởng lớn nhấ (bao gồm tích cực tiêu cực) đến trình học phát âm tiếng Trung? A Bắc Bộ  C Trung& Nam Trung Bộ  B Bắc Trung Bộ  D Nam Bộ  Câu 12: Trong tiết học ngữ trường, bạn có giáo viên dành thời gian để giảng dạy âm điệu thực hành sửa lỗi sai q trình phát âm khơng? A Khơng  C Thường xuyên  B Thỉnh thoảng  D Rất thường xuyên  Câu 13: Nếu bạn sinh viên nói tiếng vùng Bắc Trung Bộ, Việt Nam xin trả lời câu hỏi 13.1 đến 13 , bỏ qua trả lời câu hỏi tiếp Theo 13.1: Quê bạn thuộc tỉnh thành vùng Bắc-Trung Bộ? 13.2: Theo bạn, âm điệu địa phương vùng Bắc Trung Bộ có ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực tới cách phát âm tiếng Trung? A Tích cực  B Tiêu cực  C Cả tích cực tiêu cực  13.3: Theo bạn, sinh viên phát âm tiếng Trung thành phần ngữ âm tiếng Trung bị ảnh hưởng tiêu cực âm điệu địa phương vùng Bắc Trung Bộ nhiều nhất? A Thanh mẫu  B Vận mẫu  C Thanh điệu  13.4 : Đến thời điểm tại, bạn khắc phục ảnh hưởng tiêu cực âm điệu địa phương vùng Bắc Trung Bộ gây trình học luyện phát âm tiếng Trung chưa? A Chưa  B Rồi  Câu 14: Bạn hiểu âm điệu địa phương vùng Bắc Trung Bộ, Việt Nam? 61 Câu 15: Bạn có đề xuất tiết học ngữ để nâng cao kỹ nói thân? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… .……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phần 2: Khảo sát qua file ghi âm giọng nói Bạn đọc câu tiếng Trung sau: Câu 1: 今天我想吃蛋糕。 Câu 2: 我要去医院检查一下儿。 Câu 3: 北京和天津是中国北方的城市。 Câu 4: 他只是一个穷人,哪儿来那么多钱。 Câu 5: 他叫什么名字你也不知道吗? Câu 6: 悟空快看!山上是不是有人在喊? Câu 7: 八戒! 你吃得太多不行啊! Câu 8: 三弟快看猴哥的眼睛。 Câu 9: 贫僧是唐三藏,从东土大唐去西天取经。 Câu 10: 都是假象! 你们这些妖怪快给老孙出来! Chú thích : Các câu từ đến trích sách Giáo trình Hán ngữ 1《汉语教 程 1》các trang 34,37,67,69 ; câu từ đến 10 trích phim truyền hình Tây Du Ký 《西游记》các tập 3,4,5 3.2 Bạn đọc đoạn văn sau: Phía Bắc thành phố phía Tây giáp thị xã Hương Trà, phía Nam giáp thị xã Hương Thuỷ, phía Đơng giáp thị xã Hương Thuỷ huyện Phú Vang Tọa lạc hai bên bờ hạ lưu sơng Hương, phía Bắc đèo Hải Vân, cách Đà Nẵng 105 km, cách cửa biển Thuận An 14 km, cách sân bay quốc tế Phú Bài 14 km cách Cảng nước sâu Chân Mây 50 km 62 Chú thích: Đoạn văn trích từ Bách khoa tồn thư mở Wikipedia 63

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w