1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của học thuyết “tam tòng”, “tứ đức” đối với người phụ nữ

81 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 82,47 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Học thuyết Tam tòng, Tứ đức Nho giáo ảnh hởng phụ nữ Việt Nam vấn đề có ý nghĩa thiết thực giai đoạn Vấn đề đà thu hút đợc tham gia nghiên cứu nhiều học giả thực tế nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, đánh dấu bớc chuyển lớn lao dân tộc, Việt Nam bớc vào thời kỳ đổi Đổi xu hớng tất yếu của đất nớc, thực tế trải qua gần hai mơi năm thực hiện, đà tạo biến đổi mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, đặc biệt kinh tế Tuy nhiên, đổi không đơn giản đổi kinh tế mà kéo theo biến đổi toàn diện kể ngời cách sâu sắc, từ đó, tạo điều kiện cho phát triển vật chất Đảng Nhà nớc ta luôn xác định: Con ngời yếu tố quan trọng hàng đầu, ngời phụ nữ lực lợng đông đảo, nắm vai trò to lớn gia đình xà hội Việt Nam bớc sang thêi kú ®ỉi míi víi nhiỊu thay ®ỉi lín lao lĩnh vực: Kinh tế, trị, xà hội, văn hoá, đà dẫn đến thay đổi yêu cầu, đòi hỏi, tiêu chí đánh giá cđa x· héi vỊ ngêi phơ n÷ Ngêi phơ n÷ thời đại phải đẹp toàn diện hơn, tài giỏi hơn, tích cực tham gia công tác xà hội, đảm việc gia đình Và bên cạnh nét đẹp đại, ng ời phụ nữ cần phải gìn giữ nét đẹp truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam Học thuyết "Tam tòng", "Tức đức" bên cạnh ảnh hởng tiêu cực góp phần làm nên nét đẹp tryền thống ngời phụ nữ Việt Nam Trong giai đoạn đất nớc thực kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, ngời phụ nữ Việt Nam cần khắc phục quan niệm Tam tòng tiếp thu vận dụng "Tứ đức" ("công dung -ngôn -hạnh") nh vấn đề có ý nghĩa thiết thực Chính nghiên cứu vấn đề: Học thuyết Tam tòng, Tứ đứcvà ảnh hởng ngời phụ nữ Việt Nam - Thực trạng giải pháp góp phần vào mục tiêu xây dựng, phát huy vai trò ngời phụ nữ Việt Nam đại Đây lý tác giả chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề ảnh hởng học thuyết Tam tòng, Tứ đứctrong Nho giáo ngời phụ nữ Việt Nam mức độ nhiều trực tiếp hay gián tiếp đà đợc số tác giả Nho học, triết học nhà bình luận nghiên cứu từ sớm Cho đến nay, đà có nhiều công trình nghiên cứu với nhiều góc độ khác vấn đề Điển hình Nho Giáo Trần Trọng Kim với hai tập: Quyển Thợng Quyển Hạ; Khổng học đăng Phan Bội Châu; Chuyên khảo Nho giáo Đặng Thai Mai; Nho giáo xa Vũ Khiêu, Trong tác phẩm Nho giáo Trần Trọng Kim, ông đà khái quát trình lịch sử hình thành, phát triển Nho giáo quan điểm qua thời kỳ Ông đà phân tích sâu học thuyết Tam tòng, Tứ đức lịch sử phát triển Nho giáo: Nho giáo thời Xuân Thu; Nho giáo thêi Lìng H¸n; Nho gi¸o thêi Tam Qc; Nho gi¸o đời Thanh đặc biệt Nho giáo Việt Nam Về sách, báo, tạp chí nh: Báo Phụ nữ, Tạp chí Gia đình, Báo Tiền phong phạm trù công - dung - ngôn - hạnh đạo tam tòng đợc bàn đến nhng nghiên cứu dới góc độ hẹp, vào khía cạnh nhỏ Nh vậy, nhìn chung, công trình nghiên cứu đề tài đà nêu lên nội dung "Tứ đức" học thuyết Tam tòng nhng dùng lại mức đại cơng, khái quát Vì vậy, học thuyết cần đợc nghiên cứu sâu hơn, mang tính hệ thống ảnh hởng tích cực, tiêu cực ngời phụ nữ Việt Nam hầu nh cha có công trình đề cập đến Bởi vậy, mạnh dạn đề cập đến vấn đề hầu nh trống vắng 3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài giới hạn học thuyết Tam tòng, Tứ đức Nho giáo toàn Nho giáo ảnh hởng đối víi ngêi phơ n÷ ViƯt Nam hiƯn Mơc đích đề tài Mục đích: - Nghiên cứu học thuyết Tam tòng, Tứ đức Nho giáo - Đánh giá ảnh hởng tích cực, tiêu cực học thuyết ngời phụ nữ Việt Nam ngày - Trên sở đó, đề số giải pháp nhằm khắc phục mặt hạn chế; tiếp thu vận dụng sáng tạo giá trị tích cực học thuyết "Tam tòng", "Tứ đức" góp phần vào việc xây dựng phát huy vai trò ngời phụ nữ ViƯt Nam thêi kú ®ỉi míi NhiƯm vơ: - Phân tích rõ nội hàm, ngoại diên phạm trù: Tam tòng, công dung - ngôn - hạnh Trung Quốc nh Việt Nam - Phân tích ảnh hởng học thuyết phụ nữ Việt Nam xa (trong chế độ phong kiến), đặc biệt phụ nữ Việt Nam - Đa số giải pháp nhằm phát huy giá trị tốt đẹp khắc phục ảnh hởng tiêu cực học thuyết trình xây dựng phụ nữ Việt Nam đại Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh học thuyết tôn giáo nói chung Nho giáo nói riêng; tác phẩm kinh điển Nho học; văn kiện Đảng; sách, chiến lợc xây dựng ngời Nhà nớc Luận văn sử dụng tổng hợp phơng pháp nghiên cứu nh: Phân tích, tổng hợp, lôgíc, lịch sử, so sánh, thống kê, điều tra Điểm luận văn Hệ thống bắt đầu sâu thêm nội hàm, ngoại diên học thuyết Tam tòng, Tứ đức; sở phân tích, đánh giá mặt tích cực nh hạn chế học thuyết Phân tích ảnh hởng "Tam tòng", "Tứ đức" ngời phụ nữ Việt Nam Đề xuất giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực học thuyết Tam tòng, Tứ ®øc” ®èi víi phơ n÷ ViƯt Nam hiƯn ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn làm tài liệu tham khảo cho Hội Phụ nữ Trung ơng nh Hội Phụ nữ tỉnh địa phơng khác, cho ngời quan tâm, nghiên cứu ảnh hởng hệ t tởng tôn giáo phơng Đông ngời Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng học thuyết Tam tòng Tứ đức Trong Nho giáo 1.1 Vị trí học thuyết Tam tòng, Tứ đức Nho giáo 1.1.1 Một vài nét hình thành phát triển Nho giáo Thời kỳ lịch sử Cổ - Trung đại, Trung Quốc trung tâm văn minh lớn giới Giai đoạn này, Trung Quốc có nhiều phát minh vĩ đại nh phát minh chữ viết, giấy, nghề in, thuốc súng, thiên văn học Cùng với Cùng với ấn Độ dân tộc phơng Đông khác, Trung Quốc quê hơng nhiều trờng phái triết học lớn; nôi nhiều nhà t tởng Trong lịch sử nh việc đánh giá vai trò triết học, tôn giáo Trung Quốc phát triển nớc chịu ảnh hởng Hán hoá vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm, bàn luận Vào khoảng kỷ XVII đến kỷ XI (Trớc Công nguyên) dải hoàng thổ phì nhiêu sông Hoàng Hà phía Bắc Trung Quốc đà xuất liên minh thị tộc lớn, nông nghiệp định c phát triển, chữ viết bắt đầu đợc sử dụng Nhà nớc với hình thức phôi thai đà xuất hiện, thời Ân - Thơng Bớc sang kỷ XI (Trớc Công nguyên) lạc du mục Chu từ phía Tây Bắc men theo sông Hoàng Hà tiến vào tiêu diệt nhà Ân, lập nên nhà Chu, mở đầu thời kỳ "Văn minh dựng nớc" Trung Quốc Giai đoạn đầu nhà Chu, sử sách gọi Tây Chu (tức vào khoảng kỷ XI đến kỷ thứ VIII Trớc Công nguyên) Căn vào nguồn gốc tài liệu gián tiếp đời sau ghi chép lại đà cho biết tình hình kinh tế, trị, xà hội Tây Chu có đặc điểm bật: Thời kỳ đồ sắt đà xuất nhng cha phổ biến Chế độ quốc hữu t liệu sản xuất sức lao động đợc nhà Chu thực nghiêm ngặt Về nguyên tắc, ruộng đất, thành viên xà hội thuộc quyền quản lý vua nhà Chu Nhà Chu thành lập thành thị đại quy mô Giữa thành thị, nông thôn đà có phân biệt Thành thị nơi tầng lớp quý tộc, thị tộc, kẻ thống trị, nông thôn nơi ngời thị tộc bị nô dịch Nh vậy, Nhà Chu đà giữ lại hình thức tổ chức thị tộc cũ, hệ dẫn đến phân tầng xà héi chØ cã sù ph©n biƯt ngêi qu©n tư (q tộc) tiểu nhân (kẻ hèn kém) phân biệt kẻ giàu ngời nghèo sở tài sản kẻ trí, ngời ngu sở tri thức Điều tất yếu dẫn đến đối kháng, đấu tranh giai cấp thành thị nông thôn Những đặc điểm khái quát kinh tế - trị - xà hội đà làm sở cho hình thành t tởng tôn giáo, trị, đạo đức thời Tây Chu Về tôn giáo: tiếp thu truyền thống tế tổ, tiên vơng ngời Ân, ngời Chu thêm t tởng kính trời, thờ thợng đế, hợp mệnh trời, ngời với trời hợp Trên sở quan niệm tôn giáo đó, nhà Chu xây dựng văn hoá "học quan phủ" tức văn hoá riêng tầng lớp quý tộc, học vấn không xuống đến nông thôn T tởng trị thời Chu đà đợc tôn giáo hoá cách toàn diện Mọi sách nhà Chu đợc giải thích "vâng mệnh trời", "thuận theo mệnh trời" Bên cạnh đó, t tởng "trị dân" t tởng trị quan trọng Nó mang tính chất chuyên tàn khốc giai cấp quí tộc thị tộc Chu đợc phủ lớp sơn tôn giáo "ý trời", "mệnh trời" Cùng với Cơ sở để hình thành quy tắc đạo đức thời kỳ mối quan hệ Thiên tử muôn dân, từ sinh mối quan hệ quyền lợi nghĩa vụ ngời dân Vì vậy, t tởng đạo đức thời Tây Chu lấy hai chữ Hiếu Đức làm nòng cốt Quan niệm đạo đức muốn tuyên truyền củng cố địa vị giai cấp quí tộc thị tộc, bảo vệ Nhà nớc chuyên thị tộc Từ kỷ thứ VIII (Trớc Công nguyên), xà hội Tây Chu bớc vào thời kỳ có nhiều biến động lớn, toàn diện, kéo dài kỷ thứ III (Trớc Công nguyên) Lịch sử gọi thời Đông Chu thời Xuân Thu Chiến Quốc (Năm 770 Trớc Công nguyên - 221 Trớc Công nguyên) Về mặt kinh tế, thời Đông Chu, đồ sắt đà đợc sử dụng phổ biến Công cụ sắt tham gia vào sản xuất đem lại phát triển mạnh mẽ cho kinh tế nông nghiệp thơng nghiệp Đây giai đoạn khởi sắc kinh tế thơng nghiệp Hiện tợng buôn bán diễn nhộn nhịp nớc nh: Hàn, Tề, Tấn, Sở Lĩnh vực trị: Sự phát triển mạnh lĩnh vực kinh tế đà tác động lớn đến hình thức sở hữu ruộng đất kết cấu giai tầng trật tự xà héi cị Trong x· héi xt hiƯn mét tÇng líp địa chủ lên, họ ngày giàu có lấn át quý tộc, thị tộc cũ Họ đòi có đ ợc quyền bình đẳng với tầng lớp quý tộc Chu Sự phân biệt sang hèn dựa sở huyết thống nhà Chu tỏ không phù hợp mà tình đòi hỏi phải dựa sở giá trị tài sản Quyền sở hữu tối cao (về đất dân) vua nhà Chu bị tầng lớp địa chủ lên có tiền lấn át chiếm lĩnh Nh vậy, địa vị trị, thiên tử vua nhà Chu dần hình thức Khi nhà Chu lên giữ Thiên tử đà chia thiên hạ làm 70 nớc ch hầu Khi nhà Chu thịnh vợng nớc ch hầu đợc quyền tự chủ hàng năm phải cống nạp Thiên tử nhà Chu Khi có chinh phạt đâu, phải có mệnh lệnh Thiên tử đem quân chinh chiến Nhng giai đoạn Đông Chu, trật tự bị đảo lộn Nhà Chu suy nhợc sau phải dời đô phía Đông Lạc ấp Mệnh lệnh Thiên tử không nghe theo Các nớc ch hầu phân tán đến 160 nớc lớn nhỏ Chiến tranh quốc gia xảy liên miên ngày khốc liệt Nhân dân lầm than Cơng thờng đổ nát Theo sử sách Trung Quốc ghi có tới 36 vụ bề giết vua chúa; 52 vụ bán rẻ đất nớc; loạn lạc, khổ đau không kể xiết Đây thời kỳ vua không vua, cha kh«ng cha, kh«ng NhiỊu ngêi mải mê đờng danh lợi mà không nghĩ đến tình ngời, lòng nhân Lịch sử gọi thời kỳ "Bách gia ch tử" (Trăm nhà, trăm thầy) "Bách gia tranh minh" (Trăm nhà đua tiếng) Tình hình kinh tế, trị, xà hội thời Đông Chu lúc giống nh tranh vẽ cảnh đất trời giông bÃo với nhiều màu sắc sở để nhiều khuynh hớng, t tởng, học thuyết, triết gia xuất Dờng nh tất có mục đích: ổn định đất nớc cứu vớt thiên hạ khỏi khổ đau Thời kỳ này, Trung Quốc có nhiều trờng phái triết học, tiêu biểu là: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Pháp gia, Âm dơng gia Cùng với Có thể khẳng định: trừ Phật giáo đợc du nhập từ ấn Độ, hệ thống triết học đợc thành lập thời kỳ - với t tởng - tồn ảnh hởng sâu đậm lịch sử t tởng Trung Quốc Mỗi nhà t tởng sau tự xếp vào trờng phái để giải thích phát triển quan niệm bậc tiền bối Nho giáo đời hoàn cảnh kinh tế, trị, xà hội, đạo đức nói trở thành sáu trờng phái triÕt häc Trung Quèc thêi bÊy giê Nho gi¸o đời cách 26 kỷ, tức vào khoảng kỷ thứ VI (Trớc Công nguyên) đến kỷ thứ V (Trớc Công nguyên) Ngời sáng lập đạo Nho có tên Khổng Tử Khổng Tử sinh năm 551 Trớc Công nguyên năm 479 Trớc Công nguyên, thọ 73 tuổi; tên thật Khâu, tự Trọng Ni, sinh Khúc Phụ, nớc Lỗ gia đình quý tộc nhỏ, hoàn cảnh sa sút Quê hơng nớc Lỗ ông nơi trụ cột, nơi bảo tồn đợc nhiều di sản văn hoá cũ Nhà Chu Sử sách ghi: Thời nhỏ, Khổng Tử hay chơi trò bày đồ cúng tế, ham học, thích nghiên cứu thi, th, lễ, nhạc đời trớc Điều đà biểu tính Khổng Tử coi trọng điều lễ nghĩa Năm 19 tuổi, ông thành gia thất nhận chức quan coi kho, sau lại làm quan coi việc cúng tế Do chủ trơng trị không hợp, ông bỏ nớc Lỗ chu du qua nớc Vệ, Tống Cùng với Nh ng đờng lối ông không đợc nớc tin dùng Năm 70 tuổi ông trở nớc Lỗ dạy học ngời mở t học Học trò «ng ®«ng ®Õn 3000 ngêi, ®ã cã 72 ngêi tài giỏi, tiếng, đợc thờ cúng ông Khổng Tử ngời ôn hoà, nghiêm trang, nhân hậu, ông thông minh, ham học, hết lòng lo cứu đời Trong năm đầu lịch sử Trung Quốc, có ba nhà liên tiếp trị vì: Hạ Vũ: 2205 Trớc Công nguyên - 1766 Trớc Công nguyên Nhà Thơng - Ân: 1766 Trớc Công nguyên - 1027 Trớc Công nguyên Vào năm 1027 Trớc Công nguyên Cơ Phát diệt nhà Ân, sáng lập nhà Chu, trị dài (900 năm, từ 1027 Trớc Công nguyên - 221 Trớc Công nguyên) rực rỡ số ba nhà (Hạ, Thơng, Chu) có công tạo nên văn minh Trung Quốc Ngời có công lớn - đợc nhân dân tôn "Ông Thánh" thời kỳ Chu Công Ông em ruột vua Võ Vơng Võ Vơng chết nhỏ Chu Công hết lòng phụ chính, giữ cho cháu, dẹp bọn làm phản hä mn cíp ng«i Khỉng Tư phơc «ng nh vua Nghiêu, Vua Thuấn Suốt đời Khổng Tử ao ớc lập đợc nghiệp nh Chu Công Nhà Chu châm chớc lễ chế hai triều đại trớc (Hạ, Ân) nên văn vẻ rực rỡ biết bao! Ta theo Chu" (Ngô Tòng Chu) Cùng với Nh đà bàn phần trên, thời đại Khổng Tử thời đại nhà Chu suy nhợc, ch hầu lấn át, trật tự lễ pháp bị đảo lộn Đứng lập trờng phËn cÊp tiÕn giai cÊp quý téc Chu, «ng đem sách thánh hiền đời trớc, phát triển, lập thành mét häc thut cã hƯ thèng; lÊy nh©n - nghÜa - lễ - trí dạy ngời, lấy cơng thờng hạn chế nhân dục, để giữ vững trật tự xà hội Khổng Tử chủ trơng lập lại pháp chế kỷ cơng Nhà Chu với nội dung để khắc phục tình trạng xà hội thời Khổng Tử nhà t tởng lớn, có ảnh hởng sâu sắc đến văn hoá Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam Tài liệu chủ yếu để nghiên cứu t tởng ông Luận ngữ, ghi lại lời Khổng Tử học trò Bên cạnh có "Tứ Th" Ngũ Kinh" có bốn tác phẩm ông chớc tác mà ông chỉnh lý lại, ông viết kinh Xuân - Thu" Học thuyết Khổng Tử đợc lu truyền rộng gây ảnh hởng tới nhiều dân tộc Đông ®ã cã ViƯt Nam Trong häc thut Khỉng Tư, ngời phụ nữ đợc bàn đến nhng Điều thể học thuyết "Tam tòng", "Tứ đức" 1.1.2 Vấn đề ngời phụ nữ Nho giáo Nho giáo học thuyết xà hội phong kiến, đà giữ vai trò thống trÞ lÞch sư t tëng Trung Qc qua nhiỊu kỷ Vì quan điểm đờng nối phơng pháp chuẩn mực Cùng với mà Nho giáo đề phục vụ đắc lực cho xà hội sinh Nho giáo bàn đến nhiều vấn đề nh quan điểm giới (đạo, thiên lý, thiên mệnh Cùng với ) học thuyết luân lý đạo đức với nguyên lý nh: nhân, lễ, dũng chữ Nhân" đợc đề cập đến với ý nghĩa sâu rộng nhất, đợc coi nguyên lý chủ yếu định tính ngời quan hƯ gi÷a ngêi víi ngêi gia tộc đến xà hội Bên cạnh đó, Nho giáo bàn quan điểm trị - xà hội với phạm trù Nhân trị", "Chính danh", Thợng hiền Vấn đề ngời nói chung đợc Nho giáo bàn đến Muốn xây dựng thành công giữ vị trí thống trị xà hội phải có ngời điều hành, tổ chức xà hội Điều khiến cho vấn đề ngời đợc xà hội phong kiến nh Nho giáo quan tâm Con ngời vấn đề trung tâm Nho giáo nhng không đợc bàn đến tất mặt mà trọng vào khía cạnh luân lý, đạo đức nhằm mục đích xoa dịu mâu thuẫn giai cấp ổn định trật tự xà hội Con ngời Nho giáo đợc bàn đến dới góc độ: nguồn gốc ngêi, tÝnh ngêi, sè phËn ngêi, mÉu ngêi lý tởng, đạo làm ngời Cùng với Trong tất vấn đề nêu ngời phụ nữ đợc bàn đến vai trò họ mờ nhạt Một số vấn đề Nho giáo đề cập đến ngời phụ nữ nh: Học thuyết luân lý đạo đức phong kiến; quan niệm đạo làm vợ, đạo làm con; mèi quan hƯ víi mäi ngêi gia téc, ngoµi x· héi; quan niƯm vỊ ph¹m vi, lÜnh vực, công việc mà họ đợc phép tham gia Nhìn chung ngời phụ nữ Nho giáo đợc đánh giá lực lợng để xây dựng xà hội nhng họ vị trí phụ thuộc vào nam giới Họ tồn với t cách yếu tố cần, đủ cho trật tự gia đình, x· héi VỊ sè phËn cđa hä cịng nh sè phËn ngêi nãi chung, theo Khỉng Tư, ngêi có mệnh họ cỡng lại mệnh (chữa đợc bệnh không chữa đợc mệnh) Còn Mạnh Tử cho rằng, trời an địa vị xà hội ngời Đổng Trọng Th cho rằng, trời ngời cảm thông với (Thiên nhân cảm ứng), trời chủ tể việc ngời, ngời có công hởng, ngời có tội phạt, bắt khổ phải khổ, cho sung sớng đợc sung sớng Giống nh: Ngẫm muôn trời Bắt phong trần phải phong trần Cho cao đợc phần cao (Kiều) Quan điểm đợc xây dựng lập trờng giai cấp thống trị, phục vụ cho mục đích giai cấp thống trị, buộc ngời nói chung, đặc biệt phụ nữ vào khuôn phép định xà hội, xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, sù bÊt c«ng x· héi, khiÕn cho ngêi phơ nữ cam chịu, nhẫn nhục, lòng với số phận Nho giáo không tìm nguyên nhân rối loạn xà hội sở kinh tế mà tìm chất ngời đặc biệt khía cạnh đạo đức Mạnh Tử cho chất ngời thiện, hiểu đợc mối quan hệ vua tôi, cha - con, vợ - chồng, - dới Cùng với tự ghép đợc vào mối quan hệ cách phù hợp theo ®óng chn mùc Cơ thĨ, mèi quan hƯ vua - tôi, tự thấy phải có nghĩa vơ víi vua; mèi quan hƯ vỵ - chång, vợ phải tự thấy khác biệt với chồng; mối quan hệ - dới phải đảm bảo tôn ti, trật tự; quan hệ nam - nữ phải gìn giữ phép tắc, ranh giới Trong lịch sử t tởng Trung Quốc, quan điểm giữ vị trí thống trị thời gian dài, sở đắc lực cho giai cấp thống trị để giáo dục đạo đức cho ngời, mà phận chịu thiệt thòi phụ nữ

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1994), Từ điển Hán Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
3. Phan Bội Châu, Khổng Học Đăng, toàn tập Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khổng Học Đăng
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia
Năm: 1998
6. Quang Đạm (1994), Nho giáo xa và nay, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo xa và nay
Tác giả: Quang Đạm
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1994
7. Nguyễn Hùng Hậu (2001), Triết lý trong văn hoá phơng Đông, Nxb S phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý trong văn hoá phơng Đông
Tác giả: Nguyễn Hùng Hậu
Nhà XB: NxbS phạm
Năm: 2001
8. Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục (1990), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục
Tác giả: Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1990
9. Trần Đình Hựu (1994), Đến hiện đại từ truyền thống, Chơng trình Khoa học công nghệ cấp Nhà nớc KX - 07, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến hiện đại từ truyền thống
Tác giả: Trần Đình Hựu
Năm: 1994
10. Trần Trọng Kim (1971), Nho Giáo - Quyển thợng - Quyển hạ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho Giáo - Quyển thợng - Quyển hạ
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1971
11. Vũ Khiêm (1991), Nho giáo xa và nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo xa và nay
Tác giả: Vũ Khiêm
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1991
12. Hải Ngoại L (1959), Bàn về t tởng cổ đại Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về t tởng cổ đại Trung Quốc
Tác giả: Hải Ngoại L
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1959
14. "Ly hôn - những hậu quả lâu dài đối với con cái" (1990), Báo Nhân d©n, (16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ly hôn - những hậu quả lâu dài đối với con cái
Tác giả: Ly hôn - những hậu quả lâu dài đối với con cái
Năm: 1990
16. Hồ Chí Minh (1993), Về đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đạo đức
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1993
17. Đỗ Duy Minh (1993), Nho học truyền thống hiện đại Trung Quốc Quảng Bá Điệu, Nxb Bắc Kinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho học truyền thống hiện đại Trung QuốcQuảng Bá Điệu
Tác giả: Đỗ Duy Minh
Nhà XB: Nxb Bắc Kinh
Năm: 1993
18. Lê Minh (2000), Gia đình và ngời phụ nữ , Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình và ngời phụ nữ
Tác giả: Lê Minh
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2000
19. Lê Thị Quý (2003), Ngời phụ nữ trong gia đình đô thị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngời phụ nữ trong gia đình đô thị
Tác giả: Lê Thị Quý
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia
Năm: 2003
21. Vũ Minh Tâm (1996), T tởng triết học về con ngời, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: T tởng triết học về con ngời
Tác giả: Vũ Minh Tâm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
22. Tạp chí Văn hoá nghệ thuật (1984), (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Văn hoá nghệ thuật
Tác giả: Tạp chí Văn hoá nghệ thuật
Năm: 1984
23. Tập thể tác giả (1995), Văn hoá và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá và đổi mới
Tác giả: Tập thể tác giả
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
24. Lê Sĩ Thắng (1994), Nho giáo tại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo tại Việt Nam
Tác giả: Lê Sĩ Thắng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1994
25. Nguyễn Tài Th (1994), Nho học và Nho học ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho học và Nho học ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tài Th
Nhà XB: Nxb Khoahọc xã hội
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w