Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về vai trò của phụ nữ trong việc nâng cao vị thế của người phụ nữ việt nam hiện nay

73 34 0
Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về vai trò của phụ nữ trong việc nâng cao vị thế của người phụ nữ việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - NGUYỄN THỊ THU THẢO Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò phụ nữ việc nâng cao vị người phụ nữ Việt Nam KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Tính cấp thiết đề tài Error! Bookmark not defined Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khóa luận 7 Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ PHỤ NỮ 1.1 Các nhân tố góp phần hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò phụ nữ 1.1.1 Vai trò phụ nữ tư tưởng văn hóa phương Đơng 1.1.2 Vai trò phụ nữ truyền thống dân tộc Việt Nam 11 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vai trò phụ nữ 20 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị người phụ nữ 26 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị phụ nữ gia đình 28 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò phụ nữ xã hội 31 1.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị phụ nữ lĩnh vực văn hóa, trị, kinh tế, giáo dục 35 Chương 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ NHẰM GĨP PHẦN NÂNG CAO VỊ THẾ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 41 2.1 Các nhân tố tác động đến việc nâng cao vai trò người phụ nữ nước ta 41 2.1.1 Những thuận lợi 42 2.1.2 Những khó khăn 46 2.2 Nâng cao vai trò người phụ nữ nước ta 50 2.2.1 Nâng cao vai trò người phụ nữ gia đình xã hội 51 2.2.2 Nâng cao vai trò người phụ nữ lĩnh vực dời sống xã hội 55 2.2.2.1 Về trị 55 2.2.2.2 Về kinh tế 57 2.2.2.3 Về văn hóa, khoa học, giáo dục 59 2.3 Các giải pháp kiến nghị chủ yếu để nâng cao vị người phụ nữ nước ta 60 2.3.1 Các giải pháp liên quan đến thân người phụ nữ 60 2.3.2 Các giải pháp liên quan đến công tác tổ chức, xây dựng phát triển Hội Phụ nữ Việt Nam 63 2.3.3 Các giải pháp liên quan đến Đảng, Nhà nước, tổ chức đoàn thể, xã hội 64 2.3.4 Các kiến nghị nhằm góp phần nâng cao vai trò, vị phụ nữ nước ta 67 PHẦN KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỷ XXI, đất nước ta bước vào kỷ nguyên mới, với vận hội Sự phát triển đất nước đòi hỏi phải tập trung nguồn lực, đặc biệt nguồn nhân lực có trình độ cao để xây dựng phát triển đất nước Chiếm nửa nguồn nhân lực phụ nữ Họ ln giữ vai trị, vị trí quan trọng lịch sử, gia đình xã hội Khơng vai trị họ ngày khẳng định tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, xã hội… Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định phụ nữ lực lượng đơng đảo cách mạng, nói vai trị phụ nữ, Người nhắc lại quan điểm C Mác: “Ai biết lịch sử, biết muốn sửa sang xã hội mà khơng có phụ nữ giúp vào khơng làm Xem tư tưởng việc làm đàn bà gái biết xã hội tiến nào” [26, 22] Người rõ Việt Nam kách mệnh phải có nữ giới thành cơng Người đánh giá vai trò khả người phụ nữ, vai trò người phụ nữ thể khơng gia đình mà cịn lĩnh vực khác đời sống xã hội Trong hai kháng chiến dân tộc ta, lịch sử ghi tên nữ tướng cô Nguyễn Thị Định, nữ anh hùng chị Võ Thị Sáu, chị Út Tịch người mẹ mẹ Tơm, mẹ Suốt… cịn vơ số người phụ nữ khác họ lập nên chiến công kỳ tích khác Nhưng tất người phụ nữ có chung mục đích, chung lý tưởng chung lẽ sống cống hiến cho độc lập tự dân tộc Phải nói rằng, phụ nữ lực lượng hùng hậu cách mạng giải phóng dân tộc công xây dựng, bảo vệ đất nước Vai trị người phụ nữ khơng dừng lại mà cịn tiếp tục khẳng định trình xây dựng phát triển đất nước Tiếp bước truyền thống người phụ nữ lịch sử, người phụ nữ đại vươn lên giành vị trí cao xã hội Trên giới có phụ nữ nguyên thủ quốc gia, thủ tướng, trưởng, giám đốc tập đoàn xuyên quốc gia Ở Việt Nam vậy, có người phụ nữ phó Chủ tịch nước, trưởng, thứ trưởng, nữ tướng phụ nữ giữ nhiều vị trí cao khác xã hội Và người phụ nữ họ khơng ngừng tự bổ sung, tự hồn thiện thân phấn đấu xứng đáng với danh hiệu mà Bác Hồ trao tặng “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” Tuy nhiên, xã hội tồn nhìn thiển cận người phụ nữ Người phụ nữ bị ràng buộc, kìm hãm quan điểm tư tưởng lỗi thời, bị phân biệt đối xử Vì vậy, mà cần phải để đưa người phụ nữ vị trí vai trị để họ phát huy sức mạnh to lớn đó, để đem hết tinh thần trách nhiệm xây dựng gia đình, xã hội phục vụ Tổ quốc Quá trình đấu tranh, bảo vệ quyền lợi phát huy vai trị phụ nữ nhằm thực bình đẳng giới, nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa cần phải có người có đủ đức, đủ tài đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước thực không làm thay đổi nhận thức xã hội vai trị phụ nữ khơng lôi đông đảo phụ nữ nước tham gia Chính vậy, để hiểu thêm vai trị người phụ nữ tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng tư tưởng Người nhằm nâng cao vị người phụ nữ nước ta nay, chọn đề tài “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị phụ nữ việc nâng cao vị người phụ nữ Việt Nam nay” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Tìm hiểu vai trị người phụ nữ vấn đề nhiều người quan tâm có cơng trình nghiên cứu góc độ khác Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: “Bác Hồ với phong trào phụ nữ” tác giả Dương Thoa, NXB Phụ nữ, 1982 “Phụ nữ Việt Nam qua thời đại” tác giả Lê Thị Nhâm Tuyết, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975.“Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ” tác giả Nguyễn Thị Châu, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1970 “Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thập, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1980 “Truyền thống phụ nữ Việt Nam” tác giả Trần Quốc Vượng, NXB Phụ nữ Hà Nội, 1976 Ngồi ra, cịn phải kể đến viết nhiều tác giả đăng tạp chí như: “Hoạt động đóng góp phụ nữ Việt Nam năm gần đây” - Lê Thị Qúy, Tạp chí Cộng sản, số 785, 2008.“Nâng cao vị phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” - Nguyễn Thị Thanh Hịa, Tạp chí Cộng sản, số 816, 2010.“Vị phụ nữ Việt Nam đời sống trị xã hội đất nước thời kỳ đổi mới” - Nguyễn Thị Thơm, Lý luận trị, số 10, 2002 Những cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề khác đánh giá vị trí, chức năng, vai trị phụ nữ, quan tâm Hồ Chí Minh đến với vấn đề giải phóng phụ nữ, phong trào đấu tranh phụ nữ giai đoạn lịch sử… công trình có đóng góp định cho khoa học Tuy nhiên cịn nhiều khía cạnh việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò phụ nữ cần phải làm sáng tỏ đặc biệt vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị phụ nữ để nâng cao vị người phụ nữ nước ta Trên sở kế thừa cơng trình trên, vào nghiên cứu sâu thêm “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị phụ nữ việc nâng cao vị người phụ nữ Việt Nam nay” Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích khóa luận góp phần làm sáng tỏ tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị phụ nữ, từ đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần vào việc nâng cao vai trò, vị người phụ nữ Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích luận văn có nhiệm vụ phải làm sáng tỏ vấn đề sau: - Một là, làm rõ sở hình thành nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị phụ nữ - Hai là, làm rõ vận dụng tư tưởng Người để nâng cao vị người phụ nữ bước đầu đưa số giải pháp, kiến nghị để nâng cao vai trò người phụ nữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị phụ nữ - Vai trị người phụ nữ nước ta 4.2 Phạm vi nghiên cứu Vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh phụ nữ nội dung rộng lớn, khóa luận giới hạn nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị phụ nữ vận dụng tư tưởng Người vào việc nâng cao vị thế, vai trò người phụ nữ nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sơ lý luận Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện, nghị Đảng Cộng sản Việt Nam phụ nữ 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp kết hợp logic với lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp phương pháp có liên quan Ý nghĩa khóa luận Từ góc độ tư tưởng Hồ Chí Minh phụ nữ, luận văn bước đầu làm sáng tỏ trình bày cách có hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh vai trị phụ nữ gia đình lĩnh vực xã hội Qua vấn đề để góp phần nâng cao vai trị người phụ nữ nước ta giai đoạn Với ý nghĩa luận văn làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu vấn đề phụ nữ Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn có chương: Chương I: Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò phụ nữ Chương II: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị phụ nữ để nâng cao vị người phụ nữ nước ta PHẦN NỘI DUNG Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRỊ PHỤ NỮ 1.1 Các nhân tố góp phần hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị phụ nữ 1.1.1 Vai trò phụ nữ tư tưởng văn hóa phương Đơng Thơng thường đứng trước vấn đề, có nhiều cách nhìn nhận đánh giá, nhiều quan điểm khác Vì xem xét, nghiên cứu lịch sử tư tưởng văn hóa phương Đơng vấn đề phụ nữ vai trò người phụ nữ gia đình xã hội đặt cho nhiều điều phải suy ngẫm để có giải pháp tốt việc khẳng định vai trò người phụ nữ Nho giáo học thuyết trị đạo đức đời Trung Quốc Nội dung tư tưởng Nho giáo bao gồm hệ thống giáo lý nhằm xây dựng xã hội có quy củ, nề nếp, có văn hóa Có thể nhận xét quan điểm Nho giáo vai trò người phụ nữ chủ yếu cách nhìn nhận đánh giá tiêu cực vai trò người phụ nữ Trong tư tưởng Nho giáo “nam tôn nữ ti” (đàn ông trọng, đàn bà thấp kém), phụ nhân nan hóa (đàn bà khó dạy), “nam ngoại nữ nội” (việc đàn ơng ngồi xã hội, đàn bà lo việc nhà) Như vấn đề trọng nam khinh nữ nặng nề khắc nghiệt đến mức “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ” (có người trai coi có con, có mười người gái xem khơng) Đây nguyên nhân dẫn đến suy nghĩ hành động tiêu cực thái độ hành vi phân biệt đối xử phụ nữ diễn suốt thời kỳ tồn xã hội phong kiến, tồn nhiều người, nhiều gia đình Cách nhìn nhận người phụ nữ Nho giáo lấy câu nói sau làm tiêu chuẩn: “Chỉ có đàn bà tiểu nhân khó dạy, 10 gần chúng tất chúng nhờn, xa chúng tất chúng oán” Tư tưởng đánh giá thấp vai trò, khả phẩm chất người phụ nữ, họ bị coi thường, khinh rẻ kẻ tiểu nhân Tư tưởng xúc phạm giới phụ nữ kìm hãm người phụ nữ lĩnh vực hoạt động xã hội Chính đánh giá không công phụ nữ nên xã hội có cách ứng xử, nhìn nhận riêng phụ nữ Nho giáo đặt phụ nữ vào khn khổ gia đình, mà cịn bắt buộc họ phải lệ thuộc nhờ cậy vào che chở đàn ông Nho giáo đặt quy định ngặt nghèo với người phụ nữ, người phụ nữ phải lệ thuộc vào đàn ông thắt chặt họ vào cỗ xe tam tòng “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” nghĩa nhà theo cha, lấy chồng theo chồng, chồng chết theo trau dồi tứ đức: công, dung, ngôn, hạnh (tài khéo, sắc đẹp, lời nói, tính nết) Như suốt đời người phụ nữ khơng tự định điều gì, tất có đặt, khn mẫu sẵn, giống tù kiếp tạo hóa sinh phụ nữ phải chịu quy định ngặt nghèo Trong quan hệ vợ chồng phải phu xướng phụ tùy, người phụ nữ làm việc tề gia nội trợ, nâng khăn sửa túi cho chồng không tham gia vào việc làng việc nước, thủ tiết thờ chồng đến trọn đời, để dành lấy danh hiệu “tiết hạnh khả phong” thành kiến tai hại trái với nhu cầu quyền tự người phụ nữ không mối quan hệ với gia đình mà xã hội Phụ nữ không học hành, thi cử, không làm quan, phụ nữ làm nghề hát xướng bị coi khinh “xướng ca vơ lồi” mua vui cho thiên hạ Họ không tự yêu đương mà bị ép duyên theo kiểu gả bán cha mẹ định “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Với chế độ đa thê họ phải chịu cảnh lấy chồng chung mà người vợ lẽ khơng có quyền bình đẳng với chồng vợ Trong “thất xuất” (bảy điều quy định) bảy cớ để bỏ vợ, người phụ nữ bị chồng đuổi nhà với điều khắt khe vơ lí khơng có 59 Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đánh giá doanh nhân nữ Việt là: Những gương tiêu biểu cho lĩnh, sức chịu đựng, sáng tạo, động sức vươn lên khó khăn, thử thách, góp phần tích cực trì ổn định khơi phục, phát triển kinh tế, giải vấn đề an sinh xã hội Thực sự, họ không kiên trì, bền chí, sáng tạo, động linh hoạt kinh doanh mà cịn nhân hậu, có tâm lãnh đạo - quản lý, cầu thị lắng nghe tiếng nói, sống có trách nhiệm với xã hội, cộng đồng Sự vững vàng doanh nghiệp phụ nữ làm chủ quản lý giai đoạn suy thối kinh tế vừa qua chứng tỏ vai trị ngày quan trọng phụ nữ phát triển kinh tế đất nước Tại điều 12 Luật Bình đẳng giới nêu rõ: “Nam, nữ bình đẳng việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, bình đẳng việc tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường nguồn lao động” Có thể thấy phát triển kinh tế tảng ổn định, gốc tài quốc gia sở để giải vấn đề kinh tế Sự đóng góp lĩnh vực kinh tế - lao động, với 50% dân số, phụ nữ tham gia vào hầu hết ngành nghề, công việc, kể lĩnh vực trước dường dành cho nam giới Nhiều chị em phấn đấu vươn lên, giữ nhiều cương vị chủ chốt hoạt động quản trị doanh nghiệp Ngoài ra, quyền phụ nữ kinh tế nâng lên thông qua việc pháp luật quy định phụ nữ đứng tên với nam giới giấy chứng nhận quyền sở hữu đất đai, nhà tài sản Cơ hội tiếp cận tín dụng phụ nữ cải thiện Vai trò người phụ nữ ngày nâng cao trở thành chủ đề Hội nghị lần thứ Uỷ ban Phụ nữ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ACW) tiến hành Singapore nhằm đối phó với thách thức xu tồn cầu hố 60 2.2.2.3 Về văn hóa, khoa học, giáo dục Nối tiếp truyền thống tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam, phụ nữ nỗ lực đóng góp cơng sức vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vai trò phụ nữ không nâng cao lĩnh vực kinh tế, trị mà cịn lĩnh vực văn hóa khoa học, giáo dục Người phụ nữ tạo nhiều hội, điều kiện để họ đóng góp khả vốn có mình, phát huy yếu tố tích cực thân Trong lĩnh vực văn hóa người phụ nữ góp phần vào việc bảo tồn giữ gìn văn hóa nước nhà, phải tạo nhiều hội, thi để tôn vinh vẻ đẹp văn hóa truyền thống nước nhà Trong lĩnh vực khoa học - cơng nghệ, đội ngũ nữ trí thức Việt Nam có bước trưởng thành số lượng chất lượng Trong sở nghiên cứu, có cán phụ trách nữ; đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước phụ nữ làm chủ nhiệm Nhiều đề tài nghiên cứu, sáng kiến khoa học họ làm lợi cho đất nước Ngày nhiều tập thể cá nhân nhà khoa học nữ có cơng trình nghiên cứu nhận giải thưởng VIFOTEC Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, lao động sáng tạo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Giải thưởng Phụ nữ Việt Nam, Giải thưởng Kô-va-lép-xkai-a Nhiều nhà khoa học nữ lập hội nghề nghiệp, câu lạc bộ, trung tâm nghiên cứu, tư vấn để tiếp tục phát huy trí tuệ, tài đóng góp vào nghiệp phát triển đất nước Trong lĩnh vực giáo dục, trình độ học vấn nữ giới ngày cao Số nữ giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân tăng theo năm, nhiều học sinh, sinh viên nữ đỗ thủ khoa, đạt giải cao kỳ thi quốc gia, quốc tế Phụ nữ vùng miền tích cực tham gia học tập nhiều hình thức để nâng cao trình độ chăm lo đến việc học tập cái, góp phần tạo nên chuyển biến tích cực giáo dục nước nhà Phụ nữ Việt Nam 61 thành phần quan trọng góp phần hình thành nên diện mạo văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Như vai trò, vị người phụ nữ xã hội ngày nâng cao có đóng góp ngày lớn cho phát triển chung lĩnh vực Song, đến bây giờ, giá trị người phụ nữ bộc lộ tỏa sáng Nếu nhìn xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc, thời kỳ đen tối chế độ phong kiến trọng nam khinh nữ, người phụ nữ đời bị buộc ràng lễ giáo định kiến khắc nghiệt, họ viên ngọc sáng lấp lánh mắt nhân gian 2.3 Các giải pháp kiến nghị chủ yếu để nâng cao vị người phụ nữ nước ta 2.3.1 Các giải pháp liên quan đến thân người phụ nữ Trước yêu cầu nghiệp xây dựng phát triển đất nước việc làm cần thiết làm để nâng cao vai trò, vị người phụ nữ nước ta câu hỏi lớn đặt cho tồn xã hội Có thể thấy thời kỳ có hội yêu cầu mang tính lịch sử khác nhau, người phụ nữ Việt Nam muốn giải phóng để từ khẳng định nâng cao vị cần phải thực giải pháp sau Thứ nhất, người phụ nữ phải ý thức đầy đủ địa vị vai trị tồn phát triển gia đình xã hội Bản thân người phụ nữ phải tự giác ngộ giới, ý thức trách nhiệm tham gia vào hoạt động xã hội, khắc phục tư tưởng tự ti, đánh giá thấp Tự tin khiêm tốn học hỏi, khát vọng vươn lên bình đẳng với nam giới điều đặc biệt quan trọng phụ nữ đại Để thực khát vọng đó, chị em cần phải xây dựng phương pháp làm việc khoa học, xếp hợp lý cơng việc gia đình xã hội để có thời gian 62 tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao lực công tác để không bị tụt hậu trước thời Thứ hai, khắc phục tâm lý tự ti, mặc cảm, ỉ lại thụ động sống Bản thân chị em phụ nữ phải bước khắc phục tâm lý mặc cảm, tự ti, chủ động, tích cực tham gia cơng việc đồn thể, xã hội Chỉ hoạt động tập thể chị em phụ nữ có điều kiện tốt thể vai trị mình, tự tin sống, thực phương châm “đem sức ta mà giải phóng cho ta” Nếu chị em tự trói buộc trong giới hạn “tập trung chăm lo gia đình cái” dành phần lớn thời gian, công sức để thực chức Có thể thấy yếu tố định thành công phụ nữ tự lực phấn đấu thân phụ nữ Hồ Chí Minh yêu cầu: “Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên” “đó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật cho phụ nữ” [10, 504] Thực tiễn cho thấy, nhiều phụ nữ tâm lý mặc cảm, tự ti Những phụ nữ thường có suy nghĩ thiếu tin tưởng vào Có thể xem bệnh có từ xã hội truyền thống, mà họ ln cảm thấy “lép vế” trước nam giới lĩnh vực đời sống xã hội Với mặc cảm, tự ti đó, phụ nữ tự kéo rào ngăn cản đường phát triển Với khơng phụ nữ, mặc cảm, tự ti bạn đồng hành an phận, họ lòng với có Và nguyên nhân khiến người phụ nữ phát huy vai trị khả vốn có Thứ ba, phụ nữ cần dũng cảm đấu tranh chống lại hủ tục, thói quen lạc hậu việc hạ thấp, coi thường vai trò, địa vị phụ nữ gia đình xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh, ln quan tâm đến bình đẳng nam - nữ phát triển phụ nữ Việt Nam, Người hiểu rõ nhân tố tác động đến tâm 63 lý mặc cảm, tự ti phụ nữ Trong nói Hội nghị cán thảo luận Luật Hơn nhân Gia đình (10 - 10 - 1959), Người nhấn mạnh giải phóng người đàn bà, đồng thời phải tiêu diệt tư tưởng phong kiến, tư tưởng tư sản người đàn ông Người khuyên giới nữ phải tự đấu tranh với thân mình, tự phải biết tơn trọng làm nên việc Phụ nữ cần phải nâng cao tinh thần làm chủ, cố gắng học tập phấn đấu, phải xóa bỏ tư tưởng bảo thủ, tự ti, phải phát triển chí khí tự lập, tự cường Mặt khác, thân phụ nữ phải nỗ lực phấn đấu vươn lên khẳng định vị trí gia đình xã hội, hiểu quyền có đủ khả thực quyền bình đẳng nghiệp sống gia đình Sự chủ động phụ nữ biện pháp hữu hiệu để thúc đẩy nghiệp giải phóng phụ nữ nhằm tạo điều kiện để phát huy vai trò giới Bản thân người phụ nữ phải tự nâng cao, bồi dưỡng kiến thức, trình độ pháp luật, tiến khoa học công nghệ, tổ chức sách gia đình, chăm sóc sức khỏe, ni dạy chống tệ nạn xã hội Với việc học tập rèn luyện kiến thức đó, người phụ nữ tự khẳng định gia đình, xã hội trước nam giới họ tỏ khơng thua Bên cạnh đó, phụ nữ cần phải tăng cường tự giáo dục đạo đức, có lối sống lành mạnh, có trách nhiệm với gia đình xã hội từ góp phần xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Như để khẳng định vai trị vị thân người phụ nữ cần phải thực yêu cầu 2.3.2 Các giải pháp liên quan đến công tác tổ chức, xây dựng phát triển Hội Phụ nữ Việt Nam Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tổ chức trị - xã hội, đại diện cho lợi ích trị phụ nữ nước Hồ Chủ tịch sáng lập ngày 20 - 10 - 1930 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam có nhiệm vụ tổ chức, giáo dục động viên chị em thực đường lối, chủ trương, sánh 64 Đảng, pháp luật Nhà nước Hội nơi chị em gửi gắm tâm tư, tình cảm, nguyện vọng mình, để phát huy tốt vai trị hội việc nâng cao vị phụ nữ cần: Thứ nhất, Hội Liên hiệp phụ nữ cấp cần tăng cường mối quan hệ kết hợp với quan, tổ chức xã hội nước nước ngồi Với việc làm huy động nguồn lực, đẩy mạnh công tác dạy nghề, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho chị em, đặc biệt ý tới đối tượng phụ nữ miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng gặp nhiều khó khăn, phụ nữ người dân tộc nhằm thu hẹp dần khoảng cách hội điều kiện phát triển phụ nữ vùng, miền Đồng thời, tạo điều kiện cho phụ nữ có hội tiếp cận thành khoa học - công nghệ đại, giúp chị em cập nhật thêm nhiều tri thức mới, nhằm nâng cao kiến thức thân, đồng thời học hỏi cách làm việc hay, làm ăn tốt để chủ động áp dụng vào thực tiễn, bước nâng cao tri thức chất lượng sống, đóng góp ngày nhiều cho nghiệp đổi phát triển đất nước Thứ hai, Hội Liên hiệp phụ nữ cần phải tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức phụ nữ quyền nghĩa vụ phụ nữ gia đình xã hội Trung ương Hội cần trọng công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức phụ nữ vai trò vị người phụ nữ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, công tác giáo dục nhận thức gia đình ngồi xã hội để từ bước xóa bỏ định kiến giới, cấm hành vi phân biệt đối xử phụ nữ Lên án đấu tranh tư tưởng coi thường phụ nữ, hành vi phân biệt đối xử, xâm hại, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ Giúp chị em hiểu rõ gia nhập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam cách thiết thực, hiệu thể quyền tự chủ thân, bảo vệ quyền lợi đáng nâng cao vị thế, vai trị gia đình ngồi 65 xã hội Ngồi Hội Liên hiệp phụ nữ cần tăng cường đẩy mạnh hoạt động dạy nghề, giới thiệu việc làm, cung ứng lao động nữ cho doanh nghiệp Với nhận thức quyền kinh tế phụ nữ số quan trọng đánh giá vị phụ nữ, hội tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, hiệu để hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu đáng Từ đó, phụ nữ phát huy thêm quyền tham gia trao đổi, bàn bạc định vấn đề sống, bước nâng vị gia đình xã hội Tất hành động nói xuất phát từ mục đích phát triển phụ nữ, nhằm tạo điều kiện, hỗ trợ phụ nữ có kiến thức, kĩ năng, có chủ động kinh tế Thứ ba, Hội cần chủ động đề xuất tích cực tham gia hoạt động nhằm chống lại hành vi vi phạm nhân phẩm phụ nữ Trước hành vi vi phạm nhân phẩm phụ nữ, cấp Hội đề giải pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục, xây dựng mơ hình, can thiệp hổ trợ phịng chống mại dâm, buôn bán phụ nữ trẻ em, bạo lực gia đình, kết với người nước ngồi bất hợp pháp Đồng thời chủ động đề xuất, tham mưu với Đảng Nhà nước ban hành thị, nghị quyết, văn quy phạm pháp luật liên quan đến bình đẳng giới tiến phụ nữ Với tồn Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, nghiệp giải phóng phụ nữ để nâng cao vai trò phụ nữ nước ta đạt nhiều thắng lợi với hành động cụ thể thiết thực 2.3.3 Các giải pháp liên quan đến Đảng, Nhà nước, tổ chức đoàn thể, xã hội Sau gần 25 năm đổi mới, đất nước Việt Nam đạt thành tựu lớn lĩnh vực kinh tế, văn hố, xã hội, trị hội nhập kinh tế quốc tế Với mục tiêu đến năm 2020 đưa đất nước trở thành nước cơng nghiệp, tồn Đảng, tồn dân ta sức phấn đấu hội nhập sâu 66 rộng vào kinh tế giới theo định hướng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong nghiệp đó, Đảng Nhà nước đặc biệt trọng đến việc phát huy vai trò nâng cao vị người phụ nữ Đảng xác định: Bồi dưỡng, đào tạo để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào hoạt động xã hội, quan lãnh đạo quản lý cấp Thực chủ trương, nghị Đảng, hệ thống luật pháp, sách phụ nữ ngày hồn thiện mà điển hình đời Luật Bình đẳng giới, Luật phịng, chống bạo lực gia đình Hệ thống chế, sách, pháp luật với việc kiện toàn máy quản lý Nhà nước bình đẳng giới tiến phụ nữ Việt Nam sở pháp lý quan trọng để nâng cao vị phụ nữ giai đoạn Đảng, Nhà nước cần tiếp tục ban hành đạo thực thị, nghị quyết, luật pháp, sách phụ nữ cơng tác phụ nữ nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật đưa pháp luật vào cuốc sống, giúp chị em có hội bình đẳng để phát huy vai trị lực gia đình xã hội Các cấp, ngành đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến tới tất đội ngũ cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân vai trị, vị trí quan trọng người phụ nữ tất lĩnh vực xã hội gia đình, để từ góp phần thay đổi nhanh, mạnh định kiến giới vốn đã, tồn khơng người Đẩy mạnh tun truyền sâu rộng Luật Bình đẳng giới cấp, ngành đến người dân, đảm bảo cho người nắm tinh thần nội dung đạo luật góp phần nâng cao nhận thức hành vi người gia đình xã hội việc xóa bỏ định kiến giới, cấm phân biệt đối xử với phụ nữ Có thể nói ngồi Hiến pháp, Luật Bình đẳng giới phải đóng vai trị chủ đạo lĩnh vực đảm bảo quyền phụ nữ 67 Song song với việc triển khai thi hành Luật Bình đẳng giới, cần tiếp tục đẩy mạnh cơng tác rà sốt hệ thống hóa văn pháp luật Các văn luật cần phải thể tinh thần luật Những văn quy định trùng trái với luật cần phải kịp thời bãi bỏ để việc thực luật quán Cùng với trình triển khai cơng tác rà sốt văn pháp luật cần tăng cường việc đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán làm công tác pháp chế phải coi việc làm cấp bách, trì thường xuyên Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động đối ngoại nhằm củng cố mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với tổ chức phụ nữ, tổ chức quốc tế, cá nhân tích cực vận động cộng đồng quốc tế ủng hộ hoạt động Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam hoạt động mục tiêu: Bình đẳng - phát triển hịa bình phụ nữ, bước khẳng định vị trí Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam khu vực quốc tế Dù cương vị nào, phụ nữ phải dành thời gian có trách nhiệm gia đình Vì sách Đảng Nhà nước khơng tạo bình đẳng cho phụ nữ ngồi xã hội mà cịn phải gia đình Do bị chi phối cơng việc gia đình, chị em chịu nhiều thiệt thòi nam giới việc học tập, nâng cao trình độ, nắm bắt thơng tin tham gia hoạt động xã hội Vì vậy, sách xã hội nên tập trung giảm nhẹ cơng việc gia đình, động viên tạo điều kiện để chị em phụ nữ tham gia phát triển kinh tế, tạo việc làm thực xóa đói, giảm nghèo cách bền vững Với giải pháp trên, phụ nữ Việt Nam ngày phát huy vai trị khả Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam trực tiếp Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thân người phụ nữ tiếp tục phấn đấu vươn lên giữ vai trị xứng đáng, góp phần đáng kể vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 68 2.3.4 Các kiến nghị nhằm góp phần nâng cao vai trò, vị phụ nữ nước ta Để góp phần nâng cao vai trò vị người phụ nữ nước ta cần: Thứ nhất, Đảng Nhà nước ta cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, cụ thể hóa, triển khai thực tốt Luật Bình đẳng giới Thực tốt nghị 11 - NQ/TW công tác phụ nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phấn đấu đến năm 2020, phụ nữ nâng cao trình độ mặt, có trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, có việc làm, cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa tinh thần, tham gia ngày nhiều cơng việc xã hội, bình đẳng lĩnh vực đóng góp ngày lớn cho xã hội gia đình Phấn đấu để nước ta quốc gia có thành tựu bình đẳng giới tiến khu vực Bảo đảm tốt quyền lợi đáng phụ nữ, đặc biệt lĩnh vực: Lao động - việc làm, giáo dục - đào tạo, dạy nghề, doanh nghiệp, quan hệ dân sự, đất đai, môi trường, bảo hiểm xã hội, nhân - gia đình, chăm sóc sức khỏe, bảo vệ bà mẹ trẻ em Thứ hai, Đảng Nhà nước cần có kế hoạch thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán nữ tất cấp, lĩnh vực Thông qua hệ thống trường trị, với chương trình đào tạo phù hợp Thể chế hóa trách nhiệm việc đề bạt cán nữ vào cương vị lãnh đạo xây dựng quy trình giám sát việc thực chương trình cấp Thứ ba, tăng cường phát huy hoạt động tổ chức Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 69 Phối hợp đồng tổ chức, ngành, cấp vấn đề giới bình đẳng giới Tổ chức ngày nhiều chương trình, hoạt động cho chị em phụ nữ tham gia phát huy hết khả lĩnh vực Như số kiến nghị đưa để nhằm góp phần nâng cao vai trị vị người phụ nữ nước ta lĩnh vực đời sống xã hội 70 PHẦN KẾT LUẬN Trong thời kỳ đổi mới, xã hội Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng góp phần nâng cao lực đất nước ta Phụ nữ Việt Nam giữ vai trò quan trọng thành công Bước sang thập niên thứ hai kỷ XXI, quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh vai trị phụ nữ tiếp tục “kim nam” nhận thức hành động Đảng, nhân dân đặc biệt phụ nữ Việt Nam đường đấu tranh gian khổ, lâu dài nghiệp giải phóng phụ nữ Ngày nay, phụ nữ lực lượng lao động to lớn có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống văn hóa, kinh tế gia đình, xã hội, cộng đồng Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị phụ nữ Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương sách quan trọng trưởng thành hệ phụ nữ Việt Nam Vấn đề phụ nữ đưa vào Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 với điều khoản cụ thể tạo sở pháp lý quan trọng cho việc thực quyền nghĩa vụ, cho hoạt động phụ nữ nước ta lĩnh vực Vấn đề phụ nữ cụ thể hóa luật, điều luật khẳng định quyền bảo vệ quyền cho phụ nữ Các văn thể tính sâu sắc Đảng Nhà nước nghiệp giải phóng phụ nữ từ nâng cao vai trị, vị phụ nữ Đó kế thừa phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng cụ thể hóa tư tưởng Người phù hợp với giai đoạn cách mạng nước ta Gắn liền với phẩm chất tốt đẹp với phát triển lên đất nước vai trò, vị phụ nữ Việt Nam khẳng định thực tế khơng gia đình mà cịn ngồi đời sống xã hội Cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước hội chia cho giới Trong q trình đó, ngồi việc tiếp thu xây dựng thể chế phù hợp cho phát triển bình đẳng giới cần loại bỏ rào cản từ tâm lý xã hội để người phụ nữ ngày 71 có điều kiện phấn đấu vươn lên, tỏa sáng làm rạng danh truyền thống vẻ vang phụ nữ Việt Nam Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh phụ nữ hệ thống xuyên suốt, quán thể nhãn quan trị, tâm hồn dân tộc vị anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa Trong bối cảnh đất nước, vai trị phụ nữ theo tư tưởng Hồ Chí Minh phải nhìn nhận cách tồn diện phù hợp với bước phát triển lên đất nước, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước nguyện vọng đơng đảo tầng lớp nhân dân tiến phụ nữ, hạnh phúc gia đình, cộng đồng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Các Mác Ph Ăngghen, Tuyển tập, tập 4, NXB Sự thật, Hà Nội, 1984 Nguyễn Thị Thanh Hòa, Nâng cao vị phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Cộng sản, số 816, 2010 Vũ Hùng, Nho giáo ảnh hưởng Nho giáo đến việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ quyền trẻ em Việt Nam, Lý luận trị, số 1, 2002 Nguyễn Thị Liên, Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị phụ nữ quản lý nhà nước, Trung tâm thông tin, 2007 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1980 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 10 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 11 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 12 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 13 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 14 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 15 Hồ Chí Minh, Tuyển tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1980 16 Nguyễn Thị Ngân, Về thực trạng phụ nữ bình đẳng giới Việt Nam, Lí luận trị, số 5, 2001 17 Hoàng Mai Phương, Pháp luật Việt Nam với việc bảo đảm quyền tham gia phụ nữ sau Việt Nam gia nhập công ước CEDAW, Thông tin kinh tế xã hội, số 4, 2007 73 18 Lê Thị Quý, Từ chế độ phụ quyền đến chế độ bình đẳng giới, Triết học, số 5, 1996 19 Lê Ngọc Thắng, Về tư tưởng Hồ Chí Minh phụ nữ, Cộng sản, số 10, 1997 20 Mai Thị Quý, Tư tưởng Hồ Chí Minh tự giải phóng phụ nữ, Triết học, số 10, 2004 21 Nhiều tác giả, Hồ Chủ tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1970 22 Nguyễn Ái Quốc, Lên án chủ nghĩa thực dân, NXB Sự thật, 1959 23 Nguyễn Ái Quốc, Bản án chế độ thực dân Pháp, NXB Sự thật, 1960 24 Nguyễn Thị Thập, Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, tập 1, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1980 25 Nguyễn Thị Thập, Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, tập 2, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1980 26 Dương Thoa, Bác Hồ với phong trào phụ nữ Việt Nam, NXB Phụ nữ, 1982 27 Nguyễn Thị Thơm, Vị phụ nữ Việt Nam đời sống trị xã hội đất nước thời kì đổi mới, Lý luận trị, số 10, 2002 28 Trần Quốc Tuấn, V.I.Lênin với vấn đề giải phóng phụ nữ bình đẳng giới, tạp chí khoa giáo, số 4, 2008 29 Lê Thị Nhâm Tuyết, Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975 30 Đặng Ánh Tuyết, Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giải phóng phụ nữ kết thực bình đẳng giới Việt Nam, Lí luận trị, số 7, 2007 31 Trần Quốc Vượng, Truyền thống phụ nữ Việt Nam, NXB Phụ nữ, 1976 ... trị người phụ nữ tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng tư tưởng Người nhằm nâng cao vị người phụ nữ nước ta nay, chọn đề tài ? ?Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị phụ nữ việc nâng cao vị người phụ nữ Việt. .. dung tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị phụ nữ Chương II: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò phụ nữ để nâng cao vị người phụ nữ nước ta 9 PHẦN NỘI DUNG Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRỊ PHỤ NỮ... DỤNG TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO VỊ THẾ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 41 2.1 Các nhân tố tác động đến việc nâng cao vai trò người phụ nữ nước

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan