1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của người phụ nữ tỉnh yên bái trong công việc gia đình hiện nay

64 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Người Phụ Nữ Tỉnh Yên Bái Trong Công Việc Gia Đình Hiện Nay
Người hướng dẫn Thạc Sĩ Mai Kim Thanh
Trường học khoa xã hội học
Thể loại luận văn
Thành phố Yên Bái
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 102,2 KB

Nội dung

LỜI GIỚI THIỆU Công đổi cải cách kinh tế nông thôn Việt Nam thập kỷ vừa qua tạo mức tăng trưởng đáng kể khu vực sản xuất nông nghiệp Trong đổi thay nhanh chóng đó, phụ nữ nơng thơn đóng góp phần to lớn, họ lực lượng quan trọng hoạt động sản xuất, đời sống nông thôn Song họ đứng trước thách thức lớn, yêu cầu công tác sống địi hỏi phải nâng cao trình độ, chồng địi hỏi phải chăm sóc tốt trước, nhà cửa phải gọn gàng, hơn, bữa cơm ngon Trong dư luận xã hội lại khơng khuyến khích nam giới tham gia cơng việc gia đình (đó chưa kể xã hội thường lên án, phê phán trút trách nhiệm trước hết lên vai người vợ có bất hồ, va chạm,rạn nứt hay đổ vỡ xảy gia đình) Điều có nghĩa vị trí vai trị người phụ nữ chưa tương xứng với mức độ đóng góp họ kinh tế, quan hệ xã hội đời sống gia đình Dường họ phải chịu thiệt thòi giai đoạn chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quản lý Nhà Nước sang kinh tế thị trường lấy gia đình làm đơn vị gốc Như trước biến đổi người phụ nữ gia đình thực vai trị ?, để vừa giữ gìn giá trị đạo đức, tinh thần quý báu gia đình, vừa phát huy lực trí tuệ góp phần vào nghiệp phát triển chung đất nước gia đình có khả thích ứng với hoàn cảnh cách tốt đẹp hay không Trong khoảng thời gian hạn hẹp luận văn hồn thành với hy vọng góp thêm tiếng nói chung, tạo dư luận cho xã hội quan tâm tới đời sống phụ nữ nói chung, phụ nữ miền núi nói riêng Từ tạo điều kiện thuận lợi cho người phụ nữ phát triển thân, xoá bỏ dần ngăn cách phụ nữ nam giới sống Trong trình soạn thảo xây dựng đề tài tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành trước hướng dẫn tận tình giáo : Thạc sĩ Mai Kim Thanh nhiệt tình giúp đỡ tác giả từ buổi bỡ ngỡ định hướng đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa người trưởng thành tác giả suốt năm học qua Để hoàn thành luận văn tác giả xin ghi nhận chu đáo mặt tổ chức khoa xã hội học, đặc biệt cô giáo chủ nhiệm : Lê Thái Thị Băng Tâm toàn thể bạn sinh viên lớp có ý kiến quý báu phương pháp học tập cho phần nội dung nghiên cứu Do trình độ có hạn khả thực tế chưa nhiều nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong quan tâm đóng góp ý kiến thầy bạn để đề tài hoàn thiện ĐỀ TÀI : VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TỈNH N BÁI TRONG CƠNG VIỆC GIA ĐÌNH HIỆN NAY (Qua khảo sát xã Y- Can Nga- Quán, huyện Trấn- Yên, tỉnh Yên- Bái) PHẦN I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG I./ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trên giới nay, việc tìm hiểu nghiên cứu phụ nữ vấn đề đem thảo luận hội nghị Quốc Tế nhằm tìm giải pháp bảo đảm quyền lợi ích đáng cho người phụ nữ Ở Việt Nam, với xu hướng phát triển giới, vấn đề bình đẳng dân chủ sinh hoạt,hạn chế dẫn tới việc xoá bỏ tượng chèn ép người, phát huy tính động, sáng tạo cá nhân xã hội, tạo điều kiện cho người phụ nữ giảm nhẹ gánh nặng công việc gia đình mà đáp ứng nhu cầu mong muốn làm chồng, con, gia đình nhỏ bé thân thương Vấn đề tạo điều kiện cho người phụ nữ vương lên để tự trang bị cho kiến thức, kỹ lao động sản xuất, cách chăm sóc ni dạy gia đình, cách thức tổ chức sống Như làm người phụ nữ vừa làm tốt chức gia đình, xã hội mà có thời gian dành cho để đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, hưởng thụ văn hoá tinh thần Đảng Nhà Nước ta quan tâm Về phía người phụ nữ thể rõ tài năng, khẳng định rõ vị trí vai trị cơng việc gia đình xã hội Bên cạnh phụ nữ vùng xa xôi hẻo lánh thường bị thua thiệt : thiếu thời gia để nghỉ ngơi, trợ giúp xã hội giáo dục, hưởng thụ văn hố tinh thần Vì uy tín, vị xã hội niềm tin vào thân bị suy giảm, vai trò "kép" họ lao động sản xuất làm công việc gia đình có tham gia nam giới Nhưng cơng việc gia đình phần lớn người phụ nữ phải đảm nhận với cường độ lao động cao, kéo dài mà bị áp lực tập quán xã hội, ảnh hưởng nho giáo Việt Nam, tư tưởng trọng nam khinh nữ, tư tưởng gia trưởng tồn phổ biến quan niệm người đàn ơng nói riêng ngươì dân nói chung Vì việc nghiên cứu vai trò người phụ nữ cơng việc gia đình nhằm giúp phụ nữ làm trịn cơng việc gia đình lại vừa tham gia hoạt động xã hội việc làm cần thiết vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn Hai ý nghĩa thể chỗ : hướng nghiên cứu khoa học chuyên ngành xã hội học - Xã hội học giới, xã hội học gia đình, xã hội học lao động, xã hội học nông thôn có mối liên hệ mật thiết với thiết chế : Gia đình Nhà Nước Vấn đề mang tính thực tiễn cấp bách bối cảnh đổi đất nước ta nói chung tỉnh n Bái nói riêng, tình trạng tham gia cơng việc gia đình người phụ nữ Yên Bái vấn đề xã hội vô xức Qua khảo sát vào tháng năm 1999 cho thấy rõ điều đó: * Giặt giũ: 99,7% * Nấu ăn : 90,8% * Lau chùi, dọn dẹp nhà cửa: 84,9% * Chăm sóc : 82,6% * Làm kinh tế gia đình: 57,2% * Chăm sóc người già : 45,8% * Dạy học : 38,7% Trước tình trạng cho thấy người phụ nữ chiếm vị trí quan trọng gia đình hoạt động gia đình Trên thực tế việc tham gia làm cơng việc gia đình người phụ nữ Yên Bái ?, thời gian cho công việc bao lâu?, họ có nhiều thời gian rỗi cho việc giải trí nâng cao đời sống tinh thần hay khơng, họ có quyền định hoạt động gia đình có ủng hộ giúp đỡ từ phía nhuững người thân gia đình khơng ? Người chồng có suy nghĩ cơng việc vợ làm, vị trí, vai trị vợ gia đình? Những câu hỏi chưa tìm thấy câu trả lời có sở khoa học, lẽ nghiên cứu giới, gia đình, lao động chưa gắn kết với theo quan điểm liên ngành khoa học Trong khuôn khổ luận văn cố gắng tìm hiểu vấn đề nhằm góp phần hồn chỉnh tranh nghiên cứu giới gia đình nơng thơn miền núi, góp thêm luận khoa học cho việc gắn mục tiêu giới vào sách xã hội gia đình nơng thơn miền núi giai đoạn đổi Với lý việc nghiên cứu đề tài : "Vai trò người phụ nữ n Bái cơng việc gia đình nay" từ hướng nghiên cứu xã hội học vô quan trọng cấp thiết II./ ĐỐI TƯỢNG - KHÁCH THỂ - PHẠM VI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1./ Đối tượng nghiên cứu Vai trò người phụ nữ tỉnh n - Bái cơng việc gia đình 2./ Khách thể nghiên cứu Chị em phụ nữ có gia đình tỉnh n - Bái 3./ Phạm vi nghiên cứu Tỉnh Yên Bái tỉnh miền núi gồm có huyện thị xã Là tỉnh có nhiều dân tộc nhiều văn hố khác nhau, thời gian có hạn nên tơi sâu tìm hiểu đời sống văn hố, phong tục tập quán nhận thức vai trò người phụ nữ gia đình với phạm vi xã Y - Can Nga -Quán thuộc huyện Trấn-Yên - tỉnh Yên-Bái 4./ Mục tiêu nghiên cứu Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu làm bật vai trò người phụ nữ tỉnh Yên Bái, tơi đưa mục tiêu sau:  Tìm hiểu thực trạng cơng việc gia đình người phụ nữ, thực trạng nhìn nhận người dân vai trị người phụ nữ gia đình  Chỉ vai trị, vị trí người phụ nữ cơng việc gia đình  Tìm số nguyên nhân dẫn đến tình trạng gia đình, từ đưa kiến nghị giải pháp III./ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG LÝ THUYẾT 1./ Giả thuyết nghiên cứu - Do ảnh hưởng phong tục tập quán (hủ tục) dẫn đến nhìn nhận chưa mức vai trị người phụ nữ gia đình - Sự phân định mờ nhạt công việc nội trợ hoạt động kinh tế làm tăng phụ thuộc người phụ nữ với nam giới - Do hạn chế học vấn nên người phụ nữ khơng có hội để kèm cặp dạy dỗ học tập - Hoạt động Hội phụ nữ xã, huyện, tỉnh hệ thống truyền thông nơi hoạt động chưa hiệu quả, nên đại đa số phụ nữ chưa hiểu nhìn nhận vai trị gia đình xã hơị Mọi cơng việc họ tham gia gia đình họ hiểu coi bổn phận - Trong gia đình cụ thể hoạt động làm kinh tế gia đình, người phụ nữ đóng vai trị khơng phần quan trọng việc đem lại thu nhập cho gia đình - Do phải tham gia hầu hết thời gian vào cơng việc gia đình, nên người phụ nữ khơng có hội để nâng cao học vấn, nâng cao đời sống tinh thần(xem ti vi, nghe đài) 2./ Khung lý thuyết Chính sách hỗ trợ cho người PN Bối cảnh KT-VH-XH tỉnh Yên BáiTác động hội LHPNVN Người phụ nữ Trong việc làm kinh tế Mua sắm đồ dùng gia đình Trong cơng việc gia đình Trong hoạt động quan, đồn thể Chăm sóc người già trẻ em Quyết định chi tiêu Nấu nướng dọn dẹp Dạy học Làm nhà, sửa nhà Định hướng nghề cho Tham gia lao động sản xuất IV./ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1./ Cơ sở lý luận Những nguyên tắc quan điểm xã hội học Mác Xít xác định kim nam suốt trình nghiên cứu đề tài,do trở thành phương pháp luận đề tài Với việc tìm hiểu vai trị người phụ nữ Yên Bái công việc gia đình, tơi đặc biệt ý tới cách tiếp cận hệ thống - có nghĩa coi đối tượng nghiên cứu chỉnh thể, coi hệ thống thể thống mối quan hệ tương tác với yếu tố thuộc mơi trường xung quanh Do xem xét nhân tố xã hội tri phối tới việc nhìn nhận vị trí,vai trị người phụ nữ lao động gia đình, phải đặt mối liên hệ với nguyên nhân khác môi trường xã hội, không phép tách rời nguyên nhân để nghiên cứu cách siêu hình Nhìn đối tượng phức thể - có nghĩa nghiên cứu nhân tố tác động tới nhận thức người dân việc nhìn nhận vị trí, vai trị người phụ nữ lao động gia đình phải xem xét nhiều khía cạnh Bởi lẽ hiệu nhiều nguyên nhân tạo Nguyên tắc lịch sử cụ thể địi hỏi nhìn nhận đối tượng nghiên cứu điều kiện lịch sử riêng biệt Ngồi chúng tơi cịn sử dụng số lý thuyết xã hội học gia đìnhvà số lý thuyết xã hội học, gia đình phạm trù lịch sử có tính kế thừa Các chức gia đình thay đổi theo thời gian, có chức sứ mệnh lịch sử hết có chức tồn gia đình khơng thể đI Gia đình thiết chế xã hội gia đình nhóm nhỏ, qua cần tìm hiểu vai trị gia đình thành viên mối quan hệ thành viên gia đình ảnh hưởng vai trò người phụ nữ Bởi vai trị người phụ nữ bất di bất dịch, ln ln vấn đề trọng tâm gia đình từ trước tới Và tiếp cận theo lý thuyết chức nhận thấy Lý thuyết chức trường phái mạnh nhất,có nhiều đóng góp cho nghiên cứu xã hội học sử dụng nhiều đề tài nghiên cứu xã hội học Các nhà lý thuyết chức cho xã hội phải luôn trì trạng thái thăng ổn định bất bình đẳng giới huỷ hoại trật tự xã hội, gia đình,người phụ nữ phải quan tâm,nhìn nhận cách mức đem lại bình yên cho xã hội,qua đề tài tơi áp dụng chức cụ thể vài thiết chế gia đình vai trò người phụ nữ Nghiên cứu xã hội học nông thôn, xã hội học đô thị để thấy phân tầng xã hội tác động mạnh mẽ tới đến nhận thức thành viên gia đình xã hội vai trị người phụ nữ gia đình Ngồi chúng tơi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu xã hội học giới để xác định hành vi xã hội nam nữ mối quan hệ hai giới tính Cách nhìn nhận xã hội giới xã hội với trông đợi phù hợp người Ở phương pháp nghiên cứu xã hội học cộng đồng, xã hội học văn hố chúng tơi tìm hiểu hệ giá trị chuẩn mực gia đình, lối sống gia đình việc nhìn nhận cư xử với người phụ nữ 2./ Hệ phương pháp nghiên cứu Do có tiếp cận vấn đề góc độ xã hội học nên đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu, đặc trưng xã hội học sau : a./ Phương pháp vấn bảng hỏi (An két) Là phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn tiến hành xây dựng bảng hỏi chi tiết dựa sở mục đích nội dung nghiên cứu, với cỡ mẫu chọn 400 hộ gia đình xã miền núi Phiếu trưng cầu gồm 50 câu hỏi đóng mở để thu thập thơng tin cho nghiên cứu,tất nhiên không tránh khỏi khiếm khuyết hỏi cố gắng hạn chế nhiều thiếu sót b./ Phương pháp vấn sâu

Ngày đăng: 17/07/2023, 17:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Hội thảo khoa học " Người phụ nữ mới " ngày 8-9 tháng 9 năm 1988 Trung tâm nghiên cứu khoa học về phụ nữ - Ban tuyên giáo hội LHPNVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người phụ nữ mới
18. Simone de Beauvoir trong "Những nghiên cứu xã hội học gia đình ViệtNam". NXB KHXH. HN - 1996- Tương Lai chủ biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nghiên cứu xã hội học gia đìnhViệt Nam
Nhà XB: NXB KHXH. HN - 1996- Tương Lai chủ biên
21. Sandra Christie, "Women, Wonk, and the Workplace" trong cuốn" Gender Roles" Pretice Hall, Engle wood, 1990. Nguyên bản tiếng anh.22& 23. Tạp chí khoa học về phụ nữ số 4.1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Women, Wonk, and the Workplace" trong cuốn" Gender Roles
1. Kết quả điều tra tai hai xã Y Can và Nga Quán thuộc huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái Khác
2. Những vấn đề chính sách xã hội với phụ nữ nông thôn trong giai đoạn hiện nay (Nhà xuất bản khoa học xã hội - Hà Nội 1997)Chủ biên : PTS. Đỗ Thị Bình Khác
3. Những nghiên cứu xã hội học về gia đình Việt Nam (Nhà xuất bản khoa học xã hội - Hà Nội 1996)Chủ biên : Tương Lai Khác
4. Nhận diện gia đình Việt Nam hện nay Trung tâm nghiên cứu khoa học về phụ nữ - Viện khoa học xã hội Việt Nam - Hà Nội 1991 Khác
5. Caroline.o.n moser. Kế hoạch hoá về giới và phát triển (Nhà xuất bản phụ nữ) Khác
6. Gia đình Việt Nam thời mở cửa (Tủ sách tâm lý xã hội - Nguyễn Thị Oanh - Nhà xuất bản trẻ) Khác
8. Việt Nam qua lăng kính giới - Phân tích thực gnhiệm dựa và số liệu điều tra hộ gia đình , báo cáo tóm tắt . Hà Nội 8-1995 (Chương trình phát triển LHQ) Khác
9. Vai trò gia đình trong việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam Trung tâm nghiên cứu về gia đình và phụ nữ. GS: Lê Thi (Nhà xuất bản phụ nữ) Khác
10. Phụ nữ và phát triển - Khoa phụ nữ hoặc - Đại học mở bán công TPHCM Khác
11. Một vài nét nghiên cứu về gia đình Việt Nam - Hà Nội 1990 Trung tâm nghiên cứu khoa học về phụ nữ - VKHXHVN Khác
12. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng chủ biên - Xã hội học - NXBĐHQG Hà Nội 1997 Khác
13. Tony Bilton và các tác giả - Nhập môn xã hội học - NXBKHXH1993 Khác
14. Hoàng Bá Thịnh - Bài giảng xã hội học về giới Khác
15. Tống văn Chung - Bài giảng xã hội học nông thôn 16. Lê Thái Thị Băng Tâm - Xã hội học gia đình Khác
17. Caroline.o.n moser- Kế hoạch hoá về giới và phát triển. NXB PN.1996 Khác
19. Tony Bilton - Nhập môn xã hội học - Trang 148. NXB KHXH - 1993 Khác
20. Tony Bilton - Nhập môn xã hội học - Trang 166. NXB KHXH - 1993 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w