Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
36,07 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN TIỂU LUẬN MƠN XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH VAI TRỊ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HỐ VIỆT NAM HIÊN NAY SINH VIÊN: LỮ THỊ MAI OANH HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2008-2009 LỚP XÃ HỘI HỌC K26 2009 I Đặt vấn đề II Nội dung: Một số vấn đề chung gia đình a) Khái niệm gia đình b) Các chức gia đình c) Gia đình văn hố Vai trị người phụ nữ việc xây dựng gia đình văn hố 2.1 Vai trị người phụ nữ việc thực chức tái sản xuất gia đình 2.2 Vai trị người phụ nữ việc thực chức giáo dục gia đình 2.3 Vai trị người phụ nữ việc thực chức kinh tế 2.4 Vai trò người phụ nữ việc thực chức thoả mãn nhu cầu tâm lý, tình cảm gia đình Một số yếu tố tác động đến vai trò người phụ nữ việc xây dựng gia đình văn hố 3.1 Nhân tố tự nhiên, sinh học 3.2 Nhân tố kinh tế – xã hội 3.3 Nhân tố trị – xã hội III Kết luận I.Đặt vấn đề: Gia đình văn hố Việt Nam nhân tố đóng vai trị đặc biệt quan trọng đến phát triển kinh tế, xã hội, đất nước, thời kỳ đẩy mạnh công nhiệp hoá, đại hoá đất nước với chuẩn mực chung “ ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bề vững”.Gia đìh ln gắn kết chặt chẽ với xã hội Xã hội lành mạnh tạo điều kiện cho gia đình tiến bộ, gia đình hạnh phúc góp phần cho phát triển hài hoà xã hội.Nhưng niềm hạnh phúc khơng hồn chỉnh thiếu vai trị người phụ nữ Có thể khẳng định rằng, hạnh phúc gia đình xây dựng phát triển bền vững phụ thuộc nhiều vào vai trò người phụ nữ - nhân vật trung tâm gia đình với tư cách người vợ, người mẹ việc thực chức gia đình Hiện nay, người phụ nữ khơng có nhiều đóng góp cơng phát triển xã hội ( tham gia hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội giữ chức vụ quan trọng máy Nhà nước) mà phát huy rõ vai trò làm vợ, làm mẹ gia đình Đồng thời, việc xây dựng gia đình văn hố phát huy vai trị người phụ nữ xây dựng gia đình ln Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội quan tâm; ý dư luận xã hội nhận nhiệt tình ủng hộ giới phụ nữ Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX rõ “ thực tốt luật pháp dsách bình đẳng giới, bồi dưỡng, đào tạo nghề nghiệp, nâng cao học vấn; có chế, sách để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào quan lãnh đạo quản lý cấp, ngành; chăm sóc bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em; tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt thiên chức người mẹ; xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bọ hạnh phúc” Trong trình phát triển kinh tế nhiều thành phần thực hội nhập quốc tế nay, bên cạnh điều đạt đặt nhiều vấn đề việc xây dựng gia đình bền vững phát huy vai trò người phụ nữ việc thực chức gia đình như: khoảng cách giàu nghèo ngày nới rộng ra, tệ nạn xã hội mại dâm, ma tuý chưa kiểm soát hồn tồn ảnh hưởng khơng tốt đến giá trị truyền thống độ bền vững gia đình Gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng hình thành nhân cách giáo dục nếp sống cho người.Nếu gioa đình lành mạnh tạo xã hội lành mạnh.Và vai trò người phụ nữ góp phần đặc biệt quan trọng việc xây dựng gia đình phát triển tồn diện thời kỳ đẩy mạnh công nhiệp hoá, đại hoá xây dựng kinh tế thị trường hiwnj Để góp phần vào việc bảo vệ, nâng cao địa vị, vai trò người phụ nữ Việt Nam việc xây dựng gia đình văn hố, Nhà nước, Đảng cần có sách tích cực tạo điều kiện cho người phụ nữ phát triển toàn diện phát huy vai trị xây dựng gia đình văn hố II.Nội dung: 1.Một số vấn đề chung gia đình a) Khái niệm gia đình: Khái niệm gia đình ln gắn liền với phát triển xã hội.Và xã hội khác xã hội, khái niệm gia đình có biến đổi tương ứng, phù hợp với giai đoạn Theo C.Mác “ Hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sơi, nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình” Như vậy, khái niệm gia đình hiểu theo ba nội dung: Một là, gia đình đời tồn với đời tồn xã hội loài người Con người với q trình tái tạo thân đồng thời tạo gia đình Hai là, chức gia dình tái tạo, sinh sơi nảy nở người Ba là, gia đình tạo hai mối quan hệ chủ yếu: quan hệ hôn nhân ( vợ – cồng) quan hệ huyết thống (cha mẹ – cái) Tổ chức UNESCO định lấy năm 1994 năm Quốc tế gia đình thống khẳng định: gia đình yếu tố tự nhiên bản, địa vị kinh tế xã hội Gia đình coi giá trị vô quý báu nhân loại, cần giữ gìn phát huy Trên tinh thần UNESCO đưa định nghĩa: Gia đình nhóm người có quan hệ họ hàng, sống chung có ngân sách chung Các thành viên gia đình ln gắn với trách nhiệm quyền lợi mặt, pháp luật thừa nhận Một cách toàn diện hơn, tác giả Lê Thi cho rằng: khái niệm gia đình sử dụng để nhóm xã hội hình thành sở quan hệ hôn nhân huyết thống nảy sinh từ quan hệ nhân chung sống ( cha mẹ, cái, ơng bà, họ hàng, nội ngoại) Gia đình bao gồm số người gia đình ni dưỡng, khơng có quan hệ huyết thống Các thành viên gia đình gắn bó với trách nhiệm quyền lợi (kinh tế, văn hố, tình cảm).Giữa họ có ràng buộc có tính pháp lý, nhà nước thừa nhận bảo vệ Đồng thời, gia đình có quy định rõ ràng quyền phép cấm đốn quan hệ tình dục thành viên Luật hôn nhân gia đình (năm 2000), xác định: gia đình tập hợp người gắn bó với quan hệ nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền lợi họ với theo luật định Đây quan niệm thống Nhà nước ta, vừa có tính khoa học vừa sở pháp lý để giải vấn đề liên quan Như vậy, gia đình cộng đồng người xây dựng sở hai mối quan hệ hôn nhân huyết thống xã hội công nhận Khi nghiên cứu gia đình có nhiều cách tiếp cận với chuyên ngành khác theo cách tiếp cận xã hội học gia đình hiểu là: b) Các chức gia đình: Thứ nhất: Chức tái sản xuất người Đây chức đặc thù gia đình, khơng đáp ứng nhu cầu, sinh lý tự nhiên cử người mà đáp ứng nhu cầu tồn phát triển xã hội, quy định đến mật đọ dân cư, số lượng, chất lượng dân cư quốc gia.Gia đình thiết chế xã hội giúp cho người thực việc trì nịi giống cách có chủ động có tổ chức.Thơng qua tồn gia đình, nhân loại làm chủ việc sinh sản, nuôi dưỡng, giáo dục tiếp tục trình tái sản xuất người xã hội.Đặc biệt, nhờ có phát triển khoa học, kỹ thuật mà việc sinh sản gia đình naycó nhiều thuận lợi, tạo hệ tương lai có sức khoẻ, trí lực đồng thời mở xu hướng cho việc sionh sản nhân người tái sản xuất người không “tạo người sinh học” mà chủ yếu “sự ni dưỡngvà gia đình để hình thành phát triển người xã hội” Thứ hai: Chức nuôi dưỡng, giáo dục Đây chức quan trọng gia đình góp phần tạo hệ người có ích cho xã hội cho gia đình, nâng cao chất lượng nguồn lực người ( trí tuệ, thể lực, nhân cách) cho dân tộc, quốc gia.C.Mác khẳng định, người sinh vật – xã hội.Chẳng hạn đứa trẻ không hưởng giáo dục gia đình, xã hội trở thành người theo nghĩa.Gia đình mơi trường đàu tiên giúp người hình thành nhân cách, sở thích suy nghĩ sống người hình thành từ gia đình.Và việc ni dưỡng, giáo dục gia đình tốt góp phần lớn lao vào việc đào tạo hệ trẻ, tạo công dân tốt, trì phát triển đạo đức, văn hố dân tộc làm cho xã hội tốt đẹp Thứ ba:Chức kinh tế Chức kinh tế chức gia đình, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho thành viên gia đình tạo điều kiện cho chức thực có hiệu đồng thời đóng góp thêm cho phát triển kinh tế quốc gia.Chủ nghĩa Mác – Lênin rõ, xã hội loài người tồn phát triển hai loại sản xuất định: mặt sản xuất người mặt khác sản xuất cải vật chất Như vậy, hoạt động kinh tế chức tự nhiên gia đình, thời đại làm cho gia đình khơng đơn vị kinh tế tiêu dùng mà đơn vị sản xuất cải vật chất để thoả mãn nhu cầu thành viên gia đìnhvà góp phần làm giàu cho xã hội.Trong điều kiện nước ta nay, gia đình khơng đơn vị tự chủ sản xuất kinh doanh mà đơn vị tiêu thụ Điều phụ thuộc nhiều vào thu nhập đóng góp chung từ kết lao động thành viên hoạt động kinh tế gia đình hay xã hội Xã hội phát triển nhu cầu sinh hoạt hàng ngày gia đình cao thể phong phú, theo nhu cầu sở thích riêng Thứ tư: Chức thở mãn nhu cầu tâm sinh lý, tình cảm gia đình Đây chức mang đặc thù riêng mà tổ chức làm xã hội làm thay Thực tốt chức gia đình trở thành tổ ấm người Đây nhu cầuhiển nhiên.Thơng qua quan hệ tâm lý, tình cảm gia đình người tự nhận thức trách nhiệm, nghĩa vụ lại vừa có lợi ích thơnghs mái ấm gia đình.Sự khác tính cách, giới tính, tuổi, trình độ khả khác trình diễn biến tâm sinh lý, tình cảm khơng giống dẫn đến thoả mãn nhu cầu tâm lý, tình cảm khác nhau.Trong xã hội đại, độ bền vững gia đình khơng phụ thuộc vào ràng buộc mối quan hệ trách nhiệm, nghĩa vụ vợ chồng, cha mẹ cái, hy sinh lợ ích cá nhân cho lợi ích gia đình mà cịn bị chi phối mối quan hệ hồ hợp tình cảm vợ chồng, cha mẹ cái, đảm bảo hạnh phúc cá nhân, sinh hoạt tự do, dân chủ thành viên gia đình sống chung Tóm lại, gia đình thiết chế đa chức năng.Thông qua việc thực tốt chức này, gia đình tác đọnh đến xã hội, xây dựng người từ gia đình tồn phát triển lên với phát triển người.Đòng thời, thực tốt chức sở bền vững cho việc xây dựng đơn vị gia đình văn hố, vai trị người phụ nữ to lớn c).Gia đình văn hố Việt Nam: Trong năm gần đây, có thay đổi kinh tế, định hướng xã hội chủ nghĩa thực hội nhập quốc tế làm cho gia đình Việt Nam có thay đổi theo xu hướng tích cực lẫn tiêu cực, làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựng gia đình phát triển bền vững Và thấy tầm quan trọng gia đình xã hội nên Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề gia đình xây dựng văn hố thời kỳ mạnh cơng nghiệp hố, đại hố.Năm 2000, Bộ văn hố thơng tin xây dưng tiêu chí gia đình văn hố với mục tiêu là: Thứ nhất, giúp cho người, ngành, giới, dồn thể nhận thức đắn vị trí, vai trị chức gia đình xã hội; từ nâng cao ý thức, trách nhiệm thành viên gia đình việc giữ gìn, xây dựng bảo vệ phát triển gia đình để gia đình thực phát triển vật chất, tinh thần, động lực cho phát triển kinh tế – xã hội đất nước Thứ hai, tạo điều kiện tốt để gia đình thực sách, đường lối đảng Nhà nước, vận động xã hội khác Thứ ba, góp phần cải thiện sức khoẻ phụ nữ, trẻ em, thực kế hoạch hố gia đình, tạo điều kiện cho bố mẹ ni khoẻ, dạy ngoan Thứ tư, gia đình có văn hố sở để thực mục tiêu phát triển quốc gia “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Thứ năm, góp phần xây dựng phát triển văn hố gia đình mang sắc dân tộc Việt Nam, tiếp thu có chọn lọc yếu tố văn minh, đại Thứ sáu, góp phần phịng chống tệ nạn xã hội, xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh quan hệ người với người, quan hệ xã hội khác Gia đình tế bào xã hội nên mơi trường văn hố gia đình yếu tố quan trọng hình thành tư tưởng, đạo đức, lối sống thành viên, việc xây dựng gia đình văn hố cần tiêu chuẩn sau: Một là, gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc đảm bảo có kế hoạch phát triển kinh tế gia đình, làm giàu đáng; vợ chồng bình đẳng tơn trọng lẫn nhau; bố mệ có trách nhiệm ni khoẻ, dạy ngoan, đối xử công với con; người sống lớn mẫu mực; cháu hiếu thảo, chăm ngoan, lễ phép, làm trịn bổn phận chăm sóc chu đáo ơng bà, bố mẹ người thân; chăm lo rèn luyện sức khoẻ Hai là, thực tốt nghĩa vụ công dân việc không vi phạm pháp luật, chấp hành đầy đủ quyền nghĩa vụ cơng dân; khơng có người mắc tệ nạn xã hội; khơng có người đọ tuổi học mà khơng học; giữ gìn vệ sinh môi trường bảo vệ cảnh quan, di tích văn hố lịch sử làng xóm khu phố nơi cư trú Ba là, thực kế hoạch hố gia đình theo quy mơ cặp vợ chồng sinh con; có kế hoạch tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm Bốn là, thực đoàn kết, tương trợ cộng đồng dân cư: xây dựng sống khu dân cư; đoàn kết giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn, giúp đỡ người nghèo gia đình neo đơn, giúp xố đói giảm nghèo; tích cực tham gia hoạt động xã hội, từ thiện địa phương tổ chức; tham gia hoà giải bất đồng với ý thức xây dựng; tham gia đầy đủ sinh hoạt khu phố, đóng góp để xây dựng địa bàn xanh, đẹp Để thực hiệu mục tiêu tiêu chí gia đình văn hóa Việt Nam giai đoạn đòi hỏi tất thành viên gia đình phải phát huy vai trị, trách nhiệm mình, người phụ nữ có vai trò đặc biệt quan trọng Vai trò người phụ nữ việc xây dựng gia đình văn hố 2.1.Vai trị người phụ nữ việc thực chức tái sản xuất người Gia đình thiết chế xã hội giúp cho người thực việc trì nịi giống cách chủ động có tổ chức Con người khơng có ý thức sinh sản cách tự phát mà thơng qua tồn gia đình thực việc sinh sản cách có kế hoạch đồng thời nuôi dưỡng, giáo dục tiếp tục trình tái sinh sản xuất xã hội người Trong sách “ Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước năm 1884, Ph.Anghen đưa luận điểm tiếng khẳng định vai trị gia đình với tư cách thiết chế xã hội Ông viết “ Theo quan điểm vật, nhân tố định lịch sử, quy đến sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp Một mặt sản xuất tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà công cụ cần thiết để sản xuất thứ đó, mặt khác sản xuất thân người, truyền nòi giống Những trật tự xã hội, người thời đại lịch sử định: mặt trình độ phát triển lực lượng lao động mặt khác trình độ phát triển gia đình Dường văn hoá cách cách khác thơng qua thiết chế gia đình, thực việc kiểm sốt hoạt đọng tình dục nhằm điều tiết phát triển dân số, trì nịi giống giữ gìn giá trị văn hoá vật chất tinh thần Đây chức thay thế, xét phương diện sinh học lẫn phương diện xã hội Bởi tái sản xuất người không đơn “ tạo ngưới sinh học” mà quan giáo dục, nuôi dưỡng liên tục để hình thành, phát triển người xã hội Như vây, sản xuất người theo nghĩa đầy đủ thực gia đình điều lại bắt đầu, chủ yếu trước hết người mẹ Đây thiên chức đặc biệt dành cho phụ nữ Người phụ nữ có quyền tự hào với nhiệm vụ sinh đẻ mình, coi cơng việc hệ trọng, hạnh phúc việc bảo tồn phát triển nòi giống Sự sinh thành nhu cầu tự nhiên tất yếu với gia đình xã hội, từ đầu, mang tính người, tính xã hội Bởi người mẹ dành trọn tình yêu, trách nhiệm con, cho VI Lênin đưa nhận định triết lý: Người phụ nữ biết đẻ đau, khơng có người phụ nữ bình thường lại khước từ việc sinh đẻ Việc tái sản xuất hệ tương lai không để đáp ứng yêu cầu sản xuất mà để thoả mãn nhu cầu nhân bản, nhân văn gia đình phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội quốc gia gia đình phát triển định Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chức sinh sản gia đình có nhiều thay đổi Quy mơ gia đình có xu hướng nhỏ dần ( từ đến con), gia đình hệ ( khu vực thị); gia đình tập trung vào việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục Chăng hạn độ tuổi sinh đẻ bảo vệ sức khoẻ cho mẹ con: Khi hỏi người mẹ nên sinh lần đầu vào tuổi tốt có 56 - 75% cho sinh lần đầu vào độ tuổi 20 – 22, có 18% cho nên sinh đầu lịng từ tuổi 18 – 20 thành thị có 80,5% cho nên đẻ đầu lòng vào độ tuổi 22-25, 14,2% cho nên sinh đầu lòng vào độ tuổi 25; 5,7% cho sinh đầu lòng tuổi từ 20-22 Nhận thức sức khoẻ cho mẹ có nhiều tiến bộ, 92% sổ người hỏi (đủ lứa tuổi) cho cần bảo vệ mẹ con, 98,2% ông chồng cho cần bảo vệ mẹ ( Theo số liệu điều tra Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc (2005)).Như vậy, hầu hết thành viên gia đình thống quan niệm phải bảo vệ chăm sóc mẹ con, quan niệm tiến bộ, ảnh hưởng trực tiếp đến chức sinh sản gia đình chăm sóc bảo vệ mẹ con, cho người phụ nữ Về sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản dich vụ kế hoạch hố gia đình: Tỉ lệ hộ gia đình khu vực thành thị sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản dịch vụ kế hoạch hố gia đình 21,6% 27,3% hộ gia đình thành thị cịn nơng thơn 14,2% 23,6% hộ gia đình nơng thơn Tỉ lệ hộ gia đình giàu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cao so với hộ nghèo ( 20,6% 12,4%).(Điều tra gia đình Việt Nam 2006) Về sử dụng dịch vụ khám thai: Theo số liệu quốc gia vị thành niên niên Việt Nam (SAVY) tỉ lệ phụ nữ cho biết khám thai lần cao (83,3%), gần 90% thành thị 82% nông thôn phụ nữ dân tộc thiểu số có 64% Có 80% phụ nữ tiêm phòng uốn ván lần có thai gần với tỉ lệ thành thị nơng thơn gần nhau, nhiên nhóm phụ nữ dân tộc thểu số rõ rệt (63,7%).Nhưng nhìn chung, điều phần thể nhận thức sử dụng dịch vụ khám thai người phụ nữ vùng thành thị, nông thơn miền núi có chuyển biến Họ quan tâm nhiều tới an toàn mẹ con, mong muốn biêt đứa phát triển khoẻ mạnh hay không Về quy mô hộ gia đình – số hệ số gia đình: Đại phận người Việt Nam cho sinh chức quan trọng gia đình Tuy nhiên, có chuyển đổi nhận thức rõ số Tỉ lệ người đồng ý gia đình phải có nhiều thấp ( 18,6% người cao tuổi; 6,6% người độ tuổi 18-60 2,8 vị thành niên) Và mô hình gia đình hai hệ ( gồm cha mẹ cái) phổ biến với 63,4% Hộ gia đình ba hệ trở lên có xu hướng giảm phần lớn tác đông công nghiệp hố (Điều tra gia đình Việt Nam 2006) Qua thấy rõ vai trò người phụ nữ việc thực chức tái sản xuát người Họ không người trực tiếp tái sản xuất người mà cịn góp phần lớn vào việc tạo tăng lên hay giảm dân số Tốc độ tăng dân số nước ta nhìn chung có giảm phần lớn nhờ phụ nữ sử dụng biện pháp tránh thai để thực kế hoạch hố gia đình Tuy nhiên, việc sử dụng biện pháp tránh thai nạo, hút khơng thể kéo dài có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ sinh sản người phụ nữ Vì việc nâng cao nhận thức tồn thể thành viên gia đình việc sinh cần thiết bới sức khoẻ người phụ nữ có ảnh hưởng lớn đến phát triển thai nhi, đến lực trí tuệ đứa sau Ngày nay, chức “ tái sản sinh người” người mẹ nhận thức với thái độ nhân văn, khoa hoc Để làm tốt thiên chức người mẹ, người phụ nữ phải có kiến thức giới tính, nhân, gia đình, am hiểu luật pháp có tri thức nuôi dạy Đối với người phụ nữ, việc sinh đẻ, nuôi dưỡng giáo dục đứa niềm vui, niềm hạnh phúc trách nhiệm đáng tự hào họ cho xã hội Và việc thực chức người phụ nữ phải hỗ trợ, chia sẻ từ phía chồng thành viên khác cơng việc gia đình Các chủ trương sách Nhà nước đóng vai trị tiền đề, điều kiện đảm bảo cho gia đình, cho người phụ nữ thực tốt chức tái sản sinh người 2.2 Vai trò người phụ nữ việc thực chức giáo dục gia đình Giáo dục hay xã hội hố q trình cá nhân tiếp thu, học tập văn hố xã hội mà từ cá thể sinh trưởng thành, tức trình lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, học ngơn ngữ chuẩn mực giá trị xà hội thích ứng giai đoạn Một giáo dục mang cá tính đậm nét, tính đến tất yếu tố cụ thể đối tượng giáo dục giưới tính, trí lực, sức khoẻ, đặc điểm nhân cách, hoàn cảnh, điều kiện sống cá nhân Trước vai trò người mẹ giáo dục nhắc đến “quyền huynh phụ” đặc trưng giáo dục truyền thống Không xuất phát từ quan điểm phân biệt nam nữ lĩnh vực khả ( trí tuệ, tài năng) mà ảnh hưởng Nho giáo nên người phụ nữ xã hội truyền thống giữ vị trí chức sinh học “bản làm mẹ” họ không chấp nhận nhân cách trưởng thành đồng thời phải tiếp nhận giáo dục từ phía nam giới, người cha người chồng: Nhân tính lựa vào quốc ngữ Làm châm dạy vợ, nhủ ( Phụ châm tiên lãn) .Dạy vợ từ thuở làm dâu ( Tề gia phú) Bởi mà người phụ nữ xã hội truyền thống gặp nhiwuf rào cản khơng thể lực lượng chủ trì giáo dục gia đình truyền thống Ngày nay, vai trị người mẹ giáo dục cơng nhận Họ không tham gia vào việc quản lý, tổ chức đời sống tinh thần gia đình có vấn đề giáo dục cái, họ lực lượng tham gia giáo dục xã hội Người phụ nữ trang bị trình đọ văn hố định để có khả thực cơng tác giáo dục gia đình ảnh hưởng giáo dục lớn người phụ nữ thành viên gia đình gương lao động họ Họ tham gia làm cơng việc bên ngồi, cơng việc sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống vật chất tinh thần.Hoạt động lao đọng không xuất phát từ nhu cầu lợi ích gia đình mà tự cịn mang tính chất xã hội Thơng qua lao động, người phụ nữ nêu gương truyền đạt, dạy dỗ kinh nghiệm, tri thức lao đọng cần thiết cho thành viên, cho hệ trẻ.Thêm vào đó, người phụ nữ tham gia thường thường chủ thể hoạt động lao động bảo đảm tái sản xuất sức lao động Hoạt động mang tính chất xã hội hoá cao Người mẹ người trẻ dạy cử âu yếm, ánh mắt dịu hiền, lời ru mượt mà có người mẹ, tình “mãu tử “ có Trong phương pháp giáo dục có nét khác biệt người mẹ người cha lại thống “ lý trí tình cảm” Nếu người cha đặc trưng cho trí tuệ, mạnh mẽ, ý chí, kỷ cương gia đình, gương để đồng noi theo, thường người cha người có tiếng nói gia đình, đem lại cho bạo dạn, lòng can đảm tự tin tiếp xúc với xã hội cơng đồng người mẹ người xây dựng, vun đắp cho ấm cúng gia đình Người mẹ khơng việc chăm lo bữa ăn, áo mặc, sức khoẻ, vui chơi, giải trí gia đình mà cịn có vai trị đặc biệt quan trọng việc giáo dục trẻ từ lúc ấu thơ đến tuổi trưởng thành Người làm cơng việc chăm sóc thành viên gia đình (%) Cơng việc Chăm sóc Chăm sóc người già, ốm Dạy bảo Người làm Vợ 43,3 28,6 19,2 Chồng 2,3 3,7 6,9 Cả hai 52,1 63,0 72,5 (" Số liệu điều tra gia đình Việt Namvà người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hoá, đại hoá" NXB;Khoa học Xã hội, 2002) Trong cơng việc gia đình, nhóm cơng việc: chăm sóc con, chăm sóc người già - ngưịi ốm, dạy bảo công việc so sánh tỉ lệ người làm người vợ chiếm tỉ lệ cao chồng Qua bảng cho thấy: vai trò người vợ việc chăm sóc 43,3%; chăm sóc người già ốm 28,6%; dạy bảo 19,2%; cịn người chồng việc chăm sóc chiếm tỉ lệ 2,3%; chăm sóc người già ốm 3,7% dạy bảo 6,9% Không chăm lo, nuôi dưỡng, giáo dục mà người phụ nữ chăm lo cho nghiệp chồng, cho sống cha mẹ già Như vậy, cơng việc gia đình có chuyển biến ( chồng vợ tham gia), tuân theo phân công lao động theo giới truyền thống Người phụ nữ người đóng vai trị quan trọng gia đình Việt Nam, nhiều sở, đại đa số phụ nữ làm, thực hai chức năng: chức xã hội chức gia đình, thực chức người nội trợ lẫn chức nhà giứo dục Cường độ lao động người phụ nữ Việt Nam tăng đáng kể chế thị trường Việc đánh giá vấn đề đơn giản, chiều “ chừng mà có liên quan đến thái độ quyền phụ nữ , địi hỏi phụ nữ phải có hội sống trị, giáo dục đặc biệt nghề nghiệp đàn ông” ( nhập môn xã hội học ) Trong gia đình, ảnh hưởng giáo dục người phụ nữ khơng bị giới hạn phạm vi cái, mà lan toả đến mối quan hệ khác gia đình Lịng chung thuỷ son sắc, tình u thương vơ bờ bến chồng giúp người phụ nữ đủ nghị lực phi thường vượt qua gian nan, vất vả Sự cảm hoá người vợ chồng, có sức thuyết phục kỳ diệu.Trong quan hệ làm dâu, làm con, làm vợ, làm mẹ, làm chị, làm em, người phụ nữ gia đình trở thành nhân vật trung tâm, hiếu thảo, tình nghĩa thuỷ chung, có tác dụng giáo dục tri thức sống gia đình Phụ nữ gia đình trở thành người “tiên phong “ gửi trao cho thành viên khác đặc trưng tình cảm, ngơn ngữ, trí tuệ phẩm chất nhân cách, niềm tin, ý thức tương lai sống xã hội Có thể nói, người phụ nữ linh hồn gia đình tổ chức sống vật chất lẫn tinh thần, tinh cảm Quan trọng hơn, họ kho tàng lưu giữ giá trị văn hố truyền thơng tốt đẹp truyền lại từ hệ trước.Và tất điều làm rõ ảnh hưởng to lớn người phụ nữ việc thực chưc giáo dục gia đình 2.3 Vai trò người phụ nữ việc thực chức kinh tế Chức kinh tế gia đình chức quan trọng, định gia đình khơng đơn vị kinh tế tiêu dùng mà đơn vị sản xuất vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu thành viên gia đình góp phần làm giàu cho xã hội, phục vụ đời sống Người phụ nữ tham gia lao động góp phần vào đảm bảo nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần gia đình phát triển kinh tê xã hội Họ không làm công ăn lương nam giới đơn vị kinh tế, tổ chức xã hội nhà nước tư nhân mà thực tế trực tiếp tạo kinh tế cho gia đình bằn sản phẩm tự cung, tự cấp trao đổi hàng hố, góp phần tăng thu nhập cho gia đình Vai trò người phụ nữ chức kinh tế thể khía cạnh đóng góp tiền mặt cho kinh tế gia đình.Người phụ nữ góp phần mang lại nguồn sống cho gia đình tham gia hoạt động xã hội hoạt động kinh tế Trong truyền thống, người đàn ông thường người đem lại nguồn sống cho gia đình người vợ chủ yếu nhà làm nội trợ, sinh sản, chăm sóc chăm soc người già ốm Ngày nay, phân công lao động có nhiều biến đổi vai trị người đàn ơng cịn quan trọng việc mang lại nguồn sống cho gia đình người phụ nữ với vai trị vị mình, cho thấy họ hai nhân vật chủ chốt tạo nguồn cỉa cải ni sống gia đình Trong gia đình nước ta nay, trình độ sản xuất phát triển nên mục đích sản xuất chủ yếu hướng vào thoả mãn nhu cầu vật chất tối thiểu thành viên gia đình Kinh tế đa số gia đình tự cấp, tự túc nhằm bảo đám an toàn lương thực thực phẩm nuôi sống người Và vấn đề tiền mặt nhân tố đặc biệt quan trọng góp phần thúc đẩy đầu tư phát triển sản xuất mua sắm trang thiết bị hay phương tiện sinh hoạt cho đời sống gia đình Nhân tố tiền mặt cịn thể thay đổi cấu phân công lao động cấu nguồn sống gia đình Người đóng góp nhiều tiền mặt (%) Giới tính người trả lời Nam Nữ Chung Người đóng góp Vợ 27,1 36,9 32,3 Chồng 66,1 55,1 60,2 Con gái 1,2 1,9 1,6 Con trai 4,9 5,5 5,2 Bà 0,1 0,1 0,1 Ông 0,1 0,1 Thành viên khác gia 0,6 0,4 0,5 đình (" Số liệu điều tra gia đình Việt Namvà người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố" NXB;Khoa học Xã hội, 2002) Đóng góp tiền mặt kinh tế khía cạnh nhỏ việc tạo lập kinh tế gia đình nói chung.Tuy tiền mặt khơng có ý nghĩa vật hầu hết gia đình lại nhân tố thể hoà nhập kinh tế thị trường đồng thời xác định xem nhân tố kinh tế gia đình hiểu người mang lại nguồn tiền mặt ai.Bảng cho thấy người phụ nữ mang lại 1/3 số tiền mặt cho gia đình ( vợ 36,9% chồng 66,1% ) Tuy nhiên, nguồn thu nhập kinh tế gia đình từ ngồn tiền mặt khơng phải nhân tố đóng vai trị quan trọng nhất.Nguồn thu nhập định đời sống gia đình sản xuất nơng nghiệp chăn ni Đó hai lĩnh vực mà người phụ nữ đóng vai trị lao động Tất nhiên, thu nhập tiền mặt lại ngồn sống gia đình thành phố với nguồn thu nhập từ lương, trợ cấp buôn bán – dịch vụ mà ta biết, người phụ nữ thành phố tham gia tất lĩnh vực, hoạt động tạo nên nguồn sống Với chế độ lương nay, thu nhập người phụ nữ giống nam giới, với buôn bán, dịch vụ lại lĩnh vực người phụ nữ chiếm ưu so với nam giới Như thế, xem xét khía cạnh người đóng góp nhiều tiền cho kinh tế gia đình cho thấy điều kiện sống gia đình nay, người vợ – người phụ nữ thực trở thành người có vai trị vơ quan trọng việc xây dựng đời sống kinh tế gia đình Họ tạo nguồn thu nhập kinh tế khơng thua nam giới, khơng lĩnh vực tạo nguồn thu nhập Nhờ lên lĩnh vưc kinh tế mà địa vảotong gia đình người phụ nữ ngày nâng cao.Tuy nhiên họ phải đầu tư nhiều sức lực, thời gian trí tuệ đạt vị Có thể nói, đóng góp cơng sức người phụ nữ phát triển kinh tế gia đình phần phản ánh vai trị quan trọng người phụ nữ lĩnh vực kinh tế Trong gia đình Việt Nam tuỳ theo khả tích cực tham gia xây dựng kinh tế, tuỳ vào khả thành viên mà có đóng góp khác Và người đóng góp kinh tế nhiều người vất vả nhất, bỏ nhiều công sức mà người mang lại hiệu kinh tế Qua tìm hiểu người đóng góp nhiều cơng sức cho kinh tế gia đình xác định vai trị họ đời sống kinh tế Người đóng góp nhiều cơng sức cho kinh tế gia đình (%) Giới tính người trả lời Nam Nữ Chung Vợ Chồng 59,9 68,6 64,2 34,8 27,2 30,5 Người đóng góp Con gái Con trai Bà 1,0 1,5 1,2 2,6 2,2 2,4 0,6 0,1 0,3 Ông 0,1 Người khác 1,1 0,3 0,7 (" Số liệu điều tra gia đình Việt Namvà người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hoá, đại hoá" NXB;Khoa học Xã hội, 2002) Qua số liệu cho thấy, đóng góp tiền mặt người phụ nữ cho kinh tế gia đình chưa nam giới nguồn sống gia đình gia đình chưa phải tiền mặt mà sản xuất nông nghiệp chăn nuôi, mà hai lĩnh vực chủ yếu hướng vào đảm bảo lương thực thực phẩm ni sống gia đình chưa phải sản xuất hàng hố Thêm vào đó, hai lĩnh vực sản xuất gắn với gia đình nên người phụ nữ thường người thực cơng việc này.Khi hỏi người đóng góp nhiều cơng sức gia đình số liệu cho thấy: người vợ đóng góp theo nam trả lời 59,9% theo nữ trả lời 68,6%; người chồng theo nam trả lời 34,8% theo nữ trả lời 27,2% Qua số liệu người làm cơng viêc sản xuất, kinh doanh cho thấy rõ điều Người làm cơng việc sản xuất – kinh doanh (%) Giới tính Người làm người trả Vợ Chồng Con Con Bà Người lời gái trai khác Nam 54,8 40,8 1,2 2,0 0,3 0,9 Nữ 64,4 29,1 1,4 3,9 0,4 0,8 Chung 60,0 34,5 1,3 3,0 0,4 0,8 (" Số liệu điều tra gia đình Việt Namvà người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hoá, đại hoá" NXB;Khoa học Xã hội, 2002) Như thế, sản xuất kinh doanh hộ gia đình chủ yếu người phụ nữ thực Quan số liệu bảng cho thấy, phụ nữ chiếm 61,7% người làm cơng việc sản xuất kinh doanh Cịn ý kiến phụ nữ khẳng định họ người làm sản xuất kinh doanh chiếm 62,2% Điều cho thấy lý người phụ nữ đánh giá người đóng góp nhiều cơng sức cho kinh tế gia đình Rõ ràng, người phụ nữ giữ vai trị quan trọng việc sản xuất kinh doanh nhìn chung họ chưa có điều kiện thuận lợi nhằm phát huy tiềm vốn có để thực vai trị quan trọng trình xây dựng gia đình bình đẳng, ấm no, hạnh phúc Trong số hoạt động lao động mang tính chất gián tiếp, chủ yếu hoạt đọng nội trợ gia đình người phụ nữ thực chiếm thời gian cao so với thành viên khác gia đình Người làm cơng việc gia đình (%) Người Cơng việc làm Nấu Mua thực Giặt Chăm ăn phẩm quần áo sóc Vợ 77,9 86,9 77,6 43,3 Chăm sóc Dạy người già, ốm 28,6 19,2 Chồng 2,1 Cả hai 9,6 Thành 10,1 viên khác gia đình Người 0,3 làm thuê 2,3 5,2 5,6 1,9 9,6 10,5 2,3 52,1 2,3 3,7 63,0 4,6 6,9 72,5 1,4 0,1 0,5 0,1 0,2 0,1 (" Số liệu điều tra gia đình Việt Namvà người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố" NXB;Khoa học Xã hội, 2002) Cơng việc gia đình công việc tạo thu nhập kinh tế gián tiếp mà người phụ nữ không tính khoản ( chẳng hạn người vợ chồng suôt ngày làm nên họ phải thuê người giúp việc chăm lo nhà cửa, nấu ăn phải trả tiền cho người giúp việc đó) Mặc dù người phụ nữ trở thành nhân vật tạo nên nguồn thu nhập kinh tế ni sống gia đình cơng việc gia đình nhìn chung người vợ thực Số liệu cho thấy: người vợ thực công việc nấu ăn (77,9%), mua thực phẩm (86,9%), giặt quần áo (77,6%) chăm sóc (43, 3%).Trong đó, tỉ lệ người chồng làm cơng việc sau: nấu ăn (2,1%), mua thực phẩm (2,3%), giặt quần áo (1,9%), chăm sóc (2,3%) chăm sóc người già - người ốm (3,7%) Điều cho thấy rõ vai trị người phụ nữ cơng việc gia đình Trong cơng việc gia đình, nhóm cơng việc: chăm sóc con, chăm sóc người già - người ốm, dạy bảo so với tỉ lệ người làm người vợ chiếm tỉ lệ cao hơn người chồng Tuy hoạt đọng lao động nội trợ tuý thực chất lao động nhằm tái sản xuất sức lao đông cho thành viên Hoạt động vừa mang tính chất kinh tế vừa mang tính chất xã hội.Do cơng việc đòi hỏi cường đọ lao động cao, tốn nhiều thời gian, sức lực người phụ nữ nên khơng có giá trị ý nghĩa to lớn công việc nội trợ, mang ý nghĩa văn hố gia đình mà cịn thực giá trị xã hội, giá trị kinh tế lớn biếur cách âm thầm mạnh mẽ, định tái sản xuất sức lao động 2.4 Vai trò người phụ nữ việc thực chức thoả mãn nhu cầu tâm lý, tình cảm gia đình Chức thoả mãn nhu cầu tâm lý, tình cảm ngày chiếm vị trí quan trọng xã hội đại, củng cố độ bền vững nhân gia đình Gia đình khơng chỗ dựa mặt vật chất mà nơi nương tựa mặt tinh thần Chỉ có gia đình nơi thành viên tìm thấy đùm bọc, giúp đỡ, sẻ chia thật dù hồn cảnh khó khăn Thơng qua mối quan hệ tâm lý, tình cảm mà thành viên gia đình vừa có trách nhiệm, nghĩa vụ, vừa cớ lợi ích thống gia đình Và có khác tuổi, giới tính, tính cách, trình độ khả mối quan hệ đối tượng cụ thể mà thoả mãn nhu cầu tâm lý, tình cảm khác Trong xã hội đại, độ bền vững gia đình phụ thuộc vào ràng buộc mối quan hệ theo chiều dọc vợ chồng, cha mẹ gắn liền với nhưũng trách nhiệm nghĩa vụ Trong sống gia đình, phụ nữ người thường xuyên tiếp cận với cấp đọ trình tâm lý, nhu cầu tình cảm theo xu hướng thuận, nghịch quan hệ ứng xử với vai trò khác người vợ, người mẹ phải thực chức phận đốĩ với Thêm vào đó, tình u thương người phụ nữ thường bộc lộ phẩm chất nhân ái, vị tha độ lượng nên thường có thái độ khoan dung, hài hoà, thể mối quan hệ Là người vợ, phụ nữ dành cho chồng tình cảm tiêng liêng, riêng đặc biệt Họ yêu chồng với tình yêu tha thiết, thuỷ chung hiến dâng trọn vẹn phương diện Người phụ nữ không mang phảm chất “ công, dung, ngôn, hạnh” mà xa “ giỏi việc nước, đảm việc nhà” Tuy nhiên không theo hướng chiều mà họ mong muốn đón nhận tất tình u, tơn trọng, lịng nhân tinh thần trách nhiệm từ phía người chồng Là người mẹ, người phụ nữ ln dành tồn tâm, tồn ý cho con, cảm hố tình cảm thiêng liêng mẫu tử để hướng vào điều tốt đẹp đời Tình cảm họ dành cho ln tình cảm chân tình, sáng đậm đà tính nhân văn Trong vai trị ngưịi con, ngưịi phụ nữ hiếu thảo với cha mẹ, ln lo lắng, chăm sóc tận tuỵ có trách nhiệm với cha mẹ chồng Điều thường thể rõ gia đình nơng thơn Là người chị gái, em gái, người phụ nữ ln ghi nhận tình cảm “chị ngã em nâng”, chí sẻ khó khăn, niềm vui đùm bọc lẫn tiến thành viên khác gia đình Qua mối quan hệ phần phản ánh rõ vai trò người phụ nữ chức thoả mãn nhu cầu tâm lý, tình cảm gia đình Tuy nhiên, dừng lại chừng mực chưa đủ Bởi cịn quan tâm, chăm sóc thường xuyên, tôn trọng giúp đỡ tiến bộ, chia sẻ cơng việc; dự hồ hợp đời sống vợ chồng; thành đạt nghề nhiệp, trưởng thành thành viên khác Gia đình phải nơi đáp ứng nhu cầu tâm lý, tình cảm giiữa vợ chồng, cha mẹ Mặt khác, xã hội đại, độ bền vững gia đình cịn bị chi phối mối quan hệ hoà hợp tình cảm chồng vợ, cha mẹ con, đảm bảo hạnh phúc cá nhân, sinh hoạt tự do, dân chủ ciủa thành viên sống Một số yếu tố tác động đến vai trò người phụ nữ việc xây dựng gia đình văn hố 3.1 Nhân tố tự nhiên, sinh học: Sự tồn gia đình trước hết gắn liền với việc sinh đẻ nhằm trì tồn phát triền nhân loại Việc sinh con, tượng xã hội, trước hết tượng sinh học Người phụ nữ có sứ mệnh to lớn việc làm cho nòi giống dòng họ nhà chồng tiếp tục tồn phát triển Chức thường dẫn đến quan điểm “ trọng nam khinh nữ” Bắt nguồn từ cần thiết phải tái sinh nòi giống, chức sinh học gia đình phải thực mơi trường kinh tế, môi trường giáo dục môi trường cộng đồng 3.2 Nhân tố kinh tế – xã hội Các nhân tố kinh tế – xã hội có tác động mạnh mẽ đến gia đình Bởi nên, người phụ nữ ln phải gắng sức gia đình lo việc sản xuất nhằm tạo no đủ, bình yên cho tổ ấm.Tuy nhiên, tác động kinh tế thị trường ngày sâu rộng đời sống xã hội dẫn đến tình trạng thất nghiệp, phân hố giàu nghèo mơi trường sống bị ô nhiễm nặng nề dẫn đến xu hướng bệnh tiêu hoá, bệnh phụ khoa phụ nữ ngày tăng lên Tăng trưởng kinh tế thúc đẩy tiến xã hội, tạo nên phát triển toàn diện làm nảy sinh nhiều tượng xã hội tác động tiêu cực đến đời sống gia đình vai trị người phụ nữ tệ nạn xã hội tăng lên ( cờ bạc, rượu chè, nghiện hút, trộm cắp, tội phạm mại dâm) Những tệ nạn xã hội không tàn phá quan hệ truyền thống tốt đẹp xã hội, mà trực tiếp tàn phá mạnh mẽ đời sống văn hố, tinh thần gia đình Để đảm bảo phát triển kinh tế lành mạnh, bền vững lại vừa thực bước xây dựng gia đình ổn định, ấm no, hạnh phúc cần phải phát triển xã hội cách tồn diện, có sách xã hội phù hợp, đồng phát triển xã hội nói chung gia đình nói riêng 3.3 Nhân tố trị – xã hội: Nhân tố trị, xã hội bao gồm yếu tố sau: Thứ nhất: Tác động quan điểm, đường lói Đảng: Hơn nhân gia đình dù thời đại chịu tác động quan điểm, đường lối trị thời đại ấy, mang dấu ấn tư tưởng trị thời đại Trong tình hình đất nước nay, lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta bước thiết lập hoàn thiện chế độ nhân, gia đình phù hợp với nguyện vọng bảo đảm lợi ích người phụ nữ Đưa chủ trương, sách nhằm đảm bảo cho việc xây dựng bảo vệ hạnh phúc gia đình, bình đẳng nam nữ, tạo diều kiện cho người phụ nữ phát triển thực hiên tốt vai trị Tổ chứuc chương trình nội dung nhân – gia đình, phụ nữ, toạ đàm vị trí,vai trị gia đình, địa vị người phụ nữ đổi Tuy nhiên thựuc tế cịn bạo lực gia đình, phân biệt đối xử nam nữ cịn phổ biến dẫn đén tình trạng nhân có xu hướng tăng lên Thứ hai: Tác động chế quản lý, sách Nhà nước Hơn nhân gia đình chị tác động, điều chỉnh pháp luật với tư cách phận thượng tầng pháp lý Bên cạnh luật nhân gia đình cịn có luật khác luật Hình sự, luật Dân nhằm hỗ trợ bổ sung cho điều chỉnh vấn đề nhân gia đình Đưa chủ trương công tác bảo hộ bà mẹ trẻ em ( sách thai sản, sách lao động nữ, sách nhà trẻ ) mà đặc biệt pháp lệnh bảo về, sách, giáo dục trẻ em tạo chuyển biến đáng kể việc xây dựng gia đình văn hố Kết góp phần xây dựng xã hội lành mạnh, gia đình hạnh phúc Tuy nhiên, có tình trạng sách chưa đồng nên việc phát huy vai trị, chức gia đình người phụ nữ khơng hài hồ lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội Đây nguyên nhân làm cho việc chuyển biến gia đình chậm chạp, thiếu vững chắc, người phụ nữ gặp nhiều khó khăn thực chức năng, phát huy vai trò Ngồi việc đạo thực luật lệ, sách thiếu chặt chẽ, nặng hành chính, đối phó, có biện pháp thích hợp để xử lý xây dựng mối quan hệ tình cảm, đạo đức thuộc lĩnh vực sống riêng tư người Những mặt yếu ảnh hưởng khơng nhỏ tới trình xây dựng hạnh phúc gia đình phát huy vai trị người phụ nữ Thứ ba: Tác động nhân tố văn hoá, tâm lý Trong xã hội nay, biến đổi kinh tế, văn hoá - xã hội thật nhanh chóng địi hỏi cá nhân phải biết tự lập hoạt động, biết tuân theo chuẩn