1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò gia đình trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở tỉnh hà giang hiện nay

84 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Gia Đình Trong Việc Bảo Vệ, Chăm Sóc Và Giáo Dục Trẻ Em Ở Tỉnh Hà Giang Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học
Thành phố Hà Giang
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 99,05 KB

Nội dung

1 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xà hội, nơi cuội nguồn sinh lớn lên, nơi trẻ em đợc chăm lo thể chất trí tuệ, đạo đức nhân cách để hòa nhập với cộng đồng xà hội Trong chế độ xà hội định gia đình thiết chế có vai trò trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nhng khẳng định rằng: Gia đình môi trờng có tầm quan trọng định việc hình thành nhân cách trẻ ảnh hởng lâu dài toàn diện với cá nhân suốt đời, nhà trờng, xà hội tảng bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em rÊt quan träng, song vai trß cđa nã chØ đợc phát huy có hiệu lấy bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình làm tảng Sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nghiệp lớn lao hệ trọng Với tầm nhìn xa trông rộng Vì lợi ích mời năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng ngời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà dày công chăm sóc vun trồng hệ mầm non đất nớc Ngời nói: Ngày cháu nhi đồng, ngày sau cháu ngời chủ nớc nhà, giới Ngời đặt niềm tin vào lớp trẻ: Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với cờng quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn công học tập cháu [22, tr.33] Thấm nhuần t tởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng, Nhà nớc nhân dân Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế xà hội đất nớc, chiến lợc phát triển ngời đợc đặc biệt coi trọng, u tiên cho trẻ em chiếm vị trí hàng đầu Việt Nam quốc gia châu nớc thứ hai giới phê chuẩn công ớc hành động quốc gia quyền trẻ em Ngay sau đó, chơng trình hành động Quốc gia trẻ em đợc thông qua, khẳng định việc dành u tiên cho trẻ em các quyền đợc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, vui chơi giải trí phát triển văn hóa Mặc dù nhiều khó khăn kinh tế xà hội Đảng, Nhà nớc nhân dân ta tập trung nỗ lực, huy động nhiều nguồn lực có giúp đỡ quốc tế nhằm giải vấn ®Ị quan träng vỊ trỴ em, nh søc kháe, dinh dỡng, giáo dục đặc biệt đối t đặc biệt đối t ợng thiệt thòi vùng sâu, vùng xa; đồng thời thờng xuyên giám sát việc thực xây dựng bổ sung luật pháp cho phù hợp với việc bảo vệ quyền trẻ em, phù hợp víi ®iỊu kiƯn kinh tÕ x· héi cđa ViƯt Nam Tuy nhiên dới tác động mặt trái kinh tế thị trờng, tốc độ đô thị hóa nhanh, hội nhập giao lu rộng đà du nhập vào văn hóa phẩm độc hại đà ảnh hởng trực tiếp đến vai trò chức gia đình đặc biệt gia đình nghèo, đến phụ nữ trẻ em khó khăn, thờng không đủ điều kiện bảo vệ, chăm sóc, giáo dục theo ý muốn Hà Giang tỉnh miền núi, trình độ dân trí thấp, không đồng với 22 dân tộc anh em, địa bàn lại khó khăn Do công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em nhiều hạn chế, trẻ em dân tộc thiểu số chịu thiệt thòi lĩnh vực đời sống xà hội, tình trạng lao động nặng nhọc từ bé Điều đà ảnh hởng đến quyền học tập, vui chơi giải trí phát triển thể chất em Do chọn đề tài: Vai trò gia đình việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em tỉnh Hà Giang với hy vọng đề tài góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao nhận thức xà hội vào việc dành cho trẻ em có điều kiện tốt để phát triển Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề gia đình nh vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, từ lâu đà đợc nhà giáo dục, Tâm lý học, xà hội nghiên cứu Tiêu biểu số công trình Pêtrecnhicôva: Giáo dục gia đình Mác, Nxb niên, Hà nội.1977; A Macarencô: Nói chuyện giáo dục Gia đình Nxb Kim Đồng, Hà Nội.1978 ; I.A Pêtecnhicôva, Dạy yêu lao động, Nxb phụ nữ, Hà Nội.1980 Các công trình đà đề cập số khía cạnh giáo dục trẻ em môi trờng gia đình A Macarencô nhấn mạnh: Giáo dục trẻ em phải đợc thời thơ ấu từ gia đình Nếu tuổi thơ không đợc gia đình giáo dục từ đầu, công việc giáo dục tốn nhiều công sức không gia đình mà xà hội Theo I.A Pêsecnhicôva: Muốn lớn lên khỏe mạnh, vui tơi yêu đời cống hiến đợc nhiều cho xà hội, lúc nhỏ phải đợc giáo dục lao động (lao động học tập, lao động gia đình lao động xà hội đặc biệt đối t), ng ời đợc hình thành, trớc hết phải trải qua trình lao động Tháng 12/1989, Đại hội đồng liên hiệp quốc đà thông qua Công ớc quốc tế quyền trẻ em Nội dung công ớc quy định vấn đề cụ thể liên quan đến toàn sống tinh thần vật chất trẻ em Ngời thực Công ớc toàn thể nhân loại, có đề cập đến trách nhiệm gia đình việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Việt Nam từ đầu Cách mạng tháng Tám - 1945, Bác Hồ Đảng ta đà quan tâm đến vấn đề gia đình trẻ em, đà có nhiều văn viết, phát biểu gia đình bảo vệ, chăm sóc trẻ em ủy Ban bảo vệ, chăm sóc trẻ em Việt Nam Một số văn kiện Đảng nhà nớc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.1996 Chơng trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001 2010 Nxb Văn hóa phẩm, Hà Nội.2002; TS Vũ Văn Cơng (tuyển chọn), Hồ Chí Minh bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.1997; Nguyễn Văn Minh (su tầm, tuyển chọn), Việt Nam văn kiện quốc tế quyền trẻ em Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.1997; Quốc héi níc Céng hßa X· héi Chđ nghÜa ViƯt Nam, Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.1998 Tất viết, văn đà tạo điều kiện tốt mặt pháp lý để đáp ứng đầy đủ quyền trẻ em, ngăn chặn xâm hại trẻ em, tạo môi trờng nhận thức pháp lý tốt để trẻ em đợc bảo vệ, chăm sóc giáo dục Trong năm gần đây, nớc ta đà có số công trình nghiên cứu vấn đề nh: Tìm hiểu tâm lý trẻ em Nguyễn Khắc Viện chủ biên, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 1993 ; Gia đình vấn đề giáo dục gia đình GS Lê Thi (chủ biên) Nxb KHXH, Hà Nội.1994 ; Gia đình Việt Nam với chức xà hội hóa TS Lê Ngọc Văn - Nxb Giáo dục, Hà Nội 1996; Vai trò gia đình hình thành nhân cách ngời Việt Nam GS Lê Thi (chủ biên) - Nxb Phụ nữ, Hà Nội.1997 Các viết đà cung cấp cho bậc cha mẹ hiểu biết gia đình trang bị kiến thức khoa học để nuôi dạy thành công dân tốt có ích cho xà hội với nội dung chăm sóc gia đình bản: Đức, trí, thể, mỹ lao động Dới góc độ chuyên ngành, có số luận văn, luận án nghiên cứu vấn đề Gia đình, Phụ nữ; Gia đình - Giáo dục gia đình: Luận văn Th.s Phan Thanh Hùng: Sự biến đổi chức gia đình kinh tế thị trờng Hà Nội.1996; Luận văn Th.s Phạm Thị Xuân Gia đình việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em nớc ta Hà Nội.2004; Luận án T.s Đặng Thị Linh, Vấn đề phụ nữ gia đình Việt Nam - Thực trạng giải pháp Hà Nội 1997; Luận án T.s Nghiêm Sỹ Liêm Vai trò Gia đình Việt Nam việc giáo dục thÕ hƯ trỴ ë níc ta hiƯn nay” H 2001; Luận án TS Dơng Thị Minh Gia đình Việt Nam vai trò ngời phụ nữ Hà Nội 2003; Luận văn tốt nghiệp Đại học trị khóa I Đồng Minh Lại Phát huy vai trò gia đình xây dựng ngời tỉnh Bình Thuận Hà Nội 2001 Các công trình góp phần làm rõ thêm mặt lý luận nh thực tiễn vai trò gia đình việc hình thành nhân cách ngời Tuy nhiên vào điều kiện thực tiễn tỉnh Hà Giang vấn đề bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em nhiều hạn chế Tôi thấy việc làm rõ vai trò gia đình việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em tỉnh Hà Giang vấn đề xúc, không trùng lặp với luận văn, luận án sau đại học công trình nghiên cứu đà đợc công bố Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Luận văn làm rõ thực trạng việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em gia đình tỉnh Hà Giang giai đoạn Trên sở đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao vai trò gia đình công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em ë tØnh Hµ Giang * NhiƯm vơ: + Lµm rõ thực trạng bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em gia đình tỉnh Hà Giang giai đoạn + Phân tích nội dung công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em gia đình tỉnh Hà Giang giai đoạn + Từ rút thành tựu, hạn chế nguyên nhân đề xuất số giải pháp kiến nghị để từ nhằm nâng cao vai trò gia đình việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em tỉnh Hà Giang giai đoạn Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu vai trò gia đình lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em địa bàn tỉnh Hà Giang Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận văn đợc thực sở chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nớc ta gia đình, trẻ em vai trò gia đình việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em - Luận văn sử dụng tổng hợp phơng pháp nghiên cứu nh: Phân tích, tổng hợp, lôgic, lịch sử, so sánh, điều tra xà hội học Đóng góp Luận văn - Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm mặt lý luận vai trò gia đình việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em thực tiễn tỉnh nhiều khó khăn nh Hà Giang - Luận văn thành công cung cấp nguồn t liệu ®Ĩ c¸c cÊp đy chÝnh qun c¸c tỉ chøc x· hội gia đình Hà Giang tham khảo, từ làm tốt công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn có chơng Chơng Gia đình với việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em 1.1 Gia đình trẻ em 1.1.1 Gia đình chức gia đình * Khái niệm gia đình: Gia đình có vị trí đặc biệt quan trọng đối tợng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Những chủ đề nghiên cứu gia đình thu hút đợc quan tâm nhà khoa học không Việt Nam mà giới Đến khái niệm gia đình cha đợc xác định cách thống rõ ràng nhng nhiều quốc gia đồng thuận cách hiểu chung nhất: Gia đình đơn vị tổ chức xà hội môi tr ờng tự nhiên cho phát triển hạnh phúc thành viên, trẻ em (Tuyên bố cđa liªn hiƯp qc vỊ tiÕn bé x· héi phát triển) Theo C.Mác đặc biệt đối thàng ngày tái tạo đời sống thân mình, ngời bắt đầu tạo ngời khác, sinh sôi, nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình [19, tr.41] Với quan điểm khái niệm gia đình đợc nhìn nhận với nội dung: Một là, gia đình đời tồn với đời tồn xà hội loài ngời, ngời với trình tái tạo thân đồng thời tái tạo gia đình Hai là, chức gia đình tái tạo, sinh sôi nảy nở ngời Ba là, gia đình đợc tạo hai mối quan hệ chủ yếu; quan hệ hôn nhân (chồng, vợ), quan hƯ hut thèng (cha mĐ c¸i) Tỉ chøc UNESCO Liên hiệp quốc đà định lấy năm 1994 năm quốc tế gia đình thống khẳng định: Gia đình yếu tố tự nhiên bản, đơn vị kinh tế xà hội Gia đình đợc coi nh giá trị vô quý báu nhân loại, cần đợc giữ gìn phát huy tinh thần UNESCO đà đa định nghĩa: Gia đình nhóm ngời có quan hệ họ hàng, sống chung có ngân sách chung với thành viên gia đình gắn bó với trách nhiệm quyền lợi mặt đợc pháp luật thừa nhận Việt Nam có nhiều nghiên cứu gia đình Xét từ góc độ xà hội học định nghĩa gia đình đợc thừa nhận là: Gia đình nhóm xà hội hình thành sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống nuôi dỡng thành viên gia đình gắn bó với trách nhiệm quyền lợi (kinh tế, văn hóa, tình cảm) họ, quan hệ có tính pháp lý đợc nhà nớc thừa nhận bảo vệ, đồng thời có qui định rõ ràng quyền đợc phép cấm đoán quan hệ tình dục thành viên gia đình [1, tr.190] Xét từ góc độ tâm lý học: Gia đình nhóm xà hội có quan hệ gắn bó hôn nhân huyết thống, tâm sinh lý, có chung giá trị vật chất, tinh thần, ổn định thời điểm lịch sử Gia đình đơn vị nhỏ nhÊt cđa x· héi cã mèi quan hƯ chỈt chÏ với xà hội gơng phản chiếu thành tựu, nh mâu thuẫn xà hội Tổng hợp toàn diện nội dung tác giả Lê Thi cho rằng: Khái niệm gia đình đợc sử dụng để nhóm xà hội hình thành sở quan hệ hôn nhân huyết thống nảy sinh từ quan hệ hôn nhân chung sống (cha mẹ, cái, ông bà, họ hàng, nội ngoại), gia đình bao gồm số ngời đợc gia đình nuôi dỡng, quan hệ huyết thống, thành viên gia đình gắn bó với trách nhiệm quyền lợi (kinh tế, văn hóa, tình cảm), họ có điều ràng buộc tính pháp lý, đợc nhà nớc thừa nhận bảo vệ (đợc ghi rõ luật hôn nhân gia đình nớc ta) Đồng thời gia đình có quy định rõ ràng quyền đợc phép cấm đoán quan hệ tình dục thành viên [33, tr.20-21] Khái niệm gia đình mang tính pháp lý Việt Nam đợc ghi rong Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 (Điều 8) xác định: Gia đình là tập hợp ngời gắn bó với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền lợi họ với theo luật định Qua số quan niệm gia đình tác giả thấy gia đình đợc nhận diện khía cạnh sau đây: Một là, gia đình thiết chế xà hội đợc hình thành trớc hết sở quan hệ hôn nhân Quan hệ hôn nhân liên kết lại cá nhân (Nam - nữ) theo quy định luật pháp, nhằm để sống với xây dựng gia đình hạnh phúc Quan hệ hôn nhân đợc biểu loại quan hệ xà hội gắn liền với thân nhân quan hệ vợ chồng kết hợp với để sinh sản nuôi dạy Trong xà hội có giai cấp, quan hệ hôn nhân tợng xà hội mang tính giai cấp Mỗi hình thái kinh tế xà hội có kiểu hôn nhân đặc trng giai cấp thống trị dùng luật để điều chỉnh quan hệ hôn nhân cho phù hợp với ý chí lợi ích gia cấp Hai là, quan hệ huyết thống quan hệ cha mẹ cái, tiếp tục hệ tất yếu quan hệ hôn nhân, phát triển tốt đẹp dựa quan hệ tình yêu hôn nhân đáng, hợp pháp Ba là, quan hệ nuôi dỡng loại quan hệ hình thành chủ thể đối tợng đợc nuôi dỡng, họ gắn bó với trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ, đợc họ hàng ủng hộ đợc pháp luật thừa nhận, bảo vệ Nh vậy, có định nghĩa gia đình cho văn hóa, song với quan niƯm nh trªn chóng ta cã thĨ thèng nhÊt vỊ bản: Gia đình cộng đồng ngời đợc xây dựng sở hai mối quan hệ hôn nhân huyết thống, đợc xà hội thừa nhận * Các chức gia đình: Do khái niệm gia đình không đồng có nhiều cách lý giải chức gia đình, nhiên tài liệu thức thờng trình bày chức sau: Thứ nhất, chức tái sản xuất ngời Đây chức đặc thù gia đình, chức đáp ứng nhu cầu tình cảm riêng, tự nhiên cá nhân sinh đẻ cái, đồng thời mang ý nghĩa chung lớn lao cung cấp lớp ngời mới, đảm bảo phát triển liên tục trờng tồn xà hội loài ngời Trong gia đình, việc coi trọng chức sinh đẻ thể việc trực tiếp quan tâm đến điều kiện vật chất tinh thần thuận lợi cho việc mang thai sinh nở bà mẹ; việc sinh đẻ diễn gia đình nhng lại định đến mật độ dân c, số lợng, chất lợng dân c quốc gia Hiện Việt Nam, việc thực tái sản xuất ngời diễn theo hai chiều hớng khác Một là, nhiều gia đình đà nhận thức đợc cần thiết phải kế hoạch hóa gia đình, thực gia đình con, khỏe mạnh, tạo điều kiện ®Ĩ cã cc sèng Êm no, h¹nh KÕ hoạch hóa gia đình vừa đảm bảo sức khỏe cho ngời mẹ vừa có điều kiện để chăm sóc sức khỏe tốt cho đứa mà sinh ra, có điều kiện nghỉ ngơi giải trí tham gia hoạt động xà hội, học tập để nâng cao trình độ đa số thờng gia đình có trình độ dân trí cao sống thành phố, thị xà Hai là, phận gia đình chịu ¶nh hëng cđa c¸c phong tơc tËp qu¸n cị víi quan niệm đông nhiều cháu, t tởng Nối dõi tông đờng nên tỷ lệ sinh cao Bộ phận thờng gia đình nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa nơi trình độ dân trí thấp Đây nguyên nhân tình trạng đói nghèo suy dinh dỡng, thất học trẻ em Tái sản xuất ngời chức đặc biệt mà cha có cộng đồng xà hội thay đợc Hiện nhờ cã sù ph¸t triĨn cđa khoa häc kü tht viƯc sinh sản gia đình có nhiều thuận lợi, tạo nhng hệ ngời có tơng lai sức khỏe, có trí lực Do trình xây dựng chủ nghĩa xà hội, nhà nớc, xà hội gia đình không ý đến chất lợng dân số nh lực lợng lao động chủ yếu phát triển xà hội mà điều quan trọng cần xem việc nâng cao chất lợng dân số nh mục tiêu phát triển kinh tế xà hội Đảng Nhà nớc ta trọng đến sách dân số điều tiết để có quy mô, cấu dân số hợp lý Gia đình phải nhận thức đắn việc thực chức Tái sản xuất ngời Đặc biệt ý đến ngời mẹ, ngời phụ nữ ngời phụ nữ suốt ngày quanh quẩn với công việc gia đình điều kiện để giao lu học hỏi, kinh nghiệm nuôi dạy bảo vệ, chăm sóc giáo dục Mặt khác, phần đông gia đình sinh nhiều con, khó thoát khỏi thiếu ăn, nghèo đói đặc biệt đối t trẻ em không đợc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục chu đáo, việc thực chức tái sản xuất ngời phải theo hớng Xây dựng quy mô gia đình con, no ấm, bình đẳng tiến hạnh phúc bền vững [5, tr.175] Thứ hai, chức kinh tế Trong lịch sử phát triĨn cđa x· héi loµi ngêi, tõ xt hiƯn nhà nớc dù sơ khai hay đại, gia đình đợc xem đơn vị kinh tế Chức kinh tế chức gia đình góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho thành viên gia đình tạo điều kiện cho chức khác thực có hiệu quả, đồng thời qua chức đóng góp cho phát triển kinh tế quốc gia Chủ nghĩa Mác - Lênin rõ, xà hội loài ngời tồn phát triển hai loại sản xuất định, sản xuất ngời sản xuất cải vật chất Nhận định cho thấy vai trò to lớn hoạt động kinh tế gia đình xà hội nói chung gia đình nói riêng Hoạt động kinh tế chức gia đình, thời đại (tất nhiên với mức độ không giống nhau) đà làm cho gia đình đơn vị kinh tế tiêu dùng mà đơn vị sản xuất cải vật chất để thỏa mÃn nhu cầu thành viên gia đình làm giàu cho xà hội Cùng với trình xà hội hóa lực lợng sản xuất lúc, nơi kinh tế gia đình biến đổi phong phú có vị trí khác nhau: đơn vị kinh tế sở chủ động tự chủ dới dạng kinh tế hộ gia đình, hay gia đình làm kinh tế không hoạt động nh đơn vị kinh tế độc lập tự chủ mà thành viên gia đình sản xuất làm việc đơn vị quốc doanh, tập thể hay xí nghiệp t nhân Dù điều kiện nào, dới hình thức gia đình đảm bảo nhu cầu sinh hoạt vật chất, tinh thần thành viên gia đình, làm giàu cho xà hội Trong thời kỳ đầu xà hội xà hội chủ nghĩa sản xuất hàng hoá, nhiều thành phần kinh tÕ vµ kinh tÕ tËp thĨ, kinh tÕ nhµ nớc cha đáp ứng đầy đủ nhu cầu phong phú sống, kinh tế cá thể tiểu chủ hoạt động phần lớn dới hình thức hộ gia đình phận đông đảo có tiềm to lớn, có vị trí quan trọng lâu dài Hoạt động kinh tế hộ gia đình có mức độ hình thức khác dạng gia đình cụ thể, nhng mục đích tăng thu nhập làm giầu đáng, tạo lên nhiều loại sản phẩm vật chất để thúc đẩy chức khác gia đình xà hội Do cần có sách giúp đỡ hỗ trợ để kinh tế gia đình vận động hớng hài hòa với kinh tế chung đất nớc Thứ ba, chức tiêu dùng Việc tiêu dùng gia đình hớng vào mua sắm sản phẩm phục vụ đời sống vật chất nh đời sống tinh thần gia đình Chức thờng phụ thuộc nhiều vào thu nhập đóng góp chung từ kết lao động thành viên hoạt động kinh tế gia đình hc x· héi

Ngày đăng: 23/06/2023, 16:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chung á - Nguyễn Đình Tấn (1996), Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xã hội học
Tác giả: Chung á - Nguyễn Đình Tấn
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 1996
3. Văn Thị Kim Cúc (2005), "Tác động của mức độ kỳ vọng của bố mẹ tới sự đánh giá bản thân của trẻ", Tạp chí Tâm lý học (2), tr. 18-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của mức độ kỳ vọng của bố mẹ tớisự đánh giá bản thân của trẻ
Tác giả: Văn Thị Kim Cúc
Năm: 2005
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ nămBan Chấp hành Trung ơng khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
9. Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng bộ tỉnh Hà Giang (2005), Văn kiệnđại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng bộ tỉnh Hà Giang
Năm: 2005
10. Lê Thanh Hà (1999), Kế thừa, phát huy những giá trị đạo đức của gia đình truyền thống trong việc xây dựng văn hoá gia đình văn hoá ở nớc ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ khoa học Triết học, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế thừa, phát huy những giá trị đạo đức củagia đình truyền thống trong việc xây dựng văn hoá gia đình vănhoá ở nớc ta hiện nay
Tác giả: Lê Thanh Hà
Năm: 1999
11. Trần Thị Thanh Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam hiện nay, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tếthị trờng ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Trần Thị Thanh Hằng
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
12. Đinh Thị Phơng Hoài (2001), Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ đối vớiđẻ con thấp cân và tử vong chu sinh ở một số vùng miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ đối với"đẻ con thấp cân và tử vong chu sinh ở một số vùng miền núi phíaBắc Việt Nam
Tác giả: Đinh Thị Phơng Hoài
Năm: 2001
13. Lê Công Hoàn (2005), "Nhu cầu đối với sự hình thành hành vi đạođức ở trẻ lứa tuổi mầm non", Tạp chí Tâm lý học (4), tr. 5-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu đối với sự hình thành hành vi đạođức ở trẻ lứa tuổi mầm non
Tác giả: Lê Công Hoàn
Năm: 2005
14. Nguyễn Thị Lan Hơng (2004), "Quan niệm của Ph.Ăngghen, Chủ tịch Hồ Chí Minh về gia đình và ý nghĩa của nó đối với việc nghiên cứu gia đình trong xã hội thông tin", Triết học, (11), tr.22-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm của Ph.Ăngghen, Chủ tịchHồ Chí Minh về gia đình và ý nghĩa của nó đối với việc nghiên cứugia đình trong xã hội thông tin
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hơng
Năm: 2004
15. Đặng Cảnh Khanh (2003), "Một số suy nghĩ về phát huy vai trò của gia đình và cộng đồng trong giáo dục các giá trị truyền thống cho trẻ em", Khoa học dân số, gia đình và trẻ em (2), tr. 45-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về phát huy vai trò củagia đình và cộng đồng trong giáo dục các giá trị truyền thống chotrẻ em
Tác giả: Đặng Cảnh Khanh
Năm: 2003
16. Nguyễn Thế Long (1999), Gia đình và dân tộc, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình và dân tộc
Tác giả: Nguyễn Thế Long
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 1999
17. Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em
Tác giả: Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 2005
18. A.Ma-ca-ren-cô (1978), Nói chuyện về giáo dục gia đình, Nxb Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nói chuyện về giáo dục gia đình
Tác giả: A.Ma-ca-ren-cô
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 1978
19. C.Mác - Ph.Ăng-ghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăng-ghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 1995
20. Nguyễn Đức Mạnh (2004), "Gia đình và chăm sóc giáo dục trẻ em tuổi mầm non trong gia đình hiện nay", Khoa học về phụ nữ, (3), tr.21-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình và chăm sóc giáo dục trẻ emtuổi mầm non trong gia đình hiện nay
Tác giả: Nguyễn Đức Mạnh
Năm: 2004
21. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
22. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tỉ lệ trẻ em suy dinh dỡng dới 5 tuổi ở Hà Giang giai - Vai trò gia đình trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở tỉnh hà giang hiện nay
Bảng 2.1 Tỉ lệ trẻ em suy dinh dỡng dới 5 tuổi ở Hà Giang giai (Trang 45)
Bảng 2.2: Tỉ lệ tử vong trẻ em dới 1 tuổi và dới 5 tuổi ở Hà Giang - Vai trò gia đình trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở tỉnh hà giang hiện nay
Bảng 2.2 Tỉ lệ tử vong trẻ em dới 1 tuổi và dới 5 tuổi ở Hà Giang (Trang 46)
Bảng 2.3: Tội xâm hại trẻ [40] - Vai trò gia đình trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở tỉnh hà giang hiện nay
Bảng 2.3 Tội xâm hại trẻ [40] (Trang 53)
Bảng 2.5: Tội phạm trong lứa tuổi cha thành niên [40] - Vai trò gia đình trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở tỉnh hà giang hiện nay
Bảng 2.5 Tội phạm trong lứa tuổi cha thành niên [40] (Trang 53)
Bảng 2.4: Địa bàn xảy ra - Vai trò gia đình trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở tỉnh hà giang hiện nay
Bảng 2.4 Địa bàn xảy ra (Trang 53)
Hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, làm tăng tội phạm xã hội lây lan bệnh tật, tác động xấu đến việc thực hiện mục tiêu phát triển và ổn định chính trị xã hội của Đảng và Nhà nớc ta, đi ngợc lại mong muốn đòi hỏi của của nhân dân, gia đình và  - Vai trò gia đình trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở tỉnh hà giang hiện nay
Hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, làm tăng tội phạm xã hội lây lan bệnh tật, tác động xấu đến việc thực hiện mục tiêu phát triển và ổn định chính trị xã hội của Đảng và Nhà nớc ta, đi ngợc lại mong muốn đòi hỏi của của nhân dân, gia đình và (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w