Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
657 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, nội dung ỳ kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Hồ A LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực công đổi đất nước, hàng năm nhà nước dành khoảng 30% chi ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển bao gồm nguồn vốn ngân sách trung ương ngân sách địa phương, tỷ lệ vốn ngân sách trung ương chiếm 15-18% tổng số vốn ngân sách nhà nước dành cho đầu tư xây dựng bản, nguồn vốn góp phần đem lại cho đất nước diện mạo sở hạ tầng giao thông ngày cải thiện, chuyển dịch cấu kinh tế ngày hợp lý, lực sản xuất không ngừng tăng, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế giữ mức cao, đời sống người dân không ngừng nâng cao Bên cạnh thành tựu đạt được, công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng nói chung nhiều bất cập tồn chế sách chưa đồng bộ; cơng tác kiểm tra, giám sát đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu, tình trạng lãng phí, thất đầu tư xây dựng cộm, nhiều biếu tiêu cực quản lý đầu tư, thi công công trình Chất lượng số cơng trình cịn thấp, gây lãng phí hiệu đầu tư, bên cạnh vai trị kiểm sốt chi vốn đầu tư KBNN nói riêng cịn hạn chế làm giảm hiệu vốn đầu tư từ NSNN Vì tìm giải pháp để tăng cường vai trị kiểm sốt chi vốn đầu tư xây dựng qua hệ thống KBNN góp phần nâng cao hiệu vốn đầu tư NSNN yêu cầu cấp bách, có ý nghĩa lý luận thực tế Xuất phát từ thực tế tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Vai trị KBNN việc kiểm sốt chi vốn đầu tư xây dựng Cơ từ ngân sách trung ương” Tổng quan tình hình n ghiên cứu đề tài Đã có số viết, đề tài, nghiên cứu xung quanh vấn đề vai trò của KBNN việc kiểm soát chi NSNN; thời gian gần có số luận văn viết vấn đề nhiên nghiên cứu vai trò KBNN địa phương trong việc kiểm sốt chi KBNN, chưa có đề tài nghiên cứu cách tổng quan vai trò KBNN việc kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách trung ương Đối tượng phạm vi nghiê n cứu - Nghiên cứu vấn đề liên quan đến kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng qua hệ thống KBNN đặc biệt kiểm soát chi vốn Ngân sách trung ương - Phạm vi nghiên cứu: cơng tác kiểm sốt chi vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách trung ương từ KBNN trung ương đến KBNN địa phương Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa số lý luận quản lý vốn đầu tư xây dựng từ NSNN, - Phân tích thực trạng kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng từ NSNN nói chung vốn ngân sách trung ương nói riêng, - Đề giải pháp nhằm nâng cao vai trò KBNN việc kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách trung ương Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp - phân tích thơng qua khảo sát tình hình thực tế KBNN Trung ương thu thập thông tin từ số KBNN địa phương, sở phân tích, rút kết luận đề giải pháp phù hợp Đóng góp luận văn Luận văn sâu phân tích thực trạng cơng tác kiểm sốt chi vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Trung ương hệ thống KBNN, thành tựu đạt hạn chế cần khắc phục từ đề xuất số giải pháp việc điều hành đạo KBNN kiến nghị đề xuất với quan chức nhằm nâng cao vai trị KBNN việc kiểm sốt chi vốn đầu tư xây dựng Cơ từ ngân sách trung ương, góp phần hạn chế thất công tác đầu tư xây dựng vốn vấn đề “ nóng” xã hội Kết cấu luận văn - Ngoài phần mở đầu, kết luận, Luận văn gồm phần sau: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn vai trị Kho bạc Nhà nước kiểm sốt chi vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách trung ương Chương II: Thực trạng kiểm soát chi Kho bạc Nhà nước vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách trung ương Chương III: Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao vai trò Kho bạc Nhà nước kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách trung ương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TRONG KIỂM SOÁT CHI VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỤNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG 1.1 Những vấn đề chung n lý nhà nước vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách trung ươ ng 1.1.1 Khái niệm vốn đầu tư vốn đầu tư xây dưng c từ ngân sách nhà nước * Vốn đầu tư nguồn vốn đầu tư: Vốn biểu giá trị, có nghĩa vốn phải đại diện cho loại giá trị hàng hóa dịch vụ loại giá trị tài sản định Vốn biểu tiền tất nguồn tiền vốn Tiền trở thành vốn sử dụng vào mục đích đầu tư kinh doanh Tiền tiêu dùng hàng ngày, tiền dự trữ khơng có khả sinh lời vốn Trong kinh tế thị trường, vốn loại hàng hóa loại hàng hóa đặc biệt, có đặc điểm giống hàng hóa khác có chủ sở hữu, người chủ sở hữu vốn bán quyền sử dụng vốn thời gian định, nhờ có tách rời quyền sở hữu quyền sử dụng vốn làm cho vốn có khả lưu thơng sinh lời Ngồi vốn khơng biểu tiền mà vốn biểu dạng tiềm lợi vơ hình nguồn vốn to lớn cần phải huy động vào chu trình vận động kinh tế Nếu khơng “ giá trị hóa” khơng trực tiếp phục vụ cho phát triển kinh tế mà vấn dạng vốn dạng tiềm mà thơi Vốn đầu tư tồn chi phí bỏ đổ thực mục tiêu đầu tư Đầu tư theo nghĩa rộng hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho Nhà đầu tư kết định tương lại lớn nguồn lực bỏ Để đạt kết đó, nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Trong kết đạt tăng thêm tài sản tài (tiền vốn), tài sản vật chất (đường sá, cầu cống, trường học, cải vật chất khác), nguồn lực có đủ điều kiện làm việc với suất cao sản xuất xã hội, kết tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn lực tăng thêm có vai trị quan trọng lúc nơi, không kinh tế, kết không người đầu tư mà kinh tế thụ hưởng Theo nghĩa hẹp, đầu tư bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực tại, nhằm đem lại cho kinh tế xã hội kết tương lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt kết Như xem xét phạm vi quốc gia hoạt động sử dụng nguồn lực để trực tiếp làm tăng tài sản vật chất, nguồn nhân lực tài sản trí tuệ, trì hoạt động tài sản nguồn lực sẵn có thuộc phạm trù đầu tư theo nghĩa hẹp hay đầu tư phát triển Sự biểu tiền tất tất nguồn lực bỏ gọi vốn đầu tư hay vốn đầu tư phát triển Nguồn vốn đầu tư: vốn đầu tư hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, giai đoạn với tiến trình đối kinh tế, chuyển từ kế hoạch hóa tập trung với thành phần kinh tế quốc doanh tập thể sang chế thị trường có quản lý nhà nước nhằm huy động toàn nguồn lực từ thành phần kinh tế để đầu tư phát triển kinh tế xã hội Hiện đầu tư phát triển đất nước huy động từ nguồn vốn là: Nguồn vốn đầu tư từ NSNN; Nguồn vốn tín dụng nhà nước bảo lãnh, Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước; Nguồn vốn đầu tư khác nhà nước, Nguồn vốn dân cư tư nhân; Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Như loại nguồn vốn cấu thành nên nguồn vốn đầu tư bao gồm: Nguồn vốn đầu tư từ NSNN: Đây nguồn chi NSNN cho đầu tư phát triển, nguồn vốn quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nguồn vốn huy động từ khoản thu ngân sách nhà nước, có phần nguồn vốn ODA khoản vay nước đưa vào ngân sách để đầu tư Trên sở thực sách chi ngân sách tiết kiệm có hiệu quả, nhà nước dành phần đáng kể cho chi đầu tư phát triển Nguồn vốn tín dụng nhà nước bảo lãnh, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước: Nguồn vốn nhà nước huy động từ vốn ngân hàng, vốn vay dân cư phần nguồn ODA cho vay lại Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước có tác dụng tích cực việc giảm đáng kể bao cấp vốn trực tiếp nhà nước, với chế tín dụng đơn vị sử dụng nguồn vốn phải đảm bảo ngun tắc hồn trả vốn vay Đây hình thức độ chuyển từ phương thức cấp phát ngân sách sang phương thức tín dụng dự án có khả thu hồi vốn trực tiếp, bên cạnh nguồn vốn cịn phục vụ cơng tác quản lý điều tiết kinh tế vĩ mô, chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý có hiệu Khả nguồn vốn tùy thuộc vào khả huy động tất nguồn vốn nhàn rỗi dân cư vốn vay ODA từ nước đưa vào đầu tư Nguồn vốn đầu tư khác nhà nước: Nguồn vốn bao gồm vốn khấu hao để lại, lợi nhuận sau thuế, phát hành trái phiếu, cố phiếu doanh nghiệp, vốn cổ phần hóa, vốn nhà xưởng, đất đai chưa sử dụng đến huy động kỳ kế hoạch, vốn liên kết liên doanh doanh nghiệp nhà nước nguồn vốn khác nhà nước Nguồn vốn chủ yếu đâu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất, đơi thiết bị, đại hóa dây chun công nghệ Nguồn vốn dân cư tư nhân: Đầu tư doanh nghiệp tư nhân hộ gia đình có vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn, mở mang ngành nghề, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ vận tải địa phương Khả nguồn vốn dân cư lớn, Nhà nước ta ban hành nhiều sách khuyến khích nhằm động viên tầng lớp dân cư dành đại phận số tiền tiết kiệm để dành cho đầu tư phát triển Một mặt khuyến khích họ trực tiếp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, mặt khác khuyến khích hình thức đầu tư gián tiếp thơng qua việc cho ngân sách, ngân hàng vay mua cố phần doanh nghiệp nhà nước, mua cổ phiếu cơng trình Như vậy, huy động tầng lớp dân cư đầu tư trực tiếp gián tiếp lượng lớn sổ tiết kiệm đưa vào đâu tư phát triển góp phần xây dựng đất nước Nguồn vơn đâu tư trực tiếp nước (FDI)\ Đây nguồn vốn nhà đâu tư nước trực tiếp xây dựng cơng trình Việt Nam nhiều hình thức: 100% vốn nước ngồi, góp vốn liên doanh, đầu tư theo hình thức BOT, BT nguồn vốn năm trước mắt ưu tiên kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, trồng rừng, xây dựng vùng nguyên liệu chế biến lương thực, thực phẩm, khuyến khích hướng vào xây dựng khu cơng nghiệp có trình độ cao, khu chế xuất, xí nghiệp thuộc ngành cơng nghiệp nặng, hóa dâu, lọc dầu, khai khống, xây dựng sở hạ tầng giao thơng, bưu điện, viễn thông, cảng , sân bay, điện, sản xuất thóp, phân bón, hóa chất khuyến khích đầu tư vào vùng kinh tế trọng điếm, vùng có nhiều tài nguyên điều kiện khai thác hạn chế Biểu số 1.1.1 BIỂU TỐNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ HÀNG NĂM Năm Tổng số Kinh tế Nhà nước Chia Kinh tế Khu vực có ngồi Nhà vố đầu tư nước nước 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 (Theo số liệu 151183 89417 34594 27172 170496 101973 38512 30011 200145 114738 50612 34795 239246 126558 74388 38300 290927 139831 109754 41342 343135 161635 130398 51102 404712 185102 154006 65604 532093 197989 204705 129399 610876 174435 244081 192360 714729 191878 288693 234158 Tổng cục Thống kê năm từ 2002 – 2011) * Vốn đâu tư xây dụng từ Ngân sách Nhà nước Vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước (còn gọi vốn đầu tư phát triển từ NSNN, hay vốn đầu tư xây dựng từ NSNN) khoản vốn ngân sách Nhà nước dành cho đầu tư xây dựng công trinh két cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khả thu hồi vốn khoản chi đầu tư khác theo quy định Luật Ngân sách Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước bao gồm: vốn đầu tư từ Ngân sách Trung ương Ngân sách cấp quyền địa phương sử dụng đầu tư vào lĩnh vực theo định hướng phát triển kinh tê xã hội đất nước thời kỳ, cụ thô sau: Vốn đầu tư từ Ngân sách Trung ương: Đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khả thu vơn trung ương quản lý; Dầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nước, góp vốn phần, liên doanh vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có tham gia nhà nước theo quy định pháp luật, chi cho ngân hàng triển chương trình , dự án phát triển kinh tế; dự trữ nhà nước; cho vay Chính phủ đế đầu tư phát triển Ngân sách Trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực nhiệm vụ chiến lược, quan trọng quốc gia Vốn đầu tư từ Ngân sách Trung ương gồm có vốn nước vốn nước Vốn nước: vốn dành đổ chi cho đầu tư phát triển, chủ yếu đế đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khơng có khả thu hồi vốn, chi cho chương trình mục tiêu quốc gia, dự án nhà nước khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định pháp luật Vốn ngồi nước: Là nguồn tài quan thức phủ tổ chức quốc tế viện trợ cho nước phát triển theo phương thức : viện trợ khơng hồn lại viện trợ có hồn lại (tín dụng ưu đãi) Vốn đầu tư từ ngân sách cấp tính, thành phổ trực thuộc trung ương ( gọi chung ngân sách cấp tỉnh): Đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội cấp tỉnh quản lý; đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nước theo quy định pháp luật Ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung ngân sách cấp huyện): Đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội theo phân cấp tỉnh, có nhiệm vụ chi đầu tư xây dựng trường phố thông quốc lập cấp cơng trình phúc lợi cơng cộng, điện chiếu sáng, cấp nước, giao thơng nội thị, an tồn giao thơng, vệ sinh đô thị Ngân sách cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung ngân sách cấp xã): Đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội theo phân cấp tỉnh 1.1.2 Vai trò quán lý nhà nước'c vốn đầu tư xây dựng bán từ ngân sách Nhà nước 1.1.2.1 Quản tỷ nhà nước vốn (lầu tư xây dựng từ ngăn sách nhà nước Là phận cấu thành nguồn vốn đầu tư toàn xã hội, chiếm tỷ trọng không lớn (22 - 24 %) tổng vốn đầu tư toàn xã hội chiếm 5-7 % GDP song đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước 10