1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Số phận người phụ nữ có lối sống vượt ra khỏi lễ giáo phong kiến

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

mở đầu

1 ý nghĩa của đề tài

1.1 ý nghĩa khoa học

Trong lịch sử Văn học Việt Nam, đặc biệt là trong văn xuôi tự sự ViệtNam thời trung đại, có một tác giả mà cho tới nay chúng ta biết đợc chỉ códuy nhất một tác phẩm nhng đấy lại là một tác phẩm vô cùng đặc sắc Tên

tác phẩm thật khiêm tốn: Truyền kỳ mạn lục (ghi chép một cách ngẫu hứng

những truyện lạ đợc lu truyền) nhng từ khi ra đời đến nay, nó đã từng làmhao tổn tâm trí và giấy mực của nhiều thế hệ Từ các bậc túc Nho thời xacho đến các nhà nghiên cứu văn học thời hiện đại đều đánh giá cao và coitác phẩm là một biểu hiện vinh dự cho nền văn học nớc nhà Đặc biệt ở thếkỷ XVIII, một thế kỷ rực rỡ nhất của văn học trung đại, các học giả nổitiếng nh Vũ Khâm Lân, Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú đã từng ca ngợi

Truyền kỳ mạn lục là một thiên cổ kỳ bút, áng văn hay của bậc đại gia vớilời lẽ thanh tao tốt đẹp, ngời bấy giờ lấy làm ngợi khen.

Vì vậy, nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục là việc làm có ý nghĩa nhằm

khám phá đầy đủ hơn giá trị của tác phẩm.

Truyền kỳ mạn lục không chỉ là mối quan tâm của ngời Việt Nam mà

còn là một tác phẩm văn học đợc sự quan tâm của giới nghiên cứu văn họctrên thế giới Ngay từ những năm sáu mơi, tác phẩm đã đợc dịch ra tiếngNga, các nhà nghiên cứu Xô-viết khi nghiên cứu văn học phơng Đông thờng

chú ý tới Truyền kỳ mạn lục [43, tr.114]

Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ là một trong những

đỉnh cao của văn học Việt Nam trung đại, càng ngày càng trở thành mốiquan tâm của các nhà nghiên cứu, càng chiếm đợc cảm tình của bạn đọc.Càng ngày, ngời ta càng phát hiện và khẳng định vị trí vai trị của tác phẩmbởi nó ra đời đã đánh dấu sự trởng thành của truyện ngắn Việt Nam trungđại, đánh dấu sự chuyển biến từ văn xi mang nặng tính chức năng sangvăn xi giàu tính nghệ thuật Mặc dù, tác giả đã khai thác những đề tài dântộc, chú ý đến những truyền thuyết dân gian nhng tác giả đã thực sự vơn lêntrên cách ghi chép của lối biên soạn truyện cổ [27, tr.54].Tác phẩm biểuhiện một xu hớng thoát dần khỏi ảnh hởng thụ động của văn học dân gianvà văn xuôi lịch sử để bớc sang một giai đoạn mới, giai đoạn của văn xuôitự sự, của truyện ngắn nghệ thuật.

Trang 2

hiểu loại hình truyện ngắn trung đại Việt Nam.

Sở dĩ Truyền kỳ mạn lục đợc đánh giá cao, đợc quan tâm nh vậy là vì:

mặc dù viết theo thể loại truyền kỳ, một loại hình văn học dùng hình thứckỳ ảo làm phơng tiện nghệ thuật nhng tác phẩm đã mô tả khá phong phú vềhiện thực cuộc sống một giai đoạn lịch sử mang màu sắc bi kịch của dân tộcViệt Nam thế kỷ XVI Sau cái vỏ hình thức kỳ ảo là những vấn đề có ýnghĩa xã hội to lớn đợc thông qua số phận các nhân vật trong truyện.

Truyền kỳ mạn lục là một tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề của xã

hội, trong đó nổi bật là vấn đề ngời phụ nữ Lần đầu tiên trong văn học Việt

Nam, hình ảnh ngời phụ nữ đã xuất hiện nh thế ở Truyền kỳ mạn lục, với cảdiện mạo, tâm t, tình cảm, nhu cầu và khát vọng, với số phận của mình.

[43, tr.118-119]

Ngời phụ nữ, số phận của họ, những tâm t, khát vọng … của họ đã đ của họ đã đ-ợc phản ánh nhiều trong văn học Việt Nam trung đại và hầu hết các nhà vănđều cho thấy ngời phụ nữ là nạn nhân của xã hội Nhng nhìn nhận vấn đề, lígiải vấn đề về số phận của ngời phụ nữ sớm nhất và theo một cách nhìn đa

chiều thì có lẽ chỉ có trong sáng tác của Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục là

một tác phẩm có tác động lớn đến sự phát triển của văn học Việt Nam trungđại trên nhiều phơng diện, đặc biệt là vấn đề số phận con ngời, nhất là ngờiphụ nữ.

Vì vậy, nghiên cứu số phận ngời phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục là

một cơng việc rất cần thiết và rất có ý nghĩa Nó giúp chúng ta có cái nhìntồn diện hơn về số phận ngời phụ nữ, tiếp cận vào đúng yếu tố cốt lõi củatác phẩm, từ đó có thể có đợc cách lí giải những vấn đề khác một cách đúngđắn về tác giả cũng nh về di sản văn học quý giá này.

1.2 ý nghĩa thực tiễn

Với t cách là một tác phẩm đợc xếp vào loại đỉnh cao của văn xuôi tự

sự Việt Nam thời trung đại, Truyền kỳ mạn lục đã đợc tuyển chọn để giảngdạy ở nhiều cấp học (Chuyện ngời con gái Nam Xơng đợc học ở lớp 9, Chức

phán sự ở đền Tản Viên đợc học ở lớp 10, tác phẩm đợc giới thiệu trọn vẹn ở

ngành văn các trờng đại học và cao đẳng) Đây là tác phẩm đã tạo đợc nhiềuhứng thú cho cả ngời dạy và ngời học nhng cũng là một tác phẩm không dễdàng chiếm lĩnh và cần phải đợc tiếp tục khám phá.

Trang 3

2 nhiệm vụ của đề tài:

Trên cơ sở ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn và những vấn đề liên

quan đến Truyền kỳ mạn lục, chúng tôi nghiên cứu cụ thể từng số phận nhân

vật phụ nữ nhằm đi tới những kết luận khoa học về số phận ngời phụ nữtrong tác phẩm Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần năng cao hiệu quả tronggiảng dạy và học tập về Nguyễn Dữ nói riêng, về loại hình truyện ngắntrung đại Việt Nam nói chung.

3 Lịch sử vấn đề:

Truyền kỳ mạn lục là một tác phẩm lớn mà ngay từ khi ra đời đã đợc

đánh giá cao, đợc nhiều học giả nổi tiếng quan tâm Nhiều vấn đề trong

Truyền kỳ mạn lục là đối tợng, là đề tài của các cơng trình nghiên cứu xa

nay và khơng phải chỉ cịn ở trong nớc mà cịn ở ngồi nớc Từ nhiều gócđộ, đã có những cơng trình, bài viết có liên quan đến vấn đề mà đề tài củachúng tôi đặt ra Chúng tôi xin đợc lợc dẫn về những cơng trình, những bàiviết có liên quan trực tiếp đến đề tài:

3 1 Trớc thế kỉ XX

3.1.1 Lời đề tựa Truyền kỳ mạn lục của Hà Thiện Hán viết năm Vĩnh Định

sơ niên 1547:

- “Tập lục này là trứ tác của Nguyễn Dữ, ngời Gia Phúc, Hồng Châu.Sau khi đậu Hơng tiến, nhiều lần thi Hội đỗ trúng trờng, từng đợc bổ làm trihuyện Thanh Tuyền Mới đợc một năm ông cáo quan về nuôi mẹ, thế rồiviết ra tập lục này để ngụ ý.”[ 8, tr 204]

- “Xem lời văn thì Truyền kỳ mạn lục khơng vợt khỏi phên dậu củaTơng Cát, nhng có ý khun răn, có ý nêu quy củ khn phép, đối với việcgiáo hố ở đời, há có phải bổ khuyết nhỏ đâu”[ 8, tr.204].

Đây có lẽ là ý kiến đánh giá sớm nhất về tác phẩm, Hà Thiện Hán chủ

yếu khẳng định mục đích sáng tác Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ là để

nhắc nhở khuyên răn, liên quan đến việc dạy đời và tác phẩm là một cuốnsách có ý nghĩa giáo dục sâu sắc.

3.1.2 Các học giả của thế kỉ XVIII – XIX, khi đánh giá về Truyền kỳ mạn

lục thờng thiên về ngợi khen nghệ thuật của tác phẩm:

- Ôn Nh hầu Vũ Khâm Lân (1702 - ?) trong Bạch Vân am c sĩ phả kícoi Truyền kỳ mạn lục là một “thiên cổ kì bút”.

Trang 4

ngợi khen”

- Phan Huy Chú (1782 – 1840) thì khen rằng, Truyền kỳ mạn lục “là

áng văn hay của bậc đại gia”.

Nh vậy, các học giả thế kỉ XVIII – XIX, đã chú ý nhiều tới mặt vănphong, tới nghệ thuật ngôn từ nhng cha thực sự chú ý một cách thích đángtới vấn đề số phận con ngời nhất là ngời phụ nữ.

3.2 Thế kỉ thứ XX

Vào thế kỉ XX, Truyền kỳ mạn lục đã tiếp tục đợc khảo cứu trên nhiều

phơng diện cả về nội dung và nghệ thuật Ngồi một số cơng trình nghiêncứu chủ yếu về nghệ thuật viết truyện ngắn, về thể loại của tác phẩm nh của

Nguyễn Văn Dân ( Loại hình văn xi huyễn tởng – Tạp chí văn học số 5.1984), Nguyễn Hữu Sơn ( Đặc điểm văn học Việt Nam thế kỉ XVI các b-ớc nối tiếp và phát triển, Tạp chí văn học số 5,6 - 1988) cịn có khá nhiều

các bài viết trong đó đáng lu ý là các bài viết của Bùi Duy Tân (Truyền kỳ

mạn lục một thành tựu của truyện ký văn học viết bằng chữ Hán – Văn học

Việt Nam – Nhà xuất bản Giáo dục, 2001), Lại Văn Hùng ( Bàn luận thêm

về vấn đề tác giả tác phẩm Truyền kỳ mạn lục – Tạp chí văn học số 10

-2002 ), Vũ Thanh ( Những biến đổi của những yếu tố kỳ và thực trong

truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam – Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học),

Nguyễn Phạm Hùng ( Tìm hiểu khuynh hớng sáng tác trong Truyền kỳ mạn

lục của Nguyễn Dữ - Tạp chí văn học số 7- 1987)).

Chúng tơi xin trình bày một số tài liệu liên quan trực tiếp đến đề tài vànêu rõ ý kiến nh sau:

3.2.1 Lời giới thiệu Truyền kỳ mạn lục của Bùi Kỷ (đợc Trúc Khê Ngô Văn

Triện dịch ra quốc ngữ in năm 1941):

- Về nghệ thuật, cụ Bùi Kỷ viết: “Nguyễn Dữ học rất rộng, lại có tàiviết văn dùng nhiều điển tích Lối viết nào cũng hay, về phần uyên bác cóthể ngang với Bồ Tùng Linh, về phần vận dụng các văn thể vợt hơn ĐặngTrần Côn… của họ đã đ”

- Về nội dung, cụ cho rằng Truyền kỳ mạn lục đã đề cập đến vấn đề

ngời phụ nữ và xác định:

+ Truyện ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu, Ngời con gái Nam Xơng cóchủ đề: Tả rõ phụ nữ ở xã hội cũ dù ăn ở thuỷ chung với chồng thế nào cũng

Trang 5

tòng phu đã làm hại bao nhiêu bạn quần thoa trong bao nhiêu thế kỷ!

“ ” [7,

tr.10].

+ Truyện đối tụng ở Long cung, có chủ đề: “bài xích quỷ thần, quỷthần mà lại cớp vợ ngời khác” [7, tr.10]

+ Truyện Từ Thức lấy vợ tiên có chủ đề: “ Cõi trần đáng chán làm

sao, để cho ngời đời phải tởng tợng ra một cõi tiên chăng?” [7, tr.10]

+ Các Truyện Nàng Thuý Tiêu và Lệ Nơng có chủ đề: “ tả nông nỗi

luân lạc của ngời phụ nữ, một đằng vì tên cờng quyền chiếm đoạt làm rẽthuý chia uyên, một đằng vì bọn ngoại xâm áp bức, làm cho bình rơi trâmgãy, nhng Thuý Tiêu lại trở về đợc với Nhuận Chi, Lệ Nơng cam chịu quyênsinh để trọn nghĩa với Phật Sinh, càng rõ ái tình chân chính khơng có thếlực nào khuất phục đợc”[7, tr.10]

+ Truyện Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa có chủ đề: “ …xem nhxem nh haicâu thơ nói đùa Kim Hoa nữ sĩ làm cho bà phải mang hận đến suốivàng…xem nh” [7, tr.10]

+ Truyện Cây gạo, Kỳ ngộ ở Trại Tây và Yêu quái ở Xơng Giang cóchủ đề: “ bài xích thói đắm đuối trong vịng tình dục của bọn thiếu niên” [7,

tr.10]

+ Truyện Nghiệp oan của Đào Thị: “ vạch trần những hành động bất

bình của bọn đội lốt thầy tu” [7, tr.10]

( Chữ Truyện là chúng tôi dùng theo nguyên bản của Bùi Kỷ)

3.2.2 Bộ sách Lịch sử văn học Việt Nam, tập II (sách Đại học S phạm-NXB

Giáo dục-1978) viết:

“ Nguyễn Dữ cũng đã ít nhiều nói lên đợc đời sống cơ cực của nhândân, đặc biệt, tác giả đã chú ý đến đời sống tình cảm của những con ngờinhỏ bé… của họ đã đnhất là ngời phụ nữ bình dân … của họ đã đ”

Tác giả của bộ sách này đã khẳng định số phận ngời phụ nữ bị đàyđoạ vì loạn li, điêu đứng vì thế lực cờng quyền nhng chủ yếu là ngời phụ nữbình dân Ngồi yếu tố ấy, theo tác giả thì đồng tiền cũng là một thế lực gâylên nỗi thống khổ cho ngời phụ nữ ý kiến này theo chúng tôi cần đợcnghiên cứu thêm.

3.2.3 Bộ sách Văn học Việt Nam (NXB Giáo dục, 2001) viết:

Truyền kỳ mạn lục có nhiều truyện miêu tả tình u nam nữ, hạnh

phúc gia đình trong hồn cảnh khó khăn và đầy biến động của xã hội phong

Trang 6

phản ánh tình trạng đáng thơng của ngời phụ nữ trong xã hội cũ: đảm đang,tình nghĩa mà vẫn phải chịu số phận oan nghiệt… của họ đã đTruyện Lệ Nơng là bi kịch

về mối tình chung thuỷ trong cảnh đất nớc bị ngoai xâm Các Truyện nghiệp

oan của Đào thị, Nàng Thuý Tiêu, Cây gạo, Kì ngộ ở Trại Tây thì lại miêu

tả những mối tình trái với đạo lí Nho gia [33, tr.518]

Tuy nhiên các tác giả lại cho rằng Nguyễn Dữ đã táo bạo và phóngtúng khi thể hiện quan hệ yêu đơng không lành mạnh giữa TrìnhTrung Ngộ

và Nhị Khanh trong Truyện cây gạo, giữa Hà Nhân và hai nàng Đào, Liễutrong Truyện kì ngộ ở trại Tây và kết luận “ đối với truyện này Nguyễn Dữ

đã có lời phê bình để phê phán những quan niệm đồi truỵ và khẳng định lạinhững giáo điều về “đức hạnh tiết nghĩa” và bình luận thêm “tuy thông cảmvới khát vọng yêu đơng của con ngời nhng quan điểm chủ đạo của NguyễnDữ vẫn là bảo vệ lễ giáo Điều đó phản ánh thái độ đầy mâu thuẫn trong t t-ởng và tình cảm của Nguyễn Dữ.” [33, tr.519]

(Chữ trại Tây là chúng tôi sử dụng theo nguyên bản của Bùi Văn Nguyên)

Với ý kiến này chúng tơi thấy:

- Các tác giả chỉ trình bày sơ lợc về số phận ngời phụ nữ và cho rằngNguyễn Dữ đã viết về tình yêu “ xuất phát từ thái độ bảo thủ của Nho giáo”

- Nếu Nguyễn Dữ đã “ít nhiều khơng bị gị bó trong khuôn khổ cứngnhắc của lễ giáo… của họ đã đ”, “táo bạo và phóng túng khi thể hiện quan hệ yêu đơng”,“ có phần thơng cảm với những khát vọng hạnh phúc chính đáng khi miêu tảnhững cặp trai gái công nhiên yêu nhau… của họ đã đ” mà vẫn là ngời “có thái độ bảothủ của nho giáo”, vẫn là ngời “bảo vệ lễ giáo” thì đây là một ý kiến đơi chỗcịn cha nhất qn ý kiến này gợi ý cho chúng tôi một hớng t duy: Phảichăng Nguyễn Dữ muốn nói rằng ngời phụ nữ thời ấy chỉ có thể có ít nhiềuhạnh phúc khi không tuân theo nguyên tắc của lễ giáo phong kiến

3.2.4 Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sự phát triển văn xuôi Hán Việt từthế kỉ X đến cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX của phó tiến sĩ Nguyễn Đăng

Na (bảo vệ năm 1987) đã đặc biệt chú ý tới nhân vật phụ nữ và số phận của

họ trong Truyền kỳ mạn lục Tác giả luận án đã rút ra một kết luận rất thích

đáng: dù sống theo kiểu nào thì ngời phụ nữ cũng bất hạnh, cái chết oan

khốc là kết cục cuộc đời của hầu hết các phụ nữ.

ý kiến trên là một gợi ý mang tính quyết định cho chúng tôi nghiêncứu đề tài này.

Trang 7

Nguyễn Dữ”(Tạp chí văn học số 7- 1987) của tác giả Nguyễn Phạm Hùng là

bài viết đợc chúng tôi rất quan tâm Theo tác giả, Truyền kỳ mạn lục là một

tác phẩm đã đặt ra “vấn đề ngời phụ nữ” Chúng tôi tán đồng ý kiến của tác

giả khi nhận xét:

“Niềm khát khao hạnh phúc gia đình là chủ đề chính của nhiềutruyện Mâu thuẫn giữa khát vọng hạnh phúc đó với các thế lực tàn bạo củaxã hội chính là hạt nhân nghệ thuật của những truyện này Ngời phụ nữ,hoặc vì chiến tranh phong kiến tàn khốc mà phải chịu thiệt thòi, khổ sở

(Truyện Lệ Nơng) ; hoặc vì kẻ quyền thế độc ác, xảo trá mà phải chịu cảnh“rẽ thuý chia uyên” ( Truyện nàng Thuý Tiêu); hoặc vì nam quyền phong

kiến mà phải chịu cảnh chia lìa …xem nhNhững khao khát hạnh phúc chân chính

của ngời phụ nữ thờng dẫn họ đến chỗ chết, và thờng là tự vẫn”.

Tựu trung, lần đầu tiên trong văn học Việt Nam, ngời phụ nữ đã xuất

hiện rầm rộ nh thế ở Truyền kỳ mạn mạn lục, với cả diện mạo tâm hồn, tìnhcảm, nhu cầu và khát vọng, với số phận của mình Đó là những con ngời

vốn xuất thân rất bình thờng, có khi tầm thờng, nh kĩ nữ, tì thiếp … của họ đã đ ng lạinhmang những phẩm chất rất đáng trân trọng, ngợi ca Nếu nh trớc đây, hìnhảnh ngời phụ nữ q tộc có đi vào sáng tác của Nguyễn Trãi, Nguyễn Húcv.v … của họ đã đthì thờng cũng mới chỉ dừng lại ở sự nhận thức trên bình độ tâm lí,

cịn ở đây, là một đối tợng nhận thức, đối tợng thẩm mĩ trọn vẹn, thành vấn

đề ngời phụ nữ trong văn học – với những nhân vật trung tâm là phụ nữ.

Sáng tác của Nguyễn Dữ đợc xem là mở đầu cho khuynh hớng phản ánh nàyđể rồi những thế hệ nghệ sĩ kế tiếp sau tiếp tục phát triển nó, tạo nên nhữngthành tựu rực rỡ với những tên tuổi chói lọi nh Đoàn Thị Điểm, Nguyễn GiaThiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Phạm Thái, v.v … của họ đã đ

Chính vì thế, khuynh hớng t tởng chủ đạo của Truyền kỳ mạn lục đâuphải là đề cao chí khí nhà nho hay đạo đức phong kiến mà chính là ở chỗ đấu

tranh cho con ngời, cho quyền sống của con ngời, vì con ngời (nhất là phụ nữ), mang tinh thần nhân đạo chủ nghĩa Và đơng nhiên, tác giả chống lạinhững gì bất cơng, tàn bạo, trái với con ngời, trái với tinh thần dân chủ màthời đại cho phép Đó chính là khuynh hớng t tởng của những nhà văn lớn

của giai đoạn này, đang hoà nhập vào một trào lu rộng lớn trong suốt nhiều

thế kỉ – trào lu văn học nhân đạo chủ nghĩa [30, tr.118]

ý kiến trên là gợi ý xác đáng cho chúng tơi tìm hiểu về số phận ngời

Trang 8

3.2.6 Luận văn thạc sĩ của Kim Seona (1995) có liên quan đến nhân vật phụnữ nhng mục đích của luận văn là chứng minh sự phát triển của thể loại

truyền kỳ và so sánh hình tợng phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn

Dữ với những tác phẩm cùng thể loại.

3.2.7 Một kết quả nghiên cứu mà chúng tôi rất chú ý là luận văn thạc sĩ củahọc viên Nguyễn Thị Dơng (Đại học S phạm Hà Nội 1996) đã nghiên cứu

về “số phận ngời phụ nữ và các phơng thức thể hiện số phận ấy trong

Truyền kỳ mạn lục” (do PGS.TS Nguyễn Đăng Na hớng dẫn) Đây là một

cơng trình nghiên cứu rõ nét về số phận ngời phụ nữ Tác giả đã chia số

phận ngời phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục thành hai nhóm: nhóm thứ nhất

là những số phận may mắn, nhóm thứ hai là những số phận rủi ro (cáchphân chia này cịn có những điểm khiến tơi băn khoăn, xin đợc trình bày ởdịp khác).

Do mục đích của đề tài, tác giả Nguyễn Thị Dơng đã dành 26 trangcho việc trình bày số phận ngời phụ nữ và 35 trang cho việc trình bày cácphơng thức thể hiện số phận ấy Với một bố cục nh vậy, luận văn thiên vềnghiên cứu các phơng thức biểu hiện hơn là nghiên cứu các số phận ngời

phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục.

Nh vậy, nhìn một cách tổng thể, các học giả, các cơng trình nghiêncứu đã có những nhận xét tơng đối thống nhất về số phận bi kịch của ngời

phụ nữ đợc phản ánh trong Truyền kỳ mạn lục Tuy nhiên, do những mục

đích khác nhau mà các tác giả, các cơng trình nghiên cứu trên đây cha phảnánh đầy đủ về số phận ngời phụ nữ trong tác phẩm.

Với mong muốn kế thừa và phát huy những thành tựu nghiên cứu

Truyền kỳ mạn lục của các thế hệ đi trớc, chúng tôi chọn vấn đề Nghiên

cứu số phận ngời phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục nhằm cố gắng hoàn

chỉnh và làm nổi rõ hơn vấn đề đã nêu, hy vọng góp thêm ý kiến vào việcnghiên cứu một tác phẩm văn học lớn và có giá trị nhiều mặt này.

4 đối tợng, Phạm vi, Phơng pháp nghiên cứu

4.1 Đối tợng nghiên cứu

Do yêu cầu, mục đích nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi chọn các nhân

vật phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục làm đối tợng nghiên cứu chính Truyền

kỳ mạn lục có 20 truyện thì có có tới 12 truyện có nhân vật phụ nữ Tuy

Trang 9

có trực tiếp đề cập tới số phận ngời phụ nữ Đó là những truyện:

-Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa-Chuyện đối tụng ở Long cung-Chuyện nàng Thuý Tiêu

-Chuyện ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu.-Chuyện ngời con gái Nam Xơng

-Chuyện Lệ Nơng

-Chuyện cây gạo

-Chuyện nghiệp oan của Đào thị-Chuyện yêu quái ở Xơng Giang-Chuyện kỳ ngộ ở Trại Tây-Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Truyền kỳ mạn lục là một tác phẩm viết bằng chữ Hán, ra đời từ thế

kỷ XVI, đến nay đã nhiều lần tái bản Khi thực hiện đề tài này, chúng tôi

dùng bản Truyền kỳ mạn lục do Trúc Khê Ngô Văn Triện (1941) dịch, Nhàxuất bản Văn hoá ấn hành tại Hà Nội năm 1957 và bản Truyền kỳ mạn lục

do Nhà xuất bản Văn học ấn hành năm 1998, Trần Thị Băng Thanh giớithiệu.

Vì thời gian, trình độ, khả năng nghiên cứu có hạn, chúng tôi chỉ tập

trung làm nổi bật số phận ngời phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục.

4.3 Phơng pháp nghiên cứu

Chúng tôi sử dụng một số phơng pháp chủ yếu sau đây:

- Phơng pháp phân tích tác phẩm văn học: Đây là phơng pháp đợc sửdụng chủ yếu trong luận văn này.

- Phơng pháp thống kê, phân loại: Chúng tôi tiến hành thống kê, phânloại theo từng điều kiện sống và cách sống của nhân vật để phục vụ cho việctìm hiểu và rút ra kết luận về các số phận đó.

- Phơng pháp so sánh: Đây cũng là phơng pháp quan trọng để so sánh

số phận ngời phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục với các nhân vật phụ nữ trong

các tác phẩm văn học khác nhằm làm nổi bật vấn đề đã đặt ra.5 Cấu trúc của luận văn

Mở đầu:

Trang 10

03 Lịch sử vấn đề

4 Đối tợng, phạm vi, phơng pháp nghiên cứu.5 Cấu trúc của luận văn

Nội dung:

Chơng 1: Những vấn đề chung

Chơng 2: Số phận ngời phụ nữ sống theo nguyên tắc đạo đức lễ giáo phongkiến.

Chơng 3: Số phận ngời phụ nữ có lối sống vợt ra khỏi lễ giáo phong kiến.

Kết luận:

Trang 11

1

Nội dungchơng 1

những vấn đề chung

Để việc nghiên cứu có những kết quả tốt, đảm bảo khách quan khoahọc, ở chơng này chúng tơi trình bày những vấn đề có tính chất chung nhấtvề lý luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài làm cơ sở để lí giải những vấnđề mà đề tài đặt ra.

1.1 nho giáo với ngời phụ nữ Việt Nam

Nho giáo là một học thuyết khơng những chỉ nổi tiếng ở phơng Đơngmà cịn trên tồn thế giới Có rất nhiều vấn đề mà Nho giáo đặt ra nhng tấtcả vẫn quy tụ về mối quan hệ giữa con ngời với con ngời Đấy là mối quanhệ đơn giản nhất mà cũng rất phức tạp vì con ngời phải có những quan hệvới những cộng đồng khác nhau nh gia đình, xã hội, nhà nớc… của họ đã đ [17, tr.123].Tức là Nho giáo địi hỏi con ngời phải ln ln xác định đợc mình đứng ởvị trí nào trong mối quan hệ ấy và phải ln ln làm trịn bổn phận củamình Những t tởng của Nho giáo đối với ngời phụ nữ về bản chất là sự tớcđoạt quyền lợi của nữ giới Thời nhà Chu, Nho giáo đã phát huy đến cùngthắng lợi của cuộc cách mạng mà ngời ta đã gọi là “ một trong những cuộccách mạng triệt để nhất mà loài ngời đã trải qua” tức là cuộc cách mạngchuyển từ chế độ mẫu quyền sang chế độ phụ quyền Ngời phụ nữ từ chỗ làchủ trong gia đình và xã hội trở thành ngời bị giam hãm, áp bức, ngồi cơngviệc nội trợ chỉ có vai trị rất quan trọng riêng hẳn của mình là đẻ con –gần nh duy nhất đáng kể là đẻ con trai- để nối dõi tơng đờng và giữ gìn giatài t hữu của các gia trởng từ thế hệ này đến thế hệ khác Chỉ biết “sự”,“tuỳ” và “tùng”, ngời phụ nữ khơng hề có và khơng đợc nhắc đến cái gọi làquyền, cả đến quyền yêu đơng Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy, thế thơi Nếukhơng cịn cha mẹ thì có chú, bác vậy Cụ thể là con gái chỉ biết vâng theodù muốn hay không muốn Phụ nữ thật là bị ức hiếp suốt đời Làm con, làmvợ hay làm mẹ cũng đều bị sự ức hiếp của nam giới, của lễ giáo, của phápluật Khổng Tử cho rằng họ là loại ngời “khó giáo hố”, “khó ni dạy” [10,tr.188]

Trang 12

2

những hạnh phúc vốn đã nhỏ bé và hiếm hoi Lấy chồng thì theo chồng vàmột khi bất hạnh, chồng chết thì theo con trai, tức là ở vậy ni con thờchồng Xã hội phong kiến khuyến khích việc đó bằng cách tặng thởng cho họmột tờ sắc “Tiết hạnh khả phong” Nh thế, những năm tháng còn lại của ngờiphụ nữ sẽ khơng cịn biết đến hạnh phúc, đến tình u khi mà họ vẫn cịn rấttrẻ, thậm chí có ngời mới mời tám, đôi mơi

1.2 Văn học trung đại Việt Nam với đề tài phụ nữ

“Văn học trung đại Việt Nam phát triển song song với văn học dângian Nó một mặt hấp thụ kinh nghiệm nghệ thuật của văn học dân gian, nh-ng mặt khác nó cũnh-ng luôn bổ sunh-ng cho văn học dân gian, thúc đẩy văn họcdân gian cùng tiến tới Đi đôi với công việc này, văn học trung đại còn tiếpnhận tinh hoa của văn học các nớc lân cận, chủ yếu là Trung Hoa, thứ đếnấn Độ, Campuchia, Triều Tiên, Nhật Bản… của họ đã đ” [24, tr.13]

Nhận định này gợi mở và dẫn dắt chúng tơi có cái nhìn tồn diện vềvăn học trung đại Việt Nam, về hớng t duy trong việc phân tích một tácphẩm thuộc về di sản văn học dân tộc.

Nhìn lại tồn bộ diện mạo của nền văn học trung đại Việt Nam, chúngta thấy đề tài phụ nữ chỉ đợc phản ánh một cách có hệ thống và đạt đợc

những thành tựu rực rỡ ở giai đoạn thế kỷ thứ XVIII Trớc khi Truyền kỳ

mạn lục của Nguyễn Dữ ra đời, văn học trung đại Việt Nam cơ bản là văn

học chức năng mà tập trung là các chức năng lễ nghi tôn giáo, chức năng giữnớc cùng các chức năng giáo hố, giáo huấn và giáo hối Các triều Lí, Trần,Lê đã ra sức xây dựng một nhà nớc phong kiến trung ơng tập quyền, ra sứctruyền bá Nho giáo, đã kiên cờng chống giặc ngoại xâm, đã làm nên nhữngtrang lịch sử hiển hách Một hào khí chống xâm lăng trải suốt mấy trăm nămvới ba triều đại đã thấm đẫm trong từng câu chữ Cảm hứng yêu nớc hừng

hực trong văn chơng thời ấy Những Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn, thơ

Thần của Lý Thờng Kiệt, Hịch tớng sĩ của Trần Hng Đạo, Bạch đằng giangphú của Trơng Hán Siêu, Bình Ngơ đại cáo của Nguyễn Trãi và vô số những

tác phẩm văn chơng của vua tôi nhà Trần thời Trùng hng nhị thánh, thực sựđã mãi mãi trờng tồn cùng sông núi nớc Nam.

Trang 13

3

chú ý bởi vì họ vốn đã khơng đợc coi trọng, thậm chí có khi cịn khơng đợcthừa nhận Nhìn lại văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, ta càng thấy rõ điều

đó Chỉ có một số ít tác giả viết về phụ nữ: Trần Nhân Tơng với bài Kh

ốn (Niềm ốn hận của ngời khuê phụ), Nguyễn Húc với hai bài thơ Phongvũ khuê t ( Khuê nữ buồn trong ma) và Thu kh ốn (Than thở kẻ phịng

thu), Lê Thiếu Dĩnh với bài Cung từ (Lời ngời con gái hầu trong cungvua).Thái Thuận có các bài Tràng An xuân mộ (Chiều xuân ở Tràng An),

Chinh phụ ngâm( Nỗi lòng chinh phụ) Lão kĩ ngâm( Khúc ngâm của ngời kĩ

nữ già) Vua Lê Thánh Tơng có các bài Hồng Giang điếu Vũ nơng (QuaHoàng Giang viếng ngời đàn bà họ Vũ), Lỵ Nhân sĩ nữ (Trai gái ở Lỵ

Nhân) Ngoài những bài ấy và một vài bài nữa, Lê Thánh Tơng cịn có mộtsố truyện ngắn viết về phụ nữ chứa đựng nhiều yếu tố hoang đờng đợc tập

hợp trong Thánh Tông di thảo Trớc Nguyễn Dữ, Lý Tế Xuyên (trong Việt

Điện u linh) và Trần Thế Pháp ( trong Lĩnh Nam chích quái lục) có viết về

phụ nữ nhng những nhân vật phụ nữ thờng là thần thánh, là nhân vật lịch sửvà họ xuất thân thờng là quý tộc Nhà văn chú ý tới cái siêu nhiên, cái khácthờng ở họ, xây dựng họ để làm sáng tỏ t tởng “ địa linh nhân kiệt” chứkhơng phải nhằm mục đích phản ánh về con ngời trần thế với cuộc sốnghiện thực của họ.

Từ thế kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu đi vào thời kìkhủng khoảng, con ngời có một nhu cầu nhận thức thực tế cuộc sống Conngời - đối tợng phản ánh của văn học - từ đây ít bị ràng buộc hơn vào nhữngt tởng giáo lí có sẵn Con ngời trớc đó, thờng đợc miêu tả bằng những bứcchân dung “nhìn ngay ngó thẳng”, biểu tợng cho những chuẩn mực của“tam cơng”, “ngũ thờng”, “tam tòng, tứ đức” Con ngời trớc đó, là con ngờicủa tinh thần và ý chí, t tởng và giáo điều thì nay đợc thay thế bằng nhữngcon ngời trần thế hơn với những nhu cầu trần thế, với da thịt hồng hào, tơitốt, với những ham muốn thốt ra ngồi sự toả chiết của Nho giáo Nhu cầusống, nhu cầu hạnh phúc, nhu cầu về sự ái ân – tức là những nhu cầu cụthể, hồn nhiên và tự nhiên nh nó vốn có - đang cựa quậy và trỗi dậy Tôngiáo, các học thuyết và cả sự không hiểu biết đã nhồi nhét vào đầu óc conngời trung đại ảo tởng về một cõi tiên thì nay chính những con ngời ở cõitiên ấy lại muốn xuống cõi trần với cuộc sống trần tục Tiên nữ Giáng Hơng,

từ khi lấy chàng Từ Thức đã trở nên hồng hào chứ không khô gầy nh trớc

Trang 14

4

trần Cái nhu cầu trần thế đòi hỏi phải đợc thực hiện mới mạnh mẽ biết

bao.

Sau vai trò dờng nh là mở đầu viết về các nhu cầu trần thế của con

ng-ời của Truyền kỳ mạn lục, tác phẩm đã góp phần thúc đẩy xu hớng dân chủ

hố trong văn học, thúc đẩy sự nẩy nở và trỗi dậy của t tởng nhân đạo củavăn học các giai đoạn sau, đặc biệt là văn học thế kỉ XVIII Ngời phụ nữ màtrớc đó văn học có nói đến với bao nhiêu thiết chế đè nặng, với bao nhiêuđịi hỏi vơ lí, với bao nhiêu cấm đốn ngặt nghèo thì bây giờ đã đợc đề cậptheo một cách nói khác, theo một cách nghĩ khác, theo một cách nhìn khác.Văn học địi hỏi phải nhìn nhận ngời phụ nữ một cách công bằng hơn rộngrãi hơn bởi họ là những con ngời có rất nhiều những khả năng sánh ngangvới nam giới Họ phải đợc trả lại những quyền cơ bản của con ngời nhquyền sống, quyền tự do, quyền yêu đơng, quyền hạnh phúc Giai cấp thốngtrị, t tởng phong kiến không thể tiếp tục tớc đoạt những quyền lợi ấy của họ.Một trào lu nhân đạo đã nẩy nở và phát triển với những thành tựu rực rỡtrong văn học thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX là bằng chứng về điềuđó ở hai thế kỷ rất đáng tự hào của lịch sử văn học nớc nhà này, đóng gópđáng kể nhất cho trào lu nhân đạo chủ nghĩa trong vấn đề bảo vệ và đấutranh cho quyền lợi ngời phụ nữ phải kể đến vai trị của truyện Nơm bình

dân Những gì mà ở Truyền kỳ mạn lục, ngời phụ nữ cha giành đợc thì ở

truyện Nơm bình dân ngời họ đã giành đợc ở đó, mọi ngời phụ nữ đều vợtqua thử thách, loại bỏ đợc bi kịch của cuộc đời mình, giành lại cuộc sống vàhạnh phúc cho mình.

Bên cạnh những thành tựu của Truyện Nơm bình dân về vấn đề đãnêu, văn học viết nửa cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX cũng rất thànhcông trong việc đề cao yêu cầu giải phóng tình cảm của con ngời khỏi

những ràng buộc của xã hội phong kiến Cung oán ngâm khúc của Nguyễn

Gia Thiều tố cáo chế độ cung nữ làm cho cuộc đời của biết bao cô gái tàisắc héo hắt lụi tàn trong cung vua, phủ chúa Ngời cung nữ có một thời kiêuhãnh về nhan sắc:

Chìm đáy nớc cá lờ đờ lặn, Lửng lng trời nhạn ngẩn ngơ sa, Hơng trời đắm nguyệt say hoa,

Tây Thi mất vía, Hằng Nga giật mình

Trang 15

5

tay không” và cay đắng nhận ra sai lầm vì cái “bả vinh hoa” ấy Hạnh phúcthực sự đối với họ có thể chỉ là có một ngời chồng “dù rằng cục mịch nhàquê” và những đứa con “ lau nhau ríu rít cị con cũng tình”

Hồ Xn Hơng – nhà thơ của phụ nữ - qua những bài thơ Nơm củamình đã tố cáo chế độ đa thê và nền đạo đức phong kiến đối với ngời phụnữ Nền đạo đức phong kiến ấy đã gây nên cho ngời phụ nữ không biết baonhiêu là cay đắng, tủi hờn Thân phận họ bấp bênh, hẩm hiu nh chiếc bánhtrơi “Bảy nổi ba chìm với nớc non”; con ốc nhồi “Đêm ngày lăn lóc đám cỏhơi”, hay quả mít “ sù sì” Một nỗi khổ nữa của ngời phụ nữ đó là kiếp “lấychồng chung” Thân phận họ chỉ là thân phận của một kẻ làm mớn, thậm chícịn tệ hơn làm mớn nữa - làm mớn khơng cơng Nhà thơ thờng xốy sâuvào các ngóc ngách éo le của cuộc đời để nêu lên những bi kịch thật chuachát nhng thờng bị xố nhồ trong một cuộc sống vốn dĩ đã rập khuôn theonhững chế ớc nặng nề của lễ giáo Mặc dù bị áp bức nặng nề nh thế, nhngngời phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hơng đã có lúc ngẩng cao đầu tuyên chiếnvới lễ giáo phong kiến và ý thức đợc giá trị của mình

Có thể nói, thơ Hồ Xuân Hơng là sản phẩm của một thời đại, củaphong trào quần chúng đấu tranh chống lại ách thống trị phong kiến thốinát, là kết tinh truyền thống phụ nữ trên lĩnh vực xã hội, văn học

Nguyễn Du, qua cuộc đời của nhân vật Thuý Kiều đã đặt ra một vấnđề hết sức bao quát là quyền sống của con ngời trong xã hội phong kiếntrong đó có một vấn đề rất quan trọng là quyền sống của ngời phụ nữ ThuýKiều - nhân vật đại diện cho số phận ngời phụ nữ - hội tụ tất cả những phẩmchất tốt đẹp: sắc, tài, hiếu, nghĩa… của họ đã đ nhng lại có một số phận đầy bi kịch.Những phẩm chất tốt đẹp của nàng và cả tài sắc nữa lại trở thành tai họa đốivới nàng Cuộc đời của con ngời ấy thật là “hết nạn nọ đến nạn kia”, đúngnh lời của Tam Hợp đạo cô:

Ngời sao hiếu nghĩa đủ đờng

Kiếp sao rặt những đoạn trờng thế thơi.

Đặng Trần Cơn và Đồn Thị Điểm qua Chinh phụ ngâm đã nói về số

phận của ngời chinh phụ Nếu đối với ngời chồng đi chinh chiến, chiếntranh là chết chóc, thì mặt khác, đối với ngời vợ ở nhà, chiến tranh là sự phá

vỡ cảnh n ấm của gia đình, là cơ đơn, sầu muộn Chinh phụ ngâm thực sự

Trang 16

6

Nh thế, nền văn học trung đại Việt Nam đã có những bớc tiến khơngngừng trong việc phản ánh về ngời phụ nữ và số phận của họ Có thể nói, ng-ời phụ nữ đã ngày càng hiện lên trong văn học một cách đầy đủ hơn từ hìnhthức đến tâm hồn Mặc dù, ở nhiều tác phẩm, văn học viết cha vợt ra khỏinhững nguyên tắc của thủ pháp ớc lệ tợng trng nhng rõ ràng là hình tợng ngờiphụ nữ đã ngày càng đợc gia tăng những yếu tố hiện thực.

1.3 Vài nét về thể Truyền kỳ và thể Truyền kỳ trong văn học Việt Nam

Truyền kỳ l thà th ể loại truyện ngắn cổ điển của văn học Trung Quốcthịnh h nh à th ở đời Đường Kỳ nghĩa l kỳ ảo, kỳ lạ, nhà th ấn mạnh tính chất hưcấu Thoạt đầu là chí quái thời Lục triều, sau phát triển độc lập thành truyềnkỳ Có loại miêu tả cuộc đời biến ảo như mộng Có loại ca ngợi tình unam nữ Có loại miêu tả h o sà th ỹ hiệp khách Từ đời Đờng trở về trớc, tiểuthuyết Trung Quốc về cơ bản mới chỉ là mầm mống, tuy ở thời Hán Ngụy,Lục triều có chút ít phát triển, nhng vơ luận nhìn từ góc độ khắc họa nhânvật hay miêu tả tình tiết hãy cịn đơn giản, cha đạt đến mức độ thành thục.Đồng thời, khái niệm tiểu thuyết cũng cịn rất hỗn loạn, thơng thờng trởthành tên gọi chung cho các loại ghi chép truyện lạ hoặc truyện vặt lịch sử.Phải đợi đến đời Đờng, tiểu thuyết Trung Quốc mới dần dần trởng thành,mới có đợc hình thức nghệ thuật tơng đối hoàn hảo cũng nh nội dung đờisống xã hội tơng đối rộng rãi và giành đợc vị trí khơng thể xem thờng tronglịch sử văn học Trung Quốc.

Vào đời Đờng, ngời ta vẫn cha bỏ đợc cách nhìn lệch lạc truyền thốngđối với tiểu thuyết, nói chung vẫn gạt nó ra ngồi văn học chính thống Bởicách “cấu tứ chuộng sự li kì”, cho nên nó đợc gọi là “truyền kỳ” Có điềunhững ngời sáng tác tiểu thuyết ngày một đông hơn, điều ấy nói rõ con đờngsáng tác tiểu thuyết vốn bị coi là “tiểu đạo” đã ngày một hấp dẫn mọi ngời,hơn thế, đã bắt đầu trở thành hoạt động nghệ thuật có ý thức Một ngời đờiMinh là Hồ ứng Luân đã có thể nhìn thấy điều đó, từng nói: “Những chuyệnbiến hố kì lạ rất thịnh vào đời Lục triều, có điều phần lớn là ghi chép lạinhững điều bịa đặt chứ đâu phải truyện biến hoá, đến ngời đời Đờng mới cósự cấu tứ li kì, mợn tiểu thuyết để gửi gắm ngọn bút.” [38, tr.659]

Trang 17

7

lớn trong việc đa văn học viết hớng tới truyền thống văn hoá dân gian, đờisống hiện thực của quần chúng nhân dân Đồng thời, với thủ pháp nghệthuât độc đáo là lấy kì ảo làm phơng tiện nghệ thuật để truyền tải nội dungvề đời sống con ngời, truyền kỳ đời Đờng góp phần khơng nhỏ khẳng địnhgiá trị h cấu và tởng tợng trong việc phản ánh và lý giải hiện thực cuộc sốngcủa tác phẩm văn học Loại hình truyền kỳ tiếp tục phát triển ở đời Tống,

Nguyên (1279-1368) Cuối Nguyên, đầu Minh (thế kỉ thứ XIV), có Tiễn

đăng tân thoại của Cù Hựu (1341-1427) là tác phẩm truyền kỳ nổi tiếng,

tiêu biểu cho thể loại truyền kỳ của Trung Quốc và có ảnh hởng lớn đến thểloại truyền kỳ các nớc trong khu vực nh: Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam… của họ đã đ

Sang đời nhà Thanh (1644-1911), Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh

(1640-1715) đã làm rạng danh cho truyền kỳ Trung Quốc… của họ đã đ Nh vậy, truyền kỳ trảiqua quá trình hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của nền vănhoá Trung Quốc đã trở thành một thể loại truyện ngắn cổ điển mang đặc tr-ng cho truyện tr-ngắn Trutr-ng Quốc nói riêtr-ng, truyện tr-ngắn phơtr-ng Đơtr-ng thờitrung đại nói chung

Văn học Việt Nam thời trung đại là nền văn học trẻ, đợc “bứng trồng,cắt chiết” từ nền văn học già Trung Quốc nhng phải “hợp thổ nghi” cho nênvăn học trung đại Việt Nam chịu sự ảnh hởng của thể loại truyền kỳ TrungQuốc.

ở Việt Nam, thuật ngữ truyền kỳ lần đầu tiên đợc xuất hiện trong đầuđề tập truyện Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ Sau đó là Truyền kỳ tân

phả của Đoàn Thị Điểm Tân truyền kỳ lục của Phạm Quý Thích Ngay từ

khi mới ra đời thể loại truyện ngắn truyền kỳ đã đạt đợc những thành tựu

rực rỡ và là đỉnh cao của văn xuôi dân tộc nh Thánh tông di thảo, Truyền kỳ

mạn lục Ngày nay, nhìn lại quá trình phát triển của văn học Việt Nam trung

đại, chúng ta thấy Truyền kỳ mạn lục là đỉnh cao, trớc và sau đó khơng có

tác phẩm truyền kỳ nào sánh bằng Cũng giống nh truyền kỳ đời Đờng,

Truyền kỳ mạn lục có nội dung đa dạng, phong phú xoay quanh chủ đề tình

Trang 18

8

khá sâu đậm của văn học Trung Quốc đối với văn học Việt Nam từ chữ viếtđến thi liệu, nhất là về thể loại Theo PGS TS Vũ Thanh, Nguyễn Dữ chịuảnh hởng truyện của Cù Hựu chủ yếu là ở bút pháp thể loại Đó là q trình“ ăn lá nhả tơ”, một sự học tập để sáng tạo Bên cạnh việc ảnh hởng sâu sắc

của truyện truyền kỳ Trung Quốc, Truyền kỳ mạn lục còn ảnh hởng các câu

truyện cổ có yếu tố kỳ lạ của ấn Độ, Campuchia hay Chiêm Thành… của họ đã đ

Nhìn lại nền văn học Việt Nam trung đại, bắt đầu từ Việt điện u linh

của Lý Tế Xuyên( đầu thế kỷ XIV), chúng ta thấy, ở tác phẩm này đã chứađựng những yếu tố kì ảo Nhà văn đã xây dựng hình tợng nhân vật của mìnhbằng bút pháp kỳ vĩ và trên thực tế, tập truyện là một cuốn thần phả vềnhững linh hồn bất tử của nớc Đại Việt Nhân vật trong truyện hầu hết lànhững thần linh vốn là những anh hùng dân tộc đã hiển thánh Vì vậy, trongtruyện đã thấp thống yếu tố của bút pháp truyền kỳ và có thể đây là giai

thoại mầm mống cho sự phát triển của truyền kỳ sau này Sau Việt điện u

linh tập của Lý Tế Xuyên là sự xuất hiện Lĩnh nam trích quái lục của Trần

Thế Pháp ( cuối thế kỉ XIV đầu thế kỷ XV) Đây là tập truyện chép lạitruyện dân gian nhng đã có sáng tạo, Trần Thế Pháp đã tập trung chép lại

những truyện giàu yếu tố kì nh truyện Đổng thiên vơng, truyện Rùa vàng…xem nh

Việt điện u linh tập và Lĩnh nam chích quái lục là những tiền đề văn

học cho sự phát triển của thể loại truyền kỳ và Lý Tế Xuyên, Trần Thế Pháplà những nhà văn đặt nền móng cho thể loại truyền kỳ ở Việt Nam Cuối thế

kỉ XV, Thánh Tông di thảo, tơng truyền của Lê Thánh Tông, đã là một bớc

tiến xa hơn nữa cho thể loại truyền kỳ Tập truyện là một sáng tạo độc đáovà đặc sắc, mang đầy đủ tính chất bút pháp truyền kỳ với những truyện tiêu

biểu nh Lấy chồng dê, Tinh chuột, Duyên lạ xứ hoa…xem nh

Nhng chỉ đến Truyền kỳ mạn lục thì thể loại truyện ngắn truyền kỳViệt Nam mới thực sự đợc khẳng định Sự ra đời của Truyền kỳ mạn lục đã

đa thể loại truyền kỳ Việt Nam tới đỉnh cao và chiếm lĩnh vị trí quan trọngtrong văn xi tự sự Việt Nam.

Nh trên đã nói, văn học Việt Nam chịu ảnh hởng rất sâu đậm của vănhọc Trung quốc cho nên tất yếu, truyền kỳ Trung Quốc sẽ du nhập vào ViệtNam.

Truyền kỳ mạn lục là một tác phẩm truyền kỳ có giá trị của Việt Nam

Trang 19

9

thống và thành tựu của văn xuôi tự sự Việt Nam mới là nguồn gốc có ảnh h-ởng trực tiếp nhất Trớc đó, các nhà văn chỉ ghi chép lại các truyện dân gian,các thần phả trong các đền miếu, hoặc dựa nhiều vào truyền thuyết dân gian

và ít nhiều thêm chi tiết cho câu truyện đợc hoàn chỉnh nh Lĩnh nam chích

quái lục của Trần Thế Pháp, Thiên nam vân lục của Nguyễn Hàng NhngTruyền kỳ mạn lục thì khác Tác giả chỉ dựa vào một số cốt truyện dân gian

mà sắp xếp, h cấu thêm và diễn tả bằng lời văn giàu chất nghệ thuật khiếncho tác phẩm không phải là sự ghi chép đơn thuần mà thực sự là một tácphẩm văn học có tính nghệ thuật cao Việc su tầm, chỉnh lí, sửa chữa vàkhai thác đề tài của dân gian là một quá trình kế thừa và nâng cao liên tục.Ngời đi sau tiếp bớc ngời đi trớc rút lấy những gì là tinh hoa của ngời đi trớc

để thực hiện một bớc xa hơn Từ Thức lấy vợ tiên và Ngời con gái Nam

X-ơng là hai truyện mà Nguyễn Dữ đã tiếp thu trọn vẹn từ truyện cổ dân gian.

Nguyễn Dữ cịn mợn mơtíp từ văn học dân gian nh mơtíp lấy hồn hoa,mơtíp ngời chết sống lại, mơtíp đồ vật cũ biến thành tinh rồi hố thành ngời,mơtíp lạc vào thế giới kì lạ… của họ đã đ Truyền kỳ mạn lục là sản phẩm của một giai

đoạn mới trong quá trình ảnh hởng văn học dân gian từ cốt truyện kết cấu,ngôn ngữ đến t duy sáng tác Đó là sự ảnh hởng có ý thức Nguyễn Dữ đãkhéo khai thác đề tài dân tộc, đặc biệt là trong các truyền thuyết dân gian,

đã vợt lên trên sự ghi chép thông thờng nh trong Lĩnh nam chích quái lụcbằng cách h cấu qua hình tợng nghệ thuật Trong Lĩnh nam chích qi lục

thì sự ảnh hởng của văn học dân gian là rõ rệt, tác giả viết lại truyện dân

gian một cách thứ tự có sắp xếp Truyện Hà Ơ Lơi là đỉnh cao của Lĩnh nam

chích quái lục Nhiều nhà nghiên cứu coi đó là tác phẩm mở đầu cho thể

loại truyền kỳ bởi nó có đầy đủ các yếu tố của thể loại truyền kỳ Với nhiều

thế hệ, từ tác giả của Thánh Tông di thảo đến tác giả của Truyền kỳ mạn

lục, các nhà văn trung đại vẫn tiếp tục con đờng của Lý Tế Xuyên, Trần Thế

Pháp nhng không nhằm phản ánh một thế giới trong truyện cổ tích, thầnthoại hay truyện dã sử nữa mà đã trực tiếp chuyển sang phản ánh những vấnđề xã hội Những câu truyện lịch sử đợc Thánh Tông và Nguyễn Dữ mơ

phỏng viết lại theo ý của mình phù hợp với xu hớng đó Cái thực đã có phầnlấn át cái kỳ, cái kỳ khơng cịn là mục đích chính, đơi lúc nó chỉ cịn là

Trang 20

0

là nhằm mục đích tố cáo xã hội, đề cao đạo đức, công lý, phản ánh về sốphận đầy đau khổ của con ngời, nhất là ngời phụ nữ

Truyền kỳ xuất hiện trong xã hội trung đại và cái kỳ trong xã hội đó là

một mặt của hiện thực đời sống chứ khơng chỉ là mê tín dị đoan Bên cạnhđời sống hiện thực, con ngời thời trung đại cịn có một đời sống tâm linhphong phú với các vị thần với những điều kỳ lạ, siêu nhiên và một quanniệm về thế giới bên kia Xung quanh họ cũng có biết bao điều kỳ lạ xảy ra.Họ sống một cách hồn nhiên trong môi trờng nh vậy Chính vì thế, việc

phản ánh cái kỳ cũng là phản ánh một mặt của hiện thực cuộc sống, đặc biệt

là đời sống tâm linh của con ngời.

Truyền kỳ mạn lục so với Thánh Tông di thảo là một bớc tiến lớn về

nội dung và nghệ thuật Nguyễn Dữ là nhà văn Việt Nam đã chịu ảnh hởngkhá sâu sắc các nhà văn viết truyền kỳ Trung Quốc, nhất là sự ảnh hởng của

Cù Hựu Truyền kỳ mạn lục là một bớc nhảy vọt về thể loại Từ chỗ đóng vai

trò ngời su tập ghi chép mặc dù là ghi chép có sáng tạo, đến chỗ tự thânsáng tác, từ chỗ chỉ phản ánh những hành trạng, sự hiển linh của các vịthánh, các vua chúa, anh hùng dân tộc lấy trong các thần tích đền chùa hoặctrong dân gian đến những tác phẩm phản ánh khá sâu sắc những xung đột xãhội, gần gũi với cuộc sống bình thờng của con ngời là cả một q trìnhkhơng đơn giản trong việc hình thành t cách của nhà văn [32, tr.63]

Nhìn lại những đặc điểm nội dung cũng nh hình thức nghệ thuật củathể loại truyện truyền kỳ Việt Nam ta thấy: Truyền kỳ Việt Nam cũngkhơng vợt ra ngồi đặc điểm có tính chất quy luật của văn học chữ Hán ViệtNam Đó là tính chất và đặc điểm gần với văn học Trung Quốc thời trungđại và chúng đều có thi pháp chung của văn học khu vực Truyền kỳ ViệtNam chịu ảnh hởng sâu sắc về mọi phơng diện của thể loại truyền kỳ TrungQuốc nhng lại mang những nét riêng đậm đà bản sắc dân tộc của văn họctrung đại Việt Nam Tính dân tộc đợc thể hiện rõ nét ở nội dung t tởng, ởkhuynh hớng cảm hứng sáng tác của nhà văn Truyền kỳ Việt Nam đã lấycon ngời với cuộc sống đời thờng của họ làm đối tợng chủ yếu để phản ánh.Nội dung cơ bản của truyền kỳ Việt Nam là viết về tình yêu tự do của namnữ, về kiếp sống khổ đau của những con ngời bất hạnh, về xã hội bất côngtàn bạo… của họ đã đ

1.4 Nguyễn Dữ và Truyền kỳ mạn lục

Trang 21

1

Những tài liệu mà chúng ta có về Nguyễn Dữ khơng nhiều Tuy nhiênnhững tài liệu ấy cũng không cung cấp cho chúng ta một cách chính xác vềthân thế và sự nghiệp của ông Những tài liệu lâu nay đợc các nhà nghiêncứu giới thiệu về Nguyễn Dữ cho thấy: Nguyễn Dữ là ngời xã Đoàn Lâm,huyện Gia Phúc (nay là Thanh Miện – Hải Dơng) Năm sinh và năm mấtcha rõ, chỉ biết ông là con trai của Thợng th Nguyễn Tờng Phiêu- đậu Tiếnsĩ thời Hồng Đức, năm 1496 – tức là năm cận cuối cùng của nhà Lê niênhiệu này Nguyễn Dữ học rộng, tài cao, có thể là một trong những học trògiỏi của Nguyễn Bỉnh Khiêm, cũng có thể là bạn đồng học của Phùng KhắcKhoan [23, tr.239], [33,tr.247] Nguyễn Dữ đã đậu hơng tiến, thi hội trúngtam trờng, có làm tri huyện Thanh Tuyền một năm rồi cáo quan về, lấy lí dophải phụng dỡng mẹ già cho trịn đạo hiếu.

Chính vì cịn có điều khơng rõ nên đã từng có hai giả thuyết về thân

thế tác giả Truyền kỳ mạn lục.

- Giả thuyết thứ nhất dựa theo lời của Nguyễn Phơng Đề trong “ Cơngd tiệp kí”, Lê Q Đơn trong “Kiến văn tiểu lục”, Bùi Huy Bích trong “Hồng Việt thi tuyển” cho rằng Nguyễn Dữ là học trò của Nguyễn BỉnhKhiêm Giả thuyết này hiện đang tồn tại trong Giáo trình của Đại học Sphạm Hà Nội và Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

- Giả thuyết thứ hai mà Lại Văn Hùng dẫn theo Trần ích Nguyên

trong “ Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục” lại

cho rằng Nguyễn Dữ là ngời đồng thời với Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Lại Văn Hùng dự đoán “ Nguyễn Dữ sinh vào khoảng thập niên cuốithế kỉ XV và mất khoảng thập niên thứ t thế kỉ XVI, thọ 50 tuổi” và khôngthể là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm

Trang 22

2

vãn đợc tình trạng suy vi đó Đại Việt sử kí tồn th đã viết: “ Sao mà những

kẻ tại chức đều bị vị, không nghĩ đến phép tắc của triều đình Ngời vì nớcqn nhà thì ít, ngời bỏ phận thiếu chức thì nhiều, tha giàu bắt nghèo, khơngchừa thói cũ tham tiền kht của vẫn theo lối xa” Thế rồi “chính sự phiềnhà, lịng dân ốn hận”, “thổ mộc bừa bãi” lại thêm đại hạn, đói khổ, nhândân thất nghiệp, trộm cắp nổi dậy Vua hoang dâm xa xỉ, bất lực hoặc chếtyểu, “ các quyền thần đánh lẫn nhau, giết nhau dới cửa khuyết, dây máuchốn kinh s” Chiến tranh loạn lạc xảy ra khắp nơi: năm 1511, Thân DuyNhạc dấy quân ở Kinh Bắc, Trần Tuân làm loạn ở Sơn Tây, năm 1512,Nguyễn Nghiêm loạn ở Sơn Tây, Hng Hoá, năm 1515, loạn Phùng Chơng ởTam Đảo, loạn Đặng Hân, Đặng Ngật ở Thanh Hoá, loạn Trần Công Ninh ởYên Lãng, Trần Cảo khởi binh đánh nhà Lê Những cuộc chiến tranh ấy đãkhiến cho suốt cho cả vùng Hải Dơng, Sơn Nam, Sơn Tây đến Thanh Hố vàcả kinh đơ Thăng Long chìm đắm trong khói lửa chiến tranh Thêm vào nữalà cuộc chiến tranh Lê – Mạc, một cuộc chiến tranh dai dẳng, quyết liệt, mộtcuộc chiến mà Nguyễn Bỉnh Khiêm đã từng viết:

Cá đầm, sẻ bụi vì ai đuổi

Núi xơng, sơng máu thảm đầy vơi.

Tình trạng ấy gây nên một sự xuống cấp, suy thoái trong hàng ngũNho sĩ Lê Quý Đôn đã từng than thở: “ Từ năm Đoan Khánh trở về sau, lờibàn luận sáng suốt bẵng đi, thói cầu cạnh mỗi ngày một thịnh, ngời có chứcít giữ đợc phong độ thanh liêm, nhún nhờng, trong triều đình khơng nghe cólời can gián, gặp có việc thì rụt rè, cẩu thả, thấy lúc nguy thì bán nớc để tồnthân, dẫu ngời gọi là bậc danh nho, cũng đều yên tâm nhận sủng vinh phinghĩa, rồi nào thơ, nào ca, trao đổi, khoe khoang, tán tụng lẫn nhau, tập tụcsĩ phu thối nát đến thế là cùng… của họ đã đ”

Đứng trớc một hiện thực nh vậy, những nhà nho có khí tiết khơng thểtránh khỏi sự ngơ ngác, sự chán chờng bởi sự đổ vỡ của niềm tin, lí tởng.Khơng ít ngời đã từ quan mà về, trong số ấy có Nguyễn Dữ Là con củaNguyễn Tờng Phiêu một bậc đại khoa, tớc vị vào hàng nhất phẩm -Nguyễn Dữ đã cáo quan mà về, phản ứng ấy của ông là biểu hiện của một sự“phát phẫn” của một trí thức, một danh sĩ trớc thời cuộc Nguyễn Dữ cảm

thấy xã hội ấy khơng có chỗ cho mình Cáo quan về, viết Truyền kỳ mạn

lục, đấy là một hiện tợng “phát phẫn trứ th” (phát phẫn viết sách) của ông.

Trang 23

3

nghe với một mong muốn khuyến khích điều thiện, răn phạt cái ác, thơngxót kẻ cùng quẫn, oan khuất.

Chiến tranh, loạn lạc gây đói khổ, tang tóc cho nhiều tầng lớp trongxã hội nhng đau thơng nhất vẫn là tầng lớp dân đen, nhất là ngời phụ nữ.Viết sách để răn đời, để lo đời, Nguyễn Dữ không thể không chú ý tới sốphận ngời phụ nữ.

Tất cả những điều trên đây giải thích với chúng ta vì sao Truyền kỳ

mạn lục tuy là những câu truyện truyền kỳ nhng lại có một nội dung hiện

thực sâu sắc và vì sao tác giả lại viết về số phận ngời phụ nữ với một trái timcảm thông, sẻ chia, trân trọng và yêu thơng.

1.4.2 Vài nét về Truyền kỳ mạn lục:

Từ các cơng trình nghiên cứu về Truyền kỳ mạn lục cho thấy hiện

đang có nhiều văn bản Ngồi bản đợc khắc in năm 1712( có bài tựa của HàThiện Hán viết năm Vĩnh Định sơ niên 1547) cịn có một số bản chép tay.Các bản này ngoài phần nguyên văn chữ Hán của Nguyễn Dữ cịn có phầntăng bổ giải âm tập chú có chú thích điển cố và chữ khó.

Truyền kỳ mạn lục là tác phẩm duy nhất của Nguyễn Dữ Sách gồm

20 truyện, chia làm 4 quyển, đợc viết theo thể truyền kỳ Cốt truyện chủ yếulấy từ những câu chuyện lu truyền trong dân gian, nhiều trờng hợp xuất pháttừ các vị thần mà đền thờ hiện vẫn còn (đền thờ Vũ Thị Thiết ở Hà Nam,đền thờ Nhị Khanh ở Hng Yên và đền thờ Văn Dĩ Thành ở làng Gối, HàNội) Truyện đợc viết bằng văn xi chữ Hán có xen những bài thơ, ca, từ,

biền văn, cuối mỗi truyện (trừ truyện 19 Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa)

đều có lời bình của tác giả.

Truyền kỳ mạn lục ra đời vào nửa đầu thế kỷ XVI (khoảng những năm

20 – 30) Sở dĩ có kết luận nh vậy là vì các nhà nghiên cứu dựa vào thời

điểm mà Hà Thiện Hán viết lời tựa cho Truyền kỳ mạn lục năm 1547 và kếthợp với t liệu cuộc đời Nguyễn Dữ Nh vậy, Truyền kỳ mạn lục ra đời vào

lúc triều đại nhà Lê trên đà suy vi với các ông vua nổi tiếng hoang dâm tànbạo (nh đã trình bày ở phần trên) Những đau thơng của một thời đại ấy

cũng đã in đậm dấu ấn trong một số truyện của Truyền kỳ mạn lục

Nội dung cơ bản của Truyền kỳ mạn lục:

Trang 24

4

vô đạo, tham lam, độc ác và đều có kết cục hoặc bị trừng phạt, hoặc bị phủnhận, hoặc bị lên án chê cời Đấy là một xã hội mà các tầng lớp khác đặcbiệt là ngời phụ nữ là nạn nhân đau khổ nhất của thiết chế xã hội, của quanniệm nho giáo, của hiện thực cuộc sống Trong số ấy, có ngời đợc lên xemtiên cảnh, đợc thành tiên, đợc giải oan vì đức độ, vì trung thực, vì nhữngphẩm chất tốt đẹp Cũng có ngời phải ngậm ngùi đau khổ vì chính nhữnghành động của mình.

Hệ thống nhân vật của Truyền kỳ mạn lục đa dạng phong phú bao

gồm đủ mọi loại từ vua, quan nh Hạng Vơng, Hồ Tông Thốc, Nguyễn TrungNgạn, Trụ quốc họ Thân… của họ đã đ Đến cả những con ngời bình thờng nh Vũ ThịThiết, Thị Nghi… của họ đã đ Phần lớn các nhân vật trong Truyền kỳ mạn lục là những

con ngời thuộc tầng lớp bình dân, trí thức bình dân hoặc phụ nữ … của họ đã đ “ Nếu LêThánh Tông hớng văn học vào việc phản ánh con ngời, lấy con ngời làm đốitợng trung tâm phản ánh thì, Nguyễn Dữ đi xa hơn một bớc: phản ánh sốphận con ngời, chủ yếu là số phận bi kịch của ngời phụ nữ Nhờ đó màNguyễn Dữ đã mở đầu cho chủ nghĩa nhân văn trong văn học Việt Nam thờitrung đại Thông qua số phận các nhân vật, Nguyễn Dữ đi tìm giải đáp xãhội: Con ngời phải sống ra sao để có hạnh phúc ? Làm thế nào để nắm bắthạnh phúc ? Hạnh phúc tồn tại ở thế giới nào ? ( Thiên tào, cõi tiên, cõi trần,thế giới bên kia?) Nguyễn Dữ đa ra rất nhiều giả thiết, nhng tất cả đều bếtắc [25, tr.213].

Về hình thức nghệ thuật, khi viết Truyền kỳ mạn lục nhà văn Nguyễn

Dữ đã “tuân thủ những nguyên tắc loại hình đợc chấp nhận bằng văn ngơn,song chỉ tn thủ bề ngồi Ơng đã phá vỡ những quy tắc lâu đời về hìnhthức thể loại và tạo ra những tác phẩm theo kiểu tự do hơn Tập hợp từ “mạnlục” trong nhan đề đã chỉ ra sự độc đáo về loại hình tác phẩm [34, tr.74] ýkiến đánh giá này dù có hơi quá, song cũng đã có lý khi khẳng định sự sángtạo của Nguyễn Dữ về phơng diện nghệ thuật truyền kỳ Nguyễn Dữ là tácgiả đầu tiên khẳng định vị trí của thể truyền kỳ trong văn xuôi Việt Nam, đavào thể loại này những yếu tố của văn học dân gian tạo ra màu sắc riêng củathể loại truyền kỳ Việt Nam Nói nh giáo s Bùi Văn Nguyên thì “tất cả hai

m-ơi truyện trong Truyền kỳ mạn lục, nếu đợc phân tích tỉ mỉ, bộc lộ ít nhiều

Trang 25

5

Với nội dung phong phú, mang tính hiện thực cao, với thủ pháp nghệ

thuật đặc sắc, Truyền kỳ mạn lục thực sự trở thành một “thiên cổ kỳ bút” và

trở thành cái đích khơng dễ dàng vợt qua đối với các tác phẩm sau này.

Chắc rằng, càng nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục chúng ta sẽ càng phát hiện

ra giá trị muôn mặt của nó và cũng từ đó càng hiểu hơn những điều màNguyễn Dữ gửi gắm với bao thế hệ hậu sinh

1.4.3 Tóm tắt các truyện có đề cập tới nhân vật phụ nữ

1 Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa.

Ngụ Lan Chi là phu nhõn của quan giỏo thụ họ Phự Nàng rất giỏi thơphỳ, thường được Thuần ho ngà th đế yêu tài văn mặc, vời vào cung giao chodạy các cung nữ Khi mất, nàng được tỏng ở cánh bãi Tây Nguyên Cuối đờiĐoan Khánh, cú chàng thư sinh là Mao Tử Biên đi du học ở kinh thành quahạt Kim Hoa, trời ma, đờng tối đành phải ngủ nhờ ở mái hiên phía nam mộtcăn nhà tranh Đêm khuya, chàng thấy một ngời khách đến thăm nhà Chủkhách cùng đàm đạo văn chơng Tử Biên lắng nghe mới biết vị phu nhân ấylà Phù gia nữ học sĩ, rất có tài văn học nhng bị ngời đời ghen ghét bàychuyện mỉa giễu Tử Biên bèn bớc vào chào hỏi, đợc ông khách tặng mộtcuốn sách Sáng ngày tỉnh giấc, Tử Biên mới biết mình nằm cạnh ngôi mộvợ chồng họ Phù và ông khách khi đêm là Lã Đờng Sái Thuận Sau đó, TửBiên đã su tầm thơ Lã Đờng khiến cho di cảo thơ của Sái Thuận không bịthất lạc.

2 Chuyện đối tụng ở Long cung.

Trang 26

6

3 Chuyện n ng Thuý Tiêuàng Thuý Tiêu

Dư Nhuận Chi là người Kiến Hưng, có tiếng hay thơ Cuối đời ThiệuPhong, D có việc vào yết kiến quan Trần soái Lạng Giang là Nguyễn TrungNgạn Quan Trần sối mến tài cho nờn đó tặng cho một nàng ca kĩ xinh đẹp,nết na, có khiếu thông tuệ, tờn là Thuý Tiờu Hai người kết duyờn vợ chồng,tỡnh cảm thật nồng nàn Năm Mậu Tuất, sinh lên kinh để dự khoa thi cómang theo cả Thuý Tiêu Nhõn ngày Tết, Thuý Tiờu đi lễ Phật ở chùa thápBỏo Thiờn, bị quan Trụ quốc trông thấy, bắt, cớp đem về làm của mình DưNhuận Chi kiện tận triều đình nhng các tồ, sở đều tránh kẻ quyền hào, gácbút không dám xét xử Sinh rất đau buồn chỉ biết than thở với đôi chimyểng Con chim yểng nh hiểu ý sinh, chàng bèn viết một phong th kể rõ nỗilịng, buộc vào chân nó Rất may, chim yểng lại bay đúng tới chỗ màn củaThuý Tiêu Nhận đợc th chồng, Thuý Tiờu buồn bã đến phát ốm Thân Trụquốc bất đắc dĩ phải cho mời Nhuận Chi đến nhưng không cho hai ngườigặp mặt Thời gian trụi qua đến hơn một năm, nhờ cú lóo bộc giỳp đỡ, vàođêmTrung Thu, Nhuận Chi cướp lại được vợ nhng hai ngời phải ẩn hình,náu vết, trốn lánh ở chỗ nhà quê Đến năm Đại Trị thứ 7, Trụ quốc phải tội,sinh mới dám về Kinh s, thi đỗ Tiến sĩ, vợ chồng mới đợc ăn ở với nhau đếngià

4 Chuyện người nghĩa phụ ở Khoái Châu.

Trang 27

7

Nhị Khanh chết nhng đợc Thợng đế thơng là oan uổng, cho đợc làm thần.Trọng Quỳ đợc gặp Nhị Khanh một lần, Nhị Khanh khun chồng ni dạyhai con bền chí theo giúp Lê Lợi Quả nhiên hai con nàng về sau thành đạt.

5 Chuyện người con gái Nam Xương.

Vũ Thị Thiết là một người con gỏi nết na phẩm hạnh cú chồng làTrương Sinh Sau khi kết hụn Trương Sinh phải đi lớnh thỳ, nàng Vũ Nươngở nhà một mỡnh chăm súc mẹ chồng và con nhỏ rất chu đỏo Khi TrươngSinh trở về thỡ con đó bắt đầu học núi cũn mẹ già thỡ đó mất Trơng Sinh vơcùng đau buồn, chàng bế con ra viếng mộ mẹ già Đứa con rất ngạc nhiênkhi thấy chàng xng là cha nó và cho chàng biết khi chàng cha về, thờng cómột ngời đàn ơng, đêm nào cũng đến, mẹ nó đi cũng đi, mẹ nó ngồi cũngngồi nhng khơng bao giờ bế nó Vốn tính hay ghen, Trương Sinh nghi ngờvợ mỡnh khụng chung thuỷ bốn mắng mỏ, nhiếc móc và đánh đuổi đi Nànghỏi lí do thì sinh khơng nói Họ hàng, làng xóm bênh vực và biện bạch chonàng sinh cũng không nghe Xấu hổ và đau đớn, Vũ Nơng đã nhảy xuốngsông tự vẫn Sau khi Vũ Nương tự tử, Trương Sinh mới biết người đàn ôngmà con chàng nói chỉ là cái bóng của Vũ Nơng Đêm đêm Vũ Nơng thờngtrỏ bóng mình mà nói với con đấy là cha nó Trương Sinh bấy giờ mới hốihận Vũ Nơng được Linh Phi thơng là vô tội cứu cho khỏi chết, lại đợc làmtiên Phan Lang, ngời cùng làng với Vũ Nơng, chạy loạn bị chết, may nhờLinh Phi nhận ra ân nhân nên đợc cứu sống, đã gặp Vũ Nơng Trở về, Phannói lại việc ấy với Trơng Sinh Trơng Sinh lập đàn giải oan cho vợ nhngcũng chỉ đợc gặp nàng một lần Vũ Nơng cảm ơn đức của Long Phi đãkhông quay về nhân gian nữa.

6 Chuyện n ng Làng Thuý Tiêuệ Nương

Trang 28

8

Nơng Nghe tin quân Tầu sắp rút, Phật Sinh từ biệt quân sĩ lần đến trạm BắcNga nhng không thấy Lệ Nơng Bấy giờ trời đã tối, chàng gặp một bà già vàhỏi đợc tin tức về Lệ Nơng: Lệ Nơng và hai mỹ nhân nữa đã thà chết chứkhông chịu nhục để bị đa về Trung Quốc Các nàng đã chết và đợc tớng Tầuthơng xót mai táng ở trên núi Phật Sinh vơ cùng thơng tiếc, xin Lệ Nơngcho đợc gặp gỡ trong giấc chiêm bao Canh ba đêm ấy Lệ Nơng quả nhiênxuất hiện, hai ngời gặp gỡ tâm tình đằm thắm Phật Sinh muốn đem linhthấn của nàng về quê hơng nhng Lệ Nơng lại muốn ở lại Hôm sau, PhậtSinh cải táng cho cả ba ngời Đêm ấy, chàng nằm mộng thấy ba ngời đến tạơn rồi thoắt chốc cả ba đều biến mất Sinh buồn rầu quay về, từ đó khơnglấy ai nữa.

7 Chuyện cây gạo.

Trang 29

9về âm phủ.

8 Chuyện nghiệp oan của Đ o Thàng Thuý Tiêuị.

Nàng ca kỹ ở Kỡ Sơn, có tài văn học, tên là Đào thị Nhân một lầnnàng làm thơ nối vần bài thơ của vua Dụ Tơn, có hai chữ “hàn than”, nàngđợc vua khen, nhân đó gọi là “ả Hàn Than” Hai chữ ấy thành tiểu tự củanàng Vua Dụ Tôn mất, nàng phải thải ra ở ngoài phố, thờng đi lại nhà quanHành khiển là Nguỵ Nhợc Chân Vợ Hành khiển khơng có con, tính lại hayghen, ngờ nàng t thông với chồng, bắt nàng đánh một trận rất là tàn nhẫn.Tức tối vô cùng, nàng thuê thích khách vào nhà Nguỵ Nhợc Chân để trả thù.Việc không thành, lại bị bại lộ, nàng phải trốn đến tu ở chùa Phật Tích.Nàng dựng ra am C Tĩnh, hội họp các văn nhân để xin một bài bảng văn.Chỉ vì nói đùa một cậu học trò chừng 14, 15 tuổi, nàng bị cậu ta dò hỏi gốctích rồi làm bài văn chế giễu Hàn Than lại phải trốn đến chùa Lệ Kỳ S cụPháp Vân thấy nàng quá nhan sắc đã khuyên s bác Vô Kỷ không nên nhậnnàng Vô Kỷ không nghe, s già lập tức dời lên núi Phợng Hồng ở với VơKỷ, hai ngời đã yêu nhau, mê đắm say sa, hàng ngày thờng làm thơ ngâmvịnh, chẳng để ý gì đến kinh kệ nữa Năm Kỷ Sửu, Hàn Than có thai, ốm laylắt từ mùa xuân đến mùa hạ rồi quằn quại chết trên giờng cữ.

Vơ Kỷ q thơng xót nàng cũng ốm nặng Một đêm Hàn Than hiệnvề xin Vô Kỷ về chốn suối vàng để cùng nàng đầu thai trả thù cái nợ oan giangày trớc ít lâu sau, Vô Kỷ chết Oan hồn hai ngời đầu thai vào nhà NguỵNhợc Chân làm hai con trai là Long Thúc và Long Quý Chỉ còn mấy thángnữa là đến dịp trả thù thì họ bị một vị thầy tu phát hiện, cuối cùng bị s cụ

Pháp Vân trừng trị

9 Chuyện yêu quái ở Xương Giang.

Thị Nghi là con gái một thơng nhân họ Hồ Bố chết, nhà lại nghèo kiết,mẹ nàng phải bán nàng cho nhà phú thơng họ Phạm để lấy tiền đa ma chồngvề quê Thị Nghi lớn lên, khá có t sắc, họ Phạm yêu mến rồi t thông với nàng.Vợ Phạm biết chuyện, bèn mợn cớ khác đánh Thị Nghi đến chết rồi chôn ởcạnh làng Hồn Thị Nghi biến thành một ngời con gái đẹp hng yêu tác quái.Ngời làng bèn đào mả Thị Nghi, vứt hài cốt xuống sông.

Trang 30

0

chồng, tình ái rất là thắm thiết Làm quan đợc một tháng, Hoàng bỗng bịbệnh điên cuồng hoảng hốt Các thầy thuốc, thầy cúng đều ngờ có ma quỷnhng không biết làm thế nào Nhng rồi cũng có một ngời tìm cách yểm bùakhiến hồn ma Thị Nghi phải hiện nguyên hình là đống xơng trắng, lại tới bếnsông Bạch Hà đào ngôi mộ táng ngày trớc thì chỉ thấy mấy hịn máu tơi.Hồng đợc cứu tỉnh lại nhng khơng nhớ gì cả Thị Nghi kiện việc đó đếnDiêm vơng Vơng sai lính tới bắt viên quan họ Hoàng tới hầu kiện Hoàngchợt hiểu bèn lập tờ cung khai, tố Thị Nghi mê hoặc mình Diêm Vương rõsự việc, sai trừng phạt Thị Nghi bằng nhục hình núi dao cây kiếm, lại giảmtuổi thọ của viên quan họ Ho ng mà th ột kỉ rồi cho về.

10 Chuyện kỳ ngộ ở Trại Tây

H Nhân ngà th ười học trò quê ở Thiên Trường, lên kinh đô để theo họcCụ ức Trai H ng ng y thà th à th ường đi qua một dinh tư đã đổ nát của vị quanThái sư triều Trần có tên là Trại Tây Tại đây ch ng gà th ặp hai cô gái đẹp tựxưng l Lià th ễu Nhu Nương v à th Đ o Hà th ồng Nương H Nhân bà th ị họ quyến rũcùng chung chăn gối rồi yêu hai nàng say đắm đến quên cả học hành Chamẹ hỏi vợ cho, chàng cũng từ chối Chừng một năm sau, một hôm, hai n ngà thrơi nước mắt tiễn biệt Hôm sau, H Nhân à th đến Trại Tây thì không thấy hain ng, chà th ỉ thấy hoa đ o v hoa lià th à th ễu rụng tơi tả Hoá ra các n ng l yêu hoaà th à thbiến th nhà th

11 Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên

Năm Quang Thái đời nhà Trần, có ngời Hố Châu làm tri huyện TiênDu tên là Từ Thức Cạnh huyện đờng, có một tồ chùa danh tiếng, trongchùa có một cây mẫu đơn, đến kỳ hoa nở ngời đến xem đông nh hội Mộthôm, có ngời con gái xinh đẹp tuyệt vời, vin vào cành hoa không may làm

gẫy, bị ngời coi hoa bắt giữ lại Động lòng thơng, Từ Thức cởi áo gấm

chuộc lỗi cho ngời con gái ấy.

Tuy làm quan nhng không mẫn cán, Từ thờng bị quan trên quở trách.Lại thêm tính hay rợu, thích đàn, ham thơ, mến cảnh, Từ bèn trả ấn tín, bỏquan mà về, chu du khắp nơi Thế rồi lần ấy, Từ vào một hang động và lạc

tới cõi tiên, tên gọi Phù Lai Chàng đợc bà tiên gả vợ cho, chính là tiên nữ

Trang 31

1

năm, Từ Thức nhớ quê nên xin về thăm một chuyến Giáng Hơng buồn bã,khóc lóc từ giã chàng có gửi theo một phong th Thoắt chốc, Từ đã về dếnnhà nhng từ ngày chàng lên cõi tiên đã 80 năm nên không ai biết chàng cả.Buồn bực, bùi ngùi, Từ muốn lại lên xe mây mà đi nhng xe đã biến thànhcon chim loan bay đi mất Mở th Giáng Hơng, Từ mới biết đấy là bức th libiệt, báo cho chàng biết chàng không bao giờ trở lại cõi tiên đợc nữa

Tiểu kết:

Mời một câu chuyện trên đây đều có các nhân vật phụ nữ Không giancủa các truyện khá là rộng lớn và các nhân vật cũng tơng đối đa dạng Chỉxét các nhân vật là phụ nữ chúng ta cũng thấy có rất nhiều kiểu loại ngời.Mỗi ngời tuy là những mảnh đời riêng nhng mỗi mảnh đời riêng ấy là mộtlối sống, một tâm t, một khát vọng, một số phận Tất cả hiện lên dới ngòibút của Nguyễn Dữ và liên kết lại với nhau tạo nên cái chung làm trăn trở,

day dứt bao thế hệ độc giả của Truyền kỳ mạn lục, thành vấn đề số phận

Trang 32

2

Chơng 2

số phận ngời phụ nữ sống theo

nguyên tắc đạo đức, lễ giáo phong kiến

Kiệt tác Truyện Kiều và Văn chiêu hồn của Nguyễn Du đã từng khái

quát về số phận đầy cay đắng của ngời phụ nữ trong xã hội xa:

Đau đớn thay phận đàn bàLời rằng bạc mệnh cũng là lời chung

Đau đớn thay phận đàn bàKiếp sinh ra thế biết là tại đâu?

Trong t duy của ngời trung đại, dờng nh là vạn vật đều có một sốmệnh mà ngời quyết định số phận ấy chỉ có thể là “ xanh kia thăm thẳmtừng trên” phân phát bố trí cho mỗi con ngời, định trớc cuộc đời của mỗicon ngời con ngời đành phải an phận bởi lẽ “ phú quý tại thiên, tử sinh hữumệnh” Số phận đã là điều bất khả tri thì đơng nhiên sẽ là điều bất khảkháng: vui buồn hay sớng khổ, phong trần hay thanh cao, thành công haythất bại, từ thiên tử đến thứ dân thảy đều có số.

Giữa một thời đại “hồng hơn thế kỉ phủ bao la” ấy, ông cha ta đãtừng đấm nát tay trớc cửa cuộc đời nhng vẫn không thể tìm ra lối thốt.Cuộc đời vẫn là một nỗi bi đát khơn cùng và ở đó, những con ngời yếu đuốinhất, hẩm hiu nhất, đáng thơng nhất vẫn là ngời phụ nữ.

Cũng nh các nhà văn trung đại khác, trái tim tê tái yêu thơng củaNguyễn Dữ đã hớng về ngời phụ nữ mà đồng cảm, mà xót xa Nguyễn Dữ

đã cố gắng tìm lời giải đáp căn nguyên của số phận ấy qua Truyền kỳ mạn

lục Truyền kỳ mạn lục có 11 truyện viết về ngời phụ nữ thì tất cả đều có

những số phận riêng Dù họ có xuất thân từ đâu, địa vị xã hội thế nào, dù họsống tự do hay tuân theo những đạo đức phong kiến, nếu không có một phépthần, nếu khơng có một lực lợng siêu nhiên hay quý nhân phù trợ thì kết cụcsố phận vẫn vô cùng bi thảm.

Từ thực tiễn số phận ngời phụ nữ đợc phản ánh trong tác phẩm, chúngtôi nhận thấy có thể phân loại số phận ngời phụ nữ theo những tiêu chí khácnhau tuỳ theo mục đích, hớng đi của ngời nghiên cứu Có thể phân loại số

phận ngời phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục theo địa vị xã hội của họ Hớng

đi này có thể phân loại nh sau:

Trang 33

3

phụ ở Khoái Châu ).

- Cung nhân: Đào thị.

- Quyền q: Ngơ Chi Lan, Dơng thị

Một hớng đi khác có thể nghiên cứu về số phận ngời phụ nữ dựa theokết cục cuộc đời của họ Hớng đi này có nhiều u thế Luận văn “Số phận

ng-ời phụ nữ và các phơng thức thể hiện số phận ấy trong Truyền kỳ mạn lục

của Nguyễn Dữ” do học viên Nguyễn Thị Dơng đã triển khai theo hớng này.Tác giả đã căn cứ vào kết cục của số phận các nhân vật mà chia thành hainhóm:

- Những số phận may mắn - Những số phận rủi ro.

Hớng đi của chúng tôi là nghiên cứu số phận ngời phụ nữ trong

Truyền kỳ mạn lục dựa theo cách sống của họ Theo chúng tôi hớng đi này

thể hiện một cách tiếp cận có u thế Chúng tôi sẽ xem xét nhân vật từ nhữnghành vi cụ thể biểu hiện tính cách cơ bản của nó Nhân vật đã sống nh thếnào, có tuân thủ theo những yêu cầu của đạo đức lễ giáo phong kiến haykhông để rồi đi tới những kết cục số phận ra sao Làm nh vậy vừa đảm bảotuân thủ những nguyên tắc trong phân tích văn học ( một phơng pháp màchúng tôi sử dụng chủ yếu trong luận văn này) vừa thuận lợi cho việc đi tớimục đích của đề tài là ngời phụ nữ dù sống nh thế nào, dù tuân thủ theonhững nguyên tắc đạo đức lễ giáo phong kiến hay khơng thì vẫn có một kếtcục bi thảm nếu khơng có một lực lợng siêu nhiên hay quí nhân phù trợ.

Riêng Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên, theo chúng tôi, là một câu chuyện đa

Trang 34

H-4

ơng là nhân vật biểu tợng cho tâm hồn, cho mơ ớc, cho số phận của ngờiphụ nữ.

Với quan niệm nh đã trình bày ở trên, chúng tôi nhận thấy trong

Truyền kỳ mạn lục có sáu truyện với sáu nhân vật là phụ nữ đã sống hoàn

toàn theo hoặc gần theo với những nguyên tắc của đạo đức lễ giáo phongkiến Trong số ấy, có những nhân vật tuy khơng đợc tác giả miêu tả kĩ lỡngvề lối sống và đạo đức nhng vẫn là những nhân vật sống theo những nguyêntắc lễ giáo nói trên.

Đó là các truyện:

- Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa- Chuyện ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu- Chuyện ngời con gái Nam Xơng- Chuyện đối tụng ở Long Cung - Chuyện Lệ Nơng.

- Chuyện nàng Thuý Tiêu.

Để thuận lợi cho việc nghiên cứu và trình bày các ý kiến đợc rõ ràng,chúng tơi phân tích lần lợt từng nhân vật phụ nữ nhằm làm sáng tỏ số phậncủa họ.

2.1 Nhân vật Ngơ Chi Lan trong Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa

Nếu chỉ đọc qua câu chuyện, ta có cảm giác, Ngơ Chi Lan là mộtnhân vật phụ nữ mà số phận khơng có gì đặc biệt Nàng có chồng là một ng-ời danh giá, nàng có tài văn chơng đợc các vua nhà Lê yêu mến, đợc làm nữhọc sĩ, nàng chết khi ngoài bốn mơi tuổi Sau khi chết, chỉ thấy nàng xuấthiện một lần trong cuộc nói truyện thơ Thế nhng, đọc kỹ tác phẩm, ta sẽthấy một nàng Ngơ Chi Lan “tài tình tuyệt thế”, dù đã chết đi vẫn ôm mãimột nỗi “khảm kha bất bình” với con ngời, với cuộc đời.

Phần đầu của câu chuyện, tác giả cho chúng ta thấy Ngô Chi Lan làmột phụ nữ xuất thân quyền quý Nàng đã “là bậc nội trợ hiền của tiên sinhhọ Phù Nàng chữ tốt văn hay, nhất là thơ ca càng giỏi lắm Đức Thuầnhồng đế (Thánh Tơng) triều Lê, yêu tài văn mặc, vời nàng vào cung, giaocho việc dạy các cung nữ Mỗi khi yến tiệc, nàng thờng ôm quyển đứng hầuvua, hễ vua phán làm thơ, chỉ thoắt chốc đã làm xong ngay, không cần phảisửa chữa gì cả Năm ngồi bốn mơi tuổi, nàng mất, táng ở cánh bãi TâyNguyên.”

Trang 35

5

Chi Lan thì rõ ràng số phận của nàng khơng có gì đặc biệt và cũng khơng cógì phải nói Thế nhng xem xét toàn bộ câu chuyện ta sẽ thấy số phận củanàng vẫn là số phận của con ngời bất hạnh.

Là “nội trợ hiền của vị tiên sinh họ Phù” thì nàng phải sống chuẩnmực theo u cầu của khn phép Nho gia.

“Chữ tốt văn hay, thơ ca càng giỏi, nàng đợc Đức Thuần hoàng đếyêu tài văn học, vời vào cung giao cho dạy các cung nữ” thì hẳn cái tài vănhọc của nàng đã có đất dùng Hạnh phúc hơn nữa, ngời yêu cái tài văn họccủa nàng lại là một bậc thánh minh, vị Tao đàn nguyên suý, ngời đợc các sửgia đánh giá là “t trời cao siêu, anh minh quyết đoán, hùng tài đại lợc, võgiỏi văn hay”, vì thế mới có năm đĩnh vàng và danh hiệu “Phù gia nữ họcsĩ” làm phần thởng của nhà vua cho nàng.

Vào cung vua, dạy phép tắc cho cung nữ, nàng là ngời truyền bá vàthực hành những nguyên tắc đạo đức lễ giáo phong kiến Con ngời ấy chắcchắn phải là sản phẩm hoàn mỹ của thời phong kiến mới đợc giao cho trọngtrách ấy.

Đợc ở gần Thánh Tơng hồng đế, nàng Ngô Chi Lan hằng chầu hầunghiên bút nên thông lề luật, có “tài hoa gấm” mới ứng khẩu thành chơng,“nức tiếng đơng thời đợc làng văn mặc coi trọng” Làm nữ sĩ, Ngô Chi Lan“thờ đức Thánh Tông lâu năm rồi lại thờ đức Hiếu Tông, nghĩa kết vua tôinhng tình thật nh cha con, lúc chầu hầu, khi lui tới không cần giữ ý tỵ hiềm”Con ngời ấy, lối sống ấy, tài năng ấy, đáng ra Ngô Chi Lan phải là ng-ời hạnh phúc Có lẽ đã có rất nhiều ngng-ời phụ nữ mơ ớc đợc một phần nhữngđiều nàng đã có.

Thế nhng, “cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu” đã đến với nàng Điềubạc mệnh đầu tiên mà chúng ta biết đợc là năm bốn mơi tuổi nàng mất Nh-ng đâu phải chỉ có thế, nàNh-ng chết là maNh-ng theo mình một nỗi lịNh-ng khơNh-ngbiết bày tỏ cùng ai Bởi lẽ, lúc sống nàng đợc vua yêu mến về tài văn học, đ-ợc ban thởng cả danh lộc nên nhiều kẻ ghen ghét, “ những kẻ thiển bạc bàychuyện nói xằng”, cố tình làm nhem nhuốc thanh danh một bậc tài hoa tiếthạnh Ngời đời khi dùng văn chơng chế nhạo, bơi nhọ ngời khác thì cái độcác ấy mới thật là ghê gớm vì ngời bị chế nhạo (nhất là ngời đã chết) khơngcó cách nào để minh oan đợc cho mình.

Trang 36

6

Nàng Ngơ Chi Lan, nh nàng đã nói, sẽ mãi mãi là “hịn ngọc Kh có dấuvết, lấy gì mài cho sáng, dũa cho sạch đợc” Cái bả văn chơng thật là tai hạivới kẻ văn chơng Nàng Ngô Chi Lan khổ vì văn chơng, tài sắc Có lẽ cùngthời với Ngô Chi Lan, nàng Tiểu Thanh (Trung Quốc ) đã có một nỗi khổ vìbị ngời ta ghét ngời mà đốt cả văn chơng Cái nỗi khổ đau ấy đã khiến thihào Nguyễn Du phải than thở, gọi nó là “cổ kim hận sự”, “phong vận kìoan” Nỗi hờn kim cổ ấy, cái án phong lu ấy cũng chính là nỗi hờn, cái áncủa bậc nữ học sĩ triều Lê này

Từ cái oan khuất của nàng, từ cuộc gặp gỡ kì lạ của các bậc tao nhânmặc khách ấy, câu chuyện không chỉ cho chúng ta thấy nỗi đau của NgơChi Lan mà cịn cắt nghĩa căn nguyên niềm oan khuất ấy của nàng bằng mộtnguyên nhân xã hội Cũng qua câu chuyện ấy, qua câu nói của Sái Thuận:“Thơ của ngời đời xa, lấy hùng hồn làm gốc, bình đạm làm khéo, câu tuyngắn nhng ý thì dài, lời tuy gần nhng nghĩa thì xa Ngời thời nay thì lại khác

hẳn, hễ khơng có giọng đong đa tất có giọng mỉa giễu, làm phú Cao Đờngthì bơi xấu Thần nữ, làm ca Thất tịch thì nói mỉa Thiên Tơn, bày truyện đặt

điều khơng cịn cách nào tệ hơn nữa”, chúng ta có thể thấy đợc sự suy thoáicủa làng văn thời Nguyễn Dữ Sống trong một xã hội nh vậy thì những “hịnngọc Kh” nh Ngơ Chi Lan, và cịn có biết bao nhiêu những ngời trinh liệtbị ngịi bút trào phúng làm cho bực mình cũng khơng có gì lạ.

2.2 Nhân vật Dơng thị trong Chuyện đối tụng ở Long cung

Nàng Dơng thị là ngời phụ nữ có duyên sắc, cái duyên sắc ấy ắt phảitơi tắn lắm mới đợc làm vợ quan thái thú họ Trịnh, mới làm Thần Thuồngluồng mê đắm mà tìm cách cớp lấy Đẹp ngời hẳn còn phải đẹp nết nên Tháithú mới yêu chiều và tìm cách giữ gìn, đợc Thái thú yêu thơng tới mức saukhi nàng bị Thuồng luồng cớp đi “Trịnh buồn nản bỏ quan về, chôn một cáimả hờ dới chân núi Đốn, hằng ngày ở một mình trong cái lầu nhỏ” Bỏ quanmà về, đắp mả để nhớ thơng thế rồi tìm cách cứu vợ đã nói lên lịng chungtình hiếm có của Thái thú – một may mắn khơng dễ có đợc của Dơng thị -đồng thời cũng hẳn là nàng Dơng thị phải đoan chính gia giáo tới mức nàomới có hạnh phúc đợc ngời chồng chung tình, chung thuỷ đến thế.

Trang 37

7

chồng vẫn không thay đổi Lời dặn của Dơng thị qua ngời thân tín của BạchLong hầu:“Chị về nói với Trịnh lang cho ta: ngời vợ xấu số ở bến nớc xaxăm, lúc nào cũng vẫn thơng nhớ đến chàng; chàng nên cố xoay xở cáchnào để cho đợc phợng lại trong mây, ngựa về bên ải, đừng khiến tôi phải giàđời ở chốn cung nớc làng mây này.”

Và bức th Dơng thị gửi cho chồng: “áo xiêm đã lắm tanh nhơ, thânthế tạm còn thoi thóp Sầu đầy tựa bể, ngày dài nh năm Nào hay những lúcbơ vơ bỗng nhận đợc th thăm hỏi Ngắm cành thoa mà ứa lệ, nhìn khách đếnnhững đau lòng Một bớc lỗi lầm, riêng cỏ nội hoa hèn thắc mắc, ba sinh thềớc, có trời cao đất cả chứng tri”

Cùng với lời khẳng khái của nàng trớc Long Vơng:“Ngời áo xanh kialà chồng thiếp, còn ngời áo đỏ là kẻ thù”, một lần nữa khẳng định lòngchung thuỷ của nàng Nguyễn Dữ không viết thật cụ thể về xuất thân của D-ơng thị, về tứ đức của nàng nhng cái tinh thần “ xuất giá” chỉ biết “ tịngphu”, dù có uy quyền và phú q vẫn khơng thay lịng đổi dạ đã trở thànhsự bất di bất dịch trong ý thức của nàng.

Thuỷ chung nh nhất, tiết hạnh vững bền, lại may gặp đợc ngời chồnglàm quan Thái thú nhất mực yêu thơng thế mà “Nếu không nhờ đợc sự soilời của vầng thái dơng, thì hồn tàn vóc nát sẽ phải chịu nhơ nhuốc trọnđời… của họ đã đ”

Trang 38

8

thì lại phải xa đứa con vĩnh viễn, vậy thì nỗi đau “tử biệt sinh li” của nàng sẽkhông bao giờ dứt

2.3 Nhân vật Thuý Tiêu trong Chuyện nàng Thuý Tiêu

Nàng là một ca kĩ tại nhà Trần soái Lạng Giang Nguyễn Trung Ngạn.Xuất thân của nàng không biết từ đâu chỉ biết là con gái nhà nghèo Nàng làngời thơng tuệ có khiếu làm thơ “Sinh nhân đem những quyển sách nói vềthơ từ mà dạy nàng Cha đầy một năm nàng đã làm đợc thơ từ ngang với củaSinh”.

Đến đây ta hãy xem nàng sống nh thế nào? Con nhà nghèo, làm nghềca xớng, may mắn đợc vào nhà quan Trần soái rồi đợc tặng cho Nhuận Chi.Nàng dẫu “cha tờng án Mạnh ngang mày nh ai” ( tức là cha từng học cáiđạo làm vợ nh nàng Mạnh Quang đời Hán, rất kính trọng chồng là LơngHồng, mỗi khi dọn cơm cho chồng ăn, thờng nâng án lên tận ngang mày)nhng D Nhuận Chi đã mến, quan Trần soái đã tặng, ấy là nàng đã thành vợngời rồi vì lời quan đâu phải là lời nói đùa!!! Nàng đã vâng lời quan mộtcách cung kính nên “Sinh hôm ấy uống rợu rất say, mãi đến khuya mớitỉnh” thì “đã thấy nàng Thuý Tiêu ở cạnh” Với nàng, theo Nhuận Chi là“giây sắn đợc nơng bóng tùng”, là niềm hạnh phúc mà nàng khơng dám địihỏi nhiều hơn.

Yêu chồng và theo chồng, nàng Thuý Tiêu đã là ngời nh vậy “Gặpngày mồng một đầu năm, Thuý Tiêu rủ mấy ngời bạn gái đến chùa ThápBáo Thiên dâng hơng lễ Phật” Đến chùa dâng hơng lễ Phật, nàng cầu mongcái gì? hẳn khơng thể ra ngồi sự cầu xin cho chồng nàng đỗ đạt, cho nànghạnh phúc.

Khi bị cớp về nhà quan Trụ quốc, dẫu ở thì “Trớng gấm êm ru” “nệmtía màu hồng”, đi chơi thì “tiền hơ, hậu ủng”, “kiệu căng riềm lụa”, “trâmthoa rơi rắc, hồng tía tơi bời”, nhng tấm lịng nàng thì vẫn hớng về NhuậnChi, dù chàng cha hề đỗ đạt Với nàng, những ngày ở nhà họ Thân là nhữngngày “mang nặng biết bao oán sầu”, là “ngậm hờn nuốt tủi” đến “bẽ bàngđổi khác t dong” bởi trái tim nàng đang “trăm mối tơ vò” Mối tơ vị ấykhơng ngồi vì chàng Nhuận Chi.

Trang 39

9

chia lìa, lời thề chung sống cha phai, điều hẹn cùng già đã phụ Nay thì Sởma, Yên tạnh, liễu héo đào tơi, bằn bặt xa nhau, hờn ôm thiên cổ Cho nênngời xa đã coi rẻ giàu sang mà nhớ anh hàng bánh, xem khinh sung sớng màgieo xuống tầng lầu thật là phải lắm” và “Nói rồi nàng toan lấy chiếc khănlà thắt cổ tự tử”.

Cái đức hạnh của ngời đàn bà đã không coi việc đợc ở lầu son gác tía,khơng coi quan Trụ quốc giàu sang tới mức “vàng bạc châu báu chồng chấtđầy rẫy” “trừ gặp phải hoả tai nếu khơng thì khơng biết có cách nào tiêumịn đi đợc” bằng đợc ngời chồng dẫu chỉ là “anh chàng bán thơ” thì chắcchắn phải là tấm gơng mẫu mực của ngời phụ nữ trong quan niệm phongkiến.

Lễ giáo phong kiến đòi hỏi phụ nữ phải thuỷ chung nh nhất thì cáitinh thần “chồng ta áo rách ta thơng, chồng ngời áo gấm xơng hơng mặc ng-ời” chắc khó có ai hơn đợc nàng Thuý Tiêu này.

Cũng may cho Thuý Tiêu, nàng có ngời chồng là D Nhuận Chi, bậctài tử đã từng “nổi danh ở chốn tao đàn” ấy lại là một ngời đàn ơng chungtình hiếm thấy Khi bị quan Trụ quốc cớp mất vợ, “ Sinh đau buồn lắmchẳng thiết gì thi cử nữa” Nỗi đau thơng ấy đã đợc diễn tả bằng lời thơ cóchút trách móc giận hờn nhng rất thê lơng ai oán biểu hiện một tình yêu sâusắc của Nhuận Chi:

Ngời nơng trớng gấm êm ru Ngời ôm một mảnh chăn cù giá đông Ham vui nệm tía màu hồng

Biết chăng kẻ chốn th phòng thơng đau …xem nh…xem nh…xem nh Côn Nô, Hứa Tuấn nơi nao

Tìm hơng trả bích cịn ao ớc gì

Thế rồi, vì nỗi khao khát đợc gặp lại Thuý Tiêu mà Nhuận Chi dámđến ở nhà Trụ quốc, dẫu biết việc đó là cực kì nguy hiểm, có khác gì “nằmtrớc hàm con ly long” Cuối cùng chàng đã đa đợc vợ thoát khỏi nanh vuốtTrụ quốc Đến năm Đại trị thứ 7, sau khi Trụ quốc bị buộc tội, Nhuận Chimới “về kinh s thi đỗ tiến sĩ, vợ chồng ăn ở với nhau đến già”.

Trang 40

0

cho trời đất ghen” và điều chiêm nghiệm “chữ tài liền với chữ tai một vần”chẳng phải cũng để khái quát về số phận ngời phụ nữ đó sao?

Đủ điều tốt đẹp về đức hạnh, lại thêm có cả tài – tình, thế mà cả D-ơng thị lẫn Thúy Tiêu đâu có hạnh phúc! Ngời bị quan Trụ quốc cớp về, kẻbị Thần thuồng luồng bắt lấy Cái ác rình rập khắp nơi và tai họa cũng có ởkhắp nơi đối với ngời phụ nữ Đành rằng cuối cùng cả hai đều đợc đoàn tụvợ chồng nhng cả hai đều phải trải qua những năm tháng chia lìa với baođau khổ, tủi hờn

Nếu “ở hiền gặp lành” thì các nàng chẳng ở hiền sao Thế mà hai nàng

ở hiền mà vẫn gặp nạn Thực tế là khi lịng tham mà thắng thì lẽ trời phải

chết nh câu nói của đức Phật Khi cái ác ngự trị thì con ngời đừng hịng

mong có cơng bằng và hạnh phúc Và màn tái hơn của hai nàng chẳng quachỉ là tởng tợng, là cái kì ảo mà ở xã hội xa, khi đã tuyệt vọng thì ngời ta ớcao có nó Nếu khơng có Bạch Long hầu thì Dơng thị làm sao có thể gặp lạichồng Nếu khơng có đơi chim yểng nh biết tiếng ngời, hiểu lịng ngời, lạicịn biết tìm đúng màn của Thuý Tiêu trong nhà quan Trụ quốc thì làm saomà nàng có đợc ngày trở về với Nhuận Chi ấy thế mà cũng phải đến nămĐại trị thứ 7, sau khi Trụ quốc bị buộc tội, Nhuận Chi mới về kinh s thi đỗtiến sĩ, vợ chồng mới đợc ăn ở với nhau đến già Chúng ta còn nhớ, ngàychàng Nhuận Chi cứu đợc Thuý Tiêu khỏi nanh vuốt quan Trụ quốc, nàngđã nói “Trụ quốc chỉ là đồ yếu hèn mà làm đến bậc Vệ, Hoắc… của họ đã đ, tội đầy, ácchứa… của họ đã đcó điều bây giờ họ còn đơng thịnh, uy thế rất đáng sợ, ta hãy ẩn hìnhnáu vết, trốn lánh ở chỗ nhà quê để tránh cái vạ nguy hiểm”, mới thấy cáihạnh phúc của nàng bấp bênh và mong manh đến chừng nào.

Ngày đăng: 06/07/2023, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w