1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người phụ nữ trong truyện thơ mường về đề tài tình yêu

62 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hình Tượng Người Phụ Nữ Trong Truyện Thơ Mường Về Đề Tài Tình Yêu
Tác giả Nguyễn Thị Thỏa
Trường học Trường ĐHSP Hà Nội
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại báo cáo khoa học
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 82,26 KB

Nội dung

Báo cáo khoa học Nguyễn Thị Thỏa PHN M U Lý chọn đề tài 1.1Cộng đồng dân tộc Việt Nam gồm 54 dân tộc anh em hình thành trình lâu dài dựng nước giữ nước.Nền văn hố Việt Nam văn hoá đa dân tộc Xác định tầm quan trọng cơng tác văn hố văn nghệ nay, Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX, Đảng ta xác định lần phương hướn “xây dựng văn hoá tiên tiến đậm dà bán sắc dân tộc”.[21;114] Tiếp tục khai thác phát triển sắc thái giá trị văn hoá nghệ thuật dân tộc đất nước t, tạo tính thống đa dạng phong phú văn hố Việt Nam-Đó định hướng đắn mang tính chiến lược mà đảng ta xác định Đại hội Đảng lần thứ VII 1.2 Một sắc thái văn hoá giá trị nghệ thuật dân tộc đất nứoc ta phải kể đến gí trị to lớn vốn văn học dân gian cổ truyền dân tộc thiểu số mà truyện thơ thể loại tiêu biểu.Đây không thể loại văn học dân gian tiêu biểu mà cịn hình thức sinh hoạt văn hoá văn nghệ vừa cổ truyền lại vừa đại nhân dân dân tộc u thích 1.3 Là dân tộc có số lượn lớn thứ hai nước dân tộc mường biết đến chủ nhân van hố Hồ Bình tiếng.Truyện thơ Mường khơng lớn số lương lại phong phú nội dung.đặc sắc nghệt thuật.Chúng đề cập đến nhiều mặt sống dân tộc anh em.Đề tài chủ yếu tình yêu nam-nữ.Người ta bắt gặp xúc cảm thẩm mỹ tinh tế người Mường mà đặc biệt hình tượng người phụ nữ truyện thơ Ngoài việc tái lại đời sống thực xã hội Mường cổ truyền truyện thơ cịn thể q trình phát triển xã hội, tộc người, Líp: K58G - Khoa Ng÷ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Ngun ThÞ Tháa truyền thống văn hố đạo lý, phong tục tập quán trải qua nhiều kỷ làm nên sắc văn hoá riêng dân tộc 1.4 Về truyện thơ mường chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt có số cơng trình tạo tiền đề như: “Văn học dân tộc thiểu số” (Phan Đăng Nhật, nhà xuất văn hoá Hà Nội, 1981) ; “Văn học dân gian dân tộc người” (Võ Quang Nhơn, NXB Đại học THCN, 1983) ; “Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số” (Luận án tến sĩ ngữ văn Lê Trường Phát) số luận văn thạc sĩ khác 1.5 Kho tàng văn học dân gian Mường có số truyện thơ Đến công bố in thành sách số tác phẩm như: Út Lót- Hồ Liêu, Nàng Nga -Đạo Hai Mối, Nàng Ờm- chàng Bồng Hương; Vườn hoa núi Cối Trong truyện thơ Nàng Ờm –Chàng Bồng Hương đánh giá tiêu biểu có nét độc đáo riêng so với truyện thơ cịn lại.tác phẩm trội khơng vấn đề mà tác phâm đề cập có tính phổ qt mà cịn nghệ thuật vượt lên nhiều tác phẩm khác.Truyện man màu sắc cổ tích kết thúc có hậu câu truyện tình u chàng trai gái bị cha nẹ ngăn cấm phải tự gải thoát chết song sang giới bên họ vãn chung sống bên “nên nhà nên cửa” núi Làn Ai 1.6 V.Lênin nói rằng: “Nhận thức phụ nữ, thái độ phụ nữ thước đo trình độ văn hố, văn minh dân tộc” Quan điểm Đảng ta rõ:Phụ nữ người lao động, người công dân, vừa người mẹ, người thầy người.Khả diều kiện lao động, trình độ vă hố, vị trí xã hội, đời sống vật chất tinh thần người phụ nữ có ảnh hưởng sâu sa đến phát triển hệ tương lai.Vì phải xem giải phóng phụ nữ mục tiêu nội dung quan trọng công đổi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta” [11;272] Líp: K58G - Khoa Ng÷ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Ngun ThÞ Tháa Những vấn đề thời mà Đảng Nhà nước ta đặt hôm thực ước mơ khát vọng nhân dân ta từ ngàn đời nay.Có điều chế độ xã hội phong kiến, sức mạnh tư tưởng thống Nho giáo “trọng nam khinh nữ” đè bẹp ước mơ khát vọng đó.Mảnh đất cịn ươm chồi xanh khát vọng ơng cha ta xưa văn hoá – văn học dân gian Cũng văn học dân gian dân tộc anh em, văn học dân gian Mường thể thái độ cảm thông, trân trọng, tinh thần nhân văn sâu sắc ngưới phụ nữ.Đặc biệt mảng truyện thơ đề tài tình yêu biểu tập trung nhất, sâu sắc nhất, có giá trị kết tinh hình tượng Nàng Ờm truyện thơ Nàng Ờm –Chàng Bồng Hương Cùng với sở khoa học khách quan thân người viết em đồng bào dân tộc thiểu số, sinh lớn lên quê hương truyện thơ tiếng này, mà từ nhỏ người viết tiếp cận với truyện thơ hiểu giá trị nó, đồng thời xuất phát từ lịng cảm thơng sâu sắc người phụ nữ tình yêu người viết chọn vấn đề để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Trong thập niên gần đay việc cho đời công bố hàng loạt truyện thơ dân tộc thiểu số hẳn tượng ngẫu nhiên Rõ ráng xuất chúng có tính chất quy luật phổ biến, với nhu cầu khách quan theo những diều kiện lịch sử xã hội Với khuôn khổ báo cáo khoa học sinh viên, ngưịi viết khơng có điều kiện đẻ giới thiệu hết q trình sưu tầm biên dịch, phân tích vấn đè thuộc thể laọi truyện thơ m, xem xét lịch sử nghiên cứu truyện thơ Mường với tư cách tác phẩm riêng lẻ dặc biệtnghiên cứu phương diện hình tượng người phụ nữ Líp: K58G - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa häc Ngun ThÞ Tháa 2.1 Lần năm 1963, hai nhà sưu tầm Hoàng Anh Nhân Minh Hiệu giớ thiệu tập “Truyện thơ mường” gồm truyện: Út Lót-Hồ Liêu ; Nàng Nga- Hai Mối ;và Nàng Con Côi Năm 1986, tác giả lại cho giới thiệu lần “Tuyển tập truyện thơ Mường”.Trong tuyển tập lần tác phẩm chỉnh lý giớ thiệu lại, nhà nghiên cứu Hoàng Anh Nhân xếp văn “Đẻ đất đẻ nước vào vị trí đầu tien thể laọi truyện thơ Mưòng.Nhưng thực tác phẩm thuộc thể laọi sử thi dùng hình thức văn vần rng, mo cúng người chết, ghi lại lịch sử hình thành phát triển cộng đồng Mường Tác giả Hoàng Anh Nhân đưa lời nhận xét tổng hợp thể loại truyện thơ sau:“Cũng giống văn học dân gian dân tộc anh em đát nước ta, truyện thơ dân gian Mường ca chủ nghĩa nhân đạo v0ứ dang vẻ khác nhau.Đó địi hỏi quan hệ sáng ngưòi với người, quyền đựoc u đáng khơng có ép uổng lẫn nhau.Đó quan tâm, giúp đỡ, che chở cho người bất hạnh lên án tàn bạo, trái ngược với tình ngườiCái thiện, đẹp nhiều gặp khó khăn, trắ trở cuối vãn vượt lên ác, thắng xấu xa” [11;85;86] tác phẩm “Nó cịn thể rõ ràng ước vọng ước mơ chân giản đơn người:Được tự yêu đương, xây dựng hạnh phúc” [25;187] Năm 1973, nhà sưu tầm Đinh Văn Ân dịch giớ thiệu truyện thơ “Đang vần va” (vườn hoa núi cối) lời giới thiệu tác giả đánh giá tác phẩm truyện thơ đặc sắc người Mường vùng Phù Yên –Sơn La Văn Chấn- Yên Bái Tong trình điền dã thực tế ơng cho biết ngưịi Mường n Bái vốn vùng Thu Cúc, Thanh Sơn, Phú Thọ di cư lên vào khoảng cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, mang theo vốn văn hoá, văn học dõn gian ca Lớp: K58G - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Nguyễn Thị Tháa dân tộc mình.Ơng cho biết ơng đến vùng Thu Cúc, Thanh Sơn, Phú Thọ để tìm mối quan hệ tác phẩm nhung chưa tìm 2.2 Năm 1973, nhà sưu tầm Đinh Văn Ân dịch giới thiệu tác phẩm truyện thơ “Đang vần va” (Vườn hoa núi cối) lời giới thiệu tác giả đánh giá tác phẩm này:Đang vần va truyện thơ đặc sắc người mường vùng Phù Yên-Sơn La Văn Chấn –Yên Bái Trong q trình điền dã thực tế ơng cho biết người mường vùng Yên Bái vốn vùng Thu Cúc, Thanh Sơn, Phú Thọ di cư lên vào khoảng cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, mang theo vốn văn hoá văn học dân gian dân tộc mình.Ơng cho bết đến vùng Thu Cúc, Thanh Sơn, Phú Thọ để tìm mối quan hệ tác phẩm chưa thành 2.3 Năm 1981, nhà nghiên cứu Phan Đăng nhật cơng bố cơng trình “văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (nhà xuất văn hoá 1981) Theo tác giả văn học dân tộc thiểu số chia làm loại:Văn học hát, văn học kể văn học nói.Chính kết hợp tạo nên thể loại truyện thơ.Tác giả phân loại truyện thơ thành loại:truyện thơ nghèo khổ, truyện thơ nghĩa truyện thơ đề tài tình u.Cơng trình nghiên cứu mõ đầu cho nghiên cứu văn học dân gian dân tộc người nói chung truyện thơ nói riêng giai đoạn sau 2.4 Năm 1983, tác giả Võ Quang Nhơn công bố công trình “văn học dân gian dân tộc người Việt Nam” (NXB Đại học THCN) tác giả giải cách hệ thống vấn đề loại hình, thể loại kho tàng văn học dân gian dân tộc người giúp cho người nghiên cứu nhận thức giá trị tiềm văn học dân gian dân tộc người Việt Nam 2.5 Năm 2003, luận án phó tiến sĩ Lê Trương Phát với đề tài “Đặ điểm thi pháp truyện thơ dân tộc người”.Đây cơng trình khoa học mang tính chun sâu thể loại truyện thơ dân tộc thiểu số.Tác giả đặt truyện thơ sản phẩm văn học đặc trưng văn học Líp: K58G - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa häc Ngun ThÞ Tháa Đơng Nam Á sở nét đặc trưng truyện thơ dân tộc thiểu số 2.6 Và gần luận văn thạc sĩ Ngữ văn Đinh Đức Giang với đề tài “Hình tượng người phụ nữ truyện thơ Mường đề tài tình yêu”.Tác giả nghiên cứu mảng truyện thơ đề tài tình yêu có truyện thơ Nàng Ờm- Chàng Bồng Hương để thấy nét chung dặc điểm người phụ nữ.Tuy nhiên tác giả tập chung nghiên cứu người phụ nữ phương diện tình yêu để làm bật khát vọng tình yêu người vươn tới sống hạnh phúc ý thức chống lại pgong tục cổ xã hội Mường chế độ phong kiến để bảo vệ tình u.Có nghĩa klà cơng trình nghiên cứu chủ yếu khai thác giới nội tâm nhân vật người phụ nữ Qua nhìn nhận lại tồn cơng trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu chuyên sâu văn học dân gian dân tộ thiểu số, nhận thấy:Về truyện thơ Mường dừng lại trang viết khiêm tốn, có cơng trình đề cập tới lại đăt tổng quan chung truyện thơ.thực tế đòi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu truyện thơ Mường với tư cách thể loại văn học dân gian Mường nói riêng văn học dân gian dân tộc thiểu số nói chung Với tinh thần ấy, báo khoa học này, người viết sâu nghiên cứu hình tương nhân vật người phụ nữ truyện thơ tiêu biểu –Nàng Ờm để thấy tư tưởng nhân văn mà dân tộc Mưòng gửi gắm qua truyện thơ đồng thời xác lập đặ điểm chung nhân vật nữ truyện thơ khác người Mường Với tất nỗ lực cá nhân người viết điều kiên cho phép người viết hy vọng góp phần nhỏ vào q trình nghiên cứu truyện thơ Mường với tư cách thể loại văn học dân gian, góp phần thoả mãn nhu cầu thưởng thức nghiên cứu truyện thơ Mường hôm v mai sau Lớp: K58G - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Nguyễn Thị Tháa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1Đối tượng nghiên cứu Kho tàng truyện thơ dân tộc thiểu số đồ sộ số lượng phong phú đề tài thhể hiện.Nhưng riêng truyện thơ Mường sưu tầm dừng lại hai đề tài đề tài tình yêu đề tài số phận người mồ côi.Mỗi đề tài có kiểu nhân vật đặc trưng riêng nó, song đặc biệt hình tượng người phụ nữ.Người phụ nữ ln giữ vị trí trung tâm hai mảng đề tài Nhưng báo cáo người viết sâu nghiên cứu hình tượng nhân vật nữ xem tiêu biểu nhất, đặ sắc mang nết khái quát chung hệ thống nhân vật nữ truyên thơ –Hình tượn nàng Ờm truyện thơ Nàng Ờm –Chàng Bồng Hương vào văn sưu tầm, biên dịch giới thiệu số tác giả đặc biệt hai tác giả Hoàng Anh Nhân Minh Hiệu “Truyện thơ Mường” (tuy nhiên trình nghiên cứu người viết khơng nghiên cứu đề tài riêng biệt thể loại truyện thơ “truyện thơ hình thành sở thành tựu thể loại dân ca truyện cổ tích.Nhưng tuỳ trường hợp cụ thể mà bật lên hàng đầu vai trò ca dao hay truyện cổ hình thành tác phẩm” [14;91] Trong trình tìm hiểu người viết nhận thấy truyện thơ Nàng Ờm- Chàng Bồng Hương sử dụng nhuần nhuyễn vốn dân ca cổ truyền vào xây dựng kết cấu truyện thơ Chính mà báo cáo người viết sử dụng tư liệu dân ca người Mường đẻ làm sáng rõ nhân định thân 3.2Phạm vi nghiên cứu Với đối tượng nghiên cứu trên, người viết tiến hành nghiên cứu sở sử dụng tư liệu chủ yếu sau: - Tuyển tập truyện thơ Mường -Tập II (Hoàng Anh Nhân) Nhà xuất Khoa học xã hội.H.1986 Líp: K58G - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Nguyễn Thị Thỏa - Tp hp thống kê văn kể liên quan đến truyện thơ Nàng Ờm –Chàng Bồng Hương người Mường để khảo sát phân tích - Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hoá (Minh Hiệu) Nhà xuất văn hoá dân tộc (1999) Mục đích nghiên cứu Người viết nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề sau: - Làm rõ đặc điểm hình tượng người pự nữ truyện thơ Nàng Ờm- Chàng Bồng Hương đẻ từ khái quát đặc điểm hình tưọng người phụ nữ truyện thơ khác - Tìm hiểu thêm nâng cao hiểu biết văn học dân gian Mường nói chung truyện thơ Mường nói riêng - Hiểu sâu văn hoá truyền thống dân tộc Mường Phương pháp nghiên cứu Người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu văn học kết hợp với nghiên cứu tượng văn hố nói chung.Qua làm bật dạng nhân vật độc đáo mang tính nghệ thuật dân gian - Sử dụng phương pháp so sánh loại hình truyện thơ dân ca, truyện cổ Mường thể đề tài - Phương pháp điền dã dân gian - Phương pháp thống kê phân loại sử dụng trình phân loại văn tổng hợp số liệu - Ngoài tiến hành nghiên cứu người viết sử dụng số phương pháp như: phân tích, tổng hợp, quy nạp… Những đóng góp báo cáo Qua kết nghiên cứu người viết mang đến quan tâm, ý nhiều người đọc đến truyện thơ “Nàng Ờm –Chàng BồngHương” Đồng thời cơng trình nghiên cứu truyện thơ phương diện hình tượng người phụ nữ tác phẩm với tư cách tác Líp: K58G - Khoa Ng÷ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Ngun ThÞ Tháa phẩm riêng lẻ khơng đặt hệ thống truyện thơ nhiều gợi vấn đề cần phải nghiên cứu tiếp Bên cạnh người viết muốn góp phần cho người đọc thấy giá trị văn hoá trưyền thống dân tộc Mường cần phải phát huy Cấu trúc báo cáo Báo cáo gồm có 65 trang Trong - Phần mở đầu:13 trang kết luận trang - Nội dung báo cáo gồm chương: + Chương I: Một số vấn đề chung + Chương II: Đặc điểm phương diện hoàn cảnh xuất thân ngoại hình nhân vật + Chương III: Đặc điểm nghệ thuật việc xây dựng hình tượng nhân vật nàng m Lớp: K58G - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Nguyễn Thị Thỏa B PHẦN NỘI DUNG Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG I Tổng quan người mường xứ Thanh Vài nét địa bàn cư trú Dân tộc mường thành viên đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam.Người mường phân bố không gian văn hố rộng từ Sơn La, Phú Thọ, Sơn Tây, Hồ Bình đến Nghệ An.Trong người mường Thanh Hố chiếm số lượng đông (khoảng ba trăm nghìn người) Ngưịi Mường Thanh Hố sinh sống chủ yếu huyện:Ngọc Lặc, Lang Chanh.Thạch Thành, cẩm Thuỷ, Bá Thước Người Mương nhà sàn, sống tụ cư Mường thung lũng, gần nước cho kinh tế họ nông nghiệp tự cung tự cấp.Thiên nhiên hùng vĩ với ưu núi rừng, đất đai trải qua hệ xây dựng mường sức lao động sáng tạo, người mường tạo nên địa vực cư trú ổn định để làm ăn sinh sống, văn hoá độc đáo, riêng biệt Đời sống vật chất Cuộc sống người Thanh Hoá nói chung theo phương thức tự cung tự cấp.Họ sống chủ yếu dựa vào rừng, núi nương rẫy.Lấy nơng nghiệp làm kinh tế nên lương thực họ chủ yếu ngô, khoai sắn.Đồng thời trình phát triển kinh tế, họ xây dưng cơng trình thuỷ lợi tích luỹ kinh nghiệm sản xuất Ngồi họ cịn số nghề chăn nuôi, thủ công để phụ thên cho kinh tế gia đình.Đời sống vật chất người mường ảnh hưởng đến đời sống văn hoá, tinh thần liên quan chặt chẽ đến quan niệm sống họ thi i Lớp: K58G - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội

Ngày đăng: 10/07/2023, 10:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chu Xuân Diên -Về việc nghiên cứu văn học dân tôc hiện đại, Tạp chí văn học số 5, 1981.13. Cao Xuân Đỉnh-Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội, 1974 Khác
2.. Chu Xuân Diên –Văn hoá dân gian và phương pháp nghiên cứu chuyên nghành, tủ sách ĐHTH Thành phố HCM Khác
3. Cao Xuân Đỉnh-Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội, 1974 Khác
4. Đinh Gia Khánh- Trên đường tìm hiểu văn hoá dân gian, NXB KHXH, Hà Nội, 1989 Khác
5. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn –Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001 Khác
6. Hợp tuyển văn học Mường, nhiều tác giả, NXB VHDT, 1996 Khác
7. Hoàng Minh Lường –Quan niệm về nghệ thuật trong văn học dân gian cổ truyền các dân tộc thiểu số, Luận án tiên sĩ ngữ văn Khác
8. Hoàng Anh Nhân-Tuyển tập truyên thơ mường, Tập II, NXB KHXH, Hà Nội Khác
9. Lê Thi –Gia đình và vai trò của phụ nữ, XHH, 13/1992 Khác
10. Lê Trường Phát -Đặc điểm thi pháp trưyện thơ các dân tộc thiểu số, luận án PTS ngữ văn Khác
11. Lê Trường Phát -Đặc điểm thi pháp truyện thơ các dân tộc thiểu số một thể loại văn học-hai phong cách ngôn ngữ, Tạp chí ngôn ngữ và đời sống số 2/1996 Khác
12. Minh Hiệu, Hoàng Anh Nhân, , sưu tầm và giới thiệu-truyện thơ Mường, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1963 Khác
13. Minh Hiệu-Tục ngữ, dân ca Mường Thanh Hoá, NXB văn hoá dân tộc, 1999 Khác
14. Nguyễn Từ Chi- Góp phần nghiên cứu văn hoá và tộc ngưòi, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1995 Khác
15. Nguyễn Ngọc Thanh -Phụ nữ Mường và vai trò lao động của họ, KH và PN số 2/1991 Khác
16.. Nguyễn Bích Hà-Giáo trình văn học dân gian Vịêt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
17. Phạm Quang Nhơn- và suy nghĩ về gia đình của các dân tộc ở nước ta hiện nay, tạp chí DT học 2/1993 Khác
18. Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà- Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 2002 Khác
19. Trần Thị Liên, Nguyễn Hữu Kiên sưu tầm và biên soạn-Văn hoá truyền thống dân tộc mường Đủ, sở văn hoá thông tin Thanh Hoá, 1986 Khác
20. Vương Anh Nhân sưu tầm và giới thiệu -Truyện cười dân gian Mường, NXB VHDT, Hà Nội, 1998 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w