Tìm hiểu đề tài của truyện thơ Mường bên cạnh việc khẳng định giá trị của truyện thơ Mường trong tương quan với truyện thơ các dân tộc thiểu số khác còn góp phần vào việc bảo tồn, phát huy và giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc Mường nói riêng và của nền văn hóa các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam nói chung.
AGU International Journal of Sciences – 2019, Vol 23 (2), 41 - 51 ĐỀ TÀI TÌNH U VÀ HƠN NHÂN TRONG TRUYỆN THƠ MƯỜNG THANH HÓA Lê Thị Hiền1 Trường Đại học Hồng Đức Thông tin chung: Ngày nhận bài: 14/09/2018 Ngày nhận kết bình duyệt: 11/02/2019 Ngày chấp nhận đăng: 08/2019 Title: The theme of love and marriage in Muong Thanh Hoa poetry Keywords: Muong poetry, theme of love, theme of marriage, Thanh Hóa Từ khóa: Truyện thơ Mường, đề tài tình u, đề tài nhân, Thanh Hóa ABSTRACT Poetry is one of the unique cultural products of Muong people in Thanh Hoa Poetry reflects many different themes of Muong social life, but focuses on two major themes, the topic of love and the topic of marriage Understanding the topic of Muong poetry in addition to affirming the value of Muong poetry in relation to other minority poets contributes to the preservation, promotion and preservation of the cultural identity of the people Muong ethnic group in particular and the culture of ethnic groups in the territory of Vietnam in general TÓM TẮT Truyện thơ sản phẩm văn hóa độc đáo người Mường Thanh Hóa Truyện thơ viết nhiều đề tài khác đời sống xã hội Mường, tập trung vào hai đề tài lớn, đề tài tình u đề tài nhân Tìm hiểu đề tài truyện thơ Mường bên cạnh việc khẳng định giá trị truyện thơ Mường tương quan với truyện thơ dân tộc thiểu số khác góp phần vào việc bảo tồn, phát huy giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mường nói riêng văn hóa dân tộc lãnh thổ Việt Nam nói chung ĐẶT VẤN ĐỀ Mường Thanh Hóa, đề tài tình u đề tài hôn nhân qua ba truyện thơ: Út Lót Hồ Liêu, Nàng Nga đạo Hai Mối, Nàng Ờm chàng Bồng Hương Trong phận văn học dân gian Mường Thanh Hóa, truyện thơ sản phẩm văn hóa độc đáo giàu giá trị với tác phẩm như: Út Lót Hồ Liêu, Nàng Nga đạo Hai Mối, Nàng Ờm chàng Bồng Hương, Anh Loóng Chng, Nàng cơi, Truyện thơ phản ánh cách chân thực đầy đủ tượng đời sống người lúc Chúng ta bắt gặp truyện thơ Mường Thanh Hóa đề tài lớn như: đề tài tình yêu, đề tài hôn nhân, đề tài người mồ côi, đề tài người phụ nữ, Trong phạm vi viết, chúng tơi sâu tìm hiểu đề tài phản ánh mang tính chất phổ biến tiêu biểu truyện thơ NỘI DUNG 2.1 Đề tài tình yêu 2.1.1 Quan niệm tình yêu người Mường thể đề tài tình yêu truyện thơ dân tộc thiểu số Theo quan niệm người Mường, đến tuổi trưởng thành, người Mường tự tìm hiểu theo cách riêng Họ thường quen từ buổi lên nương, qua hoạt động văn hóa tập thể Qua buổi gặp gỡ ấy, 41 AGU International Journal of Sciences – 2019, Vol 23 (2), 41 - 51 Ở giai đoạn đầu, tình u đơi trai gái thường trải qua việc sau: Đôi trai gái yêu – Họ cảm mến yêu từ lúc – Họ thề nguyền bên mãi Giai đoạn thứ hai, tình u đơi trai gái thường trải qua biến cố sau: Cha mẹ chàng trai/cô gái ép duyên lấy người khác – Hai người cách xa – Họ đau khổ trái tim hướng – Họ tâm vượt qua rào cản để đến với Kết cục tình yêu đôi trai gái truyện thơ Mường hai nhân vật trung tâm chết: Không lấy – Chàng trai/cơ gái tìm đến chết – Họ chết bên trai gái tỏ tình với nhau, yêu nhau, thề nguyền hẹn ước Trong xã hội phong kiến xưa, chàng trai cô gái Kinh không tự yêu đương quan điểm “nam nữ thụ thụ bất thân” chàng trai, gái Mường tự tìm hiểu bạn đời, trao duyên gửi phận bạn tình, đắm say câu hát trăng lặn, đêm tàn Các chàng trai, cô gái Mường yêu tha thiết, họ mong muốn giữ trọn việc“trao duyên gửi nghĩa”, muốn tiến tới hôn nhân“chung cửa chung nhà”, hạnh phúc bên mãi Đó khát vọng bình thường, giản dị đáng Nhưng xã hội cũ, khát vọng giản dị lại thực được, điều khơng có thực mà thơi Tác giả Cao Sơn Hải cơng trình Nàng Út Lót đạo Hồi Liêu (Tình ca dân tộc Mường song ngữ) cho truyện thơ Mường đề tài tình yêu trường ca tình u – hay cịn gọi tình ca “các tình ca số: Đơi trai tài gái sắc yêu tha thiết – Bị cha mẹ (thế lực xã hội cũ) ngăn trở cấm đoán – Đơi tình nhân trẻ đấu tranh khơng cân xứng – Họ chết để giữ mối tình chung thủy- Lên án xã hội cũ – Khát vọng tình yêu tự hạnh phúc” (Cao Sơn Hải, 2013, tr.56) Không phải ngẫu nhiên mà đề tài trở thành chủ yếu phổ biến hệ thống truyện thơ Mường Thanh Hóa Bởi từ đề tài này, tìm thấy tiếng lịng người Mường xã hội cũ với khát vọng tình yêu hạnh phúc, băn khoăn, trăn trở họ để tìm lối cho sống đen tối, đặc biệt thái độ, phản ứng họ trước quan niệm, tập tục hà khắc lực phong kiến Nhân vật trung tâm truyện thơ đề tài tình yêu là “các chàng trai cô gái, nạn nhân tục lệ hôn nhân gả bán, ép uổng ngang trái chế độ cũ” (Võ Quang Nhơn, 1983, tr 418) Những chàng trai cô gái gặp nhau, yêu khơng đến với nhau; tình u họ gặp phải phản đối gia đình, xã hội Tiếp cận góc độ khác, TS Bùi Thiên Thai viết Kết cấu quan hệ nhân vật truyện thơ dân tộc thiểu số bi kịch tình u mơ hình hóa ba giai đoạn quan trọng bi kịch tình yêu phản ánh truyện thơ dân tộc thiểu số sau: Khách thể/ chủ thể yêu – Kẻ cản trở dùng đủ phương cách để cản trở - Khách thể/ chủ thể tự tử nén đau thương chia lìa trốn chạy để thành (Bùi Thiên Thai, 2015, tr.38-39) Tác giả Võ Quang Nhơn cơng trình nghiên cứu Văn học dân gian dân tộc người nêu ba giai đoạn chủ yếu đề tài tình u đơi lứa truyện thơ dân tộc thiểu số Đây xem mơ hình mang tính phổ biến cho truyện thơ dân tộc thiểu số đề tài tình yêu, có truyện thơ Mường Hầu truyện thơ dân tộc thiểu số đề tài tình u nói chung truyện thơ Mường nói xây dựng mối tình khơng thành với biến cố na ná, gần giống với mơ hình Tuy nhiên, truyện thơ lại khai thác đề tài khía cạnh khác với sắc thái khác Đơi bạn u tha thiết Tình u bị tan vỡ - nỗi khổ đau chàng trai cô gái bị cha mẹ ép duyên, gả bán cho người khác Đơi bạn tình tìm cách khỏi cảnh ép buộc ngang trái (Võ Quang Nhơn, 1983, tr 418) 2.1.2 Sự thể đề tài tình yêu truyện thơ Mường Cũng giống truyện thơ dân tộc thiểu số khácđề tài tình yêu đề tài lớn, mang tính phổ biến tiêu biểu hệ thống truyện thơ 42 AGU International Journal of Sciences – 2019, Vol 23 (2), 41 - 51 Mường Thanh Hóa Với truyện thơ sưu tầm biên dịch nay, có tới truyện thơ xoay quanh chủ yếu đề tài tình u, truyện thơ: Nàng Nga Đạo Hai Mối, Út Lót Hồ Liêu, Nàng Ờm chàng Bồng Hương, Đó tình ca hay thời đại, sống tâm thức đời sống văn hóa người Mường nói riêng dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung pheo giúp chàng mời hộ nàng út Lót đến cho Hồ Liêu gặp Nhưng Út Lót nghĩ đến hồn cảnh chàng mà không dám đến gặp chàng Út Lót nhờ chim chèo pheo gửi cho Hồ Liêu dải yếm, dải áo tràng cườm thơm nàng Những vật giúp chàng Hồ Liêu tỉnh lại, từ đó: “Vắng bạn tình, thấy cửa tình đỡ sầu lẽ/Vắng bạn nghĩa, thấy dấu bạn đỡ tẻ đường/Uống nước kêu vía bạn cho đỡ thương/Ăn cơm gọi hồn nàng cho đỡ nhớ” Và vợ Hồ Liêu lấy vật kỷ niệm nàng Út Lót đem đốt hết Hồ Liêu lại rơi vào hoàn cảnh đáng thương Thế thấy tình yêu tha thiết mà Hồ Liêu giành cho nàng út Lót, gia đình phản đối ngăn cấm tình yêu lại bùng lên dội nhiêu Nhưng cuối chàng tìm đến chết hồn cảnh xã hội lúc không cho họ bên Những lực, rào cản xã hội toả chiết, bủa vây tình yêu họ Trước chết Hồ Liêu, nàng Út Lót đau khổ, cho bố mẹ khuyên bảo nàng lấy chồng, nàng từ chối để đến lúc nàng định lấy đạo Cun Cun Thật bất ngờ, ngày cưới nàng thản nhiên bỏ đám cưới linh đình đạo Cun Cun họ hàng bác, xuống mồ để sống cho vẹn nghĩa trọn tình với người yêu: “Nàng bước đến bên mồ dậm gót/Kêu rằng: Đạp đất, đất rã! Đạp đá, đá rời!/Đạo Hồ Liêu anh ơi/Chống nắp săng đồng cho em vào với” Câu chuyện tình yêu nàng Út Lót chàng Hồ Liêu kết thúc bi kịch Mối tình khơng thành dương thế, họ đành tìm chết để bên trọn kiếp Truyện thơ Út Lót Hồ Liêu xoay quanh câu chuyện tình u nàng Út Lót chàng Hồ Liêu Nàng Út Lót người gái vừa đẹp vừa thông minh, gái thứ ba đạo Tu Liêng bà Cun Táo Trên đường hầu vua Kẻ Chợ, Út Lót gặp chàng Hồ Liêu, gặp gỡ ngẫu nhiên tình cờ gặp gỡ số phận, hai người làm bạn với nhau.Trong ngày đất kinh kỳ, Út Lót thơng minh khéo léo làm cho Hồ Liêu vua Kẻ Chợ không phát nàng gái giả trai, nàng thầm yêu trộm nhớ chàng Hồ Liêu, nàng viết thư dặn cha mẹ: “Việc gây dựng cửa nhà cho xin đừng có vội/Năm lui tháng tới/Rồi cha đáng công đợi người rể hiền/Mẹ đáng lời khen người rể quý/Con ý/Con nghĩ lòng/Ngày chầu vua xong/Con chọn chàng Hồ Liêu thưa bố mẹ” Tình yêu thai nghén lịng Út Lót ngày sống bên Hồ Liêu Điều Hồ Liêu khơng hay biết Để đến hết hạn chầu vua, đường trở quê, Út Lót cởi bỏ lốt cải trang trở lại thành cô gái dịu dàng xinh đẹp Hai người thề nguyền vàng đá với nhau: “Anh cau này/Rìu sắt bổ khơng chuyển/Dao bạc tiện không ra/Răng đen ta cắn làm ba/ Chia hai ta người miếng/Còn miếng/Đặt lên đá ta nguyện lời” Nếu câu chuyện dừng lại thơi khơng có để nói Tình yêu đẹp đẽ sáng Út Lót Hồ Liêu lại bị ngăn trở luật lệ bất công xã hội Hồ Liêu bị cha mẹ ép cưới vợ, phải cưới người không yêu, Hồ Liêu sức phản kháng đến cùng, chàng khuyên người vợ đáng thương nên trở nhà cha mẹ để lấy người thực u có hạnh phúc Lòng chàng sắt son thề nguyện Út Lót Xa cách nàng Út Lót, lại phải chịu sức ép nặng nề từ phía gia đình, Hồ Liêu buồn mà sinh ốm Hồ Liêu nhờ chim chèo Truyện thơ Nàng Nga đạo Hai Mối lại kể mối tình Nàng Nga đạo Hai Mối Nàng Nga người gái lớn ông cun lang giàu có quyền vùng Mường Đủ - Ĩ Nàng đẹp lý tưởng: “Tóc xanh vận bốn vận ba vịng/Đơi mày xanh cong/Như trăng đầu tháng/Mặt rạng gương đồng” Người gái đầy sức xuân, chủ động xin cha mẹ mang cành bơng hoa chợ để tìm bạn tình Ở đây, nàng gặp đạo Hai Mối Đó lang đạo trẻ quyền thế, đẹp hào hoa Sau phút giây phú thử lòng, dò ý, nàng Nga chấp nhận cho đạo Hai Mối mắt bố mẹ Để đến lúc chia tay, hai người hẹn ước với sông Ngang, bến Đuộng: “Nàng Nga trao cho Hai Mối /Liền 43 AGU International Journal of Sciences – 2019, Vol 23 (2), 41 - 51 thuyết phục Hai Mối trở lại bình tĩnh, nàng dặn hẹn với người tình: “- Ở quê lạ/Thiên hạ đất người/Trở đường xa xôi/Nơi quê cha ta gặp lại anh hỡi!” Nàng tìm cách để trở lại quê, tìm gặp Hai Mối để thực lời hẹn ước ngày xưa, đến quê nhà Hai Mối chết “rừng dâu gốc, rộc dâunon”,lịng nàng đau xót: “Sao đau hại đường ni đất/Sao đau xót đường ni trời/Duyên người ta đẹp chín lành mười/Duyên em với anh chín trắc mười trở” Nàng làm ma cho đạo Hai Mối gia đình bố mẹ đẻ Đây việc làm trái với phong tục người từ trước tới Tình yêu vượt lên tất cả, nàng mà Hai Mối chết Nàng làm ma thật chu đáo cho Hai Mối để bù đắp thiệt thòi mà Hai Mối phải chịu đựng yêu nàng Việc nàng làm ma cho Hai Mối khóc người tình cũ thảm thiết đến tai nhà vua Ao ước Ông cầm roi cún đánh nàng, nàng ngã cầu thang mà chết Quan tài nàng Nga thả theo dịng sơng với đạo Hai Mối, thực lời hứa hai người sống, để từ đây: “Đôi nấm mộ song song/Mãi Nàng Nga chàng đạo Hai Mối” Cái chết đầy bi kịch nàng Nga đạo Hai Mối lại mở chân trời hạnh phúc cho hai người, giới bên họ mãi bên Phản ánh mối tình đẹp nàng Nga Hai Mối, tác giả dân gian có nhìn thực sống xã hội Mường xưa cách đầy sâu sắc Chính điều tạo nên tính nhân văn tác phẩm cặp áo mới, dóng nậu khuy vàng/Liền cặp áo vàng dóng nậu khuy bạc/Hai Mối trao cho nàng Nga/Chín nén bạc hẹn có sơng Ngang/Chín nén vàng hẹn có bến Đuộng/Lại trao cho gương lược/ Để nàng soi hòm chải sớm/Hẹn ngày nên cửa nên nhà/Đôi bên mẹ cha đẹp đàng xá lại” Hai Mối trở quê lo vỡ ruộng khai hoang làm cho nương giàu có, để hỏi nàng Nga Nhưng tin sét đánh đến: nàng Nga bị ép lấy chồng Sau biết tin đó, Hai Mối tìm người yêu, chàng hai lần: Lần thứ để giành lại người yêu nàng đường nhà chồng, việc làm chậm, nàng Nga lấy chồng nơi xa xôi quạnh vắng lâu nên chàng đành trở về; lần thứ hai Hai Mối hy vọng giành lại người yêu mong manh, chàng để tìm câu giải đáp, khơng biết nàng Nga cịn nhớ đến lời thề nguyền khơng? Cuộc hành trình tìm người u Hai Mối cịn hành trình tìm thật, lẽ phải, niềm tin đời Là người thuỷ chung son sắt Hai Mối cịn lang đạo trẻ, sống có trách nhiệm với dân mường, cha mẹ Trước lúc người chàng diễn đấu tranh dằn vặt nghĩa vụ, đạo đức với tiếng gọi tình yêu, tình yêu vượt lên tất Hai Mối sẵn sàng từ bỏ địa vị lang đạo, giàu có, quyền lực hôn nhân khác Đạo Hai Mối giao cho em trai tất binh mường, ruộng nương, vườn rau, ao cá vật tượng trưng cho quyền lực lang đạo, “niếng ba hơng, cồng ba ụ” Ở chàng có điều hướng tới nhất, nàng Nga Dưới mắt trái tim chàng, nàng Nga trọn vẹn, đẹp dịu hiền, nết na: “Khơn nết tốt lịng/Đẹp lời ăn lẽ ở” Vì tình yêu, người gái nên Hai Mối bước chân đi, dấn thân vào đường đầy gian nan, khổ ải Khi gặp người yêu đất nhà chồng, Hai Mối có ý định giết ơng vua Ao ước ý nghĩ thơi Nhân vật Anh Tiễn dặn người yêu dân tộc Thái người yêu cũng: “Không lấy người yêu làm giặc phủ/Khơng lấy người tình làm loạn mường” Trước gặp lại đầy bất ngờ ấy, nàng Nga không khỏi ngạc nhiên; khéo léo thơng minh mình, nàng Nga Một điểm chung truyện thơ Út Lót Hồ Liêu Nàng Nga đạo Hai Mối xoay quanh mối tình môn đăng hộ đối, vừa đôi phải lứa xã hội Mường xưa Đó mối tình nàng, đạo thuộc dòng dõi quyền quý, sang giàu Nàng Nga người gái ơng Cun Lang giàu có mường Đủ Ó với vẻ đẹp tựa tiên: “Má hồng trắng bóc/Vóc trắng trong/Cổ cao ba ngấn /Mặt rạng gương đồng”, Hai Mối lại Lang cun trẻ, giàu có mường khác với vẻ đẹp: “Ngời ngời tốt tướng đẹp trai/Như phượng hồng bay lèn đá trắng” Út Lót gái thứ ba xinh đẹp tài giỏi Lang cun Khù, Hồi Liêu Lang cun mường khác hiền lành thơng minh Tình u Nàng Nga Hai Mối, nàng Út Lót đạo Hồ Liêu đẹp, lãng mạn; tưởng 44 AGU International Journal of Sciences – 2019, Vol 23 (2), 41 - 51 khơng có ngăn trở được, họ hội tụ tất yếu tố cần đủ cho tình yêu bền vững Tuy nhiên, mối tình lại bị ngăn trở, vùi dập cách phũ phàng Tại mối tình mơn đăng hộ đối khơng xã hội phong kiến Mường xưa chấp nhận? Đó hệ chế độ gả bán hôn nhân Dù môn đăng hộ đối, dù vừa đôi phải lứa cha mẹ khơng ưng họ tìm cách để ngăn tình u chàng trai gái Phản ánh cách triệt để mặt xấu xa xã hội phong kiến với tục lệ hà khắc, nặng nề; với lịng tham, thói vị kỷ kẻ có quyền thế, truyện thơ Út Lót Hồ Liêu Nàng Nga đạo Hai Mối trở thành tác phẩm có sức tố cáo, phê phán mạnh mẽ hệ thống truyện thơ dân tộc thiểu số Việt Nam máng/Xỉa chung ống/Chết hay sống trọn đơi” Tình u nàng Ờm chàng Bồng Hương thật đẹp, thật sáng Tình yêu thai nghén từ lúc trẻ thơ, lúc trưởng thành tình yêu lại son sắt Mong ước sống hạnh phúc thật đơn sơ giản dị, họ cần bên nhau, ăn uống, sống chết Nhưng họ lại bị tường vơ hình ngăn cách, bố mẹ nàng Ờm khơng thích Bồng Hương tìm cách để chia cắt hai người Em gái Yêu trẻ dại nhiều mách cha mẹ để nàng Ờm phải chịu đòn roi Mặc dù vậy, tình yêu nàng Ờm chàng Bồng Hương lại tha thiết Chàng Bồng Hương lòng tâm: “Đường dốc anh trèo/Gặp sông anh lội” Dù khó khăn đến bao nhiêu, chàng Bồng Hương tâm vượt qua để đến bên người yêu Sự tâm cuối không vượt qua rào cản giáo lý phong kiến, bố mẹ nàng Ờm lại cay nghiệt hơn, xỉ vả đánh đập nàng: “Nhà năm gian bố em khố chặt/Cửa chín vóng mẹ bắt cài then/Như nhà ngài làm kên làm quái/Chín chục roi lảy trảy bố bó làm bảy/Bảy mươi roi lèn en mẹ buộc nên ba/ Giữ em nhà/Bố mẹ tay đánh đập” Đòn roi bố mẹ khiến nàng Ờm: “Đánh em máu chảy khắp người/Áo em rách tả tơi/Chân tay em rã rời/Trông không nên người, không nên gái” Ở ta chứng kiến tàn nhẫn, độc ác giáo lý phong kiến mà đại diện bố mẹ nàng Ờm Họ không cho nàng đường sống nàng tâm yêu chàng Bồng Hương Nàng:“van bố, bố không thương; em vái mẹ, mẹ khơng bng” Phải chịu trận địn thật nghiệt ngã, để cuối nàng quăng xuống “sâm” tìm cho lối Chàng Bồng Hương chứng kiến tất cả, lịng đầy thương xót, chàng đỡ lấy nàng Ờm chạy vào rừng sâu Chính giây phút này, tình yêu họ lại sâu nặng Chàng Bồng Hương nói với nàng Ờm: “Anh biết mà em phải khổ/Vì anh trâu em bên ngõ/Vì anh bị em nương/Cho bố mẹ chẳng thương/Nên em phải chịu đường roi vọt, roi thon/Em phải chịu điều giận tiếng hờn cha mẹ” Nàng Ờm nói: “Em muốn anh nên cửa/Nhưng bố không cửa/Em muốn anh nên nhà/Nhưng Nếu hai truyện thơ Út Lót Hồ Liêu Nàng Nga đạo Hai Mối xây dựng mối tình mơn đăng hộ đối truyện thơ Nàng Ờm chàng Bồng Hương lại xây dựng câu chuyện tình yêu người không giai cấp: nhà thường dân, nghèo khổ nhà quyền quý, giàu sang Theo luật tục Mường xưa nhà lang đạo với nhà dân có cách biệt ghê gớm Đó cách biệt giai tầng thống trị bị trị Và theo gái nhà lang đạo khơng gả cho gái nhà dân thường Ở nàng Ờm nhà đạo làng, thuộc dòng dõi nhà lang Các nàng nhà lang đạo phải đợi trai đạo mường khác đến hỏi làm dâu Do vậy, mối tình nàng Ờm chàng Bồng Hương gặp phải phản đối mạnh mẽ gia đình xã hội Đây tình ca xây dựng theo tư gắn với phong cách người Mường, dùng hồn người chết để kể lại câu chuyện Nàng Ờm chàng Bồng Hương quen từ nhỏ, chơi trò sàng gạo đất, mo nang, tập đan tàu chuối, chơi trên, xuôi Hai người cảm mến nhau: “Anh mến, thương, yêu nhớ/Anh trộm phép mẹ đùm cơm vào lá/Anh trộm phép mẹ đùm cá vào bao/Anh vượt dốc cao/Anh lội bao suối thẳm/Ăn anh cho đỡ thương, đỡ nhớ” Đến nàng Ờm đến tuổi trưởng thành tình yêu dịp bùng lên mạnh mẽ, hai người mong ước sống hạnh phúc: “Ăn cơm chung gian/Uống nước chung 45 AGU International Journal of Sciences – 2019, Vol 23 (2), 41 - 51 mẹ chẳng nhà/Ta bên ma cho khỏi bận/Ta ăn ngón cho hại thân/Ta thắt cổ cho hại người/Cửa nhà khơng nên bố mẹ” Cuộc đối thoại hai người đối thoại đẫm nước mắt, tiếng lòng hai người cất lên đau khổ Thế giới khơng có chỗ cho hạnh phúc hai người, cách chết hai người bên Nàng Ờm, chàng Bồng Hương tìm đến ngón để kết liễu đời với hy vọng giới bên họ có sống lứa đôi mà họ mơ ước Họ chết tình u họ cịn sống Nỗi đau họ trần trụi gắn bó mối tình lại liệt nhiêu Cái chết họ thức tỉnh bố mẹ nàng, họ muốn chuộc lỗi, gọi hồn gọi vía nàng nàng liệt sắt son, nàng dặn dò bố mẹ: “Trai gái yêu bố mẹ đừng ngại/Nước chảy khơng nên ngăn lại/Chớ có lội qua hại đến thân/ Đừng chém hàng roi dài/Chớ chặt hàng roi thon/Mà khổ số kiếp cho con/Các cô, mẹ ơi!” Bản tình ca Nàng Ờm chàng Bồng Hương cịn vang vọng đến mn đời tình u hai người để lại dấu tích núi Làn Ai: “Núi Làn Ai nghèo tiền nghèo của/Núi Làn Ai giàu nghĩa giàu tình mẹ” khơng thỏa hiệp, trả giá sinh mạng Bằng chết – ánh sáng nhân tính rạng ngời – chết, tình u thăng hoa, thiêng hóa” (Bùi Thiên Thai, 2015, tr 41) Mặc dù phải chịu vòng kiềm tỏa xã hội phong kiến với quan niệm nặng nề chàng trai cô gái truyện thơ Mường “một mực kiên tâm chờ đợi, theo đuổi, bảo vệ đấu tranh để giành lại hạnh phúc bị cướp Trong đó, vai trị người phụ nữ quan trọng: nàng Ờm, Út Lót, nàng Nga Chính lịng thủy chung nhân tố hàng đầu chủ quan chống lại với xã hội bên ngồi tạo nên tình mới, chuyển bại thành thắng ” Có lẽ điều nên tác giả Phan Đăng Nhật cho kết thúc cho mối tình chàng trai gái thiểu số xã hội xưa có truyện thơ Mường kết thúc có hậu với chiến thắng tình u, chiến thắng đời sống (tức chàng trai cô gái bên mãi giới bên kia) (Phan Đăng Nhật, 1981, tr.198) Việc trai gái yêu bước sang giới bên để giữ trọn hạnh phúc chàng trai cô gái Mường mặt thể tâm bảo vệ đến tình u đơi lứa, mặt phản ánh chân thực mặt xã hội Mường xưa mà đại diện giai cấp thống trị đẩy tình u tự đơi lứa vào đường khơng lối Họ tìm hạnh phúc trọn vẹn giới khác, giới hồn tồn khơng có giới Rõ ràng điều có liên quan mật thiết tới quan niệm tình yêu người Mường Với người Mường, tình yêu chung thủy tình yêu nhất, trước sau một, khơng thay đổi, u suốt đời, chí sang kiếp khác cịn u, u có trách nhiệm với nhau, tình nghĩa với dù hồn cảnh Do đó, tình u chung thủy người Mường không kết thúc hôn nhân, không chấm dứt chết Tình yêu trì đến trọn đời, trọn kiếp; chết họ tiếp tục yêu giới khác Đây quan niệm nhân văn, mang tính đặc trưng riêng dân tộc Mường Như vậy, truyện thơ Mường Thanh Hóa xây dựng cách chân thực tình u chàng trai gái Mường xã hội xưa với mối tình Út Lót Hồ Liêu, mối tình nàng Nga đạo Hai Mối, mối tình nàng Ờm chàng Bồng Hương Đó mối tình đẹp, lãng mạn, sắt son, thuỷ chung, có hịa hợp trái tim tâm hồn từ hai phía Tuy nhiên, điều đáng nói đây, truyện thơ nhấn mạnh vào “cuộc sống đau khổ đôi trai gái bị thất bại yêu đương xã hội cũ gây nên” (Phan Đăng Nhật, 1981, tr.198) nhân vật tìm cách thoát khỏi bế tắc đời chết “Nàng Nga nàng Út Lót vừa tỏ thái độ vừa biểu thị lòng thủy chung họ cách xuống mồ sống cho trọn kiếp với người yêu Còn nàng Ờm chàng Bồng Hương rủ lên đỉnh núi Làn Ai chết tạo nên tượng đá thiên nhiên kỳ vĩ, chết gây mối xúc động mạnh mẽ, tình cảm thương xót mơng mênh cho hệ sau (Võ Quang Nhơn, 1983, tr 430) Và “Chết cách chống đối lại lực Chết 2.2 Đề tài hôn nhân 2.2.1 Quan niệm hôn nhân người Mường 46 AGU International Journal of Sciences – 2019, Vol 23 (2), 41 - 51 Bên cạnh đề tài tình u, truyện thơ Mường Thanh Hóa cịn phản ánh chân thực đề tài hôn nhân xã hội Mường xưa Nếu tình yêu tình cảm yêu đương nam nữ nhân việc nam nữ thức lấy làm vợ chồng Trong tiếng Việt, hôn nhân ghép hai từ gốc hôn nhân: Hôn (婚) bố mẹ cô dâu, nhân (姻) bố mẹ rể Hôn nhân việc cha mẹ đôi bên lấy vợ gả chồng cho nhắc đến cơng trình Người Mường Tác giả cho rằng: “Đối với người nông dân,….nam nữ gặp tự tự chọn bạn đời họ, họ lấy mà khơng có thỏa thuận cha mẹ Cha mẹ có quyền từ chối, khơng đồng ý cịn buộc họ phải theo lựa chọn Nhưng họ sử dụng quyền với gái khơng dùng với trai Ngược lại, gia đình q tộc, gái khơng tự nhiều Cha mẹ định trước đã, gia đình thổ lang cịn phải xin ý kiến hội đồng kỳ hào phải có hội đồng thừa nhận” (Jeane Cuisinier, 1995, tr.354) Trong xã hội truyền thống người Việt, hôn nhân việc hai bên cha mẹ, hai họ dựng vợ gả chồng cho Có thể lý giải tục lệ xuất phát từ quyền lợi tập thể, mà trước hết quyền lợi gia tộc, tới đáp ứng quyền lợi làng xã “Nhìn chung, lịch sử truyền thống hôn nhân Việt Nam lịch sử nhân lợi ích tập thể, cộng đồng: Từ hôn nhân danh Mỵ Châu với Trọng Thủy, công chúa Huyền Trân với vua Chăm Chế Mân, công chúa Ngọc Hân với Nguyễn Huệ…, vô số hôn nhân vua cháu chúa qua triều đại triều đình gả bán cho tù trưởng miền biên ải nhằm củng cố đường biên giới quốc gia; tuyệt đại phận hôn nhân vô danh thường dân – tất làm theo ý nguyện tập thể cộng đồng lớn nhỏ, lớn quốc gia, nhỏ gia tộc” (Trần Ngọc Thêm, 2004, tr 256-259) Trong xã hội Mường trước Cách mạng tháng Tám, việc dựng vợ gả chồng quy định luật lệ chặt chẽ phức tạp Khi thiết lập quan hệ nhân, người giàu có thường kết làm thông gia với Những người dân thường không kết làm thông gia với người giàu có nhân xem không tương xứng mặt kinh tế địa vị xã hội, không khẳng định thịnh vượng gia đình, mường Hơn nhân gả bán tục lệ nặng nề hôn nhân người Mường xưa, gây bao oan trái đau khổ cho đôi lứa yêu Trong dân ca Mườngkhơng câu ca thể thái độ oán trách người xưa chế độ hôn nhân “Bố nhà em bố tệ/ Mẹ nhà em mẹ bạc/ Khơng cho đơi ta chung lối” Chính ép buộc phải lấy người khơng u nên dẫn đến cảnh “Chồng em đấy/ Nhưng không nhớ khơng thương người tình thầm kín” “Chốn bố gả mẹ cho/Co ro vịt ốm đói/Nơi em u thầm thương trộm/ Sáng chói ngơi mai” (Cao Sơn Hải, 2005, tr.30-31) Cũng theo quan điểm tác giả Trần Ngọc Thêm cơng trình Tìm sắc văn hóa Việt Nam “Người Việt Nam người cộng đồng Mọi việc liên quan đến cá nhân đồng thời liên quan đến cộng đồng, kể hôn nhân lĩnh vực riêng tư Hôn nhân người Việt Nam truyền thống không đơn việc hai người lấy mà việc hai bên cha mẹ, “hai họ” dựng vợ gả chồng cho cái” Bởi “việc nhân hai người lại kéo theo việc xác lập quan hệ qua lại hai gia tộc Vì vậy, nhân, việc chưa phải lựa chọn cá nhân cụ thể, mà lựa chọn gia đình, dịng họ xem cửa nhà hai bên có tương xứng khơng, có mơn đăng hộ đối hay không: Lấy vợ xem tông, lấy chồng kén giống (tục ngữ)” (Trần Ngọc Thêm, 2004, tr 256-257) 2.2.2 Vấn đề hôn nhân gả bán Đề tài hôn nhân, đặc biệt gả bán phản ánh chân thực truyện thơ Mường Thanh Hóa với truyện thơ Út Lót Hồ Liêu, Nàng Nga Hai Mối, Nàng Ờm chàng Bồng Hương Những hôn nhân bị ép gả xã hội Mường xưa có kết nào? Để trả lời cho câu hỏi đó, chúng tơi tìm hiểu cụ thể hôn nhân nàng Nga truyện thơ Nàng Nga đạo Hai Mối; hôn nhân chàng Hồ Liêu người Vấn đề hôn nhân người Mường Thanh Hóa trước Cách mạng tháng Tám Jeane Cuisinier 47 AGU International Journal of Sciences – 2019, Vol 23 (2), 41 - 51 cảm nàng Nga giành cho Hai Mối cầm roi: “Đánh đập nàng Nga/Bui xơ bay đầy vai áo/Nàng Nga bổ nhào xuống sân/Hồn vía lìa thân xác”, nhà vua Ao Ước “nhớn nhác trượt chân/Thân rơi xuống đất, hồn xiêu phách lạc” Kết thúc hôn nhân đầy bi kịch chết ba người: Hai Mối, nàng Nga nhà vua Ao Ước Cái chết tiếng thét căm phẫn phê phán tục lệ hôn nhân gả bán xã hội phong kiến Tác giả dân gian tác phẩm có “cái nhìn thực sống xã hội Mường xưa cách sâu sắc đầy tính phê phán, tố cáo cảnh báo bậc cha mẹ không quan tâm đến tình u đơi lứa cái” (Cao Sơn Hải, 2005, tr.30) vợ mình, nhân nàng Út Lót đạo mường Đẹ truyện thơ Út Lót Hồ Liêu Cuộc nhân nàng Nga nhà vua Ao Ước truyện thơ Nàng Nga đạo Hai Mối hôn nhân tiêu biểu cho tục lệ gả bán hôn nhân xã hội Mường xưa Vua Ao Ước nhà vua đầy quyền lực, giàu có đất nước Thượng Lào xa xôi Mặc dù biết nàng Nga Đạo Hai Mối yêu thề nguyền, hẹn ước với nhau, bố mẹ nàng Nga ngăn cấm bắt nàng lấy nhà vua Ao Ước với lời dỗ dành ngon nàng “Mặc áo cổ viền/Cầm quyền cai quản gia thất/Nầm nẫm ngón tay đeo bạc/Rực rỡ cổ tay đeo vàng/Làm hàng bậc anh bậc chị/Con lo chi/Những điều phiền muộn” nhà vua Ao Ước có “Cung thất thẳm sâu/Ầu vàng buồng kín” Trước định cha mẹ, nàng Nga biết đau buồn, than thở với đạo Hai Mối Trong thư viết cho đạo Hai Mối, nàng Nga rõ hôn nhân nàng nhà vua Ao Ước lịng tham cha mẹ: “Bố nhà em tham bạc/Mẹ nhà em tham vàng/Chú bác, họ hàng tham ăn tham uống/Tham bình rượu mọng/Tham vị rượu siêu/Cho nên em bị ép làm bà/Nhà ông Vua Ao Ước/Nước vua Thượng Lào cao xa quạnh vắng” Mặt khác: “Nhà họ có chín lần rào/Mười hai lần cổng/Chín lần cổng/Mười hai bãi chơng/Có lính tráng, hầu/Canh canh ngồi/Anh khơng có tài giết được” nên nàng thay đổi định cha mẹ; giết chết nhà vua Ao Ước để nàng Nga Hai Mối đến bên Và cuối nàng Nga đành phải chấp nhận hôn nhân đặt Không giống hôn nhân nàng Nga vua Ao Ước, hôn nhân Hồ Liêu người vợ chàng truyện thơ Út Lót Hồ Liêu hoàn toàn cha mẹ hai bên tự ý định Như chúng tơi trình bày phần trước, nhân khơng tình u khiến cho Hồ Liêu đau khổ, ngày ốm yếu “Cơm không ăn nước khơng uống/Vật vờ bóng âu sầu/Người rầu rĩ ngày nặng” Hồ Liêu không chê, không ghét bỏ người vợ mà cha mẹ cưới cho chàng lúc vắng nhà, chàng yêu, người vợ xây dựng hạnh phúc lứa đôi Sự lạnh lùng, vô cảm Hồ Liêu khiến cho người vợ buồn bã chất vấn chàng: “Anh chê em phục phịch/Chê em cục mịch/Hay chê em gô răng/Chê em khô chân gân mặt” Và đáng thương, người gái sẵn sàng chấp nhận làm người vợ thứ chàng lịng: “Nên anh làm cột cái/Không nên trái lại/Anh làm cột con” Trước lời nói người vợ, Hồ Liêu từ chối tất cả, khẳng định có tình u với nàng Út Lót mà thơi Thấy khơng thể thay đổi Hồ Liêu, người vợ tìm người khôn mồm, khéo miệng để khuyên nhủ chàng: “Dẫu mến bậu không nên cửa/Dẫu mến họ không nên nhà” Nhưng tất thay đổi lòng sắt đá chàng Chàng khuyên người vợ nên trở bên cha mẹ, làm lại tình dun kiên quyết: “Dù em có đợi anh/Chín tháng mười hai năm/Chúng ta khơng/Đằm tình trai gái/Chúng ta không/Đậu ngãi bén duyên/Rồi nên trầu cau khơ héo” Mặc dù tìm đủ Nhưng khơng lấy người u, nặng lịng với chàng Hai Mối nên Nàng Nga tình trạng: “cơm khơng buồn nhá, cá khơng buồn ăn/Vóc gầy da nhăn hoa trăng héo nắng”,nàng khơng cười khơng nói Nàng bên nhà chồng mà lòng nghĩ Hai Mối Cuộc hôn nhân nghiệt ngã không khiến nàng Nga đau khổ, sống mà chết, mà khiến Hai Mối tìm đến chết Và Hai Mối chết rồi, nàng Nga khơng cịn để lưu luyến cõi đời nữa, nàng từ bỏ tất cả, từ bỏ địa vị quyền lực hôn nhân với nhà vua Ao Ước để trọn kiếp với người yêu Vua Ao Ước ghen tức thấy tình 48 AGU International Journal of Sciences – 2019, Vol 23 (2), 41 - 51 cách người gái mực thực lời bố mẹ đặt đâu ngồi đó.Cuối chàng tìm đến chết Cái chết chàng kết đầy bi kịch cho hôn nhân khơng tình u Chỉ có chết đi, chàng khỏi nhân đầy ngang trái hệ Trong nhân đa thê, người đàn ông có quyền lấy nhiều vợ, người đàn bà có quyền lấy chồng: “Trai năm thê bảy thiếp/ Gái chun chồng” Dù có nhiều vợ, nhiều thê thiếp, người đàn ông muốn chinh phục thêm nhiều người phụ nữ khác Trong xã hội phong kiến, việc có nhiều vợ, nhiều thê thiếp phần thể sức mạnh quyền lực người đàn ơng xã hội Truyện thơ Út Lót Hồ Liêu ngồi việc xây dựng nhân chàng Hồ Liêu người vợ chàng xây dựng thêm nhân khơng tình u nữa, nhân nàng Út Lót đạo mường Đẹ Mặc dù đạo mường Đẹ vừa già vừa xấu, vừa chột lại vừa bị què nàng Út Lót chấp nhận lấy làm chồng Có hai nguyên nhân khiến Út Lót đến định táo bạo Thứ nhất, sau đau buồn chết chàng Hồ Liêu, nàng lại bị cha mẹ ép phải lấy chồng giàu, chồng sang: “Bây phải/Đi làm bà, làm mái cun quan/Cho vui lòng cha mẹ” Để giữ tròn đạo hiếu với cha mẹ, nàng bắt buộc phải lấy chồng Mà lấy chồng, lấy người mà nàng khơng u lấy với nàng không quan trọng Thứ hai, nhận lời lấy đạo mường Đẹ đường nhà chồng, nàng gặp lại Hồ Liêu, phía có nơi an nghỉ chàng Đám cưới nàng Út Lót Đạo mường Đẹ tổ chức linh đình, đơng đúc, thật bất ngờ, đám rước dâu qua mộ Hồ Liêu, nàng xin phép hai họ vào thăm Hồ Liêu Như hẹn trước với nàng Út Lót, nàng Út Lót vừa bước tới mộ, Hồ Liêu chống mộ cao, Út Lót bước vào, gộp săng đồng gộp lại, hai người biến thành hai đá trắng Chứng kiến cảnh đau buồn ấy, tê tái phiền lòng, đạo mường Đẹ biến thành cày cun gầy nhom nằm ngủ suốt tháng Ba, tháng Tư Cái kết cho hôn nhân lại bi kịch với chết hai người: nàng Út Lót đạo mường Đẹ Trong truyện thơ Nàng Nga đạo Hai Mối có tới chín vơ thiếp mười hai bà nàng Tuy nhiên, biết nàng Nga người gái xinh đẹp giỏi giang, ông Vua muốn cưới nàng Nga làm vợ Mong ước nhà Vua thể qua lời nói cha mẹ nàng Nga: “Tuy họ có chín thiếp/Mười hai bà nàng/Vẫn muốn sang lấy con/Làm bà thứ nhất” Lý lẽ mà bố mẹ nàng Nga khuyên nhủ nàng Nga lấy vua Ao Ước làm chồng ơng vua Ao Ước có chín vợ thiếp mười hai bà nàng họ chưa phải thất Nàng Nga sau cưới làm vợ thất người “xử nhân”, người “phân cơm sẻ gạo”, “cầm quyền quản cai gia thất”, đặc biệt “làm hàng bậc anh bậc chị” Dù nàng Nga mực từ chối với lý lẽ đưa ra: “Nhà ông có chín vợ thiếp/Mười hai bà nàng/Cịn màng lấy con/Để làm người chăn lợn/Lấy làm người chăn gà/Lấy làm người qt nhà, ni chó”, cuối nàng phải nghe lời cha mẹ chấp nhận hôn nhân đa thê đầy ngang trái Tâm lý chấp nhận làm thê thiếp ăn sâu vào tư tưởng nàng Nga nói riêng người phụ nữ xã hội phong kiến nói chung Tâm lý bắt gặp người vợ Hồ Liêu truyện thơ Út Lót Hồ Liêu Mặc dù biết Hồ Liêu lịng với Út Lót, u Út Lót, song người vợ chấp nhận: “Nên anh làm cột cái/Khơng nên trái lại/Anh làm cột con” Nếu không làm người vợ người vợ Hồ Liêu sẵn sàng chấp nhận làm vợ thứ Hồ Liêu lòng Với người vợ Hồ Liêu, nhân khơng dựa tình u, hôn nhân dựa nghĩa vụ trách nhiệm với Do vậy, dù làm vợ hay làm vợ thứ, làm thê thiếp nàng khơng cịn quan nữa, điều quan trọng nàng thực trọn vẹn trách nhiệm với bố mẹ đặt hôn nhân 2.2.3 Vấn nạn hôn nhân đa thê Qua nghiên cứu truyện thơ Mường, chúng tơi cịn nhận thấy hệ nặng nề chế độ hôn nhân gả bán xã hội phong kiến xưa, nạn nhân đa thê Trước đây, hôn nhân đa thê phản ánh rõ nét truyện cổ tích Hình thức nhân tồn xã hội phụ hệ, vai trị người đàn ơng thay cho vai trò trụ cột người đàn bà chế độ mẫu 49 AGU International Journal of Sciences – 2019, Vol 23 (2), 41 - 51 Có thể thấy “tự yêu đương đặc trưng xã hội nguyên thủy – hôn nhân môn đăng hộ đối có can thiệp tiền bạc – nhân gả bán lại hệ xã hội phong kiến”, truyện thơ Mường thấy rõ dấu ấn bước chuyển này… “Xung đột bên cha mẹ, đại diện cho chế độ gia trưởng phong kiến trật tự luân lý phong kiến với bên đôi trai gái đại diện cho lý tưởng hôn nhân tự bi kịch có thật đời sống dân tộc thiểu số” (Bùi Thiên Thai, 2015, tr.39) nói chung người Mường nói riêng Và truyện thơ, “mâu thuẫn hai lực không ngừng đẩy cao, xung đột không ngừng đào sâu - để đưa đến vịng xốy cao trào mà đỉnh điểm tâm tự tận” (Bùi Thiên Thai, 2015, tr.39) thể chủ đề chống đối tục lệ cưỡng ép, gả bán, bóp chết hạnh phúc lứa đơi nhân cũ, “có truyện thơ lại thiên phê phán tục cheo cưới uy lực tiền của; truyện thơ khác lại phê phán uy quyền chế độ gia trưởng độc đoán, tàn bạo” (Phan Đăng Nhật, 1981, tr.430) Từ phân tích trên, nhận thấy rằng: truyện thơ Mường Thanh Hóa có đối lập vấn đề tình u vấn đề nhân Mâu thuẫn lớn mang tính bi kịch hôn nhân người Mường xã hội phong kiến mâu thuẫn phóng túng cá nhân với ràng buộc phong tục tập qn, tình u tự nhân gả bán Tình u tự nhân lại bị ép buộc, gị bó nhiêu Trong xã hội Mường xưa, quan niệm hôn nhân mang tính chất tiến bộ: Hơn nhân phải dựa sở tình yêu Tác giả Cao Sơn Hải đưa nhận định: “Tình u không đến hôn nhân, hôn nhân phải bắt nguồn từ tình u Tình u, nhân phải tự nguyện, không chấp nhận ép buộc, không tán thành quan điểm cha mẹ đặt đâu ngồi đấy, hôn nhân không chấp nhận đa thê” (Cao Sơn Hải, 2013, tr.55) Thứ hôn nhân gả bán, hôn nhân ép buộc tồn bền lâu, điều đẩy chàng trai gái với tình u tha thiết vào bước đường mà thơi Tục lệ gả bán hôn nhân không phản ánh truyện thơ Mường mà phản ánh chân thực truyện thơ dân tộc thiểu số khác như: truyện thơ Tiễn dặn người yêu, Khun Lú nàng Ủa dân tộc Thái; truyện thơ Nhàng Dợ Chà Tăng dân tộc Mông; Tam Mậu Ngọ, Trần Chu dân tộc Tày… Tuy nhiên, truyện thơ dân tộc thiểu số khác “tìm lối thoát tương đối thỏa đáng để giải mâu thuẫn, bế tắc đường phấn đấu vượt qua thành lũy tục lệ gả bán phong kiến để đến hạnh phúc trọn vẹn: bỏ trốn để xây dựng lại đời êm ấm nơi xa xôi (truyện thơ Nhàng Dợ Chà Tăng); chàng nàng vui vầy tái hợp với mối tình chung thủy, sau phải trải qua nhiều lận đận, khổ đau sóng gió dập vùi tục lệ gả bán lạc hậu xã hội phong kiến (truyện thơ Tiễn dặn người yêu)” truyện thơ Mường không giải mâu thuẫn hôn nhân gả bán theo chiều hướng có hậu vậy, mà “phần lớn tìm đáp số đời giới bên kia, giới cõi chết” (Phan Đăng Nhật, 1981, tr.428-429) Nàng Nga xuống mồ với người yêu cho trọn nghĩa vẹn tình, nàng Út Lót kết thúc đời đau khổ chết nhà chồng hờ, nàng Bồng Hương tìm lên núi Làn Ai để ăn ngón tự Các chàng trai cô gái Mường liệt biểu thị thái độ chống đối với tục lệ gả bán hôn nhân, phản ứng mạnh mẽ dội trước hành động ép uổng cha mẹ Cùng KẾT LUẬN Như vậy, truyện thơ thể loại quan trọng kho tàng văn học dân gian người Mường Truyện thơ Mường phản ánh cách chân thực thực đời sống xã hội người Mường lúc Một xã hội rộng lớn với nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh khác tái thông qua cảm quan tiến người sáng tác Tuy nhiên, dù phạm vi phản ánh truyện thơ phong phú tập trung vào hai đề tài lớn: đề tài tình u đề tài nhân Hai đề tài thể truyện thơ vừa mang đặc điểm chung truyện thơ dân tộc thiểu số, vừa mang điểm riêng, độc đáo Tìm hiểu đề tài truyện thơ Mường bên cạnh việc khẳng định giá trị truyện thơ Mường tương quan với truyện thơ dân tộc thiểu số khác cịn góp phần vào 50 AGU International Journal of Sciences – 2019, Vol 23 (2), 41 - 51 việc bảo tồn, phát huy giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mường nói riêng văn hóa dân tộc lãnh thổ Việt Nam nói chung Võ Quang Nhơn (1983) Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam.Hà Nội: Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Trường Phát (1997) .Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số Luận án phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội Cao Sơn Hải (2005) Nàng Nga - Đạo Hai Mối Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Cao Sơn Hải (2013).Nàng Út Lót đạo Hồi Liêu (Tình ca dân tộc Mường – song ngữ) Thanh Hóa: Nhà xuất Thanh Hóa Vũ Anh Tuấn (2004) Truyện thơ Tày nguồn gốc trình phát triển thi pháp thể loại Hà Nội:Nhà xuất Đại học Quốc gia Lê Bá Hán, Trần Đình Sử & Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (1992) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Bùi Thiên Thai (2015) Kết cấu quan hệ nhân vật truyện thơ dân tộc thiểu số bi kịch tình u Hà Nội: Tạp chí Nghiên cứu Văn học (1) Minh Hiệu & Hoàng Anh Nhân (1986) Tuyển tập truyện thơ Mường Thanh Hóa Tập Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Xã hội Trần Ngọc Thêm (2004) Tìm sắc văn hóa Việt Nam Tp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp Jeane Cuisinier (1995) Người Mường, địa lý nhân văn xã hội học Hà Nội: Nhà xuất Lao Động Phan Đăng Nhật (1981) Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (Trước Cách mạng tháng Tám 1945) Hà Nội: Nhà xuất Văn hoá 51 ... hai đề tài lớn: đề tài tình u đề tài hôn nhân Hai đề tài thể truyện thơ vừa mang đặc điểm chung truyện thơ dân tộc thiểu số, vừa mang điểm riêng, độc đáo Tìm hiểu đề tài truyện thơ Mường bên cạnh... mang tính phổ biến cho truyện thơ dân tộc thiểu số đề tài tình u, có truyện thơ Mường Hầu truyện thơ dân tộc thiểu số đề tài tình u nói chung truyện thơ Mường nói xây dựng mối tình khơng thành với... Vấn đề hôn nhân gả bán Đề tài hôn nhân, đặc biệt gả bán phản ánh chân thực truyện thơ Mường Thanh Hóa với truyện thơ Út Lót Hồ Liêu, Nàng Nga Hai Mối, Nàng Ờm chàng Bồng Hương Những hôn nhân