Một số người tại Anh phát âm Nestlé''''s như Nessels, vì cách phát âm này đã từng được sử dụng nhiều trong hoạt động kinh doanh của công ty vào thế kỷ 20, chẳng hạn như sản phẩm Nestlé''''s Mi
Lịch sử hình thành và phát triển
Thành lập: Lịch sử khởi đầu từ năm 1866, khi Công Ty Sữa Đặc Anglo-Swiss khánh thành nhà máy sữa đặc Châu Âu đầu tiên tại Thụy Sỹ Ông Henri Nestlé phát triển một loại thực phẩm đột phá cho trẻ sơ sinh vào năm 1867, và trong năm 1905 công ty mà ông ấy thành lập sáp nhập với công ty Anglo-Swiss, tiền thân là Tập Đoàn Nestlé hiện nay.
⮚ 1914-1918 : Tồn tại qua giai đoạn chiến tranh
⮚ 1919-1938 : Khủng hoảng và cơ hội
⮚ 1948-1959 : Tiện lợi hơn cho người tiêu dùng
⮚ 1960-1980 : Thực phẩm đông lạnh đến dược phẩm
⮚ 1981-2005 : Hướng đến dinh dưỡng, sức khỏe và sống vui khỏe
⮚ 2006-Nay : Tạo giá trị chung
Sơ đồ tổ chức
Hội đồng quản trị công ty bao gồm:
⮚ Peter Brabeck-Letmathe: Chủ tịch công ty kiêm CEO
⮚ Carlo Donati: EVP, chủ tịch hội đồng quản trị, và là CEO của Nestlé Waters
⮚ Frits van Dijk: EVP chi nhánh khu vực châu Á-Thái Bình Dương, châu Phi và Trung Đông
⮚ Lars Olofsson: EVP bộ phận tiếp thị và chiến lược kinh doanh
⮚ Francisco Castaủer: EVP của sản phẩm mỹ phẩm và dược phẩm, của Liaison với L'Oréal, và của bộ phận nhân sự
⮚ Paul Bulcke: EVP chi nhánh khu vực châu Mỹ
⮚ Paul Polman: EVP về tài chính, điều khiển, pháp lý, thuế, mua sắm, xuất khẩu
⮚ Chris Johnson: Quyền EVP của hệ thống thông tin, hậu cần & GLOBE
⮚ Luis Cantarell: EVP chi nhánh khu vực châu Âu
⮚ Richard T Laube: Quyền EVP của các đơn vị chiến lược kinh doanh sản phẩm dinh dưỡng
⮚ Werner J Bauer: EVP bộ phận nghiên cứu và phát triển, kỹ thuật, sản xuất và môi trường.
Ban giỏm đốc hiện hành gồm: Gỹnter Blobel, Peter Bửckli, Daniel Borel, Peter Brabeck-Letmathe, Edward George, Rolf Họnggi, Nobuyuki Idei, Andreas Koopmann, Andre Kudelski, Jean Pierre Meyers, Carolina Mỹller-Mửhl, Kaspar Villiger Thư ký ban giám đốc là Bernard Daniel.
- Vị trí của marketing trong tập đoàn:
Là cầu nối giữa hoạt động của doanh nghiệp với thị trường, marketing đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp hướng đến thị trường, lấy thị trường làm mục tiêu kinh doanh của mình.
Nghiên cứu thị trường, phân đoạn thị trường, xác định khách hàng mục tiêu. Nghiên cứu khách hàng mục tiêu.
Xây dựng và thực hiện chiến lược Marketing cho sản phẩm, xây dựng hình ảnh thương hiệu.
Xây dựng chiến lược Marketing trong thực tế.
Tham mưu cho Ban Giám Đốc về chiến lược Marketing, sản phẩm và khách hàng.
Thiết lập mối quan hệ với truyền thông. Điều hành công việc của nhân viên thuộc quyền quản lí bộ phận
Chiến lược và kế hoạch Marketing định hướng cho các chiến lược và kế hoạch sản xuất, tài chính, nhân sự:
Bộ phận sản xuất: phải đảm bảo được chất lượng và số lượng sản phẩm đưa ra thị trường như yêu cầu của bộ phận marketing.
Bộ phận tài chính: phải đảm bảo nguồn kinh phí phục vụ hoạt động marketing Bộ phận tài chính rất quan trọng với công ty, với mọi quyết định kinh doanh, kiểm soát rủi ro và chi phí.
Bộ phận nhân sự: phải đảm bảo mối quan hệ công chúng, tổ chức các hoạt động gặp gỡ,hội thảo để xây dựng quan hệ với các doanh nghiệp khác Ngày nay, doanh nghiệp đầu tư rất nhiều công sức vào để xây dựng một phòng nhân sự vững mạnh và hiệu quả.
Lĩnh vực hoạt động
Sản phẩm/ dịch vụ: sản phẩm chính của công ty là các sản phẩm tiêu dùng nhanh (sữa, bánh, ngũ cốc, cafe ) phục vụ cho khách hàng bữa ăn ngon, đầy đủ dinh dưỡng mà không tốn kém thời gian.Thị trường: công ty phải cạnh tranh với các đối thủ mạnh cùng ngành thực phẩm – đồ uống khác tại Việt Nam như: TH True Milk, Trung Nguyên, Masan, Pepsico,…
Sản phẩm/dịch vụ chủ yếu :
Bánh ngũ cốc ăn sáng
Sản phẩm dinh dưỡng y học
Sữa nước Nestle và sữa chua Nestlé
Thực phẩm cho trẻ nhỏ
Môi Trường Marketing Của Doanh Nghiệp Nestle Tại Việt Nam 2.1.Môi trường bên trong
Môi trường bên ngoài
Khách hàng mục tiêu là các hộ gia đình vì Nestle là một hệ sinh thái của nhiều loại sản phẩm tiêu dùng khác nhau Điển hình, 850 trang Facebook của họ cho các nhãn hiệu khác nhau có tổng cộng 210 triệu người hâm mộ Đối tượng khách hàng của Milo bao gồm các cá nhân, nhà phân phối như siêu thị, đại lý…có nhu cầu sử dụng hay phân phối sản phẩm của MILO tuy nhiên sản phẩm MILO đánh vào các đối tượng chính là những bậc phụ huynh có con từ 6-14 tuổi, có nguồn thu nhập từ thấp đến cao, chủ yếu những phụ huynh từ 25 đến 35 Sản phẩm phù hợp với tất cả các giới tính Hiện nay mức sống ngày càng được cải thiện, thu nhập bình quân ngày càng tăng lên cùng với trình độ dân trí ngày càng được cải thiện dẫn đến việc sử dụng các sản phẩm bổ sung chất dinh dưỡng như MILO ngày càng được quan tâm và chú trọng.
Người cung cấp: Nắm giữ vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng của doanh nghiệp Cả doanh nghiệp và người cung ứng đều có mối quan hệ mật thiết, phụ thuộc lẫn nhau để tồn tại Duy trì mối quan hệ hòa thuận với người cung ứng là điều cần thiết để chăng sẽ giúp doanh nghiệp có một vị trí tốt trên thị trường, công ty hoạt động trơn tru và nắm được nguồn hàng tốt với giá cả phải trăng giảm chi phí
Nestlé, bao gồm cả Nestlé Milo, xây dựng hoạt động kinh doanh của mình nhằm mục tiêu bảo vệ tính bền vững của cộng đồng và môi trường Họ thiết lập chuỗi cung ứng tại chỗ để giảm chi phí vận chuyển và tạo cơ hội việc làm cho người dân địa phương Song song đó, Nestlé cũng nâng cao nỗ lực bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
Nhà cung cấp như: nhà cung cấp về nguyên vật liệu, nguồn năng lượng, nguồn nhân lực hoặc nguồn vốn,…
Với Nestle Việt Nam : Năm 2002 khi phát triển dòng sản phẩm nước tương Maggi, Nhựa Tân Phú được chọn là nhà cung cấp chai cho Nestlé Việt Nam T iêu biểu, năm 2017 trong chương trình Nestlé Business Partner – Innovation Day, Nhựa Tân Phú chính thức được vinh danh là Nhà cung ứng hàng đầu của Nestlé Việt Nam (Best Supplier Performance 2017).
Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào số lượng các doanh nghiệp hoạt động trong ngành, tốc độ tăng trưởng của ngành, cơ cấu chi phí cố định và mức đa dạng hóa sản phẩm Các đối thủ cạnh tranh sẽ ảnh hưởng đến tính chất và mức độ cạnh tranh giành lợi thế trong ngành. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA MILO Điểm Mạnh Điểm Yếu
Vinamilk Dấu ấn thương hiệu mạnh mẽ Chất lượng sản phẩm
Sản phẩm “phủ sóng đất nước” Ứng dụng công nghệ hiện đại Chiến lược tiếp thị chuyên nghiệp Nguồn tài chính mạnh mẽ
Nguồn sữa tự nhiên, trang trại đạt chuẩn quốc tế
Nguyên liệu nhập từ nước ngoài Nhu cầu tiêu thụ sữa bột chưa cao
Dutch Lady Được sự hậu thuẫn mạnh mẽ của tập đoàn mẹ Royal FrieslandCampina N.V
Sở hữu nhiều thương hiệu mạnh Chất lượng được người tiêu dùng tin tưởng
Hoạt động marketing chuyên nghiệp
Nguồn cung sữa trong nội địa của Dutch Lady vẫn còn hạn chế
Thiếu kênh phân phối trực tiếp
Tiếp thị trung gian, bao gồm đại lý và môi giới, đóng vai trò kết nối doanh nghiệp với khách hàng Trên thực tế, các thành viên tham gia vào kênh phân phối bao gồm: nhà bán lẻ, nhà cung cấp kho bãi, dịch vụ vận chuyển và các tổ chức tài chính trung gian Trong trường hợp của Nestle, công ty sử dụng các đơn vị trung gian tiếp thị như:
Nestlé hợp tác với hệ thống siêu thị và cửa hàng bán lẻ rộng khắp bao gồm VinMart, Co.opMart, Lotte Mart, Big C, cũng như các cửa hàng tiện lợi như Circle K, FamilyMart và MiniStop Chiến lược này đảm bảo sản phẩm nước khoáng Lavie được phân phối đến nhiều địa điểm, từ kệ hàng trong siêu thị đến quầy hàng tiện lợi trên toàn quốc.
● Nhà hàng và khách sạn: Nestlé cũng phân phối sản phẩm qua các nhà hàng, khách sạn, quán cà phê và quán ăn Điều này đảm bảo rằng khách hàng có thể tận hưởng nước khoáng Nestlé khi đi ăn hoặc lưu trú tại các địa điểm này.
● Đại lý phân phối: Nestlé có các đại lý phân phối chuyên nghiệp, đảm nhận việc phân phối sản phẩm đến các cửa hàng và điểm bán lẻ trên toàn quốc Điều này giúp Nestlé mở rộng mạng lưới phân phối và đảm bảo sản phẩm có sẵn đến người tiêu dùng một cách tiện lợi.
Nestlé phân phối sản phẩm của mình thông qua một mạng lưới rộng khắp các kênh bán lẻ và phân phối, bao gồm siêu thị, cửa hàng tiện lợi, nhà hàng, khách sạn, và các kênh trực tuyến như website và ứng dụng di động Có thể tìm mua sản phẩm Nestlé tại các cửa hàng bán lẻ và điểm phân phối gần nhất.
Đối tượng công chúng của Nestlé vô cùng đa dạng, bao gồm người tiêu dùng sử dụng sản phẩm, cộng đồng khu vực hoạt động của nhà máy, ứng viên tiềm năng xin việc, hệ thống nhà máy, kho bãi, vận chuyển và bán hàng để nhập và phân phối hàng hóa Nestlé, các nhà cung cấp nguyên liệu và dịch vụ, các nhà phân phối, hiệp hội và đoàn thể thương mại, các công ty phương tiện truyền thông.
● Về việc triển khai các hoạt động Quan hệ công chúng Quản lý báo chí, truyền thông cho hãng Nestlé đã khẳng định bước phát triển quan trọng của PR Việt Nam trong việc chuyên nghiệp hóa và nâng tiêu chuẩn phục vụ lên tầm quốc tế
● Thường xuyên lấy Feedback từ khách hàng đồng thời xử lí những vấn đề mà khách hàng thắc mắc khiếu nại cũng là một cách làm hữu hiệu giúp cho doanh nghiệp Nestlé trong việc xây dựng hình ảnh, chất lượng và lòng tin đối với người tiêu dùng
Ngoài ra Nestlé còn tổ chức các hoạt động mini game như “thử thách thể thao,mang chai đổi áo” nhắm vào các khách hàng đam mê thể thao nhiều năng lượng từ đó quảng bá các sản phẩm nước khoáng giải khát, bổ sung khoáng chất của mình.
Quan hệ công chúng có vai trò vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp Nestlé Nó giúp xây dựng hình ảnh thương hiệu, tăng cường quan hệ cộng đồng, quảng cáo giá trị thương hiệu, xây dựng hình ảnh của thương hiệu.
Bảng SWOT của công ty
ĐIỂM MẠNH (Strengths) ● Năng lực nghiên cứu và phát triển mạnh mẽ
● Thương hiệu nổi tiếng thế giới
● Hệ thống phân phối rộng khắp
● Danh mục sản phẩm đa dạng
● Lực lượng lao động lớn, dồi dào kinh nghiệm ĐIỂM YẾU (Weaknesses) ● Chỉ trích từ phía xã hội
● Doanh nghiệp đang dựa quá nhiều vào truyền thông
CƠ HỘI (Opportunities) ● Lượng KH tiềm năng lớn : thị trường đông dân số ở độ tuổi phù hợp với sản phẩm của doanh nghiệp
● Nền công nghệ phát triển tạo cơ hội nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới cũng như cải tiến các sản phẩm hiện có
● Nhà nước có các chính sách khuyến khích đầu tư
THÁCH THỨC (Threats) ● Sự khan hiếm của nước sạch
● Giá cà phê có thể bị đẩy lên trong tương lai gần
● Gia tăng cạnh tranh trong ngành đồ uống và thực phẩm
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU 1 SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP
3.1 Nghiên cứu chiến lược marketing mục tiêu của sản phẩm
3.1.1 Sản phẩm lựa chọn: Milo Việt Nam
Milo được biết đến là thương hiệu sữa giàu dinh dưỡng, hỗ trợ phát triển toàn diện cả thể chất và trí não hàng đầu tại Việt Nam Sự kết hợp hoàn hảo giữa hương vị thơm ngon độc đáo của cacao cùng nguồn dưỡng chất thiên nhiên giàu đạm, chất dinh dưỡng từ sữa, mầm lúa mạch nguyên cám và các loại vitamin, khoáng chất giúp Milo trở thành thức uống lý tưởng cho sự phát triển khỏe mạnh của mọi đối tượng.
3.1.2 Thị trường mục tiêu của sản phẩm:
Theo yếu tố địa lý : Địa lý Việt Nam có ảnh hưởng đến thị trường mục tiêu của Milo Khách hàng mục tiêu của Milo trải dài mọi miển đất nước từ trung tâm thành phố nhộn nhịp hay những khu vực nông thôn xa xôi.
Theo yếu tố nhân khẩu học : Nhân khẩu học là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thị trường mục tiêu của Milo Đối tượng khách hàng mục tiêu của Milo là trẻ em từ 6 đến 12 tuổi Theo phân tích môi trường tiếp thị vi mô của Milo, yếu tố nhân khẩu học bao gồm độ tuổi, quy mô gia đình và vòng đời, thu nhập, hành vi. Điều này cho thấy Milo đã nắm bắt được nhu cầu và điều kiện kinh tế của người dân ở các khu vực khác nhau để phát triển sản phẩm phù hợp
Theo yếu tố tâm lý, Milo đã hiểu rõ nhu cầu về thức uống dinh dưỡng của trẻ em từ 6 đến 14 tuổi - đối tượng mục tiêu của mình Sữa Milo cung cấp năng lượng cho vui chơi giải trí, chuyển hóa đường thành năng lượng, giảm hấp thu chất béo, hỗ trợ tiêu hóa và cung cấp chất dinh dưỡng phù hợp với quá trình phát triển toàn diện của trẻ trong giai đoạn này.
Theo yếu tố văn hóa – xã hội : Các yếu tố văn hoá xã hội có liên quan với nhau nhưng tính chất tác động của chúng có thể khác nhau Thực tế người ta luôn sống trong môi trường văn hoá đặc thù, tính đặc thù của mỗi nhóm người vận động theo hai khuynh hướng là giữ lại các tinh hoa văn hoá dân tộc, một khuynh hướng khác là hoà nhập với các nền văn hoá khác.
Văn hoá xã hội nhìn chung ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp trên các mặt sau:
Văn hoá hình thành nên thói quen tiêu dùng của các nhóm dân cư, từ đó hình thành nên thói quen, sở thích, cách cư xử của khách hàng trên thị trường.
Văn hoá ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển nền văn hoá bên trong của doanh nghiệp.
Văn hoá quy định cách thức mà doanh nghiệp có thể dùng để giao tiếp với bên ngoài.
Hành vi khách hàng : Hành vi của khách hàng có ảnh hưởng đến thị trường mục tiêu của Milo Theo thông tin tôi tìm được, khách hàng mục tiêu mà Nestle Milo hướng đến là Mẹ – bé, với độ tuổi từ 6-14, những đứa trẻ năng động Nestle đã phân tích thị trường tìm ra ưu điểm của dạng bột so với sữa dạng uống liền khi người tiêu dùng Việt Nam thích chủ động pha sữa theo đúng khẩu vị Điều này cho thấy Milo đã nắm bắt được nhu cầu và hành vi của người dân để phát triển sản phẩm phù hợp Ngoài ra, Milo cũng có chiến lược tiếp thị nhằm tối ưu hóa vật liệu để phát triển bao bì thân thiện với môi trường, đồng thời cung cấp thông tin hữu ích và phương pháp tái chế cho khách hàng.
3.1.3 Đối tượng khác hàng mục tiêu, đặc điểm của đối tượng:
Các trẻ em từ 6 đến 14 tuổi , cung cấp năng lượng, vitamin và khoáng chất cho sự phát triển toàn diện và năng động mỗi ngày Milo nhắm tới đối tượng này bằng cách sử dụng hình ảnh các vận động viên nổi tiếng, tổ chức các sự kiện thể thao và khuyến khích các trẻ em uống Milo trước và sau khi vận động.
Các bà mẹ bỉm sữa thường quan tâm đến dinh dưỡng và sức khỏe của con nhỏ Nhắm đến đối tượng này, Milo truyền tải thông điệp về lợi ích của sản phẩm trong việc hình thành xương và răng chắc khỏe, hỗ trợ hệ miễn dịch và tăng cường trí nhớ cho trẻ em Ngoài ra, Milo còn tổ chức các buổi tư vấn dinh dưỡng miễn phí cho các bà mẹ và phát hành các ấn phẩm giáo dục về chế độ ăn uống lành mạnh, giúp các bậc phụ huynh có thêm kiến thức chăm sóc sức khỏe cho con em mình.
Các người tiêu dùng yêu thích hương vị cacao và lúa mạch đặc trưng của Milo. Milo nhắm tới đối tượng này bằng cách đa dạng hóa các dạng sản phẩm như bột, hộp uống liền, ít đường… để phù hợp với nhu cầu và sở thích của từng khách hàng Milo cũng thường xuyên tung ra các sản phẩm mới để thu hút sự chú ý và tạo sự thích thú cho người tiêu dùng.
3.1.4 Phương thức định vị sản phẩm của doanh nghiệp: Định vị sản phẩm dựa vào thuộc tính sản phẩm :
Bao bì là điều mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải chú ý khi tung ra sản phẩm vì đây là thứ giúp bảo vệ chất lượng sản phẩm trước và sau khi sử dụng Do đó, chiến lược tiếp thị của Milo tập trung vào việc tối ưu hóa vật liệu để phát triển bao bì thân thiện với môi trường, đồng thời cung cấp thông tin hữu ích và phương pháp tái chế cho khách hàng. Nestle khẳng định trong chiến lược kinh doanh của Milo là không ngừng cải tiến bao bì. Không ngừng cố gắng tìm ra các giải pháp đóng gói tốt nhất cho các sản phẩm của mình, giảm thiểu tác động của chúng đối với môi trường Một hành động đáng chú ý của Milo vào năm 2008 là quyết định hợp tác với PIQET, tạo ra một thiết kế bao bì mới đảm bảo tác động tiêu cực tối thiểu đến môi trường Tại Malaysia, Nestle đã xây dựng kế hoạch thu hồi, tái chế và tái sử dụng chai lọ và hộpsản phẩm đã qua sử dụng, góp phần giảm lượng chất thải thải ra môi trường Sự quan tâm của Milo đối với việc bảo vệ môi trường đã gây được thiện cảm lớn trong lòng người tiêu dùng, khiến họ tin tưởng và yêu thương hiệu này hơn.
Bên cạnh đó, chiến lược tiếp thị của Milo cũng tập trung vào đổi mới và cải thiện hình ảnh bao bì sản phẩm Bằng cách in hình ảnh của các vận động viên nổi tiếng trên bao bì sản phẩm bên cạnh thương hiệu, Milo đã thu hút rất nhiều sự chú ývà chú ý từ người tiêu dùng Hơn nữa, Milo thêm màu sắc vào bao bì thay vì chỉ làmàu xanh lá cây quen thuộc, giúp khuyến khích trẻ sử dụng các sản phẩm Milo thường xuyên hơn Những thay đổi này cho thấy Milo là một thương hiệu thời thượng không chỉ thu hút khách hàng mới mà còn tạo ra sự kết nối với khách hàng trung thành. Định vị sản phẩm dựa vào so sánh ( Định vị bằng đối thủ cạnh tranh ) :
Sản phẩm sữa Milo đang cạnh tranh khốc liệt “sức đầu mẻ trán” với các thương hiệu khác với những sản phẩm cùng ngành và cùng phân khúc hướng tới trẻ em đang phát triển ví dụ như sữa Ovaltine (thương hiệu thức uống dinh dưỡng nổi tiếng thuộc công ty Wander
AG của Thụy Sỹ),,, Ngoài ra còn phải chịu sự cạnh tranh gián tiếp từ các sản phẩm cùng ngành sữa nhưng khác phân khúc như sữa đậu nành Fami của Vinasoy hay TH true Yogurt của công ty THtruemilk,,,.Người tiêu dùng hiện nay đứng trước rất nhiều lựa chọn trong việc lựa chọn sản phẩm Vậy nên sản phẩm sữa của Nesltte cần phải có chiến lược rõ ràng, và tạo ra ưu thế hơn so với các đối thủ cạnh tranh
- Sơ đồ so sánh Milo với các đối thủ cạnh tranh :
Các đối thủ cạnh tranh của Milo bao gồm FrieslandCampina, Vinamilk, TH True Milk,Nutifood, Abbott Nutrition, Hanoimilk, Mead Johnson Nutrition, Vinasoy, Ba Vì, MộcChâu, VitaDairy, Yakult
Nghiên Cứu Một Sản Phẩm Của Doanh Nghiệp 3.1.Nghiên cứu chiến lược marketing mục tiêu của sản phẩm
Nghiên cứu chiến lược marketing hỗn hợp doanh nghiệp áp dụng cho sản phẩm
Sản phẩm : Thương hiệu Nestle Milo đã phát triển và cải tiến nhiều dạng sản phẩm khác nhau: Sữa hộp bằng ống hút, sữa hộp bằng nắp vặn (milo teen) uống liền,… Với sáng chế mới là sản phẩm thức uống cân bằng và sữa milo ít đường với các thành phần dinh dưỡng như yến mạch, gạo lứt, lúa mì,… đều là những thực phẩm nguyên cám có giá trị dinh dưỡng cao hơn các tinh bột nhanh thông thường Sản phẩm mới này hoàn toàn tốt cho sức khoẻ kể cả người lớn và trẻ em.
Một số danh mục sản phẩm chính của Milo bao gồm:
- Sữa lon: Milo teen mới cung cấp protein và canxi giúp phát triển chiều cao, chắc khoẻ xương.
- Sữa bịch uống liền: Tiện lợi và phù hợp với lựa chọn đa dạng của người tiêu dùng khi muốn thay đổi sở thích.
- Sữa bột dạng lon nhựa và hộp giấy chữ nhật: Là dạng bột milo nguyên chất, giúp người tiêu dùng tự chế biến và pha theo khẩu vị đậm nhạt của mình, phù hợp cho cả người lớn và trẻ em.
Ngoài các sản phẩm về sữa Milo còn phát triển thêm rất nhiều sản phẩm khác như:ngũ cốc ăn sáng, bánh kẹp, kẹo ngậm, đều có tên là Milo và hương vị tương đồng Điều này giúp doanh nghiệp cung cấp thêm cho khách hàng các sự lựa chọn, giải quyết nhiều vấn đề mà sản phẩm sữa bột không thể đáp ứng như tính tiện lợi, nhanh gọn.
Phát triển dòng sản phẩm : Milo là một sản phẩm đồ uống có nguồn gốc từ Úc do Nestle sản xuất và được Thomas Mayne phát triển vào năm 19341 Sản phẩm này có thành phần từ sữa, kết hợp với chocolate, mạch nha.
Giai đoạn của dòng đời :
Giai đoạn giới thiệu sản phẩm : Milo đã bắt đầu sản xuất và phát triển sản phẩm tại Việt Nam từ năm 1994 Milo đã đạt được vị trí vững chắc trong lòng người tiêu dùng không chỉ vì chất lượng sản phẩm mà còn bởi những chiến dịch marketing ấn tượng và ý nghĩa Milo đã liên tục triển khai các chiến lược truyền thông mang tính ảnh hưởng đến nhận thức cũng như thay đổi suy nghĩ của người tiêu dùng Có thể nói, công thức thành công của Milo được tạo nên từ bốn yếu tố: Sản phẩm tốt, thấu hiểu khách hàng, giá tốt và chiến lược truyền thông chất lượng.
Giai đoạn phát triển : từ năm 1994 đến năm 2019, Nestlé MILO đã đầu tư gần 5.500 tỷ VND để nghiên cứu, phát triển và sản xuất sản phẩm tại Việt Nam1 Gần đây nhất, Milo đã cùng Việt Nam chống lại covid.
Nestlé đã khai trương nhà máy mới tại Hưng Yên vào ngày 18 tháng 5 năm
Nhà máy Milo tại Việt Nam, được thành lập vào năm 2017, đã tạo ra 200 việc làm và góp phần tiết kiệm lượng khí thải carbon bằng cách sản xuất gần hơn với thị trường Nhà máy này sản xuất đồ uống Milo sẵn sàng để uống trong hộp giấy carton, phục vụ cho nhu cầu của thị trường miền Bắc Việt Nam.
Thành công lớn nhất của Nestlé Vietnam là Milo, đã đáp ứng được nhu cầu thực sự của người tiêu dùng Các bà mẹ ở Việt Nam muốn cho con mình uống sữa dinh dưỡng mà chúng thích uống - và Milo đã đáp ứng được mong đợi của họ với tất cả những điều tốt lành của vi chất dinh dưỡng và sữa cùng với một hương vị đặc trưng không thể so sánh được.
Milo là một thương hiệu nước giải khát sô cô la malt hàng đầu thế giới được sản xuất bởi Nestlé1 Milo được ra mắt tại Úc vào đầu những năm
Milo là thương hiệu được tin tưởng từ năm 1930, tiếp tục nhận được sự yêu thích toàn cầu Các giải thưởng gần đây, bao gồm xếp hạng Top 10 Thương hiệu hàng đầu Malaysia về hàng tiêu dùng nhanh và thực phẩm, Thương hiệu được yêu thích nhất 2022 (Đồ uống) và Chiến dịch quảng cáo sáng tạo nhất, khẳng định vị thế của Milo trong ngành hàng tiêu dùng nhanh.
#MalaysiaBolehBersamaMILO của mình2. Được công nhận là Thương hiệu FMCG số 1 tại Malaysia sau khi giành được các giải thưởng Nhãn hiệu được chọn nhiều nhất 2022 (Tổng FMCG) và Nhãn hiệu được chọn nhiều nhất 2022 (Thực phẩm)2. Được vinh danh là Đối tác Thực phẩm tại LazMall phổ biến nhất 20222. Được trao giải Thương hiệu Tốt nhất của Malaysia tại MIHAS 20222. Được trao giải Nhà tài trợ Tốt nhất của Lazada cho Thương hiệu Thực phẩm tại Lazada Mid-Year Festival 20222. Được trao giải Nhà tài trợ Tốt nhất của Lazada cho Thương hiệu Thực phẩm tại Lazada Mid-Year Festival 20222. Được trao giải Nhà tài trợ Tốt nhất của Lazada cho Thương hiệu Thực phẩm tại Lazada Mid-Year Festival 20222.
Chiến lược marketing về định giá sản phẩm của Milo tương đối phù hợp với mức thu nhậpcủa các hộ gia đình ở Việt Nam GDP bình quân đầu người là 2.750 USD/năm (năm 2020) Theo đó, giá không quá chênh lệch.
Năm 2022, phân khúc khách hàng thị trường Nestle milo thường mua chủ yếu ở mức giá khoảng 200.000₫ – 500.000₫ Phân khúc giá phổ biến của Nestle milo là 200.000₫ – 500.000₫ và 50.000₫ – 100.000₫.
Trong chiến lược marketing của Milo, giá sản phẩm được định giá theo các yếu tố như chi phí sản xuất, chi phí quảng cáo và chi phí dịch vụ, nhu cầu của thị trường và mức độ cạnh tranh Để đạt được mục tiêu kinh doanh và tạo ra lợi nhuận, Milo cần định giá sản phẩm một cách chính xác và hợp lý.
Kênh trực tiếp : Kênh phân phối chính của Milo chính là 2 trung tâm phân phốiNestle Đồng Nai và Nestle Bông Sen.
Kênh gián tiếp : Các đại lý, điểm bán nhỏ lẻ và có độ phủ sản phẩm khắp 63 tỉnh thành cả nước.
Tất cả các sản phẩm sữa Milo được phân bố một cách rộng rãi trên khắp cả nước, từ các thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng cho đến các vùng nông thôn Hiện nay Nestle Việt Nam có 4 nhà máy sản xuất, 2 trung tâm phân phối, hơn 2.300 nhân viên trên toàn quốc, 136 nhà phân phối, hàng trămnghìn đại lý chính hãng chưa kể đại lý, điểm bán nhỏ lẻ và có độ phủ sản phẩm khắp 63 tỉnh thành cả nước
Nestle tận dụng triệt để đầy đủ kênh phân phối GT (kênh phân phối hàng hóa truyền thống), MT (kênh bán hàng hiện đại) và Onlinenên người tiêu dùng c ó thể dễ dàng tìm mua các sản phẩm sữa Milo tại bất cứ đâu, từ cửa hàng tạp hóa, bách hóa đến các cửa hàng tiện lợi, siêu thị trên địa bàn.
Bên cạnh đó, Milo còn được phân phối thông qua các kênh offline như siêu thị, cửa hàng,
Đề Xuất Ý Tưởng Cho Các Chiến Lược Marketing Hỗn Hợp
MARKETING HỖN HỢP Chúng em xin được đề xuất sản phẩm Milo có hương vị mới : Hương Dứa
- Đưa sản phẩm đến với khách hàng dưới nhiều dạng khác nhau như : hộp giấy, lon, túi,
- Cải tiến hương vị sao cho phù hợp với thị trường vì đây là hương vị mới
- Do có sự cải tiến, thay đổi hương vị nên chúng em đề xuất giá của 1 thành phẩm cùng định lượng của hương dứa cao hơn từ 2000đ
- Tùy vào sự cạnh tranh của các dối thủ cùng ngành mà có sự thay đổi linh hoạt
- Đưa sản phẩm đến tay người dùng qua 2 kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp
- Phủ sống sản phẩm ở khắp các cửa hàng tiện lợi hay các mall lớn
- Tiếp cận đến các nhà bán buôn, bán lẻ để sản phẩm được đến được toàn bộ các tỉnh
- Do là sản phẩm mới trên thị trường nên cần đầu tư hơn về xúc tiến Ví dụ :
Tạo các CTV quảng cáo liên quan đển dứa
Chạy chương trình khuyến mãi lúc đầu
Tổ chức các hoạt động ở các trường tiểu học, cấp 2
Quảng cáo trên các thân xe buýt hay có khuyến mại lúc mới ra như mua 4 lốc milo thường được tặng 1 lốc vị dứa, vv