tiểu luận giới thiệu về doanh nghiệp cafe trung nguyên

56 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận giới thiệu về doanh nghiệp cafe trung nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

16/06/1996, chủ tịch Đặng Lê Nguyên Vũ đã thành lập Trung Nguyên tại Buôn Ma Thuật – là thủ phủ cà phê của Việt Nam, với số vốn đầu tiên là chiếc xe đạp cọc cạch với niềm tin và ý chí mã

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP1.1.Thông tin chung và lịch sử hình thành phát triển của doanh nghiệp

1.1.1 Thông tin chung về doanh nghiệp

1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển của doanh nghiệp

1.2 Sơ đồ tổ chức của doanh nghiệp 1.3 Sơ đồ và vai trò của phòng maketing 1.3.1 Sơ đồ phòng maketing

1.3.2 Vai trò của phòng maketing

1.4 Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp

1.5 Danh mục sản phẩm , dịch vụ của doanh nghiệp

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP2.1 Môi trường bên trong doanh nghiệp

2.1.1 Nguồn nhân lực 2.1.2 Hình ảnh công ty 2.1.3 Cơ sở vật chất 2.1.4 Nghiên cứu & phát triển 2.1.5 Công nghệ

2.1.6 Nguồn lực marketing 2.1.7 Nguồn lực tài chính

2.2 Môi trường bên ngoài doanh nghiệp2.2.1 Môi trường vi mô

a Nhà cung cấp b Đối thủ cạnh tranh c Trung gian marketing d Khách hàng e Công chúng

Trang 3

2.2.2 Môi trường vĩ mô

a Môi trường nhân khẩu học b Môi trường kinh tế

c Môi trường chính trị và pháp lý d Môi trường tự nhiên

e Môi trường công nghệ f Môi trường văn hóa

2.3 Phân tích SWOT cho doanh nghiệp

2.3.1 Điểm mạnh 2.3.2 Điểm yếu 2.3.2 Cơ hội 2.3.3 Thách thức

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM CÀ PHÊHOÀ TAN G7 CỦA DOANH NGHIỆP

3.1 Nghiên cứu chiến lược marketing mục tiêu của sản phẩm 3.1.1 Tên và đặc điểm của sản phẩm

3.1.2 Phân đoạn thị trường và xác định thị trường mục tiêu của sản phẩm

a Phân đoạn thị trường

b Thị trường mục tiêu của sản phẩm 3.1.3 Chiến lược định vị của sản phẩm

3.2 Nghiên cứu chiến lược marketing hỗn hợp của sản phẩm 3.2.1 Chiến lược sản phẩm

3.2.2 Chiến lược giá 3.2.3 Chiến lược phân phối 3.2.4 Chiến lược xúc tiến

Trang 4

CHƯƠNG 4 NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG CHO CHIẾN LƯỢCMARKETING HỖN HỢP

4.1 Đánh giá và đề xuất cho chiến lược sản phẩm 4.2 Đánh giá và đề xuất cho chiến lược giá4.3 Đánh giá và đề xuất cho chiến lược phân phối4.4 Đánh giá và đề xuất cho chiến lược xúc tiến

Too long to read onyour phone? Save to

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

Trang 5

Table of Contents

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP CAFE TRUNG NGUYÊN 5

1.1Giới thiệu về công ty 5

1.1.1Tổng quan về doanh nghiệp 5

1.1.2Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu: 6

1.1.3Danh mục sản phẩm: 7

1.2Cơ cấu tổ chức: 8

1.2.1Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận Marketing 9

1.2.2Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận Bán hàng: 10

1.2.3Mối liên liên hệ giữa phòng Marketing và Bán hàng: 11

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN 12

2.1 Môi trường bên ngoài 12

2.2.1 Môi trường vĩ mô 12

2.2.1 Môi trường vi mô 14

2.2 môi trường bên trong 17

2.3 Phân tích SWOT cho doanh nghiệp 22

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO SẢN PHẦM CÀ PHÊ HÒA TAN G7 CỦA DOANH NGHIỆP 23

3.1 Sản phẩm 23

3.2Khách hàng mục tiêu của sản phẩm 23

3.4 Chiến lược marketing hvn hợp của sản phẩm 26

3.4.1 Chiến lược sản phẩm 26

3.4.2Chiến lược giá (sản phẩm đang được định giá như thế nào?) 33

3.3.3 Chiến lược phân phzi (kênh phân phzi) 35

3.4.4Chiến lược x{c tiến 38

Ưu Đãi Đặc Biệt Tại Không Gian Mới Trung Nguyên Legend 37 Lý Tự Trọng, Đà Nẵng 46

3.5Đề xuất các giải pháp cho chiến lược Marketing của doanh nghiệp 49

Trang 6

3.5.1 Chiến lược sản phẩm 49

3.5.2 Chiến lược giá 49

3.5.3 Chiến lược phân phzi 50

3.6.4 Chiến lược x{c tiến 50

CHƯƠNG 4: MỐI QUAN HỆ GIỮA MARKETING VÀ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP - LỘ TRÌNH CÔNG DANH 51

4.1Mzi quan hệ giữa bộ phận Marketing và bán hàng của doanh nghiệp 51

4.2Thành viên: Nguyễn Thùy Dương PH5341 51

4.2.1Đánh giá bản thân qua MBTI 51

4.2.2Kết quả 51

4.2.3Kết luận 52

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP CAFE TRUNG NGUYÊN1.1 Giới thiệu về công ty

1.1.1 Tổng quan về doanh nghiệp

Tên doanh nghiệp: Tập đoàn Trung nguyên legend

Địa chỉ chủ sở chính: 82-84 Bùi Thị Xuân, P.Bến Thành, Q1, TP Hồ Chí Minh Website: https://trungnguyenlegend.com/

Logo công ty:

Lịch sử hình thành:

Trang 7

16/06/1996, chủ tịch Đặng Lê Nguyên Vũ đã thành lập Trung Nguyên tại Buôn Ma Thuật – là thủ phủ cà phê của Việt Nam, với số vốn đầu tiên là chiếc xe đạp cọc cạch với niềm tin và ý chí mãnh liệt của tuổi trẻ cùng với khát vọng xây dựng một thương hiệu cà phê nổi tiếng, mang hương vị cà phê Việt Nam đến với thế giới.

Năm 1998, việc thành lập quán cà phê đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh là bướckhởi đầu cho việc hình thành hệ thống quán Tung Nguyên tại các tỉnh thành Việt Nam và các quốc gia trên thế giới Đến năm 2001, cà phê Trung Nguyên đã nhượng quyền thành công tại 2 nước Nhật Bản và Singapore, đồng thời công bố khẩu hiệu: “Khơi nguồn sáng tạo” với những sản phẩm được chắt lọc từ những hạtcà phê ngon nhất, công nghệ hiện đại và bí quyết phương đông độc đáo không thể sao chép hòa cùng những đam mê tột bậc đã giúp Trung Nguyên chinh phục người tiêu dùng trên khắp đất nước.

Vào năm 2010, sản phẩm cà phê Trung Nguyên đã được xuất khẩu đến hơn 60 quốc gia và các vùng lãnh thổ trên toàn cầu, tiêu biểu như Mỹ, Canada, Anh, Đức,Nhật Bản,

Từ năm 2012 – 2017, cà phê Trung Nguyên là thương hiệu số 1 tại Việt Nam với số lượng người tiêu dùng cà phê lơn nhất Đồng thời kỷ niệm 10 năm ra đời vào năm 2013, đánh dấu mốc 3 năm dẫn đầu thị phần và được yêu thích nhất Năm 2016, kỷ niệm 20 năm hành trình Phụng sự, công bố Danh xưng, Tầm nhìn, Sứ mạng mới và ra mắt không gian Trung Nguyên Legend Cafe – The Energy Coffe That Changes Lifes trở thành chuỗi quán cà phê lớn nhất Đông Nam Á Năm 2017, Trung Nguyên đã chính thức khai trương văn phòng đại diện tại Thượng Hải( Trung Quốc) và ra mắt mô hình E-Coffee: Hệ thống cà phê chuyên biệt – đặcbiệt, cà phê năng lượng – cà phê đổi đời

Năm 2018 cho đến nay, Trung Nguyên đã khánh thành Bảo tàng thế giới cà phê tại Buôn Ma Thuật, ra mắt thương hiệu Trung Nguyên Legend và hệ sản phẩm khác biệt – đặc biệt – duy nhất mới – thế hệ cà phê mới Trung Nguyên Legend Ra mắt show trình diễn nghệ thuật pha chế theo 3 nền văn minh cà phê: Ottoman -Roman – Thiền kết hợp với công nghệ 3D mapping Năm 2021 khánh thành nhà mẫu Tesla, Canada, các tổ hợp tiện ích thuộc khu đô thị Thành phố Cà Phê Năm 2022, ra mắt Thế giới Cà Phê Trung Nguyên Legend tại Việt Nam và Trung Quốc và ra mắt vở vũ kịch đầu tiên trên thế giới mang tên “ Chuyện kể 3 nền văn minh cà phê” Đến năm 2023, Trung Nguyên đã khai trương Văn phòng Đại diện tại Hàn Quốc, đồng hành xây dựng Thành phố Buôn Ma Thuật trở thành Thành phố Cà Phê của thế giới và ra mắt tổ hợp khách sạn “ La Forêt en ville” và trung tâm hội nghịe “ The world coffee center”, động thổ xây dựng khu trường học “Loving” và “Happy” tại khuu đô thị Thành phố Cà phê.

1.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu:

Trang 8

a) Tầm nhìn:Tổ chức vĩ đại

Bằng phụng sự cộng đồng nhân loại b) Sứ mệnh:

Xây dựng một cộng đồng nhân loại hợp nhất Theo một hệ giá trị cảu lối sống tỉnh thứcĐem đến thành công và hạnh phúc thực sự c) Mục tiêu:

Chinh phục thị trường 1,5 tỷ dân

Phải tuyệt hảo về chất lượng, tuyệt mỹ về trình bàyd) Lĩnh vực kinh doanh và thành tựu:

Tập đoàn Trung nguyên là 1 doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực: sản xuất, chếbiến, kinh doanh cà phê, nhượng quyền thương hiệu, dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại và du lịch.

Cà phê Trung Nguyên là 1 trong những thương hiệu nổi tiếng hàng đầu tại Việt Nam và đang có mặt tại hơn 60 quốc gia trên thế giới.

1.1.3 Danh mục sản phẩm:

Cà phê chồn

Sáng tạo 8

Trang 9

Cà phê rang xay

Cà phê hạt nguyên chất

Cà phê hòa tan

Cream đặc có đường Brothers

Trang 10

1.2 Cơ cấu tổ chức:

Hình ảnh 1.1.a: sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Trung Nguyên

Hình ảnh 1.1.b: sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Trung Nguyên

Trang 11

1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận MarketingChức năng:

Xây dựng và phát triển hình ảnh thương hiệuNghiên cứu, phát triển sản phẩm và mở rộng thị trường Xây dựng và thực các chiến lược Marketing

Thiết lập mối quan hệ với truyền thông

Điều hành công việc của nhân viên thuộc quyền quản lý của bộ phận Nhiệm vụ

Marketing giúp doanh nghiệp hiểu hơn về khách hàng

Marketing giúp truyền tải thông tin về thương hiệu, sản phẩm đến khách hàngGiúp doanh nghiệp tăng thêm doanh thu

Xây dựng và duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàngTạo điều kiện tương tác và tìm kiếm khách hàng

1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận Bán hàng:Chức năng:

Tìm kiếm và thu hút khách hàng Tư vấn và giải đáp thắc mắcXử lý đơn hàng

Xây dựng mối quan hệ với khách hàngGhi nhận thông tin và phản hồi từ khách hàngĐóng góp vào phát triển doanh nghiệp

Nhiệm vụ:

Trang 12

Bộ phận bán hành năm bắt nhu cầu của khách hàng và tìm cách thu hút họ mua hoặc sử dụng sản phẩm hay dịch vụ của tổ chức

Bộ mặt của công ty, thái độ phục vụ và kiến thức nghề nghiệp khi giao tiếp với khách hàng sẽ ảnh hưởng đến cái nhìn của khách hàng về công ty

Bộ phận trực tiếp tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp

Nguồn cung cấp thông tin quan trọng bao gồm các phản hồi quan trọng của khách hàng về sản phẩm hay dịch vụ

1.2.3 Mối liên liên hệ giữa phòng Marketing và Bán hàng:

Sales là đưa sản phẩm vào điểm bán Còn marketing là tìm cách để đưa hàng ra khỏi điểm bán giúp đảm bảo đầu ra cho doang nghiệp thì họ mới tiếp tục lấy lại hàng.

Đội ngũ marketing sẽ cung cấp cho đội ngũ bán hàng những giải pháp và chiến lược để đạt được nhiều mục tiêu khác nhau trong định hướng phát triển doanh nghiệp ( doanh số, thị phần trên thị trường, ) Bên cạnh đó đội ngũ marketing cũng cần quảng bá hình ảnh doanh nghiệp để thu hút thêm nhiều khách hàng tiềm năng Đặc biệt, mọi công sức tiếp thị của đội ngũ marketing sẽ trở thành công cốc nếu như khách hàng không bị thuyết phục bởi đọi ngũ bán hàng Do đó những tư vấn tận tình của đội ngũ bán hàng sẽ đóng vai trò quyết định trong việc chi tiền mua hàng của khách

Trang 13

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN

2.1 Môi trường bên ngoài

2.2.1 Môi trường vĩ mô

a Kinh tế:

Mức lương tối thiểu của Việt Nam năm 2022 từ 4.000.000 VNĐ đến 4.550.000 VNĐ và dựkiến sẽ tăng 11,5% vào năm 2023 Thu nhập càng cao, sức mua càng lớn kéo theo lượng cầuđối với bất kỳ sản phẩm nào kể cả cà phê hòa tan G7 cũng tăng theo Bài báo ‘Việt Nam gianhập WTO với sự tôn vinh chân chính của Tổng giám đốc’ chỉ ra rằng Việt Nam gia nhậpWTO vào ngày 11 tháng 01 năm 2007 Các doanh nghiệp Việt Nam như Tập đoàn TrungNguyên có cơ hội gia nhập thị trường toàn cầu và thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài hơn.Bên cạnh những cơ hội, họ cũng phải đối mặt với thách thức là nâng cao năng lực cạnhtranh Theo BBC, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam đạt 13,9% vào tháng 03 năm 2011, là mộttrong những tỷ lệ lạm phát cao nhất ở châu Á Bài báo chỉ ra mức tăng giá của hàng hóa vàdịch vụ, và sức mua liên tục đi xuống do giá trị thực của tiền giảm Điều này ảnh hưởng tiêu

cực đến lượng cà phê hòa tan G7 bán ra cũng như các mặt hàng khác.b Môi trường nhân khẩu học

Nhận thức của người tiêu dùng Việt Nam về thương hiệu tương đối cao; người tiêu dùng cóxu hướng trung thành với các thương hiệu uy tín Năm 2008, 71% người tiêu dùng ViệtNam sẵn sàng trả cao hơn cho các sản phẩm chất lượng tốt; 56% thích thương hiệu, nhữngthứ có thể đại diện cho trạng thái thành công của họ Vì vậy, cafe Trung Nguyên đã được lấylàm hình mẫu để các doanh nghiệp Việt Nam cảm nhận tác động to lớn của giá trị thươnghiệu đối với sự hài lòng của khách hàng.

Dân số Việt Nam ước tính vào tháng 7 năm 2011 là 90.549.390 người và những người trongđộ tuổi từ 15 đến 64 tuổi chiếm tỷ lệ lớn nhất trong dân số Việt Nam với 69,3% Do đó, đâysẽ là phân khúc có ảnh hưởng đến thị trường nhiều hơn bất kỳ phân khúc nào khác.Có sự gia tăng về số lượng công nhân cổ trắng; đây là nhóm người có xu hướng thức khuyahơn thời gian trước Như vậy, mọi người sẽ có thói quen uống cà phê, đặc biệt là có ý thứclàm việc buổi tối và sử dụng cà phê như một thức uống phổ biến trong giờ ăn trưa hoặc giờgiải lao.

Trang 14

c Môi trường văn hóa – xã hội

Người Châu Âu thích cà phê nhẹ và chua nhiều, thì người Việt lại thích cà phê đậm, đắng,có mùi hạnh nhân, mùi đất… độ chua của cà phê phải thanh, tươi, sạch lưỡi Người Việtthường thích độ dầu trong các sản phẩm của mình để phù hợp với nhu cầu của từng đốitượng khách hàng: Cà phê bột, cà phê hòa tan Phong cách uống cà phê truyền thống củaViệt Nam là “cà phê đá” hay “cà phê phin” vẫn còn phổ biến, đặc biệt là ở các vùng nôngthôn Như vậy, người dân không có thói quen sử dụng cà phê hòa tan Điều này thể hiện ởchỗ chỉ có 21% dân số sử dụng cà phê hòa tan từ 3 đến 4 lần mỗi tuần.

d Môi trường chính trị và pháp lý

Chính phủ Việt Nam đã trợ cấp rất lớn cho nông dân trồng cà phê với hy vọng phần nào đósẽ giúp thúc đẩy nền kinh tế Nhiều nông dân bắt đầu trồng cà phê vào cuối những năm1990, và kết quả là vào đầu những năm 2000, ngành cà phê đã trở thành một trong nhữnglĩnh vực mang lại lợi nhuận cao nhất trong nền kinh tế quốc dân.

e Khoa học công nghệ

Thị trường máy móc thiết bị sản xuất cà phê không đa dạng, không xuất hiện những côngnghệ mới Do đó áp lực đổi mới công nghệ để tang cường cạnh tranh với Trung Nguyên làkhông đáng kể.

f Địa lý – tự nhiên

Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi : Vùng cao nguyên rộng lớn, đất đai màu mỡ thích hợptrồng cây công nghiệp Đây là lợi thế để trồng cây cà phê cho chất lượng cao và sảnlượng dồi dào

-> Cơ hội : Thuận lợi trong việc phân phối , xuất khẩu hàng hóa Thuận lợi trong việc

nhập nguyên vật liệu.

Trang 15

2.2.1 Môi trường vi mô

a Đzi thủ cạnh tranh

-Cạnh tranh trực tiếp: Các đối thủ cạnh tranh hiện tại của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ

doanh nghiệp đang hoạt động trong cùng ngành kinh doanh và cùng khu vực thị trường vớidoanh nghiệp: Cafe Việt, Nescafé, Café Phố, Vinacafé đều là các đối thủ cạnh tranh rấtmạnh trong cùng tầm giá.

•Nescafe

Hình: Logo và sảnphẩm Nescafe

Hình: Logo và sản phầm của Vinacafe

-Đzi thủ cạnh tranh gián tiếp :

Ngoài những khách hàng có sở thích uống cà phê ra thì vẫn có những khách hàng khôngcó niềm đam mê, sở thích với Cà Phê Thay vào đó, họ sẽ lựa chọn những loại thức uốngkhác (nước ngọt, nước khoáng, …) để sử dụng.

- Một số hãng đồ uống lớn chiếm thị phần lớn tại Việt Nam: Coca-Cola, Peppsi, 7UP,Lavie, TH True Milk …

Trang 16

Hình: hình ảnh logo đzi thủ cạnh tranh gián tiếp của cafe Trung Nguyênb Khách hàng

Là những tổ chức hoặc cá nhân mua, tiêu dùng hoặc tham gia vào quá trình tiêu thụ sảnphẩm của doanh nghiệp Khách hàng của doanh nghiệp được chia thành các nhóm: Ngườitiêu dùng, các trung gian phân phối, các tổ chức mua sản phẩm của doanh nghiệp để duy trìhoạt động hoặc thực hiện các mục tiêu cụ thể.

Mỗi kiểu đối tượng khách hàng thì G7 sẽ có những cách thức bán hàng và những chươngtrình khuyến mãi, khuyến mại khác nhau.

c Nhà cung cấp

Trang 17

-Trung Nguyên nằm giữa thủ phủ cà phê Buôn Ma Thuột, vận chuyển không phải là vấnđề gây khó khan Bên cạnh đó Trung Nguyên cho xây dựng riêng trang trại cà phê đểcung cấp nguyên liệu Do đó đảm bảo mức giá vận chuyển và thu mua là thấp nhất.

Hình: Nhà cung cấp của tập đoàn Trung Nguyên

Giai đoạn đầu, G7 được sản xuất tại hai nhà máy cà phê hòa tan ở Buôn Ma Thuột, sau mở rộng với nhà máy cà phê hòa tan tại Bình Dương

Về “nguyên liệu”, ngành cafe Việt Nam có lợi thế là không phải nhập khẩu hạt cafe từ nước khác mà sử dụng nguồn cafe có sẵn từ các cơ sở trồng cafe trong nước, điều này làmgiảm áp lực về giá từ các nhà cung ứng cũng như các vấn đề về vận chuyển.

➔ Cơ hội : Nguồn cung ứng dồi dào, chất lượng và ổn định sẽ giúp café Trung Nguyên

đáp ứng được những chi tiêu , yêu cầu đã đặt ra

d Trung gian

Là những tổ chức hay cá nhân thay mặt, hỗ trợ doanh nghiệp trong một hay nhiều công đoạncủa quá trình mang sản phẩm những giá trị của doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng Trunggian marketing được có thể được xếp 4 loại dưới đây: Trung gian phân phối và vận chuyển,các trung gian tài chính, trung gian sản xuất, trung gian dịch vụ marketing VD: siêu thị BigC, Mega, Lotte… các nhà bán buôn, sỉ, lẻ, bán hàng online

e Công ch{ng

Cộng đồng trong môi trường vi mô là những cá nhân, tổ chức nằm bên ngoài thị trường củadoanh nghiệp nhưng lại có những tác động và ảnh hưởng nhất định đối với mức độ hiệu quảtrong hoạt động của doanh nghiệp Cộng đồng có thể được phân vào một trong các nhómsau: Cộng đồng tài chính, cộng đồng truyền thông, cộng đồng chính phủ, cộng đồng địaphương, cộng đồng đại chúng.

Trang 18

Cộng đồng trong môi trường vi mô là những cá nhân, tổ chức nằm bên ngoài thịtrường của doanh nghiệp nhưng lại có những tác động và ảnh hưởng nhất định đốivới mức độ hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp

Kết luận: Thuận lợi:

Cà phê G7 có rất nhiều những thuận lợi, vì là một hãng cà phê lâu năm và có tiếng nênuy tín và sự lựa chọn của khách hàng đối với cà phê Trung Nguyên là rất lớn.

Với hương cà phê thuần Việt thì G7 đã biến nó trở thành một món cà phê ưa thích củanhững khách du lịch nước ngoài khi đặt chân đến Việt Nam

=> Kết luận: Là điểm mạnh của doanh nghiệp khi có nguồn nhân lực dồi dào giúp doanh

nghiệp ngày càng phát triển Đáp ứng nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp.

Trang 19

2.2.2 Hình ảnh của công ty Trung Nguyên:

Khác với nhiều thương hiệu khác chỉ xoay quanh chiến lược tạo cảm xúc hằng ngày chongười tiêu dùng Trung Nguyên đưa vào thương hiệu những cảm xúc trách nhiệm xã hội,trách nhiệm quốc gia một cách đậm nét như một lời cam kết và luôn tạo nên tính thời sự chothị trường.

=> Kết luận: Trung Nguyên đã thực sự thành công trong công cuộc xây dựng hình ảnh

doanh nghiệp tiếp cận công chúng với nhiều điểm mạnh, khẳng định vị thế trên thị trườngvới slogan “Khơi nguồn sáng tạo” “chèn ảnh công ti trung nguyên”

2.2.3 Cơ sở vật chất:

- Cửa hàng G7Mart chuẩn phải đạt được điều kiện có diện tích hơn 200 mét vuông đượccông ty cổ phần thương mại và du lịch G7 đầu tư tài chính từ 50-200 triệu đồng một cửahàng; đầu tư hệ thống nhận diện; huấn luyện phương thức bày hàng, hệ thống phần mềmquản lý bán lẻ, hệ thống bảng quảng cáo…

- Hiện đã có 500 cửa hàng G7 chuẩn và hàng nghìn các cửa hàng G7Mart chuẩn và hàngnghìn các cửa hàng G7Mart thành viên bắt đầu hoạt động trên toàn quốc Trong năm 2006,ngoài 500 cửa hàng G7Mart chuẩn, có 9500 cửa hàng G7Mart thành viên và 60 trung tâmphân phối G7Mart đi vào hoạt động

- Đến năm 2010, kế hoạch đặt ra là ở trong nước sẽ có 35000 cửa hàng tạp hoá và cửa hàngthành viên tham gia dự án G7Mart G7 sẽ xây dựng được 200 trung tâm phân phối, 100 tổng

Trang 20

kho phân phối 7 trung tâm thương mại và 7 đại siêu thị Điểm mạnh: Hệ thống phân phốirộng khắp, có nhiều chi nhánh và đại lí phân phối trên cả nước

2.2.4 Nghiên cứu và phát triển của Trung Nguyên

• Hệ thống nhà máy có công nghệ hiện đại bậc nhất thế giới, đạt tiêu chuẩn HACCP để tạora những sản phẩm cà phê tuyệt sạch, tuyệt ngon đạt tiêu chuẩn khắt khe của tổ chức FDA •Công nghệ hiện đại và duy nhất chỉ có trong quá trình sản xuất cà phê hòa tan của TrungNguyên là khả năng chiết xuất độc đáo: chỉ lấy những phần tinh túy nhất chỉ có trong từnghạt cà phê để cho ra đời sản phẩm cà phê hòa tan với hương vị khác biệt, đậm đặc và đầyquyến rũ Chính những đặc biệt trên đã và đang tạo nên sự khác biệt riêng cho cà phê hòa tanmà không một sản phẩm mà cà phê hòa tan nào trên thị trường có được

Trang 21

Hình: Hệ thzng nhà máy sản xuất tại tỉnh Bắc Giang

2.2.5 Công nghệ

• Hệ thống nhà máy có công nghệ hiện đại bậc nhất thế giới, đạt tiêu chuẩn HACCP để tạora những sản phẩm cà phê tuyệt sạch, tuyệt ngon đạt tiêu chuẩn khắt khe của tổ chức FDA •Công nghệ hiện đại và duy nhất chỉ có trong quá trình sản xuất cà phê hòa tan của TrungNguyên là khả năng chiết xuất độc đáo: chỉ lấy những phần tinh túy nhất chỉ có trong từnghạt cà phê để cho ra đời sản phẩm cà phê hòa tan với hương vị khác biệt, đậm đặc và đầyquyến rũ Chính những đặc biệt trên đã và đang tạo nên sự khác biệt riêng cho cà phê hòa tanmà không một sản phẩm mà cà phê hòa tan nào trên thị trường có được

Trang 22

Hình: Hệ thzng maketing cà phê Trung Nguyên hướng tới

2.2.7 Nguồn lực tài chính

Dựa trên kết quả thẩm định của công ty thẩm định tài sản do tòa trưng cầu thì số cổ phầntrên có trị giá 5.654 tỷ đồng Còn dựa theo báo cáo năm 2017, tổng tài sản của TrungNguyên ở mức 5.696 tỷ đồng tại ngày 31/12/2017

Trong đó, vốn tự có của Trung Nguyên sau nhiều năm tích luỹ chiếm phần lớn với 4.641 tỷđồng Điều đó cho thấy, chất lượng tài sản của Trung Nguyên là rất cao Như vậy, trongtrường hợp bên còn lại sẽ chuyển nhượng cổ phần sau khi toà có quyết định, thì giá trị củamỗi cổ phần Trung Nguyên sẽ có giá bao nhiêu?

Hiện Tập đoàn Trung Nguyên vốn điều lệ 1.500 tỷ đồng, nắm quyền kiểm soát và điều hành6 doanh nghiệp trong hệ thống gồm: CTCP cà phê Trung Nguyên Đắk Lắk CTCP hòa tanTrung Nguyên, CTCP Trung Nguyên Franchise, Công ty Đầu tư Du lịch Đặng Lê và Côngty thương mại và dịch vụ G7 Đặc biệt, trọng yếu nhất trong các công ty thành viên là cổphần của Công ty CP Đầu tư Trung Nguyên (Trung Nguyên Investment) Bởi Trung NguyênInvestment đang nắm 70% cổ phần Trung Nguyên Group và có thể chi phối mọi hoạt độngtại đây

Với mức lợi nhuận bình quân khoảng 600 tỷ đồng/năm, lợi nhuận trên mỗi cổ phần củaTrung Nguyên là 4.000 đồng Giả sử với mức định giá thông thường cho các doanhnghiệp cùng ngành với phương pháp giá trên thu nhập (PE) khoảng 20 lần thì mỗi cổphần Trung Nguyên sẽ có giá 80.000 đồng/cp.

Trang 23

2.3 Phân tích SWOT cho doanh nghiệp

Trang 24

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO SẢN PHẦMCÀ PHÊ HÒA TAN G7 CỦA DOANH NGHIỆP

3.1 Sản phẩm

- G7 là thương hiệu cà phê hoà tan thuộc Công ty Cổ phần Trung Nguyên được cho ra mắtvào tháng 11/2003 Cái tên G7 là viết tắt của cụm từ “Group of Industrial Countries” – 7quốc gia phát triển trên thế giới (Mỹ, Pháp, Anh, Nhật, Đức, Canada, Ý…) và cũng là nhữngthị trường mục tiêu mà sản phẩm cà phê Trung Nguyên G7 hòa tan đang cố gắng vươn tới.Thương hiệu mang trên mình sứ mệnh đưa cà phê Việt Nam chinh phục những thị trườnglớn mạnh toàn cầu

- Cà phê G7 được chế biến theo bí quyết riêng với công nghệ rang xay tại Buôn Mê Thuộtcùng công nghệ kép của Châu Âu mang đến cho người tiêu dùng sản phẩm cà phê hoà tanngon thứ thiệt và chất lượng

Hình 35: Cà phê G7

3.2Khách hàng mục tiêu của sản phẩma) Địa lý

-Theo thống kê: Hà Nội tiêu thụ chủ yếu vào mùa đông (31%) và lễ tết (62%) còn TP HCM tiêu thụ chủ yếu vào lễ tết (84%), nhưng hầu hết số họ không tiêu thụ khác biệt theo mùa và gần như uống quanh năm (chỉ có 16% tiêu thụ khác biệt theo mùa).-Cà phê Trung Nguyên chủ yếu tập trung hệ thống cửa hàng của mình Đa số là các thành phố lớn, tập trung đông dân như: TP.HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, … Trong đó, Cà phê Trung Nguyên lựa chọn cho mình hai thị trường trọng điểm là Hà Nội và TP.HCM Việcphân đoạn thị trường này thể hiện cái nhìn tổng thể về thị trường của Cà phê Trung Nguyên,

Trang 25

đó là bước xác định đoạn thị trường khá chính xác mang lại thương hiệu và vị thế như ngày hôm nay.

b) Nhân khẩu học

-Thói quen uống cà phê theo độ tuổi ở mỗi vùng miền khác nhau.

-Việt Nam là một nước đang phát triển Mức thu nhập bình quân trên đầu người thấp so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới Cà phê Trung Nguyên chú trọng đến người tiêu dùng có thu nhập khá và ổn định.

-Một điều khá đặc biệt là: người dân Sài Gòn tiêu thụ cà phê nhiều hay ít không do thu nhập của họ cao hay thấp Còn ở Hà Nội, thu nhập càng cao thì uống càng nhiều Những người có thu nhập khá thì việc sử dụng sản phẩm có thể thường xuyên Song những người có thu nhập thấp cũng có thể trở thành khách hàng của Cà phê Trung Nguyên Tuynhiên mức độ sử dụng sản phẩm có thể không thường xuyên.

- Phần lớn người uống cà phê ở Hà Nội là người có trình độ đại học hay chí ít cũng là tốtnghiệp cấp III Tầng lớp người về hưu uống cà phê nhiều nhất, tới 19,8% Còn sinh viên thìít nhất, chỉ có 8% người uống Nhưng TPHCM thì gần như uống cà phê ở mọi trình độ Dânkinh doanh uống nhiều nhất với 26,3% Kế đến là sinh viên học sinh, người về hưu uống ítnhất.

-Cà phê đã trở thành thức uống thông dụng nhất trên thế giới Nó chỉ sau nước uống thông thường Ngày càng nhiều chứng cứ khoa học và lâm sàng cho thấy: tác dụng tích

Trang 26

cực và toàn diện của cà phê đối với sức khỏe của loài người Như hạn chế các bệnh: Timmạch; ung thư; loét dạ dày và tá tràng; chứng loãng xương; bệnh sỏi mật; hen suyễn; giảmnguy cơ mắc bệnh Parkinson;…

-Thói quen sử dụng cà phê của người dân Việt Nam được nghiên cứu và thống kê như sau: 65% người tiêu dùng có sử dụng cà phê Việt Nam uống cà phê 7 lần/tuần Nghiêng về nam giới (59%) Về cà phê hòa tan thì có 21% người tiêu dùng sử dụng cà phê hòa tan từ3 đến 4 lần/tuần Nghiêng về nhóm người tiêu dùng là nữ (52%) Tỷ lệ sử dụng cà phê tạinhà và bên ngoài là ngang nhau 49%/50% Thời gian uống cà phê phổ biến nhất là từ 7-8 giờsáng.

d) Tâm lý

-Việt Nam cũng như một số nước láng giềng châu Á có tập quán uống trà từ lâu đời Uống cà phê là một thói quen mới du nhập vào nước ta chưa lâu Trừ một số người đã cóthói quen uống cà phê theo phong cách của người Pháp trước đây.

-Việt Nam đang từng bước phát triển và hội nhập Nền kinh tế thị trường đã kéo theo những lối sống mới; những xu hướng mới Người trẻ tuổi là những người tiếp thu rất nhanh lối sống này.

-Cà phê tiêu dùng tiêu thụ của Việt Nam chưa nhiều nhưng lại rất đa dạng Gu thưởng thức cà phê của người Việt Nam phổ biến là đặc, sánh.

-Người Hà Nội có tâm lý thích uống cà phê hòa tan (67%) Trong khi đó người Sài Gòn thường uống cà phê bột pha phin nhiều nhất khoảng 38% Kế đến là cà phê bột pha phin có thêm sữa với 27% và 20% uống cà phê hòa tan.

Trang 27

3.4 Chiến lược marketing hvn hợp của sản phẩm

3.4.1 Chiến lược sản phẩm

a) Thương hiệu

Logo Trung Nguyên diễn đạt bằng một phong cách hiện đại, cách điệu nhưng vẫn giữ được đậm nét văn hóa dân tộc Khối không gian 3 chiều được khắc nổi trên nền của biển hiệu cùng tone màu nhưng vẫn rất sắc xảo, cấu trúc hình tháp được đặt trên nền màu nâu là sự thể hiện một nền tảng vững chắc cho sự phát triển Bảng hiệu cà phê Trung Nguyên sử dụng 3 tone màu nóng làm chủ đạo là: đỏ, vàng, nâu Trong đó, màu nâu được chọn là màu chủ đạo chính, vì đó là màu của đất, của cà phê và của cội nguồn dân tộc Với gam nóng đầy sức sống còn thể hiện sự trẻ trung, nhiệt huyết và mãnh liệt của tuổi trẻ với ý nghĩa, khát vọng vươn lên và trở thành Tập đoàn lớn mạnh ngày nay.

Trang 28

b) Thông điệp của sản phẩm G7

- Những năm đầu thế kỷ 21, khi Việt Nam vẫn còn đang là quốc gia thuần nông đang chuyển mình hướng đến nền kinh tế công nghiệp hóa – hiện đại hóa, thương hiệu gần như là một khái niệm “chưa tồn tại” trong cộng đồng doanh nghiệp Mặt khác, lúc này các thương hiệu quốc tế lại chiếm ưu thế hơn hẳn trên thị trường nộiđịa khiến cho những thương hiệu Việt vốn còn yếu kém không dám tìm kiếm cơ hội giành vị thế ngay chính trên sân nhà.

- Là một trong những thương hiệu Việt lúc bấy giờ vẫn còn non trẻ về tuổi đời, non yếu về kinh nghiệm và nhỏ nhoi về tiềm lực tài chính, thế nhưng, Trung Nguyên đã dám dấn thân giành lại vị thế thương hiệu Việt trong nước và tiên phong xây dựng thương hiệu Việt toàn cầu Năm 2003, cà phê hòa tan G7 ra đời, được đặt tên theo từ viết tắt của “Group of Industrial Countries” gồm 7 quốc gia phát triển trên thế giới, thể hiện khát vọng thống ngự những thị trường hàng đầu và xây dựng vị thế mới xứng đáng cho ngành cà phê Việt Nam trên toàn cầu.- Cùng thương hiệu Trung Nguyên, G7 trở thành ngọn cờ tiên phong, truyền cảm

hứng cho thương hiệu Việt tự tin cạnh tranh với các sản phẩm quốc tế Đồng thời từng bước đi đầy quyết tâm của G7 đã hun đúc trong mỗi người Việt Nam một hào khí của dân tộc dám khát vọng lớn, dám sáng tạo, dám thách thức Thương hiệu cà phê G7 nhận được sự hưởng ứng sau rộng từ mọi tầng lớp, những người trẻ yêu nước, các chuyên gia nghiên cứu văn hóa, giới tinh hoa, chuyên gia kinh tế, truyền thông… kề vai sát cánh đưa cà phê Việt vươn ra thế giới với nguyên tắc khi cùng nhau không gì là không thể Đó cũng chính là sức mạnh để cà phê G7 vươn lên dẫn dắt thị trường cà phê hòa tan trong nước và nhanh chóng xuất khẩu đến 80 quốc gia, vùng lãnh thổ.

Ngày đăng: 10/05/2024, 06:33