Hình 6: Biểu đồ khảo sát % số lượng người có thói quen phân loại rác thải nhựa.Hình 7: Biểu đồ xét về lý do vì sao mọi người lựa chọn việc sử dụng sản phẩm nhựa.Hình 8: Biểu đồ % về sự ư
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỰC HÀNH FPT POLYTECHNIC
- -
MARKETING MẠNG XÃ HỘI
KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI MARKETING DIGITAL XANH
Cho chiến dịch Plintf – “Giảm thiểu rác thải nhựa”
Giảng viên: Cô Lê Phúc Ngân
Lớp: EC18324 – Nhóm 3:
Nguyễn Văn Hoàng Mssv: ps33287Nguyễn Thị Thu Thảo Mssv: ps33114Lưu Gia Minh Mssv: ps33196Nguyễn Thành An Mssv: ps34676
TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023
Trang 2NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG Giảng viên 1:
Giảng viên 2:
MỤC LỤC CHƯƠNG I: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG MẠNG XÃ HỘI 7
Trang 31 Giới thiệu dự án: 7
1.1 Thực trạng: 7
1.2 Nguồn cảm hứng: 9
2 Phân tích dự án tương tự: 9
2.1 Cách làm: 9
2.2 Độ hiệu quả: 10
3 Đối tượng tiếp nhận thông điệp: 10
3.1 Phân tích khảo sát nhu cầu: 10
3.2 Đối tượng mục tiêu: 13
4 Định hướng chiến lược: 13
4.1 Mục tiêu KPI: 13
4.2 Phân tích nhu cầu về nội dung của doanh nghiệp: 14
5 Lựa chọn kênh xuất bản: 14
6 Dựng kế hoạch chiển khai: 14
6.1 Thông điệp chính: 14
6.2 Lịch biên tập: 15
CHƯƠNG II: TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG TRÊN MẠNG XÃ HỘI 17
1 Thiết lập kênh và tài khoản: 17
1.1 Facebook Fanpage: 17
1.2 Instagram: 17
2 Thực hiện sản xuất nội dung: 17
CHƯƠNG III: KHUẾCH ĐẠI NỘI DUNG HIỆU QUẢ 19
1 Xác định nội dung khuếch đại: 19
2 Tiến hành khuếch đại nội dung: 19
CHƯƠNG IV: ĐO LƯỜNG VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ 21
1 Báo cáo kết quả đạt được: 21
2 Rút ra bài học kinh nghiệm: 22
Trang 4DANH MỤC HÌNHHình 1: Logo nhóm tự thiết kế.
Hình 2: Rác thải nhựa vẫn luôn là mối lo ngại lớn (Nga, 2022)
Hình 3: Vòng đời của nhựa (vu, 2021)
Hình 4: Biểu đồ khảo sát % số lượng người cho rằng nhựa là vấn đề gây ô nhiễm nghiêm trọng
Hình 5: Biểu đồ khảo sát % số lượng người sử dụng single – use plastic.Hình 6: Biểu đồ khảo sát % số lượng người có thói quen phân loại rác thải nhựa
Hình 7: Biểu đồ xét về lý do vì sao mọi người lựa chọn việc sử dụng sản phẩm nhựa
Hình 8: Biểu đồ % về sự ưu tiên của nhóm đối tượng
Hình 9: Biểu đồ % ý kiến đồng thuận và tán thành cho dự án
Hình 10: Các thành phần chính trong lịch biên tập
Hình 11: Giao diện trang Facebook Fanpage của chiến dịch
Hình 12: Giao diện trang Instagram của chiến dịch
Hình 13: Bài viết Fanpage thực trạng của rác thải nhựa hiện nay
Hình 14: Bài viết Fanpage góc thông tin chia sẻ
Hình 15: được lấy từ nguồn hình 14
Hình 16: Infographic khuếch đại nội dung
Hình 17: Bài đăng Fanpage khuếch đại nội dung
Hình 18: Tổng kết số liệu tổng quan trên trang Facebook Fanpage
Hình 19: Tổng kết số liệu tổng quan trên trang Instagram
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Rác thải nhựa đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng đối với môi trường vàsức khỏe con người Trên toàn cầu, hàng triệu tấn nhựa được tiêu thụ hàngnăm, và hầu hết chúng kết thúc trong các khu vực rác thải, đại dương và cácmôi trường tự nhiên khác Tình trạng này không chỉ gây ảnh hưởng tiêu cựcđến hệ sinh thái và đa dạng sinh học, mà còn đe dọa sự tồn tại của chúng tatrên hành tinh này
Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần áp dụng những biện pháp cải thiện môitrường trong lĩnh vực kinh doanh và tiếp cận khách hàng một cách hiệu quả.Trong tình hình mà công nghệ ngày càng tiến bộ, chiến dịch DigitalMarketing xanh đã nổi lên như một phương pháp tiềm năng để giảm thiểu rácthải nhựa và xây dựng một tương lai bền vững
Trang 6Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài, trong bài không thể tránh khỏi saisót Nhóm 03 hy vọng nhận được những nhận xét, đánh giá từ phía thầy/cô để
có thể hoàn thiện hơn trong tương lai
Một lần nữa, nhóm 03 xin chân thành cảm ơn và chúc thầy/cô nhiều sức khỏe,thành công và hạnh phúc
Trang 7CHƯƠNG I: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG
MẠNG XÃ HỘI
1 Giới thiệu dự án:
Tên gọi dự án: Plintf
Là một dự án Digital xanh với mục tiêu tuyên truyền thông điệp quan trọng về
"Nhựa không phải là tương lai" tới mọi người Mang ý nghĩa quan trọng trongviệc tạo ra sự nhận thức, thay đổi hành vi và xây dựng cộng đồng bền vững đểgiảm thiểu rác thải nhựa và góp phần xây dựng một tương lai tốt hơn cho môitrường và con người
Ý nghĩa tên gọi: Plintf là từ viết tắt của “ Plastics is not the future” tên tiếngviệt là “Nhựa không phải là tương lai” mục đích nhằm “Giảm thiểu rác thảinhựa”
có khoảng 1,8 triệu tấn rác thải nhựa thải ra môi trường - nhưng chỉ 27%trong số đó được tái chế, tận dụng bởi các cơ sở, doanh nghiệp [1]
Trang 8Nhựa có thời gian phân hủy rất lâu và hợp chất của nó khi phân hủy gây độchại cho môi trường và sinh vật sống Rác thải nhựa được xả thẳng ra biển, gây
ô nhiễm cho đại dương và ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh thải biển Khối lượng rác thải nhựa đổ ra biển mỗi năm khoảng 0,28 - 0,73 triệutấn/năm (chiếm gần 6% tổng lượng rác thải nhựa xả ra biển của thế giới) [1]
Hình 3: Vòng đời của nhựa [3]
Trang 9Đặc biệt, sự gia tăng về tiêu dùng nhựa một lần ( single – use plastics ) cógóp phần đắng kể vào vấn đề rác thải nhựa Nhu cầu sử dụng sản phẩm nhựamột lần ngày càng tăng vì sự thuận tiện cũng như giá thành của chúng, dẫnđến việc sản xuất số lượng lớn các sản phẩm tiêu dùng một lần như ống hútnhựa, bao bì nhựa, hộp đựng xốp, ly nhựa,… Mà chưa có giải pháp thiết thựccho việc tái chế hay phân hủy cho cho chúng.
Nhằm mô tả thực trạng sử dụng đồ nhựa dùng một lần và một số yếu tố liênquan ở người dân thành phố Huế, nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hànhtrên 820 người dân có hộ khẩu thường trú tại thành phố Huế từ tháng 12 năm
2019 đến tháng 5 năm 2020 Kết quả nghiên cứu cho thấy 100% người dân có
sử dụng đồ nhựa dùng một lần hàng ngày, trong đó túi nilon chiếm tỷ lệ caonhất (92,8%) Trung bình mỗi hộ gia đình sử dụng khoảng 5,3 túi nilon/ngày
Có tới 58,7% người dân có thói quen tái sử dụng đồ nhựa dùng một lần, chainhựa là loại được tái sử dụng nhiều nhất (89,6%) Tỷ lệ người dân có thựchành chưa đạt trong việc phòng chống tác hại của đồ nhựa dùng một lần là64,6% [4]
1.2 Nguồn cảm hứng:
Cộng đồng và các tổ chức môi trường đã và đang nỗ lực để giảm thiểu rácthải nhựa Các chiến dịch như “Plastic Free July” và “ Zero WasteMovement” đã thu hút sự quan tâm và tham gia của rất nhiều người trên toàncầu
Nhiều các nhân và doanh nghiệp đã tạo ra các giải pháp thân thiện với môitrường như bao bì giấy, ống hút tre, các sản phẩm thay thế nhựa và các hìnhthức tái sử dụng
Nguồn cảm hứng cũng xuất phát từ việc nhìn thấy trực tiếp hay qua các kênhtruyền thông về tác hại của rác thải nhựa đối với môi trường và sinh vật sống.Chiến lược digital marketing có thể sử dụng các kênh truyền thông xã hội,trang web, blog, email marketing và video để lan truyền thông điệp Các nộidung có thể bao gồm thông tin về tác động của rác thải nhựa đến môi trường
và đời sống con người, những câu chuyện thành công về giảm thiểu rác thảinhựa, cách thức tái chế và sử dụng lại sản phẩm nhựa, cũng như các gợi ý vàhướng dẫn về cách sống không nhựa
Trang 10tái chế nhựa, phát động những chương trình nhằm thu gom rác thải nhựa.Trang Fanpage đó sẽ cung cấp những thông tin những tác hại xấu về rác thảinhựa Fanpage này sẽ thường xuyên cập nhật về những chương trình thu gomrác thải, những vấn đề cấp bách cần phải thực hiện về việc bảo vệ ô nhiễmmôi trường và đặc biệt là tuyên truyền cho mọi người về việc bảo vệ môitrường Các bài viết tin tức về rác thải nhựa sẽ được đăng lên Fanpage và sẽđược chia sẻ khắp trên các trang mạng xã hội Thường sử dụng các phươngpháp như viết bài, đăng bài, điều tra để thu thập dữ liệu về vấn đề này.
Vì vậy chúng ta cần có những hành động thiết thực và cụ thể hơn
3 Đối tượng tiếp nhận thông điệp:
3.1 Phân tích khảo sát nhu cầu:
Link khảo sát cho 50 người thuộc đối tượng mục tiêu là sinh viên (18-23 tuổi)https://docs.google.com/forms/d/e/
1FAIpQLSfGPwBpq1tFj_D1r5zSs2JSqOSP4WRK_N-hsUkNT6Pmi-dkyw/viewform?usp=sf_link
Hình 4: Biểu đồ khảo sát % số lượng người cho rằng nhựa là vấn đề gây ô nhiễm nghiêm trọng.
Trang 11Khảo sát thấy rằng 96,2 % người thuộc nhóm đối tượng có ý kiến cho rằngrác thải nhựa là vấn đề gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường
Hình 5: Biểu đồ khảo sát % số lượng người sử dụng single – use plastic.
Nhưng lại có tới 65,4 % người thuộc nhóm lựa chọn thường xuyên sử dụngcác loại nhựa dùng một lần Hơn 23,1 % người vẫn sử dụng nhựa dùng mộtlần nhưng với tần suất ít hơn
Điều này cho thấy mọi người có nhận thức được rằng rác thải nhựa gâyảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường nhưng việc thay đổi hành vi vẫn cònhạn chế
Hình 6: Biểu đồ khảo sát % số lượng người có thói quen phân loại rác thải nhựa.
Có 50% người sử dụng có thói quen phân loại rác thải nhựa, tương đương đó
là 50% người còn lại không có thói quen này dẫn đến việc tái chế rác thảinhựa để bảo vệ môi trường là chưa đủ tối ưu
Trang 12Hình 7: Biểu đồ xét về lý do vì sao mọi người lựa chọn việc sử dụng sản phẩm nhựa.Mọi người sử dụng nhựa dùng một lần đa phần vì sự tiện lợi, giá thành rẻ Có23,1% người lựa chọn vì không có sản phẩm thay thế.
Cho thấy được việc giảm thiểu rác thải nhựa có thể bằng cách thay đổihành vi sử dụng nhựa 1 lần thay thế bằng các sản phẩm an toàn hơn Với điềukiện sản phẩm thay thế phải có cùng chức năng thuận tiện cho người sử dụng
và giá cả cân đối hợp lý
Hình 8: Biểu đồ % về sự ưu tiên của nhóm đối tượng.
61,5% người thuộc nhóm đối tượng lựa chọn sản phẩm thay thế cho các sảnphẩm nhựa Tuy nhiên vẫn còn 38,5 % người ưu tiên sự tiện lợi và giá rẻ củasản phẩm nhựa đem lại
Trang 13Hình 9: Biểu đồ % ý kiến đồng thuận và tán thành cho dự án.
84,6% người đồng ý và cho rằng việc tuyên truyền giảm thiểu rác thải nhựa là
có khả thi
Qua khảo sát có thể thấy được rất nhiều người đồng ý và mong muốn
có sự góp mặt trong việc giảm thiểu rác thải nhựa Việc thay đổi thói quen sửdụng nhựa là có khả thi Và cần tuyên truyền , thay đổi nhận thức cho nhữngngười thuộc nhóm sử dụng nhựa vì lợi ích cá nhân hơn là lợi ích cộng đồng
3.2 Đối tượng mục tiêu:
thế, giá thành, tiện ích,…
4 Định hướng chiến lược:
4.1 Mục tiêu KPI:
Chiến dịch diễn ra trong vòng 1 tháng với mục tiêu KPI đề ra:
STT Kênh truyền thông Lượt tương tác Lượng theo dõi trang
Trang 144.2 Phân tích nhu cầu về nội dung của doanh nghiệp:
Bảng CONTENT BRIEF:
Chủ đề “Nhựa không phải tương lai”, “Giảm thiểu rác thải
nhựa”
Từ khóa chính Tái chế nhựa, tác hại của rác thải nhựa, ô nhiễm môi
trường, sản phẩm thay thế nhựa, nhựa dùng một lần,
…Kết quả mong đợi Thu hút được nhiều sự hưởng ứng về giảm thiểu rác
thải nhựaĐối tượng mục tiêu Sinh viên
Giọng điệu Nghiêm túc, truyền cảm hứng
Loại nội dung Bài viết, hình ảnh, video,…
5 Lựa chọn kênh xuất bản:
Instagram thu hút đối tượng trẻ, đặc biệt là các nhóm tuổi từ 18-34 Điều nàymang lại cơ hội tiếp cận đối tượng mục tiêu của chiến dịch
Instagram cho phép người dùng tương tác thông qua thích, bình luận và chia
sẻ Nếu nội dung đủ hấp dẫn, có thể lan truyền nhanh chóng thông qua sự chia
Trang 15Truyên truyền, khuyến khích mọi người thay đổi thói quen, hành vi sử dụngnhựa một lần.
Xây dựng cộng đồng giảm thiểu rác thải nhựa và thay chế chúng bằng cácchất liệu thân thiện với môi trường
6.2 Lịch biên tập:
xuất bản
Số lượng
phụ trách
Bài viếtkhông quá
150 chữ, 1hình ảnh21/5/2023
(Chủ nhật,
19h)
1
Tái chế chai nhựa
để trồng cây Thảo Quote
MinhInfographic
200 chữ, 1hình ảnh
Link dẫn lịch biên tập:
https://docs.google.com/spreadsheets/d/
1w0soUma63DmIB3Glmlr_dqvmElAQ8HJd9pcILGXwAW4/
edit#gid=1694806916
Trang 167 Dự toán ngân sách cho chiến dịch:
Tên chiến dịch Plastics is not the future Plastics is not the future
Trang 17CHƯƠNG II: TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG TRÊN MẠNG XÃ HỘI
1 Thiết lập kênh và tài khoản:
Hình 12: Giao diện trang Instagram của chiến dịch.
2 Thực hiện sản xuất nội dung:
Các bài đăng tải trên Fanpage:
Trang 18Thời gian đăng tải sau 24h: bài viết đạt được 7 lượt thích, 3 lượt bình luận và
1 lượt chia sẻ
Hình 14: Bài viết Fanpage thông tin chia sẻ.
Thời gian đăng tải sau 24h: bài viết đạt được 10 lượt thích, 5 lượt bình luận và
2 lượt chia sẻ
Trang 19CHƯƠNG III: KHUẾCH ĐẠI NỘI DUNG HIỆU QUẢ
1 Xác định nội dung khuếch đại:
Hình 15: được lấy từ nguồn hình 14.
Sau thời gian đăng tải 5 ngày, chỉ số đạt được cho bài viết: 37 lượt thích, 12bình luận và 7 lượt chia sẻ
Bài viết đề cập đến sự tồn tại gây hại của rác thải nhựa với thời gian lên tớihàng thế kỷ Cái lợi trước mắt chỉ vài giây vài phút nhưng hậu quả ảnh hưởnglại tồn tại không tưởng
Link bài viết:
https://www.facebook.com/photo?
fbid=203863115912429&set=a.117483637883711
2 Tiến hành khuếch đại nội dung:
Tạo ra Infographic cho cùng nội dung để khuếch đại nội dung của bài viếtFanpage
Trang 20Hình 16: Infographic khuếch đại nội dung.
Hình 17: Bài đăng Fanpage khuếch đại nội dung.
Trang 21CHƯƠNG IV: ĐO LƯỜNG VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ
1 Báo cáo kết quả đạt được:
Tổng quan: Dự án diễn ra trong vòng 1 tháng: 13/05/2023 – 13/06/2023.Trong thời gian thực hiện dự án với kết quả đạt được: Hoàn thành đủ chỉ tiêuKPI đề ra ban đầu với số liệu như sau:
được Tỉ lệ hoàn thành
Lượt theo dõi trên
Fanpage Facebook 100 lượt 124 lượt 100%Lượt tương tác trên
Hình 18: Tổng kết số liệu tổng quan trên trang Facebook Fanpage.
Thống kê cho thấy Fanpage đạt được 124 lượt theo dõi vượt mức KPI đề ra
100 lượt theo dõi, đạt 354 lượt tương tác trang vượt mức KPI đề ra 300 lượt
Trang 22tương tác Số lượng người bài viết tiếp cận đạt 181 người với lượt thích trangmới là 37 lượt thích
Hình 19: Tổng kết số liệu tổng quan trên trang Instagram.
Thống kê cho thấy trang Instagram đạt được 51 lượt theo dõi hoàn thành KPI
đề xuất 50 lượt theo dõi trang, đạt 212 lượt tương tác bài viết vượt gấp đôilượt tương tác đề ra KPI 100 với trung bình một bài viết đạt ít nhất 10 lượttương tác
2 Rút ra bài học kinh nghiệm:
Những điều nhận thấy: Infographic, và những hình ảnh là nội dung được ưa
thích với nhiều lượt tương tác cao hơn so với những bài viết có nội dung chữdài dòng
Kinh nghiệm rút ra: Tăng cường đăng các bài viết dạng Infographic, content
bài đăng kèm thêm các hình ảnh minh họa cụ thể mà nội dung chính đã đượctruyền tải thông qua bức hình, Nhằm thu hút sự chú ý của người đọc và khiên
họ quan tâm
Trang 23DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] M Hung, "Rác thải nhựa ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp," 29 092022.[Online].Available:
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/bao-ve-moi-truong/-/2018/826009/rac-thai-nhua-o-viet-nam thuc-trang-va-giai-phap.aspx#
[2] P Nga, “Thực trạng ô nhiễm rác thải nhựa và nỗ lực giảm thiểu của ViệtNam,” 20 7 2022 [Trực tuyến] Available: https://moitruong.net.vn/thuc-trang-o-nhiem-rac-thai-nhua-va-no-luc-giam-thieu-cua-viet-nam-53682.html
[3] t t d vu, Đạo diễn, Thực trạng rác thải nhựa Việt Nam, giải pháp tất yếuTrung Hòa Nhựa [Phim] 2021
[4] Nguyễn Thị Minh Thương, Hoàng Thị Thảo, Nguyễn Thị Minh Trâm,Hoàng Ánh Linh, Đặng Thị Thanh Thủy, Nguyễn Văn Tinh, Đặng ThịAnh Thư, Ngô Thị Diệu Hường, “THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐỒ NHỰADÙNG MỘT LẦN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI DÂNTHÀNH PHỐ HUẾ NĂM 2020,” Y học dự phòng, p 105, 2021