1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận năm tài khóa 2023 2024 kinh tế việt nam tiếp tục đối mặt nhiềukhó khăn thách thức lớn từ các vấn đề nội tại và bất ổn quốc tế ảnhhưởng lớn đến nhiều ngành lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế việtnam

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Năm Tài Khóa 2023 - 2024, Kinh Tế Việt Nam Tiếp Tục Đối Mặt Nhiều Khó Khăn, Thách Thức Lớn Từ Các Vấn Đề Nội Tại Và Những Bất Ổn Từ Quốc Tế, Ảnh Hưởng Lớn Đến Nhiều Ngành, Lĩnh Vực Và Toàn Bộ Nền Kinh Tế Việt Nam.
Tác giả Vũ Đào Mai Anh, Nguyễn Hải Yến, Đặng Hải Linh, Đặng Thùy Trang, Nguyễn Ngọc Hải Yến, Nguyễn Minh Châu, Lê Sỹ Tùng, Nông Điệp Hương
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Kinh Tế Vĩ Mô
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023 - 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

Chính sách tài khoá được coi là bộ công cụ thứ hai bên cạnh chính sách tiền tệ được sử dụng để điều chỉnh hoạt động của nền kinh tế , thông qua việc sử dụng chi tiêu của chính phủ và tha

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ

Nhóm: 02 _Lớp 4720_

Trang 2

BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM

Tổng số sinh viên của nhóm: 8

+ Có mặt: 8

Chủ đề: Năm tài khóa 2013 - 2024, kinh tế Việt Nam tiếp tục đối mặt nhiềukhó khăn, thách thức lớn từ các vấn đề nội tại và những bất ổn từ quốc tế, ảnhhưởng lớn đến nhiều ngành, lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế Việt Nam Trướctình hình đó, Chính phủ đã yêu cầu các cơ quan ban ngành liên quan thực hiệncác giải pháp đồng bộ để thúc đẩy tăng cường và phát triển kinh tế Hãy vậndụng lý thuyết về chính sách tài khoá phân tính vấn đề thực tiễn nói trên

Nội dung: Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng thành viêntrong quá trình làm bài tập nhóm

Họ và tên MSSV Công việc thực hiện

Tiến độ thực hiện (đúng hạn)

Mức độ hoàn thành Họp nhóm

Kết luận Xếp loại (1)

Có Không Không

tốt Trung Bình Tốt

Tham gia đầy đủ

Tích cực sôi nổi

Đóng góp nhiều ý tưởng

1 Vũ Đào Mai Anh 472009 Làm phần III x x x x x A

2 Nguyễn Hải Yến 472010 Làm bài và viết báo cáo x x x x x A

3 Đặng Hải Linh 472011 Hoàn thiện bài x x x x x A

4 Đặng Thùy Trang 472012 Làm phần I x x x x x A

5 Nguyễn Ngọc Hải Yến 472013 Làm phần II x x x x x A

6 Nguyễn Minh Châu 472014 Làm phần III x x x x x A

7 Lê Sỹ Tùng 472015 Làm phần IV x x x x x A

8 Nông Điệp Hương 472016 Làm phần IV x x x x x A

Trang 3

Nguyễn Hải Yến.

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 2

I Tổng quan về chính sách tài khóa 2

1.Chính sách tài khóa là gì ? 2

2.Vai trò 2

1 Chính sách mở rộng và thắt chặt 3

1 Khó khăn khi thực hiện chính sách tài khóa 4

II Bối cảnh năm tài khóa 2023 - 2024 ở Việt Nam 4

1.Ảnh hưởng bởi những bất ổn quốc tế 4

2.Các vấn đề nội tại 5

2.1.Về xuất nhập khẩu 6

2.2.Đối với các doanh nghiệp: 7

2.3Về nông - lâm - nghiệp 8

A Tác động tích cực của chính sách tài khóa 9

1.Về chính sách miễn, giảm, giãn thuế 9

1.1 Chính phủ thông qua Nghị định 12/2023/NĐ-CP về gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2023 10

1.2 Nghị quyết số 72/NQ-CP năm 2023 ra Quốc hội theo phương án giảm thuế VAT tất cả hàng hóa, dịch vụ đang thuộc diện chịu thuế VAT 10% sẽ được giảm xuống 8% - “một mũi tên trúng nhiều đích” 10

2 Chi tiêu công 13

2.1.Đầu tư công 13

2.2.Trợ cấp 15

B Một số hạn chế của chính sách tài khóa 16

C Cơ chế tự ổn định 18

KẾT LUẬN 20

Danh mục tài liệu tham khảo 21

Trang 4

Too long to read on

your phone? Save

to read later on

your computer

Save to a Studylist

Trang 5

MỞ ĐẦU

Thế giới đã bước sang năm 2023 nhưng bức tranh kinh tế toàn cầu vẫnmang những gam màu ảm đạm của năm cũ như lạm phát cao dai dẳng, lãisuất tăng, khủng hoảng năng lượng đẩy thế giới tiến gần tới bờ vực của mộtcuộc suy thoái kinh tế Trong năm tài khóa 2023 - 2024, kinh tế Việt Nam tiếptục đối mặt nhiều khó khăn, thách thức lớn từ những vấn đề nội tại và nhữngbất ổn từ quốc tế, ảnh hưởng lớn đến nhiều ngành, lĩnh vực và toàn bộ nềnkinh tế Việt Nam Trước tình hình đó, chính phủ đã yêu cầu các cơ quan banngành liên quan thực hiện các giải pháp đồng bộ để thúc đẩy tăng cường vàphát triển kinh tế Bài trình bày nhóm em sẽ vận dụng lí thuyết về chính sáchtài khóa để phân tích vấn đề thực tiễn nói trên

Trong quá trình hoàn thiện bài tập, do vẫn còn nhiều hạn chế về kiếnthức và kinh nghiệm nên không tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết.Kính mong sẽ nhận được những nhận xét, góp ý từ quý thầy cô để bài chúng

em hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

NỘI DUNG

I Tổng quan về chính sách tài khóa

1.Chính sách tài khóa là gì ?

Chính sách tài khoá được coi là bộ công cụ thứ hai bên cạnh chính sách tiền

tệ được sử dụng để điều chỉnh hoạt động của nền kinh tế , thông qua việc sửdụng chi tiêu của chính phủ và thay đổi nguồn thu từ thuế để đẩy nhanh tốc

độ tăng trưởng khi nền kinh tế bắt đầu chậm lại hoặc tăng trưởng hoạt độngvừa phải khi nền kinh tế bắt đầu quá nóng

2.Vai trò

- Là công cụ giúp Chính phủ điều tiết nền kinh tế

Chính sách tài khóa tác động đến tổng cầu(AD) thông qua đó tác động tới cáchoạt động nền kinh tế Trong điều kiện bình thường , chính sách tài khoáđược sử dụng để tác động và kích thích tăng trưởng kinh tế Còn trong khinền kinh tế có dấu hiệu suy thoái hay phát triển quá mức , chính sách tài khoálại trở thành công cụ giúp nền kinh tế trở về trạng thái cân bằng

- Khắc phục thị trường :

Giúp phân phối thu nhập và của cải giữa các bộ phận dân cư khác nhau Phân bổ hiệu quả các nguồn lực trong nền kinh tế thông qua thực thi chínhsách chi tiêu của chính phủ và ngân sách

Là công cụ phân phối và tái phân phối tổng sản phẩm quốc dân

Mục tiêu của chính sách tài khoá nhằm điều chỉnh phân phối thu nhập, cơhội, tài sản hay các rủi ro có nguồn gốc từ thị trường

Do đó, chính sách tài khóa giúp phân bổ nguồn lực giữa các ngành và các tácnhân kinh tế

- Các công cụ

Công cụ chi tiêu

Trang 7

+ Thanh toán chuyển nhượng là các khoản phúc lợi được thực hiện thông qua

hệ thống an sinh xã hội Bao gồm : các khoản chi trả lương hưu của nhànước , trợ cấp nhà ở, hỗ trợ thu nhập cho các hộ nghèo, trợ cấp trẻ em, trợ cấpthất nghiệp và tìm kiếm việc làm Đây là phương tiện mà chính phủ có thể sửdụng để thay đổi phân phối thu nhập tổng thể trong xã hội

+ Chi tiêu thường xuyên của Chính phủ, bao gồm chi cho y tế, giáo dục &quốc phòng

Chi tiêu này có tác động lớn đến trình độ kĩ năng và năng suất lao động nóichung của một quốc gia

+ Chi đầu tư công, bao gồm : Đầu tư cơ sở hạ tầng đường xá bệnh viện,trường học sản xuất

Hoặc chi đầu tư này giúp cải thiện tiềm năng sản xuất của một nền kinh tế Công cụ thuế

+ Thuế trực thu (Td) : là loại thuế mà người , hoạt động tài sản chịu thuế vànộp thuế là một Được đánh trực tiếp vào khoản thu nhập lợi ích thu được củacác tổ chức kinh tế hoặc cá nhân

+ Thuế gián thu (Te) : Được đánh gián tiếp thông qua giá cả hàng hóa vàdịch vụ Chẳng hạn :

Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nhiên liệu rượu và thuốc lá

Thuế giá trị gia tăng

Thuế gián thu thường loại trừ sản phẩm ý tế & giáo dục

1 Chính sách mở rộng và thắt chặt

Chính sách tài khóa mở rộng : thường được sử dụng trong điều kiện nềnkinh tế bị suy thoái , Chính phủ có thể tăng mức chi tiêu , giảm thuế suất để thúcđẩy kinh tế => Nếu không được kiểm soát chặt chẽ có thể dẫn đến hình thànhlạm phát

Chính sách tài khoá thắt chặt : thường được sử dụng trong nền kinh tếphát triển quá mức Khi đó Chính phủ giảm chi tiêu công và tăng thuế , lúc

Trang 8

này tổng cầu sẽ giảm dẫn đến thu nhập quốc dân giảm, giảm sự tăng trưởngkinh tế và lạm phát

1 Khó khăn khi thực hiện chính sách tài khóa

Độ trễ về mặt thời gian : Để nhận biết sự thay đổi của tổng cầu , chínhphủ phải mất một thời gian nhất định để thống kê số liệu đáng tin cậy về kinh

tế vĩ mô Sau đó , chính phủ phải mất thêm một khoảng thời gian nữa đưa raquyết định về chính sách Và khi chính sách được thực thi cũng mất mộtkhoảng thời gian tác động

=>Hai vấn đề cơ bản khi quyết định tài khoá :

Không đo lường được quy mô tác động cụ thể của việc điều chỉnh chitiêu lên các biến số kinh tế vĩ mô dự tính

Nếu có thể ước tính được quy mô tác động thì cũng chỉ dựa trên cơ sở

số liệu quá khứ

=>Từ đó dẫn đến việc các chính sách tài khoá không được như mong đợi Khikinh tế suy thoái : nghĩa là sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng và

tỷ lệ thất nghiệp ở mức cao

Thâm hụt ngân sách thường lớn

Lúc này việc tăng thêm chi tiêu của chính phủ không chỉ dẫn đến nguy

cơ gia tăng lạm phát mà còn gia tăng thêm nợ của chính phủ không chỉ suất

=> Mang tác động không thuận lợi đối với sự ổn định kinh tế

II Bối cảnh năm tài khóa 2023 - 2024 ở Việt Nam

1.Ảnh hưởng bởi những bất ổn quốc tế.

Trang 9

Nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu trong bối cảnh quốc tế rơi vào “tình trạng

đa khủng hoảng”.Tình trạng đa khủng hoảng có thể phác họa trên những nétchính:

Khủng hoảng kinh tế, tài chính là vấn đề nợ công ngày càng gia tăng ở cácnước đang phát triển, Việt Nam là một trong các nước đang phát triển Vòng xoáy lạm phát làm vô hiệu hóa hoạt động hạch toán kinh doanh, nhiềudoanh nghiệp có nguy cơ phá sản (chỉ số hàng nhập khẩu tăng 10%)

Tác động của dịch bệnh và biến đổi khí hậu ngày càng ảnh hưởng lớn đếnchuỗi sản xuất cung ứng và tiêu thụ toàn cầu

Tác động từ xung đột giữa Nga và Ukraine đã khiến giá năng lượng và lươngthực tăng vọt trên toàn cầu

Tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu trên diện rộng ở tất cả các côngđoạn từ sản xuất, phân phối tới tiêu dùng Tắc nghẽn và thiếu hụt nguồn cungnghiêm trọng xảy ra ở nhiều loại hàng hóa và dịch vụ khác nhau khiến chi phísản xuất và phân phối tăng cao

2.Các vấn đề nội tại

Trong năm 2023 - 2024 nền kinh tế Việt Nam có thể đối mặt với 4 thách thứclớn:

Thứ nhất, xuất khẩu, một trong những động lực kinh tế quan trọng của chúng

ta sẽ tăng trưởng chậm lại khi nhu cầu của thế giới đang có xu hướng suy yếurất rõ

Khó khăn và thách thức thứ hai đến từ việc áp lực lạm phát của năm 2023 cóthể sẽ lớn hơn so với năm 2022 Điều này đến từ một số yếu tố trong nước,chẳng hạn như việc tăng giá điện hay là tăng giá một số dịch vụ công thiếtyếu khác

Thách thức thứ ba có lẽ là đến từ việc mà áp lực tỉ giá vẫn ở một mức cao, ítnhất là đến hết quý II/2023

Trang 10

Và yếu tố cuối cùng là thách thức từ việc thị trường bất động sản đóng băngcũng như thị trường trái phiếu doanh nghiệp vẫn chưa có một biện pháp rõràng để tháo gỡ

Điều đó đã khiến cho tăng trưởng GDP Quý I/2-2023 chỉ đạt 3,32% thấp nhấttrong 10 năm qua Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, triển vọng kinh tế ViệtNam trong năm 2023 được dự báo thấp hơn so với năm 2022 do chịu ảnhhưởng của các yếu tố phức tạp, khó lường

Trang 11

2.1.Về xuất nhập khẩu.

+ Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 3/2023 ước đạt 29,57 tỷ USD, tăng 13,5% so với tháng trước và giảm 14,8% so với cùng kỳ năm trước + Tính chung quý I/2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 79,17 tỷ USD, giảm 11,9% so với cùng kỳ năm trước

+ Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tháng 3/2023 ước đạt 28,92 tỷ USD, tăng 24,4% so với tháng trước và giảm 11,1% so với cùng kỳ năm trước Tính chung quý I năm 2023, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 75,1 tỷ USD, giảm 14,7% so với cùng kỳ năm trước

Biểu đồ thể hiện xuất nhập khẩu của VN quý I/2023

2.2.Đối với các doanh nghiệp:

Quý I/2023 chứng kiến số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường lần đầu tiêncao hơn số doanh nghiệp thành lập mới Các doanh nghiệp cả sản xuất và dịch

Trang 12

vụ đều đứng trước khó khăn về yếu tố đầu ra trong khi các yếu tố đầu vào giánguyên nhiên vật liệu chưa được giảm Thông thường hầu hết 10 năm trở lạiđây số doanh nghiệp thành lập mới cũng lớn hơn số doanh nghiệp giải thể.Cuối năm 2022 khó khăn của các doanh nghiệp đã được bộc lộ nhưng có lẽsang năm 2023 các doanh nghiệp đang ở mức khó chống chịu Nhiều doanhnghiệp lớn đã phải bán hết tài sản.

Biểu đồ thể hiện thực trạng giải thể doanh nghiệp quý I/2023

2.3Về nông - lâm - nghiệp.

+ Tăng trưởng khu vực công nghiệp và xây dựng suy giảm đến 0,4% kéo lạichỉ có khu vực dịch vụ phục hồi trở lại Tuy nhiên đây là con số rất trầm trọngnếu so sánh với mức độ tăng trưởng trong 10 năm trở lại đây Ngay cả khi sovới năm 2022 ảnh hưởng bởi covid 19 phong tỏa rất nhiều hoạt động vẫn đạtđược 3,21% Như vậy có thể thấy bối cảnh suy thoái kinh tế VN hiện nay rấttrầm trọng Bức tranh kinh tế năm 2023 - 2024 của Việt Nam đối nhiều vớikhó khăn thách thức, không có nhiều tín hiệu khả quan

III.Tác động của chính sách tài khóa

Trước hết cần nhìn lại thực trạng của nền kinh tế Trong các khu vực, trừnông nghiệp lâu nay vẫn ổn định thì công nghiệp đang trong tình trạng đáng

Trang 13

báo động do cầu thế giới giảm; dịch vụ cũng không khởi sắc như kỳ vọng vì

du lịch chưa có đột phá đáng kể

Có thể thấy, các yếu tố tổng cầu đều yếu tố tiêu dùng hộ gia đình, đầu tư tưnhân, xuất khẩu khó khăn do kinh tế thế giới suy giảm tăng trưởng Bối cảnhnày đòi hỏi chính sách tài khoá phải nghịch chu kỳ, trong đó tập trung vào 2nhóm chính sách Thứ nhất là miễn, giảm, giãn thuế; và thứ hai là tăng cườngchi tiêu công

A Tác động tích cực của chính sách tài khóa.

1.Về chính sách miễn, giảm, giãn thuế

(Theo Báo cáo tổng cục thống kê)

Trong năm 2022 Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội baogồm chính sách tài khóa và tiền tệ nhằm hỗ trợ kinh tế Trên cơ sở đó năm tàikhóa 2023 - 2024 chính phủ tiếp tục triển khai chính sách tài khóa như mộtnhiệm vụ trọng tâm của chương trình

*Mục tiêu của chính sách tài khóa 2023

Trang 14

1.1 Chính phủ thông qua Nghị định 12/2023/NĐ-CP về gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập

cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2023

“Trong đó, đáng chú ý là Nghị định của Chính phủ cho gia hạn 6 tháng đốivới số thuế giá trị gia tăng từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2023 và quý I năm

2023, gia hạn 5 tháng đối với số thuế giá trị gia tăng của tháng 6 năm 2023

và quý II năm 2023, gia hạn 4 tháng đối với số thuế giá trị gia tăng của tháng

7 năm 2023, gia hạn 3 tháng đối với số thuế giá trị gia tăng của tháng 8 năm2023; gia hạn 3 tháng đối với số thuế thu nhập DN tạm nộp quý l, quý II của

kỳ tính thuế thu nhập DN năm 2023; hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh thựchiện nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân năm 2023 chậm nhất làngày 30/12/2023; gia hạn 6 tháng đối với 50% số tiền thuê đất phát sinh phải

Nghị định 12 là phù hợp trong bối cảnh hiện nay Khi hoãn, giảm, miễn thuế

có thể cung cấp nguồn lực tài chính tạm thời để Doanh nghiệp trả lương chongười lao động, nhà cung cấp, thanh toán các đơn hàng Khi Doanh nghiệpđược thanh toán, họ sẽ có nguồn lực trả cho các chủ nợ tiếp theo Bởi nợ củacác Doanh nghiệp trong nền kinh tế là nợ gối đầu, nợ đồng lần, Doanh nghiệpnày nợ Doanh nghiệp kia, Doanh nghiệp kia nợ Doanh nghiệp khác Có một

Trang 15

ma trận chuỗi nợ gối đầu như vậy, chỉ cần giải quyết một mắt xích thì sẽ gỡđược cả chuỗi Từ đó chính sách này sẽ tạo ra hiệu ứng lan toả Tóm lại phảinuôi dưỡng Doanh nghiệp bằng các chính sách hỗ trợ thuế để Doanh nghiệp

"sống" được, bởi khi họ tồn tại được thì ngân sách quốc gia mới có nguồn thutrong tương lai Doanh nghiệp có vững nền kinh tế mới mạnh

1.2 Nghị quyết số 72/NQ-CP năm 2023 ra Quốc hội theo phương án giảm thuế VAT tất cả hàng hóa, dịch vụ đang thuộc diện chịu thuế VAT 10% sẽ được giảm xuống 8% - “một mũi tên trúng nhiều đích”

trực tiếp của chính sách này bởi việc giảm thuế GTGT đối với hàng hóa, dịch

vụ chịu thuế suất thuế GTGT 10% sẽ góp phần giảm giá bán, người dân sẽ tiếtkiệm được một khoản chi phí trong chi tiêu, sinh hoạt mang lại tác động vềtâm lý, tăng tiêu dùng, là một biện pháp kích cầu tiêu dùng

Bên cạnh đó, giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) cũng là chính sách hiệu quả vìđây là loại thuế có độ lan toả rất lớn.Việc giảm thuế VAT có tác dụng tới các

+ Giúp DN giảm 2% thuế VAT các chi phí DN mua vào phục tùng, thiết bị,nguyên vật liệu, phục vụ sản xuất, kinh doanh Việc giảm chi phí đầu vào đãgiảm giá hàng hóa đầu ra, giúp DN tiết kiệm chi phí hơn Người tiêu dùngmua nhiều hơn, doanh nghiệp bán được nhiều sản phẩm hơn tăng được doanhthu cho doanh nghiệp

+ Doanh nghiệp là trung tâm của sự phát triển, nếu doanh nghiệp phát triển thì

sẽ thanh toán được nợ ngân hàng,thanh toán được nợ trái phiếu, tạo đượccông ăn việc làm,thanh toán được bảo hiểm,nộp thuế đầy đủ sẽ giảm bớt áplực từ ngân sách chi cho an sinh xã hội, hỗ trợ người dân nói chung và ngườilao động nói riêng.Như vậy, chính sách tài khóa sẽ ngày một vững mạnh Vìvậy, chính sách tài khóa giảm thuế VAT 2% đều hướng về doanh nghiệp đểtháo gỡ những khó khăn cho doanh nghiệp

Đối với nền kinh tế nói chung

Ngày đăng: 04/05/2024, 08:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w