1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

. Chính sách phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam
Chuyên ngành Giáo dục đại học
Thể loại Bài luận
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 192 KB

Nội dung

Trong xã hội hiện đại, phát triển giáo dục gắn với phát triển kinh tế - xã hội là một trong những mục tiêu cơ bản của chiến lược phát triển ở mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã xác định: giáo dục, đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục, đào tạo là đầu tư cho chiều sâu và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất. Nhận thức trên, trước hết bắt nguồn từ vai trò to lớn của giáo dục trong việc tái sản xuất sức lao động lành nghề, hoàn thiện chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ tái sản xuất trong các ngành kinh tế xã hội. Giáo dục không chỉ là mục tiêu mà còn là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhờ có giáo dục mà mỗi con người có năng lực trí tuệ, hiểu biết kỹ năng nghề nghiệp vận dụng sáng tạo vào trong cuộc sống và lao động sản xuất qua đó nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động và thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Nhận thức được vai trò quan trọng của giáo dục, ngay từ năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trương xây dựng hệ thông giáo dục quốc dân mới. Phát động phong trào xoá mù chữ, coi diệt giặc dốt như diệt giặc đói, diệt giặc ngoại xâm. Vận dụng sáng tạo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào quá trình lãnh đạo nền giáo dục Việt Nam, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã xác định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người- yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” .

Trang 1

Trong xã hội hiện đại, phát triển giáo dục gắn với phát triển kinh tế - xãhội là một trong những mục tiêu cơ bản của chiến lược phát triển ở mỗi quốcgia Đối với Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã xác định: giáo dục, đào tạocùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục,đào tạo là đầu tư cho chiều sâu và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất.Nhận thức trên, trước hết bắt nguồn từ vai trò to lớn của giáo dục trong việctái sản xuất sức lao động lành nghề, hoàn thiện chất lượng nguồn nhân lực,phục vụ tái sản xuất trong các ngành kinh tế xã hội Giáo dục không chỉ làmục tiêu mà còn là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội Nhờ có giáodục mà mỗi con người có năng lực trí tuệ, hiểu biết kỹ năng nghề nghiệp vậndụng sáng tạo vào trong cuộc sống và lao động sản xuất qua đó nâng cao hiệuquả, chất lượng lao động và thúc đẩy nền kinh tế phát triển Nhận thức đượcvai trò quan trọng của giáo dục, ngay từ năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đãchủ trương xây dựng hệ thông giáo dục quốc dân mới Phát động phong tràoxoá mù chữ, coi diệt giặc dốt như diệt giặc đói, diệt giặc ngoại xâm Vậndụng sáng tạo tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào quá trình lãnh đạo nềngiáo dục Việt Nam, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã xác

định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người- yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” 1

Đối với giáo dục đại học Việt Nam, sau hơn hai thập kỉ tiến hành côngcuộc đổi mới cùng với quá trình chuyển đổi kinh tế- xã hội đã đạt được nhữngthành tựu quan trọng góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội Đặcbiệt chính sách phát triển giáo dục đại học Việt Nam cũng đã và đang trong quá

1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H 2001, Tr 108 - 110

Trang 2

trình tự đổi mới Giáo dục đại học đã triển khai nhiều chủ trương, chinh sách vàbiện pháp quan trọng như: thực hiện dân chủ hóa nhà trường; điều chỉnh mụctiêu, cấu trúc lại chương trình đào tạo; xây dựng các trường đại học kiểu mới;thực hiện quy trình đào tạo mới, áp dụng học chế tín chỉ; đa dạng hóa các loạihình đào tạo, kết gắn các hoạt động đào tạo với nghiên cứu khoa học và laođộng sản xuất… Mặc dù đã có những cố gắng nhưng sự chuyển biến của chínhsách phát triển giáo dục đại học còn chậm so với các yêu cầu của sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Nguyên nhân của những yếu kémtrước hết phải kể đến trên thực tế việc thấu triệt và thực hiện quan điểm “Pháttriển giáo dục là quốc sách hàng đầu” chưa được tiến hành đầy đủ; tư duy vềxây dựng các chính sách phát triển giáo dục-đào tạo đại học còn chậm đổi mới,chưa thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hộinhập quốc tế Việc quy hoạch phát triển nhân lực của cả nước, của các ngành

và địa phương trong các chính sách phát triển giáo dục đại học làm căn để xácđịnh mục tiêu, kế hoạch, quy mô, cơ cấu và chất lượng giáo dục, đào tạo cònchậm và tiến hành chưa hiệu quả Nâng cao chất lượng giáo dục đại học đápứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ nhiều biệnpháp trong đó từng bước xây dựng, hoàn thiện chính sách phát triển giáo dụcđại học khoa học, chính xác, thiết thực là một yêu cầu quan trọng, cấp thiết củanền giáo dục đại học Việt Nam hiện nay

NỘI DUNG

Trang 3

1 Quan niệm chung về chính sách phát triển giáo dục đại học và vấn

đề hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục đại học trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò chính sách phát triển giáo dục đại học trong nền kinh tế thị trường

Để tiến hành các hoạt động của mình có hiệu quả, mỗi cá nhân hoặc tổchức ngoài việc phát huy tối đa khả năng sẵn có của bản thân còn phải tậndụng có hiệu quả những thuận lợi và khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực dođiều kiện khách quan tác động Vì vậy, khi tiến hành các hoạt động, các cánhân hoặc tổ chức thường phải có những giải pháp, chiến lược, sách lược, kếhoạch, phương pháp hoặc những cách thức xác định theo một cách nhất địnhnào đó nhằm thực hiện bằng được các mục đích đã định sẵn Muốn vậy, mỗi

cá nhân, tổ chức hoặc xã hội phải có một chuỗi chương trình hay một tập hợpcác nguyên tắc hành động định trước để hướng dẫn thực hiện Người ta gọichung đó là chính sách

Chính sách có thể được hiểu là một chuỗi các trình tự diễn ra, hoặc tậphợp các hoạt động diễn ra theo một trật tự nhất định, kèm theo phương tiệnbao gồm các giải pháp, biện pháp và điều kiện vừa có tính khuyến khích, vừa

có tính cưỡng bức để truyền đạt, triển khai và thực hiện những ý tưởng, mụcđích, mục tiêu và thái độ của một tổ chức, một thế lực hay một đại diện củanhóm lợi ích cụ thể nào đó đối với các tổ chức, các cá nhân hay các nhóm lợiích khác nhau trong xã hội Nói cách khác, chính sách là sự truyền đạt ý địnhcủa người ra quyết định theo một ý nghĩa thông thường, hướng người thựchiện vào những hành động cụ thể của một vấn đề nào đó nhằm đạt được mụcđích dự kiến Chính sách cũng có thể được hiểu là một kế hoạch, chươngtrình hay dự án có tính chất quyết định về định hướng những hành động; làsản phẩm của một nhà nước, một tổ chức, một nhóm người hay của mỗi cá

Trang 4

nhân Quá trình chính sách là quá trình xác định, xếp đặt những lựa chọn và

ưu tiên khác nhau để đưa ra những quy tắc và quy định về các vấn đề chínhtrị, quản lý, tài chính và hành chính nhằm đạt được những mục đích cụ thể.Mục tiêu của chính sách thường được xác định theo những chủ đề xã hội, baogồm việc xác định các sự kiện hay vấn đề cần xử lý; thiết kế công cụ xử lý;chuẩn bị tổ chức, nhân lực và tài chính để thực hiện; điều chỉnh hoặc thay đổinội dung không còn phù hợp và đánh giá các vấn đề tiếp tục phát sinh từ cácchính sách hiện hữu Chính sách có thể được phân loại theo các tiêu chí khácnhau Mỗi cách phân loại nhằm phục vụ cho một ý đồ phân tích nhất định Đối với lĩnh vực giáo dục đại học, phát triển là quá trình lớn lên, tăng lên,

mở rộng ra về mọi mặt của hệ thống giáo dục đại học trong một quốc gia Nóbao gồm sự tăng trưởng về quy mô, sự hoàn chỉnh về cơ cấu, thể chế và sự tăngtiến về chất lượng và hiệu quả đào tạo Phát triển giáo dục đại học thuộc nộidung của phạm trù phát triển bền vững Đó không chỉ là sự phát triển tronghiện tại, mà còn là những đảm bảo cho quá trình tiếp tục trong tương lai xa Sựphát triển đòi hỏi phải đạt được cả về hiệu quả kinh tế, công bằng xã hội và sựbảo vệ, gìn giữ môi trường văn hóa Để đạt được điều này, tất cả các thànhphần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, các nhóm lợi ích, giai tầng xã hội và mỗingười dân phải bắt tay nhau thực hiện dung hòa những vấn đề chính trị-kinhtế-xã hội-văn hóa của đất nước Phát triển giáo dục đại học bền vững là mụctiêu hướng tới của tất cả các quốc gia trên thế giới, nhưng mỗi quốc gia dựatheo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch địnhchiến lược phát triển phù hợp nhất với quốc gia đó Phát triển giáo dục đại học

là một quá trình tiến hóa diễn ra theo thời gian và do những nhân tố bên trongcủa hệ thống quyết định đến toàn bộ quá trình phát triển đó Như vậy, chínhsách phát triển giáo dục đại học là một hệ thống các quan điểm, mục tiêu,

Trang 5

nguyên tắc và các biện pháp nhằm phát triển quy mô, cơ cấu chất lượng và hiệuquả các sản phẩm giáo dục đại học

Chính sách phát triển giáo dục đại học thường được xuất phát từ các yếu

tố thực tiễn, kết hợp với việc vận dụng và sử dụng những lý luận đa dạngtrong từng trường hợp cụ thể để tạo ra sự cân đối cần thiết và sự gắn bó hữu

cơ với thực tế kinh tế-xã hội, đáp ứng yêu cầu luôn luôn thay đổi của ngườidân Chính sách phát triển giáo dục đại học chính là sự thể chế hóa đường lối,quan điểm và lợi ích của giai cấp cầm quyền về việc giải quyết các vấn đềphát sinh từ mối quan hệ giữa trường đại học với xã hội

Chính sách phát triển giáo dục đại học thể hiện sự tương tác giữa xã hộivới giáo dục đại học và mối liên hệ giữa các nhóm lợi ích cùng quan tâm tớigiáo dục đại học Trong nền kinh tế thị trường, chính sách phát triển giáo dụcđại học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và là một trong các điều kiện cơ bảnquyết định đến cơ chế hoạt động của thị trường dịch vụ giáo dục đại học.Chính sách phát triển giáo dục đại học có cấu trúc phức tạp và ảnh hưởngrộng trong xã hội Chính sách phát triển ảnh hưởng tới những điều kiện cơ bảncủa giáo dục đại học bằng cách thay đổi khuôn khổ pháp luật và giá trị màtrong đó các cơ sở đào tạo đại học hoạt động và cấu trúc thị trường dịch vụgiáo dục đại học chủ yếu thông qua hệ thống công cụ có ảnh hưởng tới việcđịnh ra giá cả hàng hóa và dịch vụ (thuế và trợ cấp, học phí, tự do hoá thịtrường thông qua quá trình tự điều tiết và tư nhân hoá, kích thích thị trườngbằng việc hình thành thị trường ảo nhằm thúc đẩy quá trình tự do hoá, đồngthời kích thích sự phát triển của thị trường dịch vụ giáo dục đại học) Ngoài ra,

nó ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi của người bán và người mua, chủ yếu thôngqua hoạt động điều tiết giá cả, số lượng cung-cầu, cung cấp thông tin gián tiếp

và trực tiếp

Trang 6

Giống như các loại chính sách công, chính sách phát triển giáo dục đạihọc tồn tại và phát triển khách quan song hành với bộ máy cai trị khi xã hội

có sự không bình đẳng trong việc phân chia quyền sở hữu dẫn đến xuất hiệncác nhóm lợi ích khác nhau và là sản phẩm của con người Vì vậy, nó có một

số đặc điểm chung sau đây:

Có mối quan hệ biện chứng và sự phụ thuộc lẫn nhau với chính sáchkinh tế nhưng độc lập tương đối với chính sách kinh tế Chính sách phát triểngiáo dục đại học bao giờ cũng chịu sự chi phối và ràng buộc của các điều kiệnkinh tế Tuy nhiên, bản thân chính sách phát triển giáo dục đại học cũng có sựđộc lập tương đối với những điều kiện kinh tế và chính sách kinh tế Đặcđiểm này đặt ra yêu cầu thực hiện quá trình phân tích chính sách phát triểngiáo dục đại học một cách thường xuyên nhằm phát hiện những bất cập giữachính sách với chính sách kinh tế-xã hội, cũng như thực tiến đời sống xã hội.Đặc biệt, khi đưa ra các chính sách phát triển giáo dục đại học dài hạn phảidựa trên các dự báo khoa học về phát triển kinh tế -xã hội, và cần có sự thamvấn các đối tượng xã hội thông qua phản biện xã hội Mặt khác, đặc điểm nàycũng đòi hỏi chính sách phát triển giáo dục đại học cần có tính ổn định tươngđối, tính hệ thống và tính tiên tiến (gắn kết và định hướng sự phát triển kinhtế-xã hội)

Chính sách phát triển giáo dục đại học là quá trình nhận thức đi từ thấpđến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Dochính sách phát triển giáo dục đại học có nguồn gốc, nội dung, nguyên nhân

xã hội và cả sự tồn tại, phát triển của nó cũng mang tính chất xã hội nên nóchính là sản phẩm của quá trình nhận thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đếnphức tạp về các vấn đề, hiện tượng và sự vật bao gồm cả những thuộc tínhbên trong và bên ngoài của giáo dục đại học đặt trong các mối quan hệ xã hội.Chính sách phát triển giáo dục đại học luôn gắn với từng giai đoạn lịch sử

Trang 7

nhất định Chính sách phát triển giáo dục đại học là tổng thể các biện pháp vàthủ pháp kinh tế, quản lý của nhà nước nhằm tác động vào hệ thống giáo dụcđại học theo những mục tiêu nhất định trong một thời gian nhất định Khi tìnhhình kinh tế, xã hội và chính trị thay đổi thì chính sách phát triển giáo dục đạihọc cũng thay đổi theo Nó có thể được nhà nước sửa đổi, bổ sung và hoànthiện sau khi đã được ban hành Trong xã hội hiện đại, các chính sách pháttriển giáo dục có xu hướng hướng tới công bằng và hiệu quả Chính sách pháttriển giáo dục đại học bao giờ cũng phù hợp với quan hệ sản xuất mà nó đangvận động và luôn phản ánh nội dung chính trị và kinh tế của quan hệ sản xuất

đó Chính vì thế, chính sách phát triển giáo dục trong các nền kinh tế khácnhau cũng có sự khác biệt

Từ các cách triếp cận trên đây, chính sách phát triển giáo dục đại họctrong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải bảo đảm sảnphẩm giáo dục đại học vừa là một loại hàng hoá đặc biệt, vừa không phải làhàng hoá Tính hai mặt này của giáo dục đại học không mẫu thuẫn với nhau

mà bổ sung cho nhau và thúc đẩy lẫn nhau Vì vậy, một mặt chính sách phảilàm cho giáo dục đại học đáp ứng nhiều hơn với nhu cầu của thị trường đểhoạt động của trường đại học trở lên hiệu quả hơn và nói chung, giáo dục đạihọc có khả năng thích nghi và sáng tạo hơn Mặt khác, chính sách phải pháthuy được vai trò định hướng và hỗ trợ của nhà nước đối với phát triển giáodục đại học Vai trò quan trọng của chính sách phát triển giáo dục đại họctrong nền kinh tế thị trường là ở chỗ, trong cùng một lúc phải tối đa hoá đượctất cả các lợi ích Để đạt được điều đó, chính sách phát triển giáo dục đại họctrong nền kinh tế thị trường, trước hết, phải thể hiện là phương tiện để xâydựng kế hoạch phát triển hệ thống giáo dục quốc dân nói chung và giáo dụcđại học nói riêng; đồng thời nó cũng là một trong các yếu tố quan trọng xâydựng kế hoạch phát triển kinh tế trong môi trường biến động Nó thừa nhận

Trang 8

một cách tự nhiên và tôn trọng các lợi ích cá nhân với những mục tiêu kinh tếđộc lập và địa vị pháp lý bình đẳng

Chính sách phát triển giáo dục đại học trong nền kinh tế thị trường làkhông gian để nhà nước triển khai áp dụng hệ thống thể chế định hướng chogiáo dục đại học phát triển theo đúng mục tiêu và tạo lòng tin cho các nhà đầu

tư trong và ngoài nước đầu tư phát triển giáo dục đại học; đồng thời nó còn là

cơ sở tạo ra một sân chơi bình đẳng, rộng rãi cho các đối tác trong toàn xã hộitham gia phát triển giáo dục đại học

Chính sách phát triển giáo dục đại học trong nền kinh tế thị trường có vaitrò tạo lập môi trường giáo dục đại học thuận lợi, an toàn và bình đẳng Nóđược biểu hiện thông qua các yếu tố như: hạ tầng cơ sở tốt, hệ thống pháp luậtđầy đủ, ổn định, nền hành chính rõ ràng và bộ máy công quyền trong sạch,lành mạnh Những yếu tố trên đều do nhà nước tạo dựng nhằm thu hút đầu

tư trong và ngoài nước đáp ứng mục tiêu phát triển giáo dục đại học Môitrường giáo dục đại học thuận lợi còn thể hiện ở sự lành mạnh, bình đẳngtrong cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế trong lĩnh vực giáo dục đại học;xóa bỏ sự độc quyền dù là độc quyền nhà nước hay độc quyền tư nhân

Chính sách phát triển giáo dục đại học trong nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa có vai trò bảo hộ hệ thống giáo dục đại học Để thịtrường dịch vụ giáo dục đại học phát triển, nhà nước cần có sự bảo hộ hợp lý đốivới một số lĩnh vực và ngành, nghề đào tạo Thông qua các cơ quan bảo vệ phápluật và bộ máy hành chính, nhà nước có trách nhiệm bảo vệ những quyền lợihợp pháp của mọi tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động trong lĩnh vực giáo dụcđại học như: quyền sở hữu, quyền tự do đào tạo theo pháp luật quy định, bảo vệbản quyền, thương hiệu nhà trường Theo nghĩa bao quát hơn, hình thức bảo hộcòn được thể hiện ở sự bảo hộ hệ thống giáo dục đại học trong nước trước sựcạnh tranh từ bên ngoài, bảo vệ những quyền lợi của công dân, các tổ chức trong

Trang 9

nước khi có sự tranh chấp với các tổ chức, các cơ sở đào tạo nước ngoài, trong

xu thế toàn cầu hóa và quốc tế hóa giáo giáo dục đại học ngày càng tăng

1.2 Nội dung, các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách phát triển giáo dục đại học trong nền kinh tế thị trường

Có nhiều quan niệm khác nhau về cơ cấu nội dung của chính sách pháttriển giáo dục đại học Hiện nay dưới góc độ kinh tế học giáo dục, chính sáchphát triển giáo dục đại học trên ba phương diện là chính sách tăng trưởng,chính sách cơ cấu và chính sách chất lượng giáo dục đại học

Chính sách tăng trưởng giáo dục đại học là chính sách đảm bảo tăng quy

mô sản phẩm giáo dục đại học Nó được đo lường bằng chỉ tiêu tăng số sinhviên đại học hàng năm

Chính sách cơ cấu giáo dục đại học là chính sách đảm bảo tỷ lệ của hệthống giáo dục đại học Nó thường được đo lường bằng các chỉ tiêu tỷ lệ giữacác trình độ, ngành nghề, xã hội, địa bàn hoạt động vùng miền của nhân lực.Chính sách chất lượng giáo dục đại học là chính sách đảm bảo đáp ứng nhucầu và khả năng cung ứng chất lượng sản phẩm của hệ thống giáo dục đại học Giữa các nhóm vấn đề có mối liên hệ chặt chẽ và tác động qua lại thúcđẩy lẫn nhau; chính sách này vừa là tiền đề, điều kiện, vừa là kết quả củachính sách kia Chính sách tăng trưởng giáo dục đại học là mục tiêu hàng đầu

mà chính sách phát triển giáo dục đại học phải hướng tới Muốn có phát triểnphải có tăng trưởng Tuy nhiên, phát triển không chỉ có tăng về quy mô màcòn phải đảm bảo sự cân đối trong cơ cấu theo những tỷ lệ phù hợp Theo đó,việc đổi mới cơ cấu tạo nên một mạng lưới các cơ sở đào tạo đại học đa dạng

và phân hóa về mục tiêu, sở hữu; có sự liên thông và liên kết làm cho hệthống được mềm dẻo, vừa đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực trình độ cao, vừagia tăng khả năng lựa chọn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập của đôngđảo người dân, kể cả ở những địa phương thuộc vùng sâu, vùng xa, góp phần

Trang 10

giải quyết tính công bằng xã hội, sự bình đẳng giới, bình đẳng giữa các dântộc về hưởng thụ giáo dục đại học Do vậy đòi hỏi phải chú trọng tới chínhsách cơ cấu Đồng thời muốn có sự tăng trưởng lâu dài, bền vững, phải cóđược chính sách đảm bảo chất lượng Chính sách chất lượng được dựa trênquan điểm: chất lượng phải đa dạng và được chuẩn hóa, hiện đại hóa chotừng phương thức đào tạo trên các mặt chương trình, nội dung, khả năng liênthông, chuyển tiếp; phát triển năng lực tự học, học suốt đời, chú trọng rènluyện kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ và giao tiếp ứng xử.Chất lượng giáo dục đại học có liên quan chặt chẽ đến chương trình, phươngpháp đào tạo; kiểm tra đánh giá; chất lượng đội ngũ giảng viên và các điềukiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng cho yêu cầu đào tạo Một trongnhững nội dung quan trọng trong chính sách chất lượng là triển khai hệ thốngđảm bảo chất lượng với những tiêu chí đánh giá và quy trình kiểm định chấtlượng, được thực hiện dựa trên quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm xã hộicủa các cơ sở đào tạo đại học Kèm theo chính sách chất lượng là các chínhsách về tuyển chọn người học, công bằng xã hội và xây dựng đội ngũ giảngviên

Các nhân tố ảnh hưởng tới chính sách phát triển giáo dục đại học gồm:Môi trường luật pháp Hệ thống luật pháp là một công cụ hữu hiệu nhất

để đảm bảo cho tăng trưởng, cơ cấu và chất lượng của phát triển giáo dục đạihọc Là kiến trúc thượng tầng đứng trên những quan hệ kinh tế đã hình thành,pháp lý đến lượt mình là nhân tố thúc đẩy và định hướng cho các mối quan hệtương hỗ trong xã hội, hệ thống pháp luật có thuộc tính củng cố, cũng nhưthúc đẩy, kích thích, tạo điều kiện, dù là ít nhất, cho sự phát sinh của các mốiquan hệ tương hỗ mà những người lập chính sách đang hướng tới Môi trườngluật pháp với khung pháp lý hoàn chỉnh và hệ thống các văn bản pháp quyminh bạch điều chỉnh các mặt hoạt động của thị trường dịch vụ sản phẩm giáo

Trang 11

dục đại học sẽ đảm bảo và giúp cho thị trường này hoạt động an toàn, bảo vệđược quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể tham gia thị trường đồng thời

sẽ hạn chế một cách hữu hiệu sự nảy sinh các hiện tượng bất công trong xãhội nói chung, trong lĩnh vực giáo dục đại học nói riêng Chỉ có dựa trên một

hệ thống các công cụ luật pháp đầy đủ và vững chắc, nhà nước mới có thểđiều tiết xã hội thực hiện phân phối lại những kết quả hoạt động kinh tế theohướng bảo đảm công bằng xã hội cho các nhóm lợi ích bình đẳng trước cơ hộinhập học; mặt khác, chỉ khi có một hệ thống luật pháp vững chắc thì nhà nướcmới có thể xây dựng được những cơ chế, chính sách tạo môi trường cạnhtranh lành mạnh, công khai và minh bạch, có trật tự, kỷ cương cho các chủ thểtham gia quản lý và điều hành các hoạt động giáo dục đại học để huy động vàphát huy các nguồn lực xã hội phát triển giáo dục đại học Trong điều kiệnkinh tế thị trường, một môi trường luật pháp phù hợp giúp mọi công dân cóquyền tự do đầu tư thành lập các cơ sở đào tạo đại học và đào tạo những lĩnhvực, ngành nghề, địa bàn mà pháp luật không cấm; có quyền bất khả xâmphạm về quyền sở hữu tài sản hợp pháp; có quyền bình đẳng trong đầu tư,kinh doanh, tiếp cận các cơ hội và các nguồn lực phát triển, cũng như trongcung cấp và tiếp nhận thông tin; giúp xóa bỏ độc quyền và đặc quyền của cáctrường đại học công lập và bảo đảm cho các trường đại học công lập đượcthật sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động đào tạo, cạnh tranh vàchấp nhận rủi ro Gắn trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích của đội ngũ cán bộgiảng dạy, quản lý với kết quả hoạt động của trường đại học

Chính sách đầu tư là vấn đề nền tảng để thực hiện chính sách phát triểngiáo dục đại học Nó ảnh hưởng trực tiếp tới chính sách tăng trưởng, cơ cấu

và chất lượng giáo dục đại học Đầu tư phát triển cho giáo dục đại học phảibao gồm cả ba yếu tố cơ bản đó là điều kiện cơ sở vật chất, đầu tư tài chính vàđầu tư về đội ngũ giảng viên Thiếu một trong ba yếu tố này không thể có

Trang 12

được sản phẩm giáo dục đại học như mong muốn Đầu tư cơ sở vật chất baogồm cả về đất đai, cơ sở vật chất như trường lớp, hệ thống học liệu, thư viện,phòng thí nghiệm, nhà ở sinh viên và nhà làm việc, cho các cơ sở giáo dụcđại học Đầu tư về tài chính nhằm đảm bảo nguồn tài chính cho hoạt độngthường xuyên của các cơ sở giáo dục đại học Đầu tư đội ngũ giảng viên vàcán bộ quản lý Chính sách này đòi hỏi các cơ sở giáo dục đại học phải cótrách nhiệm đào tạo đội ngũ giảng viên và quản lý cơ hữu của mình

Công tác tổ chức quản lý Công tác tổ chức quản lý cả tầm vĩ mô và vi mô

có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển giáo dục đại học Ở tầm vĩ mô, pháttriển giáo dục đại học phải cần đến một thể chế tổ chức phù hợp; thừa nhận tínhđộc lập và sự bình đẳng của các tổ chức, đơn vị bằng việc tôn trọng và xácnhận quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các hoạt động và mối quan hệgiữa chúng; giảm bớt việc kiểm soát mang tính tập trung của chính quyền theotruyền thống đối với việc phê duyệt các chương trình đào tạo và giáo trìnhgiảng dạy Chính sách quản lý thể hiện vai trò, chức năng, mối quan hệ tácđộng qua lại giữa các cơ quan nhà nước, cơ quan hoạch định chính sách với hệthống giáo dục đại học và sự chấp hành của các cơ sở đào tạo với các quy địnhquản lý, bao gồm công tác điều hành, kiểm tra, giám sát và đánh giá hoạt độngcủa cả hệ thống, cũng như trong từng cơ sở đào tạo về các mặt: quyền tự chủ và

tự chịu trách nhiệm của cơ sở đào tạo đại học; công tác tài chính-kế toán vàhiệu quả sử dụng nguồn lực; công tác xã hội hóa và huy động nguồn lực đầu tưgiáo dục đại học; phát triển mạng lưới các cơ sở đào tạo tư thục Ở tầm vi mô,năng lực tổ chức quản lý của các cơ sở thực thi chính sách phát triển giáo dụcđại học là điều kiện cho chính sách phát triển giáo dục đại học được triển khaithành công Để thực hiện vấn đề này thì các cơ sở giáo dục đại học phải tuânthủ những quy định luật pháp và các chính sách quản lý vĩ mô của nhà nước,phải chủ động năng cao năng lực quản lý trong lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu

Trang 13

khoa học của giảng viên, cán bộ nghiên cứu và sinh viên Ngoài ra, phải quantâm đến đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp nhằm nâng cao chấtlượng sản phẩm đào tạo, phải bảo đảm sự cân bằng giữa đào tạo đại cương, đàotạo kỹ thuật và đào tạo nghề nghiệp Do đặc trưng của kinh tế thị trường,chương trình giáo dục đại học cần đưa nội dung giáo dục định hướng phát triểnvào giảng dạy cùng với những kiến thức công nghệ và kỹ năng thực hành nghềnghiệp; phải đáp ứng được yêu cầu mở rộng quy mô đào tạo, nâng cao vai tròcủa giáo dục thường xuyên, thúc đẩy phương pháp đào tạo mở; tạo điều kiệncho việc học từ xa và học lưu động; giúp cho sinh viên tự chuẩn bị trình độngoại ngữ để tham gia vào quá trình công nhận học thuật đa phương đối vớicác loại bằng cấp và chứng chỉ của các cơ sở đào tạo ở ngoài nước, hoặc đểđược làm việc ở các thị trường lao động khác nhau

Môi trường quốc tế có ý nghĩa quan trọng đối với chính sách phát triểngiáo dục đại học Nó có vai trò thúc đẩy quá trình hiện đại hoá và nâng vị thếcủa cả hệ thống giáo dục đại học Thông qua hội nhập và mở cửa hợp tácquốc tế từng bước điều chỉnh cấu trúc và cải cách giáo dục đại học theohướng cạnh tranh quốc tế; phấn đấu đạt được các tiêu chuẩn quốc tế về chấtlượng đào tạo và học thuật Các trường đại học được tự chủ hơn và cácchương trình giảng dạy, cũng như các hoạt động nghiên cứu khoa học đượcđổi mới và thúc đẩy hơn để vươn tới trình độ toàn cầu Đội ngũ giảng viên,các học giả và nhà nghiên cứu có động cơ vươn lên đáp ứng các tiêu chuẩnhọc thuật quốc tế và thường xuyên tham gia vào các quan hệ và hoạt độngquốc tế Các sinh viên được giáo dục về các hiểu biết và sự thích ứng trong thịtrường lao động quốc tế

1.3 Quan điểm hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục đại học trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

Trang 14

Hơn 25 năm qua, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước đã đạt đượcnhững thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử Cùng với sự phát triển chungcủa mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội, lĩnh vực giáo dục và đào tạo nói chung

và giáo dục đại học nói riêng tiếp tục phát triển Đầu tư cho giáo dục-đào tạongày càng tăng Quy mô đào tạo không ngừng được mở rộng Chất lượng dạynghề có nhiều chuyển biến tích cực Việc xã hội hoá giáo dục và xây dựng xãhội học tập đã thu được kết quả bước đầu Về thành tựu của phát triển giáo

dục, đào tạo, Đại hội XI của Đảng đánh giá "Đổi mới giáo dục đạt được một

số kết quả bước đầu Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo trên 20% tổng chi ngân sách; việc huy động các nguồn lực xã hội cho giáo dục, đào tạo, phát triển… Quy mô giáo dục tiếp tục được phát triển… Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng, năm 2010 đạt 40% tổng số lao động đang làm việc" 2 Tuy

nhiên, nằm trong xu thế chung của nền giáo dục Việt Nam bên cạnh nhữngthành tích và tiến bộ đã đạt được, giáo dục và đào tạo đại học những năm quavẫn còn nhiều yếu kém, bất cập kéo dài, chậm được khắc phục Trong đó, đặcbiệt là chất lượng, hiệu quả giáo dục-đào tạo thấp và công tác quản lý nhànước về giáo dục-đào tạo còn nhiều yếu kém, chưa theo kịp với yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của đất nước Văn kiện Đại hội XI

của Đảng đánh giá "Chất lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao còn hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu của xã hội Chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng,… Chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học lạc hậu, đổi mới chậm; cơ cấu giáo dục không hợp lý giữa các lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá…."3

2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H.2011, tr 153

3Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H.2011,

tr167-168

Trang 15

Giáo dục đại học Việt Nam trong những năm đầu của thế kỷ XXI pháttriển trong bối cảnh và xu thế đất nước đang trong quá trình đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm thực hiện mục tiêu đưa đất nước ra khỏi tìnhtrạng kém phát triển và xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bảntrở thành một nước công nghiệp Sự phát triển tăng tốc của khoa học và côngnghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông đang mang lại nhữngthay đổi lớn lao trong cách thức truyền thông, lưu giữ và tái tạo tri thức Côngnghệ thông tin và truyền thông cũng đang ảnh hưởng đến phương pháp dạy vàhọc cũng như việc quản lý giáo dục đại học và quản trị trường trường đại học.Công nghệ thông tin và truyền thông cho phép liên kết các trường đại học vàviện nghiên cứu trên toàn thế giới nhằm đẩy mạnh những hoạt động hợp tácquốc tế; xây dựng các chương trình đào tạo đa quốc gia một cách thuận lợi.Toàn cầu hóa và quốc tế hoá đã trở thành xu hướng không thể đảo ngượctrong cuộc sống xã hội hiện đại Thực hiện tốt quá trình quốc tế hoá và toàncầu hóa giáo dục đại học có thể sẽ mang lại ý nghĩa quyết định cho nhữngthành công về giáo dục của đất nước Giáo dục đại học thế giới đã bước vàomột giai đoạn thay đổi nhanh và thậm chí mang tính cách mạng Hệ thốnggiáo dục đại học ngày càng mang tính cạnh tranh cao Yêu cầu cải cách và đổimới xã hội vẫn tiếp tục tăng lên trong môi trường xung đột chính trị thế giới

cả ở phạm vi khu vực và toàn cầu Đặc biệt với việc là thành viên chính thứccủa tổ chức Thương mại thế giới, Việt Nam sẽ hội nhập một cách toàn diện vàngày càng sâu, rộng vào các quá trình phát triển của thế giới Điều đó đặt ranhững yêu cầu mới đối với chính sách phát triển giáo dục đại học trong nhữngnăm đầu của thế kỷ XXI Chính sách phát triển giáo dục đại học phải tạo ramột sự thay đổi căn bản để khắc phục những yếu kém bất cập; thể hiện hệ tưduy đổi mới, xoá bỏ thói quen bao cấp đối với giáo dục đại học, chuyểnhướng giáo dục đại học từ sự nghiệp công ích thuần túy sang cơ chế dịch vụ

Trang 16

phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng mộtnền giáo dục đại học tiên tiến, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực trình độ caocho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nâng cao dân trí; tác động đến

sự phát triển của khoa học và công nghệ, làm tăng sức cạnh tranh của nềnkinh tế; bảo tồn và phát huy những tinh hoa của dân tộc, góp phần tạo nên sựphát triển nhanh chóng và bền vững của đất nước trong một thế giới hội nhập

Trong những thập niên đầu của thế kỷ XXI, chính sách phát triển giáo dục đạihọc Việt Nam phải thực hiện tốt các quan điểm sau đây:

Thứ nhất, đa dạng hóa mô hình hệ thống giáo dục đại học Chuyển hệ

thống giáo dục đại học từ chỗ chỉ đào tạo hàn lâm hoặc chủ yếu hàn lâm sanghoạt động theo mô hình vừa đào tạo hàn lâm, vừa kết hợp với mô hình doanhnghiệp Chính sách phát triển giáo dục đại học phải hướng đến việc đào tạocon người Việt Nam có sức khỏe tốt, phát triển toàn diện về trí tuệ, ý chí,năng lực và đạo đức; có năng lực tự học, tự đào tạo, năng động, chủ động vàsáng tạo; có tri thức và có kỹ năng làm việc toàn cầu; khả năng thích nghinhanh chóng với môi trường việc làm không ngừng biến đổi Chính sách pháttriển giáo dục đại học phải đặt trọng tâm vào việc tăng cường đào tạo các kỹnăng về công nghệ, thực hành kỹ thuật; những kiến thức cơ bản để có thể hiểubiết vững chắc về khoa học, công nghệ; nâng cao kỹ năng về tư duy để làmsao có được tư duy phê phán và phân tích logic sáng tạo, mở rộng, linh hoạt

và biết sử dụng các kết quả phân tích vào trong thực tiễn để tìm ra các giảipháp và đưa ra các quyết định; rèn luyện kỹ năng giao tiếp và năng lực ngoạingữ hiệu quả Người học được học và hiểu biết, tôn trọng và tiếp thụ các nềnvăn hoá khác nhau để có đủ khả năng hoà nhập với các cộng đồng, dân tộckhác trên thế giới Chính sách phát triển giáo dục đại học khuyến khích vàthúc đẩy đổi mới phương pháp giảng dạy tại các trường đại học; áp dụngphương thức đào tạo hướng nghiệp và vừa học vừa làm cho giảng viên để họ

Trang 17

thực hiện được sứ mạng của người hướng dẫn sinh viên, thay vì vai trò trungtâm trong việc truyền tải thông tin và kiến thức; tăng cường đầu tư tài chínhvào trang thiết bị, bao gồm phần cứng và phần mềm và quan trọng nhất lànguồn nhân lực; cải thiện và tăng cường năng lực tổng thể của cơ sở đào tạo;xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ nghiên cứu khoa học vàquản lý đại học có tri thức và kỹ năng đạt đẳng cấp quốc tế; xây dựng cơ sở

hạ tầng vật chất hiện đại; phát triển hệ thống dịch vụ công trong giáo dục đạihọc Cần tạo ra bước chuyển biến cơ bản về chất lượng, hiệu quả và quy môđào tạo; đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội và nâng caotrí tuệ của dân tộc; xây dựng đội ngũ nhân lực đạt trình độ tiên tiến trong khuvực và trên thế giới; nâng cao sức cạnh tranh của nguồn nhân lực và nền kinh

tế đất nước; tạo môi trường cởi mở cho sinh viên thuận lợi chuyển đổi họctập và nghiên cứu giữa các trường đại học trong nước và nước ngoài Mở cửa

và hội nhập để đưa giáo dục đại học Việt nam đến với các nền giáo dục đạihọc trên thế giới; trên cơ sở đó tăng cường tính minh bạch và tính cạnh tranhcủa giáo dục đại học Việt Nam Chính sách phát triển giáo dục đại học cần có

sự chuẩn bị tốt nhất để chủ động tiếp nhận xu thế giáo dục xuyên biên giới.Chính phủ cần có chính sách ưu tiên đổi mới tài chính giáo dục đại học khôngchỉ trong việc giao ngân sách đào tạo, mà còn ban hành khung pháp lý chocác trường đại học mở rộng các phương thức huy động nguồn thu

Thứ hai, chuyển hệ thống giáo dục đại học từ chỗ đào tạo theo diện hẹp sang đào tạo theo diện rộng Áp dụng quy trình giáo dục liên thông trong hệ

thống giáo dục chính thống; tạo điều kiện để mở rộng giáo dục sau trung họcđáp ứng nhân lực trình độ cao phù hợp với cơ cấu kinh tế-xã hội của thời kỳcông nghiệp hóa, hiện đại hóa; khắc phục tình trạng mất cân đối về phát triểngiáo dục đại học giữa các vùng, miền; sự bất hợp lý về cơ cấu trình độ, ngànhnghề đào tạo; tăng cường năng lực thích ứng với việc làm trong xã hội, năng

Ngày đăng: 04/05/2024, 06:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w