Áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thâm các vụ án về ma túy của Tòa án nhân dân, quy định pháp luật về tội phạm ma túy, quy định về xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về ma túy..... Các công tr
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
NGUYEN THỊ YEN
.P DÔNG PH,P LUET
TRONG XĐT Xö S¥ THEM C,C Vô ,N VO MA
TOY
ChA TRA ,N NH¢N DEN ẽ TØNH SION BIEN
Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử Nha nước và Pháp luật
Mã so: 8380101.01
Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH ĐÀO TRÍ ÚC
Trang 3HÀ NỘI - 2022
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bốtrong bắt kỳ công trình nào khác Các số liệu, ví dụ và trích dẫn
trong Luận văn dam bao tính chính xác, tin cậy và trung thực.
Tôi đã hoàn thành tắt cả các môn học và đã thanh toán tat cả các
nghĩa vụ tài chính theo quy định của Trường Đại học Luật - Đại
học Quốc gia Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Nguyễn Thị Yên
Trang 5DỤNG PHAP LUẬT TRONG XÉT XỬ SƠ THAM CÁC VU
AN VE MA TUY CUA TOA ÁN NHÂN
ĐÂN Một sô van dé chung về ma túy, tội phạm ma túy va vu án
hình sự về ma túy 2-2-2 5E2SE‡EEcEESEEEEEEEEEEEEkerkrrkerrrres
Khái niệm, đặc điểm tội phạm về ma ¡0
Nhận diện vụ án hình sự về ma "0.1
Một số vấn đề chung về xét xử sơ thẳm vụ án hình sự về ma túy
Khái niệm xét xử sơ thâm - - + t+k+E+EEE+E+EEEEEEeEeErkrrereresreeTham quyền xét xử vụ án hình sự về ma túy của Tòa án cấp sơ thâm
Nhiệm vụ của Tòa án trong xét xử vụ án hình sự sơ thâm
Áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thâm các vụ án về ma túy của Tòa án nhân dân, quy định pháp luật về tội phạm ma túy, quy định về xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về ma túy
Khái niệm, đặc điểm áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thâm các
vụ án vê ma túy của Tòa án nhân dân - «5s «+ << ++++sxx
Thâm quyền áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thâm các vụ án
về ma túy của Tòa án nhân dân + ++s+++£+sx+ex+eeeeesxxs
Quy trình áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thâm các vụ án về
ma túy của Tòa án nhân dân - 5 +5 + + + *+*k+eeseeseeereeerse
Trang 61.3.4 Quyết định áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thâm các vụ án về
ma túy của Tòa án nhân dân - - ¿- +5 SE + *+vE+veeeeseeersekee 26
1.3.5 Quy định pháp luật về tội phạm ma túy 2-2-5 s5: 27
1.3.6 Quy định về thủ tục xét xử sơ thâm vụ án hình sự về ma túy 31 1.4 Những yếu tố anh hưởng đến áp dụng pháp luật trong xét xử
sơ thẩm các vụ án về ma túy của Tòa án nhân dân 43
Kết luận Chương 2 5c £+S£+EE+EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEE2E121 211cc 46
Chương 2: THỰC TIỀN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XÉT XỬ
SƠ THAM CAC VỤ AN VE MA TÚY TAI TOA ÁN NHÂN DÂN Ở TINH ĐIỆN BIÊỀN 2-55 Series 47
2.1 Khai quát chung về tỉnh Điện Biên, Tòa án nhân dân ở tỉnh
Di€N Bi€M 800 ố 47
2.2 _ Thực tiễn áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẫm các vụ án
về ma túy tại Tòa án nhân dân ở tỉnh Điện Biên 482.2.1 Tình hình áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thâm các vụ án hình
sự về ma túy cua Tòa án nhân dân ở tỉnh Điện Biên 48 2.2.2 Một số hạn chế, vướng mắc của Tòa án nhân dân ở tỉnh Điện Biên
trong việc áp dụng pháp luật xét xử vụ án hình sự về ma túy 562.2.3 Nguyên nhân của hạn chế, vướng mắc 2-22 s2 szss 61
Kết luận Chương 2 -¿- 2-2 SESE2E2E12E12E1121717171121121111 11111 xe 69
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN PHAP
3.1.
3.2.
LUAT VÀ GIAI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA ÁP DỤNG PHAP LUAT TRONG XÉT XU SƠ THAM CAC VỤ ÁN VE
MA TUY CUA TOA AN NHAN DAN O TINH DIEN BIEN 70
Phuong hướng hoàn thiện quy định pháp luật áp dung trong
xét xử sơ thâm vu án hình sự về ma túy 2 - se s55: 70Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình sự, tố tụng hình sự về
xét xử sơ thâm vụ án ma tly 2- 25 s+cs+£+EzEerxersrreee 73
Trang 73.2.1 Hoàn thiện pháp luật tội phạm ma tÚy - - 55+ 5s +++s++<+
3.2.2 Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự về xét xử sơ thầm
3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong xét xử
sơ thấm các vụ án về ma túy của Tòa án nhân dân ở tỉnh
Di€N Bie 8800058
3.3.1 Giải pháp nâng cao hiểu biết pháp luật của người dân và giáo
dục pháp luật trong nhân dân ¿+55 + ++*++E+seseeseereex
3.3.2 Giải pháp về kiện toàn t6 chức bộ máy và nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghé nghiệp của Thâm phán 3.3.3 Giải pháp về tăng cường sự độc lập của Thâm phán Để các
Tham phan có được sự độc lập thực sự trong giải quyết các vụ ánnói chung và xét xử vụ án hình sự về ma túy nói chung cần cónhững giải pháp đồng bộ 2-2 2© +E+£E+2E2EE£EEtEEerxerkerkeee
3.3.4 Giải pháp về đầu tư về cơ sở hạ tang đảm bảo cho xét xử
3.3.5 Giải pháp về tăng cường quan hệ phối hợp công tác với các cơ
quan chuyên môn, cơ quan hữu quan khác - - - «+ «« «+
3.3.6 Giải pháp về tăng cường sự tham gia hỗ trợ người dân trong
tham gia tố tụng của các tô chức xã hội, Nhà nước . :
Kết luận Chương 3 - 2-2-5222 2E12E112127171211211211211 11111 xe.
KẾT LUẬN - 2-5 SE E121 1571211211211 21 111111211 111121111 1.11 1111k.DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - -2 ©2222czz+2222sccczei
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
Trang 9DANH MỤC CÁC BANG
Số hiệu Tên bảng Trang
l Số liệu xét xử vụ án hình sự của TAND tỉnh (giai đoạn
` cáo, kháng nghị của TAND tỉnh (giai đoạn 2017-2021) 50
; Số liệu xét xử vu án HSST của TAND cấp huyện (giai
Bảng 2.4
đoạn 2017-2021) 50
; Số liệu xét xử vụ án HSST ma túy của TAND cấp
Bang 2.5 ` a
huyện (giai đoạn 2017-2021) 51
Bảng 26 Số liệu kết quả giải quyết các vụ án ma túy bị kháng cáo,
ảng 2 .
` kháng nghị của TAND cap huyện (giai đoạn 2017-2021) 51
Trang 10tội phạm về ma túy diễn ra hết sức phức tạp gây khó khăn cho các cơ quanchức năng trong việc đấu tranh phòng chống ma túy, gây hậu quả nặng nề
cho đời sống xã hội của nhân dân, làm mất ổn định cho an ninh trật tự Không thé phủ nhận sự cố gắng của cơ quan chức năng và nhân dân trong việc dau tranh phòng chống các tội phạm về ma túy nhưng với đặc thù khó
dự báo, địa ban hoạt động thường dọc các khu vực biên giới, đồi núi, dân
cư thưa thớt, thường có sự câu kết băng đảng, nhóm tội phạm có tô chức,
xuyên quốc gia thì việc thực hiện mục tiêu đấu tranh, phòng ngừa là mộtthách thức không nhỏ đối với các cơ quan chức năng
Điện Biên là một tỉnh miền núi phía Tây Bắc của Tổ quốc, có đường
biên giới giáp nước Lào, Trung Quốc dài 455,573 km (Lào là 414,712 km;
Trung Quốc là 40,861 km) vì vậy cũng là một trong các địa phương có hoạt
động tội phạm về ma túy nhiều so với cả nước Qua công tác năm tình hình
tại khu vực biên giới của Lào đối diện với Điện Biên (bản Pa Hốc, huyện
Mường May, tinh Phông Sa Ly; ban Na Luông, Hudéi Ven, huyện PhônThoong, tỉnh Luông Pha Băng, Lào) giá heroine, ma túy tổng hợp có loạigiảm 50 - 70% so với trước khi có dịch Covid-19, nguồn ma túy rất déi dao
Do đó, các đối tượng người Lao đã mua ban heroine và ma túy tổng hop từkhu vực “Tam giác Vàng” về tập kết ngay tại biên giới giáp tỉnh Điện Biên.Các đối tượng lợi dụng địa hình núi cao, vực sâu, băng qua các tuyến đường
Trang 11mòn trên tuyến biên giới dé vận chuyền vào Điện Biên Hoạt động của tội
phạm ma túy rất tỉnh vi, xảo quyệt Đối tượng phạm tội hết sức manh động,
luôn chuẩn bị vũ khí nóng sẵn sàng chống trả lực lượng chức năng khi bị phát
hiện, truy bắt Phương thức, thủ đoạn liên lạc của tội phạm ma túy có nhiều
thay đôi, sử dụng nhiều điện thoại di động khác nhau, liên tục thay sim, đôi
máy di động, liên lạc qua mạng xã hội như Zalo, Messenger sử dụng các
phương tiện giao thông như xe máy, ô tô con, xe khách để vận chuyên ma túynhằm tránh sự phát hiện, kiểm tra của các cơ quan chức năng Một số đối
tượng cầm đầu đường dây ở Điện Biên dùng thủ đoạn chia cắt việc vận chuyền ma túy, thuê nhiều nhóm khác nhau (nhóm này không biết nhóm kia).
Da số những người vận chuyên thuê là người dân tộc thiểu số, tuôi đời còn rat trẻ, thiếu việc làm, nhận thức còn hạn chế Tính đến nay, trên địa bàn toàn
tỉnh có 8.766 người nghiện ma túy Trong đó 7.855 người nghiện ở ngoài xã hội, 506 người nghiện trong trại tạm giam, nhà tạm gitr và 405 người đang cai
nghiện tại các Trung tâm chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội của tỉnh.
Nhiều đối tượng nghiện ma túy tham gia các hoạt động mua bán, vận chuyêntrái phép các chất ma túy và trộm cắp, cướp, cướp giật tài sản gây phức tạp
về an inh trật tự trên địa bàn Tình trạng trồng, tái trồng cây thuốc phiện trên địa bàn tỉnh tiếp tục được kiềm chế, nhưng vẫn diễn ra tại địa bàn vùng sâu,
khu vực giáp ranh tại một số huyện như: Nam P6, Mường Ang, Tua Chùa,
Điện Biên Đông.
Trước tình hình tội phạm ma túy ngày càng tăng cao và phức tạp thì TAND ở tỉnh Điện Biên trong những năm qua đã tăng cường công tác xét xử,
giải quyết án ma túy Các vụ án ma túy được xét xử đúng người, đúng tội, bảo
đảm thời hạn xét xử, hình phạt được áp dụng bảo đảm tính răn đe và phòng
ngừa Mặc dù đạt được nhiều thành tích, nhưng tính từ khi BLHS năm 2015
và BLTTHS năm 2015 có hiệu lực pháp luật thì hoạt động xét xử vẫn còn tồn
Trang 12tại những hạn chế, bất cập trong hoạt động xét xử các vụ án ma túy dẫn đến
việc tran áp đối với tội phạm về ma túy, hiệu quả tuyên truyền đến người dân
chưa được như mong đợi Với mục đích chỉ ra những tỒn tại của pháp luật,
những bat cập trong hoạt động xét xử thực tiễn, từ đó đề xuất những giải
pháp, kiến nghị nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự, tác giả đã lựa chọn
đề tài: “Ap dung pháp luật trong xét xử sơ thẩm các vu án vé ma túy của
Tòa an nhân dân ở tỉnh Điện Biên ” làm luận văn thạc sĩ của minh.
2 Tình hình nghiên cứu
Mặc dù số lượng các công trình nghiên cứu về tội phạm ma túy hoặc về hoạt động xét xử nói chung rất nhiều, nhưng các công trình nghiên cứu về xét
xử sơ thâm vụ án hình sự về ma túy từ thời điểm BLHS năm 2015, sửa đổi,
bổ sung năm 2017 và BLTTHS năm 2015 có hiệu lực pháp luật trở về đây
không có nhiều, đặc biệt là công trình luận văn, luận án Các công trìnhnghiên cứu thường tách riêng theo hai khuynh hướng: hoặc là nghiên cứu vềtội phạm ma túy theo quy định tại BLHS năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm
2017 hoặc là nghiên cứu hoạt động xét xử sơ thâm nói chung, tác gia có thểliệt kê một số tác phẩm như:
Về luận văn, luận án: một số Luận văn Thạc sĩ của tác giả Lương Thị
Vũ Hang (2018), Phong ngừa các tội phạm về ma túy trên địa bàn thành phố
Hải Phong, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội, Ha Nội; Hoàng Thị Doai
(2020), Bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo trong giai đoạn xét xử sơ
thẩm vụ án hình sự và thực tiễn tại TAND tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sy,Đại học Luật Ha Nội; Nguyễn Quang Duyệt (2018), Ap dung pháp luật hình
sự về các tội phạm vỀ ma túy từ thực tiễn trên địa bàn Quận 8 thành pho Hà
Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Viện khoa học xã hội; Đỗ Thành Trường (2017),
Các tội phạm ma túy trên địa ban tinh Điện Biên: Tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa, Luận văn thạc sĩ, Viện khoa học xã hội.
Trang 13Về tạp chí: Bùi Kim Trọng (2017), “Trao đổi về giải quyết vụ án vậnchuyên trái phép chất ma túy”, Tap chí Kiểm sát (số 9/2017), tr 51-53;Nguyễn An Bình (2019), “Vướng mắc, bất cập khi áp dụng quy định về tội
phạm ma túy trong BLHS năm 2015 và hướng hoàn thiện”
(số 11), tr.28-32; Võ Quốc Tuấn (2020), “Bảo đảm “quyền im lặng” của bị cáo trong hoạt động xét xử sơ thâm các vụ án hình sự”, 7: ap chí Nghiên cứu lập pháp (số 13), tr.19-23; Lê Thi Thúy Nga (2020), “Dam bảo nguyên tắc
, Tap chí Kiểm sát
suy đoán vô tội trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự”, Tap chi Nghề
luật (số 12), tr.41-47
Tác giả thấy răng nhiều tác giả đã đi sâu vào tội phạm ma túy và vấn đề
xét xử sơ thâm các vụ án hình sự về ma túy khi BLHS năm 2015 có hiệu lực, cũng có nhiều nghiên cứu về áp dụng pháp luật hoạt động xét xử sơ thâm các
vụ án về ma túy gắn với một địa phương, tuy nhiên, nghiên cứu liên quan đến
áp dụng pháp luật xét xử sơ thâm vụ án ma túy ở TAND của tỉnh Điện Biênthì chưa có Hăng năm, TAND ở tỉnh Điện Biên xét xử số các vụ án hình sự
về ma túy chiếm tỷ lệ cao nhất trong các loại án hiện nay (khoảng 80% trên tổng số các vụ án hình sự) Trên địa bàn tỉnh Điện Biên, đây là đề tài đầu tiên
đi sâu nghiên cứu van đề xét xử sơ thâm các vụ án về ma túy, nhằm hệ thống
hóa lý luận về xét xử sơ thâm và đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng
hoạt động xét xử của ngành Tòa án.
3 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc làm sáng tỏ các vấn đề có tính chất lý luận và thực tiễn của việc áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thấm các vụ án về ma túy ở tỉnh
Điện Biên, luận văn hướng đến mục đích đề xuất các giải pháp hoàn thiện các
quy định của pháp luật, nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự
về ma túy của TAND ở tỉnh Điện Biên, nhăm đáp ứng được yêu cầu của cảicách tư pháp và hội nhập quốc tế
Trang 143.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có những nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
Thứ nhất, phân tích những quy định của pháp luật hình sự, pháp luật tố
tụng hình sự Việt Nam và quy định pháp luật liên quan đến tội phạm ma túy,
xét xử tội phạm ma túy (đặc biệt là thâm quyền xét xử vụ án hình sự về matúy tại Tòa án cấp sơ thâm)
Thứ hai, đánh giá những ưu, nhược điểm của pháp luật hình sự, tố tụng
hình sự của Việt Nam hiện nay về tội phạm ma túy, xét xử vụ án hình sự về ma
túy tại Tòa án cấp sơ thấm Chi rõ thực trạng ADPL trong xét xử sơ thâm các
vụ án về ma túy của TAND ở tỉnh Điện Biên, tìm ra nguyên nhân, vướng mắc.
Thứ ba, trên cơ sở phân tích ý thứ hai, luận văn dé xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về tội phạm ma túy, xét
xử vụ án hình sự về ma túy đáp ứng yêu cầu của cải cách tư pháp và hộinhập quốc tế
Đồng thời, đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng xét xử vụ ánhình sự về ma túy tại TAND ở tỉnh Điện Biên
3.3 Đối tượng nghiên cứu Pháp luật được áp dụng trong xét xử sơ thâm vụ án về ma túy được quy định trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau, theo đó, có 02
(hai) nhóm quy phạm pháp luật chính: (i) Pháp luật hình sự về tội phạm ma
túy và (ii) Pháp luật tố tụng hình sự về xét xử sơ thâm Vi vậy, đối tượng
nghiên cứu luận văn nay tác giả tập trung nghiên cứu một số van dé chung
về xét xử vụ án hình sự về ma túy tại Tòa án cấp sơ thâm được quy địnhtrong pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam qua các thời kỳ
cũng như trong các văn bản pháp luật khác có liên quan Trong đó, tác giả
tập trung nghiên cứu, đánh giá các quy định của pháp luật về tội phạm ma
túy tại BLHS năm 2015, về xét xử vụ án hình sự về ma túy tại Tòa án cấp SƠ
Trang 15thâm tại BLTTHS năm 2015 và các văn bản pháp luật có liên quan đang có
hiệu lực pháp luật.
3.4 Pham vi nghiên cứu
Về nội dung, luận văn nghiên cứu về tội phạm ma túy và xét xử vụ án
về ma túy tại TAND có thẩm quyền xét xử sơ thâm được quy định tại phápluật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự của Việt Nam và các văn bản pháp luật
khác có liên quan đang có hiệu lực pháp luật.
Về không gian: luận văn nghiên cứu áp dụng pháp luật hình sự, tố tụng
hình sự trong xét xử sơ thâm vụ án về ma túy tại TAND tỉnh Điện Biên vàTAND cấp huyện của tỉnh Điện Biên (bao gồm: 10 huyện, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh).
Về thời gian: luận văn nghiên cứu về thực tiễn áp dụng pháp luật xét xử
sơ thấm vu án hình sự về ma túy từ năm 2017 đến năm 2021.
4 Cơ sở lý luận và các phương pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng phương pháp luận duy
vật biện chứng, duy vat lịch sử cua chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về phát triển kinh tế, xã hội, về
xây dựng và hoàn thiện pháp luật trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên
cứu khoa học nói chung và phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý nói
riêng như: phân tích, so sánh tổng hợp, đối chiếu, tư duy logic, phươngpháp thống kê, phân tích số liệu thực tiễn để làm sáng tỏ các nội dungcần nghiên cứu
5 Những đóng góp về mặt khoa học của luận văn
Những đóng góp về mặt khoa học của luận văn như sau:
Luận văn làm sáng tỏ các nội dung thuộc về lý luận của áp dụng phápluật về xét xử sơ thâm vụ án hình sự về ma túy, các quy định về tội phạm ma
túy, thâm quyên xét xử sơ thâm, thủ tục xét xử sơ thâm vụ án hình sự vê ma
Trang 16túy được quy định tại BLHS và BLTTHS Trên cơ sở các phân tích, đánh gia
đó, luận văn đề xuất các ý kiến nhằm góp phần phát triển lý luận trong áp
dụng pháp luật xét xử sơ thâm vụ án hình sự về ma túy
Luận văn đánh giá được quá trình áp dụng quy định pháp luật về xét xử
sơ thâm vụ án ma túy Từ đó đưa ra được một số giải pháp thiết thực, có tính
khả thi cao nhằm nâng cao hiệu quả xét xử vụ án hình sự về ma túy đáp ứng
được yêu cau của cải cách tư pháp, yêu cầu của hội nhập quốc tế.
6 Bố cục của luận vănNgoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục,nội dung của Luận văn gồm 03 (ba) chương:
Chương 1: Những vẫn đề lý luận và pháp luật về áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thâm các vụ án ma túy của TAND.
Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thâm các vụ án
về ma túy tại TAND ở tỉnh Điện Biên
Chương 3: Phương hướng, kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng caohiệu quả áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thâm các vụ án về ma túy của
TAND ở tỉnh Điện Biên.
Trang 17Chương 1
NHỮNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VE ÁP DUNG
PHÁP LUẬT TRONG XÉT XU SƠ THÂM CAC VU ÁN VE MA TÚY
CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN
1.1 Một số vẫn đề chung về ma túy, tội phạm ma túy và vụ án hình
sự về ma túy
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tội phạm về ma túy
* Khải niệm tội phạm vỀ ma túy
Khái niệm tội phạm được quy định cụ thé tại khoản 1 Điều 8 của BLHS
năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 như sau:
1 Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong
BLHS, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân
thương mại thực hiện một cách cô ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập,
chủ quyên, thống nhất, toàn vẹn lãnh thé Tổ quốc, xâm phạm chế
độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật
tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tô chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm
những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.
Cấu thành tội phạm cơ ban bao gồm 04 (bốn) yếu tố sau: mặt khách
quan, mặt chủ quan, chủ thể, khách thé
Mặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện của tội phạm diễn ra
hoặc tồn tại bên ngoài thế giới khách quan Những dấu hiệu thuộc về khách quan của tội phạm gồm những hành vi nguy hiểm cho xã hội: tính trái pháp luật của hành vi; hậu quả nguy hiểm cho xã hội; mối quan hệ nhân quả giữa
hành vi và hậu quả của tội phạm; ngoài ra còn có các dâu hiệu khác nhau
Trang 18như: phương tiện, công cụ, phương pháp thủ đoạn, thời gian, địa điểm, thực
hiện tội phạm.
Mặt chủ quan của tội phạm là những diễn biến tâm lý bên trong của tội
phạm bao gồm: lỗi, mục đích, và động cơ phạm tdi Bất cứ tội phạm cụ thể
nào cũng đều phải được thực hiện bởi hành vi có lỗi Theo quy định của pháp luật, có 02 (hai) loại lỗi: lỗi có ý và lỗi vô ý.
Cố ý phạm tội là tội phạm được thực hiện một trong các trường hợpsau: người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội,thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra (lỗi cố ý trựctiếp); người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội,thấy trước hậu quả của hành vi đó có thê xảy ra, tuy không mong muốn nhưng
vẫn có ý thức dé mặc cho hậu quả xảy ra (lỗi cố ý gián tiếp).
Vô ý phạm tội là phạm tội một trong các trường hợp sau: người phạm
tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội
nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được (vô ý
do quá tự tin); người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây
ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trướchậu quả đó (vô ý do cầu thả)
Động cơ phạm tội là động lực bên trong thúc đây tội phạm thực hiệnhành vi phạm tội dé đạt được mục đích của minh
Khách thé của tội phạm là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và
bị tội phạm xâm hại Theo hệ thống pháp luật hình sự Việt Nam những quan
hệ đó là: quan hệ về độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ
quốc, chế độ chính trị, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã
hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, quyền con người các quyền, lợi ích
hợp pháp khác của công dân những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Trang 19Chủ thé của tội phạm là con người cụ thể đã thực hiện hành vi nguyhiểm cho xã hội được luật hình sự quy định là tội phạm, có năng lực tráchnhiệm hình sự va đạt độ tuổi theo quy định của luật hình sự Tuổi chịu
trách nhiệm hình sự được quy định tại Điều 12 BLHS năm 2015 sửa đổi,
bồ sung năm 2017.
Như vậy, một hành vi được coi là tội phạm phải thỏa mãn đầy đủ 04
(bốn) yếu tổ trên Khi đã được coi là tội phạm thì phải chịu trách nhiệm hình
sự cho hành vi của mình theo quy định của pháp luật.
Tội phạm ma túy cũng là một trong những tội phạm được quy định
theo pháp luật hình sự Do đó tội phạm ma túy cũng có những đặc điểmchung của tội phạm ngoài ra còn có những điểm riêng mang tính đặc trưng
của tội phạm ma túy.
Liên quan đến khái niệm về tội phạm ma tuý trong khoa học pháp lý,
PGS.TS Lê Thi Sơn cho rằng “Tội phạm vé ma tuý là những hành vi cố ý xâm phạm chế độ quản lý các chất ma tuý của nhà nước ” [21] Cùng quan điểm trên GS.TS Võ Khanh Vinh đã nhận định rang: “T6i phạm về ma tuý là những hành
vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm chế độ quản lý của nhà nước đối với các
chất ma „ý ” [29] Như vậy, do tính chất chất nguy hiểm của tội phạm ma tuý, nên nhà nước trực tiếp và độc quyền quản lý các chất ma tuý, các tác giả đều
khăng định răng tất cả các hành vi xâm phạm đến chế độ quản lý về các chất ma
tuý dưới bất cứ hình thức nào đều được coi là tội phạm và khi thực hiện hành vi của mình chủ thể có đủ khả năng nhận thức về hành vi vi phạm và cô ý thực hiện
hành vi đó Tác giả hoàn toàn đồng ý với quan điểm của PGS.TS Lê Thị Sơn và
GS.TS Võ Khánh Vinh về khái niệm của tội phạm về ma túy.
Căn cứ theo khái niệm tội phạm được quy định tại khoản 1 Điều 8BLHS năm 2015 tội phạm về ma tuý là “nhing hành vi nguy hiểm cho xã hội,
được quy định trong BLHS, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực
10
Trang 20hiện một cách cô ÿ, xâm phạm đến quy định của nhà nước về quản lý và sử
dụng các chất ma tuý, gây thiệt hại cho lợi ích của công dân, của xã hội và
gây mat trật tự an toàn xã hội” BLHS năm 2015 đã dành một chương quy
định về các tội phạm liên quan đến ma tuý, trong đó quy định rõ những chế tài
xử lý tương ứng mức độ vi phạm của các chủ thê Chỉ các hành vi vi phạm về chế độ quản lý và sử dụng các chất ma tuý được quy định trong BLHS mới
được coi là tội phạm và phải chịu hình phạt theo quy định của pháp luật.
Như vậy, theo quan điểm của tác giả thì tội phạm ma túy là những hành
vi nguy hiểm cho xã hội, được pháp luật hình sự quy định, xâm phạm chế độquan ly của nhà nước đối với các chất ma tuý
* Đặc điểm của tội phạm ma túy Tội phạm về ma tuý cũng có những đặc điểm chung như các tội phạm
khác về tính nguy hiểm cho xã hội, tính trái pháp luật hình sự, tính có lỗi vàtính chịu hình phạt Tuy nhiên, xét về bản chất, tội phạm ma tuý cũng cónhững đặc điểm riêng so với các tội phạm khác như:
Thứ nhất, tính nguy hiểm cao cho xã hội Đặc điểm phức tạp của tội
phạm ma tuý là từ tính độc hại, gây nghiện và hướng thần của các chất ma
tuý, nó xâm hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ của con người, tội phạm về ma tuý đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến việc lan truyền, dé
ma tuý xâm nhập vào cộng đồng, gây tác động xấu đến kinh tế, xã hội và trật
tự xã hội, là một nguyên nhân phát sinh các loại tội phạm khác Tội phạm ma
tuý có tính chống đối pháp luật rất cao, thường hoạt động bí mật, khép kín và
có tổ chức Do tính chất siêu lợi nhuận của mua bán ma túy mang lại nên tội
phạm ma tuý thường hoạt động theo nhóm, bí mật theo đường dây chìm, khép
kín từ người mua đến người vận chuyền và người bán, các khâu chỉ biết tớingười trực tiếp làm việc với mình, không biết người thứ ba Chính vì tính chấtnguy hiểm cao mà hình phạt nặng nhất đối với tội phạm về ma tuý là hình
phạt tử hình được áp dụng đối với các hành vi vi phạm.
11
Trang 21Thứ hai, tính đa dang của hành vi phạm tội Tội phạm về ma tuý là mộtloại tội phạm với quy mô lớn, xuyên quốc gia Đối với các vụ án mua bán,vận chuyền trái phép chất ma tuý với quy mô lớn được t6 chức chặt chẽ
thông qua các “đường dây ngầm” xuyên quốc gia Với rất nhiều người tham gia vào đường dây vận chuyền, mua bán này, tuy nhiên, người đứng đầu lại
thường không lộ diện, các đầu mối, mắt xích chỉ biết nhau trong các giao
dịch mà không được biết đến người thứ ba, đứng đăng sau các đường dây xuyên quốc gia thường là các chủ thể có quyền lực thao túng và những mắt
xích bị bắt có thé bị diệt khâu hoặc uy hiếp dé không tiết lộ các mắt xíchkhác, vì vậy, gây khó khăn cho quá trình triệt tiêu đường dây tận gốc, nhất là
khi các tội phạm này sẵn sàng đầu tư vũ khí để bảo vệ ma tuý và thoát khỏi
sự truy bắt của cơ quan chức năng.
* Cau thành tội phạm ma túyDựa vào các yếu tố cau thành chung của tội phạm, tác giả xác định dau
hiệu pháp ly của tội phạm ma tuý như sau:
Thứ nhất, về khách thê của tội phạm ma tuý Đối tượng tác động củacác tội phạm ma tuý là các chất ma tuý như thuốc phiện, Heroin, Cocain vàcác tiền chất dé sản xuất ra các chất ma tuý
Thứ hai, chủ thé của các tội phạm ma tuý là người có năng lực trách
nhiệm hình sự và đạt độ tuôi nhất định do pháp luật quy định (từ đủ 16 tuổi).
Thứ ba, mặt khách quan của các tội phạm ma tuý bao gồm:
e Hành vi trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy;
e Các hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyền, mua bán trái phép chất ma
tuý, chiếm đoạt chất ma tuý, tổ chức sử dụng, chứa chấp việc sử dụng, cưỡng
bức, lôi kéo người khác sử dung trái phép chat ma tuý;
e Hành vi tàng trữ, vận chuyên, mua, bán hoặc chiếm đoạt tiền chất
dùng vào sản xuất trái phép chất ma tuý;
12
Trang 22e Hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyên mua bản các phương tiện,
công cụ dùng cho việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma tuý;
e Hành vi vi phạm các quy định về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện
hoặc các chất ma tuý khác.
Thứ tu, về mặt chủ quan Tội phạm về ma tuý được thực hiện với cả lỗi
cô ý và lỗi vô ý.
Như vậy trong cấu thành của nhóm tội phạm ma tuý về cơ bản các yếu
tố cau thành của các tội là tương tự nhau,diém khác biệt lớn nhất giữa các tội
là mặt khách quan.
1.1.2 Nhận diện vụ an hình sự VỀ ma túy Bản chất/khái niệm của từ “vụ án” chưa được ghi nhận cụ thể trong bất
kỳ văn bản quy phạm pháp luật nào, các công trình nghiên cứu đa phan chỉthừa nhận mà không đưa ra khái niệm cụ thể của từ này, thậm chí tại Từ điểnTiếng Việt cũng chỉ ghi dẫn nghĩa từ “vụ án” bắt đầu từ từ “vụ”, mặc dù vậy,
tác giả thấy rằng, bản chất của từ vụ án đều hướng tới một sự việc xảy ra liên quan đến vấn đề pháp luật và được giải quyết tại cơ quan/đơn vị được Nhà
nước trao quyên (Tòa án, Viện kiểm sát, Công an, Trọng tài thương mại, )
Qua quá trình nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam, tác giả
nhận thấy có thê khái quát nhanh vụ án hình sự có các đặc điểm: vụ việc viphạm pháp luật có dấu hiệu là tội phạm đã được quy định trong BLHS đã
được cơ quan điều tra ra lệnh khởi tố về hình sự dé tiến hành điều tra, truy tố,
xét xử theo các trình tự, thủ tục đã được quy định ở BLTTHS Người vi phạm
pháp luật đã bị khởi tố về hình sự dé tiến hành điều tra, truy tố, xét xử theo
các quy định của BLTTHS tức đã có án hình sự sẽ bị áp dụng một số biện
pháp do luật quy định như phải khai cung, phải có mặt vào thời gian do các cơ
quan tiến hành tố tụng - Cơ quan Cảnh sát điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án quy
định, có trường hợp bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế như tạm giam, khám
13
Trang 23nhà Có thể bị phạt tù, bị cắm hành nghề nếu qua xét xử tòa án đã đủ chứng
cứ chứng minh là phạm tội và đã ra quyết định băng một bản án hình sự
Như vậy, vụ án hình sự về ma túy trước tiên là vụ án hình sự, đồng thời
mang các đặc điểm của vụ án hình sự và đặc điểm riêng liên quan đến tội phạm ma túy (chi tiết hơn, đó là về các hành vi xâm phạm đến khách thể là
chính sách độc quyền quản lý, sử dụng ma túy của Nhà nước)
1.2 Một số vấn đề chung về xét xử sơ thâm vụ án hình sự về ma túy 1.2.1 Khái niệm xét xử sơ thẩm
Quá trình giải quyết vụ án hình sự được chia thành các giai đoạn thực
hiện khác nhau với các cơ quan thực hiện các chức năng, nhiệm vụ riêng, bảo
đảm tính khép kín, liên tục của quá trình giải quyết vụ án hình sự, bao gồm:khởi tố vụ án hình sự, điều tra và truy tố; xét xử sơ thâm; xét xử phúc thấm;
thi hành bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật Một vụ án hình sự thường bắt đầu từ khi có tin báo hoặc tố giác về tội phạm đến khi có Ban án
hoặc Quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật.
Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, giai đoạn xét xử được coi là
giai đoạn trung tâm và quan trọng Xét xử được thực hiện dựa trên các tài
liệu, chứng cứ do các chủ thé có thâm quyền cung cấp để giải quyết vụ ánkhách quan, toàn diện, đúng theo quy định của pháp luật Đây là giai đoạn kết
thúc quá trình giải quyết một vụ án hình sự, nơi quyền tư pháp được thực thi
bởi Toà án Giai đoạn nay, Toa án không chi xem xét tính hợp pháp ma còn
cả tính đúng dan của hành vi, việc xem xét phải dựa trên các nguyên tac xét
xử, xem xét một cách công khai, đầy đủ, khách quan tất cả các tài liệu, chứng
cứ chứng minh hành vi phạm tội.
Theo Từ điển Luật học:
Xét xử là hoạt động đặc trưng, là chức năng, nhiệm vụ cua Toa án.
14
Trang 24Hoạt động xét xử được thực hiện bởi cơ quan duy nhất là Toà án và
kết quả xét xử phải được bố băng bản án hoặc quyết định của Toà
án Mọi bản án do Toà án tuyên đều phải qua xét xử, không một ai
bi coi là tội phạm trước khi có bản án hoặc quyết định của Toà án
Sơ thâm là phiên toà đầu tiên đưa một vụ án ra xét xử tại một toà án
có thâm quyên [27].
Hoạt động xét xử có thể dẫn đến hậu quả pháp lý là cá nhân, tổ chức,
pháp nhân phải gánh chịu hậu quả pháp lý do hành vi vi phạm của minh gây ra.
Về nguyên tắc, Toà án chỉ xét xử những bị cáo về những hành vi vi phạm tộidanh quy định tai BLHS, các hành vi phạm tội này sẽ do Viện kiểm sát truy tố
và được Tòa án ghi trong Quyết định đưa vụ án ra xét xử Hoạt động xét xử sơ
thâm được diễn ra công khai (trừ trường hợp khác do pháp luật quy định xét xử
kín), việc định tội bị cáo là có tội hay không có tội và quyết định hình phạt đối với bị cáo được ghi nhận tại Bản án do HĐXX thông qua, quyết định Bản án
sơ thâm được thi hành và kết thúc toàn bộ quá trình giải quyết vụ án nếu không
bị kháng cáo, kháng nghị bởi các chủ thể có quyền và nghĩa vụ.
Xét xử sơ thẩm là hoạt động tố tụng do cơ quan toà án thực hiện thôngqua các hoạt động kiểm tra, xem xét, đánh giá tài liệu, chứng cứ để đi đến
quyết định về việc định tội danh của một chủ thé nhất định Việc xem xét
đánh giá tài liệu, chứng cứ và đưa ra quyết định được thực hiện bởi HĐXX
bao gồm: Chủ toa phiên toà (Tham phán); Hội thẩm nhân dân (2 hoặc 3 Hội thâm nhân dân), với thâm quyền ngang nhau và độc lập trong quá trình đưa ra quyết định về việc định tội danh đối với bị cáo, HĐXX làm việc theo nguyên tắc tập thé và quyết định theo da số.
Từ các nhận định trên, tác giả khái niệm xét xử sơ thâm như sau:
“Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là một giai đoạn độc lập và là cấp xét
xử đâu tiên của bát cứ vụ án hình sự nào, được tính từ thời điêm toà án thụ lý
15
Trang 25hô sơ vụ án và kết thúc bằng việc HĐXX đưa ra quyết định định tội danh,khẳng định bị cáo có tội hoặc không phạm tội thông qua bản án ”.
Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình xét xử nên cần áp dụng đầy đủ
các nguyên tắc của pháp luật hình sự và tố tụng hình sự, đặc biệt là nguyên tac suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự, nhằm đảm bảo tính khách quan
trong quá trình giải quyết vụ án hình sự Ở giai đoạn này, mọi tài liệu, chứng
cứ của vụ án do cơ quan điều tra, truy tố thu thập được, người tham gia tố tụng liên quan đến vụ án đều được triệu tập và xét xử công khai dé làm rõ các tình tiết trong vụ án hình sự đó Từ đó, HDXX đưa ra quyết định bang bản án
đúng người, đúng tội.
1.2.2 Tham quyền xét xử vụ án hình sự vé ma túy của Tòa án cấp sơ thẳm
1.2.2.1 Tòa án cấp sơ thẩmToà án là cơ quan duy nhất có chức năng xét xử và kết luận một người
có tội hay không Toả án khi xét xử một vụ việc cụ thể phải theo trình tự thủ tục luật định, các nguyên tắc khi xét xử Pháp luật nước ta quy định nguyên tắc xét xử hai cấp bao gồm: xét xử sơ thâm và xét xử phúc thâm, việc phân
định này để đảm bảo hoạt động xét xử của Toà án khách quan, đúng ngườiđúng tội, đồng thời tránh việc kéo dài thời gian xét xử vụ án hình sự
Căn cứ BLTTHS năm 2015 và Luật Tổ chức Toa án nhân dân năm
2014, Toà án cấp sơ tham bao gồm: Toà án nhân dân cấp huyện, Toà án quân
sự khu vực, TAND cấp tỉnh, Toà án quân sự quân khu Tại khoản 2 Điều 33
BLTTHS năm 2015 quy định những người tiến hành tố tụng trong giai đoạnxét xử sơ thẩm bao gồm: Chánh án, Phó Chánh án, Tham phán, Hội thâm
nhân dân va Thư ký Toa án.
1.2.2.2 Tham quyên xét xử của Toà án cấp sơ thẩm Căn cứ các Điều 268, Điều 269, Điều 270 và Điều 271 BLTTHS năm
2015 quy định về thẩm quyền xét xử sơ thâm của Toa án trong đó thẩm quyền
xét xử của Toả án bao gôm: thâm quyên về hình thức (thâm quyên xét xử và
16
Trang 26phạm vi xét xử) và thâm quyền về nội dung (quyền hạn giải quyết và quyết
định của Toa án đối với những van đề đã được xem xét).
Tham quyền xét xử của Toa án là quyền mà pháp luật quy định cho Toà
án được xét xử những vụ án cụ thể theo phạm vi giới han nhất định dựa vào
tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi, đối tượng phạm tội và nơi xảy ra
tội phạm cụ thể như sau:
Thứ nhất, thâm quyền xét xử theo vụ việc.
Khoản 1 Điều 268 BLTTHS năm 2015 quy định về thẩm quyền xét xử
của Toà án như sau:
1 TAND cấp huyện và Tòa án quân sự khu vực xét xử sơ thâmnhững vụ án hình sự về tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêmtrọng và tội phạm rất nghiêm trọng, trừ những tội phạm:
a) Các tội xâm phạm an ninh quốc gia;
b) Các tội phá hoại hoà bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh;c) Các tội quy định tại các điều 123, 125, 126, 227, 277, 278, 279,
280, 282, 283, 284, 286, 287, 288, 337, 368, 369, 370, 371, 399 và
400 của BLHS;
d) Các tội phạm được thực hiện ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
Theo quy định trên, TAND cấp huyện và Tòa án quân sự khu vực có
thâm quyền xét xử sơ thâm những tội phạm mà BLHS năm 2015, sửa đổi, bỗ
sung năm 2017 quy định hình phạt từ 15 năm tù trở xuống, trừ một số trường
Trang 27b) Vụ án hình sự có bị cáo, bị hại, đương sự ở nước ngoài hoặc tài
sản có liên quan đến vụ án ở nước ngoài;
c) Vụ án hình sự thuộc thâm quyền xét xử của TAND cấp huyện và
Tòa án quân sự khu vực nhưng có nhiều tình tiết phức tạp khó đánh giá, thống nhất về tính chất vụ án hoặc liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành; vụ án mà bị cáo là Tham phan, Kiém sat vién, Diéu tra viên, cán bộ lãnh đạo chủ chốt ở huyện, quận, thi xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, người
có chức sắc trong tôn giáo hoặc có uy tín cao trong dân tộc ít người.Như vậy, TAND cấp tỉnh và Toà án quân sự cấp quân khu có thâm quyềnxét xử những vụ án hình sự về những tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, tức lànhững vụ án về những tội phạm mà BLHS quy định mức cao nhất của khunghình phạt trên 15 năm ta; những vụ án không thuộc thâm quyền xét xử của
TAND cấp huyện và Toà án quân sự cấp khu vực hoặc những vụ án TAND cấp
tỉnh xét thay cần thiết phải lay lên dé xét xử do tính chất đặc biệt của vụ án
Thứ hai, xác định thâm quyền của toà án cấp sơ thấm theo lãnh thé.
Điều 269 BLTTHS năm 2015 quy định:
Tòa án có thâm quyền xét xử vụ án hình sự là Tòa án nơi tội phạmđược thực hiện Trường hợp tội phạm được thực hiện tại nhiều nơi
khác nhau hoặc không xác định được nơi thực hiện tội phạm thì Tòa
án có thâm quyền xét xử là Tòa án nơi kết thúc việc điều tra
BỊ cáo phạm tội ở nước ngoài nếu xét xử ở Việt Nam thì TAND cấp tỉnh nơi cư trú cuối cùng của bị cáo ở trong nước xét xử Nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng ở trong nước của bị cáo thì tùy trường hợp, Chánh án TAND tối cao ra quyết định giao cho TAND
Thành phố Hà Nội hoặc TAND Thành phố Hồ Chí Minh hoặcTAND thành phố Đà Nẵng xét xử
18
Trang 28Bị cáo phạm tội ở nước ngoài nếu thuộc thâm quyền xét xử của Tòa
án quân sự thì Tòa án quân sự cấp quân khu xét xử theo quyết định
của Chánh án Tòa án quân sự trung ương.
Điều 270 BLTTHS năm 2015 quy định:
Tội phạm xảy ra trên tàu bay hoặc tàu biển của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam đang hoạt động ngoài không phận hoặc
ngoài lãnh hải của Việt Nam thuộc thầm quyền xét xử của Tòa án
Việt Nam nơi có sân bay hoặc bến cảng trở về đầu tiên hoặc nơi tàu
bay, tàu biển đó được đăng ký
Như vậy, tàu bay, tàu biển mang quốc tịch quốc gia nào thì dù có danghoạt động ngoài không phận hoặc ngoài lãnh hải của quốc gia đó vẫn được
coi là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia mà nó mang quốc tịch Tòa án có
thâm quyền xét xử là Tòa án nơi có sân bay hoặc bến cảng trở về đầu tiên
hoặc nơi tàu bay, tàu biển đó được đăng ký Tùy vào tội phạm đó là tội phạm
ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng déxác định cấp Tòa án xét xử là Tòa án cấp huyện hay cấp tỉnh
Thứ ba, thẩm quyền xét xử theo đối tượng.
Căn cứ vào đối tượng phạm tội mà pháp luật Việt Nam phân định thâmquyền xét xử giữa TAND và Tòa án quân sự tại Điều 272 BLTTHS năm 2015thì Tòa án quân sự có thẩm quyền xét xử sơ thâm:
a) Vụ án hình sự mà bị cáo là quân nhân tại ngũ, công chức, công
nhân, viên chức quốc phòng, quân nhân dự bị trong thời gian tập
trung huấn luyện hoặc kiểm tra tình trang sẵn sang chién dau; dan
quân, tự vệ trong thời gian tập trung huấn luyện hoặc phối thuộc với
Quân đội nhân dân trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu; công dân
được điều động, trưng tập hoặc hợp đồng vào phục vụ trong Quân
đội nhân dân; Tòa án quân sự có thẩm quyền xét xử tat cả tội phạmxảy ra trong địa bàn thiết quân luật
19
Trang 29Đối với những vụ án thuộc thâm quyền của Tòa án quân sự thì ngoài
quy tắc chung quy định tai BLTTHS năm 2015 nêu trên, việc xác định thâm quyền xét xử còn phải căn cứ vào Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-
TANDTC-VKSNDTC-BQP-BCA ngày 18/4/2005 của TAND tối cao, ViệnKiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an hướng dẫn về thâm
quyền xét xử của Tòa án quân sự Mục II của Thông tư quy định về thâm quyền xét xử của Tòa án quân sự theo lãnh thé.
1.2.3 Nhiệm vụ của Tòa án trong xét xử vụ án hình sự sơ thẩm
Một cách chung nhất, TAND có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệquyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợiich của Nhà nước, quyên và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân Bằng hoạtđộng của mình, Tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc,
nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác
(khoản 1 Điều 2 Luật Tổ chức TAND năm 2014)
Một trong những nhiệm vụ của Toà án, đó là xét xử sơ thâm Toà ánphải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp dé xác định sự thật của các vụ án hình
sự một cách chính xác, khách quan và toàn diện Thông qua các tài liệu,
chứng cứ trong hồ sơ do Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát cung cấp và hoạt
động xét hỏi trực tiếp tại phiên toà, để làm rõ những chứng cứ xác định tộiphạm, làm rõ bị cáo có tội hay không có tội, phạm tội gì nếu phán quyết là cótội, đồng thời xem xét nhân thân, các tình tiết khác của vụ án để xác định cáctình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị cáo
Mặt khác, Toà án cần tìm ra những nguyên nhân và điều kiện phạm tội
từ đó phối hợp với các cơ quan hữu quan, cơ quan chức năng tổ chức thực
hiện các biện pháp khắc phục và phòng ngừa
20
Trang 301.3 Áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm các vụ án về ma túy
của Tòa án nhân dân, quy định pháp luật về tội phạm ma túy, quy định
về xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về ma túy
1.3.1 Khái niệm, đặc điểm áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm
các vụ án về ma túy của Tòa án nhân dân
* Khái niệm
Pháp luật là sản phẩm của lịch sử, tồn tại cùng nhà nước va là một công
cụ quản lý xã hội không thể thiếu đối với bất kì kiểu nhà nước nào Tuynhiên, nhiều trường hợp pháp luật không thé tự mình trực tiếp tác động vàđiều chỉnh các quan hệ xã hội Trong tất cả các trường hợp đó đòi hỏi sự can
thiệp của các chủ thé có thâm quyén Hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có thâm quyền nhằm làm cho các chủ thé khác trong xã hội
thực hiện đầy đủ, đúng đắn, nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật được
gọi là áp dụng pháp luật.
Áp dụng pháp luật là loạt động thực hiện pháp luật mang tính tổ chức
quyền lực nhà nước, được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thầm quyền, nhà chức trách hoặc tổ chức xã hội được Nhà nước trao quyền, nhằm cá
biệt hoá quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thê, đối với cá nhân, tổ
chức cụ thê
Trong xét xử sơ thâm các vụ án nói chung, các vụ án ma túy nói riêng,Toa án đóng vai trò trọng tâm Toản bộ hoạt động xét xử sơ thầm được thực
hiện trong một trật tự én định và diễn ra trong mối quan hệ thực hiện các chức
năng tố tụng, đồng thời còn liên quan đến những quan hệ phát sinh khác vớinhững người tham gia tố tụng, các tố chức, cá nhân liên quan Theo đó, áp
dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm các vụ án về ma túy của Tòa án nhân dân
là hoạt động do Tòa án nhân dân tiến hành nhằm cá biệt hóa các quy phạm
pháp luật thành quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý cụ thé đối với các chủthé cụ thé trong quá trình xét xử sơ thâm các vụ án hình sự ma túy
21
Trang 31va có giá tri bắt buộc phải tôn trọng và thực hiện Các quyết định này thể
hiện ý chí đơn phương của Tòa án mà không bị phụ thuộc vào ý chí của đối
tượng được áp dụng, trừ một số trường hợp như đối với các vụ án khởi tố theo yêu cầu của bị hại thì có xét đến ý chí của đối tượng được áp dụng Đặc
biệt, khi tuyên án, HDXX nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, đây là đặc quyền, trọng trách chỉ Tòa án mới có Đối với áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thâm đối với các vụ án về ma túy thì đặc điểm này thể hiện rõ nét ở các quy định trong BLHS về chế độ độc quyền quản lý của Nhà
nước về các chất ma túy Bất kỳ các nhân, tô chức nảo vi phạm chế độ độcquyền quản lý này đều phải chịu trách nhiệm hình sự và chịu hình phạt
tương ứng với hành vi vi phạm.
Thứ hai, áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thâm vụ án ma túy phải tuânthủ những quy định về trình tự, thủ tục do pháp luật quy định Dé bảo đảm
cho hoạt động áp dụng pháp luật được thực hiện một cách đúng đắn, nghiêm
minh, thống nhất cũng như dé bảo đảm cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của cá nhân, tổ chức bị áp dụng pháp luật, đặc biệt trong hoạt động xét
xử thì càng phải đòi hỏi hoạt động áp dụng pháp luật tuân theo trình tự, thủ
tục chặt chẽ theo quy định của pháp luật Liên quan đến trình tự, thủ tục nảy,pháp luật tố tụng hình sự quy định tập trung, day đủ, Tòa án, HDXX phải tuânthủ trong quá trình xét xử sơ thâm các vụ án ma túy Bên cạnh đó, hoạt động
22
Trang 32áp dụng pháp luật trong quá trình xét xử sơ thâm các vụ án ma túy của Tòa
án cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa pháp luật nội dung (pháp luật hình
sự, chủ yếu là quy định về tội phạm ma túy) và pháp luật hình thức (pháp
luật tố tụng hình sự) Tội phạm về ma túy là cấu thành vật chất, vì vậy một
trong thủ tục tố tụng quan trọng nhất để kết luận 1 người có vi phạm quyđịnh về tội ma túy hay không là thủ tục giám định chat ma túy Tham phánkhi nghiên cứu hồ sơ phải kiểm tra đánh giá hoạt động tố tụng của cơ quan
cảnh sát điều tra và cơ quan Viện kiểm sát có đúng với trình tự thủ tục như
luật định không, các chứng cứ có khách quan, toàn diện hay không thì mới
có thé lựa chọn cũng như áp dụng pháp luật một cách đúng đắn, tránh oan
sai hoặc bỏ lọt tội phạm.
Thứ ba, ap dụng pháp luật trong xét xử sơ thấm các vu án ma túy củaTAND là hoạt động cá biệt hóa quy phạm pháp luật đối với từng trường hợp
cụ thé Khi áp dụng pháp luật, tùy vào từng trường hợp, đối tượng cụ thé màTòa án, HĐXX áp dụng quy định pháp luật và đưa ra các quyết định cụ thể
tương ứng, phù hợp Ví dụ: áp dụng pháp luật giai đoạn chuẩn bị xét xử khác
với áp dụng pháp luật giai đoạn xét xử, giai đoạn tuyên án, Thâm phán
xem xét toàn diện vụ án (về hành vi, tình tiết vụ án, khối lượng ma túy), xem xét về nhân thân người bị truy tố, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ dé đưa ra mức hình phạt phù hợp với bị cáo Đối với các vụ án ma túy ở tỉnh Điện Biên, bị can bị cáo chiếm phần lớn là người dân tộc thiểu số, trình độ pháp
luật còn hạn chế và hầu như là các đối tượng nghiện ma túy nên dẫn đến cónhiều đối tượng vi phạm pháp luật về tội ma túy nhiều lần Vì vậy, khi quyếtđịnh hình phạt Thâm phán cần xem xét toàn diện đầy đủ thì mới áp dụng
pháp luật có hiệu quả.
Thứ tư, áp dụng pháp luật khi xét xử sơ thẩm vụ án ma túy của TAND
là hoạt động có tính sáng tạo Sự việc xảy ra trong cuộc sống hết sức đa dạng,
23
Trang 33pháp luật không thê dự trù hết tất cả các tình huống hình thành, phát sinh mới,
khi đó, một vấn đề xuất hiện đó là sẽ có những trường hợp pháp luật chưa quy
định hoặc quy định chưa cụ thể, đặc biệt khi vẫn đề này phát sinh trong quá
trình xét xử sơ thắm các vụ án ma túy, điều này buộc HDXX, Tòa án phải
sáng tạo trong áp dụng pháp luật, tất nhiên sự sáng tạo này phải dựa trên cácnguyên tắc, giá trị cơ bản, cốt lõi Mỗi vụ án là những tình tiết khác nhau
cũng như các chủ thể vi phạm khác nhau vì vậy việc đánh giá cũng như áp
dụng pháp luật là khác nhau Đối với tội phạm về ma túy thì việc quyết định
hình phạt căn cứ chủ yếu là khối lượng chất ma túy vi phạm Tuy nhiên, chưa
có một quy định pháp luật nào quy định củ thé về phương pháp áp dụng hình phạt khi xem xét khối lượng ma túy Ví dụ: Theo khoản 1 Điều 249 quy định
“Người nào tàng trữ trái phép chất ma túy mà không nhằm mục đích mua
ban, vận chuyển, sản xuất trái phép chất ma túy thuộc một trong các trườnghợp sau đây thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
C, Heroine, cocaine, Methamphetamine, Amphetamine, MDMA hoặc
XLR-11 có khối lượng từ 0,1 gam đến 05 gam; ”
Theo như quy định trên, khi quyết định hình phạt chỉ mang tính tương
đối, dẫn đến Thâm phán phải áp dụng một cách linh hoạt và sáng tạo khi xem
xét mức hình phat của bi cáo.
1.3.2 Thẩm quyền áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm các vụ án
về ma túy của Tòa án nhân dân
Tham quyền áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm các vụ án về ma
túy của TAND bao gồm thẩm quyền theo nội dung và thâm quyền theo cấp, theo lãnh thé Thâm quyền về nội dung bao gồm tổng hợp những quyền và
nghĩa vu mà pháp luật quy định cho TAND Trong phạm vi những quy định
của pháp luật thì chủ thể là TAND chỉ có thể thực hiện những quyền năng vàphải thực hiện những nghĩa vụ nhất định Thâm quyên theo nội dung của
24
Trang 34TAND mà tác giả dé cập tới trong dé tài này chính là chức năng xét xử sơ
thẩm vu án về ma túy hoặc có thé nói là chức năng xét xử sơ thầm Tham
quyên theo lãnh thổ là sự phân định thâm quyền xét xử căn cứ vào nơi tộiphạm được thực hiện và nơi kết thúc điều tra Ngoài ra, còn có thâm quyềntheo chức danh/chức vụ, Thâm phán, Chánh án, Phó Chánh án, Hội thâm
nhân dan, mỗi người sẽ được pháp luật quy định thâm quyền khác nhau, tùy thuộc vào nhiều yếu tố, đơn cử như trong việc ra quyết định tạm giam trước khi có quyết định xét xử thuộc thâm quyền của Chánh án/Phó Chánh
án, nhưng khi xét xử xong nếu tiếp tục tạm gia để bảo đảm thi hành án thìlại thuộc thâm quyền của HDXX, mỗi giai đoạn, mỗi vị trí, mỗi chức
vụ/chức danh sẽ đều có thẩm quyền khác nhau (Dẫn chứng quy định pháp
luật hiện hành về thẩm quyền này sẽ được tác giả đề cập chỉ tiết tại tiểu
mục 1.5 của luận văn).
1.3.3 Quy trình áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm các vụ án về
ma túy của Tòa an nhân dân
Việc áp dụng pháp luật phải tiến hành theo những quy trình chặt chẽ,
chính xác hoặc nói cách khác, chính là phải tuân theo quy định pháp luật Tùy
theo từng vụ án, từng đối tượng, phụ thuộc chủ thể áp dụng pháp luật mà quytrình áp dụng cũng đa dạng, thay đổi theo Thông thường, quy trình áp dụngpháp luật trong xét xử sơ thâm các vụ án về ma túy của TAND như sau:
Thứ nhất, nghiên cứu, xem xét, đánh giá các tình tiết, chứng cứ có liên quan đến vụ án Đây là khâu đầu tiên và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng của áp dụng pháp luật, là cơ sở tiền đề cho hoạt động áp dụng pháp luật tiếp theo Dé
có thể áp dụng pháp luật đúng trong xét xử sơ thâm vụ án hình sự, bắt buộc
phải hiểu rõ tình huống sẽ áp dụng pháp luật như thế nào, khác với Cơ quan
điều tra, Viện kiểm sát khi phải thu thập thông tin, tài liệu, chứng cứ, TAND
mặc dù cũng có thực hiện nhưng không phải nhiệm vụ chính, mà ở đây chính
là phân tích, đánh giá khách quan, toàn diện và đầy đủ các tình tiết của vụ án
25
Trang 35Thứ hai, lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp Sau khi đã nam rõ vụ
án, việc tiếp theo chính là lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp để áp dụng.
Đây là bước đặc biệt quan trọng, tác động lớn đến đối tượng được áp dụng
pháp luật Yêu cầu ở đây chính là người có thâm quyền áp dụng pháp luật
phải hiểu quy định pháp luật thì mới áp dụng đúng quy định được
Thứ ba, ban hành quyết định áp dụng pháp luật Quyết định của Tòa án,
đặc biệt khi xét xử sơ thâm, các quyết định của HĐXX sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyên và lợi ích của Nha nước, của công dan, nên người ban hành phải tuân thủ nghiêm ngặt trình tự, thủ tục, quy định pháp luật tố tụng hiện hành về ban hành quyết định áp dụng pháp luật (nổi bật nhất giai đoạn xét xử sơ thẩm
chính là bản án).
Thứ tư, tô chức thực hiện quyết định áp dụng pháp luật Đây là giai
đoạn cuối cùng của quá trình áp dụng pháp luật Căn cứ vào quyết định ápdụng pháp luật mà co quan có thâm quyền sẽ tổ chức thực hiện quyết định áp
dụng pháp luật Đơn cử như sau khi bản án đã có hiệu lực pháp luật, cơ quan
thi hành án hình sự sẽ thi hành phần hình sự (đưa người chấp hành án đi chấphành án, ), cơ quan thi hành án dân sự sẽ thi hành phần dân sự (thu án phí,
xử lý vật chứng của vụ án, )
1.3.4 Quyết định áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm các vụ án
VỀ ma túy của Tòa án nhân dân
Quyết định áp dụng pháp luật trong xét xử vụ án ma túy của TAND do
TAND ban hành trên cơ sở các quy phạm pháp luật, trong đó xác định rõ
quyền và nghĩa vụ pháp lý của các cá nhân, tổ chức cụ thể hoặc các biện pháp
áp dụng khác, Các quyết định áp dụng pháp luật này tác động trực tiếp đến
quyền và lợi ích của nhiều chủ thể, đặc biệt là trong lĩnh vực xét xử vụ ánhình sự nói chung, vụ án ma túy nói riêng nên một điều bắt buộc đó là các
quyết định này cũng phải được pháp luật quy định Có thé nhận diện một số
26
Trang 36điểm của quyết định áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thâm các vụ án về ma
túy của TAND như sau:
Thứ nhất, thâm quyền ban hành quyết định áp dụng pháp luật của
TAND do pháp luật quy định Pháp luật quy định thâm quyền đối với mỗi trường hợp cần áp dụng pháp luật và hình thức áp dụng.
Thứ hai, quyết định áp dụng pháp luật trong xét xử vụ án ma túy được
TAND ban hành theo hình thức, thủ tục do pháp luật quy định Pháp luật ở
đây chính là pháp luật tố tụng hình sự, việc quy định chi tiết từ hình thức đến thâm quyền, chủ thé, là dé phòng ngừa rủi ro khi áp dụng pháp luật, tránh
lạm quyền, phương hại đến chủ thể khác
Thứ ba, nội dung quyết định áp dụng pháp luật chứa đựng những mệnhlệnh cá biệt, nhằm xác định rõ quyền, nghĩa vụ hay trách nhiệm pháp lý đốivới cá nhân, tổ chức trong từng trường hợp cụ thê
Thứ tr, quyết định áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm vụ án ma túy của TAND là cơ sở pháp lý để tổ chức thực hiện pháp luật Đây là căn cứ quan trọng dé các chủ thé liên quan căn cứ tô chức thực hiện pháp luật Cũng
bởi vì tam quan trọng, ảnh hưởng của áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm
mà việc tô chức thực hiện pháp luật cần phải có các quyết định áp dụng phápluật dé làm cơ sở, tránh việc tổ chức thực hiện pháp luật không có căn cứ, ảnhhưởng đến quyên, lợi ích hợp pháp của đối tượng bị áp dụng
1.3.5 Quy định pháp luật về tội phạm ma túy
BLHS năm 2015 ra đời trong bối cảnh khoa học công nghệ phát triểnvượt bậc, tội phạm ma tuý diễn biến hết sức phức tạp, tinh vi khi công nghệ
được ap dụng vào quá trình phạm tội BLHS năm 2015 đã xác định mức độ
nguy hiểm của từng hành vi phạm tội liên quan đến ma tuý và đưa các chất
ma tuý với định lượng cụ thé trong những khung hình phạt nhất định
Các quy định về tội phạm ma tuý được quy định cụ thể từ Điều 247 đến Điều 259 BLHS năm 2015 như sau:
27
Trang 37e Diéu 247 Tội trong cây thuốc phiện, cây côca, cây can sa hoặc cácloại cây khác có chứa chất ma túy;
e Diễu 248 Tội sản xuất trái phép chất ma túy;
e Điều 249 Tội tàng trữ trái phép chất ma túy;
e Diéu 251 Tội mua ban trái phép chất ma túy:
e Diéu 252 Tội chiếm đoạt chất ma tuy;
e Điêu 253 Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền
chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy;
e Diéu 254 Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển hoặc mua bán phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma túy;
e Điều 255 Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy;
e Điều 256 Tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chat ma túy:
e Diéu 257 Tội cưỡng bức người khác sử dụng trái phép chất ma túy;
e Điều 258 Tội lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy;
e Điều 259 Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng chất ma túy, tiền
chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thân
Về tội phạm ma túy, BLHS năm 2015 có nhiều điểm mới quan trọng:
Thứ nhất, cơ câu điều luật và tên điều luật có sự thay đổi Tại BLHSnăm 1999 (sửa đổi, b6 sung 2009), Điều 194 quy định tội tang trữ, vận
chuyền, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy là tội ghép gồm có 04 (bốn) tội: tàng trữ trái phép chất ma túy; vận chuyền trái phép chất ma túy: mua bán trái phép chất ma túy; chiếm đoạt chất ma túy Việc quy định như
vậy là không phù hợp về tính chất, mức độ nguy hiểm giữa các hành vi tàngtrữ, chiếm đoạt trái phép chất ma túy và hành vi mua bán trái phép chất matúy Vi vậy, dé định tội danh va áp dụng mức hình phạt một cách công bằng,phù hợp giữa các hành vi phạm tội tàng trữ, vận chuyền, mua bán trái phépchất ma túy hoặc chiếm đoạt chất ma túy, BLHS năm 2015 đã tách Điều 194
28
Trang 38năm BLHS năm 1999 thành 04 (bốn) tội: tội tàng trữ trái phép chất ma túy
(Điều 249); tội vận chuyên trái phép chat ma túy (Điều 250); tội mua bán trái
phép chất ma túy (Điều 251); tội chiếm đoạt chất ma túy (Điều 252)
Thứ hai, giảm hình phạt đối với các tội phạm về ma túy Việc hạn chế
hình phạt tử hình ở nước ta hiện nay là sự thể hiện tinh thần của Hiến pháp
năm 2013 về bảo vệ quyền sống của con người, đồng thời tiếp tục thực hiện
chủ trương, chính sách của Đảng về giảm hình phạt tử hình trong các Nghị
quyết của Đảng như: Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 và Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách
tư pháp đến năm 2020 Theo đó, Nghị quyết số 49/NQ-TW đã khang định chủ trương “Han ché áp dụng hình phạt tử hình theo hướng chỉ áp dụng đối với một số ít loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng ” Do vậy, đề góp phần giảm án
tử hình trên thực tế, BLHS năm 2015 đã tách tội tàng trữ, vận chuyên, mua
bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý thành các tội danh độc lập, đồngthời chỉ giữ lại hình phạt tử hình đối với tội mua bán trái phép chất ma túy, tộivận chuyền trái phép chất ma túy Còn đối với các tội danh khác thì mức hìnhphạt cao nhất là tù chung thân
Thứ ba, sửa đổi một số tình tiết định khung hình phạt Điều 247 BLHS
năm 2015 đã liệt kê thêm các hành vi vi phạm ở khoản 1 như: đã được giáo
dục 02 lần và đã được tạo điều kiện 6n định cuộc sông: đã bị xử phạt vi phạm
hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích
mà còn vi phạm; với số lượng từ 500 cây đến dưới 3.000 cây Đồng thời, điềuluật đã bổ sung thêm điểm b khoản 2: “Với số lượng 3.000 cây trở lên” vàkhoản 4: “Người nào phạm lội thuộc khoản 1 Diéu nay, nhưng đã tự nguyệnphá bỏ, giao nộp cho cơ quan chức năng có thẩm quyên trước khi thu hoạch,
thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự” Điều 248, Điều 253, 254, 255,
256, 257: điểm b khoản 2 sửa “phạm tội nhiều lan” thành “Phạm tội 02 lan
29
Trang 39trở lên” Tại khoản 1 của các điều luật ở chương XX của BLHS năm 2015
không chỉ quy định các mức chế tài như BLHS năm 1999 mà còn liệt kê cụ
thể các hành vi, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho người áp dụng luật
Thứ tư, sửa đôi, bỗ sung quan trọng về việc xác định hàm lượng chất
ma túy để làm căn cứ định tội, định khung hình phạt BLHS năm 2015 đã có
những sửa đổi, bố sung đáng lưu ý về định lượng, đơn vị tinh cũng như hình
phat Theo hướng quy định cụ thé, rõ ràng mức tối thiêu đến mức tối đa định
lượng các chất ma túy dé truy cứu trách nhiệm hình sự trong từng điều luật,
đó là các Điều 249, Điều 250, Điều 252 quy định cụ thê về định lượng, xác định mức tối thiểu đến mức tối đa các chất ma tủy dé cấu thành tội phạm như:
Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc côca có khối lượng từ 01 (một) gam đến
dưới 500 gam; Heroin, Cocain, Methamphetamine, Amphetamine, MDMA có
khối lượng từ 0,1 gam đến dưới 05 gam; lá, rễ, thân, cành, hoa, quả, cây cần
sa hoặc lá cây coca có khối lượng từ 10 kilogam đến dưới 25 kilogam Quả
thuốc phiện khô có khối lượng từ 05 kilogam đến dưới 50 kilogam; quả thuốcphiện tươi có khối lượng từ 01 (một) kilogam đến đưới 10 kilogam Các chất
ma túy khác ở thé ran có khối lượng từ 01 (một) gam đến dưới 20 gam; các
chất ma túy khác ở thê lỏng có thể tích từ 10ml đến dưới 100ml Quy định cụ thể việc định lượng các tiền chất, các phương tiện, dụng cụ dùng vảo việc sản xuất trái phép chất ma túy tại các Điều 253 và Điều 254 BLHS năm 2015, sửa
đối, bố sung năm 2017
Thứ năm, sửa đôi quan trọng về định lượng các chất ma túy BLHSnăm 2015 thay đôi đơn vị tính từ “trọng lượng” thành “khối lượng”, các vụ án
ma túy từ trước đến nay khi thu giữ được vật chứng đều được xác định bằnggam, kilogam đây chính là đơn vị tính khối lượng chứ không phải trọng
lượng Vì vậy, BLHS năm 2015 đã thay đổi đơn vi tinh từ “trọng lượng” thành
“khối lượng” trong các điều luật để đảm bảo tính chính xác của đơn vị tính.
30
Trang 40BLHS năm 2015 đã quy định thêm một số chất ma túy nằm trong danh mục
các chất ma túy đã được Chính phủ quy định vào các Điều luật cụ thể như
chất ma túy Methamphetamine, Amphetamine, MDMA
1.3.6 Quy định về thủ tục xét xử sơ thẩm vu án hình sự về ma túy
* Các nguyên tắc cơ bản của tô tụng hình sự áp dụng trong xét xử vụ
án hình sự về ma túy
Các nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự được áp dụng trong xét xử
vụ án hình sự nói chung là các nguyên tắc được áp dụng trong xét xử án hình
sự về ma túy:
Thứ nhất, nguyên tắc suy đoán vô tội được quy định tại Điều 13 BLTTHS năm 2015 Nguyên tắc này được quy định trên cơ sở nguyên tắc: “Không ai
bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp
luật” theo Điều 9 BLTTHS năm 2003 Nội dung nguyên tắc này là không ai
bị coi là có tội đến khi được chứng minh theo trình tự, thủ tục của BLTTHS năm 2015 quy định và có bản án kết tội của Tòa án có hiệu lực pháp luật Như vậy, các trường hợp không đủ căn cứ dé làm sáng tỏ việc có tội của một người thì người đó không bị buộc tội, không có tội Nguyên tắc này mang tính chất
định hướng để Thâm phán, Hội thâm nhân dân trong quá trình xét xử sẽ luônnhận thức người bị buộc tội không phải là người có tội dé xét xử một cáchkhách quan, bình đăng đối với những người tham gia tố tụng
Thứ hai, nguyên tắc không ai bị kết án hai lần vì một hành vi phạm tội Nguyên tắc này được quy định tại khoản 3 Điều 31 Hiến pháp năm 2013 và
Điều BLTTHS năm 2015 Nội dung của nguyên tắc được cụ thê hóa tại Điều
282 BLTTHS năm 2015 quy định Tòa án cấp sơ thấm đình chỉ giải quyết vụ
án khi “Người mà hành vi phạm tội cua họ đã có bản án hoặc quyết định đình
chỉ vụ án có hiệu lực pháp luật” Nguyên tắc này hoàn toàn phù hợp với điểm
7 khoản 14 Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1996:
31