1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án ma túy (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang)

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

NGUYÊN THỊ TRANG

THUC HANH QUYEN CÔNG TO VÀ

LUAN VAN THAC Si LUAT HOC

Hà Nội — 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

NGUYEN THỊ TRANG

Chuyên ngành: Luật Hình sự và tố tung hình sự Mã số: 8380101.03

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Đào Trí Úc

Hà Nội — 2022

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu cua riêng tôi,

các kết quả trong Luận văn chưa được công bố trong bất cứ công trình nào khác Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn có nguồn gốc rõ rang,

dam bao tính chính xác, tin cậy và trung thực Tôi đã hoàn thành tắt cả các môn học và đã thanh toán tat cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.

Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể

bảo vệ Luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2022Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Trang

Trang 4

MỤC LỤC

Trang phụ bìa

LOT CAM ĐOAN 22 tt nh ng i DANH MỤC CÁC CHU VIET TẮTT - 2-2 S+E£2EE£EE£EEeEEerErrerrkrrkered Vv

DANH MỤC CAC BANG u.ecccccceccessssesssssessesssessesuesatsssessessesiesstsstessestesnesneenees vi

096710005 |

Chương 1 MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VE THUC HANH QUYEN CONG TO VÀ KIEM SAT DIEU TRA CAC VU AN VE MA TÚY 9

1.1 Khái niệm, đối tượng, phạm vi, nội dung của thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án ma tÚy -¿- 2-52 2+E£SE£EE£EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrerrrred 9

1.1.1 Khái niệm, đối tượng, phạm vi, nội dung của thực hành quyền công t6 9

1.1.2 Khái niệm, đối tượng, phạm vi và nội dung của Kiểm sát điều tra 16 1.2 Mối quan hệ giữa thực hành quyền công tô và kiểm sát điều tra 23 1.3 Đặc điểm của hoạt động thực hanh quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ 8n 27

1.3.1 Khái niệm tội phạm về ma "12 ::-:1ạ 27 1.3.2 Khái niệm vụ án ma túy, các dấu hiệu nhận biết các vụ án ma túy 31

1.3.3 Phân công, phân cấp thâm quyền trong thực hành quyền công và kiểm sát

điều tra các vụ án ma tÚy -¿- 2 2 + +E+Ek£EESEE2EE2EE2EE71571112112112111 111111 cxeE 32

1.3.4 Đặc điêm thực hành quyên công tô và kiêm sát điêu tra các vụ án vê

Chương 2 THUC TRẠNG THUC HANH QUYEN CONG TO VÀ KIEM

SAT DIEU TRA CAC VỤ AN VE MA TUY TREN DIA BAN TINH HÀ

GIANG GIAI DOAN HIỆN NAY o occccccssccsscsssesssessssssesssessecssecssessesssessseesecsses 39

2.1 Những quy định của pháp luật hiện hành về thực hành quyền công tố va kiểm sát điều tra trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang -c <<: 39

il

Trang 5

2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa ban tỉnh Hà Giang 39

2.1.2 Cơ cau, tổ chức của các lực lượng trực tiếp giải quyết án ma túy trên địa

ban tinh Ha Giang T17 D3 39 2.1.3 Một số đặc điểm riêng về tình hình tội phạm ma túy trên địa ban tỉnh Ha Giang và mối quan hệ giữa Viện kiểm sát với các cơ quan có thâm quyền khac41

2.2 Thực trạng thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án về ma

túy trên dia ban tỉnh Ha Giang giai đoạn hiện nay - - 555 5<ss+s<s+ecssess 47

2.2.1 Những yếu tố tác động đến công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án ma túy trên địa ban tỉnh Hà Giang -¿s¿ 5z: 47

2.2.2 Kết quả đạt được trong hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án về ma túy trên địa bàn Hà Giang giai đoạn hiện nay 48

2.3 Những hạn chế và nguyên nhân khi thực hành quyên công tố và kiểm sát

điều tra đôi với các vụ án ma túy của Viện kiêm sát nhân dân tinh Hà Giang 61

2.3.1 Những hạn chế - 2-2 s©E+SE£2E£+EESEEEEEEEEEEE2112117171211211 21221 rxe 61

2.3.2 NGUYEN MAAN 2 ee 63

Kết luận chương 2 oo eecceccccsssessessesssessessessecsecsscssessessecsscsecssssasssessessecscsuesseeses 70 Chương 3 DU BAO TINH HÌNH VA GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO

HIỆU QUA THUC HANH QUYEN CÔNG TO VÀ KIEM SÁT DIEU TRA

CAC VU AN VE MA TUY TREN DIA BAN TINH HA GIANG 71 3.1 Dự báo tình hình tội phạm ma túy và yêu cầu nâng cao chất lượng thực hành quyền công tô và kiểm sát điều tra trong các vụ án mua bán người trên dia ban 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra trong các vụ án MA ẦÚY -. <1 E91 19101911 10H HH HH 77

11

Trang 6

3.2.1 Về pháp luật 2- 2+ + ©+++EEt2EEEEESEEE211271121171121121171.211 21.1 xe, 71 3.2.2 Về nâng cao trình độ, năng lực nghiệp vụ trong áp dụng pháp luật đề thực

hành quyền công tố và kiểm sát điều tra của Kiểm sát viên, cải thiện phương tiện

làm việc, co sở vật chất và chế độ chính sách đối với cán bộ ngành kiêm sát 81 3.2.3 Về tăng cường công tác chỉ đạo, điều hành và sự phối hợp với các cơ

3.2.4 Yêu cầu đặt ra đối với việc nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án ma túy -: 2 ¿©c+¿+++cx++rxecreee 94 Kết luận chương 3 2-22 sc22s2x2EEE211E7112212112711211711011211 11 1x xe 99 KET LUẬN 2-52 S12 22k 21122112712112712 1111121111111 111.1 ekerreu 100 TÀI LIEU THAM KHAO - 2 2® E+EE££E+EE+EE£EEEEEEEEEErEEerkerkeri 103

1V

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

STT | Từ viết tắt Nguyên nghĩa

1 |BLHS Bộ luật hình sự

2 |BLTTHS | Bộ luật tô tụng hình sự 3 CQDT Co quan diéu tra

4 DTV Điều tra viên

5 |KSĐT Kiểm sát điều tra

6 |KSHDTP | Kiêm sát hoạt động tư pháp 7 |KSV Kiểm sát viên

8 QCT Quyên công tô

9 TAND Tòa án nhân dân

Trang 8

DANH MỤC CÁC BANG

Bảng 2.1 Ty lệ các vụ án về ma túy so với tổng số các vụ án nói chung trên địa

tinh Hà Giang mà VKS đã thụ lý, kiểm sát điều tra từ năm 2017 — 2021 51

Biểu 2.2 Thống kê kiểm sát điều tra án ma túy trên địa bàn tỉnh Hà Giang (từ năm 2017 đến năm 202 l ) 2- 2 2 +SE+EE+EE+EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrerree 53

Bảng 2.3 Kết quả kiểm sát điều tra của VKSND tỉnh Hà Giang đối với các vụ án về ma túy giai đoạn 2017 — 2021 - ¿2 2+k+EE+EE£EE2EEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrkerkee 55 Bảng 2.4 Kết quả thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra các vụ án về

ma túy trên dia bàn tỉnh Ha Giang giai đoạn 2017 - 2021, -« «+2 56

Bảng 2.5 Phân loại cơ cấu tội danh về ma túy trên địa bàn tỉnh Hà Giang từ

“2U 57

vi

Trang 9

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Ma túy đang là mối đe dọa chung của toàn thể nhân loại , đã và đang tiếp tục gây ra những tác hại về mặt kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội đối với tất cả

các quốc gia dân tộc trên thế giới, làm suy thoái đạo đức nhân cách, phẩm giá

của con người mà còn gây sói mòn đạo lý và phá hủy sự phát triển giống nòi các dân tộc, là một trong những tác nhân làm gia tăng tội phạm, nạn bao lực, tham nhũng làm lây lan các căn bệnh hiểm nghèo HIV/AIDS, suy yếu nguồn lực của quốc gia Trong những năm gần đây, tình hình tội phạm ma túy ngày càng gia tang, quy mô phạm tội ngày càng lớn, tính chất phạm tội ngày càng nghiêm trọng, tiềm ân nhiều yếu tố khó lường, khó kiểm soát.

Tính đến 15/12/2019, cả nước ta có 246.500 người nghiện có hồ sơ quản

lý, trong đó: 38.244 người đang cai nghiện bắt buộc trong các cơ sở cai nghiện ma túy; gần 80% có sử dụng ma túy tổng hợp (được viết tắt ATS) và chất hướng thần mới Ngoài ma túy truyền thống, ATS thì các loại ma túy khác như: cần sa,

“cỏ Mỹ” xuất hiện ngày càng nhiều.

Đứng trước tội phạm tiềm ân nhiều mối de doa như hiện nay, việc nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật là một trong những nội dung quan trọng được thê hiện ở nhiều nghị quyết của Đảng trong thời gian qua Ké từ khi thành lập đến nay, Viện kiểm sát nhân dân luôn được khang định là cơ quan nhà nước độc lập trong bộ máy nhà nước Hiến pháp năm 2013 đã

tiếp tục khẳng định vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát

nhân dân là thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, với chức năng này được quy định tại Điều 137 của Hiến pháp năm 2013, theo đó, "Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp [39,

tr.57] Điều 1 của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 quy định:

"Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố, kiêm sát hoạt động

tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" [40 tr.7].

Trang 10

Tại Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới nhân mạnh “Viện

kiểm sát nhân dân các cấp thực hiện tốt chức năng công tô và kiểm sát việc tuân

theo pháp luật trong hoạt động tư pháp ” Tiếp đó, Nghị quyết sô 49-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 02/06/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã xác định: “Trước mắt, Viện kiểm sát nhân dân giữ chức năng như hiện nay là thực hành quyên công tố và kiểm sát hoạt động tr pháp ” Tại Chỉ thị số 06/CT-VKTC của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ngày 06/12/2013 đã nêu rõ: “Tang cường trách nhiệm công tố trong hoạt động diéu tra gắn với hoạt động diéu tra nhằm đáp ứng yêu câu đấu tranh, phòng chống tội phạm là

một trong những van dé cơ bản, quan trong trong cải cách tư pháp hình sự hiện

nay ở nước ta” Trong quá trình từ khi có tin báo, tố giác về tội phạm và trong suốt quá trình điều tra, giải quyết vụ án ở các giai đoạn đều phải có hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát Có thé nói: “ ở đâu có hoạt động điều tra, ở đó can phải có hoạt động kiểm sát diéu tra, việc gắn kết trách nhiệm công to với hoạt

động điều tra là chặt chẽ, linh hoạt và hiệu quả, đảm bảo việc điều tra, giải quyết vụ án khách quan, toàn diện, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vo toi”.

Trước tình hình của tội phạm về ma túy như hiện nay đặt ra nhiều thử

thách cho ngành kiểm sát trong hoạt động thực hành quyền công tổ và kiểm sát các hoạt động tư pháp Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác THỌCT và KSĐT trên địa bàn tỉnh Hà Giang vẫn tồn tại một số hạn chế, thiếu sót, dẫn đến việc phát hiện vi phạm trong giai đoạn này còn chưa thường xuyên, kịp thời đối với nhóm tội phạm về ma túy, tác động lớn đến chất lượng giải quyết các vụ án về ma túy Dé đáp ứng yêu cầu về cải cách tư pháp và yêu cầu dau tranh phòng chống tội phạm giai đoạn hiện nay trên địa bàn tỉnh Hà Giang nói riêng và cả nước nói chung Chính vì vậy, việc lựa chọn đề tài: T¡ hực hành quyền công tổ và kiêm sát điều tra các vụ an ma túy (trên cơ sở thực tiên địa ban tinh Hà

Trang 11

Giang) làm luận văn thạc sĩ luật học là có tính cấp bách và cần thiết trong thời điểm hiện nay.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án hình sự là một trong những nhiệm vụ quan trọng của VKSND, có sự ảnh hưởng lớn đến

việc làm rõ va xử lý các hành vi vi phạm và tội phạm Trên thực tế, đã có nhiều

công trình nghiên cứu sâu về thực hành quyền công tố và kiêm sát điều tra các vụ án hình sự trên các trang báo điện tử, tạp chí chuyên ngành, đề cương bài giảng, một số giáo trình, sách chuyên khảo, các công trình luận văn thạc sĩ về công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án ma túy Ở nước ta hiện nay, liên quan đến hoạt động THQCT và KSĐT, tác giả cũng đã tiếp cận, tham khảo được một số công trình nghiên cứu sau:

- "Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong giai

đoạn điều tra" của Lê Hữu Thể (chủ biên), Nhà xuất bản Tư pháp, 2005.

- Tạp chí kiểm sát — Viện kiểm sát nhân dân tối cao: “Kinh nghiệm thực tiễn công tác thực hành quyên công tố, kiểm sát đi u tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm đối với các vụ án ma tuý lon”, Nguyễn Xuân — Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

- Đề tài khoa học "Nghiên cứu những cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc

xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của Viện Công tổ ở Việt Nam theo yêu “ft

câu cải cách tư pháp" năm 2006, "Cải cách các cơ quan tư pháp, hoàn thiện hệ

thống các thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu quả và hiệu lực xét xử của tòa án trong nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân" năm 2006;

- Phạm Thị Đào: "Viện kiểm sát nhân dân trong điều kiện cải cách tư

pháp”, Luận văn thạc sĩ năm 2011;

- “ Kinh nghiệm thực tiễn công tác thực hành quyên công to, kiểm sát diéu tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm đối với các vụ án ma túy lớn” — Tạp chí kiểm sát —

Viện kiêm sát nhân dân tôi cao;

Trang 12

- Tạp chí Kiểm sát - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao: “Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thấm các vụ án ma túy” của tác gia Bùi Sơn Cường:

- Luận án tiến sỹ luật học “Thdm quyên của Kiểm sát viên trong giai đoạn

điều tra theo quy định của Bộ luật TTHS Liên bang Nga và Việt Nam” Tác giả

Mai Đắc Biên đã nghiên cứu, phân tích về THỌCT và kiểm sát hoạt động tư pháp

của KSV Liên bang Nga và Việt Nam trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự.

- Luận văn thạc sĩ: “ 7c hành quyên công tô và kiểm sát hoạt động tư pháp đối với tội phạm ma túy ” của tác giả Nguyễn Tuần Thanh Tứ, 2016;

- Luận văn Thạc sỹ Luật “Áp dung pháp luật thực hành quyển công to

trong giai đoạn điều tra các tội phạm ma tuý của Viện kiểm sát nhân dân ở tỉnh

Bắc Giang” của tác giả Vũ Mạnh Thắng, 2011.

- Luận văn thạc sỹ “Đổi mới tổ chức và hoạt động của COPT thuộc VKS và việc thực hiện thẩm quyên điều tra của VKS nhằm đáp ứng yêu cau cải cách tur pháp” [50], đã nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của CQDT VKS nhân dân và việc thực hiện thắm quyền điều tra của

VKS nhân dân khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ THỌCT và kiểm sát điều tra

các vụ án hình sự của tác giả Phạm Mạnh Hùng.

Trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát cho thấy việc nghiên cứu về Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra vụ án hình sự còn một số bat cập, chưa được nghiên cứu toản diện Một số công trình nghiên cứu như các bài luận văn, các bài báo tạp chí mới chỉ nghiên cứu về một khía cạnh cụ thể Vì vậy, việc nghiên

cứu sâu hơn, cụ thể hơn về “ Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các

vụ án ma túy (trên cơ sở thực tiễn địa bản tỉnh Hà Giang)” thông qua số liệu thực tiễn từ năm 2017 đến năm 2021 là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với công tác đấu tranh, phòng chống tệ nạn ma túy và tội phạm về ma túy nhằm mục đích góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Ngoài ra, còn có

rât nhiêu các bài việt của các tác giả khác đã đưa ra những lập luận, phân tích,

Trang 13

đánh giá với các ý kiến và quan điểm khác nhau được đăng trên các tài liệu chuyên ngành như Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Luật học , các báo cáo tông kết

công tác, các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ, các chuyên đề của Viện kiểm sát

nhân dân tối cao qua từng năm.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn: 3.1 Đối trợng nghiên cứu

Đúng với tên gọi của đề tài nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và pháp luật tố tụng hình sự về thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án ma túy Thực trạng công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án ma túy trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang.

3.2 Pham vi nghiên cứu

- Luận văn tập trung nghiên cứu những van đề lý luận và pháp luật tố tụnghình sự, thực trạng công tác thực hành quyền công tô và kiểm sát điều tra các vụ

án ma túy trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang.

- Về không gian: Luận văn nghiên cứu: Thực tiễn thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án ma túy trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang,

trong đề tài được nghiên cứu bắt đầu từ khi có quyết định khởi tố vụ án hình sự

của Cơ quan CSĐT đến khi kết thúc điều tra và ra bản kết luận điều tra dé nghị Viện kiểm sát nhân dân truy tố bằng bản cáo trạng hoặc ra quyết định đình chỉ vụ án về ma túy.

- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án ma túy trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang giai

đoạn 2017 - 2021.

4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là làm rõ các vấn đề về thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án ma túy trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn từ năm 2017 - 2021 Từ đó, nhằm đảm bảo thực hiện các yêu

câu của hoạt động kiêm sát các vụ án hình sự trong thời kỳ mới hiện nay, luận

Trang 14

văn cũng đưa ra một số tồn tại, hạn chế, khó khăn vướng mắc trong thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra các tội phạm về ma túy trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất

lượng thực hành quyền công tổ và kiểm sát điều tra trên địa bàn tỉnh.

Đề đạt được những mục tiêu nghiên cứu tổng quát trên, luận văn tập trung giải quyết những vấn đề cụ thê sau:

Thứ nhất, Luận văn cần làm rõ về một số van dé về lý luận và pháp luật tố

tụng hình sự về thực hành quyên công tố và kiêm sát điều tra các vụ án ma túy.

Thứ hai, trên cơ sở đó, đánh giá thực trạng công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án ma túy trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà

Giang giai đoạn từ năm 2017 — 2021 Qua đó, đưa ra những nguyên nhân, han

chế tồn tại trong công tác thực hành quyền công tô và kiểm sát điều tra các vụ án

ma túy trên địa bàn tỉnh Hà Giang.

Thứ ba, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tổ va kiểm sát điều tra các vụ án ma túy trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang.

Kiến nghị và đề xuất.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Về phương pháp luận, đề tài được nghiên cứu trên cơ sở thế giới quan và nhận thức luận của chủ nghĩa Mac - Lênin; tư tưởng Hồ Chi Minh; đường lối,

chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước Cộng hòa xã

hội chủ nghĩa Việt Nam về các vấn đề mà đề tài phải giải quyết.

Về phương pháp nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu

đặc trưng như thu hút, tong hợp, quy nap, diễn dich, so sánh, phân tích, mô ta, thống kê, lịch sử, hệ thống, sơ kết, tổng kết, nghiên cứu hồ sơ và kế thừa Căn cứ

vào khách thé, đối tượng nghiên cứu trong từng phan, chương, mục của đề tài

luận án, tác giả chú trọng lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp; sử dụng có

chọn loc va chặt chẽ các phương pháp, xác định phương pháp chủ đạo dé nghiên

cứu các phần, chương, mục, cũng như vấn đề nghiên cứu dé đạt được mục đích

nghiên cứu toàn bộ nội dung luận văn.

Trang 15

6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn

6.1 Y nghia khoa hoc

Luận văn lam sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hành quyền công tô và kiểm sát điều tra các vụ

án về ma túy trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang Ngoài ra luận văn còn

góp phần xây dựng, hoàn thiện các quy định pháp luật tố tụng về thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra trong giai đoạn điều tra của Viện kiểm sát nhân dân nói chung Luận văn cũng đóng góp về một số giải pháp, kiến nghị đối với hoạt động thực hành quyên công tô và kiểm sát điều tra các vụ án về ma túy của Viện kiểm sát nhân dân trên địa bàn tỉnh Hà Giang từ đó giúp cho việc xét xử các tội phạm về ma túy trên dia ban tỉnh được khách quan, toàn diện, nhanh

chóng, kip thời, đúng người, đúng tội va đúng pháp luật.

6.2 Ý nghĩa thực tiễn:

Kết quả nghiên cứu Luận văn góp phần xây dựng và hoàn thiện vấn đề

các quy định của pháp luật tố tụng về thực hành quyền công tố và kiểm sát điều

tra các vụ án ma túy nói chung Trên cơ sở đó, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận, thực tiễn và đề ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án ma túy trên cơ sở thực tiễn địa ban tỉnh Hà Giang Kết quả nghiên cứu luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham

khảo trong việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập của các nhà nghiên cứu, các

cán bộ giảng dạy về pháp luật chuyên ngành Tư pháp, làm tài liệu tham khảo cho

sinh viên, học viên cao học và những người quan tâm trong việc nghiên cứu thực

hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án ma túy trong thực tiễn hoạt động dau tranh phòng chống tội phạm về ma túy.

7 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được chia thành ba chương Cụ thé:

Trang 16

Chương 1: Một số van dé lý luận về thực hành quyền công tổ và kiểm sát

điều tra các vụ án ma túy

Chương 2: Thực trạng công tác thực hành quyền công tô và kiểm sát điều tra

các vụ án ma túy trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn hiện nay.

Chương 3: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hành quyền

công công và kiểm sát điều tra các vụ án ma túy trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh

Ha Giang.

Trang 17

Chương 1 MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE THUC HANH QUYEN CONG TO VA KIEM SAT DIEU TRA CAC VU AN VE MA TUY

1.1 Khai niệm, đối tượng, phạm vi, nội dung của thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án ma túy.

1.1.1 Khái niệm, doi tượng, phạm vi, nội dung của thực hành quyền công tổ 1.1.1.1 Quyển công tổ

Từ trước đến nay, có rất nhiều quan niệm, ý kiến phong phú về quyền

công tố trong khoa học luật TTHS Thực tiễn cho thấy, ở nước ta trong sách báo

pháp lý đang có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân Thế nhưng mỗi quan điểm lại nhìn nhận ở những góc

cạnh khác nhau, đều đưa ra được những cái hợp lý, lý giải đều dựa trên cơ sở các quy định của pháp luật và thực tiễn ở nước ta nhưng theo quan điểm của tác giả các quan điểm đó van còn đang bộc lộ những bat cập nhất định.

Hoạt động công tố của Viện kiểm sát nhân dân được thực hiện xuyên suốt quá trình điều tra, truy tố, xét xử Trong giai đoạn điều tra, hoạt động công tô của Viện kiểm sát nhân dân có ý nghĩa hết sức quan trọng, có tính chất quyết định việc buộc tội, gỡ tội, đảm bảo truy tô đúng người, đúng tội, không dé xay ra oan sai, bỏ lọt tội phạm Trước yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm va cải cách tư pháp hiện nay, hoạt động công tố càng phải được tăng cường, đổi mới mạnh

mẽ hơn nữa.

Trong khoa học luật TTHS, việc xác định khái niệm quyền công tố và theo

đó là thực hành quyền công tố có ý nghĩa lí luận và thực tiễn rất quan trọng Giải quyết tốt vấn đề đó giúp cho việc xác định chính xác vai trò, vị trí của Viện kiểm sát

nhân dân trong hệ thống cơ quan nha nước nói chung và trong các cơ quan tư pháp

nói riêng; xác định rõ chức năng của Viện KSND, đặc biệt là trong TTHS.

Theo Đại từ điển Tiếng Việt, “Công” được hiểu là “thuộc về Nhà nước”,

mang yêu tô công cộng, thuộc tính chung xã hội, trai ngược với “tư” là thuộc về

Trang 18

cá nhân, cái riêng “Tố” được hiểu là “trình bày công khai cho mọi người biết việc làm sai trái, phạm pháp của người phạm tội khác” “Công tố” là “điều tra, truy tố, buộc tội kẻ phạm pháp và phát biéu ý kiến trước tòa án” [36, tr 459] Từ điển Luật học cho rằng công tố là “quyền buộc tội nhân danh Nhà nước đối với người phạm tội được xem xét trong mối liên hệ với lĩnh vực pháp luật ,

không thê tách rời với việc nhân danh Nhà nước chống lại hình thức vi phạm

pháp luật nghiêm trọng (tội phạm), đó là lĩnh vực tố tụng hình sự” [51, tr 188].

Do các quan niệm khác nhau về quyền công tố dẫn đến cách lý giải khác

nhau về phạm vi thời gian cũng như không gian của quyền công tố Về không

gian, đa số các quan điểm cho rằng quyền công tố chỉ có trong lĩnh vực duy nhất

là tố tụng hình sự nhưng cũng có quan điểm cho rằng quyền công tố được thực hiện trong cả các lĩnh vực hoạt động tư pháp như tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, kinh tế, lao động

Về thời điểm bắt đầu và kết thúc của quyền công tố cũng chưa được nhận thức thống nhất Ngay trong tố tụng hình sự cũng có người cho răng quyền công tố có trong cả giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử; cũng có người cho rằng quyền

công tô chỉ có trong giai đoạn xét xử sơ thâm mà thôi

Mỗi quan điểm nêu trên đều được lý giải trên cơ sở các quy định của pháp

luật và thực tiễn nước ta và dù ít hay nhiều đều có hạt nhân hợp lý Tuy nhiên, các quan điểm đó van còn những điểm bat cập nhất định nhìn từ những khía cạnh quy định của pháp luật, khoa học cũng như thực tiễn Thể hiện ở chỗ:

- Hoặc là thê hiện sự phụ thuộc của chức năng thực hành quyền công tố vào kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát nhân dân; coi thực hành quyền công tổ chỉ là hình thức thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp

luật trong tổ tụng hình sự Vì vậy, dan đến xem nhẹ bản chất của quyền công tố

như là hoạt động độc lập của Viện kiểm sát nhân dân được nhà nước uỷ quyên;

- Hoặc là đánh đồng thực hành quyền công tố với kiểm sát việc tuân theo pháp luật Vì vậy, dẫn đến mở rộng phạm vi quyên công tố sang cả các lĩnh vực tư pháp khác như dân sự, kinh tế

10

Trang 19

- Hoặc là thu hẹp phạm vi quyền công tố, chỉ bó gọn quyền công té trong giai đoạn truy tố, xét xử sơ thâm vụ án hình sự Từ đó hạn chế quyền hạn cũng như trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân như là cơ quan có trách nhiệm

chính trong truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội.

Dé xác định khái niệm quyền công tố, cần phải khang định một số van dé

sau: Thứ nhất, quyền công tổ là quyền của nhà nước Nhà nước uy quyền cho cơ quan cụ thể thực hiện quyền này trong bộ máy cơ quan nhà nước phân quyền hoặc phân công thực hiện chức năng: thứ hai, quyền công tố về thực chất là quyền của nhà nước truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội Dé làm được điều đó, cơ quan được giao nhiệm vụ thực hành quyền công tố phải điều tra, xác định tội phạm và người phạm tội, trên cơ sở đó truy tố bị can ra trước tòa án và bảo vệ sự buộc tội đó trước phiên tòa; thứ ba, quyền công tô

mang tính cụ thể, tức chỉ xuất hiện trong trường hợp tội phạm cụ thể đã được

thực hiện và đối với những người phạm tội cụ thé Khong ton tại quyén cong tố

chung chung Từ những nhận thức trên, có thé thấy quyên công tố là quyền của cơ quan nhà nước được nhà nước uỷ quyền thực hiện việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội nhăm đưa người đó ra xét xử trước tòa án và

đồng thời bảo vệ sự buộc tội đó.

Quyên công tổ là quyền buộc tội nhân danh nhà nước đối với người phạm tội, do đó, đối tượng tác động của quyền công tố là tội phạm và người phạm tội Nội dung của QCT là sự buộc tội đối với người đã thực hiện hành vi phạm tội.

Theo từ điển Luật học “Quyền công tố là quyền buộc tội nhân danh nhà

nước đổi với người phạm tội” [44].

Theo từ điển Tiếng Việt: “Quyền công tố là quyền của các cơ quan nhà nước có thâm quyền (cơ quan công tố, xét xử, điều tra) dùng đề điều tra, truy tố

và buộc tội kẻ phạm pháp trước tòa án hay là quyền truy tố, buộc tội cá nhân, tổ

chức trước pháp luật.

11

Trang 20

Cũng có tác giả cho rằng công tổ là một quyền thuộc về xã hội và được thi hành nhân danh xã hội, bắt nguồn từ sự vi phạm của người phạm tội và nham

mục đích buộc người phạm tội chịu sự trừng phạt do Toa án đại diện cho xã hội

xét xử theo quy định của pháp luật Quan điểm này tách bạch quyền công tố và

thi hành quyền công tố đối với người phạm tội không có nguồn gốc từ nhà nước

mà có nguồn gốc từ xã hội hay thuộc về xã hội Nhà nước chi là chủ thé nhân danh xã hội dé thi hành quyên công tó.

Như vậy, quyền công tố có thé được khái niệm như sau: Quyền công tố quyền truy cứu trách nhiệm hình sự thuộc về nhà nước, cơ quan được nha nước giao cho quyền này (ở nước ta là Viện kiểm sát nhân dân) thực hiện các hoạt động nhằm phát hiện điều tra tội phạm, điều tra, truy tố người phạm tội trước

Toa án va bảo vệ sự buộc tội đó trước phiên tòa.

1.1.1.2 Thực hành quyển công to:

Từ “thực hành” được giải nghĩa trong từ điển Tiếng Việt có nghĩa là “làm dé áp dụng lý thuyết vào thực tiễn”, “thực hành” với “thực hiện” đồng nghĩa với nhau VKSND sử dụng các quyền năng thuộc quyền công tố của trong suốt quá

trình tố tụng.

Nhu vậy, thực hành quyền công tố thực chất là hoạt động đưa những quy định về quyền công tố thuộc chức năng của Viện kiểm sát nhân dân vào thực tế nhằm truy cứu trách nhiệm hình sự người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã

hội bi coi là tội phạm.

Xuất phát từ những quan niệm về quyền công tố là quyền buộc tội nhân danh Nhà nước thực hiện việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với chủ thể phạm tội (người phạm tội và pháp nhân phạm tội) thì thực hành quyền công tố là

thực hiện các hành vi tố tụng cần thiết theo quy định của pháp luật về tố tụng

hình su dé truy cứu trách nhiệm hình sự đối với chủ thể phạm tội, truy tố chủ thé phạm tội ra trước Tòa án dé xét xử và bảo vệ sự buộc tội đó Dé buộc tội đối với chủ thé đã thực hiện hành vi phạm tội pháp luật đã quy định các hoạt động tố

12

Trang 21

tụng như: khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tiến hành điều tra thu thập chứng cứ chứng minh hành vi phạm tội, buộc tội đối với bị can, bị cáo và bảo vệ quan điểm truy tố.

Quyền công tô và thực hành quyền công tổ là những khái niệm được nhắc

đến nhiều trong Luật Tố tụng hình sự (TTHS) nước ta khi đề cập chức năng củaViện kiểm sát nhân dân Điều 138 Hiến pháp năm 1980 lần đầu tiên quy định

Viện kiểm sát nhân dân tối cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kiểm sát việc tuân theo pháp luật thực hành quyền công tố, bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất; các Viện kiểm sát nhân dân địa phương và Viện kiểm sát quân sự kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tố trong phạm vi trách nhiệm của mình Quy định đó cũng được

nhắc lại trong Hiến pháp năm 1992 Trên cơ sở quy định của Hiến pháp, Luật tổ

chức Viện kiểm sát nhân dân và các văn bản pháp luật TTHS khác cũng có

những quy định tương tự.

Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật tô chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 quy định “Thực hành quyền công tố là hoạt động của Viện kiểm sát

nhân dân trong tố tụng hình sự dé thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối vớingười phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tộiphạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử

vụ án hình sự”.

Luật tô chức Viện kiểm sát 2014 cho rằng THQCT được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, khiến nghị khởi tố và trong suốt

quả trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự còn chưa thực sự đầy đủ vì thực tế việc THQCT của VKSND còn được thực hiện trong các trường hợp có thé trước thời điểm giải quyết tổ giác, tin báo về tội phạm, như: người phạm tội tự thú, bắt người trong trường hợp khẩn cấp hay Quyết định tạm giữ, Quyết định gia han tạm giữ trong trường hợp chưa đủ căn cứ dé khởi tố, vì vậy trường hợp này Viện kiểm sát nhân dân phải thực hành quyền công tố trong việc phê

13

Trang 22

chuẩn các quyết định trên của Co quan điều tra dé xem xét, phê chuẩn các quyết định đó có thực hiện đúng theo quy định của pháp luật không, có đúng đối tượng điều chỉnh hay không?

Tại Điều 159 BLTTHS 2015, hoạt động thực hành quyền công tố củaViện kiểm sát nhân dân được thực hiện từ thời điểm giải quyết nguồn tin về tộiphạm chứ không phải từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị

khởi tố Qua đó, trên cơ sở những nghiên cứu khoa học pháp lý và thực tiễn : “Thực hành quyền công tố là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân được quy định trong BLTTHS đề thực hiện việc truy cứu trách nhiệm hình sự, truy tố chủ thể phạm tội được thực hiện ngay từ khi giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm và kiến nghị khởi 6, trong suốt quá trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự.

1.1.1.3 Đối tượng, phạm vi, nội dung của thực hành quyén công tổ

- Mục đích của thực hành quyền công tố: có thể xác định được rằng THQCT là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân nhằm mục đích phát hiện xử lý nhanh chong, kip thời, công minh, mọi hành vi phạm tội Đề đạt được mục đích chung nảy, từng nhiệm vụ, quyền hạn THỌCT cụ thể có những mục đích tố tụng

cụ thé, riêng biệt của hoạt động buộc tội và đặt chúng trong mối quan hệ tong

thé Chủ thé thực hành quyền công tố được pháp luật giao cho một chủ thé duy

nhất, đó là Viện kiểm sát nhân dân.

- Đối tượng thực hành quyền công tố là việc sử dụng tổng hợp các quyền năng pháp lý thuộc nội dung quyền công tố đề thực hiện việc truy cứu TNHS đối với người phạm tội Yêu cầu của VKSND khi thực hiện quyền năng được giao trong TTHS là xác định xem một hành vi vi phạm pháp luật có phải tội phạm hay không và có cần hay không việc truy cứu TNHS đối với tội phạm đó Do đó, đối tượng của hoạt động THQCT là hành vi phạm tội được quy định trong

- Phạm vi thực hành quyền công tố: việc xác định phạm vi THQCT phải gan với khái niệm về QCT và THQCT Khi có tội phạm xảy ra là xuất hiện

14

Trang 23

QCT Phạm vị THỌCT trong điều tra vụ án hình sự chính là việc buộc tội của

nhà nước đối với người phạm tội được giới hạn trong giai đoạn điều tra vụ án

hình sự, có thời điểm bắt đầu từ khi các quyết định TTHS có ý nghĩa khởi động hoạt động điều tra vụ án hình sự (quyết định khởi tố vụ án) hoặc quyết định tố

tụng có ý nghĩa tái khởi động hoạt động điều tra (quyết định trả hồ sơ dé điều tra

bô sung, quyết định hủy bản án đề điều tra, truy tố, xét xử lại theo trình tự phúc

thâm, tái thâm, giám đốc thâm), có thời điểm kết thúc (hoặc tạm thời dừng) hoạt động điều tra khi có kết luận điều tra đề nghị truy tố hoặc quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ điều tra đúng pháp luật, không bị VKSND hủy bỏ.

- Nội dung thực hành quyền công tố: Trong quá trình tiến hành tố tụng, QCT và quyền kiểm sát hoạt động tư pháp có sự đan xen và thê hiện rõ nét trong

quyết định kháng nghị phúc thâm hình sự của VKSND đối với bản án hoặc quyết

định chưa có hiệu lực pháp luật Trường hợp, một quyết định kháng nghị có thê bao hàm đồng thời hai nội dung, một là có sự vi phạm trong việc áp dụng BLHS, hai là vi phạm nghiêm trọng về TTHS hoặc chỉ thé hiện một trong hai nội dung trên nhưng đều là cơ sở làm phát sinh một trình tự xét xử mới - xét xử phúc thâm Chính vì lẽ đó, theo Luật Viện kiểm sát nhân dân thực hiện đồng thời hai chức năng THỌCT và Kiểm sát hoạt động tư pháp (KSHĐTP) mà không tách ra thành các lĩnh vực hoạt động khác nhằm thực hiện từng chức năng tố tụng riêng rẽ Như vậy, quan điểm hợp lý về nội dung THQCT là việc Viện kiểm sát nhân dân sử dụng tổng hợp các quyền năng tố tụng nhằm buộc tội nhân danh Nhà

nước đối với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi hành vi phạm tội xảy ra và diễn ra trong suốt quá trình tố tụng cho đến khi bản án có hiệu lực pháp luật.

Nhà nước giao THỌCT là việc VKSND thực hiện quyền năng pháp lý

trong tất cả các giai đoạn tố tụng hình sự: giải quyết tổ giác, tin báo tội phạm; giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử nhăm truy cứu trách nhiệm hình sự đối

với những người có hành vi phạm tội, đưa người đó ra xét xử trước toa án và bảo

vệ sự buộc tội đó Theo đó, THỌCT trong giai đoạn điều tra là hoạt động của

15

Trang 24

Viện kiểm sát nhân dân đại diện Nhà nước thực hiện việc buộc tội đối với người phạm tội, bao đảm việc truy cứu TNHS đối với người phạm tội có căn cứ và hợp pháp, bảo đảm mọi hành vi phạm tội được phát hiện đều phải được khởi tố, điều

tra, xử lý theo pháp luật, đúng người đúng tội, không bỏ lọt tội phạm hay oan sai

người vô tdi.

1.1.2 Khái niệm, doi tượng, phạm vi và nội dung của Kiểm sát điều tra 1.1.2.1 Khái niệm kiểm sát điều tra vụ án hình sự

Kiểm sát là việc kiểm tra, xem xét, giám sát xem làm có đúng pháp luật

hay không, có đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật hay không.

Theo từ điển tiếng Việt: “điều tra là hoạt động tìm hỏi, xem xét dé biết rõ sự that” [tr53] Với ý nghĩa là một loại hoạt động nhận thức của con người, điều tra được sử dụng trong rất nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, để nghiên cứu, tìm hiéu, thu thập thông tin, xác định mức độ kiến thức, hiểu biết về một van dé, lĩnh

vực nào đó mà con người quan tâm.

Theo Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam năm 2005: “điều tra được hiểu là hoạt động thu thập chứng cử, tài liệu, tình hình phản ánh sự thật về một tổ chức, con người, sự việc, hiện tượng hoặc mục tiêu, địa bàn, lĩnh vực phạm vi nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự” Điều tra do cơ quan Công an tiễn

hành có thé dưới hai hình thức: Điều tra công khai do CQDT hoặc một SỐ CƠ

quan khác được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra tiến hành một cách công khai theo quy định của luật TTHS Điều tra bí mật (điều tra trinh sát) do lực lượng trinh sat tiễn hành, thường diễn ra trước khi khởi tố vụ án hình sự, phải tuân theo trình tự, thủ tục, thẩm quyền mà các văn bản của ngành Công an

quy định Mỗi hình thức điều tra có sự khác nhau cơ bản về chủ thể, thời hạn,

hình thức cũng như trình tự, thủ tục, thầm quyền điều tra.

Theo từ điển tiếng Việt [64, tr: 05, 1090], nghĩa chung nhất của vụ án hình sự được hiểu là “sự việc vỉ phạm pháp luật được cơ quan nhà nước có thẩm

quyên quyết định cán được xét xử trước toa án” Do vậy, chỉ khi nào một hành vi

16

Trang 25

vi phạm pháp luật được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định việc truy

cứu TNHS (điều tra, truy tố, xét xử) đối với chủ thé thực hiện hành vi đó thì việc

truy cứu trách nhiệm đó mới trở thành vụ án hình sự.

Như vậy, Điều tra vụ án hình sự là một giai đoạn của TTHS, trong đó CQDT và những cơ quan khác được giao tiến hành một số hoạt động điều tra áp dụng mọi biện pháp điều tra do pháp luật TTHS quy định nhằm thu thập chứng cứ chứng minh làm rõ vụ án hình sự So với khái niệm điều tra hình sự, khái niệm điều tra vụ án hình sự có phạm vi hep hơn điều tra hình sự về không gian

và thời gian.

Hoạt động tư pháp là các hoạt động liên quan đến quá trình giải quyết các

vụ án và tranh chấp bao gồm: các hoạt động điều tra, thu thập tài liệu, chứng cứ

như khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành các quyết định của Tòa án trong

các lĩnh vực hình sự, dân sự và hành chính, kinh tế Hoạt động tư pháp là hoạt

động trước hết phải tiến hành bởi các cơ quan tư pháp.

Kiểm sát các hoạt động tư pháp là một trong hai chức năng hiến định của VKSND Theo quy định của pháp luật, Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp bang các công tác khác nhau gan liền với các lĩnh vực khác nhau bao gồm: kiểm sát các hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng tư pháp khác trong lĩnh vực giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế, lao động gan liền với tố tụng hình sự là công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự của Cơ

quan điều tra — Kiểm sát điều tra, kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử các vụ án hình — Kiểm sát xét xử và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành các bản án và các quyết định của Tòa án nhân dân Mục đích của Kiểm sát điều tra các hoạt động tư pháp trong lĩnh vực hình sự là nhằm đảm bảo

các hoạt động khởi tố, điều tra, truy tô, xét xử đúng pháp luật đúng người, đúng

tội, không để xảy ra oan, sai hay bỏ lọt tội phạm.

Theo quy định của pháp luật trong lĩnh vực hình sự, Viện kiểm sát thực hiện chức năng, nhiệm vụ THQCT và kiểm sát hoạt động tư pháp bằng các công

17

Trang 26

tác khác nhau gắn với các giai đoạn tô tụng khác nhau THQCT và kiểm sát tuân

theo pháp luật trong việc xét xử các vụ án hình sự; kiểm sát việc tuân theo pháp

luật trong việc thi hành các bản án hình sự và các quyết định của Tòa án nhân dân (Điều 4 Luật tổ chức Viện kiểm sát 2014) Nội dung của KSĐT chính là nhiệm vụ và quyền hạn mà pháp luật tố tụng hình sự quy định khi KSĐT Theo Điều 166 BLTTHS 2015, nội dung của kiểm sát điều tra là: kiểm sát việc khởi tố, kiểm sát các hoạt động điều tra và việc lập hồ sơ vụ án của CQDT; kiém sat

việc tuân theo pháp luật của những người tiến hành va tham gia tố tung, giải

quyết các tranh chấp vê thẩm quyền điều tra theo quy định của pháp luật, yêu cầu CQDT khắc phục vi phạm trong hoạt động điều tra, yêu cầu thủ trưởng Cơ quan điều tra xử lý nghiêm minh khi có vi phạm khi tiến hành điều tra.

Viện kiểm sát nhân dân tiến hành thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân

theo pháp luật đối với các hoạt động tư pháp của CQDT và các cơ quan khác

được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trong việc giải quyết

một vụ án hình sự cụ thể Là hoạt động mang bản chất pháp lý thực hiện việc

kiểm tra tính có căn cứ và tính hợp pháp các hoạt động tố tụng hình sự được thực hiện bởi CQDT và các cơ quan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra, kiểm sát việc tuân theo quy định pháp luật của Cơ quan điều tra Nhằm đảm bảo cho các hoạt động điều tra của Cơ quan điều tra phải chấp hành đúng các trình tự, thủ tục, thời hạn và thẩm quyền theo quy định của pháp luật đảm bảo tính

khách quan chính xác của vụ án.

Từ những phân tích nêu trên, khái niệm kiểm sát điều tra được hiểu là: hoạt động của VKSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các chủ thể tham

gia quan hệ pháp luật tố tụng hình sự phat sinh trong giai đoạn điều tra, nhằm đảm bảo cho quá trình điều tra vụ án được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, bảo đảm việc điều tra phải khách quan, toàn diện, đầy đủ, chính xác;

những vi phạm pháp luật trong quá trình điều tra phải được phát hiện, khắc phục

kip thời và xử lý nghiêm minh đúng người, đúng tội.

18

Trang 27

1.1.2.2 Đối tượng, phạm vi và nội dung của kiểm sát điều tra vụ án hình sự:

Kiểm sát điều tra là một hình thức kiểm sát hoạt động tư pháp, là một nhiệm vụ, đồng thời cũng là chức năng của VKSND Kiểm sát các hoạt động điều tra là khái niệm đã được đề cập từ năm 1960, ngay từ khi Viện kiểm sát nhân dân được thành lập Theo quy định của pháp luật trong giai đoạn điều tra,

chủ thể duy nhất của hoạt động KSĐT là Viện kiểm sát nhân dân Mặc dù cùng có chung mục đích là bảo đảm pháp chế trong giải quyết các vụ án hình sự nhưng mỗi công tác của Viện kiểm sát nhân dân ứng với mỗi giai đoạn TTHS nhất định, có đối tượng, phạm vi, nội dung riêng, cho nên để có nhận thức khoa học, đúng đắn về hoạt động KSĐT cần phải làm rõ từng yếu tố cơ bản của nó.

- Mục đích kiểm sát điều tra là: nhằm cho pháp luật được thực hiện

nghiêm chỉnh, thống nhất Trong giai đoạn điều tra, Viện kiểm sát nhân dân cótrách nhiệm áp dụng những biện pháp do pháp luật quy định dé loại trừ việc vi

phạm pháp luật của cán bộ CQDT hay bat kỳ cơ quan, tô chức, cá nhân nao tham gia vao quá trình điều tra Hoạt động này được thực hiện bởi các Kiểm sát viên trên cơ sở các nguyên tắc tô chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân được

ghi nhận trong Luật tổ chức VKSND và pháp luật TTHS.

- Đối tượng của KSĐT: Hoạt động KSĐT là kiểm tra tính hợp pháp của hành vi và quyết định tố tụng của các chủ thé tiến hành hay tham gia vào qua trình điều tra Trong giai đoạn điều tra, hoạt động của CQDT cũng như hoạt động của các cơ quan được pháp luật giao tién hành một số hoạt động điều tra là những hoạt động tố tụng chủ yếu nên có thể kết luận rằng đối tượng của KSĐT

là hành vi và quyết định của CQDT và các cơ quan được giao tiến hành một số

hoạt động điều tra Khi tiến hành KSĐT, Viện kiểm sát nhân dân căn cứ vào pháp luật dé theo dõi, xem xét, bảo đảm tinh hợp pháp của đối tượng KSĐT va của ngay chính các hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn điều tra Tuy nhiên cũng cần xác định rõ phạm vi đối tượng của hoạt động KSĐT là một dạng hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS nhằm thực

19

Trang 28

hiện chức năng kiểm sát tư pháp bởi có sự quy định khác nhau giữa các cơ sở pháp lý của hoạt động KSĐT Với ý nghĩa là việc sử dụng tổng hợp các quyền năng pháp lý nhằm mục đích truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội, truy tố ho ra trước Tòa án dé xét xử, đối tượng của hoạt động thực hành quyền công

tố là tội phạm và người phạm tội Đối tượng của công tác kiểm sát điều tra là

việc tuân theo pháp luật của cơ quan điều tra, cơ quan được giao một số nhiệm vụ điều tra, những người có thẩm quyên trong điều tra và những người tham gia tố tụng khác.

- Phạm vi của hoạt động KSĐT: Pham vi hoạt động KSĐT gan liền với phạm vi điều tra và được bắt đầu khi hoạt động điều tra được tiễn hành và kết thúc khi hoạt động điều tra đã đạt được mục tiêu Về phạm vi không gian của

hoạt động KSĐT, mặc dù BLTTH năm 2003 không quy định cụ thể về thẩm

quyền KSĐT đối với vụ án hình sự cụ thể của từng cơ quan Viện kiểm sát, nhưng trên tinh thần chức năng, nhiệm vụ mà Viện kiểm sát nhân dân được giao trong giai đoạn điều tra, có thé xác định phạm vi không gian của hoạt động KSDT trùng với phạm vi không gian của CQDT cùng cấp Nói cách khác bất cứ

khi nào, nơi nào hoạt động điều tra được tiến hành thì khi đó, nơi đó hoạt động

kiểm sát điều tra cũng được tiễn hành Do vậy, phạm vi của hoạt động KSDT vụ án hình sự được bắt đầu từ khi hoạt động điều tra vụ án được tiễn hành và kết thúc khi đạt được mục đích, yêu cầu để truy tố hoặc không truy tố người phạm tội ra

trước tòa án hoặc khi vụ án được đình chỉ theo quy định của pháp luật TTHS.

- Nội dung của hoạt động KSĐT: là tổng hợp các quyền hạn, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn điều tra được quy định tại Điều 166, BLTTHS năm 2015 thông qua việc thực thi nhiệm vụ quyền hạn chung và nhiệm

vụ, quyền hạn cụ thé của các chức danh tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn điều tra, gồm 08 nhóm hoạt động sau:

+ Kiểm sát việc khởi tố, kiểm sát các hoạt động điều tra và việc lập hồ sơ vụ

án của CQDT; cơ quan được giao nhiệm vụ tiên hanh một sô hoạt động điêu tra;

20

Trang 29

+ Kiểm sát hoạt động tố tụng hình sự của người tham gia tố tung; yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thâm quyền xử lý nghiêm minh người

tham gia tô tụng vi phạm pháp luật;

+ Giải quyết các tranh chấp về thâm quyền điều tra;

+ Yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vu tiễn hành một số hoạt động điều tra cung cấp tài liệu liên quan dé kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc khởi tố, điều tra khi cần thiết.

+ Khi phát hiện việc điều tra không đầy đủ, vi phạm pháp luật thì Viện

kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số

hoạt động điều tra thực hiện các hoạt động: Tiến hành hoạt động điều tra đúng

pháp luật; Kiểm tra việc điều tra và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân

dân; Cung cấp tài liệu liên quan đến hành vi, quyết định tổ tụng có vi phạm pháp luật trong việc điều tra.

+ Kiến nghị, yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra khắc phục vi phạm trong việc khởi tố, điều tra.

+ Yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thay đổi Điều tra viên, Cán bộ điều tra, xử lý nghiêm minh

Điều tra viên, Cán bộ điều tra vi phạm pháp luật trong hoạt động tố tụng.

+ Kiến nghị cơ quan, tô chức hữu quan áp dụng các biện pháp phòng ngừa

tội phạm và vi phạm pháp luật.

+ Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong việc kiểm sát điều tra vụ án

hình sự theo quy định của Bộ luật này.

Khi bàn về nội dung của hoạt động KSĐT, có quan điểm cho rằng có sự

chưa hợp lý của pháp luật trong việc phân định nội dung quyền năng KSĐT và

nội dung quyền năng THQCT, thể hiện qua sự phân định một số quyền năng thuộc nội dung KSDT vào nội dung THQCT và ngược lại Tuy nhiên, tính chất phức tạp của hai quyền năng tố tung của Viện kiểm sát nhân dân, đôi khi không

thể phân biệt rạch ròi một cách tuyệt đối bởi chúng có mối quan hệ biện chứng

21

Trang 30

khăng khít và trở thành cơ sở nền tảng cho tổ chức, hoạt động của nhau Điều 15 Luật t6 chức VKSND 2014 đã bổ sung đối tượng KSĐT là các cơ quan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra; quy định cụ thé hơn quyền yêu cau, kiến nghị xử lý vi phạm pháp luật của VKSND đối với người tham gia tổ tung; bổ sung quyền yêu cầu Thủ trưởng CQDT thay đổi Điều tra viên, cán bộ điều

tra; bố sung quy định có “tính mở” về nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát

điều tra theo quy định của BLTTHS Xu hướng đổi mới cơ bản là rõ ràng hơn,

cụ thể hơn những hoạt động kiểm sát điều tra Trên cơ sở xem xét mục đích tố

tung của từng nhóm hoạt động KSDT, có thể xác định nội dung hoạt động KSĐT theo quy định của BLTTHS năm 2015 và Luật tổ chức VKSND năm 2014, bao

gồm các hoạt động sau:

+ Loại hoạt động nhằm phát hiện vi phạm pháp luật của CQDT và các cơ

quan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra và của người tham gia tố tụng trong giai đoạn điều tra Đây là hoạt động kiểm sát điều tra được VKSND

thực hiện xuyên suốt trong quá trình điều tra vụ án hình sự, gồm: Kiểm sát việc

ban hành các quyết định tố tụng, Kiểm sát các hoạt động điều tra và việc lập hồ sơ vụ án của CQĐT (khoản 1, Điều 166 BLTTHS năm 2015 và khoản 1, Điều 15 Luật tổ chức VKSND năm 2014; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của người tham gia tố tụng trong giai đoạn điều tra (được quy định tại khoản 2 Điều 166 BLTTHS năm 2015 và khoản 2, Điều 15 Luật tổ chức VKSND năm 2014).

+ Loại hoạt động yêu cầu, kiến nghị khắc phục, xử lý vi phạm pháp luật

trong hoạt động điều tra, là loại hoạt động chỉ được tiến hành khi phát hiện được vi phạm trong quá trình điều tra của các chủ thé hoạt động điều tra và những người tham gia vào hoạt động điều tra nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc để hỗ trợ cho hoạt động điều tra, gồm: yêu cầu thay đôi Điều tra viên, cán bộ điều tra; yêu cầu khắc phục vi phạm; yêu cầu cung cấp tài liệu cần thiết về vi phạm hoặc xử lý vi phạm của Điều tra viên; giải quyết tranh chấp về thầm quyền điều tra (được quy định tại khoản 3, Điều 165; khoản 3, 4, Điều 166

và khoản 2, 3, 4, 5, 6 Điều 15 Luật tổ chức VKSND năm 2014).

22

Trang 31

+ Loại hoạt động kiến nghị với cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện

pháp phòng ngừa tội phạm va vi phạm pháp luật Day là loại hoạt động thuộc trách nhiệm của VKSND trong giai đoạn điều tra nhưng trên thực tế thường chỉ

được thực hiện sau khi bản án, quyết định tố tụng đã có hiệu lực pháp luật Bởi

hoạt động kiến nghị này là kết quả quá trình đúc kết kinh nghiệm phòng chống tội phạm và vi phạm pháp luật không chỉ riêng qua một vụ án mà qua nhiều vụ án hình sự, chỉ được đánh giá là có hiệu quả sau khi có kết quả thực hành quyền

công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, đồng nghĩa với việc bản án có hiệu lực

pháp luật (được quy định tại khoản 8 Điều 166 và khoản 7, Điều 15 Luật tô chức VKSND năm 2014).

- Hình thức thể hiện của kiểm sát điều tra: Xuất phát từ tính chất, chủ thể,

đối tượng, nội dung của hoạt động KSĐT, được thể hiện qua nhiều hình thức đa

dạng, phong phú Hình thức thé hiện có thể là hành vi trực tiếp của Kiểm sát viên thông qua hoạt động tham gia vào hoạt động điều tra với tư cách là người

kiểm tra, giám sát và được thể hiện qua chữ ký của Kiểm sát viên vào các biên bản điều tra; hoặc là hành vi trao đổi trực tiếp giữa Kiểm sát viên với Điều tra

viên hay là hoạt động trao đổi trực tiếp giữa Viện kiểm sát nhân dân với Cơ quan

điều tra tại các cuộc họp giải quyết đường lối xử lý vụ án; hoặc là hoạt động ban

hành các loại văn bản sau khi xử lý thông tin về hoạt động điều tra vụ án trên cơ sở các hoạt động trực tiếp kiểm sát hoạt động điều tra hoặc trên cơ sở nghiên cứu hồ sơ, như: Kết luận kiểm sát trực tiếp hoạt động điều tra, kết luận về quyết định

không khởi tố vụ án hình sự, công văn thể hiện các nội dung đề nghị, yêu cầu,

kiến nghị đối với CQDT Xét về tính chất hoạt động KSĐT có thé phân chia hình thức thé hiện của KSĐT là hình thức thụ động (VKSND không chủ động tiến hành; phụ thuộc vào hoạt động điều tra) và hình thức KSDT chủ động

(VKSND chủ động tiễn hành, không phụ thuộc vào hoạt động điều tra).

1.2 Mối quan hệ giữa thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra

Viện kiểm sát thực hiện hai chức năng là thực hành quyền công tố và

kiểm sát hoạt động tư pháp, trong đó hoạt động KSĐT là một bộ phận của hoạt

23

Trang 32

động kiểm sát tư pháp của VKS Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra trong giai đoạn điều tra luôn có mối quan hệ hữu cơ và chặt chẽ, tương hỗ và bố

sung cho nhau; thực hành quyền công tố được hình thành, duy trì và không

ngừng được hoàn thiện là dé bảo vệ các quyền, tự do và lợi ích hợp pháp của con

người, hoạt động kiểm sát điều tra chỉ phát huy được hiệu quả khi được song hành cùng hoạt động thực hành quyền công tố Thực hành quyền công tổ là hoạt động của VKS nhân danh Nhà nước thực hiện việc buộc tội đối với chủ thé có hành vi vi phạm pháp luật hình sự; còn KSDT có phạm vi liên quan đến hoạt động điều tra tội phạm, đảm bảo cho các hoạt động điều tra của Cơ quan Điều

tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoạt động điều tra thực hiện

đúng quy định của pháp luật.

VKSND được Quốc hội giao cho chức năng THQCT và KSHĐTP theo quy

định của Hiến pháp và pháp luật và có vị trí độc lập với Chính phủ và Tòa án VKSND được Quốc hội giao thực hiện quyền năng thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp và chịu sự giám sát của Quốc hội đây là nét đặc thù trong tô chức, hoạt động cua Nhà nước ta Vì vậy, chức năng THQCT va

KSHDTP trong tổ tụng hình sự luôn luôn được xác định là hai chức năng nghiệp

vụ của VKSND Giữa chúng luôn có mỗi quan hệ và sự tác động qua lại lẫn

nhau, luôn luôn có quan hệ chặt chẽ với nhau Trong đó, mỗi hoạt động thực

hành quyền công tố đều là tiền đề cho hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật và ngược lại.

Việc thực hiện đồng thời hai hoạt động THQCT và KSĐT trong giai đoạn điều tra cũng như trong quá trình giải quyết các VAHS là mang tính khách quan;

do vậy, giữa hai hoạt động này luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Hơn nữa,

Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hiện nhiệm vụ xuyên suốt các giai đoạn

tô tụng, nhất là ở giai đoạn đầu — giai đoạn điều tra, nên VKSND có điều kiện phát hiện các vi phạm của các co quan,

+ Tuy mối quan hệ giữa THQCT và KSĐT không phải là quan hệ nhân

quả, quan hệ trước sau; phụ thuộc và chi phối lẫn nhau nhưng đó là quan hệ hỗn

24

Trang 33

hợp tác động lẫn nhau do pháp luật quy định, mọi tội phạm đều phải được khởi tố, điều tra, xử lý kịp thời theo quy định của pháp luật, không để xảy ra các trường hợp oan, sai vi phạm tới quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

+ Theo quy định của pháp luật thì THQCT và KSĐT được bat dau từ khi

khởi tố vụ án hình sự và cùng kết thúc khi giai đoạn điều tra kết thúc (đề nghị truy tố, tạm đình chỉ, đình chỉ).

+ THQCT và KSĐT đều được thực hiện theo nguyên tắc tổ chức và hoạt

động của VKSND đó là nguyên tắc tập trung thống nhất lãnh đạo trong ngành, điều đó có nghĩa là trong mọi trường hợp đều do Viện trưởng quyết định nhưng có sự phân công, phân cấp trong nội bộ cơ quan; Viện kiểm sát cấp dưới chịu sự lạnh đạo quản lý của cấp trên; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân các địa phương

chịu sự lãnh dao thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

+ THQCT và KSĐT đều do một chủ thê tiến hành là VKSND mà người

trực tiếp tiến hành các hoạt động này gồm có Viện trưởng; Phó Viện trưởng và các Kiểm sát viên.

Do vậy, khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, Viện kiểm sát các cấp phải luôn luôn xác định hoạt động công tổ có tính độc lập tương đối với các

hoạt động của KSĐT, nhưng các hoạt động này phải đặt chúng trong mối quan

hệ tác động qua lại; không được tách rời hai chức năng công tố và kiểm sát trong từng giai đoạn tố tụng.

Trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự, quyết định khởi tố vụ án của CQDT đều phải được VKSND xem xét nhằm đảm bảo việc khởi tố đúng căn cứ và hợp pháp Trong trường hợp quyết định khởi tố vụ án hình sự CQDT không

có căn cứ khởi tố thì VKSND ra quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố Trong quá trình điều tra, CQDT có quyền áp dụng các biện pháp điều tra theo quy định của BLTTHS, nhưng các hoạt động điều tra đều phải được Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát trình tự, thủ tục Khi phát hiện có vi phạm pháp luật trong quá trình

điêu tra, Viện kiêm sát nhân dân có trách nhiệm áp dụng các biện pháp như kiên

25

Trang 34

nghị, yêu cầu khắc phục vi phạm pháp luật Ngoài việc phê chuẩn hoặc không

phê chuẩn các quyết định của CQĐT theo quy định của BLTTHS thì VKSND có quyền áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn trong khi đó

CQDT không được quyền tự mình thay đổi hoặc hủy bỏ các quyết định tố tụng

mà pháp luật quy định phải có sự phê chuan của VKSND Tuy nhiên, các hoạt động phê chuẩn hoặc không phê chuẩn của VKSND bao hàm cả hai nội dung THQCT và KSDT tùy theo trường hợp cu thé Sau khi kết thúc điều tra, hồ sơ vụ án được CQDT chuyển sang VKSND để thâm định, kiểm tra lại toàn bộ quá trình và kết quả điều tra cùng với đề nghị xử lý vụ án cụ thể Trên cơ sở kết quả kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tiễn hành các hoạt động công tố như đình chỉ

vụ án, truy tố bị can ra trước tòa án Khi tiến hành các hoạt động này, Viện kiểm

sát nhân dân không phụ thuộc vào dé nghị truy tổ của CQDT mà thông qua chính kết quả hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật để thực hiện quyền công tố Và khi ấy, quyết định truy tổ bị can trước tòa được xem như là cơ sở để Viện kiểm sát nhân dân tiếp tục thực hiện chức năng THQCT và KSHDTP trong

giai đoạn xét xử các vụ án hình sự.

Như vậy, THỌCT và KSĐT đều nhằm mục đích phát hiện nhanh chóng,

xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật các hành vi phạm tội, bảo đảm việc điều tra,

truy tố, xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không làm oan người vô

tội, không bỏ lọt tội phạm THQCT và KSĐT có mối quan hệ tác động qua lại từ

khi có tội phạm xảy ra đến khi vụ án có quyết định truy tố hoặc quyết định cham dứt THỌCT Nếu như hoạt động thực hành quyền công tố bảo đảm mọi tội phạm

phải được xử lý, thì kiểm sát các hoạt động điều tra bảo đảm việc xử lý tội phạm

phải đúng trình tự, thủ tục pháp luật.

Giữa THỌCT và KSĐT có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, là mối quan

hệ giữa nội dung và hình thức Trong đó, KSĐT là nội dung và THỌCT là hình

thức thể hiện của KSĐT trong tiến trình thực hiện chức năng buộc tội Trong các khâu công tác kiểm sát trong lĩnh vực hình sự, Kiểm sát viên vừa THQCT, vừa

26

Trang 35

thực hiện KSĐT THQCT và KSĐT có mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại lẫn nhau Nếu thực hiện tốt công tác THQCT sẽ là điều kiện thuận lợi dé kiểm

sát các hoạt động điều tra và ngược lại Quá trình tiến hành tố tụng hình sự là

một quá trình mà trong đó, kết quả của hoạt động chức năng tổ tụng ở giai đoạn tô tụng trước là tiền đề dé thực hiện các hoạt động của giai đoạn sau Do đó, kết

quả thực hiện các nội dung quyền năng tố tụng của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn điều tra sẽ là cơ sở, tiền đề để thực hiện các nội dung quyền năng của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn xét xử.

1.3 Đặc điểm của hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra

các vụ án ma túy

1.3.1 Khái niệm tội phạm về ma túy

Tội phạm về ma túy là loại tội phạm hình sự đặc biệt nguy hiểm, được các

quốc gia rất quan tâm và hợp tác phòng, chống trên phạm vi toàn cầu.

Việt Nam đã tham gia 3 Công ước quốc tế về phòng, chống và kiểm soát ma túy (năm 1961,1971 và 1988) của Liên hợp quốc vào năm 1997, đánh dau bước tiễn lớn của Việt Nam trong hội nhập quốc tế về kiêm soát các chất ma túy và chất hướng thần Theo 3 Công ước này, tội phạm về ma túy được hiểu là

“Tlicit traffic” có nghĩa là buôn bán bat hợp pháp chất ma túy.

Trong Bộ luật hình sự và phòng chống ma túy của Việt Nam chưa có khái

niệm tội phạm về ma túy Một số người nghiên cứu cho rằng: Tội phạm về ma túy là những hành vi phạm vào các tội thuộc chương “Các tội phạm về ma túy” trong Bộ luật hình sự Như vậy, chưa thé hiện đầy đủ và chính xác khái niệm về tội phạm ma túy.

Căn cứ vào Điều 8 Bộ Luật hình sự 2015, sửa đối, bố sung năm 2017 có

thê đưa ra khái niệm tội phạm một cách khái quát và đầy đủ: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một các cố ý hoặc vô ý,

xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thé Tô quốc, xâm phạm

27

Trang 36

chế độc chính trị, chế độ kinh tế nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền lợi ích của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật phải bị xử lý hình sự”.

Theo Bộ Luật Hình sự năm 2015, sửa đồi, bố sung năm 2017 đã xác định

rõ: Ma tuý bao gồm nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa, cao cô ca; lá, rễ, thân, cành, hoa, quả của cây cần sa; lá 13 cây cô ca; lá khát (lá cây Catha edulis); quả thuốc phiện khô, quả thuốc phién tươi; heroine, cocaine, Methamphetamine, Amphetamine, MDMA hoac XLR-11; cac chat ma tuý khác ở thé lỏng va thê rắn Các chất ma tuý khác nêu trong các điều luật là những chất ma tuý tuy

không được nêu tên cụ thé nhưng nó được quy định trong Danh mục các chất ma

tuý và tiền chất ban hành kèm theo Nghị định 73/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018.

Theo từ điển tiếng Việt (tr.583) thì Ma túy là tên gọi chung các chất có tác dụng gây trạng thái ngây ngất, do dan, dùng quen thành nghiện Theo Liên Hiệp

quốc thì "Ma túy” là chất hóa học có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo, khi xâm

nhập vào cơ thể con người sẽ có tác dụng làm thay đôi tâm trạng, ý thức trí tuệ

của con người, làm cho người bị lệ thuộc vào các chất đó, gây nên những ton

thương cho từng cá nhân và cộng đồng Theo quy định Luật phòng, chống ma túy 2021 nước ta thì "Chất ma túy là các chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định trong các danh mục do Chính phủ ban hành" (Khoản 1 Điều 2) Danh mục các chất ma túy, tiền chất và các chất hóa học dùng để điều chế các chất ma túy (bao gồm danh mục quy định trong Công ước 1961, 1971, 1988 của Liên Hiệp quốc về kiểm soát ma túy) gồm 225 chất ma túy và 22 tiền chất.

Từ những phân tích trên, có thể đưa ra khái niệm tội phạm về ma túy: là

hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định tại Chương “Các tội phạm về ma

túy” trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện

bởi lỗi cố ý, xâm phạm đến chế độ quản lý của nhà nước đối với chất ma túy,

tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, gây hậu quả nghiêm trọng đến

nhiêu mặt của đời sông kinh té, trật tự xã hội, đạo đức, sức khỏe con người.

28

Trang 37

- Đặc điểm pháp lý của các tội phạm ma túy:

Cuộc sống ngày càng hiện đại và phát triển đòi hỏi con người cần phải

ngày càng tiến bộ và tiếp cận những cái mới, đời sống nhân dân cả vật chất lẫn tỉnh thần ngày cảng được cải thiện Song, bên cạnh đó có những mặt trái xuất

hiện làm ảnh hưởng đến đời sống, vật chất cũng như tinh thần của con người đólà ma túy — tệ nạn xã hội nghiêm trọng ảnh hưởng đến con người, đến xã hội.

Đảng và nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm chặn đứng và đây lùi tệ nạn này vẫn đang là mối quan tâm lo lắng của toàn xã hội Một trong những biện pháp nhằm đấu tranh, phòng chống tệ nạn ma túy là việc xử lý các hành vi phạm tội về ma túy.

Bộ luật hình sự 2015 không chỉ thể hiện một cách toàn diện chính sáchhình sự của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay mà còn là công cụ sắc

bén trong đấu tranh phòng và chống tội phạm, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân, bảo đảm hiệu lực quản lý của Nhà nước góp phần thực hiện công cuộc đổi mới, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Việc nắm chắc những đặc điểm pháp lý của các tội phạm về ma túy không chỉ giúp các cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng có

phương pháp phù hợp trong việc áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự vào

việc điều tra, truy tố, xét xử các vụ án về ma túy, mà còn có tác dụng vận động nhân dân tham gia vào cuộc đấu tranh phòng chống tệ nạn ma túy trong tình hình hiện nay, góp phan chặn đứng và day lùi tệ nạn này.

- Các yêu tố cầu thành tội phạm ma túy:

+ Khách thé: Tội phạm về ma túy xâm phạm trực tiếp đến chế độ quản ly

Nhà nước về các chất ma túy; xâm phạm đến trật tự, an toàn xã hội, xâm phạm

đến sức khỏe, giống nòi dân tộc, đe dọa đến an ninh quốc gia, ảnh hưởng đến đạo đức, danh dự, nhân phẩm, hạnh phúc gia đình

+ Khách quan: Theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, mặt khách

quan của các tội phạm về ma túy được phân chia thành các hành vi cụ thể Hành

29

Trang 38

vi được xác định, quy định từ Điều 247 đến Điều 259 BLHS và được chia làm

06 nhóm gồm:

Nhóm hành vi thứ nhất: Nhóm về các tội trồng cây thuốc phiện, cây cooca, cây cần sa, hoặc các loại cây khác có chứa chất ma túy (Điều 247);

Nhóm hành vi thứ hai: Nhóm tội về Sản xuất trái phép chất ma túy, tàng

trữ trái phép chất ma túy, vận chuyên trái phép chất ma túy, mua bán trái phép chất ma túy, chiếm đoạt chất ma túy (các Điều 249 đến 252)

Nhóm hành vi thứ ba: Nhóm các hành vi tang trữ, vận chuyền, mua bán

hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy quy định túy; chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy; cưỡng bức người khác sử dụng trái phép chất ma túy; lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy Điều 255 đến 258 BLHS.

Nhóm hành vi thứ sáu: Nhóm các hành vi vi phạm quy định về quản lý, sử dụng chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần (Điều 259 BLHS 2015), là hành vi của người có trách nhiệm trong việc xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán, vận chuyên, bảo quản, phân phối cấp phát, sử dụng chất ma túy, tiền chất thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần mà vi phạm về quản lý sử dụng các chất đó.

+ Chủ thé: Chủ thé của tội phạm về ma túy là bất cứ người nào có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuôi theo quy định tại Điều 12 Bộ luật hình sự 2015 khi thực hiện một hoặc nhiều hành vi phạm tội về ma túy nêu trên thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điều luật tương ứng trong Chương XX “Các loại tội phạm về ma túy” quy định trong Bộ luật hình sự Tuy nhiên căn cứ vào

30

Trang 39

tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được quy định trong từng điểm, khoản trong từng điều luật cụ thể nên độ tuổi chịu trách nhiệm nên độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự cũng khác nhau Chủ thé của hau hết các tội phạm về ma túy là chủ thé thường, có đủ năng lực và trách nhiệm hình sự, riêng

tội quy định tại điều 259 BLHS đòi hỏi chủ thé đặc biệt.

+ Mặt chủ quan: Đối với các tội phạm về ma túy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội của minh do cố ý trực tiếp, tức là nhận thức rõ hành vi của mình bị pháp luật cắm, là nguy hiểm cho xã hội nhưng vẫn thực hiện và mong

muốn đạt được kết quả Tuy nhiên, động cơ, mục đích của từng tội phạm lại

khác nhau Một số trường hợp của tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần phạm tội do lỗi vô ý (

nghĩa là người phạm tội tuy thấy hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguyhại cho xã hội mặc dù phải thấy trước và có thé thấy trước hậu quả đó) Tuy

nhiên, động cơ, mục đích phạm tội của từng tội phạm lại khác nhau lỗi của người

thực hiện là lỗi có ý trực tiếp (các tội phạm quy định ở các điều từ Điều 247 đến Điều 255, Điều 257 BLHS 2015) Lỗi của người phạm các tội quy định tại Điều

256 và Điều 259 có thé là lỗi cố ý trực tiếp hoặc cô ý gián tiếp.

1.3.2 Khái niệm vu án ma túy, các dau hiệu nhận biét các vụ án ma túy

Án ma túy là một trong các loại án hình sự Khái niệm vụ án ma túy có nguồn gốc từ khái niệm vu án hình sự Theo từ điển Luật học “ Vụ án hình sự là vụ việc phạm pháp có dấu hiệu là tội phạm được quy định” [tr.570,571] Vụ án hình sự là vụ án đã được khởi tố về một hoặc một số tội quy định trong BLHS.

Theo pháp luật hiện hành thì căn cứ khởi tố vụ án hình sự phạm tội về ma túy là Luật hình sự năm 2015 tại Chương XX “Các tội phạm về ma túy” gồm 13 điều ( từ Điều 247 đến Điều 259).

Từ kết quả nghiên cứu trên, khái niệm vụ án về ma túy được đưa ra: “Vụ án ma túy là vụ phạm pháp về ma túy đã được cơ quan có thầm quyên theo luật định kiểm tra, xác minh, xác định có hành vi phạm tội về ma túy được quy định

31

Trang 40

trong Bộ luật hình sự đã xảy ra và đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự đối với

vụ phạm pháp đó dé điều tra, giải quyết theo quy định của tố tụng hình sự.

Đề có căn cứ khởi tố vụ án hình sự, có cơ sở pháp lý dé điều tra vụ án ma

túy đều phải dựa trên nền tảng của pháp luật về hình sự, quy định của pháp luật

liên quan đến ma túy.

- Các dau hiệu nhận biết vụ án ma túy:

+ Thứ nhất, trước hết phải xác định có vụ việc về ma túy có tinh hình sự xảy ra, có dấu hiệu tội phạm được quy định tại Điều § BLHS 2015, các dấu hiệu này dựa trên 6 căn cứ được quy định tại Điều 143 BLHS 2015 về “ căn cứ khởi tố vụ án hình sự”.

+ Thứ hai, là hành vi có lỗi (lỗi có ý) được thực hiện bởi người có nănglực trách nhiệm hình sự (không thuộc trường hợp quy định tại Điều 21 BLHS

2015) và người có khả năng nhận thức được van dé băng lý trí và ý chí đồng thời người đó bắt buộc phải đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự (từ 16 tuổi trở lên đối với người phạm tội thuộc các Điều 247, 252 đến 259, khoản 1 thuộc các Điều từ 248 đến 251 và đủ 14 tuổi trở lên đối với người phạm tội thuộc trường hợp rất

nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng quy định tại khoản 2 một hoặc một SỐ trong

các Điều 248, 249, 250, 251 BLHS 2015.

+ Thứ ba, vụ việc phạm pháp hình sự về ma túy phải được cơ quan có

thấm quyền kiểm tra, xác minh, xác định có dấu hiệu phạm tội về ma túy và đã

ra quyết định khởi tố vụ án hình sự.

+ Thứ tư, hành vi phạm tội về ma túy phải bị xử lý bằng hình phạt theo quy

định của pháp luật hình sự (Chương VI quy định về hình phạt của BLHS 2015).

1.3.3 Phân công, phân cấp thẩm quyền trong thực hành quyền công và kiểm sát điều tra các vụ án ma túy.

1.3.3.1 Phân công trong THOCT và kiểm sát điều tra các vụ án ma túy:

Trong thực hành quyên công tô và kiểm sát điều tra các vụ án hình sự nói

chung và các vụ án ma túy nói riêng, Viện trưởng là chủ thê duy nhât có quyên

32

Ngày đăng: 03/05/2024, 15:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.4. Kết quả thực hành quyền công tô trong giai đoạn điều tra các vụ án về ma túy trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2017 - 2021 - Luận văn thạc sĩ luật học: Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án ma túy (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang)
Bảng 2.4. Kết quả thực hành quyền công tô trong giai đoạn điều tra các vụ án về ma túy trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2017 - 2021 (Trang 64)
Bảng 2.5. Phân loại cơ cấu tội danh về ma túy trên địa bàn tỉnh Hà Giang từ - Luận văn thạc sĩ luật học: Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án ma túy (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang)
Bảng 2.5. Phân loại cơ cấu tội danh về ma túy trên địa bàn tỉnh Hà Giang từ (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w