1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ luật học: Cơ chế phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự với các cơ quan hữu quan trong thi hành án dân sự qua thực tiễn tỉnh Điện Biên

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 9,5 MB

Nội dung

Việc phối hợp tốt với các cơ quan, tổ chức, ban, ngành liên quan trong thi hành án dân sự là một trong những yếu tô quan trọng quyết định hiệu quả của công tác thi hành án dân sự.. Qua n

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

QUA THUC TION TØNH SION BIEN

Chuyên ngành: Lý luận và Lịch sử Nha nước va Pháp luật

Mã so: 8380101.01

Trang 2

HÀ NOI - 2022

Trang 3

Công trình được hoàn thành tại:

Trường Đại học Luật, Dai hoc Quoc gia Hà Nội

Phản biện 1: GS.TS NGUYEN MINH DOAN Phan biện 2: PGS.TS DUONG ĐỨC CHÍNH

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại

Trường Đại học Luật, Dai học Quoc gia Hà Nội.

Vào hồi 13 giờ 00, ngày 13 tháng 11 năm 2022

Có thể tìm hiểu luận văn tại

- Trung tâm tư liệu Trường Dai học Luật - Đại học Quoc gia Hà Nội

- Trung tâm Thư Viện và Tri Thức Sô

Trang 4

MỤC LUC CUA LUẬN VĂN

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE CƠ CHE PHÓI HỢP

HỮU QUAN TRONG THI HANH ÁN DÂN SỰ 55+

1.1 Khai niệm, đặc điểm va vai trò của thi hành án dân

sự 1.1.1 Khái niệm về thi hành án dân sự -©2++cttrtrrrrttrrrrrirrrrrirerrrieg

1.1.2 Đặc điểm của thi hành án dan Sự -¿- - cSt+k+E£EEEE£EEEvEEEEEEeEerkererereevee

1.1.3 Vai trò của thi hành án dân Sự c2 2c 113211112 1118 11551115112 x£

1.2 Dinh nghĩa và các thành tố của cơ chế phối hợp giữa cơ quan thi hành

án dan sự với các cơ quan hữu quan trong thi hành án dân sự

1.2.1 Định nghĩa cơ chế phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự với các cơ

quan hữu quan trong thi hành án dân sự ‹ c-cc+c++ccererereree

1.2.2 Các thành tố của cơ chế phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự với các

_ cơ quan hữu quan trong thi hành án dân sự -:-:5+5+5+5+ 552

KET LUẬN CHƯNG l - - 2 SE SSEE+EEEE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEETEEEETEEEETEEEETEErkrkrrke

GIỮA CƠ QUAN THỊ HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ CÁC CƠ QUAN

CHƯƠNG 2: CƠ CHÉ PHÓI HỢP GIỮA CƠ QUAN THỊ HÀNH ÁN DÂN

Cơ sở hình thành mối quan hệ giữa cơ quan thi hành án dân sự với

các cơ quan, tố chức hữu quan 2-5 sSs+S£2E£2E££E£EE£EEZEerEerxersereee

CO SO LY Wan oe cece

0000100757

Cơ sở thực tiỄn cv 1115191111111 111 1111111111111 E111 1E rrkg

Mối quan hệ, cơ chế phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự với cá nhân, cơ quan, tô chức hữu quan trong thi hành án dân sự -.

Cơ chế phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự tỉnh Điện Biên với

các cơ quan hữu quan trong thi hành án dân sự -

-Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội, dân cư, tôn giáo

tỉnh Điện Biên - - - -c E000 122330111110 1119 95111 1n ng re

Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội, dân cư, tôn giáo tỉnh Điện Biên ảnh hưởng tới công tác phối hợp giữa cơ quan thi hành án

dân sự tỉnh Điện Biên với các cơ quan hữu quan «+ ««+<ss++ss+2

Kết quả công tác thi hành án dân sự trong 5 năm (2017 -2021) trên

địa bàn tỉnh Điện Biên - - - G n1 SH TH ng ng ngThanh turu dat Quoc 0 ccc cccesccccssscccccesssecccesseeccesseeccesssceeceesseeeccesseeeeeessaeeess

Cơ chế phối hop giữa cơ quan thi hành án dân sự tỉnh Điện Biên va các

lU0s08510110830)/ 0000272757

Trang 5

KET LUẬN CHUONG 2 SE St v23 EESESEEEEEEEEEE1E1215E1111111111112111 111.1 xe2 70

CHUONG 3: NHỮNG TON TAI, HAN CHE, NGUYEN NHAN VÀ PHUON G

HUONG, GIAI PHAP NHAM DAY MANH CONG TAC THI HANH

AN DAN SU VA CƠ CHE PHÓI HỢP GIỮA CƠ QUAN THỊ HÀNH

3.1 Những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân của những tồn tại hạn chế cơ

chế phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự và các cơ quan hữu

quan trong thi hành án dân sự: - - 5 S5 + sseersrseerseesek 80

3.1.1 Những tồn tại, hạn Chế ¿tt SE+E9EEE+ESE5E1115E5511121521112155E111512311 x2 xe 80

3.1.2 Nguyên nhân của những ton tại hạn chề - 2-2 2s x+++£z+EzEerxerszrxee 82 3.2 Phương hướng nhằm day mạnh công tác thi hành án dân sự và cơ chế

phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự với các cơ quan hữu quan 85

3.2.1 Phurong hung ChUNG 00 85

3.2.2 Phương hướng day mạnh mối quan hệ giữa co quan thi hành án dân sự

VỚI các cơ quan hữu Qua11 - 5 5+ + SE 3191 <1 E91 1 1v vn ng rệt 88

3.3 Giải pháp đây mạnh công tác thi hành án dân sự và cơ chế phối hợp

giữa cơ quan thi hành án dân sự với các cơ quan hữu quan 913.3.1 Nhom 6›ii09: 0x0 91

3.3.2 Giải pháp trong cơ chế phối hop giữa co quan thi hành án với các co

TW“ 000 98

KET LUAN CHUONG 3 111 ãA 103 KET LUẬN 2-52-5251 2S SE22E2E127127171712112111111111111.1111111 111cc 104 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO À - - 2 5£ ©5<+2S£2££+£Ezzxcrxercsez 106

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hoạt động thi hành án dân sự (THADS) là giai đoạn cuối của quá trình tố tụng,

đảm bảo cho bản án, quyết định của Tòa án được chấp hành và có hiệu lực trên thực

tế nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân;

góp phần bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa, giữ

vững ôn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội; tăng cường hiệu lực, hiệu quả của bộmáy nha nước

76 năm qua, công tác thi hành án dân sự (THADS) luôn nhận được sự quan

tâm của Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành, đặc biệt là Ban cán sự Đảng, Lãnh đạo

Bộ Tư pháp Hoạt động THADS đã, đang và sẽ là một khâu mắt xích quan trọng,

không thê thiếu của hoạt động tố tụng tư pháp Có rất nhiều dau 4 an vé qua trinh xay

dựng, phát triển của Hệ thống THADS, trong đó có thé kê đến mấy kết quả nổi bật:

Các cơ quan THADS đã và đang thực sự là một khâu rất quan trọng dé đưa ban

án, quyết định của Tòa án nhân danh Nhà nước thực thi trong cuộc sông Như chúng

ta đều biết, một quá trình tố tụng rất phức tạp, qua nhiều công đoạn, với trình tự thủtục chặt chẽ, nhưng khi bản án, quyết định của Tòa án tuyên ra nếu chưa được thihành trên thực tế thì công lý vẫn chưa đi vào cuộc sống Vì vậy, với sứ mệnh và tráchnhiệm cao cả của mình, hoạt động THADS sẽ hiện thực hóa và đưa bản án, quyếtđịnh có hiệu lực của Tòa án thi hành trên thực tế Đúng với tỉnh thần của Hiến pháp:

“Bản án, quyết định của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan,

tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnhchấp hành” Cho đến nay đã có hàng triệu bản án, quyết định của Tòa án đã được cơquan THADS đưa ra thi hành, công lý được thực thi

Với con số hàng mấy chục ngàn tỷ đồng mỗi năm, trong đó riêng 9 tháng đầu

năm 2022, đã thi hành xong trên 348 nghìn việc tương ứng VỚI trên 52 nghìn tỷ đồng cho thấy hoạt động THADS đã góp phần giải phóng các nguồn lực dé thúc day su

phat triên kinh tế, góp phần tháo gỡ khó khăn, khơi thông, thúc đây phát triển sản

xuất, kinh doanh thông qua hoạt động thu hồi nợ, giảm nợ xâu và mở rộng tín dụng,

bảo vệ quyên chủ nợ và thu hồi nợ của các tô chức tín dụng, nâng cao an sinh xã hội,

bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người lao động thông qua việc xử lý kip thời

những vi phạm pháp luật.

Công tác thi hành án dân sự là hoạt động liên quan trực tiếp đến quyền về tài sản

và nhân thân của các bên đương sự, để giải quyết việc thi hành án, cơ quan thi hành án

dân sự phải tiễn hành nhiều thủ tục như: Tống đạt, xác minh, áp dụng các biện pháp dam

bảo, biện pháp cưỡng chế thi hành án v.v Vì thế, cơ quan thi hành án dân sự không thê

“đơn thân độc mã” thực hiện được các công việc thi hành án, mà cần có sự phối hợp với

các cơ quan, tổ chức có liên quan Ví dụ: Liên quan đến quyền sử dụng đất cơ quan thi

hành án dân sự cần sự phối hợp của cơ quan quản lý tài nguyên và môi trường; liên quan

đến tài khoản cần sự phối hợp của ngân hàng, tổ chức tín dụng v.v Việc phối hợp tốt với

các cơ quan, tổ chức, ban, ngành liên quan trong thi hành án dân sự là một trong những

yếu tô quan trọng quyết định hiệu quả của công tác thi hành án dân sự Có thé nói, không

chỉ riêng cơ quan thi hành án dân sự tại địa phương nao, mà tẤt cả các cơ quan thi hành

án dân sự trong cả nước đều ý thức răng, nếu nhận được sự phối hợp hỗ trợ tốt từ các cơ

Trang 7

quan, ban ngành liên quan thì công tác thi hành án dân sự đạt kết quả cao Ở đâu, nơi nảo có sự quan tâm của Cấp uỷ, chính quyền địa phương thì nơi đó công tác thi hành án

thuận lợi và đạt được thành tích tốt.

Là người trực tiếp công tác trong ngành Thi hành án dân sự, với mong muốnđóng góp công sức nhỏ bé của mình để giải quyết những khó khăn, trở ngại đốivới công tác thi hành án dân sự nói chung và ở đơn vi tôi đang công tác nói riêng

nên tôi chon dé tài “Cơ chế phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự và các cơ

quan hữu quan trong thi hành án dân sự qua thực tiễn tinh Điện Biên” làm

luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước và pháp luật

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Trong thời gian qua van dé THA nói chung, THADS nói riêng được nhiều người quan tâm và được nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau Qua nghiên cứu nắm bắt thực tiễn, học viên tiếp cận được một số công trình nghiên cứu khoa học sau:

- Lê Thị Hồng Hạnh luận văn thạc sĩ học (2008): “Mới quan hệ giữa các cơ

quan trong THADS”

- Vi Trọng Thụ luận văn thạc sĩ (2015): “Mối quan hệ phối hợp giữa cơ quan

thi hành án dân sự với các cơ quan tổ chức hữu quan trong thi hành án dân sự ở tỉnhThanh Hoa”

- Nguyễn Thu Hang luận văn thạc sĩ hoc (2019): “Sw phối hop giữa cơ quan THADS với các cơ quan tố chức khác trong THADS từ thực tién thành phố Hà Nội ”.

- Phan Văn Khai (2003), “Thi hành án dân sự có ý nghĩa rất quan trọng trong

việc bảo vệ pháp chế, duy trì kỷ cương phép nước ”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số

đặc biệt 10 năm công tác thi hành án dân sự

- Vụ Pháp luật dân sự - kinh tế, Bộ Tư pháp, Báo cáo và các đề xuất của Star Việt

Nam về dự thảo Bộ luật Thi hành an cua nưóc Cộng hòa XHCN Việt Nam.

- Claude Brenner, Gs trường Đại học tổng hợp Panthéon - Assas, Cộng hòa

Pháp (2006), “Lựa chọn mô hình tổ chức thi hành án phù hợp với điều kiện cia mỗi

quốc gia ” Nguồn: Vụ pháp luật dân sự - kinh tế, Bộ Tư pháp Tài liệu tham khảo dự

thảo Luật Thị hành án dân sự

- Vụ pháp luật dân sự - kinh tế, Bộ Tư pháp, Star - Việt Nam, “Đề xuất của Star đối với việc sửa đổi dự thảo Luật Thi hành án dân sự”.

- Trần Xuân Tiền (2014), “Vai tro của luật sư trong việc nâng cao hiệu lực,hiệu quả công tác thi hành án, góp phan bảo vệ quyển lợi doanh nghiệp”, nguồn:

http://dongdoilaw.vn/news/hoat-dong/vai-tro-của-luat-su-trong-việc-nang-cao-hieu-luc-hieu-qua-cong-tac-thi-hành-án-gop-phan-bao-ve-quyenloi-doanh-nghiep-637,

truy cập ngày 10.5.2014.

- lames F Harrigan (2005), “Báo cáo và các đề xuất của Star Việt Nam về dự

thảo Bộ luật thi hành an”

- Nguyễn Quang Thái (2008), “Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động thi

hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay”, Luận án Tiên sĩ Luật học

- Nguyễn Thanh Thủy (2008), “Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự ở Việt

Nam hiện nay”, Luan an Tién Si Luat hoc

- Nguyễn Nhàn, Bàn về van dé thỏa thuận thi hành án dân sự anh hưởng

đến quyên, lợi ích hợp pháp của người thứ ba, nguồn: http://thads.moj.gov.vn

4

Trang 8

/noidungf/tintuc/1ists/nghiencuutraodo1/view_ detail.aspx?itemid=805, truy cập

ngày 24/04/2019.

- Hoàng Thị Thanh Hoa & Nguyễn Văn Nghĩa, Quy định pháp luật về 2 phí thi hanh

án dân sự hiện nay ở Việt Nam va liên hệ một vài quy định quốc tế có liên quan, nguồn:

http://thads.moj.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/Nghien

CuuTraoDoi/View_Detail.aspx?ItemID=843.

Các công trình nghiên cứu nêu trên đã góp phan làm sáng tỏ nhiều van đề về ly

luận và thực tiễn trong công tác THADS Trong đó, nhiều công trình đã đề cập, phân

tích vi trí, vai trò của cán bộ làm công tác THADS trong việc nâng cao chất lượng,

hiệu quả hoạt động THADS, công tác phối hợp, mối quan hệ giữa cơ quan thi hành

án dân sự với các cơ quan hữu quan khác Các kết quả nghiên cứu này, là nguồn tu

liệu vô cùng quý giá để học viên nghiên cứu, hoàn thiện đề tài.

3 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu luận văn

- Mục tiêu tổng quát Làm rõ lý luận về thi hành án dân sự - Giai đoạn cuối của quá trình tố tụng;

đánh giá thực trạng công tác thi hành án dân sự trên địa bàn tỉnh Điện Biên, moi quan

hệ giữa co quan thi hành án dân sự với các co quan hữu quan qua thực tiễn công tác

Thi hành án tại tỉnh Điện Biên, chỉ ra nguyên nhân chủ quan, khách quan của sựthành công cùng những khó khăn, vướng mặc trong công tác này; từ đó đề xuất

những giải pháp nhằm day mạnh, hoàn thiện công tác thi hành án dân sự, đảm bảo

các bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật được triệt để thi hành.

- Nhiệm vụ của Luận văn

+ Tìm hiểu và nghiên cứu có hệ thống một số vấn đề lý luận về thi hành án dân sự;

+ Phân tích, đánh giá những cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn trong

mối quan hệ, cơ chế phối hop giữa co quan thi hành án dân sự trên toàn quốc nóichung, và cơ quan thi hành án dân sự tính Điện Biên nói riêng;

+ Đề xuất những giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc dé đây mạnhcông tác phối hợp giữa cơ quan thi hanh án dân sự với các cơ quan hữu quan góp

phần vào sự thành công của công tác thi hành án dân sự hiện nay.

- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Các quy định của pháp luật hiện hành về thi hành án dân sự kết quả thi

hành án trong 5 năm gan nhất của tỉnh Điện Biên từ kết qua đó có liên quan như thế nào tới cơ chế phối hợp giữa cơ quan THADS tỉnh Điện Biên với các cơ quan

hữu quan khác và mối quan hệ,cơ chế phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự

với các cơ quan hữu quan

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

- Cơ sở lý luận

Luận văn nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lên, tư tưởng

Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước và pháp luật.

Trọng tâm là quan điểm và chủ trương của Đảng và Nhà nước về hoàn thiện công tác thi

hành án dân sự trong cải cách tư pháp đến năm 2025.

- Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu của luận văn được sử dụng là phương pháp duyvật biện chứng của triết học Mác - Lênin theo quan điểm phát triển, toàn diện,lịch sử, cụ thê

Trang 9

Luận văn còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp phân

tích, phương pháp logic, phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháptổng hợp, phương pháp điều tra xã hội học

5 Kết cau của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết

cầu gồm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận về cơ chế phối hợp giữa cơ cơ quan thi hành

án dân sự và các cơ quan hữu quan trong thi hành án dân sự;

Chương 2: Cơ ché phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự với các cơ quan

hữu quan trong thi hành án dân sự qua thực tiễn tỉnh Điện Biên;

Chương 3: Những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân và phương hướng, giải pháp

nhằm đây mạnh công tác thi hành án dân sự và cơ chế phối hợp giữa cơ quan thi hành

án dân sự với các cơ quan hữu quan;

¬ CHUƠNG1! _

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE CƠ CHE PHÓI HỢP GIỮA CƠ QUAN

THI HANH ÁN DAN SỰ VÀ CÁC CƠ QUAN HỮU QUAN

TRONG THỊ HÀNH ÁN DẪN SỰ

1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thi hành án dân sự

1.L.1 Khái niệm về thi hành án dân sự Quan điểm 1: Thi hành án được hiểu là việc thực hiện bản án, quyết định của

Tòa án trên thực tế Bản án, quyết định của Tòa án là văn bản pháp lý của Tòa án,

nhân danh Nhà nước tuyên tại phiên tòa, giải quyết về các vấn đề trong vụ án hình sự,

dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, kinh tế, hành chính Việc thực hiện bản án,

quyết định của Tòa án có hiệu quả, một mặt bảo đảm thực hiện quyền tư pháp của

Nhà nước, thê hiện sự tôn trọng của xã hội và công dân đối với phán quyết cua co quan nhân danh Nhà nước là Tòa án, mặt khác nó là biện pháp hữu hiệu dé khôi phục

các quyên, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tổ chức và công dân bị xâm hại

Quan điểm 2: Thi hành án là giai đoạn kế tiếp sau giai đoạn xét xử, các bản

án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án là cơ sở dé tiến hành hoạt độngthi hành án Đề tiến hành hoạt động thi hành án có hiệu quả thì phải có cơ quan thihành án, các nguyên tắc, trình tự, thủ tục thi hành án được quy định cụ thé trong

pháp luật thi hành án Hoạt động thi hành án lệ thuộc và chịu sự chi phối của hoạt

động xét xử, bởi thi hành án được tiễn hành dựa trên ban án, quyết định đã có hiệu

lực pháp luật của Tòa án, nói cách khác, căn cứ pháp lý để thi hành án là bản án,

quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật Cơ quan thi hành án có trách nhiệm

ra quyết định thi hành án và thi hành đúng theo phán quyết của Tòa án, không được suy diễn các phán quyết của Tòa án trong các bản án, quyết định đã có hiệu lực

pháp luật Điều này có nghĩa thi hành án là hoạt động có tính chấp hành nhưng là

chấp hành phán quyết của cơ quan xét xử

1.1.2 Đặc điểm của thi hành án dân sự

Thứ nhất, hoạt động thi hành án dân sự mang tính hành chính — tư pháp

Thứ hai, thi hành án dân sự là hoạt động mang tính tài sảnThứ ba, thi hành án dân sự là hoạt động mang tính định đoạt

Trang 10

Thứ tư, thi hành án dân sự còn là hoạt động mang tính thỏa thuận

Thứ năm, thi hành án dân sự là hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước Thứ sáu, trong quá trình thi hành án dân sự Chấp hành viên, cán bộ thi hành án

độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

Thứ bảy, hoạt động thi hành án dân sự phải tuân thủ những trình tự, thủ tụcchặt chẽ do pháp luật quy định

Thứ tám, chủ thể thi hành án

1.1.3 Vai trò của thi hành án dân sự

Thứ nhất, thi hành án dân sự góp phần củng có kết quả công tác xét xử Thứ hai, thi hành án dân sự góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của hiệu

lực xét xử

Thứ ba, thi hành án dân sự góp phần vào công tác giữ gìn an ninh trật tự và an

toàn xã hội

Thứ tư, thông qua công tác thi hành án dân sự nhằm nâng cao ý thức pháp luật

của cán bộ và nhân dân

1.2 Định nghĩa và các thành tố của cơ chế phối hợp giữa cơ quan thi hành

án dân sự với các cơ quan hữu quan trong thi hành án dân sự

1.2.1 Định nghĩa cơ chế phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự với các

cơ quan hữu quan trong thi hành án dan sự

Theo Từ điển Tiếng Việt thì "phối hợp" là "cùng hành động hoặc hoạt động

hỗ trợ lẫn nhau" Như vậy, theo nghĩa chung nhất thì phối hợp thi hành án dân sự

là sự tham gia và hỗ trợ lẫn nhau cùng thực hiện nhiệm vụ của nhiều chủ thé khi

thực hiện việc thi hành các bản án, quyết định dân sự Dưới góc độ khoa học pháp

lý, khái niệm về sự phối hợp giữa các cơ quan trong thi hành án dân sự cũng có nhiều ý kiến khác nhau.

Quan điểm thứ nhất, Vũ Trọng Thu cho rằng, mối quan hệ giữa cơ quan thị hành án dân sự với các cơ quan, tổ chức hữu quan trong thi hành án dân sự là việc cơquan thi hành án dân sự chủ động liên hệ, đề nghị, yêu cầu các cơ quan, tô chức hữu

quan hỗ trợ cơ quan thi hành án dân sự trong việc tổ chức thi hành bản án, quyết định

của Tòa án theo trình tự, thủ tục nhất định, bảo đảm cho bản án, quyết định của Tòa

án được thi hành"

Quan điểm thứ hai, Lê Thị Hồng Hạnh cho rằng, mối quan hệ giữa các cơ quan

trọng thi hành án dân sự là cơ chế phối hợp thực hiện chức năng nhiệm vụ của các cơ

quan có liên quan trọng lĩnh vực thi hành án dân sự nhăm thực hiện nghiêm chỉnh triệt dé, nhanh chóng, chính xác, có hiệu quả bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp

luật của Tòa án

Quan điểm thứ ba, Lê Hồng Suy cho răng, các cá nhân, cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình phải hỗ trợ thực hiện các yêu cầu của cơ quan thi hành án dân sự, chấp hành viên trong việc giải quyết thi hành án dân sự.

1.2.2 Các thành tô của cơ chế phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự với

các cơ quan hữu quan trong thi hành an dân sự

Thứ nhất, quy định về mỗi quan hệ giữa các cơ quan thi hành án dân sự và tổ chức, cơ quan hữu quan trọng thi hành án dân sự xuất phát từ nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính

7

Trang 11

xã hội, có sự thống nhất giữa hai phương diện tự nghiên và xã hội Con người muốn

tồn tại và phát triển thì phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mình và những

người xung quanh

Thứ hai, quy định về mối quan hệ giữa các cơ quan thi hành án dân sự và tổ

chức, cơ quan hữu quan trọng thi hành án dân sự nhằm đảm bảo việc thực thi hiệuquả bản án, quyết định dân sự Điều 106 Hiến pháp 2013 quy định “Bản án, quyếtđịnh của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cả nhân

tôn trọng; cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành".

Thứ ba, quy định về mối quan hệ giữa các cơ quan thi hành án dân sự và tổ chức, cơ quan hữu quan trọng thi hành án dân sự xuất phát từ mục đích bảo vệ quyền

và lợi ích hợp pháp của đường sự, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong thi hành án dân sự Khi một bản án, quyết định của Toa án nhân dân có hiệu lực được thi hành sẽ không chỉ có ảnh hưởng, tác động trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp

của người được thi hành án, người phải thị hành án và còn ảnh hưởng, tác động đến

cả người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.

Thứ tư, quy định về cơ chế phối hợp giữa các cơ quan thi hành án dân sự và

tô chức, cơ quan hữu quan trọng thi hành án dân sự xuất phát từ thực tiễn thi

hành bản án, quyết định của Tòa án Thực tiễn thi hành án dân sự cho thấy mối quan hệ giữa cơ quan thi hành án dân sự, chấp hành viên với các cơ quan, tổ chức cá nhân hữu quan đã được hình thành và được giải quyết cơ bản là hải hòa, góp phần rất lớn vào việc tăng cường và nâng cao hiệu quả hoạt động của công

tác thi hành án dân sự

KET LUẬN CHUONG 1

Trong hoạt động tư pháp, việc bảo đảm hiệu lực các ban án, quyết định của Tòa

án là một yêu cầu tất yêu khách quan, là nguyên tắc hiến định chỉ đạo toàn bộ tổ chức va

hoạt động thi hành án nói chung và hoạt động thi hành án dân sự nói riêng Do vậy, Thị

hành án dân sự (THADS) là hoạt động cua Nha nước dé đưa ra bản án, quyết định dân

sự đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án, của các cơ quan có thâm quyền khác được tôn

trọng và thực hiện trên thực tế nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp

pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần giữ vững kỷ cương, tăng cường pháp chế xã hội

chủ nghĩa Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn công tác, tác giả luận văn

bước đầu đưa ra khái niệm về thi hành án dân sự, đặc điểm, vai trò của thi hành án dân

sự từ đó đưa ra định nghĩa, các thành tô của cơ chế phối hợp giữa cơ quan thi hành án

dân sự với các cơ quan hữu quan trong thi hành án dân sự Do là toàn bộ nội dung củaChương 1 — Những van dé lý luận về cơ chế phối hop giữa cơ quan thi hành án dân sự

và các có quan hữu quan trong thi hành án dân sự Trên nên tảng lý luận đó, tác giả vận

dụng vào thực tiễn của địa phương mình, phân tích đánh giá thực trạng kết quả thi hành

án dân sự ở tỉnh Điện Biên trong phần tiếp theo của luận văn để từ đó phân tích đánh giá

cơ chế phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự với các cơ quan hữu quan trên địa bàntỉnh Điện Biên.

Trang 12

¬ - CHƯƠN2 _ ¬

CƠ CHÉ PHÓI HỢP GIỮA CƠ QUAN THỊ HÀNH ÁN DÂN SỰ VỚI CÁC

CO QUAN HỮU QUAN QUA THUC TIEN TINH ĐIỆN BIEN

2.1 Cơ sở hình thành mối quan hệ giữa cơ quan thi hành án dân sự với

các cơ quan, to chức hữu quan

Thị hành án dân sự giữ vai trò quan trọng trong hoạt động của bộ máy nhànước nói chung và trong hoạt động tư pháp nói riêng, bởi lẽ, thi hành án dân sự là

giai đoạn cuôi cùng của quá trình to tụng, là hoạt động thực thi phán quyết của

Tòa án liên quan đến các vấn đề về tài sản trong các bản án hình sự, dân sự, lao

động, hành chính, kinh tế, hôn nhân và gia đình v.v bảo đảm cho quyết định có hiệu lực của Tòa án được chấp hành, góp phần bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân và Nhà nước, giữ vững ôn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội; tăng

cường hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhả nước, góp phần xây dựng và hoàn thiện

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân

theo Hiến pháp năm 2013.

Trong những năm qua, từ thực tiễn cho thấy việc phối hợp tốt với các cơ quan,

tổ chức, ban ngành có liên quan trong thi hành án dân sự là một trong những yêu tố

vô cùng quan trọng, góp phần quyết định thành công hay thất bại của công tác thi

hành án dân sự Qua thực tiễn chứng minh rằng tỉnh thần, ý thức trách nhiệm phối hợp của một số Chấp hành viên, cơ quan thi hành án dân sự chưa cao hoặc có thái độ còn coi nhẹ, xem thường công tác phối hợp dẫn đến tình trạng không đạt hiệu quả trong công tác thi hành án dân sự Công tác phối hợp đã được pháp luật quy định nhưng vẫn chưa được cụ thê và chặt chẽ trong quá trình thực hiện có lúc, có vụ việc

van tồn tại những hạn chế, bat cập, làm ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ giải quyết việc thi hành án của Chấp hành viên, cơ quan thi hành án dân sự.

2.1.1 Cơ sở lý luận

Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội, có sự thống nhất giữa

hai phương diện tự nhiên và xã hội Trong luận cương về Phoiobac, Mác viết: “Bản

chat con người không phải là một cái trừu tượng cô hữu của những cả nhân riêngbiệt Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã

hội” Con người muốn tồn tại và phát triển thì phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ

giữa mình và những người xung quanh

Trong xã hội có giai cấp, Nhà nước là t6 chức đặc biệt của quyền lực chính tri,

có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ thực hiện chức năng bảo đảm lợi ích của giai cấp thống trị Bộ máy nhà nước được thiết lập bởi hệ thống các cơ quan dé thực hiện các quyền lập pháp hành pháp và tư pháp Nhà nước điều chỉnh các mối quan hệ xã hội chủ yêu bằng công cu là pháp luật thông qua hệ thống các cơ quan nhà nước.

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của Nhân dân, doNhân dân, vì Nhân dân; cán bộ, công chức nhà nước phải là “công bộc” của dân

Trong tổ chức bộ máy nhà nước, các cơ quan THADS là các cơ quan thuộc hệ thống

cơ quan hành pháp do Chính phủ thống nhất quản lý Chấp hành viên là chức danh tư pháp của cơ quan THADS thực hiện nhiệm vụ thi hành bản an, quyết định được thi

9

Trang 13

hành theo thủ tục THADS nhăm bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp

pháp của công dân

2.1.2 Cơ sở pháp lý

Điều 106 Hiến pháp năm 2013 quy định “Bản án, quyết định của Toà án nhândân có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tô chức, cả nhân tôn trọng; cơ quan, tổchức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành" Điều 4 và Điều 11 LuậtTHADS quy định bản án, quyết định được thi hành theo thủ tục THADS phải đượccác cơ quan, tô chức và mọi công dân tôn trọng; cá nhân, cơ quan, tổ chức có liênquan trong phạm vi trách nhiệm của mình chấp hành nghiêm chỉnh bản án, quyết

định và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thi hành án; trong phạm vi

nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ của mình cơ quan, tô chức và cá nhân có trách nhiệm

phối hợp với cơ quan THADS trong việc thi hành án; cơ quan, tổ chức, cá nhân cóliên quan có trách nhiệm thực hiện yêu cầu của cơ quan THADS, Chấp hành viên;moi hành vi cản trở, can thiệp trái pháp luật đối với hoạt động của co quan THADS,

Chấp hành viên đều bị xử lý theo quy định của pháp luật Những quy định này tạo ra

cơ sở pháp lý chung cho việc hình thành mối quan hệ giữa Chấp hành viên, cơ quan

THADS với cơ quan, tô chức và cá nhân hữu quan.

Luật THADS nhiều điều khoản quy định nhiệm vụ, quyền han của cơ quan, tô

chức trong THADS (Chương VIII, từ Điều 166 đến Điều 180); nhiều văn bản quy

phạm pháp luật khác cũng quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của co quan, tô chức,

cá nhân hữu quan trọng THADS Theo đó, xác định nhiệm vụ, quyền hạn của từngloại cơ quan, tổ chức hữu quan trọng thi hành án và có thé phân chia thành các nhómkhác nhau tuỳ theo từng trường hợp cụ thê

2.1.3 Cơ sở thực tiễn

Thực tiễn THADS cho thấy mối quan hệ giữa cơ quan THADS, Chấp hành

viên với các cơ quan, tô chức, cá nhân hữu quan đã được hình thành và được giải

quyết cơ bản là hài hoà, góp phan rat lớn vào việc tăng cường va nâng cao hiệu quả

hoạt động của công tác THADS

Từ thực tiễn THADS có thể nhận định rằng nơi nào nhận thức đúng và thực hiện

tốt môi quan hệ này thì hiệu quả THADS đạt cao và ngược lại nơi nào nhận thức và thựchiện không tốt mỗi quan hệ này thì hiệu quả THADS đạt thấp, thậm chỉ trì trệ

2.1.4 Moi quan hệ, cơ chế phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự với cánhân, cơ quan, tô chức hữu quan trong thi hành án dân sự

2.1.4.1 Mối quan hệ, phối hợp với cấp uy Đảng 2.1.4.2 Mới quan hệ, phối hop với Chính phú, Bộ Tu pháp, Te ong cục THADS

2.1.4.3 Mới quan hệ, phối hợp với Uỷ ban nhân dân cáp tỉnh 2.1.4.4 Mối quan hệ, phối hợp với Uy ban nhân dân cap huyện

2.1.4.5 Mới quan hệ, phối hợp với Uỷ ban nhân dân cáp xã

2.1.4.6 Méi quan hệ, phối hợp với Ban Chỉ đạo THADS

2.1.4.7 Mối quan hệ, phối hợp giữa các cơ quan thi hành án dân sự

2.1.4.8 Mối quan hệ, phối hợp với Văn phòng Thừa phái lại

2.1.4.9 Moi quan hệ, phối hợp với Công an nhân dân

2.1.4.10 Mỗi quan hệ, phối hợp với Cơ quan điều tra hình sự

2.1.4.11 Mối quan hệ với cơ quan, tổ chức được giao theo dõi, quản lý ngườiđang chấp hành án hình sự

10

Ngày đăng: 03/05/2024, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w