1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm theo luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội

108 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 25,62 MB

Nội dung

Nam”; Tham luận của Tiến sĩ Phạm Minh Tuyên — Chánh án Toà án nhân dântỉnh Bắc Ninh: “Tới vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mụcloài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

NGUYÊN HƯƠNG GIANG

(Trên co sử thực tiễn dia hàn thành phố Hà Nội)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

NGUYEN HƯƠNG GIANG

Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự

Mã so: 8380101.03

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HOC

Người hướng dẫn khoa học: TS LE LAN CHI

HÀ NỘI - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới

sự hướng dẫn của TS Lê Lan Chỉ Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn dam bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực Các kết quả nêu trong

Luận văn chưa được công bố trong bat kỳ công trình nào khác Tôi đã hoànthành tat cả các môn học và đã thanh toán tat cả các nghĩa vụ tài chính theoquy định của Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Hương Giang

Trang 4

MỤC LỤC

Trang Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các từ viết tắt

Danh mục các bảng

09871000115 |

CHUONG 1: MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE TOI VI PHAM QUY

ĐỊNH VE BAO VE DONG VAT NGUY CAP, QUÝ, HIEM 7

1.1 Khái niệm, dấu hiệu pháp lý của tội Vi phạm quy định về bao

vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm - 2 2+cs+Ecrxerxerrerrxee 7 1.1.1 Khái niệm tội Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp,

quý, hiẾm - 2-2-2 SE+SE+EE£EE£EEE2E12E1221571717112112112111111 111111 cre 7

1.1.2 Các dấu hiệu pháp lý của tội Vi phạm quy định về bảo vệ động

vật nguy cấp, quý, hiểm ©2- S2 SESE2E2E3221271271 21211211211 Ex xe 12

1.1.3 Phân biệt Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp,

quý, hiếm với một số tội phạm khác - 2 2 2+2 se: 17

1.2 Cơ sở tội phạm hoá hành vi Vi phạm quy định về bảo vệ động

vật nguy cấp, quý, hiẾm ¿2 2 s+x+ExcEEeEEEErrkrrxerkerkee 231.2.1 Tính nguy hiểm cho xã hội 2-2 2 s+£E+£E+£E+Ez+E+zEsrxerxee 241.2.2 Tính phô biến của hành vi ¿ 2 2+++E+£E+£E+EEzEzEerrxrrxersee 271.2.3 Tính khả thi của việc xử lý hình sự đối với hành vi -: 281.2.4 Tinh phù hợp với pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia khi tội

i08 012/80101105007017557 32

143 Tội Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý,

hiếm trong pháp luật hình sự một số quốc gia trên thế giới 361.3.1 Tội phạm trong lĩnh vực bảo vệ các loài động vật nguy cấp, quý,

hiếm trong Bộ luật Hình sự Liên bang Nga -: 5- 36

Trang 5

1.3.2. Tội phạm trong lĩnh vực bảo vệ các loài động vật nguy cấp, quý,

hiếm trong Bộ luật Hình sự Trung QUOC - 2 5c cccc+teEsxerxee

TIEU KET CHƯNG l - 5: 52s St St StSESESE+E+ESESEEEEEEEEEEEEEEtErEerererersrsrs

CHUONG 2: QUY ĐỊNH CUA PHAP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

VÀ THUC TIEN ÁP DUNG PHÁP LUAT HÌNH SU VE

TOI VI PHAM QUY DINH VE BAO VE DONG VAT NGUY

CAP, QUÝ, HIẾM TREN DIA BAN THÀNH PHO HÀ NỘI 2.1 Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tội Vi phạm quy

định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý,

hiếm -2.1.1 Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam giai đoạn trước Bộ luật

Hình sự năm 20 Ï Š - - CC S233 1311111111111 1 11111111111 E nghe

2.1.2 Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam theo Bộ luật Hình sự

000020500777 e

2.2 Thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật hình sự về tội Vi

phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm trên

địa bàn thành phố Hà Nội 2-2 SSE+EE+EzEerxerxerxrree

2.2.1 Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử tội Vi phạm quy định về bảo vệ

động vật nguy cấp, quý, hiẾm 2-2 2+x+x+Ex+EzEerEerxersrreee

2.2.2 Các hạn chế, thiếu sót và nguyên nhân - 2-2 2s szzsz+se2

I))208.9509°00/9) c5

CHƯƠNG 3: MỘT SÓ ĐÈ XUÁT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ

3.1.

NANG CAO HIEU QUÁ GIẢI QUYET VỤ ÁN VE TOI VI

PHAM QUY DINH VE BAO VE DONG VAT NGUY CAP,

QUÝ, HIẾM 2-22 St EE2EE2E12E712112112112171 11211211511 errree

Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả giải quyết vụ án về Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiẾm 2 - SE cETEE E111

Trang 6

3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả giải

quyết vụ án về Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm -¿- Sk+Sx+E+EEEEE 1811211111 115111111 11111111 81

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về Tội vi phạm quy định về bảo

vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm 2 z+cz+s+zx+rxsrxerxeee 81

3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết vụ án về Tội vi phạm quy

định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm -:-s¿-: 88

TIEU KET CHUONG 3 .-2 - 22222 E2 ii 93 009.5002515 -:1ÔỒÔỒ 94

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -2ccccc+z22E2zxecced 95

Trang 7

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

Trang 8

DANH MỤC CÁC BANG

Bang 2.1 Số lượng các vụ vi phạm quy định về động vat hoang

dã được ghi nhận trong cơ sở dữ liệu của Trung tâm

giáo dục thiên nhiên (ENV) từ năm 2016 đến năm

2020 trên toàn quốc (theo loại vi phạm) 63

Bảng 2.2 Kết quả tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo tội phạm

và kiến nghị khởi tố về hành vi vi phạm quy định vềbảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm 64 Bảng 2.3 Kết quả điều tra, truy tố, xét xử tội Vi phạm quy định

về bảo vệ động vật nguy cap, quý, hiêm 65

Trang 9

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam xếp thứ 16 thế giới về đa dạng sinh học Việt Nam là nơi cư trú của khoảng 10.500 loài động vật trên cạn bao gồm 6.600 loài côn trùng,

317 loài bò sát trên cạn và 21 loài bò sát biển, 840 loài chim (18 loài đặchữu), 312 loài thú trên cạn và 25 loài thú biển, 167 loài lưỡng cư, khoảng 600

loài cá nước ngọt và khoảng 2.500 loài cá nước mặn [6].

Tuy nhiên trong những năm qua, vấn nạn khai thác, tiêu thụ động vật

hoang đã nguy cấp bất hợp pháp đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng, gây

ra mối de doa lớn đối với da dạng sinh học, nhiều loài động vật nguy cấp,

quý, hiếm đứng trước nguy cơ tiệt chủng Số liệu thống kê do Trung tâm Giáo dục thiên nhiên ghi nhận năm 2019, có 1.777 vụ vi phạm về động vật hoang

dã mới, trong đó có 146 vụ vận chuyền, 979 vụ mua bán, quảng cáo và 610 vụ

nuôi nhốt trái phép động vật hoang dã Đáng lo ngại, hiện một số loài, sảnpham của loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệnhư tê tê, gấu, sừng tê giác, ngà voi trở thành hàng hóa được tiêu thụ trongnước, cũng như được vận chuyền xuyên biên giới sang một số nước trong khu

vực Một số loài quý, hiếm ở Việt Nam như Tê giác Java và bò xám hiện đã tuyệt chủng trong tự nhiên Các loài khác như hồ, voi và một số loài linh trưởng, rùa quý, hiếm, đặc hữu hiện cũng đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng Việc tiêu thụ trái phép động vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm không

chỉ hủy diệt quần thê loài động vật trong tự nhiên, phá hủy hệ sinh thái, làmtôn hại đến đa dạng sinh học, môi trường, mà còn làm Việt Nam mất đi mộtphần di sản văn hóa, các điểm du lịch sinh thái quan trọng và suy giảm cácnguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội

Đồng thời, dẫn đến các hệ lụy về mặt xã hội như gia tăng các vi phạm pháp

Trang 10

luật, ảnh hưởng tới tập quán tiêu dung thực phẩm, môi trường sinh thái, tainguyên sinh vật, hình ảnh, uy tín của đất nước và con người Việt Nam trêntrường quốc tế trên địa bàn thành phố Hà Nội, trong thời gian từ năm 2019đến 6 tháng đầu năm 2022 Cụ thể, năm 2019 xử phạt hành chính 10 vụ/ 11

đối tượng với số tiền là 203.350.000 đồng, năm 2020 xử phạt hành chính

16 vụ/ 16 đối tượng với số tiền là 99.350.000 đồng, năm 2021 xử phạt hành chính 19 vụ/ 20 đối tượng với số tiền là 273.250.000 đồng, riêng 6 tháng

đầu năm 2021 xử phạt hành chính 12 vụ/ 12 đối tượng với số tiền là291.000.000 đồng

Hiện nay đã có nhiều văn bản pháp luật liên quan đến bảo tồn động,thực vật hoang dã để đấu tranh phòng chống vận chuyên, buôn bán trái phépđộng, thực vật hoang da, nguy cấp, quý, hiếm như: Bộ luật Hình sự năm 2015

sửa đôi bổ sung năm 2017 (gọi tat là BLHS năm 2015); Luật bảo vệ phát triển

rừng năm 2004, Luật thủy sản năm 2003, Luật Đa dạng sinh học năm 2008 và

các văn bản hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, chế tài để xử lý đối với các hành

vi xâm hại đến các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm chưa đủ mạnh dé ran

đe, phòng ngừa tội phạm dẫn đến nạn săn bắt và buôn bán trái phép động vật

nguy cấp, quý, hiếm ngày càng gia tăng Bên cạnh đó, thực tiễn áp dụng phápluật khi điều tra, truy tố, xét xử đối với loại tội phạm này vẫn còn một sévướng mắc trong áp dụng pháp luật Do đó, việc triển khai nghiên cứu dé tài

“Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm theo luật Hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)” trong bối cảnh hiện nay là hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.

2 Tình hình nghiên cứu đề tàiTrong lĩnh vực bảo vệ động vật hoang da, có thé kể đến một số công

trình nghiên cứu như: Luận văn Thạc sĩ Luật học của Bùi Thị Hà, Đại học

Quốc gia Hà Nội, năm 2015: “Pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã ở Việt

Trang 11

Nam”; Tham luận của Tiến sĩ Phạm Minh Tuyên — Chánh án Toà án nhân dântỉnh Bắc Ninh: “Tới vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục

loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ - Thực tiễn xét xử ở Việt Nam và một số kiến nghị” tại Hội thảo về tăng cường công tác dau trinh với các tội

phạm về động vật hoang dã năm 2014; Tham luận của Tiến sĩ Nguyễn Đức

Hạnh — Trường Đại học Kiểm sát: “Những khó khăn, vướng mắc trong công

tác truy tô các vụ án về động vật hoang dã, quỷ, hiếm” tại Hội thảo nâng caohiệu quả dau tranh, phòng ngừa tội phạm, vi phạm pháp luật về động vậthoang dã, quý, hiếm ở Việt Nam do Uỷ ban Tư pháp của Quốc hội và Cơ

quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) đồng phối hợp tổ chức tại Hải

Phòng năm 2018; Tài liệu tập huấn đối với các Tham phán của Toà án nhân

dân tối cao năm 2018; Tài liệu tập huấn của Bộ Tư pháp, năm 2018, Nhà xuất bản Hồng Đức (Đồng tác giả), năm 2018.

Ngoài ra còn có các bài viết như: “Mộ số lưu ý đối với Kiểm sát viên, Tham phan khi giải quyết các vụ án vi phạm quy định về bảo vệ động vật

hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm” của Lê Văn Quang, Viện kiểm sát nhân dân

huyện Lộc Ninh đăng trên Tạp chí điện tử Toà án nhân dân tối cao; “Xác định trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại phạm tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm” của Thạc sĩ Phạm Quỳnh Nga đăng trên

Tạp chí Kiểm sát online, 31/10/2020, 15:24 (GMT+7) Việc nghiên cứu các

quy định của pháp luật về tội Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp,

quý, hiếm trên cơ sở hiệu quả áp dụng các nội dung này trong công tác điều

tra, truy tố, xét xử tội phạm này trên địa bàn thành phố Hà Nội là hết sức cần thiết để góp phần hoàn thiện lĩnh vực pháp luật này trong bối cảnh thời đại mới Do đó, tác giả nhận thấy đề tài này mang nhiều ý nghĩa thực tiễn.

3 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Từ việc nghiên cứu, luận giải cơ sở lý luận, phân tích thực trạng pháp

Trang 12

luật và thực hiện pháp luật về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm tại thành

phố Hà Nội, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm.

3.2 Nhiệm vu nghiên cứu

Đề đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài sẽ giải quyết những nhiệm vụ sau:

- Làm rõ những vấn đề lí luận của khoa học luật về Tội vi phạm quy

định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm tại Việt Nam

- Đánh giá thực trạng quy định của pháp luật và thực trạng thực hiện pháp

luật xử lý tội phạm vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm

- Đề xuất định hướng và giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hình

sự và tổ chức thực hiện pháp luật hình sự về Tội vi phạm quy định về bảo vệ

động vật nguy cấp, quý, hiếm.

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguycấp, quý, hiếm theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bồ sung

năm 2017) đặt trong tương quan so sánh với quy định của Bộ luật Hình sự

năm 1999 (sửa đôi, bé sung năm 2009) và thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử

loại tội phạm này trước và sau khi Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đôi, bố

sung năm 2017) có hiệu lực.

Bên cạnh đó, Luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định của pháp

luật hình sự về tội Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiém

trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian từ năm 2018 đến năm 2022.

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Luận văn được nghiên cứu dưới góc độ Luật Hình sự về Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm theo Bộ luật Hình sự năm

2015 (sửa đôi, bổ sung năm 2017) và thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử loại tội

phạm này tại thành phố Hà Nội từ 2018 đến 20202

Trang 13

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình tiếp cận và giải quyết những vấn đề mà luận văn đặt ra,

luận văn đã sử dụng phương pháp biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác —

Lénin, dựa trên đường lối, quan điểm của Dang và Nhà nước ta về chính sáchkinh tế - xã hội và các nội dung khác có liên quan Trong trường hợp cụ thể,

luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp như thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích nhằm kết hợp nhuần nhuyễn giữa kiến thức lý luận và thực tiễn để góp phần làm sáng tỏ những vấn đề cần nghiên cứu.

Trong đó, phương pháp phân tích để làm sáng tỏ những hạn chế trong quyđịnh pháp luật hiện hành về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm; phươngpháp so sánh giữa pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế về bảo vệ độngvật hoang đã nói chung và động vật nguy cấp, quý, hiếm nói riêng, giữa nộitại các quy định trong hệ thống pháp luật Việt Nam dé chi ra những mặt tíchcực và hạn chế của các quy định pháp luật hiện hành; phương pháp tông hợp,thống kê các số liệu thực tế về thực trạng bảo vệ động vật nguy cấp, quý,

hiếm của thành phố Hà Nội làm dẫn chứng minh hoạ cho luận văn.

6 Những đóng góp mới của đề tài Mặc dù đã có một số đề tài nghiên cứu liên quan đến pháp luật bảo vệ động vật hoang dã nhưng đề tài này không trùng lặp với những đề tài nghiên cứu trước đó vì đề tài tập trung nghiên cứu pháp luật về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm tại Việt Nam Luận văn đã có những đóng góp cụ thê sau:

- Về tư liệu: Hệ thong hoá các tư liệu, tài liệu, văn bản pháp lý về

hoạt động bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm Nội dung luận văn có chứa

cả lý luận và thực tiễn niên có thể sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, góp

phần nâng cao nhận thức cho những người tiễn hành tố tụng trong quá trình

áp dụng pháp luật.

Trang 14

- Về nội dungThứ nhất, khái quát hoá những quy định pháp luật về bảo vệ động vậtnguy cấp, quý, hiếm tại Việt Nam Luận văn cũng nghiên cứu, đối chiếu quyđịnh của Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đôi, bổ sung năm 2017) về bảo vệ

động vật nguy cấp, quý, hiếm với quy định của pháp luật hình sự Việt Nam

giai đoạn trước Bộ luật Hình sự năm 2015, từ đó, đưa ra bức tranh toàn cảnh

về pháp luật điều chỉnh trong lĩnh vực này.

Thứ ba, thông qua nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật hiện hành,

luận văn đối chiếu với thực trạng thực hiện pháp luật trên địa ban thành phố

Hà Nội để phân tích, đánh giá, tìm ra những bắt cập trong các quy định về bảo

vệ động vật nguy cấp, quý, hiểm

Thứ ba, qua việc nghiên cứu về lý luận cũng như thực tiễn pháp luật,luận văn đề xuất, kiến nghị một số nội dung nhăm hoàn thiện pháp luật về bảo

vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm tại Việt Nam hiện nay.

7 Bố cục của luận văn Ngoài phan mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tai liệu tham khảo, kết cầu của Luận văn gồm 3 chương như sau:

Chương 1: Một số van dé ly luan vé toi Vi pham quy dinh vé bao védong vat nguy cap, quy, hiém

Chương 2: Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp

dụng pháp luật hình sự về tội Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp,

quý, hiếm.

Chương 3: Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả giải

quyết vụ án về tội Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm.

Trang 15

CHƯƠNG 1

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE TOI VI PHAM QUY ĐỊNH VE

BAO VE DONG VAT NGUY CAP, QUY, HIEM

1.1 Khai niệm, dấu hiệu pháp ly của tội Vi phạm quy định về bảo

vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm

1.1.1 Khái niệm tội Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quy, hiém

Những năm gan đây, van dé bảo vệ môi trường, bảo vệ động vat nguycấp, quý hiếm trở thành một trong những vấn đề của thời đại được các quốcgia và cộng đồng quốc tế chú trọng Nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, hộinhập quốc tế, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang pháttriển mạnh mẽ nhưng song hành với đó là sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên,

sự ô nhiễm không khí, nước, đất có hại cho sức khoẻ và đời sông của conngười, nhiều loài động vật, thực vật cũng đứng trước nguy cơ tuyệt chủng,

đặc biệt là các loài động vật nguy cấp, quý, hiểm Chính vi vậy, van dé bảo vệ

môi trường, bảo vệ các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm được Nhà nước đặc

biệt quan tâm Việt Nam cũng thực hiện nhiều giải pháp khác nhau, vừa mangtính chiến lược, vừa mang tính cụ thê để bảo vệ môi trường nói chung và bảo

vệ các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm nói riêng Tuy nhiên, việc sử dụngcác biện pháp hình sự đề đấu tranh với các hành vi nguy hiểm cho xã hội xâmphạm môi trường, động vật nguy cấp, quý, hiếm là hiệu quả và có tính răn đe,

phòng ngừa nhất Chính vì vậy, việc quy định các hành vi vi phạm quy định

về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm với tư cách là một tội phạm, được thể

hiện trong Bộ luật Hình sự là vô cùng cần thiết

Những hành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý,hiểm là một trong những hành vi xâm phạm trực tiếp đến môi trường Khái

Trang 16

niệm tội phạm về môi trường có thé được hiểu là “những hành vi gây nguyhiểm cho xã hội được quy định trong BLHS, do người có năng lực tráchnhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại tới các quan hệ xãhội liên quan đến việc giữ gin, bảo vệ môi trường trong sạch, sử dụng hợp by

những nguồn tài nguyên thiên nhiên và việc bảo đảm an ninh sinh thái đối với cong dong dan cứ” [3, tr.5].

Khái niệm tội Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý,

hiếm đã được một số người nghiên cứu như: Luận văn Thạc sĩ luật học của

Ngô Trọng Mạnh, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2019: “Tdi vi phạm quyđịnh về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm theo Luật Hình sự Việt

Nam”, đã đưa ra khái niệm:

Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm trái

với quy định của pháp luật hình sự là hành vi nguy hiểm cho xã hội

được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách

nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ýxâm hại trật tự quản lý môi trường đối với việc bảo vệ động vật

thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trái

với quy định của pháp luật hình sự và bị áp dụng chế tài hình sự

theo quy định của pháp luật.

Tác giả cơ bản đồng tình với nội dung khái niệm này, tuy nhiên, vềkhách thé của tội này theo khái niệm đưa ra là “trật tue quan lý môi trường doi

với việc bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quy, hiém duoc uu

tiên bảo vệ” chưa đầy đủ Bởi lẽ, đối tượng bảo vệ của tội phạm này không

chỉ có động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên, bảo vệ

mà còn có loài động vật nguy cấp, quý, hiếm thuộc Nhóm IB hoặc Phụ luc I

Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp

Nhu vậy, theo tác giả, khái niệm Tội Vi phạm quy định về bảo vệ động

Trang 17

vật nguy cấp, quý, hiếm như sau: Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vậtnguy cấp, quỷ, hiếm là các hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong

Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân

thương mại thực hiện một cách cô y, xâm hại chế độ quản lý, bảo vệ động vật

nguy cấp, quỷ, hiém được ưu tiên bảo vệ hoặc động vật nguy cấp, quỷ, hiếm của Nhà nước va bị ap dung chế tài hình sự theo quy định của pháp luật.

Từ đó, có thể nhận thấy các đặc điểm của tội Vi phạm quy định về bảo

vệ động vật nguy cấp, quý, hiém được thé hiện qua các nội dung:

a Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiểm là hành vinguy hiểm cho xã hội can phải xử lý bằng biện pháp hình sự

Hành vi nguy hiểm cho xã hội là hành vi đã gây ra hoặc đe doạ gây rathiệt hại đáng kế đến các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ Các quan

hệ đó là: độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thô của Tổ quốc, xâm

hại chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự,

an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tô chức, xâm phạm tính mạng, sức

khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tai sản, các quyền, lợi ích hợp pháp của

công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ

nghĩa Nếu thiệt hại gây ra hoặc de doa gây ra không đáng ké thì không phảihành vi nguy hiểm cho xã hội và không bi coi là hành vi phạm tội Việc đánhgiá hành vi nào là hành vi nguy hiểm cho xã hội phụ thuộc vảo tình hình pháttriển của xã hội và yêu cầu đấu tranh phòng ngừa tội phạm

Hành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm cótính nguy hiểm cho xã hội thé hiện ở chỗ:

Thứ nhất, hành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý,

hiếm xâm hại đến các quan hệ xã hội liên quan đến việc bảo đảm an ninh sinhthái đối với cộng đồng dân cư Hành vi này không gây ra ô nhiễm môi trường

nhưng đe doa đến an ninh sinh thái của con người Có thé người phạm tội vì

Trang 18

mục đích kinh tế nên đã có những hành vi góp phần làm giảm số lượng các

loài động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ,

đang trên bờ tuyệt chủng Hành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy

cấp, quý, hiém bao gồm các hành vi như săn bắt, giết, nhốt, tàng trữ, vận

chuyên, buôn bán trái phép động vật nguy cấp, quý, hiém không chỉ huỷ diệt

quan thể loài động vật trong tự nhiên, phá huy hệ sinh thái, làm tôn hại đến đa

dạng sinh học, môi trường mà còn làm cho Việt Nam mất đi một phần di san

văn hoá, các điểm du lịch sinh thái quan trọng và suy giảm các nguồn tài

nguyên thiên nhiên quý giá cho phát triển bền vững kinh tế, xã hội Đồngthời, dẫn đến các hệ luy xã hội như gia tăng các vi phạm pháp luật, ảnh hưởngđến môi trường sinh thái, tài nguyên sinh vật Bởi vậy, hành vi này cần phải

xử lý bằng biện pháp hình sự thông qua việc quy định trong BLHS cũng như

thê hiện trong các chiến lược phòng ngừa của các cơ quan thực thi pháp luật

Thứ hai, tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm quy định

về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm xâm hại đến quan hệ xã hội được

pháp luật hình sự bảo vệ Việc đánh giá hành vi nào là hành vi nguy hiểm cho

xã hội phụ thuộc vao tình hình phát triển của xã hội và yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Từ những năm 1990 đến nay, Chính phủ và các tô chức phi chính phủ đã nỗ lực đầu tư cho bảo tồn đa dạng sinh học, ngăn chặn

tệ nạn săn bắt, buôn bán và tiêu thụ động vật hoang dã nói chung và động vậtnguy cấp, quý, hiếm nói riêng Tuy nhiên, những nỗ lực đó không đủ dé ngăn

chặn đà suy giảm đa dạng sinh học và thậm chí là tuyệt chủng ngoài tự nhiên

của nhiều loài quý, hiếm như tê giác, hé, Chính vì vậy, trật tự quản lý, bao

vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm của Nhà nước là một trong những khách thê

quan trọng được pháp luật hình sự Việt Nam bảo vệ Bất kì hành vi nào xâmhại đến khách thê này, làm ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển môi trường

sông của các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm mà pháp luật hình sự bảo vệ

thì đều bị xử lý theo quy định của Bộ luật Hình sự

10

Trang 19

b Tính có lỗi của hành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguycấp, quý, hiểm

Lỗi là thái độ tâm lý bên trong của người phạm tội đối với hành vi nguyhiểm cho xã hội và hậu quả nguy hiểm cho xã hội của mình cũng như khả

năng gây ra hậu qua từ hành vi đó Lỗi được thé hiện dưới hình thức cỗ ý hoặc vô ý và luôn đi kèm với hành vi phạm tội Đối với hành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm trái với quy định của pháp luật

hình sự được thực hiện bằng hình thức lỗi cố ý trực tiếp Khi thực hiện hành

vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm trái với quy định

của pháp luật hình sự, cá nhân hoặc pháp nhân thương mại nhận thức được đó

là hành vi nguy hiểm cho xã hội bị pháp luật hình sự cấm nhưng vẫn thựchiện và mong muốn đạt được mục đích đó

c Hành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiém

được quy định trong Bộ luật Hình sự

Việc quy định những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy địnhtrong Bộ luật Hình sự nhằm gạt bỏ nguyên tắc tương tự, bảo đảm tốt nhất choviệc thực hiện chính sách hình sự, bảo đảm quyền công dân, bảo đảm tăngcường pháp chế xã hội chủ nghĩa Chỉ có Bộ luật Hình sự mới được quy định

tội phạm, ngoài Bộ luật Hình sự, không có văn bản pháp luật nào khác được

quy định tội phạm Chính vì lẽ đó, hành vi vi phạm quy định về bảo vệ độngvật nguy cấp, quý, hiếm chỉ được coi là tội phạm khi hành vi này được quyđịnh trong Bộ luật Hình sự Hanh vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật

nguy cấp, quý, hiếm được quy định tại Điều 244 BLHS năm 2015.

Tuy nhiên, BLHS chỉ quy định những vấn đề chung, mang tính địnhhướng Trên cơ sở những quy định khác của pháp luật, đối tượng tác động củatội Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm được dẫn chiếu

và xác định một cách cụ thé Theo đó, Nghị định số 64/2019/NĐ-CP ngày

11

Trang 20

16/7/2019, tại Phụ lục I quy định một số loài nguy cấp, quý, hiếm được ưutiên bảo vệ và Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 quy định cácloài động vật nguy cấp, quý, hiếm.

d Chế tài hình sự quy định áp dụng đổi với Tội Vi phạm quy định về bảo

vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm

Chế tài là một trong ba bộ phận cấu thành quy phạm pháp luật, là

những biện pháp tác động mà Nhà nước sẽ áp dụng đối với những chủ thê

không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các quy tắc xử sự chung Chế tàihình sự là chế tài được quy định trong quy phạm pháp luật hình sự và được áp

dụng với người thực hiện hành vi phạm tội và pháp nhân thương mại phạm

tội, bao gồm hình phạt và các biện pháp tư pháp Chế tài hình sự được xem làloại chế tài mang tính xử phạt cao hơn so với các loại chế tài khác

1.1.2 Các dấu hiệu pháp lý của tội Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quy, hiễm

* Khách thể của tội phạm Khách thê của tội Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiểm là chế độ quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm của Nhà nước.

Hành vi xâm phạm đã gây thiệt hại cho hệ cân bằng sinh thái, sự đa dạng sinhhọc của các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm được bảo vệ trong môi trườngsinh thái, đồng thời trái các quy định của pháp luật Các chế độ quản lý và bảo

vệ này được thiết lập trong Công ước CITES mà Việt Nam là thanh viên và

các Luật, Nghị định, Thông tư, Quyết định chuyên ngành Hiện nay các quy

định pháp luật điều chỉnh về lĩnh vực bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiém tuong đối đầy đủ, chặt chẽ như: Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đôi, bố sung

năm 2017); Luật Lâm nghiệp năm 2017; Luật Đa dạng sinh học năm 2008

(sửa đổi, bố sung năm 2018); Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019;Nghị định số 84/2021/NĐ-CP ngày 22/9/2021 sửa đổi, b6 sung một số điều

12

Trang 21

của Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019; Nghị định số

160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013; Nghị định số 64/2019/NĐ-160/2013/NĐ-CP ngày 16/7/2019 sửa đổiĐiều 7 Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013; Nghị quyết số05/2018/NQ-HĐTP ngày 05/11/2018 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân

dân tối cao.

Đối tượng tác động của Tội VI phạm quy định về bảo vệ động vật nguy

cấp, quý, hiếm gồm hai nhóm:

- Các đôi tượng vật chất: Động vật nguy cấp, quý, hiếm bị xâm phạm

do hành vi tác động trái phép đến các động vật nguy cấp, quý, hiếm Ví dụ:Săn bắt làm chết động vật quý, hiếm; Tước bỏ động vật nguy cấp, quý, hiếm

ra khỏi môi trường tự nhiên bằng các hoạt động nuôi, nhốt trái phép

- Các quy định của Nhà nước về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm

Các quy định này được thé hiện dưới nhiều dang văn bản quy phạm pháp luật.

Đối tượng tác động của Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm không được liệt kê trực tiếp trong quy định của Bộ luật Hình

sự mà được dẫn chiếu đến Công ước CITES và các văn bản pháp luật khác.

Đây là quy phạm pháp luật mang tính chất dẫn chiếu Cụ thể: Danh mục loàinguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ được quy định tại Nghị định số64/2019/NĐ-CP; Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm

được quy định tại Điều 4 Nghị định số 06/2019/NĐ-CP và Phụ lục IB theo

Danh mục ban hành kèm Nghị định số 84/2021/NĐ-CP hoặc Phụ lục I Công

ước quốc tế về buôn bán các loại động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES).

* Chủ thể của tội phạm Chủ thể của tội phạm này là chủ thé thường, không chỉ có thể nhân ma

có cả pháp nhân thương mại Theo quy định của BLHS Việt Nam, người có

hành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm phải chịuTNHS khi thoả mãn điều kiện về tuổi chịu TNHS, năng lực TNHS như:

13

Trang 22

Không mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mat khả năng nhận thức hoặckhả năng điều khiến hành vi Tuy nhiên, người phạm tội trong tình trạng matkhả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình do dùng rượu,bia hoặc chất kích thích mạnh khác thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự.

Có thể thấy, chủ thể là cá nhân của Tội vi phạm quy định về bảo vệ

động vật nguy cấp, quý, hiếm khá đa dạng, tương ứng với các hành vi khách quan của tội phạm Đối với hành vi săn bắt, giết, động vật nguy cấp, quý, hiểm, chủ thé thường là người dân tộc thiểu số sống ở vùng núi cao, gần khu

vực bảo tồn thiên nhiên thực hiện do không có nhận thức về pháp luật hoặcnhận thức pháp luật trong về nội dung này không đầy đủ Các hành vi nuôi,nhốt, động vật nguy cấp, quý, hiếm lại chủ yếu do các hộ kinh doanh,doanh nghiệp tư nhân, nhà hàng thực hiện dé phục vụ hoạt động buôn ban,

tiêu thụ động vật nguy cấp, quý, hiếm và sản phẩm của chúng Trong khi đó, hành vi vận chuyền, buôn bán động vật nguy cấp, quý, hiếm lại do các đối tượng chuyên nghiệp thực hiện Các đối tượng này có thé hoạt động riêng lẻ, thông qua hoạt đông quảng cáo về kinh doanh, mua bán đông vật nguy cấp, quý, hiếm và các sản phẩm của chúng trên mang internet, kết nối thông qua

mạng Internet dé thực hiện tội phạm Hoặc các đối tượng có thủ đoạn tinh vi,

phức tạp lợi dụng cất giấu, vận chuyên bằng phương tiện giao thông côngcộng, khi bị phát hiện thì liều lĩnh, manh động, điều khiến phương tiện chạy

với tốc độ cao, chống đối quyết liệt lực lượng truy bắt.

Đối với pháp nhân thương mại, đây là chủ thé mới theo quy định củaBLHS năm 2015 Việc quy định pháp nhân thương mại là một chủ thé phải

chịu TNHS của BLHS năm 2015 được coi là một bước tiến mới và phù hợp

với tình hình hiện tại của quốc tế và trong nước Tại kỳ họp thứ 9, Quốc hộikhoá 13, đa số ý kiến cho rằng việc bổ sung quy định TNHS của pháp nhâncủa BLHS là cần thiết, nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh, xử lý vi phạm pháp

14

Trang 23

luật của pháp nhân và việc chứng minh lỗi, hậu quả thiệt hại do hành vi nguyhiểm của pháp nhân gây ra, bảo đảm công bằng, minh bạch trong việc ápdụng các chế tài phù hợp với thông lệ chung của pháp luật trên thế giới [35].

Ngoài ra, việc quy định TNHS của pháp nhân là hoàn toàn phù hợp với các

điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia như Công ước của Liên hợp quốc về

chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia; Công ước ASEAN về chốngkhủng bố; v.v Hiện nay, tội phạm liên quan đến động vật nguy cấp, quý,hiểm do pháp nhân thực hiện hoặc có sự tham gia của pháp nhân chưa pháthiện được nhiều trường hợp Tuy nhiên, xu hướng hiện nay của loại tộiphạm này thường được tô chức dưới hình thức tội phạm có tổ chức xuyênquốc gia, giống như hoạt động kinh doanh đa quốc gia toàn cầu [51] nên khanăng sự tham gia của các tô chức, pháp nhân thương mại vào chuỗi buôn

bán, cung ứng bat hợp pháp động vật nguy cấp, quý, hiếm và sản phẩm của

chúng là tương đối cao

* Mặt khách quan của tội phạm

Tội Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm có CTTP

hình thức Các hành vi khách quan của tội phạm này bao gồm:

Thứ nhất, hành vi săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyền, buôn bán trai

phép Săn bắt là hành vi sử dụng các công cụ săn, băn như: cung, ná, các loại

súng, các loại bẫy thú nhăm giết hoặc bắt sống các động vật nguy cấp, quý,

hiém mà không được cơ quan có thâm quyền cấp phép hoặc được cơ quan có

thâm quyền cho phép nhưng thực hiện không đúng với quy định trong giấy phép được cấp Giết động vật nguy cấp, quý, hiếm là hành vi tước đoạt tính mạng trái phép của động vật nguy cấp, quý, hiếm, có thé xảy ra tại môi trường

tự nhiên hoặc tại bất kỳ đâu Hành vi giết thường được thực hiện bằng các

phương thức như bắn, chém, đâm, treo cổ, bóp cô, đầu độc, đấm đá Nuôi,nhốt là hành vi giữ động vật nguy cấp, quý, hiếm ở nơi không đủ điều kiện để

15

Trang 24

chúng có thể sống và phát triển bình thường Vận chuyền là hành vi chuyêndịch bất hợp pháp động vật nguy cấp, quý, hiếm từ nơi này đến nơi khác, từ vịtrí này sang vị trí khác, từ người này sang người khác, từ quốc gia này sangquốc gia khác bằng bất kỳ phương thức nào Buôn bán là gồm hai hành vi.Bán trái phép động vật nguy cấp, quý, hiếm cho người khác là dùng động vậtnguy cấp, quý, hiếm mà mình có dưới bất kỳ hình thức nào như: mua được,

xin được, nhặt được, người khác gửi hoặc chiếm đoạt được dé bán cho người khác lấy tiền hoặc lấy tài sản Mua động vật nguy cấp, quý, hiếm là dùng tiền

hoặc tài sản dé đổi lay động vật hoang dã

Thứ hai, hành vi tàng trữ trái phép cá thé (đã chết), bộ phận cơ thể hoặcsản phẩm của loài động vật nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ, loài quy

định tại nhóm IB và Phụ lục I CITES; nga voi va sừng tê giác.

Tang trữ là cất giữ bất hợp pháp động vật nguy cấp, quý, hiếm ở bat kì

nơi nao như nha ở, phương tiện di lại, túi xách, Hành vi tang trữ gây ảnh

hưởng đến sự tồn tại của toàn bộ quần thé loài động vật nguy cấp, quý, hiếm

trong tự nhiên.

Hành vi phạm tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý,hiếm không chỉ đừng lại ở quy mô nhỏ lẻ mà còn tồn tại dưới hình thức cácđường dây, tổ chức, có sự cấu kết giữa các đối tượng trong nước và nướcngoài để thực hiện việc vận chuyền, buôn bán trái phép động vật nguy cấp,

quý, hiếm xuyên quốc gia từ nước ngoài mà chủ yếu là châu Phi về Việt Nam Các loại sản phẩm động vật nguy cấp, quý, hiếm được vận chuyền trái phép gồm ngà voi, sừng tê giác, vảy tê tê Các đối tượng phạm tội sử dụng phương thức vận chuyền hang bao gồm cả đường biển, đường hàng không và đường

bộ Đối với các nước có chung đường biên giới, các đối tượng giấu trong xe

khách, xe hàng đi lại qua biên giới Đối với các nước khác, chúng dùng thủđoạn giấu lẫn trong các công-ten-nơ gửi đường biển theo hợp đồng giữa các

16

Trang 25

công ty được khai báo hàng hoá là mua bán nguyên liệu gỗ thô các loại hoặcgiấu trong hành lý của khách đi đường hàng không.

* Mặt chu quan cua tội phạm

Lỗi của người thực hiện hành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vậtnguy cấp, quý, hiếm là lỗi cố ý (cô ý trực tiếp và có ý gián tiếp) Động cơ và

mục đích không phải là dau hiệu bắt buộc của CTTP đối với tội phạm này.

Về lý trí, người phạm tội/ pháp nhân thương mại phạm tội nhận thức rõtính chất nguy hiểm cho động vật nguy cấp, quý, hiếm do hành vi của mìnhgây ra và thay trước được những hậu quả của hành vi đó

Về ý chí, người phạm tội/ pháp nhân thương mại phạm tội mong muốn hậu quả phát sinh (đối với lỗi có ý trực tiếp), hoặc tuy không mong muốn, đã thấy trước hậu quả nguy hiểm cho động vật nguy cấp, quý, hiếm do hành vi

của minh gây ra nhưng có ý thức dé mặc hậu quả xảy ra (đối với lỗi cố ý gián

tiếp), ví dụ người phạm tội muốn lấy sừng của con tê giác nên đã bắn thuốc

mê dé cắt sừng của nó, người phạm tội khi thực hiện hành vi chỉ nhằm mục

đích lấy sừng để bán, tuy không mong muốn con tê giác chết nhưng chấp

nhận hậu quả con tê giác chết nếu bị cắt sừng quá sâu

Tuy nhiên, việc xác định lỗi đối với người phạm tội là người dân tộcthiểu số có hành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm

là khá phức tạp Do các đối tượng này thường có trình độ dân trí thấp, nhận

thức pháp luật hạn chế, không phân biệt được động vật thường và động vật nguy cấp, quý, hiếm; không nhận thức được những phương tiện, công cụ săn

bắt nào bị pháp luật cấm; khu vực nào, thời gian nào Nhà nước cấm việc săn bắt; dẫn đến dé vi phạm quy định cắm của pháp luật về lĩnh vực này.

1.1.3 Phân biệt Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp,quý, hiếm với một số tội phạm khác

* Phân biệt Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quỷ,

hiếm với Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã

17

Trang 26

- Về chủ thé, chủ thé của cả hai tội này đều có thé là cá nhân hoặc pháp

nhân thương mại Cá nhân phạm tội phải đủ điều kiện từ 16 tuổi trở lên và cóđầy đủ năng lực hình sự Pháp nhân thương mại phạm tội phải có đủ điều kiệntheo quy định tại Điều 75 Bộ luật dân sự năm 2015 và Điều 75 Bộ luật Hình

sự năm 2015 sửa đổi b6 sung năm 2017

- Về mặt chủ quan, chủ thể của cả hai tội nay đều thực hiện hành vi của

mình một cách cố ý, có thé là cố ý trực tiếp hoặc có ý gián tiếp Động cơ của

chủ thê phạm tội không phải là dấu hiệu bắt buộc, nhưng chủ yếu vì động cơ

vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác.

- Về mặt khách quan, hành vi khách quan của 02 tội phạm gồm một

trong những hành vi sau: San bắt, giết, nuôi, nhốt, tang trữ, vận chuyền, buôn

bán trái phép động vật; Tàng trữ, vận chuyên, buôn bán trái phép bộ phận cơthê không thể tách rời sự sống hoặc sản phẩm của động vật

Khác nhau:

Điểm khác nhau lớn nhất giữa Tội vi phạm quy định về bảo vệ động

vật nguy cấp, quý, hiếm và Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang

dã là ở khách thê của tội phạm.

- Đối với Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý,hiếm, khách thé là trật tự quản lý môi trường mà cụ thé là các quy định củaNhà nước trong lĩnh vực bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm

Theo Nghị quyết số 05/2018/NQ-HĐTP ngày 05/11/2018, đối tượng

18

Trang 27

tác động của tội phạm này là động vật nguy cấp, quý, hiếm bao gồm: các loài

động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc

Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IB theoquy định của Chính phủ hoặc Phụ lục I Công ước về buôn bán quốc tế các

loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.

Động vật thuộc danh mục Nhóm IB hoặc động vật thuộc Phụ lục I của

Công ước CITES là những loài cam sử dụng, trao đôi, buôn bán vì mục dich

thương mại.

- Đối với Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang da, khách thé

là trật tự quản lý kinh tế mà cụ thé là các quy định của Nhà nước trong lĩnh

vực bảo vệ động vật hoang dã.

Đối tượng tác động của tội phạm này là động vật hoang dã Theo Nghịđịnh số 84/2021/NĐ-CP ngày 22/9/2021, đây là những loài động vật, thực vật

sinh sống, phát triển trong sinh cảnh tự nhiên, nhân tạo hoặc loài động vật

trong môi trường có kiểm soát nhưng không phải là vật nuôi theo quy định của pháp luật về chăn nuôi, thuộc một trong các trường hợp sau:

a) Loài động vật nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ:

b) Loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm;

c) Loài động vật hoang dã nguy cấp thuộc các Phụ lục của CITES;

d) Loài động vật rừng thông thường;

đ) Loài động vật trên cạn khác thuộc lớp chim, thú, bò sát, lưỡng cư,

trừ một số loài thuộc Danh mục do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường và các cơ quanliên quan công bố

Động vật thuộc Nhóm IIB và Phụ lục II của Công ước CITES là những

loài hoang dã nguy cấp thông thường va van được phép sử dụng, trao đổi

buôn bán thương mại nhưng có kiểm soát.

19

Trang 28

Theo lý luận hình sự về khách thé bị xâm phạm chủ yếu của Tội vi

phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã là các quy định về bảo vệ động

vật hoang đã Trật tự quản lý kinh tế cũng chỉ là nội dung mà người phạm tộithông qua nó để xâm phạm đến một quan hệ cụ thể hơn, đó là “các quy định

về bảo vệ động vật hoang dã” Chính vì vậy, nếu coi khách thê của Tội vi

phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã tại Điều 234 chỉ là trật tự quản lý

kinh tế là không phù hợp, chưa đánh giá đúng tính chất nguy hiểm của hành

vi này Bên cạnh đó, xu hướng trong thời gian tới không tiếp cận động vậthoang dã từ phương diện kinh tế mà từ phương diện môi trường bằng camtriệt để nuôi nhốt, chế biến, kinh doanh động vật hoang dã với mục đích lợinhuận thì khách thé của tội này là trật tự quản lý kinh tế không còn Do đó,theo quan điểm của tác giả, tội danh này cần đưa vào nhóm các tội về môi

XIX Các tội phạm về môi trường

- Về chủ thể, chủ thể của cả hai tội này đều có thê là cá nhân hoặc pháp nhân thương mại Cá nhân có đầy đủ năng lực chịu trách nhiệm hình sự và đến một độ tuôi theo quy định của BLHS thì đều có thé trở thành chủ thé của

tội phạm này Pháp nhân thương mại phạm tội phải có đủ điều kiện theo quy

Bộ luật Dân sự và Bộ luật Hình sự.

- Về mặt chủ quan, chủ thể của cả hai tội này đều thực hiện hành vi của

minh một cach cô ý, có thê là cô ý trực tiêp hoặc cô ý gián tiếp.

20

Trang 29

Khác nhau:

- Khách thê của tội phạm:

Đối với Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản, khách thé là các quy định về

bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản của Nhà nước Đối tượng tác động của tội phạm này là các loài động vật sinh song dưới nước (ao, hồ, sông, suối, bién, ).

Nếu loại thủy sản là động vật hoang đã quý hiếm thì người phạm tội bi truy

cứu trách nhiệm hình sự về Tội vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật

hoang dã theo quy định tại Điều 234 BLHS năm 2015.

Đối với Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm,khách thê là trật tự quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ động vật nguycấp, quý, hiếm Đối tượng tác động của tội phạm này bao gồm: các loài động

vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc Danh

mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IB theo quy

định của Chính phủ hoặc Phụ lục I Công ước về buôn bán quốc tế các loài

động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.

- Mặt khách quan của tội phạm:

Hành vi khách quan của Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản có thê là mộttrong những hành vi sau: (1) Sử dụng chất độc, chất nô, hóa chất, dòng điệnhoặc phương tiện, ngư cụ bị cam dé khai thác thủy sản hoặc làm hủy hoạinguồn lợi thủy san; (2) Khai thác thuỷ san tại khu vực bị cẩm, trong mùa sinhsản của một số loài hoặc vào thời gian khác mà pháp luật cắm; (3) Khai thác

loài thuỷ sản bi cấm khai thác, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều

244 BLHS năm 2015; (4) Phá hoại nơi cư ngụ của các loài thuỷ sản quý hiếm

được bảo vệ theo quy định của Chính phủ; (5) Vi phạm các quy định khác về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Có thé thấy, trường hợp đối tượng tác động của tội

phạm là các loài thuỷ sản bị cắm khai thác thuộc Danh mục loài nguy cấp,

quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng

21

Trang 30

nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IB theo quy định của Chính phủ hoặc Phụ lục ICông ước CITES thì sẽ bị xử lý theo Điều 244 BLHS.

Hành vi khách quan của Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguycấp, quý, hiếm có thé là một trong các hành vi: (1) Săn bắt, giết, nuôi, nhốt,

vận chuyền, buôn bán trái phép; (2) Tàng trữ trái phép cá thê (đã chết), bộ phận

cơ thể hoặc sản phẩm của loài động vật nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo

vệ, loài quy định tại nhóm IB va Phụ lục I CITES, nga voi va sừng tê giác.

* Phân biệt Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quỷ,

hiếm với Tội huỷ hoại rừng

Giống nhau:

BLHS năm 2015 quy định Tội huỷ hoại rừng và Tội vi phạm quy định

về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm đều thuộc Chương XIX Các tội phạm

về môi trường.

- Về chủ thé, chủ thé của cả hai tội này đều có thé là cá nhân hoặc pháp

nhân thương mại.

- Về mặt chủ quan, chủ thể của cả hai tội này đều thực hiện hành vi của

mình một cách cố ý, có thé là cô ý trực tiếp hoặc có ý gián tiếp

Khác nhau:

- Khách thê của tội phạm:

Tội huỷ hoại rừng xâm phạm đến chế độ quản lý rừng của Nhà nước.Đối tượng tác động của tội phạm này chính là rừng, gồm: rừng phòng hộ,

rừng đặc dụng và rừng sản xuất.

Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiém xâm

phạm trật tự quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ động vật nguy cấp,

quý, hiểm Đối tượng tác động của tội phạm này bao gồm: các loài động vật

thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc Danh

mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IB theo quy

22

Trang 31

định của Chính phủ hoặc Phụ lục I Công ước về buôn bán quốc tế các loàiđộng vật, thực vật hoang dã nguy cấp.

- Mặt khách quan của tội phạm:

Hành vi khách quan của Tội huỷ hoại rừng có thể là một trong nhữnghành vi sau: (1) Đốt, phá rừng làm nương, rẫy ngoài vùng do Uỷ ban nhân

dân cấp huyện quy định; (2) Phá rừng dé lay đất trồng trọt, chăn nuôi, xây

dựng đường, nhà cửa, đường dây điện, làm công trình thuỷ lợi, khai thác than,

tài nguyên khoáng sản khác, đào đắp bờ trong rừng ngập mặn để nuôi trồng

thuỷ sản mà không được cơ quan nhà nước có thâm quyền cho phép, hoặc

được phép phá rừng nhưng không thực hiện đúng quy định như phá rừng ngoài phạm vi, vượt diện tích cho phép; (3) Các hành vi khác như sử dụng các

loại hoá chất hoặc gieo rắc các loại sâu bọ, côn trùng có hại dé huy hoai rung

Hanh vi khách quan của Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật

nguy cấp, quý, hiếm có thé là một trong các hành vi: (1) Săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyền, buôn bán trái phép; (2) Tàng trữ trái phép cá thể (đã

chết), bộ phận cơ thé hoặc sản phẩm của loài động vật nguy cấp, quý, hiểm

được ưu tiên bảo vệ, loài quy định tại nhóm IB và Phụ lục I CITES, nga voi

BLHS, van đề này được quy định tại Điều 2 và Điều 8 BLHS năm 2015, đó là

“tôi phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong BLHS ” va

“chi người nào phạm một tội đã được BLHS quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự".

23

Trang 32

Quá trình tội phạm hoá một hành vi thành tội phạm cần phải đảm bảo

các tiêu chí sau:

1.2.1 Tính nguy hiểm cho xã hộiTính nguy hiểm cho xã hội là một thuộc tính cơ bản và quan trọng nhất

của tội phạm, là căn cứ dé phân biệt tội phạm với hành vi không phải là tội

phạm Do đó, tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm là căn cứ quan trọng đểtiến hành tội phạm hoá Tuy nhiên, tội phạm và các vi phạm pháp luật đều cótính nguy hiểm cho xã hội, nhưng các loại hành vi đó khác nhau ở mức độnguy hiểm cho xã hội Khoản 2 Điều 8 BLHS năm 2015 quy định: “Nhữnghành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tinh chất nguy hiểm cho xã hộikhông đáng ké thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện phápkhác”, do đó, mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm là “đáng kể”, cònmức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật khác là không đáng kể.Việc đánh giá hành vi nào là hành vi nguy hiểm cho xã hội phụ thuộc vào tìnhhình phát triển của xã hội và yêu cầu đấu tranh phòng ngừa tội phạm Tuynhiên, tính chất quan trọng của quan hệ xã hội bị xâm hại không phải là yếu tố

duy nhất phản ánh mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi mà còn phụ

thuộc vào những yếu tô khác dé xem xét, xác định hành vi nguy hiểm đã đếnmức phải xử lý bằng chế tài hình sự chưa Tính nguy hiểm cho xã hội đượcphản ánh ở tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi Tính chất nguy hiểm

của hành vi được xác định căn cứ vào tính chất của quan hệ xã hội bị thiệt hại,

quan hệ xã hội càng quan trọng thì tính chất thiệt hại càng nghiêm trọng Mức

độ nguy hiểm của hành vi được biểu hiện khác nhau tuỳ theo từng loại thiệt hại Do đó, tính chất và mức độ của thiệt hại là một căn cứ để đánh giá tính

nguy hiểm cho xã hội của hành vi, khi kết hợp với các căn cứ khác nó phảnánh một hành vi là nguy hiểm “đáng kể” hay “không đáng kể” cho xã hội

Giai đoạn từ năm 1945 đến trước khi có BLHS năm 1985, Nhà nước

24

Trang 33

tập trung quan tâm đến việc đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm nhằm

ôn định tình hình an ninh chính tri và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ thành quả

cách mạng, bảo vệ Đảng, Nhà nước, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân

dân Việc đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm tuy được Nhà nước quan

tâm, nhưng chủ yeu đối với các loại tội phạm xâm hại về an ninh chính trị và

các loại tội đặc biệt nghiêm trọng khác như: Giết người, cướp của, hiếp

dâm Xuất phát từ thực tế ở giai đoạn này, các hành vi săn bắt, giết, nuôi, nhốt, tàng trữ, vận chuyên, buôn bán trái phép động vật nguy cấp, quý, hiếm

chưa phổ biến do người dân chưa phát sinh nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng liênquan đến động vật nguy cấp, quý, hiếm Vì vậy, quan hệ xã hội về bảo vệđộng vật nguy cấp, quý, hiếm chưa được đặt trong tinh trạng báo động Bên

cạnh đó, trước năm 1985, Nhà nước chưa ban hành được bộ luật nên các quy

định về xử lý đối với hành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật nói chung, động vật nguy cấp, quý, hiếm nói riêng còn đơn giản, chưa tập trung, thống

nhất, gây khó khăn cho việc áp dụng vào thực tiễn

Sau ngày miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất, Nhà nước tập trung đây mạnh phát triển kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh Hoạt

động buôn bán các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm bắt đầu xuất hiện ở quy

mô nhỏ, lẻ Từ năm 1985 đến năm 1999 là giai đoạn xoá bỏ cơ chế quản lýkinh tế tập trung, bao cấp, chuyên sang nén kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa Ở thời gian này, nền kinh tế, xã hội của nước ta có nhiều

chuyền biến tích cực, đời sống nhân dân ngày một nâng cao Cùng với sự phát

triển của kinh tế xã hội, tình hình vi phạm pháp luật cũng gia tăng và có chiều

hướng ngày càng phức tạp và tỉnh vi hơn Đối với hành vi vi phạm các quy

định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm có thé thấy, tại Việt Nam, cơ sở

hạ tầng phát triển mạnh mẽ, giao thông di lại thuận lợi, thương mai quốc tếngày càng mở rộng góp phần làm gia tăng tình trạng buôn bán các loài động

25

Trang 34

vật nguy cấp, quý, hiếm Bên cạnh đó, thu nhập của người dân tăng lên cũnglàm phát sinh nhu cầu mua sắm, tiêu dung các mặt hành bao gồm thực phẩm,thuốc chữa bệnh, đồ trang sức từ các loài động vật hoang dã Theo báo cáocủa Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên, Việt Nam đã dần trở thành một trong

những điểm nóng về săn bắt, khai thác, buôn bán động vật hoang dã nói

chung và động vật nguy cấp, quý, hiếm nói riêng Số liệu thong ké cho thay,

năm 1992 có 365 loài động vật bị xếp loại là Loài nguy cấp trong Sách Đỏ của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN).

Trong thời gian từ năm 1999 đến trước năm 2015, theo số liệu thống

kê, năm 2004, số lượng loài động vật bị xếp loại là Loài nguy cấp trong Sách

Đỏ của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) là 407 loài và chỉ 03năm sau, năm 2007, con số nay đã tăng lên 418 loài Theo Cục Điều tra chống

buôn lậu — Tổng cục Hải quan, trong giai đoạn 2010 — 2015, Hai quan Việt

Nam thu giữ 55.200 kg tê tê, 18.000 kg nga voi và hơn 235 kg sừng tê giác từ

các lô hàng phi pháp Theo Báo cáo tông kết tình hình vi phạm và thực thi pháp luật về động vật hoang dã tại Việt Nam giai đoạn 2013 — 2017, có hơn

180 loài động vật hoang dã bị vận chuyền, buôn bán bất hợp pháp trong 1.504

vụ việc, với tong số 26.221 cá thé và 41.328 kg cá thé và sản pham động vậthoang đã, trong đó các loài nguy cấp, quý, hiếm bi de doa như tê tê, rắn, chim

các loại và rùa chiếm tỷ lệ lớn trong các vụ việc bị phát hiện, xử lý (Rắn:

20,55%; Rùa: 10,31%; Chim các loại: 8,58%; Tê tê: 7,38%) Có thê thấy,

nguy cơ tuyệt chủng của các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm tại Việt Nam

đang ở mức cao.

Như vậy, từ những năm 1980 đến nay, các hành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm ngày càng trở nên phô biến, rộng rãi với

tính chất ngày càng phức tạp, mức độ nguy hiểm cho xã hội ngày càng lớn Vì

vậy, việc tội phạm hoá các hành vi này thành một quy định trong BLHS là vô

26

Trang 35

cùng cần thiết, có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm đa dạng sinh học,môi trường cũng như trật tự quản lý môi trường đối với việc bảo vệ động vậtthuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm của Nhà nước.

1.2.2 Tinh phổ biến của hành viHành vi phô biến là hành vi xảy ra ở nhiều nơi và nhiều lần trongkhoảng thời gian nhất định Đây cũng là một tiêu chí quan trọng trong việc tộiphạm hoá một hành vi nguy hiểm cho xã hội Tính phổ biến của hành vi

thường được xác định cụ thể dựa vào những con số thống kê của cơ quan

quan lý nhà nước hoặc các tổ chức xã hội Tính phổ biến còn phải đi đôi vớitính ôn định, có nghĩa là thường xuyên xảy ra và ổn định theo thời gian Onđịnh theo thời gian không đòi hỏi sự 6n định về thời gian qua năm thang, haynói cách khác là khi thống kê, hành vi đó, vào bất kỳ năm nào cũng có viphạm, nhưng không nhất thiết yêu cầu là số lượng của hành vi qua các năm

đều như nhau.

Việt Nam có đường biên giới đất liền trải dài, nhiều cảng biển nước sâu, thuận lợi cho hoạt động lưu thông hàng hoá quốc tế và trong khu vực

Đông Nam A; đồng thời là quốc gia láng giéng với Trung Quốc — nước cónhu cầu sử dụng động vật hoang dã lớn nhất thế giới Do đó, Việt Nam đượccác đối tượng buôn lậu xác định là điểm trung chuyên cho hoạt động buônbán động vật hoang đã, nguy cấp, quý, hiếm bat hợp pháp có nguồn gốc nước

ngoài xuyên biên giới và xuyên châu lục Thời gian qua, việc buôn lậu, vận

chuyền trái phép các loài động vật nguy cấp, quý, hiém va sản phẩm của chúng diễn biến hết sức phức tap với thủ đoạn tinh vi trên cả 03 tuyến đường: Đường bộ, đường biển, đường hàng không Các vụ vi phạm quy định về bao

vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm bị bắt giữ, khởi tố về hình sự xảy ra tại 37

tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, trong đó, số lượng tội phạm liên quan

đến bảo vệ động vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm cao là những tỉnh, thành

27

Trang 36

phố lớn như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, QuangNam và các địa phương có cửa khẩu biên giới chính với Trung Quốc và Lào như

Quang Ninh, Nghệ An, Quảng Bình, Lang Son, Quang Tri.

Theo Báo cáo tình hình tội phạm và thực thi pháp luật về động vậthoang dã tại Việt Nam giai đoạn 2018 — 2019 [41], nếu xét theo tội danh khởi

tố hình sự đối với các bị can liên quan đến động vật hoang đã thì phần lớn các

bị can bị khởi tố về tội Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý,

hiếm theo Điều 244 BLHS năm 2015 chiếm 91,7% (299/326), còn lại tội Viphạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã theo Điều 234 BLHS năm 2015chỉ chiếm 8,3% (27/326) Hành vi buôn bán là hành vi bị khởi tố nhiều nhấtvới 43,56% (142/326), tiếp theo là hành vi vận chuyên với 29,75% (97/326),hành vi tàng trữ chiếm tỉ lệ cao thứ ba với 9,59% (28/326), thấp nhất là hành

vi nuôi nhốt chỉ chiếm 1,84% (6/326)

Hành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã nói chung và

hành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm nói riêng ngày càng trở nên phố biến Số lượng tội phạm bị phát hiện, xử lý tương đối

ổn định theo các năm nhưng có xu hướng phát triển mạnh từ năm 2018 trở

đi, sau khi BLHS năm 2015 có hiệu lực thi hành Việc tội phạm hoá hành vi

vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm là vô cùng cầnthiết, tạo cơ sở pháp lý cho việc phát hiện, xử lý loại tội phạm này nhằm bảo

vệ hệ cân bằng sinh thái, sự đa dạng sinh học của các loài động vật nguy

cấp, quý, hiếm cũng như sự quản lý của Nhà nước đối với các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm.

1.2.3 Tính khả thi của việc xử lý hình sự đối với hành vi

Việc tội phạm hoá một hành vi cần phải phù hợp với mức độ nhận thứcpháp luật của đa số người dân Mức độ nhận thức pháp luật thé hiện thông

qua việc nhận thức được tính nguy hiém cho xã hội của hành vi tiêu cực nào

28

Trang 37

đó đến mức phải áp dụng biện pháp xử nghiêm khắc nhất của Nhà nước làhình phạt Nếu tội phạm hoá hành vi nào đó đi trước quá xa hoặc quá lac hậu

so với mức độ nhận thức pháp luật của đa số người dân đều làm cho quá trìnhtội phạm hoá không hiệu qua, không phủ hợp với thực tế

Một người bị coi là phạm tội khi bằng các trình tự thủ tục nhất địnhđược quy định trong pháp luật tố tụng chứng minh được hành vi của người đó

là đầy đủ các dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định trong pháp luật hình sự.

Và chỉ những chứng cứ được thu thập theo trình tự của pháp luật tố tụng hình

sự mới được công nhận và xem là chứng cứ chứng minh tội phạm Chính vì

vậy, khi tiễn hành tội phạm hoá một hành vi nào đó luôn phải xác định khảnăng chứng minh trên thực tế của hành vi đó, để khi quy định thành luật cótính thực tiễn và đảm bảo nguyên tắc “mọi hành vi phạm tội bị xử lý kip thời”

Có thê thấy, từ năm 1986 đến nay, đất nước đã trải qua nhiều giai đoạn của công cuộc đổi mới Sự thay đổi về chủ trương phát triển kinh tế đã giải phóng được lực lượng sản xuất, tạo ra động lực phát triển mới cho xã hội Sự tăng trưởng về kinh tế đã kéo theo sự phát triển về văn hoá, đời sống của người dân được đảm bảo hơn Sự nghiệp giáo dục có bước phát triển mới về

quy mô, đa dang hóa về loại hình trường lớp từ mam non, tiểu học đến caođăng, đại học Năm 2000, cả nước đã đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và

phổ cập giáo dục tiểu học; dự tính đến cuối năm 2010, hầu hết các tỉnh, thành

sẽ đạt chuẩn phô cập giáo dục trung học cơ sở.

Hoạt động buôn bán trái pháp luật các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm ở quy mô thương mại bắt đầu xuất hiện từ những năm 1980 và ngày càng trở nên phô biến với quy mô lớn hơn Nhận thức được quan hệ xã hội về quan lý, bảo vệ động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm bi de doa, Nhà nước

bắt đầu ban hành những quy định pháp luật rải rác ở các văn bản pháp luậtkhác nhau Chỉ đến năm 1985, khi BLHS Việt Nam đầu tiên ra đời, hành vi vi

29

Trang 38

phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm mới đượcghi nhận trong nội dung Điều 181 — Tội Vi phạm các quy định về quản lý vàbảo vệ rừng Dù nội dung quy định này còn đơn giản, mang tính nguyên tắcnhưng bước đầu cho thấy sự phát triển của trình độ lập pháp, phù hợp với

nhận thức pháp luật của người dân ở giai đoạn này Sau đó, BLHS năm 1999

và BLHS năm 2015 ra đời, với các quy định về hành vi chỉ tiết, cụ thê hơn

cùng mức hình phạt nặng hơn cho thấy sự răn đe và phòng ngừa đối với

những người đã và có ý định thực hiện tội phạm này Đây là những thay đôi

hợp lý, dựa trên tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, tình hình viphạm các quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm trở nên phổ biến

và ngày cảng tinh vi hơn cũng như ý thức pháp luật của người dân đã phát

triển đến một mức nhất định

Các hành vi phạm tội nói chung và hành vi vi phạm quy định về bảo vệ

động vật nguy cấp, quý, hiểm nói riêng, khi không còn là những hành vi cá

biệt, đơn giản, riêng lẻ mà ngày càng phát triển về tính chất và mức độ thì cần

có quy định pháp luật chỉ tiết, cụ thể, phù hợp với tình hình thực tiễn cũng

như khả năng áp dụng trong thực tế Từ khi hành vi vi phạm quy định về bảo

vệ động vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm được ghi nhận và tội phạm hoá

trong các BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 và đặc biệt BLHS năm 2015 đã tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các cơ quan, đơn vị thực thi pháp luật.

Theo Báo cáo tình hình tội phạm và thực thi pháp luật về động vật hoang dã

tại Việt Nam giai đoạn 2018 - 2019 của Tổ chức Wildlife Conservation Society, Chương trình Việt Nam, việc phát hiện, ngăn chặn các vụ vi phạm về động vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm có sự tham gia của Công an các cấp,

lực lượng Kiểm lâm, Hải quan, Bộ đội biên phòng, Quản lý thị trường và các

cơ quan khác Đối với các lực lượng thuộc cơ quan Công an, có 03 lực lượngchuyên ngành chính trực tiếp tham gia phát hiện, bắt giữ, xử lý về động vật

30

Trang 39

nguy cấp, quý, hiếm là Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường; Cảnhsát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu và Cảnh sát giao thông.Ngoài ra, còn có sự tham gia của một số lực lượng khác như: Cảnh sát cơ

động, Cảnh sat bảo vệ Tuy thuộc vào mức độ phức tạp của hành vi buôn ban

trái phép động vật nguy cấp, quý, hiếm, một số vụ vi phạm bị bắt giữ có sự

hợp tác giữa hai hay nhiều cơ quan như Công an, Bộ đội biên phòng, Kiểm lâm, Bên cạnh đó, hệ thống các cơ quan tư pháp của nước ta đã phát triển đến một mức nhất định với Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng thực

hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp và Toà án nhân dân là cơquan xét xử, thực hiện quyền tư pháp đảm bảo công tác truy tố, xét xử đượcthực hiện theo đúng Hiến pháp và pháp luật đối với tất cả các loại tội phạm,trong đó có tội Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm

Bên cạnh đó, sự tham gia đắc lực của các cơ quan giám định, định giá, bảo quản vật chứng là động vật nguy cấp, quý, hiếm đóng vai trò quan trọng trong công tác điều tra, xử lý đối với hoạt động buôn bán trái phép các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm Liên quan đến việc giám định tư pháp và xử lý vật chứng đối với các vụ án liên quan đến động thực vật hoang dã, Việt Nam

cũng đã ban hành một số luật và văn bản hướng dẫn như: Bộ luật Tố tụnghình sự; Luật Giám định tư pháp; Thông tư số 14/2015/TT-BTC của Bộ Tàichính hướng dẫn về phân loại hàng hóa, phân tích để phân loại hàng hóa;phân tích dé kiêm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa

xuất khâu, nhập khâu; Thông tư số 47/2013/TT-BYT của Bộ Y tế ban hành

quy trình giám định pháp y; Chi thị số 28/2016/CT-TTg về một số giải pháp

cấp bách phòng ngừa, đấu tranh với hành vi xâm hại các loài động vật hoang

dã trái pháp luật; Thông tư số 29/2019/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn hướng dẫn trình tự, thủ tục, phương thức xử lý tang

vật là động vật rừng Những văn bản quy phạm pháp luật này đã tạo cơ sở

31

Trang 40

pháp lý cho việc phòng ngừa và chống các hành vi nguy hiểm cho xã hội xâmphạm đến hoạt động bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm Hiện nay, ViệtNam có 2 cơ quan chuyên môn để giám định động vật hoang dã là Viện Sinh

thái Tài nguyên và Sinh vật (lĩnh vực Động vật và Thủy sinh vật) và Viện

Nghiên cứu Hải sản (lĩnh vực Thủy sinh vật) Các cơ quan bảo quản vật

chứng là động vật nguy cấp, quý, hiếm có thê được ké đến đối với các động vật nguy cấp, quý, hiếm còn sống như trung tâm cứu hộ, khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, ; đối với động vật nguy cấp, quý, hiếm đã chết hoặc

sản phẩm động vật nguy cấp, quý, hiếm mau hỏng, khó bảo quản thì có các cơquan chuyên ngành có thâm quyền xử lý vật chứng theo quy định pháp luật

Theo số liệu các vụ án hình sự về môi trường sống năm 2010 — 2018

được cung cấp tại “Báo cáo nghiên cứu khả thi thành lập Toà án môi trường ở Việt Nam” do Toa án nhân dân tối cao và Tổ chức WCS thực hiện vào năm

2020, số vụ án Vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang da, nguy cấp,

quý, hiếm được phát hiện và xử lý là khá lớn Từ năm 2015 — 2018, số vụ án

phải đưa ra xét xử đã gia tăng đáng kể Năm 2010, chỉ là 08 vụ/ 12 bị cáo, thi

năm 2017 là 108 vụ/ 153 bị cáo, năm 2018 là 100 vụ/ 127 bị cáo.

Sự gia tăng số vụ án được đưa ra xét xử trong thời gian qua thể hiện hai vấn đề: Một là, tình hình tội phạm vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang da, nguy cấp, quý, hiếm ngày càng gia tăng; Hai là, nỗ lực của các cơ quan chức năng trong dau tranh phòng, chống tội phạm Nhu vậy, có thé thay

nhận thức pháp luật của đa số người dân và khả năng phát hiện, xử lý cáchành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm của các cơ

quan chức năng ở nước ta hoàn toàn đáp ứng được điều kiện về tính khả thi dé

tội phạm hoá đối với các hành vi này

1.2.4 Tính phù hợp với pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia khi

tội phạm hoá hành vi

Một trong những yêu cầu của nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa là

32

Ngày đăng: 03/05/2024, 15:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2 Kết quả tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo tội phạm và kiến nghị khởi tố về hành vi vi phạm quy định về - Luận văn thạc sĩ luật học: Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm theo luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội
Bảng 2.2 Kết quả tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo tội phạm và kiến nghị khởi tố về hành vi vi phạm quy định về (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN