1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Tội vi phạm quy định về an toàn thực phẩm trong Bộ luật Hình sự năm 2015

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LƯƠNG THỊ THU HÀ

TOI VI PHẠM QUY ĐỊNH VE AN TOÀN THỰC PHAM.

TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8380104

HÀ NỘI, NĂM 2019

Trang 2

Tôi xin cam đoan đây là cổng trình nghiên cứu của riêng tôi Noi dung,số liêu nêu trong luận văn la trung thực Những kết luận khoa học của luận văn.chưa từng được ai công bé trong bat kỳ công trình nao khác.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Luong Thị Thu Ha

Trang 3

BLHS BôluậthinhsựCSĐT —Canh sit diéutra

Trang 4

Tội xâm phạm an toàn thục phâm — khái niệm và 'bốn yếu tố cầu thành tội phạm.

hái niệm tôi xâm pham an toản thực phẩm

'Bên yếu tô cầu thành tội xâm phạm an toản thực phẩm Phan loại các tội xâm phạm an toản thực phẩm va

phân biệt tội pham nảy với vi phạm hảnh chỉnh

Tội xâm phạm an toàn thực phẩm trong pháp luật hinh sự Việt Nam và trong Luật hình sự một số quốc gia khác

"Tôi im phạm an toàn thực phẩm trong pháp luật hìnhs Việt Nam

‘Téi xâm phạm an toàn thực phẩm trong pháp luật hinh.

sự của một số quốc gia khác

Dâu hiệu pháp lý cửa tội vipham quy định về antoàn thục phẩm trong Bộ luật hình sự năm 2015Dâu hiệu định tội của tội vi phạm quy định về an. toàn thực phẩm trong Bộ luật hình sự năm 2015

Dâu hiệu định tôi của tội vi phạm quy định về an toàn.

thực phẩm theo điểm a khoản 1 Diéu 317 BLHS

Dâu hiệu định tôi của tội vi phạm quy đính về an toàn.

thực phẩm theo điểm b khoản 1 Điều 317 BLHS

16

Trang 5

Dâu hiệu định tội của tôi vi phạm quy đính về an toàn thực phẩm theo điểm d khoản 1 Điều 317 BLHS Dâu hiệu định tội của tôi vi phạm quy đính về an toàn thực phẩm theo điểm đ khoản 1 Điều 317 BLHS

Dâu hiệu định tội của tội vi phạm quy đính về an toàn.

thực phẩm theo điểm e khoản 1 Diéu 317 BLHS

Dâu hiệu định khung hình phạt tăng nặng của tội vi phạm quy định về an toàn thực phẩm trong Bộ

uật hình sự năm 2015

Các dầu hiệu định khung hình phạt tăng năng liên

quan đến hau quả thiệt hại về thé chất

Các dâu hiệu định khung hình phạt tăng năng liênquan dén quy mé phạm tội

So sánh dẫu hiệu pháp lý của tôi vi pham quy định vẻ

an toàn thực phẩm trong Bộ luật hình sự năm 2015 với dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm trong Bộ luật hình sự năm 1999

Vé các dâu hiện định tôi

Vé ác dầu hiệu định khung hinh phat tăng năng

Thục tiễn xét xử tội xâm phạm An toàn thực phâm va các dé xuất.

Thục tiễn xét xử tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của Bộ Luật hình sự

Trang 6

vi phạm quy định về an toán thực phẩm.

Kết luận 60 Danh mục tài liệu tham khảo

Trang 7

co thé được xem là quyển cia mỗi người Tuy nhiêtình trang vi phạm

pháp luật về an toàn thực phẩm ở Việt Nam đang diễn ra ở mức dang báo đông Để phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật về an toản thực phẩm, bão đảm an toan cho người tiêu ding thực phẩm, yêu cầu được đất ra

không chỉ xử phat vi pham hành chính nghiêm khắc hảnh vi vi pham nayma cân phải quy định trách nhiệm hình sự đổi với hành vi vi phạm quy

định về an toàn thực phẩm trong những trường hợp nhất định - những trường hợp có tính nguy hiểm của tội phạm Chi trong sự kết hợp giữa

biện pháp xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp truy cứu trách nhiệm

hình sự hành vi xâm phạm an toàn thực phẩm dat trong điều kiện tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực nay mới có thể hy vọng bảo dim

an toàn thực phẩm cho người tiêu ding

Do vay, trong các BLHS của Việt Nam đâu có điều luật riêng quy định

tội phạm trong lĩnh vực an toản thực phẩm Tuy nhiên, trong thời gian có.

hiệu lực của BLHS năm 1999, Diéu luật về tội vi phạm quy định về vệ sinhan toàn thực phẩm (Điều 244) được áp dung rất hạn chế Theo thông kê củaCục Cảnh sát môi trường, trong 5 năm (2009 - 2013), chỉ có 05 vụ với 07 bịcan được khối tổ theo Điều luật nay Một trong những nguyên nhân của tinh

trạng nay có thể do han chế trong quy định của điểu luật Khắc phục tình trạng nảy, BLHS năm 2015 đã có sửa đỗi cơ bản nội dung quy định của Điều

344 BLHS năm 1999 khi xây dựng tôi danh mới là tội vi phạm quy định về

an toàn thực phẩm Với tội đanh mới nảy, thực tế đòi hỏi cần có sự giải thích, , day đũ các dầu hiệu định tôi cũng như các dầu hiệu

định khung hình phạt tăng năng góp phan đưa quy định cũa Bộ luật vào cuộcđánh giá một cách cut

Trang 8

phẩm trong Bộ Luật hình sự năm 2015” lam dé tai luên văn tốt nghiệp

Thạc s luật hoc của mình.

2 Tình hình nghiên cứu:

Liên quan đến tội phạm trong linh vực an toan thực phẩm có nhiều công,

trình nghiên cứu khác nhau dưới góc đô luật hình sự cũng như dưới góc đô

tội phạm hoc Đó có thể là các Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phan các

tôi pham) cia các cơ sỡ đảo tao luật, các bình luân khoa học, cic luận án,luên văn Tuy nhiên, phan lớn các công trình nảy nghiên cứu vé tôi vi phạm

quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm (Điều 244 BLHS năm 1909) Thuộc vẻ các công trình nay có thể kể một số công trình sau: G5.TSKH Lê Văn Căm (chủ biên), Giáo trinh luật hình sự Việt Nam (Phần các tôi phan), Net

Đai hoc Quốc gia Hà Nội, 2007; Trường Đại học Luật Hà Nội, Gido trinh

Tuật hình sự Việt Nam (Quyễn 2), Nxb CAND, 2015, TS Nguyễn Đức Mai

(chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật hình swe 1999 được sửa đối, bỗ sungnăm 2009, Nexb Chính tri quốc gia, 2013, Hoang Trí Ngọc, Tội vi pham quy

“đinh về vệ sinh an toàn thực phẩm trong Luật hình sự Việt Nam ~ Một số vain đề I} ind và thực tiễn (Luận văn thạc sỹ, bao vệ năm 2009 tại Khoa Luật

thuộc Đại học Quốc gia Ha Nội)

Nghiên cứu trực tiếp về tội vi phạm quy định về an toản thực phẩm.

(Điều 317 BLHS năm 2015) chưa có nhiều các công trình do BLHS năm2015 mới có hiệu lực từ 01/01/2018 Trong các công trình nghiên cứu trựctiếp điều luật nay có: PGS.TS Cao Thi Oanh vả TS Lê Đăng Doanh (chủbiên), Binh luận Khoa học Bộ luật hình sự năm 2015, Ngb Lao động, 2016,

GS TS Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên), Binh luận khoa học Bộ luật hình se năm 2015 được sửa đối, bỗ sung năm 2017 - Phan các tôi phạm (Quyễn 1),

Neb Từ pháp, 2018.

Trang 9

những chủ yếu đưới góc độ giải thích bình luận diéu luất Luân văn của tácgiã nghiên cứu nhằm góp phân làm rõ và đánh giá nôi dung quy định củaĐiễu 317 trên cơ sở nghiên cửu lý thuyết, nghiên cửu so sánh và đảnh giá

thực tiễn áp dụng pháp luật hình sư.

3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

Muc đích nghiên cửu của luận văn là làm rổ và đánh giá nội dung quy.

định của BLHS năm 2015 về tội vi phạm quy định về an toàn thực phẩm để.

để xuất hướng giải thích, hoàn thiện quy định của điều luật này.

Đổ đạt được những muc dich trên, để tải luân vin đất ra giải quyết những nhiệm vụ cụ thé sam:

~ Nghiên cứu lý luận về tội phạm trong lĩnh vực an toan thực phẩm,

~ Nghiên cứu so sánh luật giữa Việt Nam va một sé quốc gia khác trong

quy định tôi xâm pham an toan thực phẩm,

- Nghiên cứu dau hiệu định tội và dau hiệu định khung hình phat của tôi vi phạm quy định vẻ an toàn thực phẩm (Điển 317 của BLHS năm 2015), - Nghiên cửu thực tiễn xét zử tôi vi phạm quy định vẻ vê sinh an toàn

thực phẩm theo Điều 244 BLHS năm 1999,

- Để xuất hướng giải thích, hoàn thiện quy định của BLHS năm2015 về tội phạm nay trên cơ sở nghiên cửu lý thuyết và đánh giá thực

tiễn áp dụng luật.

TỶ pham vi nghiên cứu, tuân văn nghiên cứu quy định của BLHS năm 2015 vẻ tôi vi phạm quy định về an toàn thực phẩm trong sự so sảnh với

BLHS năm 1985 va BLHS năm 1999 cũng như trong sư so sảnh với BLHSTrung Quốc, BLHS Liên bang Nga vả pháp luật hình sự Thái Lan Luận.

văn cũng nghiên cứu thực tiễn áp dụng BLHS năm 1999 trong việc truy

Trang 10

4, Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Luên văn nghiên cứu dựa trên cơ sỡ phương pháp luận của chủ nghĩaduy vật biện chứng va chủ nghĩa duy vật lịch sit Các phương phép nghiêncửu cụ thể được sử dung la phương pháp so sánh, phương pháp hé thống hóa,

phương pháp thông kê va các phương pháp phân tích, tổng hợp 5 Cấu trúc của luận văn.

"Ngoài phân mỡ đâu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cócấu trúc ba chương,

- Chương 1: Những vẫn để chung vẻ tôi xâm phạm an toàn thực phẩm.

- Chương 2: Dầu hiệu pháp lý của tội vi pham quy định vẻ an toàn thực

phẩm theo Bồ Luật hình sự năm 2015

- Chương 3: Thực tiễn xét xử tội xâm phạm an toan thực phẩm và các.

để xuất

Trang 11

AN TOAN THỰC PHAM!

11 Tội xâm phạm an toàn thực phẩm - khái niệm và bốn yếu tố cấu thành tội phạm.

11.1 Khải niệm tôi xâm phạm an toàn thực phẩm

Thực phẩm - sản phẩm ma con người ăn, uống ở dang tươi sông hoặc đã qua sơ chế, chế biến, bão quan là cần thiết cho con người ? Hoạt động sản xuất, kinh đoanh thực phẩm lả những hoạt động không thể thiểu trong đời

séng xã hội Tuy nhiên, nếu các hoạt động này không tuân thủ quý định véan toàn thực phẩm ma làm ra hoặc để tiêu thụ thực phẩm không an toán thicác hoạt đông nay lại có tính nguy hiểm cho x hội, de doa sức khỏe, thậmchỉ tính mang của người tiêu ding Do vay, vẫn dé an toan thực phẩm luôn

được đặt ra với yêu cầu ngày cảng cao Đó là một trong các an toàn công.

công biên cạnh an toàn giao thông va các an toàn công cộng khác Trong

những trường hợp nhất định, hảnh vi vi phạm quy định về an toàn thực phẩm có thể có tính nguy hiểm cho xd hội của tội phạm.

Nhằm chống và phòng ngửa hành vi nguy hiểm cho xã hội trong lĩnh vực an toàn thực phẩm, đảm bảo an toản cho người tiêu dùng thực phẩm,

pháp luật hình sự cẩn tôi phạm hóa hảnh vi vi pham quy định về an toan thực

phẩm có tính nguy hiểm của tôi pham Theo đó, luật hình sự của mỗi quốc gia có thể quy định một hoặc nhiêu tội xâm phạm an toan thực phẩm khác.

Tôi sôm pham en tot tục phẩm Ä tên gp chang cho pha trong IBA vực anton te thậm cin tn cụsai wong cdc BLES co th Mac nhan Vien 03 BHS cls Vat Nan có03tồntộikhúc nhu vìtộsêm phạm,

‘auton tex pi,

"Theo do,tde hv cc cits mga được phim không được coi the pn

Trang 12

ih sự thực hiện môi cách cói, xâm pham am toàn thực phẩm gây ra hoặc

de doa gay ra thiệt hat về tính mang hoặc sức Rhôe cũa con người.

Dinh nghĩa trên đây cũng tương đồng với một số đính nghĩa khác matác giả đã nghiên cứu Vi du: “Tôi phạm trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực

m là những hành vì sản xuất, cgây thiệt hat cho th

“Bộ luật hình sue do người có năng lực trách nhiêm

biến, cung cấp hoặc bám thực phẩmmang hoặc sức khỏe cơn người, được guy định trong

ih sự thực hiện bởi lẫn

vô ÿ hoặc cỗ ÿ và phẩt chịu trách nhiệm pháp Ip đốt với hành vi gập ra"

hoặc “Tối phạm về an toàn thực phẩm là những hành vi nguy hiễm cho xã

Tôi được guy định trong Bộ luật hình sự do người có năng lực trách nhiệmTình sự thực hiện, xiâm pham vào các guy inh của nhà nước về bảo về môi

trường, bảo vệ nguỗn tài nguyên thiên nhiên và việc bão đãm an ninh sinh thái đỗi với đân cư, gập hại cho sức Rhöe, tính mạng con người ”.®

1.12 Bến yêu tổ câu thành tôi xâm phạm an toàn thực phẩm

Tw lý luận chung về 4 yếu tổ cầu thành tội phạm” vả trên cơ sở định nghĩa khái niệm tội xâm phạm an toàn thực phẩm được nêu trên có thé rút ra nội dung cơ bản của 4 yêu tô câu thành tội xâm phạm an toàn thực phẩm như: sau

a Kh thể của tội phạm xâm phạm an toàn thực phẩm

Theo ly luận của Luật hình sự, khách thé của tôi phạm là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị hành vi phạm tôi xâm hai Tử đó, có thể khẳng định, khách thé của tội xâm phạm an toản thực phẩm lả quan hệ xã

‘ela Ta Nga Zing ngủ đi em tong Đi vực v8 sn ton dục phẩn Luận 6 tấn sỹ, bo và tiHaein Cink stad Gnas 2019) E 36w 29

Nguyễn Wain Lý, Ming cao Hi công rá phòng chống ti pha vài phu pháp in vd em toàn te

phd De chức ng nhu Vucie le hag Casa phòng ching i phu về mới tong ĐỀ tài hoa hạc

cấp bộ ca Bộ Căng m bio vì ấm 2014) 24

Trang 13

nha nước về an toàn thực phẩm Trong đó.

~ Thực phẩm được hiểu là “sđn phẩm mà con người ăn, uống ở dang tươi sống hoặc đã qua sơ ché, ché biển, báo quan Thực phẩm không bao gdm mặ phẩm, thuốc lá và các chất sử dung niue được phẩm "5 và

~ An toàn thực phẩm được tiểu là "việc bdo đấm để thực phẩm không gây hại dén sức khỏe, tính mạng con người ”.”

Tội xâm phạm an toan thực phẩm xâm hại khách thé la chế độ quản ly nhả nước về an toản thực phẩm qua việc chủ thé vi phạm các quy định của pháp luật mả chủ thể tham gia sẵn suất hoặc kinh doanh thực phẩm phải tuân thủ dé dim bao thực phẩm an toàn đối với người tiêu dùng.

ð Chủ thé của tội phạm.

Hành vi xâm phạm an toàn thực phẩm co thé là hanh vi của người tham gia sản xuất hoặc kinh doanh thực phẩm vả trong trường hợp này chủ thể của tôi phạm la chủ thể bình thường là người có năng lực trách nhiệm hình sự {có năng lực nhận thức, năng lực điều khiển hành vi va đạt độ tuổi theo luật

‘Theo nghĩa rộng, hành vi zâm phạm an toàn thực phẩm cứng có thể là ‘hanh vi vi phạm quy định về quan ly nha nước trong lĩnh vực nay vả khi đó, chủ thé của tội phạm có thé la chủ thể đặc biệt, lả người có chức vu, quyển

¢ Mat khách quan cña tội phạm

‘Mat khách quan của tội pham bao gém hanh vi khách quan, hậu quả củatôi phạm, quan hé nhân quả giữa hành vi khách quan va hậu quả của tôi pham.

Ý Đền 2 Luật en toin tax thềm năm 2016

itu Tait huy Ge in xin 2010

Trang 14

~ Về hành vi khách quan:

Hanh vi khách quan của tội nay là hành vi vi phạm quy định về an toàn

thực phẩm.

Để bảo dim thực phẩm được an toàn đổi với người tiêu ding, cơ quan có trách nhiệm của mỗi quốc gia ban hảnh các quy định vẻ điều kiện bão dam an toàn thực phẩm Đó là “những quy chuẩn If that và những guy đình ic đối với thực phẩm, cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm và hoạt động

sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ quan quânnước có thẫm quyềnbam hành nhằm muc dich bảo đâm thực phẫm an toàn abi với sức khô, tính

mạng con người ” ®Hành vi khách quan của tội xâm phạm an toàn thực phẩm la ‘hanh vi vi phạm một trong các quy định về điều kiện an toàn thực phẩm đã được cơ quan nha nước có thẩm quyền ban hành.

Đó là quy định vẻ an toàn thực phẩm trong nuôi, trồng, trong chế biển,

trong kinh doanh thực phẩm Mục đích cũa các quy đính nay 1a nhằm đâm

‘bao thực phẩm đến người tiêu ding phải là thực phẩm an toàn.

Quy định về an toàn thực phẩm trong nuôi, trông có thé la quy định liên

quan đền việc sử dung thuốc thú y, thuốc bão vệ thực vat; Trong đó, Thuốcthú y được hiểu la “don chất hoặc hỗn hop chất bao gầm dược phẩm, vắc

xin, ché phẩm sinh học, vi sinh vat, hỏa chất được phê duyét ding cho động vật nhằm phòng bênh, chita bệnh, chẩn đoán bệnh, điều chỉnh phục hội chute năng sinh trường, sinh sản của động vat”, Thuộc bao về thực vat được hiễu là " những chỗ phẩm có nguôn gốc hóa chất, thực vat, động vật vì sinh vật và các chỗ phẩm Rhác dimg a8 phòng trừ sinh vat gập hat tài nguyên thực vật Gém: các chỗ phẩm ding đỗ phòng trừ sinh vật gậy hai tài nguyên tực

ÒĐềy2 Luật muoện Gare phi 2010,° Điều 3 Latta y nôn 3015

Trang 15

nguyên thực vật đắn để tiên điệt” 11

Quy định vệ an toàn thực phẩm trong chế biến là các quy định phải được tuân thủ trong “quá trình xửiÿ thực phẩm đã qua sơ ché hoặc tìực phẩm tươi sống theo phương pháp công nghiệp hoặc titi công dé tạo thành nguyên liệu thực phẩm hoặc sản phẩm thực phẩm ”12 Đó có thé là quy định tiên quan đến việc sử dụng nguyên liệu, chất phu gia hoặc chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, Trong đó, phụ gia thực phẩm được hiểu lả “chất được ciui đinh đưa vào thực phẩm trong quá trình sẵn xuất, có hoặc không có giá trị đinh dưỡng, được bỗ sung vào thành phần thực phẩm trong quá trình chỗ biễn, xứ if, dong gói vân chuyễn thực phẩm nhằm giữ nguyên liệu hoặc cải thiện đặc tinh nào đỗ của tiực phẩm", chất hỗ trợ chế bién thực phẩm được hiểu là

"chất được chủ định sit dung trong quá trình chế biễn nguyên liệu thực phẩm

Tay các thành phân của thực phẩm nhằm thuec hiện mục dich công nghệ, có thé được tách ra hoặc còn iat trong thực phẩm “1%

Ở đây, cân chú ý: Sơ chế thực phẩm cũng được coi là một khâu của quá trình chế biển thực phẩm nên cũng đòi hỏi phải tuân thủ quy định bão đảm an toàn Trong đó, sơ chế thực phẩm được hiểu là: “ vide xứ I} sản phẩm

rồng tot chăn môi, tìm hái, đánh bắt khai thác nhằm tạo ra nec phẩm tươisống có thể ăn ngay hoặc tao ra nguyên liệu tực phẩm hoặc bán thành phẩm

cho khâu ché biển thực phẩm ”.!

` Euởng Đại học Nôngnguệp HANG, Giáo nồi s dong Oude hấu ý due vá: Tu hath nội bộ, 2007)

toa the pan

“Đầu 2 Lait etoin te phẩm nấm 2010

Trang 16

Quy định về an toàn thực phẩm trong kinh doanh 1a các quy định phải

được tuân thủ trong “hoạt động giới tiiện, dich vụ bảo quản dich vụ vận

chuyén hoặc buôn bản thực phẩm” 1%ó có thé là quy định liên quan đến chất lượng thực phẩm được phép nhập khẩu, mua bán, quy định nhằm bao dam thực phẩm được an toàn không bị nhiễm khuẩn hoặc độc tổ,

‘Tom lại, hảnh vi khách quan của tội xâm phạm an toan thực phẩm lả ‘hanh vi vi phạm quy định về an toàn thực phẩm trong

+ Hoạt đông nuôi, trông thực phẩm (như chăn nuôi gia súc, gia cẩm,

trong cây lương thực, cây ăn quả, ),

+ Hoạt động sơ chế, chế biển thực phẩm va

+ Hoạt đông kinh doanh thực phẩm (bảo quan, van chuyển, buôn ban

thực phẩm).

‘Theo nghĩa rộng, hành vi khách quan của ti nay còn có thé la hành vi dm đã vi

của người trách nhiệm trong quản ly nha nước về an toàn thực pl

pham nghĩa vụ quản lý của mình Tuy nhién, dạng hành vi nay thường đượcquy định chung cho các lĩnh vực khác nhau và thuộc về hành vi phạm tôi củacác tôi phạm về chức vụ.

- Về hậu quả của tội phạm.

‘Hau quả của hành vi vi phạm quy định về an toản thực phẩm có thé lả thiệt hại về tính mang, sức khỏe của người sử dụng thực pha do bị ngô độc

thực phẩm Ngoai ra, bản thân sự ngộ độc thực phẩm (nhưng chưa dẫn đến chết người và chưa dẫn đến tôn hại cho sức khée) cũng có thể được xem là một dang hậu quả của tôi phạm Trong đó, ngõ độc thực phẩm được hiểu là” tinh trang bệnh Ij do hấp thu thực phẩm bị ô nhiễm hoặc chứa chất độc ” B ệnh do thực phẩm có thể chia lam 02 nhóm:

° Đền 2 Lait etoin tax phan năm 2010"Điều 2 Liệt an toin đợc phẩm năm 2010

Trang 17

+ Bệnh gây ra do chất độc: Chat độc nảy có thé do vi sinh vật tao ra, do

nguyên liệu có chứa chất độc hoặc do hóa chất từ quá trình chăn nuối, trồngtrọt, bão quan, chế biển

+ Bệnh do nhiễm tring: Thực phẩm có vi khuẩn gây bệnh, vi khuẩn nay vào cơ thé bằng đường tiêu hóa va tac động tới cơ thể do sự hiện điện của nó va chất độc do nó tạo ra.

Mat chủ quan của tôi phạm

Lẫt của chủ thé đốt với hảnh vi vi pham là lỗi cổ ý (cổ ÿ vi phạm), chủ thể biết quy định về an toản thực phẩm phải tuân thủ nhưng không tuân thủ Đối với hậu quả của hành vi vi phạm, lỗi của chủ thể là lỗi vô ý, chủ thể

không mong muốn và cũng không có ý thức để mắc cho hau qua xây ra mãtin hêu quả không sy ra (v6 ý vi quá tự tin) hoặc không thay trước hậu quả

do chủ quan (vô ý vi cầu thả).

1.13 Phân loại các tôi xâm pham an toàn thực phẩm và phân biệt tôi

_pham nay với vi phạm hành chính

1.1.3.1 Phân loại các tội xâm phạm an toàn thực phẩm.

Trong trường hợp, nhiều tôi danh khác nhau được quy định, có thể phân.loại các tội này theo hai tiêu chí sau:

~ Theo loại hành vi có thé có các nhóm tội pham sau,

+ Tội xâm phạm an toàn thực phẩm trong nuôi, trồng thực phẩm,

+ Tội xâm phạm an toản thực phẩm trong chế biển (bao gồm cả sơ chế) thực phẩm vả.

+ Tôi xâm phạm an toàn thực phẩm trong kinh doanh thực phẩm (bao gồm bảo quan, vận chuyển, mua ban).

~ Theo loại cầu thành tội phạm có thé có các nhóm tội phạm sau:

Trang 18

+ Tội xâm phạm an toàn thực phẩm có cầu thảnh tội phạm hình thức

(tôi cổ ý và không đôi hôi hậu quả cia tôi phạm) vả

+ Tội xâm phạm an toàn thực phẩm có cầu thành tội phạm vật chất (tội

vô ý va đôi hồi hậu quả của tội phạm)

1.1.3.2 Phân biệt t6i xâm phạm an toán thực phẩm với vi pham hành.

"Tội phạm xâm pham an toán thực phẩm hay vi phạm hảnh chính déu là

vĩ phạm pháp luật, do đó giữa tội xâm pham an toàn thực phẩm và vi phạm.

ảnh chính có điểm chung la đều có tính nguy hiểm cho zã hội.

Du hiệu cơ ban để phân biệt vi phạm hành chính với tội xâm phạm an toản thực phẩm lả mức độ của tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi pham Tội xâm phạm an toan thực phẩm có tính “nguy hiểm đứng kế” cho

xã hội còn vi phạm hành chính thì chưa có tính “nguy hiểm đáng Xổ” Ranh.

giới nay có thể được xác định qua một trong các tiêu chỉ sau:

- Hậu quả thiệt hai vé tính mang hoặc về sức khỏe hoặc hậu qua gây

ngõ độc đã gây ra,

- Quy mô của hảnh vi vi phạm (qua trị gia thực phẩm được sản xuất, được lưu thông hoặc qua mức độ thu lợi bat chinh );

~ Mức đô nghiêm trong của hành vi vi pham như mức độ sử dụng chất cắm trong chế biển thực phẩm, mức độ nhiém khuẩn hoặc nhiém độc tổ của thực phẩm.

Các tiêu chí trên đây cũng là tiêu chi cho việc quy định các dẫu hiệuđịnh khung hình phạt tăng năng.

1.2 Tội xâm phạm an toàn thực phẩm trong pháp luật hình sự Việt ‘Nam và trong Luật hình sự một số quốc gia khác

12.1 Tôi xâm phạm an toàn thuc phẩm trong pháp luật hình swe Việt

Nan

Trang 19

Bộ luật hình sự Việt Nam đầu tiên (1985) đã có diéu luật riêng quy

định về tội xâm phạm an toàn thực phẩm, tại mục A - Chương VIII - Cac

tôi sâm phạm an toàn, trật tư công công va trật tự quan ly hảnh chính Đó

1a Điễu 197 quy định Tôi vi pham các quy định về vé sinh thực phẩm gây

hậu quả nghiêm trong." Hanh vi khách quan của tội phạm được quy định

tại diéu luật này lả hành vì “chế biến, hành vi cùng cắp hoặc bán thực phẩm.

Hau quả của tôi pham ma điều luật quy định là “fÖuột hạimắt phẩm ci

đến tính mang, sức Rhỏe người tiêu đừng ” Lỗ của thé được quy định là cô.

ý đôi với hành vi va vô ý đốt với hậu quả thiệt hại Theo đó, tôi pham nảylà tội vô ý, người phạm tôi biết hành vi mã mình thực hiện la hảnh vi vi

phạm quy định về an toản thực phẩm nhưng không mong muốn vả không có ý thức để mặc cho hậu quả thiệt hại đến tính mạng, sức khöe người tiêu

dùng, Điển luật chỉ quy đính O1 khung hình phạt tăng nẵng với mức cao

nhất là 15 năm ta vả khung hình phạt tăng năng cũng chỉ quy định 01 dau

hiệu định khung hình phạt tăng năng la gậy ñậu quả đặc biệt nghiêm trong,Kê thừa BLHS đâu tiên, BLHS năm 1999 tiếp tục có điều luật riêngtrong Chương XIX ~ Các tội âm phạm an toàn công công, trật tự công công

quy định tôi xâm phạm an toản thực phẩm nhưng có sự sửa đổi nhất định.

Đó la Điều 244 quy định Tôi vi pham quy định vé vệ sinh an toàn thực

phẩm '° Hành vi khách quan của tội phạm được quy định tại điều luật nay là hành vi “chế biến, hành vi cung cấp hoặc bản thực phẩm không bảo dam

ˆ Biậu1ĐT.Tổtviplom cặc quy nd isn ee phon iy quảng iân trong

1 Ngư nào ch bến cưng cáp od bản lạc phân mà thổ là tực phân map chất gội ett

2 Pham i ih ue lc St nghin tone pat nấm năm đổn nuôi lớn rn,` Biểu 244 Tôiviplem quy đnh về ve anh sean Ot thậm,

"Yêu đồng 22 paw dt nữm ni nấm

"Phan tt gy hac trad nong pet ba im đốt muội ớt

hư rộ conc ipa tôn tìm iu đồng đốn nấm nuơi mi đồng cấu đân im

cúc ví sâu MOD ng lo Tựa “nể ie nhữ Đi ml nến độn răc năm

Trang 20

Tiêu chuẩn vệ sinh an ton" Hậu quả cia tội pham mà điệu luật quy định là“thiệt hai cho tính mang hoặc thiệt hat ghiéma trong cho sức khỏe của người

tiêu dùng” Lỗi của chủ thé được quy định là cỗ ý đối với hanh vi va võ ý

đổi với hậu qua thiết hai Theo đó, tôi phạm nay là tội vô ý, người phạm tôibiết hành vi ma mình thực hiện lả hành vi vi phạm quy định về an toàn thực

phẩm nhưng không mong muốn va không có ý thức dé mặc cho hậu qua

thiệt hại đến tính mạng, thiệt hại nghiêm trọng đến sức khỏe người tiêula

dang Điều luật quy định 02 khung hình phạt tăng nặng với mức cao nhất 10 năm ti vả 15 năm tủ Mỗi khung hình phạt tăng năng chỉ quy định dấu.

hiệu định khung hình phạt tăng nặng là gay hiệu quả rat nghiêm trong và gayTân quả đặc biệt nghiêm trong.

So sánh quy định trên đây với quy định tương ứng trong BLHS năm.

1985 có thể rút ra hai nhận xét cơ ban sau về sự phát triển của BLHS năm 1999 trong việc quy định tôi vi phạm quy định vé vệ sinh an toàn thực thận:

~ Thứ nhất hành vi pham tội đã được mô ta cụ thể, chính xác hơn khi thay dâu hiệu “thuee phẩm mắt phẩm chất" bằng

Tiên chuẩn vệ sinh an toàn!

- Thứ hai, trách nhiệm hình sự được phân hóa cao hơn khi bé sung thêm

01 khung hình tăng năng.

Tuy nhiên, BLHS năm 1909 vấn còn nhiều han chế trong quy định tội

pham nay Đó la hảnh vi phạm tội cũng như các dẫu hiệu định khung hìnhphat tăng năng chưa được mô tả thật cụ thể

Khắc phục các han chế trên, BLHS năm 2015 đã có sự sửa đổi cơ bản ‘Theo đó, tôi vi pham quy định vẻ an toàn thực phẩm được coi là sự kế thừa có phát triển của tội vi phạm quy định vẻ vệ sinh an toản thực phẩm (Điều 244 BLHS năm 1999) Sự phát triển ở đây được thể hiện chủ yếu qua việc.

Trang 21

cu thể hóa dẫu hiệu định tôi, dẫu hiệu định khung hình phạt tăng năng cũng

như mỡ rộng phạm vi va các trường hợp phạm tội sâm phạm an toan thực

phẩm Cu thé a:

Về hành vi khách quan, BLHS năm 2015 không giới han ở hảnh vi chế iển, cũng cấp va bản thực phẩm như Điều 244 BLHS năm 1999 ma mỡ rông

sang cả các hoạt đông khác như chăn nuôi và trồng trọt, Điều 244 BLHSnăm 1900 chỉ quy định một dạng hành vi khách quan có tính khái quất thì

Điều 317 BLHS năm 2015 cụ thé hóa thánh các hank vi cụ thể như chế biến, nhập khẩu, cung cấp và bán thực phẩm không an toản Do lả thực phẩm.

được chế biển từ động vật chết do bệnh, do dịch bệnh hoặc có sử dung

“chat” cắm, "chất" ngoài danh mục được phép sử dụng, "chất" chưa được

phép sử dụng, chưa được phép lưu hành tại Việt Nam

Trong khi Điều 244 BLHS năm 1999 xac định hành vi khách quan đượcquy định chi bị coi là tôi phạm trong một trường hợp la trường hop đã gây

thiết hại về tinh mạng hoặc thiệt hại nghiêm trọng về sức khỏe thi Điểu 317

BLHS năm 2015 quy định nhiều trường hợp khác nhau bi coi là tội pham.Dâu hiệu xác định hành vi vi pham quy định vẻ an toàn thực phẩm là tộipham bao gồm không chỉ dau hiệu thiệt hại vé tính mang hoặc thiệt hạinghiêm trong vẻ sức khöe (như BLHS năm 1999) ma còn có dấu hiểu gây

ngô độc , dau hiệu vẻ trị gia thực phẩm dau hiệu vẻ thu lợi bat chính.

cũng như đầu hiệu về nhân thân sấu.

Thay vi Điều 244 BLHS năm 1999 chỉ có 02 khung hình phat tăng năng

vả mỗi khung chỉ có 01 dấu hiệu định khung hình phat tăng nặng va được

quy định rất chung thì Điều 317 BLHS năm 2015 quy định 03 khung hình.

phat tăng năng và mỗi khung hình phạt tăng năng déu có các déu hiệu định

"Nôi ng cw ca các hinh vindy được with biy lại đường ia hin vẫn, Cit ð đấy đợc hn thất,ớt ấu tưng se Hate biovệ Une vật men đạc phim, thể ee che bền ae hàm,

Trang 22

khung hình phat tăng năng cụ thể khác nhau ˆ Trong đó, khung hình phạt cơ ‘ban là phat tiên từ 5Ũ triệu đẳng đến 200 triều đông hoặc phat tù từ 01 năm.

dén 05 năm, khung hình phạt tăng năng thứ nhất là phat tién từ 200 triệu.đông đến 500 triệu đồng hoặc phat tù từ 03 năm đến 07 năm; khung hìnhphat tăng năng thứ hai lả phat tù từ 07 năm đản 15 năm va khung hình phạt

tăng năng thử ba l phat tù từ 12 năm đến 20 năm.

So sánh quy định của Điều 244 BLHS năm 1999 với quy định cia Điều.317 BLHS năm 2015 có t rút ra ba nhận xét cơ bản sau về sự phát triển.

của BLHS năm 2015 trong việc quy định tội vi phạm quy định vé vệ sinh an

toàn thực phẩm:

~ Thứ nhất, tên tội được sửa đổi ngắn gọn nhưng vẫn chính xác.

~ That hai, hành vi pham tội đã được mô tã cụ thể theo hướng định lương

- Thứ ba trách nhiệm hình sự được phân hóa cao hơn va được quy định

nghiêm khắc hơn khi bỗ sung thêm 01 khung hình phạt tăng nặng với mức cao nhất của hình phạt là 20 năm tù thay vì 15 năm tù như được quy định

trong BLHS năm 1999.

1.2.3 Tội xâm pham an toàn thực phẩm trong pháp luật hình sự của một số quốc gia khác

"Nghiên cứu pháp luật hình sự của Trung Quốc, Liên bang Nga và Thái Lan, tác giả thay rằng các quốc gia nay đều có điều luật quy định về tôi phạm trong lĩnh vực an toàn thực phẩm Việc đặt tội danh, mô ta hành vi phạm tôi,

ác định các dấu hiệu định khung hình phạt tăng năng cũng như quy định

các khung hình phạt của tội phạm trong lĩnh vực an toản thực phẩm ở mỗi quốc gia tuy có điểm nêng nhưng déu có các điểm chung Các hảnh vi phạm tôi được mô tà đều là hành vi vi phạm quy định vé an toàn thực phẩm ở mức

6 bị coi là tôi pham va việc quy định khung hình phat đều tương đối nghiêm.ˆ Nội ng cụt về dẫn hiện nh tội vì dầu hận dad Wang hàn pt ting ning được quy đạn ti Đền,317 BEREShim 2015 được tn bay tí hương ca hàn win,

Trang 23

khắc nhằm chéng và phòng ngừa tôi phạm nay có hiệu quả, dm bao an toàn

thực phẩm cho người tiêu dùng,

'Ở mỗi quốc gia được nghiên cứu, tác giả trình bay khái quát dầu hiệu.

định tôi cũng nhw dầu hiệu định khung hình phạt tăng năng cia tôi phạm.

trong lĩnh vực an toan thực phẩm được quy định và qua đó có su so sánh với.

quy đính của pháp luật hình sự Việt Nam

a Tội xâm phạm an toàn thực phẩm trong Bộ luật hình sự Trung Quốc

BLHS Trung Quốc cỏ 02 điều luật quy định hành vi pham tội xêm pham

an toàn thực phẩm Đó lá Điễu 143 va Điều 144 Hai điều luật nay cũng

như các điểu luật khác không đặt tên tội ma chỉ mô tả hanh vi phạm tôi cũngnhư quy định các khung hình phạt

Theo Diéu 143 co các dang hành vi phạm tội sau:

~ Hành vi sẵn xuất thực phẩm không đủ tiêu chuẩn vệ sinh, đủ để gay

ngô độc thức ăn hoặc gây các bệnh nghiêm trong có nguyên nhân từ thực

~ Hành vi tiêu thu thực phẩm không đủ tiêu chuẩn vệ sinh, đủ dé gay

ngô độc thức ăn hoặc gây các bệnh nghiêm trong có nguyên nhân từ thực

— 2 7 7

"Ngồi nào sân uất i tae Hực phẫu ng đi nêu chất vệ sh il gy gb đc Đức doegb sắc Blah gh rong có nghiên hiên Dc phân, 0 pe tì đốn 3 dn VÀ at he ch bịPiet Hằnh.14 Âm 7 Vad ban ang nu gn hat nghiền ong dink Hace cơnngit bp at

3x 3 nde đốn 7 năm vàcó th pat nến bd sing ln 2 ân số n Beng pha với th de a‘ut hghiên mone tbr pa tì 7nd nể ên hoặc chong Điển có th apt 2 đột 2 ân rể

cân bón hàng hod Bench Đụ à sânTiểu

<conguts hate fit cde np bide tổ la pin các hệ ên Bd Tle đc cổ hi cho nức Khácon người Bạt in dn loặc c ta lao đồng và phat tấn bổ sang dn 2 lấn s nên hả

ông nu gật cd ge độc túc nu nghtda Dong hode cde binghiớn Dong Wide có gio ih thpid unig x tên tog đến sức Hae cơn ngưệ 0 tpt t7 nu độn 1 u vt atin

ie cong tt pt theo ny cia Bi 141 cia 3đ hi nạ:(BS cu mmớc CHND Trang Hou 1b, Tephuip, Ha Nội, 2007)

Trang 24

Hai hành vi phạm tội được quy định này có liên quan với nhau Kết quả

của hành vi thứ nhất (thực phẩm không đủ tiêu chuẩn vệ sinh) là đổi tượng.

tác đồng của hành vi pham tội thứ hai (hành vi tiêu thụ) Trong đó, hành vi

tiêu thụ được hiểu tương tự như hành vi cung cấp, hảnh vi bán được nói

trong BLHS Việt Nam.

Điều luật quy định hành vi sản zuất cũng như hành wi tiêu thụ chỉ cfu thánh tội phạm khi “fiực piẩm Không dit tiêu chudin vệ sinh” ö mức đô “aii dé gậy ngô độc tiuức ăn hoặc gây các bênh nghiêm trong có nguyên nhân Từ thực phẩm " Điều nay cũng có nghĩa, điều luật không đòi hôi hậu quả cụ

thể của hanh vi phạm tội

Vệ hình phạt, Điều 143 quy định 02 khung hình phạt tăng năng với mức.

ao nhất 1é 07 năm tù và tù chung thân Dâu hiệu định khung hình phat tăngnăng của khung hình phạt tăng năng thứ nh(đến 07 năm tù) là “gay tổn

ai nghiêm trong dén sức khỏe cơn người ” và dâu hiệu định khung hình phat

tăng năng cia khung hình phat tăng năng thứ hai (đắn ti chung thân) la có“tình tiết đặc biệt nghiêm trong” Ngoài ra, điều luật con quy đình hình phatbổ sung có thể được áp dung lả hình phạt tiền (bing % hoặc bằng 2 lan sốtiên ban hang) hoặc hình phạt tịch thu tai sẵn.

Theo Điều 144 có các dang hành vi phạm tôi sau:

- Hành vi sin xuất thực phẩm bi pha trén nguyên liêu chứa độc tổ có

hai cho sức khöe con người,

~ Hành vi tiêu thu thực phẩm bi pha trộn nguyên liêu chứa độc tổ có hai

cho sức khöe con người.

Hai hành vi phạm tôi được quy định nay có liên quan với nhau Kết quả của hảnh vi thứ nhất (thực phẩm bị pha trén nguyên liêu chửa độc tổ cỏ hại

cho sức khöe con người) là đối tương tác động của hành vi phạm tối thứ hai

Trang 25

(hành vi tiêu thụ) Trong đó, hành vi tiêu thụ được hiểu tương tự như han

vĩ cung cấp, hành vi bản được nói trong BLHS Việt Nam.

'VỆ hình phạt, Điều 144 quy định 02 khung hình phạt tăng năng với mức

cao nhất là 10 năm ta và tù chung thân hoặc tử hình Dâu hiệu định khung

"hình phat tăng năng của khung hình phat tăng năng thứ nhất (đến 10 năm tù)

là “gậy tốn hại nghiêm trong đến sức khỏe con người” và dau hiệu định

khung hình phat tăng năng của khung hình phat tăng năng thứ hai (đến tù

chung thân hoặc từ hình) là “tim chết người” hoặc “gập tén hat đặc biệt nghiêm trọng đến sức khỏe con người” Ngoài ra, điều luật còn quy định

hình phạt bổ sung có thể được áp dung la hình phạt tién (bằng 1⁄4 hoặc bằng

2 lần số tiên bán hang) hoặc hinh phạt tịch thu tải sản.

So với quy định tương ứng của BLHS Việt Nam, BLHS Trung Quốc có02 điều luật khác nhau về tôi xâm phạm an toản thực phẩm, trong khi BLHS

Việt Nam chi có 01 điều luật Tuy nhiên, các dang hành vi phạm tội cũng

nu các dầu hiệu định khung hình phạt tăng néng được điều luật của BLHS

"Việt Nam quy đính cụ thể hơn Trái lại, hình phat cho tội âm pham an toàn thực phẩm được BLHS Trung Quốc quy định nghiêm khắc hơn Hình phạt

chính cao nhất cho tôi phạm nay theo BLHS Việt Nam là 20 năm tù và theoBLHS Trung Quốc là tù chung thân hoặc từ hình Tương tư như vậy, hình

phat bỗ sung cao nhất cho tội pham nay theo BLHS Việt Nam là phạt tiên én 100 triệu đồng va theo BLHS Trung Quốc là tịch thu tải san.

Ngoài ra, về mặt kỹ thuật, BLHS Trung Quốc quy định các tôi xêm

pham an toàn thực phẩm trong chương Các tội xâm phạm trật tự kinh tế thị

trường XHCN Trong khi đó, BLHS Việt Nam quy đính tội pham này trongchương Các tôi xêm phạm an toàn công công, trật tu công công

ð Tội xâm pham an toàn thực phẩm trong Bộ iuật hình sự Liên bang

Nga

Trang 26

chuyển hoặc tiêu thụ hang hóa va các sản phẩm cũng như thực hiện các công việc hoặc dịch vụ ma không đảm bao các tiêu chuẩn vé an toàn *® Điều luật

nay quy định nhiêu hành vi pham tôi khác nhau với nhiễu đổi tượng khác

nhau, trong đó có các hảnh vi phạm tội liên quan đến thực phẩm không an

liên quan đến thực pl

- Hành vi sản xuất hang hóa (thực phẩm) không đảm bao các yêu cầu

an toàn.

không an toản Đó la

với tính mang hoặc sức khée người tiêu dùng,

- Hành vi tang trữ hoặc vận chuyển nhằm muc đích tiêu thụ hàng hóa (thực phẩm) không dim bao các yêu cầu an toan đổi với tinh mang hoặc sức

khöe người tiêu ding

Hai hành vi phạm tôi được quy định này có liên quan với nhau Kết quả của hành vi thứ nhất (thực phẩm không đảm bảo các yêu cau an toàn đối với

tính mang hoặc sức khöe người tiêu dùng) lä đổi tương tác động của hảnh vi

pham tôi thứ hai (hảnh vi tang trữ hoặc vận chuyển nhằm mục đích tiéu thu).

"pit 58 TR ân sắt từng văn Omni ung hod và á ấn phd cổng thực"hiện cát ông việc hoặc ảnh vụ nà không dam bie các Su ann anton

} Sân vit ting of ode vn cl avin mục AH nên Ou hg hae cất in Due tnegibi Đóng i ic chen toàn ast ng dee Bt ng aneSigne phate gp là Bn ate cgi pi epee kh ok congTC a ch a chp tn 93 pe na pip Pe bg hagJe ag up croc doe he, ae phat ao Bae mới với{PE mcr in wit gate ech cd ha nd, To pe he

2 v6 ay nhe nghiên nog ic Hong ắc at hehe 6 phat dângsug grin tin gm ote bg hưng hay gs nip ec đun‘dt nm dn br, hod pha 9 đốt sxe hoặc Rin Km to Bp mc nln

Trang 27

Ở đây, điều luật không quy định hành vi tiêu thụ nhưng vẫn có thể hiểu hảnh.

vi tiêu thụ cũng lả một dang hảnh vi phạm tội

Ngoài 02 hành vi trên, điều luật còn quy đính hành vi liên quan gián

tiếp đến an toàn thực phẩm Bo la hanh vi “cấp phát hoặc sử dung trải phép

Tài liêu chính thức cluing nhân phit hop của hằng hóa với các tiêu chuẩn

vé an toàn" Trong đó, hành vi "cấp phát trai phép tai liệu chính thức chứng nhân sự phù hợp của hảng hóa với các tiêu chuẩn an toàn” là dạng hành vi

pham tội của người có trách nhiệm trong quan lý nhà nước vé an toan thực

Vẻ hình phat, Điều 238 quy định khung hình phat cơ ban có mức caonhất là 02 năm tù va 02 khung hình phat tăng năng với mức cao nhất là 06năm tù vả 10 năm tù Các dấu hiệu định khung hình phat tăng năng của khunghình phạt tăng năng thử nhất (đến 06 năm ti) la“ đã bản bạc từ trước

hoặc có tổ chức”, “hàng hóa chuyên đành cho trễ em đưới 06 mdi hoặc “gập tổn hại nghiêm trọng cho sức khỏe người khác hoặc gập chết

nguéi" Dâu hiệu định khung hình phạt tăng năng của khung hình phạt ting

năng thứ hai (đến 10 năm tù) là “Iden ciết từ 02 người trở lên” Ngoài ra, điều luật còn quy định hình phạt bỗ sung là hình phạt tiên.

So với quy định tương ứng của BLHS Viết Nam, BLHS Liên bang Nga

cũng chỉ có 01 điều luật vé tội sâm pham an ton thực phẩm nhưng trong

điều luật nay con quy định nhiều dạng hành vi pham tôi vé an toàn nhưng,

không phải an toản thực phẩm Tuy nhiên, các dang hành vi pham tội cũng

như các dầu hiệu định khung hình phạt tăng néng được điều luật của BLHS

Việt Nam quy định cụ thể hơn Hình phạt được quy định cho hảnh vi xm pham an toàn thực phẩm trong BLHS Liên bang Nga nhẹ hơn so với quy

định trong BLHS Việt Nam

"Ngoài ra, vé mặt kỹ thuật, BLHS Liên bang Nga quy định hảnh vi xâm

phạm an toàn thực phẩm cùng với các hảnh vi xâm phạm an toàn khác trong.

Trang 28

tôi danh riêng trong chương Các tội xâm phạm an toàn công công, trết tựcông cộng Điều đặc biệt là BLHS Liên bang Nga quy định cả hành vi phạmtôi của người có chức vụ, quyền han trong lĩnh vực an toàn hang hóa (trong

đó có an toàn thực phẩm).

© Tôi xâm phạm an toàn thực phẩm trong pháp luật hình sự Thái LanKhác với Việt Nam, Trung Quốc va Liên bang Nga, pháp luật hình sw

‘Thai Lan không quy định tôi xâm phạm an toàn thực phẩm trong BLHS ma trong luật hình sw phụ ** Đó la Luat thực phẩm Trong đó, các hành vi phạm tội zâm phạm an toàn thực phẩm được quy định là:

- Hanh vi vi phạm quy định vé tỷ lệ của các thanh phan được sử dung trong sản xuất thực phẩm, vi phạm quy định về nguyên tắc, diéu kiện va

phương pháp bảo quân, phương pháp sử dụng chất bảo quản, phụ gia hoặc

chat khác trong thuc phẩm được sản xuất để ban ra thị trường hoặc để xuất khẩu (hành vi nay bi phạt tién không quá 20 000 bat) (Điều 47);

- Hanh vi vi pham các quy định vẻ phương pháp sin xuất, công cu va

dụng cụ sử dụng trong sẵn xuất va bão quan thực phẩm (hành wi này bi phạt

tiển không quả 10.000 bạt) (Điều 49),

~ Hành vi vi phạm quy định về những thực phẩm bị cắm sản xuất, nhập khẩu hoặc ban ra thị trường (hành vi nay bi phat tù từ 06 tháng đến 02 năm hoặc phạt tién từ 5.000 đến 20 000 bat) Biéu 50);

~ Hanh vi sẵn xuất thực phẩm để ban mà không có giầy phép (hình phạt

nay bi phạt tù đưới 3 năm hoặc phạt tiễn dưới 30.000 bat hoặc bị ap dụng cảhai hình phạt nay) (Điều 53);

* Ve Luật hình sự nụ, xem: Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biện), Sữa đổ 8luật hiv cự ~ Nương nhận thức cẩn‘a ẤP, Ne Tephap, Ha Nội,2015,8: 13 và các ang tp theo

Trang 29

~ Hanh vi sẵn xuất thực phẩm không sạch, hảnh vi sản xuất đóng goi, tang trữ thực phẩm không bão đăm vệ sinh (hành vi này bị phạt ti đưới 2

năm và bị phạt tiễn từ 5.000 đến 20.000 bat) (Điều 58),

~ Hành vi sản xuất, nhập khẩu va phân phối các loại thực phẩm khác với thực phẩm đã được Bộ Y tế quy định (hành vi nảy bi phạt tù không quá 05

năm hoặc bị phạt tiên không quá 50.000 bạt hoặc bi áp dụng cả hai hình phat

nay) (Điển 61) 25

So với quy định tương ứng của BLHS Việt Nam, pháp luật hình sư Thái

Lan có tương đối nhiêu điều luật về các tội xâm phạm an toàn thực phẩm do.

các tôi pham nay được quy định trong luật chuyên ngành Theo đó, phạm vi

các tôi xâm phạm an toàn thực phẩm theo pháp luật hình sự Thái Lan tương đôi rộng hơn Tuy nhiên, hình phạt được quy định tương đối nhẹ hơn so với

quy định trong BLHS Viết Nam.

Điều rat đặc biệt mà Việt Nam có thể tham khảo là pháp luật hình sự ‘Thai Lan không quy đính các tội zâm phạm an toàn thực phẩm trong BLHS

thực phẩm V ới kỹ thuật nảy, Thái Lan có thể quy định các tội xâm phạm an toan thực phẩm trong nhiều điều luật khác nhau Nếu Việt Nam cũng cho phép như vay, thì có điều kiện để có thé cụ thé hóa hành vi phạm tội cụ thể

hơn, tranh phải quy định ghép như hiện nay:

Kết luận chương I

Tir các nồi dung phân tich trên có thể rút ra một số kết luận sau:

~ An toản thực phẩm là một trong các nội dung an toản công công hay

an toàn cho con người có ý nghĩa quan trọng Do vậy, việc quy định trách

nhiệm hình sự đổi với hành vi pham tội âm phạm an toàn thực phẩm trong

5 Dác đều bật cia Ti Lư được th từ TẾ, Tần Bing, 1 nin dục phẫu, Neb, Hà Nội xăm 2007

Trang 30

pháp luật hình sự của mỗi quốc gia là cần thiết nhằm bảo dam tuyệt đổi an toân thực phẩm cho người tiêu dùng.

- Trong các BLHS Việt Nam (các năm 1985, 1999 và 2015) đều có điều

luật riêng quy đính vẻ tôi sâm phạm an toản thực phẩm Nội dung quy định dầu hiệu pháp lý của tôi xâm phạm an toàn thực phẩm của BLHS sau déu có sự phát triển, hoàn thiện hon so với BLHS trước BLHS năm 2015 đã khắc

phục được về cơ bản các hạn chế của các BLHS trước đó trong việc quy định

tội xâm phạm an toan thực phẩm, đặc biệt đã cụ thể hóa các dạng hanh vi pham tôi cũng như các dấu hiệu đính khung hình phạt tăng năng của tôi

~ Trong việc quy định tội xâm pham an toan thực phẩm, pháp luật hình sự của Việt Nam, Trung Quốc, Liên bang Nga và Thái Lan tuy có điểm chung nhưng vẫn có điểm khác biệt Trong đó, đáng chú y là Thái Lan co nhiều điều luật quy định về tôi pham 224m phạm an toản thực phẩm nhưng không phải trong BLHS mà trong luật chuyên ngành - Luật thực phẩm, Trung Quốc co 02 điều luật về tội xâm phạm an toan thực phẩm chứ không phải chỉ có

01 điểu luật như Việt Nam, Liên bang Nga không quy định tội phạm riêng.

cho hành vi xâm phạm an toản thực phẩm ma quy định chung cho tất cả các ‘hanh vi xâm pham an toan hang hóa (trong đó có thực phẩm).

CHƯƠNG II

DAU HIỆU PHAP LY CUA TOI VI PHAM QUY ĐỊNH VE AN TOAN THUC PHAM TRONG BO LUAT HÌNH SỰ NĂM 2015"

"Taig thường i pip ý được hu l ud dh Tang in vin đnhônpháp ý đc

Trang 31

Điều 317 Bộ luật hình sự năm 2015 quy định 6 nhóm trường hợp pham

tội của tôi vi phạm quy định vé an toản thực phẩm Trong đó, mỗi nhóm trường hợp phạm tôi có những dẫu hiệu định tội riêng, Dầu hiệu định tội chung cho cả 6 nhóm trường hợp phạm tôi nảy là dau hiệu về chủ thể của tôi

pham Daw hiệu đính tội nay được tác giả trình bay chung Các dấu hiệu địnhtôi khác được trình bay theo từng nhóm trường hop phạm tôi.

(Cini thé của tội phạm vi phạm quy định về an toàn thực phẩm được điều luật quy định là chủ thể bình thường Trong đó, tuổi chịu trách nhiệm hình sự đổi với tội nay 1a đủ 16 tuổi trở lên vì tội này không thuộc các tội ma tuổi chịu trách nhiệm hình sự có thé từ đủ 14 tuổi trở lên được liệt kê tại khoăn 2 Điều 12 BLHS Như vậy, chủ thé của tội vi phạm quy định về an toàn thực phẩm la người từ đủ 16 tuổi trở lên và không thuộc trường hợp mắt năng lực nhân thức hoặc năng lực điểu khiển hành vi theo quy định tai Điểu 21

3.1.1 Dẫu hiệu định tôi của tôi vi pham quy dinh về an toàn thực phẩm theo điễm a khoản 1 Điễu 317 BLHS.

* Dau hiệu hành vi khách quan của tội phạm.

Hanh vi khách quan của tôi phạm được quy định là hành vi sử dungchất, hóa chất, khang sinh, thuốc thú y, thuốc bao vé thực vật, phụ gia thưc

phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biển thực phẩm cấm sử dụng hoặc ngoải danh mục được phép sử dụng trong sản xuất thực phẩm.

Theo quy định, đối tượng của hảnh vi khách quan có thể lả chất, hóa

chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bảo về thực vật, phụ gia thực phẩm hoặc

chat hỗ trợ chế biển thực pl mã các đối tương nảy có cùng tính chất lả bị

"VỀ du hiệu củ tể ca phan xa: Tường Đại học Luật H Nội, Giáo in h hu TC Naw -‘Phin chung, Nes CAND, Bá Noi, 2018 141 các trang tấp theo

Trang 32

Đôi tượng bị “cấm sử dụng” trong sản xuất thực phẩm được hiểu là đối

tượng đã được liệt ké trong danh mục "cắm sử dụng” do cơ quan quan lý nhà

nước có thẩm quyển ban hảnh Vi du: Danh mục 31 loại thuốc bảo vệ thực vật bi cắm sử đụng tại Việt Nam được ban hanh kèm theo Thông tư sổ 03/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/3/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phat triển

nông thôn.

Đôi tượng “ ngoài danh mục được phép sit dung” trong sẵn xuất thực

phẩm được hiểu 1a đối tượng không có trong các danh mục “được phép sử dung” do cơ quan quan lý nha nước có thẩm quyền ban hành Ví dụ: Danh mục phụ gia được phép sử đụng trong sản xuất, chế biển va kinh doanh thực phẩm được ban hành kèm theo văn bản hợp nhất Thông tư số 27/2012/TT-BYT và Thông tư số 08/2015/TT-27/2012/TT-BYT của Bộ Y tế

‘Hanh vi sử dung đối tượng có tính chất trên đây xảy ra trong sản xuất

thực phẩm và quả trình nay gồm nhiều hoạt động khác nhau, trong đồ cỏ hoạt

động chế biển thực phẩm, hoạt đông chăn nuôi va hoạt động trằng trọt Điều luật quy định chung ma không quy định cu thể từng loại đối tượng cho từng loại hoạt động sản xuất Căn cứ vào các đổi tượng được liệt ké trên có thể hiểu cụ thể

- Sử dụng kháng sinh, thuốc thú y bị cắm sử dung hoặc ngoài danh mục được phép sử dung có thể hiểu la trong chăn nuôi.

- Sử dụng thuốc bão vệ thực vat bị cắm sử dụng hoặc ngoài danh mục

được phép sử dung có thể hiểu là trong trồng trọt.

- Sử dụng chat, hóa chất, phụ gia thực phẩm hoặc chất hỗ trợ ché

thực phẩm bị cẩm sử dụng hoặc ngoài danh mục được phép sử dung co thể tiểu là trong chế biến thực phẩm.

Trang 33

thuốc thu y, thuốc bao vệ thực vật, phụ gia thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biển thực phẩm bị cẩm sử dung hoặc ngoài danh mục được phép sử dung trong sản xuất thực phẩm được quy định la lỗi cổ ý vì điều luật xác định chủ thể phải “biết 1a cám sử dụng hoặc ngoài danh mục được phép sử dụng trong sẵn xuất thực phẩm”

Điểm a khoản 1 không mô tã hậu quả nên không có việc xác định lỗi đổi với hậu qua Do vậy, trong tổng thể, tội phạm theo điểm a khoản 1 Điều

317 là tội cổ ý.

* Dau hiệu xác định hành vĩ bị coi la tội phạm.

Điều luật quy định hành vi trên đây bị coi lã tội pham trong 02 trườnghợp Đó là

+ Thực phẩm được sản xuất tri giá từ 10 triệu đồng trở lên hoặc

+ Chủ thể đã bị xử phạt vi pham hanh chính về một trong các hành vi

quy đính tại điều nay hoặc đã bi kết án vé tôi này, chưa được xóa an tích ma

con vi phạm Đây là trường hợp dâu hiệu nhân thân sấu thay thé hoàn toàn cho dau hiệu trị giá thực phẩm đã được sản xuất ?®

3.12 Dẫu hiệu định tôi của tội vi phạm quy dinh về an toàn thực phẩm theo điễm b khoản 1 Điều 317 BLES.

* Dâu hiệu hành vì khách quan của tội phạm

Điều luật quy định 02 dang hành vi khách quan của tội phạm Cu thé - Hanh vi khách quan thứ nhất của tôi phạm được quy định là hảnh vi

sử dụng động vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc động vật bị tiêu hủy theo quy

định của pháp luật để chế biển thực phẩm Trong đó, động vật chết đo bệnh

° VÌ hfs hân sâu, xen: NgyỄn Ngọc Hỏa, Bồ hột hồnhaự tớm 1999 với vite ợ nh đ đâm,wd nhân thận là đâu ab dc, Tạp đủ Luật học sẽ 6200),

Trang 34

được hiểu la đông vật có cơ thể hoạt đông không binh thưởng do mắc các triệu chứng bệnh của động vật din đến bị chết (bệnh do virus, bệnh cúm, bénh dai, bệnh cơ địa, lỡ mém long móng, nhiễm ký sinh trùng, bệnh san lá gan, bệnh tu huyết trùng ) Động vật chết do dich bệnh được hiểu la động, vật bị mắc bệnh truyền nhiễm thuộc Danh mục các bệnh phải công bổ dịch hoặc Danh mục các bệnh nguy hiểm của động vật Động vật bị tiêu hủy theo

quy định của pháp luật được

nhiễu lý do khác nhau Trong đó, có trường hợp bị tiều hủy do bị nhiễm bệnh.

Ngoài ra, còn có một số lý do khác như đông vật nhập lâu, không rổ nguồn.

gốc, đông vat thai loại hoặc đông vat ngoại lai xâm hai được nhập khẩutrái phép

- Hanh vi khách quan thứ hai của tội pham được quy định là hanh vi

cung cấp, bán thực phẩm có nguồn gốc tir động vật chết do bệnh, dich bệnh.

hoặc động vật bi tiêu hủy Hai hành vi nay đều có tính chất lảm cho thực

phẩm có nguồn gốc từ đông vật chết do bênh, dịch bệnh hoặc đông vat bi tiêu hủy được lưu hành, dich chuyển từ chủ thé nay đến chủ thể khác Trong đó, hành vi bán được hiểu là đưa thực phẩm ra thị trường để lây tiền hoặc

vật chất khác

Hai dạng hành vi khách quan của tội phạm trên đây tuy có đối tượng tác

đông khác nhau nhưng có liên quan với nhau vi sin phẩm của bảnh vi thứ nhất là đối tượng tác động của hanh vi thứ hai.

* Dẫn hiệu lỗi của chủ thé

Lỗi của chủ thé là lỗi đổi với hành vi sử dụng đông vật chết do bệnh, địch bệnh hoặc động vật bị tiêu hủy theo quy định của pháp luật để chế biển thực phẩm được quy định là lỗi cổ ý Chủ thể biết đặc điểm của động vật được sử dung chế biển thực phẩm la đông vật chết do bệnh, dịch bệnh hoặc.

1ä đông vật bị tiêu hủy theo quy đính của pháp luật

Trang 35

Đối với hành vi thứ hai là hanh vi cung cấp, bán thực phẩm, lỗi của chủ thé cũng được quy định là lỗi cô ý vì điều luật quy định chủ thể “biết 1a có nguồn gốc từ đông vat chết do bệnh, dich bệnh hoặc động vật bị tiêu tủy" Dầu hiệu nay có nghĩa, chủ thể biết thực phẩm ma minh kinh doanh được chế biển từ động vật chết do bệnh, dich bệnh hoặc từ đông vật bi tiêu

hủy theo quy định của pháp luật

Điểm b khoản 1 không mô ta hậu quả nên không có việc xác định lỗi , tôi phạm theo điểm b khoản 1 Điều đối với hậu qua Do vậy, trong tổng tỉ

317 là tội cổ ý.

* Dẫn hiệu xác định hành vi bị coi là tôi phạm

Điều luật quy định hành wi trên day bị coi lã tội pham trong 02 trường

hop Cụ thể

~ Trị giá thực phẩm (được chế biến hoặc được cung cấp, được bán) từ

10 triệu đồng trở lên hoặc.

- Chủ thể đã bi xử phạt vi phạm hanh chinh vẻ một trong các hảnh vi quy định tại điều nảy hoặc đã bi kết án về tội này, chưa được xóa án tích ma

còn vi pham Đây là trường hợp dâu hiệu nhân thân sâu thay thé hoan toàn.

cho dâu hiệu tri giá thực phẩm được chế biển hoặc được cung cấp, được bán 3.1.3 Dấu hiệu định tôi cũa tôi vi pham quy định về an toàn thực phẩm

theo điễm c khoản 1 Điều 317 BLHS.

* Dâu hiệu hành vi khách quan của tôi phạm

Hanh vi khách quan của tội phạm được quy định là hảnh vi sử dung

chat, hóa chat, kháng sinh, thuốc thủ y, thuốc bao vệ thực vật, phụ gia thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biển thực phẩm chưa được phép sử dụng hoặc chưa được phép lưu hành tại Việt Nam trong sản xuất thực phẩm.

Hanh vi khách quan của tôi phạm theo điểm c khoăn 1 chỉ khác hảnh vi khách quan của tôi pham theo điểm a khoản 1 ở đặc điểm của đổi tương được

Trang 36

sử dụng trong sản xuất thực phẩm Đó la đặc điểm “chưa được phép sử.

dụng", “chưa được phép lưu hành” Trong đỏ, “chưa được phép sử dụng"

được hiểu là: Còn doi cơ quan chức năng xem xét kết luận danh mục chất, ‘hoa chat, kháng sinh, thuốc thủ y, thuốc bao vệ thực vật, phụ gia thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biển thực phẩm được phép sử đụng hay không được phép sử dụng “Chưa được phép lưu hành” được hiểu là: Chưa được đưa ra sử dụng rông rãi trong sản xuất thực phẩm.

* Dẫn hiệu lỗi của chủ thé

Lẫi của chủ thể đối với hảnh vi sử dụng chất, hóa chất, kháng sinh, thuốc thú y, thuốc bao vệ thực vật, phụ gia thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biển thực phẩm chưa được phép sử dung hoặc chưa được phép lưu hảnh tại Việt Nam được quy định lả lỗi cổ ý vì diéu luật xác định chủ thể “biết là

chưa được phép sử dụng hoặc chưa được phép lưu hành”

Điểm c khoản 1 không mô ta hậu quả nên không có việc xác định lỗi đối với hậu quả Do vậy, trong tổng thé, tội phạm theo điểm c khoản 1 Điều

317 lá tội cổ ý,

* Dấu hiện xác định hành vi bi cot là tôi pham.

Điều luật quy định hành wi trên đây bị coi lé tội pham trong 02 trường hop Cụ thể

~ Thực phẩm được sản xuất trị giá từ 100 triệu đồng trở lên hoặc

- Thực phẩm được sản suất tỉ gia từ 50 triệu đồng trở lên (nhưng dưới 100 triệu đẳng) va chủ thể đã bị xử phạt vi phạm hanh chính vẻ một trong, các hành vi quy định tại điều nay hoặc dé bị kết án vé tôi nay, chưa được đóa án tích mã còn vi phạm Đây là trường hợp dấu hiệu nhân thân xu thay thể một phân đầu hiệu trị giá thực phẩm.

3.1.4 Dẫu hiệu định tôi của tội vi phạm quy dinh về an toàn thực phẩm theo điễm d khoản 1 Điều 317 BLES.

Trang 37

* Dấu hiện hành vi khách quan của tội phạm

Hành vi khách quan của tội phạm được quy định la hảnh vi nhập khẩu, cung cấp hoặc bán thực phẩm có sử dụng chất, hóa chất, phụ gia thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biển thực phẩm cầm sử dụng hoặc ngoài danh muc được

phép sử dung.

"Như vay, hành vi khách quan cia tội phạm ở đây có thé la hảnh vi nhập khẩu, hành vi cung cấp hoặc hành vi bán thực phẩm có củng tính chat lả “ có sử dụng chat, hóa chất, phụ gia thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biển thực phẩm cầm sử đụng hoặc ngoài danh muc được phép sử dung”

Đôi tượng tác đông của hành vi khách quan ở đây chính là sản phẩm của hành vi khách quan được quy định tại điểm a khoản 1.

* Dầu hiệu lỗi của chủ thé

Lẫi của chủ thể đối với hảnh vi nhập khẩu, cung cấp hoặc bán thực phẩm co sử dụng chat, hỏa chat, phụ gia thực phẩm hoặc chat hỗ trợ chế biến thực phẩm cấm sử dụng hoặc ngoài danh mục được phép sử dụng được quy định là lỗi cổ ý vì điều luật xác định chủ thé “ biết là thực phẩm có sử dụng chat, hóa chat, phụ gia thực phẩm hoặc chất hỗ trợ chế biển thực phẩm cầm.

sử dụng hoặc ngoai danh mục được phép sử dụng ”

Điểm d khoản 1 không mô tã hậu quả nên không có việc xác định lỗi đổi với hậu quả Do vậy, trong tổng thé, tội phạm theo điểm d khoản 1 Điều

317 là tội cổ ý.

* Dẫn hiệu xác định hành vi bị coi là tôi phạm

Điều luật quy định hành wi trên đây bị coi lả tội pham trong 03 trường hop Cụ thể

~ Thực phẩm trị giá từ 10 triệu đồng trở lên;

~ Thu lợi bat chính từ 05 triệu đồng tré lên hoặc

Ngày đăng: 13/04/2024, 00:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w