1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Tội vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản theo Bộ luật Hình sự năm 2015

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 6,66 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

vi QUANG SANG

LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI - NĂM 202L

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

'VŨ QUANG SANG

TOI VI PHẠM QUY ĐỊNH VE KHAI THÁC, BẢO VỆ RUNG VALAMSAN THEO BỘ LUAT HÌNH SỰ NĂM2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYEN TUYET MAI

HÀ NỘI - NĂM 202L

Trang 3

Tôi xin cam đoan ayriêng tôi

à công trinh nghiên cứu khoa học độc lập của

Các két qué nều trong Luân văn chưa được công bỗ trong bat R} công trình nào khác Các số liêu trong luân văn là trung thuec, có nguần gốc rổ rang, được trích dẫn thao ding quy đi:

Tôi xin chịu trách nhiệm về tỉnh chính xác và trung thực của Tuân văn này,

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

'VŨ QUANG SÁNG

Trang 4

TT| Cụmtrđầyđủ

1 |Bô luật Hình sự BLHS

2 [Nha xuất bản Neb

4 | Trách nhiện hình sw TNHS

Trang 5

TT | Sốhiệu Tên bảng, biểu Trang

Số vụ án và số bị cáo đã bị xét xử theo Điều 175

1 | Băng 2.1 |BLHS năm 1999 trên dia bản tỉnh Yên Bái giai|_ 32đoạn 2015 - 2017

Số vụ án và số bi cáo đã bị xét sử theo Điều 232

2 | Băng 22 |BLHS năm 2015 trên dia ban tỉnh Yên Bai giai | 33đoạn 2018 - 2020

Hình phạt đối với các bị cáo phạm tội theo Điều

Bảng 23 |175 BLHS năm 1999 trên dia bản tỉnh Yên Bái | 35giai đoạn 2015 - 2017

Hình phạt đối với các bi cáo phạm tôi theo Điều.

4 | Bang 24 |232 BLHS năm 2015 trên địa bản tỉnh Yên Bái | 35giai đoạn 2018 - 2020

Trang 6

PHAN MỞ ĐẦU a1 Chương 1 QUY ĐỊNH CUA BỘ LUAT HÌNH SỰ NĂM 2015 VE TOI VI PHAM QUY ĐỊNH VE KHAI THÁC, BẢO VỆ RUNG VÀ LẦM SAN 9

1.1 Khát niêm tội vi phạm quy định về khai thác, bão vệ rừng và lâm săn 0

1.2 Các dâu hiệu pháp lý của tội vi phạm các quy định về khai thác, bảo vệ 1.3 Phân biết tôi vi pham quy định về khai thác, bảo về img và lâm sin với một sổ tội pham khác trong Bộ luật Hình sự năm 2015 36

Kết luận Chương 1 29

Chương 2 THỰC TIEN AP DUNG VA GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA ÁP DUNG QUY ĐỊNH VE TỘI VIPHẠM QUY ĐỊNH KHAITHAC, BAO VỆ RUNG VÀ LÂM SAN QUA TRIEN KHAI QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 TREN DIA BAN TINH YEN BÁI ssl 3.1 Thực tiễn áp dung pháp luật vẻ tội vi phạm quy định vẻ khai thác, bảo

vệ rừng và lâm sản tại tỉnh Yên Bái 31

Trang 7

pháp luật vẻ tội vi pham quy định về khai thác, bão vệ rừng và lâm sin 36 3.3.1 Về ãmh tôi danh: 7 2.2.2, Véxiti và giám đmh đối với tang vật, vat ching nghi của vụ án 42 2.2.3 Về dinh giá đối với thực vật rừng 47 2.2.4 Về đánh giá các tình tiết giảm nhẹ knit quyét định hình phat 51 2.2.5 Về việc quyết định hình phạt 53 2.2.6 Về xác định trách nhiệm hình sự của pháp nhân đối với tôi vi phạm ny định vỗ khai thác, bảo về rừng và lâm sẵn 55

Kết luận Chương 2 58

KET LUẬN 60DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của dé tài

‘VietNam la quốc gia nằm ở phân đông bán đảo Đông Dương, trong vành dai nhiệt đới Bắc bán cầu, với nhiều kiểu hệ sinh thái, các loài sinh vật, với tổng điện tích tự nhiên trên đắt liên la 329.241 km, đặc điểm chung của nước ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, nhiệt đồ trung bình năm la 21°C, độ âm không khí rất cao (trên 80%) Khí hấu nước ta chia than hai mùa rõ rét, phùhợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh khô với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa Tây Nam Tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật phát triển Vi vây Việt Nam có hệ sinh thai đa dang, phong phủ cả vẻ sé lượng va chủ loại.Hiện nay Việt Nam có 14,6 triệu ha rừng, trong đó rimg tự nhiên là 10,3 triệuha, rừng trồng lé 4,3 triệu ha, hệ số che phủ đạt 42%, cao hơn mức bình quân.thể giới (29%) Diện tích rừng của nước ta dang và sé tng thêm theo chính sách phát triển cia Đăng vả Nha nước ta Theo quy định cia nước ta thi rừng được chia thành ba loại cơ bản lả rừng đặc dụng, rửng phòng hộ va rừng sản xuất Trong đó các loại cây lầy gỗ tự nhiên được phân thảnh 8 nhóm gồm Nhóm 1 Nhóm II, Nhóm III, Nhóm TỪ, Nhóm V, Nhóm VI, Nhóm VI và Nhóm VIL"Với diện tích rừng rất lớn đã mang lai lợi thé quan trong cho Việt Nam trong phát triển xã hội về mọi mất, nhất la vẻ kinh tế, đồng thời cũng đất ra cho các iy q5 Go thân yee cha Viel Namah yu pan bung eng EC RY hiệu qua va bao về nguồn tài nguyên quý giá nay.

'Việc sử dụng các sẵn phẩm có nguồn gốc từ thực vat đã và đang trở thánh xu hướng của đại đã số người dân, đặc biết là ting lớp những người có điều kiện kinh tế khá, song cũng lại lả yếu tổ thúc đẩy các hanh vi vi phạm trong việc khai thác, bao vệ rừng va lâm sẵn Trong những năm gần đây, tệ khai thác rừng trai phép da diễn ra hết sức nghiêm trong Một số tổ chức, cá nhân đã bằng.

Trang 9

mục dich kiểm lợi nhuận, bắt chấp các quy định của Nha nước vẻ bao vệ hệsinh thai của quốc gia Hậu quả là nhiều loại cây rừng có gia tri đặc biệt về khoa ‘hoc, kinh tế vả môi trường đã bị phá hủy Điều nảy gây ảnh hưởng tiêu cực đền sự ôn định của môi trường tự nhiên va sự đa dang sinh học trong nước, đồng thời ảnh hưởng đến nghĩa vụ thực thi quy định của Điểu ước quốc tế vé bao tinda dang sinh hoc ma Việt Nam lả thành viên Mặc di những vu án về hủy hoại rừng, vi pham quy định vẻ khai thắc, bao vệ rimg va lâm sản đã được phát hiện và đưa ra xét xử, nhưng các hành vi liên quan đến nhóm tội pham trên vẫn kháng tú dâu hiệu thuyên gam, Với nỗ lực hoàn thiện căn cứ pháp ly-viing chắc, có hiệu quả trong đầu tranh chống và phòng ngừa các hành vi vi phạmquy đính về khai thác, bão về rừng và lâm sản, BLHS số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015, Luật số 12/2017 sửa đổi, bỗ sung một số diéu cia BLHS số 100/2015/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2017 (sau đây gọi chung la BLHS năm 2015) sửa đổi, bỗ sung, diéu chỉnh quy định của Điều 175 BLHS năm.

1990 vé Tội vi pham các quy định về khai thác và bảo về rừng thành Tôi vi pham quy định vé khai thác bao vệ rừng và lâm sin là Diéu 232 BLHS BLHS nm 2015 sửa đổi có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 Nhiéu nội dung mới được bỗ sung, điều chỉnh của Điều 232 BLHS năm 2015 cần được làm rõ để thống nhất trong nhân thức vả áp dung điều luật Tuy nhiên qua thực tiễn áp dụng vẫn còn có những khó khăn, vướng mắc, bắt cập trong vận dụng quy định mới dé sét xử các hành vi vi pham quy định vẻ khai thác, bao vệ rừng và lâm sẵn

Tir những lý do trên, nghiên cứu để tai “Tội vi phạm quy định về Khai ác, bão vệ rừng và lầm sản trong Bộ luật Hình sự năm 2015" được cho là cần thiết va có ý nghĩa thực tiễn.

Trang 10

Thực tiễn trong thời gian qua đã có một số công trinh nghiên cứu là các để tai khoa học, luận án, luân văn có liên quan đền nội dung các quy đính vềtôi vi phạm quy định khai thác, bão vé rừng và lâm sản Các công trình đã nghiên cửu lam rõ ở các mức độ khác nhau dầu hiệu pháp ly cũng như thực tiễn áp dụng quy đính cia pháp luật hình sự Việt Nam về tôi phạm liên quan đền vi pham quy định vé khai thác, bao vệ rừng va lâm sản Cu thể

* Các công trình nghiên cứu ia sách tham khảo, giáo trinh, có thé ké đến như: Giáo trinh Luật hành sự Việt Nam (Piẩn các tôi phan) của - Trường Bai hoc Luật Hà Nội, Nab Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2019, Giáo frừnh Luật Tình sự Việt Nam (Phan các tôi pham), Trường Đại học Luật Thanh phô Hỗ Chỉ Minh, Nab Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, TP, Hồ Chí Minh, năm2015, Giáo trình luật hình sự Việt Neon (Phân các tôi phạm), Trường Bai học Kiểm sit Hà Nội, Nab Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2019, Binh luận khoa Joe Bộ luật hình sự năm 2015 (Phân các tội phan), của tac giã Dinh Văn Quê (chủ biên), Nzb Thông tin và truyền thông, Ha Nội, năm 2018, Cuốn sách Binh Ind khoa học Bộ luật hình sự năm 2015 được sửa đôi, bd sung năm 2017 (Phần các tội phan), của tác giã Nguyễn Ngọc Hòa, Nab Tư pháp, Hà Nội, năm 2018 Các công trình chưa trực tiếp nghiên cứu cập nhất Điều 232 BLHS năm 2015 với rat nhiều quy định mới sửa đổi, bd sung cũng như thực tiễn áp dụng Điều 232 BLHS năm 2015 vẻ tôi vi phạm quy định vé khai thác, bảo vệ rừngvà lâm sin Tuy vậy, các kết quả nghiên cứu có vai trò quan trọng la cơ sỡ, tiên đề để tác giả tiép tục nghiên cứu các nôi dung mới, sâu rông hơn trong luận văn thạc sĩ cia mình.

* Các công trình nghiên cứm là luận án tiễn sĩ luận văn thạc sĩ có thé ké đến là: Luận văn Thạc sĩ luật học của tác giả Lê Văn Ha với đê tài: “TNHS đổi với tôi vi phạm các quy dinh về khai thác và bảo vệ rừng và Adu tranh phòng.

Trang 11

"ngừa tội phạm này trên địa bàn tình Gia Lai", bao vệ năm 2002 tai Trường Đại học Luật Hà Nội, Luận văn Thạc si luật học của tác giả Nguyễn Thi Hai với để tài: "Tôi vi pham các guy đinh về Khat thắc và bảo về rừng trong Luật Hình sie Viet Nam - Một số vẫn đề về Lý luận và thực tiễn” tảo vệ tại Khoa Luật - Đại

học Quốc Gia Hà Nội năm 2009; Luận văn Thạc sĩ luật học của tác gia Vũ Thi Huyén với dé tai "Tôi vi pham các quy dinh vỗ khi thác và bảo vệ rừng trong iật Bình sự Việt Nam’, bão vệ tại Khoa Luật, Đại học Quốc gia Ha Nội năm 2010, Luân văn thạc i của tác giã Hau Tuyết Ngôn với để tải: "Tối vi phạm các ny dinh về khai thác và bảo vệ rừng trong luật Hình sự Việt Narn” bao vệ năm 2017 tại Trường Đại học Luật Hà Nội, Bai viết của tác gã BS Đức Hồng Ha “Tội vi pham các quy định về khai thác và bao vệ rừng - những tén tại và vướng, mắc can thao gỡ”, Tạp chí Toà án nhân dân sô 14 năm 2005; Các công trình trên hoặc chỉ la nghiên cứu về TNHS đổi với tội vi pham các quy định vé khai thác va bao vệ rừng hoặc nghiền cứu tội phạm nay vẻ lý luận va thực tiễn từ cách đây ít nhất 14 10 năm hoặc la nghiên cứu các quy định vé tội khai thác,bảo về rừng theo BLHS năm 1999 trong mỗi liên hệ với BLHS năm 2015 Nhưvay, chưa có một công trình nào mới nhất, nghiên cứu toàn diện vả có hệ thông những van dé lý luận, thực tiễn về Tội vi pham các quy định về khai thác va bảo vệ rừng, bảo vệ lâm sin trong pháp luật Hình sự Việt Nam hiện hành vàđặc biệt lả trong BLHS năm 2015 Vi vậy, luận văn của tắc giã nghiên cứu vềmột vẫn dé mới không trùng lấp với các công trình khoa học đã được công bổ.Tác giả kế thừa đưới góc dé lý luận và cách tiếp cận của những công trình nêu trên trong nghiên cứu để hoàn thiên luận văn của minh

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đắi tượng nghiên cứu.

Luận văn nghiên cửu quy đính của BLHS Việt Nam vé tội vi pham quyđịnh vé khai thắc, bảo vệ rừng và lâm sản.

Trang 12

Luận văn cũng nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hình s vẻ tôi vi pham quy định vé khai thác, bao vệ rừng và lâm sản thông qua các hỗ sơ, bản. án, báo cáo tổng,

nghiên cửa.

vin bản chỉ dao công tác xét xử có liên quan đến tội pham

3.2 Pham vi nghiên củi

Luận văn nghiên cứu tôi vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng va lâm sản dưới gúc độ luật hình sự

Luận văn nghiên cứu tôi vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng va lâm sản trong BLHS Việt Nam hiện hành, Điều 232 BLHS năm 2015

Dé có thể đánh giá được đây đủ thực trạng quy định vả thực tiễn áp dung quy định của BLHS năm 2015 vé tôi vi phạm quy định vẻ khai thác, bao vệrừng va lâm sản, cân thiết phải nghiên cứu so sánh, đổi chiêu với quy đính tương ứng của BLHS năm 1999 và thực tiến ap dụng các quy định này ở cả 02 giai đoạn áp dụng hiệu lực của BLHS năm 1909 và BLHS năm 2015 Do đó, luận văn lựa chon khoảng thời gian đánh giá thực tiễn áp dung quy định của pháp luật từ năm 2015 dén năm 2020.

Luận văn khải quát thực tiễn áp dụng quy định của BLHS vẻ tội vi pham quy đính về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sin trên địa bản tĩnh Yên Bái, ngoài a có đối chiếu với hoạt động xét zữ của TAND một số dia phương khác.

4 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

4.1 Muc dich nghiên của

"Mục đích nghiên cứu của luân văn là kiến nghỉ đưới góc dé luật hình sự nhằm bao đảm hoạt động áp dung các quy đính vẻ tôi vi phạm quy định về khai

thác, bảo vệ rừng và lâm sản, với các mục tiêu cụ thể bao gồm:

- Thông nhất nhận thức va áp dung quy định của pháp luật hình sự về tôivĩ phạm quy định vé khai thác, bảo vệ rừng và lâm sẵn.

Trang 13

- Kiến nghĩ hướng dẫn áp dụng và hoàn thiên quy đính của Điều 232 BLHS năm 2015 nhằm nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật, đầu tranh chống,và phòng ngửa tội vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng va lâm sản.

42 Nhiệm vụ nghiên cứu

Luận văn xác định giải quyết các nhiém vụ cụ thể sau:

- Phân tích quy định của Điều 232 BLHS năm 2015 và các điểu luật có liên quan dé lâm rõ các dâu hiệu định tội, đỉnh khung hình phat va hình phạt đôi với tội vi pham quy định vẻ khai thắc, bảo về rừng vả lâm san.

- Chỉ rổ những quy định sửa đỗi, quy định mới của BLHS năm 2015 so với BLHS năm 1000 hiện quan điểm của Nha nước trong phòng chồng tội vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rimg vả lâm sẵn.

~ Khai quát được thực tiễn áp dung quy định về tội vi phạm quy định vé ‘bao vệ khai thác, bao về rừng va lâm săn trên dia ban tỉnh Yên Bái, có liên hệvới hoạt động áp dung pháp luật trên địa bản một sổ tinh khác Chỉ ra một số hạn chế bất cập, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng quy định của Điển 232 BLHS năm 2015 và nguyên nhân của các hạn chế, bắt cập, vướng mắc liên quan đến quy định cia bô luật.

- Kiến nghĩ hướng dẫn áp dụng và hoàn thiên quy đính của Điều 232 BLHS năm 2015

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cửu cơ bản như phương pháp phan tích, phương pháp tổng hợp vả phương pháp so sánh Các phương pháp nay được sử dụng xuyên suốt trong quá trình nghiên cửu luôn văn.

Ngoài ra luận văn củn sử dụng một số phương pháp khác như phương pháp lich sit, phương pháp thông kê dé đâm bảo tính khách quan của dé tải.

Trang 14

6.1 Ýnghữa về mặt khoa học

Luận văn phân tích quy định của BLHS năm 2015 và những sửa đổi, bổ sung so với các quy định trước đó vẻ tội vi pham quy định về khai thác, bao vệrừng va lâm sản trên nên tang lý luân chung vẻ tôi phạm Ludn văn phân tích thực tiễn áp dung quy định cia pháp luật vé tôi vi phạm quy định vẻ khai thác, ‘bao vệ rừng va lam săn và chỉ ra các vướng mắc, bat cập Các nội dung nay là sự kiếm chứng vẻ tính phủ hợp khoa học của các quy định của pháp luật vẻ tội

pham với lý luận tôi phạm và yêu cẩu phòng chồng tội phạm nói chung, Những để xuất của luận văn về giải thích va hoàn thiên quy định của pháp luật vé tội vị phạm quy định về khai thác, bảo vệ rimg và lâm sản không chỉ có ý ngiĩa trực tiếp với hoạt đồng áp dụng pháp luật vẻ tôi pham nghiên cứu ma còn đóng góp hoàn thiện pháp luật hình sự nói chung,

6.2 Ynghia thực tiễn

~ Trong thực tiến nghiên cứu luật hình sự: Với nội dung phân tích lam rổ các quy định của BLHS năm 2015 vẻ đầu hiệu dink tôi, định khung hình phat và quyết định hình phạt đổi với tối vi pham quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sin, những nội dung sửa đỗi bỗ sung nhằm khắc phục bat cập của BLHS năm 1999 và đáp ứng yêu câu phòng chống tội phạm nảy, luận văn có giá trị tham khảo đôi với các sinh viên, các đồi tượng khác muôn bỗ sung vả nâng cao kiến thức về pháp luật hình sự Việt Nam nói chung, tội vi pham quy định vềkhai thắc, bảo vệ rừng va lâm sẵn nói riêng,

- Trong thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự loại tôi nảy: Luân văn cũng có giá tr tham khảo, gép phan thống nhất nhân thức pháp luật đối với những người áp dụng pháp luật về tôi vi phạm quy định vẻ khai thác, bảo vệ rừng vả lâm sản, đặc biệt các nội dung mới hoặc được sửa đổi, bổ sung trong BLHS năm 2015 Các để xuất trong luận văn trực tiép hướng đến đổi tượng l các cơ

Trang 15

quan có trách nhiệm trong giải thích, hướng dẫn va hoản thiện pháp luật về tội ‘vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng va lâm sản.

7 Bố cục của luận văn

Ngoài phan Mỡ đâu, Kết luận, Danh mục tai liệu tham khảo, nội dung của Luận văn gầm 2 chương như sau:

Chương 1: Quy đmh của Bộ luật Hình sue năm 2015 về tôi vi pharm quyanh về Rhai thác, bảo vệ rừng và lâm sản

Chương 2: Thực tỗn áp dung và giải pháp nâng cao hiệu quả áp đhơng.mg Ämh về tôi vi pham quy dinh khai thắc, bão vệ rừng và lâm sản qua triểnhat quy đmh của Bộ luật Hình sir năm 2015 trên địa bàn tĩnh Yên Bát

Trang 16

Chương 1

QUY ĐỊNH CUA BỘ LUAT HÌNH SỰ NĂM 2015 VE TOI VIPHẠM QUY ĐỊNH VE KHAI THÁC, BAO VE RUNG VALAM SAN

Chương 1 của luận van di sâu phân tích quy định của BLHS năm 2015 vẻtôi vi pham các quy định vẻ khai thác, bảo vệ rừng va lâm sin, bao gồm quy định. vẻ các dâu hiệu pháp lý, hình phat và các dâu hiệu định khung hình phạt đổi với tôi phạm này.

11 Khái

lâm sản

tội vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và.

Bao vé rừng được nhận thức từ rất lâu trên thé giới, song van dé nay được tập trung giải quyết cả ở tâm quốc gia và quốc tế chủ yến nữa sau thé kỹ XX Những hậu quả nghiêm trong của việc tàn phá rừng ảnh hưỡng nghiêm trong đến tự nhiên, 28 hội va con người, đặc biệt phải kể dén là nạn lũ lụt, xói mòn đất, việc đầu tranh với những hành vi tân pha rừng chưa thu được hiệu quả cao, cùng với tính chất nguy hiểm cho xã hội, đất ra cơ chế bã vệ rừng có hiệu

quả hon

Tội vi pham quy định về khai thác, bao vệ rừng va lâm sản được quyđịnh tại Biéu 232 mục 3 Chương XVII các tội sâm phạm trết tự quên lý kinh 16, trong đó tôi phạm nghiên cứu thuộc nhóm các téi phạm khác xâm pham trật tự quân lý kinh tế Tôi vi phạm các quy định vé khai thác, bảo vệ rừng va bao 'vệ lâm sản hiện nay chưa có một định nghĩa chính thức, tuy nhiên, có thé đưa a khái niệm Tôi vi phạm các quy định vé khai thác, bão vệ rừng va bảo vệ lâm. sản dưa trên quan điểm của PGS.TSKH Lê Cam Theo đó, vi phạm các quy định về khai thác, bao về rừng va lâm sản như sau: Tôi vi phan các qnụ định

'Nguẫn Bí: O0D9, "Tấn phi các gp đo a virion son Le nhat PewMit số vấn để về Tý luận và thực tiến"

HÀNG sờ

Trang 17

về khai thắc, bảo vệ rừng và lâm sẵn là hành vi nguy hiém cho xã lội, trải pháp Trật hình sự của người có năng lực TNH5 và đủ tuổi chịu TNHS xâm hại đến các quy dinh cũa Nhà nước về khai thắc và bảo vệ rừng vận chuyễn, buôn bản lâm sẵn trong rừng

‘Theo khái niệm trên, có thé thay tội vi phạm các quy định về khai thác, bảo về rừng va lâm sản là hành vi nguy hiểm cho = hội của tôi pham nay được thể hiện ở hanh vi vi phạm các quy định của nha nước về khai thác và bảo vệ rừng, qua đó xêm phạm đến chế đô quản lý nhà nước vẻ khai thác và bảo vệrừng Những quy định của Nhà nước về khai thác va bão vệ rừng lả những quy. định đưa ra nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vu “ddim báo phát triển bén vitng về kinh tổ xã hội, môi trường quốc phòng, an ninh; phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chiến lược phát triển lâm nghiệp; ding quy Hoạch, ké hoạch bảo vệ và phát trién rừng của cả nước và địa phương: tiên theo quy ché quấn If rừng do Thủ tướng Chinh phủ quyr arab"? Những quy định này bi vi pham thì mục đích và nhiệm vụ của việc khai thác và bao vệ rừngsẽ không dat được, ảnh hưởng đền chính sách kinh tế của Nhà nước, gây ảnhhưởng không tức khắc nhưng lâu dai dén hệ sinh thai đông, thực vật rừng, cũng như môi trường sống của con người Hanh vi vi phạm các quy định của nha nước về khai thác va bao về rừng có thể được thực hiện đưới các dang hành vi như: Khai thác trái phép cây rừng, vận chuyển, buôn bán gỗ trái phép vả các hành vi khác vi phạm các quy định của Nha nước về khai thác va bão vệ rừng "Những hành vi nay gây thiệt hai cho chế độ quân ly về khai thắc va bao vệ rừng 1ä bô phân của chế độ quản lý kinh tế của nha nước nói chung?

pit ida rồng nấm 2001

17, Tet vi phợt các au Anh về Hi tc xà Bo v8 rừng ong hit Hi sự Fe

Neon”, Luận ân đạc sĩ hậthọc, Tương Đại học Tuệ Hà Nội z 15

Trang 18

1.2 Các dấu hiệu pháp lý của tội vipham các quy định về khai thác,

bảo vé rừng và lâm sản.

Các dau hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định vé khai thác, bão vệ nmg và lâm sản là các dầu hiện đặc trưng, phân ánh đây đủ tính chất nguy hiểm cho xã hội của tội pham Các dấu hiệu pháp lý của tội vi pham các quy định về khai thắc, bão vệ rừng và lâm sản là căn cứ pháp lý để xác định hành vi đã thực hiện

có phạm tôi này hay không và TNHS đổi với chủ thể của tôi phạm

12.1 Các đâu hiệu định tội của tội vi phạm các quy định về khai thác, bão vệ rừng và lâm sản

Các đâu hiệu đặc trưng thuộc vé các yêu tổ của tội phạm, bao gồm dấu. hiệu thuộc khách thé của tội phạm, dầu hiệu thuộc mặt khách quan của tôi pham, đầu hiệu chủ thể của tội pham, và dâu hiệu thuộc mất chủ quan của ôi pham

1.2.11 Khách thé của tội phạm

Khach thể của tội phạm 1a quan hệ sã hội được luật hình sự bão về và bi tôi pham sâm phạm Bat cứ hành vi phạm tội nào cũng có thé gây thiệt hai hoặc hướng tới gây thiét hai cho quan hệ xã hồi nhất định được luật hình sư bão vệTội vi pham quy định vé khai thác, bao về rừng và lâm sin được quy định tạiĐiều 232 BLHS năm 2015 thuộc Mục 3 Chương XVII có tên gọi Các tôi xâm. pham trật tự quản ly kinh tế Như vậy, khách thể loại của Tội vi phạm quy định về khai thác, bao về rừng va lâm sẵn được sác định là các quy định của Nhanước đầm bao trật tư quản lý kinh tế, không thuộc các quy định trong Tĩnh vựcsản xuất, kinh doanh, thương mai hay lĩnh vực thuế, tai chính, ngân hang, chứng. khoán, bão hiểm Khách thể trực tiếp của tội vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sẵn là các quy định của Nha nước về quản ly, bao về rừngvà quản lý lâm sản.

Trang 19

Vẻ khách thể trực tiếp của tdi vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng, vả lâm sản:

Bộ luật Hình sự năm 2015 được sửa đổi, bé sung một số điều năm 2017, trong đó Điều 232 đã được thay đổi tên từ “Tôi vi pham các gu đinh về khai thác và bảo vệ rừng “ thành “Tội vi phạm guy đình vỗ Khai thắc, bảo vệ rừng, và idm sản” Như vậy khách thể trực tiếp của tội nay là quy định của Nha nước vẻ quan lý, bao vệ rừng va quân lý lâm sản Nội dung cia quy định nay được ghi nhận trong một số văn ban quan trọng như Luật Lâm nghiệp năm 2017 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2019), Luật Da dạng sinh học năm 2008 (sửa đổi, bo sung năm 2018); Công ước CITES ký tại Washington D.C ngày 01/3/1973 vẻ ‘budn bản quốc tế các loài đông vật, thực vất hoang đã nguy cấp, Nghị Dinh số 156/2018/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 16/11/2018, Nghỉ định số 83/2020/NĐ-CP của Chỉnh phủ ngày 15/7/2020 vẻ thi hành chỉ tiết một số điều của Luật lamnghiệp, Thông tư số 04/2017/TT-BNPTNT ngày 24/02/2017 vẻ quản lý thựcvat rừng, đông vật rừng nguy cấp, quý, hiểm và thực thi Công ước về buôn banquốc tế các loài động vật, thực vật hoang đã nguy cấp, Danh muc thực vật rừng,đông vật rừng nguy cấp, quý, hiểm;

Pháp luật quy định vẻ bao vệ rừng và lâm sản được thể hiện qua 09 hành vi bi nghiêm cảm trong hoạt động lâm nghiép*, cụ thé như sau

- Chat, phá, khai thác, lân, chiém rừng trái quy định của pháp luật.

- Đưa chất thải, hóa chat độc, chat nổ, chat cháy, chat dé cháy, công cụ, phương tiên vao rừng trái quy đính của pháp luật, chấn, dất, thả gia súc, vatnuôi vào phân khu bao vệ nghiêm ngất của rừng đặc đụng, rừng mới trồng,

- §ăn, bắt, nuôi, nhot, giết, tảng trữ, vận chuyển, buôn bán động vật rùng, thu thấp mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật rừng trái quy định củapháp luật

^ Đền 9 LuấtLâm nghập năm 2017

Trang 20

- Hủy hoại tai nguyên rừng, hệ sinh thái rừng, công trình bao về va phát triển rừng.

- Vi phạm quy định vé phòng cháy và chữa chảy rừng, phòng, trừ sinh.vat gây hai rừng, quản lý các loài ngoại lai xâm hại, dịch vụ môi trường rừng,

- Tang trữ, mua ban, vân chuyển, chế biển, quảng cáo, trưng bảy, xuất khẩu, nhập khẩu, tam nhập, tái xuất, tam xuắt, tái nhập, quá cảnh lâm sản trái quy định của pháp luật Việt Nam và diéu ước quốc tế ma nước Cộng hòa zã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên

- Khai thắc ti nguyên thiên nhiên, tai nguyên khoảng sẵn, môi trường,rừng trải quy định của pháp luật, xây dựng, đào, bới, đắp đập, ngăn dòng chảy, tự nhiên và các hoạt động khác trái quy định của pháp luật làm thay đổi chu

trúc cảnh quan tự nhiền của hé sinh thái rừng,

- Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển loại rừng, chuyển mục dich sử dung rừng trai quy định cia pháp luật, cho phép khai thắc, van chuyển lâm sản trai quy định của pháp luật, chuyển đổi diện tích rừng, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, thé chấp, góp vôn bằng gia tri quyền sử dụng rừng, quyền sở iữu rừng sén xuất là rừng trồng trái quy định của pháp luật, phân biết đổi xử về tôn giáo, tín ngưỡng và giới trong giao rừng, cho thuê rừng.

~ Sử dung nguyên liệu trong chế biển lâm sản trai quy định của pháp luật * Đôi trong của tội vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lim sản

Đối tương của tội vi phạm quy định vé khai thác, bão vé rừng va lâm sinđược xác định là rừng và lâm sản Luật Lâm nghiệp năm 2017 quy định kháiniêm về rừng “Rioig là một hộ sinh thái bao gém các loài thực vật rừng, đồng. vật rừng nẩm vi sinh vat, đất rừng và các yến tổ môi trường khác, trong đó thành phần chính là một hoặc một số loài cây thân gỗ, tre, mia cây ho cau có chiều cao được xác định theo hệ thực vật trên múi đất mii đá đất ngập nước,

Trang 21

iit cát hoặc hệ thực vật đặc trưng khác: điện tích liên ving tie 0 3 ha trở lên;

4ð tàn che tie 0 1 trở lên “2 Còn lâm săn được định nghĩa theo Luật Lâm nghiệp

năm 2017 là “Lâm sản là sản phẩm ken thác từ rừng bao gồm thực vật rừng động vật rừng và các sinh vật rừng Rhác gồm cả gỗ lâm sản ngoài gỗ sản phẩm gỗ song, may, tre, ruứa đã ci in

"Nước ta hiện nay có tới 12.000 loại cây khác nhau, trong đó có gỗ và cây ngoài gỗ Phân theo chức năng va mục dich sử dụng chủ yêu của rừng thi rừng được phân thành 3 loại la

() Rừng đặc dụng là rừng được sử dụng chủ yếu để bao tôn hệ sinh thai rừng từ nhiên, nguồn gen sinh vật rimg, nghiên cứu khoa học, bao tôn di tíchlich sử - văn hóa, tín ngưỡng, danh lam thắng cảnh kết hop du lich sinh thái,nghĩ dưỡng, giải tr trừ phân khu bảo vệ nghiêm ngất của rừng đặc dụng, cũngting dich vụ môi trường rừng bao gồm: Viườn quốc gia, Khu dự trữ thiên nhiên, Khu bảo tén loài - sinh cảnh, Khu bảo vé cảnh quan bao gồm rừng bao tốn di ích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, rừng tin ngưỡng, rừng bão về môi trường đô thi, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao,Khu rừng nghiên cứu, thực nghiêm khoa hoc; vườn thực vật quốc gia, rừng giống quốc gia.

(đi) Rừng phông hộ là rừng được sử dung chủ yêu để bão vệ nguồn nước, "bão về dat, chồng xói mon, sat lỡ, lũ quét, lũ ống, chống sa mac hóa, han chếthiên tai, điều hòa khí hu, góp phân bảo vé mỗi trường, quốc phỏng, an ninh,kết hợp du lich sinh thai, nghĩ dưỡng, giai tri, cung ứng dich vụ môi trườngrừng, được phân theo mức độ xung yêu bao gồm: Rừng phòng hô đâu nguôn,rừng bão vệ nguồn nước cia công đồng dân cư, rừng phòng hồ biến giới, Rừng

phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phòng hộ chan sóng, lần biển.

ˆ sgn 3 Đền 3 Luật Lê nghp nôn 2017“Whois 16 Bu? Luật Lm nghựp nữa 2017

Trang 22

ii) Rừng san xuất la rừng được sử dụng chủ yếu để cung cấp lâm sản, sản xuất, kinh doanh lâm, nồng, ngư nghiệp kết hop; du lich sinh thải, nghĩdưỡng, giải trí, cung ứng dich vụ mối trường rừng.

Rimg va lêm sin la đổi tương của Điều 232 BLHS năm 2015 bao gồm(02 nhóm như sau:

~ Nhôm ti nhất: Các loại thực vật rừng là gỗ tự nhiên thuộc Danh mục thực vật rừng, động vat rừng nguy cấp, quý, hiểm ban hành theo Nghị đính số 06/2019/NĐ-CP ngảy 22/01/2019 của Chính phủ gồm: Nhóm I: Nhóm gỗ quý có van thé, mâu sắc dep, có hương thom, độ bên va gia trị kinh tế cao (gồm 41 loại gỗ trong đó có Nhóm IA gém có 13 loại gỗ) Nhóm II: Nhóm gỗ nặng, cứng, có ty trọng lớn và sức chịu lực cao (gồm 26 ioại gỗ, trong đó có Nhóm IA gồm có 19 loại gỗ) Nhóm III: Nhóm gỗ nhẹ và mềm hơn nhóm II vả nhóm 1, nhưng cũng có sức bên, sức chiu lực cao và đô déo dai lớn (géma 24 loat øố) Nhóm IV: Nhóm gỗ có thé mịn, tương đối bi

34 loại gỗ) Nhóm V: Nhóm gỗ trung bình, có ty trọng trung bình, dùng rộng „ để gia công chế biển (gồm

rãi trong xây dựng, đóng đỗ đạc (gém 65 ioat gỗ) Nhóm VI: Nhóm gỗ nhe, sức chịu đựng kém, dé bị môi mọt nhưng bi lại rất để chế biển (gdm 70 loại g6) Nhóm VII: Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu lực kém, sức chúng mối mot (gồm 46 loại gỗ) Nhóm VIII: Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu lực rat kém, khả năng bi méi mọt cao (gồm 48 loại gỗ).

Đây là những loài thực vat rừng có giá trị vé khoa học, môi trường hoặccó giá trị cao về kinh tế, chính vi thé Nhà nước đã ban hành quy định hạn chếkhai thắc, sử dung các loài nay vì muc dich thương mại.

~ Nhóm tat hai: Là thực vật rừng ngoài gỗ thuộc danh mục thực vật rừng, động vật rùng nguy cắp, quý, hiểm Nhóm IIA, Ở Việt Nam hiện nay chưa có ‘van bản nao định nghĩa lâm sản ngoai gỗ là gì, Ngoài cây gỗ thì những thực vật bậc thấp hơn hay đông vat cũng mang lại những giá ti to lớn Có thể kể đến

Trang 23

như là tre, song, trúc, mây, được liệu, hoa hồi, thảo quả, nấm hương Cho nên tất cả những những thứ ngoải gỗ đó có một tên gọi chung la lâm sản ngoài gỗ Co thể chia thảnh các loại như sau: Cây có soi bao gồm: tre, nửa, mây cũng các loại cây ma thân va lã cỏ soi; Cay ding chế biến thành thực pl

những loại cây có thân, chéi,

ăn uống Củng với đó la các loài đông vật rừng, trai, cá, Oc, chim, côn trùng, bao gồm. lá, cũ, quả được sử dụng như các thực phẩm

Cac loại thực vat co thể chiết suất lam thuốc hay mỹ phẩm, những cây có độc tính;Các loại cây cho những sản phẩm chiết suất như tinh dâu, nhựa, dầu nhựa, gôm, thuốc nhuộm

"Như đã nói thi các hệ thông phân loại lâm sin ngoai gỗ được phân chia sé dựa nhiễu vảo điểu kiện tự nhiên cũng như vi tr địa ly tiến hảnh khảo sát Chẳng han như là các thực vật có mùi thơm như hoa héi thảo quả thông thường sẽ được xép vào nhóm được liệu Tuy nhiên khi mục đích thay đổi chuyển sang đun nẫu thì chúng sẽ được đưa vào nhóm gia vị

1.2.2.1 Mặt khách quan cũa tôi phạm

"Mất khách quan cia tội pham là mặt bén ngoài của tội phạm, bao gồm những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tổn tại bên ngoài thé giới khách quan’, Những biểu hiện này bao gồm: hanh vi khách quan của tội phạm, hậu quả thiệt hại cũng như méi quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan va hâuquả thiệt hại, các diéu kiện bên ngoài gắn liên với hành vi khách quan như công cụ, phương tiện phạm tội, thời gian phạm tdi, địa điểm phạm tội.

Thứ nhất, vé hành vi khách quan của tội vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng va lâm sản, có thể chia thành các nhóm hành vi như sau:

(1) Hành vi khai thác trái phép cây rimg trong các khu rừng bao gồm:Hanh vi khai thắc cây rừng ở rừng sin xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng ma

“Tường Đụ học Luật Hà Nội C016), Go mù Tuổi lồn sự it Nơt (pin cương), Ned Công nhân.

din, Nội, 116,

Trang 24

không được cơ quan nha nước có thẩm quyền cho phép trong trường hợp pháp luật quy định việc khai thác đó chỉ được thực hiện khi đã được cấp giây phépvà giầy phép còn trong thoi han; Khai thác cây rừng ngoài khu vực cho phép, Khai thác cây rừng không có dấu búa bai cây (bai chit) trong các trường hop theo quy định của pháp luật phải có dấu búa bai cây (bai chất), Khai thác cây rừng vượt quá giới han cho phép (phản vượt quá khối lượng)

(2) Hành vi khác vi phạm các quy định của Nhà nước về khai thác và bảovệ rừng là ngoài hành vi khai thác trái phép cây rửng còn có hành vi khác vipham các quy định của Nhà nước vé khai thác và bảo vệ rừng Trong đó có ‘hanh vi tang trữ, vận chuyển, chế bién hoặc mua bán trái phép gỗ, các loại lâm sản trong rừng thuộc Danh mục loài nguy cắp, quý, hiểm được tụ tiên bao vệhoặc Danh mục thực vật rùng, đông vật rừng nguy cấp, quý, hiểm Nhóm IA hoặc gỗ có nguồn gốc từ nước ngoài thuộc Phụ lục I Công tước vẻ buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang đã nguy cắp trở lên, g, các loại lamsản trong rimg thuộc Danh mục thực vat rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, tiểm Nhóm IIA hoặc gỗ có nguồn gốc từ nước ngoài thuộc Phu lục II Công tước vé budn bản quốc tế các loài đông vật, thực vat hoang đã nguy cấp trở lên, loài thực vật rừng thông thưởng, tang trữ, van chuyển, chế bién hoặc mua bán trái phép loài thực vật rừng ngoài gỗ.

* Một số nội dung cần uns kă dp đụng điều luật:

- Các hảnh vi khách quan nêu trên phải không thuộc trường hợp quy địnhtại Điểu 243 BLHS năm 2015 thì mới xem ét, xử lý theo quy định của Điều232 BLHS năm 2015 Có nghĩa là, người thực hiện hành vi khách quan trongkhai thác, bão vệ rừng và lâm sin nhưng có đủ yếu tổ cầu thành tôi Hũy hoạirừng theo Điểu 243 BLHS năm 2015 thì xem xét, xử lý theo Điều 243 makhông xem sét cầu thánh tội pham theo Điều 232 BLHS năm 2015 Mặt khác

Trang 25

cũng cân lưu ý khi xem xét chủ thể thực hiện hành vi vi phạm lả chủ rừng hay không phải la chủ rừng để xử lý theo điều luật tương ứng,

- Liên quan đến quy định bé sung trong BLHS năm 2015 tội phạm hóa thêm khách thé của tội phạm lả rừng và lâm sản Đồng thời điều luật đã cụ thể hóa vẻ khối lượng gỗ, giá trị rừng va lâm sin bị thiết hại vào các điểm, khoăn tương ứng Từ đó dé hiểu hon, dé nhận biết hơn và giúp cho việc áp dung trong thực tiễn được cụ thé, rổ rang va thông nhất hơn Giảm thiểu các văn bản hướng dấn thi hành điều luật,

Thứ hai hậu quả của hành vi pham tôi vi phạm quy đính về khai thắc, bảo về rừng và lâm sản được xác đính theo khỏi lượng của các đối tượng của hành vì phạm tôi, hoặc theo mức độ thiết hại của đổi tương, hoặc đặc điểm nhân thân của chủ thể, cụ thể như sau:

~_ Về khỗi lượng các đối tượng của hành vi phạm tôi: Như đã phan tích, đổi tượng của tôi vi pham quy định vé khai thác, bao về rừng va lâm sản ở cácdạng là các thực vat rừng nguy cấp, quý, hiểm thuộc 8 nhóm theo Công ước vẻ‘budn bán quốc tế các loài động vat, thực vật hoang đã nguy cắp va Nghĩ định số 06/2019/NĐ-CP Biéu 232 BLHS năm 2015 quy định vé điểu kiện truy cứu: TNHS theo khôi lượng rừng bị âm phạm như Rừng sản xuất lá rừng trồng từ 20 mẺ gỗ trở lên, rừng sin xuất là rừng tư nhiên từ 10 m gỗ trở lên, rừng phòng, hộ là rừng trồng từ 15 m gỗ trở lên, rừng phỏng hộ là rừng tự nhiền từ Ú7 m° g0, rừng đặc dung là rừng trồng từ 10 m® gỗ trở lên, rừng dac dung là rừng tự nhiên từ 03 m? gỗ trở lên.

- Về trị giá lâm sẵn bi xâm hại: Điều luật quy định vé diéu kiện truy cứu TNHS theo tri giá của lâm sẵn như sau: (2) Thực vật rừng ngoài gố thuộc danh mục thực vật rừng, đông vật rừng nguy cấp, quý, hiểm Nhóm IA va Nhóm IA có trị giá từ 150.000.000 đồng trở lên, (ii) Thực vật rừng ngoài gỗ khác có trị giá từ 300.000.000 đồng trở lên,

Trang 26

~ Về đặc điễm nhân thân của chủ thé.

Dac điểm nhân thân đã bi xử phạt hémh chính về một trong các hành vì ny din tại Điều 232 BLHS năm 2015 hoặc đã bị kat án vỗ tôi này, chưa được xóa ứn tích mà còn vi phạm và đặc điểm nhân thân nảy chỉ được xem xét trong trường hợp không thỏa mãn điều kiện quy định từ điểm a đến điểm 1 khoản 1 Điều 232 BLHS năm 2015 chứ không phải tat cả các điểm trong diéu luật Cụ thể là: bị truy cứu TNHS theo Điều 232 BLHS năm 2015 trong trường hợp có hành vi khai thác, tàng trữ, vận chuyển, chế bién, mua bán trái phép thực vat

rừng là gỗ dưới 0,5m? đổi với gỗ thuộc Nhóm IA tại rừng đặc dụng vả rừng

phòng hộ, đưới 01 mẺ đối với gỗ thuộc Nhóm IA tại rừng sản xuất hoặc trị giá thực vật rừng ngoài gỗ thuộc Danh mục thực vật rừng, đông vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IA, IA đưới 50 000.000 đồng hoặc thực vat rừng ngoài gỗ khác trị giá dưới 300.000.000 đồng nhưng đã bi xử phat hảnh chính vẻ một trong các hành vi quy định tại Điển 232 BLHS hoặc đã bi kết án về tội nay, chưa được xúa án tích ma còn vi phạm.

Tại Nghi đính 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 của Chính phủ đã banhành quy định zử phat vi pham hành chính trong lĩnh vực Lâm nghiệp Néu đã thi xử phat vi phạm hành chính theo điểm a, b các khoản từ 1 đến 11 Điễu 21 điểm a, b các khoăn từ 1 đến 12 Điều 22, điểm a, b các khoản từ 1 đến 12 Điều 33 Nghĩ định số 35/2019/NĐ-CP, chưa hết thời hạn để bị coi lả chưa bị xử phat ‘hanh chính thi việc bi xử phạt hảnh chính nay sẽ là căn cứ bỏ sung để xác định TNHS theo điểm m khoản 1 Điều 232 BLHS năm 2015.

1.2.3.1 Chủ thé cũa tôi phạm

Chủ thể phi chiu TNHS vẻ tôi vi pham các quy đính vé khai thác, bao vệ rừng vả lâm sản lả chủ thể thường, bao gầm cá nhân va phạm nhân thương mai.

Trang 27

Ca nhân lả chủ thé của tội vi phạm các quy định về khai thác, bão vệ rừng và lâm sản phải đáp ứng các điều kiện vé năng lực TNHS, bao gồm đủ độ tuổi chiu TNHS và không ở trong tinh trạng không có năng lực TNHS.

Về tuổi chịu TNHS, Điều 12 BLHS năm 2015 quy định như sau:

“1 Người từ đi 16 tudt trở lên phải chin INES vé mọi tôi pham, trie những tôi phạm mà Bộ luật này cô qng: đinh khác.

2 Người từ đủ 14 mdi đến đưới 16 mdi phải chin TNHS về tội phạm rat nghiêm trọng, tôi pham đặc biệt nghiêm trọng quy Äĩnh tại mét trong các điều 123, 134 141, 142, 143, 144 150, 151, 168, 169, 170171 173, 178, 248, 249, 250 251, 252, 265 266 286, 287 289, 200299, 303 và 304 cũa Bộ luật này

'Về tinh trang không có năng lực TNHS, Điều 21 BLHS năm 2015 quy định “Người thực hiện hành vi nguy hiễm cho xã hội trong Rồi dang mắc bệnh tdi thần, một bệnh khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiễn ảnh vi ca mình, thì không phải chu INES

Tội vi pham quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sin được quyđịnh tại Diéu 232 BLHS năm 2015, không thuộc các tôi phạm được liệt kê tại khoản 2 Điều 12 BLHS năm 2015 Như vậy, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không phải chịu TNHS về tôi ví pham quy định về khai thác, bảo vệ rừng cá nhân có thể la chủ thé của tội phạm và phải chiu TNHS: về tội vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng va lâm san là từ đủ 16 tuổi trở lên

Điều 76 BLHS năm 2015 quy định pham vi chịu TNHS của pháp nhân thương mại như sau "Pháp niên thương nại phải chin TNHŠ vé tội phạm uy inh tại một trong các điều 188, 189, 190, 191, 192, 193, 194 195 196, 200203, 209, 210 211, 213, 216 217, 225 226 227, 232 234, 235, 237 238, 239,242, 243, 244, 245, 246, 300 và 324 của Bộ luật này” Điều 232 BLHS nim va lam sin Tuổi

Trang 28

2015 vẻ tôi vi phạm quy định vẻ khai thác, bao về rừng va lâm sản được liệt kêtrong phạm vi chịu TNHS của pháp nhân thương mai Như vây, có căn cử pháp lý đễ xác định pháp nhân thương mai phải chịu TNHS vẻ tôi vi phạm quy định về khai thác, bao vệ rừng va lâm sản Việc xác đính TNHS của pháp nhân.thương mại vé vi pham quy định vẻ khai thác, bảo về rửng va lâm sẵn trên cơsở và không loại trừ TNHS của cá nhân vẻ tôi pham nay Theo Điều 75 BLHS,pháp nhân thương mại phải chịu TNHS khi hành vi pham tôi được thực hiện“nhân danh pháp nhân thương mat, vì lợi ich của pháp nhân thương mai, cô stechi đạo điều hành hoặc chdp thuận của pháp nhân thương mai

"Ngoài ra, một đặc điểm vẻ nhân thân người phạm tôi la đã bị xử phat vi phạm hảnh chính về một trong các hành vi quy định từ điểm a đến điểm 1 khoản.

1 Điều 232 BLHS năm 2015 được quy định là điều kiện bd sung để xác định ‘TNHS khi hanh vi khai thác, tàng trit, vận chuyển, chế biển, mua ban trái phép g0 hoặc thực vật rừng ngoài gỗ có khối lượng hoặc giá trị đưới mức quy định Đặc điểm nay được hiểu là trước đó đã bị xử phạt hanh chính vẻ một trong những hành vi quy định tại Điều 232 BLHS năm 2015, nhưng chưa hết thời hạn để được coi là chưa bị xử phạt hành chính theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính mã lại thực biên một trong các hành vi quy đính tại Điều 232BLHS năm 2015 Hoặc đã bị kết án vẻ tôi vi pham quy định vé khai thác, bãovệ rừng và lâm sin nhưng chưa được xóa án tích mả lại vi phạm.

Các cá nhân và pháp nhân thương mai nêu trên là chủ thể của tôi này, nến ho thực hiện một trong các hảnh vi nêu tai Điền 232 BLHS năm 2015 vahành vi đó chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS theo quy định tai khoăn 2 và khoăn 3 Điểu 27 thi có thể phạm tôi này.

1.2.4.1 Mặt chủ quan của tôi phạm

‘Mat chủ quan của tôi pham bao gém các dâu hiệu lỗi, động cơ, mục dich phạm tôi không được mô tả hoặc nêu trực tiếp trong điểu luật Qua cách quy

Trang 29

định của điều luật vé hành vi khách quan của tội pham chúng ta có thé nhận thức về các dẫu hiệu thuộc mat chủ quan của tội phạm Các hành vi khai thác, tang trữ, van chuyển, chế biển, mua ban trái phép bao hàm lối cổ ý

'Về nguyên tắc, chủ thé phải nhân thức được biểu hiện của các hành vi khai thác, tảng trữ, van chuyển, chế biến, mua ban Bên cạnh do, chủ thé nhân thức được tính trái pháp luật của các hành vi đã thực hiện thông qua việc nhậnthức được đổi tương của hành vi đã thực hiện là các thực vat rimg nguy cấp,quý, hiểm thuộc Nhóm IA, IIA hoặc Phu lục II Công ước vẻ buôn bán quốc tếcác loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.

Các hảnh vi khai thác, tàng trữ, vân chuyển, chế biến, mua ban trái phép có thể vì động cơ, mục đích khác nhau như động cơ cá nhân, vụ lợi như để sử dụng, biểu tăng để làm thân, thăng tiến hoặc thu lợi nhuận trái phép Việc thu lợi nhuận trấi phép là mục đích chủ yêu trong da số trường hợp phạm tôi vi pham quy định vẻ khai thác, bao vé rừng và lâm sin Tuy nhiên, mục đích pham.tôi va mục đích thu lợi bat chính không phải là dẫu hiệu bất buộc của tội viphạm quy định vẻ khai thác, bao vệ rừng va lâm sản.

1.22 Hình phạt của ivi phạm quy định vé Khai thắc, bão vệ rừng về lâm sản

Quy định hình phạt va các dầu hiệu định khung hình phạt đổi với tôi vi phạm quy định về khai thác, bão vệ rừng vả lâm sản thể hiện quan điểm phân hóa TNHS theo tính chất, mức đô nguy hiểm cho xã hội cia hành vi pham tội và chủ thể của TNHS Diéu 232 BLHS năm 2015 phân hóa các hảnh vi vi phạm quy đính vẻ khai thác, tảo về rừng va lâm sản thành 03 mức, tương ứng vớikhoăn 1, khoản 2 va khoản 3 Điều 232 BLHS năm 2015 Hình phạt đối với các chủ thể phải chịu TNHS vẻ tội phạm nảy cứng được quy định phân hóa trên co sở và tương ứng với 3 mức trên, Các khung hinh phạt ở khoản 1, khoản 2, khoản 3 va hình phat bỗ sung ở khoăn 4 Điều 232 BLHS năm 2015 được quy đính đổi

Trang 30

với người phạm tội Ngồi ra Điều 232 BLHS năm 2015 cịn xác định chủ thé phải chịu TNHS la pháp nhân thương mai.Khộn 5 Điễu 232 BLHS năm 2015quy đính phân hĩa TNHS đối với pháp nhân thương mai pham tơi vi phạm quyđịnh vẻ khai thác, bảo vệ rừng vả lâm sản.

Pháp luật hình sự Việt Nam quy định nhiều dau hiệu làm căn cử xác định khung hình phạt Trong đĩ, khoản 1 Điều 232 BLHS năm 2015 là cầu thành tộiphạm cơ bản của tội phạm nây, theo dé diéu luật quy định 12 dẫu hiệu cơ bên,Khoản 2 Điều 232 BLHS năm 2015 là cầu thành tội pham tăng nặng với 14 dâu.hiệu đính khung hình phạt tăng năng, Khoản 3 Điểu 232 BLHS năm 2015 làcấu thành tội phạm tăng năng với 11 déu hiệu định khung hình phat tăng năng. Định lượng theo “tri giá" của đối tượng tác động được quy định là điêu kiện cơ ‘van dé phân hĩa mức đơ nguy hiểm của hành vi và TNHS ở cả khoản 1, khoản 3 và khoản 3 Điển 232 BLHS năm 2015 Cĩ 02 dấu hiệu nhân thân chi cĩ ý nghia định khung hình phat đổi với người phạm tội (điểm m khoản 1 và điểm 0 khoăn 2 Điển 232 BLHS năm 2015)

1.2.1.1 Hình phat ai với người phạm tơi

Điều 232BLHS năm 2015 quy định các loại va mức hình phat chính, hình phat bỗ sung đối với người phạm tội, bao gom:

~ Các hình phạt chinh: Hình phạt chính đổi với người phạm tơi vi phạmquy đình về khai thác, bao về rừng va lâm sin bao gồm phat tiên, cãi tạo khơnggiam giữ, tù cĩ thời hạn.

hung hình phạt cơ bản (khoản 1 Điều 232 BLHS năm 2015) quy địnhchế tải lựa chon giữa 03 loại hình phat là phạt tién từ 50.000.000 ding đến 300.000.000 đồng, cdi tao khơng giam giữ đền 03 năm va phat tù tử 06 tháng đến 03 năm So với quy định của khoăn 1 Điều 175 BLHS năm 1999 thi mứchình phạt tiên của khoản 1 Điều 232 BLHS năm 2015 được điều chỉnh theo

Trang 31

hướng tăng lên (khoăn 1 Điêu 175 BLHS năm 1999 cho pháp phat tiên tới năm.mươi triệu đồng), côn các hình phat khác được giữ nguyên

Ở khoản 2 Điểu 232 BLHS năm 2015 bổ sung hình phạt tién từ 300.000.000 đẳng đến 1.500.000.000 đồng (khoăn 2 Điểu 175 BLHS năm 1999 'không quy định hình phat tiền) Quy định nay thể hiện quan điểm của Nha nước ta đối với các tôi xâm phạm trật tự quan ý kinh tế thi wu tiên áp dụng hình phat tiến là hình phạt phổ biển Đối với tù có thời han thi giảm mức tối đa từ 10 năm.

xuống 07 năm Điều đó thể hiện tính khoan hông của pháp luật, tạo cơ hội cho người phạm tội sửa chữa sai kim

Khoản 3 Điều 232 BLHS năm 2015 quy định kimung phat từ 05 năm đến. 10 năm tù là quy định mới, bỗ sung so với Điển 175 BLHS năm 1999

~ Hình phạt bỗ sung: Khoan 4 Điêu 232 BLHS quy định hình phạt bổ sung đối với người phạm tội vi pham quy định về khai thác, bảo vệ rừng va lamsản, đó là hình phat tiên tir 10 000 000 đẳng đồn 50 000.000 đồng, hình phat bổ sung nay được quy định tại khoăn 3 Điều 175 BLHS năm 1999 Tuy nhiên Điều 232 BLHS (Từ 10 triệu dén 50 triệu đồng) quy định mức tiên phạt bổ sungcao hơn Điêu 175 BLHS năm 1999 (từ 5 triệu dén 20 triệu đồng)

1.2.2.2 Hình phat đối với pháp nhân thương mại

Đây là quy định hoan toàn mới so với BLHS năm 1999 Khoản 5 Điều BLHS năm 2015 quy đính hình phạt chính va hình phạt bé sung đối với pháp nhân thương mại pham téi vi pham quy định vẻ khai thác, bảo về rừng vàlâm sản Hình phat chính đổi với pháp nhân thương mại pham tội bao gém phạt tiên từ 300 triệu đồng đền 6 ty đồng (Điểm a, b, c khoăn 5 Điều 232), đình chỉ hoạt động có thời han từ 06 tháng đền 3 năm (điểm b, c khoăn 5 Điểu 232) vacắm kinh doanh, cắm hoạt đông trong một số Tỉnh vực nhất định hoặc cấm huy đông vốn tử 01 năm đến 03 năm (điểm d khoăn 5 Điểu 232) Các hình phat

Trang 32

được quy định phân hóa trên cơ sỡ vả tương ứng với quy định phân hỏa đổi với người pham tội ở khoản 1, khoăn 2 vả khoăn 3 Điều 232

12.3 Các đâu hiệu định kiumg hình phat của tội vi phạm guy định về hai thác, bảo vệ rằng và lâm sin

* Các dẫu hiệu về khối lượng và giả tri của gỗ và idm sản

"ủy từng loại rừng (rừng đặc dụng, rừng phòng hồ, rừng sản xuất) ma pháp luật có những hình phạt khác nhau tương ứng với khối lượng gỗ và lâm sản khác nhau cho từng loại rừng

* Các dẫu hiệu về tính chất, mức đồ nguy hiểm của hành vi phạm tội ~ C6 tổ chức (điễm m khoản 2 điều 232 BLHS năm 2015)

Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chế giữa những người củng thực hiện tôi pham Đây là đầu hiệu đính khung hình phạt tăng năng áp dụng cho cả người vả pháp nhân thương mại phạm tội, thể hiện tính chất va mức độ nguy hiểm cho xã hội của hảnh vi tăng đáng kể.

~ Mua bắn, vân chnyễn qua biên giới (điễm n khoản 2 điều 232 BLES năm 2015)

‘Mua ban, vận chuyển qua biên giới la trường hợp người phạm tôi đã hoặc đang đưa thực vật rừng và lâm sản của chúng ra khi biên giới quốc gia trên đất liên, trên biển, trên không vả trong lòng đất của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc ngược lai Cũng được coi lả mua bán, vận chuyển qua biên giới néu đã hoàn thành các thủ tục thông quan đối với thực vật rừng và lâm sản Có quan điểm cho rng: Điều luật chỉ quy định “qua biên giới” ma không giới hạn qua biên giới Việt Nam với các nước có biên giới với Việt Nam, do đó, khi xác định trường hợp phạm tôi nay, ngoai hảnh vi vận chuyển, buôn ‘ban qua biên giới Việt Nam với các nước có biên giới với Việt Nam thì còn baogầm hảnh vi van chuyển, mua ban thực vật rừng va lâm sẵn từ một nước khôngphải từ Viết Nam sang một nước thứ ba.

Trang 33

* Các dẫu hiệu về nhân thân của người phạm tôi

Tái phạm nguy hiểm (điễm o khoăn 2 điều 232 BLHS năm 2015)

'Việc xác định tái phạm nguy hiểm với ý nghĩa tăng nặng định khung hình phat của tôi vi phạm quy định về khai thác, bao về rừng va lâm sản được áp dụng theo quy định chung về tái phạm nguy hiểm ở khoản 2 Điều 53 BLHS năm 2015 Theo đó những trường hop sau đây được coi là tái phạm nguy hiểm: - Đã bị kết an vé tội phạm rất nghiêm trong, tôi pham đặc biệt nghiêmtrong do cổ ý, chưa được xóa án tích ma lại thực hiện hành vì phạm tội về tôiphạm rất nghiêm trọng, tội pham đặc biệt nghiêm trong do cổ ý,

"Như vay, néu đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biết nghiêmtrong do cô ý chưa được zóa án tích nay lại phạm tôi rất nghiêm trọng hoặc đặc biết nghiêm trong do có ý thì đều sác định la tai phạm nguy hiểm

- Đã tái phạm, chua được zóa án tích ma lạ thực hiện hành vi phạm tôi docổ ý.

‘Vay thé nao được gọi là tai phạm: Tái phạm là trường hợp đã bị kết an, chưa được xóa án tích mả lại thực hiên hành vi phạm tội do cổ ý hoặc thực hiện "hành vi phạm tội về tội pham rắt nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trong đo vô ý.

hi áp dung tinh tiết tăng năng định khung nay cũng cân lưu ý là không, yêu câu phải tái phạm nguy hiểm về tội nay.

1.3 Phânbiệt tội vip hạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản với một số tội phạm khác trong Bộ luật Hình sự năm 2015

Trong thực tế áp đụng pháp luật hiện nay còn có cách hiểu khác nhau nên việc áp dụng côn chưa được thông nhất Đôi khi giữa các cơ quan tổ tụng khác nhau có quan điểm khác nhau về cùng một hành vi hoặc một nhóm hành vi vi phạm Trong đó hanh vi xm phạm vé rừng, thực vat rừng trong một sốtrường hợp còn chưa thông nhất Củng một hành vi như nhau, xm phạm khách

Trang 34

thể như nhau nhưng có cơ quan, dia phương thi xem sét xử lý vé tôi vi pham quy định về khai thác, bảo vệ rừng vả lâm sản, lại có cơ quan xem xét xử lý về tôi hủy hoại rừng và thêm chi còn có quan điểm phải xem xét, xử lý vẻ ti trém cấp tai sản Nhằm xac định đúng khách thé xâm phạm để áp dung đúng phap luật khi xem xét, xử lý tác giả nêu lên một số điểm khác nhau giữa các tội co củng khách thể như sau:

~ Phân biệt ôi vi pham quy dinh về Rhai thắc, bảo v8 rừng và lâm sẵn với tội Hity hoại rừng (Điều 243 BLHS năm 2015)

Điều 232 BLHS năm 2015 quy định: *1 Người nao thực hiện một trong các hành wi sau đây, nếu không thude trường hợp quy định tat Điễu 243 của Bộ luật này, thi bi phat tiên từ " Quy định này nhằm xác định nguyên tắc thu hút TNHS theo Điều 243 BLHS năm 2015 trong trường hợp hành vi phạm tôiđể thực hiện có nhiều tinh tiết tương đồng, giống nhau cả về đổi tượng tác đông, khối lượng gỗ, giá trị thực vật rừng Khách thé của tội nay là xâm phạm đến chế độ quan lý va bảo vệ của Nha nước vẻ rừng, Hành vi khách quan của Điều 332 BLHS năm 2015 la hành vi khai thắc, vận chuyển, tang trữ, chế biển hoặc mua ban cây rừng (rừng sản xuất, rừng phỏng hộ, rừng đặc dung) mã khôngđược cho phép trong trường hợp phải được phép hoặc ngoài phạm vi, khu vựcđược phép hoặc vượt quá phạm vi cho phép Ngoải ra còn có hành vi khác vi pham các quy định của nhà nước về quản lý vả bao vệ rừng cũng có thé bị xem xét, xử lý về tội này,

Còn tội Hũy hoại rừng theo Điều 243 BLHS năm 2015 có đổi tượng tácđông là các loại rừng như rừng đặc dung, rừng phòng hộ, rừng sẽn zuất Trong đó có cây là gỗ rừng hoặc cây khác ngoải gỗ rừng thuộc Danh mục thực vật nguy cấp, quý hiểm được ưu tiên bảo vé Khách thể của tôi hủy hoại rừng là tội âm pham đến chế độ quản lý rừng của nhà nước, xm phạm nghiêm trọng đềnmôi trường sinh thái, gây ra những hậu quả nghiém trong khác cho đời sông zã

Trang 35

hội Hành vi khách quan của tội pham theo Điều 243 BLHS năm 2015 la người phạm tôi hủy hoại rừng có thé thực hiện một hoặc một số hành vi khách quan sau: đốt, phá rừng trái phép hoặc có hank vi khác hủy hoại rừng lâm rừng mắt một phan hoặc mất hoản toan giá trị.

‘Tu phân tích nêu trên cho thay hành vi khai thác, vận chuyển, chế biển, ‘mua bán trai phép 1 ràng lả khống liên quan đến hành vi đốt, phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác hủy hoại rimg nhưng Điển 232 BLHS năm 2015 vẫn quy định cum từ “néu không thuộc” để thể hiện tính loại trừ, tránh nhém lẫn hoặc lách luật khi xử lý chủ thể vi phạm.

~ Phân biệt ôi vi pham quy định về khai thác, bảo về rừng và lâm sẵn với mét số tôi xâm pham sở lim cũa BLHS.

"Trường hợp khai thác trái phép rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh đã được cơ quan nha nước có thẩm quyền quyết định giao cho tổ chức, tập thể, hộ ia đình, cá nhân sử dụng ôn định lâu dài vào mục đích lâmnghiệp ma người được giao đã bé vẫn đầu tư trắng rừng, chăm sóc, bảo về thi bị xử lý như sau: Nếu.chủrừng khai thắc cây rừng trái phép thi bi truy cứu TNHS theo quy định tai Điền232 BLHS năm 2015, Nêu người khai thác cây rừng trái phép mrả không phải1 chủ rừng thi bi truy cứu TNHS theo các diéu luật tương ứng với hành vi quyđịnh tại chương "Các tội sâm pham sử hữu” của BLHS như Trôm cấp tai sản theo Điều 173 BLHS năm 2015, tội Hủy hoại hoặc cổ ý lam hư hỏng tải sản theo Điển 178 BLHS năm 2015

‘Tang trữ, vận chuyển, chế biển, mua bán gỗ trái phép 1a hảnh vi tang trữ, van chuyển, chế biển, mua bán gỗ không đúng quy định của Nha nước (như tảng trữ, vận chuyển, chế biển gd không có thủ tục, mua bản gỗ không có giầy phép in doanh hoặc có giấy phép nhưng đã hết hiệu lực ) Trường hợp buôn ‘ban, vận chuyển gỗ trái phép qua biên giới thì tuỷ từng trường hợp cu thể ma người pham tội có thé bi truy cứu TNHS theo các quy định tại các điều luật

Trang 36

khác của BLHS Ví dụ như các sản phẩm lam từ gỗ hoặc được chế biển từ gỗ tạo thành hang hóa ma khi mua vận chuyển qua biên giới thi có thể bị xử lý về tội vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới theo Điều 189 BLHS năm 2015.

Kết luận Chương 1

Nour vậy, Chương 1 nêu trên đã phân tích quy đính của BLHS năm 2015 về Tôi vị pham quy định về khai thác, bao vệ rừng và lâm sản, lâm rõ các dầu hiệu pháp lý có ý nghĩa định tội và định khung hình phat của ti phạm, chỉ ra các điểm mới trong nội dung quy định của Điền 232 BLHS năm 2015 trên cơ sở so sảnh, đổi chiếu với nội dung quy định tại Điều 175 BLHS năm 1999, cụ thể như sau:

Về qny định tôi phạm:

- Điểu 232 quy định rõ rang các hành vi khách quan của tội phạm 1a khai thác, tang trữ, vận chuyển, chế biên va mua ban gỗ va thực vật rửng ngoài

go thuộc Danh mục thực vật rừng, đông vật rừng nguy cấp, quý, hiểm Nhóm 1A, HA.

- Nhiễu nội dung hướng dẫn áp dụng trong các văn bản dưới luật trước. đây được bé vào từng điểm, khoản của điều luật Điều nay giúp cho việc áp dung pháp luật được dé dang vả thông nhất hơn trước.

- Điều 232 BLHS năm 2015 đã bổ sung rat nhiêu điểm trong từng khoăn theo đúng tinh chất, mức độ vi phạm và giá trị xâm phạm để xem xét, xử lý BG sung thêm 2 khoản so với Điều 175 BLHS 1900.

- Điều 232 BLHS năm 2015 đã bổ sung về chủ thể của tội phạm so với Điều 175 BLHS 1999 đó là pháp nhân thương mai cũng có thé là chủ thé của tôi này,

Về quy định hình phạt:

- Điều 232 BLHS năm 2015 tăng mức hình phat tiên tối thiểu từ 5 triệu đồng lên 50 triệu đông cho ca hình phạt chính và hình phạt bổ sung (như vay

Trang 37

là tăng gap 10 lần), tăng mức khởi điểm của hình phat tù tử 03 thang lên 06 tháng, tăng mức tôi đa của hình phạt bổ sung từ 20 triệu đồng lên 50 triệu đông Tuy nhiên, mức phat tù tối đa của Điều 232 BLHS năm 2015 so với Điều 175BLHS năm 1999 thi được giữ nguyên (tôi đa dén 10 năm tù)

- Điễu 232 BLHS năm 2015 đất ra quy định mới vé TNHS đồi với pháp nhân thương mai (BLHS 1999 không quy định TNHS đổi với pháp nhân), hình.phạt tiên đổi với pháp nhên thương mại phạm tội vi pham quy định về khaithác, bảo vệ rừng va lêm sản lên dén 6.000.000 000 đồng hoặc đính chỉ hoạtđông có thời hạn từ 06 tháng đến 03 năm

Về quy định các dẫu hiệu ẩm kinng hình phat:

Nhìn chung Điều 232 BLHS năm 2015 đã kế thừa các dấu hiệu định khung hình phạt của Điều 175 BLHS năm 1999 đó là đổi tượng tác đông la gỗ, thực vật rừng ngoai gỗ và gia tri của nó Tuy nhiên, Điều 232 BLHS năm 2015 đã bổ sung ngay trong điều luật dau hiệu về tính chất mức độ nguy hiểm của ‘hanh vi phạm tội như “có tổ chức, qua biên giới”; bo sung dâu hiệu nhân thân của người pham tôi trong điều luật “Tai pham nguy hiểm”

Nhu vay có thé nói, quy định của Điều 232 BLHS năm 2015 đã hoan thiên hơn rất nhiều so với Điễu 175 BLHS năm 1999 về căn cứ pháp lý truy cứu TNHS Điều nay đã đáp ứng yêu cầu đầu tranh và phòng ngửa đổi với cáchành vi vi phạm quy đính về khai thác, bao vệ rừng va lâm săn Những nội dung tác giả triển khai phân tích Chương 2 nghiên cứu tai chương 1 sẽ là cơ sở

của luân văn.

Trang 38

Chương 2

THUC TIEN ÁP DUNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VẺ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH KHAI THÁC, BẢO

VE RUNG VÀ LÂM SAN QUA TRIEN KHAI QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 TREN DIA TINH YEN BAI

2.1 Thực tién áp dung pháp luật về tội vi phạm quy định về khai

thác, bao vệ rừng và lâm sản tại tinh Yên Bái

'Yên Baila tinh miễn múi nằm sâu trong nổi dia, là một trong 13 tinh vùng,núi phía Bắc, năm giữa 2 vùng Đông Bắc và Tây Bắc Theo sé liệu thống kệ, tổng điện tích dat tự nhiên toản tinh la 688.627,64 ha, trong đó diện tích nhóm đất nông nghiệp là 583.717 47 ha Diên tích đất có rừng toàn tỉnh Yên Bái đạt46 230,8 ha, trong đó: đất rừng tự nhiên 2315637 ha, đất rừng trồng174.661,1 ha; đạt độ che phủ trên 58,4% Yên Bai có nhiều loai rừng khác nhaunhư rừng nhiệt đới, a nhiệt đối, va núi cao Trong khu vực rừng á nhiệt đối củatĩnh có nhiêu loại cây lá kim xen lẫn cây lá rộng thuộc họ sồi dé, đỗ quyên Bên. cạnh các loại gỗ quý (nghiền, trúc, lát hoa, cho chỉ, pơmu, cây thuốc quý (ding sâm, sơn tra, hò thi 6, hoải sơn, sa nhân) cũng nhiều khu rừng cho lâm, đặc sin (co, măng, song, móc, nằm hương, mộc nhi, trau, quê, chè)Š

Theo Bảo cáo của TAND tỉnh Yên Bai, từ năm 2015 đến năm 2020,TAND hai cấp tỉnh Yên Bái đã gi quyết được 15.994 vụ án các loại Trong đóán hình sự là 2.793 vụ với 4.762 bi cáo, án về rừng có 26 vụ - 50 bi cáo chiếm.0.9% sổ vụ án hình sự Giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017 tinh Yên Bai đã xét xử theo trinh tự sơ thẩm 03 vụ án với 08 bị cáo vẻ tôi viphạm các quy định về khai thác và bao vệ rừng theo Điều 175 BLHS năm 1999 sửa đổi, bd sung.

““ a =LEEDacduntsihnh, tuy cấp

ngờ 20112031

Trang 39

năm 2009, trong đó có các hành vi vi phạm quy định vẻ khai thác, bảo vệ rừng, vả lâm sản (xem thông kê cht tiết tat bảng 2.1) TAND cấp huyện xét xử sơ thấm 02 vụ án 08 bị cáo; TAND cấp tỉnh xét xử phúc thẩm 02 vụ án Trung tình mỗi năm, TAND xét xử 01 đến 02 vụ án Đa số các vụ án bị xét xử liênquan đến thực vat rừng nhóm TA và nhóm ILA.

Bang 2.1 Số vụ án và số bị cáo đã bị xét xử theo Điều 175 BLHS năm.

1990 trên địa ban tinh Yên Bái giai đoạn 2015 - 2017

tNgiôn Thông lễ Tòa ân nhân dân tình Tên Bãi)

"Từ năm 2018 áp dụng hiệu lực của BLHS năm 2015, trong 03 năm 2018,2019 và 2020 TAND tỉnh Yên Bái va các TAND cấp huyện đã zét xử tổng số13 vụ án với 36 bị cáo vẻ tôi viphạm quy định vẻ khai thác, bảo vé rừng va lâm. sản Trong đó, TAND cấp huyện xét zử sơ thẩm 13 vụ an; TAND cấp tỉnh xét xử phúc thẩm 04 vụ án Trung bình mỗi năm TAND các cắp xét xử 04 đến 05 ván (xem thông kê chi tt tại bảng 2.2) Trong các vụ ăn đã được xết xử, hành. vĩ pham tôi chi yên cia các bị cáo lả hành vi khai thắc, vân chuyển, mua bán rừng trải phép

Trang 40

‘Bang 2.2 Số vụ án và số bị cáo đã bị xét xử theo Điều 232 BLHS năm.

2015 trên địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 2018 - 2020

tNgiôn Thông lễ Toa ân nhân dân tỉnh Tên Bãi)Nhìn chung, các vụ an được xét xử nghiêm minh, dim bảo khách quan,đúng người, đúng tôi Tuy nhiên, theo đánh gia chung, số lượng các vu án vipham quy định vé khai thác, bao về rừng vả lâm sẵn được đưa ra xét xử chiếm. tất thấp so với tổng số vụ án hình sự chung mã các Tòa án tai tỉnh Yên Bai đã “xét xử và so với tinh hình khai thác, van chuyển, tang trữ, chế biển và mua bán gỗ trên địa ban tình hiện nay Nguyên nhân là do địa bản rộng, địa hình phức tap, dân cư thưa, phong tục tập quán của nhiễu người dân plu thuộc vào cây, rừng và sản phẩm tử rừng Mặt khác, một số cơ quan, trong đó có cơ quan tiến ảnh tổ tung còn chua thực sự chú trong vé mức độ nghiêm trong của tội vipham quy định vẻ khai thắc, bảo về rừng vả lâm sản Thực tế cho thay, trên địa ‘ban tỉnh Yên Bái các hảnh vi khai thác, vận chuyển, tang trữ, chế biến, mua ‘ban gỗ đã và đang diễn ra phổ biển, song số vụ việc bi phát hiện vả bị truy tổ, xét xử lại không nhiều Nguyên nhân là do hẫu hết các đối tương thực hiện tôi phạm là người dan tộc thiểu số, sống phụ thuộc nhiều vao rừng Nhận thức về tâm quan trọng của việc bão vệ, phát triển rừng của người dân còn chưa cao Hoat động kiểm tra, giám sát về rừng còn chưa được chat chế.

Ngày đăng: 07/04/2024, 14:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w