Đặc biết ở những vùng trung tâm kinh tê như thành phô Hà Nội với lượng người tham gia giao thông lớn, tinh hình tôi pham phức tap lại cảng đặt ra vân đê cập thiết trong việc nghiên cứu l
Trang 1TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VE THAM GIA GIAO THONG
ĐƯỜNG BỘ THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015
VÀ THỰC TIỀN XÉT XU TẠI THÀNH PHO HÀ NỘI
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 2LÊ MẠNH CƯỜNG
TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VẺ THAM GIA GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ THEO QUY ĐỊNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM2015
VÀ THỰC TIEN XÉT XỬ TẠI THÀNH PHO HÀ NỘI
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trương Quang Vinh
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 3nao khác Các số liêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc 16 ràng, được tríchdẫn đúng theo quy đính.
Tôi xin chiu trách nhiém về tính chinh xác và trung thực của luận văn nay.
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Lê Mạnh Cường
Trang 5về tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
trên địa bàn thành phô Hà Nội giai đoạn 2018 -2022
Mức đô tang gam hàng năm của tôi wi phạm quy định vệ
tham gia giao thông đường bộ trên dia bản thành pho Ha Nội
gai đoạn 2018-2022
So vu pham tội vi phạm quy định vệ tham gia giao thong
đường bộ đã xét xử sơ thẩm trên địa bản thành phô Hà Nội
giai đoạn 2018-2022
So vụ, sô bị cáo bi xét xử về tội Vi phạm quy định vệ than
trong giai đoạn truy tô
Cơ cau theo loại tdi pham.
Phân tích sô bị can là cá nhân moi bị khởi tô trong giai đoạn.
điều tra về tôi vi phạm quy định về tham gia giao thông
đường bộ trên dia ban thành pho Hà Nội theo độ tuổi
Phân tích sô bị can là cá nhân mới bị khởi tô trong gai đoạn.
điều tra về tội vi phạm quy định về tham gia giao thông
đường bô trên dia ban thành phô Hà Nội theo trình độ học
vân
53
Phân tích so bị can là cá nhân moi bị khởi tô trong giai đoạn.
điêu tra về tôi vi phạm quy định về tham gia giao thông
đường bộ trên địa bàn thành phô Hà Nội theo giới tính
54
Trang 64 Đối trong và phạm vi nghiên cứu 5
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứ 5
(aR Gt cau Gia laa V8 soscnoagasioutoatoossoigiiedgbsgcbgtioidsgikstgsesgtd 6
CHƯƠNG 1 NHUNG VAN DE CHUNG VE TOI VIPHẠM QUY ĐỊNH
VE THAM GIA GIAO THONG DUONG BỘ -. .2 7
1.1 Khái niệm, đặc điềm, ý nghĩa của tội vi phạm quy định về tham gia
giao thông đường bộ
1.1.1 Khái niệm tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
1.2 Khái quát lịch sử lập phá hình sự Việt Nam về tội vi phạm quy
định về tham gia giao thông đường bộ
1.2.1 Quy dinh của pháp luật lành sir Việt Nam về tội vi pham quy dinh
về tham gia giao théng đường bộ giai đoạn từ sau Cách mang tháng 8năm 1945 đến trước khi Bộ luật hình sự năm 1985 có liệu lực 101.2.2 Quy định tội vi phạm quy định về thanh gia giao thông đường bộ
trong Bộ luật lành sự năm 1985
1.2.3 Quy dinh tội vi phạm quy dinh về tham gia giao thông đường bộ trong Bộ luật hinh sir năm 1999
13; Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường luy định trong pháp luật hình sự của một số quốc gia trên thế giới là Hưng 16
Trang 7trong pháp luật hành sir của Canada #
1.3.3 Tội vi phạm quy định về tham gia giao thơng đường bộ quy định
trong pháp luật hinh sự của Cộng hịa Liên bang Đức
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
CHUONG 2 QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM
2015 VẺ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VẺ THAM GIA GIAO THƠNG
đường bộ theo quy định của Điều 260 Bộ luật hình sự năm 2015 22
2.1.1 Dâu hiệu khách thé của tội vi pham quy dinh vé tham gia giao
MON đường bộ
- -2.12 Dâu hiệu mặt khách quan của té
giao thơng đường bộ
2.13 Dau hiệu chit thé của tội vi phạm quy dinh vé tham gia giao
2.2.1 Hinh phạt đối với tội vi phạm quy định về tham gia giao thơng
đường bộ quy dink tai khoan 1 Diéu 260 Bộ luật hinh sự năm 2015 352.2.2 Hình phạt đối với tội vi pham quy dinh về tham gia giao thong
đường bộ quy dink tai khoan 2 Điêu 260 Bộ luật hinh sựt năm 2015 36
2.2.3 Hinh phạt đối với tội vi phạm quy dink về tham gia giao thong
đường bộ quy định tai khộn 3 Điêu 260 Bộ luật hình sự năm 2015 41
2.2.4 Hinh phạt đối với tội vi phạm quy định về tham gia giao thơng
đường bộ quy dink tai khoan 4 Điêu 260 Bộ luật hình sw năm 2015 42
Trang 8CHƯƠNG 3.THỰC TIỀN ÁP DỤNG VÀ MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ DOI VỚI TỘI VI PHAM QUY ĐỊNH VE THAM GIA GIAO THONG ĐƯỜNG BỘ TREN ĐỊA BÀN THÀNH PHO HÀ NỘI
3.1 Thực tiến áp dụng pháp luật hình sự đối với tội vi phạm quy định
về tham gia giao thông đường bộ người trên địa bàn thành phố Hà Nội
phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ trên địa bàn thành
địa bàn thành phế Hà Nộ
3.2.1 Hoàn thiện quy dinh của pháp
quy định về tham gia giao thông đường bộ
3.2.2 Tăng cường công túc tông kết thực
dung pháp luật hình sự đối với tội vi phạm quy định về tham gia giaothông đường
[i
3.2.3 Tăng cường bôi dưỡng pham chat, năng lic cluyên môn cho đội neti làn công tac dp drag pÏtúp Ìuậf cà cc cà cccccececcerereeex 6
3.2.4 Mot số giải pháp khác bảo đâm áp dung đứng quy định của pháp
Indit hình sự đối với tội vi pham quy định về tham gia giao thông đường bộ
KET LUẬN CHUONG
DANH MUC TAILIFU THAM KHAO
Trang 9được giao lưu với thé giới dé tiếp thu kiến thức, phát triển bản thân la một nhucầu thiết yêu và chính đáng Khi họ thực hiên nhu cau nay bắt buôc con ngườiphải di chuyển tir địa điểm nay sang địa điểm khác tức là ho đã tham gia giaothông nói chung Vì vậy, việc tham gia giao thông dé giao lưu giữa các vùngvới nhau là một tat yéu giúp kinh tế xã hội phát triển, tiền bô, đông thời còn lamột hoạt động, một nhu cau tat yêu của con người.
Thực tế, đời sông ngày cảng được cải thiện, điều kiện kinh tế cho phépngười dan có thé sở hữu nhiều phương tiên giao thông, tan suất tham gia giao
thông ngày cảng tăng dẫn đến những thách thức trong việc dam bảo an toàngiao thông nói chung, an toan giao thông đường bô nói riêng Mỗi trường hợptai nạn giao thông xảy ra luôn dé lại những hau quả không mong muôn, nhiêugia đình đã mắt đi những thành viên, tinh mang, sức khöe và tai sẵn của nhiêu
người bi xâm phạm, tác động tiêu cực đến tinh hình trật tự trị an của xã hôi, la
vân nạn của toan xã hội
Đảng va Nha nước ta từ trước đến nay luôn quan tâm coi trong van dé
an toản giao thông, đã đưa ra những đường lỗi, chính sách dé kiểm soát vàhạn chế cả về số lương va mức độ thiệt hại của tai nạn giao thông tuy nhiênvan còn rat nhiêu trường hợp tai nạn giao thông nghiêm trong xảy ra trên datnước Co rất nhiêu nguyên nhân nhưng phân lớn la do nguyên chủ quan của
người tham gia giao thông, coi thường pháp luật, phot lờ các quy định an toàn
giao thông vả hiệu lệnh của người điều khiển giao thông Nguy hiểm hơn làtình trạng người không có bang lai xe nhưng van tham gia giao thông đường
bộ không chỉ thiêu kiến thức pháp luật vừa không lam chủ được phương tiêngiao thông dễ dẫn đến tai nạn, các trường hợp sử dụng rượu bia, chất kích
Trang 10điêu chỉnh quan hệ xã hôi trong lĩnh vực giao thông, đông thời ban hành caluật phòng chong tác hại của rươu bia nhằm gop phân giảm thiểu tai nạnTrong thời gian qua, các cơ quan chức năng luôn cô gắng tích cực, chủ độngtrong dau tranh phòng chông những vi phạm quy định tham gia giao thông
đường bộ Quy định về tội phạm nay trong BLHS ngày cảng được hoàn thiệngóp phan xử ly nghiêm minh trường hợp vi phạm và ran đe, phòng ngừatrường hợp phạm tôi mới.
Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật vẫn còn nhiều vướng mắc khó
khăn từ việc hiểu thông nhất quy định pháp luật, đến việc áp dụng chính xác,thông nhât pháp luật Đặc biết ở những vùng trung tâm kinh tê như thành phô
Hà Nội với lượng người tham gia giao thông lớn, tinh hình tôi pham phức tap
lại cảng đặt ra vân đê cập thiết trong việc nghiên cứu lam rõ quy định của tôi
vi phạm quy định vé tham gia giao thông đường bô vả thực tiễn xét xử tại dia
phương Đây 1a một vấn dé có ý nghĩa cả về mặt ly luận và c& về mặt thực
tiến, góp phân dau tranh phòng chong tôi phạm, ổn định trật tự an toàn công
cộng nói chung, an toàn giao thông đường bộ noi riêng, đáp ứng được những
yêu cầu trong chủ trương chính sách của Đảng vả Nhà nước ta
Từ những lý do như đã nói ở trên, tác giả đã lựa chọn và nghiên cứu détai: “Tôi vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo quy địnhcủa BLHS năm 2015 và thực tien xét xử tại thành phô Hà Nội” làm luân
2 Tình hình nghiên cứu
Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bô là tôi phạmdiễn ra ngày cảng phức tap, được nhiều quan tâm của các nha nghiên cứu
Trang 11Đại học Luật Hà Nội,
- Các tôi xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ - Một số vẫn
đà ij luận và thực tiễn xét xử 6 Việt Nam, TS Pham Minh Tuyên (chủ biên),
Nab Thanh niên, Ha Nội, 2014
- Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự nằm 2015 (thực hiện từ 01/7/2016) Cao Thị Oanh, Lê Văn Doanh (Chủ biên), Nzb Lao đông, Hà Nội, 2016.
- Tôi vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bô trong Bô iuậtHình sự năm 2015 (Luận văn thạc si Luật học, tác giã Định Thị Kim Thao,
Trường Đại học Luật Hà Nội, 2021)
- Phòng ngừa tôi vi phạm quy đinh về tham gia giao thông đường bộ
trên dia ban tinh Ninh Bình (Luận văn thạc si Luật học, tac giả Nguyễn Trung
Hiểu, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2021)
- Phòng ngừa tôi vi phạm quy đinh về điều khiên phương tiện giao
thông đường bộ trên dia ban tinh Vĩnh Phúc (Luận văn thạc sĩ Luật học, tac giả Lê Diệu Linh, trường Đại học Luật Hà Nội, 2018)
- Tôi vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bô trong Bô luậtBình sự năm 2015 (Luân văn thạc sĩ Luật hoc, tác gia Nguyễn Thi Phương
Thảo, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2018)
- Tôi vi pham quy định về điều khiễn phương tiện giao thông đường bộ
trong pháp luật hinh sự Việt Nam (Luận văn thạc sĩ luật học, tac gia Luong
Tuân Giang, trường Đại học Luật Ha Nội, 2016)
- Tôi vi pham quy định về điều in phương tiên giao thông đường bộtheo Bộ luật Hình sự năm 1999 một số biện pháp đấu tranh phòng chống tội
Trang 12gia giao thông đường bộ Lê Văn Quang, Nguyễn Thị Thanh Huyễn, tap chiKiểm sat, số 3 năm 2022
Các công trình nói trên đã đê cập tôi vi phạm quy định về tham gia giaothông đường bô khác dưới các góc đô khác nhau nhưng trong đó một số công
trình nghiên cứu trước khi BLHS 2015 được ban hành, do đó mới đừng lại ở
việc tìm hiểu về quy định tại Điêu 202 BLHS 1999 Đông thời, cling chưa có
công trình nghiên cứu nao nghiên cứu về thực tiễn áp dụng quy định về tôi vi
phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo BLHS 2015 trên địa
bản thành phô Hà Nội Do vậy, việc nghiên cứu về tội vi pham quy đính vềtham gia giao thông trong BLHS 2015 và từ thực tiễn xét xử tại dia ban thành.pho Hà Nội dé thay được những thành tưu và một sô hạn ché, thiêu sót trongthực tiễn ap dụng pháp luật từ đó đê xuât một sô giải pháp nâng cao hiéu qua
áp dụng pháp luật là cập thiết, có ý nghĩa về lý luận lẫn thực tiễn, góp phân
vào công cuộc dau tranh với loại tôi phạm nay
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận van
3.1 Mue dich nghiên cửa
Mục dich của luận văn la đê xuat một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả áp dụng pháp luật hình sự với tôi pham nay trên dia ban thành phô Hà
Nội
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cửu như trên, luận văn giải quyết các
nhiệm vu nghiên cứu sau:
- Phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của tôi vi pham quyđịnh về tham gia giao thông đường bô
- Phân tích được quy định về tội phạm nảy trong lịch sử lập pháp của
Trang 13- Phân tích và đánh giá thực trạng của tdi vi phạm quy định về tham gia
giao thông đường bộ trên địa bản thành phô Ha Nôi trong giai đoạn
2018-2022
- Phân tích được những hạn ché, bat cập trong áp dụng pháp luật hình
sự với tôi vi pham quy định về tham gia giao thông đường bộ trên dia ban
thánh phô Hà Nội
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cửa
Đôi tượng nghiên cứu của luân văn 1a quy định của BLHS 2015 về tội
vi phạm quy định vé tham gia giao thông đường bô va thực tiến áp dụng phápluật hình su đối với tôi phạm nảy tại thành pho Hà Nôi
42 Pham vi nghiên cứa
- Vệ địa điểm nghiên cứu của luận văn: dia ban thành pho Hà Nôi
- Về thời gian nghiên cứu: trong 5 năm từ năm 2018 đến năm 2022
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận
Phương pháp luận của luận văn là phương pháp luận duy vật biện
chứng và duy vật lich sử của chủ nghĩa Mác Lénin, tư tưởng Hỗ Chí Minh vàquan điểm, đường lỗi của Dang và Nha nước ta vé dau tranh phòng chong tôi
phạm nói chung vả cụ thé là đầu tranh phòng chống tội phạm vi phạm quy
định về tham gia giao thông đường bộ
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu bao gôm: phương pháplich sử, phương pháp phân tích, phương pháp tông hop, phương pháp thong
kê, phương pháp so sánh,
Luận văn dựa trên số liêu thông kê kết qua điêu tra, truy tô, xét xử sơ
Trang 14bản án của Tòa án nhân dân thanh phô Ha Nội và các Tòa án nhân dân cap
quận, huyện, thi xã thuộc thành phô Hà Nội về tội vi phạm quy định vẻ tham
gia giao thông đường bô.
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn cửa đề tài
6.1 Ynghia i} luãn
Luận văn góp phân lam sáng té các khái niệm, quy định về tôi vi phạmquy định về tham gia giao thông đường bô Đồng thời chi ra những vướngmắc, hạn chế trong quy định của pháp luật vả thực tiễn áp dụng tử đó gopphan bỗ sung, hoàn thiện quy định về tôi phạm nảy trong BLHS
6.2 Ynghia thực tiễn
Luận văn là có thé tài liệu tham khảo trong công tác áp dụng pháp luật
về tôi vi phạm quy định vê tham gia giao thông đường bô trên địa ban thành.pho Ha Nội va trên cả nước nói chung Góp phân giúp moi người gia tănghiểu biết về tôi phạm nay va từ đó nâng cao hiệu quả đâu tranh phòng, chống
tội phạm nói chung, tôi vi pham quy định vê tham gia giao thông đường bộnồi riêng.
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phan mở đâu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dungcủa luận văn gâm 3 chương Cụ thể
Chương 1 Những van dé chung về tội vi phạm quy định về tham gia
giao thông đường bô
Chương 2 Quy định của Bộ luật hình sư năm 2015 về tội vi phạm quy
định về tham gia giao thông đường bộ
Chương 3 Thực tiễn áp dụng và môt số giải pháp nâng cao hiệu quả ápdụng pháp luật hình sự đổi với tôi vi pham quy định về tham gia giao thông
đường bô trên dia ban thanh phó Ha Nôi
Trang 1511 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của tội vi phạm quy định về
tham gia giao thông đường bộ
1.1.1 Khái niệm tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộVan dé về an toàn giao thông đường bộ luôn được sư quan tâm của cả
xã hội, đặc biệt số lương và mức đô thiệt hai của các vụ việc vi phạm an toàn
giao thông ngày cảng gia tăng Trai qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, tôi vi
phạm quy định về tham gia giao thông đường bô đã được quy định cu thể tạiĐiều 260 BLHS 2015
Định nghĩa vé tôi vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bô
đã được rất nhiều nhà nghiên cứu đưa ra, tiêu biểu la
“li phạm quy dinh về tham gia giao thông đường bộ là hành vi trongkitt tham gia giao thông đường bộ đã vi phạm quy dinh về an toàn giao thôngđường bộ gây thiệt hai đến tính mang sức khỏe, tai sản của người khác ye
Dinh nghia trén moi chi thé hién duoc hanh vi khach quan va hau quacủa tôi phạm, chưa thé hiện được các dau hiệu khác của tội này Đông thời vềmặt hậu qua cũng chưa thể hiện đây đủ, đối với hậu quả thé hiện dưới dangbiến đổi gây ra tình hinh nguy hiểm theo quy định của khoản 4 Điều 260
không được khai niệm nêu.
“Tôi vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ là hành vi vi
phạm quy đinh về ATGT đường bộ, do người có năng lực trách nhiệm hình sự
at độ tuôi nhất dinh và tham gia giao thông đường bộ thực hiện với lỗi vô ý,gây thiệt hai về tính mang sức khỏe hoặc có khd năng thực tế dẫn đến hậu
` Đănh Vin Qué (2020), Bink hud 36 luật Hồuh sự meow 2015 Phẩn thí hai: Các tội phạm, Chương XXT
-Mic I: Các tội xim phạm cor toàn giao thông: binh ludn cluyễn sâu Nab Thông tin và truyền thông, Hà
Nội,r11.
Trang 16xem xét như về yêu tô chủ thé thi năng lực trách nhiệm hình sự đã bao ham cả
độ tuổi đông thời về hậu quả của tôi phạm thi chưa dé cập đến hau quả dưới
dạng thiệt hai vật chat là thiệt hai tai sản của người khác
Từ quy định về tôi phạm tại Điêu 8 BLHS 2015 vả quy định tại Điều
260 BLHS 2015, chúng ta có thể định nghĩa tdi vi phạm quy định về tham gia
giao thông đường bô như sau:
Tôi vi pham quy định về tham gia giao thông đường bộ là hành vi vìphạm quy đinh về am toàn giao thông đường bộ gay thiệt hai về tinh mang.sức khỏe và tài sản của người khác hoặc có kha năng thực tế dẫn đến hậu quaquy ãinh trong BLHS nếu không được ngăn chặn kip thời, do người tham giagiao thông đường bộ có năng lực trách nhiêm hình sự thục hiện với lỗi vô ý
xâm phạm an toàn giao thông đường bô.
1.12 Đặc điểm của tội vi phạm quy định về tham gia giao thông
đường bộ
Theo định nghĩa trên, hành vi vi pham quy định về an toan giao thông
đường bộ là tôi phạm khi có các đặc điểm sau:
- Đặc điểm nguy hiểm cho xã hội: đối với tôi phạm nay, tinh nguy hiểm
được phap luật quy định ở mức độ thiệt hai gây ra hoặc de doa gây ra thông qua định lượng thiệt hai cho tinh mang, sức khỏe, tài của người khác hoặc kha
năng thực tế dẫn đến hậu qua (khoan 4 Điều 260)
- Đặc điểm về chủ thé: Chủ thé của tội phạm nay phải là người tham
gia giao thông đường bộ co đủ năng lực trách nhiêm hình sự Tức là người
nảy phải phải là người tham gia giao thông đường bô không kể ho là người đi
? Nguyễn Thi Phương Thảo (2018), Tội vĩ phươn gig’ dinh về them gia giao thông đường bộ trong Bộ luật
Binh sự nắm 2015, Luin văn thạc sĩ mật học, Đai học Luật Hà Nội,tr.22
Trang 17- Đặc điểm có lỗi: người phạm tôi này với lỗi vô ý Tức là người thựchiện hành vi vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bô không hémong muôn hậu quả xảy ra, có thé là do tin hậu qua không xảy ra hoặc khôngthay trước hau quả đó dù cho pháp luật yêu cầu phải thay trước và có kha
năng thây trước
1.13 Ý nghia của tội vi phạm quy định về tham gia giao thông
đường bộ
Thứ nhất việc quy ainh tôi vi phạm quy dinh về tham gia giao thông
đường bộ bdo đâm trật tự nói chưng an tod giao thông đường bộ noi riêng.
Điều nay thé hiện được su chính sách của Nhà nước đổi với an toangiao thông đường bô Không phải bat kỳ quan hệ xã hội nao cũng la đôi tượngdiéu chỉnh của luật hình sự, chỉ những quan hệ xã hội ma nha lam luật chorang gây nguy hiểm cho xã hôi mới được điều chỉnh bởi luật hình sự Các quy
phạm pháp luật hình sự sinh ra nhằm nhiém vu bảo về cho các quan hệ xã hội
cân thiết cho sự phát triển va vận hành của xã hội nhưng lại bi tôi pham xâmphạm Việc quy định tội vi phạm quy định vé tham gia giao thông đường bôcho thay Nha nước mong muôn hạn chế, ngăn chặn các hảnh vi xâm phạmđến an toàn giao thông đường bô, dam bao trật tự an toàn công công
Thứ hai, việc quy đình tôi vi phạm quy đinh về tham gia giao thôngđường bộ là cơ sở pháp i} vững chắc đề xử I} các trường hop vi phan quy
định giao thông đường bộ gây ra hâm quả nghiêm trọng.
Việc quy định CTTP, các khung hình phat cụ thé giúp cho việc xác định
tội phạm va áp dụng pháp luật trong phòng, chồng tôi vi phạm quy định về
Trang 18tham gia giao thông đường bô được thông nhất, tạo điều kiện trừng trị thíchđáng những hành vi phạm tôi và ngăn ngừa tôi phạm điển ra.
1.2 Khái quát lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam về tội vi phạm
quy định về tham gia giao thông đường bộ
1.2.1 Quy định của pháp luật hành sự Việt Nam về tội vi phạm quyđịnh về tham gia giao thông đường bộ giai đoạn từ sau Cách mang thing 8năm 1945 đến trước khi Bộ luật hình sự năm 1985 có liệu lực
Trong giai đoạn từ sau Cách mang thang 8 năm 1045 đến trước khi Bôluật hình sự năm 1085 có hiệu lực thì ở Việt Nam nguôn của ngành luật hình
sự “chỉ bao gôm những văn bản dưới luật, trong đó chủ yêu là pháp lệnh".Như đã tóm lược ở trên, giai đoạn nay có thé phân chia thành 3 giai đoạn nhỏ,
cụ thể:
Thứ nhất, giai doan từ năm 1945 đến năm 1954, Nhà nước Việt Nam
Dân chủ Công hòa chưa ban hành văn bản pháp luật hình sw quy định tội nay,
Hệ thông pháp luật Hình sự của chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vẫn
có đặc điểm “tam thời giữ nguyên hiên lực của môt số Gao luật hình sự cittrước Cách mang đề áp dụng trong những trường hợp hết sức hain hữm vớiviệc đưa vào đó nội dung giai cấp mới “'
Điều này xuat phát từ hoan cảnh lich sử của nước ta Cách mạng thang
Tám gianh được thang lợi, là cơ sở dé thành lập nên nước Việt Nam Dân chủCông hòa Tuy nhiên, nha nước non trễ đang phải đôi đầu với vô vàn khókhăn về chính trị (chính quyên non trẻ, chưa được bat kỷ quốc gia nào côngnhận và thiết lập quan hệ ngoại giao); kinh tế (ngân sách trồng rỗng, phải
khắc phục hau qua của nan đói năm 1945, ), văn hóa, xã hôi (văn hóa lạc
hậu, “giặc đốt” với hơn 90% dân sô mù chữ) va đặc biệt la giặc ngoại xâm với
{ning Đọc bệ Hà Nội G029, iid trùnh Diệt lành se HỆ Newe phần chong: Nob Tuphio; Bê Mộ,
3 Lê Cảm, (2018), Pháp tuật hình suc Viet Neon từ thể lý X dén ney: Lich sit và Dục tại, Nxb Daihoc Quốc
gia Ha Nội, Hà Noi,tr.101
Trang 19dã tâm tiêu diệt chính quyên cách mạng vừa thảnh lập Trong hoản cảnh đó,
Ban Chấp hành Trung ương đã ra Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc ngày25/11/1945 xác định “Miiệm vụ riêng trong nước là phải cũng cô chínhquyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nôi phan, cải thiên đời sốngcho nhân dan’? Trong giai đoạn 1945- 1954, Đảng và Chính phủ vừa phảixây dựng chính quyên cách mạng, giải quyết nan đói, nạn dét va khó khăn vềtài chính đông thời phải phát động, dan dat dân tộc kháng chiên chông Pháp,bao vệ nên độc lập dân tôc Nhân thức được rằng không thé đông thời chônglại tat cả áp lực từ các phía, do đó, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Công hòa đãlựa chọn nhân nhượng với Pháp dé tập trung vào các mục tiêu lớn Nhà nước
ta đã kí Hiệp định So bô ngày 6/3 và Tam ước ngày 14/9/1946, nhưng thực
dân Pháp như những con thú đữ đã nêm được mùi ngon ngọt thi không buông.Buôc Đăng và Chính phủ ta phải phải có quyết định kip thời rút về chiến khu
Việt Bắc bão toàn lực lượng chuẩn bị cho kháng chiên lâu dai, trong giai đoannày “nhiệm vụ quan trọng hàng dau là bằng moi hình thức, phương tiền,công cụ bảo vệ chính quyền cách mạng “Š- Chính vì 1é đó, chưa thể hoàn thiệnpháp luật vé tham gia giao thông đường bộ do địa ban quản lý của chúng ta
tập trung chủ yêu ở khu vực vùng cao, đôi núi Trong giai đoạn nảy, Nghị
định số 181-TTg ngày 08/7/1952 của Thủ tướng phủ cam dot pha rừng dé bao
vệ đường giao thông được ban hành Nội dung của nghị định cũng không tập
trung vao quy định các quy tắc tham gia giao thông đường bộ mà quy địnhnhằm đãm bảo su vận hành bình thường của hệ thông đường giao thông
Thứ hai, giai đoan từ năm 1955 đến năm 1975, Ngày 7/5/1954, nhândân Việt Nam giảnh chiên thắng vĩ đại ở chiến dịch Điện Biên Phủ buộc thựcdân Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ vảo ngày 21/7/1954 Miễn Bắc được
` Đăng Cộng sin Vit Nana, (2000), Văn Kiện Being toàn tập, tấp 8 (1M -194/),NHh Chih trị Quốc ga, Hà
Nội,tr26.
* Trường Daihoc Luật thánh phố Hồ Chí Minh, (2012), Giáo trừnh Luật Hinh sục Hiệt Mam — phẩn chong,
Nob Hong Đức - Hội huit gia Việt Nam, Hà N6i,tr21
Trang 20giải phóng, Dang ta xác định đưa miễn Bắc tiến lên chủ nghia xã hội, xây
dựng miễn Bắc vững mạnh là tạo cơ sở cho cuộc đâu tranh thông nhật datnước Nhu câu về quản lý xã hôi, ôn định tình hình xã hội được đặt ra, trong
đó việc dam bảo an toàn giao thông đường bô đã được nha nước chú trong,
quan tâm, hang loạt các văn bản pháp luật điều chỉnh về van dé nay được ban
hành, như:
Luật đi đường bộ ngày 13/12/1955 (do Nghị định sô 348-ND ngày13/12/1955 của Bô Giao thông Bưu điện ban hanh và các Nghị định số 139-
ND ngày 19/12/1956 va số 44-NĐ ngày 27/3/1958 sửa đối, bd sung);
Thông tư sô 05-TTg ngày 18/5/1960 của Bô Giao thông Bưu điện b6 sung
và quy đình cụ thể việc thi hành các điều 19 và 24 trong Luật di đường bộ;
Nghị định số 304-NĐ ngày 02/10/1957 của Bộ Giao thông Bưu điện
ban hành thể lệ quản lý đường ngang,
Quyết định số 50-QĐ/PC ngày 08/01/1968 của Bộ Giao thông van tải
ban hành chế đô tạm thời vê quản lý câu phao, câu tạm thâp đường ô tô và xelửa trong thời chiến,
Thông tư số 17-PC ngày 07/9/1959 của Bộ giao thông —- Bưu điện quy
định tam thời việc xay đựng hai bên đường bộ,
Thông tư sô 2-TTg/PC ngày 22/01/1970 của Bộ Giao thông — van tảiquy định việc đi lại trên đường 6 tô công công đôi với các loại xe có trong tải
lớn và có bảnh xích,
Cùng với việc ban hành các văn bản quy định về luật lệ giao thôngchính là thông tư số 442-TTg ngày 19/01/1955 của Thủ tướng chính phủ(Thông tư số 556-TTg ngày 29/6/1955 của Thủ tướng phủ bô khuyết) - vănbản đâu tiên của Nha nước ta quy định về xử lý hình sự đối với tội vi phamquy định vê giao thông đường bộ Cu thể “Không cẩn thận hay không theo
Trang 21Inat lề giao thông mà gây tai nan làm người khac bi thương thi sẽ phat tì từ 3
tháng đến 3 năm Nếu gay tai nạn làm chết người thì có thé bị phat tì dén 10năm Trường hop gây tai nan lớn làm chết nhiều người và thiệt hai lớn đến tàisản của nhân dân thì có thé phạt đến tì chưng thân hay từ hình "7
Nhin chung thi quy định trên con kha đơn giản, phân chia khung hình
phạt mới chỉ dựa vảo yếu tô định lượng hậu quả, chưa có các tình tiết tăng
nang như không có giây phép, sử dung rượu, bia, chat kích thích, Khung
hình phạt với mức cao nhật 1a tử hình la qua nặng, thé hiện việc nhà nước đãquá tập trung vào hậu quả mà không xem xét đến yêu tô lỗi
Trong bản sơ kết kinh nghiệm về đường lôi xét xử tdi vi phạm luật lêgiao thông gây tai nạn (Công văn số 949-NCPL ngày 25/11/1968 của Toa annhân dân tối cao) đã chỉ ra tội vi phạm luật lệ giao thông gây tai nạn “mộc
về loại tội khinh suất hoặc sơ xuất”? Qua thực tiễn, đối với những vi phạm có
“tước độ khinh suất cao”, “tai nan gây nền tác hại lớn”, “nhân thân bị cáo xấu,hoàn cảnh và điều Hiện phạm tội nghiêm trong” thì Tòa an cũng chi áp dung
“tức án đến Š năm tù giam; cả biệt có thé phat tới 7 năm th giam”, thập honhẳn so với quy định của pháp luật nhưng phù hợp với mức độ nguy hiểm cho xihội với lỗi vô y của tội pham này Điều này đã thể hiện việc pháp luật không phùhợp với thực tiễn của đời sông
Thứ ba, giai doan từ 1976 đến 1985 ngày 15 thang 3 năm 1976, Chínhphủ cách mang lâm thời Công hòa miễn Nam Việt Nam đã ban hành Sắc luật sô03-SL/76 quy định các tội phạm và hình phạt Day là căn cứ để các cơ quan tiênhành tô tung có thể tiền hành điều tra, truy tô va xét xử các tôi phạm hình sự:
Sắc lệnh có quy định 7 loại tội phạm khác nhau trong đó tôi vi pham quy
định về tham gia giao thông đường bô được xép vao nhóm 7 Cụ thể, Điều 9 Sắc
di cao, (1979), HE théng hóa bật lệ về hành sự tập 1 (1970-1974), Ha Nội, 356
“Tòa đau nhân din tôi cao „(1979), He thang hóa hed lệ về Tinh suc tập I (1970- 1974), Hà Nội, tr373.
° Toa ín nhân đần tối cao, (1979), He thống hóa luật lệ về lònh su tập I (1970- 1974), Ha Nội, tr313.
Trang 22luật sô 03-SL/76 quy định về tôi xâm phạm đến trật tự công cộng, an toản công
công và sức khỏe của nhân dân khi phạm một trong các tội sau đây.
~ Vị phạm luật lê giao thông gây tai nạn nghiệm trong;
thì bị phạt từ từ 3 tháng dén 5 năm Trường hợp nghiêm trong thi bi phạt tủ đến
15 năm
Trong mọi trường hợp, có thé bi phạt tiên đến 1.000 đồng ngân hang”?
Thông tư số 03-BTP/TT ngày thang 4 năm 1976 của Bô Tư pháp hướng
dẫn thi hành Sắc luật quy định các tôi phạm và hình phạt cũng mới chỉ đừng lại
ở việc nêu tên và hình phạt tương ứng với tôi danh chứ hoàn toàn không có mô
tả CTTP của tội này Các khung hình phat có sự chênh lệch tương đôi lớn nhưng
việc xác định khung hình phat để xét xử còn chưa được hướng dẫn cu thé, gây
khó khăn trong việc áp dụng pháp luật.
Nhìn chung, trong cả giai đoạn từ khi cách mạng tháng 8 thành công đến
trước khi BLHS 1985 có hiệu lực, quy định về tôi phạm an toàn giao thông cònđơn giản, chưa có sự phân tách giữa giao thông đường bô, đường sắt, đường
thủy, đường không, sự phân chia các khung hình phat còn chưa hợp lý; chưa dy
liệu được các trường hợp có tính chất, mức đô nguy hiểm khác nhau va cònnhiêu hạn chế về kỹ thuật lập pháp nhưng đã góp phan xử lý tôi pham nảy, giữgìn trật tư an toàn x4 hội đông thời tạo tiên dé dé xây dựng BLHS hoan chỉnh
1.22 Quy định tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
trong Bộ luật lành sự nitm 1985
BLHS 1985 ra đời là một dấu móc quan trong trong lich sử lập pháp
nói chung, lịch sử lập pháp hình sự nói riêng BLHS là nguôn duy nhất của
© Téa án nhân dân tôi cao , (1979), HE thống hóa luật lệ về lành sự tập IT (1975-1976), Hà Nội,tr237
Trang 23nganh luật hình sự Việt Nam Giúp cho việc ap dụng pháp luật một cách
thống nhất, có hệ thống trên phạm vi cả nước
Trong BLHS 1985, nha làm luật quy định chung các hành vi xâm pham
an toan trật tư giao thông trong cả bôn lĩnh vực: đường bộ, đường sắt, đườngthủy, đường không vào trong cùng Điều 186 với tên gọi “Tôi vi pham các quy
định vê an toản giao thông vận tải gây hau quả nghiêm trong” So với trướcđây, quy định của pháp luật đã có một sự tiền bô lớn Điều luật đã nêu được
tên tội danh đông thời quy định các dau hiệu pháp đặc trưng của tội phạm.Quy định 4 khung hình phạt với các tình tiết định khung tăng năng cụ thé hơn
so với quy định trước đó, cũng không còn chi dua vào mức độ thiệt hai déđịnh khung ma còn xem xét cả các tình tiết như không có bằng lái; trong khisay rượu hoặc say do dùng chất kích thích khác, gây tai nạn rôi bỏ chạy dé
tron tránh trách nhiệm hoặc cô ý không cứu giúp người bị nạn Qua các lần
sửa đôi bô sung, quy định tại Điều 186 chi thay đôi vé tên tôi danh thành “Tdi
vi phạm các quy định về an toản giao thông vận tai” dé tương thích với CTTP
dự phòng tại khoản 4 Điều này Trường hợp nảy quy định về hành vị tuy chưagây ra hậu quả thỏa mãn các dâu hiệu của CTTP cơ bản tại khoản | nhưngvẫn có cơ sử pháp lý dé truy cứu trách nhiệm hình sự do thöa man yếu tổ “cókhả năng thực tế dan dén hậu qua đặc biệt nghiêm trong néu không được ngăn
chăn kip thời”
1.2.3 Quy định tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường
bộ trong Bộ luật hinh sie năm 1999
Qua thời gian áp dung thực tế, BLHS 1085 đã bộc lộ nhiều hạn chế,không còn phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hôi, đặt ra yêu câu phải ban hảnhBLHS 1999 để thay thể Ở BLHS 1999, tôi vi phạm quy định về tham gia
giao thông đường bộ được quy đính tại Điều 202 với tên “Tội vi phạm quy
định về điêu khiển phương tiên giao thông đường bộ” So với quy pham pháp
Trang 24luật về tôi phạm nay trong BLHS 1985, co thể thay Điều 202 BLHS 1999 cónhững điểm khác biệt sau:
Tint nhất, đã phân biệt các tôi vi phạm quy định về an toàn giao thôngthuộc các lính vực giao thông khác nhau: đường bộ, đường sắt, đường thủy,đường không Điều này phù hợp với thực tế là xâm phạm an toàn giao thôngthuộc các hình thức khác nhau thi mức đô nguy hiểm cho xã hôi là khác nhau
đo đỏ đòi hỏi phải được quy định riêng.
Thứ hai, ca thé hóa đôi với từng hành vi vi phạm quy định vé giaothông đường bô Đối với quy định của BLHS 1985, vi phạm các quy định về
an toản giao thông vận tải bao gôm ca hành vi vi phạm khác như căn trở giao
thông đường bộ, đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông đường bô không dam bao an toàn,
Thứ ba bỗ sung thêm các tinh tiết định khung tăng nặng mới là “khôngchap hành hiệu lênh của người chỉ huy hoặc người có thâm quyền điều khiến,giữ gin trật tư, an toàn giao thông” và “gây hậu qua rat nghiêm trọng”
Thứ tư, mức cao nhất của hình phạt tù đối với tôi phạm nay cũng chỉ
còn 15 năm tù (so với 20 năm tù tại khoăn 3 Điều 186 BLHS 1985)
Thứ năm, hình phạt bô sung “người phạm tôi còn có thé bị cam damnhiệm chức vu, cam hành nghé hoặc lam công việc nhật định từ một đến nămnăm” được quy định cu thé ngay tại khoản 5 Điều 202 giúp cho việc áp dụngpháp luật được dé dang hơn
1.3 Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ quy định trong pháp luật hình sự của một số quốc gia trên thế giới
1.3.1 Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ quy
dinh trong pháp luật hinh si của Liên Bang Nga
Trong BLHS của Liên bang Nga, các hành vi xâm phạm quy định về
tham gia giao thông đường bô được quy định tại chương 27 - các tội xâm
Trang 25phạm an toản khi vận hành vả khai thác giao thông So với quy định về tôi
phạm nảy tại BLHS Việt Nam, có các điểm khác biệt sau:
Một là về quy định về cim thé: phân chia thành 2 tội (Điều 264 và Điều268) với 2 chủ thể khác nhau Chủ thé của tôi phạm tại Điều 264 — vi pham
các quy tắc an toàn giao thông va vận hành các phương tiên giao thông vận
phải là người điều khiển 6 tô, tau điện hoặc các phương tiện giao thông khác,tương tự với đôi tương là người điều khiển phương tiện giao thông trong phápluật Việt Nam Còn đôi với người di bộ, hay người nao tham gia giao thôngkhác nêu vi phạm các quy định về an toàn giao thông (bao gôm cả đường bô,đường sắt, đường thủy, đường không) thi bị xem xét xử lý theo Điều 268 Quyđịnh như vậy xuat phát từ kha năng gây nguy hai cho xã hội của 2 đối tương
là khác nhau, và một sô tinh tiết như “vi phạm trong tinh trạng say rượu” cũngchỉ có thé áp dụng đôi với trường hop 1a người điều khiển phương tiên giao
thông.
Hai là quy định về raặt khách quan (hậu quả): chỉ xem xét hành vi là
tội pham nếu gây ra tôn hại nghiêm trong đến sức khöe của người khác chứkhông quy định thiệt hại vé tai sản Trong đó cũng chỉ quy định định lươngthiệt hại về tính mang chứ không định lượng thiệt hại vé sức khỏe Day là đặc
trưng của pháp luật hình sự Nga, không quy định theo định lượng mà sẽ do
các văn bản hướng dẫn điều chỉnh Quy định như vậy giúp cho BLHS tươngđối ôn định, thực tê chứng minh BLHS của Liên bang Nga tuy ra đời từ năm
1996 nhưng đến nay mới chi cân sửa đổi, bô sung chứ không bi hủy bö, thaythể Đôi với quy định tại Điều 264 thi lân bô sung gan nhất la theo Luật Liênbang sô 258-FZ ngày 14/7/2022 Đi kèm với sự ôn định của BLHS là việc ápdụng pháp luật cũng trở lên khó khăn hơn, đòi héi các chủ thể áp dụng phảiluôn cập nhật các quy định mới nhất, đặc biệt đối với những người dân bìnhthường có thé theo đối, áp dụng pháp luật
Trang 26Ba là quy định về mặt chủ quan: quy định cụ thé lỗi ở tội phạm nay làlỗi vô ý.
Bốn là quy ainh về hình phạt: chỉ quy định mức cao nhất của hình phạtđược áp dung Đông thời luôn đi kèm với hình phạt là tước giấy phép lái xeđối với người điều khiển phương tiện giao thông trừ trường hợp thuộc khoản
1 Điều 264 thì có thể xem xét áp dụng hoặc không việc tước giây phép lai xe
1.3.2 Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ quy
định: trong pháp luật hinh si của Canada
Bô luật Hình sự Canada quy định hành vi van hành xe cơ giới, tau thủy
và tau bay một cách nguy hiểm thuộc phan VIII: các tôi phạm về thân thé vàdanh đự Có thể thây một sô đặc điểm về quy định của BLHS Canada như
sau:
Thứ nhất, BLHS Canada quy định chung về hành vi gây nguy hiểm
trong các loại hình giao thông khác nhau chứ không phân hóa như Việt Nam
Thứ hai, hậu quả không phải là yêu tô bắt buộc trong CTTP của tội nay
BLHS Canada quy định một người pham một tôi khi người nà) vân hành một
xe cơ giới theo cách gây nguy hiém có thé bi phat tù không quá năm năm hoặctrừng phạt theo thủ tục kết án rút gọn Trong trường hợp gây thiệt hại vê thanthể hoặc làm chết người thì bị áp dụng khung hình phat nặng hơn Đặc biệt,đối với hành vi vận hành trong khi sức khỏe bị suy giảm tại Điêu 253 BLHSCanada bao gôm cả trường hợp vận hành hoặc trợ giúp trong việc vận hànhhoặc trông coi hoặc quan lý xe dủ cho nó di chuyển hay không
Thứ ba, các tình tiết tăng nặng TNHS không được sắp xếp thảnh các
khung hinh phạt như BLHS Việt Nam, nha lam luật Canada lựa chọn phương
pháp liệt kê các trường hợp vi phạm cu thé như “Bỏ chạy”; “lam chết người
do bat can (dua xe trên phô)”; “làm tôn hại về thân thé do bat can (dua xe trênphổ), “điều khiến xe cơ giới một cách nguy hiểm trong khi dua trên đường”;
Trang 27“không dừng lại tại hiện trường tai nạn”, và với mỗi trường hợp như vậy,
nha làm luật lại xác định hình phat ap dụng tương ứng.
Tine te Bo luật hình sự Canada quy định cả về thủ tục tô tung, do đóđối với tinh tiết van hành trong khi sức khỏe bị suy giảm do rượu hoặc matúy, BLHS Canada cũng quy định về quy trình lây mẫu xét nghiệm và hành vi
“không hoặc tử chối cung cấp mẫu” ma không có ly do chính đáng cũng bị
coi là tội phạm.
Thứ năm so với BLHS Việt Nam, hình phạt được quy định trong
BLHS Canada nghiêm khắc hơn, có thé bị phạt tù chung thân đối với hảnh viđiều khiến xe nguy hiểm lam chết người quy định tại Điêu 249.4 hoặc hành vi
không dừng lại tại hiện trường tai nạn thuộc các trường hợp tại khoản 1 3
Điều 252
1.3.3 Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ quy
dink trong pháp luật hinh sir của Cộng hòa Liên bang Đức
Quy định vé tội phạm tương đồng với tdi vi phạm quy định về tham gia
giao thông đường bô ở trong BLHS Cong hòa Liên bang Đức là tôi Gây nguy
hại cho giao thông đường bộ được quy định tại điêu 315c thuộc Chương 28
các tội gây nguy hiểm chung So với quy định của BLHS 2015 thì tác giả có
một sô nhận xét sau:
jMôt ia quy định của pháp luật hình sự Đức bên cạnh ghi nhận thiệt hai
về tính mang và sức khỏe đông thời cũng ghi nhận dau hiệu thiệt hai về taisẵn trong câu thành tôi phạm Đây la mét điểm tương đông với BLHS ViệtNam còn ở pháp luật hình sự ở Nga và Canada chỉ ghi nhận dau hiệu thiệt hai
về tính mạng và sức khöe
Hai id, pháp luật hình sự Đức quy định các trường hợp gây nguy hai
cho giao thông đường bô ngay trong điều luật chứ không dẫn chiêu sang quyđịnh về tham gia giao thông đường bộ như Việt Nam Điều nảy giúp cho ap
Trang 28dụng pháp luật dé dang hơn tuy nhiên giao thông đường bô là môt lĩnh vực rat
đa dạng có sự biên đồng liên tuc, quy định như vậy làm giảm tính ôn định của
pháp luật.
Ba id, pháp luật hình sự Đức cũng tương tư như Nga và Canada đều lựa
chon quy định định tính về hậu quả thiệt hại, điều nay tuy khiến việc ap dungpháp luật khó khăn khăn hơn tuy nhiên lại tăng tính ôn định của pháp luật
Bốn là đôi với trường hợp sử dung đô uống co côn hoặc các chất gâysay khác dù chưa gây ra hậu quả van bi xử lý hình sự về phạm tội chưa đạt.Thể hiện được sự nghiêm khắc của pháp luật đôi với hành vi sử dụng đô uông
có côn và các chat gây say khác (trong quy định của pháp luật Việt Nam là sửdụng rượu, bia, ma tủy, chất kích thích mạnh) Đây là điểm mà Việt Nam cóthể học tập
Trang 29KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Dựa vào quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về tôi phạm và tôiquy định về tham gia giao thông đường bộ, tác giả đã đưa ra khái niêm về tôi
vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bô tử do nêu ra những đặc
điểm của tôi phạm nảy và làm rõ ý nghĩa của việc quy định tôi phạm nay
trong BLHS.
Nghiên cứu về lich sử lập pháp của tôi vi phạm quy đính về tham gia
giao thông đường bộ, tác giã đã cô gang làm ré được sự kế thừa và phát triển
các quy định về an toản giao thông đường bô qua các thời kỷ từ sau cách
mang thang § năm 1945 dén khi BLHS 1999 có hiệu lực dé thay được sự pháttriển của kỹ thuật lập pháp của Nha nước ta vả tử đó làm cơ sở để so sánh vớiquy định về tôi pham nay trong BLHS 2015 Bên cạnh đó, nội dung của
chương này cũng nghiên cứu tội vi pham quy định vé tham gia giao thông
đường bộ của một số quốc gia trên thé giới như Liên Bang Nga, Canada,Công hòa Liên bang Đức Thông qua việc nghiên cửu, so sánh vê quy địnhpháp luật hình sự ở một số quốc gia nói trên về loại tôi phạm nảy sé giúp
chúng ta rút ra được các bải học kinh nghiêm phuc vụ cho hoạt động lập pháp
của Việt Nam.
Trang 30CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUAT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015
VE TOI VI PHAM QUY ĐỊNH VE THAM GIA GIAO THONG ĐƯỜNG BO
2.1 Dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo quy định của Điều 260 Bộ luật hình sự năm 2015
2.11 Dẫn liệu khách thé của tội vi phạm: quy định về tham gia giao
thong đường bộ
Khách thé của tội phạm là quan hé xã hội được luật hừnh sự bao vệ và
bị tôi phạm xâm hại
Khách thé của tôi vì phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ làtrật tự an toàn giao thông đường b6”
Một số bai viết cho rằng tội phạm nay xâm phạm cả an toàn giao thôngđường bộ và quyên được tôn trong va bảo vệ về sức khỏe, tải sản của ngườikhác Tuy nhiên, theo tác giả điều nay là chưa chính xác vì các quy định về
tham gia giao thông đường bộ được nha nước ban hành nhằm mục đích dam
bao hoạt động giao thông vận hành một cách “?zôzg suốt, trật te an toàn,
hiệu quả Người tham gia giao thông phải có ÿ thức tự giác, nghiêm chinhchấp hành quy tắc giao thông giữ gin an toàn cho minh và cho người khác,
bdo dam an toàn của phương tiện tham gia giao thông đường bộ 1° Như
vậy, nội ham của khái niém “an toàn giao thông đường bộ” đã bao ham an
toan về tinh mang, sức khöe va tai sản của những người tham gia giao thông
'! Trường Daihoc Luật Hà Nội, (2022), Giáo mừnh Luật hinh su Việt Nem phẩn cuống Ngb Từ pháp, Hà
NG6i,tr.102.
* Cao Thi Danh, Lễ Vin Doanh (Chit bin), 2016), Bath hrin khoa học Bộ Init Hình synăm 2015 (thare
từ 01/7/2016), Nab Lao động, Hi Noi,tr 447
© Điều $ Luật giao thông đường bỏ 2009 ,sửa đổi bỏ amg 2018
Trang 312.1.2 Dâu liệu mặt khach quan của tội vi phạm quy định về tham
gia giao thông đường bộ
Mat khách quan của tội phạm là mặf bên ngoài của tôi phạm, bao gồmnhững biểu hiện của tôi phạm dién ra hoặc tôn tại bên ngoài thé giới Rháchquan?" Mặt khách quan là tông hợp của các biểu hiện dién ra hoặc tôn tại bênngoai thé giới khách quan của tôi phạm khi xảy ra mà chúng ta có thể nhânbiết được bao gồm: hảnh vi khách quan gây nguy hiểm cho xã hội; hau quathiệt hai do hảnh vi khách quan gây ra và các điều kiện bên ngoài gắn liên vớihành vi khách quan như công cu, phương tiện, thủ đoạn, thời gian, địa điểm
phạm tôi
Theo quy định của Điều 260 BLHS năm 2015, các dau hiệu của mặtkhách quan được biểu hiện như sau
Thit nhất, hành vì khách quan của tôi vi phạm quy dinh về tham gia
giao thông đường bô
Hành vi khách quan của tôi phạm này được quy định là hành vi vi
phạm quy định về an toản giao thông đường ba Như vay khi xác định hành
vi khách quan của tội phạm chúng ta cân phải xem xét các quy định về tham
gia giao thông đường bô tại các văn bản luật chuyên ngành như luật Giao.
thông đường bộ, các van ban hướng dan,
Hành vị khách quan của tôi phạm thể hiện ở việc người tham gia giaothông đường bộ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các quy tắc giaothông đường bộ hoặc thực hiện các hanh vi bị nghiêm cam trong quy định củaluật Giao thông đường bộ như: vượt quá tôc đô cho phép; đi không đúng phânđường, vượt đèn đồ, điều khiển phương tiên giao thông ma hơi thở có nông
'* Trưởng Daihoc Luật Hà Nội, (2023), Giáo tinh Luật hinh sự Het Nem phẩn chương Neb Tw pháp, Hà
Nội,>r.116.
'° Nguyễn Ngọc Hos, (Ca biên), 2018), Binh luận thoa học Bồ luật hành sự năm 2015, được site đổi, sẽ
simg năm 2017 (Phẩn các tội phạm) = Quyển 2, xb Trphip ,Ha Nội, 125
Trang 32độ côn, đi bô sang đường không đúng nơi quy định, chuyển hướng nhưng
không bật đèn báo rế
Cân lưu ý rằng, đôi với hành vi của người tham gia giao thông đường
bộ không chi là hành vi điêu khiển phương tiện giao thông đường bộ ma conbao gồm những hành vi của người đi bô, hành vi dừng, đỗ xe không đúng quyđịnh, Trong trường hợp dừng đỗ xe trái quy định, dù người điều khiểnphương tiện đã thực hiện công việc khác nhưng do việc đừng đỗ trái quy địnhdẫn đên hâu quả thiệt hại cho người tham gia giao thông khác thì người đóvan phải chịu trách nhiệm hình sự về tôi vi pham quy định về tham gia giao
thông đường bộ.
Vi dụ: Khoảng 22 giờ 30 phút ngày 16/5/2018, Nguyễn Văn D (có giâyphép lai xe hạng C) điều khiển chiếc xe 6 tô tai biển kiểm soát 88C -058 50 đểgiao gỗ ở Cum 2, Liên Trung, Dan Phượng, Ha Nội Khi di đến nơi, D đỗ xecách lê đường bên phải khoảng 1m dé bốc dỡ gỗ từ thùng xe xuống D bật tínhiệu đèn phía trước va phía sau xe rồi hạ van thùng đuôi xe xuống dé tiên choviệc dỡ gỗ Đên khoảng 00 giờ 10 ngày 17/5/2018, anh Nguyễn Thanh Q điềukhiển xe mô tô chở phía sau chị Vũ Hà A Khi đi đến đoạn đường dé thuộcCum 2, xã Liên Trung, huyện Đan Phượng, Thanh phó Hà Nội thì phân đâu
xe mô tô do Q điều khiến đã đâm vào ván thùng đuôi xe ô tô của Duy đangdừng ở ven đường lam Nguyễn Thanh Q và Vũ Hà A tử vong tại chỗ ! Trongtrường hop nay, D đừng đỗ xe ô tô không sát mép đường (có bật dén tín hiệu)
va hạ van thùng đuôi xe lam che lấp tin hiệu đèn ở đuôi xe làm tâm nhìn bihạn ché, đủ cơ sở xác định bị cáo đã có hành vi vi phạm quy định về tham giagiao thông đường bô Do do, Toa án điểm đ khoản 2 Điều 260 Bô luật Hình
sư 2015 xử phạt bị cao là co căn cứ, đúng pháp luật.
* Bin in số 323/2019/1S-PTngày 26/04/2019 sát xử doi voi bi cáo Nguyen Vin D về 'tôi vi phạm quy dah
về tham gia giao thông đường bs” cita TAND TP Ha Nội.
Trang 33That hai, hậu quả thiệt hạt của tội vì phạm quy dinh về tham gia giao
thông đường bộ:
Hậu quả là dâu hiệu bắt buộc của cau thành tội phạm nay Tuy nhiênhậu quả không được phan anh trực tiếp trong câu thánh tôi phạm nay ma đượcphan ánh thông qua sự biến đổi của các đối tương tác đông của tôi phạmTheo quy định của BLHS 2015, ta có thé thay được rằng hậu quả thiệt hai củatội phạm này gây ra thể hiện ở ba dạng sau:
~ Thiệt hại vê thé chat: bao gồm thiét hại về tính mang (hậu quả chếtngười) được quy định tại điểm a khoản 1, điểm đ khoản 2 và điểm a khoản 3Điều 260 va thiệt hại về sức khỏe (hau quả thương tích hoặc tôn hại cho sứckhöe) được quy định tai điểm b, c khoản 1, điểm e khoản 2 và điểm b khoản 3Điều 260 Cân lưu ý rằng đối với thiệt hại vé sức khỏe thi ty lê tên thương cơthể phãi được cơ quan có thâm quyên tiên hành giám định pháp y
- Thiét hai về vật chat: thiệt hai nay có thé dưới dang tai sản của ngườikhác bi mat mát hư hong, xác định dua vào chi phi sửa chữa, néu có tranhchap có thé yêu câu giám định định giá tài sẵn Thiét hại về tài sẵn chỉ tinh
những tai san bị hành vi phạm tội zâm pham trực tiép, còn những thiệt hai
gián tiếp thì không tính dé xác định trách nhiệm hình sư, ví du như chi phíđiều trị cho người bi thương, chỉ phí hỗ trợ mất thu nhập, là bôi thường
thiệt hại ngoài hợp dong tức là trách nhiệm dan sự chứ không được xem xét lả
Trang 34Khi xác định hau quả thiệt hại cần lưu y rằng thiệt hai của tôi pham gây
ra la thiệt hai đôi với người khác Tức là, đôi với thiệt hai do người phạm tôi
tự gây ra cho chính mình thì không được tính làm căn cử zác định trách
BLHS 2015 đã có sự phân định rach roi giữa các loại thiết hại trên, đã
loại bö các trường hợp phải chịu TNHS mà hậu quả thiệt hại bao gôm thiệt
hại về thể chất vả thiệt hại về vật chất hoặc cùng là thiệt hại về thể chất nhưngtrường hợp 1 người chết va 1 người bị thương cũng chi bị xét xử theo khoản 1Điều 260
Người phạm tôi chỉ phải chiu TNHS về hậu quả thiệt hại khi hậu quả
nay có quan hệ nhân qua với hanh vi khách quan đã được ho thực hiện Dựa trên các căn cứ sau
- Hành vi vi pham quy đính giao thông đường bộ phải xảy ra trước hau
quả thiệt hại về mặt thời gian
- Hanh vi khách quan đôc lập hoặc trong sự tong hợp với một hoặc
nhiều hiện tượng khác phải chứa đựng kha năng thực tê lam phát sinh hậu quảthiệt hại Tức là kha năng gây chết người, tôn hại sức khöe hay tài sản do
hành động va chạm gây tai nạn giao thông là cỏ.
- Hậu quả thiệt hại đã xây ra la sự hiện thực hóa kha năng thực tế lamphát sinh hậu quả của hành vi khách quan Căn cứ nay phải được kiếm tratrong thực tiễn áp dụng Ví du: A va chạm tai nạn khiến B bi chân thương với
tỷ lệ tôn là 65% sau đó B được đưa đến bênh viện chữa trị Trong thời gianchữa trị B lên nhôi mau cơ tim va chết Giám định pháp y khẳng định B chết
do bệnh lý không phụ thuộc vào vết thương do A gây ra nên A chỉ phải chiu
TNHS theo khoản 1 Điều 260 do gây tốn thương sức khée của B với tỷ lệ tôn
thương lớn hơn 61% chứ không phải chịu TNHS về hậu qua gây chết người
Trang 35Cân lưu ý néu như trong trường hợp trên, B sau khi được được di cap
cửu nhưng vết thương nhiễm trùng khiến B chết vi vết thương do Thi dù cĩ
đo bác sĩ khơng chu đáo, thiếu trách nhiệm đi nữa thì hanh vi của A và hauquả B chết van cĩ mơi quan hệ nhân qua với nhau do hảnh vi của bác sĩ tuy cĩxen vào nhưng khơng phá vỡ kha năng thực tế xảy ra hau chết người mà chỉgĩp phân thúc day kha năng đĩ Do đĩ A phải chiu TNHS về hậu quả chết
người.
Thut ba, các đấm hiệu khác của mặt khách quan
Theo quy định của Bơ luật Hình su 2015, nhà làm luật đã quy định mơt
dâu hiệu khác của mặt khách quan trong CTTP là dâu hiệu dia diém Địa điểmxây ra của tơi pham là trên đường bộ!”
Trong thực tiễn, đơi với một số trường hợp xảy va chạm giao thơng tạisân nhà, cơng trường thi cơng, thì xử lý như thê nảo vẫn cịn gây nhiêutranh cấi Một số quan điểm cho rằng do những địa điểm nay van cĩ sự dichuyên từ nơi nảy sang nơi khác đành cho người đi bơ hoặc các phương tiêngiao thơng khác đơng thời tai nạn xảy ra đêu là do người điều khiển phươngtiện khơng quan sát, tốc độ khơng phù hợp, đều là các hanh vi bi cam khi
tham gia giao thơng đường bơ Do do những trường hợp này tuy khơng xảy ra
trên đường bơ được định nghĩa tại luật giao thơng đường bộ nhưng vẫn sẽ bị
xử lý về tơi vi phạm quy định về tham gia giao thơng đường bộ
Nhưng tác giả cho rằng quan điểm trên chưa chính xác do những
trường hợp trên tuy zâm phạm tính mang, sức khỏe, tài san của người khác
nhưng khơng xâm phạm đến hoạt động vân hành giao thơng đường bộ tức 1akhơng phải là xâm phạm đến khách thé trực tiếp của tơi vi phạm quy định về
tham gia giao thơng đường bơ như tác gia đã phân tích ở trên Do đĩ, phải xử
lý về tơi vơ ý làm chết người, vơ ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức
'' Đường bỏ gồm đường, cầu đường bộ, hàm đường bộ, ben pha đường bộ @họn 1 Điều 3 Mit Giao thing
đường bộ 2008)
Trang 36khỏe của người khác, chứ không thé xử lý về tội vi phạm quy định về tham
gia giao thông đường bô
Vi du: Dương Hoang Q là phụ xe của xe ô tô khách biển sô 51B -026.24thuộc nhà xe Hiền Đức Vào lúc 22 gid 00 phút ngày 13/11/2020, khi xe 51B -026.24 đang đỗ trong bãi xe Mién Tây Lúc nay, Q muốn di chuyển xe 6 tôtrên đến chỗ đỗ khác trong bến Khi Q điều khiển xe rế phải vào ô đỗ, dokhông chú y quan sát nên đã để phía trước xe 51B-026.24 va chạm vào ôngHuynh Văn T (đang di bộ trong bén xe) làm ông T té ngã và người bị kéo lêdưới gầm xe !Ê TAND TP Hồ Chí Minh đã xử phạt bị cáo Dương Hoàng Q 01năm 06 thang cải tạo không giam giữ vé tội "Vô ý gây thương tích”
2.13 Dâu liệu chủ thé của tội vi phạm quy định về tham gia giao
thong đường bộ
Cầm thê của tôi pham là người có năng lực TNHS bao gồm năng lựcnhận thức, năng lực điều khiên hành vi theo đòi hoi của xã hội và dat độ tudt
chin trách nhiệm theo luật đình khi thực hiện hành vi phan 167” Dua trén
khái niệm về chủ thé của tôi phạm, ta có thé thay đồi với tội vi pham quy định
về tham gia giao thông đường bô, chủ thé là người thực hiện hanh vi pham tdi
và phải là người co năng lực TNHS.
Thit nhất, civ thê của tội này phải là người thực hiện hành vi phamtội Theo Điều 8 BLHS 2015 thì có chủ thê chịu TNHS có thể la người hoặcpháp nhân thương mại Nhưng theo Điêu 76 BLHS, pháp nhân thương mạikhông phải chiu TNHS về tôi vi phạm quy định về tham gia giao thông đường
bộ Giả sử trong trường hợp một nhân viên lái xe của pháp nhân, được pháp
nhân phân công điều khiến phương tiện, trong lúc tham gia giao thông gây ratai nan thi tuy rang lúc đó người điêu khiển phương tiện đang nhân danh pháp
`* Bùn in s6 266/2023/35.PTngủy 33/06/2032 xát xử đổi với bị cáo Dương Hoàng Q về “tội V6 ý gầy
thương tich’” của TAND TP Hộ Chi Minh:
'* Trường Daihoc Luật Ha Nội, (2022), Giáo trừ: Luật hình sue Việt Neon phẩn clung Nxb Tự pháp, Ha
Nội,trl42
Trang 37nhân nhưng hành vi vi phạm quy định giao thông gây ra hậu qua tại Điều 260
chắc chắn không phải vì lợi ich cũng như theo sự chỉ đao, điều hành hoặcchap thuận của pháp nhân Dua theo các điều kiện dé một pháp nhân thươngmại chiu TNHS (Điều 75 BLHS) thi tôi phạm đó trước tiên phải la tội cô ý vathực tế các tội phạm được liệt kê tại Điêu 76 là các tôi phạm với lỗi cô ÿ, nênpháp nhân không phải chịu TNHS về tội phạm nay Như vay, chủ thé của tôiphạm nay chỉ có thể la con người
Nhung không phải bat kỷ người nào cũng 1a chủ thé của tội phạm nảy
Theo khoản 1 Điều 260 BLHS 2015 quy định “Người nào tham gia giao
thông đường bộ mà vi phạm guy định về an toàn giao thông đường bô ” thìchủ thể của tôi phạm nảy phải là “người tham gia giao thông đường bô” Nêunhư một người có hành vi xâm phạm an toàn giao thông gây ra thiệt hai về vậtchất hoặc thé chat thỏa mãn các dau hiệu về hậu quả nhưng không phải làngười tham gia giao thông thì họ có thể bị xử lý về tội phạm an toàn giao
thông khác như tội can trở giao thông đường bộ So sánh với BLHS 1999 chi
quy định “Người nào điều kinén phương tiên giao thông đường bộ 0 BLHS
2015 đã mở rộng đôi tương có thể trở thành chủ thể tôi phạm nay hơn Ngoàitrường hợp người điêu khiển phương tiện, zigười điều Nhiên, dẫn đắt sic vat:người di bộ trên đường bộ” cũng có thé là chủ thé của tôi này Tóm lại, bất
kỳ đôi tương nao, đã tham gia giao thông đường bô với mọi hình thức đều có
khả năng trở thành chủ thé của tôi nảy
Thit hai, chủ thé của tôi phạm phải có năng lực TNHS, bao gồm nănglực lỗi (năng lực nhận thức, năng lực điêu khiển hành vi) va đô tudi chịu
TNHS.
Về năng luc lỗi, BLHS không quy định trực tiếp ma chỉ quy định về
trường hop không có năng tực lỗi Một người không có năng lực lỗi là trường
** Khoản 1 Điều 202 Bộ uit Hinh sự 1999.
* Khoản 22 Điều 3 Luật Giao thing đường bộ 2008.
Trang 38hợp thực hiện hành vi ngụy hiém cho xã hội trong khi Aang mắc bệnh tâmthần, một bệnh khác làm mắt kha năng nhân thức hoặc mat kha năng điềukhién hành vi của mình” Nêu như quy định năng lực lỗi là mét dẫu hiệu củachủ thé thi trong tat cả các trường hợp đều phải chứng minh năng lực lỗi củangười thực hiện tôi phạm, như vậy dat gánh nặng rat lớn về nhân lực đề thựchiện giám định vả cả về nguôn lực vật chat dé tiền hanh hoạt động giảm định
Quy định như hiện nay nghĩa là nha lam luật đã không yêu cau chứng minh
năng lực lỗi của người thực hiện hành vi phạm tôi, thừa nhận người đủ trôichin INHS noi chung là người có năng lực lỗi, chỉ bắt buộc phải giám đínhkhi có nghỉ ngờ vê việc ho không có năng lực lỗi Theo đó, tinh trạng không
có năng lực lỗi phải vừa thöa mãn dâu hiệu y học (mắc bênh) vừa théa mãndâu hiệu tâm lý (mất kha năng nhận thức hoặc mát khả năng điều khiển hànhvi) Nêu một người có bệnh nhưng khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành
vi của họ chỉ bị hạn chế ma không mat hoàn toản thì chỉ được coi là tình tiếtgiảm nhẹ trách nhiệm hình sự chứ không được miễn trách nhiệm hình sựtCòn néu một người mat kha năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi khôngphải do bênh ma do lý do khác vi dụ như sử dụng rượu bia, chất kích thích thìvan phải chiu TNHS® xuất phát từ việc tình trang mật kha năng nhân thứchoặc điều khiển hành vi do ý chi chủ quan của người sử dụng các chat trên, họ
cô ý đặt ban thân vảo tinh trạng đó nên họ phải có trách nhiệm với những
hành vi thực hiện trong tình trang do Thậm chi, đôi với tôi vi phạm quy định
về tham gia giao thông đường bô, việc sử dụng rươu bia, chất kích thích còn
là dâu hiệu định khung tăng nặng nêu đã théa mn CTTP cơ bản Va đươngnhiên khi xét các dâu hiệu y học và tâm ly thì phải xét trong khoảng thời gian
» Nguyễn Ngọc Hoa, (2015), Tối pham và cấu thành tội phạm, Nxb Tư pháp , Hà Nội, tr.195
* Điểm qkhoản 1 Điều $1 BLHS 2015.
* Điều 13 BLHS 2015.
** Điện b khoản 2 Điều 260 BLHS 2015.
Trang 39họ thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội Vi du một người có thể trước khithực hiện hanh vi mắc bênh lý gây mất nhận thức hoặc mat khả năng điềukhiển hành vi nhưng cơ quan chức năng có chứng cứ (hé sơ, bệnh án tại bệnhviện, kết quả giám định, ) chứng minh được trong khi gây án ho đã được sửdụng các biện pháp trị liệu bệnh lý và có nhận thức, khả năng điều khiến hành
vi (có thể có hạn chế hoặc không) thì họ vẫn phai chịu TNHS
Về độ tuôi chịu TNHS, Điều 260 không quy định riêng về độ tudi chịuTNHS đồng thời tuy khoản 2, 3 quy định tdi rat nghiêm trong (mức cao nhậtcủa khung hình phạt lân lượt la 10 năm tù va 15 năm tù) nhưng không phải làcác trường hợp được liệt kê tại khoản 2 Điêu 12 BLHS 2015 Do đó, độ tudichiu TNHS về tôi vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bô là từ đủ
16 tuổi trở lên
Tóm lại, Cini thé của tội vi phạm quy định về tham gia giao thôngđường bộ là người tham gia giao thông có năng lực TNHS bao gỗ năng lựcnhận thức, năng lực điều khién hành vi theo đồi hot của xã lội và từ đñ 16môi trở lên khi thực hiện hành vi phạm tôi
2.1.4 Dau hiệu mặt chit quan của tội vi phạm quy định về tham gia
giao thông đường bộ
Mat chủ quan của tội phạm là mặt bên trong của tội phạm, bao gồmnhững biéu hiện của tội pham diễn ra bên trong người phạm tôi”,
Theo quy định tại khoản 1 Điều 8 BLHS 2015 '?ôi pham là hành vĩnguy hiểm cho xã hội thực hiện một cách cỗ ƒ' hoặc vô ý ” có thé thay đâuhiệu lỗi (có ÿ hoặc vô ý) là dau hiệu bắt buộc trong tat cA các CTTP
Lỗi của tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ là lỗi vô
ý Bởi vì, khi một người tham gia giao thông vi phạm quy định về tham gia
giao thông đường bộ thì không có nghĩa là họ nhận thức rằng hành vi của ho
`' Trường Daihoc Luật Ha Nội, (2022), Giáo trừ: Luật hình sue Việt Neon phẩn clung Nxb Tự pháp, Ha
Nội,tr 160.
Trang 40gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe, tai sản của người khác, ho cúngkhông thé nào mong muốn hoặc bé mặc cho hậu quả thiệt hại xảy ra để phảichiu TNHS Lỗi là that độ tâm Ij của con người đối với hành vi cô tính gaythiệt hại cho xã hội của minh và đối với hậm quad do hành vì đó gay ra đượcbiểu hiện dưới hi
cân xác định thái độ tâm lý của người pham tội đôi với hành vi và đi với hauquả chứ không thé chỉ đối với vảo hành vi hay chỉ đối với hau quả
Có hai trường hợp lỗi vô y theo điêu 11 BLHS 2015 mà khoa học hình
sự goi là lỗi vô ý vì quá tự tin và lỗi vô ý vi cầu tha
Lỗi vô ý vì quá tự tin là lỗi thuộc đoạn 1 Điêu 11 BLHS 2015 Trường
hức cô ý hoặc vô ý?! Theo khái miêm nay thì xác định lỗi
hợp này người phạm tôi khi vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bô,
về ly trí biết rằng hành vi của minh có thé gây hậu quả nguy hai cho x4 hội
nhưng về ý chí không mong muôn hành vi của mình gây ra hậu quả thiệt hại,
người phạm tôi đã cân nhắc, tính toán va cho rằng hậu quả sẽ không xay ra
Ví dụ: Khoảng 02 giờ 30 phút ngày 09/12/2021, Nguyễn Văn T điêukhiển xe ô tô tải mang biển kiểm soát 20C -030.28 (tải trong 8500 kg, hankiểm định đến 29/12/2021; có giấy phép lái xe hợp 16) đi trên phô Xã Dantheo hướng đi ra đường Giải Phóng, quan DD, Thanh phô HN Mật độ giaothông lúc nay vắng, trời tôi, không mưa, đường khô, có đèn công cộng chiêusáng rõ Khi T điều khiển xe ô tô đi đến gân khu vực ngã tư phố Xã Dan —Phạm Ngọc Thạch, thuộc phường Phương Liên, quân DD, Thanh phô HN thìđèn tín hiệu giao thông đang ở chê độ đèn đỏ nhưng Tâm vẫn điều khiển cho
xe ô tô vượt đèn do di vào trong khu vực ngã tư Xã Dan -Pham Ngoc Thạch
theo hướng vào hâm Kim Liên Lúc này, xảy ra va chạm với xe ô tô nhãn hiệu
BMW 320i mau đen mang biển kiểm soát 30G —123.02 do anh Nguyễn Thanh
N diéu khiển Hậu quả la Xe ô tô tai mang biển kiểm soát 20C -030.28 và xe
** Trường Daihoc Luật Hà Nội, (2023), Giáo nành Luật hình sự Việt New phẩn claoig Neb Tw pháp, Hà
Nội,tr162