SP sete Ad wld 122 Tôi vi phạm qu dinh về điều khiển phương tiên giao thông đường bộ1.2.1 Tôi vi phạm quy định về am toàn giao thông van tải năm 1985 1.3 Tôi vi phạm quy định tham gia gi
Trang 1Hà Nội - 2024
Trang 2BO TU PHAP BO GIÁO DỤC VA ĐẠO TAO
TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
Ha Nội - 2024
Trang 3LOI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây ià công trình nghiên cứu của
riêng tôi các kết luân, số liệu trong khóa luân tốt
nghiệp là trung thực, dam bdo dé tin cây./
“Xác nhân của Tác giả khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Kỹ và ghi rố ho tên)
TS Lê Thị Diễm Hằng Phạm Dương Tuan Kiệt
Trang 4DANH MỤC BANG BIỂU, BIÊU ĐỎ
1 Tính cập thiết của để tải c0 Hee
2 TH BÌNH Bt CA | einsbbninl0sinDnhgidsEEugESn040000e100ng H180 0 gnoayee tàĐối tượng va phạm wi nghiên cứu co
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khóa luận tốt nghiệp Aunt &w
3.
4.
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cửu
6
qs Kết câu của khóa luận tôt nghiệp eee &
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐẺ CHUNG SẺ TOI VI PHAM QUY
ĐỊNH VE THAM GIA GIAO THONG ĐƯỜNG BỘ TRONG LUẬT
HINH SŨ eeniaeaerargrsosteldlodeuprdabgedkdoanrgattsisetoarssossreslaoJÐ:1.1 Khải quát chung về tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
1.2 Lịch sử của pháp luật hình sự Việt Nam quy định về tội vi phạm quy định
về tham gia giao thông đường bô SP sete Ad
wld
122 Tôi vi phạm qu dinh về điều khiển phương tiên giao thông đường bộ1.2.1 Tôi vi phạm quy định về am toàn giao thông van tải năm 1985
1.3 Tôi vi phạm quy định tham gia giao thông đường bộ theo quy định của
pháp luật hình sự một sô nước trên thê giới 55555ccesee 16
13.1 Tội liên quan tới tội vi pham quy đinh tham gia giao thông đường bộ theo qn) đình của Bộ luật hình sự Liên bang Nga 16
Trang 51.3.2 Các tôi xâm phạm an toàn giao thông ãường bô theo quy đình của Bộ
luật hình sự Nhật Ban Seis U09 AT nÐc St ayes ter enews tesa D ]
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 is ae Si2240nxiil1
CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH QUY Hàn eta TOI VIPHẠM QUY ĐỊNH
2.1 Câu thảnh tội pham tôi vi phạm quy đính về giao thông đường bô
2.1.1 Khách thể
2.1.2 Mat khách quan
QB CHIME h
2.2 Hình phạt chính tôi vi pham quy định về tham gia giao thông đường bô 30
2.2.1 Phạm tôi thuộc trường hop guy định tại khoản 1 Điều 260 Bộ Luật Hình
ij
2.2.2 Phạm tôi thuộc trường hợp quy dinh tại khoản 2 Điều 260 BLHS
`3 Phạm tôi thuộc trường hợp quy ainh tai khodn 3 Điều 260 BLHS
2.2.4 Phạm tôi thuộc trường hợp quy dinh tại khoản 4 Điều 260 BLHS
2.3 Hình phạt bỗ sung tội vi phạm quy định về giao thông đường bộ 44
CHƯƠNG 3: THỰC nên) ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TỘI VI PHẠM
QUY ĐỊNH VE THAM GIA GIAO THONG ĐƯỜNG BỘ 463.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về vi phạm quy định về tham gia giao thông
pháp luật , tội vi phạm quy định về tham gia giaothông đường bộ “tai Điều 260 Bộ luật Hình sự trên phạm vi cả nước 463.12 Những két quả đạt được từ thực tiễn áp dung Bồ luật Hình về tôi vi3.1.1 Đánh giá thực
phạm quy dinh về tham gia giao thông đường bộ ở Việt Nưmm 54
3.2 Một số hạn chế, bat cập trong áp dụng pháp luật với tôi vi pham quy định
về tham gia giao thông đường bô -22222222 2c sưa 3.3 Nguyén nhân dẫn đến han chê, bat cập trong quy định của tội 260 BLHS 60
Trang 633 1 Và nguyen HhÃi KhÁchi QUẦN cái cui6ixwbxsaslastasasiasaBD3.3.2 VỀ nguyên nhân chủ quá s:-sa=a=aa~aaeao, 08
3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự xử lí
tdi vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ 64
3.4.1 Yêu cầu dam bảo áp dung ding quy đinh của pháp luật hình sư về tội viphạm quy đình về tham gia giao thông đường bộ trên dia bàn cả nước 643.42 Các giải pháp đãm bdo áp dung đúng quy đinh của pháp luật hình sự
về xứ If tôi vi phạm quy dinh về tham gia giao thông đường bộ 67KET LUẬN CHUONG 3 5 2S rerrrrrrereeeoeo BSKẾT DUAN s2 :0nsoascsdiiloiypedadilftleftinasbuedolstkiedessuft6
Trang 7HTND Hội thâm nhân dan
HTQN — [Hội thâm quan nhân
TAND Toa án nhân dân
TANDTC | Tòa án nhân dân tôi cao
Toa an quan sự
Giao thông đường bộ
Trang 8DANH MỤC BANG BIÊU, BIEU ĐỎ
Bảng31 S6 vụ an/sé bị cáo bị xét xử hình sự sơ thẩm về tôi phạm nói
chung và tội vi pham quy định về tham gia giao thông đường
bộ trên dia ban cả nước giai đoan 2019-2023
Bảng 3.2 Hình phạt được áp dung đối với tôi vi phạm quy định về
tham gia giao thông đường bô trên dia ban cả nước giai đoạn 2010-2023
Trang 9MỜ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất nước ngày càng phát triển, đã đạt được những thành tựu tích cực trên
tất cả các lĩnh vực Bên cạnh đó, còn phải đối mặt với nhiều tác động tiêu cựckhác nhau Trong đó, tình hình tội phạm nói chung và tội vi phạm quy đính vềtham gia giao thông đường bộ nói riêng ngày cảng phức tạp, tác động xâu đến
tinh hình an ninh, trật tự và sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước Sự giatăng nhanh chóng của các loại phương tiện giao thông mà tăng trưởng mạnhnhất là các loại phương tiên giao thông đường bộ Kết câu ha tang giao thôngđường bộ chưa dam bảo về quy mô va chat lượng, ùn tắc giao thông thườngxuyên xảy ra đã khiển cho tai nạn giao thông đường bộ ngày cảng tăng vé số
lượng và mức độ nghiêm trọng Hau quả do tai nan giao thông gây thiệt hai to
lớn về tinh mạng, sức khỏe va tai sản Theo báo cáo của Tông cục thong kê,
trong năm 2019 trên địa ban cả nước đã xay ra 17.626 vu tai nạn giao thông,bao gôm 9.229 vụ tai nạn giao thông từ ít nghiêm trong trở lên va 8.397 vụ vacham giao thông, làm 7.624 người chết, 13.624 người bị thương va 8.528người bi thương nhe Trong tong sô 9.229 vụ tai nan giao thông từ ít nghiêm
trong trở lên có 0.021 vụ (chiêm 97,7%) xảy ra trên đường bô, làm 7.458người chết và 5.054 người bi thương Bình quân một ngay trong năm 2019,
trên dia bản cả nước xây ra 48 vụ tai nan giao thông, gồm 25 vụ tai nan giaothông từ ít nghiêm trọng tro lên và 23 vụ va cham giao thông, lam 21 ngườichết 37 người bi thương và 23 người bị thương nhẹ Như vậy, tai nạn gothông đượng bộ chiếm đến 07,7%
Van dé cấp thiết được đặt ra dé dam bảo an ninh trật tự, an toản GTDB là
van dé luôn được Dang và Nhà nước ta hết sức quan tâm, yêu cau ban ngànhcác cấp từ trung ương tới địa phương tập trung chỉ đạo, quản lý chặt chế, đây
mạnh phô bién về giao dục pháp luật đối với người dan
Chính vì những lí do đó, sinh viên xin lựa chọn đề tải :Tôi vi phạm quyđịnh về tham gia giao thông đường bô Điều 260 Bộ luật hình sự 2015”
Trang 10Cho đến hiện tại đã có các công trình nghiên cứu khoa học của các tácgiả dé cập dén các van dé liên quan dén tôi vi pham quy định về tham gia giao
thông đường bộ Cụ thé như: Nguyễn Thé Anh (2013), Đâu tranh phòngchông tội vi phạm quy định vé điêu khiển tham gia giao thông đường bộđường bộ trên dia ban tinh Quảng Bình Luân văn thạc sĩ luật học, Dinh Thi
Kim Thoa(2021), Luận văn thạc sĩ: Tội vi phạm quy định về tham gia giao
thông đường bộ trong Bộ luật hình sự 2015, Trường dai hoc Luật Ha Nôi, Ha
Nội; Nguyễn Hong Phong(2019), Luận văn thạc sĩ: Tôi vi phạm quy định vẻ
tham gia giao thông đường bộ theo quy định pháp luật hình sự Việt Nam từ
thực tiễn thành phó H6 Chi Minh; Nguyễn Thanh Tùng(2022), Luận văn thạc
sĩ: Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ từ thực tiễn huyện
Chương Mỹ, thành phô Hà Nội, Trường dai học Luật Hà Nội, Hà Nội, PhamThi Thanh Thảo (2008), Đâu tranh phòng chống tội vi pham quy định về điềukhiển tham gia giao thông đường bô đường bộ tại tinh Long An, Luận văntiến sĩ luật hoc; Bui Kiến Quốc (2001), Các biện pháp dau tranh phòng, chôngtôi vi phạm quy định về điều khiển tham gia giao thông đường bộ đường bô ởThủ đô Hà Nội, Luận văn tiền sĩ luật học, Ngô Hoàng Huy (2010), Đầu tranh
phòng chống tdi vi phạm quy định về điều khiển tham gia giao thông đường
bộ đường bộ trên địa bản tỉnh Tiên Giang và Bên Tre Luận văn thạc sĩ; v.v
Và các giáo trình giảng dạy tại các trường Dai học gồm: GS.TS Võ
Khanh Vinh (2013), Chương X: Các tội xâm phạm an toàn công công, trật tư
công cộng, Trong sách: Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam — Phản các tội
phạm, do GS.TS Võ Khanh Vinh chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội;
TS Pham Minh Tuyên (2014), Các tôi phạm xâm pham trật tự, an toan giaothông đường bô (Một sé vẫn dé ly luận và thực tiễn xét xử ở Việt Nam), NXBThanh niên, TS Cao Thị Oanh (2010), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam,
Nzb Giáo đục Việt Nam, Ha Nội.
Trang 11Bên canh đó, cũng đã có một số bài viết được đăng trên các tạp chí về tôi
vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ như Tạp chí Khoa học
2011 bản về tội vi phạm GTĐB theo Bộ luật hình sự năm 2015 Lê Văn Luật(2011), Xác định lỗi khi định tội danh và quyết định hình phạt đôi với tôi vi
phạm quy định vê điều khiển tham gia giao thông đường bộ đường bộ một sốvấn đê lý luận và thực tiễn, Tòa án nhân dân, tr 10-14, Lê Văn Meo (2013),
Trân Thị H Phạm tôi quy định về điều khiển tham gia giao thông đường bộ
đường bô, Tòa án nhân dân, tr.27-28; Mai Thê Cân (2010), Tội vi phạm quy
định về điều khiển tham gia giao thông đường bô đường bộ theo pháp luật
hình sự Việt Nam
Có thể thay rằng các công trình khoa học trên đa số tập trung chủ yếunghiên cứu vé hoạt động đâu tranh đôi với tôi vi phạm quy định vẻ tham giagiao thông, chưa tập trung nêu lên thực trạng, phân tích han chế bất cập,nguyên nhân dé đưa ra giải pháp dau tranh phòng, chồng tội vi phạm quy định
về tham gia giao thông đường bô có tính thực thi va hiệu quả
Bên cạnh đó, từ khi BLHS năm 2015 sửa đôi, b6 sung năm 2017 chínhthức có hiệu lực thi hành, chưa có nhiêu nghiên cứu đánh giá về thực tiễn áp
dụng pháp luật đôi với tôi phạm nay Do đó, cân có một công trình nghiên
cửu có tính cap thiết hơn liên quan đến tội vi phạm quy định về tham gia giaothông đường bộ trong BLHS năm 2015
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục dich nghién cit
Mục đích của khóa luận tét nghiệp là dé xuất các giải pháp bảo dam áp
dụng đúng pháp luật hình sự về tôi vi phạm quy định về tham gia giao thôngđường bộ thông qua phan tích các van dé về lý luận, quy định pháp luật cũngnhư thực tiễn áp đụng pháp luật
3.2 Nhiémvu nghién cứat
Phân tích các dau hiéu pháp lý của tội vi phạm quy định về tham gia giao
thông đường bộ, từ đó có sự phân bit tôi vi phạm quy đính về tham gia giao
thông đường bộ và các loại tội phạm khác trong BLHS năm 2015
Trang 12Đánh giá tình hình thực tiễn về định tôi danh vả quyết định hình phạt đốivới tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ ma TAND cả nướcđưa ra, thay được những bat cập, hạn ché trong việc áp dụng pháp luật hình sự
đối với tội phạm nay
Từ đó nêu lên các giải pháp nhằm đâm bảo áp dung đúng pháp luật hình
sự đối với tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bô tại cả nước
4 Đối trong vàphạm vi nghiên cứu
4.1 Đôi trong nghiên cứu
Đôi tương nghiên cứu là Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông
đường bộ theo quy định của pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn cả nước
trong 5 năm (2019 - 2023).
4.2 Phamvi nghién cim
Tác giả nghiên cứu theo chuyên ngành Luật hình sự và tô tung hình sự
Không gian nghiên cứu được giới hạn tại cả nước Thời gian nghiên cứu đượcxác định từ năm 2019 đến năm 2023
Về thực tiễn áp dụng thi tác giã nghiên cứu quy định của pháp luật hình sự
Việt Nam cùng với việc tim thêm nhiêu dé tài nghiên cứu, bai viết cũng liên
quan đến tội phạm nảy thông qua các nôi dung đã được nghiên cửu trong phạm
vi cả nước Vì vậy, trong khóa luận tốt nghiệp chỉ dé cập đến định tôi danh vaquyết đính hình phat của Tòa án nhân dan ca nước đối với tội vi phạm quy định
về tham gia giao thông đường bộ theo pháp luật hình sự Việt Nam
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Dua trên phương pháp luận cơ ban của chủ nghĩa Mác — Lênin va quantrong hon đó la áp dung thật hiệu quả tư tưởng Hồ Chi Minh vào trongphương pháp luân đó Dựa vào quan điểm, chính sách của Đảng và pháp luật
của Nha nước Việt Nam dé nhìn nhận, đánh giá vả giải quyết các van dé lý
luận chung về tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ, về địnhtội danh va áp dung trách nhiệm hình sự đôi với tội vi phạm quy định về thamgia giao thông đường bộ.
Trang 135.2 Pluương pháp nghiên cứ:
Việc sử dung các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, so
sánh, thông kê, điều tra xã hội hoc, lý luận gắn thực tiễn và các phương pháp
khác liên quan để nghiên cứu dé tai này
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của khóa luận tốt nghiệp
6.1 Ynghia ý hận
Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ bao gồm các van
dé chung và các vân dé về định tôi danh, trách nhiệm hình su được áp dung.Dựa trên việc nghiên cứu lý luận các van dé liên quan, tác giả lam sáng tỏphân lý luận về tội vi pham quy định tham gia giao thông đường bô cũng như
dé cập đến nôi dung vẻ tôi vi pham tham gia giao thông đường bô nhằm gópphan nâng cao hiệu quả va vai trò trong hoạt động phòng, chồng xử lý tội
phạm của các cơ quan bảo vệ pháp luật.
6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của khóa luân tốt nghiệp có thể được dùng lảm tài
liệu tham khảo cho các cơ quan, cá nhân tiên hảnh tổ tung (Tham phán, Hộithấm nhân dân, Kiểm sát viên, Luật sư) các cơ quan bảo vệ pháp luật, cơ quan
quan lý nha nước và các các cơ quan tại các địa phương khác sử dụng làm tài
liệu tham khảo, áp dụng trong hoạt động phòng, chông tội vi phạm quy đính
về tham gia giao thông đường bô theo Luật hình sự hiện hành
7 Kết cầu của khóa luận tốt nghiệp
Ngoài mở dau, kết luận và danh mục tham khảo thi bai khóa luận tốnghiệp gôm 3 phân, cụ thể như sau:
Chương 1: Những van dé chung về tôi vi phạm quy đính về tham gia
giao thông đường bộ trong luật hình su.
Chương 2: Phân tích quy định tội vi phạm quy định về tham gia giao
thông đường bộ.
Chương 3: Thực tiến ap dung pháp luật tội vi phạm quy định tham gia
giao thông đường bô.
Trang 14CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE TỘI VIPHẠM QUY ĐỊNH VE THAM GIA GIAO THONG ĐƯỜNG BO
lại của mọi người, bao gồm những người tham gia giao thông dưới các hình
thức đi bô, cưỡi động vật hoặc chăn gia súc, sử dung xe dap, xe may, 6 tô, xe tai hay các phương tiện giao thông khác, một cách đơn lẻ hoặc cùng nhau.Giao thông thường có tổ chức và được kiểm soát bởi cơ quan Giao thôngđược tô chức ở khắp moi nơi, với các lan đường, hệ thong chuyển lan, tin hiệugiao thông hoặc biển báo được đánh dau Giao thông thường được phân theocác loại: xe cơ giới (như ô tô, xe may), phương tiên khác (như xe đạp, xích 1ô) vàngười đi bộ Mỗi loại khác nhau sẽ có những làn đường nhất định, các quy địnhriêng về hình thức, giới hạn téc đô Để phân tích va hiểu đúng về khái niệm về
tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường bô, tác giả nhận thay cần lam
rõ khái niệm về tham gia giao thông đường bô, theo đó
Tham gia giao thông đường bộ là hoat động cơ bản của người dân trong hoạt đông hang ngày Tham gia giao thông đường bô là hoạt động của nhữngngười tham gia giao thông, điều khiển các phương tiện tham gia giao thông thực
hiện theo các nguyên tắc an toản giao thông vả văn hóa giao thông Theo luậtpháp Việt Nam, khoản 21 Điều 3 Luật Giao thông đường bô 2008 quy định?
Phương tiện tham gia giao thông đường bô gồm phương tiện giao thôngđường bộ va xe máy chuyên dùng:
Thứ nhất, phương tiện giao thông đường bô gôm phương tiện giao thông cơ
giới đường bộ (bao gồm xe 6 tô; máy kéo; ro móc hoặc sơ mi ro móc được
! Hoàng Phê(2016), Từ điển Tiếng việt, Nxb Hong Đức , Hà Noi,tr 408
? Khoin 21 điều 3 Bộ huit GTĐB 2008
Trang 15kéo bởi xe ơ tơ, máy kéo; xe mơ tơ hai bánh; xe mơ tơ ba bánh, xe gan may,
kế cả xe máy điện và các loại xe tương tự) và phương tiện giao thơng thơ sơđường bơ (gồm xe đạp, kế cả xe đạp máy), xe xích 16, xe lăn dùng cho người
khuyết tật, xe súc vat kéo và các loại xe tương tự.
Thứ hai, xe máy chuyên dùng gồm xe máy thi cơng, xe máy nơngnghiệp, lâm nghiệp vả các loại xe đặc chủng khác sử dụng vao mục đích quốc
phịng, an ninh cĩ tham gia giao thơng đường bơ
Như vay, các đơi tượng điều khiển, sử dụng các loại phương tiện trên khitham gia giao thơng, người điều khiến, dẫn dat súc vật; người đi bộ trên đường tơsế
được coi là người tham gia giao thơng theo quy định của pháp luật.
Hiện nay chưa cĩ một khái niệm hoản chỉnh về tơi vi phạm quy địnhtham gia giao thơng đường bộ, các tác giả đã từng nghiên cứu về van dé nay
đã cĩ những nhận định về khái niệm tơi danh nảy như sau:
Theo tác giả Dinh Thi Kim Thoa: tơi vi phạm quy định về tham gia giao
thơng đường bơ /a hành vi của người nào tham gia giao thơng đường bộ mà
vi phạm quy đình về an tồn giao thơng đường bộ gay thiệt hai về tinh manghoặc gay thiệt hại nghiém trong cho sức khde, tài sản của người khác hoặc lahành vi vi phạm cĩ kha năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trong(được quy định tại một trong các diém a, b vac khoản 3 Điều 260) nêu khơng
được ngăn chăn kip thoi?
Tác giả đã khái quát được gan hết các đặc điểm của tơi vi phạm quy định
về tham gia giao thơng đường bộ nhưng vẫn cịn chưa làm rổ được về yêu úcủa
chủ thé tham gia giao thơng lả ai
Tác giả Nguyễn Hong Phong iat cho rằng: tơi vi phạm quy định về thamgia giao thơng đường bộ được hiểu là hành vi của người cĩ năng lực tráchnhiệm hình sự và đủ tuổi chin trách nhiêm hình sự đã than gia GTĐB nhung
khơng thực liên hộc thực hiện khơng đúng khơng day đủ các quy dinh trongluật GTĐB 2008.4
` Dah Thị Kim Thøa(2021), Luận vin tục sẽ Tợviphươn quy dah vi dam gia gio thẳng đường bộ tong
Bộ hút hinh sự 2015, Trường dailoc Luật Ha Nội, Ha Nội
[guyễn Hong Phong(2019), Luân vẫn thạc sĩ: Tơi viphạm quy dinh về tham gia giao thơng đường bộ theo
quy dh pháp hiật hnh sự Việt Nam từ tu tiến thánh pho Ho Chi Minh.
7
Trang 16Với cách tiếp cận trên, tác giả nhận định rang tác giả Nguyễn Hong
Phong định nghĩa vé tôi danh nảy vẫn chưa chặt chế, nếu không thực hiệnhoặc thực hiện không đúng các quy định trong Luật GTDB nhưng không gay
ra bat ki hậu quả nao xâm phạm tới tính mạng hay tai sản của người khác thìkhông thể xác định đó là tôi vi phạm quy định vệ tham gia GTĐB
Theo tác giả Nguyễn Thanh Tùng: Tội vi phạm quy định về tham giagiao thông đường bộ là hành vi nguy hiểm cho xã hôi, được quy dinh trong Bộ
iuật hình sự đo người có năng lực trách nhiém hình sự thực hiện một cách vô
ý xâm phạm trật tự an toan giao thông đường bộ, gay thiệt hại cho tinh
mạng sức khỏe, tài sản của người khác ”.
Nhìn chung, tác giả Nguyễn Thanh Tùng đã nêu bat được rõ rệt các đặc điểm
cấu thanh nên tội vi phạm quy định vẻ tham gia thông đường bô một cách khá đây
đủ, tuy nhiên theo tác giả thi nên sửa “ hành vi nguy hiểm” thành “ hành vi nguyhiểm đáng kể” cho xã hội để đính nghĩa được căn kế hơn
Qua tham khảo các định nghĩa của các tác giả trên, tác giả nhận thây cáckhái niệm ma các tác giả đưa ra van chưa hoàn toan đây đủ, chính xác Dựatheo nghiên cứu các điều luật cũng như đặc điểm của tội vi phạm quy định
tham gia GTĐB Tác giả nhận thay dé có thé rút ra khái niệm của tôi vi phạmquy đính khi tham gia GTĐB hoàn chỉnh nhất thì can phân tích, nắm đượckhái niệm va đặc điểm của tội pham cũng như các cơ sở pháp lý
Các định nghĩa déu xác định tôi phạm là hành vi được quy định trong
luật hình sự Trên cơ sở xác định tôi phạm là hành vi được luật hình sự quy
định, có định nghĩa bd sung đặc điểm giải thích tại sao hành vi lại được luật
hình sự quy định Đó 1a đặc điểm nguy hiểm cho xã hôi và đặc điểm có lỗi (có
ý hoặc vô ý) Ngoải ra, có định nghĩa còn xác định đặc điểm của chủ thể thựchiện hảnh vi nguy hiểm cho xã hội Do là đặc điểm “ có năng lực TNHS” Vềđặc điểm của chủ thé thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hôi, có định nghĩacòn xác định thêm đặc điểm “ đủ tuổi chịu TNHS” bên cạnh đặc điểm “ cónăng lực trách nhiệm hình sự" Tat cả các đặc điểm trên đây déu là đặc điểm
Trang 17bên trong của tội phạm Từ các đặc điểm đó, tôi phạm có đặc điểm “bên
ngoài” là tính chiu hình phat® Ngoai ra, những hành vi tuy có dau hiệu của tội
phạm nhưng tinh chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì không phải làtội pham và được xử ly bằng các biện pháp khác
Như vậy, một hanh vi bị coi là tội phạm phải lả hành vi có các đặc điểmsau: (i) Hành vi có tính nguy hiểm (đáng kế) cho xã hội; (ii) Hành vi có lối,(iii) Hành vi được quy định trong BLHS; (iv) Hanh vi được thực hiện bởi người có năng lực trách nhiệm hình sự, (b) (Theo quy định của BLH5) hành
vi do phải bị xử lý hình sự.
Vậy để khái quát về tôi vi phạm quy định về tham gia giao thông đường
bộ một cách đây đủ, hoàn thiện nhất, tác giả cho rằng can làm rõ các khái
niệm sau:
Thư nhất, về hành vi nguy hiém cho xã hội
Hành vi nguy hiểm cho xã hội là hành vi đã gây ra hoặc de doa gái ra
thiệt hai đảng ké đến các quan hệ xã hội được iuật hình sự bảo vệ Nếu thiét
hai gây ra hoặc de dọa gay ra không đứng kê thì không phải là hành vi nguy
hiểm cho xã hội và không bị coi là hành vi pham tội
Đối với tội vi phạm quy định về tham gia giao thông thì tính nguy hiểmđược hiểu la đã hoặc sẽ xâm hại đến an toàn công dong, trật tự công đông, gây
thiệt hại đến tính mạng, sức khöe vả tài sản của người khác Nhưng theo khoản
2 điêu 8 BLHS quy định : Những hành vi tuy có đấu hiệu của tội phạm nữưngtính chất nguy hiểm cho xã hội không đứng ké thi không phải là tôi phạm vàđược xử ij bằng các biện pháp Rhác
Vậy nên hanh vi đó phải có tính nguy hiểm cho xã hôi ở mức đáng kế thimới được coi là phạm tội Hanh vi vi phạm quy đính về tham gia GTĐB làhành vi nguy hiểm, có thé gây thiệt hại hoặc đe doa gây thiệt hai cho người
khác hoặc xã hôi Nhưng hành vi chỉ bi xử li hình sự khi gây thiệt hại hoặc đe
doa gây thiệt hai đáng ké cho xã hội Định lượng về hậu qua của hành vi can
được nhà làm luật xác định và làm rõ.
* Nguyễn Ngọc Hoa (Chủ bién, 2021), Giáo minh Luật hinhsw Việt Nem — Phẩn clung, Trường Daihoc Luật
Ha Noi, Nob Công an nhân din, Hà Nội, tr 60.
9
Trang 18That hai, về lỗi.
Lỗi là thái độ tam lý chủ quan của con người đôi với hành vi nguy hiểm cho
xã hội ma ho thực hiện và đối với hau quả do hành vi đó gây ra, thể hiện dướidạng có ý và vô ý, là một dau hiệu rat quan trong trong câu thành tội phạm
Trong luật hình sự Việt Nam, nguyên tắc có lỗi được coi là nguyên tắc cơbản Người chịu trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam không phải
chỉ đơn thuần vì người nay có hanh vi khách quan gây thiệt hai cho xã hôi mà
còn vì đã có lỗi trong thực hiện hành vi khách quan đó
Thit ba, về chit thé của tội vi phạm quy định về tham gia giao thôngđường bộ.
Chủ thể của tội vi phạm quy định về tham gia GTĐB yêu câu khi thực hiệnhành vi gây nguy hiểm cho xã hội cân đòi hai chủ thể của tội pham phải là người
có năng lực nhận thức và năng lực điều khiển hành vi theo yêu cầu của x4 hội Hainăng lực nay có thé được gọi chung trong luật hình sự là năng lực lỗi Tuy nhiên,không phải ai có năng lực lỗi đều có thé trở thành chủ thé của tôi phạm và chịuTNHS TNHS được Nhà nước quy đính va thể hiên chính sách hình sự của quốcgia, trong đó có chính sách về độ tuôi phải chịu TNHS Theo đó, chủ thé của tdiphạm còn đòi hỏi phải đạt độ tudi chịu TNHS.’
Như vậy, chủ thể của tôi phạm phải là người có năng lực lỗi vả đạt độtuổi chịu TNHS Người thỏa mãn cả hai điều kiện này được coi là người 6năng lực TNHS Trong đó, năng lực lỗi là năng lực nhận thức được ý nghĩa xãhội của hành vi và năng lực điều khiển được hành vi theo đòi hỏi của x4 hội,còn độ tudi chiu TNHS là độ tudi được luật hình sự quy định tùy thuộc vàochính sách hình sự của quốc gia ở từng thời điểm Qua đó, tác giả rút ra kếtluận: “ chai thé của tội vi phạm guy dinh về tham gia giao thông đường bộ làngười đó dang tham gia giao thông và đã đủ tuổi cũng nine có năng lực tráchnhiệm hình sự
> Nguyễn Ngọc Hòa (Chữ biên ,2021), Giáo minh Luật lànhtstc Việt Nem — Phan clung, Trường Daihoc Luật
Hi Nội, Neb Công an nhân din, Hi Nội,tr 141.
Trang 19Thit tir là được quy định trong pháp luật hinh sự
Tinh trái pháp luật hình sự cũng được thé hiện thông qua Điêu 8 là: “Tôiphạm là hành vị nguy hiểm cho x4 hội được quy dinh trong Bộ luật hình sư ”
Trong bô luật hình sự, tính trái pháp luật hình sự không chỉ được thể hiện ở Điều 8
ma còn được thé hiện ở Điều 2 và Điều 7 Điều 2 quy định: “chỉ người nao phạm.tội đã được bộ luật hình su quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự ” Như
vậy tinh trái pháp luật cũng là dau hiệu đặc biệt quan trong
Những hành vi được coi là trái pháp luật cũng đông thời là hành vi nguyhiểm cho xã hội được quy định trong Luật hình sự Tính trái pháp luật là căn
cứ dé đảm bảo quyên lợi của công dân, tránh việc xử lý tùy tiện Tinh tráipháp luật hình su và tính nguy hiểm cho xã hội là hai dau hiệu có mối quan hệbiện chứng với nhau, tinh trải pháp luật hình sự là dau hiệu về mặt hình thức
pháp lí phan ánh tính nguy hiểm cho xã hội Ê
Với các tiếp cận nêu trên có thể đưa ra khái niệm tội vi phạm quy định về
tham gia giao thông đường bộ như sau: “767 vi pham quy định về tham giagiao thông đường bô là hành vi nguy hiểm đáng ké cho xã hội được quy dinh
trong Bộ luật hình sự do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện
một cách vô ý, xâm phạm trật tu an toàn giao thông đường bô gây thiệt hai cho tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác ”.
1.2 Lịch sử của pháp luật hình sự Việt Nam quy định về tội vi phạm
quy định về tham gia giao thông đường bộ
1.2.1 Tội vi phạm qip định về an toàn giao thông van tai năm 1985
Bộ luật đâu tiên của Nhà nước ta được Quốc hội thông qua ngày 27
tháng 6 năm 1985 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 1986.
La Bộ luật lớn được ban hành trên cơ sở pháp điển hóa các văn ban phápluật hình sự của Nha nước ta được ban hành từ những năm đâu của chínhquyển cách mạng đến giữa những năm 80, cũng như thể chế hóa chính sách
hình sự của Nhà nước ta trong thời ky cả nước thông nhất đi lên chủ nghĩa xã
1
Trang 20hội, Bộ luật hình sự là một công cụ sắc bén của Nha nước, của nhân dan, đã
phát huy vai trò, tac dụng to lớn trong công cuộc bao vệ những thành quả củacách mạng, bảo vệ ché độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh quốc gia va trật tự
an toản xã hội, bao vệ quyên, lợi ich hợp pháp của công dan, đầu tranh chóng
và phòng ngừa tôi phạm, góp phan tích cực vao su nghiệp xây dựng chủ nghia
xã hội va bảo vệ vững chắc Tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghia
Trong quá trình phát huy tác dụng, tử ngày ban hành đến cuối năm 1002,
Bô luật hình sự đã được Quốc hôi bỏ sung, sửa đổi ba lân (tháng 12-1989,tháng 8-1901 và thang 12-1002)
Tuy nhiên, do được xây dựng va ban hành trong bôi cảnh tinh hình kinh
tế xã hội của đất nước và tình hình quốc tế có nhiều điểm khác cơ bản so vớigiai đoạn hiện nay, dù đã được sửa đôi, bỏ sung một số lần, nhưng trong tinh
hình mới hiện nay, B ô luật hình sự đã bộc 16 rõ những nhược điểm không còn
có thể đáp ứng day đủ yêu cau đầu tranh phỏng, chóng tội phạm có hiệu qua
Do đó, việc sửa đổi, bồ sung cơ bản, toàn diện Bô luật hình sự 1a một doi hỏikhách quan và cấp thiết của hoạt động lập pháp vả áp dụng pháp luật trongđiều kiện phát triển về kinh tế và xã hội hiện nay của nước ta?
Năm 1085, tôi vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ có tên
là tôi vi pham quy định về an toàn giao thông vận tải được quy định tại Điều
186 Bộ luật hình sự , theo do
1 Người nào điều khiển phương tiện giao thông vận tải mà vì phạm các
guy định về an toàn giao thông van tải đường bô, đường sắt đường thayđường không gay thiệt hai dén tính mang sức khoẻ người khác hoặc gay thiệt
hại nghiêm trong đến tài sản, thuộc một trong các trường hợp sau đây, thi bịphạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tì từ sau tháng đến
riếm năm:
a) Đi quá tốc độ, trở qua trong tat quy đình, tránh vượt trái phép;
b) Không di ding tuyén đường phần đường luỗng lạch đường bay và
độ cao quy định;
*VĂN KIÊN QUỐC HỘI TOAN TẬP TAP VII (1992-1997), Quyên ‡, 1996-1997
Trang 21€) Vi phạm các guy ainh khác về an toàn giao thông.
2 Pham tôi thuộc một trong các trường hop sau Ady thi bị phạt tù từ ba
năm đến mudi năm:
a) Điều khién phương tiên giao thông vận tải mà không có bang Idi:trong khi say ruou hoặc say do đìmg chất kich thích khae;
b) Gây tai nan rồi bỏ chạy dé trén trách nhiệm hoặc cô ý không cứu giúpngudi bị nạn.
3 Phạm tội gay hân qua đặc biệt nghiêm trong thì bị phat tì từ bay năm
đến hai mươi năm
4 Pham tôi trong trường hop có khả năng thực té dẫn đến hậu quả đặcbiệt nghiêm trong nếu được ngăn chặn kip thời, thì bi phạt cat tạo Rhônggiam giữ đến một năm hoặc bị phat tì từ ba tháng đền ba năm ?0
Điều 186 BLHS năm 1085 được áp dụng khi đất nước ta trong thời kybao cập va thực tiễn tội phạm của thời ky đó Thời điểm nảy, tôi vi phạm quy
định về GTĐB chưa được tách riêng nên các quy định còn chưa day đủ, phạm vi
dé xác định hành vi còn bị bo hẹp Nội dung quy định của điều luật về tôi này
cũng khá đơn giản, mang tính khái quát ma không quy định cu thể các trường
hợp phạm tdi với tính chất và mức đô nguy hiểm khác nhau Việc quy định tôidanh chung cho những hành vi phạm tôi thuộc các lĩnh vực an toàn giao thông
khác nhau 1a do sư hạn chế của kỹ thuật lap pháp Nhà làm luật chưa dự liệuđược đây đủ các dạng hành vi vi phạm cũng như sự da dang tinh chất va
mức độ nguy hiểm của hanh vi phạm tội Mặt khác, tai thời điểm BLHS năm
1985 được ban hành, các phương tiện giao thông đường bộ chưa nhiêu, các hành
vi phạm tôi vi pham trong lĩnh vực an toàn giao thông đường chưa nhiêu, chưa
da dạng, tính chất va mức đô nguy hiểm của hành vi phạm tội chưa lớn nhưhiện nay.
'° Điều 186 BLHS 1985
Trang 22122 Tội vi phạm quy định về điều khién phương tiện giao thôngđường bộ năm: 1999
Ngày 22/12/1999, tại kỳ hop thứ 6 khóa X Quéc hội nước Công hòa xã
hội chủ nghia Việt Nam đã thông qua BLHS (sửa đôi, ba sung) có hiệu lực từngay 01/7/2000, mà theo đó, tên tôi danh và nội dung tội pham trước đâyđược quy định tại Điều 186 BLHS năm 1085 đã có sự thay đổi co bản và
được quy định tại Điều 202 BLHS năm 1999 Tên tôi danh được sửa thành
“Tội vi phạm các quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bô”,riêng nôi dung của tội phạm vẫn được giữ nguyên
Tôi vi phạm các quy định về điều khiển phương tiện tham gia giao thông
đường bộ được quy định tại Điêu 202 BLHS năm 1999, như sau:
1 Người nào điều khién phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm
an) dinh về an toừn giao thông đường bộ gây thiêt hai cho tính mạng hoặc
gây thiệt hại nghiêm trong cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt
tiền từ năm triéu đồng đến năm mươi triệu đồng cải tạo không giam giữ đến
ba nằm hoặc phat tù từ sáu tháng đến năm năm
2 Phạm tội thuộc một trong các trường hop sau day, thì bị phat ti từ ba
năm đến mười năm:
a) Không có giấy phép hoặc bằng lái xe theo quy định:
b) Trong khi say rươu hoặc say do dimg các chất kích thích manh khác;
¢) Gay tai nạn rồi bỏ chạy đề trốn tránh trách nhiệm hoặc cô ý không
cửu gitiy người bi nan;
d) Không chấp hành hiều lệnh của người dang làm nhiệm vụ điều khiénhoặc hướng dẫn giao thông;
@) Gây hậu quả rất nghiêm trong
3 Phạm tội gay hậu quả đặc biệt nghiêm trong thì bi phat tù từ bay năm
Trang 235 Mgười phạm tôi còn có thé bi cẩm dam nhiệm chức vụ, cẩm hành nghềhoặc làm công việc nhất đình từ một năm đến năm năm 11
So với quy định của BLHS năm 1985, thì quy định tại Điều 202 BLHS
năm 1900 vệ tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thôngđường bộ, có một số điểm mới sau:
Một id, với sự thay đôi tên tôi danh, thi đối tượng tác đông của tội phạm
chi la phương tiện giao thông đường Đô.
Hai là thiệt hại được quy định tại khoản 1 Điều 202 BLHS năm 1999
được quy định là "thiệt hai cho tinh mang hoặc gây thiệt hai nghiêm trong cho sức khoé, tài sản của người khác” thay cho quy định “thiét hai cho tinh
mạng cho sức khoẽ của người Khác hoặc gây thiệt hai nghiêm trong đến tài
sản” tại khoản 1 Điều 186 BLHS năm 1985
Bai, tại Khoản 2 Điều 202 BLHS bô sung thêm hai tình tiết tăng năng địnhkhung hình phạt là: “không chấp hành hiệu lệnh của người dang làm nhiệm vuđiều Rhiễn hoặc hướng dẫn giao thông” và “gập hậu quả rất nghiêm trong.”
Bốn ia, về hình phạt chính cao nhất có thé áp dụng đối với người phạmtôi vi phạm quy định về điều khiển phương tiên giao thông đường bộ được
quy định tại khoản 3 Điêu 202 BLHS năm 1999 “phat tit từ bay năm đến
mười lắm năm” thay cho quy định tại khoản 3 Điều 186 BLHS năm 1986
“phat tit từ bay năm đến hai mươi năm” Hình phạt chính có thé ap dụng đốivới người phạm tôi vi phạm quy định về điều khiển phương tiên giao thôngđường bộ trong trường hợp có kha năng thực tế dẫn đến hau qua đặc biệt
nghiêm trọng nêu không được ngăn chặn kip thời, được quy định tại khoản 4Điều 202 BLHS, đó là “phat cdi tạo không giam giit đến một năm hoặc phạt
tù từ ba tháng đến hai năm" thay cho quy định tại khoăn 4 Điều 186 BLHSnăm 1086 “cải tao không giam giữ đến một năm hoặc bi phạt tù từ ba thangđến ba nằm”
`! Điều 202 BLHS 1999
Trang 24Năm là tình phạt bé sung được quy định tại khoản 5 “Mgười phạm tôicòn có thé bị cấm ããm nhiệm chức vụ cẩm hành nghề hoặc iam công việc
nhất dinh từ một năm đến năm năm °
Như vậy, tôi vi phạm quy định vê điều khiển phương tiên giao thông
đường bô quy đính tại Điều 202 BLHS năm 1999 là tội nhẹ hơn tội vi phạmcác quy định về an toàn giao thông van tải quy định tại Điều 186 BLHS năm
1085 Bi vi, mức cao nhất của khung hình phạt quy định tại khoản 3 Điều
202 BLHS hiện hành nhẹ hon mức cao nhất của khung hình phạt quy định tạikhoản 3 Điều 186 BLHS năm 1085 2
1.3 Tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường bộ theo quy
định của pháp luật hình sự một số nước trên thế giới
1.3.1 Tội liên quan tới tội vi pham quy định thanh gia giao thong đường
bộ theo quy dink của Bộ luật hink sự Liên bang Nga
Ngày 24 tháng 5 năm 1996 Duma Quốc gia Nga thông qua BLHS Liên
bang Nga và được Héi đông Liên bang phê chuẩn ngày 5 tháng 6 năm 1996.Qua 68 thời gian, để phủ hợp với tình hình kinh tế, xã hôi Nga, BLHS Liên bangNga đã được sửa đổi nhiêu lần và gan nhất la sửa đổi bằng Luật Liên bang số
147 ngày 01/7/2010 Trong BLHS Liên bang Nga, tôi liên quan tới vi pham quy
định vẻ tham gia giao thông đường bộ được quy định tai chương 27 với tên gọi là
Cac tôi xâm phạm an toàn khi van hành và khai thác giao thông.
Trong chương 27 quy định 8 điều luật, nhưng chi có 2 điêu luật có nội
dung liên quan dén lĩnh vực an toàn giao thông đường bộ và có điểm tươngđối gidng tôi vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ trong BLHSViệt Nam, đó la Chương 27: Các tội x4m phạm an toàn khi vận hành và khai thác giao thông.
Diéu 264: Vi phạm các quy tắc an toản giao thông va vận hành các
phương tiên giao thông vận tải.
13 Lé Vin Sua(2015) “Téivipham quy định về điều khiên phương tiền giao thông đường bô - những vướng
mic, bat cập va kiến nghị hoàn thiện)”
Trang 251 Người điều khiễn ô tô, tàu điện hoặc các phương tiện giao thông Rhác
mà vi phạm quy tắc an toàn giao thông hoặc vận hành các phương tiện giaothông vân tải do vô j mà gây thiệt hại rat nghiêm trọng đến sức khée người
khác thi bị phat hạn chế tự đo đến ba năm, hoặc bi phạt giam từ ba tháng đếnsảm tháng hoặc phạt đến hai năm có hoặc không kèm theo tước giấp phép lái
xe đến ba nằm
2 Nhiing hành vi được quy định tại khoản 1 của Điều luật này, nếungười vi phạm trong tình trang say rươu, do vô ý gay thiệt hai rat nghiêm
trong đến sức khỏe của người khác thì bi phạt ti đến ba năm kèm theo và bi
tước giấy pháp lái xe đến ba năm
3 Hanh vì duoc quy đinh tại Khoản 1 của Điều luật này néu do Vô ý màlàm chết người thi bi phạt ti đến ba năm kèm theo bị tước giấp phép lái xe
đến ba nằm
4 Miững hành vi được quy định tại khoản 1 của Điều luật này, nếungười vi phạm trong tinh trang say rươu, do vô ý mà làm chết người thi bị
phat tit đến bay năm và tước gidy phép lái xe đến ba năm
5 Hanh vì được quy đinh tại Khoản Ì của Điều luật này, néu đo vô ý ma
làm chét từ hai người trở lên thi bị phat ti dén bay năm và tước gidy phép lái
xe đến ba nằm
6 Nhitng hành vi được quy định tại khoản 1 của Điều luật này, néungười vi phạm trong tình trang say rươu, do vô ý mà làm chất từ hai người
trở lên thi bị phạt ti đến chin năm và tước giấy phép lái xe đến ba năm
Điều 268: Tôi vi phạm các quy định về an toàn giao thông
1 Hanh khách người đi bô hay người nào tham gia giao thông (trừ
những người được quy định tại Điều 263 và 264 của Bộ luật này) mà vi phạmcác quy dinh về an toàn giao thông và sử dung các phương tiên van tdi, do vô
ý mà gay thiệt hại nghiêm trong đến sức khỏe của con người thi bị han chế tự
do đến ba năm, hoặc bi phạt giam từ hai tháng đến bén tháng hoặc phạt tì
đến hai nằm:
17
Trang 262 Cũng những hành vi trên nhưng do vơ ý mà làm chết người thì bị hạnchỗ tự do đến bỗn năm hộc bị phat tù cũng đến bỗn năm
3 Những hành vi được guy định tại khoản 1 của Điều luật nay nhưng
niểu do vơ § mà làm chất từ hai người trõ lên thi bị phạt tù đến bay năm”
Tiut nhất, tơi vi phạm các quy tắc an tồn giao thơng va van hành cácphương tiện giao thơng vận tải.
Tội vi phạm các quy tắc an toan giao thơng va vận hành các phương tiệngiao thơng van tải (Điêu 264 BLHS Liên bang Nga) tương ứng với tơi viphạm quy định vé tham gia giao thơng đường bộ (Điều 260 BLHS năm 2015,
sửa đơi, bé sung năm 2017) Hai điêu luật déu cĩ những điểm tương dongnhau, về chủ thể đều là người điều khiển phương tiện tham gia giao thơng,
nhưng ở Điêu 264 ngồi phương tiện tham gia giao thơng là 6 tơ thi cịn quyđịnh cả phương tiên la tàu điện Các tinh tiết tăng nặng của hai điều luật quyđịnh tương đối giống nhau, vi dụ như déu quy định vi pham trong tinh trạngsay rươu là tình tiết định khung tăng năng Vệ hình phạt thì cĩ sự khác nhau
rõ nhật, theo Điều 264 quy định tội phạm loại nảy phải chịu các loại hình phạt
hạn chế tự do, phạt giam, phạt tù (mức cao nhất là 0 năm) va moi trường hợp
đều bị tước giây phép lai xe đến ba năm; cịn loại tơi nay ở Việt Nam thì hìnhphạt ngồi cai tạo khơng giam giữ, phạt tù (mức cao nhất là 15 năm) cịn quy
định thêm hình phạt tiên va khơng bị tước giây phép lái xe nhưng cĩ thể bị
câm đảm nhiệm chức vụ, cám hành nghề hoặc lam cơng việc liên quan đến
hành vi phạm tội
Thư hai, tơi vi phạm quy đinh về an tồn giao thơng
Tơi vi phạm các quy định về an toản giao thơng (Điều 268 BLHS Liênbang Nga) tương ứng với tơi vi pham quy định về tham gia giao thơng đường
bộ (Điều 260 BLHS năm 2015, sửa đổi, bố sung năm 2017) Chủ thé lả hànhkhách hay người đi bộ được quy định riêng thành một điều luật, trong khi đĩ
© Hồng Dat Nam(2019), Luin vẫn tiền sĩ mật hoc: Các tội xân phạm an toản giao thơng đường bơ theo.
pháp Mật hinh sự từ thục tiến xết xử của các tịa án quần sự ở Việt Nam.
Trang 27BLHS Việt Nam năm 1999 chưa quy định hành vi tham gia giao thông củangười di bộ, đến BLHS năm 2015, sửa đổi, bồ sung năm 2017 hanh vi của
người đi bộ tham gia giao thông mới được quy định và nhập vào Điều 202BLHS năm 1999 thành một tdi lây tên 1a tôi vi phạm quy định về tham gia
giao thông đường bô Về hình phạt Điều 268 quy định mức cao nhất la 7 năm
tù còn Điều 260 thì mức hình phạt cao nhất là 15 năm tủ
13.2 Các tội xâm pham an toàn giao thông đường bộ theo quy dink của Bộ luật hinh sự Nhật Ban
BLHS Nhật Bản được công bó ngày 24 tháng 4 năm 1907 va được ban
hảnh ngày 01/10/1908 Qua thời gian, để phủ hợp với sự phát triển của kinh
tế, xã hội ở Nhật, BLHS Nhật Bản đã được sửa đổi nhiều lân va gần nhất làsửa đôi, bé sung ngày 24/6/2011 Liên quan đến tôi vi phạm quy định khi
tham gia giao thông đường bô, BLHS Nhật Bản quy định nằm ở 2 chương
khác nhau, đó la chương 27 với tên gọi: Tôi gây ra thương tích và chương Bvới tên goi: Tôi sơ gây ra thương tích Trong đó có hai điêu luật có điểm
tương đồng với các tôi xâm phạm an toàn giao thông đường bộ được quy định
trong BLHS Việt Nam, đó là:
Chương 27: Tội gây ra thương tích.
Điều 208: Lái xe nguy hiểm gây ra thương tích hoặc chết người
Người nào do ảnh hưởng của côn hoặc thuốc làm cho việc lái xe có động
cơ từ trang thái binh thường trở nền Khó khăn và làm cho người khác bịthương tích thi bị phat tù đưới 15 năm, nếu dẫn đền chết người thi số bi phat
tì có thời hạn trên I nam
Hành vi cho xe ô tô chạp với tốc độ cao khi không có if năng chế ngựviệc dé ma làm cho người khác chét thi cũng bị phạt tương he
Người nào với muc đích căn trở người hoặc xe ô tô dang di trên đường
mà dé xe vận tai tiễn lên chăn trước xe ô tô dang chạy, hoặc áp sát xe hoặcngười dang di đồng thời tăng tốc gay rangy hiểm một cách nghiém trọng
hoặc thương tích, thì cũng bị phạt tương tự nhự khoản trên.
Trang 28Chương 28: Tôi sơ ý gây ra thương tích.
Điều 211: Bat can trong khi lam việc gây ra thương tích hoặc làm chết
Điều 208-2 BLHS Nhật Bản quy định tôi lai xe nguy hiểm gây ra thương
tích hoặc chết người tương dong với tôi vi phạm quy định về tham gia giaothông đường bộ được quy định tai Điều 260 BLHS năm 2015, sửa đổi, bỏsung năm 2017 Tuy nhiên, Điêu 208-2 luôn dé cao việc uông rượu khi tham
gia giao thông, đưa hành vi này vào cau thành cơ bản của tội danh Nêu hìnhphạt về tình tiết say rượu trong Điều 260 cao nhất là phat tủ 10 năm, nhưng
với hành vi nay trong Điêu 208-2 quy định phạt tù đưới 15 năm, nêu dẫn đếnchết người thi sẽ bi phat tù có thời hạn trên 1 năm (tù có thời han trên 1 năm.tức la có thé phat tới 20 năm) Như vậy, hành vi say rượu trong BLHS Nhật
Bản được chú trong hơn và hình phạt nghiêm khắc hơn, bởi vì tình tiết này
mang tinh chat chủ quan vả có ý của người pham tội
Điều 211 BLHS Nhật Bản quy đính tội bat can trong khi làm việc gây ra
thương tích hoặc lam chết người, v.v cũng có khoản 2 quy định người nao lái
xe có động cơ, mà thiêu sự chú ý, làm cho người khách bị chết hoặc bi thương
là tương đồng với tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ được
quy định tại Điều 260 BLHS năm 2015, sửa đổi, b6 sung năm 2017, còn cáckhoản khác của điều luật thì quy định về các hanh vi khác không liên quan
đến giao thông Mức hình phạt cao nhất của khoản 2 Điều 211 là phạt tù dưới
7 năm nêu chỉ gây thương tích nhẹ thì cũng có thể được miễn án hình sự Quy
định này phù hợp với chính sách hình sự của Việt Nam hiện nay ut
!! Trường Daihoc Luật thánh pho Ho Chi Minh: Bộ Mật hình sự Nhật Bin bản Ting Việt
Trang 29KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 của khỏa luận tập trung vào những nghiên cứu những van déchung về tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ (GTĐB)
Trong do:
1 Sinh viên nêu khái quát chung về tội vi phạm quy định về giao thông
đường bô, đưa ra kết luận: “Tôi vi phạm quy dinh về tham gia giao thôngđường bộ là hành vi nguy hiểm đáng kế cho xã hội, đươc quy dinh trong Bộluật hình sự do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hién một cách vô
ý xâm phạm trật tu an toừa giao thông đường bô gây thiệt hai cho tinh
mang, sức khỏe, tài san của người khác ”.
2 Sinh viên đã phân tích các đặc điểm cơ bản của tôi này và tham khảocác định nghĩa từ các tác giả khác dé đút kết ra được một khái niệm tông quan
va sâu sắc hơn về tội vi phạm nay Ngoài ra, chương này cũng so sánh các quyđịnh liên quan đến tội vi phạm GTĐB trong BLHS qua các phiên bản năm
1985, 1999 va 2015, nhằm phân tích sự thay đổi và chuyền biến của luật pháptheo thời gian Điều này giúp sinh viên hiểu ré hơn về sự tiến triển của pháp
luật va cách ma nó điêu chỉnh hành vi của người dan trong lĩnh vực giao thông
3 Cuối cùng, sinh viên cũng đã tham khảo và phân tích các bộ luật vềGTPB của các quốc gia khác, nhằm đem lại góc nhìn đa chiêu và sự liên hệ giữa
pháp luật quóc gia và quốc tế Việc này giúp sinh viên có cái nhìn tổng thể vàhiểu rõ hơn về bồi cảnh pháp lý của Việt Nam so với các quốc gia khác, từ đó dé
xuất những cải tiền và điều chỉnh phù hợp trong luật pháp nước nhà
Trang 30CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH QUY ĐỊNH VE TOI VIPHẠM QUY ĐỊNH
VẺ THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
2.1 Cấu thành tội phạm tội viphạm quy định về giao thông đường bộ
2.1.2 Mặt khach quan
Hanh vi khách quan của tội phạm nay 1a hanh vi vi phạm quy định về an
toàn giao thông đường bộ - những quy định mà người tham gia giao thôngphải chap hành dé tránh gây thiệt hai cho người khác, có thé là thiệt hại vềtính mang, sức khỏe hoặc về tai sản Những quy định này có thé có tính bắt
buộc cho tat cả những người tham gia giao thông đường bô như quy định về “
chap hành hiệu lênh và chỉ dẫn của hệ thông báo hiệu đường bổ” ( Điều 3Luật giao thông đường bộ năm 2008) hoặc cho đối tượng tham gia giao thông
cu thể như quy định về “tốc đô xe va khoảng cách giữa các xe”, về “vượt xe”,
“chuyển hướng xe” cho người điều khiển phương tiên hoặc quy định vé “ quađường” cho người đi bô hoặc quy định về các hanh vi mà người ngôi trên mô
tô, xe gan máy không được thực hiện Có thé chia hành vi ra hai loại: hanh viđiều khiển các phương tiên giao thông đường bô; hành vi vi pham khác khôngđiều khiển các phương tiện giao thông đường bộ
Về hành vi vi phạm về điều khién các phương tiện GTĐB
Vi phạm các quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ làkhông chấp hành hoặc chấp hanh không day đủ các quy định về an toan giaothông đường bô Ví dụ: Xe di sau zin vượt chỉ được vượt bên trai xe đi tước
Trang 31khi không có xe nao đi ngược chiều va xe chạy trước không có tín hiệu muônvượt và đã tránh về bên phải” Tuy nhiên, hiện nay trên nhiêu tuyên phô có kẻvạch „liên” dé phân làn giao thông va quy định téc đô tdi đa cho từng loại
phương tiện, nêu người điêu khiển phương tiện giao thông thuộc lan đường bên
phải mà đi đúng toc đô thì việc vượt xe đi trước ở làn đường bên trái không bị
coi la vi phạm Ở nước ngoai, việc phân làn đường giao thông bằng vạch “liên”
được mọi người châp hành như đường một chiêu
Như vậy, việc xác đính hành vi vi phạm các quy định về điều khiểnphương tiên GTĐB không chỉ căn cứ vào các quy định tại Bd luật Hình sự mà
chủ yếu phải căn cứ vào các quy định tại Luật GTĐB và các văn bản hướngdẫn của các cơ quan có thâm quyền
Về hành vi vi phạm khác không điều khiên các piurơng tiện GTĐB
Hanh vi vi phạm khác không phai là hành vi điều khiển các phương tiện
giao thông đường bô nhưng lại có tham gia giao thông, thực tế xảy ra khá pho
biến, trong đó có những hành vi điêu khiển các phương tiên nhưng các
phương tiện nay không phải là phương tiện giao thông, như: xe bò, may moc chuyên dùng đang thi công hoặc tuy không thi công nhưng di chuyên trên
đường giao thông hành vi dẫn dắt súc vat đi trên đường, hành vi mang vacvật công kénh như tre, nửa, hành vi kéo xe đây các loại hang hóa; hành vichay bộ, đi bô và các hành vị khác tham gia giao thông đường bô
Về hậu qua
Nếu hảnh vi vi phạm các quy định về điều khiến phương tiên giao thông
đường bộ ma chưa gây ra thiệt hại cho tinh mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm.
trong cho sức khoẻ, tai san của người khác thì chưa câu thành tôi phạm, trừ
trường hợp quy định tại khoản 4 của điều luật Tuy nhiên, đa số hiện nay, tdi
phạm này yêu câu dau hiệu hau quả, cu thể:
Thứ nhất thiệt hại về tính mạng: 1a làm 01 người khác chết trở lên
Thứ hai, thiệt hại về sức khỏe: là gây thương tích hoặc gây tốn hại cho
sức khöe của 01 người ma tỷ lệ ton thương cơ thé 61% trở lên
Trang 32Thứ ba, thiệt hại vê tai sản: Thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 dong đếndưới 500.000.000 đồng trở lên.
Khi xác định hau quả thiệt hại cân lưu ý rằng hau quả của tôi phạm nay
là gây thiệt hai cho người khác Nghĩa la, thiệt hai do người phạm tdi gây ra cho chính ho thi sẽ không tính lam căn cứ xác định trách nhiệm hình sự.
Vé mỗi quan hệ nhân qua giita hành vì và hậu qua của tội phạm
Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ là tôi phạm cócâu thành vật chất Cùng với dâu hiệu hành vi vi phạm quy định về an toảngiao thông đường bô của người tham gia giao thông đường bộ, cau thành tộiphạm của tôi vi pham quy đính về tham gia giao thông đường bô còn quy định
dâu hiệu hậu quả là dau hiệu bắt buộc của cầu thảnh tội phạm nay Hanh vi vi
phạm quy định về tham gia giao thông đường bô của một người chỉ cầu thành
tội phạm này néu gây hậu quả thiệt hai với mức được quy định tại điểm a, b, c,
d khoản 1 Điều 260 BLHS Mặt khác, người có hành vi vi pham chi phải chịutrách nhiệm đối với các thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản của ngườikhác nếu các thiệt hai này do chính hành vi vi phạm của họ gây ra Nói cách
khác, giữa hành vi vi phạm của người tham gia giao thông đường bộ va các
thiệt hại về tinh mạng, sức khỏe hoặc tai sản đã xảy ra phải có mỗi quan hệnội tại (quan hệ nguyên nhân - kết quả) Việc xác định quan hệ nhân quảgiữa hành vi vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ với các hậuquả thiệt hại xảy ra là yêu câu bắt buộc khi xác định TNHS đôi với người
phạm tôi nay.
Mat khác, người tham gia giao thông đường bộ vi phạm quy định về an
toàn giao thông đường bô chỉ phải chịu TNHS về những thiệt hại do hành vi
vi phạm các quy định về điều khiển tham gia giao thông đường bô trực tiếp
gây ra còn những thiệt hai giản tiếp (phát sinh từ những thiệt hại trực tiếp)
không được tính là thiệt hại để xác định trách nhiệm hình sự đối với người
`* Dinh Thi Kim Thoa(2021), Luân văn thạc sĩ: Tôi vi phạm quy định về tham gia giao thông đường
bộ trong Bộ Mật hình sự 2015, Trường đại học Luật Hi Nội, Ha Nội.
Trang 33phạm tdi Các thiệt hại gián tiếp phat sinh như do bị thương tích nên phải chiphi cho việc điều tri, các khoản thu nhập bi mắt, chi phí khác (lam chân giả,tay giả, mắt gia.) cho dù người pham tội vẫn phải bôi thường về các thiệt hại
gây ra nhưng không tính để xác định trách nhiệm hình sự đối với hanh viphạm tôi.
Bên cạnh hành vi khách quan, hậu quả và môi quan hệ nhân quả giữahanh vi và hậu quả do hanh vi phạm tôi gây ra, đối với tôi vi phạm quy định
về tham gia giao thông đường bộ, nha làm luật quy định dâu hiệu địa điểmcũng là dâu hiệu bắt buộc của cau thành tôi phạm, nơi xảy ra tôi phạm là trênđường bô Luật Giao thông đường bô năm 2008 quy định “Đường bộ gồmđường, cầu đường bộ, ham đường bô, bên pha đường bộ” (Khoản 1 Điều 3 Vivậy, nêu tôi phạm xảy ra ở nơi khác như sân trường, công trường dang thicông thì không thuộc câu thanh tội pham của tôi nảy và người phạm tội sé
không bị bị truy cứu TNHS theo tội phạm nay.
Về các dau hiéu khách: quan khác
Ngoài hanh vi khách quan, hau qua do hành vi phạm tội gây ra, đối vớitôi vi pham quy định về tham gia giao thông đường bộ, nha lam luật quy địnhmột sô dau hiệu khách quan khác là dâu hiệu bat buộc của câu thành tôi phạm
như: Phương tiện giao thông địa điểm (nơi vi phạm là công trình giao thông
đường bộ) Việc xác định các dâu hiệu khách quan nảy là rat quan trong, là
dâu hiệu dé phân biệt giữa tôi phạm nay với các tội vi phạm an toàn giao
thông khác.
Theo quy định của Luật giao thông đường bộ thi đường bộ bao gồm:đường, cầu đường bộ, ham đường bô, bến pha đường bô Phương tiên gothông đường bô bao gôm: phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, phương tiện
giao thông thô sơ đường bộ Phương tiện tham gia giao thông đường tộ bao
gồm: phương tiên giao thông đường bộ va xe máy chuyên dùng Xe maychuyên dùng bao gồm: xe may thi công, xe may nông nghiệp, lâm nghiệp có
tham gia giao thông đường Đô.
Trang 34Đối với phương tiên giao thông đường bộ, nói chung không khó xác
định Tuy nhiên, đôi với xe máy chuyên dùng, việc xác định có phải làphương tiện tham gia giao thông hay không, có nhiêu trường hợp phức tạp.Ngoài ra còn có những dau hiệu khách quan khác như Đường bộ, công trình
đường bô, dat của đường bộ, hảnh lang an toàn đường bô, phan đường zchay,làn đường, khô giới han của đường bô, đường phó, dai phân cách, đường cao
tốc v.v Các yếu tô nay cũng rat quan trong khi xác định hành vi vi phạm các
quy định về tham gia giao thông đường bô!6
2.13 Chui thé
Chủ thé của tôi phạm được quy định là người tham gia giao thông đường
bộ, " gồm người điều khiển, người sử dụng phương tiên tham gia giaothông đường bô; người điều khiến, dẫn dat súc vật, người đi bộ trên đường bộ”(Điều 3 Luật giao thông đường bô năm 2008) Trong đó, “Người điều khiểnphương tiện gồm người điều khiển xe cơ giới, xe thô sơ, xe máy chuyên dùng
tham gia giao thông đường bộ””,
Tôi vi phạm các quy định về tham gia giao thông đường bô quy định tạikhoản 1 Điêu 260 BLHS là tôi pham nghiêm trọng, quy đính tại khoản 2 vàkhoản 3 Điêu 260 BLHS là tội phạm rất nghiêm trọng, quy định tại khoản 4, 5
Điều 260 BLHS là tôi phạm it nghiêm trong Theo khoăn 1 Điều 12 Bộ luậtHinh sự (BLHS) năm 2015, người từ đủ 16 tuôi trở lên phải chịu trách nhiệmhình sự về mọi tôi phạm Ê (tội pham ít nghiêm trọng, tôi phạm nghiêm trong,
tội pham rat nghiêm trong và tội pham đặc biệt nghiêm trong), trừ những tôi
phạm mà BLHS có quy định khác.
Do vậy, chủ thé của tôi vi phạm quy định vé điều khiến phương tiện giaothông đường bô quy định tại các khoản 1, khoản 2, khoản 3, 4 và khoản 5Điều 260 BLHS là người tir đủ 16 tuổi trở lên có đủ năng lực trách nhiệm
Trang 35So với BLHS 1999, chủ thể của tôi phạm đã được mở rộng hơn, bao gam
tat cả những người tham gia giao thông đường bộ Trước đây, theo quy định tạiĐiều 202 Bộ luật hình sự 1999 thì chỉ những người “điều khiển phương tiện
giao thông đường bộ” mới là chủ thé của tội phạm nay
Trong khi đó, khoản 22 Điều 3 Luật giao thông đường bô quy định
“Người tham gia giao thông gồm người điều khiển, người sử dung phương tiệntham gia giao thông đường bộ, người điều khiển, dẫn dắt súc vat, người đi bộ
trên đường bộ” và trên thực tế cho thay không phải chỉ những người điều
khiển phương tiên giao thông đường bộ có vi phạm, ma cA những chủ thể khác
(như người đi bô) khi tham gia giao thông cũng vi phạm quy định về an toàngiao thông dan đến những hau quả nghiêm trong vẻ tinh mang, sức khỏe, tải
sản của người khác!?.
2.1.4 Mặt chit quan
Tôi phạm là thé thống nhất của hai mặt khách quan va chủ quan Mặt
khách quan là những biểu hiện ra bên ngoài của tội phạm, mặt chủ quan là
hoạt động tâm lí bên trong của người phạm tội? Theo luật hình sự Việt Nam,
tội pham phải là hanh vi nguy hiểm cho xã hội ma có lỗi Chính vi vậy, dầu
hiệu lỗi được quy định là dau hiệu bắt buộc của tat cả các cau thành tôi pham
Lỗi của chủ thể được quy định là lỗi vô ý Người pham tôi khi có hành vi vi
phạm quy định vệ an toan giao thông đường bô không mong muôn gây ra hauquả thiệt hại cho xã hôi mà tin hậu quả đó không xảy ra hoặc không thây
trước hậu qua do do cau tha Lỗi của tội vi phạm quy định về tham gia GTDB
có 2 dang là lỗi vô y do quá tự tin vả lỗi vô ý do cầu thả
Thứ nhất, vô y do qua tự tin: Trong trường hợp người vi phạm quy định
về tham gia giao thông đường bô tuy thay trước hành vi của minh có thé gây
hậu quả nghiêm trọng cho x4 hội nhưng cho rằng hau qua đó sé không xảy ra
hoặc có thé ngăn chăn được Vi dụ: Người lái xe điều khiển xe chay với tóc
độ cao (vượt quá tôc đô cho phép), mặc dù nhận thức được sự nguy hiểm có
3® Trường Đại học Luật Hà Nội, Giéo trình Luat hinh sự Việt Nam, sđd, tr.159.
27
Trang 36thé gây tai nan Tuy nhiên, người lái xe lai cho rang đường vắng nên sẽ không
có tai nạn nhưng do khuất tâm nhìn nên khi có phương tiện từ đường nhánh bắtngờ xuất hiện nhập lan đường xe đang chạy lam cho người lái xe không lam
chủ toc đô và tay lái dẫn đến tai nạn
Và li trí: Người phạm tội nhân thức được tính gây thiệt hại cho xã hội
của hành vi của mình, thé hiện ở chỗ thay trước hậu quả nguy hại cho xã hôi(hậu quả thiệt hại) mà hành vi của minh có thé gây ra
Về ý chi: Người phạm tội không mong muôn hành vị của mình gây ra hậuquả thiệt hại Người phạm tôi với lỗi vô ý vì quá tự tin đã cân nhắc, tính toán và
cho rằng hau quả thiệt hại sẽ không xay ra(hoặc có thể ngăn ngừa được).
Thứ hai, vô ý do cau tha: Trường hợp người vi phạm quy định về tham
gia giao thông đường bộ không thay trước hành vi của minh có thé gây hậuquả nghiêm trong cho x4 hội, mặc dù phải thay trước và có thé thay trước hậuquả đó Căn cứ vảo định nghĩa có thể rút ra hai dâu hiệu của lỗi vô ý vì cầu
tha, bao gồm: (1)Người pham tội không thấy trước hậu quả nguy hai cho xã
hội (hậu quả thiệt hại) mà hành vi của mình đã gây ra; (2) Người phạm tdi
phải thây trước vả có thể thấy trước hậu quả đỏ
Dâu hiệu thứ nhất lả dâu hiệu cho phép phân biệt trường hợp có lỗi vô ý
vi cầu tha với các trường hợp có lỗi khác Dau hiệu thứ hai là dau hiệu chophép phân biệt trường hợp có lỗi vô ý vì cầu thả với trường hợp không có lỗi
Ngoài ra, chúng ta cũng nên xét đến trường hợp lỗi hỗn hợp, khái niệm
“lãi hỗn hop”, là trường hop mà người, phương tiên tham gia giao thông w
cham với người, phương tiện khác mà cả hai bên đều không tuân thủ đúng va
đây đủ các quy tắc tham gia giao thông đường bô (hai bên đêu có lỗi),
Vi dụ: Ban án số 80/2022/HS-ST ngày 21-9-2022 của Tòa án nhân dânthành phỗ Bà Ria tinh Bà Ria-Viing Tau về vi phạm guy dinh về tham gia giao
thông đường bộ? Nội dung ban an
?Í Bin in số 80/2022/HS-ST xát xử đối với bị cáo Cao Thanh H ngày 31-9-2022 của Tòa ámrhản.
din thành pho Ba Rịa tinh Bi Ria-Vững Tiu về vi phạm quy ốnhh vi tham gia gio thông đường bỏ,
Trang 37Khoảng 00h30 ngày 26-12-2021, Cao Thanh H điều khiến xe ô tô tải lưu
thông trên đường Pham Hùng theo hướng từ đường Điện Biên Pini ai về
đường Trường Chỉnh Khi H điều khiển xe đến giao lô giữa đường CáchMang Tháng Tam với đường Pham Hùng thuộc ki phố 2, phường P, thànhphô B, thì xây ra va cham với xe mô tô do chị Đặng Thiy Thùy L điều khiénhai thông trên đường Cách Mang Tháng Tam theo hướng từ trường CaoĐằng sư phạm di Nhà Tròn, phía sau chỡ chi Nguyễn Thị Hồng B Hau quả
làm chị L bị thương phải dua vào bênh viên Bà Ria cấp cử và sau đó chết tại
bệnh viện Ban kết luận giám định pháp y về từ thi số 21/KLGĐ-PC09-PYngéy 06/01/2022 kết luật Đăng Thiy Thiy L chết do chấn thương bung kin
Võ gan, xuất huyết nội Bản Cáo trang số 61/CT-VKS ngày 17-8-2022 truy tỗ
Cao Thanh H về tôi “Vì pham quy dinh về tham gia giao thông đường bộ”theo điểm a khoản 1 Điều 260 Bộ iuật Hình sự
Nha đinh của Tòa an:
“Xác din được nguyên nhiên dẫn đến vụ tai nan là do lỗi hỗn hợp Trong
đó bị cáo H điều khiến xe ô tô kit đến giao lô với đường cing mức, có tín
hiệu đèn vàng nhấp nháy đã không giảm tốc đồ đề có thê đừng lai một cách
am toàn, vi phạm Điều 8 Luật Giao thông đường bộ Đối với chi L điều khiếnphương tiện tham gia giao thông khi đến giao lô cô tín hiệu đền vàng nhấpnháp nhưng không giảm tốc độ dé nhường đường cho xe di đến từ bên phải, viphạm Điều 24 Luật Giao thông đường bộ Tuy nhiên chị L đã chất nên không
xử I Từ hành vi trên, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Bà Rịa truy tố bịcáo H về tôi “Vi phạm quy đinh về tham gia giao thông đường bộ” tại điễm aKhoản 1 Điều 260 Bộ luật Hình sự là có căn cứ Ging quy dinh của pháp luật
Tòa ám cấp sơ thẩm tuyên:
Bị cáo Cao Thanh H phạm tôi “Vi phạm quy dinh về tham gia giao thông
đường bộ” Căn cứ điểm a Khoản 1 Điều 260; điểm b, s Khoản 1 và Khoản 2
Trang 38Điều $1; Điều 50; Điều 65 Bộ iuật Hi di sự xử phạt: Cao Thanh H 01 năm tit
nhưng cho hường ăn treo, thời gian thử thách là 02 năm tính từ ngày tuyên an 21-9-2022.
2.2 Hình phạt chính tội vi phạm quy định về tham gia giao thông
01 năm đến 05 năm, là tôi phạm nghiêm trọng So với khoản 1 của Điêu 202
Bộ luật hình sự năm 1999 quy đính về tôi phạm nay, thì khoản 1 Điều 260BLHS năm 2015 nang hơn, vì khoản | điều 202 chỉ quy định khung hình phattiên từ 5.000.000 đồng dén 50.000.000 đông, còn khung hình phạt tù 1a từ 06tháng dén 05 năm Do đó, chỉ áp dụng đối với người thực hiện tôi phạm
Nếu người phạm tôi đã tự nguyên sửa chữa, bôi thưởng thiệt hại hoặc
khắc phục hậu quả va được người bi hai hoặc người đại điện hợp pháp của
người bị hai tự nguyện hòa giải va dé nghị miễn trách nhiệm hình sự, thì cóthể được miễn trách nhiêm hình sự Đây là quy định mới có lợi cho ngườiphạm tôi so với BLHS năm 1999
2.2.2 Pham tội thuộc trường hop quy định tại khoản 2 Điều 260 BLHS
a Không có giấy phép lái xe theo quy định
Theo quy định của pháp luật đôi với một số phương tiện giao thông, người
điều khiển phải có giấy phép thì mới được điêu khiển Nếu người điều khiểncác phương tiện nay không có giây phép, nhưng vẫn điều khiển mà vi phạmcác quy định về điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông đường bộ và
gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại cho sức khỏe, tài sản của người
khác thi bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm a khoản 2 Điêu 260 BLHS
Trang 39Theo quy định của Luật GTĐB thì người lai xe tham gia giao thông phải
có giây phép lái xe phù hợp với loại xe được phép điều khiển do cơ quan nhànước có thẩm quyển cấp Vi dụ, giây phép lái xe không thời han gồm cáchạng hạng Al cấp cho người lái xe mô tô hai bánh có dung tích xi lanh từ
50m3 đến dưới 175cm3; hạng A2 cấp cho người lai xe mô tô hai bánh códung tích xin lanh từ 175m3 trở lên và các loại xe quy định cho giây phéphang Al; hang A3 cấp cho người lái xe mô tô ba bánh, các loại xe quy địnhcho giấy phép hạng Al va các xe tương tự Khi xác định tinh tiết “không cógiấy phép lái xe theo quy định”, cần chú ý:
Trước hét, người phạm tôi phải hội tu đủ các yếu tố câu thanh tôi phạmquy định tại khoản 1 của điều luật (câu thành cơ bản) Nếu người có hành vi
vi pham các quy đinh về điều khiến phương tiên GTĐB nhưng chưa gây thiệt haicho tính mạng, sức khỏe hoặc tải sản một trong các trường hợp quy định tại
các điểm a, b , ¢ và d khoản 1 của điêu luật, thì người có hành vị vi phạm
cũng không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 của điều luật Việc
người điều khiển các phương tiên GTDB không có giấy phép lái xe chỉ là vi
phạm hành chính và bi x phạt theo Luật Xử lý vi phạm hành chính Thực
tiễn cho thay, nhiêu trường hợp các cơ quan tiến hành tô tụng thường nhằmlẫn khi cho rang người không có giây phép lái xe khi có hành vi vi phạm cácquy định về điều khiển phương tiện GTĐB 1a đã phạm tôi thuộc trường hợpquy định tại điểm a khoản 2 của điều luật, mả không quan tâm đến các yêu tô
câu thành tội phạm đã được quy định tại khoản 1 của điều luật
Người có giây phép lái loại xe nao thi chi có giá trị khi điều khiển loại xe
đó, trừ trường hợp pháp luật quy định khác Ví dụ, người có bằng lái xe Alkhông được lái xe ma theo quy định phải có bang lái xe hạng À2, nhưngngười có bằng lái xe hạng A2 được lái xe mô tô thuộc trường hợp phải 6bằnglái xe hang A1 Tuy nhiên, người co bằng lái xe ô tô hạng B1 cấp cho người
lái xe ô tô chở người đến 0 chỗ ngôi, xe 6 tô tai, máy kéo có trong tải dưới
3.500kg không được lái ze mô tô
31
Trang 40Đối với người bị thu giây phép lái xe, nếu chưa hết thời hạn và chưa
được trả lại hoặc cấp lại giây phép lái xe mới ma vẫn điều khiển xe thuộc loại
phải có giầy phép lái xe thi bi coi là không có giây phép lái xe
Đối với người bi mật giây phép lái xe, đã trình báo với cơ quan có thâmquyên, nhưng chưa được cấp lại giấy phép lai xe mới va có đủ chứng cứ về việc tï
mắt giây phép lái xe khác thì không bi coi là không có giây phép lái xe
b Trong tinh trạng có sử dung rượu, bia mà trong máu hoặc hơi the
có nông độ cồn vượt quá mite quy định, có sử dung chất ma túy và chất
Trường hop phạm tội nay nhà làm luật quy định 02 tình tiết nhưng cùngtính chất, đó là: “ có sử dụng rượu, bia ma trong máu hoặc hơi thở có nông độcôn vượt quá mức quy định” và “có sử dung chat ma túy hoặc chất kích thích
Thứ nhất, có sử dung rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nỗng độcén vượt quá mức guy dinh
Theo Luật GTĐB và Nghị định số 100/2010/NĐ-CP quy định xử phạthành chính trong lĩnh vực GTĐB và đường sat, có hiéu lực từ 01-01-2020 thi
người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô trên đường ma trong
máu hoặc hơi thé có nông độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligram/100mililit máu hoặc chưa vượt qua 0,25 miligram/1 lít khí thở, thì bị phạt tiên từ6.000.000 đông đến 8.000.000 đông, bị tước quyên sử dụng giấy phép lái xe
từ 10 tháng đến 12 tháng, nếu vượt quá 50 miligram đến 80 miligram/100mililit máu hoặc vượt qua 0,25 miligram dén 0,4 miligram/1 lít khí thé thi bịphạt tiên từ 16.000.00 đông đến 18 000.00 đông và bị tước quyển sử dụnggiấy phép lái xe từ 16 tháng đến 18 tháng” Day la mức xử phạt hành chính,
niên có ý kiến cho rằng, người tham gia giao thông mà điều khiển phương tiện
trên đường có nông độ côn vượt quá mức quy định xử phạt hành chính thì mới
thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật Cách hiểu nay là
3 Điểm & khoăn 6,8 Điều 5 Nghị Dinh 100/2019/NĐ-CP.